Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIAO AN SINH 7 5 BUOC 1 KHOI DONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.22 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN SINH 7 5 BƯỚC AI CẦN GỌI 0912076388. 3.1.Khởi động: 3.2.Hoạt động hình thành khái niệm: 3.3.Hoạt động luyện tập: 3.4.Hoạt động vận dụng: 3.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng: Ngày soạn: 22/08/2016 Ngày giảng :Lớp 7 25/08/2016 Tiết 1 MỞ ĐẦU Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế giới động vật đa dạng, phong phú. - Nhận biết được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi, nên có một thế giới động vật đa dạng, phong phú như thế. 2. Kĩ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II.CHUẨN BỊ. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh liên quan tới bài học. 2.Chuẩn bị của học sinh: III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp trực quan - Phương pháp dùng lời - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.Bài mới : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ 3.1.Khởi động: Thế giới ĐV đa dạng phong phú. Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới ĐV rất đa dạng và phong phú. Vậy chúng đa dạng va phong phú như thế nào? 3.2.Hoạt động hình thành khái niệm: Hoạt động 1: Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể. Mục tiêu: Nêu được số loài động vật rất nhiều và số cá thể trong loài rất lớn Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình, nghiên 1.1, 1.2 SGK tr.5, 6, nghiên cứu cứu thông tin -> trả lời đạt: Số thông tin -> trả lời câu hỏi: Sự lượng loài hiện nay là 1,5 triệu phong phú về loài được thể hiện với những kích thước khác như thế nào? nhau. - GV ghi tóm tắt ý kiến của HS và bổ sung. - GV thông báo: hình 1.1 là hình - HS lắng nghe. ảnh 1 số loài vẹt sống trên hành tinh chúng ta. Vẹt là loài chim đẹp và quý nhưng cả thế giới có tới 316 loài khác nhau (trong đó có tới 27 loài có trong sách đỏ) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi đạt: 1. Hãy kể tên các loài động vật 1. Dù ở ao hay suối, đều có được thu thập được khi tát một ao nhiều loài động vật khác nhau cá? Chặn dòng nước sống nông? sinh sống 2. Ban đêm mùa hè trên cánh 2. Thường có cóc, ếch, ve sầu, đồng có những loài động vật nào dế mèn, sâu bọ…… phát ra phát ra tiếng kêu? tiếng kêu 3. Em có nhận xét gì về số lượng 3. Số lượng cá thể trong loài cá thể trong đàn ong, đàn kiến, rất nhiều. đàn bướm, đàn cá,…..? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết - HS tự rút kết luận luận về sự đa dạng của động vật. - GV nhận xét, cho HS ghi bài - HS ghi bài vào vở. - GV gọi HS đọc thông tin mục r - HS đọc thông tin mục r SGK SGK tr.6 tr.6 Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường sống. Nội dung. Kết luận : Thế giới động vật rất đa dạng về loài và đa dạng về số cá thể trong loài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục tiêu : Nêu được một số loài động vật thích nghi cao với môi trường sống. Nêu được đặc điểm của một số loài động vật thích nghi cao độ với môi trường sống.. Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS quan sát hình 7.4 SGK tr.7 -> hoàn thành bài tập điền vào chú thích - GV cho HS chữa nhanh bài tập. - GV hướng dẫn HS quan sát hình 7.3 SGK tr.7 để nhận thấy dù ở Nam cựu chỉ toàn băng tuyết nhưng chim cánh cụt vẫn đông loài, rất đa dạng và phong phú. - GV hỏi: 1. Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?. 2. Nguyên nhân gì khiến động vật ở nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng Ôn đới, Nam cực? 3. Động vật ở nước ta có đa dạng và phong phú không? Vì sao?. Hoạt động của HS - HS quan sát hình 7.4 SGK tr.7 -> điền vào chú thích. Nội dung. - HS tự chữa bài.. - HS trả lời đạt: 1. Chim cánh cụt nhờ lớp mỡ tích lũy dày, lông rậm và tập tính chăm sóc trứng và con non rất chu đáo nên chúng thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực để trở thành nhóm chim cũng rất đa dạng và phong phú. 2. Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú là: nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú, môi trường sống đa dạng. 3. Động vật ở nước ta rất đa dạng và phong phú vì nước ta có nhiệt độ ấm áp, nguồn thức ăn phong phú, môi trường sống đa dạng, hơn nữa tài nguyên rừng và biển ở nước ta chiếm một tỉ lệ lớn so với diện tích lãnh thổ. 4. Gấu trắng Bắc cực, đà điểu ở châu Phi,…... 4. Hãy nêu ví dụ để chứng minh sự phong phú về môi trường sống của động vật. - GV nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. - HS rút kết luận - GV cho HS ghi bài - HS ghi bài vào vở. - GV liên hệ: để giới động vật - HS trả lời đạt: Chúng ta phải bảo. Kết luận : Động vật có ở khắp nơi do chúng thích nghi với môi trường sống..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mãi đa dạng và phong phú, vệ “ngôi nhà” của chúng chúng ta phải làm gì? 3.3.Hoạt động luyện tập: -Làm BT: Đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng: 1-ĐV có ở khắp nơi do: a. Sự phân bố đã có sẵn từ xưa. b. Chúng có khả năng thích nghi cao c. Do con người tác động. 2-ĐV đa dạng, phong phú do: a. Số cá thể nhiều d. ĐV sống khắp nơi trên Trái Đất. b. Sinh sản nhanh e. Con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mới. c. Số loài nhiều. g. ĐV di cư từ những nơi xa đến. Trả lời: 1b. 2a,c,d,ed 3.4.Hoạt động vận dụng: Bài 1. Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em ? Chúng có đa dạng, phong phú không ? Bài giải Các em hãy kể tôn các động vật theo 3 môi trường sống khác nhau. • Dưới nước thường có các loài như: trùng roi, thủy tức, rươi, đỉa, tôm, cua, cà niễng, cà cuống, ốc. trai, cá chép, cá mò. cá trô, cá qua. cá rô. cá giếc, ếch, nhái, ba ba. rùa, rắn nước, rái cá, hải li,... • Trên cạn thường có các loài như: cào cào. châu chấu, cánh cam, ve sầu, ốc sên, cóc, nhái, ếch, thằn lằn, thạch sùng, ran ráo, rắn hồ mang, rán cạp nong, rắn lục; chim, gà, ngan, vịt, ngỗng, trâu, bò, lợn, chó, chuột, thỏ, mèo,... 3.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng: Bài 2. Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng. phong phú ? Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đê thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học Lập, lao động, chúng ta phải bảo vệ mòi trường xanh sạch đọp (không gáy ô nhiễm. không có hành động làm tốn hại môi trường, ) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển. 5. Hướng dẫn về nhà Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách. Kẻ bảng 1 SGK tr.9 vào vở Ngâm rơm, cỏ khô vào bình nước trước khi học bài 3 khoảng 5 ngày. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn:26/08/2016 Ngày giảng :Lớp 7E: 27/8/2016 Tiết 2 Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật - Nêu được đặc điểm chung của Động vật.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật, vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người. 2. Kĩ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to hình 2.2 SGK tr.12. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. - Kẻ bảng 1 III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp trực quan - Phương pháp dùng lời - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới : 3.1.Khởi động: Nếu đem so sánh con gà với cây bàng, ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn, song chúng đều là cơ thể sống. Vậy phân biệt chúng bằng cách nào? PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT 3.2.Hoạt động hình thành khái niệm: Hoạt động 1: Đặc điểm chung của động vật Mục tiêu: Hiểu được sự giống và khác nhau ở thực vật và động vật. Nêu được đặc điểm chung của động vật. Hoạt động của GV a. Phân biệt động vật với thực vật: - GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1 SGK tr.9 -> hoàn thành bảng 1. - GV nhận xét, sửa chữa - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận:. Hoạt động của HS. - HS quan sát hình 2.1 SGK tr.9 -> hoàn thành bảng 1 - HS thông báo kết quả - Nhóm HS thảo luận, đại 1. Động vật giống thực vật ở điểm diện trả lời đạt: nào? 1. Cấu tạo từ tế bào, lớn 2. Động vật khác thực vật ở điểm lên, sinh sản.. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nào? - GV nhận xét. b. Đặc điểm chung của động vật: - GV yêu cầu HS làm bài tập mục Ñ SGK tr.10 - GV ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung. - GV nhận xét, thông báo đáp án đúng: 1,3,4 - GV yêu cầu HS rút ra kết luận.. - GV nhận xét, cho HS ghi bài.. Cấu tạo từ tế bào. 2. Di chuyển, dị dưỡng, thành tế bào, thần kinh, giác quan. Kết luận: Động vật có - HS làm bài tập những đặc điểm để phân biệt với thực - HS nêu ý kiến vật + Có khả năng di chuyển + Có hệ thần kinh - HS rút ra kết luận đạt: và giác quan Động vật có những đặc + Chủ yếu là dị điểm để phân biệt với thực dưỡng vật + Có khả năng di chuyển + Có hệ thần kinh và giác quan + Chủ yếu là dị dưỡng - HS ghi bài. Thành Lớn lên và Chất hữu cơ Khả năng Hệ thần xenlulozo sinh sản nuôi cơ thể di chuyển kinh và giác ở tế bào quan Khô Có Khôn Có Khôn Có Tự Sử Khôn Có Khôn Có ng g g tổng dụng g g hợp CHC được sẵn có TV X X X X X X ĐV X X X X X X Hoạt động 2: Sơ lược phân chia giới động vật Mục tiêu : HS nắm được các ngành động vật chính sẽ học trong chương trình SH 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới thiệu - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến Kết luận: + Giới động vật được chia thức. Có 8 ngành Động vật: thành 20 ngành, thể hiện - Động vật không xương như hình 2.2 SGK tr.12 sống: 7 ngành + Chương trình SH 7 chỉ - Động vật có xương.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> học 8 ngành cơ bản - GV cho HS ghi bài - HS ghi bài Hoạt động 3: Vai trò của động vật Mục tiêu : HS chỉ rõ lợi ích và tác hại của động vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS bảng 2, - HS hoàn thành bảng. SGK tr.11 - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời đạt: 1. Động vật có lợi ích gì 1. Lợi ích: đối với con người? + Cung cấp nguyên liệu cho người như thực phẩm, lông, da, …. + Dùng làm thí nghiệm trong học tập, nghiên cứu khoa học, trong chế tạo các loại thuốc chữa bệnh. + Hỗ trợ con người trong các lĩnh vực: giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh 2. Động vật có hại gì cho 2. Tác hại: là trung gian có con người ? khả năng truyền bệnh cho người - GV cho HS ghi bài. - HS ghi bài vào vở.. sống: 1 ngành. Nội dung Kết luận: Lợi ích: + Cung cấp nguyên liệu cho người như thực phẩm, lông, da, …. + Dùng làm thí nghiệm trong học tập, nghiên cứu khoa học, trong chế tạo các loại thuốc chữa bệnh. + Hỗ trợ con người trong các lĩnh vực: giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh Tác hại: là trung gian có khả năng truyền bệnh cho người. 3.3.Hoạt động luyện tập: Bài 1. Các đặc điểm chung của động vật ? Bài giải -. Có khả nâng di chuyển;. -. Có hệ thần kinh và giác quan;. -. Có đời sống dị dưỡng, dinh dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn.. Bài 2. Kế tên động vật gặp ở xung quanh nơi em ở và chỉ rõ nơi cư trú của chúng ? Bài giải Các động vật, thường gặp ở địa phương có thê chia thành 2 nhóm:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -. Động vật không xương sống như: ruồi, muỗi, ong. bướm, nhện, giun đất,. dế chũi, dế mèn, các loại sâu, tôm, cua,... -. Động vật có xương sống như: lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò, chó, mèo, thằn. làn, rắn, các loại cá, ếch, nhái, cóc,... 3.4.Hoạt động vận dụng: Bài 3. Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người ?. 3.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng: . Tham khảo phần “em có biết”  bộ nào đông nhất. 5. Hướng dẫn về nhà Học bài, chuẩn bị bài mới Đem theo váng nước ao hồ, rễ bèo Nhật bản Ngâm rơm, cỏ khô vào bình nước trước 5 ngày. Đem theo mẫu ngâm khi học bài 3 RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN SINH 7 5 BƯỚC AI CẦN GỌI 0912076388 3.1.Khởi động: 3.2.Hoạt động hình thành khái niệm: 3.3.Hoạt động luyện tập: 3.4.Hoạt động vận dụng: 3.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×