Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 5 Tu nhieu nghia va hien tuong chuyen nghia cua tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.28 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 6A6 – THCS Hai Bà Trưng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Từ mượn là những từ được KIỂM TRA BÀI CŨ. KIỂM TRA BÀI CŨ. mượn từ tiếng nước ngoài để biểu những vật, hiện - Thếthịnào là từsựmượn? tượng, màvà tiếng - Hãyđặc lấy điểm,... vài ví dụ Việt chưa có từ thật thích hợp. cho biết những từ ấy. để biểu thị.. mượn của tiếng nước nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3. Tiết 11: NGHĨA CỦA TỪ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 11: NGHĨA CỦA TỪ. I. Nghĩa của từ là gì? * Ví dụ: sgk/35 -Tập quán : Thói quen của một cộng đồng được. :. hình thành lâu đời trong đời sống và được mọi người làm theo. - Lẫm liệt :. :. hùng dũng, oai nghiêm.. - Nao núng : lung lay, không vững lòng tin.. :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Từ. Hình thức Nội dung. -Tập quán : Thói quen của một cộng đồng được hình thành lâu đời trong đời sống và được mọi người làm theo. - Lẫm liệt :. hùng dũng, oai nghiêm.. - Nao núng : lung lay, không vững lòng tin..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 11: NGHĨA CỦA TỪ. I. Nghĩa của từ là gì? Ví dụ: sgk/35. -Trước dấu “ : ” => Từ được giải thích => Hình thức - Sau dấu “ : ” => Phần giải thích => Nội dung.  Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.. Ghi nhớ: SGK/35.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hình thức Cây : Là một loại thực vật có trong tự nhiên.. Nội dung ( Nghĩa của từ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập: điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống: học học tập, học lỏm, học hành Học hỏi, hành - Học lỏm năng.. :học và luyện tập để có hiểu biết, kỹ. - Học hỏi : nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, Học tập chứ không được ai trực tiếp dạy bảo. -. : tìm tòi, hỏi han để học tập. : học văn hóa có thầy, có chương trình,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập : điền từ thích hợp: hi sinh, chết -Các chiến sĩ đã…...........để bảo vệ Tổ hi sinh chết quốc. -Tên cướp đã….......hôm qua. Nộiđãđể dung căn của vào từtừ hình làcho khái thức niệm haychúng nội gì ??Em Vậy, sử cứ dụng đúng, dung mà chúng của từtarõ để đã điền học? ta phải hiểu cái gì vào của chỗ từ? trống?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 11: NGHĨA CỦA TỪ. I. Nghĩa của từ là gì? II. Cách giải thích nghĩa của từ - Các chiến sĩ ra trận rất lẫm liệt.. Lẫmcho liệt: cô hùng dũng, oaicó nghiêm. Đặt một câu từ “lẫm liệt” Có thể thay từ “lẫm liệt” bằng hai => Đưa ra từ đồng nghĩa từ “hùng dũng”, “oai nghiêm” được không?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 11: NGHĨA CỦA TỪ. I. Nghĩa của từ là gì? II. Cách giải thích nghĩa của từ - Nao núng: không vững tin.với Nghĩa của từlà“nao núng” cólòng giống nghĩa của từ “lung lay,” “ chao đảo”, “ =>động” Đưa từ trái núng” và nghĩa của từ Nghĩa củara từ “nao dao không? nghĩa lòng tin” có giống nhau không? “vững.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 11: NGHĨA CỦA TỪ. I. Nghĩa của từ là gì? II. Cách giải thích nghĩa của từ Điền từ vào chỗ trống: tập quán, thói quen. tập quán quen - Người Việtthói Nam có….... ..........ăn trầu - Bạn Lan có…........ ....ăn vặt Có thể đổi trật tự của hai từ “tập quán”, “thói quen” không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 11: NGHĨA CỦA TỪ. I. Nghĩa của từ là gì? II. Cách giải thích nghĩa của từ - tập quán: thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo. - Thói quen: là những hành vi đã được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần..  Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 11: NGHĨA CỦA TỪ. I. Nghĩa của từ là gì? II. Cách giải thích nghĩa của từ + Trình bày khái niệm + Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.. Ghi nhớ: SGK/35.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập thảo luận: Giải thích nghĩa của các sau. Hoạt động rời khỏi chỗ bằng chân, - đi : tốc độ bình thường, hai bàn chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất. Thật thà, thẳng thắn. -trung thực : Không nhỏ nhen, ti tiện, đê - cao thượng: hèn, hèn hạ, ….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Củng cố: -Nghĩa của từ là gi? -Có mấy cách để giải thích nghĩa của từ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> DẶN DÒ • Học bài và làm bài tập 1,3,4 sgk/36 •Soạn bài “ Sự tích Hồ Gươm” •Đọc trước bài “ Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự”..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×