Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.16 KB, 92 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Toán. Ôn tập: Khái niệm về phân số I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Học sinh đem đồ dùng học tập để ra bàn - Giáo viên nhận xét. 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu: Bài đầu tiên của - Học sinh lắng nghe chương trình Toán lớp 5 sẽ giúp các em ôn tập về phân số qua bài "Ôn tập: Khái niệm về phân số". - GV ghi tên bài. - HS tiếp nối nhắc lại tên bài 3.2. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - Dán tấm bìa thứ nhất lên bảng: - Quan sát, chú ý - Yêu cầu học sinh nêu tên gọi phân số, viết - Tấm bìa chia làm 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phân số vào bảng con và đọc phân số. 2 phần, tức ta được phân số . 3. + Ta viết:. 2 3. + Ta đọc: Hai phần ba. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. Giáo viên chốt ý đúng. - Dán tấm bìa thứ hai lên bảng: - Quan sát, chú ý - Yêu cầu học sinh nêu tên gọi phân số, viết - Tấm bìa chia làm 10 phần bằng nhau, tô 5 phân số vào bảng con và đọc phân số. màu 5 phần, tức ta được phân số . 10. 5 + Ta viết: 10. + Ta đọc: Năm phần mười. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. Giáo viên chốt ý đúng. GV kết luận. - Dán tấm bìa thứ ba lên bảng: - Quan sát, chú ý.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu học sinh nêu tên gọi phân số, viết - Hình tròn chia làm 4 phần bằng nhau, tô 3 phân số vào bảng con và đọc phân số. màu 3 phần, tức ta được phân số . 4. + Ta viết:. 3 4. + Ta đọc: Ba phần bốn. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. Giáo viên chốt ý đúng. - Dán tấm bìa thứ tư lên bảng: - Quan sát, chú ý. - Yêu cầu học sinh nêu tên gọi phân số, viết - Hình chia làm 100 phần bằng nhau, tô màu 40 phân số vào bảng con và đọc phân số. 40 phần, tức ta được phân số . 100. 40 + Ta viết: 100. + Ta đọc: Bốn mươi phần một trăm. Hay: Bốn mươi phần trăm. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. Giáo viên chốt ý đúng. * Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - Gọi học sinh đọc chú ý 1 - Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được là thương của phép chia đã cho. 1 4 - Em hãy nêu ví dụ minh họa - Ví dụ: 1 : 3 = ; 4 : 10 = ;9:2= 3. 10. 9 ;… 2. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt ý đúng. - Gọi học sinh đọc chú ý 2 - Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. 5 12 - Em hãy nêu ví dụ minh họa - Ví dụ: 5 = ; 12 = ; 2001 = 1. 1. 2001 ;… 1. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt ý đúng. - Gọi học sinh đọc chú ý 3 - Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Em hãy nêu ví dụ minh họa. - Ví dụ: 1 =. 9 18 100 ;1= ;1= ;… 9 18 100. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt ý đúng. - Gọi học sinh đọc chú ý 4 - Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khấc 0. 0 0 0 - Em hãy nêu ví dụ minh họa - Ví dụ: 0 = ;0= ;0= ;… 7. 19. 125. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt ý đúng. Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Học sinh đọc: a) Đọc các phân số. b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số. - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Học sinh chú ý, theo dõi - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài: + +. 5 : năm phần bảy. (Tử số: 5; mẫu số: 7). 7 25 : hai mươi lăm phần một trăm hay 100. hai mươi lăm phần trăm. (Tử số: 25; mẫu số: 100). +. 91 : chín mươi mốt phần ba mươi tám. 38. (Tử số: 91 ; mẫu số: 38). +. 60 : sáu mươi phần mười bảy. (Tử số: 17. 60; mẫu số: 17). +. 85 : tám mươi lăm phần một nghìn 1000. hay tám mươi lăm phần nghìn. (Tử số: 85; mẫu số: 1000). - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt kết quả đúng. * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 - Học sinh đọc: viết các thương sau dưới dạng phân số. - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Học sinh chú ý, theo dõi - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài: 3 3 :5= ; 5. 75 :100=. 75 ; 100. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt kết quả đúng. * Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 - Học sinh đọc: viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1. - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Học sinh chú ý, theo dõi - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 32=. 32 ; 1. 105=. 105 ; 1. 1000=. 1000 . 1. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt kết quả đúng. * Bài tập 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 - Học sinh đọc: viết các số thích hợp vào chỗ trống. - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Học sinh chú ý, theo dõi - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài: 6. a) 1 =. 6 6. ;. b) 0 =. 0 5. a) 1= ; b) 0 = 5 - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt kết quả đúng. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời: Ôn tập: Khái niệm về phân số. - Cho HS thi đua viết và đọc các phân số - HS thi đua theo nhóm tổ sau: 12 11 14 ; ; 15 17 16. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi - Đại diện các nhóm lên bảng thi đua làm bài đua làm bài - Gọi học sinh nhận xét bài làm của các - Học sinh các nhóm nhận xét chéo. nhóm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng. - Giáo dục học sinh tính toán phải cẩn thận, - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ chính xác, trình bày bài làm sạch đẹp... 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý lắng nghe - Dặn HS về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài tiếp theo Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số. Tập đọc. Thư gửi các học sinh I. Yêu cầu cần đạt: - Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Học thuộc lòng đoạn : Sau 80 năm… công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, tranh bài tập đọc, bảng phụ… - Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - HS đem đồ dùng học tập để ra bàn - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của HS 3. Dạy - học bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3.1. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 3, trả lời câu hỏi: Trong tranh vẽ những gì? - GV nhận xét, giới thiệu chủ điểm : Việt Nam - Tổ quốc em. - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 4, trả lời câu hỏi: Trong tranh vẽ những gì? - GV nhận xét. - GV nêu : “Thư gửi các học sinh” của Bác Hồ là bức thư Bác gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Thư của Bác nói gì về trách nhiệm của học sinh Việt Nam với đất nước, thể hiện niềm hi vọng của Bác vào những chủ nhân tương lai của đất nước như thế nào? Đọc thư các em sẽ hiểu rõ điều ấy. - GV ghi tên bài 3.2. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc. GV chốt lại các từ mà HS thường đọc sai và ghi bảng các từ đó. - GV đọc mẫu các từ khó - Yêu cầu HS đọc các từ khó - Yêu cầu HS chia đoạn - Hướng dẫn HS đọc câu dài: + GV đính bảng phụ ghi câu dài: Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn,/ ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta,/ làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.// + GV đọc mẫu + Gọi một số HS đọc lại + Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, khen - Yêu cầu các HS tiếp nối nhau đọc các đoạn - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét - Yêu cầu các HS khác tiếp nối nhau đọc các đoạn - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc các đoạn - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Gọi 1 HS đọc cả bài - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên. - Quan sát và trả lời. - Trong tranh vẽ Bác hồ, thiếu nhi… - HS lắng nghe. - HS tiếp nối nhắc lại tên bài - 1 HS đọc toàn bài - HS nêu: tựu trường, sung sướng, may mắn, ngoan ngoãn… - Cả lớp lắng nghe - Một số HS đọc từ khó - HS chia đoạn: bài tập đọc chia làm 2 đoạn. + Đoạn1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao ? + Đoạn 2: Phần còn lại. - Quan sát. + HS lắng nghe + Một số HS đọc lại + Nhận xét bạn - HS tiếp nối nhau đọc các đoạn - HS nhận xét bạn đọc - HS tiếp nối nhau đọc các đoạn - HS nhận xét bạn đọc - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc với nhau. - HS thi đọc tiếp nối các đoạn - Nhận xét bạn đọc bài - 1 HS đọc - Nhận xét bạn đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> dương HS. - GV đọc mẫu toàn bài với giọng : thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng. - Gọi HS đọc các từ chú giải - Cho HS nêu các từ mà các em còn chưa hiểu nghĩa, gọi HS giải nghĩa cho bạn nghe nếu HS biết, nếu HS chưa biết thì sau đó GV sẽ giải nghĩa. 3.3. Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc lướt, đọc thầm cả bài để trả lời các câu hỏi : Câu 1: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ?. - Cả lớp lắng nghe - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo - HS nêu các từ chưa rõ nghĩa.. - HS đọc thầm bài để trả lời các câu hỏi. - Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt nam dân chủ cộng hoà, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý - HS nhận xét bạn trả lời đúng, tuyên dương HS trả lời đúng. Câu 2: Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm - Xây dựng lại cơ đồ, làm cho nước nhà theo vụ của toàn dân là gì ? kịp các nước khác. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý - HS nhận xét bạn trả lời đúng, tuyên dương HS trả lời đúng. Câu 3: HS có trách nhiệm như thế nào - Cố gắng, siêng học, nghe thầy, yêu bạn, trong công cuộc kiến thiết đất nước ? làm cho đất nước tiến đến đài vinh quang. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý - HS nhận xét bạn trả lời đúng, tuyên dương HS trả lời đúng. * Yêu cầu HS nêu nội dung bài tập đọc - HS nêu: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý - HS nhận xét bạn nêu nội dung bài đúng, tuyên dương HS nêu đúng. - GV ghi bảng nội dung chính, gọi một số - Một số HS được chỉ định đọc lại HS đọc lại nội dung chính. 3.4. Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc diễn cảm các - HS tiếp nối đọc diễn cảm các đoạn đoạn - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét - HS nhận xét - GV đính bảng phụ ghi đoạn cần đọc diễn - HS quan sát cảm: “Sau 80 năm giời … công học tập của các em” - GV đọc diễn cảm mẫu - Cả lớp lắng nghe - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - 2 HS cùng bàn luyện đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - HS xung phong thi đọc diễn cảm - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên - HS nhận xét, bình chọn. dương HS đọc tốt. 3.5. Hướng dẫn học thuộc lòng: - GV đính đoạn văn “Sau 80 năm giời … - HS quan sát công học tập của các em.” - Cho HS luyện học thuộc lòng theo nhóm 2 - 2 HS cùng bàn luyện học thuộc lòng. - Cho HS thi đọc thuộc lòng - HS xung phong thi đọc thuộc lòng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - Gọi HS đọc lại cả bài - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - HS nhận xét bạn - HS trả lời: Thư gửi các học sinh - 1 HS đọc - HS nhắc lại: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.. - Giáo dục HS: cần cố gắng học tập để góp phần xây dựng và phát triển đất nước... - Giáo dục đạo đức HCM: Bác Hồ là người - Cả lớp lắng nghe có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. - Tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường, biển đảo: + Giáo dục yêu quê hương đất nước bảo vệ chủ quyền đất nước mình. + Giáo dục học sinh biết chủ quyền biển đảo (Đối với trường khu vực biển, hải đảo) 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý lắng nghe và ghi nhớ - Dặn HS về nhà học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.. - Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Nhận xét, đánh giá học sinh theo thông tư 22/2016 của Bộ Giáo Dục. - Trong giáo án có lồng ghép giáo dục kĩ năng sống. - Trong giáo án có lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường. - Trong giáo án có lồng ghép giáo dục bảo vệ biển đảo. - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in. - Giáo án không bị lỗi chính tả. - Bố cục giáo án đẹp. - Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 hoặc 14 * Đảm bảo uy tín, chất lượng. * Quý thầy, cô muốn mua bộ giáo án thì liên hệ gặp : Quốc Kiệt. * Hãy liên hệ điện thoại : 01686.836.514. Khoa học. Sự sinh sản I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một đặc điểm giống với bố mẹ của mình. II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ,… - Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của - Học sinh đem đồ dùng học tập để ra bàn. học sinh. - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh. 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu: Tại sao khi nhìn vào - Học sinh lắng nghe. em bé, mọi người hay nói :"Bé giống mẹ (hay bố) quá"? Bài "Sự sinh sản" sẽ giúp các em giải đáp câu hỏi đó. - Giáo viên ghi tên bài - Học sinh tiếp nối nhắc lại tên bài 3.2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi "Bé là con ai ?" - GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu - HS thảo luận nhóm đôi để chọn một đặc cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ một em điểm để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai bé hay một bà mẹ, một ông bố của em bé hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai đó. bố con. HS thực hành vẽ. - GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. - Bước 1: GV phổ biến cách chơi. - HS lắng nghe + Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình. + Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh nhất là thắng, những ai hết thời gian quy định vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua. - Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi - Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương - HS lắng nghe đội thắng. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các - Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ em bé ? của mình. + Qua trò chơi, các em rút ra điều gì ? - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. Giáo viên - Học sinh nhận xét. nhận xét. - Giáo viên chốt, ghi bảng: Mọi trẻ em đều - Học sinh đọc lại. do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. * Hoạt động 2: Quan sát và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bước 1: GV hướng dẫn - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 4 và trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Bước 2: Làm việc theo cặp - Bước 3: Báo cáo kết quả + Lúc đầu, gia đình Liên có mấy người ? Đó là những ai ? + Hiện tại, gia đình Liên có mấy người ? Đó là những ai ? + Sắp tới, gia đình Liên sẽ có mấy người ? Đó là những ai ?. - HS lắng nghe - HS quan sát hình 1, 2, 3 - Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. + Lúc đầu, nhà Liên có hai người: bố Liên và mẹ Liên. + Hiện tại, gia đình Liên có 3 người: bố Liên, mẹ Liên và Liên. + Sắp tới, gia đình Liên sẽ có 4 người: bố Liên, mẹ Liên, Liên và em của Liên sắp ra đời. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế và trả lời - GV gọi học sinh đọc nội dung mục liên hệ - Học sinh đọc. thực tế và trả lời. - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Học sinh thảo luận nhóm 2 + Gia đình bạn gồm những ai ? + Học sinh nêu theo thực tế những người trong gia đình các em. Ví dụ: Gia đình em gồm 4 người: cha, mẹ, em và em của em… + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối + Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong với mỗi gia đình, dòng họ. mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. - Giáo gọi học sinh nhận xét. Giáo viên - Học sinh nhận xét nhận xét, chốt ý đúng. * Hoạt động 4: Mục bạn cần biết - GV ghi bảng mục bạn cần biết - Học sinh quan sát - GV gọi học sinh đọc mục bạn cần biết - Học sinh đọc mục bạn cần biết - GV chốt: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố mẹ của mình. Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời - Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học - HS nhắc lại + Gia đình em gồm những ai ? + Học sinh nêu. Ví dụ: Gia đình em gồm 4 người: cha, mẹ, em và em của em… + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối + Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong với mỗi gia đình, dòng họ. mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. - Giáo dục HS: Phải biết kính trọng người - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ lớn, yêu quý những người thân trong gia đình... * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng phân tích.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý lắng nghe - Dặn HS về nhà học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo: Nam hay nữ ?. Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2017 Luyện từ và câu. Từ đồng nghĩa I. Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung (ND) Ghi nhớ). - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3) - HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3). II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của - Học sinh đem đồ dùng học tập để ra bàn học sinh - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu: Thế nào là từ đồng - Học sinh lắng nghe nghĩa, từ đồng nghĩa được vận dụng như thế nào ? Bài Từ đồng nghĩa sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc. - GV ghi tên bài - HS tiếp nối nhắc lại tên bài 3.2. Nhận xét: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của - Học sinh đọc bài tập 1 phần nhận xét. - Yêu cầu học sinh tìm các từ in đậm - HS nêu: a) Xây dựng, kiến thiết b) Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa các từ in đậm a) HS nêu: + Xây dựng: làm nên công tình kiến trúc theo một kế hoạch nhất định. + Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn b) HS nêu:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Vàng xuộm: màu vàng đậm + Vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánh lên + Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. - CH: Em có nhận xét gì về nghĩa của các - Từ dây dựng, kiến thiết cùng chỉ một hoạt từ trong mỗi đoạn văn trên? động là tạo ra 1 hay nhiều công trình kiến trúc. - Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng chỉ một màu vàng nhưng sắc thái màu vàng khác nhau. - Gọi học sinh nhận xét qua mỗi câu trả lời - Học sinh nhận xét bạn trả lời của bạn. Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. - Giáo viên kết luận: những từ có nghĩa - Học sinh lắng nghe giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa. * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của - Học sinh đọc bài tập 2 phần nhận xét. - Trong đoạn văn a, những từ in đậm có thể - Đoạn văn a: từ kiến thiết và xây dựng có thay thế cho nhau ? Vì sao ? thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau. - Trong đoạn văn b, những từ in đậm có thể - Đoạn văn b: các từ vàng xuộm, vàng hoe, thay thế cho nhau ? Vì sao ? vàng lịm không thể thay đổi vị trí cho nhau vì như vậy không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật. - Gọi học sinh nhận xét qua mỗi câu trả lời - Học sinh nhận xét bạn trả lời của bạn. Giáo viên nhận xét. - Giáo viên kết luận: - Học sinh lắng nghe + Các từ xây dựng, kiến thiết có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. Những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn. + Các từ chỉ màu vàng: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng của lúa đã chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt, tươi ánh lên. Vàng lịm là màu vàng của quả chín, gợi cảm giác có vị ngọt. những từ có nghĩa không giống nhau hoàn toàn gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 3.3. Ghi nhớ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gận giống nhau. - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? - Từ đồng nghĩa hoàn toàn là có nghĩa giống nhau, có thể thay được cho nhau trong lời nói. - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn là có nghĩa toàn? gần giống nhau, ta cần cân nhắc để lựa chọn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> cho đúng khi dùng. - Giáo viên đính bảng phụ viết phần ghi nhớ - Học sinh quan sát chú ý - Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - 3-4 học sinh đọc to - Yêu cầu lấy ví dụ minh họa cho phần ghi - Học sinh nêu ví dụ theo yêu cầu giáo viên nhơ - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét bạn chốt ý đúng. 3.4. Luyện tập: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài bài tập 1 tập 1 - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Học sinh trình bày kết quả: + nước nhà-non sông + hoàn cầu-năm châu - CH: Tại sao em lại sắp xếp các từ: nước - Vì các từ này đều có nghĩa chung là vùng nhà, non sông vào một nhóm ? đất nước mình, có nhiều người cùng chung sống. - CH: Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa - Từ hoàn cầu, năm châu cùng có nghĩa là chung là gì ? khắp mọi nơi khắp thế giới. - Gọi học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài bài tập 2 tập 2 - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Học sinh làm bài tập theo nhóm 2 - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Học sinh trình bày kết quả: + Đẹp: xinh, đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp, tươi xinh, mĩ lệ, tráng lệ... + To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, bự, to tát, to tướng, khổng lồ… + Học tập: học, học hành, học hỏi... - Gọi học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng * Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài bài tập 3 tập 3 - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Học sinh làm bài tập vào vở bài tập - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Học sinh trình bày kết quả: + Cô bé có nụ cười tươi xinh như hoa nở. + Bạn nữ thích buộc tóc bằng những cái dây đính nơ có hình con bướm xinh xắn. - Gọi học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét bạn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Cho HS thi đua làm bài tập theo nhóm - Cho các nhóm trình bày + Tìm các từ đồng nghĩa hoàn toàn + Tìm các từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Gọi HS nhận xét. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục HS vận dụng các từ đồng nghĩa đã học vào giao tiếp cho phù hợp... 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập về từ đồng nghĩa.. - HS trả lời: “Từ đồng nghĩa” - Vài HS nhắc lại ghi nhớ - HS thi đua làm bài tập theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày + VD: đất nước, tổ quốc, giang sơn... + VD: đỏ, đỏ tươi, đỏ chót... - HS nhận xét - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ - Cả lớp chú ý lắng nghe. Toán. Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số. I. Yêu cầu cần đạt: - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản) - Làm bài tập: 1, 2. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì? - Trả lời: Ôn tập Khái niệm về phân số. 5 91 - 2 HS lên làm bài - Đọc các phân số: ; 7. 38. - Viết các thương sau dưới dạng phân số: - 2 HS lên làm bài 3 :5 ; 75 :100 - Giáo viên nhận xét. 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu: Bài "Ôn tập: tính - Học sinh lắng nghe chấy cơ bản của phân số" sẽ giúp các em nhớ lại tính chất cơ bản của phân số cũng như biết vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. - GV ghi tên bài. - Học sinh tiếp nối nhắc lại tên bài 3.2. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi học sinh đọc nội dung tính chất thứ - Học sinh đọc: Nếu nhân cả tử số và mẫu số nhất. với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được phân số bằng phân số đã cho. 5 5 3 - Nêu ví dụ ? 15 6 = 6 3 = 18 - Gọi học sinh đọc nội dung tính chất thứ - Học sinh đọc: Nếu chia hết cả tử số và mẫu hai. số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được phân số bằng phân số đã cho. 15 15 : 3 - Nêu ví dụ ? 5 18 = 18 : 3 = 6 - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt ý đúng. * Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: * Rút gọn phân số: - Gọi học sinh đọc ví dụ - Học sinh đọc 90 - Áp dụng tính chất thứ hai của bài: - Yêu cầu học sinh rút gọn phân số: 120. 90 = 120. 90 :10 =¿ 120 :10. 3 4. Hoặc:. 9 12 ¿❑ ❑. 90 90 :30 =¿ = 120 120 :30. =. 9 :3 = 12:3. 3 4. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt ý đúng. * Quy đồng mẫu số các phân số: - Gọi học sinh đọc ví dụ 1 - Học sinh đọc - Yêu cầu học sinh quy đồng mẫu số của - Áp dụng tính chất thứ nhất của bài: Lấy 2 4 tích 5 x 7 = 35 là mẫu số chung (MSC). Ta và 5 7 có: 2 = 5. 2×7 =¿ 5×7. 20 35 ¿❑ ❑. 14 35 ; ¿❑ ❑. 4 = 7. 4 ×5 =¿ 7 ×5. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt ý đúng. - Gọi học sinh đọc ví dụ 2 - Học sinh đọc - Yêu cầu học sinh quy đồng mẫu số của - Áp dụng tính chất thứ nhất của bài: Lấy 3 9 tích 10 : 5 = 2 là mẫu số chung (MSC). Ta và 5 10 có: 3 = 5. 3×2 =¿ 5×2. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét.. 6 10 ; giữ nguyên 9 10 ¿❑ ❑.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> chốt ý đúng. Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Học sinh đọc: Rút gọn các phân số - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Học sinh chú ý, theo dõi - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài: 15 15 :5 3 + 25 = = 25 :5 5 ¿❑ ❑ 18 18 :9 2 + 27 = = 27 :9 3 ¿❑ ❑ 36 36 :4 9 + = = 64 64 : 4 16. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt kết quả đúng. * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Học sinh chú ý, theo dõi - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài: a). 2 5. 2 = 3. và. 4 7. 2× 8 =¿ 3×8. (3 x 8 = 24 là MSC) 16 24 ; ¿❑ ❑. 5 = 8. 5×3 =¿ 8× 3. 15 24 ¿❑ ❑ 1 7 b) và (12 : 4 = 3 là MSC) 4 12 1 1× 3 3 7 = 4 ×3 =¿ 12 ; giữ nguyên 12 4. c). 5 6. 5 = 6 18 48. và. 3 8. 5×8 =¿ 6×8. (6 x 8 = 48 là MSC) 40 48 ; ¿❑ ❑. 3 = 8. 3×6 =¿ 8× 6. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt kết quả đúng. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời. - Cho HS thi đua làm bài tập: Rút gọn phân - HS thi đua theo nhóm tổ số. 15 12 ; 20 18. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi - Đại diện các nhóm lên bảng thi đua làm bài.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đua làm bài - Gọi học sinh nhận xét bài làm của các - Học sinh các nhóm nhận xét chéo. nhóm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng. - Giáo dục học sinh tính toán phải cẩn thận, - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ chính xác, trình bày bài làm sạch đẹp... 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý lắng nghe - Dặn HS về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài tiếp theo Ôn tập so sánh hai phân số. Khoa học. Nam hay nữ I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đỏi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ,… - Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì ? - Trả lời - Gọi học sinh trả lời câu hỏi: - 2 học sinh trả lời + Trẻ em do ai sinh ra và có đặc điểm gì so + Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những với bố, mẹ của chúng ? đặc điểm giống bố mẹ của mình. + Nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi + Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ. mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. - Giáo viên nhận xét. 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu: Làm sao để phân biệt - Học sinh lắng nghe. được trẻ là nam hay nữ, giữa nam và nữ có gì khác nhau ? Bài "Nam hay nữ" sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc trên. - Giáo viên ghi tên bài - Học sinh tiếp nối nhắc lại tên bài 3.2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời - GV gọi học sinh đọc nội dung mục liên hệ - Học sinh đọc nội dung mục liên hệ thực tế thực tế và trả lời và trả lời - Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh trả - Học sinh chú ý lời các câu hỏi - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu - Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hỏi + Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu + Học sinh trả lời. VD: Lớp em có 15 bạn bạn gái? trai, 20 bạn gái.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Nêu một vài điểm giống nhau và khác + Một vài điểm giống nhau và khác nhau nhau giữa bạn trai và bạn gái. giữa bạn trai và bạn gái: . Điểm giống: Có đầy đủ các bộ phận cơ thể: chân, tay, mặt, mũi,… . Khác nhau: Bạn gái thường để tóc dài, con trai thường để tóc ngắn; con gái mặc váy đồng phục còn bạn trai mặc quần đồng phục, … + Chọn câu trả lời đúng. + Chọn đáp án c) Cơ quan sinh dục. Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ? a) Cơ quan tuần hoàn. b) Cơ quan tiêu hoá. c) Cơ quan sinh dục. d) Cơ quan hô hấp. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. Giáo viên - Học sinh nhận xét nhận xét, chốt ý đúng. * Hoạt động 2: Mục bạn cần biết - GV ghi bảng mục bạn cần biết - Học sinh quan sát - GV gọi học sinh đọc mục bạn cần biết - Học sinh đọc mục bạn cần biết - GV chốt: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau co bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển, làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh dục. Ví dụ: - Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. - Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ta trứng. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế và trả lời - GV gọi học sinh đọc nội dung mục liên hệ - Học sinh đọc nội dung mục liên hệ thực tế thực tế và trả lời và trả lời - Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh trả - Học sinh chú ý lời các câu hỏi - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu - Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hỏi + Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và + Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ về mặt sinh học. nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục . + Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển, làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Ví dụ : . Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. . Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. Giáo viên - Học sinh nhận xét nhận xét - Giáo viên chốt - Học sinh lắng nghe 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời - Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học - HS nhắc lại + Nêu một vài điểm giống nhau và khác + Một vài điểm giống nhau và khác nhau nhau giữa bạn trai và bạn gái. giữa bạn trai và bạn gái: . Điểm giống: Có đầy đủ các bộ phận cơ thể: chân, tay, mặt, mũi,… . Khác nhau: Bạn gái thường để tóc dài, con trai thường để tóc ngắn; con gái mặc váy đồng phục còn bạn trai mặc quần đồng phục, … + Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và + Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ về mặt sinh học. nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục . + Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển, làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. + Ví dụ : . Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. . Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. - Giáo dục học sinh: không nên có suy nghĩ - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ trọng nam khinh nữ mà vai trò nam nữ đã bình đẳng nhau... * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý lắng nghe - Dặn HS về nhà học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo: Nam hay nữ ? (tiếp theo). Đạo đức. Em là học sinh lớp 5 (tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Yêu cầu cần đạt: - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5 II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ,… - Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Học sinh đem đồ dùng học tập để ra bàn. - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh. 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu: Là học sinh lớp 5 các - Học sinh lắng nghe em cảm thấy như thế nào ? Bài Em là học sinh lớp 5 sẽ cho các em thấy rõ vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước cũng như bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - GV ghi tên bài - HS tiếp nối nhắc lại tên bài 3.2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận: - Mục tiêu: Học sinh thấy được vị thế mới của học sinh lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là học sinh lớp 5. - Yêu cầu học sinh quan sát các tranh trang - Quan sát 3 và trang 4 - Gọi học sinh đọc nội dung bên dưới tranh - Học sinh đọc và nội dung trong tranh - Giáo viên nêu câu hỏi: + Tranh ở trang 3 vẽ gì? + Tranh vẽ học sinh lớp 5 đón các em học sinh lớp 1 trong ngày khai giảng. + Tranh phía trên ở trang 4 vẽ gì? + Vẽ các bạn học sinh lớp 5 đang chuẩn bị học. + Tranh phía dưới ở trang 4 vẽ gì? + Vẽ bạn học sinh lớp 5 học bài rất chăm được bố khen. + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng + Theo em, chúng ta cần phải gương mẫu về đáng là học sinh lớp 5? mọi mặt để các em học sinh khối khác học tập thì mới xứng đáng là học sinh lớp 5 - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. Giáo viên - Học sinh nhận xét nhận xét - Giáo viên chốt ý đúng, kết luận: Năm nay - Học sinh lắng nghe các em đã lên lớp 5. Lớp lớn nhất trường Vì.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> vậy học sinh lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để các em học sinh các khối khác học tập. * Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra nội dung phần ghi nhớ, giáo viên ghi bảng. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Giáo viên chốt: Năm nay em đã lên lớp 5, lớp lớn nhất trường. Em rất vuui và tự hào. Em sẽ cố gắng chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là học sinh lớp 5. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm làm tập: - Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.  Bài tập 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập - Giáo viên chia nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Yêu câu các nhóm trình bày + Theo em, học sinh lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm nào dưới đây ?. - Học sinh rút ra nội dung phần ghi nhớ - Một số học sinh đọc - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh chú ý - Mỗi nhóm 4 học sinh - các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày + Học sinh lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm sau: a) Thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. b) Thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp. c) Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức. d) Nhường nhịn, giúp đỡ các em học sinh nhỏ. e) Gương mẫu về mọi mặt cho các em học sinh lớp dưới noi theo. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. Giáo viên - Học sinh nhận xét nhận xét - Giáo viên chốt ý đúng, kết luận: Các điểm - Học sinh lắng nghe (a), (b), (c), (d), (e) trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà các em cần phải thực hiện. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời: Em là học sinh lớp 5 (tiết 1) - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại ghi nhớ - Giáo dục học sinh: cần phải cố gắng học - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ tập thật giỏi để các em lớp dưới noi theo... - Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5). Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5). Kĩ năng ra.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5). - Tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường, biển đảo: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý lắng nghe - Dặn học sinh về nhà học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo: Em là học sinh lớp 5 (tiết 2). Thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2017 Tập đọc. Quang cảnh làng mạc ngày mùa I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giộng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời đước các câu hỏi trong sách giáo khoa) II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, tranh bài tập đọc, bảng phụ… - Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì? - Trả lời - Gọi 1 HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : - Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì Việt nam dân chủ cộng hoà, ngày khai đặc biệt so với những ngày khai trường trường đầu tiên sau khi nước ta giành được khác ? độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. - Gọi 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi : - Xây dựng lại cơ đồ, làm cho nước nhà theo Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của kịp các nước khác. toàn dân là gì ? - Yêu 1 HS cầu đọc thuộc lòng đoạn văn - Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết “Sau 80 năm…công học tập các em” và nêu nghe lời thầy, yêu bạn. nội dung chính. - Giáo viên nhận xét 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Trong tranh vẽ những gì ? - HS nêu: các cô gái đang cắt lúa, nhà, cây… - GV chốt và nêu : Bằng lời văn đặc sắc, - HS lắng nghe nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên một bức tranh làng quê Việt Nam vào những ngày mùa thật sinh động qua bài "Quang cảnh làng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> mạc ngày mùa". - GV ghi tên bài 3.2. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc. GV chốt lại các từ mà HS thường đọc sai và ghi bảng các từ đó. - GV đọc mẫu các từ khó - Yêu cầu HS đọc các từ khó - Yêu cầu HS chia đoạn. - Hướng dẫn HS đọc câu dài: + GV đính bảng phụ ghi câu dài + GV đọc mẫu + Gọi một số HS đọc lại + Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, khen - Yêu cầu các 4 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét - Yêu cầu 4 HS khác tiếp nối nhau đọc các đoạn - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc các đoạn - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Gọi 1 HS đọc cả bài - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương HS. - GV đọc mẫu toàn bài với giọng: nhẹ nhàng, thong thả. - Gọi HS đọc các từ chú giải - Cho HS nêu các từ mà các em còn chưa hiểu nghĩa, gọi HS giải nghĩa cho bạn nghe nếu HS biết, nếu HS chưa biết thì sau đó GV sẽ giải nghĩa. 3.3. Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc lướt, đọc thầm cả bài để trả lời các câu hỏi : Câu 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó.. - HS tiếp nối nhắc lại tên bài - 1 HS đọc toàn bài - HS nêu: quả xoan, vàng giòn, sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống… - Cả lớp lắng nghe - Một số HS đọc từ khó - HS chia đoạn: bài tập đọc chia làm 4 đoạn + Phần 1: Câu mở đầu + Phần 2: Có lẽ… treo lơ lửng. + Phần 3: Từng chiếc lá mít … đỏ chói. + Phần 4: Tất cả … ra đồng ngay. - Quan sát + HS lắng nghe + Một số HS đọc lại + Nhận xét bạn - 4 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn - HS nhận xét bạn đọc - 4 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn - HS nhận xét bạn đọc - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc với nhau. - HS thi đọc tiếp nối các đoạn - Nhận xét bạn đọc bài - 1 HS đọc - Nhận xét bạn đọc bài - Cả lớp lắng nghe - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo - HS nêu các từ chưa rõ nghĩa.. - HS đọc thầm bài để trả lời các câu hỏi - Lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan vàng lịm; là mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương HS trả lời đúng. Câu 2: Hãy chọn một từ trong bài chỉ màu vàng và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?. - HS nhận xét bạn trả lời. - Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. Vàng tươi: màu vàng rất sáng. Vàng xọng: màu vàng gợi cảm giác mọng nước. Vàng giòn: màu vàng của vật được phươi già nắng, tạo cảm giác giòn đến có thể gãy ra. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý - HS nhận xét bạn trả lời đúng, tuyên dương HS trả lời đúng. Câu 3: Những chi tiết nào về thời tiết, con - Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao và sinh động ? động. Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo. Những chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải bức tranh tĩnh vật mà là bức tranh lao động rất sống động. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý - HS nhận xét bạn trả lời đúng, tuyên dương HS trả lời đúng. Câu 4: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác - Yêu quê hương, tình yêu của người viết đối giả đối với quê hương ? với cảnh - yêu thiên nhiên. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý - HS nhận xét bạn trả lời đúng, tuyên dương HS trả lời đúng. * Yêu cầu HS nêu nội dung bài tập đọc - HS nêu: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý - HS nhận xét bạn nêu nội dung bài đúng, tuyên dương HS nêu đúng. - GV ghi bảng nội dung chính, gọi một số - Một số HS được chỉ định đọc lại HS đọc lại nội dung chính. 3.4. Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc diễn cảm các - HS tiếp nối đọc diễn cảm các đoạn đoạn - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét - HS nhận xét - GV đính bảng phụ ghi đoạn cần đọc diễn - HS quan sát cảm “Màu lúa chín dưới đồng … một màu rơm vàng mới” - GV đọc diễn cảm mẫu - Cả lớp lắng nghe - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - 2 HS cùng bàn luyện đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - HS xung phong thi đọc diễn cảm - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên - HS nhận xét, bình chọn. dương HS đọc tốt. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời “Quang cảng làng mạc ngày mùa” - Gọi HS đọc lại cả bài - 1 HS đọc - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - HS nhắc lại: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. - Giáo dục HS: yêu quý bức tranh làng quê.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ngày mùa của địa phương, của đất nước... - GDMT: các em cần hiểu biết thêm về môi - Cả lớp lắng nghe trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý lắng nghe và ghi nhớ - Dặn HS về nhà học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo “Nghìn năm văn hiến”. Toán. Ôn tập so sánh hai phân số I. Yêu cầu cần đạt: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự - Làm bài tập: 1, 2. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì? - Trả lời 15 12 - 2 học sinh làm bài - Hãy rút gọn các phân số: ; 20. 18. - Hãy quy đồng mẫu số các phân số: và. 3 ; 8. 2 3. và. 5 6. - 2 học sinh làm bài. 5 4. - Giáo viên nhận xét. 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu: Bài "Ôn tập: So sánh hai phân số" sẽ giúp các em biết cách sắp xếp thứ tự các phân số theo thứ tự nhất định. - GV ghi tên bài. 3.2. Bài mới: * Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu số - Gọi học sinh đọc nội dung + Trong hai phân số cùng mẫu số, phân số nào bé hơn ? + Nêu ví dụ ?. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tiếp nối nhắc lại tên bài. - Học sinh đọc + Trong hai phân số cùng mẫu số, phân số nào có tử bé hơn thì bé hơn. + Ví dụ:. 2 7. <. 5 7. + Trong hai phân số cùng mẫu số, phân số + Trong hai phân số cùng mẫu số, phân số nào lớn hơn ? nào có tử lớn hơn thì lớn hơn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Nêu ví dụ ?. + Ví dụ:. 5 7. >. 2 7. + Trong hai phân số cùng mẫu số, hai phân + Trong hai phân số cùng mẫu số, hai phân số bằng nhau khi nào ? số bằng nhau khi hai tử số bằng nhau. 5 5 + Nêu ví dụ ? + Ví dụ: = 7. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. * Hoạt động 2: So sánh hai phân số khác mẫu số - Gọi học sinh đọc nội dung + Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta làm thế nào ? + Yêu cầu học sinh so sánh hai phân số 3 4. và. 5 7. 7. - Học sinh nhận xét.. - Học sinh đọc + Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh tử số của chúng. + Quy đồng mẫu số hai phân số 5 7 3 = 4 15 28. 3 ×7 =¿ 4 ×7. Vì 21 > 15 nên. 21 ; 28 21 28. >. 5 = 7. 3 4. và. 5×4 =¿ 7×4. 15 . Vậy: 28. 3 4. >. 5 . 7. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét.. - Học sinh đọc: Điền dấu >; <; = - Học sinh chú ý, theo dõi - Học sinh làm bài: 4 11 15 17. 6. 6. 10. 2. < 11 ; 7. 12. = 14 3. > 17 ; 3 < 4 - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt kết quả đúng. * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Học sinh đọc: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Học sinh chú ý, theo dõi - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài: a) Vì 18 chia hết cho cả 9 và 6 nên 18 là MSC 8 16 = 18 ; 9. 5 15 17 = 18 ; 18 6 5 8 17 Vì 15<16<17. Vậy: ; ; 6 9 18. b) Vì 8 chia hết cho cả 2 và 4 nên 8 là MSC.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1 4 = ; 2 8. 3 6 5 = ; 4 8 8 1 5 3 Vì 4<5<6. Vậy: ; ; 2 8 4. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt kết quả đúng. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời. - Cho HS thi đua làm bài tập: Viết các phân - HS thi đua theo nhóm tổ. số theo thứ tự từ bé đến lớn:. 1 2 ; ; 2 5. 4 10. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi đua làm bài - Gọi học sinh nhận xét bài làm của các nhóm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng. - Giáo dục học sinh tính toán phải cẩn thận, chính xác, trình bày bài làm sạch đẹp... 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài tiếp theo Ôn tập so sánh hai phân số (tiếp theo).. - Đại diện các nhóm lên bảng thi đua làm bài - Học sinh các nhóm nhận xét chéo. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ - Cả lớp chú ý lắng nghe. Luyện từ và câu. Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Yêu cầu cần đạt: - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2) - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3) - HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 từ tìm được ở BT1. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì? - Trả lời: “Từ đồng nghĩa” - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? - 3 HS lên bảng trả lời - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho ví dụ? - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu: Các em đã hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. Tiết học này các em cùng thực hành tìm từ đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. - GV ghi tên bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - Gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 2 - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - Học sinh lắng nghe. - HS tiếp nối nhắc lại tên bài - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 - Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên - Học sinh làm bài tập - Học sinh trình bày kết quả: a) Chỉ màu xanh: xanh ngắt, xanh rì, xanh rờn, xanh tươi, xanh um, xanh ngắt... b) Chỉ màu đỏ: đỏ, đỏ hoe, đỏ chót, đỏ lòm, đỏ rực, đỏ tươi... c) Chỉ màu trắng: trắng bóng, trắng muốt, trắng nõn, trắng ngà, trắng tinh... d) Chỉ màu đen: đen nhánh, đen nhẻm, đen sì, đen thui, đen kịt, đen láy... - Học sinh nhận xét bạn - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 2 - Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên - Học sinh làm bài tập theo nhóm 2 - Học sinh trình bày kết quả: + Trời mùa thu xanh ngắt, không một gợn mây. + Cuối thu, đầu đông, những chiếc lá bàng xanh thành màu vàng, màu đỏ, xao xác theo nhau trút xuống. + Minh cười khoe hàm răng trắng bóng đều đặn. + Hà có đôi mắt đen láy, sáng trong như nước mùa thu. - Học sinh nhận xét bạn. - Gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng * Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài bài tập 3 tập 3 - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - Gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - Cho HS thi đua làm bài tập: + Tìm từ đồng nghĩa với từ xinh: + Tìm từ đồng nghĩa với từ to: + Tìm từ đồng nghĩa với từ học: - Gọi HS nhận xét. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục HS vận dụng các từ đồng nghĩa đã học vào giao tiếp cho phù hợp... 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.. - Học sinh làm bài tập vào vở bài tập - Học sinh trình bày kết quả: + Suốt đêm thác réo điên cuồng. Mặt trời vừa nhô lên. Dòng thác óng ánh sáng rực dưới nắng. Tiếng nước xối gầm vang. Đậu "chân" bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi qua, lại hối hả lên đường. - Học sinh nhận xét bạn - HS trả lời - HS thi đua làm bài tập theo nhóm tổ + VD: xin xắn, xinh xinh, xinh tươi... + VD: to lớn, bự, khổng lồ... + VD: học tập, học hành, học hỏi... - HS nhận xét - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ - Cả lớp chú ý lắng nghe. Kĩ thuật. Đính khuy hai lỗ (tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay : Đính được ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, vật liệu và dụng cụ có liên quan để phục vụ tiết dạy, bảng phụ,… - Học sinh: SGK, vở, vật liệu và dụng cụ, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của - Học sinh đem đồ dùng học tập để ra bàn học sinh - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh. 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Giáo viên giới thiệu: Là học sinh lớp 5, các em biết tự phục vụ cho bản thân mình như đính lại chiếc khuy áo bị rơi ra, vắt lại lai áo bị sút,… Bài Đính khuy hai lỗ sẽ giúp các em đính được chiếc khuy hai lỗ. - GV ghi tên bài 3.2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu: - Giới thiệu một số khuy hai lỗ và mẫu đính khuy hai lỗ. - Yêu cầu trả lời câu hỏi gợi ý: + Em hãy quan sát hình 1a và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ? + Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy hai lỗ. + Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy, vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo ? - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Yêu cầu đọc nội dung mục II và trả lời các câu hỏi: + Quy trình thực hiện gồm có mấy bước ?. - Học sinh lắng nghe. - HS tiếp nối nhắc lại tên bài - Chú ý lắng nghe và quan sát mẫu. - Tham khảo SGK và trả lời: + Khuy hai lỗ có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau. + Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải. + Khoảng cách đều nhau, vị trí khuy bằng với vị trí lỗ khuyết. Khuy được cài qua lỗ khuyết. - Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe - Tham khảo SGK và trả lời câu hỏi.. + Gồm 2 bước:  Bước 1: Vạch dấu các điểm đính khuy  Bước 2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu: a) Chuẩn bị đính khuy b) Đính khuy c) Quấn chỉ quanh chân khuy d) Kết thúc đính khuy. - Gọi học sinh đọc mục 1 và quan sát hình 2 - HS đọc và quan sát SGK. + Hãy nêu vạch dấu các điểm đính khuy? + Học sinh nêu:  Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm.  Gấp theo đường dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khâu lược cố định nẹp (hình 2a.  Lật mặt phải vải lên trên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15cm. Vạch dấu hai điểm cách nhau 4cm trên đường dấu (hình 2b). - Yêu cầu thực hiện thao tác vạch dấu các - Học sinh thực hiện điểm đính khuy - Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh đọc mục 2a và quan sát hình - HS đọc và quan sát 3 SGK. + Để chuẩn bị đính khuy hai lỗ, em phải + Học sinh nêu:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 5cm. xâu chỉ vào kim. Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và vê nút chỉ.  Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy (hình 3). - Yêu cầu thực hiện thao tác giữ khuy để - Học sinh thực hiện đính vào vải - Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh đọc mục 2b và quan sát hình - HS đọc và quan sát 4 SGK. + Hãy nêu cách đính khuy hai lỗ. + Học sinh nêu:  Lên kim từ dưới qua lỗ khuy thứ nhất. Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải (hình 4a).  Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy (hình 4b). Rút chỉ.  Tiếp tục lên kim, xuống kim 4 - 5 lần như vậy. - Yêu cầu thực hiện thao tác đính khuy - Học sinh thực hiện - Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh đọc mục 2c và quan sát hình - HS đọc và quan sát 5 SGK. + Hãy nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy. + Học sinh nêu:  Lên kim qua hai lượt vải ở sát chân khuy nhưng không qua lỗ khuy (hình 5a). Kéo chỉ lên.  Quấn 3 - 4 vòng chỉ quanh đường khâu ở giữa khuy và vải (hay còn gọi là chân khuy) (hình 5b). + Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân + Làm chắc chân khuy hơn. khuy có tác dụng gì ? - Yêu cầu thực hiện thao tác quấn chỉ quanh - Học sinh thực hiện chân khuy - Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh đọc mục 2d và quan sát hình - HS đọc và quan sát 6 SGK. + Hãy nêu cách kết thúc đường khuy. + Học sinh nêu:  Xuống kim  lật vải và kéo ra mặt trái. Luồn kim qua mũi khâu để thắt nút chỉ  Cắt chỉ + Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy + Học sinh nêu với cách kết thúc đường khâu. - Yêu cầu thực hiện thao tác kết thúc đính - Học sinh thực hiện khuy với cách kết thúc đường khâu làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý 3.3. Ghi nhớ: - Giáo viên gợi ý học sinh rút ra ghi nhớ - Giáo viên ghi bảng ghi nhớ - Gọi học sinh đọc ghi nhớ 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ + Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy ? + Em hãy nêu cách đính khuy hai lỗ trên vải. - Giáo dục học sinh: các em cần cẩn thận trong quá trình đính khuy, đính khuy phải chắc chắn thì sản phẩm mới chắc và bền đẹp... 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo: Đính khuy hai lỗ tiết 2.. - Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh rút ra ghi nhớ - Học sinh chú ý - Một số học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh trả lời: Đính khuy hai lỗ (tiết 1) - Học sinh nhắc lại ghi nhớ + Học sinh trả lời + Học sinh nêu - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. - Cả lớp chú ý lắng nghe. Thứ năm ngày 31 tháng 8 năm 2017 Chính tả (Nghe - viết). Việt Nam thân yêu I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết đúng bài chính tả. Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, vở, vở bài tập, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì? - Trả lời - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - HS đem đồ dùng học tập ra bàn - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe - - Học sinh lắng nghe viết bài thơ Việt Nam thân yêu và làm bài tập chính tả phân biệt c/k; g/gh; ng/ngh. - GV ghi tên bài - HS tiếp nối nhắc lại tên bài 3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> a) Tìm hiểu nội dung bài chính tả: - Gọi HS đọc bài chính tả. - CH: Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp? - CH: Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như thế nào?. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Biển lúa mêng mông dập dờn cánh cò bay, dãy Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ. - Con người VN rất vất vả, phải chịu nhiều thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước. - Gọi HS nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt - Nhận xét bạn trả lời ý đúng b) Hướng dẫn HS viết từ khó: - Yêu cầu HS đọc lướt bài chính tả, tìm và - HS đọc lướt bài chính tả, tìm và nêu các từ nêu các từ khó viết khó viết: mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn… - GV lắng nghe, chắt lọc những từ đa số học - Chú ý quan sát sinh thường sai để đưa ra luyện viết. Ghi bảng các từ khó viết. - GV đọc mẫu các từ khó viết - Cả lớp chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS đọc lại các từ khó viết - HS được chỉ định đọc lại các từ khó - GV xoá bảng các từ khó viết - GV đọc cho HS viết các từ khó - 2 - 3 HS lên bảng lớp viết, cả lớp viết bảng con. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, sửa chữa - Nhận xét bạn - Yêu cầu HS đọc lại các từ khó - HS đọc lại c) Hướng dẫn nhận xét về bài chính tả: cách trình bày văn bản, một số hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài: - CH: Bài thơ được tác giả sáng tác theo - Bài thơ được sáng tác theo thể thơ lục bát. thể thơ nào? - Cách trình bày bài thơ như thế nào? - Khi trình bày, dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô so với lề, dòng 8 chữ viết sát lề. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý - Nhận xét bạn trả lời đúng. 3.3. Viết chính tả: - Yêu cầu HS HS gấp sách lại, lấy vở chính - HS lấy vở ra chuẩn bị viết chính tả tả ra viết, chú ý các em tư thế ngồi viết. - GV đọc từng câu, từng bộ phận trong câu - HS viết chính tả 2-3 lượt cho HS viết vào vở. - GV đọc lần cuối cho HS soát bài bằng viết - HS lắng nghe và soát lại bài bằng viết chì. chì. Trong quá trình GV đọc lại bài cho HS soát lỗi, GV lưu ý HS được phép thêm các dấu thanh, dấu phụ, dấu câu (nếu thiếu) hay viết lại chữ sai ra ngoài phần sửa lỗi (nếu có). 3.4. Thu vở, chữa bài: - GV đính bảng phụ ghi bài chính tả lên - Chú ý quan sát, lắng nghe bảng lớp (hoặc yêu cầu HS mở SGK) để soát lỗi - Yêu cầu HS trao đổi vở soát lỗi - 2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi - GV chọn 5 - 7 vở của HS đến lượt để nhận - HS nộp vở.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> xét, chữa bài. - Thống kê lỗi: Hỏi HS số lỗi mắc phải theo từng nhóm trình độ từ thấp đến cao - GV nhận xét chung bài viết, về viết chính tả và trình bày. 3.5. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả : * Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 - GV hướng dẫn HS cách làm bài tập: ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; ô trống có số 2 là tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh; ô trống có số 3 là tiếng bắt đầu bằng c hoặc k. - Yêu cầu HS làm bài tập vào VBT - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài * Bài tập 3: - Gọi HS đọc bài tập 3 - GV hướng dẫn HS cách làm bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập vào VBT - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - HS nêu ra số mình mắc phải - HS chú ý để sửa chữa các lỗi mắc phải. - 1 HS đọc - HS chú ý. - HS làm bài - HS trình bày kết quả: thứ tự các tiếng cần điền: ngày - ghi - ngát - ngữ - nghỉ - gái - có - ngày - ghi - của - kết - của - kiên - kỉ. - Nhận xét bạn - 1 HS đọc - HS chú ý - HS làm bài - HS trình bày kết quả: Âm đầu. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - Cho HS thi đua viết lại các từ trong bài mà các em viết chưa đúng - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS: nhớ viết chữ đúng mẫu, viết đẹp, trình bày vở sạch, phải biết yêu quê hương Việt Nam. - Tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường, biển đảo: Tìm hiểu bài: Giáo dục Học sinh tình yêu quê hương đất nước , bảo vệ chủ quyền đất nước (Đối với trường khu vực biển, hải đảo). 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà. Đứng trước i,ê,e. Âm “cờ” Viết là k Âm “gờ” Viết là gh Âm “ngờ” Viết là ngh - Nhận xét bạn, sửa chữa.. Đứng trước các âm còn lại. Viết là c Viết là g Viết là ng. - HS trả lời - 3 HS lên bảng viết: mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn - Nhận xét bạn - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. - Cả lớp chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai, ghi nhớ quy tắc viết chính tả với c/k; g/gh, ng/ngh. - Chuẩn bị bài tiếp theo: (nghe-viết) Lương Ngọc Quyến Toán. Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng tử số. - Làm bài tập: 1, 2, 3. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì? - Trả lời + Yêu cầu học sinh so sánh hai phân số: + 1 học sinh làm, lớp làm bảng con. 5 7. 2 7. …. + Yêu cầu học sinh so sánh hai phân số: 3 và 4. 5 7. - Giáo viên nhận xét. 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu: Các em sẽ tiếp tục ôn tập về so sánh phân số với đơn vị và so sánh hai phân số có cùng tử số qua bài Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo). - GV ghi tên bài. 3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài: + Phân số lớn hơn 1 khi nào ?. + 1 học sinh làm, lớp làm bảng con.. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tiếp nối nhắc lại tên bài. + Phân số bé hơn 1 khi nào ?. - Học sinh đọc: Điền dấu >; <; = - Học sinh chú ý, theo dõi + Phân số lớn hơn 1 khi tử số lớn hơn mẫu số. + Phân số lớn hơn 1 khi tử số bé hơn mẫu số.. + Phân số bằng 1 khi nào ? - Yêu cầu học sinh làm bài. + Phân số lớn hơn 1 khi tử số bằng mẫu số. - Học sinh làm bài: 3 5. 2. 9. < 1; 2 = 1; 4 - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt kết quả đúng. * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Học sinh đọc:. > 1; 1 <. 7 . 8.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> a) So sánh các phân số b) Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. - Học sinh chú ý, theo dõi - Học sinh làm bài:. - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài. a). 2 > 5. 2 ; 7. 5 < 9. 5 11 11 ; > 6 2 3. b) Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt kết quả đúng. * Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 - Học sinh đọc - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Học sinh chú ý, theo dõi - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài: 3 5 2 4 5 8 a) 4 > 7 ; b) 7 < 9 ; c) 8 < 5 - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt kết quả đúng. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời. - Cho HS thi đua làm bài tập: - HS thi đua theo nhóm tổ + Yêu cầu học sinh so sánh hai phân số: 5 và 4. 5 ; 7. 6 và 7. 4 8. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi đua làm bài - Gọi học sinh nhận xét bài làm của các nhóm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng. - Giáo dục học sinh tính toán phải cản thận, chính xác, trình bày bài làm sạch đẹp... 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài tiếp theo Phân số thập phân. - Đại diện các nhóm lên bảng thi đua làm bài - Học sinh các nhóm nhận xét chéo. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ - Cả lớp chú ý lắng nghe. Tập làm văn. Cấu tạo bài văn tả cảnh I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ). - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III) II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì? - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh. Đây là một dạng bài khó vì đối tượng tả là cả một quang cảnh nằm trong một không gian rộng với thiên nhiên, con người và loài vật. Vì vậy, để tả được một bài văn tả cảnh, người viết phải biết quan sát đối tượng một cách bao quát, toàn diện. - GV ghi tên bài 3.2. Nhận xét: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 phần nhận xét. + Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ hoàng hôn + Em biết gì về sông Hương ? + Yêu cầu học sinh đọc phần chú thích + Em hãy tìm phần mở bài của bài văn + Em hãy tìm phần thân bài của bài văn. + Em hãy tìm phần kết bài của bài văn. - Hát vui. - Trả lời - Học sinh đem đồ dùng học tập để ra bàn. - Học sinh lắng nghe. - HS tiếp nối nhắc lại tên bài - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 phần nhận xét. + Hoàng hôn: thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần. + Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ của Huế. + Học sinh đọc phần chú thích + Mở bài (từ đầu đền trong thành phố vốn hằng ngày đã rất yên tĩnh này): Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn xuống. + Thân bài (từ Mùa thu đến khoảnh khắc yèn tĩnh của buổi chiểu cũng châm dứt) : Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. Phần này có hai đoạn: - Đoạn đầu từ Mùa thu đến hai hàng cây: Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ hoàng hôn đến tối hẳn. - Đoạn 2 (còn lại): Hoạt động cùa con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. + Kết bài: (câu cuối): Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - Học sinh nhận xét. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét - Giáo viên kết luận * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2 tập 2 phần nhận xét. phần nhận xét. + Thư tự miêu tả trong bài văn trên có gì * Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> khác với bài Quang cảnh làng mạc ngày từng bộ phận cảnh theo thứ tự: mùa mà em đã học ? + Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. + Tả các màu vàng rất khác nhau cùa cảnh, vật. + Tả thời tiết, con người. * Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian theo thứ tự. + Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn. + Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Tả hoạt động của con người bên bờ sông, mặt sông từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. + Tả sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. + Từ hai bài văn đó, em rút ra nhận xét về + Bài văn tả cảnh thường có ba phần: cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. - Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi cùa cảnh theo - Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên kết luận 3.3. Ghi nhớ: - Giáo viên đính bảng phụ viết phần ghi nhớ - Học sinh quan sát,chú ý - Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - 3-4 học sinh đọc to 3.4. Luyện tập: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung tập phần luyện tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh chú ý theo dõi - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Học sinh trình bày kết quả: + Bài văn Nắng trưa có cấu tào gồm mấy + Bài văn Nắng trưa có cấu tào gồm 3 phần phần ? + Em hãy nêu ra các phần của bài văn Nắng * Cấu tạo của bài văn Nắng trưa: ba phần trưa. - Mở bài: (câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng trưa. - Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa. Có bốn đoạn: + Đoạn 1: (từ Buổi trưa trong nhà đến bốc lên mãi): Hơi đất trong nắng dữ dội. + Đoạn 2: (từ Tiếng gì xa vắng đến hai mi mắt khép lại): Tiếng võng tiếng hát ru em trong nắng trưa. + Đoạn 3: (từ Con gà nào đến bóng duổi cũng lặng im): Cây cối và con vật trong nắng trưa. + Đoạn 4: (từ Ấy thế mà đến cấy nốt thửa ruộng chưa xong): Hình ảnh mẹ trong nắng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> trưa. - Kết bài (câu cuối - kết bài mở rộng): Cảm nghĩ về mẹ. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét chốt ý đúng 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại ghi nhớ - Giáo dục HS cần nắm chắc cấu tạo của bài - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ văn tả cảnh để biết phân tích được cấu tạo của các bài văn dạng tả cảnh sau này học. - Giáo dục bảo vệ môi trường: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý lắng nghe - Dặn HS về nhà học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập tả cảnh Lịch sử. “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định. I. Yêu cầu cần đạt: - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nỗi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859) + Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến. + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. - Biết các đường Phố, trường học,… ở địa phương mang tên Trương Định. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ,… - Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của - Học sinh đem đồ dùng học tập để ra bàn. học sinh. - Giáo viên nhận xét 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu khái quát hơn 80 năm chống thực - HS lắng nghe giáo viên giới thiệu. dân Pháp xâm lược và đô hộ: Cuối chương trình lịch sử lớp 4 các em đã biết: năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn. Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược Việt.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nam và từng bước xâm chiếm, biến nước ta thành thuộc địa của chúng. Trong khi triều đình Nhà Nguyễn từng bước đầu hàng, làm tay sai cho giặc thì nhân dân ta với lòng nồng nàn yêu nước đã không ngừng đứng dậy đấu tranh chống lại thực dân Pháp, giải phóng dân tộc. trong phần đầu của phân môn lịch sử lớp 5 các em cùng tìm hiểu về hơn 80 năm đấu tranh oanh liệt chống lại thực dân Pháp xâm lược và đô hộ của nhân dân ta. - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ (trang 5 SGK) và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm nghĩ gì về buổi lễ được vẽ trong tranh?. - Tranh vẽ nhân dân đang làm lễ suy tôn Trương Định là “Bình Tây đại nguyên soái”. Buổi lễ rất trọng thể và cho thấy sự khâm phục, tin tưởng của nhân dân vào vị chủ soái mình. - GV giới thiệu bài: Trương Định là ai? Vì - Học sinh lắng nghe. sao nhân dân ta lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. - GV ghi tên bài - HS tiếp nối nhắc lại tên bài 3.2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung - Học sinh đọc nội dung trong SGK theo yêu trong SGK. cầu để trả lời câu hỏi. + Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân + Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên Pháp xâm lược nước ta ? chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu l các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực… + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào + Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp ? kiên quyết đấu tranh bảo vệ đất nước. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. Giáo viên - Học sinh nhận xét nhận xét, chốt ý - GV chỉ bản đồ và giảng giải: Ngày 1-9- - Học sinh lắng nghe 1858, thực dân Pháp tấn công vào Đà Nẵng (chỉ vị trí Đà Nẵng) mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng đã bị nhân dân ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định đã thu được một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ. * Hoạt động 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung - Học sinh đọc nội dung trong SGK theo yêu.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> trong SGK. cầu để trả lời câu hỏi. - Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định - Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trương làm gì ? Định đang thu thắng lợi làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ thì triều đình Nhà Nguyễn ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức Lãnh binh ở An Giang. + Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai ? + Theo em lệnh này không hợp lý vì lệnh đó Vì sao ? thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng của nhân dân. - Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước - Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn Trương băn khoăn đó của Trương Định ? Việc làm Định là “Bình Tây đại nguyên soái”. Điều đó đó có tác dụng như thế nào ? đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc. - Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin - Ông dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều yêu của nhân dân ? đình và quyết tâm ở lại cùng với nhân dân đánh giặc. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. Giáo viên - Học sinh nhận xét nhận xét, chốt ý - GV kết luận: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký hoà ước nhường 3 tỉnh Miền đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng với nhân dân chống quân xâm lược. * Hoạt động 3: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây Đại nguyên soái”. - GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời: + Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại + Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn nguyên soái Trương Định. sàng hy sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng khâm phục ông. + Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông + HS kể mẩu truyện mình đã sưu tầm được mà em biết. về Trương Định. + Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết + Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại ơn và tự hào về ông ? những chiến công của ông, lấy tên ông đặt cho tên đường phố, trường học… + Nhân dân ta đã lập đền thờ ông ghi lại những chiến công của ông - GV kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì. 3.3. Ghi nhớ: - GV ghi bảng nội dung ghi nhớ - HS quan sát - GV gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ - GV chốt lại nội dung ghi nhớ: Năm 1862, - HS lắng nghe triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước, nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời + Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ - Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà của Trương Định khi nhận được lệnh vua. ước, nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến và đi nhận chức Lãnh binh ở An Giang. Nhận được lệnh, Trương Định băn khoăn, suy nghĩ rất nhiều: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. Giữa lệnh vua và ý dân, Trương Định chưa biết làm thế nào cho phải. - Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân - Dân chúng và nghĩa quân không muốn giải đối với Trương Định. tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến chống thực dân Pháp. Trong khi đó, chỉ huy nghĩa quân đóng ở Tân An là Phan Tuấn Phát truyền thư đi khắp nơi, suy tôn Trương Định làm chủ soái. Đề xuất đó được dân chúng và nghĩa quân ủng hộ ; họ làm lễ, tồn Trương Định làm "Bình Tây Đại nguyên soái”. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại ghi nhớ - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tinh - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ thần chống giặc ngoại xâm... 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý lắng nghe - Dặn HS về nhà học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.. Thứ sáu ngày 01 tháng 9 năm 2017 Kể chuyện. Lý Tự Trọng I. Mục tiêu : - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Học sinh khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện II. Chuẩn bị :.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, tranh bài kể chuyện… - Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Đem đồ dùng học tập để ra bàn - GV nhận xét 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu: Tiết kể chuyện đầu - Học sinh lắng nghe năm lớp 5 các em cùng học là bài : Lý Tự Trọng. - GV ghi tên bài - HS tiếp nối nhắc lại tên bài 3.2. Giáo viên kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1: thể hiện giọng kể - Học sinh lắng nghe theo cốt chuyện - GV kể chuyện lần 2: GV kể chuyện kết - Học sinh lắng nghe hợp chỉ vào tranh. - GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện: + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Các nhân vật: Lý Tự Trọng , tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư. + Lý Tự Trọng được cử đi học nước ngoài + Năm 1928. khi nào? + Hành động dũng cảm nào của anh làm em + Về nước anh làm nhiệm vụ liên lạc… nhớ nhất? 3.3. Hướng dẫn học sinh viết lời thuyết minh cho tranh: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. - HS hoạt động nhóm 4. - Gọi nhóm trình bày lời thuyết minh cho - Các nhóm nối tiếp nhau trình bày lời thuyết tranh minh cho tranh: + Tranh 1: Lý Tự Trọng là một thiếu niên rất sáng dạ. Anh được tổ chức cách mạng giác ngộ và gửi ra nước ngoài học tập. + Tranh 2: về nước, anh được cấp trên giao nhiệm vụ chuyển nhận thư từ, tài liệu, trao đổi với các tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển. + Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong công việc. Nhiều lần, anh thoát khỏi sự vây bủa của lũ mật thám Pháp. + Tranh 4: Trong một buổi mít-tinh, anh đã bắn chết tên mật thám để cứu đồng chí nên bị giặc bắt. + Tranh 5: Trước toà án thực dân, anh vẫn hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận, dán lời thuyết minh viết sẵn dưới tranh. 3.4. Hướng dẫn kể chuyện theo nhóm: - Cho HS hoạt động nhóm để kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện - GV bao quát lớp để giúp đỡ các nhóm 3.5. Kể chuyện trước lớp: * Kể chuyện theo tranh: - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. + Gọi HS kể chuyện tranh 1 + Gọi HS kể chuyện tranh 2 + Gọi HS kể chuyện tranh 3 + Gọi HS kể chuyện tranh 4 + Gọi HS kể chuyện tranh 5 + Gọi HS kể chuyện tranh 6 - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý * Kể toàn bộ câu chuyện: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS tập kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện. + Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng vẫn hát vang bài Quốc tế ca. - Các nhóm nhận xét, bổ sung.. - HS hoạt động nhóm 6 để thực hiện yêu cầu của GV.. - HS thi kể chuyện trước lớp. + HS xung phong kể chuyện tranh 1 + HS xung phong kể chuyện tranh 2 + HS xung phong kể chuyện tranh 3 + HS xung phong kể chuyện tranh 4 + HS xung phong kể chuyện tranh 5 + HS xung phong kể chuyện tranh 6 - HS nhận xét bạn kể. - Học sinh đọc yêu cầu - HS tập kể toàn bộ câu chuyện - Một số HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý. - HS nhận xét bạn kể GV tuyên dương. 3.6. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? - HS thảo luận nhóm 2 nêu ý nghĩa - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. - HS nhận xét - GV chốt: câu chuyện khuyên làm việc gì - Chú ý lắng nghe và nhắc lại cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi đua kể chuyện theo tranh - Đại diện mỗi nhóm thi kể một tranh - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. GV tuyên - HS nhận xét và bình chọn dương. - Giáo dục HS: các em cần noi gương anh - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ Lý Tự Trọng. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý lắng nghe - Dặn HS về nhà học bài - Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Toán. Phân số thập phân I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> thạp phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4 (a, c). II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì? - Trả lời + Yêu cầu học sinh so sánh hai phân số: - 2 học sinh lên làm, cả lớp làm bảng con. 3 và 7. 5 ; 3. 7 và 5. 6 9. - Giáo viên nhận xét. 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu: Thế nào là phân số thập phân ? Các em sẽ giải đáp thắc mắc này qua bài Phân số thập phân. - GV ghi tên bài. 3.2. Bài mới: * Hoạt động 1: Thế nào là phân số thập phân ? - Gọi học sinh đọc nội dung a trong sách giáo khoa. + Các phân số có mẫu số thế nào ? + Thế nào là phân số thập phân ?. - Học sinh lắng nghe - Học sinh tiếp nối nhắc lại tên bài. - Học sinh đọc. + Các phân số có mẫu số là: 10, 100, 1000... + Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; … gọi là phân số thập phân. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt ý đúng. * Hoạt động 2: Cách viết một phân số thành phân số thập phân - Gọi học sinh đọc nội dung b SGK - Học sinh đọc + Yêu cầu HS viết phân số số thập phân. + Yêu cầu HS viết phân số số thập phân. + Yêu cầu HS viết phân số. 3 5. thành phân +. 3 = 5. 3×2 6 = 5 × 2 10. 7 4. thành phân +. 7 = 4. 7 ×25 175 = 4 ×25 100. 20 125. thành +. 20 20 ×8 60 = = 125 125 ×8 1000. phân số thập phân. + Một phân số có thể viết thành phân số + Một phân số có thể viết thành phân số thập thập phân hay không ? phân. + Ta làm thế nào ? + Ta lấy cả tử số và mẫu số cùng nhân (hoặc chia) với một số tự nhiên sao cho phân số mới tìm được có mẫu là 10, 100, 1000, 10000…. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét. chốt ý đúng..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> * Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Học sinh đọc: Đọc các phân số thập phân - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Học sinh chú ý, theo dõi - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài: 9 : chín phần mười. 10 4 : bốn phần một trăm. 10 625 : sáu trăm hai mươi lăm phần một 1000. nghìn.. 2005 : hai nghìn không trăm linh năm 1000000. phần một triệu. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc: Viết các phân số thập phân - Học sinh chú ý, theo dõi - Học sinh làm bài: 7 10. + Bảy phần mười:. + Hai mươi phần trăm:. 20 100. + Bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn: 475 1000. + Một phần triệu:. 1 1000000. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét.. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. * Bài tập 4: (a, c) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét.. - Học sinh đọc - Học sinh chú ý, theo dõi - Học sinh làm bài:. - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào ô trống - Học sinh chú ý, theo dõi - Học sinh làm bài: 7 7 × 5 35 = = 2 2× 5 10 6 6 :3 2 = c) = 30 30 :3 10. a). - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> chốt kết quả đúng. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời. - Cho HS thi đua làm bài tập: Viết các phân - HS thi đua theo nhóm tổ số sau thành phân số thập phân:. 3 ; 5. 36 60. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi đua làm bài - Gọi học sinh nhận xét bài làm của các nhóm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng. - Giáo dục học sinh tính toán phải cẩn thận, chính xác, trình bày bài làm sạch đẹp... 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài tiếp theo Luyện tập. - Đại diện các nhóm lên bảng thi đua làm bài - Học sinh các nhóm nhận xét chéo. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ - Cả lớp chú ý lắng nghe. Tập làm văn. Luyện tập tả cảnh I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). - Lập được dàn bài văn tả cảnh một buổi trong ngay (BT2) II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì? - Trả lời - Bài văn tả cảnh gồm có mấý phần ? Hãy - 3 HS trả lời: nêu ra. - Bài văn tả cảnh thường có ba phần: + Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. + Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi cùa cảnh theo + Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. - Giáo viên nhận xét 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài: Qua việc nắm được cấu tạo - Học sinh lắng nghe của bài văn tả cảnh, các em sẽ hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh trong tiết Luyện tập tả cảnh..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - GV ghi tên bài 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Đọc bài văn dưới đây và nêu nhận xét: a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?. - HS tiếp nối nhắc lại tên bài - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 - Học sinh chú ý theo dõi - Học sinh làm bài - Học sinh trình bày kết quả:. a) Tả cánh đồng lúa buổi sớm: vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc. b) Tác giả quan sát sự vật bằng những giác b) Bằng cảm giác của làn da (xúc giác): thấy quan nào? sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân. Bằng mắt (thị giác): thấy mây xám đục; vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt mưa thoáng rơi; người gánh rau và những bó huệ trắng muốt; bầy sáo lượn chấp chới trên cánh đòng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi. c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh c) Giữa những đám mây xám đục, vòm trời tế của tác giả? hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thủy… - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét chốt ý đúng * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2 tập 2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh chú ý theo dõi - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Học sinh trình bày kết quả: + Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng + Học sinh lập dàn ý: (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay a. Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh trong công viên, trên đường phố, trên cánh của công viên vào buổi sớm. đồng, nương rẫy). b. Thân bài (tả các bộ phận của cảnh vật): - Cây cối, chim chóc, những con đường… - Mặt hồ. - Người tập thể dục, thể thao… c. Kết bài: Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai. - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét chốt ý đúng 4. Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Hôm nay các em học bài gì? - Cho HS thi đua lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây - Cho các nhóm trình bày - Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương - Giáo dục HS theo mục tiêu bài học - Giáo dục bảo vệ môi trường: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục bảo vệ môi trường. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập tả cảnh. - HS trả lời - 3 nhóm tổ thi đua lập dàn ý - Đại diên các nhóm trình bày - Học sinh nhận xét - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. - Cả lớp chú ý lắng nghe. Địa lí. Việt Nam - Đất nước chúng ta I. Yêu cầu cần đạt: - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam: + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. + Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Ghi nhớ diện tích phần đất liền nước ta: khoảng 330.000 km2 - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi: + Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại. + Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ,… - Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của - Học sinh đem đồ dùng học tập để ra bàn học sinh. - Giáo viên nhận xét chung sự chuẩn bị của học sinh. 3. Dạy - học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu chung về nội dung - Học sinh lắng nghe phần Địa Lí lớp 5 trong chương trình Lịch sử và địa lí lớp 5, sau đó nêu tên bài học: + Phần Địa lí 5 gồm hai nội dung lớn: Trình.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> bày về một số hiện tượng tự nhiên, các lĩnh vực kinh tề - xã hội của Việt Nam; một số hiện tượng địa lí của các châu lục, của khu vực Đông Nam Á và một số nước đại diện cho các châu lục. + Trong bài học đầu tiên của phần Địa lí lớp 5, chúng ta cùng tìm hiểu bài : Việt Nam - Đất nước chúng ta. - GV ghi tên bài 3.2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta: - GV hỏi học sinh cả lớp: Các em có biết đất nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới không? Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu.. - GV treo lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam. - GV nêu yêu cầu: 2 bạn ngồi cạnh nhau hãy cùng quan sát Lược đồ Việt Nam trong khu vục Đông Nam Á trong SGK và: + Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ. + Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta. + Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì? + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta? - GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận.. - HS tiếp nối nhắc lại tên bài. - GV cho 2 đến 3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu, huy động kiến thức theo kinh nghiệm bản thân để trả lời. Ví dụ: + Việt Nam thuộc châu Á + Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương. + Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á - HS quan sát lược đồ, nghe GV giới thiệu để xác định nhiệm vụ học tập. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lược đồ, sau đó lần lượt từng em chỉ lược đồ và nêu câu trả lời cho bạn nhận xét. Kết quả làm việc là: + Dùng que chỉ chỉ theo đường biên giới của nước ta. + Vừa chỉ vừa nêu tên các nước: Trung Quốc , Lào , Cam - pu - chia. + Vừa chỉ vào phần biển của nước ta vừa nêu: Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta. + Chỉ vào từng đảo, từng quần đảo, vừa chỉ vừa nêu tên: Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc,... các quần đảo là Hoàng Sa, Trường Sa. - 3 HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ lược đồ vừa trình bày về vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam theo các yêu cầu trên. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. + HS nêu: Đất nước Việt Nam gồm phần đất liền, phần biển, các đảo và các quần đảo. - Học sinh nhận xét. + Vậy, đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào? - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét - Giáo viên chốt ý đúng, kết luận: Việt Nam - Học sinh lắng nghe nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> vực Đông Nam Á. Đất nước ta vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo. * Hoạt động 2: Một số thuận lợi do vị trí địa lí mang lại cho nước ta: - GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không? (Gợi ý: Từ Việt Nam có thể đi đường bộ sang các nước nào? Vị trí giáp biển và có đường bờ biển dài có thuận lợi gì cho việc phát triển giao thông đường biển của Việt Nam?).. - HS suy nghĩ theo gợi ý của GV và rút ra câu trả lời cho mình. Câu trả lời đúng là: + Phần đất liền của Việt Nam giáp với các nước Trung Quốc, Lào, Cam - pu - chia nên có thể mở đường bộ giao lưu với các nước này, khi đó cũng có thể đi qua các nước này để giao lưu với các nước khác. + Việt Nam giáp biển, có đường bờ biển dài, thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển. + Vị trí địa lí của Việt Nam có thể thiết lập đường bay đến nhiều nước trên thế giới. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. Giáo viên - Học sinh nhận xét nhận xét - Giáo viên chốt ý đúng, kết luận - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 3: Hình dạng và diện tích: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung - Học sinh đọc nội dung trong SGK theo yêu trong SGK. cầu để trả lời câu hỏi. + Quan sát hình 2, hãy cho biết: Từ Bắc vào + Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài Nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu 1650 ki-lô-mét. Tính từ điểm đầu Lũng Cú ki-lô-mét ? đến điểm cuối Đất Mũi Cà Mau. + Quan sát hình 2, hãy cho biết: Nơi hẹp + Nơi hẹp nhất là chưa đầy 50 km. nhất là bao nhiêu ki-lô-mét ? + Dựa vào bảng số liệu, hãy cho biết những + Những nước có diện tích lớn hơn nước ta nước có diện tích lớn hơn nước ta. là:  Trung Quốc  Nhật Bản. + Dựa vào bảng số liệu, hãy cho biết những + Những nước có diện tích nhỏ hơn nước ta nước có diện tích nhỏ hơn nước ta. là:  Lào  Cam-pu-chia. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. Giáo viên - Học sinh nhận xét nhận xét - Giáo viên chốt ý đúng, kết luận: Phần đất - Học sinh lắng nghe liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam với đường bờ biển cong hình chữ S. Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng dài khoảng 1650 km, từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất ở Đồng Hới (Quảng Bình) chưa đầy 50km. 3.3. Ghi nhớ: - GV ghi bảng nội dung ghi nhớ - HS quan sát - GV gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - GV chốt lại nội dung ghi nhớ: Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Năm Á. Đất nước ta gồm phần đất liền có bờ biển giống hình chữ S và vùng biển rộng lớn thuộc biển Đông với nhiều đảo và quần đảo. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu ki-lô-mét vuông ?. - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS nhắc lại ghi nhớ - Học sinh trả lời : + Phần đất liền của nước ta giáp với những nước: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia + Diện tích lãnh thổ là 330 000 ki-lô-mét vuông - Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của - Học sinh trả lời : HS chỉ trên lược đồ. Một nước ta trên bản đồ Việt Nam. số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam là: + Quần đảo Trường Sa + Quần đảo Hoàng Sa + Đảo Phú Quốc + Đảo Cát Bà + Đảo Bạch Long Vĩ + Côn Đảo - Tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường, - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ biển đảo: + Biệt đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu... + Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta. + Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý lắng nghe - Dặn HS về nhà học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo Địa hình và khoán sản..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> TUẦN 2:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

<span class='text_page_counter'>(74)</span>

<span class='text_page_counter'>(75)</span>

<span class='text_page_counter'>(76)</span>

<span class='text_page_counter'>(77)</span>

<span class='text_page_counter'>(78)</span>

<span class='text_page_counter'>(79)</span>

<span class='text_page_counter'>(80)</span>

<span class='text_page_counter'>(81)</span>

<span class='text_page_counter'>(82)</span>

<span class='text_page_counter'>(83)</span>

<span class='text_page_counter'>(84)</span>

<span class='text_page_counter'>(85)</span>

<span class='text_page_counter'>(86)</span>

<span class='text_page_counter'>(87)</span>

<span class='text_page_counter'>(88)</span>

<span class='text_page_counter'>(89)</span>

<span class='text_page_counter'>(90)</span>

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

<span class='text_page_counter'>(92)</span>

<span class='text_page_counter'>(93)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×