Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đại 9 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.54 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 17/9/2021 Ngày giảng: 23/9/2021. Tiết 7 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS được củng cố lại các kiến thức cơ bản về khai phương một thương ; chia các căn bậc hai. 2.Kĩ năng - Có kĩ năng vận dụng quy tắc khai phương một thương, chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và rút gọn biểu thức. 3. Tư duy - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác. - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. - Có thao tác tư duy : so sánh, tương tự, khái quát hóa. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. * Tích hợp giáo dục đạo đức - Đoàn kết, hợp tác II. CHUẨN BỊ - GV: thước thẳng. - HS: Ôn tập phép khai phương, dụng cụ học tập III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập 2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5phút) ?1:Phát biểu qui tắc khai phương một thương ? Viết CTTQ ? Chữa bài 28(a; c). ?2:Phát biểu qui tắc chia các căn bậc hai ? Viết CTTQ ? Chữa bài 29(a; d). 3. Bài mới: 3.1.Hoạt động Khởi động - Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề cho bài học, gây hứng thú học tập cho học sinh - Thời gian:1 phút. - Phương pháp: Nêu vấn đề - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Vận dụng qui tắc khai phương một thương và qui tắc chia các căn bậc hai để giải quyết dạng bài tập nào ? 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 20’ Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Dạng 1: Thực hiện phép tính - Mục tiêu: HS vận dụng được các quy tắc khai phương một tích, một thương, chia các căn thức bậc hai khi làm tính. - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. +) Hãy nêu cách giải phần a ? *) Bài tập 32 a, d (SGK/19) - HS lên bảng trình bày. 9 4 25 49 1 1 .5 .0,01 . . - Nhận xét gì về tử và mẫu của biểu a, 16 9 = 16 9 100 thức lấy dấu căn ? 1 25 49 + GV khắc sâu lại cách làm dạng toán này bằng cách vận dụng các qui tắc = 16 . 9 . 100 = 5 7 1 7 khai phương một tích, một thương. . . =. √ √ √ √ √. 4 3 10 24. - HS vận dụng qui tắc khai phương 1 tích sau khi đổi hỗn số => phân số và lại tiếp tục áp dụng quy tắc khai phương một thương. - HS: tử và mẫu là hiệu của các bình phương. 1492−76 2 2 2 b, 457 −384 = ( 149−76 ) . ( 149+76 ) ( 457−384 ) . ( 457+384 ). √. √. =. √. 73.225 841.73. =. √. 225 √ 225 15 = = 841 √ 841 29. Dạng 2 : Giải phương trình. √. 2. A =|A| , quy tắc chia các căn - Mục tiêu: HS áp dụng hằng đẳng thức thức bậc hai khi giải phương trình. - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. - GV: Muốn giải phương trình ta làm *) Bài tập 33 a, b (SGK/19) ntn ? - HS: Chuyển vế biến đổi => tìm x. - GV gợi ý để h/s có thể biến đổi giải a, √ 2 .x - √ 50 = 0 phương trình. ⇔ √ 2 . x = √ 50 - Muốn làm phần b ta làm ntn ? ⇔ x = √ 50 : √ 2 Gợi ý:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + áp dụng qui tắc khai phương ⇔ x = √ 25 một tích để đưa về các căn thức ⇔ x =5 đồng dạng. Vậy phương trình có nghiệm x = 5. + Thu gọn các căn thức đồng dạng và b, √ 3 .x + √ 3 = √ 12+ √ 27 đưa về dạng ax = b. - GV khắc sâu cách giải phương trình ⇔ √ 3 .x + √ 3 = √ 4.3+ √ 9.3 trên là ta phải biến đổi để xuất hiện ⇔ √ 3 .x + √ 3 = 2 3  3 3 các căn thức đồng dạng => thu gọn ⇔ √ 3 .x = 2 3  3 3 - √ 3 => GPT. - GV gợi ý: áp dụng hằng đẳng thức ⇔ √ 3 .x = 4 √ 3 2 ⇔ A =|A| x=4 - GV cho h/s thảo luận và đại diện 1 Vậy phương trình có nghiệm x = 4 h/s trình bày bảng. 2 - GV nhắc lại cách giải các dạng ( x−3 ) =9 (bổ sung câu này) c, phương trình đã chữa.. √. √. |x−3|=9. ⇔. [ x−3=9 [ [ x−3=−9 [x=12 [ [x=−6. ⇔ ⇔. ⇔. [ x=9+3 [ [ x=−9+3. Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 =12; x2= -6. Dạng 3 : Rút gọn biểu thức. √. 2. - Mục tiêu: HS áp dụng hằng đẳng thức A =|A| , quy tắc khai phương một tích, một thương, chia các căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi,kĩ thuật chia nhóm + GV nêu nội dung bài tập này. *) Bài tập 34a,c (SGK/19) - Muốn rút gọn biểu thức ta làm 3 ab 2 2 4 ntn ? ab a, ( Với a<0; b ¿ 0 ) - GV tổ chức cho h/s hoạt động Ta có: 2 nhóm. ab √ 3 3 2 = ab - GV phân mỗi bàn làm một nhóm. 2 2 4 |a|b a b = - Nhóm trưởng phân nhiệm vụ cho 2 ab 3 các thành viên. − √2 =−√ 3 ab - Đại diện các nhóm lên bảng trình 2 2 bày. (Vì a < 0 nên |a|.b =−ab ). √. √. √. 9+ 12a+ 4 a2  3 2 2 ; b <0) b ( Với a. - GV (h/s ) nhận xét bài làm của các nhóm và khắc sâu lại các qui tắc và c, HĐT đã áp dụng. *Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp Ta có:. √. 9+12a+4 a2 b2. =. √. ( 3+2 a )2 2 b.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> các em ý thức về sự đoàn kết, rèn  2a  3  2a  3 b b luyện thói quen hợp tác. (Vì.  3 2 a. ⇒ 2a  3 0. |2a+3|=2a+3 |b|=−b ). => 3.3.Hoạt động luyện tập,củng cố.5’ - GV đưa ra bảng ghi nội dung bài 36 (Sgk-20.) - Qua bài tập trên GV khắc sâu lại những kiến thức cơ bản về CBH số học đã học.. ; mà b < 0. ⇒. Bài tập 36(SGK/20) Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ? a. 0,01 = √ 0,0001 Đúng vì . (0,01)2 = 0,0001. √−0,25. b. -0,5 = Sai vì. √−0,25 c.. √ 39. không có nghĩa. < 7. và. √ 39 < √ 49 √ 39 > √ 36 = 6. =7. Đúng vì và. √ 39. > 6. d. ( 4− √13 ) .2 x<√ 3 . ( 4−√13 ) Đúng vì ( 4− √13 ) >0 nên BĐT không đổi chiều.. ⇔2 x< √ 3. 3.3 Hoạt động vận dụng- tìm tòi mở rộng: 10’ - Nhắc lại quy tắc khai phương một thương, chia các căn bậc hai - Yêu cầu HS làm trắc nghiệm, đứng tại chỗ trả lời 10  6 1. Kết quả của phép tính 2 5  12 là. A. 2 2. Thực hiện phép tính A. 9 3  2 3. Giá trị của biểu thức:  A. 21. B. 2 25  ( 3  2)2. 16 ( 3  2) 2. B. 2  9 3 6 5. . B. 11 6. 2.  120. 2 C. 2. 3 2 D. 2. có kết quả: C. 9 3  2. D. 3  2. C. 11. D. 0. là:. 3 2 3 6 2 4 3 2 ta có kết quả: 4. Thực hiện phép tính 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 6 C. 6. A. 2 6 B. 6 D. 4. Củng cố (xen kẽ trong bài) 5.Hướng dẫn học tập ở nhà.(3phút) - Xem lại các bài tập đã chữa tại lớp và làm các phần tương tự - Làm bài 32 (b, c); 33 (a,d); 34 (b,d); 35 (b); 37 (Sgk- 20) * ) Gợi ý bài 37: (Sgk - 20) GV đưa bảng phụ ghi nội dung bài toán và hình vẽ Tacó: 2. 2. 2. 2. MN = √ MI + NI = √ 1 +2 = √5 Tương tự ta cũng tính được MN = MQ =NP = PQ = √ 5 => MNPQ là hình thoi. Mà MP = NQ = √ 10 => MNPQ là hình vuông. - Đọc trước bài 5: Bảng căn bậc hai; tiết sau mang bảng số với 4 chữ số thập phân và máy tính bỏ túi để tính toán; Êke ; tấm bìa cứng hình chữ L.. . 6 6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×