Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ke hoach van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.46 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TỰ CHỌN NGỮ VĂN 6 Học kì I: 19 tuần – 18 tiết Học kì II: 18 tuần – 17 tiết Tuần. Tên chủ đề/ Tên bài. 1. Luyện nói: Tự giới thiệu về bản thân. 2,3. Văn học dân gian: - Đặc trưng và cách cảm thụ truyện dân gian. - Phương pháp đọc diễn cảm văn tự sự dân gian.. Số tiết Bài PPCT. 1. 1. 2. 2, 3. Chuẩn bị của Gv và HS a. Kiến thức: - Giới thiệu được về thông tin cá a. Chuẩn bị của nhân, sở thích, ước mơ. giáo viên: - Hs làm quen với các bạn trong lớp. - Giáo án, tài liệu b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày miệng rành tham khảo. mạch, trôi chảy. b. Chuẩn bị của - Luyện nói trước lớp, tự tin khi trình bày trước học sinh: đám đông. - Đồ dùng học tập. c. Thái độ: - Tự tin, cởi mở, hòa đồng với các bạn a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm và các thể a. Chuẩn bị của loại VHDG. Củng cố thêm kiến thức truyện kể dân giáo viên: gian. - Giáo án, SGK, tài - Nắm được cách đọc diễn cảm văn tự sự; biết đọc liệu tham khảo. phân biệt lời kể chuyện với lời thoại của nhân vật. b. Chuẩn bị của b. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, tóm tắt và kể lại học sinh: được truyện. - Đọc lại các văn - Vận dụng những ý nghĩa của truyện dân gian để bản truyện dân áp dụng vào thực tế. gian đã học - Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm ( văn tự sự). - Kĩ năng thể hiện qua cử chỉ, giọng điệu. c. Thái độ: - Yêu thích truyện dân gian. - Có ý thức rèn luyện để đọc diễn cảm tốt hơn. Mức độ cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. 5,6. Tiếng Việt: - Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt; Từ mượn. Văn tự sự: - Đặc điểm của vbts, nhân vật, sự việc trong văn tự sự. - Tìm hiểu đề và cách làm bài văn ts, lập dàn ý cho bài văn tự sự.. 1. 2. 4. 5, 6. a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Các khái niệm về từ, từ đơn từ phức, cấu tạo từ. b. Kỹ năng: - Nhận diện và phân biệt được: + Từ và tiếng. + Từ đơn và từ phức; từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo của từ. - Xác định được nguồn gốc từ mượn c. Thái độ: - Yêu quý tiếng Việt. Có thái độ sử dụng chính xác về ngữ nghĩa trong nói và viết a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức: - HS hiểu thế nào là văn bản TS, đặc điểm của VBTS. - HS nắm được sự việc và nhân vật trong văn tự sự. - Mối quan hệ gữa các sự việc, các nhân vật - Hs nắm được cấu trúc của đề văn tự sự qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề. - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý trong bài văn tự sự b. Kỹ năng: - Nhận biết được sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự. - Xác định được sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể. - Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm bài. - Biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. c. Thái độ: Yêu thích viết văn.. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 7. 8,9. Văn học dân gian: - Truyền thuyết và Truyện cổ tích.. Tiếng Việt: - Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Chữa lỗi dùng từ.. 1. 2. 7. a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Giúp hs khắc sâu về khái niệm thể loại Truyền thuyết, truyện cổ tích và đặc điểm thể loại. b. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết về đặc điểm thể loại. và đọc, kể truyện truyền thuyết, truyệncổ tích. c. Thái độ: - Yêu thích truyện dân gian.. 8, 9. a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Hiểu khái niệm nghĩa của từ và nắm được một số cách giải thích nghĩa của từ. - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa - Nắm đc những lỗi thường gặp khi dùng từ như: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm, dùng từ sai ý nghĩa b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận diện được từ nhiều nghĩa. - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng đúng từ tiếng Việt. - Phát hiện và chữa lỗi dùng từ khi nói và viết. c. Thái độ: - Yêu quý tiếng Việt. Có thái độ sử dụng chính xác về ngữ nghĩa trong nói và viết. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, bảng phụ, đề kiểm tra 15 phút (tiết 9) b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Văn tự sự: - Ngôi kể, lời kể và thứ 10,11, tự kể trong văn tự sự. 12 - Luyện nói kể chuyện. - Luyện tập xây dựng đoạn văn tự sự.. 13,14. 10, 3. 11, 12. Văn học dân gian: - Truyện ngụ ngôn, truyện cười. - Ôn tập truyện dân gian. 13, 14 2. a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Nắm được khái niệm ngôi kể, sự khác nhau giữa ngôi kể 3 và ngôi kể 1. - Các ngôi kể thường dùng trong văn tự sự. Hai cách kể – hai thứ tự kể và điều kiện cần khi: kể “xuôi”, kể “ngược”. - HS lập dàn ý, xác định đúng nội dung cần luyện nói. - Biết cách làm bài văn tự sự theo đúng yêu cầu. b. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng lựa chọn ngôi kể phù hợp khi kể hoặc tạo lập văn bản. - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Kĩ năng cảm thụ viết bài, trình bày miệng trước tập thể. c. Thái độ: - Có ý thức vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. Yêu thích kể chuyện. a. Kiến thức: - củng cố khắc sâu khái niệm truyện ngụ ngôn, truyện cười. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện. - Nghệ thuật đắc sắc của truyện. - Các thể loại truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn - Đặc điểm thể loại truyền thuyết: cốt lõi lịch sử trong các truyền thuyết đã học. b. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm và kể lại được vài truyện dân gian đã học.. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức, nhớ được nd truyện..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Liên hệ các tình huống trong truyện với những tình huống hoàn cảnh thực tế. c. Thái độ: Rút ra bài học bổ ích trong cuộc sống. - Trân trọng những giá trị truyền thống của nền văn hoá dân gian.. 15. 16, 17. Văn tự sự: - Ôn tập văn tự sự.. Từ loại: - Danh từ, cụm danh từ. - Động từ, cụm động từ; tính từ, cụm tính từ.. 1. 15. 16, 17. a. Kiến thức: Củng cố khắc sâu khái niệm kể chuyện tưởng tượng. - biết kể chuyện tưởng tượng - Đặc điểm phương thức tự sự b. Kỹ năng: - Nhận diện được đề văn ts, biết cách làm bài văn tự sự. c. Thái độ: yêu thích môn học. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức. a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Các loại danh từ, động từ, tính từ. - Cấu tạo của - Nghĩa khái quát, đặc điểm ngữ pháp của danh từ, động từ, tính từ - Chức năng ngữ pháp, cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ; ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau b. Kỹ năng: - Nhận biết danh từ, CDT, động từ, tính từ, CĐT, CTT trong câu, văn bản. - Phân biệt được các loại danh từ, động từ, tính từ. - Nhận biết được các phần trong CDT, CĐT, CTT. - Sử dụng CDT, CĐT, CTT. để đặt câu c. Thái độ: - Yêu quý tiếng Việt.. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, bảng phụ. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 18. Văn học trung đại: - Ôn tập văn học trung đại. 1. 18. 19. 20. 21. 1. 19. 1. 20. Luyện đọc và viết chính tả. Văn bản ts hiện đại: - Đặc điểm của vbts hiện đại.. 22,23, Văn miêu tả: 24 - Tìm hiểu chung về văn miêu tả. - Quan sát, t/tượng, SS, n/x trong văn miêu tả.. 21,. a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu về đặc điểm thể loại của văn học trung đại. - Nhận biết được đặc điểm thể loại. b. Kỹ năng: - Nhận biết được sự giống và khác nhau giữa VHDG và VHTĐ c. Thái độ: yêu thích môn học Thi học kì I Học kì II. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức. a. Chuẩn bị của a. Kiến Thức: giáo viên: - Củng cố cho học sinh cách viết chính tả, cách đọc - Giáo án, SGK, tài văn bản. liệu tham khảo. b. Kĩ Năng: b. Chuẩn bị của - Rèn kĩ năng đọc, nghe và viết chính tả. học sinh: c. Thái Độ: - Ôn tập lại kiến - Yêu thích tiếng Việt. thức a. Chuẩn bị của a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu: đặc điểm, nội giáo viên: dung, nghệ thuật của phương thức tự sự hiện đại. - Giáo án, SGK, tài b. Kỹ năng: liệu tham khảo. - Kĩ năng nhận biết, so sánh văn bản tự sự hiện đại b. Chuẩn bị của với văn bản truyện dân gian học sinh: - Ôn tập c. Thái độ: - Yêu thích các tác phẩm tự sự hiện đại. lại kiến thức a. Kiến thức: a. Chuẩn bị của Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn miêu tả: giáo viên: - Khái niệm về văn miêu tả. Những thao tác cơ bản - Giáo án, SGK, tài cần thiết và vai trò, tác dụng của chúng cho việc liệu tham khảo. viết văn miêu tả. b. Chuẩn bị của.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3 - Luyện nói về q/s, t/tượng, SS, n/x trong văn miêu tả.. 25. 26. Phép tu từ từ vựng: - So sánh và nhân hóa.. Văn miêu tả: - Phương pháp tả cảnh, tả người. 22, 23. 1. 1. 24. 25. - Đặc điểm chung của văn miêu tả - Các bước làm bài văn miêu tả b. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, tưởng tượng, n/xét, so sánh. - Nhận diện và biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết bài văn m.tả. c. Thái độ: Yêu thích văn miêu tả. a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức: + Các biện pháp tu từ So sánh và nhân hóa. + Cấu tạo, hình thức của các phép tu từ trên + Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trên trong khi nói và viết. b. Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng nhận biết và phân tích được các phép tu từ dùng trong văn bản. - Tìm, đặt câu có sử dụng phép tu từ đã học. c. Thái độ: Có ý thức sử dụng các phép tu từ trong giao tiếp a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về: - Y/cầu của bài văn tả cảnh, tả người. - Bố cục, thứ tự m.tả, cách xây dựng đoạn văn, lời văn trong bài văn tả cảnh, tả người. b. Kỹ năng: - Q/sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn m.tả. - Trình bày những điều đã q/sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí. - Viết một đoạn văn, bài văn tả cảnh hoặc tả người. - Luyện nói trước lớp một đoạn hoặc một bài văn tả cảnh hay người. c. Thái độ: yêu thích văn miêu tả.. học sinh: - Ôn tập lại kiến thức. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 27. Thơ tự sự: - Đặc điểm thơ tự sự.. 28. Phép tu từ từ vựng: - Ẩn dụ; Hoán dụ. 29. Văn miêu tả: - Ôn tập văn miêu tả.. 1. 1. 1. 26. 27. 28. a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về: Giúp hs đọc nắm được những đặc điểm cơ bản của thơ tự sự. + Đặc điểm thể thơ, nội dung, nghệ thuật 1 số bài thơ đã học. b. Kỹ năng: - Kĩ năng nhận diện thơ tự sự. - Đọc diễn cảm thơ tự sự c. Thái độ: - Yêu thích thơ. a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức: + Các biện pháp tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ. + Cấu tạo, hình thức của các phép tu từ trên + Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trên trong khi nói và viết. b. Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng nhận biết, so sánh hai phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ, phân tích được các phép tu từ dùng trong văn bản. - Tìm, đặt câu có sử dụng phép tu từ đã học. c. Thái độ: Có ý thức sử dụng các phép tu từ trong giao tiếp a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về: - Y/cầu của bài văn miêu tả. - Bố cục, thứ tự m.tả, cách xây dựng đoạn văn, lời văn trong bài văn miêu tả. b. Kỹ năng: - Q/sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn m.tả. - Trình bày những điều đã q/sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí. - Viết một đoạn văn miêu tả. c. Thái độ: yêu thích văn miêu tả.. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, đề kiểm tra 15 phút. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 30. 31. 32. Ngữ pháp: - Các thành phần chính của câu.. Thể kí hiện đại: - Tìm hiểu chung về thể kí.. Câu trần thuật: - Câu trần thuật đơn có từ là. - Câu trần thuật đơn không có từ là.. 1. 1. 1. 29. 30. 31. a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Nắm được các thành phần chính của câu. - nắm được cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ. b. Kỹ năng: - xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu. - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. - Đặt được câu có chủ ngữ, VN phù hợp với y/c cho trước. c. Thái độ: - Có ý thức dùng câu có đủ thành phần khi nói và viết. a. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức: - Đặc điểm chung của thể kí - Phương thức biểu đạt của thể kí hiện đại trong các văn bản thuộc thể kí đã học b. Kỹ năng: - Nhận diện được thể kí c. Thái độ: - Tập thói quen ghi chép lại sự việc hằng ngày( viết nhật kí) a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về: - Khái niệm, đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn có từ là, không có từ là. b. Kỹ năng: - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được chức năng, các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản. - Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn có từ là, không có từ là c. Thái độ: có ý thức sử dụng câu TTĐ trong nói và viết.. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 33. 34. 35. Văn bản nhật dụng: - Ôn tập về văn bản nhật dụng.. Đơn từ: - Viết đơn, luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi. Dấu câu: - Ôn tập cách sử dụng dấu câu. 1. 1. 1. 32. 33. 34. a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về: - Nội dung chính của văn bản nhật dụng - Phương thức biểu đạt của kiểu loại văn bản nhật dụng b. Kỹ năng: - Nhận biết văn bản nhật dụng. - Đọc diễn cảm văn bản. c. Thái độ: - Yêu thích, đọc các văn bản nhật dụng. a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu: - Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn. - Những lỗi thường mắc phải khi viết đơn( về nội dung, hình thức). - cách sửa các lỗi thường mắc khi viết đơn. b. Kỹ năng: - Rèn kĩ năngviết đơn đúng quy cách và nhận ra các lỗi thường gặp khi viết đơn c. Thái độ: - Chú ý khi viết đơn (lời lẽ trong đơn) a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Công dụng của các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. b. Kỹ năng: - Biết lựa chọn sử dụng dấu câu và nhận ra các lỗi thường gặp, cách chữa lỗi về dấu câu. c. Thái độ: - Có ý thức viết câu và dùng dấu câu đúng. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 36. Ôn tập cuối năm: - Ôn tập tổng hợp.. 1. 37. Xác nhận của BGH. 35. a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản. - Bố cục của các loại văn bản đã học. b. Kỹ năng: - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các vb cụ thể. - Phân biệt được 3 loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ ( đơn từ). c. Thái độ: - Có ý thức học tập làm văn và viết bài. Thi học kì. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại kiến thức. Du Tiến, ngày 01 tháng 09 năm 2017 Người lập kế hoạch. Hà Thị Liễu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Trường: PTDTBT THCS Du Tiến Họ và tên giáo viên: Hà Thị Liễu Trình độ chuyên môn: Cao Đẳng Lớp: Khối 6 Năm học: 2017 -2018. Hệ: Chính Quy Bộ môn dạy: Tự chọn. Hiệu trưởng (Ký tên, đóng dâu). Năm học 2017 - 2018.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×