Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.15 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 27/2/2021 Tiết 41 Bài 37: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực vùng còn có thế mạnh về thủy hải sản. - Phân tích tình hình phát triển ngành thủy hải sản ở đồng bằng sông Cửu Long. 2. Kĩ năng - Xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ, so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi. - Liên hệ với thực tế ở 2 vùng đồng bằng lớn của đất nước - KNS: Hợp tác, thương lượng 3. Về thái độ - GD lòng yêu thích môn học, nhận thức đúng vai trò quan trọng của ngành thủy sản ở nước ta 4. Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH 1. Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên VN + Bản đồ kinh tế vùng ĐB sông Cửu Long. 2. Học sinh: Bút chì, thước kẻ, bút màu, máy tính, vở bài tập III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP: Đàm thoại, trực quan, thuyết trình, gợi mở, thảo luận nhóm - KT: Động não, chia nhóm, đọc tích cực, tính toán, tư duy, tổng hợp... IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Lớ Ngày giảng Vắng Ghi chú p 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Trình bày các thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên của ĐBSCL đối với sự phát triển kinh tế..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Bài mới : 3.1. Hoạt động khởi động Mục tiêu: - HS được gợi nhớ, huy động hiểu biết, sử dụng kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ. - HS gợi nhớ lại và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thủy sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Phương pháp - kĩ thuật: Phương pháp trực quan, vấn đáp, hoạt động cá nhân. Phương tiện: SGK, bản đồ kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long, một số hình ảnh về ngành thủy sản của vùng. Các bước hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ . Giáo viên cung cấp hình ảnh về hoạt động của ngành thủy sản và yêu cầu HS nhận biết:. Bước 2: HS bằng những hiểu biết của mình để trả lời. Bước 3: HS trả lời, HS nhận xét. Bước 4: Từ đó giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 3.2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ. ( 20 phút) Mục tiêu: Biết xử lí số liệu và vẽ đúng kiểu biểu đồ. Phương pháp – kĩ thuật: Đàm thoại gợi mở, giảng giải/ hợp tác Phương tiện: SGK, máy tính, thước kẻ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình thức tổ chức: cá nhân Hoạt động của giáo viên và Nội dung học sinh Bước 1: GV yêu cầu HS xử lí - Xử lí số liệu số liệu và nhận dạng biểu đồ Sản lượng Sông cần vẽ. Cửu Bước 2: HS xử lí số liệu, xác Long định dạng biểu đồ. Cá biển 41.5% Bước 3: Cá nuôi 58.3% - GV yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ Tôm nuôi 76.7% mẫu. - Cả lớp vẽ biểu đồ vào vở - GV quan sát cả lớp - HS cả lớp nhận xét biểu đồ đã vẽ của hai bạn trên bảng. Bước 4: GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức. Sông Hồng. Cả nước. 4.6% 100% 22.8% 100% 3.9% 100%. Biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long với Đồng bằng sông Hồng và cả nước. Hoạt động 2: Bài tập 2. ( 16 phút) Mục tiêu: Trình bày được điều kiện, tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Phương pháp – kĩ thuật: PP thảo luận, đàm thoại gợi mở, giảng giải; kĩ thuật học tập hợp tác. Phương tiện: SGK,lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL, một số hình ảnh hoạt động của ngành thủy sản ở ĐBSCL. Hình thức tổ chức: Nhóm Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bước 1:GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo yêu cầu sau: - Tự nhiên: biển, sông ngòi, kênh Nhóm 1: Đồng bằng sông Cửu Long có rạch... thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ - Lao động: dồi dào có nhiều kinh sản? nghiệm khai thác đánh bắt thuỷ Nhóm 2: Tại sao ĐBSCL có thế mạnh sản, người dân thích ứng linh hoạt.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu? Nhóm 3: Những khó khăn hiện nay trong phát triển thuỷ sản ở ĐBSCL? Nhóm 4: Nêu một số biện pháp cần khắc phục ở ĐBSCL để phát triển ngành thuỷ sản? Bước 2: HS thảo luận Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày; cả lớp nhận xét, bổ sung. GV: chuẩn xác kiến thức và liên hệ thực tế ở Hội An.. với nền kinh tế thị trường - Thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Đầu tư cho đánh bắt xa bờ hạn chế. - Nâng cao chất lượng chế biến. - Chủ động giống, thị trường. - Phòng bệnh nuôi tôm.. a. Thế mạnh của ĐB sông Cửu Long để phát triển ngành thủy sản * Về điều kiện tự nhiên: - Có diện tích mặt nước rộng cả trên đất liền và trên biển. - Thủy sản dồi dào, có các bãi cá, tôm trên biển rộng lớn. * Nguồn lao động: - Có kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt thủy sản. - Thích ứng nhanh với cơ chế thị trường, nhạy cảm trong sản xuất và kinh doanh thủy sản. - Có số lao động đáng kể hoạt động trong nuôi trồng và khai thác thủy sản. * Cơ sở chế biến: Có nhiều cơ sở chế biến thủy sản để xuất khẩu * Thị trường: Có các thị trường tiêu thụ rộng lớn: EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ… đã kích thích nghề thủy sản phát triển. b. Thế mạnh của nghề nuôi tôm xuất khẩu của vùng là - Có các điều kiện tự nhiên thuận lợi - Nuôi tôm mang lại lợi nhuận lớn => Người dân sẵn sàng đầu tư, tiếp thu KHKT và công nghệ mới áp dụng nuôi tôm xuất khẩu. - Có thuận lợi về nguồn lao động, cơ sở chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm. c. Khó khăn mà vùng gặp phải - Đầu tư đánh bắt xa bờ còn có nhiều hạn chế. - Công nghiệp chế biến chất lượng cao chưa được đầu tư nhiều. - Khó khăn trong việc chủ động nguồn giống an toàn, hiệu quả, chất lượng cao. Trong việc chủ động thị trường và tránh các rào cản của các nước nhập khẩu thủy sản của VN. 3.3. Hoạt động luyện tập: Bài tập trắc nghiệm ( 2 phút) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng: 1. Hướng chính trong việc khai thác vùng biển của Đồng bằng sông Cửu Long là A. kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền tạo thành một thế liên hoàn. B. khai thác triệt để tầng cá nổi. C. trồng rừng ngập mặn kết hơp với nuôi tôm..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> D. đẩy mạnh khai thác ở vùng đảo xa. 2. Tỉnh có sản lượng tôm nuôi lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long là A. Cà Mau.. B. Đồng Tháp.. C. Bến Tre.. D. An Giang.. 3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng(3 phút) - HS hoàn thành bài tập bản đồ. - HS: làm bài thực hành 37 trong bài tập bản đồ thực hành - GV: Thu vở bài tập của HS để chấm điểm lấy điểm 15 phút. 3.5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Hoàn thiện bài thực hành. - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài ôn tập vùng ĐBSCL và vùng ĐNB..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>