Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tự chọn toán 7 tiết 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.81 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 4/1/2021 Ngày giảng : 15/1/2021 Tiết: 19 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được ba trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c); (c.g.c); (g.c.g). 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình của ba trường hợp bằng nhau của tam giác. - Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ các trường hợp trên. - Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận 3. Thái độ: - Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm. 4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, compa, thước đo độ, bảng phụ. máy chiếu. - HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra bài cũ (6’) - GV: Yêu cầu HS nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Luyện tập: (25’) Hoạt động của GV và HS Nội Dung Cần Đạt I. Luyện tập: I. Luyện tập: Bài 1: Bài 1: 0 Cho tam giác EKH có E = 60 , H = GT: ΔEKH ; E = 600; H = 500 500. Tia phân giác của góc K cắt EH Tia phân giác của góc K.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tại D. Tính EDK; HDK.. Cắt EH tại D KL: EDK; HDK Chứng minh: Xét tam giác EKH K = 1800 - (E + H) = 1800 - (600 + 500) = 700 Do KD là tia phân giác của góc K nên 1 70 =350 K1 = 2 K = 2. Góc KDE là góc ngoài ở đỉnh D của tam giác KDH Nên KDE = K2 + H = 350 + 500 = 850 Suy ra: KDH = 1800 - KED = 1800 Hay EDK = 850; HDK = 950 Bài 2: Bài 2: Cho tam giác ABC có GT: Có tam giác ABC; B = C = 500, gọi Am là tia phân giác B = C = 500 của góc ngoài ở đỉnh A. Chứng minh Am là tia phân giác Am // BC. của góc ngoài đỉnh A KL: Am // BC Chứng minh: CAD là góc ngoài của tam giác ABC    Nên CAD = B + C = 500 + 500 = 1000 Am là tia phân giác của góc CAD. 1  2 CAD = 100 : 2 =. nên A1 = A2 = 500 hai đường thẳng Am và BC tạo với AC hai góc so le trong bằng nhau Bài 3:  0 C a.Cho ΔABC=ΔDEF ; AB = DE; C = Â1 = = 50 nên Am // BCBài 3: GT: Δ ABC= Δ DEF ; AB = DE; C = 460. Tìm F. 460. b.Cho ΔABC=ΔDEF ; A = D; BC = 15cm A = D; BC = 15cm. Tìm cạnh EF Δ ABC= ΔCBD ; AD = DC; c.Cho ΔABC=ΔCBD có AD = DC; ABC = 800; BCD = 900 ABC = 800; BCD = 900 KL: a. F = ? 1. Tìm góc ABD b. EF = ? 2. Chứng minh rằng: BC ¿ DC 1. ABD = ? 2. BC ¿ DC Chứng minh: ΔABC=ΔDEF a. thì các cạnh bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau nên C = F = 460 b. Tương tự BC = EF = 15cm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài59/SBT/105:. c. 1. ΔABC=ΔCBD nên ABD = DBC mà ABC = ABD + DBC nên ABC = 2ABD = 800 ⇒ ABD = 400 b. ΔABC=ΔCBD nên BAD = BCD = 900 vậy BC ¿ DC Bài59/SBT/105: A 3. 2,5 B. D. 3,5. C. CM: AD // BC, CD // AB nên  ACD =  CAB ( g.c.g) suy ra AD = BC, CD = AB. Do AB = 2,5cm, BC= 3,5cm nên CD = 2,5 cm, AD = 2,5 cm Vậy chu vi tam giác ADC: AC + CD + AD = 3+ 2,5 + 3,5 = 9(cm) Hoạt động 3 : Luyện tập ( Lồng ghép vào quá trình luyện tập) Hoạt động 4: Vận dung. (5’) - Ôn tập và phân biệt các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Xem lại các bài tập đã chữa. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (7’) Bài 56/SBT.. CM: Hai đường thẳng AB và CD tạo với BD hai góc trong cùng phía bù nhau nên AB // CD     Suy ra: A D1 , B1 C ( so le trong).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> AB = DC ( GT) Vậy AOBDOC (g.c.g)  OA = OD, OB = OC (cặp cạnh tương ứng) Vậy O là trung điểm của AD và BC Hướng dẫn về nhà: (2’) - làm lại các dạng bài tập đã làm. - chuẩn bị bài sau luyện tập tiếp. V. RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×