Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

nhạc 8 tiết 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: ................................ Ngày giảng: ................................ Tiết: 22 ................................ HỌC HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI Nhạc và lời : Phạm Tuyên 1. Ổn định lớp: (1p’) 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy 3. Giảng bài mới: (40p’) Hoạt động của Thầy Gv ghi nội dung. Gv mở nhạc. Nội dung Nội dung 1: ( 39 phút ) Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi Nhạc và lời: Phạm Tuyên A. Hoạt động khởi động:. Hoạt động của Trò Hs ghi bài Hs nghe. - Cho học sinh nghe mẫu bài hát Nổi trống lên các bạn ơi. GV cho học sinh xem hình - HS xem một số hình ảnh về nhạc sĩ Phạm ảnh Tuyên. HS xem. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới - GV giới thiệu. Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên. Trong nền ANVN có rất nhiều nhạc sĩ mà cả cuộc đời của họ luôn gắn bó thân thiết với các em nhỏ thiếu nhi như nhạc sĩ Lê Quốc Thắng, Trương Quang Lục, Phong Nhã…đã có rất nhiều ca khúc viết cho lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng. Mỗi 1 ca khúc của các nhạc sĩ có đóng. HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> góp không nhỏ tới đời sống văn hoá, nghệ thuật của các em. Và hôm nay, chúng ta sẽ học bài hát Nổi trống lên các bạn ơicủa NS Phạm Tuyên Gv treo bảng phụ Gv hỏi. - Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.. Hs quan sát và 2* Hoạt động cả lớp đọc lời ca - HS nghe bài hát Nổi trống lên các bạn ơi (Nghe băng, đĩa hoặc GV trình bày), nêu Hs trả những hình ảnh(câu hát) mà em thấy thích. lời * Hoạt động cá nhân - HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi: + Nội dung (hoặc chủ đề) bài hát nói về điều gì? + Trong bài có sử dụng những ký hiệu âm nhạc gì? + Chia các câu hát?. Gv điều khiển Gv hỏi. - Bài hát gồm có ba đoạn, theo cấu trúc a, b. Đoạn a từ đầu đến là con một nhà, đoạn b là phần còn lại, có thể coi đoạn b là điệp khúc của bài hát. C. Hoạt động thực hành Hs nghe * Hoạt động cả lớp. Hs trả lời. - HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát: - Tập hát từng câu: - GV đàn và hát mẫu + Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn HS nghe và thực giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hiện hát lại câu 1, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai. + Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất. + Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai. + Tương tự với các câu còn lại * Hoạt động nhóm - Tập hát cả bài: + HS tập hát cả bài. + HS tự luyện tập bài hát. + GV giúp HS sửa chỗ hát sai. + GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát. + Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ sung, động viên, tuyên dương khen ngợi hoặc đưa ra kết luận. * Hoạt động cả lớp GV điều khiển. + HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhạc. + HS tập hát nối tiếp và hòa giọng.. HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động nhóm và cá nhân - HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường, lớp. - Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau: + Hát bài Nổi trống lên các bạn ơi kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. + Hát bài Nổi trống lên các bạn ơi kết hợp vận động theo nhạc: Tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát; Tập hát kết hợp vận động theo nhạc. - Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Nổi trống lên các bạn ơi trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng. GV hướng dẫn. E. Hoạt động bổ sung. HS thực hiện. * Hoạt động nhóm Các nhóm HS chọn 1 trong 3 hoạt động sau: - Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề Quê hương đất nước.. Kể tên bài hát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Sưu tầm một số bài hát thuộc thể loại nhạc nhẹ - Trả lời câu hỏi: Chúng ta phải làm gì để. Trả lời. thể hiện tình yêu quê hương đất nước? 4 Củng cố. ( 4 phút ) - Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn. 5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’) - Học thuộc bài hát. - Làm bài tập trong sbt - Xem nội dung tiết 23. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: ………………………………………………………….. Phương pháp: ……………………………………………………….. Thời gian: …………………………………………………………… Phương tiện: ………………………………………………………… Đã duyệt ngày … tháng… năm….

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×