Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.06 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG 2.- RỄ TIẾT 9 Bài 9. CÁC LOẠI RỄ. CÁC MIỀN CỦA RỄ.. NS: 17/9/16 ND: 22/9/16 - 6A 21/9/16 - 6B 6A............................................................................................................................................................................................................................................. 6B.............................................................................................................................................................................................................................................. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh: - Phân loại được hai loại rễ chính : Rễ cọc, rễ chùm. - Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền 2. Kỹ năng: Sau bài học, học sinh có thể: Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, kỹ năng so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Sau bài học, học sinh có ý thức: yêu thích môn học, bảo vệ thực vật. 4. Hình thành phẩm chất, năng lực: - Phẩm chất: + Sống yêu thương: Yêu thiên nhiên. + Sống tự chủ: tự trọng; tự lực; chăm chỉ; vượt khó; tự hoàn thiện. - Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, phân loại, hình thành giả thuyết khoa học. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: 1. Có những loại rễ chính nào? 2. Đặc điểm của mỗi loại rễ? 3. Các miền của rễ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - Hình thức đánh giá: Câu hỏi, bài tập, quan sát. - Công cụ đánh giá: Nhận xét, điểm. - Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng, sau bài giảng. IV. ĐỒ DÙNG- PHƯƠNG TIỆN/PP-KTDH 1. Đồ dùng- Phương tiện: + Tranh phóng to hình 9.1; 9.2; 9.3 ( SGK trang 29,30) + Phiếu học tập ghi sẵn các miền của rễ, chức năng của rễ. - HS: Mỗi nhóm chuẩn bị cây có rễ, rửa sạch những loại cây sau: Cây cải, nhãn, rau dền, hành, lúa, ngô., ...... . 2. PP-KTDH: Trực quan, vấn đáp - tìm tòi , động não, hoạt động nhóm. V. TÍCH HỢP, KNS: * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước nhóm tổ - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ khi thảo luận về cách chia cây thành hai nhóm căn cứ vào cấu tạo của rễ. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin so sánh hình dạng ngoài của các loại rễ. VI. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: *Hoạt động 1: KTBC(7phút) Hoạt động của GV- HS Nội dung Câu 1. Em hãy trình bày sự lớn - Một tế bào có một nhân hình thành hai nhân.. lên của tế bào? - Chất tế bào phân chia... HS tr¶ lêi, HS khác nhận xét bổ - Tế bào con lớn lên tạo thành tế bào trưởng thành. sung. * Kết quả : từ 1 tế bào thành 2 tế bào con Cây đứng vững và mọc được trên mặt đất là nhờ cơ quan nào? Ngoài chức nang giúp cho cây đứng vững rễ còn có chức năng gì? Rễ thuộc cơ quan nào ? Có phải rễ của tất cả các loài cây đều giống nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. *Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại rễ(14phút) Hoạt động của GV- HS Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV chia nhóm HS thành 4 nhóm - GV kiểm tra mẫu vật của HS: Các em bỏ mẫu vật lên bàn và tập trung theo nhóm để cô kiểm tra. - GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật, thảo luận theo nhóm, để phân thành 2 nhóm rễ dựa vào đặc điểm hình thái. - HS thảo luận và phân chúng thành 2 nhóm dựa vào đặc điểm hình thái. - GV yêu cầu HS đối chiếu mẫu vật với hình 9.1để hoàn thành phiếu học tập sau: Tên cây Đặc điểm của rễ Tên rễ. 1. Các loại rễ:. - GV treo bảng phụ, gọi đại diện nhóm lên bảng làm. - Đại diện HS lên làm - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và hỏi: ? Có mấy loại rễ chính? ? Nêu đặc điểm của các loại rễ? - HS trả lời + Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm + Đặc điểm rễ cọc: Có một rễ cái to , khoẻ, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ con bé hơn nữa. - Có hai loại rễ chính: + Đặc điểm rễ chùm: Gồm nhiều rễ to dài gần bằng Rễ cọc, rễ chùm. nhau, thường mọc toả ra từ gốc thân thành một chùm. - HS khác nhận xét, bổ sung - Đặc điểm của mỗi loại rễ: - GV nhận xét. + Rễ cọc : Có một rễ cái GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập : to , khoẻ, đâm sâu xuống Điền vào chỗ trống SGK trang 29. đất và nhiều rễ con mọc - HS làm như đáp án như sau: xiên. Từ các rễ con lại mọc - + Rễ cọc, rễ chùm ra nhiều rễ con bé hơn nữa. + Rễ cọc Ví dụ: Cây cải, cây nhãn, + Rễ chùm cây đậu,...... GV nhận xét, mở rộng: + Rễ chùm: Gồm nhiều rễ + Cây ngô có rễ chùm, còn có rễ mọc ra ở mấu thân gọi to dài gần bằng nhau, là rễ phụ hay rễ chống.Đa số cây có rễ chùm chủ yếu là thường mọc toả ra từ gốc cây lương thực. thân thành một chùm. + Cây xanh, cây si, cây đa có rễ cọc . Rễ phụ mọc từ Ví dụ: Cây hành, cây cành , nhiều rễ phụ phát triển mạnh tưởng như cây có ngô,...... nhiều thân. Các rễ này giúp cây không bị đổ gọi là rễ chống. - GV yêu cầu HS quan sát hình 9.2, ghi tên cây có rễ cọc , rễ chùm. *Hoạt động 3: Các miền của rễ(18phút) Hoạt động của GV- HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng thông tin SGK 2. Các miền của rễ: trang 30, quan sát mô hình, đối chiếu với hình 9.3 để ghi nhớ. - GV treo tranh câm về các miền của rễ. Đặt các mảnh bìa ghi sẵn các miền của rễ lên bàn. Yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: ? Hãy chọn và gắn vào tranh sao cho phù hợp? - HS lên bảng gắn, HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và hỏi: ? Rễ có mấy miền? Kể tên các miền của rễ ? ? Chức năng chính các miền của rễ là gì ? -HS trả lời : Rễ có 4 miền chính: + Miền chóp rễ. + Miền sinh trưởng. + Miền hút. + Miền trưởng thành… - GV nhận xét, đặt lên bảng bìa ghi sẵn chức năng các miền của rễ. GV mở rộng : Dùng kẹp con, thước đo , compa, đo toàn bộ rễ của cây lúa mì. Đo được chiều dài chung của hệ rễ cây lúa mì là 510 m . Có khoảng 10 triệu lông hút.( Tổng chiều dài hệ rễ, lông hút cây lúa mì dài khoảng 20 Km). Rễ có 4 miền chính: + Miền chóp rễ. Chức năng bảo vệ đầu rễ + Miền sinh trưởng. Chức năng làm cho rễ dài ra. + Miền hút: Có các lông hút. Chức năng hút nước và muối khoáng + Miền trưởng thành. Chức năng dẫn truyền. *Hoạt động 4: . Tæng kÕt, HDVN(5phút) Hoạt động của GV- HS *. Kiểm tra, đánh giá: - Giáo viên hệ thống kiến thức trọng tâm. - HS đọc ghi nhớ cuối bài. - Đánh dấu " x " vào ô vuông trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc? A. □ Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng. B. □ Cây bưởi, cây cà chua , cây hành, cây cải. C. □ Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi. D. □ Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây ngô. Câu 2: Trong các miền của rễ, miền nào có chức năng dẫn truyền? A. □ Miền trưởng thành. B. □ Miền hút. C. □ Miền sinh trưởng. D. □ Miền chóp rễ. *. Dặn dò: - Làm bài tập trong SGK trang 31. - Đọc mục " Em có biết" trong SGK trang 31.. Nội dung ( Đáp án đúng: Câu A, C.). ( Đáp án đúng: Câu A). VI. RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span>