Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

giao an tu chon hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.64 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 20 / 8 / 2010 Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./….. Tiết 1.. BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. I. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc. - HS rốn luyện về thành phần của nguyên tử : Vỏ nguyên tử và hạt nhân; Vỏ nguyên tử cấu tạo bằng electron, hạt nhân cấu tạo bằng hạt proton và nơtron. - Khối lượng và điện tích của các hạt e; p, n kích thước và khối lượng rất nhỏ của ngtử. 2. Kü n¨ng. 0 - HS biết sử dụng các đơn vị đo như: V, đvđt, nm, A và biết giải các bài tập cú liờn quan. 3. Thái độ. - Giúp HS có tinh thần làm việc cộng đồng của nhân loại, mỗi công trình khoa học có thể được nghiên cứu qua nhiều thế hệ. II. ChuÈn bÞ - GV: Giáo án soạn hệ thống câu hỏi vấn đáp và những kiến thức cơ bản cần nhớ và các bài tËp luyÖn tËp. - HS: kiÕn thøc cò vÒ thµnh phÇn vµ cÊu t¹o nguyªn tö III. Tiến tình bài dạy A1:…./….:……………………………………………………………………………………….. A3:…./….:………………………………………………………………………………………... 2. Bài cũ. - Trình bày thành phần cấu tạo nên nguuyên tử gồm những gì? nêu lại định luật bảo toàn các chất và bảo toàn khối lượng. - Trình bày lại sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa số mol (lượng chất) với khối lượng, thể tích chất khí, số phân tử chất. 3. Bµi míi: Noäi dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 I. Kiến thức cần nhớ - GV: Yeâu caàu hs neâu thaønh phaàn caáu taïo 1. Thành phần nguyên tử Gồm có các hạt e, n, p cấu tạo nên nguyên tử , nguyên tử được cấu tạo như 2. Đặc điểm của mỗi thành phần. theá naøo ? Đặc điểm của mỗi thành phần. -31 -Đặc điểm của e là:me=9,1094.10 kg - HS: Thảo luận ôn tập lại kiến thức cũ và và qe = -1,602.10-19C = 1®v®t =1trả lời câu hỏi. - Đặc điểm của p là: mp = 1,6726.10-27 kg vµ cã qp = 1+ - Đặc điểm của n là: mn = 1,6748.10-27 kg vµ cã qn = 0. 3. Các đại lượng đo lường. Hoạt động 2 0 -9 -10 GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các đơn vị 1nm = 10 m ; 1 A = 10 m ; 0 đo lường và các số liệu quy đổi giữa các đại 1nm = 10 A ; 1nm = 10-6mm lượng đó. 1u = 1,6605.10-27kg => mp sắp xỉ mn HS: Thảo luận ôn tập lại và trả lời yêu cầu và sắp xỉ bằng 1u của GV. II. Bài tập Hoạt động 3 Bài 1 : Vỏû cấu tạo của nguyên tử GV Cho hs laøm baøi taäp , nhaän xeùt vaø cuûng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Al (Z = 13 ) , Ar ( Z = 18 ) . - Z=13 => có 13e => có 13p ; Z = 18 => có 18e và có 18p Bài 2: Biết nguyên tử C có 6 proton, 6 electron vaø 6 notron . a. Tính khối lượng ( gam ) của toàn nguyên tử C. b. Tỉ lệ khối lượng của electron so với khối lượng của toàn nguyên tử . ĐS : a.mnguyên tử C = 20,0899 * 10-24 g . b. Tæ leä me / mnt = 0,00027 Bài 3 : Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 13 , trong đó số hạt mang điện nhieàu hôn soá haït khoâng mang ñieän laø 3 haït . Haõy tính soá haït proton,electron ,notron trong X ÑS : P = E + Z = 4, N = 5.. coá cho hs về thành phần nguyên tử.. GV: Dùng các câu hỏi gợi mở giúp hs đưa ra ct tính khối lượng của nguyên tử. GV : Cho hs laøm baøi taäp . GV : Chú ý đến pp đổi hệ số mũ, nhấn maïnh cho hs , giuùp hs cuûng coá . GV: Qua tỉ lệ vừa tìm được em có nhận xét gì về khối lượng của electron so với khối lượng của toàn nguyên tử ? . GV: Sử dụng các câu hỏi gợi mở giúp hs thieát laäp caùc phöông trình thoâng qua caùc gt . GV: cho hs làm bài tập , nhận xét đánh giá và đưa ra pp giải tổng quát cho bài toán.. 4.Cuûng coá: trong khi luyeän taäp. 5. Dặn dò: btvn: nguyên tử Fe gồm 26p , 26e , và 26n .Tính khối lượng của nguyên tử Fe và khối lượng của electron có trong một kg Fe.. Ngày soạn : 20 / 8 / 2010 Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./….. Tiết 2. ÔN TẬP VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ I-Mục tiêu bài học 1) Kiến thức. - Củng cố kiến thức về điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì ? Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối, nguyên tố hóa học, trên cơ sở điện tích hạt nhân. Số hiệu nguyên tử ? Kí hiệu nguyên tử cho biết gì ? Đồng vị là gì ? - Cách tính nguyên tử khối trung bình 2) Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị , nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học. 3) Thái độ. - Thông qua tư duy biện chứng GD cho HS tránh mê tín dị đoan nhiều và có tinh thần đoàn kết tốt khi làm việc tập thể, làm việc nhóm II- Chuẩn bị: - GV: Giáo án soạn hệ htống các câu hỏi và kiến thức chính của bài. - HS: Học các kiến thức cũ về bài thành phần nguyên tử. III- Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: A1:…/….: …………………………………………………………………………….. A3:…/….: …………………………………………………………………………….. 2) Kiểm tra bài cũ 1/ Thành phần cấu tạo nguyên tử ? cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ? Nhận xét về khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử ? 2/ Sửa bài tập 5 trang 9 SGK 3) Hoạt động dạy học Noäi dung I. Kiến thức cần nhớ 1/ Điện tích hạt nhân - Proton mang điện tích 1+, nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích của hạt nhân bằng Z+ Trong nguyên tử : Số Z = Số p = Số e Vd: nguyên tử Na có Z = 11+  ngtử Na có 11p, 11e 2/ Số khối Là tổng số hạt proton và nơtron của hạt nhân đó: A = Z + N 3/ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân 4/ Số hiệu nguyên tử - Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó (Z) 5/ Kí hiệu nguyên tử. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 - GV: Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào ? nêu đặc tính của các hạt ? Từ điện tích và tính chất của nguyên tử hãy nhận xét mối liên quan giữa các hạt ? => Điện tích hạt nhân được tính bởi loại hạt nào? Vì sao? Hoạt động 2 - GV: Định nghóa, nhấn mạnh các điểm cần lưu ý. Hoạt động 3 GV:Hướng dẫn h/s đọc SGK và ghi, nhấn mạnh nếu điện tích hạt nhân ngtử thay đổi thì tính chất của ngtử cũng thay đổi theo. Phân biệt khái niệm ngtử và ngtố (ngtử là hạt vi mô gồm hạt nhân và lớp vỏ, ngtố là tập hợp các ngtử có cùng điện tích hạt nhân).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Số khối A. HS: Làm bài tập áp dụng theo hướng dẫn của giáo viên X  Kí hiệu ngtử - GV: Hỏi qua kí hiệu nguyên tử em có thể Số hiệu ng tử Z xác định được những thông tin gì ? - HS: Dựa vào c.tạo nguyên tử, số khối và số Z => Kí hiệu nguyên tử cho biết Z, P, N, E, ngtử khối. II. Bài tập Bài 1 : Tổng số hạt trong nguyên tử của GV : cho hs làm bài tập , nhận xét và cho moät nguyeân toá baèng 40 ,trong ñosoá haït ñieåm. mang ñieän nhieàu hôn soá haït khoâng mang điện là 12 . Xđ số khối A , số GV: giới thiệu đặc điểm của các nguyên toá coù hiệu nguyên tửcủa nguyên tố đó. 2 < = Z < = 82 ta luoân coù 1< = N < = 1,5 ÑS : A = 27 , Z = 13. Z Bài 2 : Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 13 . Xđ số hiệu GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp hs nguyên tử và số khối của nguyên tử định hướng pp giải bài tập . nguyên tố đó . GV : cho hs vaän duïng vaølaøm baøi taäp. ÑS: Z = 4 , A = 9. Baøi 3 : Toång soá các loại haït trong GV : nhaän xeùt , cuûng coá cho hs. nguyên tử của một nguyên tố bằng GV : khái quát pp chung để giải dạng bài 115 . Xđ số hiệu nguyên tử và số khối tập này. GV : cho hs vận dụng các kiến thức vừa của nguyên tử nguyên tố đó . có để làm bài tập . ÑS : Z = 33 , A = 82; Z = 34 , A = 81 GV : nhaän xeùt vaø cho ñieåm . Z = 35 , A = 80; Z = 36 , A = 79 Z = 37 , A = 78; Z = 38 , A = 77Bài 1 : Tính nguyên tử khối tb của Ni biết rằng Ni có 4 đồng vị : 5828Ni ( 67,76 % ) , 6028Ni ( 26,16 % ), 6128Ni ( 2,42 %), 62 28Ni ( 3,66 % ) . ÑS : Atb = 58,74. Bài 2 : Nguyên tử khối tb của Ag là 107,87 trong đó 109Ag chiếm 44% , phần còn lại là đồng vị thứ hai .Xđ số khối của đồng vị thứ hai . ÑS: A2 = 107. Bài 3 : Oâxy có ba đồng vị : 168O , 178O , 18 8O . Tính nguyên tử khối tb của oxy. Biết % cácc đồng vị là x1 , x2 , x3 mà x1 = 15x2 vaø x1 – x2 = 21x3.. GV : cho hs vận dụng công thức tính nguyên tử khối tb để giải bài tập. GV : nhaän xeùt vaø cho ñieåm.. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp hs định hướng làm bài tập. GV : nhaän xeùt vaø cho ñieåm.. GV : cho hs vận dụng nhữnh kiến thức đã có để làm bài tập. GV : nhaän xeùt vaø cho ñieåm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ÑS : Atb = 16,14. 4.Cuûng coá: trong khi luyeän taäp. 5. Dặn dò: btvn: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 78 . Xđ Z và A của nguyên tử nguyên tố đó. Neon có nguyên tử khối tb bằng 20,18 gồm 2 đồng vị 2010Ne , 2210Ne. Tính % của các đồng vị.. Ngày soạn : 20 / 8 / 2010 Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./…..;. A1:…/…; A3:…./….. Tiết 3 + 4.. ÔN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ + CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY. 1) Kiến thức cơ bản: - Nắm được đặc điểm cấu tạo vỏ ngtử , cấu hình electron ngtử . phân loại ngtố. 2) Kĩ năng. - Giải các bài tập liên quan đến đồng vị, ngtử khối, ngtử khối trung bình của các ngtố hoá học. 3) Thái độ. - Thông qua tư duy biện chứng GD cho HS tránh mê tín dị đoan nhiều và có tinh II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án soạn hệ thống các câu hỏi và kiến thức chính cần nắm của bài. - HS: Học các kiến thức cũ về bài thành phần nguyên tử. III- Tiến trình bài dạy 1) Ổn định lớp: A1:…/….: …………………………………………………………………………….. A3:…/….: …………………………………………………………………………….. A1:…/….: …………………………………………………………………………….. A3:…/….: …………………………………………………………………………….. 2) Kiểm tra bài cũ 1/Ngtố hoá học là gì?Số hiệu ngtử là số như thế nào?Kí hiệu ngtử cho biết những thông tin gì? 2/ Sửa bài tập 6 trang 14 SGK 4) Hoạt động dạy học Noäi dung Hoạt động của thầy và trò.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử: -Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử: Số e = số p = Z.. Hoạt động 1. - GV: Treo hình 1.6 SGK, hướng dẫn HS đọc SGK,nêu câu hỏi. - HS: Trả lời và rút ra nhận xét: e c.động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo xác định. Quan điểm này ngày nay còn đúng không? - GV: Hãy cho biết sự chuyển động của các electron trong nguyên tử . - HS: Các e c.động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo không xác định tạo thành lớp vỏ ngtử.. - GV: Em hãy cho biết mối liên quan giữa số II. Lớp e và phân lớp e e ,số p và số hiệu. HS: số e= số p=Z. 1.Lớp electron: Hoạt động 2. -Ở trạng thái cơ bản, các e lần lượt chiếm - GV: Cho HS cùng nghiên cứu SGK để cùng các mức năng lượng từ thấp đến cao (từ rút ra các nhận xét. gần HN ra ngoài ) và xếp thành từng lớp. - GV: Thông báo cho HS các e ở gần hạt - Các e trên cùng một lớp có mức năng nhân có năng lượng thấp bị hạt nhân hút lương gần bằng nhau mạnh, khó bứt ra khỏi vỏ và ngược lại - GV: Những e có mức năng lượng như thế nào thì được xếp vào một lớp? - HS: có mức năng lượng gần bằng nhau. Thứ tự lớp 1 2 3 4 5 6 7 - GV: Mỗi lớp electron lại chia thành phân Tên lớp K L M N O P Q lớp. 2.Phân lớp electron: -Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau - Em hãy nêu nhận xét về mức năng lượng -Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái của các electron được xếp trong cùng một thường : s,p, d, f,… phân lớp - Số phân lớp = STT lớp - Các e trên cùng một phân lớp - GV thông báo một số quy ước Các e ở phlớp s gọi là e s, tương tự ep, ... 3) Cấu hình electron của nguyên tử: Hoạt động 3: -Cấu hình e của ngtử biểu diễn sự phân bố - GV treo lên bảng hình 1.10, hướng dẫn HS e trên các phlớp thuộc các lớp khác nhau. đọc SGK để biết các quy luật. - Quy ước cách viết cấu hình electron : Hoạt động 4: + STT lớp e được ghi bằng chữ số(1, 2,...) -GV treo cấu hình electron của 20 nguyên tố + Phân lớp được ghi bằng các chữ cái đầu và cho HS biết cấu hình electron là cách thường s, p, d, f. biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và + Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phân lớp. phải của phân lớp.(s2 , p6 ) -GV viết mẫu cấu hình electron của Cacbon , - Cách viết cấu hình electron: hướng dẫn HS viết cấu hình của Fe. Sau đó + Xác định số electron của nguyên tử. HS tự cho Vd và cùng sửa sai trên bảng. + Phân bố electron vào các phân lớp theo chiều tăng mức năng lượng( bắt đầu là 1s),.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> chú ý số e tối đa trên s, p, d, f. + Sắp xếp lại theo sự phân bố thứ tự các lớp.-VD:+Fe,Z= 26, 1s22s22p63s23p64s23d6 - Cách xác định nguyên tố s, p, d, f: +Ngtố s: có e cuối cùng điền vào phlớp s. + Ngtố p: có e cuối cùng điền vào phlớp p. + Ngtố d: có e cuối cùng điền vào phlớp d. + Ngtố f: có e cuối cùng điền vào phlớp f 3) Đặc điểm của lớp e ngoài cùng: -Đối với ngtử của tất cả các ngtố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 e. + Những ngtử khí hiếm có 8 e ở lớp ngoài cùng (ns2np6) hoặc 2e lớp ngoài cùng (ngtử He ns2 ) không tham gia vào phản ứng hoá học . + Những ngtử kim loại thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng.Ví dụ:Ca, Z=20, có cấu hình 1s22s22p63s23p64s2, Ca có 2e lớp ngoài cùng nên Ca là kim loại. +Những ngtử phi kim thường có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng.ví dụ: O, Z = 8, 1s22s22p4, O có 6 e lớp ngoài cùng nên O là phi kim. +Những nguyên tử có 4 e lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim. * Kết luận: Biết cấu hình electron ngtử thì dự đoán tính chất hoá học nguyên tố. III. Bài tập Bài 1: Viết cấu hình e của các ngtử ngtố có số hiệu ngtử sau : Z bằng : 12, 15, 17, 20, 31, 33, 36. cho bieát ngtoá naøo laø kim loại, phi kim, khí hiếm? với mổi ngtử lớp e nào lk với hạt nhân chặc chẻ nhất, lớp nào liên kết với hạt nhân yếu nhất ? . Bài 2: Ngtử của ngtố X có tổng số hạt baèng 36, soá haït mang ñieän nhieàu hôn soá haït khoâng mang ñieän laø 12. Vieát caáu hình e của ngtử ngtố X. cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? ĐS : Mg ( Z = 12 ) 1s22s22p63s2. kim loại Bài 3: Tổng số hạt trong ngtử của một ngtoá baèng 13. Xaùc ñònh soá khoái A vaø viết cấu hình e của ngtử. ĐS : A = 9 . Caáu hình e : 1s22s2. Bài 4: Tổng số hạt trong ngtử của một. Hoạt động 5: -GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng trên để tìm thêm nguyên tử chỉ có thể có thêm tối đa bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng, từ đó rút ra nhận xét. -GV cho biết thêm các ngtử có 8 e ở lớp ngoài cùng ns2np6 và ngtử He ns2 đều rất bền vững, chúng không tham gia vào phản ứng hoá học trừ1số trường hợp(khí hiếm). -GV cho HS tìm thêm những kim loại, vd Ca, Mg, Al có bao nhiêu e lớp ngoài cùng. -GV cho HS tìm thêm những phi kim, vd Cl, O, N có bao nhiêu e lớp ngoài cùng. -GV cùng HS tổng kết, rút ra kết luận nhận xét cần nhớ.. GV : cho hs vieát caáu hình electron cuûa nguyên tử các nguyên tố . GV : nhaän xeùt vaø cho ñieåm.nhaán maïnh những điểm hs hay sai khi viết cấu hình electron . GV : cho hs laøm baøi taäp GV : nhaän xeùt vaø cho ñieåm.. GV : cho hs vận dụng nhữnh kiến thức đã có để làm bài tập. GV : nhaän xeùt vaø cho ñieåm.GV : cho hs laøm baøi taäp GV : nhaän xeùt vaø cho ñieåm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ngtoá baèng 60 .Tính soá khoái A vaø Z cuûa ngtử ngtố đó biết ngtử của ngtố đó có 2e lớp ngoài cùng. ĐS : A = 40 , Z = 20 Bài 5: Hợp chất A được tạo nên từ ngtử GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh 40 và một phi kim X có hoá trị I, lập công thức phân tử của A . viết các 20 Ca tổng số hạt có trong A bằng 164, số hạt phương trình theo gt bài toán. mang ñieän nhieàu hôn soá haït khoâng mang GV : cho hs laøm baøi taäp . ñieän laø 52. Xaùc ñònh soá khoái A vaø caáu GV : nhaän xeùt vaø cho ñieåm. hình e của ngtử ngtố X. ĐS : A = 35 Cl ( Z = 17 ) 1s22s22p63s23p5 Bài 6: Ngtử của hai ngtố X , Y lần lược GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh có phân lớp e ngoài cùng là 4px và 4sy định hướng cách làm bài tập. cho bieát X khoâng phaûi laø khí hieám . cho biết X và Y là kim loại hay phi kim biết GV:cho hs làm bài tập . GV : nhaän xeùt vaø cho ñieåm. tổng số e của hai phân lớp ngoài cùng của ngtử hai ngtố bằng 7e. ĐS: Cấu hình e ở phlớp ngoài cùng của hai ngtử. X : 4s24p5 ( pk ) , Y : 4s2 ( kl ) 4. Cuûng coá: - Trong khi luyeän taäp. 5. Daën doøbài tập về nhà: - Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 115 , trong đó số hạt mang điện nhiều hôn soá haït khoâng mang ñieän laø 25 . Tính soá khoái A vaø Z cuûa X , vieát caáu hình electron của nguyên tử nguyên tố X cho biết X thuộc loại nguyên tố - Viết cấu hình electron của ccác ngtử có số Z như sau : 15, 22, 28, 34, 39,42.. So¹n ngµy:…. / ….. / 2010 Gi¶ng:A1:..…/…..: A2:……/…….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 5 LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Học sinh nắm vững: + Vỏ nguyên tử có các lớp và phân lớp electron. + Chiều tăng mức năng lượng của lớp, phân lớp. + Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. + Cách viết cấu hình electron của nguyên tử, từ cấu hình suy tính chất. 2. Kĩ năng : -Học sinh vận dụng: + Viết cấu hình electron + Dự đoán tính chất nguyên tố. 3. Thái độ : - Học sinh có ý thức đoàn kết tốt khi làm việc nhóm, có trách nhiệm với công việc được giao, nhiệm vụ được giao. II. Chuẩn bị: GV: Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp (hình 1.10) HS: Chuẩn bị trước bài luyện tập, kiến thức về sự phân bố electron trên vỏ nguyên tử, cách viết cấu hình electron nguyên tử. III. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: A1:…/….: …………………………………………………………………………….. A3:…/….: …………………………………………………………………………….. 2) Kiểm tra bài cũ (3 HS lên bảng) 1- Bài tập 4/28 SGK; 2- Bài tập 5/28 SGK; 3-Bài tập 6/28 SGK 3) Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung I. Kiến thức cần nắm vững: Hoạt động 1: GV tổ chức thảo a) Lớp và phân lớp 2 3 4 luận chung cho cả lớp để cùng ôn STT lớp (n) 1 Tên của lớp K L M N lại kiến thức. 8 18 32 -Về mặt năng lượng, những e như Số e tối đa 2 2 3 4 thế nào được xếp vào cùng 1 lớp, Số phân lớp 1 cùng 1 phân lớp? Kí hiệu 1s 2s2p 3s3p3d 4s4p4d4f -Số e tối đa ở lớp n là bao nhiêu? phân lớp -Lớp n có bao nhiêu phân lớp ? Số e tối đa 2 2, 6 2, 6, 2, 6, 10,14 Lấy ví dụ khi n=1, 2, 3 ở phân lớp 10 và ở lớp b) Mối quan hệ giữa lớp e ngoài cùng với loại nguyên tố:. - Số e tối đa ở mỗi phân lớp là. Cấu hình e lớp ngoài cùng Số e thuộc. ns1 ns2 ns2np1 1, 2, 3. ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 4 5, 6, 7. ns2np6 (He:1s2) 8.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> bao nhiêu?. lớp ngoài (He:2) cùng Loại Kimloại Kloại phikim Khí nguyên tố (trừ H, hay hiếm He,B) pkim Tính chất cơ bản của ngtố II. Bài tập: 1) Bài tập trắc nghiệm: Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS - Câu 1, 2, 3, 4/22 SGK và bài tập SBT theo bài học. cùng làm bt. - Câu 1, 2, 3 /28 SGK và bài tập SBT theo bài học. 2) Bài tập tự luận: Dạng 1:Xác định số hạt p, n, e -Bài 6/22 SGK -GV hướng dẫn bài tập 4/28 SGK -Bài 4/28 SGK +Lưu ý:Z ≤N ≤ 1,5Z(*) -HS lên bảng làm +Lập biểu thức:2Z+N=13 Kết hợp BĐT(*) biện luận N, Z -GV cùng HS tổng kết, rút ra kết Dạng 2: Viết cấu hình electron luận nhận xét cần nhớ. - Bài 6/28 SGK - Bài 6,8/30 SGK - Từ cấu hình dự đoán tính chất nguyên tố - Bài 7/28 SGK 4) Củng cố: -Tính số hạt p, n, e -Cách viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố -Dự đoán tính chất nguyên tố dựa trên cấu hình electron 5) Dặn dò và bài tập về nhà: -Học kĩ các kiến thức trọng tâm của bài 4 và bài 5 Và làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 9/30 SGK và các bài tập theo bài học ở sách bài tập.. Ngày soạn : ….. / ..… / 2010 Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./….. Tiết 6. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Mục đích bài dạy 1. Kiến thức cơ bản: - Cấu tạo của bảng tuần hoàn , cách xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 2. Kỹ năng: - Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. 3. Thái độ. - Thông qua bài truyền đạt cho học sinh các quy luật tổng quát của tự nhiên => GD thế giới qun duy vật biện chứng từ đó giúp học sinh yêu thích bộ môn thêm. III. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: A1:…/….: …………………………………………………………………………….. A3:…/….: …………………………………………………………………………….. 2) Kiểm tra bài cũ . - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuaµn hoàn. Cách xác định vị trí của một nguyên tố trong bảng tuaµn hoàn . 3) Bài mới : Noäi dung Hoạt động của thầy và trò I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong Hoạt động 1: bảng tuần hoàn : - GV treo bảng tuần hoàn, HS nhìn vào Có 3 nguyên tắc: bảng và GV giới thiệu nguyên tắc 1 kèm 1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều theo : ví dụ minh họa tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - HS theo dõi và ghi nhớ 3 nguyên tắc. - GV đặt câu hỏi (dựa vào câu trả lời của 2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron HS ở phần KTBC): các nguyên tố có cùng trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng gọi số lớp electron được xếp vào bảng tuần là chu kì. hoàn như thế nào? 3. Các nguyên tố có số electron hóa trị trong - HS: xếp cùng 1 hàngGV đưa ngtắc 2 nguyên tử như nhau được xếp thành 1 cột - GV đặt câu hỏi : các nguyên tố có cùng gọi là nhóm số electron ở lớp ngoài cùng được xếp vào bảng tuần hoàn như thế nào? - HS: xếp cùng 1 cột GV đưa ngtắc 3 Hoạt động 2: II. Ô nguyên tố: -Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô - GV giới thiệu cho HS biết các dữ liệu được ghi trong ô như: số hiệu ngtử, kí hiệu của bảng, gọi là ô nguyên tố. -STT của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên hóa học, tên ngtố, ngtử khối, độ âm điện, cấu hình e, số oxi hóa. tử của nguyên tố đó. Hoạt động 3: III. Chu kì: -Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử -GV chỉ một số nguyên tố của các chu kì của chúng có cùng số lớp electron, được xếp trên bảng tuần hoàn, cho HS nhận xét các đặc điểm của chu kì. theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. -HS: nhận xét các đặc điểm và kết luận Hoạt động 4: IV. Nhóm nguyên tố: -Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố -GV chỉ một số nguyên tố của các nhóm mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự trên bảng tuần hoàn, cho HS nhận xét các nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống đặc điểm của nhóm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhau và được xếp thành 1 cột. Bài 1 : - Cho các nguyên tố có số hiệu nguyêntử sau : 13, 18 , 20, 32, 35 .Hãy xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn . Bài 2 : - Nguyên tố A thuộc chu kì 5 , nhóm VIIA . Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố A , viết cấu hình electron của A. ĐS : I ( Z = 53 ) : 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p5 . Bài 3 : - Một nguyên tố thuộc nhóm VIA , nguyên tử của nguyên tố có tổng số hạt bằng 28 . Hãy xác định tên nguyên tố , viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố ấy. ĐS : Nguyên tố Flo : 1s22s22p5 .. -HS nhận xét và kết luận Hoạt động 5 GV : Cho hs làm bài tập GV : nhận xét và cho điểm.. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dịnh hướng pp giải bài tập GV : cho hs làm bài tập . GV : nhận xét và cho điểm.. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh định hướng cách làm bài tập. GV:cho hs làm bài tập . GV : nhận xét và cho điểm.. 4. Củng cố: trong khi luyện tập. Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X bằng 52 .X thuộc nhóm VIIA .Xác định số khối của X , viết cấu hình electron của X. 5. Dặn dò: Về nhà ôn tập lại bài cũ và làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập có liên quan trong SBT. Ngày soạn : …… / …… / 2010 Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./….. Tiết 7. ÔN TẬP VVỀ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN ELECTRON NGUYÊN TỬ. I. Mục tiêu bài học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm được quy luật biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 2. Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. 3. Về thái độ: Giáo dục ý thức hoạt động tập thể, có ý thức nghiêm túc trong học tập và trong hoạt động nhóm, có trách nhiệm trong nhiệm vụ được giao trong nhóm. II Chuẩn bị. - GV: Bảng tuần hoàn, bảng 5 trong SGK và giáo án - HS: Kiến thức cũ về cấu tạo bảng tuần hoàn. III. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: A1:…/….: …………………………………………………………………………….. A3:…/….: …………………………………………………………………………….. 2) Kiểm tra bài cũ Nêu qui luật biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hãy giải thích qui luật biến đổi đó . 3) Bài mới : Noäi dung Hoạt động của thầy và trò 1. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron Hoạt động 1: nguyên tử của các nguyên tố: -GV cho HS nhận xét: Sự biến thiên số - Nhận xét: cấu hình electron lớp ngoài cùng e lớp ngoài cùng của nguyên tử các của nguyên tử các nguyên tố được lặp đi lặp nguyên tố trong các nhóm A lại sau mỗi chu kỳ: đầu chu kỳ là ns1, cuối -HS: Xét cấu hình e các nguyên tố chu kỳ là ns2np6  chúng biến đổi một cách nhóm A qua các chu kì ,từ đó suy ra số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các tuần hoàn. nguyên tố được lặp đi lặp lại  chúng - Kết luận: nguyên nhân sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là do sự biến biến đổi 1 cách tuần hoàn đổi tuần hoàn cấu hình e lớp ngoài cùng khi -GV bổ sung và kết luận về nguyên điện tích hạt nhân tăng dần. nhân sự biến đổi tuần hoàn 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên Hoạt động 2: tử của các nguyên tố nhóm A -GV và HS dựa vào bảng 5 thảo luận -Trong cùng 1 nhóm A: nguyên tử các -GV: em có nhận xét gì về số e lớp nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng  ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A ? tính chất hóa học giống nhau. -STT của nhóm = số e ở lớp ngoài cùng = số -GV : STT của mỗi nhóm A với số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử các e hóa trị. ngtố trong nhóm có liên quan như thế nào? Bài 1 : Hoạt động 3. Cho biết các nguyên tử các nguyên tố A,B,C GV : Cho hs làm một số bài tập các electron có mức năng lượng cao nhất GV : nhận xét và cho điểm. được xếp vào các phân lớp tương ứng là : 3 1 5 2p ,4s , 4p .Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tử nguyên tố trên và cho biết vị.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> trí của các nguyên tố đó . Bài 2 : A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn . tổng số electron trong hai hạt nhân nguyên tử bằng 32 . Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn . ĐS: A là Mg thuộc chu kì 3 nhóm IIAvà B là Ca thuộc chu kì 4 nhóm IIA.. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dịnh hướng pp giải bài tập GV : cho hs làm bài tập . GV : nhận xét và cho điểm.. Bài 3 : Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 25 xác sinh định hướng cách làm bài tập. định hai nguyên tố A và B. GV:cho hs làm bài tập . ĐS: A là Mg và B là Al GV : nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: btvn : hai nguyên tố A và B thuộc cùng chu kì và hai nhóm kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn .Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn biết tổng số proton trong A và B bằng 51.. Ngày soạn : …… / …… / 2010 Ngày giảng: A1:…/…; A3:…/….. Tiết 8. ÔN TẬP VỀ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Mục tiêu bài học 1) Kiến thức cơ bản: - Nắm được quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.và định luật tuần hoàn . 2) Kỹ năng: - Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. 3) Về thái độ: - Truyền đạt tới học sinh một định luật tổng quát của tự nhiên góp phần hình thành thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh. II Chuẩn bị. - GV: Sách giáo khoa , giáo án, Bảng HTTH - HS: Kiến thức có liên quan đến bài học. III. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: A1:…/….: …………………………………………………………………………….. A3:…/….: …………………………………………………………………………….. 2) Kiểm tra bài cũ Nêu qui luật biến đổi tính kim loại , phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn giải thích qui luật đó. 3. Bài mới : Noäi dung Hoạt động của thầy và trò 1. Tính kim loại, tính phi kim Hoạt động 1 - Tính kim loại: là tính chất của ngtố mà ngtử GV hỏi thế nào là tính kim loại, tính của nó dễ mất e để trở thành ion ⊕ . phi kim? Nguyên tử càng dễ mất - Nguyên tử càng dễ mất e thì tính kim loại hoặc thu e tính kim loại hoặc phi càng mạnh. kim biến đổi như thế nào. - Tính phi kim: là tính chất của một ngtố mà HS thảo luận và trả lời câu hỏi. ngtử của nó dễ thu e để trở thành ion âm. - Nguyên tử càng dễ thu e thì tính phi kim càng mạnh. 2. Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ: Hoạt động 2. - Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của GV hỏi trong một chu kì tính kim điện tích hạt nhân, tính k.loại của các ngtố loại, phi kim biến đổi như thế nào. yếu dần đồng thời tính p.kim mạnh dần. HS ôn tập và trả lời câu hỏi Hoạt động 3. 1. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm GV hỏi trong một nhóm A tính kim loại, phi kim biến đổi như thế nào. A: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của HS ôn tập và trả lời câu hỏi điện tích hạt nhân, tính k.loại của các ngtố Hoạt động 4. mạnh dần đồng thời tính p.kim yếu dần. GV : Cho hs làm bài tập Baøi 1 : GV : nhận xét và cho điểm. Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự. giải thích ? a. Tính kim loại tăng dần: Na , Mg , Al , Si ,P ,K..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Tính phi kim giảm dần : As, Se , Br , Cl, F. Bài 2 : Một ngtố có ôxit cao nhất là R 2O7. Ngtố ấy tạo với hiđro một chất khí trong đó hiđro chiếm 0,78 % về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố ấy . ĐS: MR= 127 , R là I2. Bài 3 : Cho 0,2 mol oxit của nguyên tố thuộc nhóm chính nhóm III tác dụng với axit HCl có dư thì thu được 53,5 gam muối khan, hãy xác định nguyên tố ấy. ĐS: Nguyên tố Al.. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dịnh hướng pp giải bài tập GV : cho hs làm bài tập . GV: định hướng pp giải bài tập chung. GV : nhận xét và cho điểm. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh định hướng cách làm bài tập. GV:cho hs làm bài tập . GV : nhận xét và cho điểm.. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: btvn Hoà tan một ôxit của ngtố thuộc nhóm IIA bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10% thì thu được một dung dịch muối nồng độ 11,8 %. Hãy xác định nguyên tố trên .. Ngày soạn : …… / …… / 2010 Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./…... Tiết 9.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ÔN TẬP VỀ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Mục tiêu bài học 1) Kiến thức cơ bản: Nắm được quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn . 2) Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. 3) Về thái độ: - Truyền đạt tới học sinh một định luật tổng quát của tự nhiên góp phần hình thành thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh. II Chuẩn bị. - GV: Sách giáo khoa , giáo án, Bảng HTTH - HS: Kiến thức có liên quan đến bài học. III. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: A1:…/….: …………………………………………………………………………….. A3:…/….: …………………………………………………………………………….. 2) Kiểm tra bài cũ( Lồng theo bài học) 3) Bài mới : Noäi dung Hoạt động của thầy và trò 1. Độ âm điện: Hoạt động 1. a. Khái niệm: độ âm điện của một nguyên 1. Độ âm điện là một khái niệm mới, tử đặc trưng cho khả năng hút e của ngtử do đó GV cung cấp cho HS định nghóa ngtố đó khi hình thành liên kết hóa học. này. b. Bảng độ âm điện:(xem bảng 6(45) HS quan sát bảng 6 trang 45 SGK, SGK). nhận xét sự biến đổi, nêu quy luật biến - Trong một chu kỳ khi đi từ trái sang phải đổi độ âm điện . HS khác nhắc lại. theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tố nói chung tăng 2. GV: sự biến đổi độ âm điện giống dần. với sự biến đổi tính chất nào của ngtố? - Trong một nhóm A khi đi từ trên xuống HS: quy luật biến đổi độ âm điện dưới theo chiều tăng điện tích hạt nhân, giá trị giống với sự biến đổi tính phi kim của độ âm điện của các nguyên tố nói chung giảm các nguyên tố. dần. Quy luật biến đồi độ âm điện phù hợp với sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim. Kết luận: tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng Hoạt động 2 của điện tích hạt nhân. GV: từ đó hãy nêu sự biến đổi hóa trị HÓA TRỊ CÁC NGUYÊN TỐ:. I. Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải hoá của các nguyên tố trong một chu kỳ. trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất HS: nêu sự biến đổi, GV bổ sung. HS với oxy tăng dần từ 1 đến 7; còn hóa trị của khác nhắc lại. các phi kim trong hợp chất với hidro giảm từ - Yêu cầu HS bảng 8 trang 46 SGK, 1 đến 4. nêu nhận xét về sự biến đổi tính axit –.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. OXIT VÀ HIDROXIT CỦA CÁC bazơ của các oxit và hidroxit đó. Suy ra NGTỐ NHÓM A quy luật biến đổi tính axit – bazơ. - Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính bazơ GV: qua các quy luật biến đổi đã được các oxit và hidroxit tương ứng yếu dần đồng khảo sát, ta nhận thấy rằng không những thời tính axit của chúng tăng dần. tính chất của các ngtố ( là tính kim loại , III. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN phi kim) mà các hợp chất (oxit cao nhất, Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, hợp chất với hidro) và các tính chất của cũng như thành phần và tính chất của các nó (tính axit, bazơ) cũng biến đổi tuần hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đ biến hoàn. Tổng hợp lại ta có quy luật đổi tuần hòan theo chiều tăng điện tích hạt chung… nhân. Hoạt động 3 GV : Cho hs làm bài tập II. Bài tập Baøi 1 : GV : nhận xét và cho điểm. Cho một kim loại có hoá tri không đổi tác dụng với nước người ta thu được 168 ml khí H2 (đkc) xác định kim loại trên. ĐS : Ca GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dịnh Bài 2 : hướng pp giải bài tập Hợp chất X tạo bởi hai ngtố A và B có phân GV : cho hs làm bài tập . tử lượng 76 .Av à B có hoá trị cao nhất với oxi là novà mo có hoa tri với hidri là nH và mH GV : nhận xét và cho điểm. thoả mản điều kiện: no-nH = 0 và mo=3m hãy GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học lập công thức phân tử của X. ĐS: CS2. sinh định hướng cách làm bài tập. Bài 3 : GV:cho hs làm bài tập . Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hổn hợp hai kim GV : nhận xét và cho điểm. loại Mg và Al vào 200 gam dung dịch HCl sau phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 ( đkc ) a. Các định % khối lượng các kim loại trong hổn hợp Tính C% các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng . ĐS : a.%mMg = 30,77 và %mAl = 69,23. b.C%(MgCl2 )=4,59% và C%(AlCl3)=12,9% 4. Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò:btvn Hoà tan hoàn toàn 16,8 gam một kim loại M hoá tri II và III vào lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít khí H2(đkc) .Xác định kim loại M.. So¹n ngµy:…. / ….. / 2010 Gi¶ng:A1:..…/…..: A3:……/…… Tiết 10.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ÔN TẬP Ý NGHĨA CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khẳng định tính đúng đắn của bảng HTTH. Từ cấu tạo nguyên tử HS có thể suy ra tính chất hóa học và ngược lại. So sánh tính chất của nguyên tố này với nguyên tố khác. Dự đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học của nguyên tố chưa biết. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS biết sử dụng bảng HTTH: - Biết vị trí của một ngtố trong bảng HTTH . Có thể suy ra cấu tạo ngtử và ngược lại , có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó và các ngtố thuộc cùng nhóm. - HS vận dụng các quy luật biến đổi để so sánh các tính chất của ngtố này với ngtố khác. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập, có tinh thần làm việc tập thể tốt, có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. II. Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa, giáo án soạn hệ thống các câu hỏi và nội dung của bài. - HS: Bảng HTTH III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp. A1:…/….: …………………………………………………………………………….. A3:…/….: …………………………………………………………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ. Nêu quy luận biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kỳ và trong nhóm A. Vận dụng quy luật đó sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại: K; Mg; Na; Al. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò 1. GV: Nếu không dựa vào BTH; chỉ dựa vào cấu tạo ngtử thì có biết được vị trí của một ngtố trong BTH? HS: dựa vào cấu tạo nguyên tử: số e = số p STT (ô) Số lớp e STT của chu kỳ. Số e ở lớp ngoài cùng STT của nhómA 2. GV: vậy ngược lại nếu biết vị trí của một ngtố ta có thể suy ra được cấu tạo ngtử của một ngtố. HS làm ví dụ: Ví dụ 1: Nguyên tố có STT là 19; chu kù 4; nhóm IA. HS nêu cấu tạo nguyên tử. Ví dụ 2: nguyên tố R có cấu hình e la 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4..Có thể suy ra được. - Nội dung I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.. Vị trí STT của nguyên tố STT của chu kỳ STT của nhóm A cùng. Cấu tạo Số p = số e Số lớp e Số e lớp ngoài. Ví dụ 1: nguyên tố có STT 19, thuộc chu kỳ 4, nhóm IA. Vậy cấu tạo nguyên tử : Nguyên tử có STT là 19 nên nguyên tử có 19proton và 19electron. Ngtử thuộc chu kỳ 4 nên có 4 lớp e. Ngtử thuộc nhóm IA nên có 1e lớp ngoài cùng. Nguyên tố đó là Kali. Ví dụ 2: ngtố R có cấu hình e là 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p4.. Có thể suy ra: - Tổng số e là 16 nên ngtố đó có 16 p, vậy ngtố ở ô thứ 16, thuộc chu kỳ 3 vì có 3 lớp e, thuộc nhóm VIA vì có 6e ở lớp ngoài cùng=>đó là ngtố lưu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> những gì?. huỳnh.. II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA 3. GV: khi biết được vị trí của một NGUYÊN TỐ.. Vị trí Tính chất ngtố trong bảng HTTH thì có thể suy ra tính chất cơ bản của ngtố đó. Đó là Vi dụ: nguyên tố lưu huỳnh có STT là 16, thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA.Vậy ta có thể suy ra: những t/chất nào? HS: ta có thể biết được nguyên tố đó là - Lưu huỳnh là phi kim. kim loại – phi kim – khí hiếm; công - Có hoá trị cao nhất là 6, oxit cao nhất là SO3 là thức oxit cao nhất, hợp chất với hidro ( oxit axit; hidroxit là H2SO4 là axit mạnh - Hoá trị với hidro là 2, hợp chất khí với hidro là nếu có), tính axit – bazơ… HS làm ví dụ 3: nguyên tố lưu huỳnh H2S. có STT là 16, thuộc chu kỳ 3, nhóm III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN IIIA.Vậy… Vd: So sánh t/chất của P với Si và S; với N và As 4. GV: Dựa vào các quy luật sự biến - Xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân: Si; đổi tính chất của các nguyên tố và P; S: các ngtố thuộc cùng chu kỳ 3. Trong một chu ĐLTH ta có thể so sánh tính chất của kỳ, theo chiều tăng Z tính phi kim tăng nên: P có một nguyên tố hay hợp chất tương ứng tính phkim mạnh hơn Si nhưng yếu hơn S. với các nguyên tố khác. - Xếp theo thứ tự N; P; As: thuộc nhóm VA. HS làm ví dụ so sánh tính chất của P Trong nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt với Si và S; với N và As. nhân, tính phi kim yếu dần, do đó P có tính phi GV yêu cầu HS phát biểu quy luật của kim yếu hơn N nhưng mạnh hơn As. sự biến đổi tính kim loại – phi kim - Hidroxit của nó: H PO có tính axit yếu hơn 3 4 theo chu kỳ và theo nhóm,sự biến đổi H SO và HNO . 2 4 3 tính axit bazơ theo chu kỳ, từ đó rút ra kết luận. 4. Củng cố luyện tập: - Cấu tạo ngtử Vị trí ngtố trong HTTH Tính chất hóa học cơ bản của ngtố. - Dựa vào quy luật của sự biến đổi: so sánh tính chất của nguyên tố này với nguyên tố khác (theo nhóm và theo chu kỳ) 5. Dặn dò bài tập về nhà: - Học bài và làm bài tập còn lại trong SGK trang 51 - SGK..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> So¹n ngµy:…. / ….. / 2010 Gi¶ng:A1:..…/…..: A3:……/…… Tiết 11 LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức - Học sinh nắm vững: Cấu tạo của bảng tuần hoàn. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loaiï, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị. Định luật tuần hoàn. 2. Kĩ năng. - Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn. Từ vị trí nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược lại. 3. Thái độ. - HS có thái độ nghiêm túc, hăng hai trong học tập, rèn luyện. Có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. II. Chuẩn bị. GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. HS: Kiến thức cũ có liên quan đến bài học. III. Tiến trình dạy học. a. Ổn định lớp. A1:…/….: …………………………………………………………………………….. A3:…/….: …………………………………………………………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Họat động dạy học Họat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: A. Kiến thức cần nắm vững - GV: Yêu cầu HS nhìn vào bảng tuần 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn hoàn và trả lời các câu hỏi: a) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong - Cho biết nguyên tắc sắp xếp các bảng tuần hoàn. nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng - Lấy sự sắp xếp 20 nguyên tố đầu dần của điện tích hạt nhân. trong bảng tuần hoàn để minh họa cho - Các nguyên tố có cùng số lớp electron nguyên tắc sắp xếp trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. - Thế nào là ô nguyên tố? - Các nguyên tố có số electron hóa trị như nhau được xếp thành 1 cột. Hoạt động 2: b) Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố xếp vào 1 ô, GV: Yêu cầu HS nhìn vào bảng tuần hoàn STT của ô bằng số z. và trả lời các câu hỏi sau: c) Chu kì. Mỗi hàng là 1 chu kì. BTH có 7 - Thế nào là chu kì? Có bao nhiêu chu kì chu kì: 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. nhỏ, chu kì lớn? Mỗi Chu Kỳ có bao - Nguyên tử của các nguyên tố thuộc 1 chu kì nhiêu nguyên tố? có số lớp electron như nhau. (Số thứ tự chu - Số thứ tự của Chu Kỳ cho ta biết điều kì = Số lớp electron ) gì về số lớp electron? d) IA đến VIIIA thuộc Chu Kỳ nhỏ và Chu - Tại sao trong một Chu Kỳ, khi bán kính Kỳ lớn. Nhóm B thuộc Chu Kỳ lớn. Nhóm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nguyên tử các nguyên tố giảm dần theo chiều từ trái sang phải, thì tính kim loại giảm tính phi kim tăng dần. Hoạt động 3: - GV: Yêu cầu HS dựa vào cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu (SGK/26) cho nhận xét về sự biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố ở mỗi Chu Kỳ. - GV: Kết luận. - GV: Yêu cầu HS chỉ vào BTH và trình bày sự biến thiên tuần hoàn tính chất : - Tính kim loại, Tính phi kim, Bán kính nguyên tử. Giá trị độ âm điện của các ngtố. Và phát biểu định luật tuần hoàn.. IA, IIA là nguyên tố s, IIIA đến VIIIA là nguyên tố p. Nhóm B là các nguyên tố d và f. 2. Sự biến đổi tuần hoàn a - Cấu hình electron của nguyên tử. Cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn. b) Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử và giá trị độ âm điện của các nguyên tố. Được tóm tắt trong bảng trong SGK trang 53 . c) Định luật tuần hoàn. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Bài tập GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Bài tập lí thuyết tự luận HS trả lời câu hỏi: BT 6. SGK trang 54. Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. - Đặc điểm của chu kì. a)Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu - Đặc điểm của nhóm A GV yêu cầu HS làm các bài tập lí thuyết tự electron ở lớp electron ngoài cùng? b) Lớp electron ngoài cùng là lớp thứ mấy? luận 6 trong SGK, 20 trong SBT. c)Viết số electron ở từng lớp electron. HS dựa theo sgk giải bài tập. BT 2.49 – SBT trang 20 a) So sánh tính phi kim của: Si, Al và P b) So sánh tính phi kim của: Si, C và Ge 4. Củng cố - HS nhắc lại các quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hóa học. HS phát biểu định luật tuần hoàn. 5. Dặn dò bài tập về nhà - Về nhà ôn tập lại bài cũ và đọc trước bài chuẩn bị cho tiết học sau.. Ngày soạn : …… / …… / 2010 Ngày giảng: A1: 04/ 12; A3: 04/ 12.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 12. ÔN TẬP VỀ LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION. I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1. Kiến thức cơ bản: Nắm được bản chất của liên kêt ion .sự tạo thành các ion dương ion âm. 2. Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. 3. Thái độ. - GD cho học sinh tự nhận thức được khoa học luôn gắn liền với thực tế, được ứng dụng nhiều trong thực tế. II. Chuẩn bị - GV: Hình vẽ tinh thể NaCl, giáo án soạn hệ thống câu hỏi và kiến thức cơ bản. - HS: Kiến thức cũ có liên quan đến bài học. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định. A1:…/…..:……………………………………………………………………………… A3:…/…..:……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ Thể nào là ion , ion dương , ion âm , bản chất của liên kết ion ? 3. Bài mới : Noäi dung Hoạt động của thầy và trò I. Sự tạo thành ion, cation, anion. Hoạt động 1: a. Ion. Ngtử trung hoà về điện. Khi - GV đặt vấn đề: Cho Na(Z = 11). Hãy tính xem ngtử nhường hay nhận e nó trở thành ngtử Na có trung hòa điện hay không? Yêu cầu phần tử mang điện gọi là ion. HS viết cấu hình e của Na. Nếu nguyên tử Na b - Cation nhường 1e ở phân lớp ngoài cùng (3s1) thì điện Al  Al3+ + 3e tích của phần còn lại của ngtử là bao nhiêu? Ion nhôm - GV: kết luận n+ TQ: M  M + ne Hoạt động 2: Các ngtử k.loại lớp ngoài cùng có 1, 2, - HS so sánh cấu hình e của ion Na + với cấu hình 3e đều dễ nhường e để trở thành ion e của khí hiếm gần nhất (Ne) ⊕ . - GV cho HS vận dụng: viết phương trình c) Anion nhường e của các nguyên tử Mg, Al 2Vd2: O + 2e  O - GV kết luận và hướng dẫn HS gọi tên các Anion oxit cation kim loại (gọi theo tên kim loại). nTQ: X + ne  X Hoạt động 3: Các nguyên tử phi kim lớp ngoài cùng - GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của có 5, 6, 7 electron có khả năng nhận nguyên tử Cl. thêm 3, 2 hay 1e để trở thành ion âm. - GV: HD HS tìm hiểu sự tạo thành ion Cl2. Ion đơn ngtử và ion đa nguyên tử. - HS so sánh cấu hình e của ion Cl- với cấu hình a. Ion đơn nguyên tử: Là các ion tạo e của khí hiếm gần nhất (Ar) nên từ 1 ngtử. Ví dụ: Li+, Mg2+, F-, O2- - GV cho HS vận dụng: viết phương trình nhận b. Ion đa nguyên tử: Là những nhóm electron của các ngtử O, N. ngtử mang điện tích dương hay âm. -HS:nhận xét về sự tạo thành các ion: Cl-, O2+¿ - GV kết luận và hướng dẫn gọi tên các anion phi Ví dụ: OH-, NH ¿4 , SO24−.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. Sự tạo thành liên kết ion. kim(gọi theo tên gốc axit trừ O2-gọi là anion Xét phản ứng của Na với clo: oxit). Hoạt động 4: + Ion Na hút ion Cl tạo nên phân tử - GV: rút ra kết luận về ion đơn nguyên tử và ion NaCl 2  1e đa nguyên tử và hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để biết tên các ion đa nguyên tử. Pt: 2Na + Cl2  2NaCl Hoạt động 5: Vậy: Liên kết ion là liên kết được hình -GV:liên kết giữa Na+và Cl- là liên kết ion. thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion - HS: rút ra nhận xét về liên kết ion. mang điện trái dấu. - GV: kết luận III. Tinh thể ion Hoạt động 6: 1. Tinh thể NaCl - HS: quan sát mô hình tinh thể NaCl. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh - GV: mô tả mạng tinh thể ion (NaCl) thể ion. - GV: thảo luận với HS về các tính chất mà các 2. Tính chất chung của hợp chất ion. em đã biết khi sử dụng muối ăn hàng ngày như - Các hợp chất ion đều khá rắn, khó trạng thái vật lí, tính tan trong nước. nóng chảy, khó bay hơi, tan nhiều trong - GV có thể cho HS biết tính dẫn điện của dung nước. Khi nóng chảy và khi tan trong dịch muối ăn. nước chúng dẫn điện còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện. Hoạt động 7. Bài 1 : Biết K,Mg,Al thuộc nhóm GV : cho hs làm bài tập IA,IIA,IIIA cho biết cấu hình electron GV : nhận xét và cho điểm. của các ion K+,Mg2+,Al3+. Bài 2 : Hợp chất A có công thức RX GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dịnh hướng trong đó R chiếm 22,33% về khối pp giải bài tập lượng .Tổng số các hạt trong A bằng GV : cho hs làm bài tập . 149 .Tổng số proton của R và X bằng GV : nhận xét và cho điểm. 46. Số notron của X = 3,75 lần số notron của R. Xác định số hiêu nguyên GV:cho hs làm bài tập . tử, viết cấu hình e nguyên tử của R và GV : nhận xét và cho điểm. X. Cho biết bản chất liên kết trong phân tử RX. Bài 3:Hãy giải thích bản chất của các liên kết trong các hợp chất sau : Al2O3 , CaCl2 ,Na2S. 4.Cuûng coá: trong khi luyeän taäp. 5. Dặn dò: btvn :Hãy giải thích sự tạo thành liên kết trong các hợp chất sau : K2O, NaNO3 , MgSO4.. Ngày soạn : …… / …… / 2010.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./….. Tiết 13. ƠN TẬP LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ. I. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức cơ bản: - Nắm được bản chất của liên kêt cộng hoá tri , liên kêt phối trí. Nắm được cách xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị và trong hợp chất ion. Cách xác định số ôxihóa của các nguyên tố . 2.Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. 3. Thái độ. - Giáo dục cho HS luôn có ý thức tự học tự rèn luyện để có sự chuẩn bị bài tốt khi đến lớp II. Chuẩn bị I. GV: - HS: Kiến thức cũ có liên quan. C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : A1:…./…..:………………………………………………………………………………… A3:…./…..:…………….…………………………………………………………………... 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu bản chất của liên kết CHT ,cho ví dụ. - Hoá trị của một nguyên tố được xác định như thế nào ? nêu các qui tắc xác định số ôxihóa của các nguyên tố 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò A.. Liên kết cho - nhận * Giáo viên yêu cầu học sinh nhận Trong một số trường hợp, cặp electron chung xét về số electron lớp ngoài cùng chỉ do một nguyên tử đóng góp thì liên kết giữa của S và O. Từ đó yêu cầu học sinh hai nguyên tử là liên kết cho nhận. giải thích về sự tạo thành phân tử Ví dụ: Phân tử SO2. SO2 theo quy tắc bát tử. S * Khi học sinh không giải quyết O O được giáo viên giải thích về sự tạo thành liên kết trong phân tử SO2. Bài 1 : Viết công thức cấu tạo của các hợp chất => điều kiên để có liên kết cho nhận sau và cho biết bản chất của các liê kết trong Gv: cho hs làm bai tập các hợp chất đó : Na2CO3 , K2SO4 , Cl2O7, GV : nhận xét và cho điểm Ca2(PO4)3. GV: dùng các câu hỏi gợi mở giúp Bài 2 : Trong hợp chất AB 2 A,B là hai ngtố ở hs định hướng pp giải bài tập cùng một nhóm A thuộc hai chu kì liên tiếp GV : cho hs làm bài tập trong bảng tuần hoàn .Tổng số proton trong hạt GV: nhận xét và cho điểm. nhân ngtử của A và B là 24 a. Viết cấu hình electron của A và B và các ion A2- và B2-. b.Viết công thức cấu tạo của phân tử AB 2 và GV: yêu cầu hs nêu qui tắc xác định cho biết phân tử đó có loại liên kết nào? bản chất của liên kết dựa vào độ âm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐS : SO2. điên. Bài 3 : Dựa vào độ âm điện , hãy sắp xếp theo GV : cho hs làm bài tập chiều tăng độ phân mức của liên kết giữa hai Gv: nhận xét và cho điểm . ngtử trong ph/tử các chất sau : CaO , MgO , AlN, N2 , NaBr , BCl3 , AlCl3 , CH4. GV: cho hs lên bảng làm bài tập Bài 4: Viết công thức cấu tạo và xác định hoá GV nhận xét và cho điểm trị của các ngtố trong các hợp chất sau : N2O5, AlCl3, KNO3, C2H4, NH4Cl, Ca(HCO3)2. Bài 5: Xác định số ôxihóa của các ngtố trong các hợp chất sau : Fe ,CO2 , HNO3 ,Cu(NO3)2 , H2SO4 ,ZnSO4, K2Cr2O7, Cl2 , NH4NO3. HS vận dụng qui tắc xác định số Bài 6 : Ngtố R có tổûng số hạt bằng 52. Ngtố ôxihóa để xác định số ôxihóa của R có hai loại đồng vị. Đồng vị thứ hai có tổng các nguyên tố trong hợp chất. số phần tử nhiều hơn đồng vị thứ nhất nói trên 2 hạt và cứ 120 ngtử của ngtố R thì có 30 ngtử GV dùng các câu hỏi gợi mở giúp đồng vị thứ hai . Xác định ngtử khối trung bình hs định hướng pp giải bài tập của R và viết công thức cấu tạo của ôxit cao GV cho hs lên bảng làm bài tập. nhất của R. Gv: nhận xet và củng cố cho hs. ĐS : R là Cl ngtử khối trung bình của R bằng 35,4 ,công thức oxit cao nhất của R là Cl2O7. 4.Củng cố: Trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: btvn :Hãy nêu bản chất các dạng liên kết trong các hợp chất sau : AgCl , HBr , NH3 , H2O2, NH4NO3. Làm các bài tập trong sách bài tập.. Soạn ngày:…. / ….. / 2010.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giảng:A1:..…/…..:A3:……/…… Tiết 14 ÔN TẬP HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. Học sinh thuộc: - Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, trong hợp chất cộng hóa trị. Số oxi hóa, qui tắc xác định số oxi hoá. 2. Kĩ năng. Học sinh rèn luyện: Xác định đúng: Điện hóa trị, Cộng hóa trị, Số oxi hóa 3. Thái độ. Giáo dục cho học sinh luôn có thái độ học tập nghiêm túc, có trách nhiệm trong công việc được giao. II. Chuẩn bị. GV: Bảng tuần hoàn. HS: Kiến thức cũ có liên quan đến bài học. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. A1:…/…..:……………………………………………………………………………… A1:…/…..:……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ. - Xác định số oxi hoá của các ngtố trong các hợp chất sau đây: NaCl, CH 4, CO2, CaF2, H2O, NH3. Cho biết hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị? Hợp chất nào là hợp chất ion? 3. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: I. Hóa trị GV nêu quy tắc 1. Hóa trị trong hợp chất ion(điện hóa trị) HS vận dụng: Xác định điện hóa trị các Trong hợp chất ion, hóa trị của một ngtố nguyên tố trong: Fe2O3, Al2O3, K2HPO4 bằng điện tích của ion. - Các nguyên tố kim GV lưu ý cách viết điện hóa trị của loại thuộc IA, IIA, IIIA có điện hóa trị 1+, nguyên tố: ghi giá trị điện tích trước, 2+, 3+. Các nguyên tố phi kim thuộc VIA, dấu của điện tích sau. VIIA có điện hóa trị 2-, 1Hoạt động 2: 2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị GV nêu quy tắc ( cộng hóa trị) GV phân tích làm mẫu với NH3 Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một HS vận dụng: Xác định cộng hóa trị các ngtố được xác định bằng số liên kết của ngtử nguyên tố trong H2O, CH4 ngtố đó trong phân tử. Hoạt động 3: II. Số oxi hóa GV đặt vấn đề: Số oxi hóa thường được 1. Khái niệm: Số oxi hóa của một ngtố nghiên cứu trong phản ứng oxi hóa-khử. trong phân tử là điện tích của ngtử ngtố đó GV trình bày khái niệm số oxi hóa. trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các ngtử trong phân tử là liên kết ion..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động 4: 2. Quy tắc xác định. GV hỏi: Trình bày từng quy tắc xác - Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong định số oxi hóa. Nêu cách viết số oxi các đơn chất bằng không. hóa? - Quy tắc 2: Trong hầu hết các h/chất. Số oxi hóa của hiđro =1+ (trừ hiđrua kim loại). Số oxi hóa của oxi = -2 ( trừ OF2, peoxit) HS Nêu quy tắc và vận dụng xác định số - Quy tắc 3: oxi hóa của nguyên tố trong: H2O, MgO, + Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử Fe2O3, MnO2, KMnO4 bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của các ngtố bằng điện tích của ion. - Quy tắc 4: Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng không. 4. Củng cố luyện tập Công Cộng hóa Số oxi thức trị của hóa của NN N là 3 N là 0 Cl  Cl Cl là 1 Cl là 0 H–O– H H là 1 H là +1 O là 2 O là -2. Công thức NaCl CaCl2. Điện hóa trị của Na là 1+ Cl là 1Ca là 2+ Cl là 1-. Số oxi hóa của Na là +1 Cl là -1 Ca là +2 Cl là -1. - Vận dụng kiến thức đã học hãy x.định điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá của các ngtố trong các hợp chất sau: (NH4)2SO4, Fe(H2PO2)2, FeSO4, HNO3, HClO, Na3PO4, K2Cr2O7. 5. Dặn dò – Bài tập về nhà Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT của chương..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Soạn ngày:…. / ….. / 2010 Giảng:A1:..…/…..:A3:……/…… Tiết 15 LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Học sinh nắm vững: - Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. Đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể. Khái niệm số oxi hoá, quy tắc xác định số oxi hoá. 2. Kĩ năng - Xác định hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất. - Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hóa học. 3. Thái độ. - Học sinh luôn có ý thức tự học tập và rèn luyện tốt khi luyện tập, ôn tập cũng như học bài cũ ở nhà. II. Chuẩn bị. - GV: - HS: Bảng tuần hoàn nhỏ và kiến thức cũ có liên quan. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức A1:…/…..:……………………………………………………………………………… A3:…/…..:……………………………………………………………………………… 2. Bài cũ. – Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các ngtử tương ứng: Na  Na+ Mg  Mg2+ Al  Al3+ Cl  ClS  S2O  O2Xác định số oxi hóa của các ion trên. – Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong: KClO3, Na2Cr2O7, NO3-, SO42-, Br 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: A – Kiến thức cần nắm vững GV yêu cầu HS so sánh 3 loại liên kết : Bảng 9: So sánh liên kết ion và liên kết liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực cộng hóa trị. và liên kết cộng hóa trị không cực. Áp dụng: BT 2 / SGK – 76 - Vì sao các nguyên tử liên kết với nhau. - Có mấy cách hình thành liên kết. Hoạt động 2: Bảng 10: So sánh tinh thể ion, tinh thể GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ nguyên tử, tinh thể phân tử. hai: Mạng tinh thể. Áp dụng: BT 6 / SGK – 76 - Lấy ví dụ về tinh thể ion, tinh thể - Tinh thể ion: NaCl, MgO nguyên tử, tinh thể phân tử. - Tinh thể nguyên tử: kim cương - So sánh nhiệt độ nóng chảy của các.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> loại tinh thể đó, giải thích? - Tinh thể phân tử: iot, nước đá, băng phiến. - Tinh thể nào dẫn điện ở trạng thái rắn. Tinh thể ion, tinh thể ngtử khó nóng chảy, khó bay hơi. Tinh thể phân tử dễ nóng chảy, - Tinh thể nào dẫn điện khi nóng dễ bay hơi. Không có tinh thể dẫn điện ở trạng thái rắn. Tinh thể ion dẫn điện khi nóng chảy, khi hòa tan trong nước? chảy, khi hòa tan trong nước. Hoạt động 3: Áp dụng: BT 7 / SGK – 76 GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ Điện hóa trị của: ba: Điện hóa trị. - Nguyên tố kim loại (IA): 1+ - Nguyên tố phi kim (VIA): 2- Nguyên tố phi kim (VIIA): 1Hoạt động 4: Áp dụng: BT 8 / SGK – 76 Dựa vào bảng tuần hoàn : GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ - Nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong oxit cao nhất: tư: Hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị RO2 R2O5 RO3 R2O7 với hiđro Si, C P, N S, Se Cl, Br - Nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro: RH4 RH3 RH2 RH Si N, P, S,Te F, Cl As Hoạt động 5: – 76 GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ Áp dụng: BT +19 /+ SGK 7 −2 +1 +5 −2 năm: Số oxi hóa - Phân tử: K Mn O 4 , H 3 P O4 +¿ HS nêu các quy tắc xác định số oxi hóa. +4 −2 − 3 +1 2− Ion: , C O3 Hoạt động 6: N H ¿4 GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ Áp dụng: BT 3 / SGK – 76 sáu: Độ âm điện và hiệu độ âm điện. Liên kết ion: Na2O, MgO, Al2O3. - GV yêu cầu HS nhắc lại mối tương Lk CHT có cực: SiO2, P2O5, SO3. quan giữa độ âm điện, hiệu độ âm điện Lk CHT không cực: Cl2O7 với liên kết hóa học. Hoạt động 7: Củng cố tiết 27: GV tổ chức cho HS củng cố kĩ năng giải Áp dụng: BT 1,5 / SGK – 76 2 bài tập trên. 4. Củng cố - luyện tập. Củng cố - Phiếu học tập. - Bài tập 3.45, 3.56 SBT trang 26 5. Dặn dò – Bài tập về nhà. - Xem bài Phản ứng oxi hóa – khử. - Bài tập: 3.46  3.50 SBT trang 26..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Soạn ngày:…. / ….. / 2010 Giảng:A1:..…/…..:A3:……/…… Tiết 16 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Học sinh biết: - Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử và phản ứng oxi hóa khử là gì? Muốn lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron phải tiến hành qua mấy bước? 2. Kĩ năng - Cân bằng nhanh chóng các PTHH của phản ứng oxi hóa – khử đơn giản theo phương pháp thăng bằng electron. 3. Thái độ. - Giáo dục cho học sinh luôn có tháu độ học tập nghiêm túc, có trách nhiệm trong công việc được giao, có ý thức bảo vệ môi trường, hiểu được nghiên cứu khoa học luôn gắn liền với cuộc sống và phục vụ cho cuộc sống. II. Chuẩn bị. - GV: giáo án soạn hệ thống câu hỏi và những kiến thức cỏ bản của bài. - HS: Kiến thức cũ về hoá trị và số oxi hoá và kiến thức cũ có liên quan. 1. Tiến trình bày học 2. Ổn định tổ chức A1:…/…..:……………………………………………………………………………… A3:…/…..:……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ - Khái niệm số oxi hóa và quy tắc xác định số oxi hóa. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: I. Định nghĩa GV: Yêu cầu học sinh: - Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron - Nhắc lại quan niệm cũ. Chỉ ra ( có số oxi hóa tăng) bản chất phản ứng oxi hoá khử. - Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron Chất khử, chất oxi hóa. Quá trình ( có số oxi hóa giảm) khử, quá trình oxi hóa. Nêu định - Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường nghĩa electron. - Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận e. Hoạt động 2: - Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong GV: cho HS nhắc lại định nghĩa đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng. Hay phản phản ứng oxi hoá - khử. ứng oxi hóa-khử là phản ứng hóa học trong đó có sự GV lưu ý: sự oxi hóa và sự khử là thay đổi số oxi hóa của một số ngtố. hai q/trình trái ngược nhau, nhưng diễn ra đồng thời trong một ph/ứng. Hoạt động 5 II. Lập ph/trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GV Yêu cầu HS nhắc lại nguyên tắc và các bước cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron.. 1.Nguyên tắc: Tổng số e do chất khử nhường ra bằng tổng số e mà chất oxi hóa nhận vào. 2. Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa-khử theo ph/pháp thăng bằng e. a)Bước 1: Xác định số oxi hóa của các ngtố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa, chất khử. b)Bước 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. c)Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa, chất khử sao cho tổng số e do chất khử nhường bằng tổng số e mà chất oxi hóa nhận. d)Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có trong ph/trình hóa học. Kiểm tra cân bằng số ngtử của các ngtố và cân bằng điện tích hai vế để hoàn tất việc lập ph/trình hóa học của ph/ứng. Hoạt động 7: III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa-khử trong GV: Cho HS nhắc lại phản ứng oxi thực tiễn. hóa-khử có ý nghĩa trong tự nhiên, - Là loại phản ứng phổ biến trong tự nhiên , có tầm trong đời sống và sản xuất hóa học. quan trọng trong sản xuất và đời sống. 4. Củng cố 1) Thế nào là chất khử, chất oxi hóa. Thế nào là quá trình khử, quá trình oxi hóa. 2) Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử. Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron. 5. Dặn dò – Bài tập về nhà. - HS ôn tập trước các định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã được học ở THCS. - HS tìm một một số phản ứng thuộc loại: phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi. - làm các bài tập: 1–>4 SGK / 82, 83 - HS chuẩn bị bài “Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ ”..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Soạn ngày:…. / ….. / 2010 Giảng:A1:..…/…..:A3:……/…… Tiết 17. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức * Học sinh hiểu: Dựa vào số oxi hóa có thể chia phản ứng hóa học thành 2 loại chính là: + Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa gọi là phản ứng oxi hoá khử. + Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa không phải là phản ứng oxi hoá -khử. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron, phân loại phản ứng hoá học trong hoá học vô cơ. 3. Thái độ. - Thông qua việc học tập giáo dục cho học sinh tính tự giác, tích cực trong học tập và tạo hứng thú cho học sinh học tốt bài học. II. Chuẩn bị. - GV: giáo án soạn hệ thống câu hỏi và những kiến thức cỏ bản của bài. - HS: Kiến thức cũ về hoá trị và số oxi hoá và kiến thức cũ có liên quan. III. Tiến trình bày học 1. Ổn định tổ chức A1:…/…..:……………………………………………………………………………… A3:…/…..:……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ Bài tập 5,6 SGK / 83 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và HS nhắc lại định nghóa phản ứng hóa phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa. hợp. 1. Phản ứng hóa hợp. 0 0 HS xác định số oxi hóa của các nguyên a) Ví dụ: 2 H2 +  2 O2 tố trong phương trình phản ứng. +1 − 2 HS nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của H 2 O +4 −2 +2 −2 các nguyên tố trong 2 phản ứng. +  C O2 Ca O +2 +4 −2 GV hướng dẫn HS kết luận. Ca C O3. b) Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Hoạt động 2: 2. Phản ứng phân hủy. +1 +5 −2 +1 − 1 HS: Nhắc lại định nghĩa phản ứng a) Ví dụ: 2 K Cl O3  2 K Cl + phân hủy. Xác định số oxi hóa của các 0 3 O 2 ngtố trong phương trình phản ứng. −2 +2 −2 Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của ¿ +2 O H ¿2  Cu O + các nguyên tố trong 2 phản ứng. Cu ¿ +1 − 2 GV hướng dẫn HS kết luận. H2O.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> b) Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. 3. Phản ứng thế.. Hoạt động 3: +2 HS nhắc lại định nghĩa phản ứng thế. +1 ❑ ❑ 0 N O3 ¿2 + 2 HS xác định số oxi hóa của các nguyên a) Ví dụ: Cu + 2 Ag N O3  Cu ¿ 0 tố trong phương trình phản ứng. Ag HS nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của +2 0 +1  Zn Cl2 + các nguyên tố trong 2 phản ứng. Zn + 2 H Cl 0 GV hướng dẫn HS kết luận. H 2. b) Nhận xét: Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Hoạt động 4: 4. Phản ứng trao đổi. +1 +5 −2 +1 +5 −2 +1 −1 HS nhắc lại định nghĩa phản ứng trao a) Ví dụ: Na Cl + Ag N O3  Na N O3 + đổi. Xác định số oxi hóa của các ngtố +1 −1 Ag Cl trong phương trình phản ứng. Nhận xét − 2 +1 +2 − 1 +1 −2 +1 sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên ¿ +2 O H ¿2 + 2 Na O H + Cu Cl2  tố trong 2 phản ứng. Cu ¿ +1 −1 2 Na Cl b) Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. Hoạt động 5: II. Kết luận. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận Phản ứng hóa học có 2 loại: : Nếu lấy cơ sở số oxi hóa thì có thể - Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa chia các phản ứng hóa học thành mấy là phản ứng oxi hóa – khử. loại? - Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa không phải là phản ứng oxihóa - khử. 4. Cũng cố Bài tập 2, 3, 4 SGK / 86 5. Dặn dò– Bài tập về nhà: HS chuẩn bị bài Luyện tập Phản ứng oxi hóa – khử. Bài tập: 1, 5 – 9 SGK / 86, 87..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn : …… / …… / 2011 Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./….. Tiết 18. LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức cơ bản: - Nắm rõ được các bước cân bằng phản ứng oxi hoá - khử. Cân bằng được các phản ứng oxi hoá - khử 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. 3. Thái độ. - Giáo dục cho cho học sinh ý thức tự học tự rèn luyện tốt hơn, từ đó tạo hứng thú học tập cho học sinh giúp học sinh yêu thích bộ môn hơn. II. Chuẩn bị. GV: HS: III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : A1:…./…..:………………………………………………………………………………… A3:…./…..:…………….…………………………………………………………………... 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi hóa – khử phương pháp cân bằng đĩ dựa trên nguyên tắc nào? Cân bằng phản ứng ôxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. Fe2O3 + Al FeO + Al2O3. 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1: Cân bằng các phản ứng ôxihóa – khử GV : Trình bày phương pháp để cân sau theo phương pháp thăng bằng electron . bằng một phản ứng ôxi hóa – khử có a. C + HNO3 CO2 + H2O nhiều chất khử , chất ôxi hóa. b. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O GV: cho hs lên bảng làm bài tập c. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O GV : nhấn mạnh những điểm hs hay d. Cu + H2SO4 CuSO4 + H2S + H2O sai sót . e. H2SO4 + HI I 2 + H2 S + H2 O GV nhận xét và cho điểm ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> f.Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + N2O + H2O. Bài 2: Cân bằng các phản ứng ôxihóa – khử sau theo pp thăng bằng electron . a. K2S + KMnO4 + H2SO4 S + K2SO4 + MnSO4 + H2O b. Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O + H2O c. K2Cr2O7 + KI + H2SO4 Cr2(SO4)3 + I2 + K2SO4 + H2O d. Fe3O4 + HNO3. Fe(NO3)3 + N2 + H2O. e. Fe3O4 + CO Fe + CO2 Bài 3: Cân bằng các phản ứng ôxihóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron . a. Fe3O4 + HNO3 b. FeO + HNO3 c.M + H2SO4. Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Fe(NO3)3 + NxOy + H2O M2(SO4)n + SO2 + H2O. Bài 4: Cho m gam Al phản ứng hết với d/dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi so với hidro bằng 16,75 . a. Tính m b. Cân bằng phản ứng Al + HNO3. GV: cho hs lên bảng làm bài tập GV : nhấn mạnh những điểm hs hay sai sót . GV nhận xét và cho điểm .. GV: cho hs lên bảng làm bài tập GV : nhấn mạnh những điểm hs hay sai sót . GV nhận xét và cho điểm . Gv: Định hướng cho hs giải bt GV: Trình bày phương pháp cân bằng phản ứng dựa vào tỉ lệ số mol của NO và N2O.. Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O. 4. Củng cố: - Khi hoà tan hoàn toàn m gam Zn vào lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 3,2 gam S và 2,24 lítt khí H2S (đkc) tính m và cân bằng ptpư . Zn + H2SO4 ZnSO4 + S + H2S +H2O 5. Dặn dò: btvn : - Làm các bài tập trong sách bài tập..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày soạn : 60 / 01 / 2011 Ngày giảng: A1: 13/ 01; A3:15/ 01. Tiết 19 . ÔN TẬP KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức. HS rèn luyện : - Tính chất hóa học của các halogen là tính oxi hóa mạnh do nguyên tử của các nguyên tố halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng - Nguyên nhân làm cho tính oxi hóa của các halogen giảm dần khi đi từ flo đến iot - Vì sao nguyên tố flo chỉ có số oxi hóa là -1, các halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi hóa +1, +3, +5, +7 2. Về kỹ năng. Giải thích tính oxi hóa mạnh của các halogen dựa trên cấu hình electron nguyên tử của chúng, và làm một số bài tập có liên quan. 3. Về thái độ. - GD ý thức bảo vệ môi trường, có lòng hăng say nghiên cứu khoa học, nghiên cứu bộ môn từ đó yêu thích bộ môn hơn. II. Chuẩn bị. - GV: - HS: Bảng 11/95 SGK III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định lớp. A1: 32/ 35: Xiêm, Định, Phạm Hùng ……………………………………………………… A3: 30/ 36: Êm, Bài, Thuyền, Luật, Hương, Huệ ………………………………………... 2. Kiểm tra bài cũ Dùng bài tập sgk để kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG CƠ BẢN. Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS viết cấu hình e của F, Cl, Br, I và rút ra nhận xét - HS: viết cấu hình e, nhận xét: đều có. I- Cấu hình electron ngtử - Cấu tạo phân tử: - Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7 electron: ns2np5 => khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm 1e để.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 7e ở lớp ngoài cùng => dễ nhận thêm 1e => tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa - GV đvđ: vì sao các ngtử halogen phải lkết với nhau tạo phân tử X2. - HS: biểu diễn sơ đồ tạo liên kết X2. Hoạt động 2: - GV sử dụng bảng 11 trang 95. - HS: nhận xét sự biến đổi tính chất vật lý, bán kính nguyên tử, độ âm điện khi đi từ Flo tới Iot. Hoạt động 3: - HS dựa vào Rngtử để giải thích tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. - HS giải thích vì sao trong các hợp chất F chỉ có số oxi hóa -1, các halogen còn lại có số oxi hóa -1 +1 +3 +5 +7 Hoạt động 4: - GV cho HS đọc sgk phần biến đổi tính chất sau đó tổ chức cho học sinh làm bài tập ở sách bài tập.. có cấu hình electron tương tự khí hiếm. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh -Ở trạng thái tự do, hai ngtử halogen góp chung 1 đôi e để tạo ra phân tử có liên kết cộng hóa trị không cực X X III- Sự biến đổi tính chất: 1- Biến đổi tính chất vật lý của các đơn chất: Đi từ Flo đến Iot ta thấy: - Trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể rắn: - Màu sắc: đậm dần - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: tăng dần 2- Sự biến đổi độ âm điện: - Độ âm điện tương đối lớn và giảm dần khi đi từ Flo đến Iot - Flo có độ âm điện lớn nhất nên chỉ có số oxi hóa -1; Các halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi hóa +1, +3, +5, +7 3- Biến đổi t.chất hóa học của các đơn chất: SGK II. Bài tập. HS làm bài tập trong sách bài tập vào vở. GV giải đáp những thắc mắc học sinh gặp phải khi làm bì tập.. 4- Củng cố, dặn dò GV yêu cầu HS làm một số BT trong SGK tr 96 để củng cố. GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị nội dung bài mới. Làm các BTVN..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn : 15/ 01 / 2011 Ngày giảng: A1:20 / 01; A3: /….. Tiết 20: ÔN TẬP VỀ CLO I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức cơ bản: - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về clo như tính chất hoá học, điều chế và làm một số bài tập có liên quan. 2.Kỹ năng: - Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. Viết PTHH của phản ứng Clo tác dụng với các kim loại và hidro. 3. Về thái độ: - Giúp HS luôn có ý thức nghiêm túc trong học tập mọi lúc mọi nơi và luôn có ý thức bảo vệ môi trường trong mọi lúc mọi nơi. II- Chuẩn bị: GV: HS: Kiến thức cũ có liên quan III. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định lớp : A1: 35/ 35:………………………………………………………………………………… A3:…./…..:…………….…………………………………………………………………... 2. Kiểm tra bài cũ : - Lồng vào bài học. 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò I. Kiến thức cần nhớ Hoạt động 1: *. Tính chất hóa học: Tính chất hóa học cơ - GV biểu diễn thí nghiệm Fe + Cl2 bản của Clo là tính oxi hóa mạnh. - HS quan sát, viết phản ứng, xác định số 1- Tác dụng với kim loại: oxi hóa của các nguyên tố và suy ra vai Cl2 + kl (trừ Ag, Au, Pt) → Muối clorua (kim trò của clo trong phản ứng trên loại có hoá trị cao) - GV nêu thêm các đặc điểm của phản 0 0 +1 −1 0 0 2 Na + Cl 2 → 2 NaCl : 2 Fe + 3 Cl 2 ứng giữa kim loại với clo. +3 −1. → 2 FeCl 3. 2. Tác dụng với hidro: - Khi chiếu sáng hỗn hợp hidro và clo, phản ứng xảy ra nhanh và có thể nổ 0 0 + 1− 1 2 HCl H 2 + Cl 2 → - Trong các phản ứng với kim loại và hidro, clo thể hiện tính oxi hóa mạnh. Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS viết p/ứ giữa H 2 với clo. - HS viết pư, xác định số oxihóa của các ngtố, suy ra vai trò của clo trong p/ứ trên. - GV cho HS kết luận vai trò của clo trong pư với kl và hidro 3. Tác dụng với nước: Hoạt động 3: - Khi tan trong nước, một phần clo t/dụng với - GV viết pư giữa clo với nước nước tạo ra hỗn hợp axit HCl và axit HClO : - HS xác định số oxi hóa của clo và suy 0 −1 + H2O → H Cl + ra vai trò của clo trong phản ứng trên Cl 2 +1 - GV giới thiệu thêm về tính axit yếu và HClO.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Trong phản ứng trên, clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa - HClO là chất oxi hóa mạnh nên phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch và nước clo có tính tẩy màu. *. Điều chế: 1- Trong phòng thí nghiệm: Điều chế clo bằng cách cho axit clohidric đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như MnO 2, KMnO4 … MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4+16HCl → 2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2 O 2. Trong công nghiệp: Sản xuất clo bằng cách điện phân dung dịch bão hòa natri clorua, có màng ngăn cách hai điện cực đpdd 2NaCl +2H2O ⃗ 2NaOH + H2 + Cl2 Cómàng ngăn II. Bài tập. Bài 1 : Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau : NaCl --> HCl --> Cl2 ---> NaClO ---> NaCl---> Cl2 --> KClO3 Bài 2 : Cho hổn hợp MgO và MgCO 3 tác dụng với dung dịch HCl 20% thì được 6,72 lít khí (đkc) và 38 gam muối a) Tính % khối lượng hổn hợp ban đầu . b) Tính khối lượng axit cần dùng c) Tính C% các chất trong dd sau phản ứng . ĐS : %MgO = 13,7 % , %MgCO3 = 86,3% mddHCl = 146 (g): C% ( MgCl2) = 23,45% Bài 3 : Từ các hoá chất HCl, MnO2,CaCl2 , H2SO4 đậm đặc hãy viết các phương trình phan ứng điều chế Cl2 và HCl. Bài 4 : Bằng pp hoá học hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau : NaCl, Na2SO4, H2SO4, KOH, NaNO3 . Bài 5: Chỉ dùng quì tím hãy phân biệt các chất: Na2SO4, NaOH, HCl, Ba(OH)2 và AgNO3. Bài 6: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau : Fe ---> FeCl2 ---> FeCl3 ---> FeCl2---> Fe(OH)2 ---> FeSO4 ---> Fe2(SO4)3 4. Củng cố: Trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: btvn :. tính oxi hóa mạnh của HClO; Cho HS giải thích vì sao p/ư clo với nước thuận nghịch - GV yêu cầu HS giải thích tính tẩy màu của clo ẩm Hoạt động 4: - GV nêu phương pháp điều chế clo trong PTN - HS viết phản ứng, chú ý điều kiện phản ứng. - GV nêu phương pháp sản xuất clo trong CN. Biểu diễn thí nghiệm điện phân dung dịch NaCl -HS viết phản ứng. đpdd 2NaOH+H2+Cl2 2NaCl+2H2O ⃗ Cómàng ngăn Hoạt động 5: GV tổ chức cho học sinh làm các bài tập. GV : Cho hs hoàn thành ptpư . GV nhận xét sửa chửa những sai sót của hs và cho điểm . Gv: Định hướng cho hs giải bt GV: Cho hs trình bài bài giải GV nhận xét và nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm và cho điểm. GV : Cho hs trình bày và viết ptpư điều chế . GV nhận xét sửa chửa những sai sót của hs và cho điểm . GV: Cho hs trình bày pp nhận biết và viết ptpư GV : nhận xét và cho điểm GV: Cho hs hoàn thành ptpư GV nhận xét và nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm và cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Cho 26,6 gam hổn hợp NaCl và KCl hoà tan vào nước để được 500 gam dung dịch .Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa. a.Tính % khối lượng mổi nuối trong hổn hợp đầu . b. Tính C% của dung dịch muối .. Ngày soạn : 20 / 01 / 2011 Ngày giảng: A1: 27/ 01; A3:…./….. Tiết 21: ÔN TẬP VỀ HIDROCLORUA – AXIT CLOHIĐRIC I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức cơ bản: - Hệ thống hoá các kiến thức về hợp chất của clo 2.Kỹ năng: - Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. 3. Thái độ: - GD cho HS có ý thức tự học tập, rèn luyện và nghiên cứu khoa học nghiêm túc. II. Chuẩn bị. GV: HS: Kiến thức cũ có liên quan đến bài học III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp : A1: 32/ 35: Diệu Minh, N.Nhung, Hương ………………………………………………… A3:…./…..:…………….…………………………………………………………………... 2. Kiểm tra bài cũ : (3 HS lên bảng) 1- Cho biết tính chất hoá học cơ bản của clo? Viết phản ứng minh hoạ. 2- Bài tập 5a-b/101 SGK. 3- Bài tập 5c-d/101 SGK 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò A. Kiến thức cần nhớ. Hoạt động 1: I. Hidroclorua: - GV yêu cầu HS viết CT electron và CT ¿ cấu tạo, giải thích sự phân cực của phân tử ⋅ 1- Cấu tạo phân tử: H :Cl : H - Cl HCl ¿ Hoạt động 2: CT: e CTCT -GV giới thiệu cho HS cách điều chế khí -Là hợp chất cộng hoá trị, phân cực HCl rồi yêu cầu HS tính tỉ khối của nó so 2- Cách điều chế và tính chất: với không khí =>(d = 1,26) - Điều chế: Khí HCl được điều chế trong Sau đó cho HS quan sát thí nghiệm nghiên phòng thí nghiệm như sau: cứu độ tan của HCl trong nước ở SGK và + Cho NaCl tác dụng với dung dịch axit yêu cầu học sinh đưa ra kết luận. sunfuric đặc nóng..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Clo hoá Hiđrocacbon no. PT ⃗ C2H5Cl + HCl C2H6 + Cl2 ❑ - Hidroclorua là khí không màu, mùi sốc, nặng hơn không khí. d = 1,26 - Khí hidroclorua tan nhiều trong nước. II. Axit clohidric: 1) Tính chất hoá học: - Axit clohidric là axit mạnh: Làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng kim loại trước hiđro, oxit bazơ, bazơ, muối Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 CaO + 2HCl CaCl2 + H2O NaOH + HCl NaCl + H2O CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 -Axit clohidric có tính khử: +4 +2 0 −1 Mn O2 + 4 HCl Mn Cl2 + Cl 2 +2H2O B. Bài tập. Bài 1 : Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% ( D = 1,2 g/ml ) a.Hãy tính khối lượng và thể tích dung dịch axit cần dùng b. Tính C% dung dịch sau phản ứng . ĐS: a. mddHCl = 182,5 gam, VddHCl = 150,08ml b. C%(CaCl2) = 26,36% Bài 2 : Cho 26,6 gam hổn hợp KCl và NaCl hoà tan vào nước để được 50 gam dung dịch . Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với AgNO3 thì được 57,4 gam kết tủa a. Tính % khối lượng các muối có trong hổn hợp đầu. b. Tính C% của dung dịch muối. ĐS : %mKCl = 56% , %mNaCl = 44% C% KCl= 2,18% , C%NaCl = 2,34%. HS quan sát và rút ra kết luận Hoạt động 3: -GV yêu cầu HS tự lấy vd về phản ứng của axit HCl với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối. Sửa sai. - GV yêu cầu HS xác định sự thay đổi số oxi hoá của các ngtố để tìm chất oxi hoá và chất khử, rút ra kết luận .. Hoạt động 4: GV tổ chức cho học sinh làm các bài tập sau: GV : Cho hs trình bày pp giải bài tập gv nhận xét lưu ý và cho hs lên bảng làm bài tập. GV nhận xét sửa chửa những sai sót của hs và cho điểm .. 4. Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: btvn : Muốn hoà tan hoàn toàn 42,2 gam hổn hợp Zn và ZnO người ta phải dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36,5% ( D = 1,19 g/ml) thì thu được 0,4 mol khí .Tính %m hổn hợp đầu . Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau : KClO3 ---> O2 ---> Fe3O4 ---> FeCl2 ----> FeCl3 ---> Cl2. KCl ---> HCl ---> Cl2 ---> CaCl2 ---> Ca(OH)2 ---> CaOCl2..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngày soạn : 06 / 02 / 2011 Ngày giảng: A1:10 / 02; A3:…./….. Tiết 22. ÔN TẬP VỀ AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh ôn tập lại những kiến thức về điều chế HCl, về muối clorua, làm một số bài tập có liên quan đến bài học. 2. Kĩ năng : - Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế axit clohiđric, rèn luyện kĩ năng tính toán làm các bài tập về điều chế, về muối. 3. Thái độ: - GD cho HS có ý thức tự học tập và nghiên cứu khoa học nghiêm túc. II. Chuẩn bị: - GV: - HS: Kiến thức cũ có liên quan đến bài học. III. Tiến trình bài học. 1. Ổn định tổ chức A1: 35/ 35:……………………………………………………………………………… A3:…/…..:……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (3 HS lên bảng) 1- Cho biết tính chất hoá học cơ bản của clo? Viết phản ứng minh hoạ. 2- Bài tập 5a-b/101 SGK. 3- Bài tập 5c-d/101 SGK 3. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 3) Điều chế: -HS đã biết cách điều chế khí HCl, a- Trong phòng thí nghiệm: dung dịch HCl. GV thông báo đầy đủ Sơ đồ điều chế ( SGK ) trang 100. phương pháp điều chế HCl trong NaCl + H2SO4 NaHSO4 +HCl ( < 2500) phòng thí nghiệm và phương pháp 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl ( > 4000) sản xuất HCl trong công nghiệm. b-Sản xuất axit clohidric trong công nghiệp:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - GV: Giới thiệu thêm cho học sinh về công nghệ sản xuất HCl từ NaCl và H2SO4 sau đó yêu cầu HS viết phương trình hoá học. - HS Theo dõi GV giới thiệu và viết phương trình hoá học theo đó Hoạt động 2: -GV hỏi về ứng dụng của NaCl và thông báo thêm một số ứng dụng của muối HS chưa biết. - GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết ion Cl- trong dd HCl, NaCl. Kết luận về cách nhận biết ion Cl-. Hoạt động 3 GV Tổ chức cho học sinh tự làm các bài tập sau: GV Cho học sinh lên bảng làm các bài tập bên rồi đánh giá nhận xét và cho điểm. GV : Cho hs trình bày pp giải bài tập gv nhận xét lưu ý và cho hs lên bảng làm bài tập. GV nhận xét sửa chửa những sai sót của hs và cho điểm .. - Điều chế trực tiếp từ hiđro và clo Sơ đồ sabr xuất xem hình 5.7 SGK. Phương trình: H2 + Cl2  2HCl Hiện nay, công nghệ sản xuất HCl đi từ NaCl cũng được áp dụng trong công nghiệp (phương pháp sunfat) theo phương trình : 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl ( > 4000) III. Muối clorua và nhận biết ion clorua: 1. Một số muối clorua: - Muối của axit clohiđric gọi là muối clorua, hầu hết tan ( trừ AgCl, CuCl, PbCl2 ) - Ứng dụng: SGK 2. Nhận biết ion clorua: -Sử dụng dung dịch AgNO3, tạo kết tủa AgCl trắng NaCl + AgNO3 NaNO3 + 2AgCl HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl IV. Bài tập luyện tập Bài 1: Viết ph/trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất trong nhóm A {HCl, Cl 2} tác dụng với lần lượt các chất trong nhóm B {Cu, AgNO3, NaOH, CaCO3}. Viết phương trình phản ứng của HCl(nếu có) với MnO 2, KMnO4, Fe, Cu, Fe2O3, Cu(OH)2 Bài 2: Cho 30,6g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và CaCO3 tác dụng với axit HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí (đktc). Tính khối lượng mỗi muối Cacbonat. Bài 3: Cho 6,3g hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,4M(d=1,2g/ml) thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Bài 4: Viết các phương trình phản ứng để thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện): CaCO3  CaCl2  NaCl  NaOH  NaClO  NaCl  Cl2  FeCl3  AgCl. 4- Củng cố luyện tập: -Lấy ví dụ bằng phản ứng để chứng minh HCl có đầy đủ tính chất của một axit và có tính chất riêng là tính khử. -Nêu cách nhận biết ion Cl- trong dung dịch - Hoàn thành các phương trình phản ứng thực hiện các dãy chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện) (1) HCl ⃗ (2) FeCl2 ⃗ (3) FeCl3 ⃗ (4 ) AgCl ⃗ (5) Cl2 a. NaCl ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ b. MnO2 (1) Cl2 (2) HCl (3) Cl2 (4 ) NaCl (5) Cl2. 5- Dặn dò bài tập về nhà: -Học kĩ các kiến thức trọng tâm của bài 23..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Chuẩn bị nội dung bài 24 và làm bài tập còn lại trang106 SGK.. Soạn ngày:…. / ….. / 2011 Giảng: A1:..…/…..: A3:……/……. Tiết 23. ÔN TẬP SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức : -Học sinh nắm vững: Thành phần nước javen, clorua vôi . -Học sinh hiểu : Nguyên nhân làm cho nước javen và clorua vôi có tính tẩy màu, sát trùng. Vì sao nước javen và clorua vôi không để lâu được. 2-Kĩ năng : -Học sinh vận dụng: Dựa vào cấu tạo phân tử để suy ra tính chất của chất. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phương trình hoá học bằng phương pháp thăng bằng electron 3-Thái độ : - Giáo dục cho học sinh có ý thức tự giác, tích cực, và nghiêm túc trong học tập và rèn luyện, có ý thức và biết cách bảo vệ môi trường II- Chuẩn bị : - GV: - HS: Kiến thức cũ có liên quan đến bài học III- Tiến trình bài dạy : 1- Ổn định tổ chưc A1:…/…..:……………………………………………………………………………… A3:…/…..:……………………………………………………………………………… 2- Kiểm tra bài cũ: (3 HS lên bảng) 1- Bài tập 3/106 SGK, 2- Bài tập 4/106 SGK, 3- Bài tập 7/106 SGK 3- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: I- Nước Javen: GV cho HS biết thành phần nước - Nước javen là d.dịch hỗn hợp muối NaCl và javen. NaClO. Nước Javen có tính tẩy màu, tẩy uế là do - NaClO có tính oxi hoá mạnh do NaClO có tính oxi hoá mạnh, trong không khí tạo clo có số oxi hóa +1 HClO không bền do phản ứng: - Gợi ý cho HS viết phản ứng NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - GV nêu phương pháp điều chế và cho học sinh viết ph.trình hoá học. - HS theo yêu cầu của GV viết phương trình hoá học Hoạt động 2: - HS nêu lí tính clorua vôi. GV hướng dẫn CTCT. HS xác định số oxihoa của clo và nhận xét. -GV giới thiệu khái niệm mới: Muối hỗn tạp -Gợi ý HS viết phản ứng Hoạt động 3 GV Tổ chức cho học sinh tự làm các bài tập sau: GV Cho học sinh lên bảng làm các bài tập bên rồi đánh giá nhận xét và cho điểm. GV : Cho hs trình bày pp giải bài tập gv nhận xét lưu ý và cho hs lên bảng làm bài tập. GV nhận xét sửa chửa những sai sót của hs và cho điểm .. - Điều chế: + Trong ptn: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O + Trong công nghiệp: Đ/c bằng cách điện phân dung dịch muối ăn, không màng ngăn 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 sau đó có ngay phản ứng: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O II- Cloruavôi: - Là chất bột, trắng, xốp có công thức CaOCl2 - Muối hỗn tạp: là muối của một kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau. - Trong không khí: 2CaOCl2 +CO2 + H2O CaCO3+ CaCl2+ 2HClO - Điều chế: Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O III. Bài tập 1) Cho các chất sau: KCl, CaCl2 , MnO2 , H2SO4 đặc. Trộn 2 hoặc 3 chất với nhau. Trộn như thế nào để tạo thành hiđro clorua? Trộn như thế nào để tạo thành clo? Viết phương trình phản ứng. 2) Cho 30,6g hỗn hợp 2 muối Na 2CO3 và CaCO3 tác dụng với axit HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí (đktc). Tính khối lượng mỗi muối Cacbonat. 3) Cho 6,3g hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,4M(d=1,2g/ml) thì thu được 6,72lit khí (đktc). a. Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng c. Tính C% dung dịch sau phản ứng 4) Lấy 7,8g hỗn hợp Al và Al2O3 hòa tan hoàn toàn trong d.dịch HCl 0,5M thu được 3,36lit H2 (đktc). a. Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng c. Tính lượng muối nhôm thu được sau phản ứng.. 4. Củng cố: 1) Cho các chất sau: KCl, CaCl2 , MnO2 , H2SO4 đặc. Trộn 2 hoặc 3 chất với nhau. Trộn như thế nào để tạo thành hiđro clorua? Trộn như thế nào để tạo thành clo? Viết phương trình phản ứng. 2) Cho 30,6g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và CaCO3 tác dụng với axit HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí (đktc). Tính khối lượng mỗi muối Cacbonat. 3) Cho 6,3g hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,4M(d=1,2g/ml) thì thu được 6,72 lit khí (đktc). a. Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng c. Tính C% dung dịch sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 4) Lấy 7,8g hỗn hợp Al và Al 2O3 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl 0,5M thu được 3,36 lit H2(đktc). a. Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng c. Tính khối lượng muối nhôm thu được sau phản ứng. 5) Để hòa tan một hỗn hợp Zn và ZnO người ta phải dùng 100,8ml dung dịch HCl 36,5% (d=1,19). Phản ứng giải phóng 0,4 mol khí. Tìm khối lượng hỗn hợp. 5. Dặn dò và bài tập về nhà: - Học kĩ các kiến thức trọng tâm của bài 24 và làm bài1, 2, 4, 5/108 SGK - Xem trước bài 25. Soạn ngày:…. / ….. / 2011 Giảng: A1:..…/…..: A3:……/…….. Tiết 24: LUYỆN TẬP FLO - BROM – IOT. I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá các kiến thức về flo, brom, iot . 2. Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. 3. Thái độ: - Học sinh ý thức được việc tự học, tự rèn luyện có vai trò rất quan trọng trong việc học tập và rèn luyện của bản thân ở mọi lúc mọi nơi. II. Chuẩn bị GV: HS: Kiến thức cũ của bài học có liên quan và các bài tập về nhà. C/ Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp : A1:…/…..:……………………………………………………………………………… A3:…/…..:……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung Hoạt động 1: I- Flo: - GV: Dựa vào độ âm điện flo suy tính 1- Tính chất hoá học: chât hoá học? - Nguyên tố Flo có tính oxi hoá mạnh nhất. - HS viết phản ứng minh hoạ? + Tác dụng tất cả các kim loại tạo muối florua + Tác dụng hầu hết các phi kim (trừ O2, N2) - GV: lưu ý về khả năng phản ứng mãnh + Tác dụng với Hiđro: H 2 + F2 2HF. 0 liệt của flo với H2 . (nổ trong bóng tối, nhiệt độ - 252 ) + Tác dụng với H2O: 2H2O+ 2F2 4HF+ O2 - GV kết luận về tính oxi hoá mạnh nhất - Hiđroflorua tan nhiều trong nước tạo thành của flo. dung dịch axit flohidric. Đây là dung dịch axit.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - GV nhấn mạnh khả năng ăn mòn thuỷ yếu nhưng có tính chất ăn mòn thuỷ tinh. tinh (đặc biệt) SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O 2- Sản xuất Flo trong công nghiệp: (sgk) -HS đọc sgk, GV mở rộng thêm kiến - Nguyên tắc : chuyển F- về F2 thức. II- Brom: 1- Tính chất hoá học: - Là chất oxi hoá mạnh(yếu hơn so với Cl2, F2) -Hoạt động 3: + Tác dụng với k.loại: 2Al + 3Br2 2AlBr3 + Tác dụng với hiđro: H2 + Br2 2HBr -So sánh với clo và flo, nêu tính chất + Tác dụng chậm với H2O: hoá học cơ bản của brom? Viết phản H2O + Br2 HBr + HBrO ứng. - Khí hidrobromua tan trong nước tạo thành - Kết luận : dung dịch axit bromhiđric. Đây là axit mạnh + Brom là chất oxi hoá mạnh (mạnh hơn dung dịch HCl). + F2 > Cl2 > Br2 2- Sản xuất trong công nghiệp: 2NaBr + Cl2 2NaCl + Br2 III- Iot: 1- Tính chất hoá học: -Hoạt động 4: - Iot có tính oxi hoá yếu hơn Br2, Cl2, F2 -GV hướng dẫn HS dự đoán tính chất H2 + I2 2HI (4500, Pt) hoá học của iot. Nêu phản ứng minh hoạ 2Al + 3I2 H2O 2AlI3 2NaI +Cl2 2NaCl + I2 -HS kết luận : 2NaI +Br2 2NaBr + I2 +Iot là chất oxi hoá - Iot hầu như không phản ứng với nước. + F2 > Cl2 > Br2 >I2 - Khí hidro iotua tan trong nước tạo thành dung GV nhấn mạnh cách nhận biết iot dịch axit iothiđric. Đây là axit mạnh (mạnh hơn dung dịch HCl, HBr) - Iot có tính chất đặc trưng là tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh -Hoạt động 4: IV- BÀI TẬP: GV tổ chức cho HS làm các bài tập sau: Bài 1: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận GV: cho hs trình bày pp nhận biết và biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn viết ptpư sau: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH. Bài 2: Giải thích vì sao trong các hợp chất flo GV: cho hs giải thích chỉ có số oxi hoá là -1 trong khi các nguyên tố halogen khác ngoài số oxi hoá là -1 còn có thể có các số oxi hoá +1 ,+3,+5,+7 ? Bài 3: Cho 25gam dung dịch nồng độ 13% - GV : Cho hs trình bày pp giải bài tập gồm NaBr và CaCl2 tác dụng với 108 ml dung gv nhận xét lưu ý và cho hs lên bảng làm dịch AgNO3 0,5M sau khi loại bỏ kết tủa người bài tập. ta thêm axit HCl vào dung dịch thu được lại có - GV: nhận xét sửa chửa những sai sót thêm 0,574gam kết tủa nữa. Tính khối lượng của hs và cho điểm mỗi muối trong hỗn hợp đầu . ĐS : m(NaBr) = 1,03 (g) , m(CaCl2) = 2,12 (g).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: btvn :Hổn hợp A gồm 3 muối NaCl , NaI , và NaBr. * 5,76g A tác dụng với lượng dư dung dịch Brom cô cạn thu được 5,29 gam muối khan * Hoà tan 5,76 g A vào nước rồi cho một lượng khí clo sục qua dung dịch sau một thời gian , cô cạn thì thu được 3,955 g muối khan , trong đó có 0,05 mol ion clorua. a. Viết ptpư b. Tính % khối lượng mỗi muối trong A. Soạn ngày:…. / ….. / 2011 Giảng: A1:..…/…..: A3:……/……. Tiết 26: ÔN TẬP OXI – OZON I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được các tính chất của oxy, ozon, biết được các phản ứng chứng minh các tính chất đó. Học sinh biết được tầm quan trọng của oxy trong đời sống và trong sản xuất. Học sinh biết được ảnh hưởng của khí ozon đến đời sống trái đất như thế nào. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết được phản ứng của oxi với một số kim loại và phi kim… 3. Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh luôn có ý thức bảo vệ nguồn oxi tự nhiên bằng cách bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - GV: - HS: Kiến thức có liên quan III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức A1:…/…..:……………………………………………………………………………… A3:…/…..:……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra): 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trị Nội dung Hoạt động 1: A. OXI: HS: Nêu nhận xét cấu hình e, từ đó suy ra: III. Tính chất hóa học: oxi dễ thu thêm 2 => oxi có tính oxi hóa - Oxi dễ nhận thêm 2e, độ âm điện lớn mạnh.  có tính oxi hóa mạnh. Trong các GV: Oxi thể hiện tính oxi hóa mạnh như thế hợp chất, thường thể hiện số oxi hóa nào? là -2. HS: nêu các chất mà oxi có thể tác dụng mà 1. Tác dụng với nhiều kim loại (trừ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> HS đã được học trước đó. Hoạt động 2: GV: oxi tác dụng với nhiều kim loại, trừ Ag; Pt,Au. HS viết ptpư, xác định số oxi hóa của các ngtố và cân bằng phản ứng. GV: Oxi còn tác dụng được với nhiều phi kim, trừ nhóm halogen. HS: Viết ptpư, xác định số oxi hóa của các nguyên tố. Hoạt động 3: GV: Giới thiệu p / ư CO + O2 và cho học sinh viết pthh. GV: Dựa vào sách giáo khoa, hãy nêu những ứng dụng của oxi. HS: nêu ứng dụng và tự ghi phần này.. Hoạt động 4: GV: Để điều chế oxi trong PTN, ta dùng các chất giàu oxi và kém bền nhiệt như KMnO4, KClO3, H2O2… HS: xem sách và ghi lại phản ứng. GV: Làm thí nghiệm điều chế oxi, thu oxi vào 3 lọ tam giác. GV: Ngoài ra, trong công nghiệp để điều chế một lượng lớn oxi, thi phải đi từ những nguồn khác nhau. HS: Xem sách giáo khoa và ghi lại phản ứng.. Hoạt động 5: GV: Đây là nội dung mới, GV hướng dẫn HS đọc sách và ghi lại phản ứng.. Ag, Pt, Au…) 0. 0. +2 -2. 2Mg + O2 3Fe + 2O2 2. Tác dụng với nhiều phi kim (trừ halogen): 0. 0. ⃗ t 0 2MgO ⃗ t 0 Fe3O4. +4 -2. ⃗ t 0 CO2. C+O2 S + O2  SO2: P + O2 ⃗t 0 P2O5 3. Tác dụng với hợp chất: 0. 0. +4 -2. 2CO+O22CO2. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O VI. Ứng dụng: - Oxi cần thiết cho sự cháy và sự sống. - Oxi còn được sử dụng trong nhiều ngành CN, ví dụ công nghiệp luyện kim… V. Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm: - Nhiệt phân thuốc tím KMnO4: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. - Phân hủy nước oxi già: 2H2O2  2H2O + O2. 2. Trong công nghiệp: a. Từ k.khí: Chưng cất phân đoạn k.khí. b. Từ nước: Điện phân nước (cần một ít chất điện li: NaOH hoặc H2SO4): 2H2O 2H2 + O2. B. OZON: I. Tính chất: - Ozon: một dạng thù hình của oxi, CTPT: O3, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng ở -1120C, tan nhiều trong nước. - Có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi.: + Tác dụng với nhiều kim loại, kể cả bạc ( trừ Pt, Au): 2Ag + O3  Ag2O + O2. + Phá huỷ nhiều chất hữu cơ, vơ cơ... II. Ozon trong tự nhiên:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Trong tự nhiên ozon tạo thành khi có Hoạt động 6: sự phóng điện (tia chớp, sét) hay do GV: Hướng dẫn HS xem sách và ghi lại. tia tử ngoại từ mặt trời: 3O2  2O3. Giới thiệu thêm về tác dụng của tầng ozon - Tia ozon hấp thụ tia tử ngoại, bảo vệ và ý thức bảo vệ mội trường của con người. con người và sinh vật trên mặt đất tránh được tác hại của tia này. III. Ứng dụng: Hoạt động 7: - Một lượng nhỏ ozon làm cho không GV hưỡng dẫn học sinh học SGK và ghi lại khí trở nên trong lành. những ứng dụng của ozon. - Trong CN dùng ozon tẩy trắng tinh HS theo hướng dẫn của GV đọc sgk và ghi bột, dầu ăn và nhiều vật phẩm khác … lại bài. - Trong y học, dùng ozon chữa sâu răng… - Trong đời sống, dùng ozon để sát trùng nước sinh hoạt… C. LUYỆN TẬP Hoạt động 8: HS luyện tập bằng cách làm các bài GV tổ chức cho HS làm bài tập SGK tập trong SGK HS theo hướng dẫn của GV làm bài tập, 4. Củng cố: - Oxi có tính oxi hóa mạnh, tác dụng với nhiều kim loại ( trừ Ag, Pt, Au), tác dụng với nhiều phi kim ( trừ nhóm halogen), tác dụng với nhiều hợp chất…Các phương pháp điều chế oxi trong phịng TN và trong CN. - Ozon (O3) có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, tác dụng được với nhiều kim loại, kể cả Ag, phá huỷ nhiều hợp chất… 5. Dặn dị – BTVN: - Học bài. Làm BT: 1 6 Trang 127 – 128 SGK - Đọc trước nội dung bài mới.. Soạn ngày:…. / ….. / 2011.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giảng: A1:..…/…..: A3:……/……. Tiết 27: ÔN TẬP LƯU HUỲNH I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Học sinh biết được cấu tạo phân tử và tính chất của lưu huỳnh biến đổi như thế nào theo nhiệt độ. - Lưu huỳnh có những tính chất gì? Đặc biệt là tính chất nào? Những ứng dụng quan trọng của lưu huỳnh. 2. Về kỹ năng: - Học sinh viết được phương trình phản ứng của lưu huỳnh với một số đơn chất (kim loại,với hidro, với oxi...) - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát sự ảnh hưỡng của nhiệt độ đến tính chất vật lý của lưu huỳnh. 2. Về thái độ: - Học sinh có ý thức đoàn kết tốt khi làm việc nhóm, có trách nhiệm với công việc được giao, nhiệm vụ được giao. II. Chuẩn bị: - GV: - HS: III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức. A1:…/…..:……………………………………………………………………………… A3:…/…..:……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết phương trình phản ứng minh họa. Viết 2 phương trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bài Hoạt động 1: I. Tính chất vật lý: GV: giới thiệu cho HS biết lưu huỳnh có 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: 2 dạng thù hình. Lưu huỳnh tà phương S và lưun huỳnh HS: xem sách, nêu 2 dạng thù hình, tự đơn tà S. Hai loại này có thể biế đổi ghi phần này. qua lại tuỳ nhiệt độ. Hoạt động 2: 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất GV: yêu cầu học sinh xem sách, làm thí vật lý: nghiệm - t < 1130C: rắn, màu vàng HS: xem sách,quan sát thí nghiệm, nêu - Ờ 1190C: nóng chảy thành chất lỏng màu sự biến đổi. vàng, rất linh động. - Ở 1870C: quánh nhớt, màu nâu đỏ. - Ở 4450C: sơi, thành phân tử nhỏ bay hơi. Hoạt động 3: II. Tính chất hóa học: GV: Giới thiệu các số oxi hóa của lưu - Trong các phản ứng hóa học, lưu huỳnh huỳnh có thể có khi tác dụng với các có số oxi hóa có thể tăng hoặc giảm, vậy chất khác nhau. HS nhận xét và dự đốn lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử. tính chất của lưu huỳnh. 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và -2.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> HS: nhận xét số oxi hóa và dự đốn tính hidro: 0 chất của lưu huỳnh. 0 t0 +1 Hoạt động 4: H2 + S  H2S (khí hidro sunfua) GV: khi lưu huỳnh tác dụng với kim loại t0 hay hidro thì số oxi hóa giảm từ 0 xuống Fe + S  FeS ( sắt sunfua) -2, lưu huỳnh thể hiện tính chất gì? Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi HS: viết phương trình phương trình phản tác dụng với kim loại và hidro. ứng , xác định số oxi hóa và nêu tính 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim chất của lưu huỳnh. +4 -2 0 0 t0 S + O SO 2 2. Hoạt động 5: GV: vậy trong phản ứng với oxi, thì lưu 0 0 t0 +6 -1 S + F2  SF6. huỳnh thể hiện tính chất gì? GV gọi HS làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh torng Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với oxi và các phi kim mạnh hơn.. khơng khí. 3. Ứng dụng của lưu huỳnh: HS: viết phương trình phản ứng, xác định số oxi hóa, nêu vai trị của lưu Sản xuất axit sunfuric, lưu hóa cao su, tẩy trắng bột giấy, diêm, dược phẩm, phẩm huỳnh trong phản ứng với oxi. GV: giới thiệu thêm phản ứng của lưu nhuộm, thuốc trừ sâu… III. Bài tập huỳnh với Flo. Bài tập sách giáo khoa. Hoạt động 5: GV tổ chức cho học sinh làm bài tập SGK 4. Củng cố: - Nêu tính chất hóa học của lưu huỳnh, viết phương trình phản ứng minh họa. 5. Dặn dị – BTVN: - Học bài. Làm bài tập: 1 5 trang 132 SGK. - Xem trước bài mới..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá các kiến thức về oxi và lưu huỳnh . 2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Ñàm thoại, trao đổi- thảo luận nhoùm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : A1:…/…..:……………………………………………………………………………… A3:…/…..:……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Noäi dung Bài 1 : Nung 273,4 g hổn hợp KClO3 và KMnO4 thu được 49,28 lít khí O2 (đkc) .Xác định % khối lượng của hổn hợp . ÑS : %m(KClO3) = 53,77% , %m(KMnO4) = 46, 23% Bài 2 : Cho biết 1,1 g hổn hợp bột Fe và Al tác dụng vừa đủ với 1,28 g S a. Vieát ptpö b. Tính % về số mol của các kim loại trông hổn hợp . ÑS : %nFe = 33,33% ,%nAl = 66,67%. bài 3 : Đốt cháy chất X bằng lượng O2 vừa đủ ta thu được hổn hợp khí duy nhất là CO2 và SO2 có tỉ khối so với H2 bằng 28,667 và tỉ khối của X so với không khí nhỏ hơn 3 .Xác định công thức phân tử , viết công thức cấu e ,công thức cấu tạo của X.. Hoạt động của thầy và troø GV cho hs trình baøy pp giaûi baøi taäp , giaùo vieân nhaän xeùt vaø löu yù cho hs GV cho hs leân baûng laøm baøi taäp GV Nhaän xeùt vaø cuûng coá cho hs ,cho ñieåm..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 4.Cuûng coá: trong khi luyeän taäp. 5. Dặn dò: btvn : hổn hợp ban đầu SO2 và O2 có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 24 .Cần thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hổn hợp ban đầu để hổn hợp sau có tỉ khối hơi so với H2 baèng 22,4 .. Ngaìy soản:......../........./200.... A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá các kiến thức về các hợp chất của S. 2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Ñàm thoại, trao đổi- thảo luận nhoùm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp :A1:…/…..: ……………………………………………………………………………… A3:…/…..:……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và troø Bài 1 : Bằng pp hoá hoch hãy nhận biết các dung dịch GV cho hs trình bày pp chứa trong các lọ mất nhản sau : Na2S ,BaCl2 , HNO3 , nhận biết và viết ptpư H2SO4. GV: cho hs giaûi thích Bài 2 : Xác định các hợp chất tương ứng và hoàn thành GV Nhận xét và củng sơ đồ phản ứng sau : coá cho hs A1 ------------> A (keát tuûa) GV cho hs phaân tích xaùc Oxi nhiệt độ brom + A4 A----> A2-định các chất và hoàn ----> A5 + A6. A LÖU HUYØNH. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> A3--+ A5 hay A6---> A1 + A7 Biết A tạo được anion A2- có cấu hình e lớp ngoài cùng laø 3s23p6. Bài 3 : Cho 200 ml dung dịch hổn hợp 2 axit ( HCl và H2SO4 ) cho tác dụng với lượng dư bột sắt thoát ra 4,48 lít khí (ñkc) vaø dung dòch A .Laáy 1/10 dung dòch A cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư ta thu được 2,33 g kết tuûa a. Tính nồng độ mol/l mổi axit trong dung dịch ban đầu . b. Tính lương sắt tham gia phản ứng . ÑS : a. CMHCl = 1M , CM(H2SO4) = 0,5M. b. mFe = 16,8 g .. thành sơ đồ phản ứng GV : Cho hs trình baøy pp giaûi baøi taäp gv nhaän xeùt löu yù vaø cho hs leân baûng laøm baøi taäp. GV nhận xét sửa chửa những sai sót của hs và cho ñieåm. 4.Cuûng coá: trong khi luyeän taäp. 5. Dặn dò: btvn : Dùng một lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% đun nóng để hoà tan vừa đủ 0,2 mol CuO.Sau phản ứng , làm nguội dung dịch đến 10 0C .Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đả tách ra khỏi dung dịch biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4 g .. Ngaìy soản:......../........./200.... A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá các kiến thức về các hợp chất của S. 2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Ñàm thoại, trao đổi- thảo luận nhoùm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Noäi dung Hoạt động của thầy và troø.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Bài 1 : hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau : FeS2 ---> SO2 --->S---> H2S---> H2SO4 ----> H2S-->SO2---> H2SO4----> BaSO4 Bài 2 : Hoà tan hoàn toàn 46,4 g một oxit kim loại A LÖU HUYØbaè NnHg dung dịch H SO đặc nóng (vừa đủ ) thu được 2 4 2,24 lít khí SO2 (ñkc) vaø 120 g muoái .Xaùc ñònh coâng thức của oxit kim loại . ÑS : Fe3O4. bài 3 : Cho CO tác dụng với CuO đun nóng được hổn hợp chất rắn A và khí B .Hoà tan hoàn toàn A vào H2SO4 đặc nóng , cho B tác dụng với dung dịch nước voâi trong dö . Vieát ptpö .. GV cho hs hoàn thành sơ đồ phản ứng GV nhận xét và chửa caùc sai soùt hay gaëp cuûa hs GV cho hs trình baøy pp giaûi baøi taäp vaø cho hs leân baûng laøm baøi taäp. GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm GVcho hs vieát caùc ptpö xaõy ra .. 4.Cuûng coá: trong khi luyeän taäp. 5. Dặn dò: btvn : Hổn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn , B là dung dịch H2SO4 có nồng độ là X mol / l - Trường hợp 1 : Cho 24,3 g A vào 2 lit B sinh ra 8,96 lít khí H2 - Trường hợp 2 : Cho 24,3 gam A vao 3 lít B sinh ra 11,2 lít khí H2 a. Hãy chứng minh trong t/h 1 thì hổn hợp A chưa tan hết trong t/h 2 axit còn dư b. Tính nồng độ X mol/l của dung dịch B và % khối lượng mổi kim loại trong A .. Ngaìy soản:......../........./200.... A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1.Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá các kiến thức về các hợp chất của S. 2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Ñàm thoại, trao đổi- thảo luận nhoùm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp :A1:…/…..: ……………………………………………………………………………… A3:…/…..:……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Noäi dung. Bài 1 : Đốt cháy hoàn toàn 20,8 g hổn hợp FeS và FeS2 được sắt III oxit và khí sunfuro .Cho tất cả thể tích A LÖU HUYØthì NH khí sunfuro naøy qua 75 ml dung dòch NaOH 25 % ( D = 1,28g/ml) thì thu được một muối trung tính duy nhất . a. Tính % các chất trong hổn hợp b. Tính khối lượng oxit thu được ÑS: %FeS = 42,3% , %FeS2 57,7 % m(Fe2O3) = 16 g. Bài 2 : Một hổn hợp X chứa Al và oxit FexOy sau phản ứng nhiệt nhôm X ta thu được 92,35 gam chất rắn A .Hoà tan A bằng dung dịch sút dư thấy có 8,4 lít khí (đkc) bay ra và còn lại một phần không tan B.Hoà tan ¼ lượng chất Bbằng H2SO4đặc nóng thấy tiêu thụ 60g dung dòch H2SO4 98% a. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành b. Xác định công thức phân tử của oxit . ÑS : m(Al2O3) = 40,8 g , CT oxit Fe2O3.. Hoạt động của thầy và troø GV cho hs trình baøy pp giaûi baøi taäp vaø cho hs leân baûng laøm baøi taäp. GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm GVcho hs vieát caùc ptpö xaõy ra .. 4.Cuûng coá: trong khi luyeän taäp. 5. Dặn dò: btvn : Cho 30 g hổn hợp Al và Mg tác dụng với axit H2SO4đặc nóng thì được một chất khí A day nhất có mùi trứng thối .Tất cả thể tích khí A làm mất màu hoàn toàn 280ml dung dịch KMnO4 0,5Mtrong môi trường H2SO4 và tạo thành một chất rắn màu vàng không tan trong nước a. Tính khối lượng Al và Mg b. Tính khối lượng chất rắn B..

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×