Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.53 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:18/2/2020 Tiết 111 Hướng dẫn chuẩn bị CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN ( LÀM Ở NHÀ) I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Những sự vật,hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương. 2. Kĩ năng + Kĩ năng bài dạy - Thu thập thông tin về nhưng vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương. - Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương. + Kĩ năng sống - Tư tưởng Hồ Chí Minh về lý tưởng sống cho thanh niên. 3. Thái độ - Biết quan tâm đến những vấn đề mang tính xã hội. Tích hợp giáo dục đạo đức: dục các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG - Đạo đức: + Có ý thức trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao; + Có nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật; + Rèn tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II.Chuẩn bị - GV: SGK, SGV ngữ văn 9, Tài liệu tham khảo, máy tính, máy chiếu. - HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn. II. Phương pháp/ KT - Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích. - Kĩ thuật dạy học : Động não, đặt câu hỏi, nhóm. IV. Tiến trình giờ dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp 9B. Ngày giảng. Sĩ số 45. Vắng. A.Yêu cầu (2’) Viết bài nêu ý kiến riêng dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng nào đó ở địa phương. B. Cách làm (10’) - Chọn một sự việc, hiện tượng. Có dẫn chứng. Bày tỏ thái độ xuất phát từ lợi ích tập thể và toàn xã hội..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Ví dụ: Vấn đề môi trường: Bao bì ni-lông, xả rác bừa bãi… - Vấn đề tệ nạn xã hội: Buôn bán,vận chuyển các chất gây nghiên; ma tuý, pháo nổ… - Vấn tệ nạn đề tệ nạn xã hội và an toàn giao thông. * Bố cục : 3 phần Mở bài, thân bài, kết bài. - Luận điểm, luận cứ rõ ràng, có sức thuyết phục. + Trình bày hiện tượng. + Nêu nguyên nhân. + Tác hại hoặc ích lợi. + Phương hướng, nhiệm vụ. Phải có dẫn chứng cụ thể, sử dụng phép lập luận, giải thích, phân tích, chứng minh, tổng hợp… - Phân tích đúng, sai, tôn trọng sự thực, khách quan… - Bày tỏ thái độ, đánh giá khách quan của bản thân. - Hình thức: + Khoảng 1 - 2 mặt giấy. + Bố cục 3 phần + Trình bày sạch dẹp, khoa học, rõ ràng… C. Lưu ý - Không ghi tên thật của người có liên quan đến sự việc, hiện tượng. - Thời hạn nộp bài: Trước bài 27. Viết không quá 1500 từ. NGOÀI VIẾT BÀI CÁ NHÂN, YÊU CẦU CHIA LỚP LÀM 4 NHÓM, CHUẨN BỊ BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ VẤN ĐỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG, YÊU CẦU TRÌNH BÀY TRÊN POWERPOINT, CÓ HÌNH ẢNH, VIDEO THỰC TẾ. NHÓM 1: VẤN ĐỀ XẢ RÁC BỮA BÃI TRONG TRƯỜNG HỌC NHÓM 2: VẤN ĐỀ VI PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG HS NHÀ TRƯỜNG. NHÓM 3: VẤN ĐỀ ĂN QUÀ VẶT TẠI NHÀ TRƯỜNG. NHÓM 4: Vấn đề nghiện trò chơi điện tử trong HS nhà trường. 4.Củng cố (2’) ? Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong xã hội như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà (5’) - Chuẩn bị bài theo yêu cầu ở trên. Ôn tập lại kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 18/2/2020 Tiết 112 TẬP LÀM VĂN LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Giúp học sinh nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ Tiểu học. - Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu, các đoạn văn. - Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng - Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - Sử dụng một số phép liên kết câu,liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản. * Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư duy, hợp tác, lắng nghe, kiên định. 3. Thái độ - Có ý thức dùng phép liên kết khi tạo lập văn bản cho mạch lạc, rõ ràng. - Có ý thức sử dụng đúng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC - Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. - Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. - Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV ngữ văn 9, Tài liệu tham khảo, bảng phụ. - HS : Ôn lại các phép liên kết câu, đoạn đã học, chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV. III. Phương pháp / KT - Phân tích mẫu, vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình. - KTDH: Động não, nhóm, đặt câu hỏi. IV. Tiến trình giờ dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 9B 45 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Mục tiêu: Kiểm tra sự hiểu biết của HS về các vấn đề liên quan với tiết học - Phương án: Kiểm tra trước khi học bài mới. H.Thế nào là thành phần gọi đáp , thành phần phụ chú? Lấy ví dụ minh họa? * Đáp án: + Thành phần gọi - đáp: Là thành phần phụ của câu có tác dụng tạo lập cuộc thoại và duy trì quan hệ giao tiếp..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. - HS lấy ví dụ minh họa. H2. Nhận định sau đúng hay sai ? “ Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, thường do nhiều câu tạo thành. Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.” A. Đúng B. Sai 2. Phần trích sau có phải là đoạn văn không ? Vì sao ? Cây đa cổ thụ ở đầu làng bốn mùa tươi tốt. Không hiểu sao cá chết trắng cả ao. Con bò bỗng ngẩng đầu lên ngơ ngác. Đáp án : phần trích này không phải là một đoạn văn hoàn chỉnh. 3. Bài mới (39’) 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: GV cho đoạn văn: Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân về. Từ đó oán nặn thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt, dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương đành rút quân về.( Sơn Tinh,Thủy Tinh) Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn? - HS có thể chỉ được, có thể không – Gv gợi ý đi vào nội dung tiết học 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (15’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 (10’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu về khái niệm liên kết Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa. PP - KT: Phân tích mẫu, phát vấn, phân tích, kt động não. GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn I. Khái niệm liên kết SGK/42,43 và trả lời câu hỏi. 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu ? Đoạn văn bàn về vấn đề gì? Chủ đề ấy có liên - Chủ đề : Cách phản ánh thực tại quan thế nào với chủ đề chung của văn bản? của người nghệ sĩ ( là bộ phận của ( Đối tượng HS học TB) chủ đề chung : Tiếng nói của văn - Bàn về : Cách phản ánh thực tại của người nghệ) nghệ sĩ => Là bộ phận. - Đoạn văn gồm 3 câu: - Chủ đề chung: Bàn về tiếng nói của văn nghệ Câu 1 : Tác phẩm nghệ thuật phản => Toàn thể. ánh thực tại. ? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn Câu 2 : Khi phản ánh thực tại, là gì?( Đối tượng HS học TB) người nghệ sĩ muốn nói lên một.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Câu 1 : Tác phẩm văn nghệ phản ánh thực tại. - Câu 2: Khi phản ánh thực tại, người nghệ sĩ muốn nói lên một điều gì đó mới mẻ. - Câu 3 : Cái mới mẻ ấy là thái độ, tình cảm và lời nhắn gửi của người nghệ sĩ. ?Những nội dung trên có quan hệ thế nào với chủ đề của đoạn văn?Nêu trình tự sắp xếp các câu đó trong đoạn văn?( Đối tượng HS học Khá- giỏi) - Các câu đều hướng vào chủ đề : Cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ. - Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo trình tự hợp lý: Câu trước nêu vấn đề, câu sau là sự mở rộng, phát triển ý nghĩa của câu trước. + Tác phẩm văn nghệ nhằm mục đích gì? ( Phản ánh thực tại ). + Phản ánh thực tại như thế nào? ( Tái hiện và sáng tạo). + Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì ? ( Để nhắn gửi một điều gì đó ). ? Sự gắn kết lô-gíc giữa đoạn văn với văn bản, sự gắn kết lô-gíc giữa các câu với đoạn văn gọi là liên kết nội dung. Vậy thế nào là liên kết nội dung?( Đối tượng HS học TB) - Các biện pháp liên kết câu : + Lặp từ : Tác phẩm. + Dùng từ cùng trường từ vựng: Tác phẩm, nghệ sĩ. + Dùng từ thay thế: nghệ sĩ- anh + Dùng cụm từ đồng nghĩa : Những cái đã có rồi- những vật liệu mượn ở thực tại + Dùng quan hệ từ : Nhưng ? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?( Đối tượng HS học Khá) GV yêu cầu HS xác định các từ có tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn và gọi tên biện pháp liên kết đó. GV yêu cầu HS khái quát nội dung phần ghi nhớ GV yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ: SGK- T43. * Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(20’). điều gì mới mẻ. Câu 3 : Cái mới mẻ ấy là lời gửi của một nghệ sĩ.. - Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo trình tự hợp lý: câu trước nêu vấn đề, câu sau là sự mở rộng, phát triển ý nghĩa của câu trước (liên kết nội dung).. * Các phép liên kết - Phép lặp từ ngữ. - Phép liên tưởng. - Phép thế. + Có dùng quan hệ từ nhưng -> Phép nối. + Cụm từ cái đã có rồi đồng nghĩa với những vật liệu mượn ở thực tại> Phép đồng nghĩa. => Liên kết hình thức.. 2. Ghi nhớ: SGK- T43..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: *Hoạt động 2 (15’) Mục tiêu: HDHS luyện tập, củng cố kiến thức; Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa. PP-KT: nêu và giải quyết vấn đề, động não. Hs đọc BT1 - thảo luận => trình bày. II. Luyện tập GV nhận xét , nhấn mạnh. 1.Bài tập 1: SGK- T43+ 44 * Chủ đề : Khẳng định điểm mạnh * Chủ đề : Khẳng định điểm mạnh và điểm yếu và điểm yếu về năng lực và trí tuệ về năng lực và trí tuệ của người Việt Nam. của người VN * ND : Các câu đều làm rõ điểm mạnh và lỗ * ND : Các câu đều làm rõ điểm hổng cần nhanh chóng khắc phục. mạnh và lỗ hổng cần nhanh chóng * Trình tự: các câu sắp xếp hợp lí. khắc phục. + Câu 1 : Khẳng định điểm mạnh của người * Trình tự: các câu sắp xếp hợp lí VN. ( Phép thế ) +Câu 2 : Tính ưu việt của điểm mạnh. + Câu 3 : Khẳng định điểm yếu. + Câu 4 : Biểu hiện cụ thể của điểm yếu. + Câu 5 : Nhiệm vụ cấp bách: Khắc phục lỗ hổng. 2. Bài tập 2: SGK- T 44 HS đọc yêu cầu Bài tập 2/SGK- T 44. * Các câu được liên kết bằng các GV cho HS lên bảng làm bài tập. phép liên kết: * Các câu được liên kết bằng các phép liên kết: + Câu 2 : Nối với câu 1 bằng cụm + Câu 2 : Nối với câu 1 bằng cụm từ : Bản chất từ : Bản chất trời phú ( thế đồng trời phú ( thế đồng nghĩa). nghĩa). + Câu 3 nối với câu 2 bằng quan hệ từ “ + Câu 3 nối với câu 2 bằng quan hệ nhưng”. từ “ nhưng”. ( Phép nối ). ( Phép nối ). + Câu 4 nối với câu 3 bằng cụm từ “ ấy là”. + Câu 4 nối với câu 3 bằng cụm từ + Câu 5 nối với câu 4 bằng từ “ Lỗ hổng” . “ ấy là”. ( Lặp từ ) + Câu 5 nối với câu 4 bằng từ “ Lỗ hổng” . ( Lặp từ ) Bài tập vận dụng viết đoạn văn GV thu bài. Nhận xét. * Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. VẬN DỤNG 5p 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Tại sao phải liên kết câu, liên kết đoạn văn?. 3.Bài tập 3 Viết đoạn văn có sử dụng phép liên kết vừa học, chủ đề tự chọn (5 câu )..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?Liên kết về nội dung và liên kết về hình thức là như thế nào? - Đặt 2 câu văn có sử dụng phép liên kết? - 3 HS trả lời. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. - GV chốt: - Các câu có LK => mới có đ/v hoàn chỉnh - Các đ/v liên kết => mới có văn bản hoàn chỉnh * Các loại LK - LK nội dung: Là quan hệ đềtài và lôgic + Các câu trong đ/v tập chung làm rõ chủ đề + Dấu hiệu nhận biết là trình tự sắp xếp hợp lý các câu - LK hình thức: Là cách sử dụng những từ ngữ cụ thể có tác dụng nối câu với câu, đoạn với đoạn. Dấu hiệu: là phép lặp từ ngữ, phép nối, phép thế,các từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đại từ … 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. - Tìm các phép liên kết trong một số văn bản đã học ? Tích hợp giáo dục đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. 5. Hướng dẫn về nhà (5’) Tích hợp giáo dục đạo đức: Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. a. Bài vừa học: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Bài tập: Cho đoạn văn: “ Con chó sói…..ăn đòn” sgk / 39 a. Nêu chủ đề của đoạn văn b. Nội dung các câu trong đoạn phục vụ chủ đề ấy ntn? c. Chỉ ra các phép liên kết - Chuẩn bị bài: TLV: “ Liên kết câu , liên kết đoạn văn” (Luyện tập)..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 18/2/2020 Tiết 113 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP) I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản. 2. Kĩ năng - Nhận biết được phép liên kết câu,liên kết đoạn trong văn bản. - Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết. * Kĩ năng sống : Giao tiếp , tư duy, trình bày. 3. Thái độ - Có ý thức dùng phép liên kết khi tạo lập văn bản cho mạch lạc, rõ ràng. - Có ý thức tạo sự liên kết các đoạn, các câu trong văn bản. * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC - Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. - Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. - Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV ngữ văn 9, Giáo án, tài liệu tham khảo, ƯDCNTT. - HS: Ôn lại các phép liên kết câu, đoạn đã học, vở bài tập. III. Phương pháp/ KT - Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích . - Kĩ thuật dạy học : Động não, nhóm, đặt câu hỏi... IV. Tiến trình giờ dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp 9B. Ngày giảng. Sĩ số 45. Vắng. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) * CÂU HỎI: ? Vì sao phải liên kết câu và liên kết đoạn văn? Có mấy loại liên kết và các dấu hiệu nhận biết các loại liên kết đó? * GỢI Ý TRẢ LỜI: - Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. - Có hai loại liên kết:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn. ( Liên kết chủ đề ). +Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí( Liên kết lô- gíc) * GV chiếu lên phông chiếu: Sơ đồ tư duy hệ thống liên kết câu và liên kết đoạn văn.. 3. Bài mới (39’) 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: *Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS * Nhiệm vụ: HS lắng nghe câu hỏi và thực hiện yêu cầu của GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời * Cách thức tiến hành: - GV chuyển giao nhiêm vụ: ?GV đưa đoạn văn và yêu cầu HS xác định các phép liên kết trong đoạn văn? 3.2. Hoạt động ôn tập kiến thức (5’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 (5’) Mục tiêu: HDHS ôn tập lí thuyết Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> PP - KT: Vấn đáp tái hiện, kt động não. GV củng cố cho HS về mặt lí thuyết bằng sơ đồ I. Ôn tập lí thuyết tư duy ( Chiếu lên phông chiếu ). - Các câu phải liên kết mới có đoạn văn hoàn chỉnh. ? Tại sao phải liên kết câu và liên kết đoạn - Các đoạn văn phải liên kết với văn?( Đối tượng HS học TB) nhau mới tạo được một văn bản - Các câu phải liên kết mới có đoạn văn hoàn hoàn chỉnh. chỉnh. - Các đoạn văn phải liên kết với nhau mới tạo được một văn bản hoàn chỉnh. ? Có mấy loại liên kết và các dấu hiệu để nhận biết các loại liên kết ? 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(25-28’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa. PP-KT: nêu và giải quyết vấn đề, động não. II. Luyện tập GV cho học sinh luyện tập làm hai 1. Bài tập 1: SGK- T49+ 50 câu . Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn: HS: Nêu kết quả, HS khác nhận a, - Phép lặp, lặp từ : “trường học”. xét. => Liên kết câu. - GV: Chốt kiến thức trên phôngN như thế (thay câu cuối đoạn trước) => Phép chiếu. thế. b. Liên kết câu: Phép lặp từ “Văn nghệ” lặp 2 lần. - Liên kết đoạn văn: Từ “ sự sống” câu (2) đoạn (1) được lặp lại ở câu (1) đoạn (2). c. Liên kết câu: Phép lặp à từ “thời gian” “con người” được lặp lại ở cả 3 câu. d. Liên kết câu: Dùng từ trái nghĩa: yếu đuối >< mạnh; ác > < hiền lành. GV cho Hs đọc yêu cầu bài tập.. 2.Bài tập 2: SGK-T 50. ? Trong hai câu dưới đây những cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm thời gian vật lý với đặc điểm của thời gian tâm lí, giúp cho hai câu ấy liên kết chặt chẽ với nhau?( Đối tượng HS học TB). Cặp từ trái nghĩa: - Thời gian vật lí – thời gian tâm lí. - Vô hình >< hữu hình. - Giá lạnh >< nóng bỏng. - Thẳng tắp >< hình tròn. - Đều đặn >< lúc nhanh lúc chậm..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS làm bài tập theo bàn. - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - GV: chốt kiến thức. Yêu cầu HS đọc BT 3. ? Hãy chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và nêu cách sửa các lỗi ấy?( Đối tượng HS học Khá) - Yêu cầu HS làm bài tập ra phiếu học tập, hai bàn một phiếu. - Các nhóm bàn trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét. - GV: Chốt kiến thức trên phông chiếu.. 3. Bài tập 3: SGK:T 50+ 51 a, Lỗi về liên kết nội dung: Các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn. * Chữa: 1. “Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.” 2. “Cắm đi một mình trong đêm. Anh băng qua trận địa đại đội 2 của anh , ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.” . b, Lỗi về liên kết nội dung: Trật tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lí: * Chữa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2 để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện. VD: “Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật…” * Chữa : Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết. Suốt hai năm anh ốm nặng chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Chị còn nhớ, có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô cùng .. - Bài tập 4 làm tương tự : Chỉ và 4. Bài tập 4: SGK-T 51 nêu cách sửacác lỗi liên kết hình thứctrong đoạn trích. Lỗi về liên kết hình thức a, Lỗi: Dùng từ ở câu hai và câu ba không thống nhất. * Chữa: Thay đại từ nó bằng đại từ chúng..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> b, Lỗi: Từ văn phòng và từ hội trường không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này. * Chữa: Thay từ hội trường ở câu hai bằng từ văn phòng. 5. Bài tập 5( 5’) Bài tập vận dụng: PP nêu và giải quyết vấn đề. KT động não, viết tích cực, trình bày suy nghĩ. - Đề bài : Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu : Chủ đề “Mùa xuân”. Trong đó có sử dụng một trong các phép phép liên kết câu: (Phép thế, phép nối, phép lặp). - Yêu cầu gạch chân phép liên kết đó. - Gọi 2 HS lên bảng viết. - Ở dưới lớp HS cùng viết bài. - HS nhận xét. - GV: Chốt kiến thức.. 5. Bài tập 5 * Đoạn văn mẫu “ Cứ mỗi khi hoa đào chúm chím, phảng phất trong gió rét là báo hiệu mùa xuân sắp về. Mùa xuân là mùa đầu tiên của năm mới, với nhiều kế hoạch mới. Không những vậy, mùa xuân còn là mùa của trăm hoa đua nở, chim hót líu lo, cảnh vật tràn trề một sức sống mới. Rồi từng đàn chim trú đông trở về, ríu rít trên những ngọn cây như đang vẫy gọi mùa xuân về ” .. * Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. Vận dụng 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ?Viết một đoạn văn có sử dụng phép liên kết câu. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ .................................................................................................................................... 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. Gv giao bài tập - Phân tích phép liên kết trong một số văn bản em đã học.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài - Học bài, hoàn thành các bài tập vào vở bài tập. - Viết đoạn văn Chủ đề “ Hành trang của thanh niên khi bước vào thế kỷ mới”. Trong đó có sử dụng phép liên kết câu: (Phép thế, phép nối). - Chuẩn bị tiết sau: Văn bản : “ Mùa xuân nho nhỏ” ( Tiết 2). Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi trong phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV HS đọc khổ thơ 2, 3 ? Em hãy tìm những câu thơ miêu tả con người, đất nước vào xuân. ? Từ “ lộc” được hiểu như thế nào? - Lộc non chồi biếc: Sức sống của con người. Đây là những hình ảnh tượng trưng, kết cấu đối xứng. ? Hình ảnh “người cầm súng”, “người ra đồng” có ý nghĩa như thế nào? - Biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng đất nước => Mùa xuân đọng lại trên lộc non gắn với người cầm súng và người ra đồng hay chính họ đã đem mùa xuân về cho đất nước. ? Em có suy nghĩ gì về khổ thơ thứ ba: “ Đất nước bốn ngàn năm... Cứ đi lên phía trước” ? - Một đất nước với 4000 năm dựng nước và giữ nước đã trải qua muôn vàn khó khăn thử thách, gian khổ ác liệt, tưởng chừng như không thể vượt qua, thế mà vẫn kiên cường, hiên ngang, dũng cảm như chính quê hương của tác giả - một mảnh đất kiên trung, ngoan cường, bất khuất. ? Trong khổ thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? - Nghệ thuật so sánh: “Đất nước như vì sao”. ? Em có nhận xét về nghệ thuật và nhịp điệu của khổ thơ thứ hai và thứ ba ? - Sử dụng điệp từ, so sánh, từ láy. - Nhịp điệu hối hả, náo nức, xôn xao. ? Qua việc phân tích hai khổ thơ trên , em thấy cảm xúc của tác giả ntn trước cảnh mùa xuân? ?Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất nước, mạch thơ chuyển một cách tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ . Vậy trước cảnh tưng bừng náo nức vào xuân của thiên nhiên, đất nước, cách mạng, nhà thơ có tâm niệm gì? - Khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống, cống hiến phần tốt đẹp nhất của đời mình vào cuộc đời chung, cho đất nước. ? Tâm niệm ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nét đặc sắc của những hình ảnh ấy là gì? - Một con chim hót vang trời (mang âm thanh). - Một nhành hoa (hương thơm ngào ngạt). - Một nốt trầm (sự vui vẻ, yêu đời). - Nghệ thuật : Điệp từ “Ta” được nhắc lại ba lần . ? Em hãy cho biết ý nghĩa mới của các hình ảnh trên là gì? - Mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đất nước. ? Tại sao tác giả chuyển từ “tôi ” sang “ ta ”?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Sự thay đổi cách xưng hô, sử dụng cấu trúc điệp, lựa chọ từ ngữ chính xác đã làm cho bài thơ vừa cụ thể, vừa khái quát, vừa riêng vừa chung, từ chỉ cá nhân sang từ chỉ mọi người. ?Hình ảnh đặc sắc nhất trong bài thơ là mùa xuân nho nhỏ và hình ảnh cành hoa, con chim hót, nốt trầm xao xuyến có ý nghĩa như thế nào? - Lời ước nguyện chân thành tha thiết: Làm một mùa xuân nho nhỏ, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của mình cho mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung. ? Mong muốn của tác giả được sống có ích, cống hiến cho đất nước được thể hiện qua khổ thơ thứ năm như thế nào? “ Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc.” - Vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường => Tâm niệm chân thành, tha thiết và vô cùng mãnh liệt, hiến dâng lặng lẽ , tự nguyện..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 18/2/2020 Tiết 114 Văn bản MÙA XUÂN NHO NHỎ ( TIẾT 1) - Thanh Hải – I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Giúp học sinh được những cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ của tác giả. - Từ đó mở ra những suy nghĩ và ý nghĩa, giá trị của cuộc sống mỗi cá nhân là sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ. - Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, khổ thơ, một văn bản thơ. * Kĩ năng sống: - Giao tiếp: trình bày, trao đổi về sự thể hiện vẻ đẹp của mùa xuân và niềm khát khao được cống hiến của mỗi con người với đất nước. - Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của mỗi cá nhân để đóng góp vào cuộc sống. 3. Thái độ - Giúp học sinh hiểu được tấm lòng của nhà thơ Thanh Hải và càng yêu quí nhà thơ. - Trân trọng những ước nguyện cao đẹp và cần sống sao có ích và ý nghĩa. * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG - Tư tưởng Hồ Chí Minh về lý tưởng sống cho thanh niên; - Đạo đức: + Tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người. + Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao; + Rèn tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV ngữ văn 9, tài liệu tham khảo, máy chiếu. - HS soạn bài theo câu hỏi SGK. III. Phương pháp/ KT - Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích . - Kĩ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, nhóm. IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 9B 45 2. Kiểm tra bài cũ (5’) * CÂU HỎI:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Em hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật của văn bản: Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten? * GỢI Ý TRẢ LỜI: - Nghệ thuật: Tiến hành nghị luận theo ba bước( dưới ngòi bút của La Phông- ten, dưới ngòi bút của Buy- Phông) , sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu. 3. Bài mới (39’) 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: *Chuyển giao nhiệm vụ - Em hãy kể tên những tác phẩm văn học viết về đề tài mùa xuân? Em thích nhất bài thơ nào? Vì sao em thích? *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh tìm hiểu, trả lời: - Giáo viên: Quan sát hướng dẫn… - Dự kiến sản phẩm: Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử, Mùa xuân xanh- Nguyễn Bính… Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải... Mùa xuân luôn là đề tài bất tận của thi ca. Dưới con mắt của các thi sĩ, mùa xuân hiện lên có màu sắc có âm thanh sống động. Em thích nhất bài thơ MXNN bởi nó cho thấy vẻ đẹp mùa xuân cùng cảm xúc cuả con người … *Báo cáo kết quả: Mùa xuân chín- Hàn Mặc Tử, Mùa xuân xanh - Nguyễn Bính… Mùa xuân nho nhỏ. Em thích nhất là bài Mùa xuân nho nhỏ vì bài thơ có âm điệu trong sáng, ngọt ngào, có nhiều h?nh ảnh thơ đẹp.... *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Mùa xuân luôn là nguồn cảm hứng, đề tài bất tận của thi ca. Dưới con mắt của các thi sĩ, mùa xuân hiện lên với những màu sắc, dáng vẻ khác nhau. Bức tranh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải được hiện lên như thế nào, cảm xúc của thi sĩ ra sao bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi ấy ... 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (30-32’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (5’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm Hình thức tổ chức: học tập theo lớp, dạy học phân hóa PP-KT: thuyết trình, vấn đáp, trình bày 1 phút GV hướng dẫn học sinh tìm Tác giả, tác phẩm. I.Tìm hiểu chung ?Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về 1. Tác giả tác giả Thanh Hải?( Đối tượng HS học TB) Thanh Hải (1930 – 1980).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ông hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng - Quê : Phong Điền- Thừa Thiên chiến chống Pháp. Huế. Ông là một trong những cây - Chân chất và bình dị, đôn hậu và chân thành. bút góp phần xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam vào những ngày đầu. ? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?( Đối 2.Tác phẩm tượng HS học TB) Bài thơ được sáng tác tháng 11 Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đất nước ta mới 1980, khi ông nằm trên giường thống nhất lại đang phải đối mặt với nhiều khó bệnh. Đây là sáng tác cuối cùng khăn và thử thách gay gắt. của nhà thơ Thanh Hải. GV chiếu một số hình ảnh về tác giả và tác phẩm lên phông chiếu. * Hoạt động 2: (10’) Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và cấu trúc văn bản. Hình thức tổ chức: Dạy học theo lớp, dạy học phân hóa. PP-KT: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não GV hướng dẫn HS đọc: II. Đọc - hiểu văn bản - Phần đầu giọng thơ say sưa trìu mến, diễn 1. Đọc và tìm hiểu chú thích tả cảm xúc trước mùa xuân đất trời. ( SGK ) - Nhịp thơ nhanh hối hả phấn chán khi nói về mùa xuân đất nước. - Giọng thơ tha thiết trầm lắng khi nói về tâm nguyện. GV yêu cầu đọc – GV nhận xét. ? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Xác - Thể loại : Thơ 5 chữ định cách ngắt nhịp chủ yếu của bài?( Đối tượng HS học TB) ? Em đã học các tác phẩm thuộc thể thơ 5 chữ nào?( Đối tượng HS học TB) - Ông đồ (Vũ Đình Liên). - Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ). ? Chia bố cục của bài thơ? ND chính của 2. Bố cục: 4 phần. mỗi phần?( Đối tượng HS học TB) - Khổ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân của trời đất. - Khổ 2,3: Cảm xúc mùa xuân đất nước. - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + - Khổ 4,5: Suynghĩ và ước nguyện của nhà Miêu tả. thơ. - Khổ cuối là lời ca ngợi quê hương, đất nước và giai điệu dân ca xứ Huế. *Hoạt động 3: (16’) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản; Hình thức tổ chức: Dạy học theo lớp, dạy học phân hóa. PP-KT: đàm thoại, giảng bình, phân tích, động não, nêu vấn đề Phân tích 3. Phân tích ? Mùa Xuân ở khổ thơ đầu được dùng với a. Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ý nghĩa gì? ( Đối tượng HS học TB) đất nước - Chỉ mùa xuân của thiên nhiên,đất trời. ? Hình ảnh thiên nhiên đất trời được phác hoạ qua những hình ảnh thơ nào?( Đối tượng HS học TB) - Phác hoạ bằng vài nét chấm phá : Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời. Đó là những hình ảnh chọn lọc tiêu biểu điển hình của mùa xuân. ? Từ “mọc” được đặt ở đầu câu có dụng ý gì? Tác giả đã sử dụng biện phát nghệ thuật nào?( Đối tượng HS học TB) - Từ “mọc” được đặt ở đầu câu: nghệ thuật đảo ngữ nhằm : nhấn mạnh, khắc hoạ sự khoẻ khoắn. “Mọc” tiềm ẩn một sức sống, sự vươn lên, trỗi dậy. Giữa dòng sông rộng lớn, không gian mênh mông chỉ một bông hoa thôi mà không hề gợi lên sự lẻ loi đơn chiếc. Trái lại, bông hoa ấy hiện lên lung linh, sống động, tràn đầy sức (sống) xuân. ? Cách sử dụng màu sắc, âm thanh trong khổ thơ có gì đặc biệt? ( Đối tượng HS học TB) - Màu sắc: Gam màu hài hoà dịu nhẹ tươi tắn. Màu xanh lam của nước sông (dòng sông Hương) hòa cùng màu tím biếc của hoa, một màu tím giản dị, thuỷ chung, mộng mơ và quyến rũ. Đó là màu sắc đặc trưng của xứ Huế. - Âm thanh: Tiếng chim chiền chiện, loài chim của mùa xuân. Tiếng chim chiền chiện hót vang trời nhưng không tan biến vào không trung. Nó như ngưng đọng lại thành từng giọt âm thanh như những hạt lưu li trong vắt long lanh chói ngời. ở đây có sự chuyển đổi cảm giác: Từ thính giác đến thị giác, xúc giác. Những yếu tố huyền ảo trong bài thơ được thể hiện một cách sáng tạo, gợi cảm và tài tình. ? Cách phác hoạ như vậy đã gợi ra một khung cảnh mùa xuân như thế nào?( Đối tượng HS học TB) - Khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, sáng sủa rộn rã, vui tươi. ? Cảm xúc của tác giả trước cảnh đất trời.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> vào xuân như thế nào? Những từ than gọi (ơi, chi) gợi liên tưởng đến giọng nói của địa phương nào?( Đối tượng HS học Khá) - Thể hiện sự cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng và âm thanh rộn rã của tiếng chim. Cách dùng các từ than gọi “ơi”, “chi”: mang chất giọng ngọt ngào đáng yêu của người xứ Huế (thân thương, gần gũi), mang nhiều sắc thái cảm xúc như một lời trách yêu. - Diễn tả tập trung ở chi tiết rất tạo hình: Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng - “Tôi đưa tay tôi hứng”: Sự trân trọng vẻ đẹp của thi nhân đối với vẻ đẹp chất nhạc của trời với sông của chim với hoa thể hiện sự đồng cảm của thi nhân trước thiên nhiên và cuộc đời. ? Em hiểu như thế nào về hai câu thơ trên? ( Đối tượng HS học TB) - Hiểu theo hai cách: + “Từng giọt”: Là giọt mưa xuân long lanh trong ánh sáng trời xuân. + Nhà thơ đưa tay hứng từng giọt âm thanh tiếng chim ( Gắn với hai câu thơ trước). ? Tác giả cảm nhận mùa xuân bằng giác quan nào?( Đối tượng HS học TB) - Thính giác( Tiếng chim) => Thị giác ( từng giọt: Hình khối. Þ Khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, sáng sủa rộn rã, vui tươi. ? Trước cảnh đất trời vào xuân, nhà thơ có cảm xúc như thế nào? Em hiểu từng giọt long lanh rơi nghĩa là như thế nào?( Đối tượng HS học Khá- giỏi) - Giọt sương. - Giọt nắng. - Giọt mùa xuân. - Giọt hạnh phúc. - Giọt âm thanh . + Từng giọt long lanh rơi. Þ Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác thể hiện cảm xúc say sưa, ngây ngất, xốn xang, rạo rực trước cảnh đất trời vào xuân, sự trân trọng vẻ đẹp của thi nhân với sự thăng hoa của tâm hồn tg dường như muốn tất cả mọi người cùng chiêm ngưỡng, chia sẻ.. Bằng biện pháp nghệ thuật chuyển đổi cảm giác thể hiện cảm xúc say sưa, ngây ngất, xốn xang, rạo rực trước cảnh đất trời vào xuân, nhà thơ cho thấy một mùa xuân nhiều màu sắc âm thanh tươi đẹp..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV khái quát: Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(5’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: - Đọc diễn cảm lại bài Thơ : Mùa xuân nho nhỏ. - Giải thích nhan đề Mùa xuân nho nhỏ +Tên bài thơ là một sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ. + Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ là biếu tương cho những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất của sự sống và của cuộc đời mỗi con người. + Thể hiện nguyện ước của nhà thơ muốn làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước của cuộc đời. + Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng. 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. HS tìm hiểu thêm những bài thơ, bài văn, ca khúc có chủ đề mùa xuân, ca ngợi đất nước. Sau đó cùng thảo luận và trao đổi với các bạn. 3.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) - Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học thuộc lòng hai khổ thơ đã phân tích. - Chuẩn bị tiết sau: Văn bản : “ Mùa xuân nho nhỏ” ( Tiết 2). Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi trong phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV HS đọc khổ thơ 2, 3 ? Em hãy tìm những câu thơ miêu tả con người, đất nước vào xuân. ? Từ “ lộc” được hiểu như thế nào? - Lộc non chồi biếc: Sức sống của con người. Đây là những hình ảnh tượng trưng, kết cấu đối xứng. ? Hình ảnh “người cầm súng”, “người ra đồng” có ý nghĩa như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng đất nước => Mùa xuân đọng lại trên lộc non gắn với người cầm súng và người ra đồng hay chính họ đã đem mùa xuân về cho đất nước. ? Em có suy nghĩ gì về khổ thơ thứ ba: “ Đất nước bốn ngàn năm... Cứ đi lên phía trước” ? - Một đất nước với 4000 năm dựng nước và giữ nước đã trải qua muôn vàn khó khăn thử thách, gian khổ ác liệt, tưởng chừng như không thể vượt qua, thế mà vẫn kiên cường, hiên ngang, dũng cảm như chính quê hương của tác giả - một mảnh đất kiên trung, ngoan cường, bất khuất. ? Trong khổ thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? - Nghệ thuật so sánh: “Đất nước như vì sao”. ? Em có nhận xét về nghệ thuật và nhịp điệu của khổ thơ thứ hai và thứ ba ? - Sử dụng điệp từ, so sánh, từ láy. - Nhịp điệu hối hả, náo nức, xôn xao. ? Qua việc phân tích hai khổ thơ trên , em thấy cảm xúc của tác giả ntn trước cảnh mùa xuân? ?Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất nước, mạch thơ chuyển một cách tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ . Vậy trước cảnh tưng bừng náo nức vào xuân của thiên nhiên, đất nước, cách mạng, nhà thơ có tâm niệm gì? - Khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống, cống hiến phần tốt đẹp nhất của đời mình vào cuộc đời chung, cho đất nước. ? Tâm niệm ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nét đặc sắc của những hình ảnh ấy là gì? - Một con chim hót vang trời (mang âm thanh). - Một nhành hoa (hương thơm ngào ngạt). - Một nốt trầm (sự vui vẻ, yêu đời). - Nghệ thuật : Điệp từ “Ta” được nhắc lại ba lần . ? Em hãy cho biết ý nghĩa mới của các hình ảnh trên là gì? - Mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đất nước. ? Tại sao tác giả chuyển từ “tôi ” sang “ ta ”? - Sự thay đổi cách xưng hô, sử dụng cấu trúc điệp, lựa chọ từ ngữ chính xác đã làm cho bài thơ vừa cụ thể, vừa khái quát, vừa riêng vừa chung, từ chỉ cá nhân sang từ chỉ mọi người. ?Hình ảnh đặc sắc nhất trong bài thơ là mùa xuân nho nhỏ và hình ảnh cành hoa, con chim hót, nốt trầm xao xuyến có ý nghĩa như thế nào? - Lời ước nguyện chân thành tha thiết: Làm một mùa xuân nho nhỏ, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của mình cho mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung. ? Mong muốn của tác giả được sống có ích, cống hiến cho đất nước được thể hiện qua khổ thơ thứ năm như thế nào? “ Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc.” - Vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường => Tâm niệm chân thành, tha thiết và vô cùng mãnh liệt, hiến dâng lặng lẽ , tự nguyện..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: 18/2/2020 Tiết 115 Văn bản MÙA XUÂN NHO NHỎ (TIẾT 2) - Thanh Hải – I. Mục tiêu bài dạy ( Như tiết 114) II. Chuẩn bị III. Phương pháp/ KT IV. Tiến trình giờ dạy IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 9B. Ngày giảng. Sĩ số 45. Vắng. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) * CÂU HỎI: ? Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu của bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” của nhà thơ Thanh Hải và nêu những cảm xúc của em về hai khổ thơ đó? * GỢI Ý TRẢ LỜI: - Học sinh tự đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” của nhà thơ Thanh Hải. - Cảm xúc về hai khổ thơ : Bằng biện pháp nghệ thuật chuyển đổi cảm giác thể hiện cảm xúc say sưa, ngây ngất, xốn xang, rạo rực trước cảnh đất trời vào xuân, nhà thơ cho thấy một mùa xuân nhiều màu sắc âm thanh tươi đẹp. 3.Bài mới: (39’) 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: + Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi mảnh ghép: quan sát 4 bức tranh và cho biết: ghép 4 mảnh ghép cho biết chủ đề của những hình ảnh. - Từ câu trả lời của hs , gv gới thiệu vào bài mới - Ghi tên bài 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (15’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 (22’) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản; Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa. PP-KT: Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích, kỹ thuật động não. HS đọc khổ thơ 2, 3 3. Phân tích ? Em hãy tìm những câu thơ miêu tả con người, đất nước vào xuân.( Đối tượng HS học TB) b. Cảm xúc trước mùa xuân.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Từ “ lộc” được hiểu như thế nào? - Lộc non chồi biếc: Sức sống của con người. Đây là những hình ảnh tượng trưng, kết cấu đối xứng. Tả thực: Mùa xuân là mùa ra quân, mùa chiến thắng, mùa xuân cũng là mùa người nông dân ra đồng gieo trồng lúa xuân. ? Hình ảnh “người cầm súng”, “người ra đồng” có ý nghĩa như thế nào?( Đối tượng HS học TB) - Biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng đất nước => Mùa xuân đọng lại trên lộc non gắn với người cầm súng và người ra đồng hay chính họ đã đem mùa xuân về cho đất nước. ? Em có suy nghĩ gì về khổ thơ thứ ba: “ Đất nước bốn ngàn năm... Cứ đi lên phía trước” ?( Đối tượng HS học Khá) - Một đất nước với 4000 năm dựng nước và giữ nước đã trải qua muôn vàn khó khăn thử thách, gian khổ ác liệt, tưởng chừng như không thể vượt qua, thế mà vẫn kiên cường, hiên ngang, dũng cảm như chính quê hương của tác giả - một mảnh đất kiên trung, ngoan cường, bất khuất. ? Trong khổ thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?( Đối tượng HS học TB) - Nghệ thuật so sánh: “Đất nước như vì sao”. GV: Sự trường tồn vĩnh cửu của thiên nhiên được so sánh với tầm vóc của dân tộc Việt Nam: “Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững, nhân ái chan hoà”. Qua đó, tác giả thể hiện niềm tin vào cách mạng, vào tương lai của đất nước, định hướng, mục đích sống của mỗi con người. Đó cũng là sức sống, sức vươn lên không ngừng của đất nước vào xuân. ? Em có nhận xét về nghệ thuật và nhịp điệu của khổ thơ thứ hai và thứ ba ?( Đối tượng HS học TB) - Sử dụng điệp từ, so sánh, từ láy. - Nhịp điệu hối hả, náo nức, xôn xao. ? Qua việc phân tích hai khổ thơ trên , em thấy cảm xúc của tác giả như tế nào trước cảnh mùa xuân?( Đối tượng HS học TB). đất nước. Cảm xúc tự hào, rạo rực, xốn xang trước vẻ đẹp và sức sống của đất nước qua mấy nghìn năm lịch sử với những con người làm lên mùa xuân cho đất ?Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất nước, nước. mạch thơ chuyển một cách tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ . Vậy c.Tâm niệm của nhà thơ trước cảnh tưng bừng náo nức vào xuân của thiên nhiên, đất nước, cách mạng, nhà thơ có tâm niệm.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> gì?( Đối tượng HS học Khá- giỏi) - Khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống, cống hiến phần tốt đẹp nhất của đời mình vào cuộc đời chung, cho đất nước. ? Tâm niệm ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nét đặc sắc của những hình ảnh ấy là gì?( Đối tượng HS học TB) - Một con chim hót vang trời (mang âm thanh). - Một nhành hoa (hương thơm ngào ngạt). - Một nốt trầm (sự vui vẻ, yêu đời). - Nghệ thuật : Điệp từ “Ta” được nhắc lại ba lần . Nhưng tất cả đều là một thôi: Một con chim trong muôn ngàn loài chim, một nhành hoa trong biết bao loài hoa, một nốt trầm trong bè trầm bao la của thế giới âm nhạc. ? Em hãy cho biết ý nghĩa mới của các hình ảnh trên là gì?( Đối tượng HS học TB) - Mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đất nước. * GV: Mong muốn tự nhiên như con chim dâng hiến tiếng hót cho đời và bông hoa toả hương sắc cho đất trời. Giống như nhà thơ Tố Hữu cũng đã từng viết: “ Nếu là con chim, chiếc lá Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh”. ? Tại sao tác giả chuyển từ “tôi ” sang “ ta ”? ( Đối tượng HS học Khá- giỏi) - Sự thay đổi cách xưng hô, sử dụng cấu trúc điệp, lựa chọ từ ngữ chính xác đã làm cho bài thơ vừa cụ thể, vừa khái quát, vừa riêng vừa chung, từ chỉ cá nhân sang từ chỉ mọi người. ?Hình ảnh đặc sắc nhất trong bài thơ là mùa xuân nho nhỏ và hình ảnh cành hoa, con chim hót, nốt trầm xao xuyến có ý nghĩa như thế nào?( Đối tượng HS học TB) - Lời ước nguyện chân thành tha thiết: Làm một mùa xuân nho nhỏ, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của mình cho mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung. Sự chuyển đổi cách xưng hô từ tôi (riêng) sang ta (chung) chính là sự thể hiện của khát vọng hoà nhập ấy. ? Mong muốn của tác giả được sống có ích, cống hiến cho đất nước được thể hiện qua khổ thơ thứ năm như thế nào?( Đối tượng HS học TB) “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc.” - Vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường => Tâm niệm chân thành, tha thiết và vô cùng mãnh liệt, hiến dâng lặng lẽ , tự nguyện. * GV: Vậy là trước khi vào cõi vĩnh hằng, tác giả vẫn cháy bỏng một nỗi khát khao được dâng hiến những gì tốt đẹp nhất của cuộc đời mình cho đất nước. Điệp từ Dù được nhắc lại hai lần đó là tâm niệm khát vọng chung của nhiều người, ở mọi lứa tuổi, là tiếng lòng của biết bao người. Hình ảnh có tính chất biểu tượng: “mùa xuân - tuổi hai mươi”: trẻ trung sung sức; “Tóc bạc”: trở về già. Mạch cảm xúc chuyển từ sôi nổi sang trầm lắng. Tình cảm trào dâng, suy tư được thể hiện nội dung chính con người luôn gắn bó, hoà nhập với thiên nhiên, đất nước, bất chấp không gian, thời gian nghịch cảnh. Đó là sự dâng hiến thầm lặng. GV khái quát: ? Giữa khổ thơ đầu và khổ thơ cuối có mối liên hệ gì đặc biệt? Mối liên hệ ấy có ý nghĩa như thế nào? ( Đối tượng HS học TB) - Khổ thơ đầu được mở đầu bằng một phong cảnh Huế: hoa nở, chim hót, dòng sông êm đềm. Kết thúc Một điệu dân ca xứ Huế quen thuộc, ngọt ngào, êm dịu, sử dụng ngôn ngữ giàu nhịp điệu, các vần bằng tha thiết, êm ái. Kết cấu đầu cuối tương ứng tạo sự hài hoà, cân đối cho bài thơ, đồng thời thể hiện rõ hơn khát vọng hoà nhập với cuộc đời của tác giả. ? Em có nhận xét về các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng trong khổ thơ cuối? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?( Đối tượng HS học TB) -Sử dụng nhiều từ láy, điệp ngữ. - Khổ cuối kết hợp điệp ngữ với cách gieo vần đặc biệt: Vần bằng liên tiếp ( Bình, mình, tình). => Tạo âm điệu dân ca xứ Huế, thể hiện niềm tin yêu và gắn bó sâu nặng của tg với quê hương đất nước, ngân vang lòng người. GV: Khái quát Tích hợp kĩ năng sống + Giao tiếp: trình bày, trao đổi về sự thể hiện vẻ đẹp của mùa xuân và niềm khát khao được cống hiến của mỗi con người với đất nước. + Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động. Bằng giọng tâm sự nhỏ nhẹ, sâu lắng, tác giả tâm niệm được: sống có ý nghĩa và được cống hiến phần tốt đẹp nhất của mình cho đất nước, cho cuộc đời . d. Lời ca ngợi quê hương, đất nước và giai điệu dân ca xứ Huế.. Bằng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, kết hợp với các gieo vần liên tiếp, cất lên tiếng hát theo điệu hát của quê hương với nỗi niềm tha thiết, sâu lắng của một tâm hồn, yêu đời, yêu cuộc sống..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> của mỗi cá nhân để đóng góp vào cuộc sống. * Hoạt động 2 (5’) Mục tiêu: HDHS tổng kết kiến thức văn bản Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa PP-KT: vấn đáp, động não ? Em hãy nêu giá trị nội dung bài thơ ? ( Đối tượng 4. Tổng kết HS học TB) - Bài thơ đã đề cập đến một vấn đề lớn và quan a. Nội dung SGK. trọng của nhân sinh. Đó là ý nghĩa cuộc sống và lẽ sống của mỗi người đối với quê hương đất nước. b. Nghệ thuật ? Nhờ biện pháp nghệ thuật nào mà bài thơ lại hay - Tác giả đã sử dụng: Thể thơ và gây xúc động lòng người đến vậy?( Đối tượng năm chữ nhẹ nhàng tha thiết HS học TB) mang âm hưởng gần gũi với dân ca, hình ảnh tự nhiên giản dị kết hợp với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng. Ngôn ngữ GV cho HS đọc ghi nhớ: SGK. giản dị, trong sáng, giàu hình HS đọc ghi nhớ : SGK. ảnh, giàu cảm xúc với các biện pháp ẩn dụ so sánh, điệp từ, Tích hợp đạo đức điệp ngữ, sử dụng từ ngữ xưng + Tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người. hô, cấu tứ thơ chặt chẽ, giọng + Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm điệu thơ luôn có sự biến đổi phù vụ của bản thân và các công việc được giao; hợp với nội dung từng đoạn. + Rèn tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước. c. Ghi nhớ: SGK. 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(5’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: III. Luyện tập Học sinh làm việc cá nhân. ?Em hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ?( Đối tượng HS học TB) Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh Lý tưởng sống cho thanh niên. * GV yêu cầu HS viết đoạn, gọi đọc, gọi nhận xét, GV sửa. - GV có thể đưa ra lời bình của mình về một đoạn thơ cho HS tham khảo. - Em thích câu thơ nào nhất? Vì sao? Vận dụng Viết một đoạn văn ngắn bình khổ thơ sau: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được bắt nguồn từ cảm xúc nào? A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước. B. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế. C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc. 2. Dòng nào sau đây nói đúng nhất về hình ảnh “con chim hót”, “cành hoa”, “nốt trầm xao xuyến”? A. Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. B. Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống. C. Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có. D. Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3.4. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút Gv giao bài tập - Tìm đọc một số tác phẩm khác viết về mùa xuân ? 3.5. Giao bài, hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 2 phút) a. Bài vừa học - Học bài giảng và phần ghi nhớ - Làm hoàn thiện bài tập 2. - Nắm được những giá trị đặc sắc của văn bản. - Học thuộc lòng bài thơ và phân tích đoạn một. b. Chuẩn bị bài mới - Soạn bài : Văn bản " Viếng lăng Bác ". Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi trong phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu: ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả? - Từng bị bắt giam ở nhà giam Nam Định. - Trưởng thành từ công tác tuyên huấn văn nghệ. - Trong những năm chiến tranh, kể cả những năm bị giam cầm, vẫn bền bỉ sáng tác. - Nhà thơ Viễn Phương tham gia cách mạng từ năm 1945, là thanh niên cứu quốc, vệ quốc quân, cán bộ Sở giáo dục Nam Bộ... 1996 nhà thơ Viễn Phương được bầu làm Chủ tịch Uỷ ban liên hiệp văn học nghệ thuật thành phó Hồ Chí Minh..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Xuất xứ của bài thơ? - Gv yêu cầu đọc bài thơ cần đọc với giọng điệu tình cảm vừa trang nghiêm, vừa tha thiết, có cả sự đau xót lẫn niềm tự hào, riêng khổ cuối đọc nhanh hơn một chút và giọng hơi cao lên. ? Giải thích một số từ ngữ khó? ? Tâm trạng của nhà thơ được diễn tả theo trình tự không gian và thời gian nào? Mạch cảm xúc ấy được trình bầy trong những phần tương ứng nào của văn bản? - Cảm xúc bao trùm bài thơ: là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ Miền Nam ra viếng lăng Bác. ? Văn bản được chia làm mấy phần? HS: Văn bản được chia làm ba phần: + Hai khổ đầu: Cảm xúc trước lăng Bác. + Khổ thứ ba: Cảm xúc trong lăng Bác. + Khổ cuối: Cảm xúc khi rời lăng. HS đọc hai khổ thơ đầu của bài thơ. ? Câu thơ đầu giới thiệu với chúng ta điều gì?Cách xưng con có ý nghĩa gì? - Xưng con => Thân mật, gần gũi, thành kính tình cảm cha con. ? Hình ảnh đầu tiên mà người con cảm nhận là hình ảnh nào? Phân tích hình ảnh đó? - Hình ảnh hàng tre gợi cảm giác gần gũi, thân thuộc. - Ôi => Cảm xúc. - Xanh xanh => Tính từ, từ láy. - Bão táp mưa sa => Thành ngữ. => Vẻ đẹp thanh cao, sức sống bền bỉ, mãnh liệt của cây tre Việt Nam. ? Từ truyền thuyết Thánh Gióng đến hình ảnh cây tre trong ca dao, trong văn Thép Mới, trong thơ Nguyễn Duy... và trong thơ ca, hình ảnh cây tre còn mang ý nghĩa ẩn dụ nào ? + Hình ảnh hàng tre xanh xanh Việt Nam - Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng => Hình ảnh thân thuộc của làng quê, đất nước. + Cây tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam, là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc => Đến thăm lăng Bác => Bác được đặt giữa cái thân quen ấm áp bình yên của xứ sở quê nhà => Giữa cái kiên cường vĩ đại của dân tộc. ? Em hãy cho biết ý nghĩa của từ cảm thán, “ôi” trong lời thơ này như thế nào? - Trực tiếp bộc lộ cảm xúc, thương mến, tự hào đối với đất nước, dân tộc. ? Theo dõi tiếp khổ thứ hai. Có những hình ảnh “mặt trời” nào xuất hiện? “ngày ngày... rất đỏ”. Mặt trời trên lăng (tự nhiên) => cây cỏ, sinh vật cần phải có. - Mặt trời trong lăng (ẩn dụ chỉ Bác Hồ). ? Hai câu cuối gợi lên cảnh tượng gì? Hãy nêu nét nghệ thuật đặc sắc trong câu thơ đó? - Dòng người đi trong thương nhớ. - Kết tràng hoa. => Ẩn dụ => Tình cảm nhớ thương thành kính dâng lên Bác..
<span class='text_page_counter'>(29)</span>