Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De Dap an HSG tinh mon Sinh hoc bang A Nghe An 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Equation Chapter 1 Section 1. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ CHÍNH THỨC. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2014 - 2015. Môn thi: SINH HỌC - BẢNG A Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I( 4,0 điểm). 1.Trình bày cấu trúc và chức năng của Prôtêin. Tính đặc trưng của Prôtêin do yếu tố nào qui định? 2. Người ta làm thí nghiệm, sử dụng hai loại enzim khác nhau để cắt đôi một đoạn phân tử ADN theo một đường thẳng sao cho số lượng nuclêôtit của 2 nửa bằng nhau. - Với enzim 1 thu được số nuclêôtit của một nửa là: A = T = G = 1000, X = 1500. - Với enzim 2 thu được số nuclêôtit của một nửa là: A = T = 750, X = G = 1500. Hãy xác định cách cắt của mỗi loại enzim trên? Câu II(3.5 điểm). 1. Người ta nghiên cứu trong tế bào một đứa trẻ thấy có bộ NST là 44A + X. Đứa trẻ bị hội chứng gì? Nêu cơ chế hình thành và biểu hiện của hội chứng đó. 2. Qua các quy luật di truyền đã học, lấy ví dụ và viết sơ đồ lai về sự phân ly kiểu hình ở F1 theo tỉ lệ 1:1. 3. Hãy so sánh các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng vật chất di truyền. Câu III(2.25 điểm). 1. Phân tích vai trò của giống và kỹ thuật sản xuất trong việc nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng. 2. Ở thế hệ ban đầu (I0) của một giống cây trồng có tỉ lệ các kiểu gen: 40%AA: 40%Aa: 20%aa sau bốn thế hệ tự thụ phấn liên tiếp thì ở thế hệ I4 tỉ lệ các kiểu gen sẽ thế nào? 3. Phân biệt hiện tượng thoái hóa giống và hiện tượng ưu thế lai. Câu IV(2.25 điểm). 1. Nêu đặc điểm của sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt. Sinh vật nào có khả năng phân bố rộng hơn? 2. Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là cơ bản nhất? Vì sao? 3. Độ đa dạng và độ nhiều của quần xã khác nhau căn bản ở điểm nào? Liên quan với nhau như thế nào? Câu V(3.0 điểm). Ở vịt có 2n=80. Cho rằng, một nhóm tế bào sinh dục đực của vịt nhà đang giảm phân có tổng số nhiễm sắc thể đơn và kép bằng 8000, trong đó số NST kép nhiều hơn số NST đơn là 1600. Số NST ở kỳ giữa, kỳ sau lần phân bào I và kỳ giữa lần phân bào II tương ứng với tỷ lệ 1:3:2. Số NST còn lại là ở kỳ sau lần phân bào II. Xác định: 1. Số tế bào ở mỗi kỳ nói trên. 2. Số tinh trùng được tạo ra từ nhóm tế bào trên. Câu VI(2.5 điểm). Cho một cá thể lai với 3 cá thể khác: - Với cá thể thứ nhất, thu được thế hệ F1 trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, quả dài. - Với cá thể thứ hai, thu được thế hệ F1 trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, quả dài. - Với cá thể thứ ba, thu được thế hệ F1 trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, quả dài. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng tương phản với cây thấp, quả dài là cây cao, quả tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của mỗi trường hợp trên? Câu VII(2.5 điểm). Trên một phân tử mARN có tổng số X và U bằng 30% số nuclêôtít của mạch, G lớn hơn U là 10% số nuclêôtit của mạch, U bằng 180 nuclêôtit. Một trong hai mạch đơn của gen sinh ra phân tử mARN đó có T=20%, G=30% số nuclêôtit của mạch. 1. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trên phân tử mARN và của gen? 2. Khi gen sao mã một số đợt môi trường cung cấp 900 U. Tính số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình sao mã. - - - Hết - - Họ và tên thí sinh:........................................................................ Số báo danh:.....................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Equation Chapter 1 Section 1. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ CHÍNH THỨC. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2014 - 2015 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Sinh học - Bảng A. Câu. I.. 1. 2. II.. 1. 2. Nội dung 1.Trình bày cấu trúc và chức năng của Prôtêin. Tính đặc trưng của Prôtêin do yếu tố nào qui định? 2. Người ta làm thí nghiệm, sử dụng hai loại enzim khác nhau để cắt đôi một đoạn phân tử ADN theo một đường thẳng sao cho số lượng nuclêôtit của 2 nửa bằng nhau. - Với enzim 1 thu được số nuclêôtit của một nửa là: A = T = G = 1000,X = 1500. - Với enzim 2 thu được số nuclêôtit của một nửa là: A = T = 750, X = G = 1500. Hãy xác định cách cắt của mỗi loại enzim trên? * Cấu trúc của Prôtêin : Gồm cấu tạo và cấu trúc không gian. + Là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính : C, H, O, N + Là đại phân tử và đa phân tử mà đơn phân là hơn 20 loại axit amin khác nhau. + Cấu trúc không gian : - Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi a.a có tính đặc trưng - Cấu trúc bậc 2: là chuỗi a.a tạo vòng xoắn lò xo đều đặn. - Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc II cuộn xếp theo kiểu đặc trưng tạo không gian ba chiều. - Cấu trúc bậc 4: Gồm 2 hay nhiều chuỗi a.a cùng loại hay khác loại tạo thành với nhau. * + Chức năng cấu trúc: Là thành phần cấu tạo nên chất nguyên sinh, các bào quan, màng sinh chất của tế bào. + Chức năng xúc tác quá trình trao đổi chất: Là thành phần cấu tạo chủ yếu của các enzim có vai trò xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào. + Chức năng điều hoà quá trình trao đổi chất: Là thành phần cấu tạo chủ yếu của các hoocmôn đóng vai trò điều hoà quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể. + Ngoài ra prôtêin có chức năng bảo vệ cơ thể (kháng thể), vận chuyển, cung cấp năng lượng ...liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. * + Cấu trúc hoá học : Do gen cấu trúc quy định + Cấu trúc không gian : do chức năng sinh học của các loại Prôtêin đó trong tế bào quy định * Xác định cách cắt : + Enzim 1 : Cắt dọc ADN vì G khác X => G và X không còn tuân theo nguyên tắc bổ sung. + Enzim 2: Cắt ngang ADN vì A = T và G = X tuân theo nguyên tắc bổ sung. 1. Người ta nghiên cứu trong tế bào một đứa trẻ thấy có bộ NST là 44A + X. Đứa trẻ bị hội chứng gì? Nêu cơ chế hình thành và biểu hiện của hội chứng đó. 2. Qua các quy luật di truyền đã học, lấy ví dụ và viết sơ đồ lai về sự phân ly kiểu hình ở F1 theo tỉ lệ 1:1. 3. Hãy so sánh các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng vật chất di truyền. * Đứa trẻ trên bị hội chứng Tớcnơ. *Cơ chế hình thành: - Trong quá trình phát sinh giao tử cặp nhiễm sắc thể giới tính phân li không bình thường tạo giao tử có bộ nhiễm sắc thể 22A + 0. - Trong thụ tinh giao tử 22A + 0 kết hợp với giao tử bình thường 22A + X tạo hợp tử có bộ nhiễm sắc thể 44A + X gây ra hội chứng Tớcnơ. ( Học sinh vẽ sơ đồ chỉ cho 0,25) * Biểu hiện: Bé lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, lúc trưởng thành không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí và không có con. Yêu cầu: Nêu rõ tên quy luật, lấy ví dụ, viết sơ đồ lai, trường hợp học sinh chỉ nêu được tên quy luật hoặc sơ đồ lai đúng thì cho nửa số điểm( HS có thể nêu quy luật di truyền liên kết với giới tính) -Quy luaät phaân ly: VD: Aa x aa........ - Quy luật phân ly độc lập: VD: AaBB x aabb........... Điểm. 4.0. 0,5 0,5 1,0. 0 ,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25. 0,25 0,25. 3.5 0,25 0,25 0,25. 0,25. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Quy luaät di truyeàn lieân keát: VD: AB/ab x ab/ab........ - Quy luật giới tính: VD: P: XY x XX. 0,25 0,25. Các loại biến dị đó là : Thường biến và biến dị tổ hợp. * Giống nhau : - Làm biến đổi kiểu hình. - Biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng NST. * Khác nhau: Thường biến. 3. 0,25 0,25. Biến dị tổ hợp. Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P có kiểu đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của hình khác P. môi trường.. 0,25. Biến đổi đồng loạt, theo hướng xác đinh, Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẽ. tương ứng điều kiện môi trường.. 0,25. Phát sinh trong đời sống cá thể, không liên Xuất hiện qua sinh sản hữu tính, di truyền quan đến kiểu gen, không di truyền được. được.. 0,25. Giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống.. Là nguồn nguyên liệu của tiến hóa và chọn giống.. 0,25. 1. Phân tích vai trò của giống và kỹ thuật sản xuất trong việc nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng. 2. Ở thế hệ ban đầu (I0) của một giống cây trồng có tỉ lệ các kiểu gen: 40% AA: 40% Aa: 20% III. aa sau bốn thế hệ tự thụ phấn liên tiếp thì ở thế hệ I4 tỉ lệ các kiểu gen sẽ thế nào? 3. Phân biệt hiện tượng thoái hóa giống và hiện tượng ưu thế lai.. 2.25. - Vai trò của giống(kiểu gen): Qui định giới hạn năng suất. 1.. 2.. - Kỹ thuật sản xuất ( môi trường): Qui định năng suất cụ thể của giống, trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định. - Năng suất: Là kết quả của sự tương tác giữa giống và kĩ thuật. Giống tốt và biện pháp kỹ thuật phù hợp sẽ cho năng suất cao. Tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ I4 là ( HS có thể tính tỷ lệ % hoặc phân số đúng vẫn cho điểm tối đa). 0,5875AA : 0,025Aa : 0,3875aa Thoái hóa giống là hiện tượng các cá thể kế tiếp có sức sống, sức sinh sản, năng suất phẩm chất, khả năng chống chịu…giảm so với bố mẹ.. 3. Do tỷ lệ kiểu gen dị hợp giảm, tỷ lệ đồng hợp tăng các gen lặn có hại biểu hiện thành kiểu hình. Cũng cố tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, đánh giá kiểu gen.. 0,25 0,25 0,25 0.5. Ưu thế lai Là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. Cơ thể lai tập trung các gen trội có lợi ở trạng thái dị hợp được biểu hiện thành kiểu hình. 0,5. 0,25. Dùng F1 làm sản phẩm. 0,25. 1. Nêu đặc điểm của sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt. Sinh vật nào có khả năng phân bố rộng hơn? 2.25 IV. 2. Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là cơ bản nhất? Vì sao? 3. Độ đa dạng và độ nhiều của quần xã khác nhau căn bản ở điểm nào? Liên quan với nhau như thế nào? 1. - SV biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, khi nhiệt độ môi trường 0.25 thay đổi thì nhiệt độ cơ thể cũng thay đổi theo. 0.25 - SV hằng nhiệt: Có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. có khả năng điều hòa và giữ nhiệt độ cơ thể ổn định.. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.. 3.. V.. - Sinh vật hằng nhiệt phân bố rộng hơn vì chúng có khả năng điều hòa thân nhiệt. * Những đặc trưng cơ bản của quần thể: Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể. * Mật độ quần thể quan trọng nhất. Vì mật độ ảnh hưởng đến : - Mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh - Tần số gặp nhau giữa đực và cái. - Sức sinh sản và sự tử vong. - Trạng thái cân bằng của quần thể. - Độ đa dạng thể hiện mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. - Độ nhiều thể hiện mật độ cá thể của mỗi loài trong quần xã. - Mối quan hệ thuận - nghịch. Độ đa dạng cao thì độ nhiều giảm đi và ngược lại. Ở vịt có 2n=80. Cho rằng, một nhóm tế bào sinh dục đực của vịt nhà đang giảm phân có tổng số nhiễm sắc thể đơn và kép bằng 8000, trong đó số NST kép nhiều hơn số NST đơn là 1600. Số NST ở kỳ giữa, kỳ sau lần phân bào I và kỳ giữa lần phân bào II tương ứng với tỷ lệ 1:3:2. Số NST còn lại là ở kỳ sau lần phân bào II. Xác định: 1. Số tế bào ở mỗi kỳ nói trên. 2. Số tinh trùng được tạo ra từ nhóm tế bào trên.. Gọi số NST kép là x, số NST đơn là y ( x,y nguyên dương) Theo bài ra ta có x + y = 8000 x – y = 1600 Giải hệ pt ta được : x =4800 y =3200 Số NST kép chính là số NST ở kỳ giữa, kỳ sau I và kỳ giũa II, theo bài ra ta có :. 1. 2. VI.. 4800 800 - Số NST ở kỳ giữa giảm phân I = 1  3  2 (NST kép) - Số NST ở kỳ sau giảm phân I = 800 x 3 = 2400 - Số NST ở kỳ giữa giảm phân II = 800 x 2= 1600 800 10 - Số tế bào ở kỳ giữa giảm phân I = 80 ( Tb) 2400 30 80 - Số tế bào ở kỳ sau giảm phân I = ( Tb) 1600 40 - Số tế bào ở kỳ giữa giảm phân II = 40 ( Tb) 3200 40 - Số tế bào ở kỳ sau giảm phân II = 80 ( Tb) ( HS trình bày cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa). Số tinh trùng tạo ra : ( 4800 x 2 + 3200) : 40 = 320 (TT) Cho một cá thể lai với 3 cá thể khác: - Với cá thể thứ nhất, thu được thế hệ F1 trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, quả dài. - Với cá thể thứ hai, thu được thế hệ F1 trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, quả dài. - Với cá thể thứ ba, thu được thế hệ F1 trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, quả dài. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng tương phản với cây thấp, quả dài là cây cao, quả tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của mỗi trường hợp trên? Theo điều kiện đề bài, các phép lai đều chịu sự chi phối của định luật phân ly độc lập. * Xét phép lai 1: - Biện luận: Thế hệ lai có 6,25% thấp, dài, chiếm tỉ lệ 1/16 ® thế hệ lai có 16 kiểu tổ hợp ® Mỗi bên cho 4 loại giao tử và có kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ bằng 1/16 =1/4 x 1/4® F1 và cá thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử với tỷ lệ 1/4. 0.25 0.5. 0.25 0.25 0.25 3.0. 0.25. 0.75. 1.5. 0.5. 2.5. 1.0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> VI.. 1. Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng 1/16 ® Thấp, dài là 2 tính trạng lặn so với cao, tròn. Qui ước: A- Cao B- Tròn a – Thấp b – Dài ® kiểu gen của F1 và cá thể 1: AaBb (Cao, tròn) - Sơ đồ lai: AaBb x AaBb * Xét phép lai 2: - Biện luận: 1.0 Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 ® F2 thu được 8 kiểu tổ hợp = 4x2. Vì F1 cho 4 loại giao tử ® cá thể hai cho 2 loại giao tử ® Cá thể 2 phải dị hợp tử một cặp gen. F2 xuất hiện thấp dài aabb ® F1 và cá thể 2 đều cho được giao tử ab. Vậy kiểu gen của cá thể hai là: Aabb hoặc aaBb. - Sơ đồ lai: 2 trường hợp: TH1: AaBb x Aabb TH2: AaBb x aaBb * Xét phép lai 3: - Biện luận: Thế hệ lai có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài ® F2 thu được 4 kiểu tổ hợp = 4x1. Vì F 1 cho 4 loại giao tử ® cá thể thứ 3 cho 1 loại giao tử ® đồng hợp tử về cả hai cặp gen. 0,5 F2 xuất hiện thấp dài aabb ® F1 và cá thể 3 đều cho được giao tử ab. Vậy kiểu gen của cá thể thứ 3 là: aabb - Sơ đồ lai: AaBb x aabb Trên một phân tử mARN có tổng số X và U bằng 30% số nuclêôtít của mạch, G lớn hơn U là 10% số nuclêôtit của mạch, U bằng 180 nuclêôtit. Một trong hai mạch đơn của gen sinh ra phân tử mARN đó có T=20%, G=30% số nuclêôtit của mạch.. 2.5 1. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trên phân tử mARN và của gen? 2. Khi gen sao mã một số đợt môi trường cung cấp 900 U. Tính số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình sao mã. * Số lượng từng loại nuclêôtit trên phân tử mARN Gọi số Nu từng loại trên mARN: Am, Um, Gm , Xm . Gọi số Nu từng loại trên mạch đã cho là mạch 1: A1,T1= 20%, G1= 30% , X1. 0,25 Gọi số Nu từng loại trên mạch còn lại là mạch 2: A2, U2, G2, X2 . - Theo bài ra ta có hệ PT: Xm+Um= 30% - Nếu mạch 1 làm khuôn thì theo NTBS ta có X m= G1 = 30%( Điều này trái giả thiết vì 0,5 Xm+Um= 30% và Um= 0% ). - Vậy mạch 2 là mạch làm khuôn ta có: Um=T1 =20% , Mà Um= 180 (nu) Gm = G1 = 30% = 180/ 20%x 30% = 270 (nu) 0,5 Xm = 10% = 90(nu) Am = 100%-60%= 40% = 360 (nu). *Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: Theo NTBS ta có:. 2. A =T = Am + Um = 180 + 360 = 540 (Nu) G =X = Gm + Xm = 270 + 90 = 360 (Nu) ( HS trình bày cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 900 5 Số đợt sao mã: 180 . - Số Nu môi trường cung cấp cho gen trên sao mã 5 đợt là: A = 360 x 5= 1800 (Nu) U = 900 (Nu) G = 270 x 5 = 1350 ( Nu) X = 90 X 5 = 450 (Nu) -----------. Hết ------------. 0,5 0,25 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×