Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.38 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết PPCT: 6 Tuần. Ngày dạy: Lớp dạy :. TÊN BÀI DẠY: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tt) Môn học: Hình học lớp 8 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiên thức: Nhớ được khái niệm đường trung bình của hình thang, định lý 3 và định lý 4 về tính chất đường trung bình của hình thang. 2. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực đặt thù: NL vẽ hình và chứng minh tính chất đường trung bình của hình thang; tính độ dài đoạn thẳng của hình thang. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng. - Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện. - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi hoạt động nhóm và thực hiện các yêu cầu của GV II. Thiêt bị dạy học và học liệu - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, phấn màu, bảng nhóm. - Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet. III. Tiên trình dạy học A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Từ đường trung bình của tam giác tìm ra đường trung bình của hình thang. b) Nội dung: HS dự đoán khái niệm đường trung bình của hình thang c) Sản phẩm: Phát hiện ra đường trung bình của hình thang d) Tổ chức thực hiện : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS: - Vẽ tam giác ABC. - Vẽ đường trung bình EI của tam giác.(E AB, I AC) - Qua A vẽ đường thẳng d song song với BC. - Lấy 1 điểm D d, nối DC, gọi F là giao Dự đoán: F là trung điểm của DC. điểm của DC và EI. ABCD là hình thang và EF là đường.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nêu nhận xét về vị trí của F trên DC. ? Tứ giác ABCD là hình gì và EF có thể là đường gì của ABCD ? *Thực hiện nhiệm vụ:. trung bình của hình thang đó.. - Phương thức hoạt động: cá nhân Nêu dự đoán - Sản phẩm: *Báo cáo: Cá nhân báo cáo * GV nhận xét, đánh giá Để biết dự đoán của các em có đúng không ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 2: Đường trung bình của hình thang a) Mục tiêu: Phát hiện ra định nghĩa đường trung bình của hình thang. b) Nội dung: HS biết khái niệm đường trung bình của hình thang, biết nội dung định lý 3 và cách chứng minh. c) Sản phẩm: Khái niệm ĐTB của hình thang, định lý 3 và cách chứng minh. d) Tổ chức thực hiện : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Đường trung bình của hình thang - Hãy phát biểu nhận xét trên thành định lý ? * Định lý 3 : SGK - Tìm hiểu, nêu cách c/m định lí. GV vẽ hình lên bảng, hướng dẫn trình bày A B CM. GV giới thiệu EF chính là đường trung bình I E F thế nào là đường của hình thang ABCD. Vậy trung bình của hình thang ? *Thực C D hiện nhiệm vụ: Chứng minh Gọi I là giao điểm của AC và EF. ADC có: E là trung điểm AD (gt) và EI // CD. I là trung điểm của AC ( AD định lý 1) ABC có I là trung điểm của AC và IF // AB. => F là trung điểm BC * Định nghĩa : sgk tr78 Hoạt động 3: Tính chất đường trung bình của hình thang - Phương thức hoạt động: Cặp đôi HS trao đổi, thảo luận, trả lời. - Sản phẩm: Định lý và cách chứng minh định lý 3 Và khái niệm đường trung bình của hình thang. *Báo cáo: Cá nhân, đại diện nhóm báo cáo * GV nhận xét, đánh giá và chốt kiên thức.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Mục tiêu: Phát biểu tính chất đường trung bình của hình thang b) Nội dung: Định lý 4 c) Sản phẩm: Phát biểu và chứng minh định lý 4 d) Tổ chức thực hiện : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Định lý 4 : sgk tr78 Yêu cầu hs nhắc lại định lý về tính chất đường trung bình củaA tam giác. B Y/C HS đo và so sánh độ dài đường trung bình của hìnhE thang với tổngFđộ dài hai đáy, rồi dự đoán t/c đường trung bình của hình thang. D Viết GT, KL, tìm cáchCc/m K - Gv hướng dẫn, hỗ trợ: Chứng minh GV hướng dẫn chứng minh EF // DC bằng Gọi K là giao điểm của EF và DC. cách tạo ra một tam giác có E, F là trung điểm FBA và FCK có : của hai cạnh và DC là cạnh thứ ba AFB KFC (đđ) , BF = FC (gt) Thực hiện nhiệm vụ: ABF KCF Phương thức hoạt động: (slt, AB // DK) Nhóm theo bàn Nên FBA =FCK (g.c.g) Sản phẩm: Định lý 4 và cách cm AF = FK và AB = CK. Báo cáo: Đại diện nhóm báo cáo EF là đường trung bình của ABK HS trình bày c/m theo hướng dẫn của GV. 1 EF // DK và EF = 2 DK. Cá nhân HS rút ra câu trả lời. Hay EF // AB // DC. GV nhận xét, đánh giá, kêt luận kiên thức. Lại có : DK = DC + CK = DC + AB Vậy : EF =. DC+ AB 2. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4 : Áp dụng làm bài tập a) Mục tiêu: Áp dụng định lí 3, định lí 4 và định nghĩa đường trung bình của hình thang để tính độ dài đoạn thẳng. b) Nội dung: Chứng minh được tứ giác đã cho là hình thang, áp dụng tính chất của ĐTB hình thang tìm cạnh trên hình thang đó. c) Sản phẩm: Sản phẩm:? 5, Bài 23, bài 24 sgk d) Tổ chức thực hiện : Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: ?5 - Làm ?5 theo nhóm Thực hiện nhiệm vụ: Phương thức hoạt động: HS trao đổi, thảo luận theo nhóm tổ để tìm x trên hình 40.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gv hướng dẫn hỗ trợ: GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS: + Cần c/m ADHC là hình thang dựa vào các đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng. + c/m BE là đường trung bình. + Lập đẳng thức liên hệ giữa BE và hai đáy của hình thang rồi suy ra x. Sản phẩm: Bài làm ?5 Báo cáo: HS đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá, nhận xét và kêt luận kiên thức: GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Nhiệm vụ 2: - Đọc, vẽ hình bài 24 Thực hiện nhiệm vụ: Phương thức hoạt động: Thảo luận nhóm tìm cách c/m Trình bày c/m theo hướng dẫn của GV. Sản phẩm: Lời giải bài 24 / sgk Báo cáo: Cá nhân Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiên thức. C 24 cm Từ hình vẽ ta có: BE là đường trung bình của hình thang ACHD suy ra: AD CH 2 BE =. 24 x Hay 32 = 2. => x + 24 = 64 => x = 40 m Bài 24/80sgk. Chứng minh Vì AI xy ; BK xy AI // BK. Nên AIKB là hình thang. Lại có: AC = CB và CE //AI (AI xy ; CE xy). Nên CE là đường TB. => CE =. AI+ KB 2. =. 12+20 2. = 16 (cm) D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang. - BTVN: 25; 26/80 SGK. - Chuẩn bị các bài tập trong tiết Luyện tập sau..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>