Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 12 Di truyen lien ket voi gioi tinh va di truyen ngoai nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.58 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bộ NST của người 2n = 46. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • NST thường - Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng - Chỉ chứa các gen quy định tính trạng thường.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. NST GiỚI TÍNH : -Tồn tại ở cặp tương đồng là XX hoặc không tương đồng hoàn toàn là XY - Ngoài các gen quy định tính trạng thường còn có các gen quy định tính trạng liên kết giới tính.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> X. Cặp NST giới tính XY ở người. Vùng không tương đồng trên X. Y Vùng tương đồng Vùng không tương đồng trên Y Vùng tương đồng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Cơ chế Xác định giới tính bằng NST. - Con cái XX, con đực XY: người, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me.... - con cái XY, con đực XX : chim, ếch nhái, bò sát, bướm, dâu tây..... - con cái XX, con đực XO: châu chấu rệp, bọ xít - con cái XO, con đực XX: bọ nhậy..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Di truyền liên kết với giới tính: * KN : Là hiện tượng di truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng nằm trên NST giới tính. 1. Gen trên NST X a. Thí nghiệm: DT tính trạng màu mắt ở ruồi giấm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lai thuận Pt/c:. X Mắt đỏ. Mắt trắng. F1: 100% mắt đỏ. F2: 100% ♀ mắt đỏ. :. : 50% ♂ mắt đỏ. 50% ♂ mắt trắng 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lai nghịch Pt/c:. X Mắt trắng. F1:. Mắt đỏ. : 100% ♂ mắt trắng. 100% ♀ mắt đỏ. F2:. : 50% ♀ mắt đỏ. :. : 50% ♀ mắt trắng. 50% ♂ mắt đỏ. 50% ♂ mắt trắng. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lai thuận P:♀ Mắt đỏ F1:. x ♂ Mắt trắng. 100% ♀ , ♂ Mắt đỏ. Lai nghịch P:♀ Mắt trắng x ♂ Mắt đỏ F1:. 100%♀ Mắt đỏ : 100% ♂ Mắt trắng. F2 :. F2 : 100% ♀ Mắt đỏ:. 50% ♀ Mắt đỏ : 50% ♀ Mắt trắng:. 50% ♂ Mắt đỏ : 50% ♂ Mắt trắng. 50% ♂ Mắt đỏ : 50% ♂ Mắt trắng. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b. Nhận xét: • Kết quả phép lai thuận, nghịch là khác nhau. •Mắt đỏ là trội so với mắt trắng • Vì F2 ruồi mắt trắng toàn là đực nên Mgan cho rằng sự di truyền tính trạng mắt trắng có liên quan với giới tính. •Gen quy định mắt trắng do đột biến gen lặn nằm trên X mà không có trên Y • Cá thể đực ( XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra KH. Cá thể cái phải có 2 gen lặn nằm / XX mới biểu hiện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sơ đồ lai (phép lai thuận):. Pt/c :. Mắt đỏ X. A A. X X. a. XY. A. Gp :. a. X. X A a. F1 :. X X A. GF1 :. F2 :. Mắt trắng. X A A : X X Mắt đỏ. A. XY. X. a. A. X. A a. X X Mắt đỏ. X :. A. XY Mắt đỏ. Y. (100% mắt đỏ). Y :. a. XY Mắt trắng. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sơ đồ lai (phép lai nghịch):. Pt/c : Gp :. Mắt trắng. a. Mắt đỏ X. a. X X. A. XY. a. A. X. X A a. F1 :. X X. a. XY. X:. mắt đỏ. F2 :. mắt đỏ. A. GF1 :. a. X A A : X X Mắt đỏ. Y. a. X a. a. X X Mắt. X :. A. XY Mắt đỏ. Y :. a. XY Mắt trắng. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Kết luận gen trên NST X - Các gen trên X có hiện tượng di truyền chéo. Cha-> con gái-> cháu trai. -VD: Một số bệnh di truyền ở người do gen lặn trên NST X: Mù màu, máu khó đông……….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> . Cơ sở tế bào học (Phép lai thuận): A. A. a. Mắt đỏ. A. A. A. A. A. Mắt trắng. a. a. A. Mắt đỏ. Mắt đỏ. A. a. A a. A. a 15. Mắt đỏ. Mắt đỏ. Mắt đỏ. Mắt trắng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Gen trên NST Y Ví dụ: bố có tay dính ngón, tai có túm lông sẽ truyền cho con trai..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gen nằm trên NST Y không có alen tương ứng trên X. Di truyền 100 % cho tất cả cá thể Nam trong dòng họ di truyền thẳng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> • Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính: - sớm phân biệt đực cái ở ĐV và điều chỉnh tỷ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất III. Di truyền ngoài nhân -Người phát hiện: Coren --Đối tượng: Cây hoa phấn -- Thí nghiệm: ( SGK) Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - F1 luôn có KH giống mẹ do gen quy định tính trạng nằm trong TBC ( ngoài nhân)  Nguyên nhân: khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà ko truyền TBC cho trứng, do vậy các gen nằm trong TBC ( trong ty thể hoặc lục lạp ) chỉ được mẹ truyền cho qua TBC của trứng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×