Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.7 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài …..-tiết...... Tuần dạy:....... Ngày dạy:....... THUYEÁT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cúng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. 1.2. Kó naêng: - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó. - Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ. 1.3. Thái độ: - Thấy được tác dụng của thuyết minh từ đó yêu thích thể loại. 2. TRỌNG TÂM: Quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cúng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. 3. CHUAÅN BÒ: GV: SGK, SGV, VBT. HS: SGK, VBT, Chuaån bò baøi. 4. Tieán trình: 4.1. Ổn định tổ chức: 4.2. Kieåm tra miệng: 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài.. Hoạt động của GV và HS. Hoạt động 1: Trong 2 tiết văn học vừa qua , các em thấy 2 bài thuộc thể thơ gì? Thể thơ này các em đã học từ lớp 7. Dựa vào 2 văn bản “ VNNQĐCT” “ ĐĐ ở côn Lôn”. Tieát naøy chuùng ta seõ tieán haønh thuyeát minh veà theå thô thất ngôn bát cú Đường luật……….. Hoạt động 2:  Giáo viên cho học sinh đọc đề bài và tìm hiểu đề SGK……. yêu cầu gì? ( Đề thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học thể thơ hay văn bản cụ thể) Trước hết cần quan sát, nhận xét , sau đó khái quát thành những đặc điểm. VD với đề bài trên, chúng ta cần quan sát: Về số câu,. ND baøi hoïc.. I. Từ quan sát đến mô tả, TM đặc điểm 1 thể loại VH: * Đề bài: Thuyết minh đặc điểm theå thô thaát ngoân baùt cuù. 1, Quan saùt: - Baøi thô: Vaøo nhaø nguïc Quaõng Ñoâng caûm taùc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> số chữ, luật bằng trắc, về niêm, về hiệp vần, ngắt nhịp, rồi sau đó mới lập dàn bài. Hoạt động 3  Giaùo vieân cheùp 2 baøi thô leân baûng phuï hoïc sinh quan sát 2 bài thơ trả lời : ? Moãi baøi thô goàm maáy doøng, moãi doøng goàm maáy tieáng? soá doøng vaø soá tieáng coù baét buoäc khoâng? coù theå thêm bớt tiếng được không?. - Bài : Đập đá ở Côn Lôn a. Moãi baøi 8 caâu, moãi caâu 7 tieáng. Toång soá 56 tieáng. b. Kyù hieäu baèng traéc. Vaøo nhaø nguïc Quang Ñoâng caûm taùc.. ? Haõy kyù hieäu baèng traùc cho 2 baøi thô? Học sinh ghi vào tập 1 bài vì cả 2 bài thơ đều làm theo luaät baèng. T T T T T T B B. B T T B B T T B. B B B T B B T B. T B B T T B B T. T T B T B T B T. B T T B B T T B. B B T B T B T B. ? Hãy nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau (chỉ căn cứ ở 3 tiếng 2,4,6) c, Quan heä baèng traéc -> Cho ta thaáy moät quy luaät chaët cheõ. - Đối nhau: 1 – 2, 3 – 4, 5 – 6, + Các tiếng ở vị trí 1,3,5 có thể bằng hoặc trắc ( nhất, 7 – 8. tam, nguõ baát luaän) + Các tiếng ở vị trí 2,4,6 thì phải tuân theo quy tắc luân - Niêm: 1 – 8: 2 – 3: 4 – 5: 6 – 7: phiên B – T – B hoặc T – B – T ngay ở câu tiếp theo ( nhị, tứ, lục phân minh). Nếu không thực hiện đúng goïi laø thaát luaät. d, Vaàn - Những tiếng cuối các câu  Giaùo vieân cho theâm 1 baøi thô luaät traéc ( Qua 1,2,4,6,8. Đèo Ngang) để thấy gieo vần bằng, trắc ngược - Vaàn baèng lại với bài thơ luật bằng. ? Tìm những tiếng hiệp vần với nhau, những tiếng đó e. Ngaét nhòp: nằm ở vị trí nào của dòng thơ? là thanh bằng hay thanh - Nhịp 2.2.3;3/4. traéc. ? Nhaän xeùt caùch ngaét nhòp cuûa 2 baøi thô treân? Về gieo vần: Ở thể thất ngôn bát cú ta nhận thấy: thông thường chỉ có vần (độc vận), vần này luôn nằm ở cuối câu (cước vận)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> VD: Vaàn on trong baøi ÑÑÔCL laø vaàn baèng. Coøn baøi VNNQÑCT thì taùc giaû laïi cho hieäp vaàn thoải mái như :”Ưu”, “Âu” hiệp vần ở các câu 1,4,8 Vần “U” hiệp vần ở 2 câu 2.6. Hoạt động 4 ? Phần mở bài nên dùng phương pháp gì? ( Coù theå neâu ñònh nghóa) ? Neâu caùch hieåu cuûa em veà theå thô thaát ngoân baùt cuù. Thaûo luaän 5ph Nhoùm 1 thaûo luaän ? Dựa vào những câu hỏi của phần quan sát để lập dàn yù cho thaân baøi. Nhoùm 2,3 thaân baøi Nhoøm 4 keát baøi  Từng nhóm trả lời -> nhận xét.  Giaùo vieân choát. ? Hãy nhận xét ưu, nhược của thể thơ? Ưu: Tề chỉnh, cân đối, nhịp nhàng, giàu nhạc điệu. Khuyeát: Goø boù caûm xuùc.. 2. Laäp daøn yù: a. Mở bài:. - Thô TNBC laø 1 theå thô thoâng dụng trong các thể thơ Đường luaät, - Caùc nhaø thô coå ñieån VN raát chuoäng theå thô naøy. b. Thaân baøi: - Ñaëc ñieåm cuûa theå thô naøy + 8 câu 7 chữ + Luaät baèng traéc + Caùch gieo vaàn + Đối + Ngaét nhòp c. Keát baøi: - Coù nhieàu theå thô hay thuoäc theå loại này ( có kế thừa, sáng tạo). - Ngaøy nay, thô thaát ngoân baùt cuù vẫn được ưa chuộng. ? Muốn thuyết minh đặc điểm của một thể (loại) thơ, ta * Ghi nhớ sgk tr154. phaûi laøm gì? II. Luyeän taäp: Hoạt động 5 Baøi taäp 1 ? Haõy thuyeát minh ñaëc ñieåm truyeän ngaén qua vaên baûn Toâi ñi hoïc . - Truyeän chæ taäp trung mieâu taû taâm traïng, caûm giaùc 1 cậu bé ngày đầu tiên đi học . - Rất ít nhân vật , những nhân vật này chỉ xuất hiên thoáng qua, không được miêu tả kỹ về ngoại hình, tính caùch. - Ít sự kiện, tập trung miêu tả cảm giác. - Cốt truyện diễn ra trong một thời gian, không gian heïp. - Kết cấu truyện có những chi tiết đối chiếu, tương phaûn. + Cảm nhận của tôi trên con đường, ngôi trường. + Sự thay đổi trong hành vi, nhận thức.  Nổi bật chủ đề. > Giáo viên hướng dẫn học sinh, cho mỗi dãy thảo luận 1 truyeän. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chaám baøi taäp 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Bài học tiết này - Đọc tài liệu tham khảo sgk tr 154 - Taäp thuyeát minh ñaëc ñieåm truyeän ngaén qua 2 baøi Laõo Haïc vaø Chieác laù cuoáu cuøng * Bài học tiết sau. - Chuaån bò oân taäp kieåm tra HK I. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bài …..-tiết...... Tuần dạy:........ MUOÁN LAØM THAÈNG CUOÄI (Tản Đà).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày dạy:....... 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Tâm sự buồn chán thực tại; ước muốn thoát ly rất “ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà. - Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội. 1.2. Kó naêng: - Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà. - Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu đời, lạc quan, cui vẻ. 2. TRỌNG TÂM: - Tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà. - Tính chất mới mẻ trong một sáng tác. 3. CHUAÅN BÒ: GV: SGK, SGV, VBT, Giaùo aùn.. HS: SGK, VBT, Chuaån bò baøi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: 4.2. Kieåm tra miệng: GV treo bảng phụ, HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm. * Nhận định nào nói đúng I vẻ đẹp của người anh hùngđược thể hiện qua bài thơ :Đập đá ở Côn Lôn”? (3đ) A. Coù tö theá ngaïo ngheã, laãm lieät. B. Không chịu khuất phục trước mọi hoàn cảnh. C. Luôn giữ vững niềm tin, ý chí chiến đấu sắc son. (D). Cả A, B, C đều đúng. * Đọc thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”? (7đ) HS trả lời, đọc thuộc lòng bài thơ, GV nhận xét, ghi điểm. 4.3. Giảng bài mới:. Hoạt động của GV và HS.. ND baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 1 Truyện cổ tích người Việt có thể kể về sự tích thằng Cuội giỏi lừa người rồi lên trăng ở. Ca dao VN cuõng coù caâu noùi veà chuù cuoäi. Chuù cuoäi ngoài goác caây ña Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời! Còn Tản Đà, nhà thơ cũng lãng mạn tài danh có lới sống rất tài hoa tài tử, ngông nghênh, phóng khoáng ở nước ta đầu thế kỷ XX, lại cũng rất muớn lên trăng, ngồi dưới gốc đa làm thằng cuội. Tâm sự nào khiến nhà thơ nảy ra ý ngông đó. Hoạt động 2:  Giáo viên hướng dẫn HS đọc: đọc giọng thanh thoát, nhẹ nhàng, nhịp thơ thay đổi từ 4/3 -> 2/2/3.  Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc lại 1 lần.  Giáo viên ( hướng dẫn ) nhận xét cách đọc. ? Hãy cho biết những nét chính về tiểu sử Tản Đà? -> Là người mở đường cho thơ ca lãng mạn, cái “tôi” bất hoà với thực tại tìm lối thoát ly trong mộng. Cái tính phóng khoáng rất ngông ấy là sự ý thức về bản thân cốt cánh thanh cao không màng danh lợi. ? Hãy xác định thể loại văn bản ? ? Xuất xứ.  Giáo viên: Phân tích bố cục; đề, thực, luận, kết. Hoạt động 3 ? Bài thơ là lời của ai nói với ai? Trong hoàn cảnh naøo? ( Là lời nhà thơ nói với chị Hằng trong đêm thu) ? Em có nhận xét gì về giọng thơ ở đây? và nhà thơ ở đây đang mang tâm sự gì? Bài thơ mở đầu bằng câu cảm thán, 1 tiếng kêu đầy ắp tâm sự, câu cảm thán mang nỗi sầu da diết. Cái buồn đêm thu là cái thường tình của thi sỹ. Nỗi chán đời có duyên cớ vì đâu mà nó đậm đặc trong thơ Tản Đà đến thế “ Đời đáng chán biết thôi là đủ – sự chán đời xin nhủ lại tri ân” hay. Gió gió mưa mưa đã chán phèo – sự đời nghĩ đến lại buồn teo và các em đã thấy nỗi buồn ấy bàng bạc trong thơ Tản Đà ( Giải sầu). Ngoài ra cái sầu này còn đi liền với nỡi chán đời. Trước hết là bi kịch cá nhân. I. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc, giải thích từ khó.. 2. Tìm hieåu taùc giaû,taùc phaåm: a, Taùc giaû. -Tản Đà (1889 – 1939). b, Taùc phaåm: - Thơ Đường luật thất ngôn bát cú. - Trong quyeån “Khoái tình con I” (1917) II. Đọc tìm hiểu văn bản : 1, Đề. Ñeâm thu Traàn theá. - Câu cảm thán, nói lên tâm sự.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> và còn là nỗi buồn trước hoàn cảnh đất nước -> 1 đất nước mất độc lập; 1 xã hội dân tộc nửa phong kiến đầy dẫy những xấu xa, nhơ bẩn, hỗn tạp, xô bồ, bon chen danh lợi. ? Từ nỗi chán đời, nhà thơ cầu xin chị Hằng điều gì? ( Leân cung traêng) ? Vì sao oâng laïi khao khaùt leân cung traêng. ( Xa lánh cuộc đời, con người) => Hai câu thơ gợi nhớ đớn câu chuyện cổ tích, trước hết là lời ướm hỏi, câu hỏi thăm dò “đã ai ngồi đó chửa”, và khẩn cầu luôn xin chị nhắc cành đa cho em lên với -> Tâm hồn lãng mạn của nhà thơ tìm được địa chỉ thoát ly lý tưởng. Nghĩ đờ lắm lúc không bằng mộng Tiếc mộng bao nhiêu lại chán đời.  Giáo viên dẫn lời Xuân Diệu “Có ai đã từng sống những ngày tháng u uất từ 1925 trở về đến 1945 chắc đều đã nhận thấy xã hội lúc đó trong một không khí tù hãm, u uất, phàm ai có đầu óc đều muốn thoát ly, mà không thoát ly cho nổi”. ? Chuyeån sang phaàn luaän, gioïng thô coù gì khaùc, bieåu hieän taâm traïng cuûa taùc giaû? ( Giọng thơ vui -> nỗi u uất được giải sầu) ? biện pháp tu từ gì được nói đến? tác dụng ? ( Điệp ngữ, đổi ý thể hiện niềm vui) ? Theo em, vì sao nhaø thô laïi vui? ( Đã hoàn toàn xa lánh trần thế, được làm bạn với chị Hằng, với mây, với gió). => Bởi vậy khi nói đến Tản Đà, người ta không chỉ nói về hồn thơ sầu, mà còn nói tới hồn thơ mộng. Mấy câu đã để lộ cốt cách đa tình của thi sĩ. ? Niềm vui khi được lên cung trăng đã gián tiếp bộc lộ tâm trạng tác giả ở trần thế ra sao? ( coâ ñôn khoâng ai laø tri kyû)  Giáo viên diễn giảng từ ngông. Thaûo luaän 5ph ? Nhiều người đã nhận xét xác đáng rằng Tản Đà là 1 hoàn thô Ngoâng. Haõy phaân tích caùi ngoâng qua caùc caâu 3,4,5,6? => Đại diện nhóm trả lời => giáo viên chốt. Chính Tản Đà đã nói về cái ngông của mình: Bẩm quả: Có tên Nguyeãn Khaéc Hieáu Đày xuống hạ giới về tội Ngông. buoàn chaùn -> Nỗi buồn chán đối với thực trạng nước nhà bị nô lệ, bản thân thì coâ ñôn, thaát voïng, beá taéc. 2, Thực . Cung queá…..>< caønh ña……. -> Caâu hoûi thaêm doø khao khaùt thoát ly khỏi cuộc sống trần thế.. 3, Luaän. Coù baàu, coù baïn >< cuøng gioù…….. -> Nghệ thuật điệp ngữ, đối ý cho thấy sự vui thích khi được thoát traàn theá leân cung traêng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ( Hầu trời) Với một hoàn cảnh đất nước như thế, những con người có cá tính mạnh mẽ như Tản Đà không thể chấp nhận được -> thoát ly bằng mộng tưởng. Chỉ có điều cái mộng thoát ly rất ngông. Chọn Hằng Nga làm bạn tri âm, tri kỷ, xem Hằng Nga như 1 người bạn tâm tình, giãi bày…… thoả chí vui chơi với mây, gió, thậm chí xưng chị em với Hằng Nga rất suồng sã, thân mật như quen biết từ lâu, lại còn tán tỉnh cho mành làm thằng cuội. Cảm hứng lãng mạn của Tản Đà khác người xưa là ở chỗ đó. ? Trong 2 câu thơ cuối, hình ảnh nào là cái ngông ở ñænh cao cuûa nhaø thô? ( Có dịp được ở bên người đẹp, có dịp tựa nhau nhìn xuoáng traàn gian) ? Tại sau nhà thơ lại chọn thời điểm rằm tháng tám? ( Trăng sáng, mọi người ngắm trăng chiêm ngưỡng thấy Tản Đà và chị Hằng) ? Theo em cái cười của Tản Đà ở đây là cái cười như theá naøo? Thaûo luaän nhanh 3ph ( Cái cười 2 ý nghĩa , vừa thoả mãn vì đã đạt được khát vọng thoát ly mãnh liệt, đã xa lánh khỏi cõi trần nhơ bẩn bụi bặm, vừa thể hiện sự mỉa mai, khinh bỉ cái cõi trần gian giờ đây chỉ còn là “bé tý” đầy bon chen tầm thường). Hoạt động 4 ? Theo em những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức haáp daãn cho baøi thô? Thảo luận 3ph -> trả lời ( 4 yeáu toá: Caõm xuùc doài daøo, maõnh lieät nhöng cuõng saâu lắng, thiết tha lời thơ giản dị, đa dạng về kiểu câu sức tưởng tượng phong phú, táo bạo thơ Đường luật không gò bó giọng điệu rất mới mẻ, phóng khoáng, tự nhiên như lời nói buột ra không mang một dấu ấn sắp xếp, đẽo gọt, nhưng vẫn đúng luật -> giọng điệu riêng). ? Bài thơ đã thể hiện tình cảm gì của tác giả?. Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 5. -> Caùi ngoâng muoán leân cung traêng thoát ly khỏi trần thế “ cõi trần nhem nhuốc” mà ông đã chán gheùt.. 4. Keát: Tữa nhau trông xuống thế gian cười.. * Ngheä thuaät: Giọng thơ nhẹ nhàng, thanh thoát, chơi vơi. Trí tưởng tượng phong phuù, kyø dieäu, chaát moäng aûo, saéc màu lãng mạn thấm đẫm bài thơ.. * Ghi nhớ: SGK III. Luyeän taäp: BT1:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>   -. Gợi ý Qua Đèo Ngang Ngôn ngữ trau chuốt, tao nhã. Gioïng ñieäu buoàn, traàm laéng.. Muoán laøm thaèng cuoäi - Ngôn ngữ gần với lời ăn, tiếng nói hàng ngày, âm hưởng ca dao. - Giọng vui đùa, hóm hỉnh, khi thieát tha, maën maø, coù duyeân.. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Học sinh đọc lại ghi nhớ. 5. Hướng dẫn HS tự học: * Bài học tiết này. - Hoïc thuoäc baøi thô, xem laïi baøi hoïc, laøm baøi taäp coøn laïi. * Bài học tiết sau. - Chuẩn bị: “Hai chữ nước nhà”: Đọc trả lời câu hỏi SGK. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bài …..-tiết...... Tuần dạy:........ OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày dạy:....... 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kỳ I. 1.2. Kó naêng: Vận dụng kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kỳ I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức củng cố kiến thức. 2. TRỌNG TÂM: Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kỳ I. 3. CHUAÅN BÒ: GV: SGK, SGV, VBT, Giaùo aùn.. HS: SGK, VBT, Chuaån bò baøi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: 4.2. Kieåm tra miệng: 4.3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS.. ND baøi hoïc.. Hoạt động 1 Nhằm để hệ thống hoá các kiến thức đã học phần tiếng Việt từ đầu năm đến nay thì tiết học này. Chúng ta seõ ñi vaøo oân taäp TV. Hoạt động 2: Ôn lại các bài đã học ở phần từ vựng? Học sinh đọc lại phần ghi nhớ các bài đã học, cho VD.. ? Hãy điền từ ngữ vào ô trống dựa trên “cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”. I. Từ vựng: 1, Lyù thuyeát. - Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Trường từ vựng. - Từ tượng hình, từ tượng thanh. - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH. + Noùi quaù. + Noùi giaõm, noùi traùnh.. 2, Luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Hãy giài thích những từ có nghĩa hẹp hơn trong sơ đồtrên và cho biết điểm chung về ý nghĩa giữa chúng là gì? Truyeàn thuyeát; Truyeän daân gian trong đó nhân vật , sự việc gắn với lịch sử . Coå tích; Truyeän daân gian duøng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phaùn. Ngụ ngôn; Truyện dân gian mượi loài vật, chuyện người nhằm ngụ ý.. Truyeän daân gian. Truyeàn thuyeát. Coå tích. Thaùnh Gioùng; Taám caùm An Döông Caây kheá Vöông. Nguï ngoân. Cười. Ve vaø kieán Thaø cheát Kieán coøn hôn gieát voi. VD: Trường từ vựng của người . - Chức vụ của người: Tổng thống, Bộ trưởng, Giám đốc. - Phẩm chất trí tuệ của người: Thông minh, sáng suốt, ngu đần. Giám đốc ( danh từ), thông minh ( tính từ). Hoạt động 3 Mỗi tổ thực hiện lại phần ghi nhớ và cho biết VD về kiến thức đã học .  Giáo viên cho 3 tổ thực hiện 2 bài taäp (a,b,c) sgk a, Câu đầu tiên của đoạn trích là câu gheùp. Coù theå taùch caâu gheùp naøy thaønh 3 caâu ñôn. Nhöng khi taùch thaønh 3 caâu đơn thì mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc hầu như không được thể hiệnrõ baèng khi goäp thaønh 3 veá cuûa caâu gheùp. b, Đoạn trích trên gồm 3 câu. Câu thứ nhất và câu thứ 3 là câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ (cũng như, bởi vì,,,,) => Giáo viên chốt lại những ý đúng cho học sinh thực hiện.. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Xác định phép tu từ.  Trường từ vựng…..nghĩa, nhưng có thể khác nhau về từ lọại. II. Ngữ pháp: 1, Lyù thuyeát: - Trợ từ. - Thán từ. - Tình thái từ. - Caâu gheùp – caùc kieåu caâu gheùp. 2, Luyeän taäp: VD: - Noù ngoài caû buoåi chieàu maø chæ laøm moãi 1 BT! VD: - Ô hay ! Đừng nói ai khác, chính bạn ấy đã làm đấy..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chaøng ôi giaän thieáp laøm chi. Thiếp như cơm nguội phòng khi đói lòmg Bao giờ rau diếp làm đình Goã lim thaùi gheùm thì mình laáy ta. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Bài học tiết này. * Bài học tiết sau. Ôn bài chu đáo chuẩn bị kiến thức thi HK I, ôn lý thuyết, luyện đặt câu, viết đoạn có dùng một số loại từ đã học. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bài …..-tiết...... Tuần dạy:........ TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày dạy:....... 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Thấy được ưu điểm và tồn tại trong bài làm của mình để có hướng phát huy và khaéc phuïc. 1.2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng sửa lỗi. 1.3. Thái độ: - Giaùo duïc HS tính chính xaùc, caån thaän. 2. TRỌNG TÂM: 3. CHUAÅN BÒ: GV: SGK, SGV, VBT. HS: SGK, VBT, Chuaån bò baøi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: 4.2. Kieåm tra miệng: GV treo baûng phuï. * Khi thuyết minh đặc điểm 1 thể loại VH hoặc 1 VB cụ thể cẩn chú ý điều gì? (3ñ) A. Neâu taát caû caùc ñaëc ñieåm cuûa TLVH. B. Đặc điểm nào của TLVH cũng phải có dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ. (C). Chọn các đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và đưa ra những VD cụ thể làm rõ ñaëc ñieåm aáy. * Laøm BT1; VBT (7ñ) HS trả lời, làm BT. GV nhận xét, ghi điểm. 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Sau khi học xong lý thuyết về kiểu văn bản thuyết minh, các em đã có 2 tiết thực hành theo yêu cầu cụ thể. Tiết này, cô sẽ trả bài và nhận xét ưu, khuyết qua bài laøm cuûa caùc em.. Hoạt động của GV và HS.. ND baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Đề bài: GV gọi HS đọc đề bài. GV ghi đề bài lên bảng.. 1. Đề bài: - Sau vụ thu hoặch mì ba em mua 1 chiếc quạt điện mới. Em hãy thuyết minh về chiếc quạt mới này. 2. Phân tích đề:. * Xác định thể loại, yêu cầu của đề bài? - TM 1 thứ đồ dùng. TM về chiếc quạt điện mới mua. 3. Nhaän xeùt baøi laøm. * Öu ñieåm: - ND: Một số em làm bài khá tốt. TM đầy đủ chiếc quạt điện biểu lộ cảm nghĩ sâu sắc. - Hình thức: Các em trình bày rõ ràng, bố cục đủ 3 phần, không sai lỗi chính tả, không bôi xoá. - Đọc bài, đoạn hay. * Toàn taïi: - ND: Coøn 1 soá baøi laøm sô saøi, TM chöa đầy đủ chiếc quạt. - Hình thức: Còn sai lỗi chính tả, dùng từ, ñaët caâu, vieát hoa tuyø tieän. - Đọc bài chưa đạt. 4. Ñieåm, tæ leä: GV công bố điểm 43m, tỉ lệ cho cả lớp biết. Treân TB: Dưới TB: 5. Phaùt baøi: GV gọi HS lên phát bài cho cả lớp. 6. Daøn baøi: GV hướng dẫn HS xây dựng dàn bài theo yêu cầu của đề. 6. Daøn baøi: - Mở bài: Trời nóng chưa có quạt, thu hoặc mì xong, ba em mớí có tiền mua cây quạt mới. - Thaân baøi: + Hình daùng quaït. + Maøu saéc, chaát lieäu. + Cấu tạo bên trong, bên ngoài. + Coâng duïng. - Kết bài: Từ nay không có nóng, mẹ em đỡ quạt tay..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 7. Sửa lỗi: GV neâu ra caùc loãi maø HS maéc phaûi. GV ghi caùc loãi vaøo baûng phuï. HS sửa lỗi. GV nhận xét, sửa chữa.. 7. Sửa lỗi: Sai. Đúng. Maét laém. Maéc. Gioû. Voû. Nhaân dieäp. Dòp. Sinh caûm ôn. Xin. Nguïi. Nguoäi. Mội người. Mọi. * Lỗi dùng từ, đặt câu: - Coù hình daùng nhö 1 caây boâng maøu xanh laù maï.  Quaït hôi cao, coù maøu xanh laù maï. - Em coù yù nghó laø thích quaït laém.  Em thích quaït laém. - Cây quạt nhìn trông rất đẹp.  Cây quạt rất đẹp mắt.. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: GV nhắc lại 1 số kiến thức về bài văn TM. 5.5. Hướng dẫn HS tự học: * Bài học tiết này. * Bài học tiết sau. Xem lại kiến thức đã học. Chuaån bò thi HK I. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×