Tải bản đầy đủ (.docx) (245 trang)

giao an ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 245 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1- Tieát 1,2 NS: ND:. PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH (Leâ Anh Traø). A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS bước đầu thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại; dân tộc và nhân loại; thanh cao và giản dị. - Kĩ năng: Đọc, bước đầu học tập phương pháp thuyết minh kết hợp các yếu tố nghệ thuật. - Giáo dục: Từ lòng kính yêu Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài, đọc lại văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ ( lớp 7) - Giáo viên: + Đồ dùng: Sưu tầm tranh ảnh về Bác, một số mẩu chuyện về Bác. + Tích hợp: Với phân môn T.Việt và TLV bài 1 C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Hoạt động của thầy và trò. Ghi baûng. Tieát 1 Tìm hieåu moät vaøi neùt veà taùc phaåm: -Em biết gì về tác giả và tác phẩm?( xuất xứ,…) GV:văn bản được trích từ: “Phong cách HCM , cái vĩ đại và cái giản dị”của Lê Anh Trà.Đây là một dạng văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc. Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích SGK HS lần lượt thực hiện các thao tác trên, GV lưu ý cách đọc một số chú thích khó trong SGK: 2,3,4,8,9,10,12.. I.Giới thiệu chung - Xuất xứ - Daïng vaên baûn: Nhaät duïng. ?HS quan saùt vaø coù yù kieán veà boá cuïc cuûa vaên baûn. → Văn bản có thể chia làm 2 đoạn. Tìm hieåu noäi dung cuûa vaên baûn. Đọc, quan sát đoạn văn từ “ Trong cuộc đời…rất hiện đại”. ? Hãy cho biết HCM đã bằng cách nào để tiếp thu được tinh hoa văn hoá nhân loại? → Người đã đi nhiều nơi,tiếp xúc nhiều nền văn hoá từ phương Đông tới phương Tây; Người am hiểu rất sâu sắc văn hoá các nước Châu Á, châu Aâu, châu Phi, châu Mĩ. Để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Bác đã nói thạo, viết thạo nhiều thứ tiếng, coi đó là phương tiện để giao tiếp; hoặc qua lao động, qua công việc; học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc ,uyên thaâm.. 2.Bố cục: 2 đoạn. II.Đọc-Hiểu văn bản 1.Đọc-chú giải. 3.Phaân tích 3.1.Con đường hình thành phong cách văn hoùa Hoà Chí Minh. - Cuộc đời hoạt động CM đi nhiều nơi. + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ +Học hỏi qua công việc, qua lao động. + Học hỏi, tìm hiểu văn hoá đến mức sâu sắc. → Không ảnh hưởng thụ động, tiếp thu đồng thời có phê phán. - Dựa trên nền tảng văn hóa dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?Từ phân tích, em hãy rút ra phương pháp học hỏi của Baùc? => Học hỏi không ngừng,học hỏi mọi nơi, mọi lúc. ?Theo em,cách Bác tiếp thu văn hoá nhân loại có gì ñaëc bieät? → Người tiếp thu văn hoá nước ngoài có chọn lọc, không chịu ảnh hưởng một cách thụ đôïng, tiếp thu cái hay, cái đẹp đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực. Có thể khẳng định Bác Hồ đã tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế trên nền tảng văn hoá dân tộc ( Tất cả những… không gì lay chuyển được) Tieát 2 ? Xu hướng quốc tế hiện nay là hội nhập.Em hiểu thế naøo laø hoäi nhaäp?theo em phaûi hoäi nhaäp nhö theá naøo? Người Việt phải cần chuẩn bị những gì cho sự ?Quan sát đoạn văn “lần đầu tiên…thuần đức” cho biết biểu hiện lối sống giản dị được thể hiện qua khía caïnh naøo? → Mặc dù Bác là người ở cương vị cao nhất nhưng Người lại có lối sống vô cùng giản dị:nơi ở, nơi làm việc hết sức đơn sơ; trang phục giản dị: chiếc vali con với bộ quần áo, vài vật kỉ niệm..” ; bữa ăn của Bác cũng rất đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muoái… ?Theo em, đó là cách sống như thế nào? → Đó là cách sống giản dị, đạm bạc mà vo âcùng thanh cao, sang trọng. Đấy không phải là lối sống khắc khổ của những người tự vui trong cảnh nghèo khó; cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời.Lối sống của Bác là sự kế thừa của những bậc danh nhân trong lịch sử như Nguyeãn Traõi, Nguyeãn Bænh Khieâm…”Thu aên…taém ao” Đó là lối sống gắn bó với thú quê đạm bạc, thanh cao. ?Qua tìm hieåu vaên baûn, em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät theå hieän? Văn bản có sự kết hợp tự nhiên giữa kể và bình luận: “ Coù theå noùi…nhö chuû tòch Hoà Chí Minh”, “Quaû laø moät… trong truyeän coå tích”… Mặt khác, dẫn chứng có sự chon lọc; đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt; sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà hết sức giản dị… Tổ chức cho HS rút ra bài học (ghi nhớ SGK) Luyện tập: Tổ chức cho HS thực hành thảo luận: -Từ văn bản, hãy rút ra ý nghĩa của bài học về sự hội nhập của nước ta hiện nay? -Từ lối sống của Bác, em có suy nghĩ gì về quan điểm soáng cuûa chính baûn thaân em vaø theá heä treû hieän nay? BT :Trong cuộc sống hiện nay một số người thích nói. =>Kết hợp hài hòa, thống nhất những phong caùch vaên hoùa khaùc nhau, moät phong caùch truyền thống-hiện đại, đông- tây,dân tộc- quốc teá.. 3.2. Vẻ đẹp và ý nghĩa trong phong cách sống cuûa Baùc - Nét đẹp + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ + Trang phuïc giaûn dò. + Aên uống đạm bạc.. =>Đó là cách sống đạm bạc mà thanh cao, sang troïng. =>Là nét đẹp của lối sống dân tộc, rất Việt Nam trong phong caùch Hoà Chí Minh - YÙnghóa: -Không tự thần thánh hóa, tự làm cho khác người mà là cách di dưỡng tinh thần, một quan nieäm thaåm mó veà leõ soáng. * Ngheä thuaät: - Kết hợp giữa kể chuyện và phân tích. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Sử dụng nhiều hình ảnh đối lập, so sánh.. * Ghi nhớ:SGK/8 III. Luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chen tiếng nước ngoài, dùng từ Hán Việt khi nói, viết, sùng nhạc Tây, Tàu…Bên cạnh đó cũng có rất nhiều người chỉ thích”ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhaø vaãn hôn”yù kieán cuûa em ntn? GV tổ chức HS kể chuyện về bác.. 4 Hướng dẫn về nhà Nắm được nội dung,ý nghĩa bài học Soạn : Các phương châm hội thoại.. ********************************************. Tuaàn 1- Tieát 3 NS: ND:. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A.Mục tiêu cần đạt: Giuùp HS - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp B.Chuaån bò - Học sinh: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV; Xem lại kiến thức hội thoại đã học ở lớp 8. - Giáo viên :Bảng phụ Sách giáo khoa; soạn câu hỏi tìm hiểu. C.Tiến trình hoạt động 1) Oån ñònh 2)Kieåm tra baøi cuõ: Giaùo vieân kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa hoïc sinh. 3)Bài mới Hoạt động của thầy và trò * Phương châm về lượng - HS đọc ví dụ trả lời câu hỏi: ? Em thấy có vấn đề gì trong đoạn đối thoại trên? → Câu trả lời của Ba không làm cho An thỏa mãn, Điều mà An muốn biết ở đây là địa điểm học bơi chứ khoâng muoán bieát bôi laø gì? ? Vậy muốn người nghe hiểu, người nói cần chú ý ñieàu gì? → Câu đáp phải có nội dung đáp ứng đúng với yêu caàu giao tieáp. Khoâng neân noùi ít hôn noäi dung giao tieáp đòi hỏi. ví duï 2, ?Vì sao truyện này lại gây cười?Lẽ nhân vật trong truyện phaỉ hỏi và trả lời như thế nào? → HS phát hiện trả lời ? Nhö vaäy, caàn phaûi tuaân thuû yeâu caàu gì khi giao tieáp? → Nội dung hỏi – đáp không nhiều hơn nội dung giao tiếp đòi hỏi? ? Qua phaân tích 2 ví duï treân, em nhaän thaáy trong giao tiếp cần chú ý những điều gì? → HS trả lời vàđọc phần ghi nhớ SGK/9. - GV mở rộng liên hệ giao tiếp hàng ngày. * Phöông chaâm veà chaát - HS đọc to rõ ví dụ SGK/9-10 ?Truyện cười này phê phán điều gì? ? Nhö vaäy trong giao tieáp ñieàu gì caàn traùnh? Taïi sao? → Truyện phê phán những người có tính hay khoe → Không nên nói những điều mình không tin là đúng sự thật. Ta không nên nói những gì trái với điều maø ta nghó. ⇒ GV chốt ý: Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. Ta không nên nói những gì mình chưa có cơ sở để xác định là đúng. Nếu cần nói điều đó thì báo cho người nghe. Ghi baûng I.Phương châm về lượng 1.ví duï 2.Nhaän xeùt -Đoạn hội thoại Câu trả lời: Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở ñaâu. → Nội dung trả lời không thỏa mãn yêu cầu của người hỏi, nó mơ hồ về ý nghĩa.. - Văn bản Lợn cưới, áo mới → Nội dung hỏi – đáp nhiều hơn nội dung giao tiếp đòi hỏi.. * Ghi nhớ SGK/9. II.Phöông chaâm veà chaát 1.Ví duï: Vaên baûn Quaû bí khoång loà 2.Nhaän xeùt: → Không nên nói những gì mình không tin là đúng sự thật, hay không có bằng chứng xác thực..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> biết rằng tính xác thực của điều đó chưa được kiểm chứng. Chẳng hạn nếu chưa biết chắc vì sao bạn nghỉ học thì không nên nói với thầy cô rằng: Thưa thầy cô baïn aáy oám maø neân noùi: “ Thöa thaày, hình nhö baïn aáy ốm”, hoặc “Thưa thầy, em nghĩ rằng bạn ấy ốm”. - HS đọc phần ghi nhớ SGK/10. * Hướng dẫn luyện tập * Ghi nhớ : SGK/10 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập; tự làm dưới sự Luyện tập hướng dẫn, sửa chữa của GV. Baøi 1. Phaân tích loãi trong caùc caâu sau: Bài 1 HS làm chung cả lớp. a Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” Bài 2 HS làm miệng trên lớp câu a,b,c. b Thừa cụm từ “có hai cánh”. Bài 2. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ troáng. a.Nói có căn cứ chắc chắn lànói có sách, mách có chứng. b.Nói sai sự thật … là nói dối. c.… laø noùi moø. d.… laø noùi nhaêng noùi cuoäi. e.… laø noùi traïng. → Các từ ngữ trên đều chỉ những cách nói Bài 3 HS thảo luận theo nhóm, trình bày, nhận xét. liên quan đến phương châm về chất trong hội GV nhận xét, sửa chữa. thoại. Bài 3. Truyện cười :Rồi có nuôi được Hai HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. không GV theo dõi, kiểm tra, sửa chữa kịp thời. Truyện thừa câu: rồi có nuôi được không. Vi phạm phương châm về lượng. Baøi 4 a. Các từ ngữ : như tôi được biết, tôi tin rằng … sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về chất b. Các từ ngữ: như tôi đã trình bày … sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về lượng, không nhắc lại những điều mình đã trình bày. Bài 5. Giải thích nghĩa của các thành ngữ … a. Aên ñôm noùi ñaët: vu khoáng, ñaët ñieàu, bòa chuyện cho người khác. b. Aên ốc nói mò: nói không có căn cứ. c.Aên khoâng noùi coù: vu khoáng, bòa ñaët. HS leân baûng giaûi caùc caâu a,b,c,d d.Caõi chaøy caõi coái: coá tranh caõi nhöng khoâng coù HS khác nhận xét sửa chữa bài làm của bạn. lí leõ gì caû. GV tổng kết, chốt ý đúng. e.Khua môi múa mép: nói năng ba hoa, khoác laùc, phoâ tröông. g. Noùi dôi noùi chuoät: noùi laêng nhaêng, linh tinh ,không xác thực. h. Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa. -> Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> những cách nói, nội dung nói không tuân thủ phương châm về chất. Các thành ngữ này chỉ những điều tối kị trong giao tiếp cần neân traùnh.. a. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học. - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Chuẩn bị nội dung bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyeát minh.. ********************************************. Tuaàn 1- Tieát 4 NS: ND:. MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP NGHEÄ THUAÄT TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH. A.Mục tiêu cần đạt - Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. B.Chuaån bò.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo viên : Bảng phụ ví dụ 1 SGK/8; Tích hợp với Văn qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh, với Tiếng việt ở bài Các phương châm hội thoại. Học sinh : Sách giáo khoa; soạn câu hỏi tìm hiểu. C.Tiến trình hoạt động 1.Oån ñònh 2.Kieåm tra :Giaùo vieân kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa hoïc sinh. ? Trình bày những hiểu biết của em về văn bản thuyết minh em đã học ở lớp 8? 3.Bài mới: Giới thiệu bài (Tích hợp với kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu bài học). Hoạt động của thầy và trò - Oân taäp vaên baûn thuyeát minh. ? Văn bản thuyết minh có những tính chất gì? Được viết ra nhằm mục đích gì? Các phương pháp thuyết minh thường dùng? → HS nhắc lại kiến thức cũ học trong chương trìh lớp 8 (thuyết minh nhằm cung cấp tri thức khách quan veà ñaëc ñieåm, tính chaùt, nguyeân nhaân..cuûa các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội;các phương pháp thuyết minh thường dùng làđịnh nghĩa, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, so saùnh…) Tìm hieåu bieän phaùp ngheä thuaät trong vaên baûn thuyeát minh. - HS đọc diễn cảm văn bản SGK, trả lời câu hoûi: ?Vbản thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào? Vấn đề đó có khó thuyết minh không? Vì sao? → văn bản thuyết minh về “sự kì lạ của Hạ Long”. Đây là vấn đề khó thuyết minh vì: Đối tượng rất trừu tượng, ngoài việc thuyết minh còn phải truyền được cảm xúc và sự thích thú với người đọc. ? Vbản có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? Vbản đã vận dụng những phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu? Đồng thời, để cho sinh động, tác giả còn vận dụng bieän phaùp ngheä thuaät nao.ø → Caùc bieän phaùp ngheä thuaät:+ mieâu taû sinh động “chính nước làm cho đá sống dậy, làm cho đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể động đến vô tận, và có tri giác, tâm hoàn”. ;Thuyết minh vai trò của nước; Phân tích những nghịch lí trong thiên nhiên, nêu triết lí “Treân theá gian naøy, chaúng coù gì laø voâ tri caû. Cho đến cả đá”,;trí tưởng tượng phong phú.. Ghi baûng I.Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuaät trong vaên baûn thuyeát minh Văn bản: Hạ Long – đá và nước.. + Đối tượng thuyết minh: sự kì lạ của đá và nước. + Thuyết minh vai trò của nước + Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá, miêu tả sinh động, đối lập, tưởng tượng phong phú, hình ảnh gợi caûm, ….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong vaên baûn thuyeát minh coù taùc duïng nhö theá naøo? Cách sử dụng ra sao? → HS thaûo luaän, trình baøy. GV nhaän xeùt, choát yù. HS đọc ghi nhớ SGK/13 Hướng dẫn luyện tập. - HS đọc kĩ bài tập, tự làm dưới sự hướng dẫn cuûa giaùo vieân. Baøi 1: HS đọc văn bản Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh, trả lời câu hỏi. HS trao đổi, trình bày trước lớp; HS trong lớp nhận xét, GV nhận xét. Bài văn cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan về loài ruồi về nguồn gốc, tính chất chung về họ, loài, giống, về các tập tính sinh soáng, caáu taïo sinh hoïc … Caùc phöông phaùp thuyeát minh: ñònh nghóa, phân loại, liệt kê, số liệu. Các biện pháp nghệ thuật: nhân hoá, tình tiết. Gây hứng thú cho bạn đọc, vừa là truyện vui vừa học thêm tri thức. Baøi 2 Đoạn văn này nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại. Biện pháp nghệ thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.. -> Sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật → vaên baûn thuyeát minh coù tính thuyeát phuïc cao.. * Ghi nhớ SGK/9 II.Luyeän taäp Bài 1. Văn bản Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh.. Bài 2. Nhận xét về đoạn văn. 4.Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học. - Soạn bài TT ********************************************. Tuaàn 1- Tieát 5 NS: ND:. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUAÄT TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH. A.Mục tiêu cần đạt -HS bieát vaän duïng moät soá bieän phaùp ngheä thuaät vaøo vaên baûn thuyeát minh. Tích hợp với Văn qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh, với Tiếng việt ở bài Các phương châm hội thoại. Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. B.Chuaån bò :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tích hợp với Văn qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh, với Tiếng việt ở bài Các phương châm hội thoại. - Dàn ý, bài viết hoàn chỉnh theo đề bài SGK. C.Tiến trình hoạt động a.Oån ñònh b.Kieåm tra baøi cuõ ? Trình bày hiểu biết của em về cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh? ? Kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa hoïc sinh. c. Bài mới: Giới thiệu bài Kết hợp với kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu bài học, nhấn mạnh yêu cầu của vaên baûn thuyeát minh: Về nội dung, phải nêu được công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của cacù đồ duøng treân. Về hình thức, phải biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để giúp văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn Hoạt động của thầy và trò Ghi baûng I.Moät soá daøn yù  Trình bày và thảo luận một đề 1. Thuyeát minh chieác noùn Thaûo luaän toå ( 5’) A Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón. HS trao đổi, thống nhất dàn ý chi tiết, dự B Thaân baøi kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong Lịch sử chiếc nón vaên baûn. Caáu taïo cuûa chieác noùn ( mieâu taû) Đại diện một HS trình bày Qui trình làm ra chiếc nón ( so sánh với các đồ HS trong lớp thảo luận nhận xét, bổ sung, dùng gia dụng khác để làm nổi bật sự công phu sửa chữa dàn ý của bạn. trong vieäc laøm noùn cuûa caùc ngheä nhaân).  Thảo luận một đề khác ( 5’) Giá trị kinh tế, văn hoá nghệ thuật của chiếc HS trao đổi, thống nhất dàn ý chi tiết, dự nón ( biểu cảm, nghị luận). kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong C keát baøi vaên baûn. Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống Đại diện một HS trình bày hieän taïi. HS trong lớp thảo luận nhận xét, bổ sung, 2. Thuyeát minh veà caây buùt sửa chữa dàn ý của bạn. A Mở bài: Giới thiệu chung về cây bút  GV nhận xét chung về cách sử dụng biện B Thaân baøi phaùp ngheä thuaät cuûa hai nhoùm? Hieäu quaû? Sơ lược về lịch sử cây bút. Caáu taïo cuûa caâu buùt ( mieâu taû) Các loại bút ( phân loại, so sánh) Coâng duïng, vai troø quan troïng cuûa caây buùt trong việc học tập và trong cộuc đời người HS. ( bieåu caûm, so saùnh ) C keát baøi Caûm nghó chung veà caây buùt. II.Trình bày bài viết hoàn chỉnh.  Tổ chức trình bày bài văn hoàn chỉnh của HS hai nhoùm. HS hai nhóm lần lượt trình bày bài viết.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hoàn chỉnh của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét goùp yù. GV nhận xét, củng cố kiến thức.. 4.Hướng dẫn về nhà - Nắm vững, rèn luyện thêm về cách thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong vaên baûn thuyeát minh. - Chuẩn bị nội dung văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.. ********************************************. Tuaàn 2- Tieát 6,7 NS: ND:. ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH - G.G.Maùc- keùt -. A.Mục tiêu cần đạt - HS hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể xác thực, cách so sánh rỏ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. - Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận chính trị, xã hoäi. B.Chuaån bò.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo viên : Theo dõi tình hình thời sự hàng ngày qua ti vi, báo chí, lưu ý những sự kiện quan trọng, ghi chép tóm tắt và liên hệ với bài học. Học sinh : Sách giáo khoa; soạn câu hỏi tìm hiểu. Nắm bắt một số sự kiện thời sự hiện nay. C.Tiến trình hoạt động 1. Oån ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ ? Vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ có được từ đâu? ? Phong caùch Hoà Chí Minh laø gì? ? Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh thể hiện qua điểm nào? Học tập và rèn luyện theo phong caùch cuûa Baùc, chuùng ta caàn phaûi laøm gì? 3. Bài mới: Giới thiệu Tích hợp với kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu bài học. Nhân loại đã trải qua những cuộc chiến tranh nào? Mức độ tàn phá ra sao? Nhân loại đã làm gì để chống chiến tranh? Hiện nay có tiềm tàng nguy cơ chiến tranh hay không? Hoạt động của thầy và trò. Ghi baûng. Tieát 1 I.Giới thiệu chung Giới thiệu chung . ?Xuất xứ văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới - Tác giả : Ga-bri-en Gac-xi-a Mac-ket, nhà văn Côhoà bình”?. lôm-bi-a, đã nhận giải Nô- ben về văn học, 1982. ? Trình baøy hieåu bieát veà taùc giaû. - Văn bản được trích từ bài tham luận tuyên bố kêu → HS dựa vào chú thích * trả lời. gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để bảo đảm an ninh và hòa bình thế giới Đọc - tìm hiểu văn bản II.Đọc – tìm hiểu văn bản - Hướng dẫn đọc văn bản : Đọc rõ ràng, dứt 1.Đọc – tìm hiểu chú thích khoát, đanh thép, chú ý các từ phiên âm, các từ vieát taét, caùc con soá. - GV đọc mẫu một đoạn, HS đọc tiếp. - GV nhận xét, sửa chữa cách đọc của HS. ? Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản này? Tương ứng với phương thức ấy là kiểu 2.kiểu loại : văn bản nhật dụng vaên baûn naøo? Kieåu vaên baûn: Nghò luaän ?Có yếu tố biểu đạt nào khác trong văn bản này không? Nếu có, đó là yếu tố nào? Dẫn chứng? ? Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình nhằm thể hiện một tư tưởng nổi bật, theo em, đó là tư tưởng nào? → Tư tưởng kiên quyết chống đối cuộc chiến tranh hạt nhân vì hoà bình trên trái đất chúng ta. ? Tư tưởng ấy được biểu hiện trong một hệ thoáng luaän ñieåm nhö theá naøo? + Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất. + Chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực kì tốn keùmvaø phi lí. + Đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh là nhiệm vụ của mọi người.. 3.Bố cục: 3đoạn.. + Nguy cô chieán tranh haït nhaân ñe doạ sự sống trên trái đất. + Chaïy ñua chieán tranh haït nhaân laø cực kì tốn kém và phi lí. + Đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh là nhiệm vụ của mọi người..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Hãy tách các đoạn văn bản tương ứng với mỗi luận điểm đó? Phaân tích - HS đọc lại đoạn 1 (đọc thầm nhanh) ? Bằng những lí lẽ và chứng cớ nào, tác giả làm roõ nguy cô cuûa chieán tranh haït nhaân? ?Chứng cớ nào làm em ngạc nhiên nhất? ?Theo em, cách đưa lí lẽ và chứng cớ trong đoạn văn bản này có gì đặc biệt? ? Những điều đó khiến đoạn văn có sức tác động như thế nào đến người đọc, người nghe? Tích hợp thảo luận tổ ( 5’): Qua các phương tiện thông tin đại chúng ( đài, báo), em có thêm chứng cớ nào về nguy cơ chiến tranh hạt nhân vẫn đe doạ sự sống trên trái đất? HS trao đổi, trình bày → GV tổng kết, chốt ý, củng cố kiến thức. Tieát 2 - Theo dõi đoạn 2 ? Những chứng cớ nào được đưa ra để nói về cuoäc chaïy ñua chieán tranh haït nhaân trong ;lónh vực quân sự? → HS lieät keâ caùc chi tieát. ? Ơû đây cách lập luận của tác giả có gì đặc bieät?. 3.Phaân tích 3.1 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên thế giới. + Chiến tranh hạt nhân là sự tàn phá huỷ diệt: về lí thuyeát coù theå tieâu dieät taát caû caùc haønh tinh … phaù huyû thế thăng bằng của hệ mặt trời … + Phát minh hạt nhân quyết định sự sống còn của thế giới: không có một đứa con nào của tài năng … đối với vận mệnh thế giới. → Lí lẽ kết hợp chứng cớ khoa học và bộc lộ thái độ trực tiếp. → Tác động nhận thức người đọc về sức mạnh ghê gớm của vũ khí hạt nhân, khơi gợi sự đồng tình của người đọc.. 3.2 Chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực kì tốn keùmvaø phi lí Toán keùm: - Chi phí hàng trăm tỉ đô la để tạo máy bay ném bom chiến lược, tên lửa vượt đại châu, tàu sân bay, … >< Hàng trăm triệu trẻ em nghèo khổ, hàng tỉ người được phòng bệnh, hàng trăm triệu người thiếu dinh dưỡng.. → Làm nổi bật sự tốn kém ghê gớm của → Chứng cứ cụ thể xác thực, so sánh đối lập ⇒ Cuộc chạy đua CTHN là cực kì tốn kém, đắt đỏ cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân; nêu bật sự vô nhân đạo đó; gợi cảm xúc mỉa mai, châm nhất, vô nhân đạo nhất. biếm của người đọc. ? Đoạn văn này gợi cho em cảm nghĩ sâu sắc naøo veà chieán tranh haït nhaân? Qua caùc phöông tiện thông tin, em biết nhân loại đã tìm cách nào để hạn chế chạy đua chiến tranh hạt nhân? HS thảo luận(hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược được kí kết giữa Liên Xô trước ñaây…) ? Phần văn bản tiếp theo được tạo bằng ba đoạn Phi lí văn, mỗi đoạn đều nói đến hai chữ trái đất. Em - Trái đất là nơi thiêng liêng cao cả, kì diệu đáng được đọc được cảm nghĩ gì của tác giả khi liên tục chúng ta yêu quý, trân trọng. nhắc lại danh từ trái đất trong phần này? → Vì trái đất là nơi kì diệu, thiêng liêng ,cao cả, hành tinh duy nhất có sự sống . ? Theo tác giả, trái đất chỉ là một cái làng nhỏ trong vũ trụ, nhưng lại là nơi độc nhất có phép màu của sự sống trong hệ mặt trời. Em hiểu như theá naøo veà yù nghóa aáy? → HS thảo luận trả lời..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ?Quá trình sống trên trái đất được tác giả hình dung nhö theá naøo? → HS lieät keâ caùc chi tieát. Theo em, có gì độc đáo trong cách lập luaän cuûa taùc giaû? Em hiểu gì về sự sống trái đất từ hình dung đó của tác giả? Thaûo luaän nhoùm (5’): Từ đó, em hiểu gì về lời bình luận của tác giả ở cuối phần văn bản này: Trong thời đại hoàng kim này của khoa học … trở lại điểm xuất phaùt cuûa noù. HS trao đổi, trình bày GV nhaän xeùt, choát yù. ? Thái độ của tác giả sau khi cảnh báo hiểm hoïa chieán tranh haït nhaân vaø chaïy ñua vuõ trang nhö theá naøo? OÂng coù saùng lieán gì? ? Ýtưởng của tác giả về việc mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân bao gồm thông điệp gì? → Thông điệp về một cuộc sống đã từng tồn tại nơi trái đất để cho nhân loại tương lai biết … ; Thông điệp về những kẻ đã xoá bỏ cuộc sống trên trái đất bằng vũ khí hạt nhân. ? Em hiểu gì về tác giả từ ý tưởng đó của ông? → Là người quan tâm sâu sắc đến vấn đề vũ khí hạt nhân với niềm lo lắng và công phẫn cao độ; vô cùng yêu chuộng cuộc sống trên trái đất hoà bình.  Toång keát ? Những thông điệp nào được gửi tới chúng ta từ văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình? HS đọc ghi nhớ SGK/21. ? Em học tập được những gì về cách viết nghị luận từ bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình? ? Mac-ket đã đấu tranh cho một thế giới hoà bình baèng caùch rieâng cuûa mình nhö theá naøo? ? Em dự định sẽ làm gì để tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng như đề nghị của nhà văn đoạt giải Noâ-ben vaên hoïc Gac-xi-a Mac-ket? Luyeän taäp HS trình baøy caûm nhaän cuûa mình sau khi học văn bản, GV uốn nắn, tích hợp giáo dục.. - Phải lâu dài lắm mới có sự sống, vẻ đẹp trên trái đất: 180 triệu năm bông hồng mới nở…con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu. → số liệu khoa học, hình ảnh sinh động ⇒ CTHN là cực kì phi lí, ngu ngốc, man rợ, đáng xấu hổ, đi ngược lại lí trí.. 3.3 Nhiệm vụ của mọi người + Góp vào bản đồng ca đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng. + Lập ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn tại được sau thaûm hoïa haït nhaân. → Nhân loại cần gìn giữ kí ức của mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào hiểm hoïa haït nhaân. Đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của loài ngươì.. 4.Toång keát. * Ghi nhớ SGK/21. IV.Luyeän taäp Trình baøy caûm nhaän sau khi hoïc xong vaên baûn?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4.Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học; tư tưởng của Mac-ket , nghệ thuật xây dựng văn baûn. - Chuẩn bị bài Các phương châm hội thoại ( tiếp theo).. ********************************************. Tuaàn 2- Tieát 8 NS: ND:. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. A.Mục tiêu cần đạt - HS nắm được hệ thống các phương châm hội thoại qua hai bài 1, 2. - Tích hợp với Văn qua văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình, với Tập làm văn ở bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp xã hội. B.Chuaån bò - HS soạn bài theo hướng dẫn của GV. - GV dự kiến khả năng tích hợp với Văn qua văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình, với Tập làm văn ở bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. C.Tiến trình hoạt động 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ ? Trình bày những điều cần lưu ý trong quá trình giao tiếp? ? Viết đoạn hội thoại có sử dụng phương châm về chất,lượng và phân tích..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tìm hieåu khaùi nieäm ? Thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như trên? Qua đó coù theå ruùt ra baøi hoïc gì trong giao tieáp? → Mỗi người nói một đề tài, không hiểu nhau - HS đọc ghi nhớ, SGK/ 21. ? Hai thành ngữ: dây cà ra dây muống, lúng búng như ngậm hột thị dùng để chỉ những cách nói như thế nào? Những cách nói đó có ảnh hưởng đến giao tiếp ra sao? Qua đó có thể ruùt ra ñieàu gì trong giao tieáp? → Noùi daøi doøng khoâng raønh maïch → người nghe khó hiểu,hoặc hiểu sai lệch. ? Câu: Tôi đồng ý với những nhận định về truyeän ngaén cuûa oâng aáy coù theå hieåu theo maáy caùch? Nhö vaäy, trong giao tieáp caàn phaûi tuaân thuû ñieàu gì? → HS trả lời vàđọc ghi nhớ, SGK/ 22 - HS đọc truyện ngắn Người ăn xin ? Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? Rút ra bài học gì qua câu chuyeän naøy? Cả hai đều nhận được sự chân thành và tôn troïng cuûa nhau. - HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 23. Ghi baûng I.Phöông chaâm quan heä Ví duï - Thành ngữ: Ông nói gà, bà nói vịt vào đề tài, tránh nói lạc đề.. → Cần nói đúng. *Ghi nhớ; SGK/21. II.Phương châm cách thức Ví duï - Thành ngữ: Dây cà ra dây muống, lúng búng như ngaäm hoät thò → .Khi giao tieáp caàn chuù yù noùi ngaén goïn, raønh maïch.. * Ghi nhớ: SGK/22 III.Phương châm lịch sự Ví duï Truyện ngắn: Người ăn xin -> Cần tôn trọng người đối thoại, không phân biệt sang – hèn; giàu – nghèo; … * Ghi nhớ: SGK/23. IV.Luyeän taäp Baøi 1 Hướng dẫn luyện tập - Qua các câu tục ngữ này cha ông khuyên dạy ta: Suy HS đọc và nêu yêu cầu bài tập; tự làm nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp; có thái độ tôn dưới sự hướng dẫn, sửa chữa của GV. trọng, lịch sự đối với người giao tiếp. Baøi 1,2 Moät soá caâu khaùc: HS làm chung cả lớp. Chim khoân keâu tieáng raûnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. Một lời nói quan tiền thúng thóc, Một lời nói dùi đục cẳng tay. Bài 2. Biện pháp tu từ thường sử dụng liên quan phương châm lịch sự là phép Nói giảm, nói tránh. Bài 3. Điền từ ngữ thích hợp a. Noùi maùt. b. Nói hớt. Bài 3. Điền từ ngữ thích hợp c. Noùi moùc. HS làm câu a, b, e trên lớp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> d. Noùi leo. e. Nói ra đầu ra đũa. ->Phương châm lịch sự: a, b, c, d. ->Phương châm cách thức: e Baøi 4. Giaûi thích. Baøi 4. Giaûi thích HS thaûo luaän theo nhoùm (5’) HS trình bày, nhận xét; GV nhận xét, sửa chữa. Bài 5. Giải thích nghĩa của các thành ngữ … Bài 5. Giải thích nghĩa thành ngữ a. Noùi baêm noùi boå: noùi boáp chaùt, xæa xoùi Hai HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm ( phương châm lịch sự). vào vở. GV theo dõi, kiểm tra, sửa chữa kịp b. Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý thời. người khác, khó tiếp thu (phương châm lịch sự).. 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học. - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Chuẩn bị nội dung bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.. Tuaàn 2- Tieát 9 NS: ND:. SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH. A.Mục tiêu cần đạt - Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh, văn bản miêu tả. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. B.Chuaån bò - Giáo viên : - Tích hợp với Văn qua văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình, với Tiếng việt ở bài Các phương châm hội thoại - Học sinh : Sách giáo khoa; soạn câu hỏi tìm hiểu. C.Tiến trình hoạt động 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ - Giaùo vieân kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa hoïc sinh. ? Trình bày những hiểu biết của em về văn bản thuyết minh em đã học ở lớp 8? 3.Bài mới: -Trong văn bản thuyết minh, khi phải trình bày các đối tượng cụ thể trong đời sống bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng, mạch lạc các đặc điểm giá trị quá trình hính thành của đối tượngthuyết minh cũng cần vận dụng biện pháp miêu tả để làm cho đối tượng gần gũi dễ cảm nhận.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của thầy và trò Tìm hieåu baøi - HS đọc văn bản Cây chuối trong đời sống Việt Nam. ? Nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì? → Nhan đề vb nhấn mạnh 2 ý:Vai trò của cây chuối và thái độ của con người. ? Xác định những câu văn thuyết minh về cây chuối? Xác định những câu văn miêu tả về cây chuoái? Theo yeâu caàu cuûa vaên baûn thuyeát minh, có thể thêm hoặc bớt những gì? → HS lieät keâ caùc caâu vaên mieâu taû vaø thuyeát minh ? Haõy keå theâm coâng duïng cuûa moãi boä phaän treân caây chuoái? → HS nêu một vài công dụng thiết thực trong đời sống hàng ngày. Thảo luận nhóm ( 5’): Nhận xét việc sử duïng yeáu toá mieâu taû trong vaên baûn thuyeát minh? HS trao đổi, trình bày trước lớp; HS trong lớp nhaän xeùt. GV nhaän xeùt.  Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Hoàn thiện các câu văn Tổ chức thảo luận nhóm 4 HS. HS trao đổi, trình bày trước lớp; HS trong lớp nhận xét. GV nhaän xeùt.. Baøi 2,3 HS làm chung cả lớp. GV nhận xét, sửa chữa. Ghi baûng I.Tìm hieåu yeáu toá mieâu taû tong vaên baûn Thuyeát minh. 1.Phaân tích vaên baûn sgk - YÙ nghóa vaên baûn: +Vai trò của cây chuối đối với đời sống vật chất, tinh thần của người Việt từ xưa đến nay. + Thái độ đúng đắn của con người trong việc nuôi trồng, chăm sóc, sử dụng có hiệu quả giá trị của cây chuối. - Thuyết minh: Hầu như ở nông thôn …; cây chuối… ; người phụ nữ nào… hoa, quả…; quả chuối là một mónn aên ngon; … - Miêu tả: Đi khắp Việt Nam… đến núi rừng. Chuối xanh coù vò chaùt … hay moùn goûi.. -> Miêu tả làm cho văn bản thêm cụ thể, sinh động; nổi bật đối tượng.. *Ghi nhớ: SGK/ 25 II.Luyeän taäp Bài 1: Hoàn thiện các câu văn - Thaân caây chuoái coù hình daùng thaúng, troøn nhö moät cái cột trụ mọng nước. - Lá chuối tươi xanh rờn ưỡn cong cong dưới ánh trăng, thỉnh thoảng lại vẫy lên phần phật như mời như goïi. - Lá chuối khô thoanh thoảng mùi thơm hoang dã nao lòng những kẻ xa quê. - Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt vừa dậy lên một muøi thôm ngoït ngaøo quyeán ruõ. - Bắp chuôí màu phơn phớt hồng đung đưa trong gió chiều như đốm lửa của htiên nhiên kì diệu. - Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn như một bức thö coøn phong kín. Baøi 2. Yeáu toá mieâu taû: - Taùch …, noù coù tai. - Cheùn cuûa ta khooâng coù tai. - Khi mời ai … mà uống rất nóng. Baøi 3. Xaùc ñònh caùc caâu vaên mieâu taû - Qua sông Hồng … quan họ mượt mà. - Lân được trang trí … hoạ tiết đẹp. - Muùa laân … chaïy quanh. - Kéo co … mỗi người. - Bàn cờ … kí hiệu quân cờ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hai tướng … che lọng. - Với khoảng thời gian … không bị cháy, khê. - Sau hiệu lệnh, những con thuyền lao vút trong hò reo, cổ vũ và chiêng, trống rộn rã đôi bờ sông.. 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học. - Chuẩn bị nội dung bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyeát minh.. ********************************************. Tuaàn 2- Tieát 10 NS: ND:. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH. A.Mục tiêu cần đạt - Tiếp tục ôn tập, củng cố về văn bản thuyết minh; có nâng cao thông qua việc kết hợp với miêu taû. Tích hợp với Văn qua văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển - của trẻ em, với Tiếng việt ở bài Các phương châm hội thoại. - Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh. B.Chuaån bò - Giáo viên : Hướng dẫn HS chuẩn bị kĩ nội dung luyện tập. - Học sinh : Dàn ý, bài viết hoàn chỉnh theo đề bài SGK. C.Tiến trình hoạt động 1.Oån ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ ? Trình bày hiểu biết của em về cách sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? ?Kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa hoïc sinh. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Chuaån bò vaø laäp daøn yù ? Xác định phạm vi đề bài?. Ghi baûng I.Định hướng - dàn ý 1.Định hướng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> → Giới thiệu con trâu trong làng quê VN ? Vấn đề cần trình bày là gì? → Vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống của người nông dânVN ? Với vấn đề này cần trình bày những gì? Có thể sử dụng những ý gì trong bài thuyết minh khoa hoïc? → Trâu là sức kéo, tài sản chủ yếu; con trâu đối với tuổi thơ;con trâu trong lễ hội đình đám. Thaûo luaän toå ( 5’) HS trao đổi, thống nhất dàn ý chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong vaên baûn. Đại diện một HS trình bày HS trong lớp thảo luận nhận xét, bổ sung, sửa chữa dàn ý của bạn. Hướng dẫn luyện tập ?Vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu con traâu. → Các tổ nhóm đoạn văn giới thiệu. 2.Daøn yù A Mở bài: Giới thiệu về vai trò của con trâu trong nghieäp nhaø noâng. B Thaân baøi Sơ lược về nguồn gốc loài trâu. Vai trò quan trọng của con trâu : con trâu là sức kéo chủ yếu; là tài sản lớn nhất; con trâu trong lễ hội, đình đám truyền thống; con trâuu đối với tuổi thơ; con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mó ngheä. Chọn lọc một số tục ngữ, thành ngữ nói về vị trí con traâu trong ngheà noâng. C keát baøi Cảm nhận về con trâu – người bạn thân thiết của noâng daân Vieät Nam. II Luyeän taäp. - Tổ chức trình bày bài văn hoàn chỉnh. HS lần lượt trình bày bài viết hoàn chỉnh của mình, HS cả lớp nhận xét góp ý. GV nhận xét, củng cố kiến thức. Một số đoạn văn mở bài tham khảo: + Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc , gần gũi đối với người nông dân Việt Nam. Vì thế con trâu đã trở thành nngười bạn tâm tình của người noâng daân: “ Trâu ơi, ta bảo trâu này … Ta đây, trâu đấy ai mà quản công” + Không có ai sinh ra và lớn lên ở các làng quê Việt Nam mà lại không có tuổi thơ gắn bó với con trâu. Thuở nhỏ đưa cơm cho cha đi cày, mải mê ngắm nhìn con trâu được thả lỏng đang say sưa gặm cỏ một cách ngon lành. Lớn lên một chút, nghễu nghện cưỡi lên lưng trâu trong những buổi chiều đi chăn thả trở về. Cưỡi trâu ra đồng, cưỡi trâu lội xuống sông, cưỡi trâu thong dong và cưỡi trâu phi nước đại … Thú vị biết bao! Con trâu hiền lành, ngoan ngoãn đã để lại trong kí ức tuổi thơ mỗi người bao kỉ nieäm ngoït ngaøo! . 4.Hướng dẫn về nhà - Nắm vững, rèn luyện thêm về cách thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật, yếu toá mieâu taû trong vaên baûn thuyeát minh. - Chuaån bò baøi vieát soá 1 veà vaên thuyeát minh. - Soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển cuûa treû em..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ********************************************. Tuaàn 3- Tieát 11&12 NS: ND:. TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM. A.Mục tiêu cần đạt - HS thấy được phần nào cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế với vấn đề bảo veä, chaêm soùc treû em. - Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng – nghị luận chính trị xã hội. B.Chuaån bò Giáo viên: Sưu tầm toàn văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát trieån cuûa treû em. Học sinh : Sách giáo khoa; soạn câu hỏi tìm hiểu. C.Tiến trình hoạt động 1.Oån ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ ? Sự gần gũi và khác biệt giữa chiến tranh hạt nhân và động đất, sóng thần ở những điểm nào? Kể những nguy cơ mang tính chất toàn cầu hiện nay? ? Mỗi người chúng ta cần phải làm gí để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giới hoà bình? 3.Bài mới: Giới thiệu bài - Trẻ em Việt Nam cũng như trên thế giới đang có được những thuận lợi to lớn về sự chăm sóc ,giáo dục nhưng đồng thời cũng gặp những thách thức, cản trơ ûkhông nhỏ ảnh hưởng xấu đến tương lai phát triển của các em.Văn bản “ ”đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này. Hoạt động của thầy và trò. Ghi baûng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tieát 1 Giới thiệu chung . Em biết gì về xuất xứ văn bản? Đọc - tìm hiểu văn bản - Hướng dẫn đọc văn bản: Giọng mạch lạc, rõ ràng, khúc chiết. GV đọc mẫu một đoạn, HS đọc tiếp. GV nhận xét, sửa chữa. ? Văn bản thuộc thể loại văn bản nào nếu lược bỏ các đề mục và số liệu? Em biết gì về thể loại văn bản này? ? Căn cứ theo đề mục thì tuyên bố này có ba phần rõ ràng nhưng khi quan sát toàn bộ văn bản, sẽ thấy còn có phần mở đầu. Theo em phaàn naøy mang noäi dung naøo cuûa baûn tuyeân boá? → Lần lượt khái quát nội dung của từng phaàn. Phaân tích HS đọc lại đoạn 1 (đọc thầm nhanh) ? Mở đầu, bản tuyên bố đã thể hiện cách nhìn nhö theá naøo veà ñaëc ñieäm taâm sinh lí treû em? Quyeàn soáng cuûa treû em? → trong trắng,hiểu biết ham hoạt động,đầy ước vọng… ? Em hieåu nhö theá naøo veà taâm lí deã bò toån thöông vaø soáng phuï thuoäc cuûa treû em? Töông lai trẻ em phải được hình thành trong hoà hợp và tương trợ? ? Em nghó gì veà caùch nhìn nhö theá cuûa coäng đồng thế giới đối với trẻ em? → HS thảo luận trả lời Tieát 2 Đọc lại đoạn 2. ? Tuyên bố cho rằng trong thực tế, trẻ em phải chòu bao nhieâu noãi baát haïnh? → HS lieät keâ caùc chi tieát. ? Hiểu biết của em, nỗi bất hạnh nào là lớn nhất đối với trẻ em? Theo em, những nỗi bất hạnh ấy có thề được giải quyết bằng cách nào? → HS trao đổi, thảo luận, trình bày, nhận xeùt. (loại bỏ chiến tranh, bạo lực ,xóa bỏ đói nghèo) ? Dựa vào cơ sở nào, bản tuyên bố cho rằng cộng đồng quốc tế có cơ hội thực hiện lời cam keát vì treû em? ? Những cơ hội ấy xuất hiện ở Việt Nam như thế nào để nước ta có thể tham gia tích cực vào việc thực hiện tuyên bố về quyền trẻ em?. I.Giới thiệu chung Xuất xứ : SGK/34. II.Đọc – tìm hiểu văn bản 1.Đọc – tìm hiểu chú thích 2.Thể loại : văn bản nhật dụng 3.Bố cục: 4 đoạn. + Nhận thức của cộng đồng quốc tế về treû em vaø quyeàn soáng cuûa treû em. + Thực trạng bất hạnh của trẻ em trên thế giới. + Các khả năng có thể thực hiện được lời tuyeân boá vì treû em. + Caùc giaûi phaùp cuï theå. 4.Phaân tích 4.1 Nhận thức của cộng đồng quốc tế về trẻ em và quyeàn cuûa treû em. + Trẻ em: Dễ xúc động và yếu đuối trước sự bất haïnh. + Muốn có tương lai, trẻ em phải được bình đẳng, không phân biệt và được giúp đỡ về mọi mặt. → Cách nhìn đầy tin yêu và trách nhiệm. Xác định là vấn đề quan trọng và cấp thiết.. 4.2 Thực trạng bất hạnh trong cuộc sống của trẻ em trên thế giới + Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực. + Nạn nhân của đói nghèo. + Nạn nhân của suy dinh dưỡng và bệnh tật. → Thách thức lớn đòi hỏi ý thức và quyết tâm của các nhà lãnh đạo trên thế giới.. 4.3 Khả năng của cộng đồng quốc tế có thể thực hiện lời tuyên bố vì trẻ em. + Các nước có đủ phương tiện, kiến thức bảo vệ sinh mệnh, một phần rất lớn đau khổ của các em. + Tạo cơ hội để trẻ em thực sự được tôn trọng ở khắp nơi trên thế giới. + Tạo sự hợp tác, đoàn kết quốc tế đẩy nền kinh tế thế giới phát triển..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> → Nước ta có đủ phương tiện, kiến thức để baûo veä sinh meänh cuûa treû em; chính trò oån ñònh, kinh tế tăng trưởng,hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng;sự quan tâm của Đảng và nhà nước,sư ïnhận thức tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội ; trẻ em được chăm sóc và tôn trọng… ?Hãy liệt kê những nhiệm vụ cụ thểvà biện pháp mà bản tuyên bố đề ra?Trong các nhiệm vụ đó nhiệm vụ nào là quan trọng? → HS tự thể hiện. ? trẻ em VN đã được hưởng những quyền lợi gì từ những nổ lực của Đảng và nhà nước ta? → Quyền học tập, chữa bệnh, vui chơi … ? Để xứng đáng với sự quan tâm chăm sóc của Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội đối với trẻ em hiện nay, em tự nhận thấy mình phải làm gì? → HS tự nêu suy nghĩ của mình.. 4.4 Nhiệm vụ của mọi người và biện pháp được đề ra - Nhieäm vuï: + tăng cường sức khỏe, chế độ dinh dưỡng của trẻ em. +quan tâm đến trẻ em bị tàn tật, có hoàn cảnh đặc bieät. + Cacù em gái được đối xử bình đẳng. + Đảm bảo trẻ em được học hết bậc giáo dục cơ sở. + Các bà mẹ an toàn khi mang thai và sinh đẻ. - Bieän phaùp +Các nước đảm bảo sự tăng trưởng kinh tếđể có điều kiện chăm lo đến đời sống trẻ em +các nước có sự nổ lực liên tục và phối hợp trong hành động vì trẻ em.. * Ghi nhớ SGK ? Nêu nội dung chính mà văn bản này đề cập đến? → HS trả lời và đọc phần ghi nhớ SGK. III. Luyeän taäp. Luyeän taäp ? HS trình baøy caûm nhaän cuûa mình sau khi học văn bản, GV uốn nắn, tích hợp giáo dục. ? Phát biểu ý kiến về sự quan tâm,chăm sóc của chính quyền, địa phương đối với trẻ em?. 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung của văn bản. - viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản. - Soạn bài Các phương châm hội thoại. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuaàn 03 – Tieát 13 NS: ND:. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. A.Mục tiêu cần đạt - HS hiểu được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp - Hiểu được phưng châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tìnhhuống giao tiếp; vì nhiều lí do khác nhau các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ . - Rèn luyện kỹ năng vận dụng có hiệu quả các phương châm hội thoại vào thực tế giao tiếp xã hoäi. B.Chuaån bò Giaùo vieân : Caùc tình huoáng giao tieáp. Học sinh : Sách giáo khoa; soạn câu hỏi tìm hiểu. C.Tiến trình hoạt động 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ ? Trình bày hiểu biết của em về các phương châm hội thoại đã học? Ví dụ? ? Xây dựng một đoạn hội thoại, xác định và giải thích các phương châm hội thoại sử duïng? 3.Bài mới: Giới thiệu bài - Tích hợp với kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu bài học. Lưu ý tính hệ thống kiến thức của các bài trước. Hoạt động của thầy và trò Tìm hieåu baøi - HS đọc truyện cười Chào hỏi. ? Caâu hoûi cuûa nhaân vaät chaøng reå coù tuaân thuû đúng phương châm lịch sự không? Vì sao? → Tuân thủ đúng phương châm lịch sựvì nó. Ghi baûng I. Quan hệ giữa phương châm hội toại và tình huống giao tieáp Ví dụ: truyện cười Chào hỏi → Câu hỏi tuân thủ phương châm lịch sự → Sử dụng chưa đúng lúc, đúng chỗ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ⇒ Cần chú ý : Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? thể hiện sự quan tâm đến người khác. ? Câu hỏi ấy có phù hợp không? Tại sao? Qua Nói nhằm mục đích gì? đó, em rút được bài học gì trong giao tiếp? → Không phù hợp vì nó không đúng chỗ, đúng lúc *.Ghi nhớ SGK/ 36 - HS đọc ghi nhớ, SGK/ 36. II.Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại ? Cho biết các phương châm hội thoại đã học? ? Ví dụ: SGK Những tình huống nào phương châm hội thoại không được tuân thủ? → HS thảo luận nhanh và đưa ra câu trả lời. - HS đọc kĩ đoạn đối thoại ? Câu trả lời của Ba có đáp ứng được yêu cầu cuûa An khoâng? Vì sao Ba khoâng tuaân thuû phương châm hội thoại? → Câu trả lời không đáp ứng được yêu cầu của An → phương châm về lượng không được tuân thủ. ? Giả sử có một ngưòi mắc bệnh ung thư giai đoạn cuối. Sau khi khám bệnh, Bác sĩ có nên noùi thaät cho ngöoøi aáy bieát hay khoâng? Taïi sao? Như vậy Bác sĩ đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Nếu nói dối thì có thể chấp nhận được không? Tại sao? HS thảo luận trả lời. ? Em hãy nêu một số tình huống mà người nói khoâng neân tuaân thuû phöông chaâm aáy moät caùch maùy moùc? ?Trình bày những nguyên nhân dẫn đến việc *Ghi nhớ: SGK/ 37 không tuân thủ các phương châm hội thoại? - HS đọc ghi nhớ, SGK/ 37 III.Luyeän taäp Hướng dẫn luyện tập Baøi 1. OÂng boá khoâng tuaân thuû phöông chaâm HS đọc và nêu yêu cầu bài tập; tự làm cách thức. Một đứa bé 5 tuổi không thể nhận biết được dưới sự hướng dẫn, sửa chữa của GV. Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để nhờ đó mà tìm quả HS làm chung cả lớp. bóng. Cách nói của ông bố đối với cậu bé là không rõ. ( Đối với người khác thì có thể đó là câu nói có thông tin raát roõ raøng) Baøi 2. - Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt không tuân thủ phương châm lịch sự. - Vieäc khoâng tuaân thuû aáy laø voâ lí vì khaùch đến nhà ai phải chào hỏi chủ nhà rồi mới nói chuyện; nhất là ở đây, thái độ và lời nói của các vị khách thật hồ đồ, chẳng có căn cứ gì cả.. 6. Hướng dẫn về nhà.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -. Nắm vững nội dung bài học. Hoàn thành các bài tập. Ôn tập kĩ kiến thức, chuẩn bị bài viết số 01, văn thuyết minh.. ********************************************. Tuaàn 03 – Tieát 14 &15 NS: ND:. BAØI VIEÁT SOÁ 01 VAÊN THUYEÁT MINH. A.Mục tiêu cần đạt - Viết được văn bản thuyết minh có kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả. - Rèn kĩ năng thu thập tài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu, viết văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả, gồm đủ ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. B.Chuaån bò Giáo viên : Hướng dẫn HS chuẩn bị kĩ kiến thức, giấy làm bài. Học sinh : ôn tập, chuẩn bị giấy kiểm tra đúng theo quy định. C.Tiến trình hoạt động 1.OÅn ñònh 2.GV nhắc nhở quy chế làm bài viết 3.GV chép đề bài lên bảng Đề bài: Cây Cà phê quê tôi. 4.HS laøm baøi Thời gian 90 phút 5.GV thu baøi, nhaän xeùt tieát kieåm tra * Yeâu caàu baøi vieát 1. HS xác định được đối tượng thuyết minh. 2.Xác định được trình tự kể, có thể kết hợp các cách kể. 3.Xác định cấu trúc ba phần của văn bản. Dự định sử dụng yếu tố miêu tảvà các biện pháp ngheä thuaät. 4.Bài viết mạch lạc trôi chảy. HS phải làm rõ được đối tượng thuyết minh với những đặc ñieåm noåi baät. Đáp án và biểu điểm A. Mở bài ( 1,5 điểm) Giới thiệu cây Cà phê, vai trò trong đời sống người dân Phú Sơn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> B. Thaân baøi ( 7 ñieåm) - Nguồn gốc cây Cà phê Việt Nam. Các loại Cà phê. - Đặc điểm sinh học, sự phù hợp với điều kiện khí hậu, tự nhiên ở Phú Sơn. - Giaù trò kinh teá cuûa caây Caø pheâ. - Thưởng thức cà phê ngon! - Cây Cà phê trên các vùng đất khác ở Việt Nam và trên thế giới. C. Keát baøi ( 1,5 ñieåm) Caûm nhaän vaø suy nghó veà caây caø pheâ trong töông lai.  Caùch chaám GV tôn trọng sự sáng tạo, nét riêng, khám phá riêng của từng bài viết. Trừ điểm các lỗi trình bày, lỗi chính tả. Chú ý sửa cách thức sử dụng yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật phù hợp; sửa lỗi ngữ pháp câu, dựng đoạn cho HS. Một số gợi ý cụ thể: Điểm 0 -> 1 : Bài viết chưa xác định rõ đối tượng thuyết minh. Lạc đề. Điểm 1,5 -> 4 : Bài viết đúng yêu cầu song diễn đạt còn yếu. Có sử dụng yếu tố miêu tả nhöng coøn vuïng. Điểm 4,5 -> 5,5 : Bài viết có ý song việc trình bày còn chưa rõ, đôi chỗ lan man. Kết hợp caùc yeáu toá mieâu taû chöa thaät nhuaàn nhuyeãn. Điểm 6 -> 7 : Bài viết xác định và làm rõ đối tượng thuyết minh, diễn đạt khá trôi chảy, có thể vấp váp đôi chút về dùng từ và liên kết ý. Điểm 7,5 -> 8 : Lời văn trong sáng, lưu loát, có ý tưởng, có thể sai một vài lỗi chính tả. Điểm 8,5 -> 10 : Bài viết hoàn chỉnh, có nội tâm sâu sắc, tình cảm chân thành; tổ chức baøi toát, saùng taïo trong suy nghó vaø caùch vieát.. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuaàn 04 – Tieát 16, 17 NS: ND:. CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Nguyễn Dữ-. A.Mục tiêu cần đạt - Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nöông. - Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. - Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật trong văn bản tự sự, tóm tắt văn bản tự sự. Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: kết cấu, nhân vật, việc sử dụng yếu tố kì ảo bên cạnh chi tiết thực. B.Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh Giáo viên: Sưu tầm tác phẩm Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ. Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam – Nguyễn Đổng Chi; dự kiến khả năng tích hợp. Học sinh : Sách giáo khoa; soạn câu hỏi tìm hiểu. C.Tiến trình hoạt động 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ ? Qua bản tuyên bố, em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này? ? Để xứng đáng với tất cả sự quan tâm ấy, em tự nhận thấy mình phải làm gì? 3.Bài mới: Giới thiệu bài Tích hợp với kiểm tra bài cũ, GV tổng kết nội dung phần văn bản nhật dụng vừa học, chuyển ý, giới thiệu cụm văn bản truyện Trung đại Việt Nam, văn bản Chuyện người con gaùi Nam Xöông. Hoạt động của thầy và trò. Ghi baûng. * Tieát 01 Giới thiệu chung . I.Giới thiệu chung ? Em biết gì về xuất xứ văn bản? tác giả? Xuất xứ : SGK/ 48 → HS dựa vào chú thích * trả lời . - GV boå sung moät soá yù veà taùc giaû:Laø hoïc troø xuaát saéc của Nguyễn Bỉnh Khiêm, từng đỗ cử nhân, làm quan một thời gian ngắn rồi xin từ chức, sống ẩn dật, gần gũi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> với người dân quê. Đọc - tìm hiểu văn bản - GV giới thiệu đến HS giọng đọc phù hợp với văn bản naøy. - GV cùng HS đọc những đoạn quan trọng. - GV hướng dẫn HS theo dõi phần chú thích SGK. GV giải nghĩa từ HS chưa hiểu. ? Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương là một tác phẩm tự sự. Theo em, vì sao có thể khẳng định như vậy? Trong văn bản tự sự này, em còn nhận thấy sự xuất hiện của phương thức biểu đạt nào khác? Phương thức đó có vai troø gì trong vaên baûn naøy? Neâu ví duï? → Phương thức biểu cảm như một yếu tố kết hợp Ví dụ như loời nói của Vũ Nương thấm đẫm cảm xúc . ? Câu chuyện về người con gái Nam Xương được kể xoay quanh nhaân vaät trung taâm naøo? Em haõy toùm taét truyện từ nhân vật ấy? ? Coù theå hình dung soá phaän cuûa nhaân vaät Vuõ Nöông qua ba sự việc lớn: hạnh phúc của Vũ Nương; oan trái của Vũ Nương; Vũ Nương được giải oan. Hãy tách các đoạn văn bản tương ứng? → HS phát hiện trả lời. Phaân tích - HS đọc lại đoạn truyện kể về hạnh phúc của Vũ Nương. (đọc thầm nhanh) ? Thời kì đầu, Vũ Nương đã từng biết đến hạnh phúc. Theo em, hạnh phúc của Vũ Nương do người khác mang laïi hay do chính naøng taïo ra? Vì sao em tin nhö theá? → Haïnh phuùc do chính naøng taïo ra (HS lieät keâ caùc chi tieát) ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn này? → Caâu vaên, hình aûnh… ?Từ đó em có nhận xét gì về nhân vật VN? → Dòu daøng, chaân thaät, luoân mong moûi haïnh phuùc troïn veïn. ? Em linh caûm nhö theá naøo veà soá phaän vaø haïnh phuùc cuûa Vũ Nương khi nàng có một người chồng vốn tính đa nghi nhö Tröông Sinh? -GV chuyeån yù sang tieát 2 *Tieát 02 ? Hãy tóm tắt những nét chính về oan trái của VN? ?Qua phần tóm tắt tren em thấy người gây ra oan trái cho Vũ Nương là đứa trẻ, cái bóng hay là Trương Sinh? Vì sao? → Trương Sinh vì tin lời trẻ con, nghi ngờ vợ mình, thái độ tàn nhẫn… ? Vũ Nương đã có những cách nào để cởi bỏ oan trái. II.Đọc – tìm hiểu văn bản 1.Đọc – tìm hiểu chú thích. 2.Thể loại : văn bản tự sự kết hợp bieåu caûm.. 3.Toùm taét:. 4.Phaân tích 4.1 Haïnh phuùc cuûa Vuõ Nöông : - Do naøng taïo ra - Là môït cô gái đẹp người, đẹp nết ( thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp). - Biết ý chồng luôn giữ gìn khuôn phép; là moät con daâu thaûo. - Khi tiễn chồng đi lính, lòng nàng đầy xót thương, chỉ mong chồng bình yên trở về,thông cảm với những gian nan, nguy hiểmmà chồng phải chịu, khắc khoải nhớ nhung, ứa ai hàng leä. → Câu văn biền ngẫu, hình ảnh ước lệ, ñieån tích → Taâm hoàn dòu daøng, saâu saéc, chaân thaät, luoân mong moûi haïnh phuùc troïn veïn.. 4.2 Oan traùi cuûa Vuõ Nöông Tröông Sinh - Tin lời con trẻ, không tin lời vợ và haøng xoùm. - Thái độ tàn nhẫn.. Vuõ Nöông - Dùng lời nói chân thành để giải bày loøng mình. - Ra soâng traãm mình..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> cuûa mình? CccHS liệt kê những chi tiết VN dùng lời nói chân thành với chồng. ?Trong những lời nói của Vũ Nuương, lời nào bày tỏ tình cảm gắn bó vợ chồng, lời nào đau xót nhất, gợi thương cảm cho người đọc? Vì sao? Qua những lời đó, em cảm nhận được điều đáng quý nào trong tâm hồn người phụ nữ đang phải chịu nhiều oan trái này? → HS thaûo luaän nhanh. ?Cái chết của VN nói với ta điều gì về nhân cách, số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến? → HS trao đổi, thảo luận, trình bày, nhận xét. ? Soá phaän cuûa Vuõ Nöông coù phaûi laø moät bi kòch khoâng? Bi kòch theo nghóa naøo? → Là bi kịch trong cuộc đời bởi cái đẹp bị hủy diệt, mất đi những điều tốt đẹp trong cuộc sống và khát vọng hạnh phúc vĩnh viễn không thực hiện được. - HS tóm tắt phần truyện Vũ Nương được giải oan. ? Cách kể chuyện ở đây có gì khác thường? Tác dụng? → Taïo maøu saéc thaàn kì cho caâu chuyeän; taïo khoâng khí cổ tích dân gian; thiêng liêng hoá sự trở về của Vũ Nöông. ? Một con người có phẩm chất tốt đẹp, khát khao hạnh phúc gia đình như Vũ Nương đã từ chối cuộc sống nhân gian. Điều đó nói với ta những gì về hiện thực cuộc sống và hạnh phúc của người phụ nữ dưới chế độ phong kieán? → HS thảo luận trả lời ?Số phạân bất hạnh của Vũ Nương gợi liên tưởng đến nhân vật nào trong một vở chèo cổ Việt Nam? (Quan Aâm Thò Kính) ?Theo em, có cách nào giải thoát oan trái cho những người phụ nữ như Thị Kính và Vũ Nương mà không cần đến những sức mạnh siêu nhiên, thần bí? HS tự trả lời(xóa bỏ áp bức bất công,tạo một xã hội coâng baèng…) - Giúp HS biết trân trọng những hạnh phúc bình dị quanh mình. *Hoạt động 3: Tổng kết ? Đọc Chuyện người con gái Nam Xương, em hiểu được những điều gì sâu sắcvề hiện thực cuộc sống và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến? ? Nhaän xeùt ñaëc saéc ngheä thuaät trong caùch keå chuyeän truyeàn kì? → HS trả lời và đọc ghi nhớ SGK/51. * Hoạt động 4: Luyện tập HS trình baøy caûm nhaän cuûa mình sau khi hoïc vaên baûn.. -> ích kỉ,gia trưởng. -> trong sạch, ngay Chế độ nam quyền thẳng, cao thượng baát coâng. nhöng trô troïi, coâ độc: số phận bi thaûm, naïn nhaân cuûa chế độ phong kiến phuï quyeàn.. 4.3 Vũ Nương được giải oan - Sử dụng các yếu tố kì ảo: tạo màu sắc truyền kì, không khí cổ tích, thiêng liêng hoá sự trở về của Vũ Nương. - Độ lượng, thuỷ chung, ân nghĩa, tha htiết haïnh phuùc gia ñình.. * Ghi nhớ SGK/51.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III. Luyeän taäp. 4.Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học; số phận đau khổ của người phụ nữ thời phong kiến, nghệ thuật xây dựng văn bản. - Chuẩn bị bài Xưng hô trong hội thoại.. Tuaàn 04 – Tieát 18 NS: ND:. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI. A. Mục tiêu cần đạt - Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tieáng Vieät. - Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp. - Nắm vững và sử dung thích hợp từ ngữ xưng hô. B. Chuaån bò Giáo viên :Dự kiến khả năng tích hợp qua các văn bản đã học. Học sinh : Sách giáo khoa; soạn câu hỏi tìm hiểu. C. Tiến trình hoạt động 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ ? Trình bày quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp? Ví dụ? ? Các tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại? 3.Bài mới: HS giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Tìm hieåu baøi ? Trong Tiếng Việt ta thường gặp những từ ngữ xưng hô nào?Cách sử dụng chúng ra sao? → HS trao đổi, thảo luận. Caùch duøng: - Ngôi thứ nhất: tôi, tao, chúng tôi… - Ngôi thứ hai: mày mi, chúng mày… - Ngôi thứ ba: nó, hắn, chúng nó… - Suoàng saõ :maøy, tao… - Thaân maät :anh, chò, em… Trang troïng:quí oâng, quí baø… HS đọc, tìm hiểu hai đoạn trích SGK ?Xác định từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích trên? Phân tích sự thay đổi về cách xöng hoâ cuûa Deá Meøn vaø Deá Choaét? Giaûi thích sự thay đổi về cách xưng hô đó? → HS thaûo luaän trình baøy.. Ghi baûng I.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại 1.Ví duï SGK 2. Nhaän xeùt: Đoạn 1: Dế Choắt: em- anh → mặc cảm thấp hèn. Deá Meøn: ta- chuù maøy → ngaïo maïn, haùch dòch → Caùch xöng hoâ baát bình ñaúng. Đoạn 2:cả hai nhân vật đều xưng hô: tôi anh → xưng hô bình ñaúng. ⇒ Cần chú ý : Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói nhaèm muïc ñích gì?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ? Em có nhận xét hệ thống từ ngữ xưng hô của tiếng Việt và cách thức sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt? → HS trả lời và đọc phần ghi nhớ SGK. ⇒ GV choát yù, toång keát noäi dung baøi hoïc. Tích hợp việc tạo lập văn bản nói và viết cuûa HS. Hướng dẫn luyện tập HS đọc và nêu yêu cầu bài tập; tự làm dưới sự hướng dẫn, sửa chữa của GV. HS làm chung cả lớp.. * Ghi nhớ: SGK/ 39. II. Luyeän taäp. Bài 1. Nhầm chúng ta với chúng tôi: - Chúng ta : số nhiều, gồm cả người nói và người nghe. - Chúng tôi, chúng em: số nhiều, chỉ gồm người nói. Baøi 2. Baøi 1,2: HS leân baûng - Vieäc duøng chuùng toâi thay cho toâi trong caùc vaên baûn khoa học nhằm tăng thêm tính khách quan cho những luận điểm khoa học. Ngoài ra, còn thể hiện sự khiêm tốn của tác giả. Baøi 3. - Trong truyện Thánh Gióng, đứa bé xưng hô với mẹ và sứ giả như vậy cho thấy Gióng là một đứa bé khác thường. Baøi 4. Bài 3,4: HS thảo luận nhóm, cử HS - Vị tướng tuy đã trở thành nhân vật nổi tiếng, có quyền cao đại diện lên bảng giải. chức trọng, nhưng vẫn xưng với thầy là con. Ngay khi thầy giáo gọi làngài, ông vẫn không đổi cách xưng hô. Điều này thể hiện thái độ kính cẩn, lòng biết ơn. Đó quả là bài học sâu sắc về tinh thần “ tôn sư trọng đạo”. Baøi 5. - Cách xưng hô của Bác tạo cho người nghe cảm giác gần gũi, thân thiết; đánh dấu một bước ngoặt trong quan hệ giữa Bài 5, 6: GV hướng dẫn, HS làm bài lãnh tụ và nhân dân trong một đất nước dân chủ. theo nhoùm. Baøi 6. - Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích này là của một kẻ có vị thế, quyền lực ( Cai Lệ) và người dân bị áp bức (chị Dậu). Cách xưng hô của Cai lệ thể hiện sự trịnh thượng, hống hách. Cách xưng hô của chị Dậu ban đầu thì hạ mình nhẫn nhục ( nhà cháu- ông), nhưng sau đó thay đổi hòan toàn ( tôi – ông; bà – mày). Sự thay đổi cách xưng hô đó, thể hiện sự thay đổi hành vi và thái độ của nhân vật. Nó thể hiện sự phản kháng quyết liệt của một con người đã bị dồn đến bước đường cùng. 4.Hướng dẫn về nhà - Hệ thống từ ngữ xưng hô trong TV như thế nào? Để xưng hô phù hợp cần phải căn cứ vào những điều gì trong quá trình giao tiếp? - Hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ********************************************. Tuaàn 04- Tieát 19 NS: ND:. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VAØ CAÙCH DAÃN GIAÙN TIEÁP. A.Mục tiêu cần đạt - Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản. - Reøn luyeän kyõ naêng trích daãn khi vieát vaên baûn. B.Chuaån bò Giaùo vieân : SGV, moät soá ví duï qua baûng phuï. Học sinh : Sách giáo khoa; soạn câu hỏi tìm hiểu. C.Tiến trình hoạt động 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ ? Trình bày đặc điểm tù ngữ xưng hô tiếng Việt, cách sử dụng? Ví dụ? - Baøi taäp 5,6 SGK/ 40, 41 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tìm hieåu baøi - HS theo doõi ví duï phaàn I. ? Trong đoạn trích (a), (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì? → (a)là lời nói (b) laø yù nghó ->chúng được tách ra khỏi phần đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc keùp. ? Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng những dấu gì? → Có thể đảo vị trí được và thêm dấu gaïch ngang. - HS theo doõi ví duï phaàn II ? Trong đoạn trích (a), (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó có được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu hiệu gì không?. Ghi baûng I.Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. 1.ví duï sgk 2. Nhaän xeùt Cách dẫn trực tiếp - Lời nói - Suy nghó -> Nhaéc laïi nguyeân vaên, ñaët sau daáu hai chaám vaø trong dấu ngoặc kép.. Caùch daãn giaùn tieáp - Lời nói - Suy nghó -> Thuaät laïi, coù ñieàu chỉnh phù hợp; không đặt trong dấu ngoặc kép..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> → (a) là lời nói. (b) là ý nghĩ.-> có dấu hiệu là từ rằng. ? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước trong đoạn trích (b) có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ nào? → Có thể thay từ rằng bằng từ là. ?So saùnh hai caùch trích daãn treân vaø ñöa ra lời nhận xét? → HS trao đổi, trình bày - GV choát yù, toång keát. - HS đọc ghi nhớ, SGK/ 54. Hướng dẫn luyện tập HS đọc và nêu yêu cầu bài tập; tự làm dưới sự hướng dẫn, sửa chữa của GV. HS làm chung cả lớp.. Baøi 1,2: HS leân baûng. Bài 3: HS thảo luận nhóm (7’), cử HS đại diện lên bảng giải. GV lưu ý sửa lỗi diễn đạt, lỗi chính taû cho HS.. * Ghi nhớ : ùSGK/ 54. II.Luyeän taäp. Baøi 1. Cách dẫn cả câu (a), (b) : cách dẫn trực tiếp a. YÙ nghó maø nhaân vaät gaùn cho con choù. b. YÙ nghó cuûa nhaân vaät. Baøi 2. a.Câu có lời dẫn trực tiếp: Trong “ Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “ chúng ta phaûi …”. b. Câu có lời dẫn gián tiếp: Trong “ Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khaúng ñònh raèng chuùng ta phaûi … Baøi 3. … Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương ( rằng) nếu chàng Trương còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.. 4.Hướng dẫn về nhà - Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp khác nhau ở những điểm nào? Hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài Sự phát triển của từ vựng.. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuaàn 05- Tieát 20 NS: ND:. LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. A.Mục tiêu cần đạt - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự đã được học ở kì I, lớp 8, nâng cao ở lớp 9. - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau: càng ngắn gọn hơn, nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các ý chính, nhân vật chính. B.Chuaån bò Giaùo vieân : Tham khaûo taøi lieäu. Học sinh : Sách giáo khoa; soạn câu hỏi tìm hiểu. C.Tiến trình hoạt động 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ ? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Khi tóm tắt cần chú ý điều gì? 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tìm hieåu baøi - HS đọc kĩ, suy nghĩ các tình huống SGK/ 58, trả lời câu hỏi: ? Trong cả ba tình huống trên, người ta đều phải tóm tắt văn bản, hãy nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự? → HS thảo luận trả lời. - GV keát luaän. ? Haõy tìm hieåu vaø neâu leân caùc tình huoáng khaùc trong cuoäc soáng maø em thaáy caàn phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự? → HS phát hiện trả lời. - GV choát yù. * Hoạt động 2:Thực hành tóm tắt văn bản tự sự HS xem xeùt kó caùc chi tieát toùm taét trong SGK, trả lời câu hỏi: ? Các sự việc chính đã được nêu đầy đủ chưa? Có thiếu sự việc nào quan trọng không? Nếu có thì đó là sự việc gì? Tại sao đó là sự việc cần phải nêu? ? Các sự việc trên có cần thay đổi gì khoâng? Trên cơ sở đã bổ sung và sắp xếp. Ghi baûng I. Sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự Ví duï SGK. II. Thực hành tóm tắt a. Toùm taét laàn 1: Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới vợ xong đã phải đi lính. Giặc tan, Trương Sinh trở về, nghe lời con trai, nghi là vợ không chung thuỷ. Vũ Nương bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự tử. Một đêm Trương Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ cái bóng trên tường và bảo đó chính là người thường đến với mẹ những đêm trước đây. Trương Sinh hiểu ngay rằng vợ mình đã bị oan. Phan Lang tình cờ gặp lại Vũ Nương ở thuỷ cung. Khi Phan được trở về trần gian, Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng và lời nhắn với Trương Sinh. Trương Sinh bèn lập một đàn giải oan.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> hợp lí các sự việc, nhân vật, viết một văn bnả tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương trong khoảng 20 dòng. Thaûo luaän nhoùm ( 5’): Neáu phaûi toùm taét vaên baûn naøy moät caùch ngaén goïn hơn, em sẽ tóm tắt như thế nào để với số dòng ít nhất mà người đọc vẫn hiểu được noäi dung chính cuûa vaên baûn? HS trao đổi, trình bày GV nhaän xeùt. HS đọc ghi nhớ, SGK/ 59. *Hoạt động 3 :Hướng dẫn luyện tập HS đọc và nêu yêu cầu bài tập; tự làm dưới sự hướng dẫn, sửa chữa của GV. HS làm chung cả lớp. GV nhận xét, sửa chữa.. bên bờ Hoàng Giang. Vũ Nương trở về, ngồi trên chieác kieäu hoa luùc aån, luùc hieän. b. Toùm taét laàn 2: Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới nàng Vũ Nương xong đã phải đi lính. Giặc tan, Trương Sinh trở về, hồ đồ tin lời con trẻ, nghi oan cho Vũ Nương khiến nàng phải tự tử. Khi Trương Sinh hiểu ra cơ sự thì đã muộn, chàng chỉ còn được nhìn thấy Vũ Nương, ngồi trên kiệu hoa đứng giữa dòng … lúc ẩn, lúc hiện. * Ghi nhớ: SGK/ 54 III.Luyeän taäp. Một số gợi ý tóm tắt Laõo Haïc: Sau khi buoäc phaûi baùn caäu Vaøng, Laõo haïc sang nhaø oâng giaùo haøng xoùm keå vieäc naøy vaø cậy nhờ giữ giúp ba sào vườn ho con trai sau này cùng với ba mươi đồng bạc dành dụm để khi chết có tiền ma chay. Sau đó, khi không còn gì để ăn, lão Hạc đã xin bả chó để tự đầu độc. Cái chết thật vật vã, thê thảm. Tác giả ( ông Giáo) được chứng kiến và kể lại những sự việc này với niềm cảm thương chaân thaønh. . 4.Hướng dẫn về nhà - Vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự? Trong quá trình tóm tắt chú ý những vấn đề gì? - Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuaàn 04 – Tieát 21 NS: ND:. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG. A.Mục tiêu cần đạt - Nắm được các cách phát triển từ vựng thông dụng nhất. -Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc.Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ. - Rèn luyện kỹ năng mở rộng vốn từ theo cách phát triển từ. B.Chuaån bò Giaùo vieân : Tham khaûo taøi lieäu. Học sinh : Sách giáo khoa; soạn câu hỏi tìm hiểu. C.Tiến trình hoạt động 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ ? So sánh cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Ví dụ? - Baøi taäp 3, SGK/ 55. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tìm hieåu baøi - HS phaân tích ví duï SGK ? Từ kinh tế trong câu thơ Bủa tay ôm chặt bồ kinh teá cuûa Phan Boäi Chaâu coù nghóa laø gì? → Lo việc nước, việc đời. ? Nghóa aáy hieän nay coøn duøng hay khoâng? Nhaän xét về nghĩa của từ này? → Ngày nay không sử dụng nữa mà chuyển sang moät nghóa heïp hôn. ? Cho biết trong ví dụ (a), các từ xuân có nghĩa gì? Nghóa naøo laø nghóa goác, nghóa naøo laø nghóa chuyển? Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến hành theo phương thức nào? → Xuaân 1:muøa xuaân nghóa goác; Xuaân 2: tuoåi trẻ → chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. ?Trong ví dụ (b), các từ tay có nghĩa gì? Nghĩa naøo laø nghóa goác, nghóa naøo laø nghóa chuyeån? Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến hành theo phương thức nào? - HS thaûo luaän nhanh nhö caâu treân. ? Trình baøy hieåu bieát cuûa em veà caùc caùch phaùt triển nghĩa của từ vựng? - HS trao đổi, trình bày - GV choát yù, toång keát. - HS đọc ghi nhớ, SGK/ 56. Hướng dẫn luyện tập HS đọc và nêu yêu cầu bài tập; tự làm. Ghi baûng I.Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ Ví duï : Nhaän xeùt: - Kinh tế: kinh bang tế thế ( lo việc nước, cứu đời) → Ngaøy nay nghóa chuyeån sang nghóa heïp hôn. - (Chôi) xuaân: muøa xuaân - ( Ngaøy) xuaân: tuoåi treû → Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. - ( trao) tay: boä phaän cuûa cô theå. - Tay ( buôn người): kẻ buôn người. → Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.. * Ghi nhớ: SGK/ 56. II.Luyeän taäp Bài 1. Xác định nghĩa của từ Chân..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> dưới sự hướng dẫn, sửa chữa của GV. HS làm chung cả lớp.. - Nghóa goác - Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ. - Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. - Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. Baøi 1: HS leân baûng Baøi 2. Bài 2,3: HS thảo luận nhóm (7’), cử HS đại - Từ trà trong các từ trà Atiso, trà khổ qua … được dùng với nghĩa chuyển. Trà trong những cách dùng dieän leân baûng giaûi. này có nghĩa là sản phẩm từ thực vật, được chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống. ( phương thức ẩn dụ). Baøi 3. - Trong cách dùng từ đồng hồ điện, đồng hồ nước … từ đồng hồ được dùng với nghĩa chuyển theo phương Baøi 4. thức ẩn dụ, chỉ những khí cụ dùng để đo có bề ngoài GV hướng dẫn phương pháp làm, HS tự giống đồng hồ. làm. Trên lớp, làm 2 từ: hội chứng, vua. Baøi 4. - Hội chứng: (nghĩa gốc) tập hợp nhiều triệu chứng cuøng xuaát hieän cuûa beänh. - Hội chứng kính thưa: hình thức dài dòng, rườm rà, voâ caûm, voâ nghóa. - Hội chứng phong bì: một biến tướng của nạn hối lộ. - Hội chứng chiến tranh Việt Nam: nỗi ám ảnh, sợ hãi của các cựu binh và nhân dân Mỹ sau chiến tranh Vieät Nam. Baøi 5. - Từ mặt trời trong câu thứ hai là một ẩn dụ nghệ Baøi 5. thuaät. HS thaûo luaän, trình baøy. - Đây không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của GV nhận xét, sửa chữa. từ, vì sự chuyển nghĩa của từ mặt trời trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào giải thích trong từ điển.. 4.Hướng dẫn về nhà - Từ vựng có sự biến đổi và phát triển như thề nào? - Hoàn thành tất cả bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. Xem lại kiến thức tóm tắt văn bản tự sự lớp 8. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuaàn 05 – Tieát 22 NS: ND:. CHUYEÄN CUÕ TRONG PHUÛ CHUÙA TRÒNH (Trích “Vuõ trung tuøy buùt”) - Phaïm Ñình Hoå-. A. Mục tiêu cần đạt Giuùp HS - Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê- Trịnh và thái độ pheâ phaùn cuûa taùc giaû. - Bước đầu nhâïn biết đặc trưng cơ bản của the åloại tùy bút thời xưa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện htực này. B. Chuaån bò - Giaùo vieân : tham khaûo taøi lieäu. - Học sinh: SGK và soạn bài theo hệ thống câu hỏi. C,Tiến trình hoạt động 1.Oån ñònh 2.Kieåm tra 15 phuùt 3.Bài mới :GV giúp HS giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Giới thiệu chung ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phaåm, → HS dựa vào chú thích * trả lời - GV giới thiệu thêm: PĐH là một nho sĩ sống trong thời chế độ phong kiến đã khủng hoảng nên có tư tưởng muốn ẩn cư và sáng tác văn chương. - Giaù trò ñaëc saéc cuûa Vuõ trung tuøy buùy laø ghi laïi một cách sinh động hấp dẫn hiện thực đen tối của lịch sử nước ta thời đó .lối ghi chép thoải mái, tự nhiên những chi tiết , hiện tượng chân thực được miêu tả tỉ mỉ mà không nhàm chán, xen kẻ những lời bình ngắn gọn đầy cảm xúc đôi lúc kín đáo caøng laøm taêng tính haáp daãn cuûa taùc phaåm. - GV giới thiệu giọng đọc:Bình thản, chậm rãi, hơi buồn hàm ý phê phán kín đáo. - GV cùng HS đọc qua một lần. ? Văn bản được viết theo thể loại nào?hãy kể tên một vài tác phẩm đã được học cùng thể loại ấy? → Thể loại tùy bút; Cô Tô, Cây tre Việt Nam… ? Vaên baûn coù theå chia thaønh maáy phaàn? → Chia thành hai phần:Phần 1:Từ đầu…triệu bất tường → Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của Thịnh vöông Trònh Saâm. P2: Còn lại → lũ hoạn quan thừa gió bẻ măng. Phaân tích vaên baûn ? Những cuộc đi chơi của chúa Trịnh được tác giả mieâu taû nhö theá naøo? → HS lieät keâ caùc chi tieát. Ghi baûng I. Giới thiệu chung SGK. II. Đọc- hiểu văn bản 1.Đọc – chú giải. 2.Thể loại:tùy bút. 3.Boá cuïc: 2 phaàn - Phần 1: :Từ đầu…triệu bất tường → Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của Thịnh vương Trịnh Sâm. - Phần 2: Còn lại → lũ hoạn quan thừa gió bẻ maêng. 4.Phaân tích 4.1 Thuù aên chôi cuûa chuùa Trònh - Thú chơi đèn đuốc :xây nhiều li cung thuyền ngự.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ? Thái độ của tác giả biểu hiện như thế nào trong đoạn này?Em hiểu câu “kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”như thế nào? → Thái độ dự đoán của tác giả trước cảch xa hoa ghê rợn → .triệu bất tường như báo trước sự suy vong taát yeáu cuûa nha øLeâ- Trònh. ? Em nghĩ gì về cách hưởng thụ của chúa trịnh? → Không phải hưởng thụ cái đẹp chính đáng mà là sự chiếm đoạt…. ? Dựa thế chúa bọn hoạn quan thái giám trong triều đã làm gì?Vì sao chúng có thể làm như vậy? → HS lieät keâ caùc chi tieát. ? Thực chất những hành động đó là gì? Cách miêu tả của tác giả trong đoạn này có gì khác so với đoạn trước? → Là qui trình, thủ đoạn cuả bọn hoạn quan thừa gió bẻ măng .Chúng làm được như vậy là do chúa dung dưỡng , chúng đắc lực giúp chúa thõa maõn thuù vui chôi xa xæ. ? Chi tiết cuối đoạn tác giả nêu nhằm mục đích gì? → HS thaûo luaän (chi tieát caøng taêng tình chaân thực đáng tin cậy cho câu chuyện vì nó diễn ngay ở nhà người viết . - Caùch taû cuûa taùc giaû raát tæ mæ, cuï theå coù veû nhö khách quan, lạnh lùng nhưng đến đoạn này thể hiêïn cảm xúc :xót xa, tiếc, hận, chẳng làm gì được vì mình là kẻ thuộc hạ dưới quyền, là thảo dân dưới quyền cai trị của một vương triều thối nát. ?Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì?Vấn đề đó được trình bày qua cách viết như thế nào? → HS trả lời và đọc phần ghi nhớ. - GV hướng dẫn HS làm phần luyện tập → chọn vaøi baøi chaám ñieåm.. đến đâu thì các quan hỗ tụng , đại thần tùy ý ghé vào bờ mua bán các thứ, bọn nhạc công hòa vài khuùc nhaïc → toán keùm, thieáu vaên hoùa. - Những loài trân cầm, dị thú, cổ mộc quái thạch chậu hoa cây cảnh chúa đều thu lấy không chừa thứ gì. - Lấy cả cây đa to rễ dài đến vài trựơng - Trong phuû baøy veû caûnh nuí non boä ,moãi khi ñeâm thanh cảnh vắng chim kêu vượn hót ran khắp bốn beà - Dùng quyền lực cưỡng đọat không ngại tốn kém công sức của mọi người → Đó không phải là sự hưởng thụ cái đẹp chính đáng mà là sự chiếm đọat, ăn chơi xa xỉ, không lo việc nước . 4.2 Boïn quan laïi trong phuû chuùa - Hoï doø xem nhaø naøo coù chaäu hoa caây caûnh,…phaù nhà hủy tường để khiêng ra → Lợi dụng uy quyền của chúa để vơ vét của cải trong thiên hạ: - Caùc nhaø giaøu bò hoï vu cho laø giaáu vaät cung phụng, phá bỏ cây cảnh để tránh khỏi tai vạ → Cuûa caûi maát, tinh thaàn caêng thaúng ⇒ Vua naøo toâi aáy, tham lam loäng haønh, maëc sức vơ vét của dân. -“nhà ta…cũng là vì cớ ấy” → thái độ phê phán bất bình được gửi gắm một cách kín đáo của tác giaû.. * Ghi nhớ SGK/63 III. Luyeän taäp 4.Hướng dẫn về nhà - Nêu những hiểu biét của em về thể tùy bút - Neâu noäi dung, ngheä thuaät chính cuûa vaên baûn. - Soạn bài:Hoàng Lê Nhất Thống Chí Tuaàn 05- Tieát 23, 24 NS: ND:. Vaên baûn: HOAØNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( NGÔ GIA VĂN PHÁI ) Hồi thứ mười bốn:ĐÁNH NGỌC HỒI, QUÂN THANH BỊ THUA TRẬN BỎ THĂNG LONG, CHIÊU THỐNG TRỐN RA NGOAØI.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm, không khí lịch sử của một giai đoạn; bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và sự thảm bại của bọn xâm lược và lũ vua quan bán nước hại dân. - Hiểu được sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực sinh động. - Rèn luyện kĩ năng đọc,thu thập thông tin, phân tích… - HS niềm tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc qua hình tượng người anh hùng Nguyễn Hueä- Quang Trung. B. CHUAÅN BÒ - Học sinh: Soạn bài, tìm hiểu về tình hình lịch sử, xã hội thời đại Quang Trung. - Giáo viên:Trao đổi, thu thập thêm thông tin; những khả năng tích hợp. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Toùm taét vaên baûn Chuyeän cuõ trong phuû chuùa Trònh, neâu noäi dung yù nghóa cuûa vaên baûn. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trước sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn, Lê Chiêu Thống đã vì lợi ích của Hoàng tộc đã đến ngày tàn, mà cầu viện quân Thanh, đem lại bao nỗi cơ cực cho nhân dân; Trước tình hình đó NH đã lên ngôi, thân chinh cầm quân ra Bắc đánh đuổi thù trong giặc ngoài. Chính ông đã tạo nên một bức tượng đài cao đẹp về người anh hùng của dân tộc. Hoạt động của thầy và trò Ghi baûng Tieát 1 I. Giới thiệu chung. Tìm hieåu chung -Taùc giaû: Ngoâ gia vaên phaùi ? Haõy neâu vaøi neùt cô baûn veà taùc giaû, taùc phaåm? - Taùc phaåm:TT chöông hoài. (coù → HS nêu được những nét cơ bản về tác giả tác phẩm dựa nguồn gốc từ TQ);Đoạn trích thuộc vaøo chuù thích * hồi 14: Miêu tả chiến thắng lẫy lừng - GV caàn boå sung moät soá neùt sau: của vua Quang Trung, sự thảm bại + Về tác giả: Là một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ( GV của quân tướng nhà Thanh và số giới thiệu thêm về đặc điểm của nhóm tác giả này:Ngộ Thì Chí phận lũ vua quan phản nước, hại vaø Ngoâ Thì Du…) daân. + Về tác phẩm: Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi + Về bố cục: TP gồm 17 hồi: 7 hồi đầu do Ngô thì Chí viết, 7 hồi tiếp theo do ngô Thì Du viết( trong đó có hồi thứ 14 ) còn 3 hồi cuối do người khác viết. + Về đoạn trích: Hồi 14: Nói về việc Quang Trung đại phá quân Thanh vaø soá phaän bi thaûm cuûa vua toâi Leâ Chieâu Thoáng. Đọc – hiểu văn bản. - Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích II. Đọc – Hiểu văn bản. - GV giới thiệu giọng đọc chú ý ngữ điệu phù hợp với từng nhân 1.Đọc, chú thích. vaät. - Giaûi thích moät soá chuù thích quan trong trong SGK. ? Văn bản có thể chia thành mấy đoạn? → Gồm 3 đoạn: 2. Bố cục. Gồm 17 hồi được chia → Đoạn 1: Từ đầu…năm Mậu Thân NH lên ngôi và thân thành 3 đoạn. chinh caàm quaân deïp giaëc. Đoạn 2: Tiếp…rồi kéo vào thành → Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lừng lẫy của vua Quang Trung..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Đoạn 3:Còn lại → Số phận thảm bại của tướng sĩ nhà Thanh vaø vua toâi Leâ Chieâu Thoáng. Tieát 2 * Tổ chức tìm hiểu nội dung VB. ? Em biết gì về tình hình xã hội nước ta những năm cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX ? → Đó là sự sa đọa, thối nát đến cực độ của các tập đoàn phong kiến, sự tranh dành quyền lực giữa các phe phái PK đã đến hồi quyết liệt, dữ dội; phong trào nổi dậy của nhân dân mà ñænh cao laø phong traøo noâng daân Taây Sôn. ? Trong hoàn cảnh đó, hình tượng người anh hùng áo vải NHQT được miêu tả như thế nào? → QT được miêu tả là một con người có hành động mạnh mẽ, quyết đoán: từ đầu đến cuối đoạn trích, QT luôn hành động xông xaùo, nhanh goïn, coù chuû ñích vaø raát quaû quyeát,Taát caû moïi coâng việc từ chuẩn bị đến hành quân và dẹp tan đám tàn quân ô lại chỉ trong vòng hơn một tháng. QT còn là một con người có trí tuệ sáng suốt,nhạy bén.Điều đó được thể hiện trong việc phân tích thời cuộc và thế tương quan chiến lược giũa ta và địch; sáng suốt trong việc xét đoán và dùng người…QT còn là một người có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.Đặc biệt ông là người có taøi duïng binh nhö thaàn. Cuoäc haønh quaân thaàn toác do vua QT chæ huy đến nay vẫn còn làm cho chúng ta kinh ngạc. Hành quân liên tục như vậy nhưng cơ nào đội ấy vẫn chỉnh tề, nhất loạt “Tướng ở trên trời…quân ở dưới đất chui lên”. ? Hình ảnh Quang Trung được miêu tả như thế nào trong chiến traän? → Quang Trung thaân chinh caàm quaân khoâng phaûi treân danh nghĩa. Oâng là một tổng chỉ huy chiến dịch thực sự : Hoạch định phương lược tiến đánh, tổ chức quân sĩ, tự mình thống lĩnh một mũi tiến công, cưỡi voi đốc thúc, xông pha tên đạn, bày mưu tính kế…với khí thế thần tốc, tốc chiến tốc thắng làm cho kẻ thù phải khiếp vía và hình ảnh anh hùng cũng được khắc họa thật lẫm lieät ? Qua đó, em thấy QT là một người như thế nào? → QT hiện lên với đầy đủ phẩm chất của người anh hùng: Tính caùch quaû caûm, maïnh meõ, trí tuïeâ saùng suoát, nhaïy beùn, taøi dụng binh như thần, là người tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại → Qua đó , ta cũng thấy được nét tài hoa về nghệ thuật khắc họa của tác giả trên cơ sở tôn trong sự thật ( Mặc dù họ là những cựu thần, chịu ơn sâu, nghĩa nặng của nhà Lê) Tìm hiểu về sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. ? Quân tướng nhà Thanh thực chất là một đạo quân như thế nào? → Tướng: Tôn sĩ Nghị kiêu căng, tự phụ chủ quan khinh địch. Mượn cớ giúp nhà Lê nhưng thực chất là nhằm đạt được lợi ích riêng, muốn xâm lược nước ta.. 3. Phaân tích: 3.1.Hình tượng người anh hùng Nguyeãn Hueä – Quang Trung. -Phaåm chaát anh huøng: +Là người có hành động mạnh mẽ, quyết đoán. +Coù trí tueä saùng suoát, nhaïy beùn. + Coù yù chí quyeát thaéng vaø taàm nhìn xa troâng roäng. + Coù taøi duïng binh nhö thaàn.. - Trong chieán traän : + Trực tiếp cầm quân, chỉ huy trận đánh + Hình ảnh: Cưỡi voi đốc thúc, xông pha tên đạn, bày mưu tính kế… → Hình ảnh đẹp, lẫm liệt, uy nghi → Là nhà lãnh đạo chính trị, quân sự, ngoại giao có trí tuệ sáng suốt , nhìn xa trông rộng, biết người biết mình , sâu sắc tâm lí, ân uy gồm đủ.. 3.2 Quân tướng nhà Thanh và vua toâi Leâ Chieâu Thoáng: + Tướng:Kiêu căng, bất tài. Khi bị đánh: sợ mất mật…chuồn trước qua caàu phao. + Quân: Ô hợp, vô kỉ luật Khi vào trận: rụng rời sợ hãi,…giày xeùo leân nhau maø cheát…. - Vua toâi Leâ Chieâu Thoáng: + Là những kẻ phản nước hại dân..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Quân: là một đạo quân ô hợp ( Có người đi buôn, kiếm củi cách xa vaøi daëm…) ? Khi vào trận đánh, chúng tỏ ra là những kẻ như thế nào? → Khi quân Tây Sơn đánh đến nơi, tướng thì “sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp… chuồn trước qua cầu phao” ; quân lúc lâm trận “ đều rụng rời sợ hãi” xin ra hàng, hoăc bỏ chạy toán loạn giày xéo lên nhau mà chết… Cả một đạo quân hùng mạnh chỉ quen diễu võ dương oai, nay chæ coøn bieát thaùo chaïy, manh ai naáy chaïy. ? Hùa theo lũ cướp nước, vua tôi Lê chiêu Thống cũng lâm vào caûnh nhö theá naøo? → Vua tôi Lê Chiêu Thống đã vì lợi ích riêng của dòng họ mà đặt vận mệnh của dân tộc vào tay kẻ cướp nước, phải chịu sự sæ nhuïc cuûa keû ñi caïnh vaø chòu chung soá phaän bi thaûm cuûa keû vong quốc: chạy bán sống bán chết, cướp thuyền dân để qua sông… Đuổi kịp TSN chỉ còn biết “ nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt” - GV cung caáp theâm thoâng tin veà Leâ Chieâu Thoáng sau khi chaïy theo giặc, phải cạo đầu tết tóc, ăn mặc giống người Mãn Thanh và cuối cùng gưỉ xương tàn nơi đất khách quê người. => Đó chính laø bi kòch cuûa keû phaûn boäi. Thaûo luaän: So saùnh caùch mieâu taû 2 cuoäc thaùo chaïy cuûa quaân tướng nhà Thanh và vua tôi LCT? → Tất cả đều tả thực, với những chi tiết cụ thể nhưng âm hưởng lại khác nhau. Qua đó thấy được thái độ của người viết: Sự hả hê, sung sướng trước sự bại trận của kẻ cướp nước; sự ngậm ngùi, chua xót trước sự sụp đổ của một vương triều mà mình từng thờ phụng, tuy biết đó là kết cục không thể tránh khoûi. ? Trên cơ sở phân tích , em hãy rút ra nhận xét khái quát về nội dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn? → HS rút ra những nét cơ bản về tác phẩm → GV chốt lại = phần ghi nhớ. *Hoạt động 3:Hướng dẫn HS luyện tập ? Vì sao các tác giả Ngô gia văn phái vốn trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và hay như thế về người anh hùng Nguyeãn Hueä? - HS thảo luận trả lời(Vì họ sống giữa những biến động của thời đại lúc bấy giờ;vì Nguyễn Huệ có đầy đủ những phẩm chất và coâng lao cuûa moät vò anh huøng khoâng ai coù theå phuû nhaän; - GV hướng dẫn HS viết đoạn văn. 4, Hướng dẫn về nhà Học bài,nắm được nội dung bài học. Soạn: Sự phát triển của từ vựng (tt). + Chạy bán sống bán chết, cướp thuyeàn,.. => Cùng chịu kết cục bi thảm với những kẻ cướp nước.. * Ghi nhớ SGK III Luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ********************************************. Tuaàn 5 – Tieát 25 NS: ND:. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG ( TT ). A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ nhớ: Tạo thêm từ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. - Rèn kĩ năng dùng từ. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, bảng phụ. - Giáo viên: Chuẩn bị phương pháp và khả năng tích hợp. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ ? Nêu sự biến đổi và phát triển của từ ngữ. ? Các phương thức chủ yếu để phát triển của từ ngữ. Cho VD. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Trên cơ sở củng cố bài cũ, GV định hướng vào bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi baûng Tổ chức tìm hiểu cách tạo từ mới I.Tạo từ ngữ mới - Cho HS quan saùt noäi dung tìm hieåu 1,2 trong SGK Ví duï 1,2 - HS thảo luận thực hiện các yêu cầu trong SGK. => Tạo từ ngữ mới làm cho vốn từ + Ghép từ: được tăng lên Điện thoại di động, Kinh tế trí thức, Đặc khu kinh tế, Sở hữu trí tueä… + HS giải thích các từ trên ( Dựa vào từ điển Tviệt ) + Xác định những từ có cấu tạo theo mô hình: x+ tặc: Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng. Tin tặc: kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào dữ liệu trên máy tính của người khác để khai thác hoặc phá hoại. ? Dựa vào nội dung tìm hiểu trên, em hãy cho biết tác dụng của việc tạo từ mới? → Tạo từ mới là một cách làm cho vốn từ ngữ được tăng lên, phù hợp với xu thế phát triển của XH; đó cũng là một * Ghi nhớ : SGK cách để phát triển từ vựng tiếng Việt. - Trên cơ sở đó,HS rút ra nội dung ghi nhớ II. Mượn từ ngữ của tiếng nước Tìm hiểu cách phát triển từ vựng thông qua việc mượn từ ngữ ngoài. nước ngoài. Ví duï : SGK - GV hướng dẫn HS tìm những từ Hán Việt trong hai đoạn =>là những từ mượn tiếng nước trích ngoài, chủ yếu là từ tiếng Hán. → Có những từ Hán Việt sau: a, Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ , hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân. b. Bạc mệnh, duyên, phận,thần, linh, chứng giám, thiếp,đoan trang, tieát, trinh baïch, ngoïc. - HS thaûo luaän noäi dung muïc II.2 (SGK) a. AIDS (eát ) b. marketing ( ma- keùt- tinh ) → Là những từ mượn tiếng nước ngoài ( tiếng Anh ) ? Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài có tác dụng gì? → Là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt. Trong đó bộ phận từ mượn quan trọng nhất là từ tiếng Hán. * Ghi nhớ :SGK - Trên cơ sở phân tích, HS rút ra nội dung ghi nhớ Tổ chức thực hành luyện tập. III. Luyeän taäp: Baøi taäp 1 Baøi taäp 1. Hình thức: Thảo luận - Tạo ra những từ ngữ mới theo kiểu: Yêu cầu: Tìm 2 mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới x+ Tặc theo kieåu: x+ Taëc a. x+ trường: Chiến trường, công trường, nông trường, ngư trường,.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Baøi taäp 2: Hình thức: Thảo luận nhóm. thương trường… b. x+hóa: ô xi hóa, lão hóa, cơ giới hoùa, ñieän khí hoùa, coâng nghieäp hoùa, thöông maïi hoùa… Baøi taäp 2: - Cầu truyền hình:Hình thức truyền hình trực tiếp giữa các địa điểm cách xa nhau. - Công viên nước: Công viên đó chủ yếu có các trò chơi dưới nước. - Ña daïng sinh hoïc: phong phuù , ña dạng về nguồn gen, về giống loài sinh vật trong tự nhiên. - Cơm bụi: Cơm giá rẻ, thường bán trong quán nhỏ, tạm bợ. - Thöông hieäu: Nhaõn hieäu thöông maïi.. GV hướng dẫn HS làm bài tập 3,4. 4.Hướng dẫn về nhà: - Nắm được các cách phát triển của từ ngữ. - Làm bài tập 3,4. Đọc tham khảo phần đọc thêm. - Soạn : Truyện Kiều của Nguyễn Du - Nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuaàn 06- Tieát 26 NS: ND:. “TRUYEÄN KIEÀU” CUÛA NGUYEÃN DU. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. - Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung, nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó, thấy được Truyện kiều là kiệt tác của văn học dân tộc. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, tra cứu. - Giáo dục HS sự trân trọng, cảm phục và tự hào về Truyện Kiều và tác giả Nguyễn Du. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Đọc kĩ phần giới thiệu, tra cứu , tìm hiểu về lịch sử, thời đại Nguyễn Du. - Giáo viên: Tích hợp: Với lịch sử , văn hóa thời đại Nguyễn Du, với các đoạn trích học trong các tuần tới, … C. TIẾN TRÌNH HỌAT ĐỘNG. 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ? Làm sáng tỏ tình hình xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX thông qua văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”và “Hoàng lê nhất thống chí” ? Hình tượng người anh hùng Quang Trung –Nguyễn Huệ được miêu tả như thế nào?Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät mieâu taû cuûa taùc giaû? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài mới : Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc Việt Nam- Danh nhân văn hóa thế giới đã để lại cho đời sự nghiệp sáng tác đồ sộ .Trong đó Truyện Kiều là một kiệt tác của nền văn học Việt Nam. Tác phẩm sống mãi với thời gian là một minh chứng cho tài hoa Nguyễn Du. Hoạt động của thầy và trò. Ghi baûng. Giới thiệu chung - Cho HS đọc và quan sát nội dung SGK. ? Em hiểu gì về thời đại Nguyễn Du? → Thời đại ND là một thời đại có nhiều biến động dữ dội, XH PK bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. Tây Sơn thất bại, chế độ PK triều Nguyễn được thiết lập… → Tác động mạnh tới tư tưởng và tình cảm Nguyễn Du. ?Cuộc đời của ND có những nét gì đặc biệt? → ND sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống làm quan và truyền thốâng văn chương. Cha làm quan đến chức tể tướng, anh cũng làm quan to và say mê nghệ thuật. Ở vùng quê của tác giả vẫn còn truyền tụng câu ca: Bao giờ ngàn Hống… quan. Nhưng đến đời ND thì sa sút. Bản thân ND từ nhỏ nổi tiếng thông minh, có tài văn chương thiên bẩm. Cuộc đời gặp nhiều thăng trầm, khốn khó. Mồ côi từ nhỏ( 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ) phải sống nhờ người baïn cuûa cha, nhieàu naêm soáng löu laïc → Taïo cho ND voán. I.Taùc giaû - Nguyễn Du( 1765-1820) tên chữ Tố nhö, teân hieäu Thanh Hieân; Queâ laøng Tieân Ñieàn, Nghi Xuaân,Haø Tónh. - Thời đại: Loạn lạc, có nhiều biến động lớn. - Cuộc đời: + Sinh trưởng trong một gia đình có truyeàn thoáng laøm quan vaø vaên hoïc. + Baûn thaân thoâng minh, coù taøi vaên chöông thieân baåm. + Cuộc đời có nhiều thăng trầm, khốn khó, mồ côi cha mẹ từ nhỏ, lưu laïc nhieàu naêm... =>Taïo cho ND coù voán soáng phong phu ùvaø traùi tim giaøu tình yeâu thöông. - Sự nghiệp sáng tác: + Chữ Hán:Thanh Hiên thi tập, Nam.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> hieåu bieâát, voán soáng phong phuù,vaø coù traùi tim giaøu tinh yeâu thöông ? Em hãy nêu một vài nét cơ bản về sự nghiệp sáng tác của ND? → Là một thiên tài văn học cả về chữ Hán và chữ Nôm: Về chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm và Bắc hành tạp lục; Chữ Nôm với đỉnh cao là Truyện Kiều. Tổ chức tìm hiểu về Truyện Kiều ? Neâu nguoàn goác cuûa Truyeän Kieàu. → TP được sáng tác dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (TQ) , Truyện ban đầu có tên: Đoạn trường tân thanh. - Yeâu caàu HS thaûo luaän toùm taét truyeän: SGK. → Đánh giá nội dung, nghệ thuật của truyện. - HS cơ bản nêu được những nét chính trong SGK → GV nhấn mạnh thêm về giá trị nội dung và nghệ thuật qua đó thấy được tài năng của ND trong sáng tác Truyện Kiều. GV giới thiệu thêm cho HS thấy được những nét nghệ thuật đặc trưng trong TK: tượng trưng, ước lệ, tả cảnh ngụ tình, tả người… Hoạt động 3: trên cơ sở đó, HS rút ra nội dung cần ghi nhớ.. trung taïp ngaâm vaø Baéc haønh taïp luïc. + Chữ Nôm: Văn chiêu hồn, Truyện Kieàu. II.Taùc phaåm Truyeän Kieàu: 1.Nguồn gốc: dựa theo cốt truyện “Kim Vaân Kieàu Truyeän” cuûa Thanh Tâm Tài Nhân (TQ) , Truyện ban đầu có tên: Đoạn trường tân thanh. 2. Toùm taét 3. Giaù trò : a. Noäi dung: - Giá trị hiện thực:Phản ánh sâu sắc XH với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận của những con người bị áp bức bất công. - Giá trị nhân đạo: niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người; lên án; trân trọng, đề cao con người. b. Ngheä thuaät; TK laø ñænh cao ngheä thuật ngôn từ và nghệ thuật tự sự. * Ghi nhớ SGK.. 4.Hướng dẫn về nhà: - Nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Soạn Chị em Thúy Kiều: Đọc trứơc các chú thích SGK, soạn các câu hỏi SGK.. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuaàn 06- Tieát 27: CHÒ EM THUÙY KIEÀU NS: (Trích Truyeän Kieàu cuûa Nguyeãn Du) ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Thấy được nghệ thuật tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển; thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều thể hiện qua đoạn trích: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người. - Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật. - Thái độ trân trọng,dồng cảm với con người. B CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, đọc kĩ trước phần chú thích (SGK) - Giaùo vieân: C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2.Kieåm tra baøi cuõ: ?Haõy neâu vaøi neùt veà taùc giaû Nguyeãn Du vaø giaù trò noäi dung, ngheä thuaät cuûa “Truyeän Kieàu”. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Qua phần củng cố bài cũ, GV định hướng vào bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi baûng Tìm hiểu vị trí của đoạn trích I. Vị trí đoạn trích: Phần đầu: Gặp gỡ ?Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? và đính ước. → Đoạn trích nằm ở phần đầu của Truyện Kiều : Gặp gỡ và đính ước. Tổ chức đọc – tìm hiểu chú thích, bố cục đoạn trích. II. Đọc – Hiểu văn bản. - GV giới thiệu giọng đọc:vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng, 1.Đọc, chú thích traân troïng. - GV cùng HS đọc, tìm hiểu chú thích SGK. ? Bố cục đoạn trích chia làm mấy phần? → Đoạn trích chia 3 phần: + Bốn câu đầu : Giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều. 2. Boá cuïc: + 16 câu tiếp: Vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều. + Boán caâu cuoái: Nhaän xeùt chung veà cuoäc soáng cuûa chò em Kieàu. Tổ chức phân tích đoạn trích. Phần 1: Bốn câu thơ đầu: 3.Phaân tích: ? Tìm những câu thơ giới thiệu về chị em Thúy Kiều. Để giới a.Bốn câu đầu: Giới thiệu chung về thiệu chị em Thúy Kiều, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? chò em Thuùy Kieàu → HS tìm được những câu thơ giới thiệu về chị em TK, => Nghệ thuật đối, ước lệ => Chị em qua đó chỉ ra được những nét nghệ thuật mà tác giả sử dụng Thúy Kiều là những thiếu nữ có vẻ đẹp như đối , ước lệ ( Giải thích cho HS hiểu nghệ thuật ước lệ) hoàn hảo: thanh cao, trong sáng, toàn để gợi tả vẻ đẹp duyên dáng thanh cao, trong sáng , rất riêng diện nhưng cũng rất riêng, không hòa laãn vaøo nhau. và cũng rất hoàn hảo, toàn diện của chị em Thúy Kiều. Phần 2: 16 câu giữa. - Vẻ đẹp của Thúy Vân. b.16 câu giữa: chân dung của chị em ? Thúy Vân được miêu tả qua nhũng câu thơ nào? Nghệ Thúy Kiều..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> thuaät? Em caûm nhaän Thuùy Vaân coù neùt rieâng veà nhan saéc vaø tính caùch nhö theá naøo? → Vẻ đẹp của Thúy Vân được miêu tả trong 4 câu thơ tiếp. Với bút pháp nghệ thuật tượng trưng , ước lệ, kết hợp với so sánh, ẩn dụ ( Với những hình ảnh thiên nhiên , những thứ cao đẹp trên đời: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc); ND đã làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Vân , một vẻ đẹp trang trọng, đoan trang, phúc hậu. Một con người có vẻ đẹp hài hòa, hợp với tự nhiên, ắt hẳn sẽ có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ. -Taøi saéc cuûa Thuùy Kieàu. ? Theo em caùch ND mieâu taû Thuùy Kieàu coù gì ñaëc bieät? → Vẫn bút pháp tượng trưng, ước lệ nhưng ở Thúy Kiều, vẻ đẹp của nàng là sự kết hợp của cả sắc – tài – tình. Về sắc, tác giả không lặp lại cách miêu tả cụ thể như ở Thúy Vân mà chỉ gợi và tập trung miêu tả đôi mắt “ làn thu thủy, nét xuân sơn” và dùng thành ngữ: một hai … để khẳng định vẻ tuyệt theá giai nhaân cuûa Thuùy Kieàu. Tài năng của Thúy Kiều cũng đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến: cầm , kì, thi, họa ; đặc biệt tài đàn của nàng đã là sở trường, vượt trội. Cực tả cái tài của Thúy Kiều cũng là để tảcái tâm đặc biệt của nàng. Cung đàn “Bạc mệnh” mà Kiều tự sáng tác chính là sự ghi lại tiếng lòng của moät traùi tim ña saàu ña caûm. ? Miêu tả Thúy Kiều, tác giả cũng ngầm dự báo số phận như theá naøo cuûa naøng? → Đó là một con người có tài- sắc đều vượt trội khiến cho tạo hóa cũng phải ghét ghen, vẻ đẹp khác phải đố kị nên số phaän seõ eùo le, ñau khoå. ?Qua phaân tích, em coù nhaän xeùt gì veà caùch mieâu taû cuûa taùc giaû? → Tác giả đã miêu tả Thúy Vân trước để làm nền nổi bật chaân dung Thuùy Kieàu. Coù theå coi ñaây laø thuû phaùp ngheä thuaät đòn bẩy. Vẻ đẹp của Thúy Vân chủ yếu là ngoại hình, vẻ đẹp của Thúy Kiều là cả nhan sắc,tài năng và tâm hồn. Phaàn 3: Boán caâu cuoái. ? Theo em, ở phần cuối, tác giả viết về điều gì? → Tác giả viết về cuộc sống của chị em Thúy Kiều: Đó là những thiếu nữ được sống trong cảnh êm đềm nề nếp, khuôn pheùp. ? Qua tìm hiểu đoạn trích, em hãy rút ra cảm hứng nhân đạo của tác giả thể hiện trong đoạn trích? → Đó là sự đề cao những giá trị của con người: Nhân phẩm, tài năng, khát vọng, ý thức về thân phận cá nhân…Gợi tả vẻ đẹpp của chị em Thúy Kiều, tác giả đã trân trọng, đề cao vẻ đẹp của con người, một vẻ đẹp hoàn hảo và có phần ngưỡng mộ. * Hoạt động 4: Tổ chức cho HS rút ra nội dung cần ghi nhớ SGK.. * Chaân dung Thuùy Vaân ( 4 caâu thô tieáp). =>Cách miêu tả cụ thể từng đường nét của khuôn mặt, nghệ thuật tượng trưng, ước lệ kết hợp với lối so sánh , ận dụ; Thúy Vân hiện lên là người con gái thùy mị, đoan trang, phúc hậu.Với vẻ đẹp hài hòa hợp với tự nhiên ,nàng sẽ có một cuộc sống êm đềm, suôn sẻ. * Chaân dung Thuùy Kieàu. => Nghệ thuật ước lệ, gợi tả; vẻ đẹp của Thúy Kiều là sự kết hợp cà nhan sắc, tài năng và tâm hồn. Tất cả đạt tới mức lí tưởng, vượt trội, Thúy Kiều là moät giai nhaân tuyeät theá khieán cho taïo hóa và các vẻ đẹp khác phải hờn ghen. => Với vẻ đẹp như thế ắt hẳn cuộc đời seõ gaëp nhieàu truaân chuyeân.. =>Tác giả đả sử dung nghệ thuật đòn baåy nhaèm laøm noåi roõ chaân dung cuûa Thuùy Kieàu.. c.Boán caâu cuoái: Cuoäc soáng cuûa chò em Thuùy Kieàu: => Đó là cuộc sống êm đềm, khuôn pheùp. * Ghi nhớ: SGK.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Đọc diễn cảm lại đoạn thơ.. III Luyeän taäp. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng đoạn trích, phân tích được nội dung và nghệ thuật cua đoạn trích. - Soạn: Cảnh ngày xuân: Trả lời các câu hỏi SGK , đọc trước phần chú thích, tìm hiểu nghệ thuật tả caûnh cuûa taùc giaû.. ********************************************. Tuaàn 06 – Tieát 28 NS: ND:. Vaên baûn: CAÛNH NGAØY XUAÂN ( Trích Truyeän Kieàu cuûa Nguyeãn Du). A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả caûnh maø noùi leân taâm trang cuûa nhaân vaät. - Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh. - HS tình cảm yêu quý và gắn bó với thiên nhiên cũng như thái độ cảm phục ngòi bút tài hoa của Nguyeãn Du. B. CHUAÅN BÒ 1.Oån ñònh: 2. Kiểm tra bài cũ:?Hãy cho biết nét tài hoa của Nguyễn Du trong nghệ thuật tả người thể hiện trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài:hướng dẫn HS giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Ghi baûng Tổ chức tìm hiểu vị trí đoạn trích. I.Vị trí đoạn trích ? Đoạn trích nằm ở phần nào của văn bản? → Đoạn trích nằm ở phần 1: Gặp gỡ và đính ước; sau giới thiệu về gia đình Vương ông, gợi tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều, đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh, chị em Thuùy Kieàu du xuaân. II.Đọc – Hiểu văn bản Tổ chức đọc tìm hiểu chú thích, xác định bố cục. 1.Đọc, chú thích. - GV ,HS lần lượt thực hiện các thao tác đọc diễn cảm, tìm hiểu 2. Bố cục. chuù thích SGK ? Xác định bố cục của đoạn trích? → Đoạn trích chia làm 3 phần, kết cấu theo trình tự thời gian: + Bốn câu đầu: Khung cảnh ngày xuân + Taøm caâu tieáp: Khung caûnh leã hoäi trong tieát Thanh minh. + Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về. 3. Phaân tích. Phân tích đoạn trích. 3.1. Bốn câu đầu: Khung cảnh ngaøy xuaân. Phần 1: Bốn câu đầu: Khung cảnh ngày xuân..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ?Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân? → Cảnh mùa xuân được giới thiệu vào một thời điểm rất cụ thể : tháng 3, trong tháng cuối của mùa xuân khí trời vẫn rất trong sáng, không gian vẫn rộn ràng những cánh én bay liệng. Ñaëc bieät 2 caâu: Coû non…boâng hoa=> laø moät caâu thô coù tính taïo hình đã vẽ nên một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân. Thảm cỏ xanh làm nền cho bức tranh mùa xuân; trên nền màu xanh non ấy điểm xuyết vài bông hoa lê trắng=> Màu sắc hài hòa tới mức tuyệt diệu. Tất cả gợi nên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống mà lại rất khoáng đạt, thanh khiết, sinh động có hồn. ?Em có nhận xét gì về cách dùng từ và bút pháp nghệ thuật của taùc giaû? → Cách dùng từ ngữ rất độc đáo: giàu tính tạo hình mà vẫn rất sinh động, uyển chuyển kết hợp nghệ thuật đòn bẩy làm nổi bật được sự thanh khiết , tinh tế của mùa xuân với sự điểm xuyết cuûa “Caønh leâ traéng ñieåm…” Phaàn 2: Taùm caâu tieáp: Khung caûnh leã hoäi trong tieát Thanh minh. ? Khung cảnh lễ hội được tái hiện lại qua những hoạt động nào? → Khung cảnh lễ hội được tái hiện qua 2 hoạt động chính: lễ tảo mộ và hội đạp thanh ( đi chơi xuân ở chốn đồng quê). ?Không khí của lễ hội được miêu tả như thế nào? Em có nhận xeùt gì veà ngheä thuaät mieâu taû cuûa taùc giaû? → Khung cảnh lễ hội diễn ra thật rộn ràng nhộn nhịp. Để tái hiện lại không khí của lễ hội , tác giả đã sử dụng một loạt các từ láy hoặc từ ghép (gồm 2 âm tiết) là tính từ,danh từ hoặc động từ như: gần xa, yến anh,tài tử, giai nhân,nô nức,dập dìu… Ngoài ra tác giả còn sử dụng lối nói ẩn dụ ( nô nức yến anh) ,liệt keâ,tieát taáu caâu thô nhòp nhaøng… taïo neân khoâng khí nhoän nhòp.taáp naäp cuûa leã hoäi ? Thông qua buổi du xuân của chị em Thúy Kiều,tác giả đã khắc họa một truyền thống lễ hội xa xưa;đó là truyền thống nào? → Đó là lễ hội tảo mộ và hội đạp thanh. Người ta sắm sửa lễ vật để đi tảo mộ và sắm sửa áo quần để vui hội đạp thanh.Bằng những câu thơ của mình , Nguyễn Du đã tái hiện được một nét đẹp trong truyền thống văn hóa xưa. Phaàn 3: Saùu caâu thô cuoái: Khung caûnh chò em Thuùy Kieàu du xuân trở về. ? Cảnh vật, không khí mùa xuân có gì khác với những câu thơ đầu? → Caûnh vaät vaãn mang caùi thanh, caùi dòu cuûa muøa xuaân: naéng nhạt, khe nước nhỏ… mọi chuyển động đều rất nhẹ nhàng…Song không khí rộn ràng của lễ hội không còn nữa. ? Dựa vào đâu để em nhận thấy điều đó? → Đó là thời điểm được miêu tả,là cách dùng từ của tác giả.Những từ láy: tà tà, nao nao,thanh thanh… không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người.Cảm giác. - Ngaøy xuaân…saùu möôi. => Khoâng gian, thời gian mùa xuân vào tháng 3: trong saùng roän raøng. - Coû non…boâng hoa.=> Ngheä thuaät đòn bẩy, câu thơ mang tính tạo hình, maøu saéc haøi hoøa=> Bieåu tượng về mùa xuân: tinh khôi, thanh khiết , tràn trề sức sống.. 3.2.Taùm caâu tieáp: Khung caûnh leã hoäi trong tieát Thanh minh. => Cách dùng từ độc đáo, câu thơ nhòp nhaøng=> Khoâng khí leã hoäi thaät roän raøng, taáp naäp.. c.Saùu caâu cuoái: khung caûnh chò em Thúy Kiều du xuân trở về. => từ láy, câu thơ mang màu sắc tâm trạng=> khung cảnh đẹp, nên thơ , gợi tâm trạng: bâng khuâng, xao xuyeán..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui xuân đang còn mà sự * Ghi nhớ: SGK. linh cảm về điều sắp xảy ra đã xuất hiện: Kiều sẽ gặp mộ Đạm Tiên, sẽ gặp chàng thư sinh “ phong tư tài mạo tót vời” Kim Troïng. Tổ chức cho HS rút ra nội dung ghi nhớ. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng đoạn trích, năm được nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. - Soạn Thuật ngữ. - Chuẩn bị bảng phụ, nắm được đặc điểm của thuật ngữ, tìm một số ví dụ ngoài SGK.. ********************************************. Tuaàn 6 – Tieát 29 NS: ND:. THUẬT NGỮ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu được khái niệm thuật ngữ vàmột số đặc điểm riêng của nó. - Biết sử dụng chính xác thuật ngữ. B. CHUAÅN BÒ: -Hoïc sinh: Baûng phuï, tìm moät soá ví duï. - Giáo viên: Tích hợp: Với kiến thức các môn học tự nhiên, xã hội. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån ñònh: 2. Kiểm tra bài cũ:? Hãy cho biết cách phát triển từ vựng? Cho Ví dụ ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tìm hiểu thuật ngữ là gì? - Đọc, quan sát nội dung tìm hiểu trong SGK ? Phân biệt 2 cách giải thích nghĩa của từ Nước và từ Muối. → Cách giải thích thứ nhất chỉ dừng lại những đặc điểm bên ngoài của sự vật. Đó là cách giải thích hình thành trên cơ sở kinh nghieäm, coù tính chaát caûm tính. Cách giải thích thứ 2 thể hiện được đặc tính bên trong của sự vaät.Muoán giaûi thích baèng caùch naøy phaûi traûi qua quaù trình nghiên cứu bằng lí thuyết và phương pháp khoa học,qua tác động vào sự vật để bộc lộ những đặc tính của nó. Do đó, nếu không có kiến thức chuyên môn ( hóa học) thì người tiếp nhận không thể hiểu được cách giải thích này. =>Cách giải thích thứ 2 là cách giải thích của thuật ngữ. - HS thảo luận những câu hỏi trong Ví dụ 2 ? Như vậy thuật ngữ là gì? → Là những tư ømang tính chất chuyên ngành thuộc các lĩnh vực khoa học, công nghệ - HS rút ra nội dung cần ghi nhớ. Tìøm hiểu đặc điểm của thuật ngữ. - HS quan saùt caùc yeâu caàu trong SGK - Thaûo luaän caùc caâu hoûi trong Ví duï II vaø ruùt ra nhaän xeùt. → Về nguyên tắc mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại mỗi khái niệm chỉ biểu thị bằng một thuật ngữ. → Qua phân tích 2 ví dụ cho thấy thuật ngữ không có tính biểu cảm ( Vì thuật ngữ mang tính chuyên ngành, đòi hỏi phải chính xaùc) - HS rút ra nội dung cần ghi nhớ. Tổ chức thực hành luyện tập.. Ghi baûng I. Thuật ngữ là gì? 1. Ví duï 2 Nhaän xeùt Cách 1: giải thích theo cảm tính, dựa vaøo kinh nghieäm. Cách 2: cách giải thích đòi hỏi phải coù chuyeân moân=> Caùch giaûi thích cuûa thuật ngữ. → Các từ trên thuộc các lĩnh vực khoa hoïc, coâng ngheä. => Thuật ngữ.. * Ghi nhớ: SGK. II.Đặc điểm của thuật ngữ. - Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại. - Thuật ngữ không có tính biểu cảm. Baøi taäp 1: * Ghi nhớ: SGK - Hình thức: Phân nhóm, thi tiếp sức: Lớp chia 2 nhóm,lần lượt III. Luyện tập: từng thành viên lên điền trong vòng 2 phút đội nào điền chính Bài tập 1 xác nhiều từ đội đó chiến thắng. Yêu cầu: Điền từ: - HS lần lượt điền: lực, xâm thực, hiện tượng hóa học, trường từ vựng, di chỉ, thụ phấn, lưu lượng, trọng lực, khí áp, đơn chất, thị.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> tộc phụ hệ,đường trung trực. Baøi taäp 2: Hình thức: Thảo luận. Yêu cầu: Xác định, giải thích từ : Điểm tựa. Baøi taäp 2 → Điểm tựa là một thuật ngữ vật lí, có nghĩa là điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản.Nhưng trong đoạn trích này nó không được dùng như một thuật ngữ. Ở đây điểm tựa chỉ chỗ dựa chính ( ví như điểm tựa của đòn bẩy). Bài tập 3: Hình thức: Hoạt động cá nhân. Yêu cầu: Xác định thuật ngữ. - Trong trường hợp a:từ Hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ. Bài tập 3 Còn trướng hợp b được dùng như một từ thông thường. 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: Nắm được khái niệm,đặc điểm của thuật ngữ, làm bài tập 4,5 SGK. - Bài mới: Trả bài số 1.. ******************************************.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tuaàn 06 – Tieát 29 NS: TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ 01 ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS đánh giá bài làm,rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả. B. CHUAÅN BÒ: - Chấm bài, phân loại bài viết theo các mức độ giỏi, khá , trung bình, yếu. - Xác định các lỗi trong từng bài viết. C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới:trả bài tập làm văn số 1 Tổ chức hưỡng dẫn HS phân tích đề bài. Chép đề : Cây cà phê trên quê hương em. Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích yêu cầu của đề bài theo định hướng đã soạn ở tiết 14, 15. Nhaän xeùt baøi vieát * Öu ñieåm: - Đa số các em hiểu bài và xác định đúng yêu cầu của đề bài,sử dụng đúng các phương thức thuyết minh để giới thiệu về cây cà phê, đặc điểm sinh trưởng của cây cà phê, tác dụng của cây cà phê đối với người dân ở địa phương em.Một số em đã biết vận dụng các yếu tố miêu tả, nghệ thuật để làm cho bài văn sinh động. - Các em đã xây dựng bài viết đúng bố cục.một số em trình bày sạch sẽ, rõ ràng. * Hạn chế: Nhiều bài viết còn sơ sài,thuyết minh chưa có tình thuyết phục, các kiến thức cung cấp về cây càphê , giống cây cà phê , những thuộc tính của cây cà phê còn hời hợt. Việc vận dụng các yếu tố miêu tả, nghệ thuật còn vụng, máy móc.Ví dụ việc sử dụng biện pháp nhân hóa một cách tùy tiện sáo mòn. Dùng dấu câu tùy tiện, hoặc lười dùng dấu câu. Nhiều bài viết cẩu thả, không thể đọc được. GV cung cấp thêm một số kiến thức về lịch sử trồng cà phê ở Việt Nam Cây cà phê được trồng ở VN từ năm 1857 trước hết ở một số nhà thờ tại Hà Nam,Quảng Bình…Song đến đầu thế kỉ XX trở đi nó mới được trồng trên quy mô lớn ở Nghệ An và Đắc Lắc, Lâm Đồng.Cà phê trồng ở miền Bắc chủ yếu là cà phê chè nhưng do khí hậu có mùa đông kéo dài đồng thời sâu đục thân, bệnh gỉ sắc xuất hiện nhiều nên nhiều vùng trồng caphê đã hủy bỏ vì kém hiệu quả. Những năm gần đây cây caphê đã phát triển trở lại ở một số tỉnh miền núi phía Bắcdo sử dụng giống mới có tên gọi Catimor.=> cà phê VN là mặt hàng nông sản quan trọng trên thị trường thế giới và sẽ đem nguồn ngoại tệ xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân. * Traû baøi vieát. Hoạt động 3: Chữa lỗi GV sử dụng bảng phụ, ghi những đoạn văn câu văn tiêu biểu cần phải sửa lỗi. Bước 1: Sửa lỗi chính tả: GV chæ ra loãi HS sửa lại cho chính xác - Chẳng nhà nào là chẳng không đụng đến cây cà pheâ. - Caây caø pheâ Vieät Nam caây xanh nhuõng nhaën ngay thẳng thủy chung, can đảm mang những đức tính của người Việt. - Khi đầu tiên bưng ly cà phê từ trong những bàn.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ra thì muøi vò raát thôm vaø khoâng coù gì ngon hôn laø chính noù. - caây capheâ laø moät caây mang laïi cho chuùng ta hieäu quaû. Ơû thôn em người ta sống dựa vào chăn nuôi trồng troïtchaên nuoâi chæ laø ngheà phuï troàng troït hoa maøu rau quảgóp phần làm cho đời sống được tốt hơn. - Ơû Phú Sơn nổi tiếng nhất là trồng cây cà phe ânhöng giaù trò nhaát vaãn laø caây caø pheâ. - Những cây cà phê thân cứng thi nhau vươn lên nhừng cành lá xanh thi nhau chìa ra che rợp con suối, đồi núi ở nông thôn nhà nào cũng trồng cà pheâ - Cà phê làm ra những thức ăn ngon và bổ. - Việt Nam thường trồng với mảnh đất màu mở để nhanh töôi toát laø caây caø pheâ… GV chọn một số đoạn bài viết để minh họa cho HS thấy và điều chỉnh lại - Đọc một số bài viết khá:Loan. Hiền (lớp 9A 3 );Hảo (lớp 9 A 4). Thông báo kết quả đã thống kê: Lớp. SL baøi. Ñieåm < 5 SL. Ñieåm>5 %. SL. %. 9A3 30 9A4 13 4 . Hướng dẫn về nhà: - Viết lại bài viết sau khi đã chữa lỗi. - Soạn: Kiều ở lầu Ngưng Bích (tự học có hướng dẫn). *********************************************. Tuaàn 07- Tieát 31. MAÕ GIAÙM SINH MUA KIEÀU. Ñieåm 7- 10 SL %.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> NS: ND:. (Trích TRUYEÄN KIEÀU cuûa Nguyeãn Du). A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS -Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; đau đớn, xót xa trước thực trang con người bị hạ thấp, bị chà đạp; thấy được nghệ thuật tả nhân vật của tác giả: khắc họa tính cách qua diện mạo, cử chỉ ( đối với nhân vật phản diện ) - Rèn kĩ năng đọc , tự cảm thụ,phân tích một đoạn trích. - Thái độ căm ghét những kẻ buôn người trắng trợn vô liêm sỉ, thương cảm cho số phận của những con người bị vùi dập, bị chà đạp. B. CHUAÅN BÒ: HS: Soạn kĩ các câu hỏi SGK. GV: tham khảo tài liệu, chuẩn bị những khả năng tích hợp. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định tổ chức 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nếu ở trích đoạn Chị em Thúy Kiều, Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ước lệ để gợi tả nhân vật Thúy Kiều và Thúy Vân thì ở đây với nhân vật Mã giám sinh- một đại diện của bọn “ buôn thịt bán người” trong truyện Kiều, tác giả lại dùng bút pháp tả thực,khắc họa tính cách nhân vật qua diện mạo, cử chỉ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Gợi ý tìm hiểu vị trí đoạn trích I.Vị trí đoạn trích. - HS tự xác định được vị trí đoạn trích: Thuộc phần Gia - Nằm ở phần “Gia biến và lưu lạc” mở biến và lưu lạc: Sau khi gia đình bị vu oan, Thúy Kiều đầukiếp đoạn trường của người con gái họ quyết định bán mình chuộc cha cứu gia đình khỏi tai họa. Vương Được mụ mối mách bảo, Mã giám sinh tìm đến mua Kieàu. II. Đọc – Hiểu văn bản. Gợi ý cách đọc và tìm hiểu chú thích. 1.Đọc, chú thích. - GV gới thiệu giọng đọc:chú ý phân biệt lời nhân vật và người kể chuyện, lời MGS với những ngữ điệu khác nhau. - GV cùng HS đọc văn bản. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu những chú thích. HS thực hiện các yêu cầu của SGK. - HS thảo luận xác định hướng phân tích văn bản. (có thể phân tích theo bố cục hoặc theo tuyến nhân vật những phương diện đi kèm nhân vật) 2. Phaân tích Hướng dẫn phân tích. - Định hướng cho HS phân tích theo tuyến nhân vật: Chaân dung cuûa Maõ giaùm sinh. 2.1. Chaân dung Maõ Giaùm Sinh: ?Chân dung MGS được tác giả miêu tả ở những phương diện nào? (Diện mạo, hành động ,lời nói) ?Mở đầu tác giả đã giới thiệu gì về MGS ? → Được giới thiệu làhọc tro øtrường QTG ở kinh đô từ xa đến hỏi cưới Kiều làm vợ vậy mà ngay câu trả lời đầu tiên khiến người ta phải nghi ngờ. Lời nói: Hoûi teân, raèng:MGS Hoûi teân, raèng:Maõ Giaùm Sinh → Hoûi queâ, raèng:huyeän LT cuõng gaàn laác caác, thieáu leã.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> độ, lịch sự tối thiểu. ?Ngoại hình của M có gì đặc biệt? → “ Quá niên…bảnh bao”=>Vẻ ngoài chải chuốt, lố lăng, không phù hợp với tuổi tác; cách nói năng thì cộc loác , voâ leã. ?với danh nghĩa là người đi hỏi vợ nhưng MGS lại có những hành động và cử chỉ ntn? → Cử chỉ: Trước thầy…lao xao, ghế trên ngồi tót sỗ saøng. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn này? → Tả kĩ, tinh tế đến từng chi tiết .ông không viết thầy trước tớ sau mà đặt từ chỉ vị trí lên trên danh từ làm bật lên cái vẻ lộn xộn nhốn nháo thiếu đứng đắn;từ lao xao gợi cái dáng bộ thầy trò vừa đi vừa tiếng to tiếng nhỏ không ngớt chẳng tôn trọng nhà chủ, chẳng tôn trọng ai caû. ?Em hiểu gì về từ “tót” được dùng trong câu “ghế trên ngoài toùt soã saøng” → HS trình baøy theo caûm nhaän rieâng cuûa baûn thaân (Tót khác với totù vời=tuyệt vời.ngồi tót là hành động hết sức sỗ sàng, bất nhã của MGS. Đây là vô tình hay cố ý, bản tính hay do sơ suất? → tư thế, hành động quá thấp keùm cuûa MGS ) - GV giới thiệu cách dùng từ đặc sắc của ND:nhẵn nhụi, bảnh bao,tót chỉ một từ cũng có thể làm nổi bật bản chất con người:Kim Trọng “lỏng buông tay khấu…con con”; Từ Hải “Râu hùm hàm én..thước cao”;với từ tót ND vạch trần chân tướng MGS ;từ lẻn với Sở Khanh và từ ngây với Hoà Toân Hieán -GV giáo dục lời ăn, tiếng nói cử chỉ thái độ trong cuộc sống thường ngàycho HS. ?Trong 6 câu tả cuộc mua bán ta thấy tác giả đã chọn lọc những từ nào rất đích đáng cho MGS? → Mã cân, đo, đong, đếm,thử, ép,dạy,xin… ?Vì sao y laïi noùi naêng vaên veû nhö vaäy ñieàu naøy coù maâu thuẫn với cử chỉ hành động của y trước đó không? → HS thaûo luaän (coâng vieäc mua baùn laø treân heát baûn chất con buôn lấn át vai kịch đóng hờ câu hỏi giá hàng được đưa đẩy bằng lời lẽ khuôn sáo, lễ phép xa xôi nghe buồn cười, lố bịch điều này được chúng minh sau khi mụ mối phát giá nghìn vàng hắn lại trở về vị trí con buôn chính hieäu → Veà baûn chaát, Maõ Giaùm sinh ñieån hình với bản chất con buôn lưu manh với đặc tính giả dối, bất nhân và coi đồng tiền là trên hết. Tất cả các cử chỉ , hành động của hắn càng lúc càng lộ rõ chân tướng: Từ lời nói đến việc hắn cũng chỉ xem Kiều như một món hàng không hơn không kém để hắn có thể đắn đo,cò kè…. Hoûi queâ, raèng :huyeän Laâm Thanh cuõng gaàn → Trả lời cộc lốc không đúng ngôn ngữ của người đi hỏi vợ. Rằng mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường → Meàm moûng, noùi naêng kieåu caùch ra veû lịch sự → giả dối kiểu con buôn Ngoại hình: Quá niên trạc ngoại tứ tuần Maøy raâu nhaün nhuïi aùo quaàn baûnh bao Trước thầy sau tớ lao xao → Chaûi chuoát boùng baåy, aên chôi, thieáu đứng đắn.. Haønh vi : Gheá treân ngoài toùt soã saøng …Ñaén ño caân saéc caân taøi …Eùp cung caàm nguyeät… …Cò kè bớt một thêm hai. → Thận trong trong việc mua bán, thực dụng đến thô bạo.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ?Xây dựng hình tượng của một kẻ buôn thịt bán người bất nhân là Mã Giám Sinh, tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuaät gì? → Đó là bút pháp tả thực, cách đặc tả từ diện mạo, cử chỉ, hành động của họ Mã đã tự bộc lộ nguyên hình bản chất con buôn lọc lõi , ghê tởm, đáng nguyền rủa. ?Từ việc phân tích trên em có thể khái quá như thế nào veà nhaân vaät MGS? → Xuất hiện lần đầu trong lễ vấn danh là vo ûbên ngoài, mua người về lầu xanh là thực, gã học trò trường QTG đã ngoài 40 này đóng kịch rất tồi .hình dáng cử chỉ lố bịch kệch cỡm, hợm của và vô học.với cử chỉ ngồi tót ,trả lời lấc cấc ép đàn, thử thơ…là rất thật .Câu hỏi giá lễ phép là giả dối Mã chỉ là một tên mua người cho chủ chứa, tên lưu manh thô bỉ, mạt hạng dưới ngòi bút của ND Hình aûnh cuûa Thuùy Kieàu. ?Là một người nhạy cảm, Thúy Kiều cảm thấy như thế nào trước hành động của Mã Giám Sinh? → Thuùy Kieàu caûm thaáy eâ cheà, tuûi nhuïc khi mình bò coi như một món hàng để hắn có thể cân đong đo đếm: Ngại ngùng…mặt dày. Bao trùm tâm trạng của Kiều là sự đau đớn, tái tê: “ Thềm hoa một …mấy hàng”. Nhưng Kiều vẫn chấp nhận câm lặng chịu đựng. Điều đó càng chứng tỏ sự hiếu thảo, đức hi sinh vì gia đình, vì cha mẹ của Thuùy Kieàu. ?Qua trích đoạn, em cảm nhận được tấm lòng nhân đạo cuûa taùc giaû? → Đó là thái độ khinh bỉ và lòng căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, đồng thời tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên nhân phẩm con người; đó cũng là tiếng lòng cảm thöông saâu saéc cho thaân phaän bò vuøi daäp cuûa naøng Kieàu. Hướng dẫn HS tổng kết về đoạn trích.. ⇒ Với bút pháp tả thực, ngôn ngữ miêu tả trực diện, Mã Giám Sinh hiện lên là một keû voâ hoïc, thoâ loã, trô treõn; laø moät con buoân loïc loõi, ti tieän, bæ oåi, baát nhaân. 2.2.Hình aûnh Thuùy Kieàu. Bút pháp tượng trưng, ước lệ, từ ngữ gợi tả tâm trạng ,đoạn trích nói lên được tâm trạng ,nỗi lòng tủi cực ê chề của Thúy Kiều.=> Càng chứng tỏ tấm lòng hiếu thảo, đức hi sinh vì gia ñình cuûa Thuùy Kieàu.. 2.3Tấm lòng nhân đạo của tác giả: - Thái độ khinh bỉ,căm phãn sâu sắc bọn buôn người, tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên nhân phẩm con người. - Niềm thương cảm sâu sắc trước nỗi đau đớn của Thúy Kiều. * Ghi nhớ: SGK. 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm được nội dung,ý nghĩa của đoạn trích. - Soạn: Miêu tả trong văn tự sự. ********************************************. Tuaàn 07 – Tieát 32 NS: ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -Giúp HS thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài, chuẩn bị bảng phụ. - Giáo viên: Tích hợp: * Kiến thức với các trích đoạn Truyện Kiều, với Hồi 14 trích Hoàng Lê nhaát thoáng chí. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại đặc trưng của phương thức miêu tả, đặc trưng của thể loại tự sự. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Trên cơ sở củng cố bài cũ, GV định hướng vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. - Bước 1: Quan sát văn bản trong SGK - Bước 2: Thảo luận các yêu cầu trong SGK Định hướng:HS xác định được a.Đoạn trích kể về trận đánh Ngọc Hồi. Trong trận đánh đó, vua Quang Trung đã xuất hiện với vị trí của người chỉ huy. b.Các yếu tố miêu tảtrong đoạn văn ( HS tự xác định) c.Nếu chỉ dừng lại ở các sự việc trên, thì nhân vật Quang Trung không nổi bật, trận đánh không được tái hiện lại một cách sinh động, câu chuyện khô khan kém hấp dẫn. - Bước 3: Nhận xét vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? → Trong văn bản tự sự, miêu tả chỉ đóng vai trò phụ, nhưng chính yếu tố miêu tả làm cho văn bản tự sự thêm sinh động, gợi caûm vaø haáp daãn. - HS đọc phần ghi nhớ SGK Tổ chức thực hành luyện tập: Bài tập 1: Tìm yếu tố tả người và tả cảnh trong 2 đoạn trích. - Đoạn Chị em Thúy Kiều: HS chỉ ra những câu thơ tả người về Thúy Vân và Thúy Kiều Các câu chứa yếu tố miêu tả trên có tác dụng tái hiện lại nhân vật qua biện pháp tượng trưng ướpc lệ ( dùng hình ảnh thiên nhiên để khắc họa chân dung nhân vật) – GV cũng có thể đối chiếu nghệ thuật tả người của Nguyễn Du đối với những nhân vaät phaûn dieän ( Maõ Giaùm Sinh, Tuù Baø…) - Đoạn Cảnh ngày xuân. HS chỉ ra những câu thơ tả cảnh trong đoạn trích và nêu tác dụng của chúng:nhờ những yếu tố miêu tả mà ta thấy bức tranh thiên nhiên về mùa xuân thật sinh động, hấp dẫn. Đặc biệt ở đây, tác giả sử dụng từ ngữ tượng hình có giá trị biểu tượng cao: Cỏ non….bông hoa đã trở thành biểu tượng cho mua xuân đẹp, tràn trề sức sống mà cũng rất tinh khôi. Củng cố kiến thức về vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản. GHI BAÛNG I Tìm hieåu yeáu toá mieâu taû trong vaên bản tự sự. 1.Ví duï: Vaên baûn: SGK 2.Nhaän xeùt: - Caùc yeáu toá mieâu taû: ( baûng phuï ) - Vai troø: Taùi hieän laïi khoâng khí cuûa trận đánh, khắc họa một cách sinh động chân dung người anh hùng Quang Trung.. * Ghi nhớ: SGK. II. Luyeän taäp: Baøi taäp 1: SGK..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> tự sự. ? Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự tạo những tác dụng gì? 4.Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ : Nắm được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự, làm bài tập 2. - bài mới: Soạn:Trau dồi vốn từ: tìm hiểu nội dung, soạn trước các bài tập trong SGK. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tuaàn 7 – Tieát 33 NS: ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ, chính xác và cách dùng từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn tư øcòn phải biết cách làm tăng vốn từ. - Rèn luyện các kĩ năng trau dồi vốn từ. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ. - Giáo viên: Dự tính khả năng tích hợp : Kiến thức: Với các trích đoạn của Truyện Kiều, với bài vieát TLV soá 2. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ. Cho ví dụ. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài:Tiếng Việt là một thứ tiếng phong phú đa dạng trong cách diễn đạt. Để lựa chọn cách diễn đạt hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cần phải trau dồi vốn từ.. TRAU DỒI VỐN TỪ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hướng dẫn HS tìm hiểu các kĩ năng rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. - Đọc, quan sát đoạn văn của Phạm Văn Đồng. - Thaûo luaän theo yeâu caàu cuûa SGK: Em hieåu taùc giaû muoán noùi ñieàu gì? → Ý kiến của thủ tướng Phạm Văn Đồng có 2 nội dung quan troïng: -Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt. -Muoán phaùt huy khaû naêng cuûa tieáng Vieät, moãi caù nhaân khoâng ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà trước hết là trau dồi vốn từ. ? Xác định lỗi trong những câu đã cho( SGK ) → a. Thừa từ “đẹp” b. dùng sai từ “dự đoán” ( có thể thay = từ ước đoán) c. dùng sai từ “ đẩy mạnh” Sở dĩ có những lỗi này, vì người viết không biết chính xác nghĩa và cách dùng từ mà mình sử dụng. Vì vậy,muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết phải trau dồi vốn từ - Định hướng HS rút ra nội dung của phần ghi nhớ. Hướng dẫn HS rèn luyện để làm tăng vốn từ. - Đọc,quan sát đoạn văn của Tô Hoài Thaûo luaän: em hieåu yù kieán treân nhö theá naøo? → Nhà văn Tô Hoài đã phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân. ( GV có thể liên hệ thêm tới tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài cũng là một minh chứng cho quá trình trau dồi vốn từ : Phải học hỏi, quan sát cuộc sống để làm tăng. GHI BAÛNG I. Rèn luyện để năm vững nghĩa của từ và cách cách dùng từ. 1. Ví duï SGK 2 Nhaän xeùt 1. YÙù kieán goàm 2 noäi dung: + Tiếng Việt là có khả năng lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Vieät. + Trau dồi ngôn ngữ của mình trước hết là trau dồi vốn từ. 2.Loãi: a. Thừa từ; b. dùng sai từ ; c. dùng sai từ . =>khoâng bieát chính xaùc nghóa vaø cách dùng từ * Ghi nhớ SGK. II.Rèn luyện để làm tăng vốn từ * Ghi nhớ: SGK..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> vốn từ.) - Tổ chức rút ra nội dung ghi nhớ SGK. Tổ chức thực hành luyện tập: Bài tập 1:Hình thức: Hoạt động cá nhân. Yêu cầu: Chọn cách giải thích đúng. Haäu quaû: b. Keát quaû xaáu. Đoạt: a. Chiếm được phần thắng. Tinh tú: b. sao trên trời ( nói khái quát) Baøi taäp 3: Hình thức : Hoạt động nhóm. Yêu cầu: Sửa lỗi dùng từ: a.Sai từ im lặng , thay = từ: yên tĩnh. b. dùng sai từ thành lập, thay = từ thiết lập c. Dùng sai từ cảm xúc, thay bằng từ cảm động. III. Luyeän taäp: Baøi taäp 1:. Baøi taäp 3:. 4 Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: Học thuộc 2 nội dung ghi nhớ, làm các bài tập còn lại. - Bài mới: Chuẩn bị bài viết TLV số 2: Thể loại tự sự có yếu tố miêu tả.. ******************************************. Tuaàn 07 – Tieát 34, 35 NS:. VIEÁT BAØI.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ND:. TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sư ïkết hợp với miêu tả cảnh vật, con người ,hành động. - Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày. - Giáo dục HS thái độ nghiêm túc khi làm bài. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Tìm hiểu các kĩ năng làm bài văn tự sự có yếu tố miêu tả. - Giáo viên: ra đề, tham khảo các đề trong SGK. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Bài viết 2 tiết Bước 1:GV nêu yêu cầu của bài viết: Thái độ và cách thức tiến hành bài viết. Bước 2: GV chép đề lên bảng: Đề bài:Tưởng tượng hai mươi năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ .Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. Học sinh làm bài. Bài làm của HS cơ bản đạt các yêu cầu sau: 1.Yeâu caàu: - Thể loại: Tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả;Hình thức viết thư. - Nội dung: Kể về buổi thăm trường đầy xúc động sau 20 năm xa cách. 2. Daøn baøi: - Mở bài: Giới thiệu tình huống, lí do, sự việc. - Thaân baøi: - Trong tương lai mình đã trưởng thành có nghề nghiệp vị trí trong xã hội như thế nào? - Lí do khiến em trở về. -Cảnh sắc, con người thay đổi ra sao? - Được gặp và không gặp những ai? - Keát baøi 3. Caûm xuùc khi ra veà. Định hướng thang điểm: Bài đạt từ 9- 10 điểm: Bài viết tỏ ra hiểu đề. Vận dụng tốt kiến thức đã học để hoàn thiện bài viết. Bài viết thể hiện sự uyển chuyển khi kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự. Hành văn mạch lạc. Chữ viết đẹp, rõ raøng. Bài đạt 7 -8 điểm: Bài đạt các yêu cầu trên. Tuy nhiên có sai sót nhỏ về lỗi chính tả Bài đạt 5-6 điểm: Bài đạt yêu cầu trên tuy nhiên có thể diễn đạt còn cứng nhắc. Có thể có lổi về dùng từ, lỗi chính tả. Bài đạt dưới 5 điểm: Chưa đảm bảo các yêu cầu trên. Hoạt động 3: Thu bài – kiểm bài. 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài mới: Kiều ở lầu Ngưng Bích ******************************************** Tuaàn 08 – Tieát 36, 37 NS: ND:. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Trích TRUYEÄN KIEÀU – Nguyeãn Du.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm nhớ thương của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng; thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Học tập nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật, rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận đoạn trích chứa nhiếu tâm trạng. - HS có thái độ trân trọng và đồng cảm với nỗi đau của nhân vật. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, tìm hiểu trước các chú thích SGK. - Giáo viên: dự kiến khả năng tích hợp: với các đoạn trích của Truyện Kiều, với Miêu tả trong VB tự sự,miêu tả nội tâm trong văn TS , trau dồi vốn từ. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån ñònh: 2. Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng đoạn trích : MGS mua Kiều phân tích làm sáng tỏ chân dung của MGS. Qua đoạn trích em hiểu thêm gì về nghệ thuật tả người của Ndu? 3. Bài mới:GV hướng dẫn HS giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Tieát 1 I. Vị trí đoạn trích Tìm hiểu vị trí đoạn trích Đoạn đầu của phần 2: Gia biến và - HS xác định vị trí đoạn trích: đoạn đầu của phần 2: Gia biến lưu lạc. vaø löu laïc, - GV:Sau khi bò baùn vaøo laàu xanh, Kieàu khoâng chòu tieáp khách,toan tự vẫn. Tú Bà dụ dỗ, giam lỏng ở lầu xanh, chờ thời cơ thực hiện âm mưu mới. II. Đọc – Hiểu văn bản. - GV đọc HS phát hiện giọng đọc và đọc lại 1.Đọc, chú thích. - Lưu ý HS những chú thích 1, 8, 9 ,10 2. Boá cuïc: HS thảo luận thống nhất cách chia đoạn → Chia 3 đoạn - Sáu câu thơ đầu: Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều - Tám câu tiếp: Nỗi thương nhớ của Kiều. - Taùm caâu cuoái: Caûnh nhìn qua taâm traïng cuûa Kieàu. GV hướng dẫn HS phân tích văn bản bám sát vào bố cục đã phaân chia. 3.Phaân tích: Phaân tích: 3.1 Khung cảnh trước lầu Ngưng Sáu câu đầu Bích. ? Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả ntn? - Cảnh: Từ ngữ gợi cảm giác, lời thơ → Đẹp, thoáng đãng, nên thơ nhưng xa lạ,vời vợi mênh kéo dài=> khung cảnh đẹp,nên mông,khiến cho con người cảm thấy rợn ngợp quạnh quẽ. thơ,thoáng đãng nhưng gợi buồn, ? Để miêu tả điều đó, tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào? quaïnh vaéng. → Một loạt từ gợi cảm giác xa lạ: xa trông, non xa,nọ, kia… - Tình: Từ láy, so sánh=> tâm trang câu thơ kéo dài, dàn trải diễn tả sự trống trải, xa vắng. ngổn ngang,ê chề → Sự cô đơn ?Qua khung cảnh thiên nhiên như thế, có thể thấy Thúy Kiều với nỗi tủi nhục trĩu nặng trong lòng. đang ở trong hoàn cảnh, tâm trạng ra sao? Tieát 2 3.2 Nỗi nhớ thương của Thúy Kiều. Taùm caâu tieáp: - Nhớ Kim Trọng: → Lời thơ nghẹn ngào => Nỗi đau ? Sống trong hoàn cảnh đó, Thúy Kiều chỉ biết đối diện với chính lòng mình, với nỗi nhớ thương da diết;và nỗi nhớ đầu đớn , xót xa,buốt nhói..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> tiên, Thúy Kiều nhớ về ai? ?Với cha mẹ, dù sao Kiều cũng đã đền đáp,nhưng khi một mình ở lầu Ngưng Bích trong lòng nàng vẫn dẫây lên một nỗi niềm,đó là gì? → Đó chính là niềm thương xót cho cha mẹ ngày một già yếu không có ai chăm sóc phụng dưỡng. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật tác giả sử dụng trong đoạn naøy? → Ở đây tác giả sử dụng một loạt thành ngữ , điển cố, điển tích để thể hiện một nét đẹp về Thúy Kiều . Đó là lòng hiếu thảo đối với cha mẹ. ? Để diễn tả tâm trạng của Thúy Kiều, tác giả đã sử dụng thành công loại ngôn ngữ nào? → Tác giả đã phát huy tối đa ưu thế của ngôn ngữ độc thoaị nội tâm. Một mình ở lầu Ngưng Bích, Thúy Kiều đối diện với chính mình, taát caû taâm tö ñang nhö maïch chaûy trong taâm traïng của Thúy Kiều và tác giả đã bắt nhịp được điều đó và thể hiện qua đoạn trích một cách tinh tế nhất. Taùm caâu cuoái ? Đối diện với nỗi cô đơn, Kiều dường như dõi con mắt ra bên ngoài để tìm kiếm, và nàng đã chứng kiến điều gì? → Đó là khung cảnh hết sức buồn thương.Tất cả đều gợi lên sự đơn chiếc:Một cánh buồm thấp thoáng xa xa, một cành hoa trôi nổi,vô định,một nội cỏ dầu dầu,… Tất cả đều thấm đẫm tâm trạng:từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác, mông lung đến hoảng loạn lo sợ. Ngoại cảnh chuyển thành tâm cảnh,tiếng sóng ngoài duyềnh trở thành tiếng sóng lòng đang dội trào khủng khiếp, như dự báo điềm chẳng lành,một điều tệ hại sắp sửa xảy ra. ? Theo em, ở tám câu cuối,tác giả đã sử dụng thành công bút phaùp ngheä thuaät gì? → Ñieäp ngö õbuoàn troâng- moät moâtíp quen thuoäc trong ca dao nhưng ND đãlàm mô típ này phong phú ý nghĩa hơn và thể hieän taâm traïng nhaân vaät moät caùch tinh teá saâu saéc. ? Hình aûnh cuoái cuøng theå hieän ñieàu gì? Noù coù phaûi chæ ñôn thuaàn theå hieän taâm traïng cuûa TKieàu? → Thiên nhiên thất thường như hung hăng đe dọa sự sống của con người, nó còn như một sự dự báo về tương lai bất trắc đang chờ đón Kiều. ? Qua đoạn trích em nhận thức thêm gì về tâm hồn của TKiều vaø ngheä thuaät taû taâm traïng nhaân vaät cuûa nhaø thô? Tổ chức cho HS rút ra nội dung cần ghi nhớ.. - Nhớ về cha mẹ: → Thành ngữ,điển cố,điển tích => Xoùt thöông lo laéng cho cha meï giaø yếu không được chăm sóc phụng dưỡng. =>Tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại,miêu tả nội tâm tinh tế , qua đó cho thấy tấm lòng của Kiều đối với người thân: Thủy chung với mối tình đã khắc cốt ghi tâm, hiếu thảo,biết hi sinh vì gia ñình.. 3.3 Caûnh nhìn qua taâm traïng cuûa Kieàu. Tác giả sử dụng một loạt các biện pháp tu từ: điệp ngữ,câu hỏi tu từ,từ laùy… ñaëc bieät laø buùt phaùp taû caûnh nguï tình =>Ngoại cảnh đã chuyển sang taâm caûnh: Soá phaän noåi neânh, voâ định, tâm trạng buồn thương, hoảng loạn,kinh sợ. * Ghi nhớ: SGK III. Luyeän taäp. 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: Học thuộc đoạn trích, học thuộc phần ghi nhớ, làm phần luyện tập. - Bài mới: Soạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ********************************************. Tuaàn 08 – tieát 38, 39 NS: ND:. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích “Luïc Vaân Tieân” -Nguyeãn Ñình Chieåu-). A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm; nắm được những giá trị cô baûn veà noäi dung, ngheä thuaät cuûa taùc phaåm. - Giúp HS hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga cũng như hiểu được đặc trưng phương thức phương thức khacé họa tính caùch nhaân vaät. - Rèn kĩ năng sưu tầm, phân tích, đánh giá,trau dồi vốn từ. - Giáo dục HS thái độ kính trọng, cảm phục tác giả cũng như đạo lí trọng nhân nghĩa mà tác giả gửi gắm trong tác phẩm. B. CHUAÅN BÒ: - HS : Soạn bài, tìm hiểu , sưu tầm những tư liệu viết về Nguyễn Đình Chiểu. - GV: Tích hợp: * Kiến thức: Với Truyện Kiều , với Tiếng Việt qua Trau dồi vốn từ * Phương pháp: Đàm thoại, giới thiệu, phân tích… C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ?Đọc thuộc và phân tích phần cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” . ?Phân tích để thấy được nét tài hoa của Nguyễn Du trong việc sử dụng ngôn ngữ để thể hiện tâm traïng nhaân vaät. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài:Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng thoạt nhìn chưa thấy sáng song càng nhìn càng thấy sáng Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước vĩ đại của nhân dân miền nam thé kỉ XX là một trong những ngôi sao như thế. HS xem tranh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Tieát 01 Hoạt động 1:Tổ chức tìm hiểu chung I.Giới thiệu chung - Đọc phần chú thích ( * SGK ). 1.Taùc giaû:(1822 – 1888 ) ?Em haõy neâu hieåu bieát veà taùc giaû Nguyeãn Ñình Chieåu? - Thời đại: - HS dựa vào SGK trả lời - Cuộc đời: - GV lưu ýthêm:Về thời đại HS nắm được những nét chính: chế + Nghèo khổ, bất hạnh: mù lòa,học độ phong kiến nhà Nguyễn chuyên chế, phản động; thực dân vấn dở dang, mất nước, hôn nhân bội Pháp xâm lược, mất nước,nhân dân vô cùng lầm than, nhiều ước. cuộc khởi nghĩa bị nhấn chìm trong biển máu. + laø taám göông saùng, moät nhaân caùch Về cuộc đời: cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu có nhiều thăng lớn về nghị lực sống và cống hiến trầm, bất hạnh:mù lòa, mất nước, học vấn dở dang, hôn nhân bị cho đời, về lòng yêu nước và tinh bội ước. thần bất khuất chống giặc ngoại xâm. Nguyeãn Ñình Chieåu laø moät nhaø vaên, moät thaày thuoác, moät thaày đồ, một người Việt Nam có nhân cách lớn . Điều đó được thể.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> hiện ở các khía cạnh: Đó là một tấm gương về nghị lực sống và cống hiến cho đời; là một tấm gương về lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm ( GV dùng những dẫn chứng để cho HS rõ về nhân cách và tấm lòng yêu nước, căm thù giặc, quyết không đội trời chung của tác giả) -*Giới thiệu về tác phẩm Lục Vân Tiên. - Cho HS đọc,quan sát chú thích 1 – SGK. - Cho HS tìm hiểu về thể loại và thành công về nội dung, nghệ thuaät cuûa taùc phaåm. Về thể loại: TP được sáng tác theo thể truyện thơ, có kết cấu theo dạng từng chương, hồi. Về nội dung, truyện viết ra nhằm mục đích truyền dạy đạo lí làm người: - Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người trong xã hội: tình cha con , vợ chồng, bạn bè, tình yêu thương cưu mang những người gặp cơn hoạn nạn. - Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy. - Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời. Về nghệ thuật: Cho HS thấy được cách xây dựng nhân vật truyền thống phương đông: lí tưởng hóa nhân vật, cách sử dụng ngôn ngữ bình dân đậm chất Nam Bộ, khắc họa tính cách nhân vật qua cử chỉ , việc làm, lời nói…( Có thể so sánh với Truyện Kieàu ) ⇒ GV chốt lại các vấn đề về tác giả, tác phẩm và khẳng ñònh vò trí cuûa taùc giaû,taùc phaåm trong neàn vaên hoïc VN .. 2.Taùc phaåm: 2.1.Thể loại: Truyện thơ . 2.2. Giaù trò noäi dung, ngheä thuaät: a.Nội dung: nêu cao đạo lí ở đời: - Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người. - Đề cao tinh thần nghĩa hiệp,sẵn sàng cứu khốn phò nguy. - Theå hieän khaùt voïng cuûa nhaân daân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời. b.Nghệ thuật: Có kế cấu theo từng chöông , hoài Xây dựng nhân vật theo lối lí tưởng hóa, tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, cử chỉ, lời nói… Ngôn ngữ bình dân, đậm chất Nam Boä.. 2.3.Vị trí : Phần đầu tác phẩm. Tieát 2 *Tìm hiểu vị trí đoạn trích: HS xác định vị trí đoạn trích: nằm ở phần đầu của truyện ( GV kể sơ lược phần đầu tp ). Tổ chức đọc và tìm hiểu chú thích . Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc đoạn trích Bước 2: Học sinh đọc bài ,tìm hiểu chú thích và nhận xét về kết cấu của đoạn trích ( Học sinh có thể xác định bố cục theo hướng bổ ngang: Từ đầu…thác rày thân vong: Hành động cứu người của vân Tiên; tiếp…hết:Cuộc trò chuyện giữa đôi trai tài, gái sắc. Hoặc có thể xác định ý theo tuyến nhân vật : Lục Vân Tieân vaø Kieàu Nguyeät Nga) Tổ chức phân tích văn bản. Hình aûnh Luïc Vaân Tieân. ?Vaân Tieân xuaát hieän trong tình huoáng nhö theá naøo? → Vaân Tieân xuaát hieän trong tình huoáng ñaëc bieät: chaøng. II. Đọc – Hiểu văn bản. 1.Đọc, chú thích.. 2. Phaân tích. 2.1. Nhaân vaät Luïc vaân Tieân. - Hành động: + …ghé lại bên đàng Beû caây…xoâng voâ. trên đường đi thi,gặp chuyện bất bình, quyết ra tay dẹp loạn. ? Hành động của Vân Tiên được thể hiện qua những chi tiết =>hành động mau lẹ,không tính toán, so ño duõng maõnh khi xung traän. naøo?.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> → Hành động cứu người của Vân Tiên được thể hiện qua những câu thơ như: “ …ghé lại bên đàng…”Một hành động mau lẹ, khẩn trương.Không những thế mà còn rất dứt khoát ,dũng cảm: “…tả đột hữu xông….Đương Dang”=>Lối so sánh cho thấy hành động cưu người của Vân Tiên thật đẹp của một bật anh huøng. ?Vẻ đẹp của Vân Tiên còn thể hiện qua cuộc trò chuyện với Nguyệt Nga, em hãy chứng minh. → Qua cuộc trò chuyện với Nguyệt Nga , một vẻ đẹp khác toát lên từ Vân Tiên. Đó chính là thái độ cư xử đúng mực, hiểu lễ nghi” khoan …ta là phận trai”.Hơn hết , ở Vân Tiên còn toát lên vẻ đẹp của một anh hùng hảo hán trọng nghỉa khinh tài. Từ chối tất cả mọi sự đền đáp công ơn của Nguyệt Nga.Coi việc cứu khốn phò nguy là một việc tất nhiên của người quân tử: Nhớ câu…phi anh hùng” ?Qua phaân tích, em thaáy Luïc vaân Tieân laø moät nhaân vaät nhö theá naøo? → Vân Tiên là một nhân vật lí tưởng thể hiện đầy đủ những nét đẹp về phẩm chất: Có lí tưởng, hoài bãûo, là một anh hùng haûo haùn saün saøng vò nghóa vong thaân, chính truïc, haøo hieäp, trọng nghĩa khinh tài mà cũng rất từ tâm, nhân hậu. Nhaân vaät Kieàu Nguyeät Nga. ?Nguyeät Nga xuaáät hieän trong tình huoáng nhö theá naøo? → Nguyệt Nga xuất hiện trong tình huống cực kì nguy hiểm: bọn cướp bao vây và cuối cùng đã được vân Tiên giải cứu. ?Trước ân nghĩa của Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga đã có những xử sự như thế nào? → Nguyệt Nga thực sự cảm phục và biết ơn người đã cứu mình trong gang tấc thoát khỏi tay bọn cướp.Qua lời lẽ với Lục Vân Tiên, ta thấy Nguyệt Nga hiện lên là một người con gái khuê các, thùy mị nết na, có học thức. Điều đó được thể hiện trong cách xưng hô “ quân tử” , “ tiện thiếp”; trong cách nói năng văn vẻ, dịu dàng,mực thước. Nguyệt Nga thực sự biết ơn đối với Vân Tiên. Đó không chỉ là ơn cưu mạng mà còn cứu cả cuộc đời trong trắng của nàng. Chính vì vậy mà nàng tha thiết muốn được đền ơn, dù hiểu rằngcó đền đáp mấy cũng chưa đủ. Bởi thế mà cuối cùng nàng đã tự nguyện gắn bó cuộc đời với chàng trai khảng khái, hào hiệp đó. ?Qua đó, em hiểu Nguyệt Nga là nột người như thế nào? → Nguyệt Nga là một người con hiếu thảo, là một người con gaùi ñaèm thaém,aân tình,troïng aân nghóa “ ôn ai moät chuùt chaúng queân” Định hướng tổng kết về đoạn trích. ?Qua phân tích,em hãy rút ra những nét cơ bản về nội dung, ngheä thuaät cuûa vaên baûn? → Nghệ thuật: tính cách nhân vật được tác giả thể hiện qua hành động ,lời nói, cửû chỉ. Hệ thống ngôn ngữ đa dạng, phù. + …tả đột hữu xông….Đương Dang =>Hành động đẹp,dũng cảm coi trọng lẽ phải không sợ gian nguy của moät baäc anh huøng, haûo haùn.. -Cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga. + Aân cần, chu đáo + Hieåu leã giaùo. + Khiêm nhừơng,từ chối mọi sự đền ơn của Nguyệt Nga, coi việc cứu người là lẽ tự nhiên,là bổn phận.. =>Là một nhân vật lí tưởng,chính trực, hào hiệp, trong nghĩa khinh tài mà cũng rất từ tâm,nhân hậu.. 2.2 Nhaân vaät Kieàu Nguyeät Nga. + Lời nói: Từ tốn, dịu dàng, có học thức. Nhận ra ý nghĩa to lớn của hành động cứu người của Lục Vân Tiên và coi trọng ân nghĩa đó. + Cử chỉ: lạy rồi sẽ thưa. =>Nguyệt Nga là một người con gái neát na aân tình,ñaèm thaém, troïng aân nghóa..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> hợp với tình tiết của sự việc.Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị mang maøu saéc ñòa phöông Nam Boä. Nội dung: HS tự rút ra trên cơ sở đó định hướng để HSrút ra những điều cần ghi nhớ. * Ghi nhớ: SGK. ? Qua văn bản em cảm nhận những vẻ đẹp nào của những con người trẻ tuổi như LVT và KNN? → Coi troïng nghóa khí Trân trọng giá trị đạo đức truyền thống. Khaùt voïng haïnh phuùc. Khát vọng hành đạo giúp đời. ? Nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng trong văn bản này là gì? 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: Học thuộc đoạn trích, phân tích để thấy vẻ đẹp toát ra từ các nhân vật chính. - Bài mới : Soạn:Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.. *******************************. Tuaàn 8 – Tieát 40 MIEÂU TAÛ NOÄI TAÂM NS: TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi keå chuyeän. - Rèn kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài dưới sự hướng dẫn của GV - Giáo viên: chuẩn bị khả năng tích hợp kiến thức: Với Truyện Kiều và một số văn bản tự sự đã học. Bảng phụ với một số Ví dụ C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ:Hãy nêu vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự. 3. Bài mới: Trên cơ sở củng cố bài cũ, GV định hướng vào bài mới..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Tổ chức tìm hiểu nội dung mục I.1 – SGK. - Đọc,quan sát nội dung mục I.1. Hoạt động nhóm theo nội dung trong SGK. ?Những câu thơ tả cảnh và miêu tả tâm trạng trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. → Những câu tả cảnh:+ Trước lầu….dặm kia. + Buoàn troâng…gheá ngoài Những câu thơ tả nội tâm: Bên trời….người ôm. ?Vì sao em nhận ra những câu thơ miêu tả nội tâm? → Vì những câu thơ đó tập trung miêu tả những suy nghĩ cuûa naøng kieàu: Nghó thaàm veà thaân phaän coâ ñôn, bô vô nôi đất khách,nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà không ai chăm sóc, phụng dưỡng lúc tuổi già… - GV löu yù HS taùm caâu cuoái khoâng phaûi taû noäi taâm maø taû cảnh ngụ tình ( tâm trạng được bộc lộ qua cảnh ) ?Mieâu taû noäi taâm coù taùc duïng nhö theá naøo trong vieäc khaéc họa nhân vật trong văn bản tự sự? “ → Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa, tái hiện những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh tế trong tình cảm, tư tưởng của nhân vật. Vì thế miêu tả nội tâm có vai trò và tác dụng rất to lớn trong việc khắc họa đặc điểm tính cách nhân vaät. - HS liên hệ những đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm,trên cơ sở đó chốt lại nội dung cần ghi nhớ. Thực hành luyện tập. Bài tập 1:Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Thuật lại bằng văn xuôi đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kieàu” - GV hướng dẫn HS làm bài tập:Đọc lại đoạn trích → Xác định đoạn thơ có yếu tố miêu tả nội tâm:Nỗi mình….troâng göông maët daøy. → Vieát laïi baèng vaên xuoâi đoạn thơ có yếu tố miêu tả nội tâm đã xác định ở trên. - GV goïi moät soá baøi vieát chaám ñieåm, nhaân xeùt. Baøi taäp 2 - GV hướng dẫn cách viết bài:chọn ngôi thứ nhất “tôi”, trong quá trình kể kết hợp dẫn lời, dẫn ý nhân vật khác tái hiện tâm trạng của Kiều lúc gặp Hoạn Thư. Baøi taäp 3 - Hình thức hoạt động cá nhân dưới sự gợi ý của GV:sự việc gì , dieãn ra nhö theá naøo?ñaëc bieät löu yù mieâu taû taâm traïng sau khi gây ra việc không hay đó . - GV có thể chọn vài bài chấm điểm và sửa cho hs. ? mieâu taû noäi taâm laø gì? Vai troø cuûa mieâu taû noäi taâm trong văn tự sự? 4. Hướng dẫn về nhà.. GHI BAÛNG I.Tìm hieåu yeáu toá mieâu taû noäi taâm trong văn bản tự sự. Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích. Yeáu toá mieâu taû noäi taâm: Tưởng người… vừa người ôm => Tái hiện lại những suy nghĩ, cảm xúc, dieãn bieán taâm traïng cuûa nhaân vaät =>Có thể miêu tả trực tiếp, có thể gián tieáp.. * Ghi nhớ: SGK. II. Luyeän taäp: Bài tập 1: thuật lại bằng văn xuôi đoạn trích: Maõ Giaùm Sinh mua Kieàu.. Baøi taäp 2 Đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn về việc báo ân báo oán. Baøi taäp 3 Ghi lại tâm trang của em sau khi để lại một chuyện có lỗi đối với bạn.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Nắm vững lí thuyết, làm bài tập số 3: ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn. - Soạn : Lục Vân Tiên gặp nạn.. ***************************************.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tuaàn 09 – Tieát 41 LUÏC VAÂN TIEÂN GAËP NAÏN NS: (Trích Luïc Vaân Tieân cuûa Nguyeãn Ñình Chieåu) ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện – cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động bình thường. Nắêm được giá trị nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích. - Rèn kĩ năng đọc, phân tích nhân vật theo phương pháp tương phản. - Giáo dục HS tình thương những người hoạn nạn và thái độ căm ghét những kẻ độc ác, vô nhân tính nhö Trònh Haâm. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Đọc văn bản, xác định chủ đề, trả lời các câu hỏi SGK. - Giáo viên: Chuẩn bị khả năng tích hợp: Với phần Tiếng Việt qua bài: tổng kết từ vựng, với các vaên baûn coù kieåu keát caáu theo tuyeán nhaân vaät thieäân vaø aùc ( coå tích..) C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức 2. Kieåm tra baøi cuõ: -?Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Vân Tiên. -?Phân tích nội dung , nghệ thuật của đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. 3. Bài mới: Hướng dẫn HS giới thiệu bài trên cơ sở bài cũ định hướng vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG - Tìm hiểu vị trí đoạn trích I.Vò trí HS xác định vị trí của đoạn trích. ( GV lược thuật sơ lược nội dung của tác phẩm, từ đó cho HS thấy được vị trí đoạn trích: phaàn 2 cuûa truyeän ). - Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích, xác định chủ đề II. Đọc – Hiểu văn bản. của đoạn trích ( sự đối lập giữa cái thiện và cái ác) 1.Đọc, chú thích. Tổ chức phân tích đoạn trích. 2. Chủ đề. 3.Phaân tích: Hành động tội ác của Trịnh Hâm 3.1. Nhaân vaät Trònh Haâm. ?Vì sao Trịnh Hâm lại có hành động hãm hại Vân Tiên? - Nguyên nhân: do lòng ghen ghét,đố kị → Chỉ vì tính đố kị,ganh ghét tài năng, lo cho con đường từ trước. tiến thân tương lai của mình. Tuy lúc này, mối lo ấy không - Thời điểm: đêm khuya còn có cơ sở nữa nhưng Trinh Hâm vẫn tìm cách hãm hại. - không gian: giữa vời Điều đó chứng tỏ ở hắn ta bên cạnh lòng ganh ghét còn có -Hành động: xô ngay, giả tiếng kêu trời, sự độc ác, bất nhân. lấy lời phôi pha ?Trịnh Hâm đã lựa chọn thời điểm nào để ra tay? =>Tình tiết hợp lí lời thơ mộc mạc, giản → Thời điểm mà Trịnh Hâm lựa chọn để thực hiện hành dị, diễn biến hành động mau lẹ, dứt động tội ác đó chính là khi bản thân Vân Tiên đang bơ vơ, khoát, có kế hoạch từ trứơc => sự bất mù lòa,không có nơi nương tựa; thời gian vào lúc đã khua nhân, gian giảo, độc ác ->Trịnh Hâm là khoắt, khộng gian” giữa vời” thăm thẳm. hieän thaân cuûa caùi aùc. ?Theo em đó à một hành động như thế nào? → Đó là một hành động có sự tính toán, âm mưu, kế hoạch sắp đặt khá kĩ lưỡng, chặt chẽ. Điều đó càng bộc lộ rõ hơn tâm địa đen tối, ác độc còn hơn dã thú của Trịnh Hâm. Đã thế, sau khi xô Vân Tiên xuống vời, hắn còn “giả tiếng kêu trời”một cách xảo quỵêt , phủi sạch tay, không hề.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> cắn rứt lương tâm. ?Nhaân xeùt cuûa em caùch saép xeáp caùc tình tieát cuûa taùc giaû? → Cách sắp xếp các tình tiết một cách hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn đã góp phần bộc lộ tính cách của nhaân vaät. Việc làm nhân đức và tính cách cao cả của ông ngư. ?Thấy người gặp nạn, ông ngư đã xử lí như thế nào? → Oâng ngư và gia đình tức tốc cứu người.hành động hối hả,khẩn trương của gia đình ông ngư khiến ta thấy thực sự xúc động. Không nhựng thế, khi “ rõ đặng nguồn cơn”,ông ngö coøn saün loøng cöu mang Vaân Tieân maø khoâng heà so ño, tính toán thiệt hơn Hành động của ông ngư hoàn toàn đối lập với Trịnh Hâm. Hành động của ông là hành động của con người sẵn sàng cưu khốn,phò nguy, trọng nghĩa khinh tài, thấy người gặp nạn thì sẵn sàng cứu giúp một cách chân tình. Chính tính cách của ông ngư là nét đẹp trong phẩm chất của người lao động. ?Ở ông ngư, cái thiện còn được thể hiện trông cuộc sống của ông.Em hãy tìm những chi tiết chứng tỏ điều đó? → HS tìm đoạn thơ thể hiện điều đó,phân tích để thấy được nét đẹp trong cuộc sống cửa ông ngư. Dó là một cuộc sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, một cuộc sống tự do, phóng khoáng giữa đất trời cao rộng, hòa nhập, bầu bạn với thiên nhiên, thảnh thơi giữa sông nước, gió trăng,Vì thế nên cũng đầy ắp niềm vui. Đó là cuộc sống của người lao động tự do, tự chủ, có thể ứng phó với mọi tình thế. Cuộc sống ấy hoàn toàn xa lạ với những toan tính nhỏ nhen ,ích kỉ, mưu danh, trục lợi, sẵn sàng chà đạp lên cả đạo đức, nhân nghĩa. ?Qua đoạn trích này, theo em, tác giả muốn gửi gắm khát voïng gì? → Đó là khát vọng vào niềm tin về cái thiện, vào con người lao động. Bên cạnh cái ti tiệïn xấu xa còn lẩn khuất là những điều tốt đẹp,là lòng nhân hậu,vị tha, trọng nghĩa khinh tài của những người lao động như ông ngư,ông tiều… Định hướng nội dung ghi nhớ: HS nhận xét khái quát về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. Trên cơ sở đó,rút ra nội dung ghi nhớ. - GV hướng dẫn HS làm phần luyện tập. 3.2. Nhaân vaät oâng ngö Việc làm nhân đức: +…vớt ngay lên bờ Hoái con….maët maøy + …loøng laõo chaúng mô Doác loøng….traû ôn - Cuoäc soáng cuûa oâng ngö. Raøy doi…Haøn Giang. =>Lời thơ đậm chất Nam Bộ, dứt khoát, phóng khoáng=>hành động đẹp đầy nhân đức thể hiện quan điểm sống trọng nghĩa khinh tài luôn hòa nhập với thiên nhiên,trong sạch, ngoài vòng danh lợi,ô troïc..=> Oâng ngö chính laø hieän thaân cuûa cái thiện: nhân đức, hào hiệp, trọng nghóa khinh taøi.. * Ghi nhớ: SGK.. III. Luyeän taäp 4. Hướng dẫn về nhà; Bài cũ: học thuộc lòng từ : Vân Tiên mình lụy……hết.Nắm được ý nghĩa của bài học. Bài mới: Sưu tầm những tác phẩm,tác giả địa phương sau 1975..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tuaàn 09 - tieát 42 NS: CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG ND:. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG (Phaàn Vaên). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp HS - Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương mình. - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm thuộc văn học địa phương. - Hình thành sự quan tâm, yêu mến đối với văn học của địa phương. B. CHUAÅN BÒ Giáo viên :hướng dẫn HS sưu tầm tìm hiểu thơ văn địa phương Học sinh:sưu tầm thơ văn theo sự hướng dẫn của GV C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Oån ñònh 2.Kiểm tra:sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới Hoạt động 1 - Học sinh tập hợp theo tổ các bản thống kê mà mỗi cá nhân đã sưu tầm được. - Từng tổ tiến hành tập hợp bổ sung vào bảng thống kê về tác giả tác phẩm văn học địa phương Hoạt động 2 - Các tổ lần lược trình bày bảng thống kê của tổ cùng những tác phẩm sưu tầm được - GV bổ sung thành bảng thống kê hoàn chỉnh Hoạt động 3 - Moãi toå choïn vaø neâu caûm nghó cuûa mình veà moät taùc phaåm maø mình yeâu thích. Hoạt động 4 - GV nhận xét khuyến khích HS tìm hiểu về văn học địa phương và bước đầu tập sáng tác. Hoạt động 5 - GV chọn tác phẩm tiêu biểu của văn học địa phương giới thiệu hs tìm hiểu, phân tích PHUÙ SÔN QUEÂ TOÂI -Phan Thanh LeâPhuù Sôn ôi, queâ toâi huøng vó Núi bốn bề sông giữa uốn quanh Xóm làng rợp bóng cây xanh Nöông daâu, baõi baép moâng meânh baït ngaøn Perteing đó lúa vàng đồng ruộng Lạc Sơn đây đượm mãi hương trà Baèng Tieân haùt maõi baøi ca Hón Oâng cùng với Hón Bà đứng bên Ngọc Sơn đẹp một miền đất hứa Trường mới xây đứng giữa lòng dân Queâ höông baùt ngaùt muøa xuaân Máy reo theo nhịp bước chân rộn ràng Nhà ai đó nắng vàngsân bãi Cà phê thơm cây trái đỏ tươi.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Xóm làng vui tiếng em cười Đường quê thánh thót những lời chim ca…. LIEÂM CHÍNH - Huỳnh VươngƠû đới liêm chính làm đầu Danh chớ vội cầu, lợi chớ vội ham Bạc vang chặng phải đáng tham Ta làm, ta hưởng chớ làm điêu ngoa Ít nhieàu duøng laáy cuûa ta Aên ngay nói thẳng cốt là lợi chung Noi gương những bậc anh hùng Göông Hoà chuû Tòch voâ cuøng chính lieâm. 4. hướng dẫn về nhà - Neâu caûm nhaän cuûa em veà hai baøi thô treân - Soạn bài Tổng kết từ vựng. ******************************************.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tuaàn 09- Tieát 43 NS: ND:. TỔNG KẾT TỪ VỰNG. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức: Giúp HS nắm vững hơn những kiến thức về từ vựng đã học: từ đơn,từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Rèn các kĩ năng nhận biết và sử dụng. B. CHUAÅN BÒ: Học sinh: Hệ thống lại các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9. Giáo viên: Tích hợp: * Kiến thức: tích hợp dọc các kiến thức ở các lớp 6,7,8,9; tích hợp ngang với các văn bản đã học. * Phương pháp: hệ thống, tổ chức các hoạt động. C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån địng tổ chức: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã nắm các kiến thức về từ vựng ở những lớp dưới như: từ đơn, từ phức, thành ngữ… bài học hôm nay một lần nữa hệ thống và củng cố lại các kiến thức trên. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG - Hướng dẫn HS nắm lại các kiến thức về từ đơn, từ phức. I.Từ đơn, từ phức Bước 1: Hướng dẫn HS ôn lại khái niệm về từ đơn, từ phức, 1. Lí thuyết: phân biệt các loại từ phức thông qua lược đồ về từ. Từ Bước 2: thực hành: Tổ chức hoạt động nhóm: Từ đơn Từ phức - Xác định từ ghép và từ láy. + Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. Từ ghép Từ láy + Từ ghép: Tất cả những từ còn lại. - Phaân bieät nghóa: ÑL PN TB BP + Những từ áy có sự giảm nghĩa:trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, 2. Thực hành laønh laïnh, xoâm xoáp. + những từ láy có sự tăng nghĩa: Tất cả những từ còn lại. II. Thành ngữ. - Tổ chức cho HS ôn lại kiến thức về thành ngữ. 1. Lí thuyeát Bước 1: HS phát biểu lại khái niệm về thành ngữ. 2. Thực hành Bước 2: Thực hành: Hoạt động theo nhóm. - Xác định thành ngữ, tục ngữ, giải thích: a.gần…sáng: Tục ngữ: sự ảnh hưởng củamôi trường xã hội tới việc hình thành tính cách con người. b. … Thành ngữ: làm việc không đến nơi đến chốn, thiếu trách nhieäm. c… Tục ngữ : Cần phải cẩn thận. d. .. Thành ngữ: tham lam, được cái này lại muốn cái khác hơn. e… Thành ngữ: Sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác. Bước 3: Bài tập 3 ( SGK ). Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật. Giải thích..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Đầu voi đuôi chuột: III. Nghĩa của từ - Thả hổ về rừng. 1. Lí thuyeát - Tổ chức ôn lại kiến thức về nghĩa của từ. 2. Thực hành Bước 1: HS nêu lại khái niệm về nghĩa của từ. Bước 2: Thực hành: hoạt động theo nhóm. Bài tập 2: Chọn cách hiểu đúng : HS thảo luận các đáp án và choïn caùch a. Bài tập 3:Xác định cách giải thích đúng, Giải thích. Cách giải thích b là đúng vì cách giải thích vi phạm nguyên tắc phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ: đã dùng cụm từ chỉ nghĩa thực thể để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất. IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng - Hướng dẫn ôn tập từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa chuyển nghĩa của từ. của từ. 1. Lí thuyeát 2. Thực hành. Bước 1: Hướng dẫn ôn tập lí thuyết. Bước 2: Hướng dẫn thực hành: Hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển. Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa, vì nghĩa chuyển nàycủa từ hoa chỉ là chuyển nghĩa lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển. - GV hệ thống lại các kiến thức đã được ôn tập. 4.Hướng dẫn về nhà: Nắm lại phần lí thuyết đã ôn tập. Tiếp tục soạn Tổng kết về từ vựng.. ********************************************. Tuaàn 09- Tieát 44. TỔNG KẾT TỪ VỰNG.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> NS: ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm vững hơn những kiến thức về từ vựng đã học: từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trường từ vựng. - Rèn các kĩ năng nhận biết và sử dụng. B. CHUAÅN BÒ: Học sinh: Hệ thống lại các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9. Giáo viên: Tích hợp: * Kiến thức: tích hợp dọc các kiến thức ở các lớp 6,7,8,9; tích hợp ngang với các văn bản đã học. C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3.Bài mới: GV hướng dẫn HS giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ - Tổ chức ôn tập về từ đồng âm. Bước 1: GV cho Hs ôn lại khái niệm từ đồng âm, phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và hiện tượng từ đồng âm. Bước 2: Thực hành: hoạt động nhóm theo nội dung mục 2 của SGK: a. Lá ở đây được coi là từ nhiều nghĩa. Vì nghĩa của từ lá trong lá phổi có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ lá trong lá xa caønh. b. Đường trong trường hợp này là từ đồng âm,.Vì giữa 2 từ này không có mối liên hệ nào với nhau. - Ôn tập từ đồng nghĩa. Bước 1: Nắm lại kiến thức về từ đồng nghĩa (lớp 7) Bước 2: Thục hành: HS hoạt động nhóm ở mục 2,3 SGK. Bài tập 2: Chọn cách hiểu đúng: Trong các cách trên chỉ có thể chọn cách d: Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế được cho nhau trong nhiầu trường hợp sử dụng. Bài tập 3: Từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi khi muốn tránh lặp từ,mặt khác, từ xuân còn thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả ( trong trường hợp này ). - Ôn tập từ trái nghĩa. Bước 1: GV tổ chức cho HS nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa. Bước 2: Thực hành: Hsthảo luận và cho biết kết qua bài tập 2,3 Bài tập 2: xác định những cặp từ có quan hệ trái nghĩa: xấu – đẹp, xa – gần, rộng – hẹp. Bài tập 3: Cùng nhóm với sống – chết: chẵn – lẻ, chiến tranh – hoøa bình. Cùng nhóm với già – trẻ: yêu – ghét, cao – thấp, nông – sâu, giaøu- ngheøo. - Ôn tập cấp độ khái quát nghĩa cũa từ ngữ và trường từ vựng.. GHI BAÛNG I.Từ đồng âm. - Khaùi nieäm. - Baøi taäp.. II. Từ đồng nghĩa. - Khaùi nieäm. - Baøi taäp.. III. Từ trái nghĩa. - Khaùi nieäm. - Baøi taäp.. IV. Cấp độ khái quát của nghĩa từ.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Bươc 1: so sánh sự khác nhau của cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ – Trường từ vựng. ngũ và trường từ vựng trên cơ sở đó ôn lại khái niệm về 2 hiện - Khaùi nieäm. tượng từ vựng trên. HS có thể lấy các ví dụ để minh họa. - Baøi taäp. Bước 2: HS điền vào ô trốâng trong lược đồ để hoàn thiện cấp độ khái quát của cấu tạo từ tiếng Việt. Bước 2: HS làm bài tập 2, phân tích tác dụng của hiện tượng trường từ vựng có trong đoạn văn. 4.Hướng dẫn về nhà. - Bài cũ: Học thuộc các khái niệm. Thực hành trên các văn bản ¨ tạo lập văn bản có sử dụng các hiện tượng từ vựng trên. - Bài mới: Trả bài tập làm văn số 2; HS lập dàn bài theo đề đã làm ở bài viết. ********************************. Tuaàn 09- Tieát 45 NS: TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ 02 ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự két hợp với miêu tả; nhận ra được những điểm mạnh,điểm yếu của mình khi viết loại bài này. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt. B. CHUAÅN BÒ: - Chấm bài, phân loại bài viết theo các mức độ giỏi, khá , trung bình, yếu. - Xác định các lỗi trong từng bài viết. C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới:trả bài tập làm văn số 2 - Tổ chức hướng dẫn HS phân tích đề bài. + Chép đề + Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích yêu cầu của đề bài theo định hướng đã soạn ở tiết 34,35 * Nhaän xeùt baøi vieát Öu ñieåm: - Về nội dung: Đa số các em hiểu bài và xác định đúng yêu cầu của đề bài,sử dụng đúng các phương thức kể ,miêu tả , biểu cảm…làm cho bài viết sinh động - Về hình thức: Các em đã xây dựng bài viết đúng bố cục.một số em trình bày sạch sẽ, rõ ràng. Đặc biệt một số em đã cố gắng rèn chữ viết. Toàn taïi: Nội dung:Nhiều bài viết chưa xác định nội dung, viết lan man xa rời thực tế. Về hình thức: Dùng dấu câu tùy tiện, hoặc lười dùng dấu câu.chữ viết nhiều em không có dấu, bố cục không rõ ràng :Điền, Long, Bông, Sơn... Nhiều bài viết cẩu thả, không thể đọc được. * Traû baøi vieát. - Chữa lỗi: GV sử dụng bảng phụ, ghi những đoạn văn câu văn tiêu biểu cần phải sửa lỗi. Bước 1: Sửa lỗi chính tả,dùng từ, diễn đạt:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Thầy đã giậy mình… Trường xây thành 3 tần… Lâm Đồng- sứ sở cà phê… Trường chúng ta thật lịch sự… Ngôi trường tôi vẫn nhớ ngôi trường xinh đẹp của chúng ta… Chuaån bò giaáy, buùc vieát thö cho baïn ñaây… Buoåi tieät chia tay xaûy ra… Hôm bữa mùng 20-11mình về thăm trường cũ… Mình bước xuống xe và đi chưng vào cổng… Các thầy cô đã nghĩ huynh cả rồi… Tôi được thầy dẫn đi thăm quang trường… GV chọn một số đoạn bài viết để minh họa cho HS thấy và điều chỉnh lại Bước 2: HS tự sửa lỗi theo hướng dẫn của GV đã chỉ trong bài viết. Bước 3: Đọc một số bài viết khá: Lớp 9A4 : Đọc bài Quỳnh Như, Hảo Lớp 9A3 : Đọc bài Hiền, Quỳnh Ân Thông báo kết quả đã thống kê: Lớp SL baøi Ñieåm < 5 Ñieåm>5 SL % SL % 9A4 13 9A3 30 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững lí thuyết làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm. - Soạn bài Đồng Chí. *********************************************. Ñieåm 7- 10 SL %.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Tuaàn 10 – Tieát 46 NS: ND:. Vaên baûn: ĐỒNG CHÍ -Chính Hữu-. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ; nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng. - Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. - Giáo dục HS sự đồng cảm, kính phục với những gian khổ mà người lính trải qua. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài,tìm hiểu chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. - Giáo viên: Dự kiến khả năng tích hợp với các văn bản và phần tiếng việt qua bài Tổng kết về từ vựng ( bài 10 ) C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ :Đọc thuộc lòng đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn từ: “Vân Tiên mình lụy giữa dòng đến hết, nêu ý nghĩa của đoạn trích. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ra đời năm 1948, sau chiến dịch Việt bắc thu đông 1947 ở cứ địa Việt bắc, bài thơ Đồng chí của Chính Hữu là kết quả trải nghiệm của chính tác giả về tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó tại chiến trường. Bài thơ hay, chân thực và rất cảm động chính là vì điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Tổ chức tìm hiểu chung ?Nêu những hiểu biết về tác giả, tác phẩm. → HS dựa vào chú thích * trả lời. -Về tác giả GV định hướng HS chốt lại những nét tiêu biểu : Chính Hữu vừa là nhà thơ vừa là một chiến sĩ trực tiếp tham gia kháng chiến ( là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn Thủ đô ) . Thơ ông thường viết về người lính và chiến tranh với cảm xúc dồn nén ,ngôn ngữ cô đọng,hàm súc. Về tác phẩm:HS nêu được hoàn cảnh sáng tác bài thơ ( Viết sau chiến dịch Việt Bắc, đầu 1948 khi ông phải nằm lại điều trò beänh); ?Nêu đại ý của bài thơ? → Bài thơ là sự thể hiện tình cảm tha thiết, sâu sắc của tác giả với những người đồng chí, đồng đội của mình. Tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu văn bản. - GV hướng dẫn cho HS đọc ( lưu ý HS giọng điệu và tiết tấu baøi thô) . - GV cùng HS đọc bài. - GV löu yù HS caùc chuù thích caàn phaûi tìm hieåu trong SGK. - GV cho HS thấy chủ đề của bài thơ ( tình đồng chí ) định hướng phân tích nội dung 1: Cơ sở tình đồng chí. ?Theo em, tình đồng chí đồng đội được xây dựng trên những. GHI BAÛNG I.Giới thiệu chung. 1. Taùc giaû: 2. Taùc phaåm:. II.Đọc – Hiểu văn bản. 1. Đọc, chú thích.. 2. Phaân tích. 2.1.Cơ sở của tình đồng chí: - Cùng chung hoàn cảnh xuất thân:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> cơ sở nào? → Tình đồng chí bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó: “ Quê hương…sỏi đá”. Với bút pháp tả thục, với cách đưa khéo léo thành ngữ vào câu thơ, tác giả cho thấy một thực tế về người lính vệ quốc .Họ chính là những người nông dân ra lính: “Ruộng nương…ra lính”. Chiến trường trở thành điểm hội tụ những người nông dân yêu nước và họ chiến đấu vì cùng chung một mục đích, lí tưởng. Họ sẵn sàng hi sinh hạnh phúc cá nhân. Bỏ lại phía sau là làng quê,người thân để lên đường chiến đấu. ?Tình đồng chí còn dựa trên cơ sở nào nữa? → Không chỉ cùng chung hoàn cảnh xuất thân mà những người lính còn cùng nhau trải qua những ngày tháng ở chiến trường: Tôi với anh..mồ hôi Aùo anh..chaân khoâng giaøy. ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong đoạn thơ này? → Đoạn thơ hoàn toàn tả thực, viết theo thể thơ tự do ,như một cái gì đó dang dâng lên nghẹn ngào của tác giả về những gì mà đồng đội của mình phải trải qua.Những người lính thấm thía điều đó và họ cùng nhau vượt qua tất cả:gian khổ, thiếu thoán, beänh taät. ?Dựa vào đâu để ngươi lính vựơt qua tất cả những gian khổ aáy? → GV hướng HS trả lời ( đó chính là tình đồng chí ) trên cơ sở đó định hướng phân tích nội dung tiếp theo:Những biểu hiện của tình đồng chí. ?Tình đồng chí được biểu hiện cao nhất ở câu thơ nào? Phân tích caáu truùc ñaëc bieät cuûa caâu thô? → Tình đồng chí được thể hiện cao nhất trong câu thơ có kết cấu đặc biệt: Đồng chí. Câu thơ chỉ có hai tiếng, được diễn đạt theo lối cảm thán, hàm chứa chủ đề bài thơ. Cho thấy những người lính chính là những người cùng chung chí hướng, cùng chiến đấu vì một lí tưởng. ?Tình đồng chí còn được thể hiện qua những câu thơ nào nữa?Phân tích. → Tình đồng chí còn được thể hiện qua những câu thơ: Súng bên súng…tri kỉ. Biểu hiện tình đồng chí là tinh thần đoàn kết, luôn sát cánh bên nhau,đồng cam cộng khổ. Tình đồng chí hơn ai hết là sự sẻ chia: “thương nhau, tay nắm lấy bàn tay”. Câu thơ chân thành, lựa chọn lối diễn đạt hàm súc đã khiến người đọc hết sức xúc động , cảm phục trước tình cảm yêu thương sẻ chia của những người đồng đội. Phân tích sức mạnh của tình đồng chí. ?Sức mạnh của tình đồng chí được tác giả thể hiện trong những câu thơ nào? Phân tích. → Sức mạnh của tình đồng chí được thể hiện trong khổ thơ cuoái.. + Quê hương…..sỏi đá. =>Sử dụng thành ngữ,tả thực: Họ đến từ những miền quê nghèo khó + Ruoäng nöông… gioù lung lay. =>Điểm chung của những người lính: Ý chí quyết tâm lên đường tham gia kháng chiến. Chiến trường là nơi tụ hội của những người nông dân yêu nước. - Cùng chung hoàn cảnh ở chiến trường. + Tôi với anh…..mồ hôi. + Aùo anh … chaân khoâng giaøy =>Với thể thơ tự do, bút pháp tả thực đầy xúc động, sâu lắng phản ánh chân thực cuộc sống thực tại ở chiến trường.. 2.2.Biểu hiện của tình đồng chí. - Đồng chí => Kết cấu đặc biệt, lối diễn đạt cảm thán, hàm chứa chủ đề của bài thơ. Họ là những người cùng chung chí hướng,cùng chiến đấu vì một lí tưởng. - Suùng beân…. Tri kæ. ->đối xứng ->tinh thần đoàn kết luôn đồng cam cộng khổ sát cánh bên nhau. - Thöông nhau tay naém laáy baøn tay. Câu thơ chân thành, lựa chọn lối diễn đạt hàm súc, cảm động=> Tình đồng chí đó là sự sẻ chia, truyền cho nhau tình đồng đội.. 2.3. Sức mạnh của tình đồng chí. Ñeâm nay…. Đầu súng trăng treo. Khổ thơ vừa tả thực vừa lãng mạn . =>Tư thế chủ động chờ giặc, chính tình.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Đoạn thơ vừa tả thực vừa hết sức lãng mạn đã phác họa không gian, thời gian ở chiến trường. Vẫn là sự gian khổ, thiếu thốn nhưng vượt lên trên tất cả là tư thế chờ giặc của người lính. Chính tình đồng chí đã tạo cho họ sức mạnh đó. Ta cũng bắt gặp hình ảnh đó trong”áo vải chân không đi lùng giặc đánh”. Hơn thế nữa tình đồng chí đã làm cho cuộc kháng chiến trở nên lãng mạn hơn, đẹp hơn với hình ảnh “đầu súng traêng treo”. Thảo luận: Qua bài thơ,em có cảm nhận gì về hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp? → HS nói lên được cảm nhận của mình về người lính thời kì kháng chiến chống Pháp: Họ là những người nông dân mặc áo lính. Vì yêu Tổ Quốc mà sẵn sàng lên đường, sẵn sàng chấp nhân mọi gian lao cùng nhau chiến đấu để bảo vệ đất nước. Trên cơ sở đó GV định hướng cho HS tổng kết, chốt lại bài học qua nội dung ghi nhớ.. đồng chí đã tạo cho họ có sức mạnh đó. Tình đồng chí cũng làm cho chiến trường khắc nghiệt trở nên lãng mạn hơn, đẹp hơn.. * Ghi nhớ : SGK.. 4.Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc bài thơ. Phân tích được nội dung nghệ thuật của bài thơ. -:Soạn Bài thơ về tiểu đội xe không kính.. **************************************.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Tuaàn 10- Tieát 47 NS: ND:. BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH -Phaïm Tieán Duaät-. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ; thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ. - Giáo dục: Lòng cảm phục những người lính Trường Sơn trẻ trung, quả cảm, không ngại gian khoù , hi sinh. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Tìm hiểu về tác giả, về bài thơ và về những năm tháng sôi nổi lên đường đánh Mĩ của daân toäc ta. - Giáo viên dự kiến khả năng tích hợp với Văn bản qua bài thơ Đồng chí, với TV và một số kiến thức về tập làm văn. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. OÅn ñònh: 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đồng chí” của chính Hữu, phân tích đôi nét nội dung, nghệ thuaät cuûa baøi thô. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, có một thế hệ người Việt Nam “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương lai”. Bất chấp mọi gian khó,hi sinh, họ lên đường,hướng về MN với ngọn lửa nhiệt tình yêu nước. Tinh thần đó cũng được nhà thơ PTD ghi lại trong sáng tác của mình: Bài thơ về tiểu đội xe không kính” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Tổ chức cho HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. I. Giới thiệu chung. ?Em haõy neâu moät soá hieåu bieát cuûa mình veà taùc giaû, taùc phaåm? HS dựa vào chú thích * trả lời → Về tác giả: Là nhà thơ tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời khaùng chieán choáng Mó Thơ ông chủ yếu viết về người lính và các cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn với giọng thơ tự nhieân, tinh nghòch maø soâi noåi, maø saâu saéc.( GV coù theå cung caáp cho HS một số thông tin như thơ của ông được rất nhiều nhạc sĩ phổ nhạc và trở thành những tác phẩm nổi tiếng như: Lá đỏ,Trường Sơn…..Tây, Cùng mắc võng….Trường Sơn…) Về tác phẩm: Viết năm 1969. Đạt giải nhất cuộc thi thơ báo vaên ngheä naêm 1969 – 1970. Từ hình ảnh thơ độc đáo : Những chiếc xe không kính, tác giả đã làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn hieân ngang, duõng caûm, treû trung, soâi noåi. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích. II. Đọc – Hiểu văn bản. GV hướng dẫn cách đọc ( lưu ý HS kết cấu đặc biệt là giọng 1 Đọc, chú thích. thơ gần với văn xuôi, lời nói thông thường của bài thơ ) 2. Đại ý. HS đọc, cả lớp quan sát, nhận xét. Tổ chức phân tích bài thơ:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tìm hiểu nhan đề bài thơ: ? Em có ấn tượng như thế nào về nhan đề bài thơ? → Bài thơ có nhan đề khá dài, tưởng như có chỗ thừa,nhưng lại thu hút người đọc cái vẻ lạ, độc đáo của nó. Nhan đề chẳng những làm nổi bật được chủ đề bài thơ mà còn thể hiện sự am hiểu sâu sắc hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn những năm tháng chống Mĩ gian khổ, ác liệt. Hơn thế nữa, Với tiêu đề này cho thấy nét độc đáo của PTD là đã khai thác ngay chất thơ trong cái hiện thực khốc liệt ấy. Tìm hiểu về hình ảnh những chiếc xe không kính. ?Hình ảnh những chiếc xe không kính được giới thiệu qua những câu thơ nào? Nhận xét của em về cách thể hiện của tác giaû. → Ngay những câu thơ đầu, tác giả đã giới thiệu cho chúng ta hình ảnh thơ độc đáo: những chiếc xe không kính: “Không có kính…. kính vỡ đi rồi” Câu thơ diễn đạt như một lời phân bua với hình ảnh thực, giọng thơ thản nhiên là lời giới thiệu độc đáo về những chiếc xe không kính chỉ có trong chiến tranh. Qua đó cũng cho ta thấy được sự khốc liệt của chiến trường. Thậm chí, bom đạn chiến tranh còn làm cho những chiếc xe ấy biến dạng thêm, trần trụi hơn nữa: “ Không có kính…có xước” ?Nét độc đáo của tác giả thể hiện như thế nào khi đưa vào bài thơ hình ảnh những chiếc xe không kính? → Miêu tả những chiếc xe không kính, tác giả đã tạo nên một hình tượng thơ độc đáo,đặc biệt . Hơn thế nữa, qua đó , tác giả cho ta thấy sự khốc liệt của chiến trường, sự tàn phá của bom đạn Mĩ trên tuyến đường Trường Sơn. Phân tích hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn. ?Trong khốc liệt của tuyến đường Trường Sơn, vẫn hiện lên hình ảnh của người lính lái xe. Được thể hiện qua những câu thô naøo? → Chính những chiếc xe không kính đã làm nổi bật chủ nhân của nó. Đó là những người lính lái xe. Lái những chiếc xe không kính, họ cảm nhận được tốc độ băng băng về phía trước mà không bom đạn nào của giặc Mĩ ngăn cản nổi. Qua khung của không còn kính, không chỉ mặt đất mà bầu trời, với sao trời, cành chim như ùa vào buồng lái.Với giọng thơ ngang tàng, tinh nghịch, nhà thơ đã diễn tả cho người đọc có thể hình dung rõ ràng những ấn tượng, cảm giác của chủ nhân những chiếc xe khoâng kính :” Nhìn thaáy gioù…buoàng laùi”. ?Trong gian khổ , thiếu thốn ấy, ở họ vẫn ngời lên những nét đẹp phẩm chất của người lính lái xe Trường Sơn. Đó là những khía caïnh naøo? → Đó là tư thế ung dung, hiên ngang “Ung dung…nhìn thẳng”Hai câu thơ với việc sử dụng từ láy, điệp từ, giọng thơ rắn rỏi đã phác họa một nét đẹp vốn có ở người lính đó chính là tư thế chủ động, tự tin, hiên ngang, bất chấp mọi nguy hiểm, thieáu thoán:. 3 Phaân tích.. 3.1.Hình ảnh những chiếc xe không kính. - Không có kính… vỡ đi rồi. => Câu thơ như một lời phân bua, hình ảnh tả thực, giọng thơ thản nhiên là lời giới thiệu độc đáo về những chiếc xe không kính. - Không có kính …có xước => Lời thơ giản dị, gần với văn xuôi=> Sức tàn phá của chiến tranh khiến cho những chiếc xe trở nên bieán daïng ñi, traàn truïi hôn. => Hnh ảnh thơ độc đáo vừa cho thấy sự khốc liệt của chiến trường.. 3.2.Hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn. - Cảm giác khi lái những chiếc xe khoâng kính: Nhìn thaáy gioù…uøa vaøo buoàng laùi. Câu thơ tả thực nhưng lại có sức ngân vang bởi tác giả làm cho người đọc đồng cảm nhận tốc độ của người lính khi lái những chiếc xe không kính: Xe vẫn băng băng về phía trước. -Tö theá: Ung dung…. nhìn thaúng. - Thái độ: Không có kính… khô mau thoâi. =>gioïng thô ngang taøng, tinh nghòch, khổ thơ đối xứng, lời thơ mang đậm chất khẩu ngữ => Thái độ bất chấp gian khoå,nguy hieåm;Tinh thaàn yeâu đời, trẻ trung pha chút tinh nghịch của người lính..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Không có kính…cười ha ha Khoâng coù kính…..gioù luøa khoâ mau thoâi. Với giọng thơ ngang tàng, tinh nghịch; khổ thơ đối xứng, lặp cấu trúc, lời thơ mang tính chất khẩu ngữ : ừ thì…. Một mặt tác -Lí tưởng: Xe vẫn chạy…có một trái giả đã thể hiện được thái độ của người lính trước gian khổ, tim. hiểm nguy; một mặt, tác giả cho người đọc thấy được nét đẹp =>Câu thơ bất ngờ, tạo cách kết thúc trong tính cách của họ: dũng cảm,nhưng cũng rất yêu đời, tinh đột ngột mà hợp lí đã nói lên chân lí nghịch. Họ coi gian khổ chính là dịp để thử thách sức mạnh ý sâu xa về sức mạnh của tình cảm yêu chí của mình. Đặc biệt bên họ luôn là đồng đội kề vai sát nước. cánh:” Chung bát đũa…”. Họ tiến về phía trước với một lí tưởng, một khát vọng: “ Xe vẫn chạy….một trái tim” . Câu thơ khép lại bài thơ một cách đột ngột, bất ngờ mà hợp lí đã nói lên một chân lísâu xa về sức mạnh của tình yêu Tổ Quoác. 3. Toång keát: =>Trên cơ sở phân tích, GV định hướng cho HS rút ra được *Ghi nhớ: SGK. những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật. Chốt lại qua phần ghi nhớ. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc, phân tích được nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Kiểm tra về truyện Trung đại. **********************************. Tuaàn 10 – Tieát 48 NS: ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt nam : Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. - Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ,năng lực của HS về mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức. - GV: Định hướng ôn tập cho HS thống nhất trong tổ, ra đề,in đề bài. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån ñònh: 2. Kieåm tra 3.Phát đề ĐÁP ÁN I .Trắc nghiệm khách quan:(mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) 1.A ; 2.C ; 3.A ; 4.B ; 5B ; 6C ; 7A ; 8A; 9-TRUYEÄN KIEÀU ; 10C ; 11C ;12D; ;13(1-2;2-1) ; 14(nao nao;nho nhoû) II.Tự luận Caâu 1.(3,5ñ) * HS nêu được người anh hùng với lí tưởng đạo đức cao đẹp qua hình tượng Lục Vân Tiên - Lí tưởng theo quan niệm tích cực của nho gia “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi- Làm người thế ấy cũng phi anh huøng” - Lí tưởng theo quan niệm đạo lí của nhân dân:trừng trị cái ác giúp đỡ người hoạn nạn. *Người anh hùng dân tộc qua hình tượng Nguyễn Huệ. - Lòng yêu nước nồng nàn. - Quaû caûm, taøi trí. - Nhân cách cao đẹp. Caâu 2 (3ñ) *Noäi dung: - Khẳng định, đề cao con người(Chị em Thúy Kiều) - Lên án tố cáo thế lực tán bạo chà đạp con người(Mã Giám Sinh mua Kiều) - Thương cảm trước những đau khổ, bi kịch của con người(MGS mua Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích) - Đề cao tấm lòng nhân hậu, đề cao ước mơ công lí chính nghĩa(Thúy Kiều báo ân oán) *Ngheä thuaät - Mieâu taû thieân nhieân +Trực tiếp miêu tả thiên nhiên(Cảnh ngày xuân) +Tả cảnh ngụ tình(Kiều ở lầu Ngưng Bích) - Mieâu taû nhaân vaät + Khắc họa nhân vật bằng bút pháp ước lệ, tượng trưng(Chị em Thúy Kiều) +Khắc họa tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ(MSG mua Kiều) +Miêu tả đời sống nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình(Kiều ở lầu Ngöng Bích) +Khắc họa tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại(Thúy Kiều báo ân oán).

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tuaàn 10 – Tieát 49 NS: ND:. TỔNG KẾT TỪ VỰNG. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ) B. CHUAÅN BÒ: Học sinh: Hệ thống lại các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9. Giáo viên:dự kiến khả năng tích hợp dọc các kiến thức ở các lớp 6,7,8,9; tích hợp ngang với các văn bản đã học. C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định tổ chức: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG. Tổ chức cho HS ôn tập lại sự phát triển của từ vựng. I. Sự phát triển của từ vựng. Bước 1:Cho HS ôn lại kiến thức về sự phát triển của từ vựng. - Lí thuyeát. Vận dụng kiến thức đã học để điền nội dung thích hợp vào các - Bài tập. ô trống trong sơ đồ ( GV vẽ vào bảng phụ ). Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục I – SGK. - Tìm dẫn chứng minh họa cho những cách phát triển từ vựng theo caùc caùch treân: + Phát triển từ vựng bằng cách phát triển nghĩa của từ: ( dưa) chuoät , ( con ) chuoät ( moät boä phaän cuûa maùy tính) + Phát triển nghĩa bằng cách tăng số lượng từ ngữ: *Tạo thêm từ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ, thị trường tiền teä,.. *Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: in-tơ-nét, cô-ta ,SARS… Bước 3: Thảo luận mục I.3 SGK. Điều đó không thể có với bất kì ngôn ngữ nào trên thế giới.Vì muốn phát triển nghĩa, đồng thời phải phát triển cả số lượng và yù nghóa. Ôn tập về từ mượn. II. Từ mượn. Bước 1: Ôn tập về lí thuyết. - Lí thuyeát. Bước 2: Hướng dẫn làm bài tập 2 muc II: - Baøi taäp. HS rhảo luận và lựa chọn phương án đúng: Trong các trường hợp trên,ta chỉ chọn phương án c: Tiếng Việt vay mượn nhiều thứ tiếng…. Đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt. Bước 3: Hướng dẫn làm bài tập 3* mục II: Những từ như: săm,lốp, (bếp) ga,xăng, phanh… Tuy là từ mượn nhưng đã được Việt hóa hoàn toàn. Còn a-xít, ra-đi-ô…là những từ mượn còn giữ nét ngoại lai, chưa được Việt hóa hoàn toàn. Ôn tập về từ Hán Việt, Bước 1:Ôn tập phần lí thuyết..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Bước 2: Hướng dẫn thực hành luyện tập. HS thaûo luaän theo nhoùm baøi taäp 2 muc III.. III. Từ Hán Việt. - Lí thuyeát - Baøi taäp.. Ôn tập về thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. Bước 1: HS nhắc lại lí thuyết về thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. Bước 2: Hướng dẫn HS thảo luận nội dung câu 2,3 mục IV: vai - Lí thuyeát trò của biệt ngữ xã hội và liệt kê một số từ là biệt ngữ xã hội. - Baøi taäp. Ôn tập kiến thức về trau dồi vốn từ. Bước 1:HS trình bày các hình thức trau dồi vốn từ. V.Trau dồi vốn từ: Bước 2: Thực hành : - Lí thuyeát. Baøi taäp 2 muïc V- SGK - Baøi taäp. HS dựa vào từ điển để giải thích các từ mà SGK yêu cầu. Baøi taäp 3: HS thảo luận và đưa ra phương án sửa lỗi cho câu văn: a. sai từ : béo bổ => sửa lại: béo bở. b. Sai từ đạm bac => sửa lại: tệ bạc. c. Sai từ tấp nập => sửa lại: tới tấp 4.Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại theo hệ thống các kiến thức đã học. - Soạn Nghị luận trong văn bản tự sự..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tuaàn 10 – Tieát 50 NS: ND. NGHÒ LUAÄN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng caùc yeáu toá nghò luaän. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, xác định các yếu tố nghị luận trong các đoạn văn SGK và tìm một số đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận. - Giáo viên: Dự kiến khả năng tích hợp với các văn bản tự sự đã học có yếu tố nghị luận. Với tập laøm vaên phaàn ñaëc ñieåm veà vaên nghò luaän. C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định tổ chức: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hướng dẫn tìm hiểu nghị luận trong văn bản tự sự. -HS đọc,quan sát các đoạn trích trong SGK. ? Hãy xác định yếu tố nghị luận trong các đoạn trích. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Nhóm 1,2: Tìm yếu tố nghị luận đoạn 1 Nhóm 3,4:Tìm yếu tố nghị luận ở đoạn trích 2. + Đoạn 1: HS xác định được các luận điểm,cách lập luận cuûa taùc giaû theå hieän trong suy nghó cuûa nhaân vaät oâng giaùo. Đoạn văn có kết cấu theo kiểu đặt vấn đề, phát triển vấn đề và kết thúc vấn đề; Mặc khác, yếu tố nghị luận còn thể hiện ở chỗ các sử dụng câu mang tính nghị luận như: nếu … thì, vì thế…. Cho nên, sở dĩ…là vì….. GHI BAÛNG I . Tìm hieåu yeáu toá nghò luaän trong vaên bản tự sự. Ví duï: SGK Đoạn a. * Oâng Giáo đưa ra những luận điểm và caùch laäp luaän theo logíc: - Nêu vấn đề: “Nếu ta không cố tìm…và độc ác với họ” - Phát triển vấn đề: “Vợ tôi không phải là người ác…Vì sao vậy” + Khi người ta đau chân… + Khi người ta khổ quá… + Vì caùi baûn tính toát… - Kết thúc vấn đề: “Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận” * Về hình thức:đoạn văn chứa nhiều từ + Đoạn 2: Cuộc đối thoại giữa Hoạn Thư với Thúy kiều câu mang tính chất nghị luận. cũng được tác giả thể hiện dưới hình thức nghị luận. Lời trần tình của Hoạn Thư đưa ra 4 luận điểm ( GV viết ra bảng phụ) khiến cho Thúy Kiều rơi vào thế khó xử và buộc phải tha bổng cho Hoạn Thư. Hướng dẫn HS rút ra dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận trong văn bản tự sự. Định hướng: Nghị luận trong văn bản tụ sự thường được đặt trong cac cuộc đối thoại với các nhận xét ,phán đoán, các lí lẽ nhằn thuyết phục người nghe, người đọc; mặt khác nghị luận cũng thường nằm trong các câu mang tính.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> chất nghị luận như kiểu câu hô ứng, phán đoán… Trên cơ sở tìm hiểu,định hướng HS rút ra nội dung ghi nhớ. Thực hành luyện tập. Baøi taäp 1,2 SGK. Hình thức: Hoạt động nhóm : HS dựa vào nội dung đã tìm hiểu được ở mục I, thảo luận và rút ra nhận xét. * Ghi nhớ: SGK II.Luyeän taäp:. 4.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Soạn bài: Đoàn thuyền đánh cá: Tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm,trả lời các caâu hoûi tìm hieåu.. ********************************************. Tuaàn 11 – tieát 51,52 NS:. ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ -Huy Caän-.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. - Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật ( hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu ) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ. - Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp của người lao động làm chủ, tự tin vào chính mình, vào cuộc siống mới. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài dưới sự hướng dẫn của GV. Giáo viên: Dự kiến khả năng tích hợp với các văn bản và TV, TLV . C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” phân tích hình tượng thơ độc đáo có trong bài thơ và tư thế , hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Với cảm hứng lãng mạn tràn đầy niềm vui hào hứng về cuộc sống mới trong thời kì MB bước vào xây dựng CNXH, bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là khúc tráng ca về lao động và thiên nhiên đất nước giàu đẹp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Tieát 1 I. Giới thiệu chung. 1.Taùc giaû Tổ chức tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. - HS quan sát chú thích * và dựa vào những tìm hiểu được 2. Tác phẩm: trong phần chuẩn bị ở nhà để xác định những nét tiêu + Sáng tác 1958 trong chuyến đi thực tế ở Hòn Gai. bieåu veà taùc giaû. - GV chốt lại vấn đề. Về tác giả,lưu ý HS: ông là một nhà + Bài thơ là khúc tráng ca về lao động và thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới, Sau CM,ông tham thiên nhiên đất nước giàu đẹp. gia nhiều trọng trách trong chính quyền CM, đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại VN. Về tác phẩm: Là kết qủa chuyến đi thực tế của tác giả ở Hòn Gai. Bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi thiên nhiên, ca người người lao động với tư thế tự tin ,làm chủ. Hướng dẫn cho HS đọc và tìm hiểu chú thích, xác định II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Đọc, chú thích. boá cuïc cuûa baøi thô. GV hướng dẫn giọng đọc:phấn chấn, hào hứng chú ý nhịp 4/3,2/2/3, các vần trắc nối tiếp xen những vần bằng tạo âm hưởng vừa chắc khỏe vừa vang xa. GV cùng HS đọc văn bản. - GV bổ sung thêm ở chú thích 1:có thể đó là cái nhìn từ một hòn đảo trên vịnh Hạ Long, thậm chí đó là câu thơ thuần tưởng tượng mang tính khái quát nghệ thuật . ?Vaên baûn treân coù theå chia thaønh maáy phaàn?Khaùi quaùt noäi 2. Boá cuïc. dung từng phần? → Chia thành 3 đoạn: - 2 khổ thơ đầu:Đoàn thuyền đánh cá xuất hiện trong.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> hoàng hôn đỏ rực, trong tiếng hát say mê. - 4 khổ tiếp:Ca ngợi cảnh đánh bắt cá trong đêm trăng treân bieån. - Khổ cuối:Đoàn thuyền đầy cá trở về trong ánh bình minh choùi loïi. Phaân tích baøi thô. Phaàn 1:Caûnh ra khôi ( Khuùc haùt ra khôi ). ? Cả bài thơ là khúc tráng ca về lao động. Trong đó,cảnh ra khơi được miêu tả như thế nào? → Cảnh ra khơi được diễn ra với một thời gian và không gian rất cụ thể: “ Mặt trời…….sập cửa” . Cảnh vừa rộng lại thật gần gũi với con người do một liên tưởng, so sánh thú vị của nhà thơ. Đồng thời mở ra khung cảnh hoàng hôn thậ tráng lệ. Chủ nhân của ngôi nhà vũ trụ đã saäp cuûa caøi then, thieân nhieân ñi vaøo nghæ ngôi, thö giaõn. ?Trong khung cảnh đó, hình ảnh con người được xuất hiện nhö theá naøo? → Trong khung cảnh đó, con người xuất hiện thật ấn tượng: “Đoàn thuyền … cùng gió khơi”. Câu thơ khỏe khoắn, hình ảnh khoa trương, gợi sự liên tưởng về một tập thể lao động với khí thế hào hứng, khỏe khoắn, căng tràn. Tieát 2 Phần 2: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển ( Khúc hát goïi caù) ?Khung cảnh lao động là biển đêm. Biển về đêm chứa ẩn nhiều bất trắc,nhưng biển đêm cũng lại đem đến cho con người những điều thú vị. Điều đó được tác giả thể hiện qua chi tieát naøo? → Đó là hình ảnh cá của biển đêm. Cá xuất hiện trong câu hát, cátrong lưới kéo, cá theo thuyền về: “ Cá thu… đoàn thoi” hay: “ Cá nhụ… vàng chóe” , “ Vẩy bạc…lóe rạng đông” Những hình này có vẻ đẹp của tranh sơn mài lung linh, huyền ảo,được sáng tạo bằng liên tưởng bay bổng từ sự quan sát đến hiện thực. Chính trí tưởng tượng bay bổng của tác giả thể hiện trong những câu thơ trên khiến cho hiện thực trở nên kì ảo, làm giàu thêm cái đẹp voán coù cuûa thieân nhieân. ?Trong khung cảnh đó, hình ảnh đoàn thuyền và người lao ñoâng hieän leân nhö theá naøo? → Hình ảnh đoàn thuyền hiện ra thật mạnh mẽ, kì vĩ: Thuyền ta….vây giăng, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao . Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển cả bao la đã trở thành con thuyền kì vĩ, khổng lồ, hòa nhập với cái lớn lao cuûa vuõ truï. Hình ảnh con người xuất hiện xuyên suốt trong bài thơ. Với đại tứ “ta”: thuyền ta, lưới ta,ta hát,ta kéo xoăn tay… => gợi hình ảnh vừa cụ thể vừa khái quát: Sự khỏe khoắn,. 3. Phaân tích. 3.1 Đoàn thuyền ra khơi ( Khúc hát ra khôi ) - Thiên nhiên: Mặt trời…. sập cửa => So sánh, liên tưởng, nhân hóa: Cảnh hoàng hôn tráng lệ, thời điểm vũ trụ đi vaøo nghæ ngôi thö giaõn.. - Con người: Đoàn thuyền…cùng gió khơi. =>Hình ảnh khoa trương, gợi sự liên tưởng: Một tập thể lao động khỏe khoắn, với khí thế hào hứng, căng tràn.. 3.2 Đoàn thuyền đánh cá trên biển. (khuùc haùt goïi caù). - Caù bieån ñeâm “…” => Đó là hình ảnh đẹp, lộng lẫyvà rực rỡ lại lung linh, huyền ảo như một bức tranh sôn maøi.. - Hình ảnh đoàn thuyền: “…” => Câu thơ bay bổng, khoáng đạt cho thấy hình ảnh đoàn thuyền hiện ra thật kì vĩ, khổng lò có thể hòa nhập với cái lớn lao cuûa vuõ truï. -Hình ảnh con người: Khỏe khoắn, tự tin,laøm chuû coâng vieäc..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> đoàn kết, làm chủ công việc của người lao động, tạo nên một khí thế mạnh mẽ của một tập thể vượt lên mọi hoàn cảnh lao động về đêm trên biển. 3.3 Cảnh đoàn thuyền trở về ( khúc Phần 3: Cảnh đoàn thuyền trở về ( Khúc hát trở về ) hát trở về) ?Đoàn thuyền trở về được miêu tả như thế nào? Được tác => Bút pháp khoa trương,hình ảnh lộng giaû mieâu taû ra sao? lẫy=> Tạo nên sự chạy đua của con → Cũng vẫn bút pháp khoa trương, hình ảnh lộng lẫy, người với vũ trụ về thời gian trong một tư bay bổng, khổ thơ cuối đã mở ra một không gian của buổi thế hoàn toàn làm chủ, tự tin. bình minh, khoâng heà coù daáu hieäu meät moûi sau moät ñeâm lao động cật lực mà là cuộc chay đua quyết liệt về thời gian. Cho thấy khí thế, niềm tin, sự chủ động của người lao động tạo nên vẻ đẹp bừng sáng của một niềm tin mới: Tin vào lao động,tin vào chính tư thế làm chủ công việc cuûa mình. * Ghi nhớ: SGK Trên cơ sở phân tích, định hướng HS rút ra nội dung ghi nhớ. ? Vì sao gọi đây là một khúc tráng ca về những người lao động biển cả Việt Nam thế kỉ XX? → HS thaûo luaän (Aâm ñieäu vang khoûe, bay boång traøn đầy cảm hứng lãng mạn, màu sắc lung linh kì ảo, nhà thơ ngợi ca lao động và con người lao động làm chủ đất nước làm chủ cuộc đời. 4.Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc lòng, phân tích được nội dung,nghệ thuật của bài thơ. - Soạn :Tổng kết từ vựng (tt). *****************************************. Tuaàn 11 – Tieát 53 NS: ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. TỔNG KẾT TỪ VỰNG.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( Từ tượng thanh và từ tượng hình,một số biện pháp tu từ từ vựng: so sánh…) B. CHUAÅN BÒ: Học sinh: Hệ thống lại các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9. Giáo viên: Dự kiến khả năng tích hợp: tích hợp dọc các kiến thức ở các lớp 6,7,8,9; tích hợp ngang với các văn bản đã học. C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định tổ chức: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới GV nêu yêu cầu bài học,định hưóng HS vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI NHỚ Ôn tập về từ tượng thanh và từ tượng hình. I.Từ tượng thanh và từ tượng hình. Bước 1:Hướng dẫn ôn tập lại phần lí thuyết. 1. Lí thuyeát - HS nêu lại khái niệm về từ tượng hình và từ tượng thanh. 2. Thưc hành (mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người:ào ào, sang sảng…;gợi tả hình ảnh , dáng vẻ, trang thái của sự vật:lắc lư, lảo đảo…) Bước 2: Thực hành: Bài tập 2: Tìm tên loài vật là từ tượng thanh: Mèo, bò, tắc keø… Baøi taäp 3: -Xác định từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ - Tác dụng: mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể, sinh động. Ôn tập một số biện pháp tu từ từ vựng II. Một số biện pháp tu từ từ vựng. - HS nêu lại các khái niệm về các biện pháp tu từ từ vựng đã 1.Lí thuyết. học: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ,nói quá, nói giảm, nói 2. Thực hành tránh, điệp ngữ, chơi chữ. - GV yeâu caàu HS laäp baûng thoáng keâ, so saùnh caùc bieän phaùp tu từ. Bước 2: Thực hành: Bài tập 2: a. Phép tu từ ẩn dụ: từ hoa, cánh dùng để chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng. Từ cây, lá dùng để chỉ gia đình của Thuý Kiều. Ý nói Thuý Kiều bán mình để cứu gia đình. b.Phép tu từ so sánh: Để nói lên tài đàn của Thuý Kiều c.Phép nói quá:Miêu tảvẻ đẹp của Thuý Kiều, qua đó đã thể hiện ấn tượng một nhân vật tài sắc vẹn toàn. Bài tập 3: HS vận dụng kiến thức đã học, để phân tích nét độc đáo trong các trường hợp đã cho trong SGK. Tổ chức hoạt động nhóm. HSsử dụng bảng phụ để ghi kết quả, GV đối chiếu và nhận xét, cho điểm hoạt động của nhóm. GV phaùt phieáu hoïc taäp: - phát hiện và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong những câu sau: a.Thân em như ớt trên cây càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> b.Con coø aên baõi rau raêm Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai c.Vì sao trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh d. Chim khoân thì khoân caû loâng Khôn cả cái lồng người xách cũng khôn e. Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa f.Làm đại khái qua loa, nói như hùm như cọp, ông ba mươi đã lên giọng lão, chẳng sửa dần càng thêm hổ miệng. -HS laøm theo nhoùm trình baøy keát quaû=>GV nhaän xeùt toång keát 4.Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững lí thuyết, thực hành vận dụng qua các văn bản đã học: Nhận diện, phân tích tác dụng. -Soạn: Tập làm thơ tám chữ.. ********************************************. Tuaàn 11 – Tieát 54 NS: ND:. TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ. - Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Tìm hiểu trước thể thơ tám chữ, tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - GV: Soạn bài, tìm hiểu về thể thơ tám chữ. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: Giới thiệu :Thơ tám chữ là một thể thơ được vận dụng nhiều trong thơ ca trữ tình: Vì âm điệu, tiết tấu đa dạng dễ biểu lộ cảm xúc và đi vào lòng người đọc. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hướng dẫn nhận diện thể thơ tám chữ. Bước 1: HS đọc ba đoạn thơ trong SGK. Bước 2:Thảo luận các câu hỏi cho bên dưới. Ghi kết qủa ra baûng phuï. GV nhận xét, đối chiếu. Định hướng: Cấu tạo:- Mỗi câu tám chữ, có thể gồm nhiều đọan dài với số câu không hạn định, được chia thành các khổ , thường mỗi khoå goàm 4 caâu. Cách ngắt nhịp: Đa dạng, linh hoạt Gieo vaàn: Coù nhieàu caùch gieo vaàn nhöng phoå bieán nhaát laø vần chân liên tiếp hoặc gián cách Ví dụ: Nào đâu/ những đêm vàng/ bên bờ suối Ta say mồi/ đứng uống/ ánh trăng tan Đâu những ngày/ mưa chuyển/ bốn phương ngàn Ta lăng ngăm/ giang sơn ta/ đổi mới Bước 3: Trên cơ sở tìm hiểu, HS nêu dấu hiệu nhận diện thể thơ tám chữ. Rút ra nội dung cần ghi nhớ. GV chốt lại vấn đề, có thể liên hệ một số hình thức thường sử dụng thể thơ tám chữ như ca trù, thơ mới… Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ. Baøi taäp 1: Hình thức: Hoạt động cá nhân.. GHI NHỚ I.Nhận diện thể thơ tám chữ. 1.Ví duï: 2.Nhaän xeùt: Caáu taïo Nhòp ñieäu: Gieo vaàn:. *Ghi nhớ: SGK.. II. Luyeän taäp nhaän dieän theå thô tám chữ. Baøi taäp 1. Yêu cầu: Điền từ: HS lần lượt điền các từ: ca hát, ngày qua ,baùt ngaùt, muoân hoa. ( GV lưu ý HS vần điệu đoạn thơ để điền cho thích hợp ) Bài tập 2: Hình thức: Hoạt động cá nhân Baøi taäp 2: Yêu cầu: Điền từ: HS lần lượt điền: cũng mất, tuần hoàn, đất trời. Bài tập 3: Hình thức: Hoạt động nhóm Baøi taäp 3 Yêu cầu:Đọc kĩ đoạn thơ bị chép sai, sửa lại cho hợp lí: Bằng cảm nhận về vần, điệu, HS chỉ ra được câu thơ bị chép sai là câu thứ ba ở từ rộn rã. Vì từ này không phù hợp thanh điệu và không hiệp vân với từ gương ở câu trên. Đoạn thơ được chép đúng là: Giờ náo nức của một thời trẻ dại ! Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa gương Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường Röông nho nhoû voùi linh hoàn baèng ngoïc….

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Hoạt động 3: Thực hành làm thơ tám chữ: Bài tập 4: Thực hành làm thơ tám HS thảo luận theo nhóm phần chuẩn bị của mình, nhóm chọn chữ. tác phẩm hay nhất trình bày trước lớp . Lưu ý HS cấu trúc, vần điệu của thể thơ tám chữ. Ví dụ: Sao không thể cùng về thăm trường cũ Oâi caùi troáng da traâu thay boïc nhieàu laàn Giờ mới biết những hồi trống ấy Làm tóc thầy từng sợi bạc thêm nhanh. 4.Hướng dẫn về nhà: - Nắm được đặc điểm thể thơ tám chữ, Vận dụng những kiến thức trên để khảo sát vào một bài thơ đã học. - Chuaån bò cho tieát traû baøi kieåm tra vaên.. *********************************************.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Tuaàn 11 – Tieát 55 NS: ND:. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS nhận thấy được lỗi gặp phải trong bài làm của mình từ đó có định hướng tốt cho bài viết sắp tới. - Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm và bài tự luận : Cảm thụ một đoạn trích, vẻ đẹp của một hình tượng. B. CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Chấm bài, phân loạn bài, xác định các lỗi mắc phải trong bài làm của HS. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2.Kieåm tra 3. Bài mới: Trả bài * Tìm hiểu đề bài: Bước 1: GV treo bảng phụ đã chép đề, HS quan sát đề bài. Bước 2: GV hướng dẫn HS lần lượt hướng dẫn HS tìm hiểu đề với hai phần trắc nghiệm và tự luận. Phần trắc nghiệm : Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án cho sau mỗi câu hỏi Tự luận:(Dựa vào đáp án ở tiết 48) * Nhaän xeùt baøi vieát: - Ưu điểm: Cơ bản có thao tác thực hiện thành thạo phần trắc nghiệm. Hiểu đề và yêu cầu của đề bài,một số bài viết tỏ ra năm vững nội dung yêu cầu của đề bài, trình bày rõ ràng, khúc chiết: Ví dụ bài của Tường Aùi, Phúc Bảo, Mến ,Thu Phương… - Toàn taïi: + Hình thức: Nhiều bài trình bày xấu, chữ viết khó đọc, đặc biệt các bạn nam 9A 1 như : Chiêu , Trung, Nhö Ngoïc… + Nội dung: Làm ẩu,làm cho xong chuyện,nhiều em trình bày cả phần tự luận chỉ có 3-5 dòng. Chưa đáp ứng yêu cầu của đề bài. + Kĩ năng: Lỗi diễn đạt, lỗi trình bày, lỗi chính tả tương đối phổ biến. Nhiều bài làm ở phần trắc nghiệm thực hiện chưa đúng yêu cầu : Một câu khoanh tròn 2 đáp án, nhiều câu bỏ tróng không khoanh tròn. Ở phần tự luận, nhiều bài viết không sử dụng đúng công dụng của dấu câu hoặc không sử dụng daáu caâu. Hoạt động 3: Chữa lỗi: - Bước 1: Phát bài cho HS. - Bước 2: HS hoạt động độc lập chữa lỗi bài viết dựa vào phần phê, gạch chân lỗi của giáo viên trong baøi kieåm tra. - Bước 3: GV thu lại bài. Hoạt động 4: Thống kê kết quả: Lớp SL baøi Ñieåm < 5 Ñieåm>5 Ñieåm 7- 10 SL % SL % SL % 9A3 30 9A4 13 4.Hướng dẫn về nhà: - Laøm laïi baøi kieåm tra. - Soạn: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: trả lời câu hỏi, tìm hiểu trước các chú thích SGK..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Tuaàn 12 – Tieát 56 NS: ND:. BẾP LỬA. - Baèng Vieät -. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình – người cháu- và hình ảnh của người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ; thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả. - Tự tìm hiểu, tự phân tích dựa vào những định hướng của GV. - Giaùo duïc: Tình baø chaùu chaân thaønh , thieâng lieâng B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, tham khảo các bài viết về tác phẩm “ Bếp lửa” - Giáo viên: Tích hợp kiến thức: Với các văn bản và TV, TLV sẽ học trong bài 11 C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1. Oån ñònh: 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận . Phân tích. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Trong kí ức của mỗi người, ai cũng lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ. Bằng Việt cũng vậy. Kỉ niệm tuổi thơ gắn liền với bà và bếp lửa luôn thường trực trong tâm hốn taùc giaû. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI NHỚ Tìm hieåu chung I.Giới thiệu chung Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. HS dựa vào những thông tin ở chú thích * SGK để phát bieåu. GV cuûng coá theâm. II. Đọc _ Hiểu văn bản. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích SGK, Xác định bố cục 1.Đọc, chú thích cuûa vaên baûn: Khổ thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. Bốn khổ tiếp: Kỉ niệm tuổi thơ sống với bà và hình ảnh bà gắn liền với bếp lửa. Khổ thứ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. Khổ cuối: Nỗi nhớ về bà. Hướng dẫn phân tích. -Bước 1: Phân tích những hồi tưởng về bà và tình bà cháu 2.Phaân tích Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh nào? 2.1. Những hồi tưởng về bà và tình bà Từ hình ảnh bếp lửa: “ Một bếp lửa… mấy nắng mưa” chaùu. → Đó là một hình ảnh gần gũi, thân thuộc trong mỗi gia - Hình ảnh gợi nhớ: đình từ bao đời. Hình ảnh bếp lửa gợi nhớ về một người bà Bếp lửa chờn vờn sương sớm tảo tần, chắt chiu, cần mẫn mỗi sáng mỗi chiều đều gắn Bếp lửa ấp iu nồng đượm liền với bếp lửa. ->Hình aûnh gaàn guõi, quen thuoäc, baøn tay Từ đó đã gợi nhớ những kỉ niệm về tuổi thơ như thế nào? kieân nhaãn, kheùo leùo vaø taám loøng chi chuùt → Một tuổi thơ đầy gian khổ, thiếu thốn bên bà: Đói của người bà kém, chiến tranh… và đặc biệt là luôn được sống trong sự -Những kỉ niệm tuổi thơ và sự chăm sóc cưu mang, dạy dỗ của bà : Cháu ở cùng bà… chăm cháu của bà hoïc”.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Đặc biệt kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa: “ Chỉ nhớ khói… “ Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà. Niềm hạnh phúc được ở bên cạnh bà gợi cho người cháu một liên tưởng khác về tiếng chim tu hú khắc khoải , da diết và người cháu như muốn được chia sẻ: “Tu hú ơi… xa” Phân tích những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa: ?Từ những kỉ niệm trên, người cháu đã có những suy ngẫm gì về bà và hình ảnh bếp lửa? → Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa. Ngọn lửa trở thành biểu tượng đẹp đẽ về bà: “Rồi sớm rồichiều… dai dẳng” . Chính vì vậy , dưới bàn tay của bà, với bếp lửa, bà đã tạo ra bao điều kì diệu: “ Nhóm bếp lửa….tâm tình tuổi nhỏ” Để rồi người cháu đã phải thốt lên: “Oâi kì lạ và … bếp lửa”. Chính vì vậy mà dù có đi xa, người cháu vẫn không nguôi nhớ về bà: “ Giờ cháu…lên chưa” Bà và bếp lửa mãi mãi là hình ảnh khắc ghi suốt cuộc đời người cháu. ?Qua tìm hiểu văn bản,em thấy tình cảm nào được đề cập tới? → Đó là tình bà cháu thiêng liêng cao đẹp. Bà mãi mãi là biểu tượng cao qúy về quê hương dù cháu sống ở góc bể, chân trời nào. ? Bài thơ chứa đựng ý nghĩa gì? HS tự phát hiện (những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ đều có sức lan tỏa , nâng đỡ con người trong suốt cuộc đời . Tình yeâu thöông , loøng bieát ôn chính laø bieåu hieän cuï theå cuûa lòng yêu thương -> khởi đầu của tình yêu con người, tình yêu đất nước. Rút ra những nét chính về nghệ thuật và nội dung của bài thô – Ghi nhớ: SGK. Năm ấy..khô rạc ngựa gầy ->tuoåi thô gian khoå, thieáu thoán, nhoïc nhaèn. Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần như sự cưu mang đùm boïc cuûa baø.. 2.2.Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa =>Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa.Với bếp lửa, bà đã làm ra bao ñieàu kì dieäu. Oâi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa! -> ngọn lửa của sức sống, của niềm yêu thương, niềm tin=> Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa- ngọn lửa của niềm tin, sức sống cho caùc theá heä noái tieáp.. * Ghi nhớ: SGK 4.Hướng dẫn về nhà. - Bài cũ: Học thuộc bài thơ. Phân tích được nội dung, nghệ thuật của bài thơ. - Bài mới: Soạn “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Tuaàn 12 – Tieát 57 NS: ND:. KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TREÂN LÖNG MEÏ - Nguyễn Khoa ĐiềmHướng dẫn đọc thêm. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS cảm nhận được: Tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ đó phần nào hiểu được lòng yêu quê hương, đất nước và khát vọng tự do của nhân dân trong thời kì lịch sử này; cảm nhận được giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ. - Rèn kĩ năng cảm thụ một tác phẩm thơ giàu chất trữ tình. - Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào về những người mẹ Việt nam anh hùng trong thời kì kháng chieán choáng Mó. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, tham khảo các bài viết về tác phẩm “ Khúc hát ru…” - Giáo viên: Tích hợp kiến thức: Với các văn bản và TV, TLV sẽ học trong bài 12 C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Kháng chiến chống Mĩ cứu nước là một thời kì đầy gian khổ nhưng cũng rất hào hùng. Cả đất nước ra trận.Đến cả em thơ còn nằm trên lưng mẹ cũng “tới chiến trường” cùng những câu hát ru ngọt ngào của mẹ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng meï – Nguyeãn Khoa Ñieàm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG -Tổ chức cho HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. I. Giới thiệu chung. Quan saùt chuù thích * SGK. - Taùc giaû: SGK ?Em hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả và hoàn cảnh ra đời của - Tác phẩm: taùc phaåm? + Hoàn cảnh ra đời → HS dựa vào chú thích * và những hiểu biết của mình về + Đề tài. tác giả và hoàn cảnh lịch sử của đất nước khi tác phẩm ra đời: Bài thơ được viết giữa những năm tháng quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước trên cả 2 miến Nam, bắc. Đây là thời kì cán bộ nhân dân ta vừa bám rẫy, bám đất tăng gia sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ căn cứ. - Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích, xác định bố cục của II.Đọc – Hiểu văn bản baøi thô. 1. Đọc, chú thích. HS lần lượt thực hiện các bước theo yêu cầu trên của GV. Về 2. Bố cục. boá cuïc, baøi thô chia laøm 3 khuùc haùt ru, moãi khuùc 2 khoå thô coù kết cấu tương tự nhau. Cách lặp đi lặp lại, cách ngắt nhịp như thế đã tạo nên âm điệu dìu dặt,vấn vương của lời ru. - Hướng dẫn phân tích bài thơ. 3. Phaân tích. Hình ảnh của người mẹ Tà-ôi trong bài thơ: a. Hình ảnh người mẹ Tà-ôi. ?Hình ảnh của người mẹ Tà-ôi trong bài thơ được xuất hiện + Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội trong hoàn cảnh nào? + Meï ñang tæa baép treân nuùi Ka-löi → Người mẹ xuất hiện gắn liền với công việc:HS liệt kê các + Mẹ đang chuyển lán.. đi đạp rừng chi tieát => Hình ảnh người mẹ gắn liền với =>câu thơ chân thực mô tả hình ảnh người mẹ ở chiến khu Trị- công việc kháng chiến. => Người Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ: công việc mẹ làm gắn mẹ tà-ôi tiêu biểu cho hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> liến với kháng chiến. Người mẹ Tà-ôi trở thành điển hình cho người mẹ Việt Nam thời chống Mĩ. -GV chốt lại vấn đề,mở rộng ở một số tác phẩm khác để thấy được sự chịu đựng gian khổ, sự bền bỉ, quyết tâm của người mẹ kháng chiến. Chính người mẹ kháng chiến như người mẹ tà-ôi đã tô đậm thêm vẻ đẹp của người phụ nữ VN . Tình cảm của người mẹ Tà-ôi ?Tình cảm của bà mẹ Tà-ôi được thể hiện như thế nào? → Người mẹ Tà-ôi rất yêu thương con, ở đâu, ở hoàn cảnh nào trên lưng mẹ cũng đều có em.Mẹ dành cho em những gì yêu thương nhất: “ Mồ hôi mẹ rơi…làm gối”. Hơn thế nữa, em là niềm tự hào của mẹ: Mặt trời của bắp…trên lưng. Biện pháp so sánh kết hợp với đảo cấu trúc câu khiến cho câu thơ lung linh như một phép màu. Em chính là mặt trời của mẹ. Em còn cùng mẹ tham trực tiếp chiến đấu, bất chấp mọi gian lao, nguy hiểm, em cùng mẹ tham gia kháng chiến. Em đã góp thêm một gương mặt vào gia đình của em và đại gia đình dân tộc Việt Nam khaùng chieán. Người mẹ Tà-ôi cũng là người rất thương yêu bộ đội, yêu quê hương, khao khát được độc lập tự do. Bằng sức lực và khả năng của mình, mẹ đã dồn tình yêu thương của mình qua từng hành động, qua từng việc làm. Tình yêu con, tình yêu bộ đội, yêu đất nước đã hoà quyện , thống nhất trong tình cảm của bà mẹ Tàôi. ?Yêu con, yêu đất nước, mẹ có những khát vọng gì cho con, cho đất nước? → HS thaûo luaän Người mẹ đã gửi gắm tron niềm mong mỏi vào giấc mơ của đứa con. Mẹ mong con mìmh ngủ ngoan và có những giấc mơ đẹp. Cùng với những cụm từ trên, giọng điệu của lời ru càng thêm thiết tha tin tưởng. Bộc lộ khát khao cháy bỏng của người meï Taø-oâi. ?Từ hình ảnh, tình cảm của người mẹ Tà-ôi, tác giả muốn gửi gaém ñieàu gì? → Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nước nhà của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến choáng Mó.. người mẹ VN thời kì kháng chiến.. b. Tình cảm của người mẹ: + Meï raát yeâu thöông con + Mẹ thương bộ đội + Mẹ yêu đất nước. => Tình cảm chân thành, hoà quyện, thống nhất, đầy xúc động.. c. Khaùt voïng cuûa meï: + Con mô……luùn saân + Con mơ……….phát mười ka-lưi + Con mơ …….. làm người tự do => Khát vọng cháy bỏng được gửi gắm qua những lời ru tha thiết, đằm thắm của mẹ. Khát vọng con lớn lên khoẻ mạnh, có cuộc sống tự do,hoà bình.. * Ghi nhớ : SGK. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài thơ, phân tích để thấy được tình cảm và khát vọng của người mẹ Tà-ôi thể hiện trong từng khúc hát ru. - Soạn: Aùnh trăng..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Tuaàn 12 – Tieát 58 NS: ND:. AÙNH TRAÊNG - Nguyeãn Duy -. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy ; cảm nhãn được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ. - rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm nhận,kĩ năng đồng thời sử dụng các phương thức trong một bài thơ khiến cho tác phẩm sinh động, linh hoạt. - Từ bài thơ tự rút ra cho mình về bài học tình nghĩa. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, tham khảo các bài viết cùng chủ đề với bài thơ Aùnh trăng. - Giáo viên: Tích hợp kiến thức: Với các văn bản và TV, TLV sẽ học trong bài 12 C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Chọn và đọc thuộc lòng một khổ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn treân löng me”ï. phaân tích. 3. Bài mới: Giới thiệu bài:Trăng là một đề tài muôn thuở của thi ca. Trăng không chỉ xuất hiện trong những tác phẩm cổ điển; trong những bài thơ hiện đại, ánh trăng vẫn là hình ảnh đẹp đẽ, và hơn hết trăng chính là biểu tượng cho tình nghĩa thuỷ chung. Aùnh trăng của Nguyeãn Duy laø moät baøi thô nhö vaäy. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG * Tổ chức tìm hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm. I. Giới thiệu chung. ?Em hãy nêu những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Taùc giaû: SGK → HS dựa vào chú thích * để nêu một số thông tin về tác - tác phẩm: giả và tác phẩm. Với tác phẩm, GV lưu ý thêm về đề tài, chủ đề của bài thơ: Hình ảnh vầng trăng và kỉ niệm ân tình, chung thuỷ của quá khứ; xác định phương thức biểu đạt của bài thơ: Tự sự kết hợp trữ tình. * Tổ chức đọc, tìm hiểu chú thích và xác định bố cục. - HS lần lượt thực hiện các thao tác trên theo sự định hướng II. Đọc – Hiểu văn bản. cuûa GV. 1. Đọc, chú thích * Định hướng phân tích bài thơ. 2. Boá cuïc. Câu chuyện cuộc đời: 3. Phaân tích. ?Theo em, mở đầu bài thơ,tác giả đã kể cho chúng ta nghe a.Câu chuyện cuộc đời. câu chuyện gì trong quá khứ? - Quá khứ: ( khổ 1) → Đó là câu chuyện gắn bó với trăng trong quá khứ: khi => Trăng là hình ảnh thiên nhiên tươi còn nhỏ và khi chiến tranh ở rừng: Vầng trăng là một hình mát, hồn nhiên, trăng là người bạn tri ảnh thiên nhiên tươi mát, hồn nhiên, là người bạn tri kỉ, kỉ, nghĩa tình. nghóa tình. Còn trong hiện tại, trăng trở thành người dưng, trăng trở thành mờ nhạt khi nơi đô thị, con người đã quen với “ ánh -Hiện tại. điện cửa gương”mà vô tình quên đi vầng trăng tình + Thái độ vô tình của con người ( Khổ nghóa,vaàng traêng tri kæ. 2) ? Điều gì đã xuất hiện với ánh trăng? → Một tình huống đã xảy ra: Thình lình…vầng trăng + Một sự việc bất ngờ(khổ 3).

<span class='text_page_counter'>(106)</span> tròn” Một tình huống bất ngờ ngoài dự kiến của con người. => tình huống bất ngờ:thình lình, vội, Những từ: thình lình, đột ngột…xuất hiện trong khổ thơ một đột ngột. Trong thời điểm cần thiết, mặt diễn tả tình huống xảy ra của sự việc đồng thời cũng trăng lại lặng lẽ xuất hiện tròn đầy, thể hiện được trạng thái của con người: bàng hoàng ,ngạc nghĩa tình, thuỷ chung nhiên đến sững sờ trước sự xuất hiện của ánh trăng. Trải qua bao vô tình hờ hững, trăng vẫn vậy, vẫn tròn đầy tình nghóa. ?Chính sự lăng lẽ, cam chịu, chính sự thuỷ chung của vầng trăng, đã khiến cho con người cảm thấy như thế nào? → Thực sự xúc động, “rưng rưng” bởi hình ảnh ánh trăng + Cảm xúc: ( khổ 4 ) làm ùa dậy bao kỉ niệm của những năm tháng gian lao. Bao =>biện pháp nhân hóa, so sánh, lời thơ hình ảnh của thiên nhiên đất nước hiền hậu: Như là…là rừng đậm chất trữ tình, bộc lộ cảm xúc dâng hiển hiện trong nỗi nhớ, trong cảm xúc dâng trào. Có cái gì trào pha niềm day dứt ân hận khi đối đó như ân hận,như xót xa trước sự hờ hững vô tình của mình diện với quá khứ gian khổ mà đầy tình đối với quá khứ gian khổ mà đầy nghĩa tình. nghóa. ?Từ câu chuyện của tác giả, em có suy ngẫm điều gì? → Suy nghĩ về quá khứ đầy gian khổ của dân tộc, suy nghĩ về nghĩa tình của những con người như bà mẹ Tà-ôi, những con người thầm lặêng hi sinh như trong “ Lặng lẽ Sapa… , suy nghĩ về thái độ của con người trong hiện tại, về tình nghóa, veà taám loøng thuyû chung… Vầng trăng – Biểu tượng đẹp của ân nghĩa, thuỷ chung. b.Vầng trăng – biểu tượng đẹp đẽ ?Sự xuất hiện của vầng trăng ở khổ cuối bài thơ có ý nghĩa của ân nghĩa, thuỷ chung.( khổ cuối) gì? Nhaän xeùt gioïng ñieäu khoå thô? => Gioïng thô thieát tha, traàm laéng cuøng → Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa cảm xúc suy tư lặng lẽ – Trăng tượng tình. Hơn thế , trăng còn là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của trưng cho quá khứ đẹp đẽ, nguyên vẹn đời sống. Với giọng thơ thiết tha, trầm lắng cùng cảm xúc chẳng thể phai mờ, luôn tròn đầy, bất suy tư lặng lẽ. Khổ thơ đã tập trung thể hiện chiều sâu tư diệt. tưởng mang tính triết lí của tác phẩm: Trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. Trăng là nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc đang nhắc nhở con người. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên, tình nghĩa quá khứ thì luôn tròn đầy, bất dieät. Từ một câu chuyện, bài thơ có ý nghĩa như thế nào? Bài thơ là lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa. Với ý nghĩa đó , bài thơ nằm trong mạch cảm xúc “ uống nước nhớ nguồn”, gợi lên đạo lí sống thuỷ chung đã trở thành * Ghi nhớ: SGK truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Hướng dẫn HS rút ra nội dung cần ghi nhớ. 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ, nắm được ý nghĩa của bài thơ - Bài mới: Soạn: Tổng kết về từ vựng..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tuaàn 12 – Tieát 59 NS: ND:. TỔNG KẾT TỪ VỰNG. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố lại lí thuyết về từ vựng qua hệ thống các bài tập trong SGK. - Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương. B. CHUAÅN BÒ: Học sinh: Hệ thống lại các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9. Giáo viên: Tích hợp: * Kiến thức: tích hợp dọc các kiến thức ở các lớp 6,7,8,9; tích hợp ngang với các văn bản đã học. C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định tổ chức: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới GV nêu yêu cầu bài học,định hưóng HS vào bài mới. - GV nêu yêu cầu của tiết học,nhắc lại một số kiến thức cơ bản để có thể vận dụng vào bài tập. - Thực hành luyện tập. Baøi taäp 1: - Yeâu caàu: So saùnh 2 dò baûn cuûa baøi ca dao. - Hình thức: Thảo luận, cử đại diện thông báo kết quả. - Kết quả: Điểm khác biệt giữa 2 dị bản là gật đầu và gật gù. +Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý. + Gật gù: gật nhẹ nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình tán thưởng. Như vậy, gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa biểu đạt. Baøi taäp 2: - Yêu cầu: Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười. - Hình thức: Hoạt động c1 nhân, HS xung phong phát biểu ý kiến. - Kết quả: Người vợ hiểu sai ý nghĩa của cụm từ: chỉ còn một chân sút. Cách nói của người chồng ý muốn nói cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn. Baøi taäp 3: - Yêu cầu: Xác định nghĩa của một số từ ngữ có trong đoạn thơ minh hoạ. - Hình thức: Hoạt động nhóm. - Kết quả: + Những từ được dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay. + Những từ dùng theo nghĩa chuyển: * Chuyển theo phương thức hoán dụ: vai * Chuyển theo phương thức ẩn dụ: đầu. - Laøm baøi taäp soá 4,5,6 – SGK. 4. Hướng dẫn về nhà: Soạn: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Tuaàn 12 – Tieát 60 NS: ND:. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hệ thống kiến thức về văn tự sự, nghị luận. - rèn luyện cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, xác định các yếu tố nghị luận trong các đoạn văn SGK và tìm một số đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận. - Giáo viên: dự kiến khả năng tích hợp với các văn bãn tự sự đã học có yếu tố nghị luận. Với tập laøm vaên phaàn ñaëc ñieåm veà vaên nghò luaän. C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định tổ chức: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới GV nêu yêu cầu bài học,định hướng HS vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG -Tổ chức thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị tự sự. luận trong văn bản tự sự - Quan sát văn bản: Lỗi lầm và sự biết ơn. - Vaên baûn: SGK. - Tìm hieåu: - Yeáu toá nghò luaän: - HS thực hành thảo luận các câu hỏi SGK. - Taùc duïng: Laøm cho caâu chuyeän theâm - Yếu tố nghị luận thể hiện trong câu trả lời của người bạn sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa được cứu và câu kế của văn bản. giaùo duïc cao. =>Yeáu toá nghò luaän naøy laøm cho caâu chuyeän theâm saâu saéc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao. Đó là bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghóa, aân tình. - Tổ chức hướng dẫn cho HS thực hành viết đoạn văn tự sự II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có coù yeáu toá nghò luaän. yeáu toá nghò luaän. Baøi taäp 1: Baøi taäp 1: SGK. Bước 1: HS đọc yêu cầu của bài tập. Bước 2: GV định hướng cho bài viết: + Xác định nội dung của buổi sinh hoạt. Ý kiến của em. Tại saolại có ý kiến đó? + Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là một người bạn tốt như thế nào: dẫn chứng ( một câu chuyện nào đó ) , phân tích, lí leõ thuyeát phuïc… Bước 3: HS viết dựa vào những định hướng trên. Bước 4: GSV thu lại, chấm lấy điểm hệ số 1. - Đọc bài văn tham khảo:SGK. 4. Hướng dẫn về nhà: - Laøm baøi taäp 2 _ SGK - Soạn: Làng của Kim Lân..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tuaàn 13 _ Tieát 61, 62 NS: ND:. LAØNG. - Kim Laân -. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy đựơc một biểu hiện cụ thề, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp; Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng. - Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vaät. - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, gắn bó với quê hương. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Đọc văn bản soạn bài theo sự hướng dẫn của GV. - Giáo viên: Dự kiến khả năng tích hợp với các văn bản và TV, TLV sẽ học trong bài 13 C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Aùnh trăng của Nguyễn Duy.Phân tích ý nghĩa của bài thơ và hãy cho biết bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Làng của Kim Lân ra đời trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Tác phẩm viết về người nông dân tản cư và tình cảm đối với làng quê, với kháng chiến, với cách mạng. Chính họ đã góp phần làm “ nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” cho chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy chấn động địa cầu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Tieát 1 I. Giới thiệu chung: * Tổ chức tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. - Tác giả: có sở trường về truyện ngắn, ? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả, tác am hieåu saâu saéc veà noâng thoân vaø cuoäc phaåm? sống của người nông dân. → HS quan sát chú thích * SGK trả lời . Về tác giả, HS nêu được những nét chính cơ bản về tác giả Kim Lân dựa vào những thông tin trong SGK. GV nhấn mạnh thêm: Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn và là người am hiểu , gắn bó với nông thôn và đời sống của người nông dân. Về tác phẩm,ngoài những thông tin trong SGK. GV định hướng HS xác định đề tài, hoàn cảnh ra đời của tác phaåm,keát caáu cuûa truyeän ( löu yù HS Laøng laø moät truyeän ngắn có cốt truyện tâm lí. Từ miêu tả nội tâm nhân vật, tác giả đã làm nổi rõ tính cách của nhân vật. * Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích và tóm tắt cốt II. Đọc – Hiểu văn bản truyeän. 1.Đọc, chú thích, Chú ý những từ địa phương,lời ăn tiếng nói của nguời 2.Tóm tắt. dânlao động,lời thoại …cần đọc với giọng phù hợp. Ngoài những chú thích trong SGK , GV lưu ý thêm một số từ:ghét thậm, vưỡn, vạt, gồng….

<span class='text_page_counter'>(110)</span> * Định hướng phân tích. Noäi dung 1: Tình huoáng truyeän vaø dieãn bieán taâm traïng cuûa oâng Hai. ?Oâng Hai là một người yêu làng, vì hoàn cảnh bắt buộc ông phải rời làng đi tản cư. Nơi tản cư, tình yêu làng luôn thường trực trong ông, tình yêu đó được thử thách bởi tình huoáng naøo? → Đó là tin làng chợ Dầu theo giặc,lập tề.=>Đây là một tình huống đột ngột gay cấn, quá sức tưởng tượng của ông. ?neáu khoâng coù tình huoáng naøy caâu chuyeän seõ nhö theá naøo? → HS thảo luận trả lời. Tieát 02 ?Tình huống đó khiến cho ông Hai cảm thấy như thế nào? → Đây là một thông tin quá bật ngờ, đột ngột khiến cho ông hai khi mới nghe tin đã hết sức choáng váng: “ cổ ông lão nghẹn ….không thở được” . Từ lúc ấy, toàn bộ tâm can ông bị cái tin dữ ấyxâm chiếm, dày vò, nó trở thành một nỗi ám ảnh đáng sợ. Đến nỗi suốt ngày ông không dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà, nghe ngóng binh tình bên ngoài” một đám đông….Thôi lại chuyện ấy rồi” ?Nhaän xeùt cuûa em veà caùch mieâu taû taâm traïng nhaân vaät cuûa taùc giaû? → Caùch mieâu taû raát cuï theå dieãn bieán taâm traïng cuûa nhaân vật, cách sử dụng ngôn ngữ giàu sức biểu cảm đã khắc hoạ được một ông Hai với nỗi ám ảnh nặng nề, sự sợ hãi thường xuyên trong ông Hai với nỗi đau xót, tủi hổ ê chề,nỗi nhục nhã tưởng như không thể xoá lấp đi được. Nội dung 2: Tình yêu làng và tinh thần yêu nước của ông Hai. ?Khi bò doàn vaøo tình theá beá taéc, tình yeâu laøng trong oâng Hai được thể hiện như thế nào? → Trong cơn tuyệt vọng, trong nỗi đau đớn tủi nhục, ông Hai vaãn suy nghó: Laøng thì yeâu thaät…phaûi thuø”, “ veà laøng ….làm nô lệ cho thằng Tây”. Thì ra trong con người ông Hai cũng như bao người dân Việt Nam kháng chiến tình yêu nước đã rông lớn hon, bao trùm lên tình cảm quê hương, trong côn beá taùc , tình yeâu aáy vaãn nguyeân veïn, saâu saéc, không hề lung lay . Nỗi lòng ấy của ông như được dãy bày qua những lời tâm sự với đứa con nhỏ “ Húc kia…. Cũng vợi đi được đôi phần”. Đây là đoạn văn thật cảm động, diễn tả được tấm lòng yêu nước, sự gắn bó bền chặt với làng que, với cách mạng, với kháng chiến của những con người như ông Hai Thu. Qua đó ta thấy ông Hai là một người có tình yêu sâu năng với làng Chợ Dầu của mình, có tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với Cách mạng: “ Anh em ….. có bao giờ dám đơm sai” Nội dung 3: Nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân. 3. Phaân tích 3.1. Tình huoáng truyeän vaø dieãn bieán taâm traïng cuûa oâng Hai. - Tình cảm của ông Hai đối với làng. - Tình huống: làng Chợ Dầu theo giặc. Đây là một tình huống đột ngột, bất ngờ, quá sức tưởng tượng của ông. - Dieãn bieán taâm traïng: + Khi mới nghe tin: choáng váng, bẽ bàng trước tin dử + Những ngày sau đó: trở thành nỗi ám aûnh , daøy voø oâng, khieán oâng luoân luoân sống trong nỗi tủi cục, sợ hãi đến xót xa.. => Cách miêu tả tinh tế, chân thực ,phù hợp với hoàn cảnh và qua đó tạo được ấn tượng đặc biệt về nhân vật. 3.2. Tình yeâu laøng vaø tinh thaàn yeâu nước của ông Hai. - Suy nghó veà laøng: - Tâm sự với đứa con nhỏ. => Tấm lòng thuỷ chung của ông với kháng chiến với cách mạng. Tất cả dường như hoà quyện gắn kết chặt chẽ trong tình caûm cuûa oâng Hai. Oâng Hai trở thành hình ảnh tượng trưng đẹp đẽ cho người nông dân kháng chiến hôøn haäu, chaát phaùc.. 3.3. Ngheä thuaät..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> vaät. ?Nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhaân vaät oâng Hai cuûa taùc giaû? → HS thaûo luaän vaø ruùt ra nhaän xeùt theo yeâu caàu cuûa caâu hoûi: Veà ngheä thuaät mieâu taû taâm lí ta thaáy Kim Laân thaät khéo léo khi để nhân vật trong một tình huống đặc biệt để rồi bộc lộ tâm trạng nhân vật một cách tự nhiên, chân thật, gây được ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Về ngôn ngữ nhân vật ông Hai thực sự là ngôn ngữ đậm chất nông dân Bắc bộ thời kì kháng chiến, ngôn ngữ mang tính chất khảu ngữ, từ sắc thái, giọng điệu… góp phần thể hiện sâu sắc tính cách nhân vật.=> Đó chính là nét tài hoa độc đáo của nhà văn Kim Lân. * Hướng dẫn HS rút ra nội dung ghi nhớ. GV hướng dẫn HS luyện tập. - Ngheä thuaät mieâu taû taâm lí. - Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhân vaät oâng Hai. => Thấy được sự am hiểu, nét tài hoa của tác giả khi xây dựng truyện ngắn naøy.. * Ghi nhớ: SGK III. Luyeän taäp:. 4. Hướng dẫn về nhà: - Tóm tắt lại tác phẩm, nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm; ý nghĩa của tác phẩm. - Soạn: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.. *****************************************. Tuaàn 13 – Tieát 63 NS: ND:. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN TIEÁNG VIEÄT.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng,miền đất nước. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, tìm hiểu một số phương ngữ theo yêu cầu của các bài tập. - Giáo viên: Tích hợp : Với các văn bản có sử dụng phương ngữ địa phương,với kiến thức về xã hoäi. C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định tổ chức: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới GV nêu yêu cầu bài học,định hướng HS vào bài mới. * Tổ chức các hoạt động. * GV sơ lược qua đặc điểm hệ thống Tiếng Việt, lưu ý từ địa phương – đặc điểm, tính chất của từ địa phöông. * Thực hành luyện tập: 1. Baøi taäp 1: Yêu cầu: Tìm phương ngữ tương ứng với yêu cầu mục a,b,c 9 bài tập 1 – SGK ) Hình thức: Hoạt động theo nhóm địa phương đã phân công từ trước. Kết quả: Tuỳ theo từng nhóm địa phương để có những kết quả nhất định. Ví duï ( Ñòa phöông Ngheä – Tónh ) a. Chỉ các sự vật, hiện tượng… không có tên gọi trong các phương ngữ khác hoặc từ toàn dân: - Chẻo : Nước chấm được làm từ lạc…. dùng để chấm rau sống, mít luộc… - ( dao ) đăn: dao to bản, dài, dùng để chặt củi, chặt xương động vật. b. Đồng nghĩa nhưng khác âm: Phương ngữ Bắc Thaày Bu, U, Baàm… c.Đồng âm nhưng khác nghĩa Phương ngữ Bắc Hòm ( Đựng đồ ) Noùn ( baèng laù ). Phương ngữ Trung Boï Meä. Phương ngữ Trung Hoøm ( quan taøi ) Noùn ( baèng laù ). Phương ngữ Nam Tía Maù. Phương ngữ Nam Hoøm (quan taøi ) Noùn ( taát caû noùn muõ …). 2.Baøi taäp 2: Yeâu caàu:lí giaûi keát quaû cuûa baøi taäp 1. a. Hình thức: Thảo luận nhóm , cử đại diện trình bày ý kiến. ->Có những từ như trên vì có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở địa phương này,nhưng không xuất hiện ở địa phương khác. Điều đó cho thấy VN là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng,miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí,phong tục tập quán ( tuy nhiên hiện tượng này rất ít) 3 Bài tập 3: Tổ chức cho HS quan sát, trao đổi và rút ra nhận xét. 4. Baøi taäp 4: Yêu cầu: Xác định từ địa phương và nêu tác dung của từ địa phương trong đoạn thơ. Hình thức: Hoạt động nhóm. Keát quaû:.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> -. Từ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ =>Từ ngữ thuộc phương ngữ Trung ( Quảng Bình – Thừa Thiên ) Tác dụng: Những từ ngữ địa phương trên đây góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy, làm tăng sự sống động, gợi cảm cho tác phẩm.. * GV củng cố, chốt lại nội dung đã thực hành. 4. Hướng dẫn về nhà: Soạn tiết 64: Đối thoại, độc thoại… trong văn bản tự sự.. *****************************************.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Tuaàn 13 - Tieát 64 NS: ND:. ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI, ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự. - Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như khi viết văn tự sự. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, xác định các yếu tố đối thoại, độc thoại,độc thoại nội tâm trong các đoạn văn SGK và tìm một số đoạn văn tự sự có các yếu tố trên - Giáo viên: Dự kiến khả năng tích hợp với các văn bản tự sự đã học. Với bài luyện nói ( tiết 65 ) * Phương pháp: thực hành, tổ chức các hoạt động nhóm. C.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Oån định tổ chức: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới GV nêu yêu cầu bài học,định hướng HS vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG * Tổ chức tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc nội tâm trong văn bản tự sự. thoại và độc thoại nội tâm trong văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SGK. bản tự sự. - Đọc nội dung tìm hiểu trong SGK - Vaên baûn: SGK. - Thaûo luaän caùc noäi dung tìm hieåu. - Tìm hieåu. - Trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Nhaän xeùt: baûng phuï. Định hướng: a.Ba câu đầu là 2 người phụ nữ nói với nhau . Dấu hiệu: có 2 lượt lời qua lại, nội dung hướng tới người tiếp chuyện, hình thức được đánh dấu bằng dấu ghạch đầu dòng =>Đối thoại. b. Câu: Hà, nắng gớm, về nào…. Lời nói của ông Hai không hướng tới một người tiếp chuyện cụ thể nào cả, ông đang nói với chính mình, để đánh trống lảng và để tìm cách rút lui. Câu văn tương tự có trong đoạn trích: Oâng lão nắm….rít leân: - Chuùng bay aên mieáng gì…….nhuïc nhaõ theá naøy” => Dạng câu độc thoại. c. Những câu như: “ Chúng nó cũng là…..bằng ấy tuổi đầu….” là của ông Hai hỏi chính mình, không phát ra thành tieáng maø chæ aâm thaàm dieãn ra trong suy nghó. Chuùng theå hiện tâm trạng dằn vặt đau đớn của nhân vật.=> Độc thoại noäi taâm. d. Tác dụng: các hình thức diễn đạt trên tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật, thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư đối với làng Chợ Dầu, tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật. * Ghi nhớ: SGK..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> * Yêu cầu HS tổng hợp các ý kiến trên và rút ra nội dung cần ghi nhớ. *Thực hành luyện tập. Baøi taäp 1: Yêu cầu: Phân tích tác dụng đối thoại…. Hình thức: Thảo luận. Định hướng: Đây là cuộc đối thoại diễn ra trong một tình huống bất bình thường chính vì vậy các lượt thoại cũng được thể hiện khác thường. Qua đó tác giả đã làm nổi bật được tâm trạng chán chường , buồn bả, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng Chợ Dầu theo giaëc. Bài tập 2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn theo yêu cầu của SGK. Bước 1: HS viết bài. Bước 2: GV sửa và yêu cầu về nhà hoàn chỉnh bài viết.. II. Luyeän taäp: Baøi taäp 1.: Phaân tích taùc duïng cuûa yeáu tố đối thoại.. Bài tập 2: Viết đoạn văn.. 4.Hướng dẫn về nhà: - Nắm được nội dung bài học , làm lại bài tập số 2. - Soan baøi: Luyeän noùi…. *****************************************.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Tuaàn 13 – Tieát 65 NS: ND:. LUYỆN NÓI:TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHÒ LUAÄN VAØ MIEÂU TAÛ NOÄI TAÂM. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể, có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Thực hiện phần chuẩn bị ở nhà, bảng phụ , bài viết đã chuẩn bị sẵn. - Giáo viên: Dự kiến khả năng tích hợp với các kĩ năng của những phương thức tự sự , biểu cảm, yếu tố độc thoại, đối thoại … C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu vai trò và đặc điểm của đối thoại, độc thoại và đối thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới:Trên cơ sở củng cố bài cũ, GV định hướng vào bài mới. - GV hướng dẫn các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên: - Đồ dùng phục vụ cho tiết học. - Noäi dung luyeän noùi: + Đề cương + Bài viết luyện nói ( chọn 1 trong ba đề có trong SGK ). - Thảo luận trong nhóm, thống nhất cử đại diện có bài viết tốt nhất trình bày trước lớp. - Bước 1: Các nhóm thảo luận đánh giá, lựa chọn các bài viết của tùng thành viên trong nhóm. - Bước 2:Cử đại diện trình bày trước lớp. * Yeâu caàu: + Nội dung: Bài viết đảm bảo đúng yêu cầu của đề bài ( tuỳ nhóm lựa chọn ), có kết hợp khéo léo các yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. + Hình thức: các nhóm có thể trình bày bằng 2 hình thức: +Cử 1 đại diện lên thể hiện bài viết của mình. + Thể hiện phần chuẩn bị bằng một hoạt cảnh đã chuẩn bị trước ở nhà. - Tổ chức đánh giá nhận xét. - Tổ chức cho lớp thảo luận, nhận xét , đối chiếu phần thể hiện của các nhóm. - GV chốt lại hoạt động, đánh giá , cho điểm hoạt động của từng nhóm. 4.Hướng dẫn về nhà: - Hoàn chỉnh lại thành văn bản bài luyện nói. - Soạn: Lặng lẽ Sa Pa.. *****************************************.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Tuaàn 14 – Tieát 66, 67 NS: ND:. LAËNG LEÕ SA PA - NGUYEÃN THAØNH LONG-. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật thanh niên trong công tác thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người. - Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện:miêu tả nhân vật, những bức tranh thieân nhieân. - Giáo dục HS lối sống đẹp , nhiệt tình, sôi nổi và có những việc làm hữu ích cho cộng đồng. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, tham khảo các bài viết về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. - Giáo viên: Tham khảo các bài viết về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long; dự kiến khả năng tích hợp với các văn bản và TV, TLV sẽ học trong bài 14 C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Bảng phụ với câu hỏi trắc nghiệm: Lựa chon đáp án đúng trong các đáp án a,b,c,d cho sau mỗi câu hỏi dưới đây: 1.câu nào dưới đây là thông tin đầy đủ về nhà văn Kim Lân? a. Kim Laân sinh naêm 1920- teân thaät laø Nguyeãn vaên Taøi. b. Là nhà văn có sở trường viết truyện ngắn c. Đề tài chủ yếu trong các tác phẩm của ông là nông thôn và cuộc sống của người nông dân với sự am hiểu sâu sắc. d. Taát caû caùc caâu treân. 2. nhaän ñònh naøo sau ñaây laø khoâng chính xaùc veà nhaân vaät oâng Hai trong taùc phaåm “Laøng” cuûa Kim Laân? a.Là một người cha khốn khổ bất hạnh. b. Là một người nông dân tản cư phải sống xa làng. c. Là một người rất yêu làng, yêu kháng chiến, chung thuỷ với cách mạng. d. Chæ b,c. 3. Đoạn văn: “Tiếng mụ chủ….Mụ nói gì vậy?mụ nói cái gì mà lào xào thế?” sử dụng dạng ngôn ngữ nào dưới đây: a. Đối thoại b. Độc thoại c. Độc thoại nội tâm d.Bieåu caûm 4. Haõy toùm taét laïi noäi dung cuûa vaên baûn, neâu giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: “Trong cái im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước” Đó cũng chính là thông điệp mà Nguyễn Thành Long đã gửi gắm trong tác phẩm : Lặng lẽ Sa Pa “ viết trong chuyến đi thực tế ở Lào cai. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Tieát 1 I.Giới thiệu chung. *Tổ chức tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. Quan saùt chuù thích * SGK ?Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Thành Long vaø taùc phaåm Laëng leõ Sa Pa? → HS dựa vào nội dung trong chú thích * để nêu khái quát những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm. Về tác.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> phẩm, lưu ý HS chỉ học đoạn trích, GV có thể sơ lượt đoạn đầu đã bị lược bỏ để HS hình dung toàn bộ văn bản; Hoàn caûnh vieát vaên baûn naøy ( xaõ hoäi, baûn thaân taùc giaû : trong moät chuyeán ñi leân Laøo Cai ) * Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt cốt truyeän. GV hướng dẫn cách đọc: đọc chậm cảm xúc sâu lắng. Kiểm tra một số từ khó trong chú thích. HS lần lượt thực hiện các thao tác trên. GV điều chỉnh và định hướng đúng. * Hướng dẫn phân tích văn bản. Noäi dung 1: Nhaän xeùt veà boá cuc vaø tình huoáng cuûa truyeän ?Văn bản có thể phân chia thành mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn? → Chia thành 3 đoạn: Đ1: bác lái xe giới thiệu những người cô độc nhất thế gin. Đ2: Cuộc gặp gỡ trò chuyện giữa anh thanh niên, cô kĩ sư và người họa sĩ. Đ3: Cuộc chia tay và sự vấn vương trong lòng cô kĩ sư. ?Qua phần tóm tắt đã thực hiện và phân chia bố cục ở treân,em coù nhaän xeùt gì veà coát truyeän ? → Truyện có cốt truyện đơn giản, ngôn ngữ giàu chất thơ, chỉ tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ, cuả mấy người khách trên chuyến xe với người thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh cao Yên Sơn. => Đó cũng là tình huống của truyện. Tạo ra tình huống ấy, tác giả giới thiệu nhân vật chính một cách tự nhiên, thuận lợi., để nhân vật hiện qua cách nhìn và suy nghĩ của người khác một cách khách quan, toàn diện. Đúng như lời tác giả đã khẳng định: truyện ngắn này là “một bức chân dung”. Tieát 2 Noäi dung 2: Chaân dung anh thanh nieân. ?Theo em, anh thanh niên được xuất hiện qua vị trí nào? → Qua cái nhìn và ấn tượng cảu nhân vật khác.Chân dung của anh trong tác phẩm đúng như một bức kí hoạ vội vã trong thoáng chốc của các nhân vật khác. Chính điều đó đã để lại ấn tượng sâu sắc, làm cho bức thông điệp của tác giả trở nên có ý nghĩa lớn lao hơn. ?Anh thanh niên có một hoàn cảnh sống và làm việc như theá naøo? → Soáng moät mình treân ñænh nuùi cao, quanh naêm suoát tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa “ người cô độc nhất thế gian”. Anh làm công tác khí tượng:một mình đo gió..theo ốp. => Hoàn cảnh sống và công việc đó dễ làm cho con người cảm thấy nhàm chán và cô độc; đòi hỏi phải có tinh thần nghị lực và ý thức trách nhiệm cao. ?Tuy vậy, trong con mắt và suy nghĩ của mọi người, anh. II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích 2. Toùm taét. 3. Phaân tích. 3.1. Boá cuïc vaø tình huoáng cuûa truyeän. - Coát truyeän ñôn giaûn, giaøu chaát thô. - Tình huống: cuộc gặp gỡ tình cờ của những con người không quen biết. => tạo ra cách kể tự nhiên, khách quan.. 3.2. Chaân dung anh thanh nieân. - Hoàn cảnh sống và làm việc. + soáng moät mình + làm công tác khí tượng Dễ làm cho con người cảm thấy nhàm chán và cô độc.. -Những nét đẹp của anh thanh niên..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> thanh niên có những nét đẹp nào? → Tuy có hoàn cảnh sống và làm việc như vậy những ở anh thanh niên vẫn toát lên những vẻ đẹp khiến người ta phải khâm phục: anh là người có trách nhiệm cao với công việc. Bất kì hoàn cảnh nào, anh cũng làm việc một cách nghiêm túc , chính xácvới tinh thần trách nhiệm cao. Hơn thế nữa, anh còn tìm thấy niềm vui trong công việc “ công việc với ta…” và đã góp phần vào lao động sản xuất và chiến đấu. Trong nếp sống sinh hoạt hằng ngày, anh tạo cho mình một cuộc sống thật ngăn nắp, chủ động khiến cho hoạ sĩ và cô gái phải ngạc nhiên,thán phục. Chính anh đã tạo cho mình một cuộc sống có ý nghĩa như vậy. Đặc biệt anh có một thói quen thật đáng yêu đó là thích đọc sách. Chính sở thích đó mà anh cảm thấy cuộc sống của mình không hề cô đơn. Với mọi người dù mới chỉ gặp lần đầu nhưng anh cũng đã tạo cho họ một sự cảm tình với mình bởi sự cởi mở, chân tình, sự quan tâm quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người. ?Từ những phân tích trên, em hãy khái quát về bức chân dung anh thanh nieân? → Anh thanh niên hiện lên với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, lối sống và những suy nghĩ về cuộc sống về ý nghĩa công việc: anh là người sôi nổi, trẻ trung, có ý thức sâu sắc về công việc của mình, tạo cho mình một cuộc sống có ý nghĩa với sự chủ động của bản thân. Nội dung 2: Nhân vật ông hoạ sĩ và các nhân vật phụ khaùc. ?Vai trò của ông hoạ sĩ trong câu chuyện? Oâng đã bắt gặp được điều gì ở anh thanh niên? → Oâng hoạ sĩ chính là điểm nhìn của tác phẩm. Tuy không dung theo cách kể theo ngối thứ nhất nhưng hầu như người kể chuyện đã nhập vai vào nhân vật này để quan saùt,mieâu taû anh thanh nieân. Oâng hoạ sĩ đã bắt gặp nguồn cảm hứng từ anh thanh niên. Oâng đã muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút kí hoạ. ?Còn các nhân vật khác đã tìm thấy điều gì ở anh thanh nieân? → Nhân vật cô kĩ sư: qua cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên, qua những điều anh nói, những chuyện anh kể, cô thực sự bàng hoàng. Cô như hiểu thêm cuộc sống và cảm thấy tự tin hơn con đường mà cô đã chọn. Nhân vật bác lái xe: thực sự có cảm tình về anh thanh niên. Chính bác đã khơi gợi sự tò mò, cảm hứng về anh thanh niên cho người hoạ sĩ và cô gái. Ngoài ra trong tác phẩm còn có sự xuất hiện của những nhân vật khác như nhà khoa học nghiên cứu sét,ông kĩ sư. + Với công việc: có trách nhiệm cao, có những suy nghĩ đúng đắn về nghề, tìm thấy niềm vui trong công việc và đã góp phần vào lao động sản xuất và chiến đấu. + Trong sinh hoạt cá nhân: Ngăn nắp, chủ động, tự tạo cho mình một cuộc sống đầy đủ,nên thơ. Yêu sách và coi sách là người bạn. + Đối với mọi người: cởi mở,chân tình, quan tâm, khao khát gặp gỡ, trò chuyện.. =>Anh thanh niên là một người sôi nổi, trẻ trung, có ý thức sâu sắc về công vieäc,veà quan ñieåm soáng.. 3.3. Oâng hoạ sĩ và những nhân vật ï khaùc. - Oâng hoạ sĩ: + laø ñieåm nhìn traàn thuaät vaø theå hieän những suy nghĩ tình cảm của tác giả . + tìm thấy ở anh thanh niên nguồn cảm hứng sáng tác. + yeâu quyù vaø ngaïc nhieân veà anh thanh nieân. - caùc nhaân vaät khaùc: + cô kĩ sư, bác lái xe đều tìm thấy được ở anh thanh nieân yù nghóa cuûa cuoäc soáng , caûm phuïc vaø yeâu quyù + Baùc laùi xe:laøm caâu chuyeän theâm haáp dẫn, sinh động, kích thích sự tìm hiểu của người đọc..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> vườn rau.Họ đã góp phần làm cho SaPa đẹp hơn , không còn như cái vỏ bên ngoài “ lặng lẽ”mà “trong cái….cho đất nước” Noäi dung 3: Nhaän xeùt veà ngheä thuaät cuûa taùc phaåm. ?Từ phân tích trên, em có nhận xét gì về nghệ thuật của taùc phaåm? → HS thaûo luaän → Truyện đậm chất trữ tình từ phong cảnh đến con người, giàu chất thơ ,tạo được tình huống bất ngờ, hệ thống nhân vật vô danh… tất cả tập trung phản ánh chủ đề cuûa taùc phaåm. * Tổ chức định hướng rút ra nội dung ghi nhớ.. 3.4.Ngheä thuaät : - Cốt truyện đơn giản, tình huống tự nhieân, choïn ngoâi keå, ñieåm nhìn traàn thuaät hợp lí. - Truyện mang đậm chất trữ tình.. * Ghi nhớ: SGK. 4 Hướng dẫn về nhà: - Tóm tắt tác phẩm, nắm được ý nghĩa của truyện. - Soạn Người kể chuyện trong văn bản tự sự. *********************************************. Tuaàn 14 – Tieát 68 NS: ND:. NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu và nậhn diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giũa người kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Rèn kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn. B. CHUAÅN BÒ: Học sinh:soạn bài, xem lại kiến thức về ngôi kể ( lớp 6 ) Giáo viên: Định ra phương pháp: quy nạp, trao đổi, thực hành tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân…;dự kiến khả năng tích hợp C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ * Tổ chức tìm hiểu về vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự. Bước 1: HS đọc đoạn trích và yêu cầu tìm hiểu trong SGK. Bước 2: Thảo luận theo yêu cầu của SGK Bước 3: HS trình bày kết quả, GV nhận xét đưa ra những định hướng tìm hiểu . a. Chuyeän keå veà ai? Vieäc gì? Kể về phút chia tay giữa người hoạ sĩ già , cô gái với anh thanh nieân. b. Ai là người kể chuyện? Người kể chuyện về phút chia tay đó không xuất hiện, không phải là một trong ba nhân vật đã nói tới. Họ đều là đối tượng được nói tới, được miêu tả một cách khách quan ( dẫn chứng ) = > Như vậy , người kể ở đây không phải ngôi thứ nhất,không phải ngôi thứ 3 mà vô nhân xưng,không xuaát hieän trong caâu chuyeän. c.Những câu “ giọng cười… tiếc rẻ”, “ những người con gái…như vậy”… chính là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và về suy nghĩ của anh ta.Ở nhận xét thứ 2, người kể chuyện như nhập vào nhân vật, để nói hộ suy nghĩ vaø tình caûm cuûa anh ta. = > Người kể câu chuyện ở đây dường như thấy hết và biết hết mọi việc,mọi người,mọi hành động, tâm tư,tình cảm của caùc nhaân vaät. Định hướng HS rút ra nội dung ghi nhớ. Thực hành luyện tập. Bước 1: Đọc đoạn văn và yêu cầu tìm hiểu trong SGK. Bước 2: HS thảo luận nội dung mục II.2 Bước 3: các nhóm cử đại diện trình bày kết quả,GV nhận xeùt vaø ñöa ra ñònh höông cho HS. Định hướng: So với đoạn trích ở mục I- SGK, đoạn trích này có những điểm khác sau: - Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất: Nhân vật “tôi” – cậu bé Hồng trong cuộc gặp gỡ đầy cảm động với mẹ. - Ngôi kể này giúp cho người kể dễ đi sâu vào tâm tư tình cảm,miêu tả được những diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp ñang dieãn ra trong taâm hoàn nhaân vaät. Tuy nhieân noù coù haïn. GHI BAÛNG I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự. 1.Ví duï: SGK. 2.Nhaän xeùt: + Người kể: vô nhân xưng + Taùc duïng: thaáy heâùt moïi vieäc, moïi hành động,hiểu được suy nghĩ, tình caûm cuûa nhaân vaät.. * Ghi nhớ: SGK. II.Luyeän taäp. 1.Đoạn văn: SGK 2. Tìm hieåu: - Người kể chuyện: Ngôi thứ nhất - Taùc duïng: Bieåu caûm,mieâu taû noäi taâm cuûa nhaân vaät.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> chế trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, khoù taïo ra caùi nhìn nhieàu chieàu. 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: nắm được lí thuyết, tìm hiểu người kể chuyện trong văn bản: Làng của Kim Lân, nêu tác duïng. - Chuaån bò baøi vieát soá 3.. ****************************************. Tuaàn 14 – Tieát 69,70 NS: ND:. BAØI VIEÁT TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Vận dụng những kiến thức đã nắm được về việc tạo lập văn bản tự sự có các yếu tố nghị luận, biểu cảm…. Sử dụng khéo léo các loại ngôn ngữ:niôn ngữ tường thuật,ngôn ngữ nhân vật: Đối thoại,độc thoại, độc thoại nội tâm … để hoàn thành bài viết của mình. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Tìm hiểu các kĩ năng làm bài văn tự sự có yếu tố miêu tả, nghị luận,biểu cảm… - Giáo viên: ra đề, tham khảo các đề trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Bài viết 2 tiết Bước 1:GV nêu yêu cầu của bài viết: Thái độ và cách thức tiến hành bài viết. Bước 2: GV chép đề lên bảng: Đề bài: Hãy kể một lần em trót xem nhật kí của bạn. 1.Yeâu caàu: - Thể loại: Tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm… - Nội dung: + Sự việc: Kể chuyện một lần do tình cờ mình trót xem nhật kí của bạn. + Tình huống: Đến chơi ( hoặc học nhóm…) tình cờ thấy cuốn nhật kí, tò mò xem , bạn vào thaáy luùc naøo khoâng bieát. + Tâm trạng: từ tò mò – thích thú – ân hận, biết lỗi. - Ngôn ngữ: trần thuật ( có xen yếu tố biểu cảm ) Nhân vật: có ngôn ngữ đối thoại: với bạn, có ngôn ngữ độc thoại: tự nói với mình khi quyết định xem nhật kí của bạn…, có ngôn ngữ độc thoại nội tâm thể hiện sự giằng xé, đấu tranh khi muoán xem nhaät kí vaø khi bieát loãi. 2. Daøn baøi: - Mở bài: Giới thiệu tình huống của truyện. - Thaân baøi: Dieãn bieán cuûa caâu chuyeän - Keát baøi Noãi aân haän vaø baøi hoïc ruùt ra. 3.Định hướng thang điểm: - Bài đạt từ 9- 10 điểm: Bài viết tỏ ra hiểu đề. Vận dụng một cách khéo léo nội dung đoạn trích để hoàn thiện bài viết. Bài viết thể hiện sự uyển chuyển khi kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm; sử dụng khéo léo ngôn ngữ nhân vật.. Hành văn mạch lạc. Chữ viết đẹp, rõ ràng. - Bài đạt 7 -8 điểm: Bài đạt các yêu cầu trên. Tuy nhiên có sai sót nhỏ về lỗi chính tả - Bài đạt 5-6 điểm: Bài đạt yêu cầu trên tuy nhiên có thể diễn đạt còn cứng nhắc. Có thể có lổi về dùng từ, lỗi chính tả. - Bài đạt dưới 5 điểm: Chưa đảm bảo các yêu cầu trên. Thu baøi – kieåm baøi. 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài mới: Soạn : Chiếc lược ngà. **************************************** Tuaàn 15 – Tieát 71,72 NS: ND:. CHIẾC LƯỢC NGAØ. (Trích ) - Nguyeãn Quang Saùng-. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện; nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngaén. - Giáo dục HS tình cha con , sự cảm phục trước sự hi sinh tính mạng, hi sinh hạnh phúc cá nhân của người lính trong thời kì chiến tranh. B. CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Học sinh: Soạn bài, tham khảo các bài viết về tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng - Giáo viên: Dự kiến khả năng tích hợp : Với các văn bản và TV, TLV sẽ học trong bài 5 C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Em hãy nêu những hiểu biết cơ bản của mình về tác giả Nguyễn Thành Long và tác phẩm “Lặng leõ Sa Pa”. - Phân tích bức chân dung nhân vật anh thanh niên qua đó nêu y ùnghĩa của truyện. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Tình cha con là một tình cảm thiêng liêng, cao quýđặc biệt trong chiến tranh nó còn hết sức cảm động. “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là một trong những truyện ngắn ghi lại một câu chuyện xúc động như thế. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Tieát 1 I. Giới thiệu chung * Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát về tác giả và 1. Tác giả taùc phaåm. 2.Taùc phaåm: trích. Bước 1:Quan sát chú thích * SGK Bước 2: Tìm hiểu: HS dựa vào SGK nêu được những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm. Về tác giả, HS thấy được sự am hiểu và gắn bó với mảnh đất Nam Bộ; Với tác phẩm, HS nêu được hoàn cảnh sáng tác , chủ đề của tác phẩm… II. Đọc – Hiểu văn bản. * Tổ chức cho HS đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt tác phẩm. 1. Đọc, chú thích, Bước 1: HS lần lượt thực hiện các thao tác trên. 2.Toùm taét Bước 2:GV giới thiệu thêm đoạn truyện lược bỏ. 3.Phaân tích. *Định hướng phân tích. 3.1. Tình huoáng truyeän. - Hai tình huoáng Noäi dung 1: Tình huoáng cuûa truyeän. ?Theo em, tình cha con ông Sáu được thể hiện sâu sắc trong => Tình huống bất ngờ, cảm động và những tình huống nào? theå hieän saâu saéc tình cha con eùo le → Coù hai tình huoáng theå hieän tình cha con saâu saéc cuûa trong chieán tranh. oâng Saùu: + Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách,nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra cha và bieåu loä tình caûm thaém thieát thì oâng Saùu laïi phaûi ra ñi. + Ở khu căn cứ,ông Sáu dồn tát cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con nhưng chưa kịp trao thì ông đã hi sinh. => Nếu tình huống thứ nhất bộc lộ mãnh liệt của bé Thu với cha, thì tình huống thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc của người cha với đứa con. Tieát 2 3.2. Dieãn bieán taâm lí vaø tình caûm cuûa Noäi dung 2: Phaân tích dieãn bieán taâm lí vaø tình caûm cuûa beù Thu. - Khi vừa mới găp: Hốt hoảng , sợ hãi, beù Thu trong laàn cha veà thaêm nhaø. ?Khi vừa nhìn thấy ông Sáu, bé Thu đã có những phản ứng vụt chạy. nhö theá naøo? → Trái mới sự mong nhớ khát khao của người cha, bé.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Thu vừa nhìn thấy cha đã có một loạt những phản ứng: hốt hoảng,mặt tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên .Những hành động cử chỉ đó cho thấy anh Sáu thực sự đã làm cho bé Thu sợ hãi,hốt hoảng . Những ngày sau đó mặc cho bao nhiêu cố gắng của ông, bé Thu nhaát ñònh khoâng chòu goïi oâng laø ba – tieáng ba maø oâng haèngø mong moûi, khao khaùt. Coù bieát bao nhieâu tình huoáng tượng chưng như bé Thu đã phải gọi ông bằng ba. Những ông đã thực sự bất lực và kết quả là ông đã không kìm được mình và đánh con. ?Những phản ứng đó có phải Thu là một người ương ngạnh không? Nguyên nhân nào dẫn đến những phản ứng đó của beù Thu? → Sự ương ngạnh của bé Thu không phải là không có nguyên nhân. Thu đã không nhận ra ba mình vì ông không gioáng nhö trong hình maø haèng ngaøy em vaãn thaáy. Chính veát sẹo trên mặt ông Sáu đã trở thành nguyên nhân dẫn đến sự trớ trêu đó. Qua đó chúng ta thêm thấy được hoàn cảnh éo le của họ . Vì chiến tranh, vì bom đạn Mĩ mà con đã không nhân ra cha. Cũng qua đó càng chứng minh tình yêu cha maõnh lieät cuûa beù Thu. ?Và tình yêu cha được bùng nổ trong giây phút nào? Trong giây phút chia tay, khi mọi người ,kể cả ông Sáu đã thực sự thất vọng, bất lực thì bé Thu đã thể hiện cái khát khao bao mong đợi của cha mình .Thu đã gọi ba “ tiếng kêu như tiếng xé….” ,ôm chặt lấy ba; Khiến cho mọi người hết sức bàng hoàng, xúc động. Dường như bao nhiêu yêu thương,mong nhớ, ân hận … của bé Thu được dòn vào chính giaây phuùt naøy. => Tình yeâu thöông cha thaät maõnh lieät. Nội dung 3: Tình cha con sâu nặg ở nhân vật ông Sáu. ?Tình cha con ở ông Sáu được thể hiện trong những chi tiết nào?Suy nghĩ của em về những chi tiết trên? → Tình cha con ở ông Sáu thể hiện trong nỗi khát khao mong nhớ con,trong khát khao được yêu thương vỗ về con khi bên con “suốt ngày anh..con bé” . Nhưng có lẽ được thể hiện tập trung và sâu sắc nhất là những ngày ông ở căn cứ. Nỗi day dứt, ân hận ám ảnh ông suốt nhiều ngày sau khi chia tay với gia đình là việc ông đánh con khi nóng giận. Chính tất cả những điều đó thôi thúc ông làm một chiếc lược ngà cho con. Oâng dồn tình yêu thương vào việc làm chiếc lược đó. Oâng làm tỉ mỉ, cẩn trọng. Khi chiếc lược làm xong,nó như phần nào gỡ rối cho lòng ông,nhưng đó cũng lại là khi ông hi sinh. Chiếc lược ngà còn đó như kỉ vật thiêng liêng,như một minh chứng về tình cha con. => Câu chuyện về chiếc lựoc ngà không chỉ nói lên tình cha con thaém thieát, saâu naëng cuûa cha con oâng Saùu,maø coøn gợi cho người đọc nghĩ đến và thấm thía những đau thöông,maát maùt,eùo le maø chieán tranh gaây ra cho bao nhieâu. - Những ngày sau đó: + Thái độ: Không chịu gọi ba, từ chối mọi sự săn sóc,quan tâm của ông Sáu. + Nguyeân nhaân: vì veát theïo treân maët oâng Saùu => Sự ương ngạnh của bé Thu thực không đáng trách. Qua đó ta thấy được caûnh ngoä eùo le cuûa cha con hoï.. - Giaây phuùt chia tay: Bất ngờ gọi ba, chạy tới ôm chặt lấy ba Mọi ngươi hoàn toàn bàng hoàng, sững sờ. =>đây là một chi tiết bất ngờ gây xúc động. Qua đó cho thấy tình cha con thieâng lieâng,maõnh lieät cuûa be Thu. 3.3.Tình cha con cuûa oâng Saùu - Những ngày ở nhà: khao khát đựơc vỗ veà yeâu thöông con - Những ngày ở chiến trường + Dày vò ân hận vì đã đánh con + Làm chiếc lược ngà cho con một caùch tæ mæ caån troïng. + Hi sinh khi chưa trao được chiếc lược cho con. => Chiếc lược ngà trở thành biểu tượng đẹp đẽ đầy xúc động về tình cha con của người lính trong chiến tranh..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> con người, bao nhiêu gia đình. Noäi dung 4: Nhaän xeùt veà ngheä thuaät cuûa truyeän? ?Nghệ thuật chính mà tác giả sử dụng trong văn bản này là gì? Hs thaûo luaän → Truyện có một cốt truyện khá chặt chẽ, có những yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí;việc lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp: Vừa là ngôi thứ nhất vừa là ngôi thứ 3: vừa là người trong cuộc vừa là ngươi chứng kiến. Cách kể như vậy khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy, gây được xúc * Ghi nhớ: SGK động cho người đọc. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS rút ra nội dung ghi nhớ. 4. Hướng dẫn về nhà: - Tóm tắt tác phẩm,nắm được ý nghĩa của văn bản. - Soạn : Ôn tập Tiếng Việt.. *******************************************. Tuaàn 15 – Tieát 73 NS: ND:. OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁNG VIEÄT. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm được một số nội dung kiến thức phần Tiếng Việt đã học ở HK.I : Phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại… B.CHUAÅN BÒ: - Học sinh: nắm lại các kiến thức Tiếng Việt đã học ở HK I. Chuẩn bị bảng phụ,phấn màu. - Giaùo vieân: C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. ổn định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG * Hướng dẫn ôn tập lại kiến thức về các pphương châm hội thoại. I. Các phương châm hội thoại Bước 1: HS nêu lại hệ thống các phương châm hội thoại đã học. 1.Lí thuyeát. Bước 2: Nhắc lại khái niệm của các phương châm hội thoại: phương 2. Thực hành..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> châm về lượng,PC về chất, PC quan hệ, PC cách thức , PC lịch sự. Bước 3: Thực hành: Yêu cầu: Kể một tình huống giao tiếp trong đó có một phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ. Hình thức: Các tổ trao đổi phần chuẩn bị ở nhà của từng thành viên, nhận xét đánh giá, chọn bài tiêu biểu trình bày trước lớp. GV nhận xét và cho điểm, có thể minh hoạ bằng một truyện cười nào đấy. * Hướng dẫn ôn lại kiến thức về xưng hô trong hội thoại. Bước 1: HS trình bày hệ thống các từ ngữ xưng hô thông dụng trong Tieáng Vieät vaø caùch duøng cuûa chuùng. Bước 2: Thực hành: Bài tập 2: Yêu cầu: trong TV xưng hô thường tuân theo… Hình thức: Thảo luận, trình bày kết quả. Định hướng: Phương châm này có nghĩa là: khi xưng hô, người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người kia một cách tôn kính. Ví duï: beä haï – haï thaàn; quí oâng, quyù coâ… Bài tập 3: HS thảo luận dựa vào yêu cầu của SGK. *Hướng dẫn ôn tập kiến thức về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tieáp. Bước 1: HS ôn tập phần lí thuyết về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn giaùn tieáp, phaân bieät 2 caùch daãn naøy. Bước 2: Thực hành luyện tập. Yêu cầu: Chuyển lời đối thoại trong đoạn văn thành lời dẫn gián tiếp. - HS đọc đoạn văn - Xác định những câu đối thoại có trong đoạn văn. - Chuyển thành lời dẫn gián tiếp: “ Quang Trung hoûi Nguyeãn Thieáp laø quaân Thanh…thì khaû naêng thaéng hay thua nhö theá naøo Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không,…. Sẽ dẹp tan.. II.Xưng hô trong hội thoại 1. Lí thuyeát. 2. Thực hành.. III. Cách dẫn trực tiếp và cách daãn giaùn tieáp. 1. Lí thuyeát 2. Thực hành. 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài,ôn tập lại kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra Tiếng Việt 1 tiết. ******************************************** Tuaàn 15 – Tieát 74 NS: ND:. BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS vận dụng các kiến thức về Tiếng Việt đã học để tiến hành làm bài kiểm tra gồm 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận. - Rèn luyện kĩ năng làm bài với 2 hình thức kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận . B. CHUAÅN BÒ: HS ôn tập kiến thức Tiếng Việt như đã ôn tập; GV ra đề theo 2 hình thức quy định..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra : sự chuẩn bị cho tiết kiểm tra 3.Bài mới: Tiến hành kiểm tra một tiết * Tổ chức các hoạt động: - GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra ,tiến hành phát bài kiểm tra đã chuẩn bị trước cho HS Đề bài: Cóđề KT kèm theo I Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng hS được 0,5 đ) Đáp án:1A,2C,3(1C,2D,3Đ,4A,5B),4C,5(B:đồng ấu;c:trống đồng),6(từ láy:nho nhỏ, lạnh lùng,xa xôi, lấp lánh, ),7(sân bay->cướp biển->máy bay->bàn đạp->vùng trời->tay lái),8A II. Tự luận 1. HS xác định được nghệ thuật chính là điệp ngữ, nhân hóa cùng với cách sử dụng từ ngữ tinh tế->phân tích taùc duïng cuûa ngheä thuaät trong vieäc theå hieän noäi dung cuûa khoå thô. 2. HS biết sử dụng câu nói của Hồ Chí Minh vào đoạn văn làm lời dẫn trực tiếp(đảm bảo về hình thức, nội dung) Đoạn văn viết làm sáng tỏ nội dung câu nói của HCM, các ý chặt chẽ liên kết với nhau. - HS tiến hành làm bài theo 2 phần trắc nghiệm và tự luận. -Thu baøi, GV kieåm tra baøi noäp cuûa HS. 4. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị cho tiết kiểm tra thơ và truyện hiện đại. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Tuaàn 15 – Tieát 75 NS: ND:. KIỂM TRA THƠ VAØ TRUYỆN HIỆN ĐẠI. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS vận dụng các kiến thức về về thơ và truyện hiện đại đã học để tiến hành làm bài kiểm tra gồm 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận. - Rèn luyện kĩ năng làm bài với 2 hình thức kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận . B. CHUAÅN BÒ: - HS ôn tập kiến thức về văn bản gồm thơ và truyện hiện đại; - GV ra đề theo 2 hình thức quy định. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS:9A1 : 9A2: 2. Kieåm tra baøi cuõ 3.Bài mới: Tiến hành kiểm tra một tiết * Tổ chức các hoạt động: - GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra ,tiến hành phát bài kiểm tra đã chuẩn bị trước cho HS Đề bài: Cóđề kt kèm theo I Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng hS được 0,5 đ) Đáp án:2A,3B,4A,5B,6C,7C,8C,9A,10D,12B 1.Đồng Chí- Chính Hữu;Bài thơ…-PTDuật;Aùnh Trăng- Nguyễn Duy(thơ);Làng-Kim Lân; Lặng lẽ SapaNTLong; Chiếc lược Ngà- NQSáng(truyện ngắn) 11.Trong cái lặng im của Sapa, dưới những dinh thự cũ kĩ, Sapa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước. II. Tự luận 1. Tình huoáng truyeän: Caâu 1(3,5ñ) -Làng- Kim Lân: ông Hai hay tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tây -Lặng lẽ sapa- Nguyễn Thành Long: cuộc gặp gỡ giữa những con người không quen biết. -Chiếc lược ngà-Nguyễn Quang Sáng +cuộc gặp gỡ giưã hai cha con anh Sáu nhưng bé Thu không nhận anh Sáu là cha đến khi nhận ra thì đã đến lúc chia tay. +Trở lại chiến trường anh Sáu dồn hết tình thương yêu vào việc làm chiếc lược ngà cho con nhưng chưa kịp trao thì anh đã hi sinh. Caâu 2(3,5ñ) HS lựa chọn tình huống phân tích và thể hiện những suy nghĩ của bản thân về tình huống đó. - HS tiến hành làm bài theo 2 phần trắc nghiệm và tự luận. - Thu baøi, GV kieåm tra baøi noäp cuûa HS. 4. Hướng dẫn về nhà: Soạn bài “Cố hương.”. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Tuaàn 16 – Tieát 76 NS: ND:. COÁ HÖÔNG (LOÃ TAÁN ). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm được những thông tin cơ bản về tác giả và tác phẩm Cố hương và bước đầu nắm được giá trị nội dung của tác phẩm. - rèn kĩ năng đọc,phân tích . - Giáo dục HS sự trân trọng tài năng của Lỗ Tấn và những thành quả mà ông đạt được. B. CHUAÅN BÒ. - Học sinh: Soạn bài, tìm hiểu về Lỗ Tấn. - Giáo viên: Tích hợp kiến thức: Với các kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn của bài 16, với kiến thức lịch sử về Lỗ Tấn, thời đại Lỗ Tấn C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ?Tóm tắt truyện Chiếc lược ngà và cho biết một vài thông tin về tác giả, tác phẩm. ?Phân tích 2 tình huống của truyện. Từ đó cho thấy tình cha con của ông Sáu trong chiến tranh thật éo le và cảm động. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: Cố hương là một đề tài quen thuộc trong sáng tác văn chương.Chúng ta bắt gặp một tình cảm cố hương đau đáu nỗi nhớ trong thơ Lí Bạch, bắt gặp một cố hương với “ Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai” của Hạ Tri Chương…. Cố hương của Lỗ Tấn cũng là một ấn tượng khó quên. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Tieát 1 I Giới thiệu chung * Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm. 1. Taùc giaû. Bước 1: HS quan sát chú thích * SGK. Bước 2: Tìm hiểu: ?Qua những thông tin SGK,em hãy nêu những nét cơ bản về taùc giaû Loã Taán? HS dựa vào chú thích * để nêu những thông tin về Lỗ Tấn: tiểu sử,thời đại,những biến động trong cuộc đời,sự nghiệp saùng taùc cuûa Loã Taán. ?Nêu những hiểu biết về tác phẩm? 2. Taùc phaåm: HS nêu được hoàn cảnh và giá trị của tác phẩm, xác định + Thể loại: Truyện ngắn có yếu tố hồi thể loại: truyện ngắn có yếu tố hồi kí. Truyện viết theo kí. phương thức tự sự có yếu tố biểu cảm và nghị luận , có + Phương thức: Sử dụng đồng thời các nhieàu caâu vaên mang tính trieát lí. phương thức tự sự, biểu cảm, nghị luận. * Tổ chức đọc, tìm hiểu chú thích và tóm tắt tác phẩm. II. Đọc – Hiểu văn bản. HS lần lượt thực hiện các thao tác trên. GV lưu ý HS khi 1. đọc, chú thích. tóm tắt không được lược bỏ phần chữ nhỏ.Tóm tắt phải liền 2. Tóm tắt. mạch toàn bộ văn bản. 3. Boá cuïc: 3 phaàn. - Yêu cầu HS xác định bố cục văn bản: HS dựa vào mạch truyện để xác định:gồm 3 phần ( SGK )với kết cấu “ đầu cuối tương ứng”. - Yêu cầu HS xác định nhân vật chính của tác phẩm: Đó là.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> nhaân vaät “toâi” vaø Nhuaän Thoå. *Hướng dẫn HS phân tích văn bản. 4. Phaân tích. Nội dung 1: Cảnh và người của cố hương qua chứng kiến 4.1. Cảnh và người của cố hương qua suy nghó vaø caûm nhaän cuûa “ toâi”. cuûa “ toâi”. - Caûnh Bước 1: tìm hiểu cảnh sắc cố hương Quá khứ ?Qua suy nghĩ và cảm nhận của nhân vật “ tôi” , cảnh sắc ở Trước mắt coá höông nhö theá naøo? Tàn ta, hiu hắt, Đẹp hơn ->Theo nhân vật “tôi” cảnh sắc ở cố hương trong quá khứ tiêu điều, hoang và hiện tại có nhiều thay đổi. Qua bảng đối chiếu, ta thấy vắng, thê lương cảnh sắc của cố hương trong hiện tại thật tàn tạ, đáng buồn => Sự thay đổi theo chiều hướng tàn “ Trên mái ngói…hiu quạnh”. Đó chính là chứng kiến đầu lụi. Khiến cho “tôi” chạnh lòng,xót xa tiên của nhân vật khi sau bao năm xa cách. Điều đó khiến cho cố hương. cho nhaân vaät khoâng khoûi chaïnh loøng “ loøng toâi se laïi”. Roõ ràng dù sau bao nhiêu năm xa cách bây giờ mới có dịp trở về, cố hương đã thực sự làm cho “tôi” không thể vui lên được * GV hướng dẫn HS tiểu kết nội dung, định hướng cho giờ sau. 4. Hướng dẫn về nhà - Bài cũ: Nắm vững về tác giả, tác phẩm, phân tích sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên ở cố hương. - Bài mới: Tiếp tục soạn bài Cố hương..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Tuaàn 16 – Tieát 77,78 NS: ND:. COÁ HÖÔNG (LOà TAÁN ). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm ti trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới; thấy được đặc sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm. - Rèn kĩ năng đọc,phân tích , cảm thụ tác phẩm. - Giáo dục HS sự trân trọng tài năng của Lỗ Tấn và những thành quả mà ông đạt được. B. CHUAÅN BÒ. - Học sinh:Soạn bài, tìm hiểu về Lỗ Tấn. - Giáo viên: Dự kiến khả năng tiùch hợp với các kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn của bài 16, với kiến thức lịch sử về Lỗ Tấn, thời đại Lỗ Tấn. C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1.Ổn định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Toùm taét truyeän Coá höông vaø cho bieát moät vaøi thoâng tin veà taùc giaû, taùc phaåm. Ở phần 1, qua nhân vật “tôi”, Lỗ Tấn đã chỉ ra sự thay đổi của Cố hương , đó là sự thay đổi như theá naøo? 3. Bài mới. * Giới thiệu bài:Trên cơ sở củng cố lại bài cũ, GV định hướng vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG I. Tieát 2 II. đọc – Hiểu văn bản. * Hệ thống lại các kiến thức đã tìm hiểu ở tiết 1. 1,2,3,4: Phaân tích Bước 1: HS nhắc lại các kiến thức đã học. Bước 2: GV chốt lại và chuyển sang yêu cầu của tiết học. 4.1. Cảnh và người cố hương qua suy nghó vaø caûm nhaän cuûa “toâi” Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích. - Caûnh Noäi dung 1: - Người Böôc1:caûnh coá höông Trước mắt Quá khứ Bước 2: Người của cố hương. Nhuaän Thoå: Boä Nhuaän Thoå khoeû ? Qua tiếp xúc, qua hồi tưởng, “tôi”đã chỉ ra những thay daïng vaøng voït, maïnh, nhanh đổi của cố hương hiển hiện qua con người ở cố hương như ngheøo khoå, xaáu nheïn, thoâng minh theá naøo? → Con người là một trong những hiển hiện rõ ràng tính và rất đáng yêu. nhất về sự thay đổi của cố hương: Thím Hai Dương,bà con Giữ khoảng cách Thân thiên với “toâi” nơi cố hương và có lẽ trung tâm của cố hương,minh chứng với “tôi” rõ ràng nhất cho sự thay đổi đó chính là Nhuận Thổ. Một Thím Hai Dương : Hai Dương bán Nhuận Thổ trong hiện tại thật khác xa với Nhuận Thổ Gầy nhỏ, tinh đậu phụ duyên trong quá khứ. Nếu như trong quá khứ, Nhuận Thổ là một quái, xấu tính dáng, vui vẻ. cậu bé khoẻ mạnh, thông minh, gan dạ và rất đáng yêu, .Ngoài ra những rất gần gũi với “tôi” , thì một Nhuận Thổ hiện tại tàn tạ, người khác ở quê vàng vọt, đần độn và già đi trước tuổi rất nhiều, một cũng như thế cả. Nhuận Thổ đói nghèo, bị bóc lột vàcũng có những tính xaáu do cuoäc soáng tuùng quaãn mang laïi, moät Nhuaän Thoå thật cách bức với “tôi”, thật xa vời và khác lạ..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> ( GV hướng dẫn HS đọc những đoạn văn miêu tả Nhuận Thổ trong quá khứ và hiện tại ) ?Vì sao họ lại có những thay đổi đó? → Qua “tôi”, Lỗ Tấn đã chỉ ra nguyên nhân của sự thay đổi: chính nhận thức của con ngươi ở quê, chính xã hội ấy đã làm cho họ thay đổi, phải sống khốn sống khổ. Một Hai Dương trước kia duyên dáng như thế mà bây giờ cũng trở nên cắp nắp, ranh ma,xoi mói. Không chỉ thím Hai Dương mà dường như mọi người ở quê đều như thế. Mục đích đến đưa tiễn thì ínt mà đến để xem có cái gì có thể lấy được không “…sạch trơn như quét”. Sự thay đổi ở cố hương còn thể hiện trong những đứa trẻ hiện tại. Thuỷ Sinh so với Nhuận Thổ trước kia cũng thua kém rất nhiều veà ñieàu kieän soáng. ?Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả sự thay đổi đó? → Xuyên suốt toàn bộ tác phẩm, tác giả đã sử dụng biện pháp đối chiếu so sánh xen lẫn các yếu tố tự sự là biểu cảm và nghị luận. Chính vì vậy , chỉ ra sự thay đổi đó, tác giả cũng gửi gắm tình cảm và thái độ phê phán xã hội đó đã không thể làm cho cố hương đi lên mà ngược lại,làm cho nó xấu đi, tàn úa thêm ( kể cả con người ) Tieát 3 * Những suy ngẫm của “tôi” trên đường rời quê. ?“Tôi” rời quê bằng phương tiện nào và vào thời điểm naøo? Duïng yù cuûa taùc giaû? → “Tôi” rời quê bằng một con thuyền trôi theo dòng sông và vào thời điểm hoàng hôn. Cảnh và vật thẫm đẫm một màu buồn nhưng nối tiếp hoàng hôn sẽ là bình minh. Ngày mai sẽ là ngày tươi sáng hơn, đẹp đẽ hơn. ?Trên con đường rời quê, câu nói của người mẹ và câu chuyện của cháu Hoàng khiến cho “tôi”có suy nghĩ gì? → “Tôi”suy nghĩ về quá khứ, về những con ngươi trong hiện tại như Nhuận Thổ, thím Hai Dương, về sự cách bức giữa mình và Nhuận Thổ để rồi suy nghĩ tới tương lai. Hoàng và Thuỷ Sinh, những con người của töông lai seõ phaûi khaùc ñi, seõ khoâng con phaûi soáng khoán khổ như những con người của hiện tại. ?Để có được điều đó, “tôi” đã hình dung tới hình ảnh naøo? → Đó là hình ảnh con đường “ cũng giống như…. Thì thành đường đấy thôi” . => Con đường ấy có thể là con đường đi,nhưng ở đây, qua nhân vật “tôi”,Lỗ Tấn muốn chỉ ra,vạch ra một con đường cuộc đời. Cố hương muốn thay đổi, những con ngươi của tương lai là Hoàng và Thuỷ Sinh không thể cứ theo con đường cũ mà bước tiếp mà phải đi theo con đường khác với con đường mà “tôi”và Nhuận Thổ đã bước đi.. + Nguyên nhân:Do xã hội và con người trong xã hội ấy đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy.. + Nghệ thuật: Đối chiếu, phương thức tự sự xen kẽ biểu cảm,nghị luận: chỉ ra thực trạng, nguyên nhân của sự suy tàn ở cố hương. Qua đó bộc lộ tâm trạng buồn,xót xa trước sự thay đổi của cố hương.. 4.2. Những suy ngẫm của “tôi” trên đường rời quê. - Thời điểm: Hoàng hôn trên con thuyền.. - Noãi aùm aûnh cuûa coá höông.. - Hình ảnh con đường:=> Aån dụ: Vạch ra cách thay đổi cuộc sống đó: Vạch ra con đường mới để thay đổi cố hương.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> ?Sáng tác câu chuyện này, Lỗ Tấn đã nhằm mục đích gì? → Oâng đã phản ánh sụ sa sút về mọi mặt của xã hội TQ đầu thế kỉ XX; phân tích nguyên nhân và lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buốn ấy; Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của bản thân ngươi lao động . Từ đó chỉ ra cách thay đổi cuộc sống đó: cần phải đi trên con đường mới, dù chông gia, nguy * Ghi nhớ: SGK hieåm. * Hướng dẫn HS rút ra nội dung ghi nhớ. 4 Hướng dẫn về nhà: - Baøi cuõ: Naém yù nghóa cuûa truyeän. - Bìa mới: Soạn: Ôn tập tập làm văn. ********************************************. Tuaàn 16 – Tieát 79 NS: ND:. OÂN TAÄP TAÄP LAØM VAÊN.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS nắm được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong chương trình HK I, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiẻu văn bản đã học ở lớp dưới. B. CHUAÅN BÒ - Học sinh: soạn nội dung ôn tập trong SGK, bảng phụ. - Giáo viên: Tích hợp với các kiến thức văn bản và tập làm văn đã học. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: GV nêu yêu cầu của tiết học, hướng dẫn HS vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG *Hướng dẫn HS hệ thống lại các kiến thức về phân môn TLV I.Hệ thống các kiến thức đã học. HKI Bước 1: GV nêu yêu cầu tìm hiểu. Bước 2: HS hệ thống các đơn vị kiến thức đã học: Sử dụng caùc yeáu toá ngheä thuaät, yeáu toá mieâu taû trong vaên baûn thuyeát minh; Miêu tả trong văn bản tự sự, miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự; nghị luận trong văn bản tự sự, ; đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự; người kể chuyện trong văn bản tự sự. *Hướng dẫn HS ôn tập lại kiến thức. II. OÂn taäp: Bước 1: GV nêu yêu cầu bài học. Bước 2: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV lần lượt thực hieän caùc caâu hoûi trong SGK. Câu 1: Nêu trong tâm các kiến thức cần chú ý? 1.Caùc yeáu toá trong vaên baûn thuyeát - Với văn bản thuyết minh: trọng tâm là luyện tập việc kết minh: hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố - Yếu tố nghệ thuật . mieâu taû - Yeáu toá mieâu taû. - Với văn bản tự sự: có 2 trọng tâm: 2. Văn bản tự sự: + sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa - Yếu tố miêu tả và yếu tố nghị luận tự sự với lập luận. trong văn bản tự sự. + một số nội dung mới: đối thoại và độc thoại nội tâm, người - Miêu tả nội tâm kể chuyện và vai trò người kể. - Ngôn ngữ nhân vật: Đối thoại, độc Caâu 2: Vai troø vaø taùc duïng cuûa caùc bieän phaùp ngheä thuaät vaø yeáu toá mieâu taû trong vaên baûn thuyeát minh? Các yếu tố trên trong văn bản thuyết minh chỉ đóng vai trò phuï, nhaèm laøm cho vaên baûn thuyeát minh theâm sinh ñoâng,haáp daãn, taêng tính thuyeát phuïc cho vaên baûn. Caâu 4: Caâu hoûi:SGK Định hướng: Văn tự sự là trọng tâm của chương trình ngữ văn lớp 9,HKI.Các nội dung tự sự vừa lặp lại vừa nâng cao. Chú troïng taùc duïng cuûa caùc yeáu toá mieâu taû noäi taâm,yeáu toá nghò luận trong văn bản tự sự, yếu tố độc thoại và độc thoại nội. thoại,độc thoại nội tâm - Người kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> tâm, yếu tố người kể chuyện và việc thay đổi hình thức người kể chuyện trong văn bản tự sự . Qua đó HS thấy được sự linh hoạt đa dạng của các văn bản tự sự. Trên cơ sở đó,HS nắm baét vaø vaän duïng vaøo baøi laøm cuûa mình. Câu 6: HS vận dụng những kiến thức đã học để làm bài : tìm 2 đoạn văn tự sự trong đó có đoạn người kể ngội thứ nhất,một đoạn người kể ngôi thứ 3. 4. Hướng dẫn về nhà: - Viết một đoạn văn tự sự có chứa các yếu tố trên. - Soan tieáp baøi oân taäp..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Tuaàn 16 – Tieát 80,81 NS: ND:. OÂN TAÄP TAÄP LAØM VAÊN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS nắm được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong chương trình HK I, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiẻu văn bản đã học ở lớp dưới. B. CHUAÅN BÒ - Học sinh: soạn nội dung ôn tập trong SGK, bảng phụ. - Giáo viên: Tích hợp với các kiến thức văn bản và tập làm văn đã học C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Haõy neâu vai troø cuûa caùc yeáu toá ngheä thuaät,nghò luaän trong vaên baûn thuyeát minh. Hãy cho biết vị trí,tác dụng của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 3. Bài mới: GV củng cố bài cũ,hướng HS vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG * Tìm hiểu về văn bản tự sự: I.Văn bản tự sự. Bước 1: HS thảo luận câu hỏi 1,2 SGK Bước 2: đại diện các tổ trình bày kết quả, GV hướng dẫn nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động. Định hướng: Trong văn bản tự sự, các yếu tố miêu tả, biểu II. Thực hành. cảm, nghị luận chỉ là yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương Câu 9 thức chính là phương tức tự sự. Caâu 10,11,12. *HS hoạt động độc lập, kẻ bảng đánh dấu vào ô trống theo yêu caàu cuûa SGK. Tt Kieåu VB chính TS MT NL BC TM ÑH 1 Tự sự X X X X 2 Mieâu taû X X X 3 Nghò luaän X X X 4 Bieåu caûm X X X 5 Thuyeát minh X X 6 Ñieàu haønh *Yeâu caàu:Laøm caâu 10,11,12 SGK Hình thức: Thực hành hoạt động nhóm. Ghi kết quả vào phiếu học tập. GV thu lại.đánh giá cho điểm thực hành hoạt động nhoùm. 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập chuẩn bị thi HK.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Tuaàn 17 – Tieát 82,83 NS: ND:. KIEÅM TRA HOÏC KÌ I. ******************************************** Tuaàn 17 – Tieát 84, 85 NHỮNG ĐỨA TRẺ NS: ( TRÍCH – M . GO-RÔ-KI ) ND: -Bài đọc thêmA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS nắm được nội dung đoạn trích. Rung cảm trước những tâm hồn trong trắng, sống thiếu tính thöông vaø hieåu roõ ngheä thuaät keå chuyeän cuûa taùc giaû. - Rèn kĩ năng cảm thụ một tác phẩm văn học nước ngoài. - Sự thông cảm chia sẻ với những người xung quanh. B. CHUAÅN BÒ - Học sinh: Soạn bài, tìm hiểu thêm về tác giả Go-rơ-ki - Giáo viên: Tích hợp: Kiến thức: Với văn bản Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng và một số kiến thức khác. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1.Oån định tổ chức: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Toùm taét vaên baûn Coá höông,neâu yù nghóa cuûa truyeän. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Tieát 01 I. Giới thiệu chung: *Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. - Taùc giaû: SGK Bước 1: HS đọc chú thích * SGK. - Tác phẩm: Đoạn trích trong tiểu thuyết Bước 2: Tìm hiểu: Em hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả và tự truyện “ Thời thơ ấu “ đoạn trích Hai đứa trẻ. Định hướng: HS dựa vào chú rthích * để trình bày những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm. Riêng về đoạn trích, GV lưu ý HS về vị trí ( chương IX ) , thể loại ( tiểu thuyết tự truyện ) viết về thời thơ ấu cửa tác giả. II. Đọc – Hiểu văn bản *Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích và xác định bố cục 1. Đọc, chú thích, tóm tắt. 2. Boá cuïc cuûa vaên baûn. Bước 1: HS lần lượt thực hiện các bước trên theo sự hướng daãn cuûa GV. Bước 2: GV Nhận xét và chốt lại các thao tác cơ bản về đọc, về xác định bố cục của đoạn trích ( 3 phần ) HS hoạt động theo nhóm tìm hiểu nội dung và phân tích vaên baûn. 3. Phaân tích. Tieát 02 a. Những đứa trẻ : *Hướng dẫn HS phân tích văn bản. - Hoàn cảnh: Nội dung 1: Những đứa trẻ sống thiếu tình thương + Khác nhau: Ở hoàn cảnh xuất thân: Bước 1: Yêu cầu HS quan sát văn bản. Aliosa : dân thường; Lũ trẻ: Con nhà quý Bước 2: Tìm hiểu: ?Theo lời kể của Go-rơ-ki thì Aliosa và lũ trẻ có hoàn cảnh tộc..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> nhö theá naøo? ( Khaùc nhau vaø gioáng nhau) → HS chỉ ra được những điểm khác nhau và giống nhau của Aliosa và lũ trẻ về hoàn cảnh. Giửa Ali và lũ trẻ có ñieåm khaùc bieät nhau veà thaønh phaàn xaõ hoäi. Luõ treû laø con nhà quý tộc còn Aliosa là dân thường nhưng chúng lại có những điểm giống nhau đó là hoàn cảnh sống thiếu tình thương: Aliosa mất bố, mẹ lấy chồng khác, ở với ông bà ngoại và luôn bị ông ngoại đánh đòn và đối xử tệ bạc . còn lũ trẻ cũng bị mật mẹ, sống với dì ghẻ , bị cấm đoán và cũng bị đánh đòn. ?Tuy sống hai thế giới khác nhau nhưng giữa chúng lại có moät tình baïn nhö theá naøo? → Giữa chúng có một tình bạn thật đẹp, trong sáng. Tình bạn đó xuất phát từ sự kiện đứa em rơi xuống giếng. Aliosa đã không ngần ngại tới cứu và từ đó, giữa chúng có một tình bạn thân thiết. Dù bị cấm đoán nhưng Aliosa và lũ trẻ vẫn tìm cách đến với nhau. Chúng cùng nhau chia sẻ vui buồn. Những câu chuyện giữa chúng tưởng như kéo dài maõi. ?Aliosa đã có tình cảm như thế nào đối với lũ trẻ? → Aliosa thực sự yêu quý lũ trẻ, thể hiện qua những quan sát tinh tế, những nhận xét của Aliosa về lũ trẻ: “ Chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con”; “ Tức thì….. những con ngỗng ngoan ngoãn”…. Đặc biệt , Aliosa rất quan tâm, tìm cách động viên an ủi bạn bằng những câu chuyện của mình và dường như qua những câu chuyện đó, Aliosa cũng tự an ủi mình. Nội dung 2: Chuyện đời thường và truyện cổ tích. Trong đoạn trích, chuyện đời thường và chuyện cổ tích được lồng vào nhau: Với dì ghẻ: Mấy đứa trẻ gọi là “ mẹ khác”, Aliosa liên tưởng ngay đến nhân vật dì ghẻ độc ác trong caùc truyeän coå tích. Với mẹ: “ mẹ thật của các cậu …mà xem” ,Aliosa như lạc vào thế giới cổ tích: “ không được ư? Trời ơi…. Phù thuỷ”; Với bà đó là một ngươi bà nhân hậu và ta cũng đã bắt gặp những người bà như thế trong truyện cổ tích. Taùc duïng cuûa loái keå chuyeän naøy? → Lối kể chuyện như thế tạo được sự lôi cuốn, phù hợp với tuổi thơ và hoàn cảnh của những đứa trẻ. *Định hướng rút ra nội dung ghi nhớ.. + Gioáng nhau: Soáng thieáu tình thöông, luôn bị đánh đập, cấm đoán. => Đều là những đứa trẻ đáng thương,tội nghieäp.. - Tình baïn + Trước khi bị cấm đoán: Tình bạn trong saùng, hoàn nhieân. + Sau khi bị cấm đoán: Tìm cách đến với nhau, vhia seû nieám vui,noãi buoàn => Đó là một tình bạn đẹp, khó phai mờ. - Caûm nhaän cuûa Aliosa veà luõ treû: + Chúng là những đứa trẻ đáng yêu. + Chúng là những đứa trẻ đáng thương,cần được chia sẻ, quan tâm. => Đồng cảm,nhạy cảm với những hoàn caûnh thieät thoøi gioáng mình.. b.Chuyện đời thường và truyện cổ tích. - Dì gheû: + Luõ treû: meï khaùc + Aliosa: Dì gheû trong truyeän coå tích. - Meï: + Luõ treû: Meï cheát roài khoâng theå veà + Aliosa: Meï thaät seõ veà, vì pheùp thuaät caûu phuø thuyû. -Bà: Hiền hậu ,đáp ứng mọi yêu cầu, tốt buïng. => Tạo được sự hấp dẫn, lôi cuốn, phù hợp tâm lí nhân vật * Ghi nhớ: SGK.. 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ : Tóm tắt được đoạn trích, nắm được ýnghĩa của văn bản. - Bài mới: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. Tuaàn 18– Tieát 86 NS:. TRAÛ BAØI.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3. ND:. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt. B. CHUAÅN BÒ: - Chấm bài, phân loại bài viết theo các mức độ giỏi, khá , trung bình, yếu. - Xác định các lỗi trong từng bài viết. C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới:trả bài tập làm văn số 2 *Tổ chức hưỡng dẫn HS phân tích đề bài. Bước 1: Chép đề : Đề bài: Hãy kể một lần em trót xem nhật kí của bạn. Bước 2: Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích yêu cầu của đề bài theo định hướng ở tiết 68, 69 * Nhaän xeùt baøi vieát Öu ñieåm: -Về nội dung: Đa số các em hiểu bài và xác định đúng yêu cầu của đề bài,sử dụng đúng các phương thức kể ,miêu tả , biểu cảm…làm cho bài viết sinh động . Đã thể hiện được tâm trạng của mình khi coù yù ñònh xem nhaät kí cuûa baïn,khi aân haän veà vieäc laøm cuûa mình. - Về hình thức: Các em đã xây dựng bài viết đúng bố cục.một số em trình bày sạch sẽ, rõ ràng. Đặc biệt chữ viết của lớp 9A3 có tiến bộ vượt bậc. Toàn taïi: - Nội dung: Nhiều bài viết quásơ sài hoặc dựa vào bài văn mẫu đưa vào bài viết của mình không có sự sáng tạo còn chắp nối tùy tiện. -Về hình thức: Dùng dấu câu tùy tiện, hoặc lười dùng dấu câu, chữ viết nhiều em không có dấu : Long, Sơn, Điền…. Nhiều bài viết cẩu thả, không thể đọc được. *Traû baøi vieát. Chữa lỗi GV sử dụng bảng phụ, ghi những đoạn văn câu văn tiêu biểu cần phải sửa lỗi. Bước 1: Sửa lỗi chính tả: Đại đa số các em còn viết sai các lỗi phổ biến như: Tr =>Ch, phụ âm cuối:ng=> n ,c=> t… Bước 2: Sửa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt:lỗi diễn đạt bài viết lần này chủ yếu các em chưa linh động khi vận dụng các yếu tố như miêu tả nội tâm, nghị luận , biểu cảm vào bài viết của mình. Bước 3: Lỗi dấu câu: Đây là lỗi phổ biến nhất, có nhiều bài viết không hề dùng một dấu câu, hoặc có dùng thì lại dùng sai coâng duïng cuûa daáu caâu. GV chọn một số đoạn bài viết để minh họa cho HS thấy và điều chỉnh lại Bước 4: HS tự sửa lỗi theo hướng dẫn của GV đã chỉ trong bài viết. Bước 5: Đọc một số bài viết xuất sắc: Lớp 9A3 : Đọc bài Aân, Hiền, Loan Lớp 9A4 : Đọc bài của Lan Anh ,Hảo : Thông báo kết quả đã thống kê: Lớp. SL baøi. Ñieåm < 5 SL. 9A3 9A4. 30 12. Ñieåm>5 %. SL. %. Ñieåm 7- 10 SL %.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> ******************************************** Tuaàn 18 – Tieát 86 NS: ND:. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua tiết trả bài, củng cố lại kiến thức và kĩ năng làm bài của HS với phân môn Tiếng Việt HKI B. CHUAÅN BÒ: Giáo viên: Chấm bài, phân loại bài kiểm tra. C. TIẾN TRÌMH HOẠT ĐỘNG. 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Tổ chức các hoạt động: *Tổ chức hưỡng dẫn HS phân tích đề bài. Bước 1: GV sử dụng bảng phụ chép đề bài treo lên bảng, yêu cầu HS đọc lại đề bài và xác định yêu cầu của đề ( cả 2 phần trắc nghiệm và tự luận ) Bước 2: Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích yêu cầu của đề bài theo định hướng đã soạn ở tiết 74 * Nhaän xeùt baøi laøm +Ưu điểm:Về nội dung: Đa số các em hiểu bài và xác định đúng yêu cầu của đề bài,thực hiện đúng các thao tác làm bài cả 2 phần trắc nghiệm và tự luận. Nhiều học sinh tỏ ra nắm vững các kiến thức về Tiếng Việt lớp 9 HKI, bài làm sáng sủa, trình bày khoa học Về hình thức: Các em đã xây dựng bài viết đúng bố cục.một số em trình bày sạch sẽ, rõ ràng. +Tồn tại: Nội dung: Một số bài làm còn lẫn lộn kiến thức . Đặc biệt là các phương châm hội thoại. Về hình thức: Dùng dấu câu tùy tiện, hoặc lười dùng dấu câu, chữ viết nhiều em không có dấu Bước 2: Trả bài *Chữa lỗi GV sử dụng bảng phụ, ghi những đoạn văn câu văn tiêu biểu cần phải sửa lỗi. Bước 1: Sửa lỗi chính tả: Bước 2: Sửa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt ở các câu tự luận: Bước 3: Lỗi dấu câu: Đây là lỗi phổ biến nhất, có nhiều bài viết không hề dùng một dấu câu hoặc có duøng thì laïi duøng sai coâng duïng cuûa daáu caâu. GV chọn một số đoạn bài viết để minh họa cho HS thấy và điều chỉnh lại Bước 4: Lỗi kĩ năng làm bài trắc nghiệm: Khoanh tròn vô tội vạ, hoặc bỏ qua không lựa chọn đáp án đúng. Bước 4: HS tự sửa lỗi theo hướng dẫn của GV đã chỉ trong bài làm *Thông báo kết quả đã thống kê: Lớp SL baøi Ñieåm < 5 Ñieåm>5 Ñieåm 7- 10 SL % SL % SL % 9A3 30 9A4 12 Tuaàn 18 – Tieát 87 NS: ND:. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua tiết trả bài, củng cố lại kiến thức và kĩ năng làm bài của HS với phân môn Văn HKI B. CHUAÅN BÒ: Giáo viên: Chấm bài, phân loại bài kiểm tra. C. TIẾN TRÌMH HOẠT ĐỘNG. 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Tổ chức các hoạt động: * Tổ chức hướng dẫn HS phân tích đề bài. Bước 1: GV sử dụng bảng phụ chép đề bài treo lên bảng, yêu cầu HS đọc lại đề bài và xác định yêu cầu của đề ( cả 2 phần trắc nghiệm và tự luận ) Bước 2: Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích yêu cầu của đề bài theo định hướng đã soạn ở tiết 75 * Nhaän xeùt baøi laøm Ưu điểm:Về nội dung: Đa số các em hiểu bài và xác định đúng yêu cầu của đề bài,thực hiện đúng các thao tác làm bài cả 2 phần trắc nghiệm và tự luận. Nhiều học sinh tỏ ra nắm vững các kiến thức về Văn lớp 9 HKI, bài làm sáng sủa, trình bày khoa học Về hình thức: Các em đã xây dựng bài viết đúng bố cục.một số em trình bày sạch sẽ, rõ ràng. Tồn tại: Nội dung: Một số bài làm còn lẫn lộn kiến thức .chưa xác định đúng các tình huống truyện phaân tích coøn raát sô saøi Hình thức: Dùng dấu câu tùy tiện, hoặc lười dùng dấu câu. Nhiều bài làm cẩu thả, không thể đọc được. *Traû baøi *Chữa lỗi GV sử dụng bảng phụ, ghi những đoạn văn câu văn tiêu biểu cần phải sửa lỗi. Bước 1: Sửa lỗi chính tả: Bước 2: Sửa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt ở các câu tự luận: Bước 3: Lỗi dấu câu: Bước 4: Lỗi kĩ năng làm bài trắc nghiệm: Khoanh tròn vô tội vạ, hoặc bỏ qua không lựa chọn đáp án đúng. Bước 4: HS tự sửa lỗi theo hướng dẫn của GV đã chỉ trong bài làm *Thông báo kết quả đã thống kê: Lớp SL baøi Ñieåm < 5 Ñieåm>5 Ñieåm 7- 10 SL % SL % SL % 9A3 30 9A4 12. Tuaàn 18 – Tieát 88, 89 NS: ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ (Tieáp tieát 54).

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Giúp HS nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ. Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. B. CHUAÅN BÒ: Học sinh: Tìm hiểu trước thể thơ tám chữ, tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn. GV: Soạn bài, tìm hiểu về thể thơ tám chữ. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Thơ tám chữ là một thể thơ được vận dụng nhiều trong thơ ca trữ tình: Vì âm điệu, tiết tấu đa dạng dễ biểu lộ cảm xúc và đi vào lòng người đọc. Chúng ta đã nắm được điều này ở tiết 54. Hoâm nay seõ cuûng coá laïi * Tổ chức các hoạt động Bước 1: HS thảo luận, đánh giá kết quả của các thành viên trong nhóm, chọn bài xuất sắc nhất trình bày trước lớp. Nhoùm 1: Thô vieát veà thaày coâ vaø baïn beø. Nhóm 2: Thơ ca ngợi quê hương , đất nước. Nhoùm 3: Caûm xuùc veà muøa xuaân. Nhoùm 4: thô vieát veà meï. Bước 2: GV nhận xét, đánh giá, phân loại - Chọn bài thơ tám chữ để cảm thụ. Bước 1: GV chọn một đoạn trong bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối ……………………………………… Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu Bước 2: HS thực hiện độc lập vào phiếu học tập . GV thu lại chấm, đánh giá, cho điểm. 4. Hướng dẫn về nhà: Sưu tầm những bài thơ hay thuộc thể thơ tám chữ. Bài mới: Trả bài kiểm tra HK. ********************************************. Tuaàn 18 - Tieát 90 NS: ND:. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA HOÏC KÌ I. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm vững hơn cách làm bài tổng hợp với hai hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận . Qua đó, củng cố thêm kiến thức bộ môn cho HS, rút kinh nghiệm cho những bài sau..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Reøn kó naêng laøm baøi B. CHUAÅN BÒ: - Chấm bài, phân loại bài viết theo các mức độ giỏi, khá , trung bình, yếu. - Xác định các lỗi trong từng bài viết. C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới:trả bài tổng hợp HK I *Tổ chức hưỡng dẫn HS phân tích đề bài. Bước 1: Chép đề : Có văn bản Bước 2: Phân tích đề: GV hướng dẫn HS đọc lại đề và phân tích yêu cầu của đề bài. *Nhaän xeùt baøi vieát Öu ñieåm: -Về nội dung: Đa số các em hiểu bài và xác định đúng yêu cầu của đề bài. - Về hình thức: Các em đa phần trình bày sạch sẽ, rõ ràng. Toàn taïi: - Nội dung:Nhiều bài làm của các em tỏ ra non tay,thiếu kiến thức, chưa biết sử dụng lời dẫn trực tiếp,; về đoạn thơ không xác định được các nghệ thuật và phân tích tác dụng; về bài tập làm văn còn nghiêng về tự sự là nhiều. - Về hình thức: Dùng dấu câu tùy tiện, hoặc lười dùng dấu câu,chữ viết nhiều em không có dấu : Nhiều bài viết cẩu thả, không thể đọc được. Bước 2: Trả bài viết. *Chữa lỗi: GV sửa từng bài cụ thể về lỗi chính tả, lỗi dùng từ,lỗi diễn đạt,lỗi dấu câu. GV chọn một số đoạn bài viết để minh họa cho HS thấy và điều chỉnh lại Hoạt động 4: Thông báo kết quả đã thống kê: Lớp. SL baøi. Ñieåm < 5 SL. 9A3 9A4. Ñieåm>5 %. SL. %. 30 12. HOÏC KÌ II Tuaàn 19 – Tieát 91,92 NS: ND:. BAØN VỀ ĐỌC SÁCH -Chu Quang Tieàm-. Ñieåm 7- 10 SL %.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách. - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyeát phuïc cuûa Chu Quang Tieàm. - Giáo dục HS biết yêu sách, biết lựa chọn sách tốt để đọc. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: đọc văn bản, soạn bài. - Giáo viên: Tích hợp với kiến thức qua đặc điểm văn nghị luận, với khởi ngữ, phép phân tích và tổng hợp… C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Cuộc sống luôn vận động. Sách là bộ mặt của cuộc sống, cũng luôn thay đổi phát triển và rất đa dạng. Vì vậy chọn sách, đọc sách như thế nào? Văn bản “ Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm- nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc là một trong những cách trả lời câu hỏi đó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Tieát 01 I.Giới thiệu chung: (sgk) *Tìm hiểu sơ lược về tác giả và tác phẩm. + thể loại: Nghị luận. Bước 1: Quan sát chú thích * SGK Bước 2: HS nêu được những nét cơ bản về tác giả, và tác phẩm. GV löu yù HS veà taùc giaû Chu Quang Tieàm laø moät nhaø mó hoïc vaø lí luaän vaên hoïc noåi tieáng cuûa Trung Quoác. Veà vaên baûn , löu yù HS baøi vieát naøy laø keát quaû cuûa quaù trình tích luyõ kinh nghieäm, daøy công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muoán truyeàn laïi cho theá heä sau. *Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản. II. Đọc- Hiểu văn bản. GV hứơng dẫn cách đọc cho phù hợp: đọc rõ ràng, mạch lạc 1.Đọc, chú thích. nhưng vẫn tâm tình , nhẹ nhàng như lời trò chuyện. Chú ý đến những hình ảnh so sánh trong bài. GV cùng HS đọc, tìm hiểu những từ khó; GV dùng lại cho học sinh phân biệt hai từ học vấn và học thuật. Xaùc ñònh vaø xaùc ñònh boá cuïc cuûa vaên baûn. 2.Boá cuïc. Thể loại: Nghị luận(lập luận, giải thích về một vấn đề xãhội) Caùc luaän ñieåm chính ( boá cuïc cuûa vaên baûn ) HS xác định được 3 phần: - Phần 1: Từ đầu…. Phát hiện thế giới mới: Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. - Phần 2: Tiếp….. tự tiêu hao lực lượng: Các khó khăn, các thiên hướng sai lệch dễ mắc phải khi đọc sách trong tình hình hiện nay. - Phần 3: Còn lại: Bàn về phương pháp đọc sách. *Tổ chức tìm hiểu văn bản. 3.Phaân tích. Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tầm quan trọng và ý nghĩa của 3.1. Tầm quan trọng và ý nghĩa việc đọc sách. của việc đọc sách. ?Theo em, saùch coù taàm quan troïng nhö theá naøo? - Sách ghi chép, cô đúc, lưu → HS đọc kĩ phần 1 của văn bản, chỉ ra được tầm quan trọng truyền mọi thành tưu của nhân.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> của sách trên con đường phát triển nhân loại: sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được qua từng thời đại. Những cuốn sách có giá trị có thể xem là cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại. Sách trở thành kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm,suy ngẫm suốt mấy nghìn năm nay. ?Vì vậy, đọc sách có ý nghĩa gì đối với con người? → Đối với con người , đọc sách là một con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. Đọc sách chính là sự chuẩn bị để có thể làm một cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới. GV đọc cho HS tham khảo thêmmột đoạn trong bài “ Văn hóa đọc và văn hóa nghe nhìn” của GS. TS Phạm Đức Dương Tieát 02 Bước 2: Tìm hiểu về phương pháp đọc sách. ?Để đưa ra phương pháp đọc sách đúng, tác giả đã chỉ ra thực trạng về những thiên hướng sai lạc thường gặp là gì? Gọi HS đọc đoạn 3 của văn bản. → HS xác định những thiên hướng thường gặp là: + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngaãm. + Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách không thật có ích. ?Vì vậy , để đọc sách đúng, cần chọn lựa sách như thế nào? → Để đọc sách đúng, tác giả đã đưa ra phương pháp chọn sách: không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh,đọc cho kĩ những quyển nào thực sự có giá trị, có lợi cho mình. Cần phải nắm được các loại sách: sách đọc để có kiến thức phổ thông dành cho mọi công dân trên thế giới; đối với HS, mỗi môn nên chọn từ 3 – 5 cuốn xem cho kĩ. ?Từ đó,tác giả đã đưa ra phương pháp đọc sách như thế nào cho coù hieäu quaû? → Theo tác giả,không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí bộ mặt mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm: “ trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do”… Không nên đọc một cách tràn lan, đọc có kế hoạch, có hệ thống. Thậm chí, đối với một người nuôi chí lập nghiệp trong một môn học vấn thì đọc sách là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm, gian khổ.Như vậy, đọc sách không chỉ là một việc học tập tri thức. Đó còn là chuyện rèn luyện tính cách,chuyện học làm người. ?Để tăng tính thuyết phục cho văn bản, tác giả đã sử dụng lối diễn đạt như thế nào? → Đây là một văn bản nghị luận, vấn đề tác giả đưa ra tưởng chừng rất khô cứng, vì vậy để tăng tính thuyết phục, hấp dẫn cao, bên cạnh những ý kiến đúng đắn,sâu sắc, bố cục chặt chẽ,. loại. - laø kho taøng quyù baùu cuûa di saûn tinh thaàn. - cột mốc trên con đường phát trieån hoïc thuaät. => Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao tri thức, là sự chuẩn bị để có một cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường hoïc vaán.. 3.2.Phương pháp đọc sách: - Các thiên hướng sai lạc: + Sách nhiều,khiến người ta khoâng chuyeân saâu. + Sách nhiều, khiến người ta khó chọn lựa.. - Phöông phaùp choïn saùch: + chọn cho tinh, đọc cho kĩ những cuốn thực sự có giá trị, có lợi cho mình. + nắm các loại sách phù hợp với đối tượng. -Phương pháp đọc sách: + không nên đọc lứơt qua, vừa đọc vừa nghiền ngẫm. + không nên đọc tràn lan, đọc có kế hoạch, có hệ thống. =>Boá cuïc chaët cheõ, caùc luaän điểm được trình bày rõ ràng, sử dụng lối diễn đạt giàu hình ảnh, ví von, so saùnh moät caùch thuù vò, lôi cuốn người đọc..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> các luận điểm được trình bày một cách có hệ thống, thấu tình đạt lí. Đồng thời, tác giả trình bày bằng giọng chuyện trò, tâm tình, thân ái, chia sẻ kinh nghiệm thành công, thất bại trong thực tế. Đặc biệt, bài viết có tình thuyết phục cao bởi cách viết giàu hình ảnh, sử dụng lối ví von hợp lí, thú vị ( GV lấy dẫn chứng trong SGK.) Bước 3: Trên cơ sở phân tích, HS rút ra bài học cần ghi nhớ. *Thực hành luyện tập: HS thảo luận và thống nhất câu trả lời cho caâu hoûi coù trong SGK/7..  Ghi nhớ: SGK. III. Luyeän taäp.. 4 Hướng dẫn về nhà: - Xác định ngắn gọn hệ thống luận điểm trong bài; nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài tự tìm ra cho mình một cách chọn và đọc sách cho phù hợp. - Viết một đoạn văn ngắn cho phần luyện tập. - Soạn bài “ Khởi ngư õ”. ***************************************************. Tuaàn 19 -Tieát 93 NS: ND:. KHỞI NGỮ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức: Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu,nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu. - Kĩ năng: Nhận diện và biết đặt câu có khởi ngữ. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Tìm hiểu về khởi ngữ, chuẩn bị bảng phụ. - Giáo viên: Dự kiến khả năng tích hợp: Với một số văn bản đã học, với TLV qua bài Phép phân tích, tổng hợp. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Khởi ngữ là một thành phần phụ nằm ngoài nòng cốt câu,nhưng lại có vai trò rất quan trọng, đó là nêu đề tài cho câu chứa nó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG *Hướng dẫn HS tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của khởi I. Ñaëc ñieåm vaø coâng duïng cuûa ngữ. khởi ngữ trong câu. Bước 1: Quan sát ví dụ trong SGK ( GV chép vào bảng phụ ) 1.Ví duï.SGK Bước 2: Xác định các từ in đậm, xác định vị trí, vai trò của chúng 2. Nhận xét trong caâu. -Những từ in đậm đứng trước ? HS xác định chủ ngữ trong những câu chứa từ in đậm: chủ ngữ chúng không có quan hệ C-V với vị ngữ → nêu lên a. Còn anh,anh/ không ghìm nổi xúc động. đề tài cho câu. b. Giaøu, toâi /cuõng giaøu roài. =>Khởi ngữ. c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta/ có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. ?Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ: → Chúng đứng trước chủ ngữ. + Về vị trí: các từ in đậm đứng trước chủ ngữ. + Về quan hệ với vị ngữ: Chúng không có quan hệ chủ – vị với vị ngữ . + Vai trò của chúng trong câu: Nêu đề tài cho câu ( đối tượng và noäi dung chính cho caâu ). =>Trên cơ sở tìm hiểu, HS rút ra nội dung cần ghi nhớ về khởi * Ghi nhớ: SGK. ngữ. II Luyeän taäp: *Hướng dẫn thực hành luyện tập: Baøi taäp 1: Bài tập 1: Hình thức: Hoạt động nhóm Yêu cầu: Nhận diện khởi ngữ: a. Ñieàu naøy b. Đối với chúng mình c. Moät mình d. Làm khí tượng e. Đối với cháu. Bài tập 2: Hình thức: Hoạt động cá nhân,GV gọi 4 HS lên bảng Bài tập 2. làm bài, cả lớp theo dõi,nhận xét. Cho điểm. Yêu cầu: Chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ. a. Laøm baøi,anh aáy caån thaän laém b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được. 4.Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ, làm lại các bài tập. - Bài mới: Soạn: Phép phân tích, tổng hợp. ********************************************. Tuaàn 19 – Tieát 94. PHEÙP PHAÂN TÍCH VAØ.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> NS: ND:. TỔNG HỢP. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức: Giúp HS năm được đặc trưng của phép phân tích và tổng hợp,các thao tác của phép phân tích, tổng hợp. -Kĩ năng: Vận dụng các phép lập luận phân tích,tổng hợp trong tập làm văn nghị luận. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ. - Giáo viên: Dự kiến khả năng tích hợp với văn bản: Bàn về đọc sách,với Tiếng Việt qua bài Khởi ngữ. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Oån định tổ chức. 2.Kieåm tra baøi cuõ:Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa caùc nhoùm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ * Tìm hiểu về đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp Bước 1: Quan sát văn bản: Trang phục – SGK. Bước 2: Tìm hiểu: HS thảo luận các nội dung SGK. ?Văn bản này nêu lên vấn đề văn hoá trong trang phục,vấn đề các quy tắc ngầm của văn hoá buộc mọi người phải tuân theo. Để rút ra quy tắc về trang phục, tác giả đã đưa ra những luận ñieåm naøo? → - Aên mặc phải chỉnh tề. Để làm rõ luận điểm này,tác giả đã sử dụng biện pháp nêu giả thiết: không ai mặc quần aùo… loä caû da thòt… - Aên mặc phải phù hợp:phù hợp nơi công cộng,phù hợp với công việc,phù hợp với đạo đức lối sống. ? Để làm rõ luận điểm này, tác giả bên cạnh đưa ra những giả thiết, còn sử dụng phương pháp nào? → Đối chiếu, lí giải,mở rộng vấn đề,khiến cho tất cả các vấn đề được trình bày,lí giải một cách rõ ràng. => Caùch laäp luaän nhö treân goïi laø pheùp phaân tích. Phaân tích laø phép lập luận, trình bày từng bộ phận,phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng.( GV mở roäng kó naêng phaân tích 1 tp vaên hoïc,phaân tích nhaân vaät…) ?Tất cả các vấn đề trên được tác gia ûchốt lại trong câu văn naøo? Nhaän xeùt veà pheùp laäp luaän naøy? → Các vấn đề trên được tác giả chốt lại trong câu cuối: Trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức….trang phục đẹp. => Đây là phép lập luận tổng hợp. Phép lập luận này được đặt cuối văn bản ( Cũng có lúc cuối đoạn văn) nhằm mục đích rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. ?Theo em,phép phân tích và tổng hợp có quan hệ như thế naøo? Hai phương pháp phân tíchvà tổng hợp tuy đối lập nhau nhưng không thể tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp. GHI BAÛNG I. Ñaëc ñieåm cuûa pheùp phaân tích và tổng hợp. - Vaên baûn: Trang phuïc. - Tìm hieåu: * Quy taéc veà trang phuïc: + Luaän ñieåm 1:Aên maëc phaûi chænh teà: + Luaän ñieåm 2: Aên maëc phaûi phuø hợp. =>Tác giả đã sử dụng cách nêu giả thiết, đối chiếu, lí giải… để chỉ rõ quy taéc cuûa trang phuïc.=> Pheùp phaân tích. * Kết luận: Trang phục hợp văn hoá…. trang phục đẹp Vò trí: Cuoái vaên baûn. Nhiệm vụ: Chốt lại những vấn đề đã phân tích ở trên. =>Phép tổng hợp.. * Quan heä : Pheùp phaân tích vaø toång hợp tuy đối lập nhau nhưng lại có quan hệ khăng khít với nhau. Có phân tích mới có tổng hợp ;có tổng.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> mới có ý nghĩa, mặt khác, trên cơ sở phân tích mới có tổng hợp,nội dung phân tích mới có ý hợp. nghóa.  Ghi nhớ: SGK. II. Luyeän taäp: *Từ phân tích, hướng dẫn HS rút ra nội dung cần ghi nhớ. *Thực hành luyện tập: Yeâu caàu: Tìm hieåu kó naêng phaân tích trong vaên baûn: Baøn veà đọc sách của Chu Quang Tiềm. Hình thức: Hs thảo luận ,lần lượt rút ra kết luận cho 2 câu hỏi trong SGK. - Ở câu 1, HS nêu được cách lập luận vấn đề của tác giả theo trình tự định hướng trong SGK và chốt lại vấn đề: Đọc sách rốt cuộc là con đường của học vấn. Ở câu 2: HS phân tích lí do chọn sách để đọc: -Do sách quá nhiều, chất lượng khác nhau nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích. - Do sức người có hạn nên cũng phải chọn sách mà đọc. - Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chúng liên quan với nhau,nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức. 4.Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: Năm lại lí thuyết,học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài tập 3,4 - Bài mới: Chuẩn bị cho tiết ôn tập.. ********************************************. Tuaàn 19 - Tieát 95 NS: ND:. LUYEÄN TAÄP PHEÙP PHÂN TÍCH VAØ TỔNG HỢP. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học được ở tiết trước để giải quyết các bài tập trong SGK. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích và tổng hợp. - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Bảng phụ,tìm hiểu trước các bài tập trong SGK. - Giáo viên: dự kiến khả năng tích hợp với văn bản Bàn về đọc sách, với TLV bài Phép phân tích và tổng hợp C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Oån định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp.Mối quan hệ của chúng. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Giaûi quyeát baøi taäp 1 Bước 1: Cho HS đọc đoạn văn (a). Thaỏ luận yêu cầu của đoạn văn: Cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như theá naøo? Từ cái “ hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài”, tác giả chỉ ra cái hay hợp thaønh caùi hay cuûa caû baøi: - cái hay ở các điệu xanh - Cái hay ở những cử động. - Cái hay ở các vần thơ. - Cái hay ở các chữ không non ép. =>Ở đoạn văn này, tác giả đã vận dụng phép lập luận phân tích. Từ những ý cụ thể, tác giả đã chỉ ra cái hay của toàn bài. Bước 2: Cho HS đọc đoạn văn (b) và chỉ ra trình tự phân tích: - Đoạn 1: nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. - Đoạn 2: Phân tích từng quan niệm đúng sai thế nào và kết lại việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người. *Tổ chức cho HS làm bài tập 2: Bước 1:Nêu vấn đề cần phân tích: Lối học đối phó Bước 2: thảo luận những biểu hiện về lối học đối phó, tác hại của lồi học đối phó. HS nêu được những ý sau đây: - Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích, xem việc hoïc laø phuï - Học đối phó là học bị động, không chủ động,cốt đối phó sự đòi hỏi của thầy cô, của thi cử. - Do học thụ động nên không thấy hứng thú,mà không hứng thú thì chaùn hoïc, hieäu quaû thaáp. - Học đối phó là học hình thức,không đi sâu vào thực chất kiến thức cuûa baøi hoïc. - Học đối phó thì dù có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếch. Bước 3: Dựa trên cơ sở các ý đã rút ra từ thảo luận,HS viết đoạn văn sử dụng phép phân tích,tổng hợp. Bước 4: GV chấm , lấy điểm hệ số 1. *rGV củng cố,nhấn mạnh các thao tác phân tích, tổng hợp và mối quan hệ giữa chúng.. GHI BAÛNG Baøi taäp 1: Nhaän dieän pheùp phaân tích vaø tổng hợp. Bài tập 2: Thực hành viết đoạn văn sử dụng phép phân tích tổng hợp.. 4. Hướng dẫn về nhà: - Baøi cuõ: Laøm tieáp caùc baøi taäp coøn laïi. - Bài mới:Soạn: Tiếng nói văn nghệ.. ******************************************** Tuaàn 20 – Tieát 96,97 NS:. TIEÁNG NOÙI VAÊN NGHEÄ.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> ND:. - Nguyeãn Ñình Thi-. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Kiến thức: Giúp HS hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người; hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giaøu hình aûnh cuûa Nguyeãn ñình Thi - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ,kĩ năng nghị luận. - Giáo dục HS hiểu được giá trị của văn nghệ và trân trọng những hoạt động, những sáng tác văn ngheä. B. CHUAÅN BÒ. - Học sinh: Soạn bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Giáo viên: Tích hợp: Kiến thức: Với các tác phẩm văn học đã học, với Tiếng Việt qua bài: các thành phần biệt lập, với TLV: cách làm bài nghị luận. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu ý nghĩa của văn bản : Bàn về đọc sách. Nhận xét về nghệ thuật lập luaän cuûa taùc giaû. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống của con người, tiếng nói văn nghệ đóng một vai trò quan trọng. Văn bản: Tiếng nói văn nghệ của Nguyễn Đình Thi viết năm 1948 đã cho thấy được nội dung và vai trò của văn nghệ cũng như con đường mà văn nghệ tới con người. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Tieát 01 I.Giới thiệu chung: SGK. *Tìm hieåu vaøi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm. Bước 1: HS quan sát chú thích * SGK và phát biểu những neùt cô baûn veà taùc giaû vaø taùc phaåm. Bước 2: GV cũng cố, bổ sung thêm kiến thức cho HS về tác giả và tác phẩm, đặc biệt lưu ý cho HS về thời gian viết văn bản này. Qua đó thấy được tài năng của tác giả trong lĩnh vực nghị luận. *Tổ chức đọc, tìm hiểu chú thích và xác định hệ thống luận II. Đọc – Hiểu văn bản. ñieåm. 1. Đọc, chú thích. GV hướng dẫn HS cách đọc :đọc mạch lạc, rõ ràng các dẫn chứng thơ đọc diễn cảm Tìm hiểu chú thích và một số từ khó . 2.Tìm hieåu boá cuïc. Toùm taét heä thoáng luaän ñieåm: Nội dung của văn nghệ => vai trò của văn nghệ=> sức maïnh kì dieäu cuûa tieáng noùi vaên ngheä. *Tổ chức phân tích văn bản: 3.Phaân tích. Phaân tích noäi dung phaûn aùnh, theå hieän cuûa vaên ngheä. - HS quan sát lại đoạn văn từ đầu … một cách sống của tâm 3.1.Nội dung của văn nghệ. - Noäi dung: (baûng phuï) hoàn. ?hãy cho biết nội dung phản ánh, thể hiện của tiếng nói văn - Nhận xét: Khác với những bộ môn ngheä ? khoa hoïc khaùc, vaên ngheä taäp trung → Tiếng nói văn nghệ có những nội dung sau: khaùm phaù, theå hieän chieàu saâu tính - Tác phẩm văn nghệ lấy chất liệu ở thực tại đời sống cách, số phận của con người, thế giới khách quan nhưng không phải là sự sao chép giản đơn mà bên trong của con người qua cái nhìn với tác phảm của mình, người nghệ sĩ gửi gắm vào đấy tư và tình cảm có tính cá nhân của.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> tưởng, tấm lòng của mình. - TPVN không cất lên những lời lí thuyết khô khan mà chứa đựng những say sưa,vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sĩ. Nó mang đến cho mỗi chúng ta bao rung động,ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng đã rất quen thuộc. - NDVN còn là rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhaän. Nhaän xeùt cuûa em veä noäi dung cuûa vaên ngheä ? → Khác với những môn khoa học khác, văn nghệ tập trung khaùm phaù, theå hieän chieàu saâu tính caùch, soá phaäncuûa con người, thế giới bên trong của con người.Nội dung của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể,sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của người nghệ sĩ. Để làm sáng tỏ nội dung này tác giả đã dùng dẫn chứng nhö theá naøo? GV phân tích một số tác phẩm thơ, văn… để minh hoạ. Tieát 02 Phân tích vai trò của văn nghệ đối với con người. Qua nội dung của tiếng nói văn nghệ đã xác định ở phần 1, em hãy nêu vai trò của văn nghệ đối với đời sống con người? HS quan sát đoạn văn tiếp theo. → HS xác định được : -VN giúp ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình. - Trong những trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài. - Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hằng ngày. VN giúp cho con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả cực nhọc. Phân tích con đường văn nghệ đến với bạn đọc và khả naêng kì dieäu cuûa noù. Theo em văn nghệ đến với bạn đọc bằng con đường nào? → Với đặc thù của mình, văn nghệ lay động cảm xúc, đi vào nhận thức,tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm. ( GV lấy một số tác phẩm phân tích minh hoạ ) “ Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ…tự phải bước lên con đường ấy” Với đặc thù đó, em thấy văn nghệ có khả năng kì diệu nào? → Văn nghệ giúp mọi người tự nhận thức mình ( Ví dụ và phân tích minh hoạ) Như vậy, văn nghệ thực hiện các chức năng một cách tự nhiên có hiệu quả lâu bền sâu sắc. ?Phaân tích ngheä thuaät laäp luaän cuûa taùc giaû. → HS phát hiện ra những thành công trong bài viết của tác giả những nét sau: Về bố cục: Chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên.. người nghệ sĩ.. 3.2.Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của vaên ngheä -Noäi dung: ( baûng phuï) - Nhận xét: Văn nghệ với đặc thù riêng , đã đóng vai trò đặc biệt trong đời sống của con người.. 3.3 Con đường riêng của văn nghệ đến với người tiếp nhậnä. -Văn nghệ đến với bạn đọc bằng con đường tình cảm. - Vaên ngheä coù khaû naêng giuùp moïi người tự nhận thức mình.. *Ngheä thuaät laäp luaän: - Bố cục: chặt chẽ, hợp lí. - Cách viết sinh động, tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Cách viết giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng có tính thiết - Giọng văn chân thành, say sưa, thực ,thuyết phục, hấp dẫn. bieåu caûm. Giọng văn chân thành, say sưa có cảm hứng. * Từ phân tích,tổ chức cho HS rút ra nội dung ghi nhớ, chốt laïi baøi hoïc. * Ghi hhớ: SGK 4.Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: Học bài, thực hiện nội dung phần luyện tập. - Bài mới: Soạn bài: Các thành phần biệt lập. Chuẩn bị bảng phụ,bút fốt,phấn màu.. ********************************************. Tuaàn 20 – Tieát 98 NS: ND:. CAÙC THAØNH PHAÀN BIEÄT LAÄP. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức: Giúp HS nhận biết được hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán; nắm được công duïng cuûa moãi thaønh phaàn caâu. - Kó naêng: Bieát ñaët caâu coù thaønh phaàn tình thaùi. B. CHUAÅN BÒ. - Học sinh: Soạn bài, trả lời các câu hỏi SGK, bảng phụ, phấn màu. - Giáo viên:SGV chuẩn bị những bài tập thêm, dự kiến những khả năng tích hợp C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Khởi ngữ là gì? Làm bài tập 2 SGK. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: GV trên cơ sở củng cố bài cũ, định hướng vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG *Tổ chức hình thành khái niệm về thành phần tình thái. I.Thaønh phaàn tình thaùi: - Bước 1: Quan sát các ví dụ – SGK. 1.Ví duï: SGK. - Bước 2: Thảo luận câu hỏi SGK. 2.Nhaän xeùt Các từ: Chắc (a) , có lẽ( b) không nằm trong cấu trúc của =>Dùng để chỉ cách nhìn của người câu. Chúng là thành phần biệt lập đưa ra cách nhìn, nhận nói đối với sự việc được nói đến trong định của người nói đối với sự việc trong câu=> Thành câu, không tham gia biểu đạt ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> phaàn tình thaùi. Các từ: Chắc, có lẽ thể hiện thái độ như thế nào? Tìm những yếu tố tình thái đồng dạng với chúng. + Chắc , chắc chắn, chắc hẳn… ( chỉ độ tin cậy cao ) + Có lẽ, hình như, có vẻ như…. ( chỉ độ tin cậy thấp ) ?Hãy tìm thêm một số yếu tố tình thái thường gặp trong sử duïng? + Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói: theo toâi, yù oâng aáy, theo anh…. + những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe,như: à,ạ,hả, hử, nhé, đây…. Cho ví dụ với những tình thái đã xác định ở trên. HS laáy ví duï, giaùo vieân ñieàu chænh. Bước 3: Từ phân tích các ví dụ trên, hãy rút ra khái niệm thaønh phaàn tình thaùi. HS ruùt ra khaùi nieäm veà tình thaùi. * Hình thaønh khaùi nieäm veà thaønh phaàn caûm thaùn. -Bước 1: Quan sát ví dụ SGK. - Bước 2: Thảo luận câu hỏi SGK. các từ: Ồ, trời ơi không chỉ sự vật hay sự việc. Chúng ta hiểu được là nhờ thành phần câu tiếp theo sau những tiếng này. Chúng không dùng để gọi ai cả ( Cha mẹ ơi , má ơi…) giúp người nói bày tỏ nỗi lòng của mình.= > Thaønh phaàn caûm thaùn. Trên cơ sở phân tích, định hướng HS rút ra nội dung ghi nhớ. *Tổ chức thực hành luyện tập. Baøi taäp 1: Yeâu caàu: Tìm caùc thaønh phaàn tình thaùi , caûm thaùn trong caùc ví duï SGK. Hình thức: Hoạt động nhóm, tổ chức cuộc thi tiếp sức: Các nhóm lần lượt củ đại diện lên bảng xác định thành phần tình thái và cảm thán, nhóm nào xong trước, không phạm quy,sẽ được điểm tối đa. Baøi taäp 2: Yêu cầu: Sắp xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần của độ tin caäy: Hình thức: Hoạt động nhóm, ghi kết quả bảng phụ, GV đối chiếu kết quả, đánh giá, cho điểm. Baøi taäp 3:HS thaûo luaän nhoùm laøm baøi taäp. 4. Hướng dẫn về nhà: - bài cũ: Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập số 4. - bài mới: Soạn Nghị luận về một sự việc, hiện tượng.. cuûa caâu => Thaønh phaàn tình thaùi.. II. Thaønh phaàn caûm thaùn. 1.Ví duï: SGK. 2.Nhaän xeùt =>Không biểu đạt ý nghĩa của câu, dùng để bộc lộ tâm lí của người nói.. * Ghi nhớ: SGK. II. Luyeän taäp: Baøi taäp 1: Keát quaû: a: coù leõ (tt) ; b: chao oâi (ct) ; c: hình nhö ( tt) ; d: chaû nheõ (tt). Baøi taäp 2: Kết quả: Dường như/ hình như/ có vẻ nhö _ coù leõ _ chaéc laø _ chaéc haún _ chaéc chaén. Baøi taäp 3: Trong nhóm từ chắc, hình như, chắc chắn thì chắc chắn có độ tin cậy cao nhất , hình như có độ tin cậy thấp nhất . Tác giả dùng từ chắc trong câu nói vì tin vào sự việc có thể diễn ra tho hai khaû naêng.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> ********************************************. Tuaàn 20 – Tieát: 99 NS: ND:. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức: Giúp HS hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Kó naêng: Reøn kó naêng nghò luaän. - Giáo dục HS cách nhìn nhận những hiện tượng , sự việc xảy ra xung quang mình vànhìn nhận được những mặt tốt , xấu quanh mình. B. CHUAÅN BÒ. - Học sinh: Soạn bài, trả lời các câu hỏi SGK, bảng phụ, phấn màu. - Giáo viên: Tích hợp kiến thức: Với vbTiếng nói văn nghệ, với Tiếng Việt qua bài Các thành phaàn bieät laäp. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu khái niệm về phép phân tích và tổng hợp, nêu mối quan hệ của chuùng. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Hằng ngày, xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu sự việc hiện tượng xảy ra: học vẹt, cúp tiết, đam mê trò chơi điện tử… khiến cho chúng ta phải suy nghĩ về chúng. trình bày những suy nghĩ đó thành một bài văn nghị luận .Đó chính là bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG *Tổ chức tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự tượng đời sống. việc hiện tượng đời sống..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Bước 1: HS đọc,quan sát văn bản: Bệnh lề mề SGK Bước 2: Tìm hiểu: + GV neâu yeâu caàu tìm hieåu + HS thảo luận câu hỏi SGK, các nhóm cử đại diện trình baøy keát quaû → HS dựa vào các câu hỏi SGK để rút ra kết luận : Về vấn đề Nghị luận: văn bản đề cập đến hiện tượng thường xảy ra trong đời sống con người : Bệnh lề mề. → Văn bản đã đề cập đến những biểu hiện của bệnh lề mề: sai hẹn, đi chậm, không coi trọng… và đó là một bệnh khó chữa . Tác giả bằng lập luận của mình đã chỉ ra một cách cụ thể, chân thực vấn đề cần quan tâm của xã hoäi, Văn bản cũng đã chỉ ra nguyên nhân của bệnh lề mề: coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác…. Bệnh lề mề cũng có những tác hại của nó: làm phiền mọi người,làm mất thì giờ người khác, làm nảy sinh ra cách đối phó… Viết về căn bệnh lề mề, tác giả đã chỉ ra được biểu hiện, nguyên nhân và tác hại của nó. Trên cơ sở đó, thể hiện thái độ phê phán gay gắt những ai có bệnh lề mề. => Qua heä thoáng laäp luaän cho thaáy boá cuïc cuûa baøi vieát raát chaët chẽ, luận điểm, luận cứ rõ ràng, xác thực và đặc biệt chúng được trình bày theo một trình tự hợp lí,lô gích. *Trên cơ sở tìm hiểu, GV định hướng HS rút ra nội dung cần ghi nhớ. *Hướng dẫn thực hành. Baøi taäp 1: Yêu cầu: Tìm những sự việc hiện tượng tốt đáng biểu dương trong nhà trường và ngoài xã hội. Hình thức: GV điều hành các tổ thảo luận nhóm,xác định những sự việc, hiện tượng thường xảy ra quanh mình, cử đại diện trình bày, có ý kiến về những vấn đề mà nhóm đã chọn. GV nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của nhóm.. - baøi vaên: SGK - Tìm hieåu: + Vấn đề nghị luận: Bệnh lề mề =>Hiện tượng đời sống. + Phöông phaùp laäp luaän:  Bieåu hieän cuûa beänh leà meà.  Nguyeân nhaân cuûa beänh leà meà  Taùc haïi cuûa beänh leà meà => Bố cục chặt chẽ, trình tự hợp lí, luận điểm luận cứ rõ ràng chỉ ra tác hại,thái độ phê phán bệnh lề mề của con người.. * Ghi nhớ: SGK II. Luyeän taäp: Baøi taäp 1:SGK. 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2 – SGK - Bài mới: soạn: Cách làm bài nghị luận……..đời sống ******************************************** Tuaàn 20 – Tieát 100 NS: ND:. CAÙCH LAØM BAØI NGHÒ LUAÄN VEÀ MOÄT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Chuẩn bị bảng phụ, tìm hiểu trước nội dung bài học. - Giáo viên: Tích hợp với kiến thức TLV tiết 99 và các kiến thức trong bài 19 C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu đặc điểm của kểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. Cho ví dụ một vài sự việc hiện tượng đời sống làm đề tái cho bài nghị luận. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trên cơ sở nhận xét bài cũ, GV định hướng vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG *Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của dạng đề nghị luận I. Đề bài nghị luận về một sự việc, về sự việc, hiện tượng , đời sống. hiện tượng đời sống. Bước 1: HS đọc, quan sát các đề trong SGK. - Đề bài: SGK Bước 2: Tìm hiểu - Nhaän xeùt: Qua quan sát,em hãy nêu đặc điêûm của dạng đề nghị luận + Nội dung: Chứa các vấn đề về sự về một sự việc, hiện tượng đời sống? việc, hiện tượng đời sống. → Về nội dung:Đề văn thường chứa vấn đề nghị luận + Hình thức: về một sự việc, hiện tượng, đời sống ( cần ca ngợi, biểu Câu chứa vấn đề nghị luận. dương hoặc cần lưu ý ,phê phán, nhắc nhở ) Câu chứa mệnh lệnh. Về hình thức: đề thường có kết cấu: + Nội dung sự việc, hiện tượng cần nghị luận. + Meänh leänh: neâu suy nghó, neâu nhaän xeùt… Bước 3: HS đưa ra một số đề tương tự. *Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một II Cách làm bài nghị luận về một sự sự việc, hiện tượng đời sống. việc hiện tượng, đời sống. Bước 1: HS quan sát đề bài trong SGK * Đề bài: SGK Bước 2: GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác làm bài. * Các thao tác: GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý Tìm hiểu đề,tìm ý: 2. laäp daøn yù: GV hướng dẫn HS xác định thể loại và vấn đề nghị luận - Mở bài: Giới thiệu tấm gương Phạm ( NLvề một vấn đề hiện tượng,đời sống ( ca ngợi, biểu Văn Nghĩa. döông ) - Thân bài: Bàn luận, đánh giá,bộc lộ Trên cơ sở đó, HS xác định các ý của bài viết thái độ ca ngợi tấm gương và những + Vấn đề: Tấm gương Phạm Văn Nghĩa và những việc việc làm của Pham Văn Nghĩa. laøm cuûa baïn. 3. Vieát baøi. Tìm yù: 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa. HS xác định được các ý cần viết như sau: -Những việc làm của Nghĩa: ( ….) -Việc thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh phát động phong traøo hoïc taäp Phaïm Vaên Nghóa. - Taùc duïng cuûa vieäc tuyeân truyeàn taám göông cuûa baïn Pham Vaên Nghóa. Lập dàn ý: Trên cơ sờ tìm ý, GV định hướng HS lập dàn ý cho baøi vieát theo boá cuïc 3 phaàn. Viết bài: GV hướng dẫn HS viết từng phần của bài dựa theo dàn ý đã có sẵn. Tuỳ thời lượng có thể cho HS viết phần mở bài, kết luận và một vài đoạn trên cơ sở triển khai các ý đã được xác định..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Đọc lại bài viết và sửa chũa. Gọi một đến 2 em trình bày kết quả của mình, GV yêu cầu các tổ có ý kiến nhận xét, đánh giá. * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Định hướng HS rút ra nội dung cần ghi nhớ. III. Luyện tập: Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành luyện tập: GV hướng dẫn các thao tác làm bài ở phần luyện tập, yêu cầu HS thực hiện ở nhà 4. Hướng dẫn về nhà: - bài cũ: Nắm vững các thao tác làm bài,làm bài tập phần luyện tập - Bài mới: Tìm hiểu trước nội dung bài Chương trình địa phương ********************************************. Tuaàn 21 - Tieát 101 NS: ND:. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Giúp HS tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương; viết một văn bản trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Tìm hiểu trước yêu cầu của hoạt động. - Giáo viên: Tích hợp dọc kiến thức về tập làm văn: tự sự, mĩêu tả, biểu cảm thuyết minh. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Nội dung hoạt động: TÌM HIỂU, SUY NGHĨ VAØ VIẾT BAØI VỀ TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG. Bước 1: GV nêu nội dung hoạt động Bước 2: HS thảo luận và lựa chọn đề tài, phương thức viết. Định hướng: Tìm hiểu các đề tài nóng hổi tại địa phương: Nước sạch, bảo vệ rừng,các nghề phổ biến của địa phương:nuôi tằm, nuôi heo trang trại… hoặc các đề tài SGK gợi ý. Phương thức viết: Có thể lựa chọn các phương thức sau: tự sự, miêu tả, biểu cảm,thuyết minh. Phân công: Tổ 1, 3: Chọn một trong hai đề tài sau: + Cháy rừng là một tệ nạn thường xảy ra tại địa phương. + Tấm gương vượt khó. Toå 2,4: + Tình laøng nghóa xoùm + Moät ngheà truyeàn thoáng cuûa queâ höông em Cách thức hoạt động: Phân công tìm hiểu và viết bài chung theo nhóm. Bước 1: Dặn HS những yêu cầu đã ghi trong phần Những điều cần lưu ý. Bước 2: Quy định thời hạn cần phải nộp bài: Ngày thứ 6 của tuần 25. 4. Hướng dẫn về nhà: Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> ********************************************. Tuaàn 21 – Tieát 102 NS: ND:. CHUAÅN BÒ HAØNH TRANG VAØO THẾ KỈ MỚI - VUÕ KHOAN -. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức: Giúp HS nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt nam,yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỉ mới;nắm được trình tự laäp luaän vaø ngheä thuaät nghò luaän cuûa taùc giaû. - Kó naêng: Reøn kó naêng phaân tích moät taùc phaåm nghò luaän, kó naêng vieát baøi vaên nghò luaän. - Giáo dục HS đức tính dám nhìn thẳng vào thực tế bản thân để tu dưỡng thành những người hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của xã hội. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài,tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử nước ta trong thời kì đổi mới. - Giáo viên: Tích hợp kiến thức: Với các kiến thức lịch sử, văn hoá, chính trị của đất nước trong thời kì đổi mới. C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG. 1.Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Haõy trình baøy yù nghóa cuûa vaên baûn “ Tieáng noùi vaên ngheä” cuûa Nguyeãn Ñình Thi vaø phaân tích noäi dung theå hieän,phaûn aùnh cuûa vaên ngheä. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Bước vào thế kỉ mới, với chúng ta cũng là bước vào một hàn trình đầy triển vọng, tốt đẹp phía trước, nhưng cũng đầy khó khăn, thách thức, đòi hỏi các thế hệ,đặc biệt là thế hệ trẻ phải vươn lên mạnh mẽ, thực sự đổi mới để đáp ứng được yêu cầu của thời đại. Chúng ta sẽ tìm thấy điều tất yếu đó trong văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của Vũ Khoan. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG *Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm. I. Giới thiệu chung ( SGK ) Bước 1: Cho HS đọc phần chú thích * SGK. Bước 2: Tìm hiểu: Em hãy nêu một số thông tin về tác giaû vaø taùc phaåm. HS cơ bản dựa vào chú thích * để trả lời câu hỏi tìm hiểu của GV. GV trên cơ sở câu trả lời của HS chốt lại vấn đề, dựa vào tư liệu thực tế về tác giả và văn bản, GV củng cố và cung cấp thêm thông tin: về thời đại, đòi.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> hỏi sự đổi mới của con người, về thể loại vàmột số thoâng tin xaõ hoäi khaùc. *Tổ chức cho HS đọc,tìm hiểu chú thích, phân tích bố cuïc cuûa vaên baûn. Bứơc 1: HS lần lượt thực hiện các thao tác trên Bước 2: GV định hướng,nhận xét và điều chỉnh . GV chú trọng định hướng cho HS xác định vấn đề của văn bản và ý nghĩa của vấn đề đó trong bối cảnh hiện nay: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Vấn đề đó được nêu trong luận điểm: “ Lớp trẻ VN…. khi bước vào nến kinh tế mới” Trên cơ sở đó, HS phân tích trình tự lập luận của tác giả: - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là chuẩn bị con người. Ở luận cứ này, tác giả nêu ra hai lí leõ ( SGK) - Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước (Luận cứ này được triển khai 2 yù : SGK) - Những điểm mạnh và điểm yếu của con người VN cần được nhận rõ khi bước vào nền kinh tế mới trong thế kỉ mới. - Keát luaän *Tổ chức phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của con người VN. Bước 1: Cho HS đọc, quan sát lại đoạn văn. Bước 2: Tìm hiểu: ?Tác giả đã chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu gì của con người VN? → Oâng đã chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu của con người VN với mọi phương diện ( bảng phụ ). Cách nhìn như vậy là thấu đáo hợp lí,không tĩnh tại: trong cái mạnh có thể chứa đựng cái yếu,nếu xem xét từ một yêu cầu nào dó,một đòi hỏi nào đó của xã hội đang trên đà phaùt trieån vaø hoäi nhaäp. ?Chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu, tác giả đã bộc lộ thái độ như thế nào? → Oâng đã thể hiện thái độ tôn trọng sự thực,nhìn nhận vấn đề một cách khách quan,toàn diện,không thiên lệch một phía,khẳng định,trân trọng những phẩm chất tốt đẹp,đồng thời cũng thẳng thắn chỉ ra những mặt kém, không rơi vào sự đề cao quá mức hay tự ti miệt thị dân toäc. ?Để chỉ ra những điểm mạnh và điểm mạnh và điểm yếu, tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận nào? → Oâng sử dụng biện pháp đối chiếu, so sánh một cách cụ thể từng luận cứ một, kết hợp với cái nhìn khách quan,toàn diện khiến cho vần đề được trình bày có tính thuyết phục cao. Bên cạnh đó,trong bài viết của mình,. II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Đọc, chú thích. 2. Boá cuïc 3. phaân tích: 3.1. Luận điểm và hệ thống luận cứ - Lớp trẻ VN ..khi bước vào nền kinh tế mới + Chuẩn bị hành trang….là sự chuẩn bị bản thân con người. + Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu,nhiệm vụ nặng nề của đất nước. + Những điểm mạnh và điểm yếu của con người VN + Keát luaän. =>Luận điểm rõ ràng,hệ thống luận cứ được trình bày chặt chẽ , theo một trình tự hợp lí,lô gích.. 3.2. Những điểm mạnh và điểm yếu trong tính cách , thói quen của con người VN. - Thông minh, nhạy bén với cái mới >< thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành. - Cần cù,sáng tạo >< thiếu đức tính tỉ mỉ, khoâng coi troïng nghieâm ngaët quy trình coâng nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương - Có tinh thần đoà kết, đùm bọc trong chiến tranh >< đố kị trong làm ăn, trong sinh hoạt. - Thích ứng nhanh >< hạn chế trong thói quen nếp nghĩ,…, ít giữ chữ tín. => Cách lập luận so sánh đối chiếu trong từng luận cứ; thái độ thẳng thắn khách quan, tôn trọng sự thực vừa khẳng định mặt mạnh vừa chỉ ra mặt yếu trên cơ sở đó có những định höông,ñieàu chænh..  Ghi nhớ: SGK. III. Luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> tác giả Vũ Khoan sử dụng thích hợp một số thành ngữ, tục ngữ,sử dụng ngôn ngữ báo chí, cách nói giản dị, dễ hieåu maø laïi raát yù vò saâu saéc. *Hướng dẫn HS rút ra nội dung ghi nhớ. 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: Nắm vững ý nghĩa của văn bản, phân tích phương pháplập luận của tác giả khi chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu của con người VN. - Bài mới: soạn: Các thành phần biệt lập ( TT). Tuaàn 21 – Tieát 103 NS: ND:. CAÙC THAØNH PHAÀN BIEÄT LAÄP ( tt ). A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức: Giúp HS nhận biết được hai thành phần biệt lập: thành phần gọi đáp và phụ chú - Kĩ năng: Biết đặt câu có thành phần gọi đáp và phụ chú B. CHUAÅN BÒ. - Học sinh: Soạn bài, trả lời các câu hỏi SGK, bảng phụ, phấn màu. - Giáo viên: Tích hợp: Kiến thức: Với văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Chiếc lược Ngà với TLV: cách làm bài nghị luận. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm về 2 thành phần biệt lập đã học: tình thái và cảm thán. Viết một đoạn văn sử dụng hai thành phần này. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: GV trên cơ sở củng cố bài cũ, định hướng vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG * Tổ chức hình thành khái niệm về thành phần gọi đáp I.Thành phần gọi đáp - Bước 1: Quan sát các ví dụ – SGK. 1.Ví duï: SGK. - Bước 2: Thảo luận câu hỏi SGK. 2.Nhaän xeùt → Các từ: này (a) , thưa ông( b) không nằm trong cấu =>dùng để tạo lập hoặc duy trì cuộc thoại trúc của câu. Chúng là thành phần biệt lập gọi đáp dùng => Thành phần gọi đáp để tạo lập và duy trì cuộc thoại => Thành phần gọi đáp ?Hãy tìm thêm một số yếu tố gọi đáp thường gặp trong sử duïng? → HS đưa ra một số từ dùng để gọi đáp trong lời ăn tiếng nói hằng ngày như : …ơi, dạ,thưa ông, vâng,ừ… Dựa vào những yếu tố trên,HS viết một đoạn văn hội thoại theo chủ đề tự chọn. HS laáy ví duï, giaùo vieân ñieàu chænh. Bước 3: Từ phân tích các ví dụ trên, hãy rút ra khái niệm thành phần gọi đáp. HS rút ra khái niệm về gọi đáp. II. Thaønh phaàn phuï chuù * Hình thaønh khaùi nieäm veà thaønh phaàn phuï chuù 1.Ví duï: SGK. -Bước 1: Quan sát ví dụ SGK. 2.Nhaän xeùt - Bước 2: Thảo luận câu hỏi SGK. =>Không biểu đạt ý nghĩa của câu, dùng để → Nếu lược bỏ các từ in đậm, nội dung ý nghĩa của câu bổ sung một số chi tiết nào đó cho câu không thay đổi. Chúng tồn tại trong câu với vai trò để giải.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> thích,boå sung theâm,laøm roõ moät soá noäi dungchi caâu. Dấu hiệu nhận diện: Thường nằm giữa 2 dấu gạch ngang,2 dấu phẩy, 2 dấu ngoặc đơn… * Trên cơ sở phân tích, định hướng HS rút ra nội dung ghi nhớ. *Tổ chức thực hành luyện tập. Baøi taäp 1: Yêu cầu: Tìm các thành phần gọi đáp trong các ví dụ SGK. Hình thức: Hoạt động nhóm, Các tổ điều hành thảo luận, cử đại diện báo cáo kết quả,GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. Kết quả: Những từ gọi đáp: Này – vâng => Thể hiện mối quan hệ trên dưới. Baøi taäp 3: Yeâu caàu : Tìm thaønh phaàn phuï chuù. Hình thức: Hoạt động nhóm, tổ chức cuộc thi tiếp sức: Các nhóm lần lượt củ đại diện lên bảng xác định thành phần phụ chú, nhóm nào xong trước, không phạm quy,sẽ được ñieåm toái ña. Keát quaû: a ….keå caû anh……….. b………caùc thaày giaùo, caùc baäc chameï,ñaëc bieät laø những người mẹ…………….. c……những người chủ thực sự của đất nước trong thếkỉ mới ………… d. (có ai ngờ ) , ( thương thương quá đi thôi ) 4. Hướng dẫn về nhà: - bài cũ: Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập số 3,4. - bài mới: Chuẩn bị cho bài viết số 5. Được đặt giữa 2 dấu phẩy, 2 dấu gạch ngang,… * Ghi nhớ: SGK. II. Luyeän taäp: Baøi taäp 1: Baøi taäp 3. *******************************************. Tuaàn 21 – tieát 104, 105 NS: BAØI VIEÁT SOÁ 5 ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức: Vận dụng các kiến thức về nghị luận một sự việc hiện tượng đời sống để làm bài viết 2 tieát. - Kó naêng: reøn kó naêng nghò luaän. B. CHUAÅN BÒ: HS ôn tập lại kiến thức Giáo viên ra đề C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> 3. Bài mới: * Tổ chức các hoạt động: * GV nêu yêu cầu của tiết làm bài-> GV chép đề lên bảng: Đề bài: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng.Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình * HS laøm baøi 1.Yeâu caàu: - đặt tên:phải nêu được vấn đề môi trường đang là sự bức xúc của toàn xã hội. – Thể loại: Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống. - Nội dung: HS xác định vần đề cần nghị luận: Bảo vệ môi trường . - Tác hại: + Hại đến sự sống. + Làm cảnh quang bị ảnh hưởng. - Đánh giá:+ Thiếu ý thức trong việc bảo vệ môi trường. + Chưa có trách nhiệm đối với cộng đồng. +Phaûi quyeát taâm leân aùn pheâ phaùn - Hướng giải quyết:+ Rèn cho mình ý thúc bảo vệ môi trường. + Tuyên truyến cho mọi người cùng làm theo. + Vấn đề cấp bách của toàn xã hội. 2.Daøn baøi. - Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. - Thân bài: Trình tự của bài viết ( đã xác định ở phần trên ) - Keát baøi: Ruùt ra baøi hoïc cho rieâng mình. 3. Định hướng thang điểm: - Bài đạt từ 9 – 10 điểm: Bài viết tỏ ra hiểu đề, các luận điểm,luận cứ được trình bày một cách rõ ràng, chặt chẽ và có tính hợp lí, thuyết phục cao. Chữ viết đẹp, rõ ràng. - Bài đạt 7 -8 điểm: Các bài đạt yêu cầu trên. Có thể có lỗi về về chính tả. - Bài đạt 5 -6 điểm: Các bài đạt yêu cầu trên tuy nhiên còn cứng nhắc. Có thể có lỗi về về dùng từ, lỗi chính tả. - Bài đạt dưới 5 điểm: Bài viết chưa đảm bảo các yêu cầu trên. * Thu baøi, kieåm baøi. 4. Hướng dẫn về nhà - Bài mới: Soạn: Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Tuaàn 22 – Tieát 106, 107 NS: ND:. CHÓ SÓI VAØ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA PHOÂNG-TEN -HI-POÂ-LIT TEN -. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con Cừu và Chó Sóitrong thơ ngụ ngôn của La Phong- tenvới những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông để làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật. - Kó naêng: phaân tích moät baøi nghò luaän vaên hoïc. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài, tìm đọc một số tác phẩm viết về cừu và chó sói của La Phông-ten - Giáo viên: Tích hợp: Kiến thức Với TLV qua bài nghị luận văn học C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới của Vũ Khoan và phân tích để thấy rõ nghệ thuật lập luận của tác giả khi viết về những điểm mạnh và điểm yếu cuûa con ngöôi VN. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Thơ ngụ ngôn của La Phông-ten đã từ lâu đi vào đời sống của con người như những bài học về luân lí. Có rất nhiều nhà phê bình trên thế giới viết về những sáng tác của ông. “ Chó Sói và Cừu trong … La Phông-tên “ cũng là một đoạn trích trong công trình nghiên cứu của H.Ten veà thô nguï ngoân cuûa La Phong-ten. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Tieát 01 I. Giới thiệu chung (SGK ) *Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài nét về tác giả, tác phaåm. Bước 1: HS quan sát chú thích * SGK Bước 2: Tìm hiểu: ?Em haõy neâu vaøi neùt cô baûn veà taùc giaû, taùc phaåm? → HS dựa vào chú thích * trong SGK để nêu khái quát về tác giả và tác phẩm, đoạn trích được học. GV lưu ý HS đây là một đoạn trích nằm trong công trình nghiên cứu về thơ ngụ ngôn La Phông – ten của H.Ten. Tác phẩm sử dụng phương thức nghị luận văn chương. II. Đọc – Hiểu văn bản. * Tổ chức đọc, tìm hiểu chú thích và xác định bố cục. 1. Đọc, chú thích. HS lần lượt thực hiện các thao tác trên. GV hướng dẫn giọng đọc:Cần phân biệt 3 giọng đọc: -Trích thơ ngụ ngôn của L chú ý đúng nhịp, đúng giọng van xin của cừu non và lời dọa dẫm của chó sói. - Lời dẫn của B giọng rõ ràng, mạch lạc. - Lời của H….

<span class='text_page_counter'>(166)</span> GV chú ý định hướng HS xác định bố cục của văn bản ( Lưu ý HS vì đây là một đoạn trích nên không xác định bố cục ba phần mà xác định bố cục theo từng luận điểm cuûa baøi vieát ( goàm 2 phaàn SGK ) Hướng dẫn HS phân tích văn bản. Nội dung 1: Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa hoïc Bước 1: Cho HS đọc lại các đoạn văn tác giả dẫn lời nhaän xeùt cuûa Buy-phoâng. Bước 2: Tìm hiểu: Theo Buy – phông thì chó sói và cưù laø hai con vaät nhö theá naøo? HS lieät keâ caùc chi tieát. ? Nhận xét đó có đáng tin cậy không? Vì sao? → Buy-phông viết về chó sói và cừu bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, ông nêu lên những thuộc tính cơ bản của chúng: Với cừu: “ Chính vì sợ hãi… xua đi” Còn với chó sói “ chó sói…thì vô dụng” → dựa vào những hoạt động bản năng của con vật do trực tiếp quan saùt. Tieát 02 Nội dung 2: Hình tượng Cừu và Sói trong thơ ngụ ngoân cuûa La Phoâng-ten. H.Ten đã cho ta thấy được La Phông-ten đã viết về hai con vaät naøy nhö theá naøo? → Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten, cừu là một con vật cụ thể ( cừu non, cừu mẹ ) Chúng cũng có tình cảm, cảm xúc nhu chính con người. Chúng điển hình cho tính cách của một lớp người trong xã hội: hiền lành, nhuùt nhaùt, khoâng laøm haïi ai vaø luoân bò baét naït Chó Sói là bạo chúa của cừu. Và trong thơ của La Phông-ten, chó sói- một con vật nổi lên với những tính cách tàn bạo, độc ác cũng rơi vào những bi kịch: bi kịch của sự độc ác ( Nó phải tìm mọi cách kết tội cừu… ) và bi kịch của sự ngu ngốc: Đói meo, gầy giơ xương.. Như vậy, để viết về 2 con vật này, nhà thơ cũng đã dựa vào những đặc tính của chúng. Và trên cơ sở những đặc tính đó, ông đã xây dựng nên hai hình tượng thơ mang đậm cá tính, biểu tượng cho một lớp người trong xã hội. Để chỉ ra những thành công đó của nhà thơ, H. Ten đã sử dụng thủ pháp lập luận nào? → Oâng sử dụng phép lập luận đối chiếu, so sánh cách diễn đạt của nhả khoa học với nhà thơ ( Nét tương đồng và khác biệt ) . Các chứng cứ sử dụng cho bài viết khoâng laáy trong moät taùc phaåm cuï theå maø coù tính khaùi quất từ rất nhiều bài thơ về chó sói và cừu của La Phoâng-ten. * Định hướng HS rút ra nội dung cần ghi nhớ * Thực hành luyện tập.. 2. Boá cuïc: 3. Phaân tích:. 3.1. Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa hoïc. + Cừu: Ngu ngốc và sợ sệt + Chó sói: Sống đơn lẻ, đáng ghét. → Đưa ra chính xác những đặc tính cuûa chuùng.. 3.2. Hình tượng chó sói và cừu trong thơ nguï ngoân cuûa La Phoâng-ten. + Cừu: Cừu non Naên næ, thanh minh => Hieàn laønh, deã baét naït. + Chó sói: Đói meo, gầy giơ xương,tìm mọi cách để ăn thịt cừu => Độc ác, gian giảo và cũng rơi vào bi kịch của sự độc ác và ngu ngốc. => Sói và Cừu trở thành hình tượng thơ độc đáo, ẩn chứa bài học luân lí ở đời đó chính là sự đối mặt giữa thiện và ác , yeáu vaø maïnh .. 3.3. Ngheä thuaät laäp luaän: Hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, các dẫn chứng bao quát các tác phẩm viết về cừu và chó sói; sử dụng nghệ thuật lập luận đói chiếu trên cơ sở đó làm sáng tỏ vấn đề nghị luận. . Ghi nhớ: SGK.. II.Luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - Cho HS đọc một vài bài thơ viết về cừu và chó sói trong thô nguï ngoân cuûa La Phoâng-ten. ( Tö lieäu do GV cung caáp ) 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: Nắm vững ý nghĩa của văn bản, học tập nghệ thuật nghị luận của tác giả H. Ten. - Bài mới: Soạn: Liên kết câu và liên kết đoạn văn. ********************************************. Tuaàn 22 – Tieát 109 NS: ND:. LIEÂN KEÁT CAÂU VAØ LIEÂN KEÁT ĐOẠN VĂN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học: - Nhận biết kiên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. - Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài,bảng phụ. - Giáo viên: Tích hợp: Với các văn bản dạng nghị luận , với các kiến thứic TLV về các kiểu nghị luaän . C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học, định hướng HS vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG: * Tổ chức các hoạt động hình thành khái niệm về liên I. Khái niệm về liên kết keát. 1. đoạn văn: SGK Bước 1: HS đọc và quan sát đoạn trích trong SGK. 2. Tìm hieåu: Bước 2: Tìm hiểu - Noäi dung: -HS đọc yêu cầu tìm hiểu SGK. + Chủ đề: Cách người nghệ sĩ phản ánh -Tổ chức cho các nhóm thảo luận rút ra nội dung của bài thực tại ( ý nhỏ trong chủ đề chung của học theo sự định hướng của GV (ghi kết quả vào bảng văn bản ) phuï ) + Nội dung từng câu: cùng thể hiện chủ ?HS xác định vấn đề của đoạn văn đề của đoạn, được sắp xếp theo một → cách người nghệ sĩ phản ánh hiện thực . Đây là trình tự hợp lí một ý nhỏ hướng về chủ đề chung của văn bản: Tiếng => Liên kết chủ đề, liên kết lôgích. noùi vaên ngheä. - Hình thức:Được liên kết với nhau qua HS xác định nội dung từng câu văn trong đoạn văn: hệ thuống từ ngữ thuộc các phép liên (1) tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại . (2) khi phản kết như lặp, nối, thế… ánh thực tại, người nghệ sĩ muốn nói lên một điều mới mẻ (3) cái mới mẻ ấy là một lời gửi của người nghệ sĩ. Qua đó cho thấy nội dung của từng câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn, các câu được sắp xếp theo một.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> trình tự hợp lí , lô gích. Mối quan hệ đó còn được thể hiện về mặt hình thức. Từng câu được nối kết với nhau bằng một hệ thống từ ngữ làm phương tiện ( GV sử dụng bảng phụ để chỉ cho HS thấy được những phương tiện liên kết đó ).  Ghi nhớ : SGK. * Trên cơ sở phân tích,HS rút ra nội dung cần ghi nhớ. *Hướng dẫn HS thực hành luyện tập. II. Luyeän taäp: Yeâu caàu: Phaân tích tính lieân keát veà noäi dung vaø hình 1. đoạn văn: SGK. thức trong đoạn văn. 2. Tìm hieåu: Hình thức: Hoạt động nhóm, trình bày kết quả lên bảng - Nội dung: phụ, đại diện của nhóm lên thuyết minh về bài làm của + Chủ đề: Mặt mạnh và hạn chế trong nhóm, GV căn cứ vào kết qủa, đánh giá,cho điểm. năng lực trí tuệ của người VN. Keát quaû: + Nội dung từng câu: -Nội dung: Chủ đề: Mặt mạnh và hạn chế trong năng => Theo một trình tự hợp lí, lôgích. lực trí tuệ của con người VN. - Hình thức: liên kết chặt chẽ bằng một + Nội dung từng câu đều tập trung vào chủ đề đó. số phép liên kết ( bảng phụ ) Chúng được sắp xếp theo một trình tự:  Mặt mạnh của trí tuệ của người VN.  Những điểm hạn chế  Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới. - Về hình thức: Bản chất trời phú (2) – (1) ( phép dồng nghóa ); Nhöng (3) – (2) ( pheùp noái ); Aáy laø (4) – (3) ( phép nối ); lỗ hổng ( 4) – (5) ( phép lặp từ ngữ ); thông minh (5) – (1) lặp từ ngữ . 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: Nắm vững phần lí thuyết. Chọn một đoạn văn trong các văn bản nghị luận đã học để phaân tích tính lieân keát cuûa chuùng. - Bài mới: Soạn bài luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Bài 22 ). ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Tuaàn 22 – Tieát 110 NS: ND:. LUYEÄN TAÄP LIEÂN KEÁT CAÂU VAØ LIÊN KẾT ĐOẠN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS ôn tập củng cố các kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Rèn kĩ năng phân tích liên kết văn bảnvà sử dụng các phép liên kết khi viết văn. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài. - Giáo viên: Chuẩn bị một số đoạn văn mẫu để HS tham khảo.Dự kiến khả năng tích hợp với kiến thức qua bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm,đại diện nhóm trình bày, GV sửa bài nhận xét. Baøi taäp 1/49 Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn trong đoạn văn SGK a.Liên kết câu :lặp từ vựng(văn nghệ- văn nghệ) Liên kết đoạn văn lặp từ vựng(sự sống- sự sống; văn nghệ- văn nghệ) b.Liên kết câu :lặp từ vựng(trường học- trường học) Liên kết đoạn: Thế bằng tổ hợp đại từ như thế thay cho câu “về mọi mặt..phong kiến) c.Liên kết câu :lặp từ vựng(thời gian, con người) Liên kết câu:dùng từ trái nghĩa (hiền- ác) (yếu đuối- mạnh) Baøi taäp 2/49 Các cặp từ trái nghĩa:thời gian vật lí- thời gian tâm lí; vô hình- hữu hình;giá lạnh- nóng bỏng; thẳng tắp- hình tròn; đều đặn- lúc nhanh lúc chậm. Baøi taäp 3/49 Các lỗi về liên kết nội dung và cách sửa. Câu a:Ý của các câu tản mạn không tập trung làm rõ chủ đề của đoạn văn. Sửa: Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ mùa thu hoạch lạc đã vaøo chaëng cuoái. Câu b: Trình tự các sự việc nêu trong câu không hợp lí. Sửa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gianvào đầu câu 2 nói rõ ý hồi tưởng để tạo sự liên kết với câu 1. Baøi taäp 4/49 a. Câu 2 &3 nên dùng thống nhất một trong hai từ nó hoặc chúng nó. b. Hai từ văn phòng, hội trường không thể đồng nghĩa với nhau phải thay từ hội trường ở câu hai bằng từ văn phòng. 4. Hướng dẫn về nhà: - Nêu yêu cầu trong quá trình viết câu đoạn. - Xem laïi lí thuyeát vaø baøi taäp trong phaàn luyeän taäp. - Soạn bài Con cò Tuaàn 23 – Tieát 111&112 NS:. CON COØ -Cheá Lan Vieân-.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> ND: Hướng dẫn đọc thêm. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trongbàithơđược phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru. - Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm, thể thơ, hình ảnh, giọng ñieäu cuûa baøi thô. - Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài. - Giáo viên: tham khảo SGVvà dự kiến khả năng tích hợp C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ?Đặc trưng của văn học nghệ thuật khác với đặc trưng của khoa học khi phản ánh đời sống ntn? Lấy dẫn chứng trong văn bản “Chó sói & cừu…”phân tích. ?Em suy nghó gì veà caùch laäp luaän cuûa taùc giaû trong vaên baûn treân? 3. Bài mới:Giới thiệu:tình mẫu tư ûthiêng liêng mà gần gũi với co người từ lâu đã trở thành đề tài chính cho thi ca nhạc họa và không bao giờ thôi quyến rũ người đọc .CLV một lần nữa làm sáng tỏ đề tài trên thông qua cách phát triển những câu ca dao quen thuộc nói về con cò để ngợi ca tình mẹ… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Tieát 01 *Tìm hiểu sơ lược về tác giả và tác phẩm. Bước 1: Quan sát chú thích * SGK Bước 2: HS nêu được những nét cơ bản về tác giả, và tác phẩm. *Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản. GV hứơng dẫn cách đọc cho phù hợp: giọng thủ thỉ,tâm tình chú ý những điệp ngữ câu cảm, lời đối thoại đọc cho phù hợp. GV cùng HS đọc, tìm hiểu những từ khó; Xaùc ñònh boá cuïc cuûa vaên baûn. HS xác định được 3 phần: *Tổ chức tìm hiểu văn bản. ? Khi con còn bế trên taytrong lời ru của mẹ có những cánh cò naøo ñang bay? ?Em thường gặp cánh cò ấy trong những thể loại văn học nào? Một cuộc sống như thế nào được gợi lên từ những cánh cò ấy? → Hình aûnh xuaát hieän trong ca dao Vieät Nam theå hieän cuoäc sống vừa yên ả thanh bình, vừa nhọc nhằn với nhiều bất trắc.. GHI BAÛNG I.Giới thiệu chung: (sgk). II. Đọc- Hiểu văn bản. 1.Đọc, chú thích.. 2.Boá cuïc.. 3.Phaân tích. 2.1 Lời ru tuổi ấu thơ. - Con cò bay la…con cò Đồng Ñaêng - Con cò ăn đêm…cò sợ xáo maêng. → Sử dụng ca dao → cuộc sống vừa yên ả trong sạch vừa ?Có mấy biểu tượng trong câu hát ru? Em cảm nhận tình mẹ nhọc nhằn nghèo khó. trong lời ru này như thế nào?Lời ru ấy có ý nghĩa ra sao đối với -Trong câu hát ru có hai biểu tuoåi thô. tượng: +Con coø yeáu ñuoái +Người con bé bỏng.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Tieát 02 ?Hình ảnh con cò trong đoạn thơ này được phát triển như thế nào trong mối quan hệ với em bé, tình mẹ?Cuộc đời mỗi con người trải qua tuổi nằm nôi, tuổi đến trường và đến khi trưởng thành đều gắn với hình ảnh cánh cò trắng điều này có ý nghĩa gì?Nhận xét về sự liên tưởng, tưởng tượng của tác giả? → HS thảo luận trao đổi từng khía cạnh của vấn đề.. ?Hình ảnh con cò trong đoạn 3 có gì phát triển so với hai đoạn trên ? Nhà thơ đã khái quát qui luật gì của tình mẹ ? Những câu cuối gợi cho em những liên tưởng nào?. ? Sưu tầm những câu thơ, ca dao nói về con cò, nói về lòng mẹ.. → Sử dụng ca dao, giọng thơ êm ái thiết tha → lời ru vỗ về và giữ yên giấc ngủ trẻ thơ,bồi ñaép loøng nhaân aùi. 2.2 Hình ảnh cò và lời ru trên những chặng đường đời a. Biểu tượng bạn bè. -Caùnh coø…chung ñoâi -Caùnh coø…ñoâi chaân. → Hình ảnh gợi tả, bay bổng mong con được học hành và soáng trong trong tình caûm trong saùng aám aùp cuûa baïn beø. b. Biểu tượng thi ca. - Lớn lên…câu văn. → Thi sĩ là người tạo ra cái đẹp meï mong taâm hoàn con trong sáng làm đẹp cho đời. 2.3 Ý nghĩa của lời ru a. Biểu tượng người mẹ. - Dù ở gần con…vẫn theo con. → Giàu đức hi sinh, yêu thöông con moät tình yeâu beàn chaët, bao dung . b. Biểu tượng cuộc đời. Moät con coø…qua noâi. → Câu thơ tự do linh hoạt, sự liên tưởng mới la → lời ru là biểu tượng cao cả, đẹp đẽ của tình mẹ và tình đời rộng lớn dành cho cuộc đời của mỗi con người. Ghi nhớ SGK III. Luyeän taäp.. 4. Hướng dẫn về nhà. - Em cảm nhận được điều gì về tình mẹ và những lời ru qua bài thơ. - Suy nghó cuûa em veà ngoøi buùt cuûa taùc giaû. - Học bài, làm phần luyện tập vào vở. ******************************************** Tuaàn 23 – Tieát 113 NS: ND:. TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ 05.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Nhận rõ ưu khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa những lỗi diễn đạt và chính tả. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Lập dàn ý cho đề bài ở tiết - Giáo viên: - Chấm bài, phân loại bài viết theo các mức độ giỏi, khá , trung bình, yếu. - Xác định các lỗi trong từng bài viết. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS. ?Nêu yêu cầu của bài nghị luận xã hội về nội dung và hình thức. 3. Bài mới: *Tổ chức hưỡng dẫn HS phân tích đề bài. Bước 1: Chép đề . Bước 2: Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích yêu cầu của đề bài theo định hướng ở tiết 104 &105 * Nhaän xeùt baøi vieát Öu ñieåm: -Về nội dung: Đa số các em hiểu bài và xác định đúng yêu cầu của đề bài, đặt tên nêu được vấn đề đang là nỗi bức xúc của xã hội, sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt làm cho bài viết sinh động ->õ thể hiện được suy nghĩ, nhận định của mình về vấn đề môi trường. - Về hình thức: Các em đã xây dựng bài viết đúng bố cục, một số em trình bày sạch sẽ, rõ ràng. Toàn taïi: - Nội dung: Nhiều bài viết quásơ sài hoặc , ý còn rất rời rạc chưa có sự lập luận. -Về hình thức: Dùng dấu câu tùy tiện, hoặc lười dùng dấu câu.chữ viết nhiều em không có dấu : Chiêu , Trung, Văn, Ý, Cường, Lộc…. Nhiều bài viết cẩu thả, không thể đọc được. *Traû baøi vieát. Chữa lỗi GV sử dụng bảng phụ, ghi những đoạn văn câu văn tiêu biểu cần phải sửa lỗi. Bước 1: Sửa lỗi chính tả: Đại đa số các em còn viết sai các lỗi phổ biến như: Tr =>Ch, phụ âm cuối:ng=> n ,c=> t… Bước 2: Sửa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt: lỗi diễn đạt bài viết lần này chủ yếu các em chưa linh động khi vaän duïng caùc yeáu toá vaøo baøi vieát cuûa mình. Bước 3: Lỗi dấu câu: Đây là lỗi phổ biến nhất, có nhiều bài viết không hề dùng một dấu câu,nếu có duøng thì laïi duøng sai coâng duïng cuûa daáu caâu. GV chọn một số đoạn bài viết để minh họa cho HS thấy và điều chỉnh lại:Phương, Lan, Trung… Bước 4: HS tự sửa lỗi theo hướng dẫn của GV đã chỉ trong bài viết. Bước 5: Đọc một số bài viết xuất sắc: Lớp 9A3 : Đọc bài Quỳnh Aân,Hiền. Lớp 9A4 : Đọc bài của Hảo : Thông báo kết quả đã thống kê: Lớp SL baøi Ñieåm < 5 Ñieåm>5 Ñieåm 7- 10 SL % SL % SL % 9A3 30 9A4 12 Tuaàn 23 – Tieát 114&115 NS: ND:. CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài. - Giáo viên: tham khảo SGV và dự kiến khả năng tích hợp C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những yêu cầu khi làm bài nghị luận về một vấn đề xã hội. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Tieát 01 I. Đề bài nghị luận về một vấn GV yêu cầu HS đọc 10 đề bài SGK/ 52 đề tư tưởng đạo lí. ? Các đề bài trên có những điểm gì giống và khác nhau? Giống nhau:đều nêu yêu cầu nghị luận về một vấn đề tư tưởng Các đề 1-> 10 đều nêu lên yêu đạo lí. cầu nghị luận về một vấn đề tư Khác nhau:đề,3,10 có kèm theo mệnh lệnh. tưởng đạo lí. ?Mỗi HS tự nghĩ ra một vài đề tương tự. Đề 1,3 10 có kèm theo mệnh Uống nước nhớ nguôøn leänh. Đức tính khiêm nhường. II. Caùch laøm baøi nghò luaän veà ? Em hiểu”suy nghĩ” ở đây là gì? một vấn đề tư tưởng đạo lí. Suy nghĩ là sự hiểu biết, đánh giá của đạo lí “uống nước nhớ Đề bài:Suy nghĩ về đạo lí “uống nguoàn” nước nhớ nguồn” GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của 1. Tìm hiểu đề, tìm ý. câu tục ngữ. Nghóa ñen: ? Em rút ra được bài học đạo lí nào qua câu tục ngữ này? Nước là sự vật tự nhiên,thể lỏng Những người hôm nay được hưởng thành quả phải nhớ ơn những mát linh hoạt trong mọi địa hình, người đã làm ra nó “nhớ nguồn” là lương tâm, trách nhiệm, là có vai trò quan trọng trong đời sự biết ơn, giữ gìn, tiếp nối sáng tạo không vong ơn bội nghĩa. soáng. - Nguồn:Nơi bắt đầu của mọi doøng chaûy. Nghóa boùng: Nước :thành quả mà con người được hưởng thụ, bao gồm giá trị vaät chaát laãn tinh thaàn. Nguờn: tổ tiên, tiền nhân..có công dựng nên những giá trị vật chaát, tinh thaàn aáy. 2. Laäp daøn baøi HS sắp xếp các ý để lập thành dàn bài chi tiết. Mở bài:giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí đó. Thaânbaøi: Giải thích câu tục ngữ Nhaän ñònh, ñanùh giaù. Keát baøi: Khẳng định truyền thống tốt đẹp của người Việt. Yù nghĩa câu tục ngữ trong cuộc soáng hoâm nay..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> - GV hướng dẫn HS viết bài theo nhóm. Nêu yêu cầu về nội dng và hình thức của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. HS trả lời, đọc phần ghi nhớ. Tieát 02: Lập dàn bài cho đề 7 HS laøm baøi theo nhoùm HS làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên ,. HS viết mở bài và kết bài HS trình bày trước lớp , các HS khác sửa bài, GV nhận xét.. 3. Vieát baøi. 4. Đọc và sửa chữa. * Ghi nhớ SGK/ 54 III. Luyeän taäp Đề 7: Tinh thần tự học 1.Mở bài: Giới thiệu vấn đề học tập là một trong những nhân tố quyết định đến kết quả học tập của mỗi người. 2.Thaân baøi: -Giaûi thích: +Hoïc laø gì? +Tinh thần tự học là già? - Dẫn chứng : +Caùc taám göông trong saùch baùo. + Các tấm gương ở bạn bề xung quanh. 3.Keát baøi: - Khẳng định vai trò của tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển và hoàn thiện nhân cách ở mỗi con người.. 4. Hướng dẫn về nhà: - Nêu các bước khi làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. - Hoïc baøi. - Làm phần Luyện tập tt với đề 9 SGK/52 - Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ. Tuaàn 24 – Tieát 116 NS: ND:. MUØA XUAÂN NHO NHOÛ - Thanh Haûi -. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Cảm nhận được những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ”dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> nghĩ về ý nghĩa giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích có cống hiến cho cuộc đời chung. - Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của GV và những câu hỏi SGK. - Giáo viên:SGV, STK, dự kiến những khả năng tích hợp (nghị luận về một nhân vật trong tác phẩm tự sự, bài Viếng lăng Bác). C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ? Choïn vaø phaân tích veà moät khoå thô maø em yeâu thích trong baøi “con coø” cuûa Cheá Lan Vieân. ? Từ hình ảnh con cò nhà thơ đã khái quát lên qui luật mang tính triết lí nào về tình mẹ? 3.Bài mới:Mỗi khi tết đến xuân về chúng ta thường được nghe bài ca Mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải . Nhà thơ muồn nói lên điều gì khi một mùa xuân đang về , khi chính baûn thaân oâng laïi saép vónh bieät taát caû moïi muøa xuaân? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hs đọc chú thích tóm tắt những nét chính về tác giả Gv giới thiệu thêm về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm. ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Cách ngắt nhịp ra sao? Thể thơ 5 tiếng với cách ngắt nhỉp/2, 2/3. ? Neâu boá cuïc cuûa baøi thô? → Bài thơ chia làm hai đoạn:3 khổ thơ đầu cảm nghĩ về mùa xuân đất nước; những khổ còn lại mùa xuân của lòng người. - GV giới thiệu giọng đọc:nhịp thơ lúc nhanh, chậm , lúc phấn khởi khẩn trương, lúc khoan thai lắng đọng . ? Trong khổ thơ đầu cảm xúc về mùa xuân được thể hiện thông qua những hình ảnh, âm thanh nào? → Hình aûnh:doøng soâng xanh, hoa tím bieác, chim chieàn chieän. Aâm thanh:hót vang trời. ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và phương thức biểu đạt trong khổ thơ này? → Sử dụng động từ và phương thức miêu tả, biểu cảm.(HS pháthiện ra cái hay trong việc sử dụng nghệ thuạt ấy) ?Từ đó em nhận ra khung cảnh nơi đây như thế nào? Hs tự bộc lộ. - GV hướng dẫn HS phát hiện ra cái hay đặc sắc thông qua hình aûnh, aâm thanh cuûa gioït long lanh ? Bên cạnh hình ảnh thiên nhiên , con người ở đây xuất hiện như theá naøo? Mùa xuân người cầm súng…Như xôn xao. ? Em nhận thấy điều gì đặc biệt trong cách sử dụng ngôn ngữ trong khoå thô naøy? → Sử dụng nhiều điệp ngữ và từ láy. ? Em taâm ñaéthình aûnh naøo trong khoå thô naøy?Haõy phaân tíchhình ảnh đó. ? Em caûm nhaän veà muøa xuaân trong khoå thô naùy nhö theá naøo? → Mùa xuân đến hứa hẹn nhiều điều tốt đẹp trong đó có. GHI BAÛNG I.Giới thiệu chung: (sgk). II. Đọc- Hiểu văn bản. 1.Đọc, chú thích.. 2.Boá cuïc.. 3.Phaân tích. 3.1 Muøa xuaân cuûa thieân nhieân, đất nước. Mọc giữa dòng sông xanh Moät boâng hoa tím bieác Chim chiền chiện- hót vang trời. Từng giọt long lanh rơi –Tôi đưa tay tôi hứng. → Động từ, miêu tả kết hợp với biểu cảm → Khung cảnh töôi vui, roän raõ - Muøa xuaân + Người cầm súng +Người ra đồng - Loäc Giắt đầy quanh lưng Traûi daøi nöông maï Taát caû:hoái haû, xoân xao. → Điệp ngữ, từ láy đất nước vào xuân tươi đẹp hứa hẹn.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> niềm tin yêu, say mê của con người đối với cuộc sống , quê hương đất nước. ? Cách sử dụng thay đổi đại từ có gì đặc biệt. → Cảm nghĩ được bộc lộ trực tiếp,liên tục, tự nguyện.? Suy nghó cuûa em khi taùc giaû muoàn laøm con chim hoùt, moät caønh hoa? → Là những hình ảnh, vẻ đẹp của mùa xuân. ?Vì sao tác giả không mong muốn làm điều gì to lớn mà chỉ là một nốt trầm xao xuyến? Ý nguyện của nhà thơ được thẻ hiện nhö theá naøo trong khoå thô cuoái? → Taâm nieäm raát chaân thaønh, daâng hieán moät caùch thaàm laëng, sự cống hiến không ở tuổi tác mà chính là ở tâm huyết sống chân thành tốt đẹp. ? Bài thơ gợi cho em cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người? HS thảo luận .. nhiều điều tốt đẹp. 3.2. Mùa xuân của lòng người. Ta laøm: Con chim hoùt Moät nhaønh hoa Nhaäp vaøo hoøa ca- moät noát traàm xao xuyeán → Khát vọng được hòa nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp của mình vào cuộc đời chung. * Ghi nhớ SGK/58 III. Luyeän taäp.. 4 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng bài thơ và nắm được nội dung ,nghệ thuật chính củabài thơ. - Chọn khổ thơ mà em yêu thích, viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ ấy. - Soạn bài Viếng lăng Bác. ********************************************. Tuaàn 24 – Tieát 117 NS: ND:. VIEÁNG LAÊNG BAÙC -Vieãn Phöông-. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kínhvừa tự hào, vừa đau xót của tác gỉa từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác. - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ:giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâ trạng cảm xúc nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị biểu cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc , giàu cảm xúc mà lắng đọng. B. CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên:tham khảo SGV, những bài viết về bài thơ này. - Dự kiến khả năng tích hợp: những bài thơ viết về Bác, Nghị luận về nhân vật văn học C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ? Chọn đọc và phân tích một đoạn trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ “ của Thanh Hải ? Em hieåu theá naøo veà taâm nguyeän laøm 1 muøa xuaân nho nhoû cuûa taùc giaû? 3. Bài mới:Viết về Bác là một đề tài rất phổ biến của thơ ca Việt nam hiện đại, có rất nhiều các tác giả viết về bác thật xúc động qua những câu chyuện, những kỉ niệm về người: Minh Huệ, Tố Hữu, Chế Lan Viên …còn Viễn Phương –anh xúc động kể lại lần đầu từ miền Nam ra viếng thăm lăng cha già daân toäc… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ *Tìm hiểu sơ lược về tác giả và tác phẩm. Bước 1: Quan sát chú thích * SGK Bước 2: HS nêu được những nét cơ bản về tác giả, và tác phẩm. *Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản. GV hứơng dẫn cách đọc cho phù hợp: giọng thành kính xúc động chậm rãi,có đoạn lắng sâu đoạn cuối cùng tha thiết. GV cùng HS đọc, tìm hiểu những từ khó; ?Xaùc ñònh boá cuïc cuûa vaên baûn. → HS xác định được 4 phần: ? Cảm hứng bao trùm toàn bộ bài thơ là gì? → Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính , biết ơn, tự hào pha lẫn nỗi đau của tác giả khi lần đầu tiên ra thăm lăng Bác. ? Mục đích của câu thơ đầu là gì? Vì sao tác giả sử dụng từ “thăm”mà không phải là từ “viếng”? → Câu thơ đầu với cách xưng hô con- Báckể chuyện tự nhiên, giản dị nhưng hàm chứa bao nỗi niềm xúc động của tác giả.Với từ thămBác như vẫn còn sống gợi sự gần gũi, thân mật. ?Vì sao tác giả cảm nhận hình ảnh đầu tiên là hàng tre?tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? → Tre là biểu tượng cho con người, dân tộc Việt nambất khuất kiên cường. Cây tre-Việt nam- Bác Hồ đã trở thành biểu tượng quen thuộc. ? Khổ thơ đầu đã bộc lộ cảm xúc của tác giả như thế nào? HS thaûo luaän . ?Ngoài hình ảnh hàng tre tác giả còn cảm nhận những gì đang diễn ra trước lăng Bác? → HS lieät keâ caùc chi tieát trong khoå 2 ? Phân tìch những nghệ thuật đặc sắc sử dụng trong khổ thơ naøy? → Cách so sánh ngầm Bác với mặt trời tự nhiên là một sáng tạo đầy mới mẻ độc đáo bất tử hóa hình tượng Bác trong lòng mọi người. ?Em hiểu dòng người..kết tràng hoa là gì? → Dòng người xếp hàng chầm chậm, thành kính vào lăng. GHI BAÛNG I.Giới thiệu chung: (sgk). II. Đọc- Hiểu văn bản. 1.Đọc, chú thích. 2.Boá cuïc.. 3.Phaân tích. 3.1.Tâm trạng của nhà thơ khi đến vieáng laêng Baùc. a. Trước lăng bác Con ở miền Nam ra thăm lăng bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát …Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng → Aån dụ,, thành ngữ =>Cảm xúc thương mến, tự hào đối với Bác với đất nước.. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Mặt trời trong lăng Dòng người đi trong thương nhớ Keát traøng hoa…muøa xuaân. → Aån dụ, nhân hóa, điệp ngữ, từ laùy. => Quang cảnh trước lăng người vừa rực rỡ trang nghiêm lại vừa thanh cao.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> viếng Bác như hình ảnh vòng hoa trí tưởng tượng độc đáo cùng những liên tưởng mới la ïcủa tác giả. ?em nhận thấy quang cảnh trước lăng Bác như thế nào? Tâm traïng cuûa taùc giaû ra sao? HS tự phát hiện. ? Lăng là nơi đặt thi hài của người quá cố nhưng VP ở đây lại có những hình dung như thế nào về Bác? → Bác nằm trong… giấc ngủ bình yên vĩnh hằng của người đã cống hiến trọn vẹn cuộc đời cho đất nước . ? Vì sao lại so sánh Bác với vầng trăng? Có mâu thuẫn gì với caâu treân khoâng? → HS thảo luận (cuộc đời Bác rực sáng như mặt trời , cách soáng, taâm hoàn hieàn haäu , thanh cao nhö aùnh traêng) - GV giúp HS hiểu rõ cụm từ trời xanh là mãi mãi, nhói… ? Cùng với nước mắt thương trào khi rời lăng người con đã nguyện ước điều gì? Vì sao tác giả có những nguyện ước như theá? → HS thảo luận GV tổng kết toàn bài. ? bài thơ có những đặc sắc gì về nghệ thuật? Từ đó làm nổi bật noäi dung gì?. gần gũi → Sự thành kính của nhân dân đối với bác. b.Trong laêng baùc. Baùc naèm trong giaác nguû bình yeân…Maø sao nghe nhói ở trong tim… → So saùnh, aån duï =>Cuộc đời và công đức của Bác vốn cao đẹp, vĩnh hằng trong lòng mọi người. → Tác giả tự cảm nỗi đau mất mát trong lòng mình về sự ra đi cuûa Baùc. 3.2 Ước nguyện của nhà thơ. Muoán laøm: con chim Đóa hoa Caây tre → Aån dụ, điệp ngữ =>Mong ước tha thiết chân thành được bên Bác mãi mãi. Tình cảm thành kính, sâu sắc cảm động của tác giả cũng chính là của đồng bào miền Nam khi đến viếng lăng Người. Ghi nhớ SGK/60 III. Luyeän taäp.. 4. Hướng dẫn về nhà - Phát biểu chủ đề tư tưởng của bài thơ. - Hoïc thuoäc loøng vaø phaân tích baøi thô. - Viết đoạn văn bình về khổ thơ 2&3 - Soạn bài tt. Tuaàn 24 – Tieát 118 NS: ND:. NGHÒ LUAÄN VEÀ TAÙC PHAÅM TRUYEÄN (ĐOẠN TRÍCH). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện( đoạn trích) - Nắm vững các yêu cầu đối với bài nghị luận về tác phẩm truyện( đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài náy ở các tiết tt. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Giáo viên:SGV và một số đoạn trích trong các văn bản đã học; dự kiến khả năng tích hợp. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ - GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản SGK/61, 62 ? Vấn đề nghị luận :vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên trong truyện ngaén “Laëng leõ Sa pa” cuûa Nguyeãn Thaønh Long. ? Em hãy đặt một nhan đe àphù hợp cho văn bản. → Sapa khoâng laëng leõ Xao xuyeán sapa Sức mạnh của niềm đam mê. Con người vô danh. ? Vấn đề nghị luận được triển khai qua những luận điểm nào? Tìm những câu nêu luận điểm trong văn bản. → HS xaùc ñònh luaän ñieåm thoâng qua vieäc thaûo luaän . Đoạn 1:hai câu “Dù được miêu tả nhiều hay ít..để lại trong chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ” Đoạn 2:câu “Trước tiên nhân vật anh thanh niên…công việc lắm gian khoå cuûa mình” Đoạn 3: “ nhưng anh thanh niên này một cách chu đáo” Đoạn 4: “công việc vất vả lại rất khiêm tốn” Đoạn 5: “Cuộc sống của chúng ta…thất đáng tin yêu” ? Để khẳng định các luận điểm người viết đã lập luận như thế naøo? → Các luận điểm được chứng minh, phân tích một cách thuyết phục có sức hấp dẫn.; các luận cứ xác đáng sinh động bởi đó là những chi tiết đậc sắc của tác phẩm. ? Từ việc phân tích trên hãy cho biết nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích là gì? → HS trả lời và đọc phần ghi nhớ. Baøi taäp HS đọc kĩ văn bản và trả lời câu hỏi SGK - Văn bản nghị luận về “ Tình thế lựa chọn sống/ chết và vẻ đẹp cuûa taâm hoàn Laõo Haïc. - Câu văn mang luận điểm: “Từ việc miêu tả…chuẩn bị ngay từ đầu”. - Tác giả tập trung vào việc phân tích những diễn biến trong nội tâm của nhân vật vì đó là một quá trình chuẩn bị cho cái chết dữ doäi cuûa nhaân vaät . Noùi caùch khaùc caùi cheát chæ laø leát quaû cuûa cuoäc chiến đấu giằng xé trong tâm hồn của nhân vật.. 4 Cuûng coá vaø daën doø: - Nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn trích là gì? - Yeâu caàu veà boá cuïc cuûa baøi nghò luaän naøy. - Học bài và soạn bài.. GHI BAÛNG I.Tìm hieåu baøi nghò luaän veà taùc phẩm truyện(đoạn trích). Ví duï SGK Vấn đề nghị luận:vẻ đẹp nhân vaät anh thanh nieân trong truyeän ngaén “Laëng leõ Sa pa” cuûa Nguyeãn Thaønh Long. Nhan đề:Sức mạnh của niềm ñam meâ.. → Các luận điểm đều có sức thuyết phục vì nó được phân tích chứng minh rõ ràng. Các luận cứ lấy từ tác phẩm rất xác đáng, sinh động. * Ghi nhớ SGK II. Luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> ********************************************. Tuaàn 24 – Tieát 119 NS: ND:. CAÙCH LAØM BAØI NGHÒ LUAÄN VEÀ TAÙC PHAÅM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích)cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước . - Rèn kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện( đoạn trích), cáh tổ chức triễn khai các luận điểm. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên:tham khảo SGV, những đoạn văn nghị luận. - Dự kiến khả năng tích hợp: những văn bản nghị luận đã học trong chương trình. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ? Nghị luận về tác phẩm truyện( đoạn trích) là gì? 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ - Yêu cầu HS đọc kĩ các đề 1,2,3,4 SGK/64&65 ?Các đề bài trên nêu lên những vấn đề nghịo luận nào về taùcphaåm truyeän? Đề 1:nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. Đề 2:nghị luận vềdiễn biến cốt truyện. Đề 3:nghị luận về thân phận Thúy Kiềũ. Đề 4:nghị luận về đới sống tình cảm trong chiến tranh. ?Những từ “ suy nghĩ” và “phân tích” trong bài tạo ra những yêu caàu gioáng vaø khaùc nhau nhö theá naøo? Giống :đếu là nghị luận vế một tác [phẩm truyện(đoạn trích) Khác nhau:suy nghĩ xuất phát từ sự cảm, hiểucủa mình để nhận xetù, đánh giá tác phẩm. Phân tích xuất phát từ tác phẩm để lập luận sau đó nhận xét đánh giá tác phẩm. HS đọc kĩ từng phần của bài viết. ? Nêu những yêu cầu cơ bản của từng phần trong một bài nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích) ? Xác định các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích). HS thảo luận trả lời Đọc phần ghi nhớ.. GV hướng dẫn HS viết bài và sửa chữa. GHI BAÛNG I Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện( đoạn trích) 1.Đề bài SGK 2.Nhaän xeùt Đề 1:nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. Đề 2:nghị luận ve àdiễn biến cốt truyeän. Đề 3:nghị luận về thân phận Thuùy Kieàuõ. Đề 4:nghị luận về đới sống tình caûm trong chieán tranh. Suy nghó: xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phaåm. Phaân tích: xuất phát từ tác phẩm để lập luận sau đó nhận xét đánh giá taùc phaåm. II. Caùch laøm baøi nghò luaän veà tác phẩm truyện ( đoạn trích) Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích) - Đọc, tìm hiểu đề, tìm ý. - Laäp daøn yù. - Vieát baøi. - Đọc, sửa chữa. Boá cuïc baøi vieát:3 phaàn. + Mở bài + Thaân baøi + Keát baøi Ghi nhớ SGK/68 III. Luyeän taäp. B aøi taäp. 4. Hướng dẫn về nhà - Nêu cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích) - Hoïc baøi. - Hoàn thành bài tập vào vở. - Soạn bài Luyện tập. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> Tuaàn 24 – Tieát 120 NS: ND:. LUYEÄN TAÄP LAØM BAØI NGHÒ LUAÄN VEÀ TAÙC PHAÅM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Củng cố tri thức về yêu cầu, cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích) đã học ở tiết trước. - Qua hoạt động cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ năng viết một bài nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích) B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên: Dự kiến khả năng tích hợp: những bài nghị luận đã học. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ? Nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích) là gì? ? Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích) 3. Bài mới: Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu đề: Nghị luận về một đoạn trích tác phẩm truyện. - Vấn đề nghị luận: Nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích truyện..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> - Hình thức nghị luận: Cảm nhận về đoạn trích truyện. 2.Tìm yù a. Nhaân vaät beù Thu. - Thái đọ, tình cảm của Thu trong hai ngày đầu. Thái độ tình cảm của Thu rong hai ngày tiếp theoo. Thái độ, hành động của Thu trong buổi chia ay. b. Nhaân vaät oâng Saùu - Trong đợt nghỉ phép. - Sau đợt nghỉ phép. c. Nhận xét, đánh giá. - Veà noäi dung. - Veà ngheä thuaät GV hướng dẫn HS lập dàn ý chi tiết theo nhóm Cá nhân HS viết bài, đọc bài trước lớp cả lớp cùng sửa bài. 4. Hướng dẫn về nhà. Nắm vững lí thuyết về kiểu bài và cách làm văn nghị luận về một tác phẩm (đoạn trích) Ra đề viết bài viết số 6 ở nhà . Soạn bài Sang thu. ********************************************. BAØI VIEÁT SOÁ 06 NGHÒ LUAÄN VAÊN HOÏC ( Bài viết ở nhà). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Biết cách vận dụng kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích)đã được học ở các tiết trước đó trong quá trình viết bài. - Biết vận dụng một cách linh hoạt các thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận… - Reøn kó naêng laøm baøi taäp laøm vaên. Chép đề: Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng Yêu cầu:xác định đúng kiểu bài nghị luận về đoạn trích truyện. - Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn đoạn trích “Trong lòng mẹ”và nêu lên vấn đề nghị luận:tình mẫu tử - Thân bài: lần lượt trình báy các luận điểm làm nổi bật tình mẫu tử: + Hoàn cảnh xuất thân của bé Hồng. + Tình cảm của Hồng dành cho mẹ thể hiện thông qua đoạn trò chuyện với bà cô->tâm trạng đầy diễn biến phức tạp ,căng thẳng đến cao độ. + Tình mẫu tử thật thiêng liêng, xúc động thể hiện trong lần thoáng thấy mẹ và được ở trong lòng mẹ. - Kết bài:khẳng định sự bất diệt về tình mẫu tử. Định hướng thang điểm:.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> -. Bài đạt từ 9 – 10 điểm: Bài viết tỏ ra hiểu đề, các luận điểm,luận cứ được trình bày một cách rõ ràng, chặt chẽ và có tính hợp lí, thuyết phục cao. Chữ viết đẹp, rõ ràng. - Bài đạt 7 -8 điểm: Các bài đạt yêu cầu trên. Có thể có lỗi về về chính tả. - Bài đạt 5 -6 điểm: Các bài đạt yêu cầu trên tuy nhiên còn cứng nhắc. Có thể có lỗi về về dùng từ, lỗi chính tả. - Bài đạt dưới 5 điểm: Bài viết chưa đảm bảo các yêu cầu trên. * Thu baøi, kieåm baøi. Daën doø Làm bài cẩn thận và nộp bài vào đầu tuần 25 Soạn bài Sang thu. ********************************************. Tuaàn 25 – Tieát 121 NS: ND:. SANG THU -Hữu Thĩnh-. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu. -Rèn thêm năng lực cảm thụ thơ ca. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên:tham khảo SGV, những bài viết về bài thơ này. - Dự kiến khả năng tích hợp. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ? Chọn đọc bài thơ “ Viếng lăng Bác”và phân tích một đoạn trong bài thơ mà em yêu thích. ? Em hieåu theá naøo veà taâm cuûa taùc gia khi ra thaêm Baùc? 3. Bài mới: Mùa thu luôn là đề tài chính của các thi nhân. Chúng ta hãy cảm nhận về sự chuyển mùa sang thu qua bài thơ tiêu biểu của Hữu Thỉnh. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG HS được chú thích(*)& tóm tắt những nét chính về tác giả I. Giới thiệu chung ?Bài thơ dược làm theo thể thơ gì?cách gieo vần ra sao? II.Đọc,hiểu văn bản → Thể thơ ngũ ngôn,ít vần,khổ 1:vần cách; khồ 2:vần liền; 1. Đọc, chú giải khoå 3:vaàn thoâng. 2. Đại ý - GV giới thiệu giọng đọc:giọng nhẹ,nhịp chậm,khoan thai trầm.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> laéng GV cùng 2 HS đọc và giải thích các từ khó ?Nêu đại ý của bài thơ → Sự quan sát,cảm nhận của tác giả về không gian,đất trời vaøo thu Thu đã về được cảm nhận qua những biểu hiện nào của thiên nhieân ?HS phaùt hieän caùc chi tieát trong khoå 1 ?Từ”bỗng” đứng đầu câu thể hiện trạng thái nào của người cảm nhaän? → Ngạc nhiên bất ngờ trước sự thay đổi của thời tiết tác động đến bản thân ?Vì sao con người lại cảm nhận mùa thu từ “hương ổi”? → HS thaûo luaän (quen thuoäc cuûa laøng queâ) ?Tìm những từ đồng nghĩa với “phả”.Vì sao tác giả không dùng những từ khác mà dùng từ này? Phaû #thoåi,ñöa,bay… Chuøng chình coù nghóa nhö theá naøo? Chaäm ,nheï ?Em coù caûm nhaän gì veà ngheä thuaät trong khoå thô naøy?Ngheä thuật ấy làm nổi bật tâm hồn của nhà thơ trước mùa thu như thế naøo? → Lời thơ thể hiện cảm giác trực tiếp,tinh tế trước những biến đổi của không gian Caâu thô cuoái cuûa khoå 1 cho em hieåu gì veà taùc giaû? HS tự phát hiện ?Đất trời sang thu được cảm nhận từ những biểu hiện không gian naøo? → HS lieät keâ caùc chi tieát ?Một cảnh tượng như thế nào được gợi lên từ hình ảnh sôngdềnh dàng,chim-vội vã → HS thảo luận (Nước không cuộn chảy mà lặng lẽ,chim bay ñi traùnh reùt baùo hieäu heát haï,sang thu) Em cảm nhận điều gì qua hình ảnh:mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu HS tự thể hiện ?Ngheä thuaät trong khoå thô naøy coù gì ñaët bieät? → Các hình ảnh được tạo ra bằng sự cảm nhận tinh tế & trí tưởng tượng bay bổng ?Bức tranh mùa thu được cảm nhận như thế nào? → Con người nhận thấy những khác biệt nào của thời tiết vào thu? Nắng nhạt dần,mưa ít đi,sấm bớt bất ngờ ?Từ hình ảnh thiên nhiên,tác giả muốn nói gì về cuộc đời ,con người? HS thaûo luaän ?Em cảm nhận điều gì về tình cảm của nhà thơ trước thiên nhiên,con người,đất nước? Năng lực thi ca của tác giả như thế naøo?. 3.Phaân tích vaên baûn. 1.Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu Höông oåi-phaû vaøo gioù se Söông chuøng chình qua ngoõ ->Từ láy,giọng thơ êm nhẹ.Hình như thu đã về =>Tâm hồn nhạy cảm,ngỡ ngỡ,bâng baâng, yeâu thieân nhieân, cuoäc soáng nôi laøng queâ. 2.Những biến chuyển trong không gian luùc sang thu Soâng-deành daøng Caùnh chim-voäi vaõ Mây mùa hạ-vắt nửa mình sang thu → Cảm nhận tinh tế,trí tưởng tượng bay bổng → Sự thay đổi của đất trời từ hạ sang thu nhẹ nhàng mà roõ reät Coøn naéng Möa ,saám thöa daàn Caây giaø ñi → Từ những thay đổi của mùa thu thiên nhiên → Thay đổi mùa thu đời người.Hãy chấp nhận,bình tĩnh soáng vì loøng tin. *Ghi nhớ:sgk III.Luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> → Sự tinh tế của tâm hồn biết lắng nghe,quan tâm đến thiên nhiên,đất nước ,con người ?Haõy khaùi quaùt noäi dung, ngheä thuaät chính cuûa baøi thô. HS đọc phần ghi nhớ. 4. Hướng dẫn về nhà - Phát biểu chủ đề tư tưởng của bài thơ. - Hoïc thuoäc loøng vaø phaân tích baøi thô. - Viết đoạn văn bình về khổ thơ 2&3. ********************************************. Tuaàn 25 – Tieát 122 NS: ND:. NÓI VỚI CON -Y Phöông-. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha,mẹ đối với con cái,tình yêu thương sâu nặng cùng niền tự hào với sức sống mạnh mẽ,bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phương. - Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giaùo vieân:tham khaûo SGV C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ?Phân tích những biến chuyển của thiên nhiên lúc sang thu. ? Em neâu yù nghóa cuûa baøi thô vaø laøm saùng toû qua khoå thô cuoái. 3. Bài mới:tình yêu thương con, ước mơ thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tốt đẹp của tổ tiênvốn là tình cảm cao đẹp của người Việt Nam.Y Phương-nhà thơ dân tộc Tày đã viết về đề tài ấy bằng tất cả tình thương yêu chân thành, xúc động… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG HS đọc chú thích(*) tóm tắt những nét chính về tác giả I. Giới thiệu chung ? Bài thơ phân chia thành mấy phần?Nội dung của từng phần → Chia 2 phaàn P1:Từ đầu…đẹp nhất trên đời:Nói với con về tình cảm cội nguồn P2:Còn lại:Sức sống bền bỉ của quê hương GV đọc bài thơ 1 lần II.Đọc ,hiểu văn bản HS rút ra giọng đọc phù hợp với bài thơ 1. Đọc, chú giải.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Giọng ấm áp, yêu thương, tự hào 2 HS đọc lại ?Bài thơ được làm theo thể thơ nào?Tác dụng? → Thể thơ tự do, câu, vần, nhịp theo dòng cảm xúc ?Người cha đã nói với con về những tình cảm cội nguồn nào? → Tình gia ñình vaø tình haøng xoùm ?Lời thơ về tình gia đình có gì đặt biệt? → Lời thơ được xây dựng qua cách hình dung của người dân miền núi:một bước,hai bước… ?Em hieåu gì veà hình aûnh thô naøy? HS thaûo luaän GV liên hệ với câu tục ngữ của người Thái:”Chân ngòai rừng,tay trong nhà”để HS hiểu rõ về ý thơ trên ?Vì sao lời đầu tiên cha nói với con lại điều đó? → Nhắc nhở con người về tình cảm ruột thịt ,cội nguồn của mỗi người Cách nói:”Người đồng mình yêu lắm”có gì riêng bịêt? Người đồng mình#cùng bản,làng → Caùch noùi moäc maïc mang tính ñòa phöông cuûa daân toäc Taøy ? Em cảm nhận gì về hình ảnh:Đan lỡ cài nan hoa…tấm lòng? HS thảo luận(Vẻ đẹp t/n,tình người đã nuôi dưỡng tâm hồn con) Những đăc điểm nào trong cuộc sống của con người nơi quê hương được gợi nhác cho con? HS lieät keâ caùc chi tieát Một cuộc sống được gợi lên như thế nào về những chi tiết ấy? → Cuộc sống khó khăn, nhọc nhằn, nghèo đói ? Nhắc những điều ấy cha muốn gửi gắm điều gì đến con? → Con yêu quí con ngừơi, mảnh đất nơi quê hương vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. ? Em cảm nhận được điều gì qua đoạn “Người đồng mình thô sơ da thòt… nghe con” HS thảo luận trả lời( con người mộc mạc chân chất khỏe mạnh, ý chí can trường dũng cảm ..) ? Qua những lời nói với con em hiểu gì tình cảm của người cha daønh cho con cuûa mình? → Tự hào về khí phách, ý chí vươn lên của con ngừời nơi quê höông , yeâu quí baûn saéc daân toäc vaø hi voïng theá heä treû noái tieáp truyền thống tốt đïep đó.. Em cảm nhận được gì về nội dung ,nghệ thuật qua văn bản này HS trả lời,đọc phần ghi nhớ. 2. Boá cuïc 3. Phaân tích 3.1.Nói với con về tình cảm cội nguồn * Tình gia ñình Bước chân-chạm tiếng nói -tới tiếng cười Chân phải-tới cha Chân trái-tới mẹ → Cách hình dung của người dân miền nuùi → Gợi cho con mái ấm gia đình hạnh phúc,nhắc nhở con về tình cảm ruột thịt,cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người * Tình haøng xoùm Hình aûnh moäc maïc: -Đan lờ cài nan hoa -Vaùch nhaø ken caâu haùt → Lời nói chân tình:Rừng cho hoa,con đường cho tấm lòng. → Quê hương mang vẻ đẹp truyền thoáng,vaên hoùa vaät chaát vaø tinh thaàn giaøu nghóa tình. Mong muốn con yêu quí,tự hào về quê höông ,gia ñình.. 2.Sức sống bền bỉ,mãnh liệt của quê höông Người đồng mình thương lắm…không lo cực nhọc → Tuy soáng vaát vaû nhöng khoùang đạt,bền bỉ. Mong muốn con biết vượt qua thử thách bằng ý chí,niềm tin của mình Người đồng mình thô sơ…nghe con → Hoï coù theå thoâ sô da thòt nhöng khoâng heà nhoû beù veà taâm hoàn,yù chí mong ước xây dựng quê hương mong con tự hào về truyền thống quê hương và tự tin vững bước trên đường đời → Yeâu quí baûn saéc vaên hoùa daân toäc,hi voïng theá heä sau phaùt huy truyeàn thoáng toát đẹp đó *Ghi nhớ:sgk III.Luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> 4. Hướng dẫn về nhà HS phân tích 1 đọan thơ yêu thích để làm nổi bật nội dung và nghệ thuật . Học thuộc lòng bài thơ, và phân tích những ý chính trong bài. Soạn :Nghĩa tường minh và hàm ý.. ********************************************. Tuaàn 25 – Tieát 123 NS: ND:. NGHĨA TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu - Biết cách sử dụng hàm ý trong giao tiếp hằng ngày B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giaùo vieân:tham khaûo SGV. - Dự kiến khả năng tích hợp. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG HS đọc đọan trích SGK I.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý ? Nêu những cách hiểu về câu”Trời ơi,chỉ còn có 5 phút” 1.Ví duï:SGK/76 → HS thảo luận trả lời 2.Nhaän xeùt Chỉ còn 5 phút nữa là phải chia tay Trời ơi!chỉ còn có 5 phút → Coù nhieàu caùch hieåu khaùc nhau Tiếc quá không còn đủ thời gian để trò chuyện Tại sao con người cứ phải chia tay nhỉ? => Haøm yù ? Trong những cách trên cách nào phổ biến nhất OÂ!Coâ coøn queân chieác muøi soa ñaây. → Cách 1 vì ai cũng hiểu được → Coù 1 caùch hieåu ? Vì sao anh thanh niên không trực tiếp nói ra điều ấy? =>Tường minh → Coù theå vì anh ngaïi nguøng,muoán che giaáu tình caûm cuûa mình Vậy câu thứ 2 của anh thanh niên có hàm ý không?không ? Em hiểu hàm ý,tường minh là gì? *Ghi nhớ:SGK/77 → HS trả lời-Đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> Baøi taäp 1 HS laøm theo nhoùm. Baøi taäp 2 HS neâu yeâu caàu baøi taäp vaø laøm baøi.. II.Luyeän taäp Baøi taäp 1 a.Câu”nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy”cho thaáy hoïa só chöa muoán chia tay anh thanh niên.Dựa vào từ “tặc lưỡi” b.Từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan đến chiếc mùi soa mặt đỏ ửng:khó nói, ngượng ngùng quay voäi ñi luùng tuùng, boái roái. Baøi taäp 2 Hàm ý của câu”Tuổi già cần nước chè,ở Lào Cai đi sớm quá” Nhà họa sĩ chưa kịp uống nước trà đã phaûi ñi. Baøi taäp 3 Caâu “Côm chín roài”coù haøm yù:oâng voâ aên côm ñi Baøi taäp 4 Câu “Hà,nắng gớm,về nào”không có hàm ý mà chỉ là câu đánh trống lảng Câu “Tôi thấy người ta đồn…”không có hàm ý mà chỉ là câu nói bỏ lửng. Baøi taäp 3. Baøi taäp 4. 4. Hướng dẫn về nhà Nêu khái niệm về nghĩa tường minh và hàm ý Học phần ghi nhờ và hoàn thành bài tập vào vở. Soạn bàiNghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Tuaàn 25 – Tieát 124 NS: ND:. NGHÒ LUAÄN VEÀ MOÄT ĐỌAN THƠ, BAØI THƠ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về một đọan thơ ,bài thơ - Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đọan,bài thơ để có cơ sở tiếp thu,rèn luyện toát veà kieåu baøi naøy B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giaùo vieân:tham khaûo SGV. - Dự kiến khả năng tích hợp: văn bản Sang thu, Nói với con;nghĩa tường minh và hàm ý. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện(đoạn trích)? Nêu cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (đoạn trích)? 3. Bài mới:củng cố bài cũ đi vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG HS đọc văn bản SGK/76 I.Tìm hiểu bài nghị luận về một đọan ?Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? thô,baøi thô → Hình aûnh muøa xuaân vaø caûm xuùc cuûa Thanh Haûi trong baøi 1.Vaên baûn SGK/76 thô”Muøa xuaân nho nhoû” - Vấn đề nghị luận:Hình ảnh mùa xuân ?Văn bản nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của tác giả trong bài trong baøi thô? thô”Muøa xuaân nho nhoû” → Hình aûnh muøa xuaân trong baøi thô cuûa Thanh Haûi mang -Caùc luaän ñieåm: nhieàu taâng yù nghóa. Hình aûnh muøa xuaân trong thô mang Hình aûnh muøa xuaân hieän leân trong caûm xuùc thieát tha,trieàu meán nhieàu yù nghóa. cuûa nhaø thô Hình aûnh muøa xuaân trong caûm xuùc cuûa Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng được hòa nhà thơ. nhaäp,daâng hieán cuûa nhaø thô Hình aûnh muøa xuaân theå hieän khaùt voïng ?Để làm sáng tỏ các luận điểm người viết đã dùng những luận hòa nhập,cống hiến cứ nào? -Các luận cứ:có sức thuyết phục. → Ñ ể chứng minh các luận điểm, người viết đã chọn -Bố cục:3 phần.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> giảng,bình các câu thơ,hình ảnh đặc sắc phân tích giọng điệu trữ tình,keát caáu cuûa baøi thô. Yeâu caàu HS thaûo luaän nhaän xeùt veà boá cuïc vaên baûn ?Cách diễn đạt trong từng đọan của văn bản có làm nổi bật được caùc luaän ñieåm khoâng? → Cách dẫn dắt,phân tích vấn đề hợp lí,cách tổng kết,khái quát hóa có sức thuyết phục . ?Sau khi tìm hieåu veà vaên baûn treân,em hieåu gì veà baøi vaên nghò luận về đọan,bài thơ → HS trả lời. +Mở bài:Giới thiệu mùa xuân nho nhỏ +Thân bài:Sự cảm nhận ,đánh giá của taùc giaû veà noäi dung,ngheä thuaät cuûa baøi thơ thông qua các luận điểm,luận cứ +Keát baøi:Khaùi quaùt veà giaù trò,taùc duïng cuûa baøi thô -Cách diễn đạt: Dẫn dắt và phân tích vấn đề hợp lí. Tổng kết,khái quát có sức thuyết phục. *Ghi nhớ:SGK/77 II.Luyeän taäp Baøi taäp. Đọc phần ghi nhớ Baøi taäp HS thaûo luaän laøm baøi taäp Caùc luaän ñieåm khaùc veà baøi thô “Muøa xuaân nho nhoû” Luaän ñieåm veà :”nhaïc ñieäu cuûa baøi thô” Luận điểm về “bức tranh mùa xuân của bài thơ” Luận điểm về”Mong ước hòa nhập,cống hiến của nhà thơ”. 4. Hướng dẫn về nhà Em hiểu gì về bài văn nghị luận về 1 đọan,bài thơ. Hoøan thaønh baøi taäp Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về 1 đọan,bài thơ. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> Tuaàn 25 – Tieát 125 NS: ND:. CAÙCH LAØM BAØI NGHÒ LUAÄN VEÀ MOÄT ĐỌAN THƠ,BAØI THƠ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Biết cách viết bài nghị luận về đọan thơ,bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước. -Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về 1 đọan thơ,bài thơ,cách tổ chức trieån khai caùc luaän ñieåm. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên:tham khảo SGV, những bài viết văn nghị luận. - Dự kiến khả năng tích hợp: Những văn bản đã học. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Nghị luận về một đoạn, bài thơ là gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG HS đọc các đề bài SGK/79 I.Đề bài nghị luận về 1 đọan thơ,bài ?Các đề trên được cấu tạo như thế nào? thô → Cách cấu tạo đề không kèm mệnh lệnh Đ4,7 và đề kèm Đề bài SGK/79 theo meänh leänh Ñ1,2,3,5,6,8 1.Cách cấu tạo của các đề ?Nêu sự giống,khác nhau giữa các từ nêu yêu cầu của đề:Suy Không kèm mệnh lệnh:Đề 4,7 nghó,phaân tích,caûm nhaän. Kèm theo mệnh lệnh:Đề 1,2,3,5,6,8 → Giông nhau:cùng yêu cầu nghị luận về 1 đọan thơ,bài thơ 2.Sự giống và khác nhau giữa các từ Khaùc nhau: neâu yeâu caàu:Suy nghó,phaân tích ,caûm Phaân tích:yeâu caàu nghieâng veà phöông phaùp nghò luaän nhaän Cảm nhận:yêu cầu trên cơ sở cảm nhận của người viết *Giống:Đều nêu yêu cầu phải nghị Suy nghĩ:yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định,đánh giá luận về đọan thơ,bài thơ của người viết *Khaùc: Đề bài:SGK/80 -Phaân tích:Yeâu caàu nghieâng veà phöông ?Đề yêu cầu nghị luận về vấn đề gì? phaùp nghò luaän → Vấn đề nghị luận:tình yêu quê hương -Caûm nhaän:Yeâu caàu nghò luaän treân cô Phöông phaùp nghò luaän:Phaân tích sở cảm nhận của người viết ?Với đề bài trên ,tư liệu lấy ở đâu? -Suy nghó:Yeâu caàu nghò luaän nhaán → Bài thơ “Quê hương”của Tế Hanh,ngoài ra có thể lấy tư mạnh tới nhận định,đánh giá của người liệu bổ sung là thơ của Đỗ Trung Quân và Giang Nam vieát.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> ?Tìm những ý chính về nội dung,nghệ thụât của bài thơ? → Nội dung:Nỗi nhớ quê hương qua tâm trạng,hình ảnh,màu saéc ,muøi vò… Nghệ thuật:Cách miêu tả ,chọn lọc hình ảnh,ngôn từ,cấu truùc,nhòp ñieäu… ?Nêu các bước làm bài nghị luận về đọan thơ,bài thơ HS trả lời ?Xác định bố cục của văn bản.Trong phần thân bài,tác giả đã nhaän xeùt tình yeâu queâ höông trong baøi thô:Queâ höông”nhö theá naøo? HS xaùc ñònh boá cuïc 3 phaàn Thân bài:Nhận xét, đánh giá về thành công của bài thơ thông qua cảm nhận và phân tích của người viết Cụ thể:Những hình ảnh đẹp,đầy sức mạnh Cảnh lao động tấp nập,cuộc sống no đủ,bình yên Vẻ đẹp dung dị của người dân chài Những suy nghĩ,ý kiến của người viết luôn gắn với sự phân tích,bình giảng cụ thể hình ảnh,ngôn từ,giọng điệu bài thơ Phần mở bài và thân bài nối kết với nhau như thế nào? Hai phần nối kết với nhau tự nhiên.chặt chẽ bởi sự phân tích ,chứng minh làm sáng tỏ vấn đề nêu ở phần mở bài ?Văn bản có sức thuyết phục,hấp dẫn không?vì sao? → HS thảo luận trả lời(lập luận chặt chẽ,dẫn chứng xác đáng,người viết cảm nhận bài thơ sâu sắc,tinh tế) ?Nêu cách làm bài nghị luận về đọan,bài thơ → HS trả lời,đọc phần ghi nhớ SGK/83 HS laøm baøi theo nhoùm Caûm nhaän veà muøa thu thoâng qua caùc giaùc quan Khứu giác:hương ổi Xuùc giaùc:gioù se Thò giaùc:söông chuøng chình Hình tượng mùa thu kết bởi sự tổng hòa các giác quan vừa khái quát,vừa cụ thể,giàu sức gợi cảm Caùc bieän phaùp ngheä thuaät Nhaân hoùa:höông oåi-phaû;söông :chuøng chình Mieâu taû:gioù se Tu từ nghệ thuật:Giới thiệu bài thơ nói chung,khổ thơ nói riếng Thaân baøi:Phaân tích caûm nhaän veà muøa thu qua caùc bieän phaùp ngheä thuaät Nhận xét,đánh giá thành công của tác giả Keát baøi:giaù trò cuûa khoå thô. II.Cách làm bài nghị luận về 1 đọan thô,baøi thô 1.Các bước làm bài nghị luận về 1 đọan thô,baøi thô -Tìm hiểu đề,tìm ý -Laäp daøn yù -Vieát baøi -Đọc và sửa chữa 2.Cách tổ chức ,triển khai luận điểm Vaên baûn SGK/81. *Ghi nhớ:Sgk/83 III.Luyeän taäp Phân tích khổ thơ đầu bài thơ”Sang thu”-Hữu Thỉnh. 4. Hướng dẫn về nhà -Nêu yêu cầu từng phần đối với bài nghị luận về đọan,bài thơ -Cách triển khai luận điểm đối với bài nghị luận về đọan,bài thơ. - Soạn bài tt.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> ********************************************. Tuaàn 26– Tieát 126 NS: ND:. MAÂY VAØ SOÙNG -R. Ta-go-. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. - Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thọai tưởng tượng và xây dựng caùc hình aûnh thieân nhieân. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giaùo vieân:tham khaûo SGV. - Dự kiến khả năng tích hợp: bài Nghĩa tường minh và hàm ý, Con cò, Nói với con C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ? Đọc một đoạn trong bài thơ “Nói với con” và phân tích. 3. Bài mới:Tình mẫu tử là một tình cảm thiêng liêng, gần gũi của con người.Nó là nguồn thi cảm không bao giờ cạn của các nhà thơ… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG HS đọc chú thích(*)&tóm tắt những nét chính về tác giả và tác I.Giới thiệu chung phaåm Gvgiới thiễu thêm về những nổi đau trong cuộc đời nhà thơ → Aûnh hưởng lớn đến quá trình sáng tác ?Bài thơ đươc làm theo thể thơ nào?Tự do Xác định bố cục và nội dung từng phần bài thơ → Boá cuïc 2 phaàn P1:Từ đầu…bầu trời xanh thẳm”:Cuộc trò chuyện của em bé với maây vaø meï II.Đọc,hiểu văn bản P2: Còn lại:Cuộc trò chuyện của em bé với mây và sóng 1.Đọc, chú giải - GV giới thiệu giọng đọc:Phân bịêt,thay đổi giọng cho phù hợp những câu cuối say sưa,hạnh phúc - GV cùng 4 HS đọc - GV hướng dẫn HS giải thích những từ khó 2.Phaân tích HS đọc lại đọan đầu 2.1.Lời từ chối của em bé trước lời mời ?Có mấy lời hỏi,đáp trong từng phần đối thoại? gọi của những người sống trên → HS lieät keâ maây,soùng ? Vì sao câu trả lời thứ nhất của bé là câu hỏi? + Caâu hoûi: → Bé đang bị cuốn hút bởi những lời rủ rê của những người - Làm thế nào mà mình lên đó được ? soáng treân maây & trong soùng - Làm thế nào mình ra ngoài đó được? ?Câu trả lời thứ nhất của bé tại sao lại là câu hỏi? → Miêu tả phù hợp tâm lí bé:ham → Vì bé rất tò mò,ham chơi bị cuốn hút bởi những lời rủ rê.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> ?Tại sao bé không từ chối ngay những lời rủ rê đó? → HS thảo luận trả lời(tính chân thực,liên quan đến tâm lí trẻ thô) ?Tư ønhững lí do đưa ra để từ chối,em có suy nghĩ gìvề tình cảm cuûa beù daønh cho meï? → HS tự thể hiện(tình cảm của bé với mẹ rất sâu nặng->tình cảm ấy đã chiến thắng những ham muốn của tuổi thơ) ?Theo em,những người trên mây,trong sóng là những ai? → Là thế giới thần tiên trong cổ tích họ có thể là những nàng tiên xinh đẹp->Thế giới mà họ hứa hẹn đứa bé đến chắc hẳn rất kì dieäu.. ?Để khắc phục ham muốn nhất thời bé đã nghĩ ra trò chơi gì? → Bé làm mây ,sóng,mẹ làm vầng trăng và bến bờ kì lạ ?Troø chôi aáy coù gì ñaëc bòeât? → Trò chơi rất thú vị vì đây là sự hòa hợp giữa thiên nhiên & tình meï con. ?Những câu thơ ngoài nói đến trò chơi sáng tạo của bé,còn có ý nghóa gì khaùc? → Ngoài trò chơi còn thể hiện niềm hạnh phúc vô biên của con,của sự hòa hợp thương yêu giữa 2 mẹ con.. vui,ham chôi vaø raát toø moø +Lời từ chối - Mẹ mình đang đợi ở nhà - Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà → Lí do chính đáng,kiên quyết từ choái =>Tình thương yêu mẹ đã thắng lời mời gọi của những người sống trên maây,soùng 2.2.Troø chôi saùng taïo cuûa beù - Beù laøm:maây ,soùng - Mẹ làm vầng trăng bạc,bến bờ kì lạ → Khaéc phuïc ham muoán nhaát thời,nghĩ ra hình thức tuyệt diệu để hòa hợp tình mẫu tử và tình yêu thiên nhiên =>Hạnh phúc của tình mẹ con vừa gần gũi vừa lớn lao thiêng liêng và vĩnh haèng 2.3.Ngheä thuaät - Đối thoại lồng trong lời kể - Hình aûnh theân nhieân mang yù nghóa tượng trưng - Tưởng tượng bay bổng phóng khóang *Ghi nhớ:SGK/88 III.Luyeän taäp. ? Em hãy phân tích những nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ naøy->noåi baät noäi dung gì? → HS thảo luận trả lời HS đọc phần ghi nhớ SGK ?Em nghĩ gì về vai trò của tình mẫu tử trong đời sống của chúng ta? HS tự phát hiện(giúp ta vượt qua những cám dỗ trong cuộc sống;hạnh phúc là những gì rát gần gũi chúng ta phải tự phát hiện gìn giữ và hạnh phúc vô biên sẽ xuất phát từ tình mẫu tử;Tình mẫu tử còn giúp ta có những phát hiện, liên tưởng mới laï trong cuoäc soáng) 4. Hướng dẫn về nhà - Bài thơ cho ta những liên tưởng ,suy nghĩ về những vấn đề nào trong đời sống con người? - Học bài và phân tích những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Soạn bài:Oân tập về thơ. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> Tuaàn 26 – Tieát 127,128 NS: ND:. OÂN TAÄP VEÀ THÔ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Oân tập, hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam học trong chương trình Ngữ Văn 9 - Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các tác phẩm thơ học trong chương trình Ngữ Văn 9 và các lớp dưới. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên:tham khảo SGV, hệ thống hóa các kiến thức đã học. - Tích hợp với các văn bản đã học. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ?Đọc và phân tích bài thơ “Mây và Sóng” ? Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết ôn tập. 3.Bài mới: (HS trình bày nhóm phần chuẩn bị ở nhà, HS khác nhận xét , GV chốt ghi nội dung) 1. Bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại việt nam STT. 01. 02. 03. 04. TEÂN BAØI THÔ Đồng Chí. TAÙC GIAÛ. NAÊ THEÅ M ST THÔ. Chính Hữu. 1948. Baøi thô veà tieåu đội xe khoâng kính Đoàn thuyeàn đánh caù. Phaïm Tieán Duaät. 1969. Huy Caän. 1958. Beáp lửa. Baèng Vieät. 1963. Tự do. NOÄI DUNG. Tình đồng chí của những người lính cùng cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu được thể hiện tự nhiên, sinh động-> vẻ đẹp tinh thần của người lính caùch maïng. Tự Baøi thô khaéc hoïa noåi baät hình aûnh do những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ với tư thế hiên ngang, dũng cảm ý chí chiến đấu giaûi phoùng mieàn Nam. Thất Bức tranh đẹp, rộng lớn tráng lệ về ngôn thiên nhiên vũ trụ, con người lao động trên biển. Qua đó thể hiện cảm xúc tự nhiên về niềm vui trong cuoäc soáng. Bảy Những kỉ niệm đầy xúc động về bà chữ và tình bà cháu → thể hiện lòng vaø kính yeâu traân troïng vaø bieát ôn cuûa tám cháu đối với bà và cũng là đối với. NGHEÄ THUAÄT. Chi tieát, hình aûnh, ngoân ngữ giản dị, chân thật cô đọng giàu sức biểu caûm. Chất liệu hiện thực sinh động, hình ảnh độc đáo, gioïng ñieäu khoûe khoaén giàu tính khẩu ngữ.. Nhiều hình ảnh đẹp, rộng lớn được sáng tạo bằng liên tưởng, âm hưởng khỏe khoắn, lạc quan. Kết hợp miêu tả, biểu caûm, , bình luaän,saùng tạo hình ảnh bếp lửa gắn với hình ảnh người.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> 05. Khuùc Nguyeãn 1971 haùt ru Khoa những Điềm em beù…. 06. Aùnh traêng. Nguyeãn 1978 Duy. 07. Con coø. Cheá Lan Vieân. 1962. 08. Muøa xuaân nho nhoû. Thanh Haûi. 1980. 09. Vieáng laêng Baùc. Vieãn Phöông. 1976. 10. Sang thu. Hữu Thænh. 1975. 11. Noùi với con. Y Phöông. 1975. chữ Chuû yeáu laø thô taùm chữ Naêm chữ. gia đình, quê hương đất nước. baø. Theå hieän tình caûm yeâu thöông con Khai thaùc ñieäu ru ngoït của người mẹ Tà-ôi gắn liền với ngào, triều mến. lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu khaùt voïng veà töông lai.. Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố gợi lại những năm tháng đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước-> nhắc nhở thái độ sống thủy chung ân nghĩa cùng quá khứ. Tự Từ hình tượng con cò trong những do lời hát ru ngợi ca tình mẹ và ý nghiõa lời ru đối với đời sống con người Năùm Cảm xúc trước mùa xuân của thiên chữ nhiên, đất nước thể hiện ước nguyeän chaân thaønh goùp muøa xuaân nho nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung. Taùm chữ. Lòng thành kính, niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong lần đầu tiên ra viếng lăng Baùc. Naêm Bieán chuyeån cuûa thieân nhieân luùc chữ giao mùa qua sự cảm nhận tinh tế cuûa nhaø thô. Tự do. Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hương và đạo lí sống của dân toäc.. Hình aûnh bình dò giaøu yù nghĩ biểu tượng, giọng ñieäu chaân thaønh, nhoû nheï…. Vaän duïng saùng taïo hình ảnh và giọng điệu lời ru cuûa ca dao. Thể thơ năm chữ, hạc điệu trong sánggần với dân ca, hình ảnh đẹp, giản dịkết hợp với các bieän phaùp so saùnh, aån dụ đầy sáng tạo. Gioïng ñieäu trang troïng, thieát tha, hình aûnh aån duï đẹp, gợi cảm, ngôn ngữ bình dị cô đúc. Hình ảnh gợi tả qua những cảm giác tinh tế, ngôn ngữ chính xác gợi caûm. Caùch noùi giaøu hình aûnh vừa cụ thể, gợi cảm vừa gợi ý nghĩa sâu xa.. 2.Sắp xếp các bài thơ đã học theo từng giai đoạn lịch sử - Năm 1945-1954:Đống Chí - Năm 1954-1965: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò. - Năm 1964-1975: bài thơ về tiểu đội xe không kình, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. - Sau năm 1975:Aùnh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sag thu. ->Các tác phẩm thơ đã tái hiện cuộc sống đất nước và con người Việt Nam suốt một thời kỉ lịch sửtừ sau CMT8 qua nhiều giai đoạn. + Đất nước và con người Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ với nhiều gian khoå hi sinh nhöng raát anh duõng. + Công cuộc lao động xây dựng đất nước và những quan hệtốt đẹp với con người - Điều chủ yếu mà các tác phẩm thơ đã thể hiện đó chínhlà tâm hồn, tình cảm của con người trong một thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao nhiều đổi thay sâu sắc..

<span class='text_page_counter'>(198)</span> + Tình yêu đất nước, yêu quê hương + Tình đồng chí, sự gắn bó với CM, lòng yêu kính BácHồ. + Những tình cảm gần gũi, bền chặt của con người, tình mẹ con, bà cháu trong sự thống nhất với những tình cảm chung của đất nước. 3.Những nét chung, riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cò, Mây và Sóng. * Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Con cò:đề cập đến tình mẹ con ngợi ca tình cảm ất thắm thiết, thiêng liêng.Cách thể hiện cũng có điểm gần gũi đó là dùng lời ru nhưng nội dung tình cảm, cảm xúc ở mỗi bài có những nét riêng biệt + Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ:thể hiện sự thống nhất của tình yêu con với lòng yêu nước gắn bó với Cmvà ý chí chiến đấu của người mẹ trong hoàn cảnh hết sức gian khổ ở chiến trường miền Tây Thùa thiêntrong kháng chiến chống mĩ. + Con cò khai thác và phát triển tứ thơhình tượng con cò trng ca daohát ru để ngợi ca mẹ và ý nghĩa của lời ru + Mây và Sóng:hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ của em bévới mẹ để thểhiện tình yêu mẹ .Mẹ với em bé là vẻ đẹp, niềm vui, sự hấp dẫn nhất sâu xa và vô tận hơn tất cả những điều haáp daãn trong vuõ truï GV hướng dẫn HS làm câu 4,5 4.Hướng dẫn về nhà Oân taäp chuaån bò kieåm tra 45 phuùt. Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý.. ********************************************. Tuaàn 26– Tieát 129. NGHĨA TƯỜNG MINH VAØ.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> NS: ND:. HAØM YÙ(TT). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nhận biết 2 điều kiện sử dụng hàm ý - Người nói(người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe có đủ năng lực giải đóan hàm ý B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên:tham khảo SGV, một số Ví dụ minh họa ngoài SGK. - Dự kiến khả năng tích hợp: văn bản Mây và Sóng. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Nêu cách hiểu của em về nghĩa tường minh và hàm ý. Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý. 3. Bài mới:Củng cố bài cũ đi vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG HS đọc ví dụ Sgk/90 I.Điều kiện sử dụng hàm ý ?Nêu hàm ý của 2 câu in đậm trong ví dụ 1.Ví duï :Sgk/90 Câu:”Con chỉ được ăn ở nhà bữa nay nữa thôi”->Sau bữa ăn 2.Nhận xét này,con phải sang ở nhà cụ Nghị vì mẹ đã buộc lòng phải bán - Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa con. thoâi(C1) ?Vì sao chò Daäu khoâng noùi thaúng ra maø laïi duøng haøm yù? - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn → Đây là 1 sự thật đau lòng nên chị Dậu không dám nói Đòai(C2) thaúng - Sau bữa ăn này con phải sang nhà cụ ?Trong 2 caâu thì haøm yù cuûa caâu naøo roõ hôn?Vì sao chò Daäu laïi Nghò vì meï buoäc loøng phaûi baùn con. → Đây là 1 sự thật đau lòng nên chị noùi nhö vaäy? → C1: Cái Tí chỉ mới lờ mờ cảm nhận được 1 điều gì đó Dậu không dám nói thẳng ra không bình thường nhưng đến C2 thì cái Tí đã hiểu tất ca.û -Caùi Tí hieåu caâu noùi cuûa meï qua chi ?Chi tiết nào chứng tỏ cái Tí đã hiểu ra sự việc? tieát: “giaõy naûy,lieäng cuû khoai,oøa leân → Tí giãy nảy,liệng củ khoai,òa lên khóc và hỏi:”U bán con khóc và hỏi:”U bán con thật đấy ư?” → Chò Daäu ñöa haøm yù vaøo caâu noùi thật đấy ư?” → Cái Tí giải đóan được hàm ý *Ghi nhớ:Sgk/91. II.Luyeän taäp ?Từ ví dụ trên hãy rút ra kết luận khi sử dụng hàm ý cần có Bài tập 1 những điều kiện gì? → HS trả lời & đọc phần ghi nhớ Sgk/91 a-Người nói:Anh thanh niên người nghe:Anh họa sĩ và cô gái hàm ý câu in đậm:Mời bác và cô vào trong nhà uống nước → Người nghe hiểu được hàm ý qua chi tiết:Oâng liền theo anh thanh nieân vaøo trong nhaø,ngoài xuoáng gheá b-Người nói:Anh Tấn;người nghe:Chị hàng đậu hàm ý câu nói:Chúng tôi không thể cho được.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> → người nghe hiểu được qua chi tiết:Thật là càng giàu có Bài tập 2 càng không dám rời một đồng xu.Càng không dám rời đồng xu laïi caøng giaøu coù BT2:Hàm ý của câu in đậm là:Chắt dùm nước để cơm khỏi nhão Người đó dùng hàm ý vì trước đó đã nói thẳng :chắt bước dùm cái”nhưng vẫn không được đáp ứng Phải dùng hàm ý vì chưa thể đổi cách xưng hô mà thời gian thì Bài tập 3 gaáp quaù Việc sử dụng hàm ý không thành vì người nghe là anh Sáu”vẫn ngoài im” Điền vào lượt lời của B một câu có hàm ý “từ chôí” A: Mai về quê với mình đi B:Rất tiếc mình đã nhận lời Hoa rồi A:Đành vậy 4. Hướng dẫn về nhà - Khi nói(viết)muốn sử dụng hàm ý cần có những điều kiện gì? -Hoïc baøi, laøm baøi taäp 4,5 - Hoïc baøi oân taäp chuaån bò kieåm tra. ********************************************. Tuaàn 26– Tieát 130 NS: ND:. KIEÅM TRA VAÊN (PHAÀN THÔ).

<span class='text_page_counter'>(201)</span> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Nhớ những kiến thức đã học về thơ Việt Nam áp dụng vào bài làm. Rèn kĩ năng viết văn, cảm nhận, phân tích một đoạn, câu, hình ảnh trong thơ. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh ôn tập những kiến thức đã học về thơ. - Giáo viên xác định trọng tâm của phần kiểm tra, ra đề. Đáp án: I.Traéc nghieäm Caâu 1C Caâu7C. II.Tự luận. Caâu 2D Caâu8D. Caâu3 Caâu 9D. Caâu 4 B Caâu10A. Caâu 5C Caâu11A. Caâu 6A Caâu12B. Caâu 3(A 3,B4,C1,D2) Caâu1 -Nôị dung:Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào viếng lăng Bác. -Nghệ thuật:Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụđẹp, gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc. Caâu 2. HS lựa chọn khổ thơ và nêu cảm nhận(GV linh động chấm bài và khuyến khích những sáng tạo mới mẻ). ****************************************. Tuaàn 27 – Tieát 131 NS: ND: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:. TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ 06.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> Nhận rõ ưu khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa những lỗi diễn đạt và chính tả. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Lập dàn ý cho đề bài ở tiết - Giáo viên: - Chấm bài, phân loại bài viết theo các mức độ giỏi, khá , trung bình, yếu. - Xác định các lỗi trong từng bài viết. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS. ?Nêu yêu cầu của bài nghị luận xã hội về nội dung và hình thức. 3. Bài mới: *Tổ chức hưỡng dẫn HS phân tích đề bài. Chép đề : Đề bài: suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng Bước 2: Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích yêu cầu của đề bài viết số 06. * Nhaän xeùt baøi vieát Öu ñieåm: -Về nội dung: Đa số các em hiểu bài và xác định đúng yêu cầu của đề bài,sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt làm cho bài viết sinh động ->õ thể hiện được suy nghĩ, nhận định của mình về câu noùi treân. - Về hình thức: Các em đã xây dựng bài viết đúng bố cục, một số em trình bày sạch sẽ, rõ ràng. Toàn taïi: - Nội dung: Nhiều bài viết quásơ sài hoặc , ý còn rất rời rạc chưa có sự lập luận. -Về hình thức: Dùng dấu câu tùy tiện, hoặc lười dùng dấu câu.chữ viết nhiều em không có dấu : Trung, Phương, Bông, Huynh. Nhiều bài viết cẩu thả, không thể đọc được. -Chữa lỗi GV sử dụng bảng phụ, ghi những đoạn văn câu văn tiêu biểu cần phải sửa lỗi. -Sửa lỗi chính tả, -Sửa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt:lỗi diễn đạt bài viết lần này chủ yếu các em chưa linh động khi vận duïng caùc yeáu toá nhö mieâu taû noäi taâm, nghò luaän , bieåu caûm vaøo baøi vieát cuûa mình. -Lỗi dấu câu: Đây là lỗi phổ biến nhất, có nhiều bài viết không hề dùng một dấu câu, hoặc có duøng thì laïi duøng sai coâng duïng cuûa daáu caâu. -GV chọn một số đoạn bài viết để minh họa cho HS thấy và điều chỉnh lại HS tự sửa lỗi theo hướng dẫn của GV đã chỉ trong bài viết. - Đọc một số bài viết xuất sắc: Lớp 9A4 : Đọc bài Hưng, Hảo Lớp 9A3 : Đọc bài của Aân, Hiền :Thông báo kết quả đã thống kê: Lớp SL baøi Ñieåm < 5 Ñieåm5->6,9 Ñieåm 7- 10 SL % SL % SL % 9A3 30 9A4 12. Tuaàn 27– Tieát 132 NS: ND: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:. TOÅNG KEÁT VAÊN BAÛN NHAÄT DUÏNG.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> - Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hóa được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS. - Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên:tham khảo SGV,hệ thống hóa những kiến thức về văn bản nhật dụng trong chương trình.. - Dự kiến khả năng tích hợp dọc với những văn bản đã học. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới:Viết về Bác Tieát 01: I Khaùi nieäm vaên baûn nhaät duïng 1 Khaùi nieäm - Không phải là khái niệm thể loại. - Khoâng chæ kieåu vaên baûn. - Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật. 2. Đề tài: Rất phong phú về thiên nhiên, môi trường, văn hóa, giáo dục, đạo đức, nếp sống… 3.Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá…những vấn đề, hịn tượng của cuộc sống con người và xã hội. 4.Tính cập nhật:Tính htời sự kịp thời đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hàng ngày gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, xã hội. Ngoài ra còn chú y ùđến tính lâu dài Ví dụ dân số, bảo vệ môi trường, giáo dục trẻ em..vì những vấn đề này không thể giải quyết một lần triệt để. 5.Thể loại:văn bản nhật dụng có thể sử dunïg mọi thể loại, mọi kiểu văn bản. 6. Mục đích: Học văn bản nhật dụng để mở rộng sự hiểu biết có thể hòa nhập vào cuộc sống xã hội, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội. II Nội dung các văn bản nhật dụng đã học. Lớp Teân vaên baûn 6 1. Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử 2.Động Phong Nha 3. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. 7. 8. 9. 1. Cổng trường mở ra 2.Meï toâi. 3.Cuộc chia tay của những con búp bê. 4.Ca Hueá treân soâng Höông. 1.Thông tin về ngày trái đất nănm 2000. 2. Oân dòch thuoác laù. 3.Bài toán dân số. 1. tyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.. Noäi dung - Giới thiệu, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng caûnh. - Giới thiệu danh lam thắng cảnh. - Quan hệ giữa thiên nhiên và con người. Giáo dục nhà trường, gia đình và trẻ em.. Vaên hoùa daân gian (ca nhaïc coå truyeàn) - Môi trường. - Choáng teä naïn ma tuùy, thuoác laù. - Dân số và tương lai nhân loại. - Quyền sống của con người. - Chống chiến tranh bảo vệ hòa bình thế giới..

<span class='text_page_counter'>(204)</span> 2. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. - Hội nhập với thế giới và gữ gìn bản sắc vănhóa 3. Phong caùch Hoà Chí Minh. daân toäc. => Các văn bản trên đều đạt yêu cầu của văn bản nhật dụng : vừa có tính cập nhật vừa có tính lâu daøi. Tieát 02: III. Hình thức của văn bản nhật dụng. Kiểu văn bản- thể loại Teân vaên baûn Haønh chính- nghò luaän Tuyên bố thế giới…,ôn dịch thuốc lá, B7c1 thư của thủ lĩnh da đỏ, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Tự sự Cuộc chia tay của những con búp bê. Mieâu taû Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử Động Phong Nha Bieåu caûm Thuyeát minh Truyeän ngaén Buùt kí Thư từ Hoài kí Thoâng baùo Xaõ luaän Kết hợp các phương thức biểu đạt.. Cổng trường mở ra. Ca Huế…, Động Phonhg Nha Cuộc chia tay của những con búp bê, Mẹ tôi. Caàu Long bieân. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Cổng trường mở ra. Thông tin về ngày trái đất năm 200 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Phong caùch Hoà Chí Minh Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Caàu Long Bieân. Động phong Nha. => Như vậy văn bản nhật dụng có thể sử dụng tất cả mọi thể loại, mọi kiểu loại văn bản. IV.Phöông phaùp hoïc vaên baûn nhaät duïng. - Đọc kĩ các chú thích về sự kiện, hiện tượng, hay vấn đề. - Thực tế liên hệ:bản thân và cộng đồng. - Có ý kiến, quan niệm riêng có thể đề xuất giải pháp. - Vận dụng kiến thức các môn học khác để học, hiểu văn bản nhật dụng. - Căn cứ vào đặc điểm thể loại phân tích các chi tiết cụ thể về hình thức biểu đạt để khái quátchủ đề. - Kết hợp xem tranh, ảnh các chương trình thời sự, khoa học,truyền thông trên tivi, đài hay sách baùo haøng ngaøy. Dặn dò:trình bày một vài vấn đề em cập nhật được trong thời gian gần đây.. Tuaàn 27– Tieát 133 NS: ND:. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Nhận biết một số từ ngữ địa phương, có thái độ đúng đắn khi sử dụng từ ngữ địa phương trong đời soáng. Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phưong trong những văn bản phổ biến rộng rãi,. B. CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên:tìm hiểu thêm về từ địa phương. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: Baøi taäp 1 Tìm từ ngữ địa phưong trong đoạn trích và chuyển nó sang từ ngữ toàn dân. ĐOẠN A ĐOẠN B ĐOẠN C Ñòa phöông Toàn dân Ñòa phöông Toàn dân Ñòa phöông Theïo Seïo Ba Boá,cha Ba Laëp baëp Laép baép Maù Meï Lui cui Ba Boá cha Keâu Goïi Naép Ñaâm Trở thành Nhaém Duõa beáp Đũa cả Giuøm Noùi troång Troáng khoâng Voâ Vaøo Troång. Toàn dân Boá,cha Luùi huùi Vung Cho laø Giuùp Troáng khoâng. Baøi taäp 2. a.kêu: từ toàn dân;có thể thay bằng từ nói to. b. kêu: từ địa phương có thể thay bằng từ gọi. Baøi taäp 3: Các từ địa phương trong hai câu đố. Trái- quả;chi- gì;kêu-gọi;trống hổng trống hảng-trống huếch trống hoác. Bài tập 4,5 giáo viên hướng dẫn học sinh làm tại lớp, lựa chọn một vài bài chấm điễm, sửa chữa, nhaän xeùt. 4.Hướng dẫn về nhà Xem các đề bài SGK/99 chuẩn bị viết bài 2 tiết.. Tuaàn 27 – tieát 134, 135 NS: BAØI VIEÁT SOÁ 7 ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết cách vận dụng kiến thức, kĩ năng khi làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện(đoạn trích), bài nghị luận về một đoạn bài thơ đã được học ở các tiết trước. - Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh…trong quá trình phân tích. - Coù kó naêng laøm baøi taäp laøm vaên noùi chung. B. CHUAÅN BÒ: - HS ôn tập lại kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> - Giáo viên ra đề C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: * Tổ chức các hoạt động: * GV nêu yêu cầu của tiết làm bài-> GV chép đề lên bảng: Đề bài: Số phận và tính cách nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc”của nhà văn Nam Cao. * HS laøm baøi 1.Yeâu caàu: – Kiểu bài: Nghị luận vềmột đoạn trích truyện. - Nội dung: HS xác định vần đề cần nghị luận:số phận và tính cách nhân vật. - Caùch nghò luaän:Thoâng qua caûm thuï cuûa caù nhaân . 2.Daøn baøi. - Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. - Thaân baøi: * Soá phaän nhaân vaät laõo Haïc: - Đặc điểm chung về số phận người nông dân trước CM. - Ñaëc ñieåm rieâng veà soá phaän laõo Haïc. * Tính caùch nhaân vaät: - Tính cách chung của người nông dân nghèo - Tính cách riêng của lão Hạc trong hoàn cảnh cụ thể:là người nông dân nghèo, người cha có trách nhieäm. - Kết bài:Khái quát vấn đề, đánh giá nhận xét chung, nêu suy nghĩ của bản thân. 3. Định hướng thang điểm: - Bài đạt từ 9 – 10 điểm: Bài viết tỏ ra hiểu đề, các luận điểm,luận cứ được trình bày một cách rõ ràng, chặt chẽ và có tính hợp lí, thuyết phục cao. Chữ viết đẹp, rõ ràng. - Bài đạt 7 -8 điểm: Các bài đạt yêu cầu trên. Có thể có lỗi về về chính tả. - Bài đạt 5 -6 điểm: Các bài đạt yêu cầu trên tuy nhiên còn cứng nhắc. Có thể có lỗi về về dùng từ, lỗi chính tả. - Bài đạt dưới 5 điểm: Bài viết chưa đảm bảo các yêu cầu trên. * Thu baøi, kieåm baøi. 4. Hướng dẫn về nhà - Bài mới: Soạn: Bến quê Tuaàn 28– Tieát 136&137 NS: ND:. BEÁN QUEÂ. -Nguyễn Minh Châu-Hướng dẫn đọc thêm -. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhì trong truyện,cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người,biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị,quí giá trong những gì gaàn guõi cuûa queâ höông,gia ñình. - Thấy,phân tích được những đặc sắc của truyện:tạo tình huống nghịch lí,trần thuật qua dòng nội tâm của nhân vật,ngôn ngữ,giọng điệu đầy chất suy tư,hình ảnh biểu tượng. - Rèn luyện kĩ năng tự phân tích, cảm thụ tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự,trữ tình & trieát lí. B. CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giaùo vieân:tham khaûo SGV. - Dự kiến khả năng tích hợp: Chiếc lá cuối cùng(8) C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG *Tieát 1 I.Giới thiệu chung HS đọc phần chú thích (*) tóm tắt những nét chính về tác giả 2.đọc ,giải nghĩa từ ,taùc phaåm 3.Theå loïai -GV nhấn mạnh thêm:NMC là 1 trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền VHVN thời kì chống Mĩ và là hiện tượng nổi bật trong VH nước ta những năm 80 của TK XX,là nhà văn có tài năng trong phong trào đổi mới VH - GV hướng dẫn đọc:Gịong trầm tĩnh,suy tư,đượm buồn trong II.Đọc, hiểu văn bản tâm thế nhân vật bị bệnh hiểm nghèo;Gịong trữ tình ,xúc cảm ở 1.Đọc ,giải nghĩa từ đọan tả cảnh thiên nhiên 4 HS đọc->lớp nhận xét giọng điệu GV hướng dẫn HS giải nghĩa các từ khó ?Hãy xác định thể lọai của đọan trích → Thể lọai truyện ngắn trong đó có sự đan xen giữa kể,tả ,trữ tình,triết lí. 2.Phaân tích ?Yeâu caàu HS nhaéc laïi tình huoáng truyeän&taùc duïng? → Laø hoøan caûnh xaûy ra,laøm ñk cho caâu chuyeän phaùt trieån.Laø hòan cảnh họat động của nhân vật góp phần thể hiện tính cách 1.Tình huống truyện, tình huống của nhaân vaät nhaân vaät Nhó ?Trong văn bản này,nhân vật Nhĩ đặt trong tình huống ntn?Vì Tình huống:Trớ trêu,nghịch lí sao nói đây là tình huống trớ trêu? → Tình huoáng cuûa nhaân vaät laø caên beänh hieåm ngheøo khieán anh gần như bại liệt tòan thân><trước đây làm cán bộ nhà nước coù ñieàu kieän ñi khaép nôi (HS thaûo luaän yù 2) ?Tình huoáng aáy giuùp taùc giaû theå hieän ñieàu gì? → Để nhân vật phát hiện ra vẻ đẹp của thiên nhiên quen mà lạ và anh không thể đến đó được dù chỉ 1 lần,Nhờ con trai thực hiện khao khát của mình nhưng cậu lại lỡ chuyến đò ?Qui luật gì được tác giả khái quát trong chi tiết này? Khái quát triết lí của cuộc đời:những HS thaûo luaän điều bình thường,giản dị trong cuộc GV chốt lại vấn đề đồng thời liên hệ 1 số tác phẩm của NMC sống không phải lúc nào cũng sớm cuõng mang tính trieát lí nhö theá. nhaän ra maø phaûi traûi qua bao traûi nghiệm có khi đến cuối đời mới nhận ra một cách đầy đủ,ý nghĩa 2.những cảm xúc ,suy nghĩ của nhân *Tieát 2 vaät Nhó ?Trong những ngày cuối đời Nhĩ đã có những cảm xúc và suy - Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên nghó ntn? - Caûm nhaän veà Lieân → Cảm nhận những điều,hình ảnh xung quanh(vợ và cảnh - Niềm khao khát:Đặt chân lên bãi bồi.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> thieân nhieân) Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên Màu hoa bằng lăng đậm sắc hơn Sông Hồng màu đỏ nhạt Sắc màu bờ bãi dưới nắng thu Mieâu taû,bieåu caûm Cành sắc vốn quen thuộc ,gần gũi nhưng lại như rất mới mẻ Caûm nhaän veà Lieân Lần đầu để ý thấy Liên mặc áo vá,ngón tay gầy guộc âu yếm Tình yêu thương,sự tần tảo giàu đức hi sinh của vợ Tìm thấy nơi nương tựa là gia đình trong những ngày này Sự thức tỉnh về những giá trị bền vững bình thường,sâu sắc của cuoäc soáng Hành động:”Anh đang cố…cho một người nào đó” Muốn thức tỉnh mọi người hướng đến giá trị đích thực vốn giản dị,gần gũi,bền vững ?Tại sao những cảnh thiên nhiên bình thường,gần gũi nhưng Nhĩ lại thấy nó rất mới mẻ? HS thảo luận trả lời ?Những phát hiện đó cho anh có cảm nhận,suy nghĩ ntn về gia ñình? → Tình yêu thương,sự tần tảo giàu đức hi sinh của vợ Tìm thấy nơi nương tựa là gia đình trong những ngày này Sự thức tỉnh về những giá trị bền vững bình thường,sâu sắc của cuoäc soáng ?Gần cuối đọan trích,nhân vật Nhĩ có những biểu hiện,hành động ntn? → Hành động:”Anh đang cố…cho một người nào đó” ?Những biểu hiện hành động để gợi lên ý nghĩa khái quát gì? HS thaûo luaän(Caùi voøng veøo,chuøng chình maø chuùng ta ñang ra vào trên đường đời hãy dứt khỏi nó để hướng đến những giá trị đích thực vốn giản dị mà rất bền vững) ?Haõy neâu moät soá ñaëc ñieåm noåi baät trong ngheä thuaät cuûa truyeän Tình huoáng truyeän Phương thức biểu đạt Hình aûnh. 4. Hướng dẫn về nhà - Nêu cảm nghĩ về tác phẩm và nêu chủ đề truyện - Soạn: ôn tập Tiếng Việt. beân kia beán soâng. =>Sự thức tỉnh về những giá trị bền vững bình thường,sâu sắc của cuộc sống - Hành động:”Anh đang cố…cho một người nào đó” =>Muốn thức tỉnh mọi người hướng đến giá trị đích thực vốn giản dị,gần gũi,bền vững. 3.Ngheä thuaät - Tình huoáng truyeän giaûn dò maø baát ngờ,nghịch lí - Kết hợp phân tích tự sự ,miêu tả,triết lí - Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng *Ghi nhớ:Sgk III.Luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> ********************************************. Tuaàn 28 – tieát 138, 139 NS: OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế giúp HS hệ thống hóa lại các vấn đề đã học về tiếng Việt trong HKII. B. CHUAÅN BÒ: HS ôn tập lại kiến thức Tiếng Việt đã học. GV hệ thống hóa kiến thức cho HS. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: * Tổ chức các hoạt động GV hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm làm các bài tập trong SGK.HS trình bày , GV nhận xét chột lại vấn đề. Tieát 01: I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập. Baøi taäp 1& 2.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> Xác định các từ ngữ in đậm trong các đoạn trích thuộc thành phần gì? Ghi kết quả vào bảng tổng kết. Khởi ngữ Thaønh phaàn bieät laäp Tình thaùi Caûm thaùn Gọi đáp Phuï chuù Xaây caùi laêng aáy Dường như Vaát vaû quaù Thöa oâng Những người con gaùi..nhìn ta nhö vaäy Baøi taäp 3. - Đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê”cảu Nguyễn Minh Châu trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ, một câu chứa thành phần tình thái. - “Bến quê”là một câu chuyện về cuộc đời- cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta- với những nghich65 lí không gì hóa giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó số phận giống như hoặc gần giống như số phận của Nhĩ trong truyện của Nguyễn Minh Châu?Người ta có thể mãi mê kiếm danh lợi để rồi một ngày nào đó chợt nhận ra: Gia đình chính là tổ ấm duy nhất. Cái chân lí giản dị ấy tiếc thay Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình. - Cuộc đời vốn rất bình lăng :Thành phần phụ chú. - Hình nhö :thaønh phaàn tình thaùi. - Cái chân lí giàn dị ấy :Khởi ngữ. - Tieác thay :Thaønh phaàn caûm thaùn. II.Liên kết câu, liên kết đoạn văn Baøi taäp 1. Những từ ngữ in đậm trong đoạn trích thuộc phép liên kết nào? a. nhöng, nhöng roài, vaø:pheùp noái. b. Cô bé: Lặp từ vựng; cô bé- nó:thế đại từ. c. Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa- thế:thế đại từ. Baøi taäp 2. Lập bảng ghi kết quả phân tích ở bài tập 1. Pheùp lieân keát. Lặp từ ngữ, đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, thế, nối. Từ ngữ tương ứng. Coâ beù, noù, theá, nhöng, nhöng roài, vaø.. * Tieát 02: Baøi taäp 3 HS tự phân tích phép liên kết trong đoạn văn mình viết. III. Nghĩa tường minh và hàm ý Baøi taäp 1. Nội dung của câu nói hàm ý trích trong truyện cười dân gian SGK/111. Ơû dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi.->địa ngục mới chính là nơi dành cho người giàu. Baøi taäp 2. Haøm yù: a. Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp. Đội bóng huyện chơi không hay Toâi khoâng muoán bình luaän veà vieäc naøy. ->người nóivi phạm phương châm quan hệ. b. Tớ báo cho Chi rồi Toâi chöa baùo cho Nam vaø Tuaán..

<span class='text_page_counter'>(211)</span> Tôi không muốn nhắc đến Nam và Tuấn. ->người nói vi phạm phương châm về lượng. Baøi taäp theâm: Viết đoạn hội thoại có dùng câu chứa hàm ý và phân tích. GV choïn moät soá baøi chaám ñieåm vaø nhaän xeùt. 4. Hướng dẫn về nhà - Bài mới: Soạn: Luyện nói.. ********************************************. Tuaàn 28 – tieát 140 LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, NS: BAØI THÔ. ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS có kĩ năng rình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.. - Luyện tập cách tìm ý, lập dàn bài và dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. B. CHUAÅN BÒ: - HS xem lại kiến thức về văn nghị luận,soạn bài theo sự hướng dẫn của GV. - Giáo viên lựa chọn đề cho HS luyện tập. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: I. Lí thuyeát. GV giúp HS nhớ lại kiến thức về cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. II. Thực hành. Đề: Bếp lửa sưởi ấm một đời-bàn về bài thơ “Bếp lửa”của Bằng Việt. - HS thaûo luaän veà caùch laäp daøn yù, saép xeáp caùc yù. - Nhóm cử đại diện trình bày trước lớp về bài làm của nhóm. - Caùc nhoùm nhaän xeùt : +Noäi dung. +Cách trình bày, diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(212)</span> +Phong caùch. - GV tổng hợp ý kiến, nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà - Bài mới: Soạn: Những ngôi sao xa xôi.. ********************************************. Tuaàn 29 – Tieát 141&142 NS: ND:. NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI -Leâ Minh Khueâ-. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Cảm nhận được tâm hồn trong sáng,tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ,hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyeän - Thấy được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật(đặc biệt là miêu tả tâm lí,ngôn ngữ) & nghệ thuaät keå chuyeän cuûa taùc gia.û B.ỔN ĐỊNH LỚP - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên:tham khảo SGV, những bài viết về tác phẩm này. - Dự kiến khả năng tích hợp: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Lặng lẽ Sapa. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ? Phân tích nét đặc sắc trong việc sử dụng tình huống truyện, tình huống nhân vật gặp phải trong truyeän. ? Tác giả đã đề cập đến chân lí gì về cuộc đời qua văn bản này. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG *Tieát 1 I.Giới thiệu chung HS đọc chú thích(*).Nêu những nét chính về tác giả Lê Minh 1.Tác giả,tác phẩm Khueâ vaø taùc phaåm * Taùc giaû: HS dựa vào chú thích (*) trảlời - Sinh naêm 1949 taïi T.Hoøa.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> GV giới thiệu giọng đọc :Đọc tâm tình,phân biệt lời kể ,lời đối thọai ngắn gọn giữa các nhân vật GV cùng 4 HS đọc->yêu cầu hs tóm tắt văn bản Gv hướng dẫn HS giải thích những từ khó Vaên baûn coù theå chia laøm maáy phaàn?Noäi dung? Vaên baûn chia 3 phaàn P1:Từ đầu…ngôi sao trên mũ->P.Định kể về công việc và cuộc soáng cuûa 3 coâ toå trinh saùt P2:Tieáp…Chò Thao baûo->Moät laàn phaù bom->Nho bò thöông P3:Còn lại:Niềm vui của 3 người trước trậm mưa đá đột ngột Tác giả sử dụng ngôi kể nào?Ngôi kể ấy có tác dụng gì? Ngôi thứ nhất->diễn tả tự nhiên ,sinh động cảm xúc,tâm trạng caùc coâ gaùi ?Hòan cảnh sống ,chiến đấu của 3 cô thanh niên xung phong ntn? → HS lieät keâ caùc chi tieát ?Trọng điểm là ở đâu? → Nơi được xác định có vai trò quan trọng hơn so với những nôi khaùc ?Một cuộc sống ntn được gợi lên từ những chi tiết ấy? → Cuoäc soáng nguy nan ,khaån tröông,chaáp nhaän hi sinh ?Qua lời kể,nhận xét của “tôi’ về bản thân & 2 đồng đội,em hãy tìm ra những nét tính cách,phẩm chất chung của họ? → HS so saùnh,khaùi quaùt,phaùt bieåu ?Coù theå nhaän xeùt chung veà phaåm chaát cuûa hoï ntn?Em nghó gì veà theá heä treû trong k/c choáng Mó? HS thảo luận trả lời *Tieát 2. ? Tuy nhiên mỗi người vẫn mang một tính cách riêng.Em hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó? → Phöông Ñònh nhaïy caûm,laõng maïn,chò Thao bình tónh,thieát thực,Nho bướng bỉnh,mạnh mẽ,tâm lí cực đoan ?Dụng ý của tác giả khi miêu tả kết hợp những nét chung và rieâng aáy? → Câu chuyện thêm sinh động& chân thực hơn. ?Nhaän xeùt chung veà phaåm chaát cuûa tuoåi treû Vieät Nam? → cao đẹp bình dị hồn nhiên,lạc quan. ?Bên cạnh những phẩm chất chung như 2 đồng đội cùng tổ,em thấy P.Định có những nét riêng gì về tâm hồn,tính cách? → HS lần lượt phát hiện,phân tích,phát biểu ?Trong lần phá bom tác giả miêu tả rất tỉ mỉ tâm lí qua đó thể. - Là thanh niên xung phong trong thời kì choáng Mó Viết văn vào những năm 70 của TK XX,các tác phẩm hướng đến cuộc sống và chiến đấu của bản thân và đồng đội * Taùc phaåm:Saùng taùc 1971 khi cuoäc k/c choáng Mó cuûa daân toäc ñang dieãn ra aùc lieät. II.Đọc hiểu văn bản 1.Đọc,chú giải 2.Boá cuïc 3.Phaân tích 3.1.Hòan cảnh sống,chiến đấu,tính caùch cuûa 3 coâ thanh nieân xung phong a.Hoøan caûnh -sống,chiến đấu trên 1 cao điểm,trọng ñieåm nhieäm vuï nguy hieåm: chạy trên cao điểm giữa ban ngày phơi mình trước mắt bọn giặc lái Mĩ - Đo ,ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào,xới,đánh dấu vị trí những quả bom chöa noå->phaù bom =>Công việc mạo hiểm với cái chết,đòi hỏi sự dũng cảm,chấp nhận hi sinh b.Tính caùch -là những cô gái còn rất trẻ,có cá tính hòan cảnh riêng nhưng đều có chung phaåm chaát: + Tinh thaàn traùch nhieäm cao + Tính đồng đội gắn bó + Dũng cảm không sợ hi sinh +Dễ xúc cảm,nhiều mơ ước,dễ vui ,dễ trầm tư,thích làm đẹp cho bản thân → phẩm chất vừa cao đẹp vừa bình dò hoàn nhieân,laïc quan cuûa theá heä treû VN trong chieán tranh choáng Mó 2.Nhaân vaät P.Ñònh - Là con gái Hà Nội có 1 thời học sinh voâ tö,hoàn nhieân beân meï - Vào ctrường đã 3 năm quen thử thách nguy hiểm,giáp mặt với cái chết nhưng vẫn không mất đi sự hồn nhiên,vô tư - Nhaïy caûm,hoàn nhieân,hay mô moäng - Yêu mến,gắn bó thân thiết với đồng đội - Trong lần phá bom:hồi hợp,lo lắng,căng thẳng vẫn nghĩ đến cái chết.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> hieän ñieàu gì nôi taùc giaû? ?Qua caùch mieâu taû nhö theá,em coù Nhaän xeùt gì veà P.Ñònh? → Thế giới tâm hồn của nhân vật rất phong phú,trong sáng nhưng không phức tạp Em coù Nhaän xeùt gì veà ngoøi buùt mieâu taû taâm lí nhaân vaät cuûa taùc giaû? HS Thảo luận trả lời → Sử dụng ngôi kể thành công,chỉ những người trong cuộc mới có thể miêu tả được như vậy. mặc dù mờ nhạt,không cụ thể → Ngoøi buùt cuûa taùc giaû mieâu taû chaân thực sinh động tâm lí nhân vật nổi bật thế giới nội tâm phong phú,trong sáng.Cách nhìn thể hiện con người thiên về cái tốt đẹp,trong sáng,cao thượng 3.Ngheä thuaät - Truyện trần thuật theo ngôi thứ nhất - Xây dựng nhân vật ,miêu tả tâm lí ?Em nghĩ gì về con người trong VHVN thời kì k/c chống Mĩ? → Con người thiên về cái tốt đẹp,trong sáng,cao cả phù hợp - Ngôn ngữ trần thuật phù hợp ngôn ngữ của nhân vật kể chuyện - Câu văn ngắn,nhịp nhanh tạo sự khẩn trương trong hòan cảnh ctrường ?Em Nhận xét gì về đặc điểm nghệ thuật mà tác giả sử dụng *Ghi nhớ trong vaên baûn III.Luyeän taäp → HS tự tóm lược(phương thức,giọng điệu,ngôn ngữ,câu vaên,nhòp keå) 4. Hướng dẫn về nhà - Caûm nhaän cuûa em veà caùc nhaân vaät trong truyeän - Em nghó gì veà theá heä thanh nieân choáng Mó vaø ngaøy nay. - Soạn bài tt.. ********************************************. Tuaàn 29- Tieát 143 NS: ND:. CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ÑÒA PHÖÔNG. - Thực hành công việc đã chuẩn bị ở bài 19 GV thu các bài viết nghị luận về vấn đề ở địa phương. * Yeâu caàu: - Chọn sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương( môi trường, tệ nạn xã hội, giúp đỡ gia đình thöông binh, lieät só…) - Đối với sự việc, hiện tượng được chọn phải có dẫn chứng. - Nhận định được chỗ đúng, bất cập, không nói quá, không giảm nhẹ. Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối. - Bố cục đầy đủ, rõ ràng, kết cấu bài viết chặt chẽ. - Hình thức họat động. Dựa vào yêu cầu HS tự sửa bài của bạn. GV nhaän xeùt chung..

<span class='text_page_counter'>(215)</span> *Hướng dẫn về nhà: Xem lại bài viết của mình mắc phải những lỗi nào, tự sửa chữa.. ********************************************. Tuaàn 29– Tieát 130 NS: TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ 07 ND: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nhận rõ ưu khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa những lỗi diễn đạt và chính tả. - Khắc phục những nhược điểm ở bài viết số 07. - Reøn kó naêng laøm baøi nghò luaän vaên hoïc. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Lập dàn ý cho đề bài ở tiết - Giáo viên: - Chấm bài, phân loại bài viết theo các mức độ giỏi, khá , trung bình, yếu. - Xác định các lỗi trong từng bài viết. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài (dàn bài) của HS. 3. Bài mới: *Tổ chức hưỡng dẫn HS phân tích đề bài. Bước 1: Chép đề : Đề bài: Số phận, tính cách nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của nhaø vaên Nam Cao . Bước 2: Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích yêu cầu của đề bài viết số 06. * Nhận xét bài viết: dựa vào yêu cầu đã đề ra ở tiết 134&135 Öu ñieåm: -Về nội dung: Đa số các em hiểu bài và xác định đúng yêu cầu của đề bài,sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt làm cho bài viết sinh động ->õ thể hiện được suy nghĩ, nhận định của mình về nhân vaät. - Về hình thức: Các em đã xây dựng bài viết đúng bố cục, một số em trình bày sạch sẽ, rõ ràng. Toàn taïi: - Nội dung: Nhiều bài viết quásơ sài hoặc , ý còn rất rời rạc chưa có sự lập luận. -Về hình thức: Dùng dấu câu tùy tiện, hoặc lười dùng dấu câu.chữ viết nhiều em không có dấu : Trung, Lan, Thư, Điền, Phương…. Nhiều bài viết cẩu thả, không thể đọc được. Chữa lỗi GV sử dụng bảng phụ, ghi những đoạn văn câu văn tiêu biểu cần phải sửa lỗi. Bước 1: Sửa lỗi chính tả:.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> Đại đa số các em còn viết sai các lỗi phổ biến như: Tr =>Ch, phụ âm cuối:ng=> n ,c=> t… Bước 2: Sửa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt:lỗi diễn đạt bài viết lần này chủ yếu các em chưa linh động khi vaän duïng caùc yeáu toá nhö mieâu taû noäi taâm, nghò luaän , bieåu caûm vaøo baøi vieát cuûa mình. Bước 3: Lỗi dấu câu: Đây là lỗi phổ biến nhất, có nhiều bài viết không hề dùng một dấu câu, hoặc có duøng thì laïi duøng sai coâng duïng cuûa daáu caâu. GV chọn một số đoạn bài viết để minh họa cho HS thấy và điều chỉnh lại Bước 4: HS tự sửa lỗi theo hướng dẫn của GV đã chỉ trong bài viết. Bước 5: Đọc một số bài viết xuất sắc: Lớp 9A3 : Đọc bài Hiền, Ân Lớp 9A4 : Đọc bài của Lan Anh Thông báo kết quả đã thống kê: Lớp SL baøi Ñieåm < 5 Ñieåm>5 Ñieåm 7- 10 SL % SL % SL % 9A3 30 9A4 12 Tuaàn 29 – Tieát 145 NS: ND:. BIEÂN BAÛN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Phân tích được các yêu cầu của biên bản và lịêt kê các lọai biên bản thường gặp trong thực tế cuoäc soáng -Viết được 1 biên bản sự vụ hoặc hội nghị B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên:tham khảo SGV, những biên bản thường gặp trong cuộc sống. - Dự kiến khả năng tích hợp:với bài Viết đơn, Hợp đồng. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG - Yêu cầu HS đọc 2 văn bản SGK/123,124 I.Ñaëc ñieåm cuûa bieân baûn ?Biên bản trên ghi lại những sự việc gì? 1.Ví duï:SGK → Biên bản ghi lại nội dung,diễn biến,thành phần tham dự 2.Nhận xét một cuộc họp chi đội và trao trả giấy tờ,phương tiện cho người - Biên bản:Ghi chép 1 cách trung vi phạm sau khi đã xử lí. thực,chính xác,đầy đủ sự việc đang - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận ,viết bảng hoặc đã xảy ra phụ,trình bày trước lớp. - Người ghi biên bản chịu trách nhiệm ?Hãy kể tên 1 số lọai biên bản thường gặp trong thực tế về tính xác thực của biên bản. → HS trình bày những biên bản sưu tầm được II.Caùch vieát vaên baûn - GV giới thiệu thêm 1 số biên bản khác Bieân baûn goàm 3 phaàn HS quan saùt caùc bieân baûn vaø ruùt ra nhaän xeùt veà caùch vieát. Phần mở đầu Lựa chọn tình huống 1,2,3,HS làm bài theo nhóm Phaàn noäi dung GV hướng dẫn hs làm theo nhóm. Phaàn keát thuùc Lời văn:ngắn gọn,chính xác.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> HS laøm baøi theo nhoùm. 4. Hướng dẫn về nhà - Bieân baûn laø gì? - Neâu caùch vieát 1 bieân baûn hoøan chænh. - Soạn: RÔ-BIN-XƠN NGÒAI ĐẢO HOANG. Tuaàn 30 – Tieát 146 NS: ND:. *Ghi nhớ:SGK/126 III.Luyeän taäp Baøi taäp 1 Baøi taäp 2. RÔ-BIN-XƠN NGÒAI ĐẢO HOANG (Trích Roâ-bin-xôn Cru-xoâ) -Ñ.Ñi-phoâ-. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Hình dung được cuộc sống gian khổ,tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giaùo vieân:tham khaûo SGV, taùc phaåm Roâ-bin-xôn Cru-xoâ. - Dự kiến khả năng tích hợp: Nghị luận về tác phẩm truyện, Dế Mèn phiêu lưu kí… C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ?Phân tích hoàn cảnh sống, chiến đấu của 3 cô thanh niên xung phong. ?Laøm saùng toû ngheä thuaät mieâu taû taâm lí ñaëc saéc trong truyeän. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG - HS đọc chú thích *->tóm tắt những nét chính về tác giả,tác I.Đọc,giới thiệu chung phaåm - GV giới thiệu đến HS những điều liên quan đến cuộc đời của tác giả và sự ra đời của tác phẩm. - GV giới thiệu giọng đọc:Gịong trầm tĩnh ,,vui tươi,pha chút hóm hỉnh tự giễu cợt - GV cùng HS đọc tòan bộ đọan trích II.Đọc, hiểu văn bản GV hướng dẫn HS giải thích những từ khó 1.Đọc,chú giải ?Văn bản có thể chia thành mấy phần?Nội dung từng phần 2.Boá cuïc → Vaên baûn chia 3 phaàn P1:Từ đầu…như dưới đây->cảm giác chung khi tự ngắm bản thân vaø boä daïng cuûa mình P2:Tieáp…beân khaåu suùng cuûa toâi->trang phuïc trang bò cuûa Roâbin-xôn 3.Phaân tích P3:còn lại:Diện mạo vị chúa đảo 3.1.Dieän maïo,trang phuïc.trang bò cuûa.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> ?R tự tả khuôn mặt mình ntn?Vì sao anh chỉ nhận xét màu da và boä raâu? → Đây là nét đặc biệt của bức chân dung tự họa,hai nét thay đổi nổi bật nhất trong hơn 15 năm sống trên đảo. ?Giọng văn trong đọan tả này ntn? → Giọng hài hước ,khắc họa được chân dung của nhân vật. Roâ-bin-xôn a.Dieän maïo - màu da:không đến nỗi đen cháy như da người Châu Phi - Ria mép:vừa dài,vừa to kiểu người theo đạo Hồi ->Giọng văn dí dỏm,hài hước->khắc họa bức chân dung của vị chúa đảo b.Trang phuïc -mũ,áo,quần ,giày ủng tất cả đều do ?Trang phuïc cuûa R coù gì ñaëc bieät? → Tất cả đều bằng da dê do R tự chế tạo. R cheá taïo baèng da deâ->loâi thoâi,coàng keành nhöng tieän duïng ?Em coù suy nghó gì veà nhaân vaät naøy? → R là người kiên trì và có đầu óc sáng tạo c.Trang bò - thaét löng roäng baûn baèng da deâ ?Trang bò cuûa R coù gì kì quaùi?Taïi sao? → Trang bò lænh kænh,coàng keành(HS lieät keâ caùc chi tieát) duïng cuï:rìu con,cöa nhoû giaét 2 beân ?Em nghĩ gì về con người sống lưu lạc đơn độc trên đảo hoang sườn 15 năm xuất hiện với trang phục và trang bị như thế? - túi đạn,túi thuốc súng lủng lẳng.. → HS thaûo luaän ->Rất độc đáo,đặc biệt,là kết quả của ?Em nhận thấy điều gì sau bức chân dung ấy? lao động sáng tạo,của nghị lực và tinh thần vượt lên hòan cảnh để tồn tại. 2.Cuoäc soáng gian nan & tinh thaàn vò chúa đảo - Bò ñaém taøu +Một mình trên đảo hoang hơn 15 naêm → Sau bức chân dung là cuộc sống gian nan và tinh thần của +Chống chọi với đói ,rét,nắng ,mưa,gió bão,thú dữ,bệnh tật & cô R đảo bằng nghị lực,trí thông minh,khéo ?Cuộc sống và tinh thần của R được miêu tả ntn? → HS lieät keâ caùc chi tieát léo,đầu óc thực tế để chiến thắng hoøan caûnh ngaët ngheøo ?Em có Nhận xét gì về con người này? → Rất kiên cường ,lạc quan,yêu đời,ham sống,rất mạnh mẽ =>Chân dung vị chúa đảo kiên cường,lạc quan,yêu đời,ham sống & ?Từ văn bản em rút ra bài học gì cho bản thân → HS tự phát biểu(Con người chấp nhận hòan cảnh,vượt lên mạnh mẽ biết bao *Ghi nhớ:sgk hòan cảnh bằng tất cả tài sức và quyết tâm của mình) ?Em hãy khái quát nội dung,ngthuật của đọan trích III.Luyeän taäp → HS trả lời,đọc phần ghi nhớ. 4. Hướng dẫn về nhà - Em cảm nhận được điều gì khác thường & phi thường của nhân vật Rô-bin-xơn - Ngthuaät cuûa truyeän coù gì ñaëc bieät - Soạn Tổng kết ngữ pháp.. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> Tuaàn 30 – Tieát 147&148 NS: ND:. TỔNG KẾT NGỮ PHÁP. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Hệ thống hóa kiến thức đã học từ lốp->9 về từ loại Các thành phần câu, Cụm từ, Các kiểu câu. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, Hệ thống hóa kiến thức - Giáo viên: chuẩn bị một số bài tập thực hành C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS. ?Nêu yêu cầu của bài nghị luận xã hội về nội dung và hình thức. 3. Bài mới: *Tieát 01: I Từ loại. 1. Danh từ, động từ, tính từ. Caâu 1: Caâu Danh từ Động từ Tính từ A Laàn Đọc Hay B Nghĩ ngợi C Laêng, laøng Phục dịch, đập D Đột ngột Ñ phải, sung sướng. Caâu 2: Thêm những từ đã cho trong SGK vào trước những từ thích hợp. (c) hay (a)caùi (laêng) (c) đột ngột (b) đọc (b)phuïc dòch (a)oâng (giaùo) (a) laàn (a)laøng (c) phaûi (b) nghĩ ngợi (b)đập (c) sung sướng =>những từ đứng sau (a) là danh từ, đứng sau(b) là động từ, đứng sau (c) là tính từ. Caâu 3: Nhaän xeùt Danh từ có thể đứng sau:những, các, một..

<span class='text_page_counter'>(220)</span> Động từ có thể đứngsau:hãy, đã, vừa. Tính từ có thể đưnùg sau:rất, hơi, quá. Caâu 4: Lập bảng tổng kết về khả năng kết hợp giữa danh từ, động từ, tính từ. (GV hướng dẫn HS điền vào bảng dựa vào kết quả của bài tập trước) Caâu 5: Đọc đoạn trích xác định các từ in đậm thuộc loại nào và chúng dùng thuộc loại nào? a. tròn:tính từ->dùng như động từ. b. lí tưởng:danh từ->dùng như tính từ. c. băn khoăn:tính từ-> dùng như danh từ. 2. Các từ loại khác Câu 1:Bảng tổng kết về các từ loại khác. Caâu Soá Đại từ Lượng Chỉ từ Phó từ Qhtừ Trợ từ Tính từ từ từ A Ba Ơû Chæ caû B Toâi, bao Aáy Nhö, cuûa, nhieâu nhöng C D E G H. Bấy giờ naêm. những. Đã,mới. Ngay chæ. Thán từ. Trời ơi. ñaâu ñang. haû. *Tieát 02 II.Cụm từ. 1. Xác định và phân biệt các cụm dnh từ. A. Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó. Moät nhaân caùch raát Vieät Nam. Moät loái soáng raát bình dò… B. những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng. C. Tiếng cười nói xôn xao… Những từ gạch chân là những thành phần trung tâm của cụm danh từ. Dấu hiệu nhận biết:có từ những ỡ phía trước hoặc thêm từ những vào trước thành phần trung taâm. 2. Xaùc ñònh vaø phaân tích caùc cuïm ÑT a..tôi đã đến gần anh. b…con anh seõ chaïy xoâ vaøo loùng anh. c. seõ oâm chaët laáy coå anh d. …vừa lên cải chính => Những từ gạch chân là những thành phần trung tâm của cụm động từ. e. Dấu hiệu nhận biết:có kết hợp với những từ:đã,sẽ, đang, vừa 3.Xaùc ñònh vaø phaân tích caùc cuïm TT a.…nhaân caùch raát Vieät nam Moät loái soáng raát bình dò. Rất Việt Nam, rất mới, rất phương đông, rất hiện đại b..…seõ khoâng eâm aû thì chò toû ra.. c.…cho nhân loại phức tạp hơn cũng phong phú và sâu sắc hơn..

<span class='text_page_counter'>(221)</span> =>Những từ gạch chân là những thành phần trung tâm của cụm tính từ. Dấu hiệu nhận biết:có từ những chỉ mức độ ỡ phía trước . *Bàitập thực hành:Viết đoạn văn ->phân tích việc sử dụng từ và cụm từ trong đoạn văn ấy. 4. Hướng dẫn về nhà, - Viết đoạn văn có sử dụng một số từ loại đã học và phân tích. - Soạn bài Luyện tập viết biên bản. ******************************************* Tuaàn 30 – Tieát 149 NS: ND:. LUYEÄN TAÄP VIEÁT BIEÂN BAÛN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Oân laïi ñaëc ñieåm cuûa bieân baûn veà maët lí thuyeát& caùch vieát bieân baûn - Viết được 1 biên bản hội nghị hoặc1 biên bản sự vụ thông dụng B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ? Bieân baûn laø gì?Muïc ñích cuûa vieäc vieát bieân baûn. ? Nêu bố cục, lời văn, cách trình bày biên bản. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG ?Bieân baûn laø gì? I Oân taäp lí thuyeát → Là văn bản ghi chép những sự việc đã hoặc đang xảy ra ?Người viết biên bản cần có trách nhiệm,thái độ ntn? Bố cục phoå bieán cuûa1 bieân baûn? ?Lời văn,cách trình bày biên bản có gì đặc biệt? → HS lần lượt nhắc lại kiến thức đã học GV hướng dẫn->HS viết biên bản theo bố cục HS đọc trước lớp biên bản của mình HS khác Nhận xét ->GV chốt lại vấn đề II. Luyeän taäp HS leân baûng laøm baøi taäp 2,3 Viết biên bản hội nghị trao đổi HS thảo luận,thống nhất nội dung chủ yếu của biên bản bàn kinh nghiệm học tập môn ngữ giao trực tuần;biên bản trao đổi kinh nghiệm học môn Ngữ văn. văn Thành phần tham dự gồm những ai? HS laäp bieân baûn Noäi dung baøn giao ntn? * Yeâu caàu: Dựa vào kquả thảo luận HS viết biên bản vào vở - Quốc hiệu, tiêu ngữ. GV kiểm tra,theo dõi,sửa sai (nếu có) - Thời gian, địa điểm tiến hành Từng cặp HS trao đổi,ktra cho nhau hoäi nghò. GV chọn 1,2 bài khá đọc trước lớp - Teân bieân baûn. - Thành phần tham dự - Dieãn bieán keát quaû cuûa hoäi nghò. - Thời gian kết thúc, thủ tục kí.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> xaùc nhaän. 4. Hướng dẫn về nhà - Viết biên bản Đại hội lớp,chi đòan - Soạn bài Hợp đồng.. Tuaàn 30 – Tieát 150 NS: ND:. HỢP ĐỒNG. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Phân tích được đặc điểm,mục đích,t/dụng của hợp đồng - Viết được 1 bản hợp đồng đơn giản. - Có ý thức cẩn trọng khi sọan thảo hợp đồng & ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khỏan ghi trong hợp đồng đã được thỏa thuận và kí kết. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên:tham khảo SGV,một số bản hợp đồng giới thiệu cho HS. - Dự kiến khả năng tích hợp: Biên bản, đơn từ… C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:Sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG - HS đọc văn bản Sgk/136,137 I.Đặc điểm của hợp đồng ?Tại sao cần phải có hợp đồng? - Hợp đồng là văn bản có tính pháp lí → Vì hợp đồng là văn bản có tính pháp lí,là cơ sở để tập - Ndung:Ghi lại những thỏa thuận đã cam theå,caù nhaân laøm vieäc theo phaùp luaät. kết giữa 2 bên ?Hợp đồng ghi lại những nội dung gì? - Lời văn: ngắn gọn,chính xác,rõ ràng → Nội dung giữa 2 bên kí hợp đồng thỏa thuận với nhau ?Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào? → Ngắn gọn,rõ ràng,chính xác,chặt chẽ & có sự ràng buộc của 2 bên kí hợp đồng trong khuôn khổ của pháp luật II.Cách làm hợp đồng ?Hãy kể tên 1 số hợp đồng thường gặp Boá cuïc 3 phaàn ?Bố cục của1 hợp đồng gồm mấy phần?Ndung của từng Phần mở đầu phaàn. Phaàn ndung → HS thảo luận trả lời Phaàn keát thuùc Phần mở đầu:Quốc hội ,tên hợp đồng,cơ sở pháp lí of việc *Ghi nhớ kí hợp đồng,đơn vị,cá nhân… Phân ndung:Các điều khỏan cụ thể,cam kết of 2 bên kí hợp đồng Phần kết thúc:Đại diện của 2 bên kí hợp đồng,đóng dấu III.Luyeän taäp ?Yêu cầu về lời văn trong hợp đồng ntn? Baøi taäp 1: → Chính xaùc,roõ raøng,chaët cheõ Những tình huống cần phải viết hợp đồng HS đọc phần ghi nhớ Sgk Tình huoáng b,c,e GV chia nhóm->HS viết hợp đồng các tình.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> huoáng treân Baøi taäp 2 GV hướng dẫn HS làm ở nhà,chuẩn bị cho giờ luyện tập tiếp theo 4. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập, học bài; Soạn bài tt Tuaàn 31 – Tieát 151&152 NS: ND:. BOÁ CUÛA XI-MOÂNG. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Hiểu được Mô-pa-xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của 3 nhvật chính trong văn bản này.Qua đó,giáo dục cho HS lòng thương yêu bè bạn &lòng thương yêu con người. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên:tham khảo SGV,tham khảo toàn truyện Bố của Xi-mông. - Dự kiến khả năng tích hợp: những tác phẩm thuộc văn học nước ngoài. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ?Phân tích nội dung, nghệ thuật của đoạn trích Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang. 3. Bài mới:giới thiệu về cây bút truyện ngắn xuất sắc->xã hội đương thời , cách nhìn nhận của mọi người đối với người phụ nữ trong xã hội->vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG *Tieát 1 I.Giới thiệu chung - HS đọc chú thích *->tóm tắt những nét chính về tgiả - GV giới thiệu thêm về tgiả,tphẩm ngòai những kiến thức mà sgk đã cung cấp. - GV giới thiệu giọng đọc :Chú ý phân biệt lời kể chuyện tả II.Đọc hiểu văn bản cảnh,giọng nói,lời đối thọai của Xi-mông,bác Philíp,chị Blăng- 1.Đọc,chú giải soát. 2..Boá cuïc GV,HS đọc->kể tóm tắt ndung->chỉ rõ ngôi kể,tác dụng GV hướng dẫn HS giải thích những từ khó ?Văn bản chia làm mấy phần?Ndung từng phần → Vaên baûn chia 3 phaàn P1:Từ đầu…khóc hòai:Tâm trạng tuyệt vọng of Xi-mông P2:Tieáp…moät oâng boá:Ximoâng gaëp baùc Philip P3:Coøn laïi:Baùc Philip ñöa Ximoâng veà &ngaøy hoâm sau HS đọc lại đọan 1 3.Phaân tích ?Đọan văn kể,tả chuyện,cảnh gì? 3.1.Nhaân vaät Ximoâng → Đọan văn giới thiệu cậu bé Ximông đang đau khổ đến a.Tâm trạng ở bờ sông tuyeät voïng Ximông là đứa trẻ khg có bố,thường ?Ximông ra bờ sông định làm gì?Vì sao em lại có ý định đó? bò baïn beø treâu choïc → X ra bờ sông định tự tử vì bị bạn bè trêu chọc,sỉ nhục nó là Yù nghĩa,hành động:bỏ nhà->ra sông đứa trẻ không có bố. định nhảy xuống sông tự tử ?Trong đọan này tgiả đã sdụng ngthuật gì?Tác dụng? Khung cảnh:trời aám,naéng eâm.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> → Miêu tả kết hợp kể-> phù hợp diễn biến ,tâm lí của trẻ đềm,chú nhái con ngộ nghĩnh->nhớ thô. nhà,nhớ mẹ->khóc vì rất khổ tâm =>Taâm traïng ñau khoã theå hieän qua caûnh vaät th/nhieân. b.Khi gaëp baùc Philip - Tại bờ sông:Ximông được dịp trút Tieát 2 ?Xi mông tỏ thái độ ntn khi bất ngờ gặp bác Philip? noãi loøng ñau khoå of mình → Được dịp trút nỗi lòng đau khổ of mình -Taïi nhaø:Oâm coå meï,oøa khoùc nhaéc laïi ?Câu trả lời nghẹn ngào” ‘” chứng tỏ ntn? ý định tự tử → Khẳng định sự bất lực ,tuyệt vọng của Ximông Hỏi:Bác có muốn làm bố cháu khg??Thông qua những câu nói của Ximông với bác Philip em hiểu >Nếu bác khg muốn …nhảy xuống… → Khg phải lời thách thức,đe dọa theâm ñiaàu gì veà nhvaät naøy? HS thaûo luaän mà càng chứng tỏ khao khát có bố. ? Khác với thường ngày giờ đây bị bạn bè trêu chọc Xi-mông có thái độ ntn?Vì sao? 3.2.Nhaân vaät Blaêngsoát → Không sợ hãi,quát vào mặt chúng mạnh mẽ - Là 1 trg những cô gái đẹp nhất Niềm vui lớn đã cho em sức mạnh để sống và học tập 1 cách tự vùng. tin,vững vàng hơn - Sống ở ngôi nhà nhỏ,qúet vôi trắng - GV giới thiệu đôi nét về chị Blăng-sốt mà trong đọan trích sạch sẽ chöa coù. - Baûn chaát cuûa chò ñc boäc loä qua thaùi ?Theo em chị Blăng-sốt là người ntn?Bản chất của chị được thể độ đối với khách → Là người phụ nữ đức hạnh,kị hieän ra sao? → Chị là người phụ nữ đức hạnh,sống đứng đắn,nghiêm túc lừa dối,sống đứng đắn,nghiêm túc HS lieät keâ caùc chi tieát theå hieän baûn chaát cuûa chò. 3.3.Baùc Philip - Là người lao động hướng thiện,nhân haäu,yeâu treû - Ban đầu có ý đùa cợt chị B - Sau đó:rụt rè,ấp úng,nể trọng chị → Thöông Xi moâng,caûm meán chò ? Diễn biến tâm trạng của bác Philip được thể hiện ntn? → Ban đầu có ý đùa cợt chị B->gặp chị B ,ý nghĩ đó không Blăng sốt->muốn bù đắp những mất mát cho 2 mẹ con người phụ nữ bất còn nữa->muốn bù đắp những mất mát cho 2 mẹ con Ximông haïnh. ?Bác Philip là người ntn? → Là người đàn ông nhân hậu,tốt bụng *Ghi nhớ:Sgk/144 ?Taùc giaû muoán nhaén nhuû ñieàu gì qua vaên baûn? → HS tự phát biểu(lòng cảm thông ,tình thương yêu bạn bè,nhất là những người có hòan cảnh đặc biệt…) HS đọc phần ghi nhớ Sgk 4. Hướng dẫn về nhà - Khái quát diễn biến tâm trạng của từng nhvật trg văn bản. - Soạn bài tt.. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> Tuaàn 31 – Tieát 153 NS: ND:. OÂN TAÄP VEÀ TRUYEÄN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Oân tập, cùng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt nam đã được học trong chương trình Ngữ văn 9. - Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện: trần thuật, xây dựng cốt truyện, tình huống truyện, nhaân vaät. - Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên:tham khảo SGV, hệ thống hóa kiến thức. - Dự kiến khả năng tích hợp. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3.Bài mới: caâu 1: bảng thống kê các tác phẩm truyện hiện đại Việt nam đã học trong sách Ngữ văn 9 STT Teân TP Taùc giaû Naêm ST Noäi dung 1 Kim Laân 1948 -Taâm traïng ñau xoùt cuûa oâng Hai khi nghe tin laøng Laøng mình theo giaëc.Truyeän theå hieän tình yeâu laøng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người dân. 2 Laêng leõ Sa Pa Nguyeãn T. 1970 -Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa những con người Long không quen biết tại trạm khí tượng Sa Pa.Qua đó ca ngợi những người lao động thầm lăng cống hiến đời mình cho đất nước. -Câu chuyện éo le, cảm động về hai cha con: ông Chiếc lược ngà 3 Nguyeãn Sáu và bé Thutrong lần ông về thăm nhà và ở Quang Saùng khu căn cứ.-> ca ngợi tình cha con trong hoàn Nguyeãn caûnh chieán tranh. Beán queâ 4 Minh Chaâu -Những cảm xúc suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bênỵ .Truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp Leâ Minh bình dò, gaàn guõi cuûa cuoäc soáng cuûa queâ höông Những ngôi sao 5 Khueâ -Cuộc sống, chiến đấu của 3 cô thanh niên xung xa xoâi phong trên một cao điểm ở tuyến đường trường Sơn trong những năm chống Mĩ cứu nước. Truyeän laøm noåi baät taâm hoàn trong saùng giaøu mô mộng, tinh thần dũng cảm nhưng tâm hồn rất đỗi hoàn nhieân..

<span class='text_page_counter'>(226)</span> Caâu 2,3: - Đất nước, con người được phản ánh trong các tác phẩm truyện sau CMT8 Các tác phẩm phản ánh một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Việt Nam với tư tưởng, tình cảm của họ trong thời kì lịch sử có nhiều biến cố lớn lao từ sau CMT 8chủ yếu là trong hai cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp vaø choáng Mó. Hình ảnh con người Việt nam thuộc nhiều thế hệ trong hai cuộc kháng chiến được thể hiện sing động thông qua một số nhân vật : Oâng Hai: Tình yêu làng thật đặc biệt nhưngphải đặt trong tình cảm yêu nước và tinh thần kháng chiến. Người thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ SAPA”yêu thích và hiểu ý nghĩa ccông việc thầm lăng.Một mình trên núi cao có những suy nghĩ tình cảm tốt đẹp trong công việc và đồi với mọi người. Bé Thu “chiếc lược ngà” tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha. Oâng Sáu:tình cha con sâu nặng,tha thiết trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Ba coâ thanh nieân xung phong: tinh thaàn duõng caûm, tìnhcaûm trong saùng hoàn nhieân, laïc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt của cuộc chiến tranh. Câu 4:HS t75 chọn nhân vật mà mìh yêu thích để phát biểu cảm nghĩ. Caâu 5,6. Một vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện ngắn đã học Phương thức trần thuật:chú ý những truyện trần thuật ở ngôi thứ I:Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xoâi. Tình huống truyện: Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi. 4.Hướng dẫn về nhà. ************************************.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> Tuaàn 31 – Tieát 154 NS: ND:. TỔNG KẾT NGỮ PHÁP(TT). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hệ thống hóa kiến thức đã học, đặc biệt là các thành phần câu. - Biết vận dụng kiến thức khi nói, viết. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giaùo vieân:tham khaûo SGV. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Viết đoạn văn ngắn->xác định những từ loại trong đoạn văn đó. 3. Bài mới: NOÄI DUNG C.Thaønh phaàn caâu. I.Thaønh phaàn chính vaø thaønh phaàn phuï. 1.Keå teân caùc thaønh phaàn chính, thaønh phaàn phuï, daáu hieäu nhaän bieát. Thành phần chính:Là thành phần bắt buộc có mặt trong câu để câu có cáu trc1 hoàn chỉnh và diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn.Các thành phần chính lá:chủ ngữ, vị ngữ. Thaønh phaàn phuï, daáu hieäu nhaän bieát. +Trạng ngữ:thưởng đứng đứng đầu câu nhưng cũng cókhi đứng ở giữa , cuối câudùng để cụ thể hóa thời gian, không gian, cách thức phương tiện, nguyên nhân, mục đích…được diễn đạt ở nòng cột câuchúng được ngăn cách với nóng cốt câu bằng dấu phẩy. +Khởi ngữ:thường đứng trước chủ ngữta có thể thêm quan hệ :về, đối vói…vào trước nó. 2.Phaân tích thaønh phaàn caâu: a. Chủ ngữ:đôi càng tôi. Vị ngữ:mẫm bóng CN:mấy người học trò cũ VN:đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp TN:Sau moät hoài troáng thuùc vang doäi caû loùng toâi. II.Thaønh phaàn bieät laäp: 1.Keå teân caùc thaønh phaàn bieät laäp. - Thành phần tình thái:là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìncủa người nói, viết đối với sự việc được nói đến trong câu. - Thaønh phaàn caûm thaùn: Thành phần dùng để bộc lộ tâm lí của người nói, viết(vui, buồn..) - Thành phần gọi đáp:dùng để tạo lập, duy trì quan hệ giao tiếp - Thaønh phaàn phuï chuù:duøng boå sung moät soá chi tieát cho noäi dung chính cuûa caâu. =>dấu hiệu nhận biết:chúng không trực tiếp yham gia các sự việc được nói đếntrong câu. 2.Xaùc ñònh thaønh phaàn bieät laäp a. coù leõ-tình thaùi. b. Ngaãm ra- tình thaùi c. dừa xiêm…vỏ hồng- phụ chú..

<span class='text_page_counter'>(228)</span> d. Bẩm- gọi đáp. D. Caùc kieåu caâu. I.Caâu ñôn 1. Xác định chủ ngữ, vị ngũ. a.CN:nghệ sĩ; VN:ghi lại…mới mẻ. b.Cnlời gửi của một..nhân loại;VN:phức tạp…sâu sắc hơn. 2. Nhaän dieän caùc caâu ñaëc bieäta. a. Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tieáng muï chuû. b.moät anh thanh nieân hai möôi baûy tuoåi II. Caâu gheùp. 1.Xaùc ñònh caâu gheùp. a. Anh gởi vào tác phẩm…chung quanh b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. 2.Xác định các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép trên. a,c .Quan heä boå sung. b,d.Quan heä nguyeân nhaân. e. Quan heä muïc ñích. III. Biến đổi câu. 1.Xaùc ñònh caùc caâu ruùt goïn. Quen roài;Ngaøy naøo ít; Ba laàn. 2.Xác định hiện tượng tách câu và nêu mục đích. a. Vaø laøm vieäc coù khi suoát ñeâm. b. thường xuyên. c. Moät daáu hieäu chaúng laønh. => tách như vậy để nhấn mạnh nội dung được tách. 3.Biến đổi câu thành câu bị động. a.Người thợ thủ công Việt Nam làm ra đồ gốm quá sớm ->dồ gốm được thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm. IV.Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau. 1.Xác định các câu nghi vấn dùng để hỏi. Ba con, sao con khoâng nhaän. Sao con bieát laø khoâng phaûi? 2.Xác định câu cấu khiến dùng để ra lệnh. Ơû nhà trông em nhá. Đừng có đi đâu đấy. 4.Hướng dẫn về nhà: Oân tập, học bài chuẩn bị kiểm tra 45 phút.. ***************************************.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> Tuaàn 31 – Tieát 155 NS: KIEÅM TRA VEÀ TRUYEÄN ND: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS về các tác phẩm truyện hiện đại Việt nam trong chöông trình Nguõ vaên - HS ñöôc reøn luyeän veà kó naêng phaân tích taùc phaåm truyeän… B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh ôn tập những kiến thức đã học về thơ. - Giáo viên xác định trọng tâm của phần kiểm tra, ra đề. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Oån ñònh 2.Kiểm tra:sự chuẩn bị bài của HS 3.Phát đề 4.Hướng dẫn về nhà Học bài xem lại các kiến thức về văn học Việt Nam. Soạn bài Con chó Bấc. Tuaàn 32 – Tieát 156 NS:. CON CHOÙ BAÁC.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> ND:. (Trích “Tieáng goïi nôi hoang daõ”). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu được Lân-Đôn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đọan trích này,đồng thời qua tình cảm of nhà văn đ/với con chó bấc,bồi dưỡng cho HS lòng thương yêu lòai vật. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giaùo vieân:tham khaûo SGV. - Dự kiến khả năng tích hợp: những tác phẩm thuộc văn học nước ngoài. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG HS đọc chú thích(*) tóm tắt những nét chính về tác giả,tác I.Giới thiệu chung phaåm Tgiaû,tphaåm SGK - GV hướng dẫn giọng đọc:Đọc chậm rãi thể hiện cảm xúc giữa II.Đọc-Hiểu văn bản người-chó;chó & người nồng nàn đầy yêu thương 1.Đọc ,chú giải GV cùng 3 HS đọc 2.Boá cuïc - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của 1 số từ khó 3.Phaân tích ?Vaên baûn coù theå chia laøm maáy phaàn?Ndung? 3.1.Tcảm của Thooc-tơn đvới con chó → Vbaûn chia 3 phaàn Baác Từ đầu…mới khơi dậy lên được:Gthiệu Bấc - Biểu hiện:Chào hỏi thân mật,nói lời P2:Tiếp…biết nói đấy:Tình cảm of Thooc-tơn đvới Bấc vui veû,troø chuyeän taàm phaøo khoâng P3:Còn lại:Tình cảm of Bấc đvới chủ biết chán,túm chặt đầu Bấc rủ rỉ âu ?Em có Nhận xét gì về độ dài của 3 phần & dụng ý của tgiả? yếm,cậu nói”Trời đất!đằng ấy hầu → Đọan 3 dài hơn cả 2 đọan trên cộng lại điều đó ch/tỏ tgiả như biết nói đấy” muốn nói đến con chó Bấc & những biểu hiện của nó - Đ/xử với Bấc như với người thân ?Trong số những ông chủ mà Bấc gặp,Thooc-tơn là 1 ông chủ lí bằng một tình yêu nồng nàn,vô hạn.tưởng.Điều đó đc thể hiện qua hành động ,cử chỉ,lời nói nào? >Đây là 1 ông chủ lí tưởng. → Hđộng:Trò chuyện thân mật,túm lấy đầu Bấc dựa vào đầu 3.2.Những biểu hiện t/c & tâm hồn mình cuûa Baác Lời nói:Rủ rỉ bên tai:”Trời đất!Đằng ấy hầu như biết nói đấy” a.Bieåu hieän t/c ?Em hiểu gì về tìnhcảm của T.đvới Bấc qua câu nói ấy? -xơ-kit: Thọc mũi dưới tay của T,hích → Tcảm ngạc nhiên,ty thương vô hạn,nồng nàn của ông chủ mãi đến khi được vỗ về->nũng đvới con chó quí,của người cha đvới đứa con yêu nòu,ñôn giaûn. ?Tgiả khg nhằm mđ nói đến t/c của T. với Bấc mà muốn nói đến - Nich: Chồm lên,tì cái đầu to tướng biểu hiện t/c của Bấc.Vậy dụng ý của tgiả viết đọan này để làm lên đầu gối chủ->Mạnh mẽ,đơn gì? giaûn,suoàng saõ. → HS thảo luận (làm sáng tỏ t/c của Bấc đvới T. vì khg phải - Bấc:Có lúc sôi nổi cắn vờ chủ có khi bất kì chủ nào B cũng đ/xử như vậy) nằm xa hàng giờ phục dưới chân ?Trong đọan đầu,tgiả có ý so sánh những ngày Bấc sống trong chủ,quan sát cử động của T.sợ ám gia đình thẩm phán Mi-lơ để làm gì? aûnh bò maát T. → Ss để nhớ lại & làm nổi bật t/c hiện tại của Bấc với T. ->T/c phong phú,sâu sắc vừa thg yêu ?Em hãy ss cách biểu hiện t/c của 3 con vật Nich,Xơ-kit,Bấc vừa tôn thờ,kính ngưỡng,biết ơn,thần đvới T.->Nhận xét phuïc..

<span class='text_page_counter'>(231)</span> → HS thảo luận (khác với Xơ-kít,Nich,Bấc có t/c rất đặc biệt với T. vừa thg yêu,tôn thờ,kính ngưỡng..) ?Coù gì ñaëc bieät trg ngheä thuaät mieâu taû cuûa nhaø vaên? → Miêu tả tỉ mỉ,tinh tế xuất phát từ sự am hiểu,yêu quí lòai vaät ?Loøng yeâu thg loøai vaät cuûa nhaø vaên theå hieän roõ khi oâng sñi saâu vaøo “taâm hoàn” cuûa Baác,em haõy c/m → Nhà văn cảm nhận dường như Bấc suy nghĩ & cảm nhận đc tất cả những t/c of T.:Khg có gì vui sướng bằng cái ôm ghì maïnh meõ aáy;trc kia noù chöa heà caûm thaáy 1 tình thöông nhö vậy,nó sợ T.lại biến khỏi cuộc đời nó… ?Em đã học những tphẩm nào viết.về lòai vật? → HS nhớ & liệt kê /Cũng viết.về lòai vật nhưng Lân –Đơn khác Tô Hòai,Laphông-ten ở điểm nào? → Nhaø vaên khg nhaân caùch hoùa con vaät maø mieâu taû con vaät bằng sự thấu hiểu& tấm lòng nhân đạo,trí tưởng tượng phong phú của mình đvới thế giới lòai vật ?Ta seõ ñc boài ñaép theâm t/c gì sau khi hoïc xong vbaûn naøy? → Tc yeâu quí,bveä loøai vaät.Ñaây cuõng laø bieåu hieän cuûa tcaûm yêu quí những giá trị tốt đẹp của csống 4. Hướng dẫn về nhà - Neâu noäi dung,ngheä thuatä chính cuûa vaên baûn - Tư tưởng tình cảm của tác giả - Soạn bài TT. Tuaàn 32 – Tieát 157 NS: ND:. =>Tgiaû quan saùt,Nhaän xeùt tæ mæ,tinh teá->am hieåu& yeâu quí loøai vaät-moät biểu hiện của t/c nhân đạo,trong sáng cuûa nhaø vaên. b.Taâm hoàn cuûa Baác -với Bấc dường như nó biết suy nghĩ: +trước đây chưa hề cảm thấy 1 ty thöông nhö vaäy. + không muốn rời Thooc-tơn 1 bước ->việc thay thầy,đổi chủ…ám ảnh =>nhaø vaên khoâng nhaân caùch hoùa con vật nhưng dường như thấu hiểu thế giới”tâm hồn”phong phú của nó>miêu tả tâm lí bằng năng lực tưởng tượng tuyệt vời->am hiểu lòai vật,có tấm lòng nhân đạo sâu sắc *Ghi nhớ SGK. KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS cũng cố lại những kiến thức đã học về TV vận dụng vào bài làm. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn theo yêu cầu. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh ôn tập những kiến thức đã học về TV. - Giáo viên xác định trọng tâm của phần kiểm tra, ra đề. .Oân tập Tiếng Việt:Tổng kết Ngữ pháp - xác định đối tượng HS Đáp án: Caâu 1A Caâu 2B Caâu3A Caâu 4 D Caâu 5B Caâu6 Caâu7A Caâu8B Caâu9 Caâu10C Caâu11A Caâu12B Caâu13D Caâu14C Caâu15B Caâu16C Caâu17B Caâu18B Caâu19A Caâu20 Caâu21 Caâu 6 - Bóng đá, tôi không thích. - Những vệc đó, tôi còn nhớ rõ. Caâu 9(1a,2d, 3b, 4c) Câu 21:HS điền đúng khái niệm các thành phần(mỗi kn đúng 0,25đ) Caâu22. - Bức tranh thêu đã được bàn tay khéo léo của cô tạo ra.(0,5đ) Caâu 2. HS viết được đoạn văn với nội dung yêu cầu và trong đó có 4 kiểu câu: trần thuật, cầu khiến, nghi vaán caûm thaùn (2,5ñ) (GV linh động chấm bài và khuyến khích những sáng tạo mới mẻ). Tuaàn 32 – Tieát 158 NS: ND:. LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Oân lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> - Viết được một bản hợp đồng thông dụng có nội dung đơn giản, phù hợp với lứa tuổi. - Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều kí kết trong hợp đồng. B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giáo viên:tham khảo SGV,một số hợp đồng thường gặp trong cuộc sống. - Dự kiến khả năng tích hợp: những văn bản hành chính công vụ. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: I.lí thuyeát: - HS nhắc lại mục đích, tác dụng của hợp đồng. - Cách trình bày một bản hợp đồng. - Những yêu cấu về số liệu, hành văn. II.Luyeän taäp. Baøi 1: a/ Chọn cách diễn đạt thứ nhất vì nó đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ của văn bản hợp đồng. b /Chọn cách diễn đạt thứ hai vì nó cụ thể, chính xác hơn. c /Chọn cách diễn đạt thứ hai vì nó ngắn gọn, đủ ý, rõ ràng. d/ Chọn cách diễn đạt thứ hai vì nó ràng buộc trách nhiệm bên B. Bài tập 2,3,4 GV hướng dẫn HS tự làm 4.hướng dẫn về nhà. - Học khái niệm và cách viết hợp đồng. - Soạn bài Oân tập.. Tuaàn 32 – Tieát 159&160 NS: ND:. TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOAØI.. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản thuộc văn học nước ngoài đã đựoc học trong 4 năm ở bậc THCS bằng cách hệ thống. B. CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giaùo vieân:tham khaûo SGV,laäp baûng heä thoáng. - Dự kiến khả năng tích hợp: những văn bản học trong chương trình bẫc THCS C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: ?Phân tích những biểu hiện tình cảm và tâm hồn của con chó Bấc. ?Nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong đoạn trích “Con chó Bấc” phân tích và làm sáng tỏ những nghệ thuật ấy 3.Bài mới * Tieát 01: 1.Thoáng keâ caùc taùc phaåm,taùc giaû… STT L Taùc phaåm Taùc giaû Nước Tkæ Thể loại ớ p 1 6 Caây buùt thaàn Trung Quoác Truyeän coå tích 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17. 6 Oâng lão đánh cá vaø con caù vaøng 7 Xa ngaém thaùc nuùi Lö 7 Caûm nghó trong ñeâm thanh tónh 7 Ngaãu nhieân vieát nhaân buoåi veà queâ 7 Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù 8 Coâ beù baùn dieâm. A.Puskin. Nga. XIX. Truyeän coå tích, tryeïn thô Thô thaát ngoân baùt cuù ñöôbg2 luaät Thơ ngũ ngôn đường luaät Thô thaát ngoân baùt cuù Đường luật Thơ thất ngôn trường thieân Truyeän ngaén. Lí baïch. Trung Quoác. VIII. Lí Baïch. Trung Quoác. VIII. Haï Tri Chöông. Trung Quoác. VIII. Đỗ Phủ. Trung Quoác. VIII. An-đàc-xen. Ñan Maïch. XIX. 8 Dánh nhau với cối xay gioù 8 Chieác laù cuoái cuøng Hai caây phong 8 Ñi boä ngao du 8 Oâng Giuoác- ñanh 8 laøm quí toäc Coá hu7ong 8 Những đứa trẻ 8 Maây vaø Soùng 9 Rô-bin-xơn ngoài 9 đảo hoang Boá cuûa Xi-moâng 9. Xeùc-van-teùc. Taây ban Nha. Tieåu thuyeát. O.Hen-ri. Mó. XVI>XVII XIX. Ai-ma-toáp. Nga. XX. Truyeän ngaén. G.Ru-xoâ. Phaùp. XVIII. Nghò luaän. Moâ-li-e. Phaùp. XVIII. Haøi kòch. Loã Taán. Trung Quoác. XX. Truyeän ngaén. M.Gor-ki. Nga. XX. Tiểu thuyết tự thuật. Ta-go. Aán Độ. XX. Thơ tự do. Ñ.Ñi-phoâ. Anh. Tieåu thuyeát pjieâu löu. G.Moâ-pa-xaêng. Phaùp. XVII>XVIII XIX. Truyeän ngaén. Truyeän ngaén.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> Con choù Baác 18. 9. 19. 6. 20. 9. 21. Lòng yêu nước Bàn về đọc sách. G.Laân-ñôn. Mó. XX. Truyeän ngaén. I.EÂ-ren-bua. Nga. XX. Nghò luaän. Trung Quoác. XX. Nghò luaän. phaùp. XIX. Nghò luaän. Chu Quang Tieàm Chó sói và cừu H.Ten 9 trong thô ngö ngoân cuûa La-phong-ten. * Tieát 02 - HS dựa vào các mục ghi nhớ nhắc lại chủ đề tư tưởng của một số văn bản tiêu biểu đã học - HS nhắc lại nghệ thuật chủ yếu ở các văn bản đã học - HS lựa chọn một tác phẩm mà mình yêu thích và phân tích. 4.Hướng dẫn về nhà -Em có nhận xét gì về nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm văn học nước ngoài -Soạn bài Bắc Sơn. Tuaàn 33 – Tieát 161&162 NS: ND:. BAÉC SÔN. (Trích hoài boán). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm được nội dung ,ý nghĩa của đọan trích hồi 4 vở kịch Bắc Sơn:xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt & tác động đến tâm lí nhân vật Thơm khiến cô đứng hẳn về giá Cách Mạng,ngay trong hòan cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt - Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng:tạo dựng tình huống tổ chức đối thọai&hành động,thể hiện nội tâm &tính cách nhân vật - Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể lọai kịch nói B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giaùo vieân:tham khaûo SGV. - Dự kiến khả năng tích hợp: những đoạn trích kịch đã được học trong chương trình. C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới:GV giới thiệu các thể loại thường gặp đi vàobài.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ *Tieát 1 - HS đọc chú thích*&**->tóm tắt những nét chính về tác giả&tác phẩm,thể lọai kịch.Gvkhắc sâu cho HS những nét chính veà theå loïai kòch - Gvgiới thiệu giọng đọc:Đọc các gịong đói thọai phù hợp với tình huoáng,taâm traïng,tính caùch nhaân vaät Cụ thể người dẫn chuyện:giọng chậm,khách quan.Thái:bình tĩnh,ôn tồn,lo lắng ,khẩn trương tin tưởng.Cửu:nóng nảy,hấp tấp,ngạc nhiên chân thành,Thơm:đầy tâm trạng… GV phân chia HS đọc phân vai&Nhận xét GV hướng dẫn HS giải thích những từ khó - Bố cục gồm 3 phần tương ứng với 3 lớp trong đời sống GV giúp HS nhớ lại khái niệm xung đột,hành động trong kịch ? Em hãy phát hiện hành động,xung đột kịch trong các lớp kịch naøy → Xung đột cơ bản là xung đột giữa ta &địch,giữa những chieán só Caùch Maïng&boïn giaëc Phaùp,tay sai ?Xung đột ấy được nảy sinh và phát triển trong tình huống ntn? → Tình huống gay cấn:cuộc khởi nghĩa thất bại,giặc lùng bắt các chiến sĩ,Thái,Cửu tình cờ chạy trốn đúng vào nhà Thơm,Ngọc.Chồng Thơm-1 tên chỉ điểm dẫn đường cho kẻ thù đột ngột rẻ vào nhà ?Em có Nhận xét gì về tình huống,xung đột kịch? → HS thaûo luaän. *Tieát 2 - GV nêu những nét chính về nhân vật Thơm ở các hồi trước để HS hiểu được tyâm trạng,hòan cảnh củ nhân vật ở hồi 4 Tâm trạng,hành động của nhân vật được thể hiện trong hòan caûnh naøo? Cuộc kháng chiến bị đàn áp,cha,em của Thơm hi sinh,mẹ bỏ đi trong tình traïng gaàn nhö hoùa ñieân ?Hòan cảnh đó đã tác động đến nhân vật Thơm ntn? → Thơm day dứt,ân hận ?Vì sao bieát Ngoïc laø Vieät gian nhöng Thôm vaãn khoâng toû roõ thaùi độ của mình? → Do bản tính thích ăn diện,không dễ dàng từ bỏ cuộc sống nhaøn nhaõ,tieàn baïc… ?Tình huống nào khiến Thơm dứt khóat lựa chọn đứng về giá Caùch Maïng? → Thái,Cửu bị Ngọc truy lùng->chạy nhầm vào nhà Thơm,nhưng bản chất trung thực,lương thiện ở Thơm không mất. GHI BAÛNG I.Giới thiệu chung Taùc giaû,taùc phaåm SGK II.Đọc-Hiểu văn bản 1.Đọc,giải nghĩa từ 2.Theå loïai 3.Boá cuïc 4.Phaân tích 4.1.Xung đột &tình huống kịch - Xung đột:Giữa lực lượng Cách Mạng-kẻ thù->thể hiện qua sự đối đầu giữa Ngọc cùng đồng bọn với Thái,Cửu → Xung đột xảy ra trong hòan cảnh cuộc khởi nghĩa đã bị đàn áp,kẻ thù đang truy lùng những chiến sĩ Cách Mạng → Xung đột diễn ra trong nhân vật Thơm->khiến cô lựa chọn cách đứng hẳn về phía Caùch Maïng. -Tình huống:Thái ,Cửu lẩn trốn sự truy lùng của Ngọc,đồng bọn>chạy vào nhà Ngọc->Thơm phải lựa chọn dứt khóat đứng về phía Cách Mạng &đồng thời nhận ra bộ mặt phản động của choàng. → Xung đột được nảy sinh,phaùt trieån trong tình huoáng kịch gay cấn,đột ngột,kịch liệt 4.2.Tâm trạng,hành động của nhaân vaät Thôm - Hoøan caûnh: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp>cha ,em đã hi sinh,mẹ bỏ đi>Thơm chỉ còn người thân duy nhaát laø Ngoïc Sự hi sinh của cha,em trai cuøng tình caûnh thöông taâm cuûa người mẹ->Thơm day dứt,ân haän → Sự băn khoăn ,nghi ngờ Ngoïc laø Vieät gian ngaøy caøng taêng->coá níu laáy 1 chuùt hi vọng,không dễ gì từ bỏ cuộc soáng nhaøn nhaõ. Tình huống bất ngờ xảy ra-.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> đi cùng sự day dứt hối hận trước sự mất mát người thân… ?Những hành động nào của Thơm chứng minh điều đó → HS lieät keâ chi tieát ?Qua tâm trạng,hành động của nhân vật em hiểu gì về ngòi buùt&duïng yù cuûa taùc giaû? → HS thảo luận trả lời. ?Tác giả miêu tả nhân vật Ngọc ntn?Hành động xuyên suốt lớp kòch naøy cuûa nhaân vaät Ngoïc laø gì? → Tác giả miêu tả tập trung về tham vọng,hành động,bản chaát cuûa nhaân vaät ?Vì sao có thể nói tác giả miêu tả hình tượng nhân vật kẻ thù khoâng heà ñôn giaûn? → HS thaûo luaän Nhân vật này đại diện cho lọai người nào trong thời kì khó khăn cuûa Caùch Maïng? Sợ giặc,làm tay sai cho giặc để mưu cầu lợi ích riêng ?Nhận xét điểm chung,riêng của 2 nhân vật Thái,Cửu? → Ñieåm rieâng:Thaùi:bình tónh,saùng suoát trong moïi tình huoáng Cửu:nóng nảy,thiếu chính chắn Nhưng cả 2 cùng là những người dũng cảm,trung thành luôn tranh thủmọi sự biến chuyển thức tỉnh giúp đỡ quần chúng nhân daân ?Hãy nhận xét về những đặc sắc về nghệ thuật kịch trong đọan trích → HS Thảo luận (Xung đột,tình huống,ngôn ngữ) HS đọc phần ghi nhớ Sgk. >Thơm lựa chọn dứt khóat đứng veà phía Caùch Maïng -Khoân ngoan,bình tónh che maét Ngọc để bảo vệ 2 đồng chí Cách Maïng - Nhaän roõ boä maët Vieät gian xaáu xa cuûa choàng -Luồn tắt rừng suốt đêm để báo tin cho quaân du kích → Ñaët nhaân vaät vaøo hoøan caûnh caêng thaúng,tình huoáng gay cấn->bộc lộ đời sống nội tâm cuûa nhaân vaät.Taùc giaû khaúng ñònh khi cuộc đấu tranh Cách Mạng gaëp khoù khaên noù vaãn khoâng theå bị tiêu diệt,ngược lại nó vẫn có thể thức tỉnh quần chúng cả những người ở vị trí trung gian 4.3.Nhân vật Ngọc,Thái,Cửu * Ngoïc: Laø 1 anh nho laïi,ñòa vò thaáp keùm trong boä maùy cai trò của thực dân → Nuôi tham vọng địa vị,quyền lực,tiền tài - Thuø haän Caùch Maïng,laøm tay sai cho giaëc - Ra sức chiều chuộng vợ che daáu baûn chaát cuûa y =>Taùc giaû khoâng chæ taäp trung mieâu taû caùi xaáu,aùc cuûa nhaân vaät maø chuù yù khaéc hoïa tính caùch cuûa 1 lọai người nhất quán không ñôn giaûn * Thái,Cửu: Cửu:nóng nảy,thiếu chính chắn Thaùi:bình tónh,saùng suoát → Duõng caûm ,trung thaønh trong moïi hoøan caûnh vaãn tranh thủ sự chuyển biến thức tỉnh,giúp đỡ quần chúng nhân daân 4.4.Ngheä thuaät Thể hiện xung đột kịch thúc đẩy diển biến tâm trang nhân vật>hướng đến bước ngoặt quan troïng Tình huống éo le,bất ngờ thúc đẩy hành động kịch phát triển Ngôn ngữ đối thọai bộc lộ được.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> noäi taâm,tính caùch nhaân vaät *Ghi nhớ:SGK III.Luyeän taäp 4. Hướng dẫn về nhà:Nêu nội dung,nghệ thuật chính của đọan trích Tuaàn 33 – Tieát 163&164 NS: ND:. TOÅNG KEÁT TAÄP LAØM VAÊN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Oân tập, nắm vững cac kiến thức về các kiểu văn bản đã học từ lớp 6->9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế bài làm - Phân biệt kiểu và thể loại văn bản - Biết đọc văn bản theo đặc trưng của từng kiểu loại văn bản, nâng cao năng lực tích hợp đọc viết caùc vaên baûn thoâng duïng B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giaùo vieân:tham khaûo SGV. - Dự kiến khả năng tích hợp: các phương thức biểu đạt C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: Noäi dung I.Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Caâu 1: Sự khác nhau của các kiểu văn bản Khác nhau về pghương thức biểu đạt và hình thức thể hiện Caâu 2.Caùc kieåu vaên baûn treân khoâng theå thay theá cho nhau vì Phương thức biểu đạt khác nhau Hình thức thể hiện khác nhau Muïc ñích khaùc nhau +Tự sự:Nắm được diễn biến các sự việc, sự kiện. +Miêu tả:Cảm nhận các sự việc, hiện tượng. +Biểu cảm:Hiểu thái độ. Tình cảm của người viết đối với sự vật, hiện tượng. +Thuyết minh:Nhận thức được đối tượng +Nghị luận:Thuyết phục người đọc tin vào một vấn đề nào đó. +Haønh chính coâng vuï:Taïo laäp quan heä xaõ hoäi trong khuoân khoå phaùp luaät Câu 3.Các phương thức biểu đạt cóthể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể Trong văn bản tự sự cóù thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận…và ngược lại. Ngoài chức năng thông tin các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội Câu 4.So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học Gioáng nhau: Chúng đếu có thể sử dụng một phương thức biểu đạt nào đó Kiểu tự sự cómặt trong thể loại tự sự Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình Khaùc nhau:.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học. Thể loại văn học là “môi trương”xuất hiện các kiểu văn bản. Câu 5. sự khác nhau giữa kiểu văn bản tự sự và thể lọa văn học tự sự Kiểu văn bản tự sự không chỉ dùng cho văn bản nghệ thuật mà còn dùng trong rất nhiều tình huống và caùc loïa vaên baûn khaùc. Thể loại văn học tự sự là thể loại nhằm phân biệt vời các thể loại trữ tình và kịch. Tác phẩm tự sự là loại tác phẩm nhằm phản ánh cuộc sống thông qua các sự kiện, biến cố và hành vi của con ngừoi làm cho tác phẩm trở thành một câu chuyện về ai đó về cái gì đó. Tieát 02 II.phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS 1.Mối quan hệ giữa phần văn và tập làm văn Các kiểu văn bản của tập làm vănvà thể loại văn học tuy khác nhau nhưng có nhiều điểm liên quan. Ví dụ :kiểu văn bản nghị luận và tác phẩm nghị luận;kiểu văn bản biểu cảm và tác phẩm trữ tình… Vì thế trong phần văn không chỉ dừng lại ở việc hiểu văn bản mà còn phục vụ cho gì tập làm vănvà ngược lại III.Caùc kieåu vaên baûn troïng taâm Học sinh thảo luận nhắc lại các kiến thức đã học về văn thuyết minh,tự sự,nghị luận Văn tự sự - Mục đích biểu đạt là kể 1 câu chuyện theo 1 trình tự nào đó - Các yếu tố tự sự:nhân vật,tình huống,hành động,lời kể,kết cục - Văn tự sự thường kết hợp các yếu tố miêu tả,nghị luận,biểu cảm vì giúp câu chuyện sinh động,hấp dẫn đồng thời yếu tố nghị luận giúp câu chuyện sâu sắc ,giàu tính triết lí,gợi cho người đọc nhiều suy tư,hoặc yếu tố biểu cảm để thể hiện tình cảm,thái độ của mình đối với sự việc ,nhân vật Vaên nghò luaän - Mục đích của văn bản nghị luận là thuyết phục,làm người đọc tin vào vấn đề - Các yếu tố:luận điểm,luận cứ,lập luận cần rõ ràng,chính xác và có sức thuyết phục - Dàn bài chung của bài nghị luận về 1 sự việc ,hiện tượng đời sống hoặc 1 vấn đề tư tưởng đạo lí +Mở bài:giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận +Thân bài:giải thích,chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng đạo lí trong đó có bối cảnh của cuộc sống rieâng chung +Kết bài:kết luận,tổng kết,nêu nhận thức mới,tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động Đây là tiết ôn tập nhắc lại những kiến thức đã học vì thế phương pháp chủ yếu trong tiết học này là thaûo luaän nhoùm caùc noäi dung phaàn oân taäp ñöa ra Giaùo vieân choát laïi sau moãi nhoùm trình baøy vaø nhaän xeùt Đôùi với những câu hỏi tương tự HS về nhà làm xem đó là BTVN 4.Hướng dẫn về nhà: - Viết đọan văn tự sự có sử dụng miêu tả nội tâm . - Oân taäp chuaån bò thi hoïc kì II. Tuaàn 34 – Tieát 165&166 NS: ND:. TOÂI VAØ CHUÙNG TA (Löu Quang Vuõ). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu được phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu Hòang Việt,Nguyễn Chính,từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới,có tinh thần dám nghĩ,dám.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> làm,dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ,lạc hậu trong sự chuyển mình maïnh meõ cuûa xaõ hoäi ta - Hieåu theâm veà ñaëc ñieåm cuûa theå loïai kòch:caùch taïo tình huoáng,phaùt trieån maâu thuaãn,dieãn taû haønh động và sữ dụng ngôn ngữ B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và những câu hỏi trong SGK - Giaùo vieân:tham khaûo SGV - Dự kiến khả năng tích hợp: Bắc Sơn C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Phaân tích dieãn bieán taâm traïng cuûa nhaân vaät Thôm. Nêu giá trị nghệ thuật của đoạn trích kịch Bắc Sơn. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG *Tieát 1 I.Giới thiệu chung - HS đọc kĩ chú thích (*)->tóm tắt những nét chính về tác giả,tác Tác giả,tác phẩm phaåm II.Đọc-Hiểu văn bản Gvchốt những ý chính->HS gạch vào Sgk 1.Đọc-tóm tắt - GV giới thiệu giọng đọc:chú ý lời của Hòang Việt cương 2.Bố cục quyết,bình tĩnh,Lê Sơn rụt rè,lúng túng,dần về sau chắc chắn,tự 3.Phân tích tin hơn,Nguyễn Chính ngọt nhạt,thủ đọan,quản đốc Trương hốt 3.1.Tình huống kịch,mâu thuẫn hỏang,sợ hãi… cơ bản của đọan trích - Gvđọc mẫu 1 đọan,vài câu thọai của các nhân vật khác nhau Tình huoáng:Tình traïng ngöng treä - GV cử HS đọc phân vai->GV Nhận xét ssản xuất của xí nghiệp đến lúc - HS tóm tắt những ý chính của đọan trích phải giải quyết bằng những - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của 1 số từ khó:quản quyết định táo bạo đốc,phòng tài vụ Xung đột: - HS thảo luận về bố cục của đọan trích Những người tiên tiên dám đổi - Hãy phân tích những tình huống,mâu thuẫn cơ bản của đọan mới,dám nghĩ,dám làm><những trích người bảo thủ,lạc hậu,sợ thay → Tình huống:Tình trạng lạc hậu của xí nghiệp->kết quả sản đổi xuất thấp,đời sống cán bộ công nhân viên khó khăn->yêu cầu Những xung đột gay gắt trên đổi mới nhưng 1 số người lại bảo thủ chứng tỏ muốn mở rông qui mô HS liệt kê những mâu thuẫn-xung đột trong đọan trích sản xuất phải có nhiều thay đổi ?Hãy phân lọai nhân vật theo xung đột? mạnh mẽ,đồng bộ → Những người tiên tiến:Hòang Việt,Lê Sơn,Dũng Qùynh,bà Bông;Những người bảo thủ:Nguyễn Chính,quản đốc Trương ?Những xung đột trên chứng tỏ được điều gì? ?Sau khi phân tích xung đột kịch em hiểu gì về nhan đề:”Tôi và chuùng ta”? → HS Thảo luận trả lời *Tieát 2 ?Có thể phân chia các nhân vật trong đọan trích thành 2 tuyến ntn? → Hòang Việt,Lê Sơn:tư tưởng tiến bộ 3.2.Tính caùch cuûa caùc nhaân vaät tieâu bieåu Nguyễn Chính,quản đốc:tư tưởng lạc hậu a.Giám đốc Hòang Việt ?Phẩm chất,tính cách của Hòang Việt được thể hiện ntn?.

<span class='text_page_counter'>(241)</span> → Thông qua lời nói,hành động->Hòang Việt là người trung thực,thẳng thắn ?Kĩ sư Lê Sơn có những điểm mạnh và hạn chế ntn? → Ñieåm maïnh veà chuyeân moân,heát loøng vì xí nghieäp Haïn cheá:nhuùt nhaùt,ngaïi va chaïm ?Nguyễn Chính có những phản ứng ntn trước kế họach đổi mới cuûa Hoøang Vieät? → HS lieät keâ ?Phản ứng của Nguyễn Chính có gì đặc biệt? → Dựa trên chỉ thị,nguyên tắc,cấp trên thế nào?từ đó em hiểu gì về con người này? ?Bên cạnh Nguyễn Chính,quản đốc phân xưởng là người ntn? → Thông qua lời nói,hành động của các nhân vật em hãy nêu những cảm nhận của mình về cuộc đấu tranh giữa 2 phái,xu thế phaùt trieån vaø keát thuùc cuûa tình huoáng kòch → HS thảo luận trả lời Khái quát nội dung chính của đọan trích HS trả lời,đọc phần ghi nhớ. người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao,năng động,dám nghĩ,dám làm vì sự phát triển của xí nghiệp và quyền lợi của anh chò em coâng nhaân trung thực,thẳng thắn,kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lí b.Kó sö Leâ Sôn có năng lực,trình độ cách mạng giỏi từng gắn bó nhiều năm cuøng xí nghieäp,saün saøng cuøng Hoøang Vieät caûi tieán toøan dieän họat động của đơn vị dù biết sẽ gaëp nhieàu khoù khaên c.Phó Gíam Đốc Nguyễn Chính baûo thuû,nhieàu maùnh khoùe,xu nịnh cấp trên,chống lại sự đổi mới d.Qủan đốc phân xưởng laøm vieäc maùy moùc,thieáu tình người,thích tỏ ra quyền thế,hách dịch với anh chị em công nhân thông qua hành động và ngôn ngữ của mình,các nhân vật đã boäc loä roõ tính caùch cuûa mình.Qua đó ta thấy được cuộc đấu tranh quyết liệt giữa 2 phái:đổi mới và bảo thủ nhưng phaàn thaéng cuoái cuøng seõ thuoäc về cái mới,cái tiến bộ bởi nó phù hợp với yêu cầu của thực tế,thúc đẩy sự phát triển của xã hoäi *Ghi nhớ III.Luyeän taäp. 4. Hướng dẫn về nhà - Học và phân tích được những tính các các nhân vật trong đoạn trích .Tư tưởng mà tác giả muốn thể hiện qua đoạn trích náy là giới thiệu. - Soạn bài tt.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> Tuaàn34 – Tieát 167&168 NS: ND:. TOÅNG KEÁT VAÊN HOÏC. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học,đọc thêm trong chương trình Ngữ vaên toøan caáp - Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền VHVN :các bộ phận văn học,các thời kì lớn,những đặc sắc nổi bật về tư tưởng,nghệ thuật - Củng cố,hệ thống hóa những tri thức đã học về thể lọai văn học gắn với từng thời kì trong tiến trình vận động của văn học,biết vận dụng những hiểu biết này để học,hiểu đúng các tác phẩm trong chöông trình B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Oån ñònh 2. Kieåm tra 3. Noäi dung oân taäp: *Tieát 1: 1.Bảng thống kê các tác phẩm VH đã học từ lớp 6->9 Lớp Văn học dân gian(Thể lọai) Văn học trung đại(Thể lọai) Văn học hiện đại(Thể lọai).

<span class='text_page_counter'>(243)</span> 6. 7. Con Roàng Chaùu Tieân(Truyeàn thuyeát) Baùnh chöng baùnh giaày(Truyeàn thuyeát) Thaùnh Gíong… … Những câu hát về tình cảm gia ñình Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm …. 8. 9+. …. Con hổ có nghĩa(truyện ngắn) Bài học đường đời đầu tiên Meï hieàn daïy con(truyeän Coâ Toâ ngaén) Caây tre Vieät Nam… … … Sông núi nước Nam Phoø giaù veà kinh Caûnh khuya Thiên trường vãn vọng Raèm thaùng gieâng Baøi ca Coân Sôn Tieáng gaø tröa. Chiếu dời đô Nước Đại Việt ta Truyeän Kieàu Chuyện người con gái Nam Xöông Truyeän Luïc Vaân Tieân. Nhớ rừng Oâng đồ Đồng chí Đòan thuyền đánmh cá Bếp lửa. …. 2.Ñònh nghóa veà caùc theå loïai 2.1 Truyền thuyết:Lọai truyện dân gian kể về các nhân vật ,sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố hoang đường,kì ảo->bày tỏ thái độ,cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện,nhân vật lịch sử được kể 2.2 Cổ tích: Lọai truyện dân gian kể về cuộc đời của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc,truyện thường có yếu tố hoang đường ,kì ảo thể hiện ước mơ,niềm tin về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác,cái tốt đối với cái xấu 2.3 Truyện cười: Lọai truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo tiếng cười mua vui,phê phán những thói hư,tật xấu trong xã hội 2.4 Truyện ngụ ngôn:truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn chuyện về lòai vật,đồ vật,cây cối hoặc chính con người để nói bóng gió ,kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ,răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống 2.5 Ca dao dân ca:là những khái niệm tương đương chỉ các thể lọai trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc diễn tả đời sống nội tâm của con người 2.6 Tục ngữ:là những câu nói ngắn gọn,ổn định có nhịp điệu,hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt được nhân dân vận dụng vào đời sống,suy nghĩ,lời ăn,tiếng nói hằng ngày 2.7 Chèo:lọai kịch hát,múa dân gian,kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu.Trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn gọi là chèo sân đình.Chèo nảy sinh và phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ Caâu 3&4 HS thaûo luaän thoáng keâ *Tieát 2 I.Nhìn chung veà neàn VHVN Vaên hoïc Vieät Nam: Ra đời,tồn tại,phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam Phản ánh tâm hồn,tư tưởng,tính cách,cuộc sống dân tộc VN Góp phần làm nên đời sống văn hóa tinh thần của đất nước VN.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> Có lịch sử lâu dài,phong phú,đa dạng II.Các bộ phận hợp thành nền VHVN 1.Vaên hoïc daân gian VHDG hay coøn goïi laø vaên hoïc truyeàn mieäng,vaên hoïc bình daân - Vò trí,nguoàn goác: Naèm trong toång theå vaên hoùa daân gian Ra đời từ thời viễn cổ khi con người chưa có chữ viết tiếp tục phát triển trong các thời đại tiếp theo - Ñaëc ñieåm,tính chaát cô baûn: Tính taäp theå Tính truyeàn mieäng Tính dò baûn - Caùc theå loïai phoå bieán Truyeän daân gian Thô ca daân gian Nghò luaän daân gian Saân khaáu daân gian - Giaù trò,yù nghóa Xaõ hoäi Nguồn nuôi dưỡng tâm hồn ,trí tuệ của bao thế hệ người Việt Kho taøng phong phuù Tiếp tục phát triển,giữ vị trí quan trọng 2.Vaên hoïc vieát VH chữ Hán(TK X->đầu TK XX) VH vhữ Nôm(TK XIII->XX) VHchữ Quốc ngữ(TK XII->XX) III.Tiến trình lịch sử VHVN VHVN từ TKX-> nay chia làm 3 thời kì TK X->hết TK XIX->VH trung đại Đầu TK XX->1945->VH chuyển sang thời kì hiện đại Từ 1945->nay->VH hiện đại:giai đọan 1945-1975 Giai đọan 1975-nay IV.Ñaëc saéc noåi baät cuûa VHVN - Đặc điểm về nội dung,tư tưởng Tinh thần yêu nước,ý thức cộng đồng trở thành truyền thống sâu rộng,bền vững của dân tộc.Nó là cảm hứng chủ đạo của VHVN suốt thời kì lịch sử dựng và giữ nước Tinh thần nhân đạo,lòng yêu thương con người trở thành truyền thống sâu đậm kết hợp với truyền thống yêu nước trở nên phong phú,đa dạng qua các thời kì Ca ngợi giá trị,phẩm chất cao đẹp của nhân dân,người lao động,thể hiện những ước mơ của nhân dân Lên án ,tố cáo giai cấp thống trị phong kiến vô nhân đạo Cảm thông số phận người phụ nữ,ca ngợi phẩm chất ,tài sắc,đấu tranh đòi quyền bình đẳng,hạnh phúc V.Các thể lọai VH đã học 1.Khaùi nieäm Thể lọai là khái niệm thuộc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm VH,chỉ sự thống nhất giữa 1 lọai nội dung với 1 dạng hình thức VB và phương thức chiếm lĩnh đời sống 2.Caùc quan ñieåm phaân chia theå loïai Quan điểm phương Tây chia thành 3 lọai:trữ tình,tự sự,kịch Quan điểm của ĐHSPHN chia 4 lọai:trữ tình,tự sự,kịch,nghị luận Quan ñieåm khaùc:thô,truyeän-kí,kòch,nghò luaän… *Một số thể lọai VHDG,VH trung đại,VH hiện đại(sgk/195,196).

<span class='text_page_counter'>(245)</span> Ghi nhô:SGK 4 Hướng dẫn về nhà: Oân tập với các nội dung trên chuẩn bị thi HKII ..

<span class='text_page_counter'>(246)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×