Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chuong I 13 Uoc va boi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 29 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm ước chung và bội chung - HS hiểu khái niệm giao của hai tập hợp. 2. Kỹ năng: - HS tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. Rèn kỹ năng tìm ước, bội của một số cho trước. - HS biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp 3. Thái độ: - Chú ý lắng nghe, cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung, bội chung. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Giáo án, SGK, phấn màu. 2. HS: Ôn lại cách tìm ước và bội của một số. SGK. Vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Phương pháp thuyết trình vấn đáp, - Phương pháp thuyết trình diễn dịch.. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,... 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) HS1: Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12) HS2: Tìm B(4); B(6);B(12). (Trong khi các bạn ở trên bảng làm bài thì gọi HS ở dưới trả lời) HS3: Nêu cách tìm bội của một số khác 0. HS4: Nêu cách tìm ước của một số a (a>1).. GV: Đánh giá, nhận xét cho điểm từng học sinh.. HS1: Ư(4) = {1;2;4}, Ư(6) = {1;2;3;6}, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}. HS2: B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;...} B(6) = {0;6;12;18;24;30;36;..} B(12) = { 0;12;24;36;...} HS3: Ta có thể tìm ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho nhưng số nào , khi đó các số ấy gọi là ước của a. (SGK_T44). HS4: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, 4, 5,…(SGK_T44). HS: Cùng nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Bài mới: (33 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. HOAT ĐỘNG 1 : ƯỚC CHUNG (12 phút) VD: Viết lại tập hợp các HS trả lời 1. Ước chung ước của 4, tập hợp ước của a) Ví dụ : 6  1;2;4 Ư(4) = - Số nào vừa là ước của 4 HS: Lắng nghe và quan sát.  1;2;3;6 Ư(6) = vừa là ước của 6. NX: Các số 1; 2 vừa là ước NX: Các số 1; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. của 4 vừa là ước của 6. - Ta nói các số 1; 2 là ước b) Định nghĩa (SGK-51) chung của 4 và 6. Ước chung của hai hay nhiều - Ước chung của hai hay HS: trả lời số là ước của tất cả các số nhiều số là gì? đó. - Viết ký hiệu tập hợp ước KH: ƯC(a,b); ƯC(a,b,c) chung của hai hay nhiều số - Tập ước chung của 4 và 6 là ƯC(4,6) = {1;2} ƯC(4,6) = {1;2} - ƯC (4,6,12) =? HS trả lời ( sử dụng phần kiểm tra bài ƯC (4,6,12) = {1;2} cũ) Vậy: Muốn tìm tập ước chung của hai hay nhiều số ta làm như sau: B1: Tìm ước của các số đã cho B2: Lấy tất cả các phần tử chung của các tập ước trên. Các số tìm được là ước chung của các số đã cho. - x ƯC(a,b) khi nào? HS trả lời  - x ƯC(a,b,c) khi nào? Định nghĩa dạng ký hiệu:. VD: 4. ƯC(12,18). 2. ƯC(4,6,8). x  ƯC(a,b) nếu ax và bx Tương tự ta cũng có x ƯC(a,b,c) nếu ax; ba và cx. .. HS: Hoạt động cá nhân làm ?1. - Yêu cầu HS làm ?1 theo. 124 , 18 . 4 nên 4 ∉ ƯC(12,18). 42, 62, 82 nên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cá nhân.(2phút) HS: Cùng giải và nhận xét.. 2 ƯC(4,6,8). ?1 - Đánh giá, nhận xét. 8  ƯC(16,40) đúng vì - Cách 2: Chúng ta tìm tập 168, 408 ƯC(16,40). Xem 8 có thuộc tập ƯC(16,40) hay  ƯC(32,28) sai, vì 28 .. 8 8 không. HOẠT ĐỘNG 2 : BỘI CHUNG (12 phút) - Viết lại tập hợp các bội của 4, tập hợp bội của 6 - Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6. NX: Các số 0; 12; 24; ... vừa là bội của 4 vừa là bội của 6. - Ta nói các số 0; 12; 24; ... là bội chung của 4 và 6 - Bội chung của hai hay nhiều số là gì?. HS trả lời HS: Lắng nghe HS trả lời.. - Viết ký hiệu tập hợp ước HS trả lời chung của hai hay nhiều số - BC(4,6) = {0;12;24;...} HS trả lời - BC(4,6,12)=? ( sử dụng phần kiểm tra bài cũ) - Muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta làm như sau: B1: Tìm bội của các số đã cho B2: Lấy tất cả các phần tử chung của các tập bội trên. Các số tìm được là bội chung của các số đã cho. - x  BC(a,b) khi nào?. 2. Bội chung a) Ví dụ  0; 4;8;12;16; 20;24;... B(4)=  0;6;12;18; 24... B(6) = NX: Các số 0; 12; 24;... vừa là bội của 4 vừa là bội của 6.. b) Định nghĩa (SGK- 51) Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. KH: BC(a,b); BC(a,b,c) BC(4,6) = {0;12;24...} BC(4,6,12) = {0;12;24...}. HS: trả lời. - x BC(a,b,c) khi nào? VD: 80. BC(20,30). x  BC(a,b) nếu xa và x b Tương tự ta cũng có x  BC(a,b,c) nếu xa; xb.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 12. và xc. BC(4,6,8). HS: Làm ?2 Yêu cầu HS làm ?2 (3phút) - Gọi một học sinh lên điền vào ô trống và giải thích tại sao lại điền được số đó. - Nếu HS không trả lời hết các đáp án thì GV sẽ hỏi có HS: Làm bài và nhận xét. bạn nào tìm được các số khác mà vẫn thỏa mãn yêu cầu bài toán không ? - Đánh giá, nhận xét.. - Vẽ hình 26 lên bảng - Xác định tập Ư(4), Ư(6), ƯC(4,6) ở hình 26 - ƯC(4,6) = {1;2}được tạo bởi các phần tử chung của hai tập Ư(4), Ư(6). - Tập ƯC(4,6) là giao của hai tập Ư(4), Ư(6). Vậy em hãy cho biết thế nào là giao của hai tập hợp. - Đọc định nghĩa giao của hai tập hợp - Kí hiệu giao của hai tập hợp là  A  B = {x| x  A,x B} - Ư(4)  Ư(6) = ƯC (4,6) - Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống B(4)  ... = BC(4,6) Làm ví dụ: Xác định giao của hai tập hợp sau đây: 1. A = {1;2;6;8} B = {1;2;6}. 2. C = {cam, táo, na}. 8020, 8030 nên 80 BC(20,30).. .. 124, 126, 12 . 8 nên 12 ∉ BC(4,6,8). ?2. 6  BC(3, ).Có thể điền một trong các số sau: 1;2;3;6 HOẠT ĐỘNG 3 : CHÚ Ý (7 phút) 3. Chú ý HS trả lời HS: Quan sát và lên bảng viết.. HS trả lời HS đọc bài. HS trả lời. Định nghĩa: - Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó - Giao của hai tập hợp kí hiệu là:  Ư(4)  Ư(6) = ƯC (4,6) B(4)  B(6) = BC (4.6). Ví dụ: HS trả lời 1. A.  B ={1;2;6}.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D = {lê, ổi}. 2. C  D = . -Giao của hai tập hợp có thể là + Một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp ban đầu + Một tập hợp trùng với một trong hai tập hợp ban đầu + Một tập hợp không có phần tử nào hay tập hợp rỗng. HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ (7 phút) Bài tập 1 a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6,9) b) B(2), B(3), BC(7,9) HS làm bài c) ƯC(4,6,8). Bài tập 1 a) Ư(6) = {1;2;3;6} Ư(9) = {1;3;9} ƯC(6,9) = {1;3} b) B(2)={0;2;4;6;8;10;12;...} B(3)={0;3;6;9;12;15;18;...} BC(2,3)={0;6;12;...} c)ƯC(4,6,8)={1;2}. 4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: (2phút) a. Tổng kết: GV hệ thống kiến thức toàn bài học : Ước chung , bội chung, giao của 2 tập hợp, một vài chú ý khi giải bài tập. b. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi ước chung, bội chung của hai hay nhiều số là gì ? - Làm bài tập 136;137;138 (SGK- T53,T54) phần luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×