Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 10 Tu trai nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.11 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 39:. Từ trái nghĩa. Người soạn: Đinh Thị Quỳnh Ngày soạn: 09tháng 10 năm 2016 Lớp dạy: 7. I.. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nhớ : Trình bày được khái niệm từ trái nghĩa - Hiểu: Phân tích được hiệu quả của việc sử dụng từ trái nghĩa.Vận dụng : Áp dụng được từ trái nghĩa vào tập làm văn. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được từ trái nghĩa và tác dụng của từ trái nghĩa trong văn bản đã học. - Kĩ năng vận dụng: Sử dụng kiến thức về từ trái nghĩa trong tình huống giao tiếp cụ thể, trong viết văn bản. 3. Thái độ: - Học sinh nhận thức được vai trò của từ trái nghĩa trong hoạt động giao tiếp Tiếng Việt - Luôn có ý thức sử dụng từ trái nghĩa trong giao tiếp.. II.. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: - Tài liệu tham khảo : SGK ngữ văn 7,Sách giáo viên ngữ văn 7, Thiết kế bài giảng ngữ văn 7, Dạy học ngữ văn theo hướng tích hợp ngữ văn 7 ( Lê Minh Thu - Nguyễn Thị Thúy - GT.TS Lê A (chủ biên)) , GT. Từ vựng Tiếng Việt ( GS. Đỗ Hữu Châu) - Tổng hợp các kiến thức về từ vựng từ lớp 6,7. - Phương tiện, đồ dùng dạy học: bảng phụ, bảng nhóm, máy chiếu (đối với bài giảng áp dùng CNTT) 1. Học sinh: - Chuẩn bị bài : đọc bài và trả lời yêu cầu trong sách giáo khoa trước ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Sách giáo khoa, vở ghi chép và vở bài tập. III.. Tiến trình dạy học: Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. Thời gian. Nội dung dạy học ( phần ghi bảng tĩnh). 1 phút. Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức lớp.. 5 phút. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. 1 phút. Hoạt động 2: * Giới thiệu bài mới. 10 phút Hoạt động 3: * Dạy học bài mới I - Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Ví dụ. Hoạt động giáo viên GV : - Kiểm tra sĩ số. GV nêu câu hỏi: 1. Thế nào là từ đồng nghĩa ? 2. Chỉ ra nghĩa của từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau : “Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương. Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” GV dẫn:. Hoạt động học sinh HS : Báo cáo sĩ số. - Học sinh nhớ kiến thức và trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập.. - Học sinh hoạt động theo yêu cầu của giáo viên. - Phương pháp dạy học : - Học sinh nhớ lại thảo luận, vấn đáp, kiến thức về từ trái thuyết trình. nghĩa đã học ở tiểu - Hình thức tổ chức dạy học để xác định từ học : toàn lớp. trái nghĩa trong ví - Phương tiện dạy học : dụ. bảng phụ.. Trẻ ( tuổi ) già Đi(sự di chuyển) trở lại I - Thế nào là từ trái Ngẩng (hoạt động) nghĩa ? cúi ) 1. Ví dụ -> từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái * Treo bảng ví dụ : ngược nhau. 1. Trẻ đi, già trở lại nhà.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. (Hồi hương ngẫu thư Trần Trọng San dịch ) 2. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. ( Tĩnh dạ tứ - Tương Như dịch ) GV gợi, hỏi : - Ở tiểu học, các em đã được làm quen với từ trái nghĩa, vậy em hiểu thế nào là từ trái nghĩa ? ( nghĩa trái ngược nhau ) GV yêu cầu : Quan sát ví dụ trên bảng. GV hỏi: - Tìm các cặp từ trái nghĩa trong ví dụ trên ? ( trẻ-già; đi - trở lại ; ngẩng-cúi) - Hãy chỉ ra phương diện đối lập của các cặp từ trái nghĩa ? ( hình thức biểu thị bằng sơ đồ mối quan hệ trái ngược : Trẻ ( tuổi ) già Đi(sự di chuyển) trở lại Ngẩng (hoạt động) cúi ) - Qua phân tích em thấy mối quan hệ về nghĩa của các từ như thế nào ? (là những từ có nghĩa trái ngược nhau) GV : chốt khái niệm vào.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bảng cứng.. Từ trái nghĩa với từ “già” : già - trẻ. Trong trường hợp trái nghĩa với “ ràu già” là “rau non”, “ cau già” là “ cau non” => một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.. GV hỏi : - hãy tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong trường hợp : + rau già + cau già. ? ( rau non, cau non ) - Giải thích tại sao trái nghĩa với từ già trong “rau già, cau già” lại là “ rau non, cau non” ( dựa trên hiện tượng từ nhiều nghĩa, nghĩa của các từ có liên quan đến nhau dựa trên cơ sở nghĩa gốc ) - GV hỏi: Một từ nhiều nghĩa có thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau không ? (một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.) - hãy lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau ? (HS tự lấy ví dụ , Gv phân tích ) - GV nêu câu hỏi tổng hợp chốt kiến thức mục 1: Em hiểu thế nào là từ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trái nghĩa ? ( ghi nhớ sgk ) 2. Ghi nhớ (SGK ) - Từ trái nghĩa là những từ cónghĩa trái ngược nhau. -Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.. 10 phút Hoạt động 4:. II- Sử dụng từ trái nghĩa. 1.Ví dụ - Đêm tháng năm chưa nàm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. - Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà Số cô có mẹ có cha Mẹ cô đàn bà cha cô đàn ông Số cô có vợ có chồng Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.. GV dẫn : Vì sao trong thơ phải sử dụng từ trái nghĩa và từ trái nghĩa có tác dụng gì ? bây giờ ta sang tìm hiểu Sử dụng từ rái nghĩa. GV hỏi : - hãy kể tên những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ có sử dụng từ trái nghĩa ? * đinh hướng : - Đêm tháng năm chưa nàm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. - Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà Số cô có mẹ có cha Mẹ cô đàn bà cha cô đàn ông Số cô có vợ có chồng. HS nhớ lại kiến thức về các bài ca dao tục ngữ , các bài thơ đã học để tìm từ trái nghĩa và nêu ra tác dụng của từ trái nghĩa. HS kể tên các câu ca dao, các câu thơ, có dùng các từ trai nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sinh con đầu lòng chẳng - Công cha như núi Thái gái thì trai. Sơn Nghĩa mẹ như nước - Công cha như núi Thái trong nguồn chảy ra. Sơn Nghĩa mẹ như nước => các từ trái nghĩa tạo trong nguồn chảy ra. mối quan hệ đối lập -.... trong câu, đồng thời tạo hình tượng tương phản, câu văn thêm sinh động, - GV hỏi: tạo ấn tượng mạnh đối Hãy so sánh những câu với người đọc và người ca dao, thành ngữ tục HS suy nghĩ và so nghe. ngữ có dùng từ trái sánh hiệu quả biể nghĩa vừa tìm được với đạt của các câu. câu nói bình thường như : - Tháng năm ngày trôi lâu còn tháng mười ngày trôi nhanh. - Số cô bố mẹ đều có, tết không thiều gì, vật chất bình thường, con cái đủ đầy. - Cha mẹ có công có ơn nghĩa sinh thành ra ta, ta phải khắc ghi trong lòng. * định hướng : - câu ca dao tạo ấn tượng mạnh trong lòng người đọc, đồng thời thấy được hình tượng tương phản trong mối quan hệ nghĩa củ câu. - câu nói bình thường chỉ diễn đạt đủ ý những không tạo được ấn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tượng và hình tượng nghệ thuật.. 2. Ghi nhớ 2 ( SGK). - Từ trái nghĩa thường dùng trong thể đối, tạo hình tượng tương phản, câu văn sinh động, tạo ấn tượng mạnh.. 10 phút Hoạt động 5: III- Luyện tập 1. bài tập vận dụng. ( trò chơi ). HS rút ra kết luận GV hỏi : về sử dụng từ trái - Em thường gặp nghĩa. những cặp từ trái nghĩa xuất hiện ở đâu nhiều nhất ? * định hướng : - xuất hiện trong thơ ca, ca dao, vè, câu hát đối, tục ngữ... HS chép ghi nhớ vào vở GV hỏi : - khi nào thì dùng từ trái nghĩa ? từ trái nghĩa có tác dụng gì ? GV chốt lại ở phần ghi nhớ. GV dẫn : dựa vào lí thuyết và ví dụ vừa tìm hiểu các em hãy vận dụng vào làm bài tập. Hình thức : tổ chức trò chơi: chia lớp thành 3 dãy. Yêu cầu : Lên bảng viết những câu thơ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao có sử dụng từ trái nghĩa. Thời gian viết là 3 phút. Đội nào viết được nhiều hơn sẽ được điểm cao. Đội thấp điểm hơn sẽ bị. HS lần lượt lên bảng theo thứ tự bàn ngồi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phạt. 5 phút. Hoạt động 6: Củng cố bài học. Bài tập về nhà: làm bài 1-2-3-4 (SGK ) - chuẩn bị trước bài Từ đồng âm. GV củng cố kiến thức : - thế nào là từ trái nghĩa ? - Sự dung từ trái nghĩa ? GV hướng dẫn làm bài tập, bài 1: chỉ ra những cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao. Dự vào phần ví dụ 1 đã làm. Bài 2: dựa vào kiến thức về hiện tượng nhiều nghĩa. Bài 3 : vận dụng kiến thức từ trái nghĩa và từ nhiều nghĩa dể tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm. Bài 4 : viết đoạn văn khoảng 200 từ có sử dụng từ trái nghĩa. HS : ghi nhớ kiên thức về từ trái nghĩa. Chéo bài tập về nhà và hoàn thành bài tập ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×