Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.72 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>gày soạn: 29/8/2016 Ngày dạy: 1/ 9/2016 Lớp 8C Tiết 9: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Ngô Tất Tố) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất nhân dưới chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và quy luật của cuộc sống: có áp bức – có đấu tranh. - Thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô Tất Tố. - Thấy được thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật. 2. Kĩ năng: - Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại. + Tóm tắt văn bản truyện. + Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo huynh hướng hiện thực 3. Thái độ: - HS biết yêu thương, cảm thông, quý trọng người nông dân lương thiện. - Có thái độ yêu ghét rạch ròi: yêu lẽ phải, căm ghét cái ác, cái tàn nhẫn. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, tranh ảnh, tư liệu. 2. HS: Học bài cũ, soạn bài mới, tìm hiểu tư liệu. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 8C 2. Kiểm tra bài cũ ? Phân tích ngắn gọn diễn biến tâm trạng của nhân vât bộ Hồng trong cuộc trò chuyện với bà cô. Nhận xét nt miêu tả diễn biến tâm trạng của nv? ? Cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng của nhân vật bé Hồng khi được gặp mẹ và sống trong lòng mẹ. NX nghệ thuật miêu tả tâm trạng của nhân vật. 3. Bài mới: GT khái quát các tác phẩm VH hiện thực giai đoạn 1930- 1945 đó tạo nên một bức tranh chân thực, sinh động về hiện thực XH thực dân nửa PK và đời sống của người nông dân. NTT đó giúp phần làm nên bức tranh ấy với tác phẩm “Tắt đèn”... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung. ? Em hãy GT về tác giả Ngô Tất Tố? TB cá nhân - GV: Ông xuất thân trong một gia đình nhà Nho gốc nông dân, là một người uyên bác trong nhiều lĩnh vực: nhà báo, nhà văn, nhà dịch thuật, nhà phê bình, Lắng nghe nghiên cứu… Ngô Tất Tố được đánh giá là nhà văn tiêu biểu của dòng văn học hiện thực với nhiều tác phẩm xuất sắc. Với “Tắt đèn” ông được mệnh danh là nhà văn của nông dân, “Tắt đèn là một áng văn hoàn toàn phụng sự dân quê”(Vũ Trọng Phụng). ? Nêu vị trí đoạn trích? TB cá nhân * “Tắt đèn” (1937) là một bức tranh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước cách mạng, đồng thời là bản án đanh thép đối với xã hội phong kiến thực dân thô bạo ăn thịt người. Bên cạnh đó, tác phẩm còn có giá trị nhân đạo với Lắng nghe việc xây dựng thành công nhân vật chị Dậu - một hình tượng chân thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông thôn với những phẩm chất tốt đẹp. Cần cù, tần tảo, giàu lòng thương người, dũng cảm chống lại bọn cường hào áp bức. * “Tức nước vì bờ”: Chương 18, của tác phẩm => được đánh giá là một trong những đoạn trích tiêu biểu cho chủ đề của tác. I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Là nhà Nho xuất thân gốc nông dân. - Là nhà văn hiện thực xuất sắc trước cách mạng tháng 8, chuyên viết về đề tài nông dân.. 2. Tác phẩm a. Vị trí đoạn trích: Thuộc chương 18 của tác phẩm Tắt đèn b. Đọc – tóm tắt.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> phẩm. ? tóm tắt đoạn trích? - Giáo viên có thể dẫn vào đoạn trích: Giữ vụ sưu thuế căng TB cá nhân thẳng. Nhà nghèo, chị Dậu phải bán con, bán đàn chó, bán cả gánh khoai cuối mới đủ tiền nộp Lắng nghe thuế cho chồng để cứu anh đang ốm yếu, bị đánh đập từ đình làng về. Nhưng nguy cơ anh Dậu bị bắt lại nữa vì chưa có tiền nộp sưu cho người em ruột đã mất từ năm ngoái. Chị Dậu ra sức chăm sóc chồng và chống cự lại với bọn cai lệ và người nhà lý trưởng. Phướng thức biểu đạt và thể loại của đoạn trích là gì? Gv gọi và hướng dẫn hs đọc đoạn trích: (đọc đúng giọng nhân Trả lời cá nhân vật, thái độ cử chỉ). - Nhận xét cách đọc và giải thích từ ngữ: thuế... ? Theo em đoạn trích có thể được chia thành mấy phần? Nội dung từng phần là gì? Xác định bố cục NX, thống nhất Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc - tìm hiểu chi tiết văn bản. ? Dựa vào phần giới thiệu và phần mở đầu VB, em hãy cho biết tình cảnh nhà chị Dậu lúc này như thế nào? ? Nhận xét về hoàn cảnh gia Hs trả lời cá nhân đình chị Dậu?. c. Phương thức biểu đạt: Tự sự, kết hợp miêu tả và biểu cảm - Thể loại: tiểu thuyết. 3. Bố cục: 2 phần - Phần 1: “Từ đầu… ngon miệng hay không?” => Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu - Phần còn lại: => Cuộc đối mặt của chị Dậu với bọn cai lệ - người nhà Lý trưởng. II. Đọc – hiểu chi tiết 1.Nhân vật chị Dậu a. Hoàn cảnh gia đình chị Dậu - Nghèo "Nhất nhì trong hạng cùng đinh" - Bán con, bán chó, bán cả gánh khoai cuối cùng mới đủ tiền nộp sưu cho anh Dậu - Thiếu tiền nộp sưu cho em chồng. - Anh Dậu được khiêng về, mới tỉnh, có nguy cơ bị bắt trói lại..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> => Hoàn cảnh bi đát, khốn khổ, đáng thương vô cùng. Cảm nhận và TB. ? Chị Dậu chăm sóc anh Dậu ra sao?. b. Hình ảnh chị Dậu chăm sóc chồng: * Cử chỉ: - Quạt cháo cho chóng nguội. - Rón rén.... bưng tới chỗ chồng nằm. - Ngồi: chờ xem chồng ăn có ngon không. * Lời nói: “Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột”.. ? Hình dung về chị Dậu từ những cử chỉ đó? ? Khi kể về sự việc chị Dậu chăm sóc chồng giữa vị sưu thuế, tác giả đó dụng bpnt gì? - Nghệ thuật tương Chỉ rõ? phản - Hình ảnh tần tảo, dịu hiền, tình cảm ? Nêu tác dụng của biện pháp gia đình làng xóm ân nghệ thuật đó? cần, ấm ấp <=> không khí căng GV: Cảnh buổi sáng ở nhà chị thẳng đe doạ của Dậu được coi như thế “tức nước tiếng trống, tù và, => Là phụ nữ đảm đang, dịu đầu tiên” được tác giả xây dựng thúc thuế ở đầu làng. dàng, yêu thương chồng hết mực. và dồn tụ. Qua đó đó thấy chị =>Nổi bật tình cảnh Dậu yêu thương, lo lắng cho khốn quẫn của người chồng như thế nào? Chính tình nhân dân nghèo dưới thương yêu này sẽ quyết định ách áp bức bóc lột phần lớn thái độ và hành động của chế độ phong của chị ở đoạn tiếp theo. kiến tàn nhẫn, phẩm chất tốt đẹp của chị Dậu 4. Củng cố:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Em hiểu thế nào về nhan đề “Tức nước vỡ bờ”? 5. Hướng dẫn về nhà: - Tóm tắt truyện và phân tích diễn biến tâm lí nhân vật chị Dậu. - Soạn bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản IV: RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...............
<span class='text_page_counter'>(6)</span>