Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an Van minh thanh lich 8 Bai 5 Ung xu khi tham gia giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.06 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 29 /9/2016

<b>BÀI 4: </b>



<b>*******************************************************************</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>


<i><b>Thông qua bài học giúp học sinh:</b></i>


- Nhận biết những nét đẹp văn hóa và những việc làm cần thiết để nâng cao nhận
thức khi tham gia giao thơng trong một số tình huống cụ thể.


- Phân biệt hành vi có văn hóa và thiếu văn hóa khi tham gia giao thơng. Biết thực
hiện đúng quy định về trật tự an tồn giao thơng, thực hiện nét đẹp văn hóa khi
tham gia giao thơng và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt.


- Tôn trọng những quy định về trật tự an tồn giao thơng, tơn trọng nét đẹp văn hóa
trong giao thơng.


<b>* Một số năng lực cần hình thành ở học sinh: Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng</b>
lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thuyết trình, năng lực thẩm mĩ,
năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng công nghệ
thông tin, ...


<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Khái niệm: Văn hóa giao thông.


- Những biểu hiện của việc thực hiện và chưa thực hiện về văn hóa giao thơng của
Hà Nội.



- Cách ứng xử văn hóa khi tham gia giao thơng.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Kĩ năng nhận diện hành vi có văn hóa và chưa có văn hóa khi tham gia giao
thơng.


- Kĩ năng tham gia giao thơng an tồn, có văn hóa.
- Kĩ năng giải quyết tình huống.


- Kĩ năng tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo.
- Kĩ năng phát vấn và trả lời phát vấn.


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. GV: </b>


- Giáo án.


- Tư liệu video, tranh, ảnh về văn hóa giao thơng và thực trạng giao thông hiện nay
ở Hà Nội.


<b>ỨNG XỬ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Máy chiếu đa năng.


- Bài hát : “Từ một ngã tư đường phố” của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
<b>2. Học sinh: </b>


- Đọc tư liệu “Hướng dẫn tham gia giao thông cấp THCS và THPT”.


- Tìm hiểu trước bài học trong cuốn “Tài liệu chuyên đề Giáo dục nếp sống


<i><b>thanh lịch cho học sinh Hà Nội”.</b></i>


- Tìm hiểu một số biển báo giao thơng và luật giao thơng cơ bản.
- Trang trí lớp theo chủ đề môn học.


- Sưu tầm các bài hát, tranh ảnh, tư liệu về các hành vi thực hiện, chưa thực hiện
văn hóa giao thơng.


- Bài thảo luận nhóm làm trên giấy A1 theo yêu cầu:


+ Nhóm 1- Đội Xanh: Tìm hiểu cách ứng xử văn hóa khi đi trên phương
tiện cơng cộng.


+ Nhóm 2 – Đội Đỏ: Tìm hiểu cách ứng xử văn hóa khi gặp cảnh ùn tắc.
+ Nhóm 3 – Đội Vàng: Tìm hiểu cách ứng xử văn hóa khi gặp tai nạn giao
thơng:


<b>IV TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>- Kiểm tra sĩ số của học sinh.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh trong quá trình dạy bài mới.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG:</b>


- Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực thẩm mĩ, năng lực cảm thụ, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực thuyết trình.


<b>- Giáo viên cho học sinh xem một số hình</b>
<b>ảnh về việc tham gia giao thông hiện nay ở</b>
<b>Hà Nội.</b>


? Em cảm nhận được điều gì về tình trạng
<i>giao thơng hiện nay của Việt Nam nói chung</i>
<i>và của Hà Nội nói riêng?</i>




Sau khi học sinh phát biểu, giáo viên chốt,
<b>dẫn dắt vào bài mới.</b>


 <b>Giáo viên viết bảng tên bài học, học sinh</b>
<b>ghi vở.</b>


- Thực trạng giao thông Hà Nội hiện
nay rất phức tạp.




Cần có những ứng xử cần thiết khi
tham gia giao thơng để đảm bảo an
tồn cho mình và cho mọi người.
<b>Tiết 5 – Bài 4:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:</b>


- Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực thuyết trình, năng lực thẩm mĩ, năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy sáng
tạo


<i>* <b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Văn hóa</b></i>
<i><b>giao thơng của thủ đơ Hà Nội:</b></i>


<i>? Em hiểu thế nào là văn hóa giao thơng?</i>


 Giáo viên chốt khái niệm Văn hóa giao
thơng, nhấn rõ hai nội dung:


- Thực hiện luật giao thông.


- Tuân theo các chuẩn mực đạo đức, văn
hóa xã hội.


* GV cho HS xem một clip về hoạt động
<b>tham gia giao thông của người dân Hà Nội</b>
? <i>Em có nhận xét gì về ý thức tham gia giao</i>
<i>thông của Hà Nội hiện nay</i> ?


- GV chiếu 3 biểu đồ


<i>? Nhìn vào 3 biểu đồ trên, em biết được điều</i>
<i>gì?3 biểu đồ cung cấp cho em những thơng</i>
<i>tin gì?</i>



? <i>Theo em, những nguyên nhân nào sẽ ảnh</i>
<i>hưởng đến việc thực hiện văn hóa giao thơng</i>
<i>của mỗi người</i>?


-> Giáo viên chốt các nguyên nhân dẫn
<b>đến tình trạng giao thơng hiện nay:</b>


- Đường giao thông.


- Phương tiện tham gia giao thông.
- Ý thức của người tham gia giao thông.
? Trong các nguyên nhân trên, đâu là nguyên
nhân chính dẫn đến thực trạng giao thông ở
Hà Nội hiện nay?




Do ý thức kém của người tham gia giao
thơng.




Giáo viên chiếu:


1. Hình ảnh đường giao thơng xấu.


2. Hình ảnh phương tiện giao thơng chưa
đảm bảo để tham gia giao thơng.



3. Hình ảnh vi phạm luật giao thơng gây
ảnh hưởng đến người khác.




Từ đó GV phân tích ảnh hưởng của các yếu
tố đó tới việc an tồn giao thơng.


<i><b>I. Văn hóa giao thơng của thủ đơ</b></i>
<i><b>Hà Nội:</b></i>


- Đa số người tham gia giao thơng
có ý thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Em hãy nêu một vài hành vi thiếu ý thức
khi tham gia giao thông của người dân?


 <b>Giáo viên chiếu một số biểu hiện của việc</b>
<b>chưa thực hiện tốt về văn hóa giao thơng .</b>
? Nhận xét về các hành vi của người tham
gia giao thông có trong những hình ảnh trên?
 <b>GV chốt 6 nhóm biểu hiện thiếu ý thức</b>
<b>khi tham gia giao thông.</b>


+ Thiếu văn hóa khi tham gia giao thơng.
+ Thiếu văn hóa khi xếp hàng.


+ Thiếu văn hóa khi sử dụng phương tiện.
+ Thiếu văn hóa trong việc giữ gìn vệ
sinh.



+ Thiếu văn hóa khi dừng đỗ.
+ Thiếu văn hóa trong đám đơng


-> Biểu hiện:


+ Thiếu văn hóa khi tham gia
giao thông.


+ Thiếu văn hóa khi xếp hàng.
+ Thiếu văn hóa khi sử dụng
phương tiện.


+ Thiếu văn hóa trong việc giữ
gìn vệ sinh.


+ Thiếu văn hóa khi dừng đỗ.
+ Thiếu văn hóa trong đám
đông.


<b>* Giáo viên dẫn chuyển ý sang mục II</b>
? <i>Theo em, ta cần làm thế nào để nâng cao ý</i>
<i>thức của người tham gia giao thông?</i>


- Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung.




Giáo viên chốt các ý chính cần nhớ.



? <i>Em đã làm gì để nâng cao nhận thức khi</i>
<i>tham gia giao thông?</i>


- Tự học qua sách báo, qua thực tế tham gia
giao thông của mình và mọi người.


- Học qua các bài giảng của thầy cô trong
trường học.


- Học qua các hoạt động ngoại khóa: Thi
tìm hiểu luật An tồn giao thơng đường bộ.
? Trong thời gian qua, trường em đã có
những hoạt động cụ thể nào để nâng cao
nhận thức cho mọi người khi tham gia giao
thông?


- HS nêu một vài hoạt động cụ thể để nâng
cao nhận thức khi tham gia giao thông của
trường trong thời gian qua.


? Theo em, những hoạt động đó có ý nghĩa
gì?


->Nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức
khi tham gia giao thông của học sinh và giáo
viên.


<i><b>II. Thực hiện văn hóa giao thông.</b></i>
<i><b>1. Nâng cao nhận thức khi tham</b></i>
<i><b>gia giao thông.</b></i>



- Học để hiểu biết đầy đủ, đúng các
quy định về <b>pháp luật; tự giác</b>
<b>chấp hành các quy định pháp luật</b>
về bảo đảm trật tự an tồn giao
thơng.


- Khi tham gia giao thơng phải có
<b>trách nhiệm với bản thân và cộng</b>
<b>đồng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>? Theo em, việc tuyên truyền, nhắc nhở mọi</i>
<i>người thực hiện tốt quy định của pháp luật</i>
<i>về bảo đảm trật tự an toàn giao thơng có tác</i>
<i>dụng gì?</i>


->Giúp mọi người hiểu về văn hóa giao
thơng và thực hiện tốt văn hóa giao thơng,
góp phần xây dựng một xã hội văn minh,
thanh lịch và hiện đại.


? <i>Em hiểu thế nào là “có trách nhiệm với</i>
<i>bản thân và cộng đồng”?</i>


->Đảm bảo an tồn cho mình và cho người
khác khi tham gia giao thông.




<b> Giáo viên dẫn chuyển mục 2</b>



- Giáo viên cho học sinh xem một số hình
<b>ảnh với nội dung thói hư, tật xấu khi tham</b>
<b>gia giao thơng đối với người đi bộ.</b>


? <i>Dựa vào thực tế giao thơng và qua các</i>
<i>hình ảnh đó, hãy chỉ ra các hành vi thiếu văn</i>
<i>minh, thanh lịch khi tham gia giao thông của</i>
<i>người đi bộ?</i>


- HS liệt kê các hành vi thiếu văn minh,
thanh lịch khi tham gia giao thông của người
đi bộ.


<i>? Em có nhận xét, suy nghĩ gì trước những</i>
<i>hành vi ấy?</i>


<i>? Em hãy rút ra bài học cho bản thân khi</i>
<i>tham gia giao thông với tư cách là người đi</i>
<i>bộ?</i>


<i><b></b></i>


<i> GV chốt cách ứng xử đối với người đi bộ</i>
<i>trên màn hình, HS đọc, ghi nhớ.</i>


- Giáo viên cho học sinh xem một số hình
<b>ảnh với nội dung thói hư, tật xấu khi tham</b>
<b>gia giao thông đối với người điều khiển và</b>
<b>ngồi trên xe đạp.</b>



? <i>Qua những hình ảnh đó, em thấy người</i>
<i>điều khiển và người ngồi trên xe đạp đã có</i>
<i>những hành vi nào chưa thực hiện tốt văn</i>
<i>hóa giao thông? </i>


<i>? Theo em khi điều khiển và khi ngồi trên</i>
<i>xe đạp, ta cần phải làm gì để thực hiện văn</i>
<i>hóa giao thơng</i>?


<b>2. Ứng xử văn hóa khi tham gia</b>
<i><b>giao thông:</b></i>


<b>a. Khi đi bộ:</b>


- Đi trên hè, khơng có hè thì đi sát lề
bên phải.


- Tn thủ đèn tín hiệu giao thơng
và các chỉ dẫn.


- Khơng vượt qua dải phân cách, chỉ
sang đường ở nơi có vạch ngang
dành cho người đi bộ.


- Sang đường bằng cầu vượt, cầu
hầm đường bộ.


- Không cởi trần, mặc quần đùi, áo
may ô khi đi ra đường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <b>GV chốt kiến thức kiến thức trên máy</b>
<b>chiếu, HS đọc, ghi nhớ.</b>


* Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
<b>cách ứng xử văn hóa khi đi trên phương</b>
<b>tiện công cộng, khi gặp cảnh ùn tắc, khi</b>
<b>gặp tai nạn giao thơng:</b>


- Cho đại diện các nhóm treo bài thảo luận đã
chuẩn bị, báo cáo kết quả của nhóm.


- Các nhóm theo dõi bài của nhóm bạn, nghe
thuyết trình.


- Các nhóm suy nghĩ, nêu câu hỏi chất vấn
nhóm bạn.


- Bổ sung ý kiến.
-> Rút ra bài học.


 <b>Sau khi học sinh thực hiện trao đổi xong,</b>
<b>GV thực hiện các nội dung sau:</b>


<i>1. Nhận xét chung, chốt kiến thức trên cơ</i>
<i>sở cho học sinh quan sát hình ảnh, phim tư</i>
<i>liệu về thực trạng giao thông hiện nay ở Hà</i>
<i>Nội. Giáo viên phân tích rõ cái được, cái</i>
<i>mất của những hành vi thiếu văn hóa đó.</i>



<i>2. Nhấn rõ hậu quả của việc khơng thực</i>
<i>hiện văn hóa giao thơng trong những trường</i>
<i>hợp đó: Về đạo đức; về ý thức, thái độ chấp</i>
<i>hành pháp luật của nhà nước:...</i>




GV chốt: Thực hiện tốt văn hóa giao
thơng là người văn minh, lịch sự, được mọi
người yêu quý, noi gương <sub></sub> xây dựng một xã
hội văn minh, hiện đại.


- Đi đúng phần đường của mình.
- Khơng đi dàn hàng ngang tự do,
buông cả hai tay hoặc đi một bánh
với xe hai bánh.


- Ngồi đúng vị trí quy định của
người điều khiển xe.


- Không phóng nhanh, vượt ẩu,
đánh võng,...


- Khơng hị hét, cười đùa vượt đuổi
nhau.


- Không sử dụng ô, điện thoại di
động khi đang điều khiển xe.


- Khơng chở hàng hóa cồng kềnh,


che khuất tầm nhìn ...


- Khơng sử dụng cịi, đèn tự chế.
<b>c. Trên phương tiện công cộng:</b>
- Tuân thủ quy định chung ở bến
tầu, xe.


- Tự giác nhường ghế cho người già,
trẻ nhỏ, người tàn tật, phụ nữ mang
thai


- Tận tình giúp đỡ người tham gia
giao thơng gặp nạn, người tàn tật,
người già, trẻ em, người cao tuổi.
- Không khạc nhổ, xả rác bừa bãi
hoặc gây ồn ào.


<b>d. Khi gặp tình huống đặc biệt:</b>
<b>* Gặp trường hợp ùn tắc:</b>


- Đi đúng làn đường, phần đường,
không vượt đèn đỏ.


- Tuân thủ hiệu lệnh và chỉ dẫn của
người điều khiển giao thơng, đèn tín
hiệu, biển báo, vạch kẻ đường.


- Bình tĩnh, kiên nhẫn và nhường
nhịn.



* Khi gặp tai nạn giao thông:
- Giữ nguyên hiện trường.


- Giúp đỡ người bị nạn, bảo vệ tài
sản của nạn nhân, cung cấp thông
tin trung thực cho người có trạch
nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

gây cản trở giao thông.
<b>GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế giao</b>


<b>thông ở địa phương.</b>


? Em hãy nêu một vài nhận xét của em về
việc thực hiện văn hóa giao thơng ở quê em?
? Là một học sinh, một người tham gia giao
thơng và ít nhiều có nhận thức về văn hóa
giao thơng, em sẽ làm gì để góp phần xây
dựng văn hóa giao thơng ở địa phương em?
- <i><b>GV liên hệ</b><b>:</b></i>


<i><b>+ Tình trạng chiếm dụng lịng đường để</b></i>
<i><b>phơi rơm rạ, làm rạp đám cưới, đám ma; </b></i>


<i><b>+ Tình trạng đốt rơm rạ gây khó khăn</b></i>
<i><b>cho người tham gia giao thơng;</b></i>


<i><b>+ Sử dụng xe súc vật kéo phóng uế bừa</b></i>
<i><b>bãi gây mất vệ sinh;</b></i>



<i><b>+ Tình trạng chăn thả gia súc gây cản</b></i>
<i><b>trở giao thông... </b></i>




Cần quan tâm thay đổi để xây dựng một
miền quê văn hóa, góp phần xây dựng một
Hà Nội văn minh, lịch sự. Để Hà Nội mãi là
điểm đến hấp dẫn của các du khách muôn
phương.


<b>- HS liên hệ thực tế giao thông ở</b>
<b>địa phương và nhận xét về việc</b>
<b>thực hiện văn hóa giao thơng ở</b>
<b>địa phương mình.</b>




<b> Liên hệ việc thực hiện văn hóa</b>
<b>giao thơng của bản thân.</b>


<b>4. Củng cố:</b>


<i> (<b>Năng lực thuyết trình, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực giải</b></i>
<i><b>quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt.)</b></i>


- Giáo viên có thể cho học sinh chơi trị chơi chọn ô chữ để giải quyết các tình
huống giao thông và trả lời các câu hỏi nhằm củng cố kiến thức, nâng cao nhận
thức về văn hóa giao thơng của các em.



<i>? Bài học hơm nay cần ghi nhớ những gì?</i>


-> Sau khi HS phát biểu, GV chiếu sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học.
<b>5. Hướng dẫn học, chuẩn bị bài sau:</b>


<b>- Bài vừa học:</b>


+ Học bài theo vở ghi và tư liệu.


+ Nắm vững nội dung bài học, vận dụng vào thực tế tham gia giao thông của
bản thân.


<b>- Chuẩn bị bài sau: Nghiên cứu bài 5: Ứng xử với các di tích, danh thắng.</b>
+ Hiểu thế nào là di tích, danh thắng.


+ Biết các di tích, danh thắng tiêu biểu của Việt Nam, đặc biệt là các di tích,
thắng cảnh của xã Mỹ Hưng (Tham khảo cuốn : Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hưng).


</div>

<!--links-->

×