Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án Âm nhạc 1 2 3 4; Đạo đức 1 Thể dục 4- Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.31 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Ngày soạn: 03/09/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 06/09/2021 – 5C-T1; 5B-T2 (C) Thứ sáu, ngày 10/09/2021 – 5A-T3 (C) ÂM NHẠC Tiết 1: REO VANG BÌNH MINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Reo vang bình minh, thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát. - Biết hát với các hình thức khác nhau. Biết gõ đệm đơn giản và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát - Biết hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp. Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát. HS biết chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập, biết giải quyết nhiệm vụ được giao. Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát. Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. Yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc, loa đài, một số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK Âm nhạc 5, thanh phách, song loan III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động- nhận diện - GV cho HS khởi động vận động nhịp nhàng theo giai - HS thực hiện điệu bài hát Bài ca đi học - GVgiới thiệu dẫn dắt vào bài hát, chủ đề, ghi bài - HS nghe, ghi vở 2. Tìm hiểu- khám phá - GV giới thiệu bài: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (12/9/1921- - HS lắng nghe 8/6/1989) là một trong những nhạc sĩ hàng đầu của Việt Nam. Ông còn có những bút danh khác như: Huỳnh Minh Siêng, Long Hưng, Anh Lưu, Hồng Chí. Quê quán: Quận Ô Môn, tỉnh Cần Thơ ( nay thuộc thành phố Cần Thơ) Lưu Hữu Phước có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Hồn tử sĩ, Giải phóng Miền Nam, Tiếng gọi thanh niên, Lên đàng…Những sáng tác cho thiếu nhi có nhiều bài hát có giá trị lớn, nổi tiếng một thời, đến nay vẫn là chuẩn mực cho thể loại ca khúc thiếu nhi: Thiếu nhi thế giới liên hoan, Reo vang bình minh… Bài hát Reo vang bình minh được ông sáng tác năm 1947. Để ghi nhớ công ơn của ông tại thành phố Cần Thơ có công viên Lưu Hữu Phước, ở huyện Ô Môn có trường trung học mang tên ông. - GV cho HS nghe bài hát mẫu qua băng đĩa (hoặc hát mẫu) - HS lắng nghe và cảm - GV hỏi HS: nhận bài hát. Trong bài hát có những hình ảnh nào? - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giai điệu của bài hát như thế nào? Tốc độ của bài hát nhanh hay chậm? Bài hát được viết ở nhịp gì? Những hình nốt được sử dụng trong bài hát? - Bài hát có 2 đoạn, chia bài hát thành 8 câu hát - HS đọc thầm lời ca 3. Thực hành- luyện tập - Đọc lời ca theo tiết tấu - Khởi động giọng theo mẫu ( với âm la). - GV đàn giai điệu (hoặc hát mẫu) từng câu hát với tốc độ thong thả, HS nghe và hát theo. - Hướng dẫn HS hát đúng cao độ, trường độ. Chú ý khẩu hình, âm thanh sao cho đẹp, mềm mại, vang nhưng không hát quá to, lấy hơi đúng chỗ. - Hướng dẫn HS luyện tập hát toàn bộ bài rõ lời ca, đúng tốc độ. - Lưu ý HS hát bài hát với tốc độ vừa phải, vui tươi, trong sáng. - HS ôn luyện theo nhóm - GV quan sát, sửa sai kịp thời. 4. Vận dụng- sáng tạo. - HS luyện tập theo nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách - Chia lớp theo hai dãy hát đối đáp, mỗi dãy hát một câu (4 câu đầu) của đoạn a. Đoạn b hát đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách. - Hát vận động theo nhạc (theo ý thích) - GV chọn 1 nhóm biểu diễn bài hát trước lớp. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Củng cố: - GV hỏi vừa rồi các em được học hát bài gì? Nhạc và lời của ai? Giai điệu bài hát như thế nào? Qua bài hát các em có cảm nghĩ gì? - Em hãy kể tên những bài hát nói về phong cảnh buổi sáng? ( Gà gáy- Dân ca Cống, Bài ca đi học- Phan Trần Bảng, Nắng sớm- Hàn Ngọc Bích, Những bông hoa những bài ca- Hoàng Long, Khăn quàng thắp sáng bình minh- Trịnh Công Sơn....) Qua bài hát các em vừa học, cô mong các em sẽ thêm lạc quan, yêu cuộc sống, yêu quê hương, đất nước và yêu gia đình, bạn bè, thầy cô, mái trường. Mỗi một ngày thức dậy,. - HS chia câu hát theo hd - HS đọc thầm lời ca - HS đọc lời ca theo TT - HS khởi động giọng. - HS học từng câu hát theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện. - HS luyện tập. - HS vận động - HS biểu diễn - HS nhận xét - HS nghe - HS trả lời. - HS nghe, ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> mỗi một ngày đến trường với các em sẽ là một ngày vui. - Về nhà tập hát thuộc lời của bài hát, suy nghĩ tìm 1 số động tác thích hợp để phụ họa cho bài hát. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. -------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 04/09/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 7/09/2021 – 2C-T2(S) Thứ tư, ngày 8/09/2021 – 2B-T1 (C) Thứ sáu, ngày 10/09/2021 – 2D-T1 ; 2A-T2 (C) NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Tiết 1: HỌC BÀI HÁT - DÀN NHẠC TRONG VƯỜN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đôi nét về tác giả Tô Đông Hải. Biết bài hát Dàn nhạc trong vườn có giai điệu nhịp nhàng nói về một vườn thiên nhiên tuyệt đẹp. - Hát chuẩn xác, thuộc lời bài hát: “Dàn nhạc trong vườn” đúng sắc thái. Thể hiện được bài hát với tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 - Hình thành cho học sinh một số kỹ năng hát (hát rõ lời, đồng đều, lấy hơi). Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm theo phách. Yêu thích môn âm nhạc. Góp phần giáo dục các em thêm gắn bó với thiên nhiên, loài vật II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1. Giáo viên - Đàn oor gan, nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của Nội dung (Thời gian) Hoạt động của giáo viên học sinh Hoạt động 1: - Ổn định lớp - HS ngồi ngay KHỞI ĐỘNG: 5p’ - Hỏi cảm nhận của các em khi lên ngắn. lớp 2… - Trả lời: vui - GV HD HS trò chơi em yêu thế mừng giới muôn loài: Chia lớp thành 4 nhóm, Gv phát mỗi nhóm 1 tranh - 4 Nhóm nhận con vật “Vịt, Gà, Mèo, chim” sau Hình ảnh con vật, đó GV hỏi lần lượt từng nhóm lắng nghe và trả theo tiết tấu sau và từng nhóm trả lời như GV HD lời. Hỏi: Bạn thích con gì - GV hỏi con vịt: Nó kêu thế nào Trả lời:Tôi thích con vịt - Trả lời: Nó kêu cạp cạp. -Lắng nghe, chơi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tôi thích con Gà - Tổ nào phản xạ trả lời đều và tiếp. Tôi thích con nhanh nhất là thắng cuộc Mèo Tôi thích con chim Hoạt động 2: KHÁM PHÁ: 15’ - Tô Đông Hải Sinh năm: 1946 tại Hà Nội, các sáng tác của ông như: - Chú bộ đội và cơn mưa - Mưa bóng mây, bài hát Dàn nhạc trong vườn có giai điệu nhịp nhàng nói về một vườn thiên nhiên tuyệt đẹp với một dàn âm thanh líu lo của các loài chim như Cu Gáy, Vàng Anh, Chích Chòe tạo thành 1 dàn nhạc trong vườn đầy lý thú.. + Nghe hát mẫu. (GV mở nhạc mp3 hoặc tự trình bày) - Hỏi hs nói cảm nhận ban đầu về bài hát. + Gv hướng dẫn đọc mẫu lời ca, gõ tiết tấu +Câu 1: Kìa con chim…. đố la +Câu 2: Kìa chú ….. lá son +Câu 3: Kìa chim….. lá phà +Câu 4: Một dàn…..trong vườn - Mời 1-2 em đọc bài. - Dạy hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài: Chú ý nhắc HS hát đúng chỗ có tiếng ngân 2,3 phách, các tiếng ngân 1 phách và nghỉ 2 phách, lấy hơi trước các câu - Giáo viên đàn giai điệu HS hát tập thể hát thể hiện sắc thái của bài, chú ý sửa sai cho học sinh. - Mời bàn, cá nhân. - Chia lớp làm 3 tổ hát nối tiếp, đồng ca Hoạt động 3: - Giáo viên nhận xét. THỰC HÀNH VÀ - Giáo viên hướng dẫn cách gõ LUYỆN TẬP : 10’ đệm theo phách: Gõ vào bông hoa màu đỏ và màu vàng. - Cả lớp hát gõ đệm theo phách - Mời dãy, tổ, cá nhân. - Giáo viên nhận xét. + Nghe và vỗ tay mạnh nhẹ theo tiết tấu. Hoạt động 4: - GV giới thiệu: Hình tiết tấu viết VẬN DỤNG SÁNG ở nhịp ¾ có 1 phách mạnh là bông TẠO: 5’ hoa màu đỏ, 2 phách nhẹ là bông hoa màu vàng. - GV đọc mẫu hình tiết tấu: 1-23/1-2-3/1-2-3 - GV bắt nhịp HS đọc cùng GV - GV bắt nhịp HS đọc không cùng GV - GV miệng đọc tay vỗ theo tiết tấu bằng cách Vỗ phách mạnh kêu. -Hs nghe giáo viên hát mẫu. -Hs nêu bài hát vui tươi, nhịp nhàng -Hs quan sát, đọc lời ca. -Hs thực hiện học hát từng câu.. -Học sinh hát cả bài -HS xung phong -các tổ, lớp thực hiện -Học sinh lắng nghe. -Lớp thực hiện -HS xung phong.. -Hs lắng nghe. Theo dõi -Lắng nghe. -Thực hiện. -Theo dõi cách vỗ tay tạo âm thanh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> to, 2 phách nhẹ duỗi thẳng bàn tay mạnh nhẹ. ra để âm thanh phát ra nhẹ và vỗ nhẹ so với phách mạnh - GV hd HS thực hiện cùng: nhắc HS vỗ phách mạnh vào bông hoa -Thực hiện cung màu đỏ, phách nhẹ vỗ vào bông GV hoa màu vàng. - GV đọc tiết tấu HS vỗ tay mạnh nhẹ vài lần cho quen tay. -ThỰC hiện. - Chia lớp 2 tổ, tổ 1 đọc tiết tấu, tổ 2 vỗ tay theo tiết tấu mạnh nhẹ và -2 tổ thực hiện. ngược lại. -Chia cặp và các em thực hiện đổi -Các cặp thực nhau liên tục. hiện - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Lắng nghe. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài - Học sinh ghi học, chuẩn bị bài mới. Làm bài nhớ và thực hiện. trong VBT - Học sinh ghi - Hát lại bài hát để kết thúc tiết nhớ. học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. -------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 4/9/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 7/9/2021 – 1C-T4(S) Thứ tư, ngày 8/9/2021 – 1A-T1 ; 1B-T4 (S) Thứ năm, ngày 9/9/2021 – 1D-T3 (S) NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Tiết 1: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: ÂM THANH KÌ DIỆU VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: TO – NHỎ HỌC BÀI HÁT: VÀO RỪNG HOA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nói được tên bài hát, bước đầu thuộc lời ca, hát với giọng tự nhiên đúng giai điệu của bài hát “Vào rừng hoa” nhạc và lời: Việt Anh. Hiểu biết sơ lược về tiểu sử Nhạc sĩ Việt Anh qua bài hát “Vào rừng hoa”. - Biết hát kết hợp theo phách ở hình thức đồng ca, nhóm ....với nhạc đệm. Nhận biết được âm thanh tự nhiên và âm thanh âm nhạc qua nhạc cụ sáo trúc; biết quan sát, lắng nghe, nhận xét và tương tác với giáo viên, biết thể hiện các âm thanh to- nhỏ theo yêu cầu của trò chơi cùng với nhóm/ cặp đôi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS Cảm nhận được âm thanh, cảnh đẹp và hình ảnh các bạn nhỏ cùng vui chơi trong rừng hoa. Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cây cối ở gia đình và nơi công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm (nếu có). 2. Học sinh SGK Âm nhạc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung (Thời lượng) Hoạt động 1: Thường thức âm nhạc: Âm thanh kì diệu (10 phút) a. Khởi động - HS nghe, cảm nhận và trả - Tạo các loại âm thanh - GV thực hiện và đặt câu lời. đã chuẩn bị như: giấy, ly, hỏi: Âm thanh phát ra từ đâu? - HS lắng nghe. muỗng, bàn học. - GV tổng hợp lại các âm b. Tìm hiểu câu chuyện thanh và giới thiệu vào câu - Chú ý lắng nghe. - Quan sát tranh và trao chuyện. đổi nội dung câu chuyện. - GV giới thiệu tên 3 bạn: - HS xem tranh và nhận xet. Đô, rê, mi và cô giáo khóa son. - HS kham pha cảm nh ận, - GV gợi ý 4 bức tranh cho thê hiện têng suôi, con vật. HS nhận xét cảnh vật trong bức tranh và con đường đến - HS nghe, cảm nhận và ghi khu rừng kì diệu. - GV cho HS khám phá, trải nhớ. nghiệm âm thanh trong khu rừng như: Tiếng suối, các con vật...và nghe tiếng sáo trúc - HS nghe và ghi nhớ. của chú bé thổi sáo. - GV đưa ra nhận xét: Tiếng sáo trúc du dương, réo rắt tạo - HS làm việc nhom cho chúng ta tưởng tượng cảnh yên bình của đồng quê Việt Nam. - GV chốt: Những âm thanh - HS thê hiên âm thanh to, trong khu rừng kì diệu tạo nhỏ. c. Cảm thụ và thể hiện thành bản nhạc lôi cuốn và - HS thê hiện theo dãy, bàn. - Thể hiện các âm thanh hấp dẫn. - HS nghe. to nhỏ: - GV chia nhóm và yêu cầu + Tiếng suối chảy mạnh: - HS quan sat tranh và trả HS làm việc nhóm 4. ào ào ào. - GV hướng dẫn cách thể lời. - HS chú ý lắng nghe. + Tiếng suối chảy hiền.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hòa: róc rách, róc rách. + Tiếng mưa to: rào rào rào rào. + Tiếng mưa nhỏ: Tí tách, tí tách. Hoạt động 2: Học bài hát: Vào rừng hoa (25 phút). a. Khởi động - Trò chơi: Thi hát âm “La”. Đàn cao độ nốt Son HS cả lớp, nhóm... thể hiện cao độ bằng từ tượng thanh “La”. b. Giới thiệu và nghe hát mẫu: - HS quan sát bức tranh.. c. Đọc lời ca - Hướng dẫn đọc lời ca. d.Tập hát - HD hát từng câu.. - Giáo dục HS qua nội dung bài hát. e. Hát với nhạc đệm - Hát kết hợp vỗ tay theo phách.. hiện một vài âm thanh. - Cho đại diện/ các nhóm đứng lên thể hiện âm thanh to, nhỏ. - GV cho HS thi theo dãy, bàn - GV nhận xét – động viên, khen ngợi và nhắc nhở - Cho HS quan sát tranh, hỏi: ? Bức tranh vẽ gì? Nhận xét - Giới thiệu: Trong rừng có rất nhiều loài hoa đẹp, nhiều tiếng chim hót hay. Hôm nay chúng ta cùng vào rừng nghe chim hót và hái hoa qua bài hát “Vào rừng hoa” của nhạc sĩ Việt Anh nhé. - GV mở bài hát mẫu cho HS nghe. - GV chia bài hát thành 6 câu hát ngắn. - GV đọc mẫu từng câu. - GV đàn giai điệu từng câu (mỗi câu đàn 2 lần cho HS nghe) theo lối móc xích sau đó hát mẫu và bắt nhịp cho HS hát đến hết bài. - Dạy xong cho hát ghép cả bài theo tổ, nhóm, cá nhân. ? Các bạn nhỏ đi đâu? ? Các bạn nhìn và nghe thấy những gì? ? Trong bài hát các bạn nhỏ đang cùng nhau làm gỉ? ? Các bạn nhỏ nghe thấy âm thanh nào trong rừng hoa? - GV giáo dục HS: Qua nội dung bài hát tác giả muốn nhắc nhở chúng ta đi đến rừng hoa, công viên hay ở nhà chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ cây cối không ngắt hoa, bẻ cành. - GV hát và vỗ tay làm mẫu.. - HS lắng nghe. - HS theo dõi - HS đọc theo GV - HS nghe và hat từng câu theo hướng dẫn của GV.. - HS hat cả bài. - Vào rừng chơi - Thấy hoa và nghe têng chim hot. - Vào rừng dạo chơi, ngắm hoa, hai hoa. - Nghe têng chim. - HS nghe và ghi nhớ.. - HS theo dõi.. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS hat vô tay, gõ đệm theo nhạc: tổ, nhom và ca nhân - HS xung phong hat - HS nhận xet - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hát với nhạc đệm.. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách bằng các hình thức, tổ, nhóm... - GV cho HS luyện hát vỗ tay, gõ đệm theo nhạc: Hát Hoạt động 3: tổ, nhóm và cá nhân. Củng cố dặn dò - Mời HS hát biểu diễn - GV khuyến khích HS nhận xét và sửa sai (nếu cần) - GV nhận xét, khen ngợi, động viên và nhắc HS về tập luyện thêm, kể về nội dung học hát cho người thân. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. -----------------------------------------------------------Ngày soạn: 3/9/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 6/9/2021 – 3C-T3(C) Thứ tư, ngày 8/9/2021 – 3D-T3 (S) Thứ năm, ngày 9/9/2021 – 3E-T4 (S); 3B-T1, 3A-T2 (C) ÂM NHẠC Tiết 1: HỌC BÀI HÁT - QUỐC CA VIỆT NAM Nhạc và lời: Văn Cao I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Học sinh hiểu bài Quốc ca của nhạc sĩ Văn Cao là bài hát nghi lễ của nhà nước, được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. - Học sinh hát thuộc lời 1, hát đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính chất hùng mạnh trong - Giáo dục HS ý thức trang nghiên khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Máy nghe, băng nhạc bài Quốc ca, bảng phụ chép sẵn lời ca 1 - Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh họa lễ chào cờ... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Khởi động (1p): - GV nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn - HS lắng nghe - GV đệm đàn - HS ôn lại 1 – 2 bài hát lớp 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Bài mới: Hoạt động 1(18p) Dạy hát Quốc ca (lời 1). - GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Quốc ca trước đây là bài Tiến quân ca viết vào năm 1944 của nhạc sĩ Văn Cao với nội dung kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước. Quốc ca được hát khi làm lễ chào cờ. Khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn Quốc kì. - Cho HS xem hình ảnh lá cờ Việt Nam và lễ chào cờ. - Cho HS nghe băng bài Quốc ca (hoặc GV hát mẫu chuẩn xác). - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca: đọc lời ca 1 theo tiết tấu. - Giải thích những tư khó để HS hiểu được nội dung lời ca: Cứu quốc; gập ghềnh xa; hồn nước; sa trường. - Dạy hát từng câu và nối tiếp đến hết bài. - Chú ý những tiếng ngân hoặc nghỉ đến 3 phách để hướng dẫn HS hát đúng. - GV lưu ý hướng dẫn kĩ những tiếng HS dễ nhầm lẫn: Quân thù; không ngừng. - GV đệm đàn, giữ nhịp đều. - GV nhận xét. Hoạt động 2 (7p) Trả lời câu hỏi: Đặt một số câu hỏi kiểm tra nhận thức HS với bài Quốc ca. 1. Bài Quốc ca được hát khi nào ? 2. Ai là tác giả bài Quốc ca ? 3. Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào ? - GV nhận xét, nêu lại yêu cầu khi chào cờ và hát Quốc ca. 3. Củng cố - Dặn dò (5P) - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em hát thuộc và thể hiện đúng yêu cầu bài hát, nhắc nhở những em chưa tích cực trong tiết học, cần cố gắng để đạt kết quả tốt hơn.. - Xem tranh minh hoạ. - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca theo tiết tấu (lời 1). - Nghe giải thích những từ khó trong bài hát. - Tập hát từng câu đến thuộc. - Luyện hát đúng những chỗ nhân, nghỉ. - Phân biệt âm cao hơn, thấp hơn cuối 2 câu có giai điệu gần giống nhau. - Chú ý hát rõ lời, gọn tiếng. - HS hát đồng ca nhiều lần để thuộc lời và giai điệu. - Luyện hát từng dãy, tổ, nhóm thể hiện tính chất hùng mạnh. - Lớp nhận xét. - HS trả lời - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ. HS khi chào cờ Văn Cao Nghiêm trang. HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ----------------------------------------------------Ngày soạn: 4/9/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 7/9/2021 – 4D-T3(S) Thứ tư, ngày 8/9/2021 – 4A-T3; 4C-T4 (C) Thứ năm, ngày 9/9/2021 – 4B-T2 (S) ÂM NHẠC ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hs ôn tập nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3 . - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3. - Giáo dục học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đàn phím điện tử. - Đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm - Tranh ảnh minh họa bài hát . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức:1p Cả lớp hát 2. Bài mới:30p *)Giới thiệu bài: Trực tiếp a) Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3 - Gv cho hs quan sát tranh, nghe giai điệu bài hát để hs nhớ lại tên 3 bài hát sẽ ôn tập - Hs quan sát. + Quốc ca Việt Nam + Bài ca đi học - Hs nghe . + Cùng múa hát dưới trăng. ? Em hãy cho biết tên các bài hát vừa được nghe? - Hs trả lời ? Em hãy cho biết tên bài hát phù hợp với nội dung tranh? -Hs trả lời -Gv nhắc lại nội dung từng bài hát -Gv đàn cho hs hát lại 3 bài hát. - Hs lắng nghe - Gv cho tổ, nhóm, bàn hát . -Hs hát -Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo -Tổ, nhóm thực hiện nhịp, phách và vận động phụ hoạ theo bài hát. -Hs thực hiện +Gv sửa sai cho hs (nếu có). - Gv cho hs lên bảng biểu diễn các bài hát. +Lắng nghe +Mời Hs nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> +Gv nhận xét b)Hoạt động 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc ? Em hãy kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 ? ? Em hãy nhắc lại tên các nốt nhạc ?. -Một vài Hs thực hiện +Hs nhận xét +Lắng nghe. ? Em nào nhắc lại tên các hình nốt ?. - Đồ-Rê-Mi-Pha-Son-LaXi.. -Hs trả lời. -Gv treo bảng phụ 1 bài TĐN lên bảng ? Em hãy cho biết các kí hiệu âm nhạc có trong - Hình nốt trắng, nốt đen, bài? nốt móc đơn và nốt móc ? Em hãy cho biết tên các nốt nhạc, hình nốt kép. nhạc có trong bài? -Hs quan sát bảngphụ +Gv nhận xét -Hs trả lời -Gv cho hs kẻ khuông nhạc vào vở, nhắc hs viết khoá Son ở đầu khuông nhạc . -Hs trả lời -Gv cho hs viết một số nốt nhạc trên khuông. -Gv thu vở 1 vài Hs, chấm và khen ngợi những +Lắng nghe Hs làm bài tốt. - Hs kẻ khuông nhạc và viết 3. Củng cố- Dặn dò: 4p khoá Son. ? Em hãy cho biết nội dung bài học hôm nay? - Hs tập viết nốt nhạc -Gv đàn cho HS hát 1 bài hát vừa ôn tập -Hs trả lời -Nhận xét giờ học -Hs hát -Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học -Lắng nghe giờ sau. -Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. --------------------------------------------------Ngày soạn: 4/9/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 7/9/2021 – 1A-T1(S) ĐẠO ĐỨC BÀI 1: EM GIỮ SẠCH ĐÔI TAY ( Tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được các việc làm để giữ sạch đôi tay. Biết vì sao phải giữ sạch đôi tay. Tự thực hiện vệ sinh đôi bàn tay đúng cách. - Hình thành năng lực điều chỉnh hành vi. - Hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ gìn đôi tay II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, clip, slide bài giảng,..., phiếu tự đánh giá, xà bông, nước sạch..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Học sinh: - SGK, vở Bài tập Đạo đức 1, các vật dụng cá nhân như khăn lau tay. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động: - Tổ chức cho cả lớp hat bài “Múa cho mẹ xem” + Bạn nhỏ trong bài hat co bàn tay như thê nào? * Kết luận: Đê co bàn tay thơm, tay xinh em cần giữ đôi bàn tay sạch sẽ hàng ngày. Hoạt động 2: Khám phá a) Khám phá lợi ích của việc giữ sạch đôi tay. - Treo tranh lên bảng + Vì sao em cần giữ sạch đôi tay ? + Nêu không giữ sạch đôi tay thì điều gì sẽ xảy ra? - Khen ngợi ca nhân trình bày tôt. * Kết luận: - Giữ sạch đôi bàn tay giúp em bảo vệ sức khoẻ, luôn khoẻ mạnh và vui vẻ hơn. - Nêu không giữ sạch đôi bàn tay sẽ khiên chúng tay bị bẩn, kho chịu, đau bụng, ôm yêu… b) Em giữ sạch đôi tay - Treo tranh lên bảng và đặt câu hỏi theo tranh: + Em rửa tay theo cac bước như thê nào?. - Cả lớp hat + Trả lời - Ghi nhớ. - Quan sat tranh + Trả lời - Ca nhân trình bày ý kiên. - Ghi nhớ. - Quan sat tranh và trả lời câu hỏi. * Kết luận: Em cần thực hiện đúng cac bước rửa tay đê co bàn tay sạch sẽ. Hoạt động 3: Luyện tập a) Em chọn bạn biết giữ vệ sinh đôi tay - Treo tranh lên bảng hoặc SGK - Chia HS thành cac nhom, giao nhiệm vụ quy định thời gian cho cac nhom. - Yêu cầu: Hãy quan sat cac bức tranh và thảo luận nhom đê lựa chọn bạn đã biêt vệ sinh đôi tay. - Gợi mở đê HS chọn :. + Theo 6 bước 1. Làm ướt hai lòng bàn tay bằng nước 2. Xoa xà phòng vào hai lòng bàn tay 3. Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miêt cac ngon tay vào kẽ ngon tay 4. Chà từng ngon tay vào lòng bàn tay 5. Rửa tay sạch dưới vòi nước 6. Làm khô tay bằng khăn sạch.. - Làm việc theo nhom - Quan sat và chọn lựa - Đại diện nhom trình bày.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kết luận: Em cần học tập hành động giữ vệ sinh đôi tay của cac bạn tranh 1,3; không nên làm theo hành động của cac bạn tranh 2,4. b) Em chọn hành động nên làm để giữ vệ sinh đôi tay. - Treo tranh lên bảng hoặc trong SGK hỏi: + Hành động nào nên làm, hành động nào không nên làm đê giữ sạch đôi tay? Vì sao? - Gợi mở đê HS chọn những hành động nên làm: *Kết luận: Em cần làm theo cac hành động ở tranh 1,2,4 đê giữ vệ sinh đôi tay, không nên thực hiện theo hành động ở tranh 3. c) Chia sẻ cùng bạn - Nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với cac bạn cach em giữ sạch đôi tay - Nhận xet và điều chỉnh cho HS Hoạt động 4: Vận dụng a) Đưa ra lời khuyên cho bạn - Treo tranh lên bảng hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì? - Phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất * Kết luận: Chúng ta cần rửa tay trước khi ăn đê bảo vệ sức khoẻ của bản thân b) Em luôn giữ đôi tay sạch sẽ hàng ngày - Tổ chức cho HS thảo luận về việc làm giữ đôi tay sạch sẽ * Kết luận: Em luôn giữ đôi tay sạch sẽ hằng ngày đê co cơ thê khoẻ mạnh. Hoạt động 5: Thông điệp - Hướng dẫn đọc - Nhận xet, đanh gia sự tên bộ của HS sau têt. - Nhom khac nhận xet bổ sung. - Những bạn biêt giữ đôi tay + Tranh 1: Rửa tay sạch sẽ + Tranh 3: Cắt mong tay sạch sẽ - Tranh thê hiện bạn không biêt giữ gìn đôi bàn tay: + Tranh 2: Bạn lau tay bẩn lên quần ao + Tranh 4: Bạn dùng tay ngoay mũi - Ghi nhớ. - Quan sat tranh và nêu ra những hành động nên làm. + Tranh 1: Rửa tay sạch sẽ + Tranh 2: Lau sạch tay bằng khăn khô + Tranh 4 : Cắt mong tay sạch sẽ - Không nên làm theo tranh 3 - Lắng nghe.. - Vài em chia sẻ - Nhận xet. - Ca nhân đưa ra lời khuyên - Cả lớp gop ý bổ sung. - Lắng nghe.. - Thảo luận nhom đôi - Nhận xet bổ sung - Ghi nhớ. - Đọc theo - Lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ……………………………………………………………………………………….. ………….………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….. --------------------------------------------------------Ngày soạn: 5/9/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 8/9/2021 – 4A-T2(S) THỂ DỤC BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. - Trò chơi Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số qui định trong các giờ học thể dục. - Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu -HS có ý thức tổ chức tập luyện, rèn luyện tư thế tác phong, sự nhanh nhẹn khéo léo. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN GV: Địa điểm trên sân trường, Vệ sinh an toàn nơi tập. HS: Còi, 4 quả bóng nhỡ bằng nhựa, cao su hay bằng da. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT 1. Hoạt động mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, Lắng nghe, đọc lời Lắng nghe, đọc yêu cầu giờ học. chúc lời chúc + Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. Đứng vỗ tay hát Đứng vỗ tay hát *Trò chơi "Tìm người chỉ huy". Chơi trò chơi Chơi trò chơi 2. Hoạt động hình thành kiến thức a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: HS đứng theo đội hình hàng ngang, lắng nghe lắng nghe GV giới thiệu tóm tắt chương trình môn Thể dục lớp 4. - Thời lượng 2 tiết/tuần, học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết. - Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài thể Nghe và nhắc nội Nghe và nhắc nội dục phát triển chung, bài tập rèn luyện dung dung kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động dạy như: Đá cầu, ném bóng... b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: Trong các giờ học quần áo phải gọn gàng, không được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau. Khi muốn ra vào lớp hoặc nghỉ tập phải xin phép GV. c) Biên chế tổ luyện tập: Cách chia tổ luyện tập như theo biên chế lớp hoặc chi đồng đều nam, nữ và trình độ sức khoẻ các em trong các tổ. Tổ trưởng là em được cả tổ và cả lớp tín nhiệm bầu ra. 3. Hoạt động luyện tập: Trò chơi " Chuyển bóng tiếp sức" . GV làm mẫu cách chuyển bóng và phổ bién luật chơi. Có hai cách chuyển bóng. Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyển bóng cho nhau. Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau. Cho cả lớp chơi thử cả 2 cách chuyển bóng một số lần, khi thấy cả lớp biết cách chơi mới cho chơi chính thức có phân thắng thua. Trò chơi này có thể tổ chức chơi ở trong lớp cũng được. 4. Hoạt động vận dụng *Đứng tại chỗ vỗ tay hát.. Hoạt động học. HSKT. Nghe phổ biến quy Nghe phổ chế quy chế. biến. Bầu lớp trưởng, tổ trưởng..... Bầu lớp trưởng, tổ trưởng..... Quan sát mẫu. Quan sát mẫu. Chơi trò chơi thử 1 - Chơi trò chơi thử 2 lần, chơi chính 1 - 2 lần, chơi thức chính thức. Đứng tại chỗ vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài. Lắng nghe 5. Hoạt động kết thúc - Về nhà thực hiện * Thả lỏng cơ toàn thân. lại bài tập: tập hợp *Nhận xét, đánh giá chung của buổi hàng dọc, dàn hàng học. đứng nghiêm, nghỉ Hướng dẫn HS tự ôn ở nhà. cho người thân xem.. Đứng tại chỗ vỗ tay hát Lắng nghe Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------------Ngày soạn: 6/9/2021 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 9/9/2021 – 4A-T1(S) THỂ DỤC BÀI 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, NGHỈ - TRÒ CHƠI "CHẠY TIẾP SỨC" I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số qui định trong các giờ học thể dục. - Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu - HS có ý thức tổ chức tập luyện, rèn luyện tư thế tác phong, sự nhanh nhẹn khéo léo. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN GV: Địa điểm trên sân trường, Vệ sinh an toàn nơi tập. HS:chuẩn bị còi, 2 - 4 lá cờ đuôi nheo. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT 1. Hoạt động mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu Lắng nghe Lắng nghe cầy giờ học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Trò chơi "Tìm người chỉ huy". Chơi trò chơi Chơi trò chơi - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. Đứng vỗ tay hát Đứng vỗ tay hát 2. Hoạt động ôn tập kiến thức: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Lần 1 - 2, GV điều khiển lớp tập có lắng nghe lắng nghe nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. - Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng điều Tập luyện theo tổ Tập luyện theo tổ khiển tập; 3 - 4 lần, GV quan sát, nhận (đứng nghiêm xét, sửa chữa sai sót cho HS. được bỏ qua) - Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình Thi đua theo tổ diễn, GV cùng HS quan sát, nhận xét,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT biểu dương tinh thần, kết quả luyện tập: 1 lần. 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành: Trò chơi " Chạy tiếp sức" . - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS Nêu tên trò chơi, Nêu tên trò chơi, theo đội hình chơi, giải thích cách chơi tập hợp theo đội tập hợp theo đội và luật chơi. hình chơi, hình chơi, - GV hay một nhóm HS làm mẫu. Chơi theo tổ sau đó Chơi theo tổ sau Sau đó, cho một tổ chơi thử rồi cả lớp cả lớp cùng chơi đó cả lớp cùng chơi lần 1 - 2 lần, cuối cùng cho cả lớp chơi thi đua chơi 2 lần. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương Lắng nghe Lắng nghe tổ thắng cuộc. 4. Hoạt động Vận dụng - Cho HS các tổ nối tiếp nhau thành Vừa đi vừa làm Vừa đi vừa làm một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động động tác thả lỏng động tác thả lỏng tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. Lắng nghe Lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ Ghi nhớ, đọc khẩu Ghi nhớ, đọc khẩu học và giao bài tập về nhà. hiệu hiệu 5. Hoạt động kết thúc *Thả lỏng cơ toàn thân. Đánh giá chung - Về nhà thực hiện của buổi học. lại bài tập Hướng dẫn HS tự ôn ở nhà. Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×