Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.15 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 3 Ngày soạn: / </b>
/ 2015
Tiết 5 Ngày
dạy: / / 2015
<b>VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Kiến thức: Kể được tên có chứa nhiều chất đạm và chất béo.</b>
<b>2. Kỹ năng: Nêu được vai trị của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất</b>
béo đối với cơ thể.
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.
<b>3. Thái độ: Có ý thức ăn uống đủ dinh dưỡng.</b>
* GDMT: Mới quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến
không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Phiếu học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Ổn định :</b>
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn
bị học bài.
<b>B. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
1) Người ta thường có mấy cách để
phân loại thức ăn ? Đó là những cách
nào ?
2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường có vai trị gì ?
- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>C. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:Vai trò của chất</b>
đạm và chất béo.
- Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn
hằng ngày các em ăn.
<b>2. Tìm hiểu bài:</b>
<b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của</b>
chất đạm và chất béo: (SGK/12)
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS trả lời.
<b>Bước 1: Hoạt động cặp đôi.</b>
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn
quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13
/ SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:
* GDMT: Mối quan hệ giữa con
người với môi trường: Con người cần
đến không khí, thức ăn, nước uống từ
môi trường.
Những thức ăn nào chứa nhiều
chất đạm, những thức ăn nào chứa
nhiều chất béo ?
- Gọi HS trả lời câu hỏi: GV nhận xét,
bổ sung nếu HS nói sai hoặc thiếu và
ghi câu trả lời lên bảng.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Em hãy kể tên những thức ăn chứa
nhiều chất đạm mà các em ăn hằng
ngày ?
- Những thức ăn nào có chứa nhiều
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa
nhiều chất béo ?
- GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của
HS.
- Kết luận : Chất đạm và chất béo....
(SGV/40)
<b>b. Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc</b>
của các thức ăn chứa nhiều chất đạm
và chất béo.
<b>Bước 1: Làm việc nhóm 6.</b>
- Phát phiếu học tập cho nhóm và
hồn thành bảng thức ăn chứa chất
đạm, bảng thức ăn chứa chất béo.
- GV chốt đáp án của bài tập 1 và 2 ở
phiếu học tập
BT1 : Nguồn gốc từ thực vật: đậu
cô-ve, đậu phụ, đậu đũa.
Nguồn gốc động vật: thịt bò, tương,
thịt lợn, pho-mát, thịt gà, cá, tôm.
<b>BT2 : Nguồn gốc từ thực vật: dầu ăn,</b>
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các
hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK
thảo luận
- HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thịt lợn,
trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua,
thịt gà, rau, thịt bò, …
- Làm việc theo yêu cầu của GV.
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Bạn nhận xét.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Bạn nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- Các nhóm suy nghĩ và ghi kết quả
vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc.
lạc, vừng.
Nguồn gốc động vật: bơ, mỡ.
<b>Kết luận chung: Thức ăn có chứa</b>
nhiều chất đạm và chất béo đều có
nguồn gốc từ động vật và thực vật.
<b>4.Củng cố:</b>
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK /
12,13.
- Giáo dục HS nên chọn thức ăn đủ
chất dinh dưỡng để có sức khoẻ.
* GDMT : Mối quan hệ giữa con
người với môi trường: Con người cần
đến không khí, thức ăn, nước uống từ
môi trường.
<b>E. Dặn dò:</b>
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Về nhà tìm hiểu xem những loại
thức ăn nào có chứa nhiều vi-ta-min,
chất khống và chất xơ.
- Chuẩn bị bài 6.
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn
cần biết.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Rút kinh nghiệm: