Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÂN HOAN CHÀO ĐÓN VÀ Gi¸o viªn thùc hiÖn: Mai §×nh C«ng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Vẽ trục số. - Hãy biểu diễn các số -4; -2; -1; 0; 1; 3 lên trục số ? Trong các số vừa ghi số nào là số nguyên âm, số nào là số tự nhiên ? Số nguyên âm là -4; -2;-1 Số số tự nhiên là 0; 1; 3.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 41:. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1. Số nguyên: Tập hợp các số nguyên âm. TậpTập hợphợp cáccác số tự nguyên dương số nhiên tự nhiên Tập hợp các số khác 0. 0 -2. .... -1 -3. +2. -4. -5. Tập hợp các số nguyên. +1 +4. +3. .... +5.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 41:. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1. Số nguyên •Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là Z Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3...} • Trục số:. … -4. -3. -2. Số nguyên âm. -1. 0. 1. Số 0. Tập hợp các số nguyên. 2. 3. Số nguyên dương. 4. ….
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chú ý:(sgk-69). b. Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a. a. Số 0 không phải số nguyên dương, cũng không là số nguyên âm. a …. -4. -3. -2. Số nguyên âm. -1. 0. 1. Số 0. Tập hợp các số nguyên. 2. 3. Số nguyên dương. 4 ….
<span class='text_page_counter'>(6)</span> N 0 2. Z. .... -1. 2. 1. 1. -2 0. 4 3. . 5. Sơ đồ Ven thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp N và Z. 3. 4 -4 -3 .... N. 5 -5. Z.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỘ CAO THẤP Ở CÁC ĐỊA ĐIỂM TRÊN TRÁI ĐẤT Độ cao trên mực nước biển. Độ cao dưới mực nước biển. Độ cao đỉnh núi. Độ cao của đáy vịnh. Phan-xi-păng cao: 3143 m. Cam Ranh cao: – 30 m..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> NHIỆT ĐỘ Nhiệt độ trên 0oC Thủ đô Hà Nội : 380C. Nhiệt độ dưới 0oC Thủ đô Matxcơva: -120C.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÁC TẬT CỦA MẮT. Mắt viễn thị. Độ viễn thị: +2 đi-ôp, +3 đi-ôp, .... Mắt cận thị. Độ cận thị: -2 đi-ôp, -3 đi-ôp, ....
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?. Trong thực tế người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?. Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. Tiết 41:. 1. Số nguyên •Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là Z Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3...} Chú ý:(SGK/69) Nhận xét:(SGK/69) Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 41:. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1. Số nguyên Ví dụ (SGK-69) ?1. Nếu điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là +3km, thì điểm B cách M về phía Nam 2km sẽ được biểu thị là -2km. Đọc các số biểu thị các điểm C; D; E trong hình vẽ bên ĐÁP ÁN - Điểm C được biểu thị là +4km - Điểm D được biểu thị là -1km - Điểm E được biểu thị là - 4km. (km). Bắc. +4 +4. CC. +3 A +2 +1 0. M. -1 D -1 D -2. B. -3 E -4 -4 E Nam.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ?2 Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú mệt quá “ngủ quên” nên “tuột” xuống dưới: a) 2m.. A. b) 4m. Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)?. 1m. Trường hợp b.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ?2 Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)?. . 2m. 3m. . 3m. 4m. 1m . . A. Đáp án . A 1m. 1m Trường hợp a. Cả hai trường hợp ốc sên đều cách điểm A một mét. . 1m Trường hợp b.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ?3 a)Ta b) Nếu có coi nhận điểm xétAgìlàvềgốc kếtvà quả các của ?2 phía trên đây? vị trí trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) Trả lời vị trí nằm phía dưới và các điểmsốAcủa được biểu thị số Đáp 2 trường hợpbằng là như âm (mét) thì các đáp số của nhau quả tế và lại?2 b) nhưng Nếu coikết điểm Athực là gốc các bằng bao nhiêu? khác vị nhau. trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và lời các vịa:trí phíaA dưới •Trường hợp Ốc nằm sên cách Trả điểm biểu thị bằng số một mét A vềđược phía trên. •Trường hợpthì a: các +1 mét âm (mét) đáp số của ?2 •Trường hợp nhiêu? b: Ốc sên cách A bằng bao •Trường hợp b: -1 mét một mét về phía dưới.. +1. 1m. A. A. 1m. Trường hợp a. . -1 1m. A 1m 1m. Trường hợp b.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ?. Em có nhận xét gì về cặp điểm 1 và -1 trên trục số ? (về vị trí và khoảng cách so với điểm 0) Trên trục số cặp điểm -1 và 1 cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 Ta nói số 1 và -1, 2 và -2, 3 và -3, ... là hai số đối Ta nói số 1 và -1 là hai số đối nhau nhau. -4 -4. -3. -2 -2. -1. 0. 1. 22. 33. 44.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 41:. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1. Số nguyên •Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là Z Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3...} Chú ý:(SGK/69) Nhận xét:(SGK/69) Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược. 2. nhau. Số đối Ta nói số 1 và -1, 2 và -2, 3 và -3, ... là hai số đối nhau.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trục số -4. -3. -2. -1. 0. 1. 2. 3. 4. ? Khi viết hai số đối có điểm gì giống và khác nhau ? ? Số đối của số 0 là số nào? ? Tập Z có bao nhiêu cặp số đối ? ? Số đối của số nguyên a là số nào? - Số đối của 0 là 0. - Tập hợp Z có vô số cặp số đối. - Hai số đối nhau chỉ khác nhau về dấu. - Số đối của số nguyên a là số -a.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 41:. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1. Số nguyên •Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là Z Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3...} Chú ý:(SGK/69) Nhận xét:(SGK/69) Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược. 2. nhau. Số đối Ta nói số 1 và -1, 2 và -2, 3 và -3, ... là hai số đối nhau. Chú ý:. - Số đối của 0 là 0. - Tập hợp Z có vô số cặp số đối. - Hai số đối nhau chỉ khác nhau về dấu. - Số đối của số nguyên a là số -a.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ?4. Tìm số đối của mỗi số sau: 7, -3. Giải • Số đối của 7 là -7 • Số đối của -3 là 3.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. Tiết 41:. 1. Số nguyên. Bài tập 3. 2. Số đối. Tìm x, biết:. 3. Bài tập: Bài tập 1:(Bài 6 - sgk) Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không? STT. Khẳng định. Đúng - sai. 1. -4 N. Sai. 2. 4N. Đúng. 3. 0Z. Đúng. 4. -1 N. Sai. 5. 5N. Đúng. a) x là số đối của 2016 b) x + 5 là số đối của -75 Giải a) x = -2016 b) x + 5 = 75 x x. = 75 – 5 = 70.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tập hợp các số nguyên gồm: a. Các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. b. Các phần tử của tập N*, số 0 và các số nguyên âm. c. Các phần tử của tập N và các số nguyên âm. d. Cả 3 câu trên đều đúng.. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tập hợp N, tập hợp Z có quan hệ như thế nào? NZ. Trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì? Trên trục số hai số đối nhau cách đều điểm gốc 0 và nằm về hai phía đối với điểm gốc 0. Số nguyên thường được dùng để biểu thị các đại lượng như thế nào? Số nguyên thường được dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> TÓM TẮT KIẾN THỨC.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ • Học kỹ các kiến thức: - Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào? - Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số. - Tìm được số đối của một số nguyên. -BTVN: Bài 7; 9; 10 (SGK-T70_71) • Chuẩn bị:. Bài 15 (SBT-T56)- học sinh khá giỏi. - Đọc trước bài 3 “THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN” - Ôn tập lại phần so sánh hai số tự nhiên dựa trên tia số?.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hướng dẫn bài tập 15-SBT: Đội Thiếu niên tiền phong lớp 6A1 xuất phát từ trại 0 đi dọc theo đường quốc lộ (hình vẽ). Hãy xác định vị trí của đội. B 1km. A. 0. a) Sau 2 giờ, với vận tốc 3km/h. b) Sau 1 giờ, với vận tốc 4km/h. c) Còn cần biết thêm điều gì nữa để mỗi câu hỏi trên chỉ có một đáp số..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Xin chào và hẹn gặp lại. Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe - Hạnh phúc. Chúc các em chăm ngoan - học tốt.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tập hợp N, tập hợp Z có quan hệ như thế nào? nào? NZ Trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì? Trên trục số hai số đối nhau cách đều điểm gốc 0 và nằm về hai phía đối với điểm gốc 0. Số nguyên thường được dùng để biểu thị các đại lượng như thế nào? Số nguyên thường được dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tập hợp các số nguyên gồm: a.Số Các số nguyên dương, 0 vàđể nguyên thường đượcsố dùng các thị số nguyên âm biểu các đại lượng như thế nào? Trên trục số hai số đối nhau có đặc b. Cácgì? phần tử của tập N*, số 0 và điểm các số nguyên âm. 1. TRÒ CHƠI: “NHÀ TOÁN HỌC BÍ ẨN”. Đội A. Đội B. 10 50 60 0 40 20 30. 40 50 30 20 60 10 0 Start. 2. c. Các phần tử của tập N và các số âm. Sốnguyên nguyên Đáp thường án Đáp án được dùng để biểu các trên đại lượng có hai d. Cảthị 3 câu đều đúng Đáp án hướng ngược nhau Khoanh tròn đáp ánnhau đúngcách nhất. Trên trục số vào hai số đối đều điểm gốc 0 và nằm về hai phía đối với điểm gốc 0.. 3. NZ. 4. Tập hợp N, tập hợp Z có quan hệ như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tập hợp các số nguyên gồm:. TRÒ CHƠI: “NHÀ TOÁN HỌC BÍ ẨN”. Đội A. Đội B. 10 50 60 0 40 20 30. 40 50 30 20 60 10 0 Start. a.Số Các số nguyên dương, 0 vàđể nguyên thường đượcsố dùng các thị số nguyên âm biểu các đại lượng như thế nào? Trên trục số hai số đối nhau có đặc b. Cácgì? phần tử của tập N*, số 0 và điểm Tập N, tập hợp cáchợp số nguyên âmZ có quan hệ như thế nào? c. Các phần tử của tập N và các số nguyên âm. Đáp Đápán án d. Cả 3 câu Đáp trên án đều đúng. 1. 2. Số nguyên được dùng để Khoanh tròn vào đáp ánnhau đúng nhất. Trên trục sốthường hai số đối cách biểuđiểm thị các lượng đều gốcđại 0 và nằmcó vềhai hai phía hướng ngược nhau đối với điểm gốc 0.. 3. NZ. 4.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> R.Đề-Các (Rene Descartes 1596 – 1650)..
<span class='text_page_counter'>(32)</span>