Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuan 9 tiet 18 li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 10 Tiết: 19. Ngày soạn: 21/10/2016 Ngày dạy: 24/10/2016. BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức đã học trong chương I 2.Kĩ năng: - Vận dụng kiên sthuwcs đã học để giải được các bài tập có liên quan. 3.Thái độ: - Có thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ:: 1. Giáo viên: - Soạn giáo án, hệ thống bài tập. 2. Học sinh: - Đọc trước nội dung bài mới. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học. 9A1 9A2 9A3 Có phép:……………….. Có phép:……………… Có phép:……………… Không phép:…………… Không phép:…………… Không phép:…………. 9A4 Có phép:……………….. Không phép:……………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong quá trình hướng dẫn học sinh làm bài tập. 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Chúng ta đã được tìm hiểu về sự - HS lắng nghe. phụ thuộc của điện trở, biến trở, điện năng, định luật Jun – lenxo. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã được học để làm bài tập có liên quan. => Bài mới Hoạt động 2: Giải bài 1 Bài tập 1: Cho 2 điện trở, R1 = 30 Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A và điện trở R2= 20 Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1A. Mắc hai điện trở này song song với nhau vào hai điểm A và B. Hỏi phải đặt vào hai đầu đoạn mạc AB một hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu để khi hoạt động không có điện trở nào bị hỏng? ( Phụ đạo HS yếu) *Gọi học sinh tóm tắt đề bài * HS tóm tắt các đại lượng đã biết - Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào trong đề. hai dầu điện trở R1 để nó không bị hỏng là: U1 = I1R1=2.30=60V * Công thức tính U * U=I.R - Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai dầu điện trở R2 để nó không bị hỏng là: * Hệ thức U trong đoạn mạch gồm * U=U1=U2 U2 = I2R2= 1.20 = 20V.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> các điện trở mắc song song. Vậy khi mắc R1 song song với R2 thì hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu các điện trở để khi hoạt động chúng đều không bị hỏng là: U=U2 =20V.. Hoạt động 3 : Giải bài 2 Bài tập 2: Cuộn dây của một biến trở con chạy được làm bắng hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4 . 10−6 Ω m , có tiết diện đều là 0,6mm2 và gồm 500 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn đường kính 4cm. a) Tính điện trở lớn nhất của biến trở này. b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu cuộn dây của biến trở là 67V. Hỏi biến trở này chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất bằng bao nhiêu? * Gọi học sinh tóm tắt đề bài * Học sinh tóm tắt Giải l 1=π . d * Chiều dài vóng dây được tính a. Chiều dài mỗi vòng dây bằng chu theo công thức nào? vi lõi sứ: l 1=π . d=3 ,14 . 4=12 , 56 cm * Mối quan hệ giữa chiều dài vòng l=500 l 1 dây và chiều dài của dây làm biến Chiều dài của dây dẫn làm biến trở trở? l=500 l 1=500 .12 , 56=6280 cm=62 , 8 m * Điện trở được tính theo công thức l Điện trở lớn nhất của biến trở R= ρ nào? l −6 62, 8 S R= ρ =0,4 . 10 . =41 ,87 Ω S 0,6 . 10−6 * Công thức tính CĐDĐ? U b. Cường độ dòng điện tối ta mà I= R biến trở này có thể chịu được là: U 67 I= = =1,6 A R 41 , 87 Hoạt động 4 : Giải bài 3 Bài tập 3: Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới một gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và có lõi bằng đồng có tiết diện 0,5mm2 . Hiệu điện thế ở cuối đường dây là 220V. Gia đình này sử dụng các dụng cụ điện có tổng công suất là 165W, trung bình 3h mỗi ngày. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ω m . a. Tính điện trở của toàn bộ dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình. b. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn khi sử dụng công suất trên. c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 30 ngày theo đơn vị kW.h l * Điện trở của dây dẫn được tính Giải - R= ρ theo công thức nào? a. Điện trở của toàn bộ dây dẫn S l −8 40 R= ρ =1,7 .10 =1 , 36 Ω * Cường độ dòng điện chạy trong P S 0,5 . 10−6 P=U . I ⇒ I = dây dẫn được liên hệ bởi hệ thức U b. Cường độ dòng điện chạy trong nào? dây dẫn: P 165 I= = =0 ,75 A ? Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra - Q= I2.R.t U 220 trên dây dẫn C. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn này trong 30 ngày: Q= I2.R.t = 0,752. 1,36.30.3.3600=247860J Tính ra kW.h là 247860 Q= =0 , 07 kW . h 3600000 IV. CỦNG CỐ : - Ôn lại các công thức đã vận dụng để làm bài tập. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Xem trước bài: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. - Xem lại qui tắt an toàn điện ở lớp 7; Vì sao phải tiết kiệm điện; Tiết kiệm điện như thế nào..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> VI. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×