Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Van 7 tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.81 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 11 Tiết PPCT: 41. Ngày soạn: 28/ 10/ 2016 Ngày dạy : 01/ 11/ 2016. BÀI KIỂM TRA VĂN 7 THỜI GIAN: 45 PHÚT. I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình học kì I môn ngữ văn 7 theo nội dung các văn bản đã học. Nhằm đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản của học sinh. - Giúp hs vận dụng kiến thức về văn bản để viết một đoạn văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. - Hình thức: Tự luận + trắc nghiệm - Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra trong 45 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN. - Liệt kê tất cả chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình ngữ văn 7, kì I - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận - Xác định khung ma trận. IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN. VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. E. RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: ........................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ . + Giáo viên : ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ . –.------------------------------------------ & -------------------------------------------—.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần: 11 Tiết PPCT: 42. Ngày soạn: 28/ 10/ 2016 Ngày dạy : 01/ 11/ 2016 Tiếng việt:. TỪ TRÁI NGHĨA A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được khái niệm từ trái nghĩa - Có ý thức lựa chọn từ trái nghĩa khi nói và viết. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Khái niệm từ trái nghĩa - Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản. - Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp ngữ cảnh. 3. Thái độ: - GD HS ý thức sử dụng từ trái nghĩa . C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ lớp: Lớp: 7A3 : Sĩ số: … Vắng:……..(P:…………………………; KP:…………………………..) Lớp: 7A4 : Sĩ số: … Vắng:……..(P:…………………………; KP:…………………………..) Lớp: 7A5 : Sĩ số: … Vắng:……..(P:…………………………; KP:…………………………..) 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại? Cho ví dụ? 3. Bài mới : GV giới thiệu bài Vừa rồi ta tìm từ đồng nghĩa với từ: đẹp.Vậy ngược nghĩa với từ “đẹp” là từ Xấu đây là cặp từ trái nghĩa. Vậy thế nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung Yêu cầu HS đọc hai bản dịch thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tương Như) và Ngẫu hứng viết nhân buổi mới về quê (Trần Trọng San) (?) Dựa vào kiến thức cũ, em hãy xác định trong hai bản dịch thơ vừa đọc có các cặp từ trái nghĩa nào? (?) Xác định từ loại của các từ vừa tìm được. (?) Theo các em, các từ trên trái nghĩa nhau dựa trên cơ sở, tiêu chí nào? (?) Tìm từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp “cau già”, “rau già” ? (?) Tìm từ trái nghĩa với từ “chín”, trong. NỘI DUNG BÀI DẠY I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Thế nào là từ trái nghĩa: a. Ví dụ: *VD1: Bài Tĩnh dạ tứ. - Ngẩng >< Cúi. -> Trái nghĩa về hành động của đầu theo hướng lên xuống. *VD2: Bài “HHNT” - Trẻ >< già: Trái nghĩa về tuổi tác. - Đi >< trở lại: Trái nghĩa về sự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay trở lại nơi xuất phát .  Từ trái nghĩa. - Già. Trẻ (tuổi tác) Non (tính chất).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trường hợp cơm chín, quả chín? (Bảng phụ) (?)Vậy các từ: già, chín, là từ một nghĩa hay nhiều nghĩa? (?) Tóm lại, em hiểu thế nào là từ trái nghĩa và cần có lưu ý gì với từ nhiều nghĩa? (?)Cho một cặp từ trái nghĩa? Vận dụng cho HS làm bài tập 1/129 (?) Trở lại vd 1 em hãy cho biết việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì trong việc diễn tả tư tưởng, tình cảm của tác giả? (?) Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của từ trái nghĩa ấy? Nếu HS đưa ra câu tục ngữ thì GV cần lưu ý HS về sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ (?) Qua tìm hiểu và các bài tập trên, em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập * Hướng dẫn học sinh làm các bài tập SGK?. -> Một từ trái nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa nhau. b. Kết luận. - Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau. Một từ trái nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. 2. Sử dụng từ trái nghĩa: a.Xét ví dụ: * VD1: Tác dụng của cặp từ trái nghĩa ở hai văn bản trên tạo ra cặp tiểu đối. * VD2: Tìm các thành ngữ sử dụng từ trái nghĩa : Ba chìm bảy nổi , đầu xuôi đuôi lọt…… * VD3: Đoạn thơ: Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí. Sống chẳng cúi đầu chết ung dung. Giặc muốn ta nô lệ ta lại hóa anh hùng. Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo. b. Kết luận: - Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối , tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động. II. LUYỆN TẬP.. Bài 1/129. - Lành >< rách; giàu>< nghèo; Ngắn >< dài; Sáng >< tối. Bài 2/129. - Tươi: Cá tươi - ươn. - Hoa tươi- héo. - Yếu: Ăn yếu- ăn khoẻ. - Học lực yếu-học lực tốt, giỏi… Bài 3/129. Điền các từ trái nghĩa thích hợp.( mềm, lại, xa, mở, ngửa, phạt, trọng, đực, cao, ráo.) * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Tìm thêm một số từ trái nghĩa trong các * Bài cũ: Tìm thêm một số từ trái nghĩa trong các tác phẩm văn học đã học. tác phẩm văn học đã học. * Bài mới: Soạn bài :Từ đồng âm. - Soạn bài :Từ đồng âm. E. RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: ........................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ . + Giáo viên : ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ . –.------------------------------------------ & -------------------------------------------—.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần: 11 Tiết PPCT: 43. Ngày soạn: 28/ 10/ 2016 Ngày dạy : 02/ 11/ 2016 Tiếng việt:. TỪ ĐỒNG ÂM A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được khái niệm từ đồng âm - Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm 2. Kĩ năng: - Nhận biết từ đồng âm trong văn bản: phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt với từ đồng âm - Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm. 3. Thái độ: - HS có ý thức tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm. C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ lớp: Lớp: 7A3 : Sĩ số: … Vắng:……..(P:…………………………; KP:…………………………..) Lớp: 7A4 : Sĩ số: … Vắng:……..(P:…………………………; KP:…………………………..) Lớp: 7A5 : Sĩ số: … Vắng:……..(P:…………………………; KP:…………………………..) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là từ trái nghĩa? Đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa ? 3. Bài mới : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ (bảng phụ). a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b. Mua được con chim, tôi nhốt vào lồng. c. Tôi luồn ruột bông vào vỏ chăn. (?) Nghĩa của ba từ “Lồng” ở 3 câu thơ trên có giống nhau không? Em hãy giải thích nghĩa của 3 từ “lồng” trên? Hs tự bộc lộ, GV nhận xét, ghi bảng. (?) Em có nhận xét gì về cách phát âm và nghĩa của các từ nêu trên? (?) Gọi các từ trên là gì?. NỘI DUNG BÀI DẠY I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Thế nào là từ đồng âm: a. Xét Vd: sgk/135 a. Lồng: con ngựa chồm lên. b. Lồng: đồ vật đan bằng tre. c. Lồng: đưa cái này vào cái kia. -> Phát âm giống nhau, nhưng nghĩa khác xa nhau. -> Từ đồng âm. b. Kết luận: - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. *Chú ý: Phân biệt từ nhìều nghĩa với từ đồng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (?) Thế nào là từ đồng âm? GV đưa vd: Tìm hiểu nghĩa từ “Chạy”. - Chạy cự ly 100m. - Đồng hồ chạy. - Chạy ăn, chạy tiền. (?) Từ “chạy” có phải là từ đồng âm không? (Không -> đây là từ nhiều nghĩa vì giữa chúng có mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định) (?) Nhờ đâu mà em xác định được nghĩa của các từ “Lồng” ở vd trên?(Dựa vào ngữ cảnh) (?) Quan sát vd bên. Theo em từ “kho” trong vd trên có thể hiểu theo nghĩa nào? (?) Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa? GV nhận xét, ghi bảng. (?) Như vậy khi sử dụng từ đồng âm, em cần ghi nhớ gì? Hs: Đọc ghi nhớ: sgk/136. *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập - Đọc bài tập 1. Nêu yêu cầu đề. Hs : Trình bày, GV nhận xét, bổ sung. - Đọc bài 2/136. Nêu yêu cầu đề, hướng giải quyết. GV lưu ý: Ở yêu cầu (a) -> Từ nhiều nghĩa. ở yêu cầu (b)->Từ đồng âm. *Vd: a. Cổ chai, cổ tay, cổ ->bộ phận nối liền… b.Cổ xưa, cổ vũ. -> Xưa cũ, động viên khích lệ. * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học - Tìm 1 bài ca dao có sử dụng hiện tượng đồng âm để chơi chữ. Từ đó nêu giá trị ý nghĩa của văn bản.. âm. 2. Cách sử dụng: a. Xét vd: sgk/135. * Vd1: Dựa vào ngữ cảnh câu văn cụ thể để phân biệt nghĩa của từ lồng * Vd2: Đem cá về kho: - Hành động nấu chín… - Nơi chứa đựng… -> Nghĩa nước đôi. - Đem cá về nhập kho. - Đem cá về mà kho. -> Ngữ cảnh đầy đủ, nghĩa rõ ràng. b. Kết luận : Ghi nhớ 2 sgk/136. - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi. III. LUYỆN TẬP: 1. Bài 1/136: Tìm từ đồng âm. - Cao: Nhà cao, thuốc cao. - Ba: Số ba, ba má. - Tranh: Tranh giành, bức tranh… - Sang : Sang thu, giàu sang - Nam: Nước nam, bạn Nam 2. Bài 2/136: a. Tìm các nghĩa khác nhau của DT “cổ” và giải thích mối liên quan. - Bộ phận trong cơ thể nố đầu với thân. - Bộ phận của ao, phần chung quanh cổ. - Bộ phận của đồ vật dài hinh thon giống cái cổ. - Cổ chân, cổ tay. b. Tìm từ đồng âm với DT “cổ”. - Bạn Lan rất thích nghe hát ca cổ( xưa, cũ..) 3. Bài 3/136: Đặt câu với mỗi từ đồng âm - Mọi ngời ngôi vào bàn để bàn bạc công việc ngày mai. - Con sâu nằm sâu trong kén. - Năm nay em gái tôi lên năm tuổi III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Tìm 1 bài ca dao có sử dụng hiện tượng đồng âm để chơi chữ. Từ đó nêu giá trị ý nghĩa của văn bản. * Bài mới: Chuẩn bị: Soạn bài: Luyện nói văn biểu cảm.. E. RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: ........................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ . + Giáo viên : ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ............................................................................................................................................................ . –.------------------------------------------ & -------------------------------------------—. Tuần: 11 Tiết PPCT: 44. Ngày soạn: 29/ 10/ 2016 Ngày dạy : 03/ 11/ 2016. Tập làm văn:. LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Rèn luyện kĩ năng nghe, nói theo chủ đề biểu cảm - Rèn luyện kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Rèn luyện kĩ năng nghe, nói theo chủ đề biểu cảm - Rèn luyện kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm. 2. Kĩ năng: - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người. - Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ nói. 3. Thái độ: - GD HS có những tình cảm chân thật, tốt đẹp. C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ lớp: Lớp: 7A3 : Sĩ số: … Vắng:……..(P:…………………………; KP:…………………………..) Lớp: 7A4 : Sĩ số: … Vắng:……..(P:…………………………; KP:…………………………..) Lớp: 7A5 : Sĩ số: … Vắng:……..(P:…………………………; KP:…………………………..) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3. Bài mới : GV giới thiệu bài Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu về văn biểu cảm, cách làm bài văn biểu cảm . Nhưng để rèn luyện kĩ năng diễn đạt trước đông người – mạch lạc, rõ ràng và mạnh dạn hơn. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung GV yêu cầu HS các tổ xem và chỉnh sửa, bổ sung thêm (nếu thiếu) vào dàn bài tự chọn của tổ mình. Gọi HS nhắc lại một số yêu cầu. NỘI DUNG BÀI DẠY I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Về nội dung: - Nói đúng nội dung của đề bài một cách đầy đủ; phải làm nổi bật tình cảm, cảm xúc của người nói 2. Về hình thức - Người trình bày phải tự tin, tự nhiên, biết quan sát lớp; tác phong nghiêm chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> của tiết luyện nói về nội dung và hình thức trình bày * HOẠT ĐỘNG 2: Luyện nói: Đề 1 thuộc thể loại gì? Nội dung biểu cảm của đề bài là gì? (?) Ở đề 1 có các cụm từ được đặt trong dấu ngoặc kép “Người lái đò” dùng để chỉ ai? “cập bến” ngụ ý chỉ điều gì? Người viết dùng nghệ thuật gì ở đề bài? (?) Em hãy đọc và nêu yêu cầu của đề 2. (Thể loại: biểu cảm , nội ung : cảm nghĩ về tình bạn) Lập dàn ý. - HS thảo luận, thống nhất dàn bài theo tổ, trình bày  Các tổ nhận xét. - GV nhận xét thống nhất dàn ý chung. + Tổ trưởng nhóm 1: Báo cáo về quá trình thảo luận nhóm mình. Tương tự tổ trưởng nhóm 2, 3, 4 lần lượt báo cáo về quá trình thảo luận ở nhóm mình: Cách trình bày , giọng nói, vẻ mặt .. II. LUYỆN NÓI: Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai. Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn. Lập dàn ý: Đề 1. Nhóm 1,3,6 thuyết trình. Đề 2. Nhóm 2,4,5. - Dàn bài tham khảo: đề1 a.Mở bài: - Giới thiệu về thầy cô giáo, những người lái đò… -> cảm nghĩ em. b.Thân bài: - Em đã có những tình cảm, những kỷ niệm gì đối với thầy cô. - Vì sao mà em yêu mến? (ngoại hình, lời nói, hành động-> tính cách, phẩm chất-> yêu mến, kính trọng, biết ơn. Có thể kể + tả cụ thể: - Hình ảnh thầy cô giữa đàn em nhỏ. - Giọng nói ấm áp… - Tâm trạng: vui, buồn… -> Do đó hình ảnh thầy cô để lại tình cảm ntn - Em cảm nhận được điều gì từ thầy cô về kiến thức, cuộc sống… c.Kết bài: - Tình cảm chung về thầy cô giáo. - Cảm xúc cụ thể. + GV đưa dàn bài chung. ĐỀ 2: - GV gọi 1 đại diện ở nhóm lên a. MB: Giới thiệu người nạn mà em yêu quý: bạn tên gì? học lớp nào? bảng trình bày bài nói. b. TB: - Tả sơ lược hình dáng, tính tình của bạn. - HS ở lớp nhận xét – GV nhận - Ở bạn có những nét gì đáng yêu làm em nhớ mãi? xét. - Tình bạn giữa em và bạn như thế nào (chơi thân với - GV theo dõi, nhận xét, đánh giá, nhau, hết lòng vì nhau). tổng kết - Kể những kỷ niệm đáng nhớ giữa em và bạn. * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn c. KB: Cảm nghĩ của em về tình bạn tự học - Hoàn thành dàn bài thành bài viết hoàn chỉnh III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm * Bài cũ: Hoàn thành dàn bài thành bài viết hoàn chỉnh tháng giêng * Bài mới: Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng E. RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: ........................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ . + Giáo viên : ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> –.------------------------------------------ & -------------------------------------------—.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×