Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 21 Quang hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>-Lá chế tạo được tinh bột khi có Lá cây chế tạo ánhđược sáng chất gì ? Trong điều kiện nào? - Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí oxi ra môi trường bên ngoài ÁNH SÁNG. +.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quan thí nghiệm trên cho biết nhỏ Iốt làsátthuốc thử để nhận biếtkhi tinh bột. iốt vào 2 ống nghiệm thì ống tinh bột và ống nước cho màu gì ?. Dung dịch Iốt 1% TINH BỘT 1. Xanh tím. NƯỚC 2. Lần lượt nhỏ vài giọt dung dich iốt loãng (1%), vào các ống nghiệm đựng tinh bột và nước..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lúa. Bánh mì. Khoai tây. Ngô.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 20: QUANG HỢP 1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a) Thí nghiệm:(SGK) Quan sát thí nghiệm, em hãy nêu tóm tắt các bước tiến hành thí nghiệm này..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 20: QUANG HỢP 1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a) Thí nghiệm:. - Bước 1:Lấy một chậu cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt lá. - Bước 2:Đem chậu cây đó ra chỗ có nắng gắt (hoặc để dưới ánh sáng của bóng đèn điện 500w) từ 4-6 giờ. - Bước 3:Ngắt lá đó bỏ băng đen cho vào cồn 900 đun sôi cách thủy để tẩy hết diệp lục của lá, rửa sạch trong cốc nước ấm. - Bước 4:Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột, ta thu được kết quả..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 20: QUANG HỢP 1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a) Thí nghiệm:(SGK) b)Quan Kết luận: sát từng Lá chế bước tạo được thí nghiệm,thảo tinh bột khi có luận ánh5 sáng. phút trả lời các câu hỏi sau: 1/ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì? Để so sánh phần lá bị bịt đen (không nhận được ánh sáng) và phần lá không bịt đen (nhận được ánh sáng) 2/ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết? Chỉ phần lá không bịt đen chế tạo được tinh bột. Vì phần lá đó khi vào dung dịch Iốt chuyển thành màu xanh tím. 3/ Qua thí nghiệm này ta rút ra kết luận gì?  Lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> sao phải trồng câytạo ở nơi có nhiều đủ ánh sáng? CóVìđủ ánh sáng lá chế được tinh bột cung cấp cho cây làm tăng sản lượng và năng suất..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 20: QUANG HỢP 1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a) Thí nghiệm: (SGK/68, 69). b) Kết luận: Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. 2/ Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a) Thí nghiệm: Lưu ý: Trong không khí, chỉ có khí ôxi là khí có khả năng duy trì sự cháy . Quan sát thí nghiệm, em hãy nêu tóm tắt các bước tiến hành thí nghiệm này..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 20: QUANG HỢP 1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 2/ Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột. a) Thí nghiệm:. - Bước 1:Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào hai cốc thủy tinh A và B đựng đầy nước. - Bước 2: Đổ nước vào đầy hai ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm đó vào cành rong trong mỗi cốc sao cho không cho bọt khí lọt vào. - Bước 3: Để cốc A vào chổ tối, cốc B ra chổ có nắng gắt (để dưới ánh sáng đèn 500W) từ 4-6 giờ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 20: QUANG HỢP 1/Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng 2/xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột a) Thí nghiệm: (SGK/69,70) Quan sát thí nghiệm thảo luận 3 phút, trả lời câu hỏi sau:. 1) Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? Vì sao? 2) Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì? 3) Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 20: QUANG HỢP 1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 2/ Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a) Thí nghiệm: (SGK/69,70). 1/ Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? Vì sao ?  Chỉ có cành rong cốc B chế tạo được tinh bột. Vì được chiếu sáng. 2) Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì ?  Hiện tượng là có bọt khí nổi lên và chiếm một phần ở đáy ống nghiệm. Khí là khí ôxi. 3) Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm? Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 20: QUANG HỢP 1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 2/ Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a) Thí nghiệm: (SGK/69,70) b) Kết luận: Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> sao khi nuôi cáhợp cảnh của trong rong bể kính,đã người Vì quáTại trình quang tạotara khí thả thêm vào bể các loại rong? ôxi cung thường cấp cho cá hô hấp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trồng nhiều cây xanh để cung cấp khí oxi Tại sao ở xung quanh nhà và những nơi công cộng như làm bầu không khí trong lành, mátnhiều mẻcây xanh? trường học,bệnh viện,đường đi ...cần trồng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C02. C02 C02. O2 O2. C02 C02. O2. O2 O2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tại sao khi trời nắng nóng ta đứng với bóng cây to lại thấy mát và dễ thở hơn?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Qua hai thí nghiệm đã học, rút ra kết luân gì C02. C02. ¸nh sáng Diệp lục. O2. C02. Nước O2. Tinh bột O2. Nước. O2. Nước. Nước Nước.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Lá cây chế tạo được chất gì khi có ánh sáng? 2. Lá cây chế tạo được tinh bột trong điều kiện nào? 3. Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá cây thải ra chất khí gì ra môi trường?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×