Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

VE THEO MAU VE CAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai, ngày 16 tháng 3 năm 2015</i>

Bài 27: Vẽ theo mẫu



VẼ CÂY



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh nhận biết được hình dáng, các bộ phận và màu sắc một số loại cây quen thuộc.
- Học sinh biết cách và vẽ được cây theo cảm nhận riêng.


- Học sinh yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh trong cuộc sống.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


1/ Giáo viên:
- Sách giáo khoa.


- Sưu tầm một số loại cây, ảnh chụp đơn giản có (thân, cành, lá phân biệt rõ ràng)
- Một số bài vẽ cũ của học sinh.


- Hình gợi ý cách vẽ.
2/ Học sinh:


- Sách giáo khoa.
- Ảnh một số loại cây.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Bút chì, màu, hoặc giấy màu, hồ dán.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:



Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu


1/ Ổn định lớp:
Giới thiệu người dự.
2/ Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3/ Bài mới:


Giáo viên giới thiệu bài mới:


Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim ngắn
và hỏi:


- Quá trình gì đang diễn ra trên đoạn
phim?


Dụng cụ học tập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo viên giới thiệu:</b></i> Đoạn phim là quá
trình sinh trưởng và phát triển của cây từ
ươm mầm đến khi ra hoa kết trái. Để giúp
các em biết phác họa các nét chính và biết
cách sắp xếp bố cục của một bức tranh vẽ về
cây thì bài học hơm thầy sẽ hướng dẫn các
em tìm hiểu và vẽ được vài cây quen thuộc
thơng qua bài 27 vẽ theo mẫu: Vẽ cây.


<i>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:</i>



Cho học sinh quan sát một số cây khác
nhau:


-Hãy kể tên những loại cây có trên ảnh?
-Ngồi ra em còn biết loại cây nào khác
nữa?


- Cây có những bộ phận nào?


- Em hãy so sánh sự giống và khác nhau của
cây khoai môn và cây bàng?


- Hãy nhận biết hình dáng tán lá của các cây
như thế nào? Liên hệ vài cây cùng dạng
trong thực tế mà em biết?


đến đến khi cây ra hoa kết trái.


Học sinh trả lời: Cây dừa, cây Mai,
cây Sầu riêng, cây Phượng, cây
Chuối, cây Bàng.


Học sinh kể một số cây khác trong
thực tế.


Cây thường có 4 bộ phận: lá, cành,
thân, gốc.


Giống nhau: các cây đều có bộ phận
như: lá, cành, thân, gốc.



Khác nhau: về tán lá, màu sắc, cành,
thân cây.


Các cây trong ảnh có hình tán lá khác
nhau: cây có tán lá vịm trịn, tán lá
hình chóp, tán lá hình tầng, tán lá
dạng tia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>* Hoạt động 2: Cách vẽ:</i>


Giáo viên cho học sinh xem tranh hướng
dẫn cách vẽ được sắp xếp ngẫu nhiên và hỏi:
- Các bước vẽ có đúng thứ tự chưa? Em hãy
sắp lại cho đúng?


- Gọi học sinh nhắc lại các bước tiến hành
bài vẽ cây?


<i><b>Giáo viên nhấn mạnh</b></i>: Để tiến hành bài vẽ
cây ta cần thực hiện 4 bước như sau:


 Nhìn dáng của cây và phác khung
hình chung cho vừa khổ giấy.


 Phác các nét chính của cây, thân, vịm
lá.


 Vẽ các nét chi tiết cho rõ đặc điểm
của thân.



 Có thể vẽ đậm nhạt bằng chì hoặc
màu.


Giáo viên hướng dẫn các bước thơng qua
hình ảnh minh họa.


Cho học sinh xem một số bài của những
học sinh năm trước và hỏi:


Em có nhận xét gì về các bài vẽ? ( bố cục
bài vẽ, màu sắc, chất liệu.)


Học sinh trả lời: các bước sắp xếp
chưa đúng theo thứ tự các bước vẽ
theo mẫu. Học sinh lên bảng sắp xếp
lại.


Học sinh nhắc lại các bước tiến hành
bài vẽ cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>* Hoạt động 3: Thực hành:</i>


Vẽ hoặc dùng giấy xé dán cây theo mẫu.


Có thể vẽ thêm nhiều cây cùng loại hoặc
khác loại để tạo thành vườn cây.


Học sinh vẽ bài thực hành



<i>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</i>


Giáo viên và học sinh chọ một số bài làm
nhanh, đẹp dán lên bảng để học sinh nhận
xét về:


- Bố cục hình vẽ.
- Hình dáng của cây.
- Màu sắc.


Giáo viên khen ngợi và động viên các em
có bài vẽ tốt và khuyến khích các em có bài
chưa hồn thành.


Học sinh chọn một số bài làm nhanh,
đẹp dán lên bảng để tham gia nhận
xét về:


- Bố cục hình vẽ.
- Hình dáng của cây.
- Màu sắc.


4/ Cũng cố:


GDTT: Trồng cây có lợi ích gì?


Cây trồng cho ta lợi ích:
Cung cấp nguồn thực phẩm.
Cung cấp gỗ.



Cây làm hoa kiểng, cây cảnh.
Cây cho ta bóng mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Kết luận:</b></i> Cung cấp cho ta nguồn thực phẩm
dồi dào, lấy gỗ, cây làm hoa kiểng, cho ta
bóng mát. Ngồi ra cây cịn cung cấp cho ta
lượng oxy lớn, chắn gió và cung cấp nguồn
nguyên liệu lớn phục vụ cho cuộc sống ta.
Vì thế chúng ta cần phải biết trồng và bảo về
cây xanh, không chặt phá bẽ cành, không
leo trèo cây gây nguy hiểm.


5/ Dặn dị:


- Về nhà hồn thành bài vẽ nếu chưa
thực hành xong.


- Vẽ hoặc xé dán một số cây xung
quanh nhà em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LÃNH ĐẠO DUYỆT</b>



<b>Nguyễn Văn Phúc</b>



<b>GIÁO VIÊN THỰC HIỆN</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×