Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Ngày soạn: 16/9/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐỀ: CHÀO NĂM HỌC MỚI BÀI: TÌM HIỂU NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT. - Biêt được những yêu cần cơ ban được quy định trong nội quy của trường; - Có ý thức trách nhiệm, kỉ luật và hành vi thực hiện tốt nội quy; - Cam kêt thực hiện nội quy nhà trường; - Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng thuyết trình, tự giác tham gia các hoạt động,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. GV Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; Văn nghệ: Phân công ba lớp chuẩn bị ba tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè. 2. HS - HS lớp 1 tìm hiểu nội quy nhà trường; - HS được phân công tập luyện các tiểu phẩm với nội dung để cập đên những quy định khó thực hiện trong nội quy nhà trường; - HS được phân công các tiêt mục văn nghệ tích cực luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động GV 1.Chào cờ (15 - 17’) Triển khai hoạt động: - 1 HS đại diện điều khiển lễ chào cờ. - GV trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét, bổ sung và triển khai công việc tuần mới. 2. Sinh hoạt dưới cờ: (15 - 16’) Toàn trường hát bài Em yêu trường em (sáng tác: Hoàng Vân) hoặc bài hát truyển thống của trường. - Sau khi cả trường hát, GV dẫn dắt vào hoạt động. a.Bước 1: Tiểu phẩm “Thực hiện nội quy nhà trường” Xem tiểu phẩm vể việc thực hiện những quy định trong nội quy nhà trường. b.Bước 2: Phổ biến và cam kết thực hiện nội quy nhà trường trong năm học mới -TPT nhà trường lên phổ biên nội quy nhà trường trong năm học mới, trong đó nhấn mạnh những điểu không thay đổi, bổ sung những điểu mới hoặc thay đổi; lưu ý những điểu HS dễ vi. Hoạt động HS -HS thực hiện nghi lễ - HS lắng nghe. -Học sinh tham gia. -HS quan sát, trả lời. -HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> phạm để các em tránh. -Cả trường chú ý lắng nghe. -Đại diện các lớp cam kêt thực hiện nội quy nhà trường. c. Bước 3: Văn nghệ -HS dẫn chương trình mời các lớp đã chuẩn bị văn nghệ lên biểu diễn. Cả trường cổ vũ, động viên. - HS biểu diễn văn nghệ. 3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’) - GV nhận xét tinh thần, thái độ chuẩn bị và tham gia hoạt động của lớp.. -HS theo dõi -HS lắng nghe. TIẾNG VIỆT BÀI 1: A a (Tiết 1-2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nhận biết và đọc đúng âm a, hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài hoc. Viết đúng chữ a - Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi; kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa qua các tình huống reo vui”a”, tình huống cần nói lời chào hỏi (chào gặp mặt, chào tạm biệt). - Giúp học sinh cảm nhận tình cảm gia đình, kính trọng những người trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.Giáo viên - Tranh trong SGK, chữ mẫu a. máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh - Đồ dùng học tập sách, bộ đồ dùng, bảng con, phấn, bút, tẩy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tiết 1 Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên 1.Hoạt động mở đầu: 5p * Khởi động - Cho HS chơi trò chơi “Nhìn hình đoán - Hs chơi nét” - Hướng dẫn HS cách chơi và luật chơi - GV nhận xét tuyên dương - GV: Chúng ta đã được học các nét cơ bản, hôm nay cô sẽ dạy các bạn bài đầu tiên về âm, chúng ta xem đó là âm gì? Nó có cấu tạo và được viết bởi những nét nào nhé. *Kết nối.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Nhận biết: 5P - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:. + Bức tranh vẽ những ai? + Nam và Hà đang làm gi? + Hai bạn và cả lớp có vui không? + Vì sao em biết? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. - GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: “(Nam và Hà ca hát)''. - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm a và giới thiệu chữ a (GV: Chú ý trong câu vừa đọc, có các tiếng Nam, và, Hà, ca, hát. Các tiếng này đếu chứa chữ a, âm a (được tô màu đỏ). Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm a. - GV viết/ trình chiếu chữ ghi âm a lên bảng. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 25P) a. Đọc âm a: 12P - GV đưa chữ a lên bảng để HS nhận biết chữ này trong bài học. - GV đọc mẫu âm a. Gv yêu cầu Hs đọc lại. - GV sửa lỗi phát âm của HS (nếu cần thiết). - GV có thể kể câu chuyện ngụ ngôn Thỏ và cá sấu để thấy rõ đặc điểm phát âm của âm a, Tóm tắt câu chuyện như sau: Thỏ và cá sấu vốn chẳng ưa gì nhau. Cá sấu luôn tìm cách hại thỏ nhưng lần nào cũng bị bại lộ. Một ngày nọ, khi đang đứng chơi ở bờ sông, thỏ đã bị cá sấu tóm gọn. Trước khi ăn thịt thỏ, cá sấu. - HSTL + Tranh vẽ Nam, Hà và các bạn. + Nam và Hà đang ca hát. + Các bạn trong lớp rất vui. + Các bạn đang tươi cười, vỗ tay tán thưởng, tặng hoa,..) - HS nói theo. - HS đọc - HS đọc - HS đọc - Hs lắng nghe. - Hs quan sát - 4-5 HS đọc âm a, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Hs lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ngậm thỏ trong miệng rồi rít lên qua kẽ răng: Hu! Hu! Hu! Thỏ liền nghĩ ra một kế. Thỏ nói với cá sấu: “Anh kêu “hu hu hu", tôi chẳng sợ đâu. Anh phải kêu “ha ha ha" thì tôi mới sợ cơ” Cá sấu tưởng thật, kêu to “Ha! Ha! Ha!", thế là thỏ nhảy tót khỏi miệng cá sấu và chạy thoát. Thỏ thoát chết nhờ những tiếng có âm a ở cuối miệng mở rất rộng. Nếu cá sấu kêu "Ha! Ha! Ha!", miệng cá sấu sẽ mở rộng và thỏ mới dễ bể chạy thoát. b. Viết bảng(6P) - GV đưa mẫu chữ và hướng dẫn HS - Hs quan sát. quan sát. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy - Hs lắng nghe. trình và cách viết chữ a. - HS viết chữ a thường (cỡ vừa) vào bảng - GV yêu cầu Hs viết bảng. con, Chú ý liên kết các nét trong chữ a. 3. Hoạt động Vận dụng:5P + HS tự tạo âm a. xếp các hạt ngô, -HS thực hành + Tìm tiếng có âm a. -HS đọc. + GV yêu cầu HS đọc . + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới *Tổng kết, nhận xét ( 2’) ? Hôm nay cô dạy lớp mình âm gì. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. Tiết 2 1. Hoạt động mở đầu (5p) - Y/c HS hát: Vũ điệu rửa tay - Cả lớp hát và nhún nhảy theo giai điệu bài hát. - Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1. -3- 4 Hs đọc lại toàn bài - Gv nhận xét, đánh giá. - Hs nhận xét 2. Hoạt động Luyện tập – thực hành.30p a. Viết vở (10P) - GV hướng dẫn HS tô chữ a - HS viết vở (chữ viết thường, cỡ chữ - GV quan sát giúp đỡ học sinh vừa) - Thu và nhận xét bài - Nộp bài b. Đọc(10P) - GV đọc mẫu a - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc - Đọc CN-N-ĐT - Cho HS quan sát tranh và hỏi:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Tranh 1: Nam và các bạn đang chơi - Nam và các bạn chơi thả diều,. Các trò gì? Vì sao các bạn vỗ tay reo “a” bạn thích thũ vỗ tay reo”a” khi thấy diều của Nam bay lên cao + Tranh 2: Hai bố con đang vui chơi ở - HS nêu đâu? Họ reo to “a” vì điều gì? - GV kết luận và liên hệ một số tình huống cần nói a c. Nói theo tranh (10P) - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS - HS quan sát. Tranh 1 - GV nêu câu hỏi lần lượt từng tranh + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Họ đang làm gì? + Theo em Nam sẽ nói gì với bố ? - HS trả lời theo suy nghĩ của mình. + Bạn Nam sẽ chào bố như thế nào? + Trang vẽ cảnh trường học Tranh 2 + Bố chở Nam đến trường học và đang chuẩn bị rời khỏi + Khi vào lớp học, Nam nhìn thấy ai + Con chào bố ạ! đứng ở cửa lớp? + Nhìn thấy cô giáo, Nam chào cô như + Nam nhìn thấy cô giáo đang đứng thế nào? trước cửa lớp - GV và HS thống nhất câu trả lời. (Tranh vẽ cảnh trường học. Bố chở + Em chào cô ạ Nam đến trường học và đang chuẩn bị rời khỏi trường. Nam chào tạm biệt bố để vào lớp. Nam có thể nói: “Con chào bố ạ!", "Con chào bố, con vào lớp ạ!", "Bố ơi, tạm biệt bố", "Bố ơi, bố về nhé!", . (tranh 1). Nam nhìn thấy cô giáo. Nam - Lắng nghe và ghi nhớ có thể chào cô:"Em chào cô ạ!” “Thưa -HS phân vai và đóng hai tình huống cô, em vào lớp!"..(tranh 2). trên - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, -Một số nhóm trình bày đóng vai 2 tình huống trên (lưu ý thể - Nhận xét hiện ngữ điệu và cử chỉ, nét mặt phù hợp). - Đại diện một nhóm đóng vai trước cả -2-3 Hs nói lời chào. lớp, GV và HS nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng: (4p) - Con kể với cô và các bạn nghe con chào ông bà bố mẹ như nào khi đi học? - Con gặp cô giáo, bác bảo vệ con chào như thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cho HS đọc lại toàn bài - Nhận xét giờ học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC BÀI 2: EM GIỮ SẠCH RĂNG MIỆNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nêu được các việc làm để giữ sạch răng miệng - Biết vì sao phải giữ sạch răng miệng - Tự thực hiện giữ sạch răng miệng đúng cách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1. Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Anh Tí sún” sáng tác Hùng Lân. Máy tính, bài giảng PP 2. HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS 1. HĐ mở đầu 5p * Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát - HS hát bài “Anh Tí sún” GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp: Em khuyên bạn Tí điều gì để không bị sâu răng? HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: -HS trả lời Chúng ta cần giữ vệ sinh răng miệng để có nụ cười xinh. 2. HĐ hình thành kiến thức 12p * Khám phá Hoạt động 1: Khám phá lợi ích của việc giữ sạch răng miệng - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên - HS quan sát tranh - HS trả lời bảng - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày. - GV đặt câu hỏi theo tranh + Bạn nào đã biết giữ sạch răng miệng? - Học sinh trả lời - HS tự liên hệ bản thân kể ra. + Vì sao em cần giữ vệ sinh răng miệng? + Nếu không giữ sạch răng miệng thì điều gì sẽ xảy ra? HS lắng nghe. - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kết luận: - Bạn gái trong tranh đã biết giữ vệ sinh răng miệng bằng cách đánh răng hàng ngày - Giữ vệ sinh răng miệng giúp em có hơi thở thơm tho và nụ cười xinh - Nếu không giữ vệ sinh răng miệng có thể khiến răng bị sâu, bị đau. Hoạt động 2: Em đánh răng đúng cách - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết: + Em đánh răng theo các bước như thế nào? -GV gợi ý: 1/ Chuẩn bị bàn chải và kem đánh răng 2/ Lấy kem đánh răng ra bàn chải 3/ Lấy nước 4/ Sử dụng bàn chải để vệ sinh mặt trong, ngoài, nhai 5/ Súc miệng bằng nước sạch 6/ Vệ sinh bàn chải đánh răng và cất đúng nơi quy định Kết luận: Chải răng đúng cách giúp em giữ vệ sinh răng miệng để có hàm răng chắc khoẻ. 3. Luyện tập 10p Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh răng miệng - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK - GV chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV yêu cầu: Hãy quan sát các bức tranh và thảo luận nhóm để lựa chọn bạn đã biết vệ sinh răng miệng. - Gv gợi mở để HS chọn những bạn biết giữ răng miệng (tranh1,2,3), bạn chưa biết giữ vệ sinh răng miệng(tranh 4) Kết luận: Em cần học tập hành động giữ vệ sinh răng miệng của các bạn tranh 1,2,3; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 4. Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn -GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ sạch răng miệng -GV nhận xét và điều chỉnh cho HS 4. Vận dụng 8p. - HS quan sát. - HS nghe. - HS quan sát. -HS chọn. -HS lắng nghe. -HS chia sẻ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì? - GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất Kết luận: Chúng ta không nên ăn kẹo vào buổi tối trước khi đi ngủ vì sẽ khiến răng của chúng ta bị sâu. Hoạt động 2: Em luôn giữ răng miệng sạch sẽ hàng ngày -GV tổ chức cho HS thảo luận về việc làm giữ răng miệng sạch sẽ Kết luận: Em luôn giữ răng miệng sạch sẽ hằng ngày để có nụ cười xinh, hơi thở thơm tho… Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.. -HS nêu. -HS lắng nghe. -HS thảo luận và nêu -HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TOÁN. TIẾT 4: CÁC SỐ 4, 5, 6 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 6. Thông qua đó HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 4,5,6. - Đọc, viết được các số 4,5,6. Lập được nhóm các đồ vât có số lượng 4,5,6 - Phát triển các năng lực toán học: năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán, yêu thích và say mê môn Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên: Tranh tình huống, máy tính máy chiếu. - Một số chấm tròn, hình vuông; các thẻ số từ 1 đến 6 trong BĐD Toán 1. 2. Học sinh: Vở, SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động. 5p - GV cho HS quan sát tranh khởi động - HS làm việc nhóm đôi: cùng quan sát trang 10 SGK và làm việc nhóm đôi về và chia sẻ trong nhóm: số lượng các sự vật trong tranh. + 4 bông hoa + 5 con vịt + 6 quả táo - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV gọi một vài cặp lên chia sẻ trước lớp - Giáo viên nhận xét chung 2. Hoạt động hình thành kiến thức. 12p a. Hình thành các số 4, 5, 6. * Quan sát - GV yêu cầu HS đếm số con vật và số chấm tròn ở dòng thứ nhất của khung kiến thức. - Có mấy bông hoa? Mấy chấm tròn? - Vậy ta có số mấy? - GV giới thiệu số 4 - Có mấy con vịt? Mấy chấm tròn? - Vậy ta có số mấy? - GV giới thiệu số 5 - Có mấy quả táo? Mấy chấm tròn? - Vậy ta có số mấy? - GV giới thiệu số 3 * Nhận biết số 4, 5, 6. - GV yêu cầu học sinh lấy ra 4 que tính rồi đếm số que tính lấy ra. - GV yêu cầu học sinh lấy ra 5 que tính rồi đếm số que tính lấy ra. - GV yêu cầu học sinh lấy ra 6 que tính rồi đếm số que tính lấy ra. - Giáo viên vỗ tay 6 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay - Giáo viên vỗ tay 4 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay - Giáo viên vỗ tay 5 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay b. Viết các số 4, 5, 6. * Viết số 4 - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :. + Số 4 cao: 4 li ( 5 đường kẻ ngang). Gồm 3 nét: Nét 1: thẳng xiên, nét 2: thẳng ngang và nét 3: thẳng đứng.. - Các nhóm lần lượt lên chia sẻ. - HS đếm số con mèo và số chấm tròn - Có 4 con mèo, 4 chấm tròn - Ta có số 4. - HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại - Có 5 con chim, 5 chấm tròn - Ta có số 5. - HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại - Có 5 quả táo, 5 chấm tròn - Ta có số 5. - HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại - HS làm việc cá nhân lấy 4 que tính rồi đếm : 1, 2, 3, 4 - HS làm việc cá nhân lấy 5 que tính rồi đếm : 1, 2, 3, 4, 5 - HS làm việc cá nhân lấy 6 que tính rồi đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6 - HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 6 - HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 4 - HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 5. - Học sinh theo dõi và quan sát.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Cách viết: + Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét - Viết theo hướng dẫn thẳng xiên (từ trên xuống dưới) đến đường kẻ 2 thì dừng lại. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng bút viết nét thẳng ngang rộng hơn một nửa chiều cao một chút thì dừng lại. + Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đường kẻ 4 viết nét thẳng đứng từ trên xuống (cắt ngang nét 2) đến đường kẻ 1 thì dừng lại. - GV cho học sinh viết bảng con - HS tập viết số 4 * Viết số 5 - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học - Học sinh theo dõi và quan sát sinh viết :. + Số 4 cao: 4 li (5 đường kẻ ngang). Gồm 3 nét. Nét 1: thẳng ngang, nét 2: thẳng đứng và nét 3: cong phải. + Cách viết: Cách viết số 5 - Viết theo hướng dẫn + Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) bằng một nửa chiều cao thì dừng lại. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút trở lại điểm đặt bút của nét 1, viết nét thẳng đứng đến đường kẻ 3 thì dừng lại. + Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 chuyển hướng bút viết nét cong phải đến đường kẻ 2 thì dừng lại. - GV cho học sinh viết bảng con - HS tập viết số 5 * Viết số 6 - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học - Học sinh theo dõi và quan sát. sinh viết :. + Số 6 cao 4 li. Gồm 1 nét. Nét viết chữ số 6 là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trên và cong kín..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 4, viết nét cong trên (từ phải sang trái), đến đường kẻ 2 thì viết tiếp nét cong kín. Khi chạm vào nét cong thì dừng lại. - GV cho học sinh viết bảng con - GV cho học sinh viết các số 4, 5, 6 * GV đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở học sinh tránh những lỗi sai đó. 3. Hoạt động thực hành luyện tập. 10p Bài 1. Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm việc cá nhân. - Viết theo hướng dẫn. - HS tập viết số 6 - HS viết cá nhân - HS lắng nghe. - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số lượng mỗi loại quả có trong bài rồi đọc số tương ứng. - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi - HS thay nhau chỉ vào từng hình nói : trao đổi với bạn về số lượng. + 5 quả cà. Đặt thẻ số 5 + 4 quả dưa. Đặt thẻ số 4 + 6 củ cà rốt. Đặt thẻ số 6 - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm Bài 2. Lấy hình phù hợp (theo mẫu) - GV hướng dẫn HS làm mẫu + Quan sát hình đầu tiên có mấy ô + Có 3 ô vuông vuông? + 3 ô vuông ghi số mấy? + Ghi số 3 - GV cho học sinh làm phần còn lại qua - HS làm các phần còn lại theo hướng các thao tác: dẫn của giáo viên lấy + Đọc số ghi dưới mỗi hình, xác định số lượng ô vuông cần lấy cho đúng với yêu cầu của bài. + Lấy số ô vuông cho đủ số lượng, đếm kiểm tra lại + Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả. Bài 3. Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm bài cá nhân - HS đếm các khối lập phương rồi đọc số tương ứng. - GV tổ chức cho học sinh thi đếm 1- 6 - HS thi đếm từ 1 đến 6 và đếm từ 6 đến và 6-1 1 - GV cùng HS nhận xét tuyên dương 4. Hoạt động vận dụng 8p Bài 4. Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi - HS quan sát tranh suy nghĩ, nói cho.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV cho các nhóm lên chia sẻ trước lớp. - GV cùng học sinh nhận xét - Bài học hôm nay chúng ta biết thêm được điều gì? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý.. bạn nghe số lượng của quyển sách, cái kéo, bút chì, tẩy có trong hình. - Các nhóm lần lượt lên chia sẻ + Có 4 cái nồi + Có 5 cái ly + Có 6 quả thanh long + Có 4 cái đĩa. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/9/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 2: B b ` (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nhận biết và đọc đúng âm b; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm b, thanh huyền; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng chữ b, dấu huyền; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ b, dấu huyền. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm b và thanh huyền có trong bài học. Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Gia đình được gợi ý trong tranh. Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết những thành viên trong gia đình: ông, bà, bố, mẹ, anh chị em) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tình yêu thương giữa ông bà và cháu; tình yêu thương giữa con cái với cha mẹ; cảnh gia đình sum họp, đầm ấm,...). - Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình. Mạnh dạn nói lên ý kiến của mình khi quan sát các tranh minh họa trong bài học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Chữ mẫu B, b dấu huyền; bảng phụ viết mẫu b, bà; tranh minh họa trong SHS; câu văn Bà cho bé búp bê viết trên bảng phụ. - HS: bảng con, phấn, bộ đồ dùng, vở Tập viết, SHS. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tiết 1 Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên 1.Hoạt động mở đầu * Khởi động (5’) - HS ôn lại chữ a. GV có thể cho HS chơi - Hs chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ a. - Hs viết - HS viết chữ a.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Nhận biết 5p - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: ? Bức tranh vẽ những ai? ?Bà cho bé đồ chơi gì? ?Theo em, nhận được quà của bà, bé có vui không? Vì sao? ? Khi được nhận quà con sẽ nói như thế nào - GV và HS thống nhất cầu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Bà cho bé búp bê. - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm b và giới thiệu chữ b (GV: Chú ý trong câu vừa đọc, có các tiếng Bà, bé, búp, bê. Các tiếng này đếu chứa chữ b, âm b (được tô màu đỏ). Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm b.. - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - HS nói theo. - HS đọc - HS đọc. - GV viết/ trình chiếu chữ ghi âm b lên bảng.. 2. Hoạt động hình thành kiến thức 25p * khám phá – LT thực hành a. Đọc âm - GV đưa chữ b lên bảng để giúp HS nhận biết chữ b trong bài học. - GV đọc mẫu âm b (lưu ý: hai môi mim lại rồi đột ngột mở ra). - GV yêu cầu HS đọc. - GV có thể giới thiệu bài hát Búp bê bằng bông của tác giả Lê Quốc Thắng (các tiếng đều mở đầu bằng phụ âm b). b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS) ba, bà. + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ba, bà (bờ a ba; bờ a ba huyền bà). + Một số (4-5) HS đọc trơn Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa b tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. + GV yêu cầu 3 - 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3. - Hs quan sát - Hs lắng nghe -Một số (4 5) HS đọc âm b, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe - Hs đọc - Cả lớp đồng thanh đọc - Hs đọc - Hs đọc - Hs đọc.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ba, bà, ba ba. -Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ba (số 3), GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. - GV cho từ ba xuất hiện dưới tranh. - Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng ba, đọc trơn từ ba. -GV thực hiện các bước tương tự đối với bà, ba ba. - HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ b và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ b. - HS viết chữ b, ba, bà (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý liên kết các nét trong chữ, giữa chữ b và chữ a, khoảng cách giữa các chữ; vị tri dấu huyến và khoảng cách giữa dấu huyền với ba khi viết bà. - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. TIẾT 2 1. Hoạt động mở đầu 5p HS chơi trò chơi “Đi chợ” - Đọc lại bài tiết 1 3. Vận dụng – Thực hành 30p * Viết vở (12p) - GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ b (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS * Đọc (5p) - HS đọc thầm của "A, bà”, - Tìm tiếng có âm b, thanh huyền.. - Hs đọc - Hs quan sát - Hs nói - Hs quan sát - Hs phân tích và đánh vần. - Hs đọc - Hs đọc - Hs lắng nghe và quan sát - Hs lắng nghe - Hs viết. - Hs nhận xét - Hs lắng nghe. - HS tham gia chơi. - HS tô chữ b (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - Hs viết - Hs nhận xét - HS đọc thẩm. - Hs tìm.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -GV đọc mẫu “A, bà.” (ngữ điệu reo vui). - HS lắng nghe. - HS đọc thành tiếng câu “A, bà." (theo cả - HS đọc nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - HS quan sát. Tranh vẽ những ai? Bà đến thăm mang theo quà gì? - HS trả lời. Ai chạy ra đón bà? - HS trả lời. Cô bé có vui không? Vì sao ta biết? - HS trả lời. Tình cảm giữa bà và bạn Hà như thế nào? - HS trả lời. - GV và HS thống nhất câu trả lời. * Nói theo tranh 10p - HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng - HS quan sát. câu hỏi cho HS trả lời: Tranh vẽ cảnh ở đâu, vào lúc nào? - HS trả lời. Gia đình có mấy người? Gồm những ai? Khung cảnh gia đình như thế nào? Vì sao - HS trả lời. em biết? - HS trả lời. - GV và HS thống nhất câu trả lới. (Gợi ý: Tranh vẽ cảnh gia đình, vào buổi tối, mọi - HS trả lời. người trong nhà đang nghi ngơi, quây quần bên nhau. Gia đình có 6 người: ông bà, bố mẹ và 2 con (một con gái, một con trai). Khung cảnh gia đình rất đầm ấm. Gương mặt ai cũng rạng rỡ, tươi vui; ông bà thư thái ngói ở ghế, mẹ bê đĩa hoa quả ra để cả nhà ăn, bố rót nước mời ông bà; bé gái chơi với gấu bông, bé trai chơi trò lái máy bay.) - Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo tranh, giới thiệu về gia đình bạn nhỏ. - Hs thực hiện - Đại diện một nhóm thể hi ện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét. - Hs thể hiện, nhận xét * Vận dụng 3p - HS liên hệ, kể về gia đình mình. - Hs kể - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm b. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và - Hs lắng nghe động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 2: GIỚI THIỆU PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM, NỘI QUY PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Bước đầu nhận biết các đồ dùng, các hình khối và rô bốt trong phòng đa năng. Nắm được các nội quy phòng học đa năng - Rèn kĩ năng nhận biết các hình khối trong phòng đa năng - Giúp HS yêu thích, khám phá môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên: các đồ dùng liên quan đến bài học 2. Học sinh: SGK, Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. HĐ mở đầu 5p - Cho HS ôn lại kiên thức đã học trước - GV nhận xét 2. Giới thiệu số hình (28p) - Giáo viên giơ từng hình một lên và giới thiệu + Đây là hình tròn các em đã được học trong môn Toán và hình tròn có nhiều kích thước khác nhau + Hình vuông trên tay cô khác với hình vuông chúng ta đã học ở điểm nào? => Hình vuông trên tay cô là hình 2D độ dày khác hình vuông bình thường + Đây là hình tam giác + Đây là hình trụ sau này lên lớp 5 các em sễ được tìm hiểu kĩ hơn về nó,... - GV nêu nội quy của phòng đa năng: HS không được làm hỏng hay lấy những đồ dùng trong phòng - HS để dép ở ngoài và khi học xong phải cất đồ dùng đúng nơi quy định - Gọi HS nhắc lại nội quy phòng đa năng 3. Củng cố, dặn dò (2p) - Dặn dò HS về nhà học bài cũ và xem trước bài mới. - Một số hs trả lời - HS nghe giảng. - HS nhắc lại tên gọi các hình mà GV vừa giới thiệu để giúp HS phân biệt được các hình và nắm rõ hơn về đặc điểm của từng hình - HS nghe và làm theo - HS nghe và làm theo. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 05/9/2021.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 3: C c / I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nhận biết và đọc đúng âm c; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm c, thanh sắc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng chữ c, dấu sắc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm c và thanh sắc có trong bài học. Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi. Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật Nam, nhân vật Hà trong mối quan hệ với bố, bà; suy đoán nội dung tranh minh hoạ: “Nam và bố câu cá”, “A, cá”, và tranh “Chào hỏi". - Cảm nhận được tình cảm gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. *GV: Tranh minh họa, bộ đồ dùng dạy TV, bảng phụ, chữ mẫu. *HS: Bảng con, bộ đồ dùng học TV, vở tập viết tập 1. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động 5p - HS ôn lại chữ b. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ b. 2. Nhận biết: - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? (Bố, Nam, nước…) - GV và HS thống nhất câu trả lời.( Nam và bố câu cá) - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Nam và bố/ câu cá. - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm c, thanh sắc giới thiệu chữ ghi âm c, dấu sắc. 2. HĐ hình thành kiến thức 25p a.Đọc âm c - GV đưa chữ c lên bảng để giúp HS nhận biết chữ c trong bài học. - GV đọc mẫu âm c. - GV yêu cầu HS đọc âm, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. b. Đọc tiếng: Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): ca, cá.. HĐ của HS. - HS tham gia trò chơi - HS viết vào bảng con - HS trả lời - HS nói theo.. - HS đọc theo - Cả lớp đồng thanh. - HS quan sát - HS lắng nghe - HS đọc.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các - HS quan sát tiếng đã học để nhận biết mỏ hình và đọc thành tiếng ca, cá. + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ca, cả (cờ - a - ca; cờ a - ca sắc - cá). - Một số (4 -5) HS đánh - GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp vần tiếng mẫu ca, cá (cờ - a đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. ca; cờ a - ca sắc - cá). - Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các tiếng có chứa c. - Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - HS tự tạo - HS tìm và ghép ca. - GV yêu cầu HS tìm chữ a thêm với chữ c để tạo tiếng ca. - GV yêu cầu HS tìm chữ và dấu huyền ghép với chữ c để tạo tiếng cà. - GV yêu cầu HS tìm chữ a và dấu sắc ghép với chữ c để tạo tiếng cả. - GV yêu cầu HS phân tích tiếng và HS nêu lại - HS tìm và ghép cà cách ghép. c. Đọc từ ngữ: - HS tìm và ghép cả - HS phân tíchvà nêu cách - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ghép ca, cà, cả. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ca - HS quan sát - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ ca xuất hiện dưới tranh - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng ca, - HS nói đọc trơn từ ca. GV thực hiện các bước tương tự - HS quan sát đối với cà, cả. - HS phân tích và đánh vần - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. - HS đọc: 3-4 lượt HS đọc, d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ: 2- 3 HS đọc trơn các từ Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh ngữ. một lần. e. Viết bảng: - Lớp đọc đồng thanh một - GV đưa mẫu chữ c và hướng dẫn HS quan sát. số lần. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ c, ca, cà. - HS lắng nghe và quan sát. c ca cá. - HS viết chữ c, ca, cà (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý liên kết các nét trong chữ, giữa chữ c và chữ a, khoảng cách giữa các chữ; vị trí dấu huyền. - HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> và khoảng cách giữa dấu huyền với ca khi viết cà. - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. - GV quan sát sửa lỗi cho HS.. - HS viết. - HS nhận xét - HS lắng nghe TIẾT 2 Hoạt động của GV 1. Hoạt động mở đầu 3p - Học sinh hát bài: Cháu yêu bà - Ôn lại bài tiết 1 2. Hoạt động luyện tập 30p * Viết vở: 12p - GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS * Đọc: 8p - HS đọc thầm của “A, cá”, - Tìm tiếng có âm c, thanh sắc. - GV đọc mẫu “A, cá.” (ngữ điệu reo vui). - HS đọc thành tiếng câu “A, cá.” (theo cá nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Tranh vẽ những ai? Bà và Hà đang ở đâu? Hà nhìn thấy gì dưới hồ? Hà nói gì với bà? - GV và HS thống nhất câu trả lời.(Tranh vẽ bà và Hà, Bà và Hà đang ở hồ cá, Hà nhìn thấy cá đang bơi…) 7. Nói theo tranh: 10p - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Em nhìn thấy ai trong tranh? Nam đang ở đâu? Theo em, Nam sẽ nói gì khi gặp bác bảo vệ? Nếu em là bác bảo vệ, em sẽ nói gì với Nam? - GV giới thiệu nội dung tranh 1: Bạn Nam vai. Hoạt động của HS - HS thực hiện. - HS tô chữ c (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - HS viết - HS nhận xét - HS đọc thầm. - HS tìm c, / - HS lắng nghe. - HS đọc: Cá nhân- nhóm- cả lớp đồng thanh - HS quan sát tranh. - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý. - HS trả lời - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS trả lời.. - HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> đeo cặp, đang đi vào trường. Nhìn thấy bác bảo vệ, Nam nói: Cháu chào bác ạ. Bác bảo vệ tươi cười chào Nam: Bác chào cháu. - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Tranh vẽ cảnh ở đâu? Có những ai trong tranh? Nam đang làm gì? Em thử đoán xem Nam sẽ nói gì với các bạn? Theo em, các bạn trong lớp sẽ nói gì với Nam? - GV giới thiệu nội dung tranh 2: Tranh vẽ cảnh lớp học trước giờ học. Trong lớp đã có một số bạn. Nam, vai đeo cặp, mặt tươi cười, bước vào lớp và giơ tay vẫy chào các bạn. Nam nói: Chào các bạn! Một bạn trong lớp cũng giơ tay lên chào lại: Chào Nam! - GV chia HS thành các nhóm, dựa theo tranh - Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét. 3. HĐ vận dụng - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm c.(HS tìm 1 số từ ngữ chứa âm c, thanh sắc và đặt câu với từ ngữ tìm được) - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi - HS lắng nghe động viên HS.Khuyến khích HS thực hành giao tiếp.. - HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS thể hiện, nhận xét - Cả lớp tham gia - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 1: GIA ĐÌNH CỦA EM (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nêu được một công việc của bạn An tham gia làm ở nhà. Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về công việc nhà của bạn An. Nêu được một số công việc tham gia làm ở nhà. Đặt được các câu hỏi đơn giản về công việc nhà phù hợp với lứa tuổi. - Phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh như quan sát tranh ảnh, thông tin trong sách giáo khoa, Biết được một số công việc nhà phù hợp với mình. Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác khi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, trao đổi thông tin. Kể được những công việc nhà mình đã tham gia. Phát Triển năng lực.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> giải quyết vấn đề và sáng tạo khi cho học sinh giải quyết các vấn đề về bài học. Nêu được những câu hỏi đơn giản về bày tỏ tình cảm khi đã làm việc nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên: Loa, thiết bị phát bài hát. Hình minh họa trong SGK. Tranh vẽ, ảnh về gia đình HS. Bảng phụ. Phiếu tự đánh giá. 2. Học sinh: SGK. VBT III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. HĐ mở đầu 5p - Hát - GV gọi hai HS lên kể về những công việc nhà của từng thành viên trong gia đình mình - GV nhận xét - GV giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 5. Tìm hiểu công việc nhà của bạn An. 15p * Cách tiến hành: Bước 1. Làm việc theo cặp.. Hoạt động của HS - HS hát đồng thanh. “Cả nhà thương nhau”. - HS lên kể theo ý của mình. - HS nhắc lại tên bài. - HS thảo luận theo cặp đôi - 5 bức tranh - Bạn An - Ở nhà. - GV HD HS quan sát hình ở trang 11, thảo luận để trả lời các câu hỏi gợi ý. - Ở trang 11 này có mấy bức tranh ? - Tranh vẽ bạn nào ? - Tranh vẽ bạn An khi ở đâu - Yêu cầu Hs tthảo luận trả lời câu hỏi + Khi ở nhà, bạn An làm các công việc gì? + Bạn An có vui vẻ khi tham gia việc nhà không? - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm nếu cần thiết. Bước 2. Làm việc cả lớp - GV mời 1 số cặp lên chia sẻ trước lớp + Khi ở nhà, bạn An làm các công việc gì?. - HS theo dõi, thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi: - Đại diện 1 số cặp lên trình bày trước lớp. + Khi ở nhà, bạn An làm các việc như: lau bàn, tưới cây, gấp quần áo, chơi với em, đưa nước cho bà. + Nhìn nét mặt cho thấy bạn An rất vui vẻ khi tham gia việc nhà. - Các nhóm đánh giá bạn - HS lắng nghe ghi nhớ. - Làm việc theo nhóm đôi. - Một cặp có thể làm mẫu trước.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Bạn An có vui vẻ khi tham gia việc nhà không? - GV mời HS các nhóm bạn nhận xét - GV nhận xét - Khi ở nhà bạn An làm những việc như: lau nhà, tưới cây, gấp quần áo, trông em ...Bạn ấy rất vui vẻ khi làm việc nhà. 3. Luyện tập và vận dụng Hoạt động 6. Giới thiệu công việc nhà của em. 12p Bước 1. Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn HS làm việc tìm hiểu các nội dung về công việc nhà của mội thành viên. - GV đưa ra các câu hỏi gợi ý: - 1 bạn hỏi một bạn trả lời các câu hỏi sau + Ở nhà, bạn có thể làm những công việc gì? + Ở nhà bạn hay làm gì + Bạn cảm thấy thế nào khi làm việc nhà. - GV đi quan sát, hỗ trợ các nhóm Bước 2. Làm việc cả lớp - GV mời 1 số cặp lên chia sẻ trước lớp - GV mời HS các nhóm bạn nhận xét - Vì sao các em cần tham gia công việc nhà - GV nhận xét và đưa ra thôi thông điệp: Chúng ta hãy làm việc nhà mỗi ngày nhé. Bước 3. Làm việc cá nhân - GV cho HS làm câu 6 của Bài 1 - GV nhận xét, kết luận 4. Đánh giá (3’) - Về nhà tích cực thực hiện những việc nhà - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - Về nhà cùng người thân làm công việc nhà.- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. - Ở nhà mình thường quét nhà, trông em,lấy củi, múc nước… - Các nhóm đánh giá bạn - Giúp đỡ gia đình, làm để yêu thương quan tâm những người trong gia đình… - HS lắng nghe. - HS làm bài vào vở Bài tập - HS trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và cả lớp. - Lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 18/9/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 4: E e Ê ê (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nhận biết và đọc đúng âm e, ê; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu có âm e, ê; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng chữ e, ê; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa e, ê. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chửa âm e, có trong bài học. Phát triển triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm được gợi ý trong tranh Trên sân trường. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật bà, mẹ, bé và bạn bè, suy đoán nội dung tranh minh hoạ: "Bé kể mẹ nghe về bạn bè, “Bà bế bé và tranh “Trên sân trường”. - Thêm yêu thích môn học. Cảm nhận được tình cảm gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.Giáo viên - Tranh trong SGK, chữ mẫu e ê, máy tính, máy chiếu 2. Học sinh - Đồ dùng học tập, SHS III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động GV 1. HĐ mở đầu * Khởi động 5p - HS ôn lại chữ c. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ c. - HS viết chữ c. * Kết nối 5p - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi + Bé đang làm gì ? + Mẹ bé thì đang làm gì? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp. Hoạt động HS - Hs chơi. - HS viết.. - Hs trả lời + Bé đang kể cho mẹ nghe về bạn bè của bé + Đang chăm chú lắng nghe bé kể - HS đọc - Bé kể mẹ nghe về bạn bè.. - Hs lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> lại câu nhận biết một số lần: Bé kể mẹ nghe về bạn bè. - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm e, giới thiệu chữ ghi âm e, ê. 2. HĐ hình thành kiến thức 30p a. Đọc âm - GV đưa chữ c lên bảng để giúp HS nhận biết chữ e, ê trong bài học. - GV đọc mẫu âm e,ê. - GV yêu cầu HS đọc âm e, âm ê sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): bé, bế. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng bé, bế. + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu bé, bế. (bờ e be sắc bé; bờ ê bé sắc bế) - Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu. + GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các tiếng có chứa e. - GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ e và dấu huyền để tạo tiếng bè. - GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ e và dấu sắc để tạo tiếng bé. - GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ ê và dấu sắc để tạo tiếng bế. - GV yêu cầu 3 -4 HS phân tích tiếng. 23 HS nêu lại cách ghép. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ bè, bé, bế. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bè: - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. - GV cho từ bè xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng bè, đọc trơn từ bè. GV thực hiện các bước tương tự đối với bé, bế.. - Hs quan sát. - Hs lắng nghe - Một số (4 - 5) HS đọc âm e, âm ê sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe. - Một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng mẫu bé, bế. (bờ e - be - sắc - bé; bờ - ê - bê - sắc - bế) - HS đánh vần - Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - HS tự tạo - HS tìm bè. - HS tìm bé. - HS ghép bé. - HS phân tích. - HS quan sát. - HS nói - HS quan sát - HS phân tích và đánh vần - HS đọc bè, bé, bế - HS đọc.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần e. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ e, chữ ê và hướng - Hs lắng nghe và quan sát dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ e, - Hs lắng nghe chữ ê. - HS viết chữ e, bè, bé, bế (chữ cỡ vừa) - HS viết vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng và liên kết các nét giữa chữ e, ê và các chữ khác. - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của - HS nhận xét bạn. - Hs lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. Tiết 2 1. HĐ mở đầu * Khởi động 5p - HS thực hiện Cho ban văn nghệ điều khiển thư - HS đọc âm, đánh vần tiếng, đọc trơn. giãn - GV yêu cầu HS đọc lại bài vừa học. 2. HĐ luyện tập-thực hành * Viết vở 12p - HS tô chữ e, chữ ê, từ bé, bế (chữ viết thường, chữ - GV hướng dẫn HS tô chữ e, chữ ê , từ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. bé, bế (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào -HS viết. -HS nhận xét. vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS * Đọc 8p - HS đọc thầm của "Bà bế bé”. - HS đọc thầm. - Tìm tiếng có âm e, ê. - Hs tìm. - GV đọc mẫu “Bà bế bé” - HS lắng nghe. - HS đọc thành tiếng câu “Bà bế bé” - HS đọc (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV. - HS quan sát tranh và trả lời các câu - HS quan sát. hỏi: + Bà đang bế bé + Ai đang bế bé? + Vẻ mặt của em bé rất vui.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Vẻ mặt của em bé như thế nào? + Cũng rất vui. + Vẻ mặt của bà như thế nào? - GV và HS thống nhất câu trả lời. * Nói 8p - HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt - HS quan sát. từng câu hỏi cho HS trả lời: + Tranh vẽ cảnh ở đâu? (Sân trường); - HS trả lời. + Vào lúc nào? (Giờ ra chơi); + Có những ai trong tranh? - HS trả lời. - GV và HS thống nhất câu trả lời. - HS trả lời. - GV có thể mở rộng, dặn dò HS vui chơi trong giờ ra chơi, nhưng chú ý bảo - HS lắng nghe. đảm an toàn cho mình và cho bạn. - Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo - HS thực hiện. tranh. - Đại diện một nhóm thể hiện nội dung - HS thể hiện, nhận xét. trước cả lớp, GV và HS nhận xét. 3. HĐ vận dụng 3p - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm e, ê. - HS thực hiện. - HS nêu các tiếng mới có âm e, ê - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi - Hs lắng nghe. và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TOÁN. TIẾT 5: CÁC SỐ 7, 8, 9 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 9. Thông qua đó HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 7,8,9 - Đọc, viết được các số 7,8,9. Lập được nhóm các đồ vât có số lượng 7,8,9 - Phát triển các năng lực toán học: năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán, yêu thích và say mê môn Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Một số que tính, chấm tròn, hình tam giác; thẻ số từ 1 đến 9 trong bộ đồ dùng Toán 1. Máy tính,máy chiếu. - HS: Vở, SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động. 3p - GV cho HS quan sát tranh khởi động - HS làm việc nhóm đôi: cùng quan sát trang 10 SGK và làm việc nhóm đôi về và chia sẻ trong nhóm : số lượng các sự vật trong tranh. + 7 cái trống + 8 máy bay + 9 ô tô - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh - GV gọi một vài cặp lên chia sẻ trước - Các nhóm lần lượt lên chia sẻ lớp - Giáo viên nhận xét chung 2. Hoạt động hình thành kiến thức. a. Hình thành các số 7, 8, 9. 12p * Quan sát - GV yêu cầu HS đếm số con vật và số - HS đếm số con mèo và số chấm tròn chấm tròn ở dòng thứ nhất của khung kiến thức. - Có mấy cái trống? Mấy chấm tròn? - Có 7 cái trống, 7 chấm tròn - Vậy ta có số mấy? - Ta có số 7. - GV giới thiệu số 7 - HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại - Có mấy máy bay? Mấy chấm tròn? - Có 8 máy bay, 8 chấm tròn - Vậy ta có số mấy? - Ta có số 8. - GV giới thiệu số 8. - HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại - Có mấy ô tô? Mấy chấm tròn? - Có 9 ô tô, 9 chấm tròn - Vậy ta có số mấy? - Ta có số 9. - GV giới thiệu số 9. - HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại * Nhận biết số 7, 8, 9. - GV yêu cầu học sinh lấy ra 7 que tính - HS làm việc cá nhân lấy 7 que tính rồi rồi đếm số que tính lấy ra. đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. - GV yêu cầu học sinh lấy ra 8 que tính - HS làm việc cá nhân lấy 8 que tính rồi rồi đếm số que tính lấy ra. đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. - GV yêu cầu học sinh lấy ra 9 que tính - HS làm việc cá nhân lấy 9 que tính rồi rồi đếm số que tính lấy ra. đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - Giáo viên vỗ tay 7 cái yêu cầu học sinh - HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 7 tay - Giáo viên vỗ tay 8 cái yêu cầu học sinh - HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 8. tay - Giáo viên vỗ tay 9 cái yêu cầu học sinh - HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 9. tay b. Viết các số 7, 8, 9. * Viết số 7 - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học - Học sinh theo dõi và quan sát.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> sinh viết :. + Số 7 cao: 4 li ( 5 đường kẻ ngang). Gồm 3 nét. Nét 1: thẳng ngang, nét 2: thẳng xiên và nét 3: thẳng ngang (ngắn). - Viết theo hướng dẫn + Cách viết: + Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) bằng một nửa chiều cao thì dừng lại. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng xiên (từ trên xuống dưới, từ phải sang trái) đến đường kẻ 1 thì dừng lại. + Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên khoảng giữa, viết nét thẳng ngang ngắn trên đường kẻ 3 (cắt ngang nét 2). - HS tập viết số 7 - GV cho học sinh viết bảng con * Viết số 8 - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học - Học sinh theo dõi và quan sát sinh viết :. + Số 4 cao: 4 li (5 đường kẻ ngang). Gồm 2 nét. Nét 1: cong kín, nét 2: cong dưới. + Cách viết: + Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 một - Viết theo hướng dẫn chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái). Khi chạm vào điểm xuất phát thì dừng lại. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút trở xuống viết nét cong dưới đến đường kẻ 2 thì dừng lại. - GV cho học sinh viết bảng con - HS tập viết số 8 * Viết số 9 - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học - Học sinh theo dõi và quan sát sinh viết :.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Số 6 cao 4 li. Gồm 2 nét. Nét 1: cong kín, nét 2: cong dưới. + Cách viết: + Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái). Khi chạm vào điểm xuất phát thì dừng lại. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút trở xuống viết nét cong dưới, đến đường kẻ 2 thì dừng lại. - GV cho học sinh viết bảng con - GV cho học sinh viết các số 7, 8, 9. * GV đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở học sinh tránh những lỗi sai đó. 3. Hoạt động thực hành luyện tập. 15p Bài 1. Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm việc cá nhân. - Viết theo hướng dẫn. - HS tập viết số 9 - HS viết cá nhân - HS lắng nghe. - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số lượng mỗi loại đồ chơi có trong bài rồi đọc số tương ứng. - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi - HS thay nhau chỉ vào từng hình nói : trao đổi với bạn về số lượng. + 8 con gấu. Đặt thẻ số 8 + 7 đèn ông sao. Đặt thẻ số 7 + 9 ô tô. Đặt thẻ số 9 - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm Bài 2. Lấy hình phù hợp (theo mẫu) - GV hướng dẫn HS làm mẫu + Quan sát hình đầu tiên có mấy tam + Có 4 tam giác giác? + 4 tam giác ghi số mấy? + Ghi số 4 - GV cho học sinh làm phần còn lại qua - HS làm các phần còn lại theo hướng các thao tác: dẫn của giáo viên lấy + Đọc số ghi dưới mỗi hình, xác định số lượng tam giác cần lấy cho đúng với yêu cầu của bài. + Lấy số tam giác cho đủ số lượng, đếm kiểm tra lại + Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả. Bài 3. Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV cho học sinh làm bài cá nhân. - HS đếm các khối lập phương rồi đọc số tương ứng. - GV tổ chức cho học sinh thi đếm 1-9 và - HS thi đếm từ 1 đến 9 và đếm từ 9 đến 9-1 1 - GV cùng HS nhận xét tuyên dương D. Hoạt động vận dụng 5p Bài 4. Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi - HS quan sát tranh suy nghĩ, nói cho bạn nghe số lượng của quyển sách, cái kéo, bút chì, tẩy có trong hình. - GV cho các nhóm lên chia sẻ trước lớp - Các nhóm lần lượt lên chia sẻ + Có 8 hộp quà + Có 9 quả bóng - GV cùng học sinh nhận xét + Có 7 quyển sách - Bài học hôm nay chúng ta biết thêm được điều gì? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 2: NGÔI NHÀ CỦA EM ( TIẾT 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nêu được địa chỉ ngôi nhà. Nêu được quang cảnh xung quanh ngôi nhà ở của mình. Đặt được các câu hỏi đơn giản vê nhà ở và quang cảnh xung quanh nhà ở. - Biết được một số đặc điểm về nhà ở và xung quanh nhà ở của mình - Yêu quý, biết cách sắp xếp phòng ở và ngôi nhà của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. GV: + Phóng to hình trong SGK (nếu ), máy tính máy chiếu. 2. HS: SHS, Vở III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. HĐ mở đầu 5p - GV cho HS nghe và hát theo lời một bài hát về ngôi nhà : Ngôi nhà của tôi.* - Cho HS nói cho nhau nghe về địa chỉ nhà của mình. - Gv có thể gợi ý làng xã, huyện .... Hoạt động của HS - HS Hát - HS thảo luận theo cặp đôi. - HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Như lời bài hát, trong lớp chúng ta ai cũng có một ngôi nhà rất gần gũi, yêu thương. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nhà ở và xung quanh nhà ở, cùng chia sẻ về ngôi nhà của mình và cần phải làm gì để giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp. - GV ghi tên bài 2. HĐ hình thành kiến thức Hoạt động 1. Tìm hiểu 1 số dạng nhà ở. 15p Bước 1. Làm việc theo cặp. - GV treo 5 bức tranh ở trang 12, 13 (SGK).. - Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: - Trong tranh vẽ những hình ảnh gì - Những ngôi nhà trong tranh có đặc điểm như thế nào? - Yêu cầu HS thảo luộn theo từng cặp trả lời các câu hỏi sau: + Nói 1 số đặc điểm về nhà ở và quang cảnh xung quanh nhà ở trong từng hình. + Nhà bạn gần giống nhà nào trong các hình này. - GV giúp đỡ HS Bước 2. Làm việc cả lớp - GV cho từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình.. + Nhà bạn gần giống nhà nào trong các hình này. - Đại diện các nhóm khác nhận xét - GV cùng HS nhận xét 3. Luyện tập – Vận dụng 15p. - HS quan sát - HS nhắc lại. - Nhà, tầng, nhà sàn, nhà ngói … - Nhà tần cao, nhà ngối thấp, nhà có bếp riêng … - HS thảo luận theo cặp đôi. H1: Nhà ngói, có vườn, có bếp riêng H2: Nhà 2,3 tầng liền kề H3: Nhà nổi, xung quanh là nước. H4. Nhà sàn H5: Nhà tầng cao ... - Ngôi nhà hình số 4,.. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. + HS thay nhau hỏi và trả lời - Nhà mình là nhà sàn một tầng … - Có nhiều nhà sàn xung quanh …. - HS vẽ vào giấy hoặc VBT.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động 2. Giới thiệu về nhà ở và quang cảnh xung quanh nhà ở. 13p Bước 1. Làm việc theo cặp. - Y/C các thành viên trong cặp giới thiệu cho nhau nghe về nhà ở và quang cảnh xung quanh nhà ở của mình. - GV HD các nhóm làm việc: 1 bạn hỏi một bạn trả lời về gia đình qua các câu hỏi: + Nhà bạn là nhà sàn một tầng hay nhiều tầng hay là nhà ngói ... + Xung quanh nhà bạn có những gì? - GV nhận xét liên hệ nhiều ngôi nhà cho hs biét Bước 2: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu học sinh vẽ ngôi nhà của mình. - GV theo dõi giúp đỡ học sinh. Bước 3: Làm việc cả lớp - GV cho HS lên trình bày kết quả đã vẽ được. - GV chọn một số bức tranh để hs trình bày - Yêu cầu HS có thể giới thiệu trước lớp cảnh vật xung quanh nhà mình trong tranh.. + Dán tranh vẽ ngôi nhà của mình lên bảng. + 1 số học sinh giới thiệu trước lớp về nhà ở và cảnh vật xung quanh nhà ở của mình kết hợp chỉ tranh vẽ. - Nhận xét về phần giới thiệu của các bạn. - HS quan sát. - HS ghi nhớ. - GV có thể chọn tiếp những bức tranh nổi bật khác giới thiệu cho Hs - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - Về nhà cùng người thân làm công việc nhà.- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Bài 5: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nắm vững cách đọc các âm a, b, c, e, ê, thanh huyển, thanh sắc; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm a, b, c, e, ê, thanh huyến, thanh sắc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học. Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Búp bê và.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> dế mèn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Qua câu chuyện, HS cũng được rèn luyện ý thức giúp đỡ việc nhà. - Giúp học sinh cảm nhận tình cảm tốt đẹp gia đình, kính trọng những người trong gia đình, chăm làm việc nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng, chữ mẫu, máy tính máy chiếu. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng, SHS, VBT III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động GV 1. HĐ mở đầu * Khởi động 5p - HS viết chữ a,b,c,e,ê 2. Luyện tập thực hành a. Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm đầu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp. - Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó. b. Đọc từ ngữ: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian của tiết học. * Đọc câu. - HS đọc thầm cả câu, tìm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần. - GV đọc mẫu. - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả câu (theo cả nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV. c) Tô và viết - GV hướng dẫn HS tô và viết chữ số (6, 7, 8, 9, 0) và cụm từ bế bê vào vở Tập viết 1, tập một. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian. - GV lưu ý HS cách nói nét giữa các chữ cái, vị trí của dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. Tiết 2 1. HĐ mở đầu 5p * Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn - GV yêu cầu HS đọc lại bài vừa học. 2. HĐ hình thành BÚP BÊ VÀ DẾ MÈN Búp bê làm rất nhiều việc: quét nhà, rửa. Hoạt động HS - Học sinh viết. - Học sinh ghép và đọc - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc. - Học sinh đọc. - Học sinh đọc - Học sinh lắng nghe -Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh viết -HS nhận xét -Hs lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc âm, đánh vần tiếng, đọc trơn..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, búp bê bỗng nghe thấy tiếng hát. Búp bê hỏi: - Ai hát đấy? Có tiếng trả lời: - Tôi hát đây. Tôi là dễ mèn. Thấy bạn bận rộn, vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy. Búp bê nói: - Cảm ơn bạn! Tiếng hát của bạn đã làm tôi hết mệt đấy. Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. - Hs lắng nghe. Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời. - Hs lắng nghe. Đoạn 1: Từ đầu đến nghe thấy tiếng hát. GV hỏi HS: 1. Búp bê làm những việc gì? - Quét nhà, rửa bát, nấu cơm 2. Lúc ngồi nghỉ, búp bê nghe thấy gì? - Búp bê bỗng nghe thấy tiếng Đoạn 2: Tiếp theo đến để tặng bạn đấy. GV hát hỏi HS: 3. Tiếng hát búp bé nghe thấy là của ai? 4. Vì sao dế mèn hát tặng búp bê? - Của dế mèn Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS: 5. Búp bê thấy thế nào khi nghe dế mèn hát? - GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.. - Vì thấy búp bê bận rộn, vất vả nên hát tặng. - Cảm thấy hết mệt - HS kể.. - GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý - HS kể. của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện. GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kế chuyện. Tùy vào khả năng của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và -HS lắng nghe. động viên HS. - GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện Búp bê và dế mèn. Ở tất cả các bài, truyện kể không nhất thiết phải đầy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kể lại. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI 2: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nêu được những việc nên và không nên làm trong giờ học, giờ chơi. Rèn kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học. Bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi - Hình thành phẩm chất trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên:- Một số hình ảnh về những hành vi nên và không nên làm trong giờ học. - Một số hình ảnh hoặc thẻ chữ về những hành vi nên và không nên làm trong giờ chơi - Một số tình huống phù hợp với thực tế để có thể thay thế các tình huống được gợi ý trong hoạt động 4 - Bài thơ Chuyện ở lớp, 1 quả bóng nhỏ, … 2. Học sinh:- Nhớ lại những điều đã học về những việc thực hiện nội quy trường, lớp ở các bài trước và ở môn Đạo đức - Thẻ có 2 mặt: xanh/ mặt cười, đỏ/ mặt mếu III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. HĐ mở đầu * Khởi động 5p -GV cho HS đọc bài thơ Chuyện ở lớp -Đặt câu hỏi: Các bạn trong bài thơ đã làm những điều gì không nên làm trong lớp? Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu những việc nên và không nên làm trong giờ học và giờ chơi 2. Hình thành kiến thức 15p * KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động 1: chỉ ra những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi -GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, thảo luận cùng bạn để xác định việc nên làm trong giờ học và việc nên làm trong giờ chơi -Yêu cầu HS xung phong trả lời. Hoạt động của HS -HS tham gia. -HS quan sát, trả lời. -HS lắng nghe -HS nhắc lại.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Các bạn lắng nghe để bổ sung, điều chỉnh -GV giải thích và chốt lại: tranh 1, 3 là những việc nên làm trong giờ học; tranh 2 và 4 là những việc nên làm trong giờ chơi 3. Luyện tập 15p Hoạt động 2: Kể thêm những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi mà em biết -GV yêu cầu HS bổ sung những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi mà các em biết -GV ghi ý kiến đúng của HS -GV khen ngợi, tổng hợp, phân tích, bổ sung và chốt -GV lần lượt nên từng việc nên làm trong giờ học, giờ chơi và yêu cầu các em giơ thẻ mặt cười nếu đã thực hiện việc nên làm, còn giơ thẻ mặt mếu nếu không thực hiện được -GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch được sau khi tham gia các hoạt động -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài sau. -HS chia sẻ -HS theo dõi. -HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ. -HS thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 19/9/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2021 TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN VIẾT CÁC NÉT CƠ BẢN, ĐỌC ÂM (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nắm vững cách đọc âm a, c, c, e, ê, thanh huyền, thanh sắc; đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có âm a, ,c, e, ê, thanh huyền, thanh sắc; trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc. - PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm - vần chữ đã học. - Hình thành HS phẩm chất chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Học sinh: Sách giáo khoa III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu * Khởi động 5p - Cho HS đọc lại âm đã học và từ ngữ -Thực hiện theo hướng dẫn.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> chứa âm đã học - GV nhận xét, giới thiệu bài e, ê. 2. HĐ luyện tập –thực hành 30p a. Đọc âm, tiếng, từ. * Đọc âm - GV viết các âm a, b, c, e, ê lên bảng, yêu cầu HS đọc. - GV gọi HS - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc tiếng, từ ngữ - GV cho HS ôn đọc lại các tiếng từ bài 1 đến bài 5 - GV gọi HS đọc trơn - Yêu cầu HS ghép các tiếng chứa âm a, b, c, e, ê đã học - Nhận xét * Đọc câu - GV yêu cầu HS quan sát lại các câu trong tuần đã học: Nam và Hà ca hát; Bà cho bé búp bê; Nam với bố câu cá; Bé kể mẹ nghe về bạn bè; bà bế bé. - GV ghi bảng, gọi HS đánh vần- đọc trơn - Nhận xét (Trong hoạt động này GV có thể linh hoạt đặt thêm các câu hỏi để tương tác giữa GV-HS-HS-GV) * Cho học sinh đọc, chép bài vào vở. - GV quan sát giúp đỡ HS. - GV nhận xét bài. 3. HĐ vận dụng - Tổ chức cho HS thi tìm tiếng có chứa âm ôn. - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - HS đọc CN-N-ĐT - HS ghép lại và đọc - HS đọc - HS ghép và đọc CN- N- ĐT. - Cả lớp đọc theo ĐT. - Học sinh đọc, chép bài vào vở. - Học sinh nộp bài.. - HS thi theo tổ - HS đọc lại các tiếng tìm được. TIẾT 2 1. HĐ mở đầu * Khởi động 5p - HS chơi trò chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ đọc nhanh, viết đúng” - GV nhận xét, tuyên dương. 2. HĐ hình thành kiến thức 10p * Hướng dẫn viết 2.1. Viết bảng con - Học sinh nêu.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Treo bảng phụ các âm đã học trong tuần, yêu cầu HS quan sát nhắc lại một số nét có trong các chữ đã học. - GV có thể nhắc lại nếu HS quên cách viết. - Cho HS viết lại vào bảng con một số chữ có nét khó như: b, e + Giáo viên nhận xét, sửa sai 2.2. Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở ô li - GV đưa ra các chữ, tiếng, từ cần viết, yêu cầu HS đọc - HD HS cách viết, tư thế và cách ngồi viết 3. HĐ luyện tập thực hành 15’ * Cho học sinh đọc, chép bài vào vở. - GV quan sát giúp đỡ HS. - GV nhận xét bài. 4. Vận dụng 5p - Nói câu có chứa tiếng có âm ôn - GV nhận xét - Nhận xét tiết học. VD: nét cong kín trong chữ a, nét khuyết trên trong chữ b - Viết bảng con. - Quan sát, đọc CN- ĐT -HS chú ý. - Học sinh đọc, chép bài vào vở. - Học sinh nộp bài. - 2-3 HS nói. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. GDHS chủ đề 1 “Chào năm học mới”. Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng… 2. HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Hoạt động SH lớp( 10p’) 1. Đánh giá sơ kết tuần 1: - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 5. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn tại …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… 2. Phương hướng tuần 2: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... * HD phòng dịch bệnh covid 19 1. Phòng chống dịch bệnh Covid 19. 2. Thực hiện tốt an toàn giao thông. 3. Phòng tránh tai nạn thương tích: - Đuối nước. - Điện giật - Mưa to, giông bão, sét…... - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.. - Cả lớp lắng nghe.. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS chia sẻ - 5, 7 HS chia sẻ - HS lắng nghe, nhận xét.. - Vệ sinh cá nhân, nơi ở nơi làm việc sạch sẽ. - Đo thân nhiệt hàng ngày. - Đeo khẩu trang khi tới nơi công cộng. Sát khuẩn tay bằng dung dịch rửa tay khô.. - Nâng cao sức khỏe: ăn đủ chất, ngủ đúng giờ, rèn luyện thể thao hàng ngày… - Thuộc luật giao thông, nhớ các biển báo. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia ngồi trên xe gắn máy, xe điện. - Không dàn hàng ngang khi đi trên đường, không đi 1 tay. - Quan sát khi đi qua đường….. - Không chơi gần ao hồ sông suối. - Đi bơi phải có người lớn đi cùng. - Đăng kí học bơi... - Không chơi gần đường dây diên, cột điện cao thế. Không sờ tay hoặc dùng tay chọc vào ổ điện... - Khi đi đường gặp mưa to sấm sét không đứng trú dưới gốc cây to, gốc cây cột điện, trạm điện mà phải trú nhờ nhà dân gần đó. - Ngắt các nguồn điện trong nhà, lớp học.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> khi có hiện tượng mưa going, sấm sét. - Không leo trèo cao, không trèo cây, chạy, nhảy quá nhanh, không trượt cầu thang... - Không đem những vật sắc nhọn, đồ chơi nguy hiểm đến trường. - Không mang quà vặt đến trường. - Trơn, trượt, ngã - Vật gây nguy hiểm. - Không ăn quà vặt II. Tổ chức sinh hoạt theo chủ đề 25p 1. HĐ mở đầu 5p - Cho học sinh nghe và hát theo bào : Lớp chúng ta đoàn kết. 2. Kể về những việc đã thực hiện nội quy của trường, lớp 10p - GV yêu cầu HS kể về những việc em đã cố gắng thực hiện nội quy của trường, lớp -Gv khích lệ HS tham gia chia sẻ những việc em đã cố gắng thực hiện nội quy của trường, lớp -GV khen ngợi các em đã chia sẻ và sự cố gắng thực hiện nội quy của trường, lớp -GV khuyến khích tinh thần xung phong của những bạn chưa thực hiện tốt đứng dậy cam kết với lớp sẽ thay đổi -GV dạy các em học bài hát về trường Hoạt động 3: Đánh giá: 5p a.Cá nhân tự đánh giá: + GV hướng dẫn HS tự đánh giá em thể hiện được cảm xúc phù hợp trong một số tình huống theo các mức độ dưới đây: - Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau: + Tự giác thực hiện tốt các nội quy - Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên. - Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên. - Tuyên dương với những em đạt được ở mức độ Tốt; động viên, khích lệ với những em đạt mức độ Cần cố gắng. b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau: -Có sáng tạo trong khi thực hành hay không? 3. Tổng kết, nhận xét ( 5’) - GV hệ thống lại nội dung tiết học. - Tuyên dương, nhắc nhở HS. -HS hát. - HS kể. - HS lắng nghe.. - HS tự đánh giá thể hiện cảm xúc theo các mức độ trong phiếu trắc nghiệm. - HS đánh giá lẫn nhau về các nội dung - HS lắng nghe, ghi nhớ - Cả lớp lắng. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(41)</span> TOÁN. TIẾT 6: SỐ 0 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của số 0. Đọc, viết được số 0. Nhận biết được vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 - Phát triển các năng lực toán học: năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. - HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán, yêu thích và say mê môn Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. GV: Tranh tình huống, các thẻ số từ 0 – 9. Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở, SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động. 5p - Giáo viên trình chiếu tranh khởi động - HS quan sát tranh trên màn hình. SGK Toán 1 trang 16. - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi: - HS đếm số cá trong xô của mỗi bạn nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì. mèo và nói số cá của mỗi bạn: + Bạn mèo thứ nhất có 3 con cá. + Bạn mèo thứ hai có 2 con cá. + Bạn mèo thứ ba có 1 con cá. + Bạn mèo thứ tư có không có con cá - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm nào. 2. Hoạt động hình thành kiến thức. 12p a. Hình thành số 0. * Quan sát khung kiến thức. - GV yêu cầu HS đếm số cá trong mỗi xô - HS đếm và trả lời: và đọc số tương ứng. + Xô màu xanh nước biển có 3 con cá. Ta có số 3. + Xô màu hồng có 2 con cá. Ta có số 2. + Xô màu xanh lá cây có 1 con cá. Ta có số 1. + Xô màu cam không có con cá nào. - GV yêu cầu học sinh lần lượt lấy ra các Ta có số 0. thẻ tương ứng với số cá của mỗi bạn - HS lần lượt lấy các tấm thẻ số 3, 2, mèo. 1, 0 * Quan sát thêm một số tình huống xuất hiện số 0. - GV trình chiếu hình ảnh 2 đĩa táo. - HS quan sát..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Mỗi đĩa có mấy quả táo?. - Đĩa thứ nhất có 3 quả táo, đĩa thứ hai không có quả nào. - Vậy ta có các số nào? - Ta có số 3 và số 0. - GV làm tương tự với chiếc lọ có 5 cái - HS xác định số 5 và số 0 kẹo, một chiếc không có cái kẹo nào. * Trò chơi: Tập tầm vông, tay không tay có. - GV giới thiệu trò chơi: Chủ trò dùng - Lắng nghe. một vật nhỏ lén bỏ vào lòng một bàn tay rồi nắm lại và khoanh tay tròn trước ngực. Chủ trò vừa quay vừa đọc: “Tập tầm vông, tay không tay có.Tập tầm vó, tay có tay không. Tay nào có, tay nào không? Tay nào không, tay nào có? Hết câi ai đoán đúng sẽ được thưởng. - GV cho học sinh chơi thử. - HS chơi thử 1 lần - GV cho HS chơi theo nhóm đôi. - HS chơi trò chơi trong 3 phút. b. Viết số 0 - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học - Học sinh theo dõi và quan sát sinh viết :. + Số 0 cao 4 li ( 5 đường kẻ ngang). Gồm 1 nét. Nét viết chữ số 0 là nét cong kín (chiều cao gấp đôi chiều rộng). - Viết theo hướng dẫn + Cách viết số 0: Đặt bút phía dưới đường kẻ 5 một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái). Dừng bút ở điểm xuất phát. Chú ý: Nét cong kín có chiều cao gấp đôi chiều rộng. - GV cho học sinh viết bảng con - HS tập viết số 0 - GV nhận xét. 3. Hoạt động thực hành luyện tập. 10p Bài 1. a) Mỗi rổ có mấy con? b)Mỗi hộp có mấy chiếc bút? - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi. - HS đếm số con chó bông có trong mỗi rổ đọc số tương ứng cho bạn : a) 2, 1, 3, 0 con. b) 5, 4, 0, 2 cái bút chì..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp.. - Đại diện một vài nhóm lên chia sẻ. - HS đánh giá sự chia sẻ của các nhóm.. Bài 2. Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm bài cá nhân. - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS tìm quy luật rồi điền các số còn thiếu vào ô trống. - GV tổ chức cho học sinh thi đếm 0-9 và - HS thi đếm từ 0 đến 9 và đếm từ 9 9-0. đến 0. - GV cùng HS nhận xét tuyên dương D. Hoạt động vận dụng 8p Bài 3. Tìm số 0 trên mỗi đồ vật sau.. - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm bài theo cặp.. - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS tìm số 0 ở các đồ vật trong bài 3 rồi nói cho bạn nghe rồi đổi vai. - GV yêu cầu học sinh kể tên các đồ vật - HS kể :số 0 trên quạt điện, số 0 trên có số 0 mà em biết xung quanh mình. máy tính, số 0 trong bộ đồ dùng học toán. - Người ta dùng số 0 trong các tình - Biểu diễn không có gì ở đó huống trên để biểu diễn điều gì? - GV cùng HS nhận xét. - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - HS nêu - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? - Số 0 giống hình gì? - Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số 0 trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(44)</span>