Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

giao an tuan 1 - lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.34 KB, 40 trang )

TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
TUẦN I
THỨ
NGÀY
MÔN DẠY TIẾT TÊN BÀI DẠY
Hai
18/8
Tập đọc 1

Toán 1

Kó thuật 1
 !"#!$!
Đạo đức 1
%&#&#
' Sửa ghi nhớ ()( Trung thực trong học tập là tự
trọng *%tự trọng+# ,,-
Ba
19/8
Thể dục 1
). ),# *%"##! ,/

Toán 2
0'%1-
Chính tả 1
2#3 (
LTVC 1
) #
Lòch sử 1
4/45


20/8
Toán 3
0'%6-
'7 /BT2 câu a&#8-
Khoa học 1
)#. 9#:,#;
Mỹ 1
<&#&5($/
K.chuyện 1
=59>?>,
Đòa lí 2
@/A. 9
'7 / "#tỉ lệ bản đồ -
Năm
21/8
Tập đọc 2
/
Thể dục 2
%  .  #  "!  "#  #!   ,/  !  ).
) *
Toán 4
> ,/<
Khoa học 2
%&, .#. 
Tập làm văn 1
%,;
Sáu
22/8
Toán 5
@

LTVC 2
@9 #
TLV 2
2&#&
Hát 1
0 5 # <..6
SHL 1
) ,/(&9#&.#
NĂM HỌC 2008 - 2009 1
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
Thứ , ngày tháng 8 năm 2008
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Tơ Hồi
I . Mục tiêu :
- Đọc lưu lốt tồn bài . Đọc đúng các từ , câu , các tiếng có vần dễ lẫn do ảng hưởng của
phương ngữ . Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân
vật ( Nhà Trò , Dế Mèn ).
- Hiểu các từ ngữ : cỏ xước , Nhà Trò , bự , áo thâm , lương ăn…
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp , thương u người khác , sẵn sàng
bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn .
- Giáo dục : B// #. !/ C#A*@/##D !
"#*
II . Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc , bảng phụ ghi đoạn luyện đọc cho HS
III . Các họat động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của HS
1. Ổn định : ..............................................
...................................................................
...................................................................

2 . Kiểm tra dụng cụ học tập
3 . Bài mới :
a. Giới thiệu phân mơn và chủ điểm sẽ học
trong E/
FThương người như thể thương thân: 
9# *
FMăng mọc thẳng:  95&#!
#&#*
F Trên đôi cánh ước mơ:  9/..
#. *
FCó chí thì nên:  9#4
#. *
FTiếng sáo diều:  9 . &
/*
- 79G=/.&/ 
 ,/9  
 ,/! &/ <<#
#:;
- 7# .  &Dế Mèn phiêu
1
1
1
11
10
10
Hát đầu giờ
@$##
- G=( ,/9 (Thương
người như thể thương thân . &/ 
 ,/, <##.

.#!# .< #H
!E
NĂM HỌC 2008 - 2009 2
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
lưu kí# .  (I&
9<# *
%&.E%G  E/
JK*I!&<.
 99."4& 9
 #&# . *)./ .
9&5&*> Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu/&5
&Dế Mèn phiêu lưu kí
- GV treo tranh giới thiệu bài học
b. Luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài
-  @.(7.L /
 !#$#M. #H# #
#.
- @.1(79G=9/9
5.  
- u cầu HS luyện đọc theo cặp
- B9G=
- GV đọc mẫu tồn bài
c. Tìm hiểu nội dung bài :
- Truyện có nhân vật nào ?
- Kẻ yếu được Dế Mèn bảo vệ là ai ?
- Vì sao Dế Mèn bênh vực Nhà Trò ? Hãy
đọc đoạn 1
Dế Mèn thấy Nhà Trò trong hồn cảnh nào ?

- Đoạn 1 nói ý gì ?
 u cầu HS đọc đoạn 2
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò
rất yếu ớt ?
- Đoạn này nói lên ý gì?
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bị
bọn nhện ức hiếp và đe doạ ?
7
2
1
N&
1 HS đọc bài . Lớp theo dõi
3L G=&:
&# 
+ Một hơm … bay được xa
+ Tơi đến gần … ăn thịt em
+ Tơi x cả hai càng … của bọn nhện
3G=C
- 1 HS đọc phần chú giải
Cặp đơi đọc và sửa lỗi cho nhau
2 HS đọc tồn bài .
Theo dõi GV đọc mẫu
- Dế Mèn , Nhà Trò , bọn nhện
- Chị Nhà Trò
Đọc thầm đoạn 1
- Đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá
cuội .
Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò
HS đọc thầm đoạn 2
- Thân hình nhỏ bé , gầy yếu , người bự

những phấn như mới lột . Cánh mỏng như
cánh bướm non , ngắn chùn chùn chưa
quen mở .
Hình dáng yếu ớt dến tội nghiệp của chị
Nhà Trò
- Đánh mấy bận , chăng tơ ngang đường ,
doạ vặt chân – cánh ăn thịt .
NĂM HỌC 2008 - 2009 3
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
 u cầu HS đọc đoạn 3
- Trước tình cảnh đáng thương của Nhà
Trò , Dế Mèn đã làm gì ?
- Lời nói và việc làm đó cho thấy Dế Mèn là
người như thế nào ?
- Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều
gì ?
 u cầu HS đọc lướt tồn bài , nêu 1
hình ảnh nhân hố mà em thích ? Vì sao em
thích ?
 Qua câu chuyện tác giả muốn nói với
chúng ta điều gì ?
 Liên hệ : Học tập Dế Mèn u thương
bạn bè …
d. Đọc diễn cảm :
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc .
- GV đọc mẫu
- Cho HS tập đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm trước lớp
4. Củng cố

- Em học được gì qua nhân vật Dế Mèn ?
- u cầu HS tìm đọc tập truyện Dế Mèn
phiêu lưu kí
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò:
- 9  O
  /
HS đọc thầm đoạn 3
- X hai càng nói với Nhà Trò : Em đừng
sợ hãy về cùng với tơi đây . Đứa độc ác
khơng thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu
- Có tấm lòng nghĩa hiệp , dũng cảm ,
khơng đồng tình với những kẻ độc ác , cậy
khoẻ ăn hiếp kẻ yếu
Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
HS nêu

Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , sẵn
sàng bênh vực kẻ yếu , xố bỏ những bất
cơng .
- Lắng nghe nhận xét , tìm giọng đọc
- Quan sát
- Lắng nghe GV đọc mẫu
- 2 HS cùng luyện đọc và sửa cho nhau
- 5 em đọc đọc diễn cảm đoạn văn
Nhận xét bạn đọc
- Đức tính dũng cảm , nghĩa hiệp , u
thương các con vật khác , …
RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ****************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************

*****************************************************************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************

Tốn
NĂM HỌC 2008 - 2009 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu :
- Ơn tập cách đọc , viết các số đến 100 000 ; viết tổng thành số và ngược lại ; phân tích
cấu tạo số ; tính chu vi của một hình .
- Làm tốn chính xác , viết số rõ ràng .
- Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học :
- GV kẻ sẵn bảng số của bài tập 2
III .Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài :
- Ở lớp 3 đã học đến số nào ?
- Nay ơn tập các số đến 10 000
2. Ơn lại cách đọc số , viết số và các
hàng :
- GV ghi bảng : 83251
- u cầu HS phân tích số trên
- Tương tự u cầu HS phân tích các số
sau : 83 001 , 80 201, 80 001
Gọi HS nêu các số tròn chục
Các số tròn trăm
Các số tròn nghìn
Các số tròn chục nghìn

3.Luyện tập :
Bài 1/ 3 : Gọi HS nêu u cầu của bài
a. Các số trên tia số gọi là những số gì ?
Hai số trên tia liên tiếp nhau hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị ?
b. Dãy số sau gọi là số tròn gì ?
Hai số liền nhau trong dãy số hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị ?
Bài 2/3 Gọi HS nêu u cầu
u cầu HS đổi vở kiểm tra kết quả
Gọi 3 em : 1 đọc số , 1 viết số , 1 phân tích
Bài 3/3 Gọi HS đọc bài mẫu và nêu u
cầu
a. Viết mỗi số sau thành tổng :
8 723 , 9 171, 3 082 , 7 006
1
10
5
5
6
- Đến số 10 000
- Đọc : Tám mươi ba nghìn hai trăm năm
mươi mốt
- Gồm : 1đ.vị , 5chục , 2trăm , 3nghìn ,
8chục nghìn
- HS đọc và phân tích như trên
10 , 20 , 30 , 40 …
100, 200 , 300 , 400 …
1000, 2000 , 3000 , 4000 …
15 000 , 16 000 , 17 000 …

1 em nêu . 2 em làm ở bảng , lớp làm vở
Số tròn chục
- Hơn kém nhau 10 000 đơn vị
- Số tròn nghìn
- Hơn kém nhau 1 000đơn vị
2 em làm ở bảng . lớp làm vở
Theo dõi nhận xét
2 em làm bảng lớp làm VBT
8 723 = 8 000 + 700 + 20 + 3
9 171 = 9 000 + 100 + 70 + 1
NĂM HỌC 2008 - 2009 5
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
b. Viết theo mẫu :
9 000 + 200 + 30 +2 = 9 232
Nhận xét ghi điểm
Bài 4/4: Bài tập u cầu gì ?
u cầu HS nhắc lại các quy tắc
B
6cm 4cm G H
A
C
4cm 3cm K I
I
D 5cm

M N
4cm
Q P
8cm
Chấm , sửa bài cho HS

4.Củng cố :
- Cho các số : 1, 4, 9, 7 . Hãy viết số lớn
nhất có 4 chữ số .
- Cho các số : 0, 1, 3 ,6 . Hãy viết số nhỏ
nhất có 4 chữ số
Nhận xét tiết học
8*Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài , làm VBT
.Chuẩn bị bài ơn tập sau cho tốt .
6
2
3 082 = 3 000 + 80 + 2
7 006 = 7 000+ 6
7 000 + 300 50 + 1 = 7 351
6 000 + 200 + 30 = 6 230
6 000 + 200 + 3 = 6 203
5 000 + 2 = 5 002
- Tính chu vi các hình
- Tứ(tam giác ) : Cộng độ dài các cạnh
- Hìnhchữ nhật : Dài cộng rộng rồi nhân
2
- Hình vng : Độ dài 1 cạnh nhân với 4
Cả lớp làm vào vở
Bài giải
Chu vi tứ giác ABCD :
6 + 4 + 3+ 4 = 17 (cm)
Chu vi hình chữ nhật MNPQ :
( 8 + 4) x 2 = 24 (cm)
Chu vi hình vng GHIK :
5 x 4 = 20 (cm)

Đáp số : 17cm ,24cm , 20cm
Đó là : 9 741
Đó là : 1 036
RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ****************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************

NĂM HỌC 2008 - 2009 6
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
Kĩ thuật
VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU THÊU
Nhận xét 1 . chứng cứ 1
I .Mục tiêu :
- Biết được đặc điểm , tác dụng của vật liệu ; Cách sử dụng và bảo quản những dụng cụ đơn
giản trong khâu,thêu .
- Sử dụng được các dụng cụ đơn giản trong khâu , thêu .
- Có ý thức thực hiện an tồn lao động .
II . Đồ dùng dạy học :
- Bộ đồ dùng khâu , thêu ; Một số sản phẩm may , khâu , thêu .
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1 . Giới thiệu : Cho HS sinh quan sát
mẫu sản phẩm . Giới thiệu cho HS biết
may , thêu được cần phải dùng vật liệu
gì ?
2 . Nội dung :
Hoạt động 1 :
Mục tiêu : Tìm hiểu vật liệu khâu thêu

Kiểm tra đồ dùng học tập
+ Vải : Giới thiệu mẫu vải và u cầu -
HS nêu đặc điểm của vải .
- Hãy kể một số sản phẩm làm từ vải ?
- Chọn vải nào để học khâu , thêu ?
 Bổ sung : khơng nên sử dụng vải lụa ,
xatanh , nilơng .. vì vải mềm nhũn khó
cắt , khó khâu thêu .
+ Chỉ : Giới thiệu mẫu chỉ khâu , thêu .
- u cầu HS nêu đặc điểm chính của
chỉ?
- u cầu HS chọn đúng 2 loại chỉ ( chỉ
khâu , chỉ thêu )
- Chọn chỉ nào để khâu , thêu ?
Kết luận : Mục 1a, 1b SGK
Hoạt động 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu dụng cụ cắt khâu ,
thêu :
- Giới thiệu kéo mẫu .
1
10
10
Quan sát , lắng nghe
Đặt đồ dùng lên bàn
Quan sát các mẫu vải
- Vải có nhiều loại : sợi bơng , sợi pha ,
xatanh , .. các màu sắc , hoa văn rất phong
phú .
Nhận xét bổ sung
- Quần áo , nón ,..

Chứng cứ 1 : Chọn vải trắng hoặc vải màu
có sợi thơ dày : vải sợi bơng , sợi pha
Quan sát mẫu chỉ
- Chỉ được làm từ sợi bơng , sợi pha , sợi
hố học , tơ .. có nhiều màu sắc
- 2 em lên bảng nhận dạng chỉ
Chứng cứ 1:Chọn chỉ có độ mảnh và độ
dai phù hợp với độ dai và độ dày của sợi
vải .
- Quan sát + hình 2 SGK
NĂM HỌC 2008 - 2009 7
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
- Nêu đặc điểm của kéo ?
- So sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ ?
 Mở rộng : GV giới thiệu kéo cắt chỉ
gấp có trong bộ đồ dùng kĩ thuật
- u cầu HS quan sát hình 3 . GV thực
hiện thao tác cầm kéo .
- Cách cầm kéo ( Ngón cái đặt ở đâu ?
Các ngón còn lại đặt ở đâu ?)
- u cầu HS thực hiện thao tác cầm kéo
 Lưu ý : Khi sử dụng , vít kéo cần vặn
chặt vừa phải . Nếu vặn chặt q hoặc
lỏng q đều khơng cắt vải được
Kết luận : Mục 2a SGK
Hoạt động 3 :
Mục tiêu : Tìm hiểu các vật liệu và dụng
cụ khác .
- Giới thiệu từng vật liệu , dụng cụ
- Hãy nêu tên và cơng dụng từng loại vật

liệu , dụng cụ ?
- Chốt ý đúng
- u cầu HS đọc ghi nhớ mục 1 SGK
3 .Củng cố:
- Có những loại vật liệu nào thường dùng
trong khâu thêu ?
Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
Dặn HS xem bài . Chuẩn bị bài sau cho
tốt .
10
2
- Có 2 bộ phận chính : Lưỡi kéo – tay cầm
Giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt ( vít) để
bắt chéo hai lưỡi kéo .
- Hai kéo có cấu tạo giơdng nhau . Nhưng
kéo cắt chỉ nhỏ hơn .
- Quan sát thao tác của GV
- Ngón cái đặt vào một tay cầm , các ngón
còn lại cầm vào tay cầm bên kia
- 1 HS thực hiện ở bảng
Quan sát mẫu + hình 6
- Thước may : Đo vải , vạch dấu trên vải
- Thước dây : Đo các số đo trên cơ thể
- Khung thêu cầm tay : Giữ cho mặt vải
căng khi thêu
- Khuy cài , khuy bấm : Đính vào nẹp áo ,
quấn
- Phấn may : Vạch dấu trên vải .
Nhận xét bổ sung

- 2 HS đọc ghi nhớ
Học sinh nêu : kim , chỉ kéo , …..
RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ****************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************

Đạo đức
NĂM HỌC 2008 - 2009 8
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
Nhận xét 1 - chứng cứ 1
I. Mục tiêu :
- Cần phải trung thực trong học tập . Trung thực trong học tập là thầnh thật , khơng dối
trá , gian lận khi làm bài ,…
- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi và thành thật trong học tập .
- Biết thực hiện hành vi trung thực – phê phán hành vi giả dối .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ tình huống ; Bảng phụ - bài tập ; Giấy màu xanh đỏ cho HS
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài : nêu u cầu của bài học
2.Nội dung :
Hoạt động 1: Nhóm ( 4 em )
Mục tiêu : Xử lí tình huống .
- Treo tranh tình huống
- u cầu nhóm thảo luận , kể ra tất cả các
cách giải quyết của Long
- GV ghi ý kiến của các nhóm ở bảng

- Nếu là Long , em sẽ chọn cách giải quyết
nào ?
- Theo em hành động nào là hành động thể
hiện sự trung thực ?
- Trong học tập , chúng ta có cần phẩi
trung thực khơng ?
Kết luận : Trong học tập , chúng ta cần
phải trung thực . Khi mắc lỗi gì trong học
tập , ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi
Hoạt động 2 : Cả lớp
Mục tiêu : Biết được sự cần thiết phải
trung thực trong học tập
- Trong học tập , vì sao phải trung thực ?
Giảng và kết luận : Học tập giúp chúng ta
tiến bộ . Nếu chúng ta gian trá , giả dối ,
kết quả học tập là khơng thực chất – chúng
ta sẽ khơng tiến bộ được .
Hoạt động 3 : Nhóm ( 6 em )
Mục tiêu : HS phân biệt được những biểu
1
10
6
10
lắng nghe
Quan sát , thảo luận .
- Quan sát tranh và đọc nội dung tình
huống .
- Lập nhóm thực hiện u cầu
Đại diện trình bày
 Mượn vở của bạn

 Nói dối để qn ở nhà
 Nhận lỗi và xin nộp sau
Các nhóm nhận xét , bổ sung
3 em nêu và giải thích
Chứng cứ 1 :
HS trả lời
HS trả lời
HS nhắc lại
Đàm thoại
Suy nghĩ và trả lời
VD: Đạt kết quả tốt ; được mọi người
u thích
Lắng nghe
Trò chơi đúng – sai
NĂM HỌC 2008 - 2009 9
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
hiện trung thực và thiếu trung thực trong
học tập .
- Phát bảng câu hỏi tình huống – giấy
( xanh - đỏ )
GV hướng dẫn cách chơi
u cầu các nhóm trình bày kết quả
Kết luận :
- Chúng ta cần làm gì để trung thực trong
học tập ?
- Trung thực trong học tập nghĩa là chúng
ta khơng được làm gì ?
Hoạt động 4 : cá nhân
Mục tiêu : Liên hệ bản thân
- Hãy nêu những hành vi của bản thân em

mà em cho là trung thực ?
- Nêu những hành vi khơng trung thực
trong học tập mà em đã từng biết ?
- Nhận xét chốt ý đúng
GV chốt bài học : Trung thực trong học
tập giúp em mau tiến bộ và được mọi
người u mến , tơn trọng .
“Khơn ngoan chẳng lọ thật thà
Dẫu rằng vụng dại cũng là người ngay”
Hướng dẫn về nhà :
GV u cầu HS về nhà tìm 3 hành vi thể
hiện sự trung thực và 3 hành vi thể hiện sự
khơng trung thực trong học tập .
Dặn HS thực hiện tốt hành vi vừa học , GV
quan sát HS trong tuần : An, M.Anh,
Mỹ Anh. Việt Anh,Bách, Bảo, Duyên,
Diễm, Dũng, Đạt, Đăng, Điệp, Đông,
Hải, Hạnh, Khương, Lan, Linh
8
3
Nhận đồ dùng
Các nhóm thực hiện chơi
Các nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
nhận xét .
Chứng cứ 1 : Cần thành thật trong học tập
, dũng cảm nhận lỗi mắc phải .Trung thực
nghĩa là : Khơng nói dối , khơng quay cóp
, chép bài của bạn , Khơng nhắc bạn trong
giờ kiểm tra …
Đàm thoại

Chứng cứ 1:Tự suy nghĩ và trả lời
RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ****************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************

Thứ , ngày tháng 8 năm 2008
NĂM HỌC 2008 - 2009 10
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
%,"
GV DẠY CHUYÊN

Tốn
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( T2)
I. Mục tiêu :
- Ơn về tính nhẩm ; tính cộng , trừ các số đến 5 chữ số ; nhân chia số có đến 5 chữ số
với ( cho ) số có một chữ số ; Đọc bảng thống kê và tính tốn .
- Làm bài nhanh , chính xãc , rõ ràng , khoa học .
- Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày .
II. Đồ dùng dạy học :
Kẻ sẳn bảng số bài tập 5 ; bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : ............................................
.................................................................
.................................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS viết các số sau thành tổng :
82 302 , 93 600, 63 016 , 32 40 5.

- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Nêu u cầu bài học
b. Nội dung ơn tập :
Bài 1/4 : Gọi HS nêu u cầu :
- u cầu HS nối tiếp nhau thực hiện
nhẩm
Nhận xét u cầu HS làm vào vở .
Bài 2/4 Gọi HS nêu u cầu
a. 4 637 + 8 245 b. 5 916 + 2 358
7 035 – 2 316 6 471 – 518
325 x 3 4 162 x 4
25 968 : 3 18 418 : 4
- u cầu HS nêu lại cách đặt tính và
cách thực hiện của các phép tính
Nhận xét ghi điểm
Bài 3/4 : Bài tập u cầu gì?
1
5
1
5
8
6
Hát
- Mỗi dãy viết 2 số vào bảng con . 2 HS đại
diện 2 dãy viết vào bảng phụ
2C 
Tính nhẩm
8 em nối tiếp nhau thực hiện
Đáp án : a. 9 000 ; 6 000 ; 4 000 ; 6 000

b. 8 000 ; 24 000 ; 33 000 ; 7 000
2 em làm ở bảng . Lớp làm theo dãy bàn
Đáp án : a. 12 882 b. 8 274
4 719 5 953
975 16 648
8 656 4 604(dư 2)
4 em lần lượt nêu về 1 phép tính : cộng .
trừ , nhân , chia
Nhận xét bài của bạn
So sánh , điền dấu > ,< ,=
2 em làm ở bảng , lớp làm vào vở
NĂM HỌC 2008 - 2009 11
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
u cầu HS nêu cách so sánh của 1 số
cặp trong bài . Nhận xét ghi diểm
Bài 4/4 : Gọi HS nêu u cầu
- Vì sao em lại sắp xếp được như vậy ?
Nhận xét ghi điểm
Bài 5/4 Treo bảng thống kê :
- Bác Lan mua mấy loại hàng , đó là gì ?
Số lượng mỗi loại bao nhiêu ?
- Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát ?
Em tính như thế nào ?
- GV điền bảng thống kê
- Tương tự các loại hàng sau
Nhận xét bài tính của HS
Liên hệ : Giúp mẹ tính tiền chợ hàng
ngày
Câu 5b , 5c : Giảm
4. Củng cố :

- Hãy nêu cách đặt tính và tính các phép
tính cộng , trừ , nhân , chia ?
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò:
Dặn HS về nhà xem lại bài . Chuẩn bị
bài ơn tập sau .
6
6
2
4 327 < 4 742 28 676 = 28 676
5 870 < 5 890 97 321 < 97 400
65 300 > 9 530 100 000 > 99 999
Nêu cách so sánh bài của mình
Nhận xét bài của bạn
Tự làm bài .
Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 56
731 ; 65 371 ; 67 351 ; 75 631
Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé 92
678 ; 82 697 ; 79 862 ; 62 978 .
HS giải thích
Quan sát đọc bảng thống kê
3 loại hàng : 5 cái bát , 2 kg đường , 2 kg
thịt .
- Số tiền Bác Lan mua bát :
2 500 x 5 = 12 500 (đồng )
Số tiền Bác Lan mua đường :
6 400 x 2 = 12 800 (đồng )
Số tiền Bác Lan mua thịt ;
35 000 x 2 = 70 000 (đồng )
HS nối tiếp nêu

RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ****************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************

Chính tả : ( Nghe - viết )
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu :
NĂM HỌC 2008 - 2009 12
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
- Nghe - viết chính xác , đẹp đoạn văn từ : Một hơm … vẫn khóc trong bài Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu .
Viết đúng các từ : Dế Mèn , Nhà Trò , cỏ xước , xanh dài , tỉ , tê , chùn chùn , chỗ
chấm điểm vàng , cuội .
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc an/ang
- Giáo dục thái độ cẩn thận và u cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết .
II Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết bài tập 2b
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài : Nêu u cầu của bài
2. Nội dung :
a. Hướng dẫn nghe - viết chính tả :
+ Trao đổi nội dung đoạn viết :
- Gọi HS đọc đoạn viết chính tả
- Đoạn trích cho em biết điều gì ?
+ Hướng dẫn viết từ khó :
- u cầu HS đọc lướt tồn đoạn viết và nêu
các từ khó , dễ sai , dễ lẫn .
- u cầu HS đọc , viết các từ vừa tìm được .

- Nhận xét chung
+ Viết chính tả :
- GV đọc bài cho HS với tốc độ quy định
- Đọc tồn đoạn cho HS sốt lỗi
+ Chấm chữa bài :
- GV thu chấm 8 bài của HS
- Nhận xét bài HS : Sửa lỗi sai phổ biến
b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
Bài 2b : Gọi HS đọc u cầu
u cầu HS tự làm vào VBT
Nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3 b : Gọi HS đọc câu đố
Nhận xét
1
3
7
15
6
6
3
- 1 HS đọc : Một hơm ... vẫn khóc
- Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò ,
hình dáng yếu ớt , đáng thương của
chị Nhà Trò
- HS nối tiếp nêu : cỏ xước , xanh dài ,
tỉ tê, chùn chùn ,chỗ chấm điểm vàng
- HS phân tích các từ ngữ trên
- 2 em viết bảng lớp , lớp viết bảng
con
Nhận xét chữ viết của bạn

- Nghe - viết vào vở
- Sốt lỗi của mình
Đổi vở bạn sốt lỗi
2 em làm bảng phụ , lớp làm VBT
Đáp án : + ngan – dàn – ngang
+ giang - mang - ngang
Nhận xét , sửa bài của bạn
2 em đọc
- Giải câu  và ghi vào bảng con ,
đồng loạt giơ bảng khi có hiệu lệnh
I án : Hoa ban
2 em đọc lại câu đố và lời giải
NĂM HỌC 2008 - 2009 13
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
3. Củng cố:
- u cầu HS nêu cách sửa lỗi chính tả
- Nhận xét tiết học .
4.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2b . Chuẩn bị bài
sau .
2 HS nối tiếp nêu , sửa lỗi chính tả
Luyện từ và câu
CÂU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu , vần , thanh .
- Nhận diện các bộ phận của tiếng nhanh , chính xác .
- Mở rộng được vốn từ và dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn .
II .Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng . Bộ chữ cái ghép tiếng
III . Các hoạt động dạy - họ c :

Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài : Nêu u cầu bài học
2. Nội dung :
a. Tìm hiểu nhận xét :
- u cầu HS đọc thầm và đếm xem câu
tục ngữ có bao nhiêu tiếng ?
+ Ghi bảng câu thơ :
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một
giàn
- u cầu HS đếm thành tiếng từng dòng
- u cầu HS đánh vần thầm và ghi lại
cách đánh vần tiếng bầu
- Dùng phấn màu ghi vào sơ đồ
- u cầu HS quan sát và thảo luận :
Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận . Đó là
những bộ phận nào ?
Kết luận : Tiếng bầu gồm 3 bộ phận :
Âm đầu - vần – thanh
- u cầu HS phân tích các tiếng còn lại
của câu thơ
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ?
Cho ví dụ .
- Trong tiếng bộ phận nào khơng thể
khơng thiếu . Bộ phận nào có thể thiếu ?
1
15
- Đọc thầm và đếm số tiếng
- Câu tục ngữ gồm 14 tiếng
- Đếm thành tiếng : 6 – 8 tiếng

- Đánh vần thầm và ghi lại :
- Bờ - âu – bâu - huyền - bầu
- 2 - 3 em đọc
- Cặp đơi thảo luận
- Tiếng bầu gồm 3 bộ phận : âm đầu , vần
và thanh
- 1 HS lên bảng vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ
Mỗi bàn phân tích 2 tiếng
+ Tiếng do bộ phận : âm đầu , vần , thanh :
thương , lấy , giống …
+ Tiếng do bộ phận vần , thanh : ơi , ai ,
em …
- Bộ phận vần và thanh khơng thể thiếu .
- Bộ phận âm đầu có thể thiếu .
NĂM HỌC 2008 - 2009 14
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
Kết luận : Trong mỗi tiếng bắt buộc phải
có vần và thanh . Thanh ngang khơng
được đánh dấu khi viết .
b. Ghi nhớ :
- u cầu HS đọc thầm ghi nhớ
- u cầu HS lên bảng chỉ vào sơ đồ và
nói lại ghi nhớ
c. Luyện tập :
Bài 1/7 Gọi HS đọc u cầu
- u cầu mỗi bàn phân tích 2 tiếng
Gọi các bàn sửa bài
Nhận xét bài làm của HS
Bài 2/7 Gọi HS đọc câu 
Gọi HS trả lời và giải thích

Nhận xét đáp án
3. Củng cố:
- Nêu các ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận .
- Nêu các ví dụ về tiếng khơng có đủ 3 bộ
phận .
- Nhận xét tiết học .
4. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập về cấu tạo
của tiếng.
3
7
3
2
1
- 1 HS đọc ghi nhớ
- 3 em thực hiện u cầu
1 em đọc u cầu
Phân tích nháp :
% # ?0/
9
9 %
2 L   #<
Các tiếng sau phân tích tương tự
HS sửa bài
- 1 em đọc câu đố
Sao – ao => sao
- Tốn , khoa , hoa ….
- Ai , em , ổi , ủa …
RÚT KINH SAU TIẾT DẠY: ****************************************************************************************

*****************************************************************************************************************************************
*****************************************************************************************************************************************

Lịch sử và địa lí
MƠN LỊCH SỬ VÀ MƠN ĐỊA LÍ
I .Mục tiêu :
- HS biết vị trí địa lí , hình dáng của đất nước ta ; trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh
sống và có chung một lịch sử , một tổ quốc ; Một số yếu cầu khi học lịch sử và địa lí .
- Nhận biết đúng các sự vật hiện tượng lịch sử và địa lí .
- Giáo dục u thiên nhiên , con người , q hương , đất nước .
II . Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu : Nêu u cầu của mơn học 1
NĂM HỌC 2008 - 2009 15
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
2. Nội dung :
Hoạt động 1 : Cả lớp
Mục tiêu : Xác định được vị trí của đất nước
và cư dân ở mỗi vùng trên bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Gọi HS xác định vị trí nước ta trên bản đồ
- Đẩt liền nước ta có hình gì ?
- Đất liền nước ta giáp với những nước nào ?
- Nước VN có bao nhiêu dân tộc cùng sinh
sống
 Mở rộng(u cầu HS xác định tỉnh BP
trên bản đồ

Kết luận : Như các ý trên .
Hoạt động 2 : Nhóm ( 6 em )
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh
sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng
- Nhận xét chung
Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất nước
VN có nét văn hố riêng , đều có cùng 1 tổ
quốc , 1 lịch sử Việt Nam
Hoạt động 3 : Cả lớp :
Mục tiêu : Biết cách học tốt mơn L.sử - Đ.lí
- Để học tốt mơn L.sử - Đ.lí các em cần làm
gì ?
Nhận xét chốt ý
Kết luận : Như ý trên
3. Củng cố:
- Mơn Lịch sử - địa lí giúp em hiểu gì ?
Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau
11
10
6
2
1
Đàm thoại
- Quan sát
- 2 em xác định trên bản đồ
- Có hình chữ S
- Bắc –T.Quốc ; Tây – Lào , Campuchia
; Đơng và Nam - Biển Đơng

- Có 54 dân tộc anh em
- 2 em xác định
Thuyết trình
- Thảo luận để tìm lời mơ tả bức tranh
đó
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét bổ sung
Đàm thoại
- Tập quan sát sự vật hiện tượng , thu
thập tài liệu lịch sử - địa lí ; Nêu thắc
mắc , đặt câu hỏi tìm câu trả lời và trình
bày kết quả .
Đọc nội dung SGK/4
- Ơng cha ta phải trải qua hàng nhàn
năm lao động đấu tranh để dựng nước
và giữ nước
- Thêm u thiên nhiên , con người …
Thứ , ngày tháng 8 năm 2008
Tốn
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu :
NĂM HỌC 2008 - 2009 16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×