Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án lịch sử lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các triều đại phong kiến của
Trung Quốc.


- Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học kĩ thuật của Trung Quốc.
<b>2. Năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.


- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các
sự kiện, hiện tượng lịch sử.


<b>3. Phẩm chất:</b>


- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:
yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>


<b>1. Thiết bị: tivi, máy tính. Tranh ảnh thời kì văn hóa Phục hưng.</b>
<b>2. Học liệu:</b>


+ Bản đồ TQ thời PK.


+ Tranh ảnh về một số cơng trình kiến trúc thời PK.


+ Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước PK TQ.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>a) Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được
đó là nắm được tình hình Trung Quốc thời Tống – Nguyên, Minh – Thanh và khoa
học – kĩ thuật, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học
sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


<b>b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.</b>


<b>c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản</b>
thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.


<b>d) Tổ chức thực hiện:</b>


Cho học sinh quan sát hình 9 và 10 SGK trang 14 và 15 và yêu cầu học sinh cho
biết đây là cơng trình kiến trúc và sản phẩm thủ cơng của những triều đại nào?
<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI</b>


<b>Hoạt động 1: Trung Quốc thời Tống - Nguyên.</b>


<b>a) Mục tiêu: Nắm được tình Trung Quốc thời Tống – Nguyên.</b>


<b>b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức</b>
theo u cầu của GV.


<b>c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:</b>
<b>d) Tổ chức thực hiện:</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Sản phẩm dự kiến</b>
<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Học</b>


sinh thảo luận nhóm theo cặp đơi. Nhóm
lẻ Thảo luận câu: Nhà Tống đã thi hành
những chính sách gì?


Nhóm chẵn thảo luận câu: Những chính


4/ Trung Quốc thời Tống - Nguyên .
<i>a. Thời Tống(960-1279)</i>


- Miễn giảm thuế, sưu dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sách đó có tác dụng gì?


? Nhà Nguyên ở Trung Quốc được thành
lập như thế nào?


?Sự phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ
và người Hán được biểu hiện như thế nào?
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:</b>


HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận:</b>


HS trả lời, HS khác bổ sung


<b>Bước 4: Kết luận, nhận định:</b>


GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh
giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức
đã hình thành cho học sinh.


nghiệp như: khai mỏ, luyện kim, dệt
dụa...


- Phát minh ra la bàn, thuốc súng,
nghề in...


<i>b. Thời Nguyên(1271-1368)</i>


Thi hành nhiều biện pháp phân biệt,
đối xử giữa người Mông Cổ với
người Hán → nhân dân nổi dậy khởi
nghĩa.


<b>Hoạt động 2: Trung Quốc thời Minh – Thanh.</b>


<b>a) Mục tiêu: Nắm được tình hình Trung Quốc thời Minh – Thanh.</b>


<b>b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức</b>
theo yêu cầu của GV.


<b>c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức</b>
<b>d) Tổ chức thực hiện:</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Sản phẩm dự kiến</b>


<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: </b>


? Trình bày diễn biến chính trị của Trung
Quốc từ sau nhà Nguyên đến nhà Thanh?
? Xã hội, kinh tế cuối thời Minh và nhà
Thanh có đặc điểm gì?


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy</b>
nghĩ và trả lời


<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận:</b>


+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.


<b>Bước 4: Kết luận, nhận định:</b>


HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả
của nhóm trình bày.


GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh
giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã
hình thành cho học sinh.


5/ Trung Quốc thời Minh – Thanh.


<i>* Chính trị.</i>



- 1368 nhà Minh thành lập.


- 1644 nhà Thanh thống trị Trung
Quốc.


<i>* Xã hội.</i>


- Vua quan sa đoạ.
- Nơng dân đói khổ.


<i> * Kinh tế.</i>


- Thủ công nghiệp phát triển


- Mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa
xuất hiện.


- Bn bán với nhiều nước ĐNA, Ấn
Độ, Ba Tư, Ả Rập.


<b>Hoạt động 3: Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến.</b>
<b>a) Mục tiêu: Nắm được các thành tựu của Trung Quốc thời phong kiến.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức</b>
<b>d) Tổ chức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Sản phẩm dự kiến</b>


<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: </b>


- Yêu cầu HS đọc kênh chữ.


? Trình bày những thành tựu nổi bật về văn
hoá Trung Quốc thời phong kiến?


? Kể tên 1 số tác phẩm văn học lớn mà em
biết?


? Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất đồ
gốm qua H10?


? Kể tên 1số cơng trình kiến trúc lớn?
? Quan sát H9, em có nhận xét gì?


? Trình bày những hiểu biết của em về khoa
học kĩ thuật của Trung Quốc?


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ</b>
và trả lời


<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận:</b>


+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.


<b>Bước 4: Kết luận, nhận định:</b>


HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của
nhóm trình bày.



GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh
giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã
hình thành cho học sinh.


6/ Văn hoá, khoa học - kĩ thuật
Trung Quốc thời phong kiến.


<i> a. Văn hoá.</i>


- Nho giáo thành hệ tư tưởng và
đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Văn học, sử học rất phát triển.
- Nghệ thuật: hội hoạ, điêu khắc,
kiến trúc… đều ở trình độ cao.


<i>b. Khoa học –</i>
<i>kĩ thuật.</i>


Có nhiều phát minh lớn: giấy viết,
nghề in, la bàn, thuốc súng…, đóng
tàu, khai mỏ, luyện kim…


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


<b>a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã</b>
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về tình hình Trung Quốc thời Tống
– Nguyên, Minh – Thanh và thành tưu về khoa học – kĩ thuật của Trung Quốc.
<b>b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học</b>
để trả lời câu hỏi.



<b>c) Sản phẩm: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc </b><i>cá nhân</i>, trả lời
các câu hỏi trắc nghiệm. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc
thầy, cô giáo.


GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh
chọn đáp án đúng (trắc nghiệm).


Câu 1: Trung Quốc có 4 phát minh lớn đó là
A. Gốm, giấy, la bàn, thuốc sung.


B. La bàn, thuốc súng, thuyền, giấy.


C. Giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in.


D. La bàn, thuốc súng, nghề in, thuyền.


Câu 2: Hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Đạo giáo.
C. Lão giáo.
D. Nho giáo.


Câu 3. Vị vua đầu tiên của nhà Nguyên là
1. Tần Thủy Hoàng.


2. Hốt Tất Liệt.


3. Khang Hy.
4. Càng Long.



Câu 4. Tác giả của tác phẩm Tây Du Kí là
1. Thi Nại Am.


2. La Quán Trung.
3. Tào Tuyết Cần
4. Ngô Thừa Ân.


<b>d) Tổ chức thực hiện:</b>


GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>


<b>a) Mục tiêu: Liên hệ để khắc sâu kiến thức, chuẩn bị bài mới</b>
<b>b) Nội dung:</b>


+ Phát vấn


+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp


<b>c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao</b>
<b>d) Tiến trình hoạt động</b>


- GV giao nhiệm vụ cho HS: Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Ngun có
những điểm gì khác nhau?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×