Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.34 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng: 9D1:. Tiết 2 9D2:. 9D3:. ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS ôn luyện các công thức và phương pháp tính toán các bài toán hoá học liên quan dến PTHH, độ tan và dung dịch. - HS ôn lại các kiến thức về oxi – không khí, hiđro – nước, khái niệm về oxit, axit, bazơ, muối, khái niệm về một số loại PƯHH : phản ứng phân huỷ, hoá hợp, thế. 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. * Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: chuẩn bị sẵn một số câu hỏi và bài tập ôn tập KT, kĩ năng cơ bản đã học ở lớp 8 ( có thể tiến hành bài học dưới hình thức các trò chơi ). 2. Học sinh: ôn lại kiến thức lớp 8, chuẩn bị giấy nháp, bảng nhóm. IV. Tiến trình dạy học A. Hoạt động mở đầu: 5’ - Mục tiêu: - Giúp học sinh phát sinh nhu cầu tìm hiểu về vấn đề cần giải quyết - Nội dung: tổ chức trò chơi thi giữa 2 đội: HS thảo luận nhóm viết các công thức đã ôn tập ở tiết 1 vào PHT. - Sản phẩm: PHT của HS - Cách tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: tổ chức trò chơi thi giữa 2 đội: Yêu cầu HS viết các công thức đã ôn tập ở tiết 1. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, cử 5 hs viết lên bảng lớp HS: thảo luận nhóm viết câu trả lời vào phiếu học tập. Sau 3 phút cử 5 bạn viết nhanh lên bảng, mỗi HS viết 1 lần HS: nghe câu trả lời, nhận xét, bổ sung nếu có. Gv: nhận xét, đánh giá điểm và nêu vấn đề B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức đã học qua giải bài tập về nhà.(6’) - Mục tiêu: Đánh giá việc vận dụng công thức đã ôn tập vào giải các bài tập về nhà. - Nội dung: Cho Hs hoạt động cá nhân trả lời hệ thống câu hỏi, bài tập..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Sản phẩm: Trình bày được theo yêu cầu của giáo viên. - Cách tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS GV: Chiếu nội dung bài tập về nhà của tiết trước HS: Hoạt động cá nhân Bài 1: Đun nhẹ 20 gam dd CuSO4 cho đến khi nước bay hơi hết, thu được chất rắn màu trắng là CuSO4 khan, khối lượng 3,6 gam. Hãy tính nồng độ phần trăm của dd? Bài 2: Trong 800 ml dd có chứa 8 gam NaOH. a, Hãy tính nồng độ mol của dd? b, Phải thêm bao nhiêu ml nước cất vào 200 ml dd trên để được dung dịch NaOH 0,1M ? HS: 2 học sinh lên bảng chữa HS: Nhận xét GV: Chữa và cho điểm. Nội dung - HS 1: Khối lượng chất rắn thu. được sau khi đun chính là khối lượng chất tan trong dung dịch ban đầu. => nồng độ % của dung dịch là: 3,6 C% = 20 x100% = 18%. HS2: Bài 2: Đổi: 800ml = 0,8 lít 8 a) Số mol NaOH = 40 = 0,2 mol. Nồng độ mol của dung dịch: CM 0,2 = 0,8 = 0,25 M. b) Đổi: 200 ml = 0,2 lít Số mol NaOH có trong 0,2 lít dung dịch NaOH 0,25 M = 0,25 x 0,2 = 0,05 mol. Đây chính là số mol NaOH trong dung dịch NaOH 0,1 M cần pha. => Thể tích dung dịch NaOH 0,1 0,05 M sau khi pha = 0,1 = 0,5 lít. => Thể tích nước cần thêm vào là: 0,5 - 0,2 = 0,3 lít. Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức đã ôn tập vào làm bài tập định tính, định lượng.(19’) - Mục tiêu: củng cố làm bài tập định tính, định lượng. - Nội dung: Cho Hs hoạt động nhóm trả lời hệ thống câu hỏi, bài tập. - Sản phẩm: Trình bày được theo yêu cầu của giáo viên. - Cách tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV -HS GV: Chiếu nội dung bài tập 1 * BT1: Viết CTHH và phân loại các hợp chất có tên sau: Natricacbonat, Sắt(II) oxit, lưu huỳnh đi oxit, axit Clohiđric,. Nội dung Bài tập 1 TT Tên gọi. Công thức. Phân Loại.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Canxi nitrat, Kali hiđroxit. HS: Làm bài tập theo nhóm vào phiếu học tập TT Tên Công Phân gọi thức Loại 1 2 3 4 5. 1 2 3 4 5. Hs: Đại diện nhóm lên dán phần làm của nhóm HS: Nhóm khác nhận xét GV: Nhận xét, cho điểm các nhóm. * BT2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : K. ⃗1 K2O ⃗2. KOH. Hs: Làm cá nhân HS: nhận xét GV: Nhận xét, chữa, cho điểm * BT3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: ? + ? → P2O5 Zn + O2 → ? Al + ? → ? + H2 CaO+ ? → Ca(OH)2 ? + ? → H2 O SO2 + H2O→ ? CuO + H2→ ? + ? H2O → ? + ? Hs: Làm cá nhân HS: nhận xét GV: Nhận xét, chữa, cho điểm Bài 4: Để hòa tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 7,3% a. Viết PT của phản ứng b. Tính m=? c. Tính thể tích khí thu được (đktc) d. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. GV: - Yêu câu 1 hs lên viết PTHH - Yêu cầu hs phân tích dữ kiện bài - Yêu cầu hs thảo luận nhóm trình bày phương hướng giải bài tập. BT2: 1) 4K + O2 → 2K2O 2) K2O + H2O → 2KOH. Bài tập 3: 4P + 5O2 ⃗t o P2O5 Zn + O2→ 2ZnO 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 CaO+ H2O→ Ca(OH)2 2H2 + O2 ⃗t o 2H2O SO2 + H2O→ H2SO3 CuO + H2 ⃗t o Cu + H2O DP 2H2 + O2 2H2O ⃗ Bài 4: a. PT: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 b. mHCl= mdd.C%/100= 3,65 (g) nHCl= 3,65/36,5= 0,1 mol Theo pt: nZn= 1/2nHCl= 0,05 mol mZn= 0,05.65= 3,25 (g) c. Vkhí= 0,05.22,4= 1,12 (lít) d. mmuối= 0,05.136= 6,8 (g).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS: thảo luận nhóm trình bày phương hướng giải bài tập Hs: Làm bài tập ra giấy nhóm. HS: Trao đổi chéo GV: Chiếu lời giải, biểu điểm và cho các nhóm chấm điểm, nhận xét B. Hoạt động luyện tập: 10’ - Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học. - Nội dung: Làm bài tập theo nhóm trả lời 10 câu hỏi. - Sản phẩm: kết quả làm bài tập của nhóm HS. - Cách tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập theo nhóm: Câu 1: Trong bể nuôi cá cảnh, người ta lắp thêm máy sục khí là để: A. Chỉ làm đẹp B. Cung cấp thêm khí nitơ cho cá C. Cung cấp thêm khí oxi cho cá D. Cung cấp thêm khí cacbon đioxit cho cá Câu 2: Hóa chất dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là : A. Zn và HCl B. Cu và H2SO4 C. Al và H2O D. FeO và HCl Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ? ⃗ B. 2KClO3 A. 3Fe + 2O2 ⃗t 0 Fe3O4 t 0 2KCl + 3O2 ↑ ⃗ NaCl + H2O D. Mg + 2HCl ❑ ⃗ MgCl2 + H2 ↑ C. HCl + NaOH ❑ Câu 4: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KCl và KMnO4 B. KClO3 và KMnO4 C. H2O D. Không khí Câu 5: Dãy oxit nào cho dưới đây là oxit bazơ? A. CO2; ZnO; Al2O3; P2O5 B. FeO; Fe2O3; SO2; NO2 C. SO3; N2O5; CuO; BaO D. ZnO; Al2O3; Na2O; CaO Câu 6: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước: A. SO3, CaO, CuO, Fe2O3 B. SO3, Na2O, CaO, P2O5 C. ZnO, CO2, SiO2, PbO D. SO2, Al2O3, HgO, K2O Câu 7: Cho các oxit sau: CaO, Al2O3, CuO, Na2O, BaO, MgO, P2O5 . Số oxit tác dụng với nước tạo ra bazo tương ứng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 8. Dung dịch là A. hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng. B. hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng. C. hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng. D. hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Câu 9: Để điều chế được 48 gam khí oxi, thì cần bao nhiêu gam kali clorat (KClO3) để phân hủy? A. 12,25gam B. 122,5gam C. 22,5gam D. 245gam Câu 10: Hoàn thành các PTHH sau: ⃗ ?+? a) ? + O2 ⃗t 0 Fe3O4 b) K + H2O ❑.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c) H2 + CuO ⃗t 0 ? +? D. Hoạt động vận dụng (4’). ⃗ ZnCl2 + H2 d) ? + ? ❑. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học - Nội dung: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Sản phẩm: Sơ đồ tư duy do nhóm HS thảo luận. - Cách tổ chức thực hiện Nhắc lại các công thức tính: Cm , C% , Vđktc , m , n và giải thích các đại lượng trong công thức. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Ôn lại các dạng bài tập đã làm. *Hướng dẫn tự học ở nhà - Học thuộc hóa trị của một số nguyên tố - Thành phần hóa học, phân loại, quy tắc gọi tên oxit, axit, bazơ, muối - Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: đọc nghiên cứu bài 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×