Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 1 LỚP 1C NĂM HỌC 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Ngày soạn: 02/9/2021 Ngày giảng: Thứ hai 06 tháng 9 năm 2021 SÁNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được các nghi lễ của buổi chào cờ đầu tiên của năm học. - Biết chia sẻ cảm xúc khi được chào đón vào trường. Biết yêu trường, yêu lớp. - Rèn luyện kỹ năng hợp tác trong hoạt động; tính tự chủ, tự tin, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật, biết lắng nghe; Tự tin tham gia lễ khai giảng và cảm thấy vui, hạnh phúc khi được thầy cô và các anh chị chào đón II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Trang phục, cờ hoa cho khai giảng. - Học sinh: Mặc đồng phục. HS chuẩn bị cờ, hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chào cờ (15’) - Giáo viên hướng dẫn HS tập trung - HS xếp hàng và nghe theo sự HD trên sân cùng HS cả trường theo vị trí của GV. được phân công. - Gv quản học sinh nghiêm túc tham - HS thực hiện theo hướng dẫn của gia chào cờ. GV - Thực hiện nghi lễ chào cờ. - Hs thực hiện nghi lễ chào cờ: chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca. - Lắng nghe - Giáo viên trực ban nhận xét phần - Nghe giáo viên trực ban nhận xét. thực hiện nghi lễ chào cờ - Thầy Hiệu trưởng phát biểu. - Nghe thầy Hiệu trưởng phát biểu. - GV TPT triển khai kế hoạch của Đội - Nghe cô Tổng phụ trách triển khai các kế hoạch của Đội - Cho học sinh kí cam kết đầu năm - Thực hiện kí cam kết đầu năm học: học. …………………………………… … …………………………………… … - Cho hs vào lớp …………………………………… … - Hs đi theo hàng về lớp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Sinh hoạt dưới cờ: “Chia sẻ cảm xúc khi được chào đón”( 20 phút) * Hoạt động khởi động (3 phút) - GV yêu cầu cả lớp hát bài Tạm biệt búp bê thân yêu - GV dẫn dắt vào hoạt động. * Chia sẻ cảm cúc khi được chào đón vào lớp 1 (15 phút) Vừa rồi chúng ta đã được tham gia lễ khai giảng trong một không khí rất vui tươi và ý nghĩa . Hs hay chia sẻ cảm xúc của mình khi được chào đón vào lớp 1 - Khi được vào lớp 1 với môi trường học tập mới con cảm thấy như thế nào? + Đại diện từng hs chia sẻ cảm xúc khi được vào lớp 1. - Hs vỗ tay hát theo giai điệu bài hát - HS lắng nghe. - Con cảm thấy vui, phấn khởi. - Hs đại diện lên chia sẻ. Con cảm thấy vui, phấn khởi và hứa chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà, bố mẹ, thầy cô giáo và anh chị phụ trách - GV gọi đại diện lớp hứa thực hiện sẽ - Hs thực hiện trở thành học sinh chăm ngoan vâng lời thầy cô - HS lắng nghe và thực hiện. * Củng cố - dặn dò (2 phút) - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương HS IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TOÁN BÀI 1: TRÊN – DƯỚI. PHẢI – TRÁI. TRƯỚC SAU. Ở GIỮA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Xác định được vị trí: Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa trong tình huống cụ thể và có thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ. - Thực hành trải nghiệm sử dụng các từ ngữ: Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa để phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán thông qua việc mô tả vị trí tương đối các đối tượng cụ thể trong các tình huống thực tế..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học. HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ; thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra; quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học; nghe hiểu và trình bày được vấn đề toán học do giáo viên đưa ra. Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh tình huống; Bộ đồ dùng Toán 1; Bảng nhóm: Dùng trong hoạt động thực hành luyện tập (bút, tẩy, hộp bút….) - Học sinh: Vở BT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút) - GV giới thiệu: Học toán lớp 1, chúng ta sẽ - Theo dõi được học số, học các phép tính, các hình đơn giản và thực hành lắp ghép, đo độ dài, xem đồng hồ, xem lịch. - GV hướng dẫn HS làm quen với bộ đồ dùng để học toán. - HS làm quen với tên gọi, đặc - GV hướng dẫn học sinh các hoạt động cá điểm các đồ dùng học toán nhân, nhóm, cách phát biểu. - HS làm quen với các quy định - GV cho HS xem tranh khởi động trong SGK. - HS xem và chia sẻ những gì các em thấy trong SGK. - GV giới thiệu và ghi tên bài. - Lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12 phút) - GV cho HS quan sát tranh vẽ trong khung - HS quan sát tranh kiến thức (trang 6). - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS làm việc nhóm - GV đưa ra yêu cầu các nhóm sử dụng các - HS trong nhóm lần lượt nói về vị từ Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa trí các vật. để nói về vị trí của các sự vật trong bức Ví dụ: Bạn gái đứng sau cây; tranh. - Đại diện các nhóm lần lượt lên - GV gọi HS lên bảng chỉ vào từng bức trình bày. tranh nhỏ trong khung kiến thức và nói về + Bạn gái ngồi trên cầu trượt, bạn vị trí các bạn trong tranh. nam ở dưới cầu trượt. + Bạn nam đứng ở giữa hai bạn gái...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận xét bạn - GV nhận xét - GV cho vài HS nhắc lại - GV chú ý học sinh khi miêu tả vị trí cần xác định rõ vị trí của các sự vật khi so sánh với nhau. 3. Hoạt động luyện tập (15 phút) Bài 1. Quan sát hình vẽ a. Khoanh vào các đồ vật trên mặt bàn b. Đánh dấu x vào đồ vật bên trái em bé c. Đánh dấu vào đồ vật bên tay phải em bé. - GV chiếu bức tranh bài tập 1 lên màn hình. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm bàn. - GV gọi các nhóm lên báo cáo + Kể tên những vật ở dưới gầm bàn. + Kể tên những vật ở trên bàn. - HS nhận xét. - HS theo dõi - HS nhắc lại vị trí của các bạn trong hình. - HS theo dõi.. - HS quan sát. - Lắng nghe - Làm việc nhóm - Đại diện các nhóm lên báo cáo, HS khác theo dõi, nhận xét + Cặp sách, giỏ đựng rác + Bút chì, thước kẻ, hộp bút, quyển sách + Bút chì, thước kẻ + Hộp bút - HS nhận xét bạn.. + Trên bàn có những vật nào bên trái bạn gái? - HS thực hiện + Trên bàn có những vật nào bên phải bạn gái? - Gọi các nhóm nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV hướng dẫn HS thao tác: lấy và đặt bút chì ở giữa, bên trái là tẩy, bên phải là hộp bút. - GV cho hs thực hiện yêu cầu trong vở bài tập - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Bài 2. a.Tô màu đỏ vào mũi tên chỉ sang bên trái..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b.Tô màu xanh vào mũi tên chỉ sang bên phải. - GV chiếu bức tranh bài tập 2 lên màn hình. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm bàn theo hướng dẫn : + Bạn nhỏ trong tranh muốn đến trường thì phải rẽ sang bên nào? + Bạn nhỏ trong tranh muốn đến bưu điện thì phải rẽ sang bên nào? - GV cho các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - GV cùng HS nhận xét ? Nếu muốn đi bộ về nhà, khi ra khỏi cổng trường em rẽ sang bên nào? Bài 3. - GV chiếu bức tranh bài tập 3 lên màn hình. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài. GV tổ chức cho HS trò chơi “Làm theo tôi nói, không làm theo tôi làm” - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Cho HS chơi trò chơi. GV nói: + Giơ tay trái. + Giơ tay phải. - GV nhận xét, khen bạn làm đúng. KL: Vậy khi bạn đứng đối diện với mình thì tay bạn giơ chúng ta sẽ thấy ngược chiều tay với mình. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: a. Bạn nào đã giơ đúng tay phải? b. Bạn nào đang giơ tay trái? - GV nhận xét Bài 4: Quan sát hình vẽ rồi đánh dấu vào câu đúng.. - HS quan sát - 2 HS nhắc lại yêu cầu bài - Làm việc nhóm + Bạn nhỏ trong tranh muốn đến trường thì phải rẽ sang bên phải. + Bạn nhỏ trong tranh muốn đến bưu điện thì phải rẽ sang bên trái. - Đại diện các nhóm lên báo cáo, HS khác theo dõi, nhận xét - HS trả lời.. - HS quan sát - 2 HS nhắc lại yêu cầu bài. - Lắng nghe. - HS chơi trò chơi: Thực hiện các yêu cầu của GV. - Vài HS trả lời. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gv nêu yêu cầu. Cho hs chơi trò chơi ai nhanh ai đúng. - GV nêu trò chơi, cách chơi và luật chơi. - Bằng cách giáo viên đọc yêu cầu và học sinh giơ nhanh thẻ đúng sai. - Hs vẽ thêm quả và tô màu vào bức tranh trong bài tập 4 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút) - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?. -Lắng nghe. - HS chuẩn bị thẻ đúng sai - HS tham gia chơi. - HS dùng màu vẽ để thực hiện làm vào bài tập.. - Em biết dùng các từ Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa để dùng cho phù hợp. - Đi bên phải. ? Khi tham gia giao thông em đi đường bên nào? - GV nhận xét, khen ngợi, biểu dương HS. - HS về nhà thực hành sắp xếp các đồ vật - Lắng nghe đúng nơi quy định, cách sắp xếp vị trí đồ vật trong nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT LÀM QUEN VỚI TRƯỜNG LỚP, BẠN BÈ LÀM QUEN VỚI ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (TIẾT 1+ 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết cách làm quen, với trường, với lớp. kết bạn với bạn bè. Hiểu và gần gũi với bạn bè trong lớp, trong trường. Gọi đúng tên, hiểu và biết cách sử dụng các công cụ học tập. - Phát triển kĩ năng nói, thêm tự tin khi giao tiếp. Có kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa. - Nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa; Yêu quý lớp học – nơi diễn ra những hoạt động học tập thú vị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Bộ thẻ chữ cái 2. Học sinh - Bảng con, phấn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’) - GV giới thiệu về bản thân. (Họ tên, tuổi, sở - HS nghe. thích, địa chỉ nhà ở,.....) - Tổ chức cho HS hát bài: “Tạm biệt búp - Lớp hát bài hát bê thân yêu” – hát theo nhạc. - GV chúc mừng học sinh đã được vào lớp - HS vỗ tay 1. - Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15’) Làm quen với trường lớp. - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh làm việc cá nhân - Tổ chức cho HS quan sát tranh trong SHS - HS quan sát tranh (trang 7). + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Vào thời điểm nào? + Khung cảnh gồm những gì?. - Cảnh sân trường. - Vào buổi sáng. - Cảnh các bạn nhỏ đang vui chơi, đọc sách, giới thiệu,..... trên sân trường. - GV giới thiệu về các phòng học, phòng chức - HS nghe hoặc quan sát các phòng học năng của nhà trường. theo HD của GV. - GV giới thiệu và hướng dẫn HS thực hiện - HS thực hiện và làm theo GV. một số nội quy trường lớp. + Khi thầy cô bước vào lớp các em làm gì? - Đứng lên chào khi thầy cô giáo bước vào lớp. + Tư thế và lời nói khi chào? - Tư thế ngay ngắn, có thể nói “Chúng em chào thầy cô ạ” + Trong lớp các em cần làm gì? - Giữ trật tự trong giờ học, chú ý nghe thầy cô giảng bài, học bài và làm bài, hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, giữ vệ sinh chung,.... - Tổ chức trao đổi thêm một số nội dung khác. Làm quen với bạn bè - Tổ chức cho HS quan sát tranh trong SHS - HS quan sát. (trang 7) + Tranh vẽ những ai? - Các bạn nhỏ đang vui chơi, đọc sách,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> giới thiệu,..... trên sân trường. - GV giới thiệu tên hai nhân vật trong tranh. - HS ghi nhớ tên các nhân vật. Bạn trai tên là Nam. Bạn nữ tên là Hà. + Hai bạn đang làm gì? - Hai bạn đang giới thiệu về bản thân. + Khi làm quen các bạn chào hỏi nhau như thế - HS thảo luận. nào? Giới thiệu tên, tuổi, sở thích và nơi ở. - Hướng dẫn HS cách làm quen, chào hỏi. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - HS đóng vai tình huống làm quen. Từng HS trong nhóm lần lượt giới thiệu về bản thân và giới thiệu về bạn bên cạnh. Ví dụ: +) Mình tên là Lan còn bạn tên là gì? +) Năm nay mình 7 tuổi. Còn bạn mấy tuổi? ............................. - Tổ chức báo cáo. - Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. - GV tổng kết: Khi vào lớp 1, các em được làm quen với trường lớp, với bạn mới, ở trường. Được các thầy cô dạy đọc, dạy viết, dạy làm toán vầ chỉ bảo mọi điều. Được vui chơi cùng bạn bè. Về nhà các em cùng đọc sách, vui chơi,.... TIẾT 2 1. Hoạt động khởi động (3’) - HS nghe bài hát và thực hiện trò - Cho HS nghe bài: “Em yêu trường em” chơi kết hợp với trò chơi truyền bút, khi bài hát kết thúc bút dừng ở bạn nào. Thì bạn đó nêu tên bạn ngồi bên cạnh mình. + Kể tên những đồ dùng có trong bài hát. - GV nhận xét 2. Hoạt động thực hành (10’) a. Làm quen với đồ dùng học tập. - Tổ chức cho HS quan sát các hình minh họa - HS quan sát và đọc tên các đồ dùng học trong SHS (trang 8) tập đó..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV đọc tên từng đồ dùng học tập. - HS đưa ra đồ dùng học tập tương ứng. - Tổ chức tìm hiểu về các đồ dùng học tập. + Trong tranh bạn HS đang làm gì? Mỗi đồ - Một bạn HS đang cầm sách để học => dùng được dùng vào việc gì? Sách dùng để học. - Một bạn cầm thước kẻ và kẻ lên giấy => thước để kẻ, vẽ nên đường thẳng. - Một bạn dùng bút chì tô chữ trong vở => Bút chì để tô hoặc vẽ. - Một bạn dùng bút mực viết chữ vào vở => Bút mực để viết. - Hình ảnh gọt bút chì => Gọt bút chì để ngòi bút nhỏ và nhọn hơn. - Hình ảnh dùng tẩy để xóa một nét vẽ trong một bức tranh => tẩy để xóa đi những nét vẽ không cần thiết. - GV bổ sung. - Tổ chức cho HS giới thiệu thêm các đồ dùng - HS giới thiệu. mang đến lớp. + Làm thế nào để sách vở không bị rách hay - Giữ gìn sách vở cẩn thận. quăn mép? + Khi sử dụng xong bút, các em cần làm gì? - Cất vào hộp, để ngay ngắn. + Khi nào phải gọt bút? - Khi ngòi bút to hoặc bị gãy. + Khi gọt bút các em cần làm gì để giữ vệ sinh - Không vứt những vỏ đã gọt xuống nên lớp học? lớp học. - Tổ chức cho HS thực hành sử dung một số đồ Bỏ những vỏ đó vào thùng rác. dùng học tập. 3. Hoạt động vận dụng -Trò chơi: giải đố (10’) - Tổ chức cho HS giải câu đố về đồ dùng - HS thực hiện. học tập (Có hình ảnh gợi ý) qua trò chơi - HS tham gia chơi. “Đi chợ”. Khi GV đọc câu đố xong, yêu cầu HS giơ nhanh đồ dùng học tập tương ứng với câu đố. Câu đố: + Áo em có đủ các màu - HS: giơ thẻ trả lời: Quyển vở Thân em trắng muốt, như nhau thẳng hàng. Mỏng, dày là ở số trang Lời thày cô, kiến thức vàng trong em. + Gọi tên, vẫn gọi là cây - HS: giơ thẻ trả lời: Cây bút.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhưng đây có phải đất này mà lên. Suốt đời một việc chẳng quên Giúp cho bao chữ nối liền với nhau. + Gọi tên, vẫn gọi là cây Nhưng đây có phải đất này mà lên. Suốt đời một việc chẳng quên Giúp cho bao chữ nối liền với nhau. + Không phải bò Chẳng phải trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn. + Ruột dài từ mũi đến chân Mũi mòn, ruột cũng dần dần mòn theo. + Mình tròn thân trắng Dáng hình thon thon Thân phận cỏn con Mòn dần theo chữ. + Nhỏ như cái kẹo Dẻo như bánh giầy Ở đâu mực dây Có em là sạch. + Cái gì thường vẫn để đo Giúp anh học trò kẻ vở thường xuyên? - HS đọc các câu đố về các đồ dùng học tập yêu cầu HS giải câu đố. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS tìm thêm các đồ dùng học tập khác, chỉ ra công dung của chùng và khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.. + Bút mực. + Bút chì. + Viên phấn. + Cái tẩy. + Cái thước kẻ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… CHIỀU ĐẠO ĐỨC BÀI 1: EM GIỮ SẠCH ĐÔI TAY.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ gìn đôi tay, năng lực điều chỉnh hành vi. - Qua bài học HS nêu được các việc làm để giữ sạch đôi tay. Biết vì sao phải giữ sạch đôi tay. - Tự thực hiện vệ sinh đôi bàn tay đúng cách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: SGK, SGV; hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Tay thơm tay ngoan” sáng tác Bùi Đình Thảo, bài hát " Vũ điệu rửa tay Ghen cô vy". - Học sinh: SGK.VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - GV tổ chức cho cả lớp nghe hát bài - HS hát theo bài hát “Tay thơm tay ngoan” ? Bạn nhỏ trong bài hát có bàn tay như - 2 - 3 HS trả lời thế nào - Bạn nhỏ trong bài hát có đôi bàn tay - GV: Để có bàn tay thơm, tay xinh em thơm, tay ngoan, tay xinh. cần giữ đôi bàn tay sạch sẽ hàng ngày. - GV giới thiệu chủ đề 1 - giới thiệu bài - HS lắng nghe, 3 - 5 HS nhắc lại tên - ghi tên bài. bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12 phút) 1) Khám phá lợi ích của việc giữ sạch đôi tay - GV chiếu tranh SGK/tr6: ? Vì sao em cần giữ sạch đôi tay - HS quan sát tranh - 3- 4 HS trả lời TL: Giữ sạch đôi bàn tay giúp em bảo vệ sức khoẻ, luôn khoẻ mạnh và vui vẻ ? Nếu không giữ sạch đôi tay thì điều hơn. gì sẽ xảy ra TL: Nếu không giữ sạch đôi bàn tay sẽ khiến chúng tay bị bẩn, khó chịu, đau bụng, ốm yếu… - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, bổ sung - GV: Giữ sạch đôi bàn tay giúp em - HS lắng nghe bảo vệ sức khoẻ, luôn khoẻ mạnh và vui vẻ hơn. Nếu không giữ sạch đôi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> bàn tay sẽ khiến chúng tay bị bẩn, khó chịu, đau bụng, ốm yếu… 2) Em giữ sạch đôi tay - GV chiếu tranh ? Em rửa tay theo các bước như thế nào - Các bước rửa tay: 1/ Làm ướt hai lòng bàn tay bằng nước 2/ Xoa xà phòng vào hai lòng bàn tay 3/ Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết các ngón tay vào kẽ ngón tay 4/ Chà từng ngón tay vào lòng bàn tay 5/ Rửa tay sạch dưới vòi nước 6/ Làm khô tay bằng khăn sạch. GV: Em cần thực hiện đúng các bước rửa tay để có bàn tay sạch sẽ. *GIẢI LAO: Cho lớp nhảy bài "Vũ điệu rửa tay ghen cô vy" (GV GD HS cách phòng chống dịch bệnh covid 19 bằng các biện pháp giữ vệ sinh phòng chống dịch…) 3. Hoạt động thực hành (10 phút) 1) Em chọn bạn trong tranh biết giữ vệ sinh đôi tay - GV chiếu tranh. - Gv chia lớp thành nhóm 4 thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày. - Gọi nhóm khác đánh giá - GV nhận xét,tuyên dương GV: Em cần học tập hành động giữ. - HS quan sát tranh - 8 - 10 HS tự liên hệ bản thân kể ra.. HS nhắc lại 6 bước rửa tay. HS lắng nghe. - HS quan sát thảo luận nhóm để lựa chọn bạn đã biết vệ sinh đôi tay. - 2-3 Đại diện nhóm lên trình bày Tranh thể hiện bạn biết giữ gìn đôi bàn tay: +Tranh 1: Rửa tay sạch sẽ +Tranh 3: Cắt móng tay sạch sẽ Tranh thể hiện bạn không biết giữ gìn đôi bàn tay: +Tranh 2: Bạn lau tay bẩn lên quần áo +Tranh 4: Bạn dùng tay ngoáy mũi - các nhóm bổ sung ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> vệ sinh đôi tay của các bạn tranh 1, 3; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 2, 4. 2) Em chọn hành động nên làm để giữ vệ sinh đôi tay - GV chiếu từng tranh ? Hành động nào nên làm, hành động nào không nên làm để giữ sạch đôi tay? Vì sao? Dùng thẻ mặt cười để thể hiện ý kiến của mình về việc nên làm, thẻ mặt mếu thể hiện ý kiến về việc không nên làm.. - 1-2 HS nhắc lại.. - Gv nhận xét GV: Em cần làm theo các hành động ở tranh 1, 2, 4 để giữ vệ sinh đôi tay, không nên thực hiện theo hành động ở tranh 3. 3) Chia sẻ cùng bạn ? Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ sạch đôi tay - GV nhận xét và điều chỉnh cho HS 4. Hoạt động vận dụng (7 phút) 1) Đưa ra lời khuyên cho bạn - GV đưa tranh và nêu tình huống Hs thảo luận nhóm bàn. ?Em sẽ khuyên bạn điều gì? - GV gọi đại diện nhóm trình bày.. TL: - HS chọn những hành động nên làm: tranh 1, 2, 4 (mặt cười). - Hành động không nên làm: tranh 3 (mặt mếu). - HS lắng nghe. - HS quan sát - HS chọn bằng cách giơ thẻ mặt mếu mặt cười.. -10 - 12 HS chia sẻ. - HS quan sát, lắng nghe - HS thảo luận nhóm bàn trong thời gian 1p để đưa ra lời khuyên cho bạn. - HS Trình bày: đưa ra lời khuyên + bạn cần rửa tay trước khi ăn. - GV nhận xét, đánh giá. - Khen ngợi những HS có lời khuyên + bạn ơi tay bẩn không nên bốc thức ăn như vậy hay. GV: Chúng ta cần rửa tay trước khi + bạn ơi hãy giữ vệ sinh để có cơ thể ăn để bảo vệ sức khoẻ của bản thân. khoẻ mạnh….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS nhận xét 2) Em luôn giữ đôi tay sạch sẽ hàng ngày ? Nêu các việc làm để giữ đôi tay sạch - 1-2 HS nhắc lại: Chúng ta cần rửa sẽ tay trước khi ăn để bảo vệ sức khoẻ của bản thân. GV: Em luôn giữ đôi tay sạch sẽ hằng ngày để có cơ thể khoẻ mạnh. - 3-5 HS nêu => GV chốt: Các em cần thực hiện + rửa tay trước khi ăn đúng các bước rửa tay để có bàn tay + Luôn giữ sạch đôi tay sạch sẽ. Chúng ta cần rửa tay trước - HS lắng nghe khi ăn để bảo vệ sức khoẻ của bản thân. Luôn giữ đôi tay sạch sẽ hằng - HS lắng nghe ngày để có cơ thể khoẻ mạnh. * Thông điệp Như búp hoa nhỏ Đôi bàn tay xinh - HS đọc đồng thanh Chăm rửa sạch sẽ Tay thơm, trắng tinh. - GV đọc câu thông điệp - Đánh giá sự tiến bộ của HS. - Nhắc HS chuẩn bị bài tiếp theo: - HS lắng nghe Bài 2. Em giữ sạch răng miệng. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 03/9/2021 Này giảng: Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2021 Tiếng Việt LÀM QUEN VỚI TƯ THẾ ĐỌC, VIẾT, NÓI, NGHE (TIẾT 1+ 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết và thực hiện các tư thế đứng, tránh tư thế sai khi đọc, viết, nói, nghe. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đón nội dung tranh minh họa. Thêm tự tin khi giao tiếp (thông qua trao đổi, nhận xét về các tư thế đúng, sai khi đọc, viết, nói, nghe); thêm gần gũi bạn bè, thầy cô. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tranh về tư thế ngồi 2. Học sinh - Bảng con, phấn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5’) - Tổ chức cho HS chơi trò: “Khéo tay, hay làm”. - GV chia lớp thành 3 đội chơi cùng thực hiện cầm thước để kẻ những đường thẳng, cầm bút tô hình tròn, gọt bút chì. - Đội nào làm đúng tư thế hơn, hoàn thành công việc sớm hơn, sẽ là đội chiến thắng. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét đánh giá.. Hoạt động của học sinh - Chia HS lớp thành 3 đội: HS trong đội cùng thực hiện cầm bút tô hình tròn, cầm thước để kẻ những đường thẳng, cầm gọt bút để gọt bút chì.. - Đội nào làm đúng tư thế, hoàn thành công việc sớm nhất là đội đó thắng cuộc.. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (35’) a. Quan sát các tư thế. Quan sát tư thế đọc. - Yêu cầu HS quan sát các tranh trong SHS. - HS quan sát, trả lời các câu hỏi.. + Bạn HS trong tranh 1; 2 đang làm gì? + Theo em tranh nào thể hiện tư thế đúng. + Tranh nào thể hiện tư tế sai? + Vì sao em biết?. - Các bạn đang đọc sách - Tranh 1 thể hiện tư thế đúng. - Tranh 2 thể hiện tư thế sai. - Tranh 1thể hiện tư thế đúng: Khi ngồi đọc, viết ngay ngắn, mắt cách vở đúng khoảng cách, tay đặt lên mặt bàn. - Tranh 2 thể hiện tư thế sai: Tư thế sai khi ngồi đọc, lưng cong vẹo, mắt quá gần quyển sách. - GV hướng dẫn và kết hợp làm mẫu tư thế - HS quan sát. đúng khi ngồi đọc: Ngồi ngay ngắn, mắt cách sách, vở khoảng 25 – 30cm, tay đặt lên mặt bàn. - GV nêu tác hại của việc ngồi đọc, viết sai tư.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thế: Cận thị, cong vẹo cột sống,.... - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. - GV quan sát uốn nắn. b. Quan sát tư thế viết. - Yêu cầu HS quan sát các tranh trong SHS. + Bạn HS trong tranh 3; 4 đang làm gì? + Theo em tranh nào thể hiện tư thế đúng. + Tranh nào thể hiện tư tế sai? + Vì sao em biết?. - HS thực hiện và thi trước lớp theo nhóm.. - HS quan sát, trả lời các câu hỏi. - Các bạn đang viết và làm bài tập. - Tranh 3 thể hiện tư thế đúng. - Tranh 4 thể hiện tư thế sai. - Tranh 3 thể hiện tư thế đúng: Khi ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở đúng khoảng cách, khi viết tay đặt lên mặt bàn. - Tranh 4 thể hiện tư thế sai: Tư thế sai khi ngồi viết lưng cong vẹo, mắt quá gần quyển vở - GV hướng dẫn và kết hợp làm mẫu tư thế - HS quan sát. đúng khi ngồi viết: Ngồi ngay ngắn, mắt cách sách, vở khoảng 25 – 30cm, tay đặt lên mặt bàn. - GV nêu tác hại của việc ngồi viết sai tư thế: Cận thị, cong vẹo cột sống,.... - Tổ chức cho HS quan sát tranh 5, 6. - HS quan sát. + Tranh nào thể hiện cách cầm bút đúng? - Tranh 5. + Tranh nào thể hiện cách cầm bút sai? - Tranh 6. - GV tổng kết và hướng dẫn cách cầm bút. - HS nhắc lại và thực hành theo GV: Cầm bút bằng 3 đầu ngón tay. (Ngón cái và ngón trỏ giữ hai bên thân bút, ngón giữa đỡ lấy bút) lòng bàn tay và cánh tay làm thành một đường thẳng, khoảng cách giữa các ngón tay đến ngòi bút là 2,5 cm. - Thực hành tư thế ngồi viết. - HS thực hiện. c. Quan sát tư thế nói, nghe. - Yêu cầu HS quan sát hình 7 trong SHS. - HS quan sát. + Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Tranh vẽ cảnh lớp học. + Cô giáo và các bạn đang làm gì? - Cô giáo đang giảng bài, các bạn HS nghe cô giáo giảng bài. + Những bạn nào có tư thế (dáng ngồi, vẻ mặt, - Nhiều bạn có tư thế ngồi đúng trong ánh mắt,...) đúng? giờ học: phát biểu ý kiến xây dựng bài, ngồi ngay ngắn, mắt chăm chú, vẻ mặt hào hứng, ......

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Những bạn nào có tư thế sai?. - Còn một số bạn có tư thế ngồi học không đúng: nằm bò ra bàn, quay ngang, không chú ý nghe giảng, nói chuyện riêng,..... + Trong giờ học, HS có được nói chuyện riêng - Trong giờ học phải trật tự, không được không? nói chuyện riêng (Tuân thủ nội quy lớp học) + Muốn nêu ý kiến riêng, phải làm thế nào và - Muốn phát biểu ý kiến, phải giơ tay xin tư thế ra sao? phép thầy cô. Khi phát biểu phải đứng ngay ngắn, nói rõ ràng, đủ nghe. - GVNX. Kết luận. TIẾT 2 A. SHoạt động khởi động (5’) - Cho HS nghe bài: “Quê hương tươi đẹp” kết hợp với trò chơi truyền bút, khi bài hát kết thúc bút dừng ở bạn nào. Thì bạn đó nêu tên bạn ngồi bên cạnh mình. - GV nhận xét B. Hoạt động thực hành (30’) Thực hành các tư thế đọc, viết, nói, nghe. a. Thực hành tư thế đọc. - Tổ chức cho HS thực hành mẫu tư thế đọc. - HS thực hiện mẫu, sau đó thực hiện theo nhóm: Ngồi đọc: Sách để trên mặt bàn. Đứng đọc: Sách cầm trên tay. - GV và HS nhận xét. - HS nhận xét. b. Thực hành tư thế viết. - Tổ chức thực hành. - HS ngồi đúng tư thế khi viết bảng con, viết vở. - GV quan sát uốn nắn, nhắc nhở HS. + Khi đọc, viết các em cần chú ý điều gì? - Đọc, viết đúng tư thế. + Đọc, viết đúng tư thế có lợi ích gì? - Không bị dị tật về mắt, tránh được cong vẹo cột sống,... c. Thực hành tư thế nói, nghe. - Tổ chức cho HS thực hiện đóng vai. - HS thực hiện: Đóng vai GV và HS thực hành tư thế nói, nghe trong giờ học. - GVNX uốn nắn nhắc nhở HS. + Khi nói hoặc bày tỏ ý kiến cần thể hiện như - Trình bày to, rõ ràng, tư thế ngay thế nào? ngắn,.... C. Hoạt động vận dụng (5’) Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. - GV nêu luật chơi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS chơi - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. CHIỀU TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 1: GIA ĐÌNH EM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giới thiệu được các thành viên và biết được tình cảm giữa các thành viên trong gia đình. - Nêu được hành động thể hiện sự yêu thương và quan tâm nhau. - Biết thể hiện tình cảm yêu thương, chăm sóc những thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh minh họa, Video/nhạc bài hát về gia đình (ƯDCNTT) - Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút) - Khởi động: GV cho HS nghe và hát theo - Cả lớp hát và vận động. lời một bài hát về gia đình: cả nhà thương nhau. ? Bài hát nhắc đến những ai trong gia đình? - HS trả lời ? Ba có tình cảm thế nào với mẹ? Mọi người - 2-3 HS trả lời có tình cảm thế nào với nhau? - Giới thiệu chủ đề. - Lắng nghe - Giới thiệu bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút): Thành viên và tình cảm giữa các thành viên trong gia đình. a. Tìm hiểu gia đình bạn Hà. - Chiếu tranh về gia đình bạn Hà (trang 9) - HS quan sát. - Yêu cầu học sinh quan sát cặp đôi và trả - HS trao đổi trả lời các câu hỏi theo lời câu hỏi trong thời gian 2 phút. cặp. ? Gia đình nhà bạn Hà, có những ai? - 3- 4 cặp lên bảng chỉ tranh và trả ? Họ đang làm gì và ở đâu? lời..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TL: + Gia đình bạn Hà có bố, mẹ, anh trai và Hà. Gia đình bạn ấy đang đi chơi ở công viên. - Lắng nghe và nhận xét. ? Con thấy các thành viên gia đình bạn Hà - 2-3 học sinh trả lời. có tình cảm với nhau thế nào? TL: Các thành viên trong gia đình ? Hành động nào thể hiện điều đó? rất yêu thương nhau. Họ thể hiện nắm tay nhau và cười vui vẻ. - Nhận xét, kết luận: gia đình bạn Hà có 4 người, là bố mẹ và 2 con. Gia đình bạn thường dành thời gian đưa nhau đi chơi và họ rất yêu thương nhau. b. Tìm hiểu gia đình bạn An. Thực hiện tương tự như gia đình bạn HÀ. HS thực hiện theo yêu cầu. TL: Gia đình An có ông, bà, bố, mẹ, em gái và An. Gia đình bạn An đang ở nhà cùng nhau. Hành động trò chuyện, vui chơi bên nhau thể hiện được các tình cảm đó. - Nhận xét, kết luận: gia đình bạn An có 6 người gồm ông bà, bố mẹ và 2 con. Gia đình - Lắng nghe bạn thường xuyên dành thời gian bên nhau trò chuyện khi ở nhà. * GV chiếu 2 bức tranh của gia đình 2 bạn lên. - Quan sát ? Con thấy gia đình bạn nào nhiều người hơn? Đó là thêm những ai? - 1-2 Hs trả lời ? Gia đình bạn nào có ông bà đang sống cùng với mình? - 1-2 Hs trả lời - Kết luận: Trong mỗi gia đình có thể có - Lắng nghe nhiều hoặc ít thành viên. Mỗi thành viên luôn dành thời gian để bên nhau vui chơi, trò chuyện thể hiện sự quan tâm và tình yêu thương với nhau. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (12 phút): Giới thiệu về gia đình mình. - Y/C làm việc cặp đôi thời gian 3 phút, giới - HS làm việc. thiệu cho nhau nghe về bản thân và các thành viên trong gia đình. (Gợi ý: giới thiệu với bạn về các thành viên, + HS thay nhau hỏi và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tên, tuổi, sở thích, tình cảm....) - Tổ chức trò chơi phóng viên nhỏ: cho 1 HS làm phóng viên nhỏ, mời các bạn lên trình bày kết quả làm việc của mình. ? Con có tình cảm thế nào với ông bà, bố mẹ và anh chị em của mình? ? Con thường làm gì để thể hiện tình cảm đó? - Nhận xét và kết luận: Mỗi chúng ta đều yêu quý gia đình của mình và luôn có những việc làm thể hiện tình cảm yêu thương đó, tất cả đều là những việc làm rất đáng khen. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Tình cảm của con dành cho bố, mẹ,… người thân trong gia đình như thế nào? - Con sẽ nói với bố (mẹ,…) như thế nào để bố (mẹ,..) biết con rất yêu quý bố mẹ? - Về nhà, con hãy thực hiện nói với bố (mẹ,..) để bố mẹ biết tình cảm của mình và chia sẻ lại với cô và các bạn trong tiết học hôm sau. - GV khen ngợi, biểu dương HS. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau, mang theo ảnh gia đình.. - 3-4 HS lên trình bày trước lớp.. - HS nói theo ý của mình VD:Con rất yêu bố của con. - Con sẽ nói: Bố ơi, con rất yêu bố! - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện.. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 04/9/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 08 tháng 9 năm 2021 SÁNG TOÁN BÀI 2: HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN- HÌNH TAM GIÁC HÌNH CHỮ NHẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Gọi đúng tên các hình đó; Nhận ra được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật từ các vật thật. - Ghép được các hình đã biết thành hình mới. - HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. HS phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc quan sát, nhận dạng và phân loại hình; phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua việc quan sát, nhận dạng và phân loại hình; phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán thông qua việc lắp ghép tạo hình mới; phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc trình bày ý tưởng, đặt và trả lời câu hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Các thẻ hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật có kích thước, màu sắc khác nhau. - Học sinh: VBT, BĐD, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút) - Cho học sinh xem tranh khởi động và - Học sinh xem tranh và chia sẻ làm việc theo nhóm đôi. cặp đôi về hình dạng các đồ vật trong tranh - Cho học sinh các nhóm lên chia sẻ - Đại diện các nhóm lên chia sẻ: + Mặt đồng hồ hình tròn + Lá cờ có dạng hình tam giác - Giáo viên nhận xét chung - Lắng nghe - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút) Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. * Hoạt động cá nhân: - Lấy ra một nhóm các đồ vật có hình - Học sinh lấy trong bộ đồ dùng dạng và màu sắc khác nhau: hình vuông, các đồ vật theo yêu cầu. hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh. - GV lấy ra lần lượt từng tấm bìa hình - Học sinh quan sát và nêu : Hình vuông (với các kích thước màu sắc khác vuông nhau) yêu cầu học sinh gọi tên hình đó. - GV lấy ra lần lượt từng tấm bìa hình - Học sinh quan sát và nêu : Hình tròn (với các kích thước màu sắc khác tròn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nhau) yêu cầu học sinh gọi tên hình đó. - GV lấy ra lần lượt từng tấm bìa hình tam giác (với các kích thước màu sắc khác nhau) yêu cầu học sinh gọi tên hình đó. - GV lấy ra lần lượt từng tấm bìa hình chữ nhật (với các kích thước màu sắc khác nhau) yêu cầu học sinh gọi tên hình đó. * Hoạt động nhóm: - Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các đồ vật trong thực tế có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.. - Học sinh quan sát và nêu : Hình tam giác. - Học sinh quan sát và nêu : Hình chữ nhật. - Học sinh làm việc theo nhóm 4 : kể tên các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Giáo viên gọi học sinh lên chia sẻ trước - Đại diện các nhóm lên chia sẻ lớp. trước lớp + Hình vuông: viên gạch nát nền, khăn mùi xoa…. + Hình tròn: quả bóng, cái đĩa… + Hình tam giác: cờ đuôi nheo, … + Hình chữ nhật: Bảng, bàn HS…. - HS nhận xét - Giáo viên cho các nhóm nhận xét. - Giáo viên nhận xét. 3. Hoạt động luyện tập (10 phút) Bài 1. Nối các đồ vật trong hình vẽ có - Học sinh lắng nghe và nhắc lại dạng với các hình vuông, hình tròn, hình yêu cầu tam giác, hình chữ nhật. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Giáo viên cho học sinh thực hiện theo - Học sinh xem hình vẽ và nói cho cặp. bạn nghe đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Gọi các nhóm lên chia sẻ - Đại diện các nhóm lên chia sẻ : + Bức ảnh hình vuông + Cái đĩa nhạc, biển báo giao thông hình tròn + Cái phong bì thư hình chữ nhật + Biển báo giao thông hình tam.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2. Tô màu: hình vuông tô màu đỏ,hình tròng tô màu xanh, hình tam giác tô màu vàng, hình chữ nhật tô màu tím. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm đôi - GV rèn HS cách đặt câu hỏi, cách trả lời, cách quan sát và phân loại hình theo màu sắc, hình dạng. - GV cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - GV nhận xét, tuyên dương. Cho hs tô màu và nhắc nhở hs tô cẩn thận không để hoen màu. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3. Ghép hình em thích - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho học sinh làm việc nhóm 4. giác. - HS nhận xét. HS dùng bút chì , thước kẻ để nối vào vở. - 2 HS nhắc lại yêu cầu của bài. - 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời + Có bao nhiêu hình vuông? + Có bao nhiêu hình chữ nhật?..... - Các nhóm báo cáo kết quả - HS nhận xét. - Hs thực hành tô màu. - 2 HS nhắc lại yêu cầu của bài tập - Các nhóm lựa chọn hình định lắp ghép, suy nghĩ, sử dụng các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật để ghép các hình đã lựa chọn. - Giáo viên cho các nhóm lên chia sẻ các - Các nhóm lên trưng bày và chia hình ghép của nhóm sẻ sản phẩm của nhóm - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho nhóm bạn. Bài 4: Tô màu vào các đồ vật theo hướng Hs nhắc lại yêu cầu. dẫn. - Giáo viên cho học sinh làm việc theo Hs thảo luận nhóm đôi. - Tìm những đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Trình bày kết quả. - GV nhận xét - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> _ Cho hs tô màu theo yêu cầu của bài - GV quan sát nhắc nhở hs tô cẩn thận 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) - HS quan sát xung quanh lớp học, chỉ ra các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh quan sát và chia sẻ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. - Lắng nghe - HS quan sát và chia sẻ: Bảng lớp, bàn hs có dạng hình chữ nhật, viên gạch nát nền hình vuông... - Biết thêm được các đồ vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật.. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT CƠ BẢN, CÁC CHỮ SỐ VÀ DẤU THANH (Tiết 1 + 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và viết đúng các nét cơ bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các chữ cái và dấu thanh. - Phát triển kĩ năng đọc, viết. - Yêu quý lớp học, bạn bè, thầy cô; nghiêm túc học tập; thêm yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Mẫu các nét cơ bản 2. Học sinh - Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Gv treo tranh thể hiện tư thế đọc, viết, - 2 HS quan sát tranh nói, nghe theo 2 nhóm đúng và sai.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và sắp xếp tranh. - Gọi đại diện lên bảng - Nhận xét - GV yêu cầu dưới lớp thực hành tư thế đọc, viết. - Gọi 2, 3 HS lên bảng thực hành. - Nhận xét. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20 phút) a. Giới thiệu các nét cơ bản - GV viết lên bảng và giới thiệu nét ngang. - Gọi HS đọc lại tên nét. - Các nét còn lại GV hướng dẫn tương tự (nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới). - GV gọi HS đọc lại tên các nét vừa học(Gv chỉ không theo thứ tự) b. Nhận diện các nét viết qua hình ảnh sự vật - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 thảo luận xem các nét cơ bản giống với những hình ảnh, vật thật nào ở ngoài cuộc sống. (Gv theo dõi, giúp đỡ, gợi ý) - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những vật nào? Mỗi sự vật gợi ra nét viết cơ bản nào? c. Giới thiệu và nhận diện các chữ số - Gv ghi lên bảng các số từ 0 đến 9 (trong đó số2, 3,4,5,7 được viết bằng 2 kiểu) - GV giới thiệu tên gọi và phân tích cấu tạo của từng số. VD: số 1 gồm nét xiên phải và nét sổ. Số 3 gồm 2 nét cong hở. - HS thảo luận theo cặp đôi và sắp xếp tranh thể hiện tư thế đọc, viết, nói, nghe theo 2 nhóm đúng và sai. - Đại diện 1 nhóm lên bảng - HS thực hành tại chỗ - 2, 3 HS lên thực hành. - HS quan sát. - 1 HS đọc nối tiếp. - Hs lần lượt đọc tên các nét.. - HS đọc tên các nét.. - Thảo luận theo nhóm 4 VD: Cái thước kẻ giống nét ngang. Cán cái ô giống nét móc xuôi, móc ngược. - Đại diện các nhóm nêu câu trả lời.. - HS quan sát. - HS quan sát, lắng nghe - Tham gia thi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> phải. - GV tổ chức cho HS thi nhận diện số. - Nhận xét - HS quan sát d. Giới thiệu và nhận diện dấu thanh. - GV ghi lên bảng các dấu thanh: Không (ngang), huyền, ngã hỏi sắc, nặng. - HS quan sát, lắng nghe - GV giới thiệu tên gọi và phân tích cấu tạo của từng thanh. VD: thanh huyền có cấu tạo là nét xiên phải, thanh ngã có - Tham gia thi cấu tạo là nét móc hai đầu. - GV tổ chức cho HS thi nhận diện các dáu thanh. - Nhận xét, tuyên dương HS. TIẾT 2 Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động (2 phút) - Yêu cầu hs hát - HS hát 2. Hoạt động thực hành: Luyện viết các nét ở bảng con (35 phút) - GV đưa ra mẫu các nét cơ bản và mẫu - HS nhắc lại tên của từng nét, từng các chữ số, yêu cầu HS nhắc lại tên của chữ số. từng nét, từng chữ số. - GV HD cách viết: + Phân tích các nét mẫu về cấu tao, độ - Lắng nghe rộng, độ cao. + Chỉ ra cách viết, điểm đặt bút, hướng đi của bút, điểm dừng bút,… - HS quan sát - GV viết mẫu - Tập đưa tay viết trên không - GV hướng dẫn viết trên không - Viết bảng con - GV hướng dẫn viết vào bảng con - Nhận xét - Gv nhận xét chung tiết học. - Nhắc nhở HS về nhà viết bài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHIỀU TIẾNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT CƠ BẢN, CÁC CHỮ SỐ, BẢNG CHỮ CÁI, DẤU THANH (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và viết đúng các nét viết cơ bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các âm tương ứng với các nét cơ bản. - Phát triển kĩ năng đọc, viết. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa (nhận biết các sự vật có hình dạng tương tự các nét viết cơ bản).Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Những sự vật có hình thức khá giống với các nét cơ bản. 2. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) + Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. - HS chơi - HD cách chơi - HS nói trong nhóm: Cái thước kẻ đặt trên - Tìm những sự vật trong cuộc sống có mặt bàn giống nét ngang, khi thay đổi tư hình dạng có nét viết cơ bản? thế để thẳng xuống là nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái. Cái liềm gợi nét móc xuôi, nét móc ngược. - GV nhận xét. 2. Hoạt động luyện tập (25 phút) - Quan sát. Luyện viết các nét vào vở. - GV viết 7 nét lên bảng: nét ngang, nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc - Đọc CN- N- ĐT xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu. - Quan sát - Cho học sinh đọc lại các nét đó. - GV nhận xét về số lượng và kiểu nét - GV viết mẫu từng nét và nêu quy trình - HS viết vào vở. viết - HD học sinh viết vào vở. - Quan sát giúp đỡ những em viết chưa được đúng mẫu. 3. Hoạt động vận dụng (10 phút) Trò chơi: - GV nêu cách chơi và luật chơi - Lắng nghe - GV chia lớp thành 4 nhóm có nhiệm - Các nhóm chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> vụ viết đúng các nét mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do giáo viên chuẩn bị trước. Ai nhặt được nét nào viết nét ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng. - Nhận xét các nhóm. - Nhận xét các nhóm chơi IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách bắt chuyện với bạn mới gặp; Biết giới thiệu về bản thân - Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ - Tự tin, cởi mở trong giao tiếp với bạn mới ở trường và nơi ở; Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bài hát: Con chim vành khuyên - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - GV tổ chức cho HS hát bài hát Con - HS vỗ tay hát theo giai điệu bài chim vành khuyên hát - GV hỏi: Khi gặp những người bạn mới, - Ta cần phải chào hỏi chúng ta nên làm gì? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 phút) * Tìm hiểu cách làm quen với bạn mới - GV hỏi: Khi gặp các bạn mới trong lớp, trong trường em đã làm quen với các bạn - HS trả lời: em chào bạn và hỏi như thế nào? tên của bạn - GV yêu cầu HS xem lần lượt tranh 1, 2, 3/SGK: - HS quan sát tranh + Tranh 1 vẽ gì? - Bạn nam đang chào bạn nữ khi + Trong trường hợp đó e là bạn nữ e sẽ các bạn ấy gặp nhau.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> làm gì? =>Vậy khi gặp bạn bè lần đầu tiên hoặc bạn bè hay tất cả mọi người chúng ta cần phải chào hỏi để thể hiện sự tôn trọng, tạo khoảng cách gần gũi hơn đối với đối phương + HS quan sát tranh + Trong tranh 2 (bạn sẽ nói gì khi giới thiệu về bản thân) + GV yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ xem khi chúng ta gặp bạn mới chúng ta sẽ hỏi gì về bạn mình? Tranh 3 (khi hỏi thông tin về bạn). - Em sẽ chào lại bạn nam, nói rất vui khi mình được biết bạn - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh - Em sẽ giới thiệu tên mình, lớp mình đang học… - HS quan sát tranh - Em sẽ hỏi bạn tên gì, học lớp nào, tuổi của bạn, sở thích của bạn là gì, bạn thích xem phim hoạt hình nào, bạn thích học môn học - Khi chúng ta gặp bạn và làm quen với nào… các bạn ta cần có thái độ như thế nào? - Vui vẻ thân thiện - GV bổ sung và điều chỉnh nội dung giao tiếp tương ứng với từng tranh và kết nối - HS lắng nghe để HS biết được nội dung các bước làm quen + Cách bắt chuyện với bạn mới gặp: nói lời chào với nụ cười thân thiện + Giới thiệu về bản thân với bạn gồm những thông tin về: tên, lớp, trường, sở thích của bản thân,… có thể thêm tên cô giáo, địa chỉ nhà,… + Tìm hiểu thông tin về bạn: tên bạn, tuổi, trường, lớp, tên cô giáo, địa chỉ nhà ở, sở thích của bạn, … - GV chốt lại: Khi làm quen với bạn mới - HS nhắc lại cần theo các bước: Khi làm quen với bạn mới cần 1/Chào hỏi theo các bước 2/Giới thiệu bản thân 1/Chào hỏi 3/Hỏi về bạn 2/Giới thiệu bản thân 3/Hỏi về bạn 3. Hoạt động thực hành (10 phút) * Sắm vai thực hành làm quen với bạn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> mới - Gv yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK để nhận diện nơi hai bạn làm quen - HS quan sát, trả lời + tranh 1: nơi 2 bạn làm quen trong thư viện + tranh 2: nơi 2 bạn làm quen ở - Khi gặp bạn mới quen ta có cách nào để sân trường làm quen? - HS trả lời + Nói lời chào với bạn + Giới thiệu về bản thân mình - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Hỏi thông tin về bạn đôi: + HS cùng bạn bên cạnh mỗi người sắm vai làm quen với bạn mới trong một tình - HS thảo luận nhóm huống theo các bước đã học ở HĐ 1 (Tổ 1, 2 thực hiện TH1, tổ 3,4 thực hiện TH 2) trong thời gian 2p - GV quan sát xem cặp nào làm tốt và - HS lên thực hiện sắm vai trước mời một số cặp lên sắm vai trước lớp lớp theo cặp 4 5 cặp lên thực hiện - HS quan sát, lắng nghe để nhận xét - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã -HS nhận xét, bình chọn nhóm sắm vai tốt sắm vai tốt GV chốt: để làm quen bạn mới ta cần: - HS lắng nghe + Nói lời chào với bạn + Giới thiệu về bản thân mình + Hỏi thông tin về bạn - GV yêu cầu HS lưu ý: tên của mỗi bạn - HS thực hiện đều có ý nghĩa và yêu cầu HS tìm hiểu ý nghĩa tên và ghi nhớ tên của bạn` 4. Hoạt động trải nghiệm (8 phút) * Làm quen với bạn em gặp và ở nơi em sống - Gv yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3/SGK để nhận diện nơi hai bạn làm quen - HS quan sát, trả lời + tranh 1: nơi 2 bạn làm quen gần nhà mình sinh sống + tranh 2: nơi 2 bạn làm quen ở ngoài đường.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + tranh 3: nơi 2 bạn làm quen ở - Gv yêu cầu HS xung phong sắm vai thể công viên hiện các tình huống trong bài - HS sắm vai thể hiện tình huống TH1: Chào bạn, bạn mới chuyển đến đây hả, mình tên là Hoàng, còn bạn tên gì…. - HS quan sát, lắng nghe để nhận - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã xét biết sắm vai - HS lắng nghe, thực hiện - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục vận dụng các bước làm quen để làm quen với những bạn hoặc người em mới gặp - GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh - HS chia sẻ: Em biết cách làm nghiệm sau khi tham gia các hoạt động quen với bạn mới, biết giới thiệu về bản thân mình khi gặp bạn, và biết hỏi những thông tin của bạn khi làm quen, khi làm quen với - GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS bạn cần có thái độ vui vẻ và thân nhắc lại để ghi nhớ: thiện + Khi gặp bạn mới, hãy nói lời chào bạn - HS lắng nghe, nhắc lại để ghi cùng với nụ cười thân thiện, giới thiệu về nhớ bản thân, sau đó hỏi tên, tuổi, lớp, trường hoặc địa chỉ nhà, sở thích của bạn,… Cần nhớ tên và sở thích của bạn. - Tuyên dương HS - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Những việc - HS lắng nghe và thực hiện. nên làm trong giờ học, giờ chơi IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 02/9/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 09 tháng 9 năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT CƠ BẢN, CÁC CHỮ SỐ,.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> BẢNG CHỮ CÁI, DẤU THANH (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và viết đúng các nét viết cơ bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các âm tương ứng với các nét cơ bản. - Phát triển kĩ năng đọc, viết. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa (nhận biết các sự vật có hình dạng tương tự các nét viết cơ bản). - Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Những sự vật có hình thức khá giống với các nét cơ bản. 2. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 4 Hoạt động GV Hoạt đông HS 1. Hoạt động khởi động (5’) - Tìm những sự vật trong cuộc sống có - HS hoạt động nhóm 4 hình dạng có nét viết cơ bản? - HS nói trong nhóm : Mặt trăng khi tròn khi khuyết gợi nét cong kín, nét cong hở phải, nét cong hở trái. Sợi dây vắt chéo gợi nét khuyết trên, nét khuyết dưới. Dây buộc giày gợi nét thắt trên nét thắt giữa. - Nhận xét. - GV nhận xét. 2. Hoạt động luyện tập (25’) Luyện viết các nét vào vở - GV viết 5 nét lên bảng: nét cong hở - Quan sát. phải, nét hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới. - Cho học sinh đọc lại các nét đó. - Đọc CN- N- ĐT - GV nhận xét về số lượng và kiểu nét - Quan sát - GV viết mẫu từng nét và nêu quy trình viết - HD học sinh viết vào vở. - HS viết vào vở. - Quan sát giúp đỡ những em viết chưa được đúng mẫu. - Đọc CN- N- ĐT. - Cho học sinh đọc lại toàn bộ các nét - Lắng nghe - HD HS viết vào vở ô li các nét đã học. - Tuyên dương học sinh viết sạch đẹp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết các chữ cái, đọc âm tương ứng với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. - Phát triển kỹ năng đọc, viết. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (Nhận biết các sự vật có hình dáng tương tự các nét viết cơ bản) Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Những sự vật có hình thức khá giống với các nét cơ bản. 2. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5’) - Ôn lại các nét đã học qua hình thức - Tổ chức cho HS chơi nhóm chơi trò chơi phù hợp. - HS nhận xét. - Cho HS nhận xét, biểu dương. 2. Hoạt động luyện tập: Luyện viết các nét và các chư số vào vở. (35’) - Hướng dẫn HS viết hai nét thắt trên - HS theo dõi. và nét thắt giữa. - GV viết mẫu lên bảng. - HS tô và viết các nét trên. - Dưới lớp quan sát, nhận xét. - GV cùng HS nhận xét. + Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Trang trí đường viền cho bức tranh” - Hướng dẫn và nêu cách chơi (vẽ thêm - HS theo dõi và nhắc lại nét thắt trên, nét thắt giữa để hoàn thiện) - HS chơi theo nhóm bàn. GV quan sát cùng học sinh nhận xét. Luyện viết các chữ số. - GV cho HS quan sát lại các nét cơ - HS gọi tên các nét và nhắc lại cách bản viết..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Cho HS tô và viết các nét vào vở - Viết tô vào vở. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TOÁN BÀI 3: CÁC SỐ 1, 2, 3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 3. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 1, 2, 3. - Đọc, viết được các số 1, 2, 3. Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 3. - HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng….; phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi với bạn về số lượng của sự vật trong tranh. HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh tình huống: Một số chấm tròn, thẻ số 1, 2, 3 (trong bộ đồ dùng toán học); Một số đồ dùng quen thuộc với học sinh: 1 bút chì, 3 que tính, 2 quyển vở,… - Học sinh: SGK; BĐD, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - GV cho HS quan sát tranh khởi động - HS làm việc nhóm đôi: cùng trang 10 SGK và làm việc nhóm đôi về quan sát và chia sẻ trong nhóm : số lượng các sự vật trong tranh. + 1 con mèo + 2 con chim + 3 bông hoa - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh - GV gọi một vài cặp lên chia sẻ trước - Các nhóm lần lượt lên chia sẻ. lớp. - Giáo viên nhận xét chung - Lắng nghe. - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút) a. Hình thành các số 1, 2, 3 * Quan sát - GV yêu cầu HS đếm số con vật và số - HS đếm số con mèo và số chấm.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> chấm tròn ở dòng thứ nhất của khung kiến thức. ? Có mấy con mèo? Mấy chấm tròn? ? Vậy ta có số mấy ? - GV giới thiệu số 1 ? Có mấy con chim? Mấy chấm tròn? ? Vậy ta có số mấy ? - GV giới thiệu số 2 ? Có mấy bông hoa? Mấy chấm tròn? ? Vậy ta có số mấy ? - GV giới thiệu số 3 * Nhận biết số 1, 2, 3 - GV yêu cầu học sinh lấy ra 1 que tính rồi đếm số que tính lấy ra. - GV yêu cầu học sinh lấy ra 2 que tính rồi đếm số que tính lấy ra. - GV yêu cầu học sinh lấy ra 3 que tính rồi đếm số que tính lấy ra. - Giáo viên vỗ tay 2 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay - Giáo viên vỗ tay 1 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay - Giáo viên vỗ tay 3 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay b. Viết các số 1, 2, 3 * Viết số 1 - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :. + Số 1 cao 4 li. Gồm 2 nét : nét 1 là thẳng xiên và nét 2 là thẳng đứng. + Cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 4, viết nét. tròn - Có 1 con mèo, 1 chấm tròn - Ta có số 1. - HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại - Có 2 con chim, 2 chấm tròn - Ta có số 2. - HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại - Có 3 bông hoa, 3 chấm tròn - Ta có số 3. - HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại - HS làm việc cá nhân lấy 1 que tính rồi đếm: 1 - HS làm việc cá nhân lấy 2 que tính rồi đếm: 1, 2 - HS làm việc cá nhân lấy 3 que tính rồi đếm: 1, 2, 3 - HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 2 - HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 1 - HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 3. - Học sinh theo dõi và quan sát.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> thẳng xiên đến đường kẻ 5 thì dừng lại. Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, - Viết theo hướng dẫn chuyển hướng bút viết nét thẳng đứng xuống phía dưới đến đường kẻ 1 thì dừng lại. - GV cho học sinh viết bảng con - HS tập viết số 1 * Viết số 2 - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học - Học sinh theo dõi và quan sát sinh viết :. + Số 2 cao 4 li. Gồm 2 nét : Nét 1 là kết hợp của hai nét cơ bản: cong trên và - Viết theo hướng dẫn thẳng xiên. Nét 2 là thẳng ngang + Cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 4, viết nét cong trên nối với nét thẳng xiên (từ trên xuống dưới, từ phải sang trái) đến đường kẻ 1 thì dừng lại. Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 1) bằng độ rộng của nét cong trên. - GV cho học sinh viết bảng con. - HS tập viết số 2 * Viết số 3 - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học - Học sinh theo dõi và quan sát sinh viết :. + Số 2 cao 4 li. Gồm 3 nét: 3 nét. Nét 1.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> là thẳng ngang, nét 2: thẳng xiên và nét 3: cong phải + Cách viết: + Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) bằng một nửa chiều cao thì dừng lại. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng xiên đển khoảng giữa đường kẻ 3 và đường kẻ 4 thì dừng lại. + Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 chuyển hướng bút viết nét cong phải xuống đến đường kẻ 1 rồi lượn lên đến đường kẻ 2 thì dừng lại. - GV cho học sinh viết bảng con - GV cho học sinh viết các số 1, 2, 3 * GV đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở học sinh tránh những lỗi sai đó. 3. Hoạt động luyện tập Bài 1. Số ? (3 phút) - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm việc cá nhân. - Viết theo hướng dẫn. - HS tập viết số 3 - HS viết cá nhân - HS lắng nghe. - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số lượng các con vật có trong bài rồi đọc số tương ứng. - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi - HS thay nhau chỉ vào từng hình trao đổi với bạn về số lượng. nói : + Hai con mèo. Đặt thẻ số 2 + Một con chó. Đặt thẻ số 1 + Ba con lợn. Đặt thẻ số 3 - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm Bài 2. Vẽ số hình phù hợp (theo mẫu) (3 phút) - GV hướng dẫn HS làm mẫu + Quan sát hình đầu tiên có mấy chấm + Có 1 chấm tròn tròn? + 1 chấm tròn ghi số mấy? + Ghi số 1 - GV cho học sinh làm phần còn lại qua - HS làm các phần còn lại theo các thao tác: hướng dẫn của giáo viên + Đọc số ghi dưới mỗi hình, xác định số lượng chấm tròn cần viết cho đúng với.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> yêu cầu của bài. + Viết số chấm tròn cho đủ số lượng, đếm kiểm tra lại + Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả. Bài 3. Số ? (3 phút) - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm bài cá nhân - HS đếm các khối lập phương rồi đọc số tương ứng. - GV tổ chức cho học sinh thi đếm 1-3 và - HS thi đếm từ 1 đến 3 và đếm từ 3-1 3 đến 1 - GV cùng HS nhận xét tuyên dương Bài 4. Số ? (3 phút) - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi. - GV cho các nhóm lên chia sẻ trước lớp. - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS quan sát tranh suy nghĩ, nói cho bạn nghe số lượng của quyển sách, cái kéo, bút chì, tẩy có trong hình. - Các nhóm lần lượt lên chia sẻ + Có 3 quyển sách + Có 2 cái kéo + Có 3 bút chì + Có 1 cục tẩy. - GV cùng học sinh nhận xét * Củng cố, dặn dò (3 phút) - Bài học hôm nay chúng ta học được số - Số 1,2,3. gì? - Về nhà con hãy tìm thêm các ví dụ có - Lắng nghe. số 1,2,3 trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 05/9/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết các chữ cái, đọc âm tương ứng với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. - Phát triển kỹ năng đọc, viết. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (Nhận biết các sự vật có hình dáng tương tự các nét viết cơ bản). Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Những sự vật có hình thức khá giống với các nét cơ bản. 2. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5’) - Ôn lại các nét đã học qua hình thức - Tổ chức cho HS chơi nhóm chơi trò chơi phù hợp. - Cho HS nhận xét, biểu dương. - GV đọc mẫu lần lượt: a, ă, â và cho HS thực hành đọc đủ 29 âm tương ứng với 29 chữ cái. - Cho HS đọc. - Hướng dẫn đọc chữ ghi âm “bờ” cho trường hợp chữ b “bê” “cờ”“xê” - GV đưa một số chữ cái. - GV cùng HS nhận xét. 2.Hoạt động thực hành (30’) * Luyện kĩ năng đọc âm. - GV đọc mẫu âm tương ứng chữ cái Đưa chữ cái a, b - GV kiểm tra kết quả: cho học sinh đọc bất kỳ chữ cái tương ứng với âm đó. Lặp lại một số âm khác nhau. - GV chỉnh sửa một số trường hợp học sinh chọn chưa đúng - Tổ chức cho học sinh luyện đọc âm dưới hình thức trò chơi. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, biểu dương. - HS nhận xét. - Lắng nghe, nhẩm theo - HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân. - 5- 7 HS đọc ĐT, CN.. - Học sinh đọc to “a”, “b” - Học sinh làm việc nhóm đôi nhận biết các chữ cái, âm tương ứng. - Học sinh chơi theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Nhận xét chung giờ học khen ngợi và biểu dương học sinh - Ôn lại bài vừa học và chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN VIẾT CÁC NÉT CƠ BẢN VÀ ĐỌC ÂM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp học sinh ôn tập, làm quen với chữ cái dựa trên nhìn và đọc, HS làm quen với chữ cái qua hoạt động viết. Biết cầm bút bằng 3 ngón tay. Biết ngồi đọc, viết đúng tư thế: Thẳng lưng, chân đặt thoải mái xuống đất hoặc thanh ngang dưới bàn, mắt cách vở 25 – 30 cm, hai tay tì lên bàn, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút. - Biết viết các nét chữ cơ bản: nét thẳng đứng, nétngang, nét xiên phải, nét xiên rái, nét móc xuôi và nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong trái và nét cong phải, nét cong kín, nét nút, nét thắt, nét khuyết trên và nét khuyết dưới, 5 dấu thanh (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng). - Biết đọc đúng và nhận diện đúng các âm, chữ cái Tiếng Việt; nhận xét được bạn đọc, viết. Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Bảng mẫu các chữ cái Tiếng Việt kiểu chữ viết thường. - Bộ thẻ các nét chữ cơ bản - Tranh hoặc clip về tư thế ngồi viết đúng, cách cầm bút bằng 3 ngón tay 2. Học sinh - Tập viết 1 - tập một; bút chì cho HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5’) - Hát và tập vỗ tay (để nhận biết âm - Cả lớp cùng hát: là lá la (2 – 3 lần). thanh của các thanh điệu ngang, huyền, sắc). - Nhận xét. 2. Ôn tư thế ngồi, cách cầm bút viết (10’) - Thực hành theo mẫu ngồi viết, cầm - Cả lớp quan sát tư thế ngồi viết của.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> bút. + GV làm mẫu: Tư thế ngồi viết Cách cầm bút. + Hướng dẫn học sinh thực hành. GV + Ngồi thẳng lưng, tay giữ vở, tay cầm bút, mắt cách vở khoảng 25 – 30 cm. Quan sát cách cầm bút của GV: cầm bút bằng 3 ngón tay, không cầm sát ngòi bút hoặc đầu bút chì. + Thực hành tư thế ngồi viết, cách cầm bút theo mẫu GV đã làm. - Nhận xét tư thế ngồi viết và cách cầm bút của bạn bên cạnh.. 3. Hoạt động luyện tập (20’) 3.1. Viết các nét chữ theo mẫu (viết mỗi nét 2 lần). - GV giới thiệu từng nét chữ. - Hướng dẫn học sinh viết các nét -. Viết từng nét chữ theo mẫu vào vở ô vào vở ô ly. li: Nét sổ thẳng, nét ngang, nét xiên GV nhận xét 5 bài viết đúng nhất phải, trái….. 3.2. Viết số Nghe GV nhận xét - Hướng dẫn học sinh tập viết số 1 -. Học sinh viết số theo mẫu đến 9 vào vở (tương tự) Nhận xét bình chọn bạn viết đep, đúng. - Nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. Biết cách kể về những người bạn mới quen - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể. Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng… - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Khởi động: GV cho HS nghe và hát -HS hát một số bài hát. theo lời một số bài hát về trường học - Giới thiệu bài. - Lắng nghe 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau: (8 phút) a. Sơ kết tuần 1: - Từng tổ báo cáo. - Từng tổ lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua: nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các tổ. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 1. - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - GV nhận xét chung các hoạt động trong - Hs lắng nghe để phát huy ưu tuần. điểm và khác phục những tononf * Ưu điểm tai chưa tốt - Về học tập: Các em đều chăm ngoan, chú ý lắng nghe thầy cô giáo giảng bài, về nhà thực hiện tốt và đầy đủ bài tập về nhà, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Tuyên dương các bạn......................... .............................................................. - Về hoạt động khác: HS đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập và biết giữ gìn vệ sinh trường lớp. .............................................................. .............................................................. * Tồn tại - Một số HS còn làm việc riêng trong giờ - Một vài bạn chưa làm đầy đủ bài tập về nhà .............................................................. .............................................................. b. Phương hướng tuần 2: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy - HS lắng nghe để thực hiện cho.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập tốt để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 3. Sinh hoạt theo chủ đề “Kể về những người bạn em đã làm quen” (9 phút) - GV yêu cầu HS xung phong kể xem đã làm quen được với bao nhiêu bạn và những thông tin cụ thể về từng người mà mình đã làm quen. tuần tới. - HS trả lời: em làm quen được với 35 bạn trong lớp, các bạn đều rất dễ mến - Hs nói về 2, 3 người bạn mà mình đã làm: mình làm quen bạn nữ tên Hoa bạn ấy học lớp 1, bạn ấy rất thích đọc truyện tranh và yêu thích môn mĩ thuật… - GV yêu cầu các bạn lắng nghe và có + Trong các bạn bạn làm quen thể hỏi lại được bạn ấn tượng với bạn nào nhất? + Bạn cùng chung sở thích với các bạn nào? - GV khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ - GV khen ngợi các em đã vận dụng tốt - HS nghe. kĩ năng làm quen với bạn mới. CHIỀU TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN VIẾT CÁC NÉT CƠ BẢN VÀ ĐỌC ÂM (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp học sinh ôn tập, làm quen với chữ cái dựa trên nhìn và đọc, HS làm quen với chữ cái qua hoạt động viết. Biết cầm bút bằng 3 ngón tay. Biết ngồi đọc, viết đúng tư thế: Thẳng lưng, chân đặt thoải mái xuống đất hoặc thanh ngang dưới bàn, mắt cách vở 25 – 30 cm, hai tay tì lên bàn, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút. - Biết viết các nét chữ cơ bản: nét thẳng đứng, nétngang, nét xiên phải, nét xiên rái, nét móc xuôi và nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong trái và nét cong phải,.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> nét cong kín, nét nút, nét thắt, nét khuyết trên và nét khuyết dưới, 5 dấu thanh (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng). - Biết đọc đúng và nhận diện đúng các âm, chữ cái Tiếng Việt; nhận xét được bạn đọc, viết. Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Bảng mẫu các chữ cái Tiếng Việt kiểu chữ viết thường. - Bộ thẻ các nét chữ cơ bản - Tranh hoặc clip về tư thế ngồi viết đúng, cách cầm bút bằng 3 ngón tay 2. Học sinh - Tập viết 1 - tập một; bút chì cho HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: Trò chơi “Đếm số, âm trên cánh hoa” (10’) Giáo viên chia thành nhiều nhóm chơi - Học sinh chơi theo nhóm tùy theo số bộ nhị hoa và cánh hoa chuẩn bị được. Khi trò chơi bắt đầu, các nhóm chơi có nhiệm vụ xếp âm - Đại diện đọc kết quả. Đếm số âm đã vào các cánh hoa rồi dán vào nhị hoa tìm được cho phù hợp. Sau 5 phút, giáo viên hô: -Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng “Dừng chơi!” Nhóm nào dán được cuộc. nhiều cánh hoa đúng và đẹp sẽ thắng cuộc. - Sau khi kết thúc trò chơi, GV nhận xét trao hoa cho đội thắng cuộc. 2. Hoạt động luyện tập: Đọc âm. (20’) - Học sinh đọc nối tiếp các âm trên - Luyện đọc âm theo bảng chữ cái bảng chữ cái. Tiếng Việt - Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh. - Học sinh tô theo chữ viết của GV. 3. Hoạt động vận dụng (10’) - Hướng dẫn học sinh tô lại tên của mình trong vở mẫu. - GV nhận xét IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 1: GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giới thiệu được các thành viên và biết được tình cảm giữa các thành viên trong gia đình. Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các thành viên trong đình và công việc nhà của họ. - Nêu được ví dụ về các thành viên trong gia đình dành thời nghỉ ngơi và vui chơi cùng nhau. - Tham gia việc nhà phù hợp với lứa tuổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa, Video/nhạc bài hát về gia đình (ƯDCNTT) - Học sinh: SGK, VBT. Tranh vẽ, ảnh về gia đình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - GV cho HS nghe và hát theo lời một - Cả lớp hát và vận động. bài hát về gia đình: cả nhà thương nhau. - Từ nào nói về tình cảm của những - HS trả lời người trong gia đình? - Giới thiệu bài: Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Bài hát nói đến 3 thành viên trong gia đình : ba, mẹ, con và tình cảm của các thành viên trong gia đình. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu gia đình gia đình bạn Hà, bạn An và cùng chia sẻ về gia đình mình. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút) * Tìm hiểu công việc nhà của từng thành viên trong gia đình bạn Hà. Bước 1. Làm việc theo cặp. - GV trình chiếu lên bảng các hình ở - HS quan sát. trang 10 SGK..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Y/C các nhóm quan sát và trả lời các câu hỏi gợi ý: + Hình vẽ những thành viên nào trong gia đình nhà bạn Hà? + Từng thành viên đó đang làm gì? Bước 2. Làm việc cả lớp - GV cho đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả thảo luận. - GV cùng HS theo dõi, bổ sung + Theo em bạn Hà có vui vẻ khi tham gia việc nhà không? Tại sao em nghĩ như vậy? 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (12 phút) *Giới thiệu việc nhà của từng thành viên trong gia đình em. Bước 1. Làm việc theo cặp. - GV hướng dẫn cách làm việc và đưa ra các câu hỏi gợi ý. + Trong gia đình bạn, ai thường tham gia việc nhà? + Hãy kể về công việc nhà của từng thành viên trong gia đình bạn. Bước 2. Làm việc cả lớp - GV mời một vài cặp lên chia sẻ trước lớp. - GV cùng HS khác nhận xét phần trình bày của các bạn. - GV hỏi thêm để khắc sâu: + Vì sao các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ việc nhà? + GV hướng HS đến thông điệp: Cùng nhau chia sẻ việc nhà là thể hiện sự quan tâm giữa các thành viên trong gia đình.. - Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhất trong nhóm. + Hình vẽ bố, mẹ, anh trai và Hà. + Bố đang cắm cơm, mẹ đi chợ về, Hà lau bàn, anh trai đang lau nhà. - Lần lượt đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm. - HS nhận xét nhóm bạn - HS thi đua trả lời.. - HS trong cặp trao đổi, chia sẻ với nhau theo 2 câu hỏi gợi ý. + 1 thành viên hỏi và thành viên kia trong trả lời. rồi đổi vai. + 1 thành viên hỏi và thành viên kia trong trả lời. rồi đổi vai. - Lần lượt các cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. - HS tham gia đánh giá nhóm bạn.. - HS trả lời theo quan điểm của mình. + HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Sau bài học hôm nay, con sẽ làm gì để - HS nói theo ý của mình cùng chia sẻ công việc nhà với các thành VD:Con quét nhà, gấp chăn, xếp viên trong gia đình? gối,.... - Về nhà, con hãy thực hiện những công việc để cùng chia sẻ, giúp đỡ ông bà, bố - HS lắng nghe và thực hiện. mẹ thực hiện những công việc nhà và chia sẻ lại với cô và các bạn trong tiết học hôm sau. - GV khen ngợi, biểu dương HS. - HS lắng nghe và thực hiện. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau, mang theo ảnh gia đình. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

×