Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Mĩ thuật 8 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 12/11/2020 Tiết 11 Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU. CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1. MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về thành tựu của mĩ thuật việt nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 thông qua một số tác giả tác phẩm tiêu biểu. 1.2.Kĩ năng: Biết về một số một số nét cơ bản về tiểu sử 3 họa sĩ trong bài cùng tác phẩm tiêu biểu của họ. 1.3.Thái độ: yêu thích nền mĩ thuật nước nhà nói riêng và mĩ thuật cách mạng nói riêng. 1.4. Các năng lực được phát triển - Năng lực hợp tác. - Năng lực tư duy. - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ. *Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM Phân tích ý nghĩa của giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật và các tác phẩm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn 1954-1975 2.2.Học sinh: sgk, sưu tầm tài liệu liên quan 3. PHƯƠNG PHÁP - Trực quan; Vấn đáp gợi mở; Thảo luận 4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 1' Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 8A 21/11/2020 34 8B 18/11/2020 36 8C 19/11/2020 31 4.2. Kiểm tra bài cũ 4' Kể tên một số họa sĩ, chất liệu hội họa, tác phẩm của giai đoạn 1954 - 1975. Một số họa sĩ : Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Tô Ngọc Vân, bùi Xuân Phái... Chất liệu: Sơn dầu, sơn mài, lụa, tranh khắc gỗ, màu bột, điêu khắc. Tác phẩm: Bình minh trên nông trang, Mẹ con, Con đọc bầm nghe, Công nhân cơ khí, Nhớ một chiều tây bắc.... 4.3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tìm hiểu họa sĩ Trần Văn Cẩn và bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm. tranh Tát nước đồng chiêm. 10' - Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn sinh ngày 13-8-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK thảo luận về tiểu sử và sự nghiệp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn. Hs thảo luận, trình bày GV: bổ sung thêm về tiểu sử và sự nghiệp của ông - Cho học sinh thảo luận và đưa ra hiểu biết của mình về tác phẩm . GV: phân tích thêm ? Bức tranh "Tát nước đồng chiêm" vẽ bằng chất liệu gì ? Đề tài của bức tranh là gì? ? Hình ảnh thể hiện trong tranh là gì?. * Hoạt động 2: 10' -GV: cho học sinh tìm hiểu SGK thảo luận về thân thế và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Sáng? -Hs thảo luận đưa ra nội dung về sự nghiệp, các tác phẩm tiêu biểu của tác giả. Gv nhận xét bổ sung. - Cho học sinh thảo luận và đưa ra hiểu biết của mình về nội dung, bố cục, hình tượng, màu sắc của tác phẩm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ.. GV: phân tích thêm *Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM ? Theo em giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật với tác phẩm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ có ý nghĩa gì.. 1910 tại Kiến An, Hải Phòng. - Tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khoá 31-36. - Ông là một nghệ sĩ sáng tác đồng thời là một nhà sư phạm, nhà quản lí. Ông là Tổng thư kí Hội mĩ thuật Việt Nam, là hiệu trưởng trường cao đẳng mĩ thuật Việt Nam trong một thời gian dài. - Nhà nước đã tặng ông nhiều phần thưởng cao quý, trong đó có giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. - Có nhiều tác phẩm nổi tiếng, trong đó có bức tranh sơn mài tát nước đồng chiêm là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của ông. 2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với tác phẩm sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ. - Hoạ sĩ Nguyễn Sáng sinh năm 1923 tại Mĩ Tho, Tiền Giang. + Ông tốt nghiệp trường trung cấp mĩ thuật Gia Định và tiếp tục học trường cao đẳng mĩ thuật Đông dương khoá 1941-1945. + Ông là người tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ "thành đồng tổ quốc"... * Với những công lao to lớn đó, nhà nước đã tặng cho ông giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. - Bức tranh Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ là một trong những tác phẩm nghệ thuật đẹp về người chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thức dân Pháp của nhân dân ta. - Tác phẩm là sự kết tinh những giá trị thẩm mỹ đẹp đẽ nhất của Nguyễn Sáng với những gì ông cảm nhận được ở chiến thắng Điện Biên Phủ. Một nhà nghiên cứu nước ngoài khi ngắm bức tranh “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” đã thốt lên rằng: bà muốn đặt tên cho tác phẩm là “Những chiến binh Điện Biên Phủ”. Sự ngưỡng vọng này xin được dành cho tác giả và những người.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lính cụ Hồ, người lính Cách mạng, những người đã làm nên bản anh hùng ca Điện Biên lịch sử. 3. Họa sĩ Bùi Xuân Phái với các bức tranh về phố cổ Hà Nội. - Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 - 1988) sinh tại Quốc Oai, Hà Tây. Ông tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khoá 1941-1945. - Trong cách mạng tháng tám, hoạ sĩ tham gia khởi nghĩa Hà Nội và sau đó cùng với các nghệ sĩ khác lên chiến khu Việt Bắc... - Ông là hoạ sĩ nổi tiếng chuyên vẽ về phổ cổ Hà Nội, về cảnh đẹp quê hương đất nước và chân dung các nghệ sĩ chèo. - Phố cổ Hà Nội là một mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và được đông đảo người yêu mến nghệ thuật yêu thích. * Hoạt động 3 15' GV: cho học sinh tìm hiểu SGK ? Thảo luận về tiểu sử và sự nghiệp của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái. Hs thảo luận sau đó trình bày. - Cho học sinh xem một số bức tranh về phố cổ. ? Những bức tranh trên vẽ bằng chất liệu gì? ? Em có nhận xét gì về phong cảnh phố phường Hà Nội trong tranh Bùi Xuân Phái 4.4.Củng cố 4' GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài: Đây là những họa sĩ có đóng góp rất lớn đối với nền mĩ thuật Việt Nam với những tác phẩm mĩ thuật có giá trị nghệ thuật và lịch sử bằng các chất liệu khác nhau. 4. 5.Hướng dẫn về nhà Học bài và chuẩn bị cho bài sau: đọc trước bài, quan sát cách trình bày trang trí trên bìa sách, sưu tầm bìa sách trang trí đẹp. 5.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×