Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bai 6 Cong dan voi cac quyen tu do co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A13. Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Mê Linh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN.. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được hiểu là: A.Mọi người đều có quyền vào chỗ ở của người khác khi thấy cần thiết. B. Mọi người được tự do vào chỗ ở của người khác. C. CKhông ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. D. Không ai được tự ý thay đổi chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 2. Trường hợp nào sau đây không được khám xét chỗ ở của công dân? A. A Nghi ngờ chỗ ở của người đó có chứa tài liệu liên quan đến vụ án. B. Có căn cứ để khẳng định chỗ ở của người đó có . chứa tài liệu liên quan đến vụ án. C. Khi bắt người đang bị truy nã hoặc phạm tội đang lẩn trốn ở đó. D. Có căn cứ để khảng địnhchỗ ở của người nào đó có công cụ để thực hiện tội phạm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 3: Hành vi sau đây vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín,điện tín ,điện thoại của công dân? A.Nhờ người khác viết hộ thư. B. Cho bạn bè đọc tin nhắn người khác gửi cho mình.. CĐọc trộm tin nhắn của người khác nhưng không nói C. cho ai biết. D. Cung cấp cho người khác số điện thoại của người thân,bạn bè mình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 4: Nhận định nào dưới đây là đúng? Hành vi tự ý bóc mở thư của người khác. A Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. A. B. Chỉ vi phạm dân sự. C. Chỉ vi phạm hành chính. D. Chỉ bị kỷ luật.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NỘI DUNG BÀI 6 1, Các quyền tự do cơ bản của công dân a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. b. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự của công dân. c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. d. Quyền được đảm bảo an toàn bí mật, thư tín, điện thoại và điện tín. e. Quyền tự do ngôn luận. 2, Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân. a. Trách nhiệm của Nhà nước (đọc thêm). b. Trách nhiệm của công dân..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 6.CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I-Kiến thức: + Nêu được khái niệm ,nội dung ,ý nghĩa quyền tự do ngôn luận. + Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc bảo đảm thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân. II-Kỹ năng: Biết phân biệt được hành vi thực hiện đúngvà hành vi xâm phạm quyền tự do ngôn luận.Biết bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác. III-Thái độ : Có ý thức bảo vệ quyền tự do của mình và tôn trọng quyền tự do của người khác.Phê phán hành vi vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đáp án cuối cùng của câu hỏi này là gì? Lưu ý: Đây là mốc rất quan trọng vì phía trước bạn còn nguyên 22 câu hỏi của chương trình tương đương với mức thưởng 100 triệu đồng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 6.CÔNG DÂN VỚI QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN. 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. e.Quyền tự do ngôn luận.. Theo em, thế nào là tự do ngôn luận? Tự do ngôn luận là sự tự do phát biểu mà không bị kiểm duyệt hoặc hạn chế. Thuật ngữ đồng nghĩa tự do biểu đạt. Tự do ngôn luận còn được dùng để nói đến cả hành động tìm kiếm, tiếp nhận, và chia sẻ thông tin hoặc quan niệm, bất kể bằng cách sử dụng phương tiện truyền thông nào. Trong thực tiễn, không có quốc gia nào có quyền tự do ngôn luận tuyệt đối, quyền này căn cứ vào quy định của pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 6.CÔNG DÂN VỚI QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN. 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. e.Quyền tự do ngôn luận. Quyền do ngôn luận ở nước ta được quy định Pháp luậttựViệt Nam: ởtrongcác văn bản pháp luật nào?. +Hiến pháp năm 2013.. +Luật hình sự (2015) +Luật báo chí 2016( Luật số 103/2016/QH13) Điều 25 Hiến Pháp năm 2013:”Công dân có quyền tự do ngôn luận ,tự do báo chí ,tiếp cận thông tin,hội họp, lập hội ,biểu tình.Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.”. * Pháp luật quốc tế :Quyền tự do ngôn luận được thừa. nhận là một quyền con người: +Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền.( 1948) +Luật Nhân quyền Quốc tế ( 1966). +Công ước Quốc tế về các Quyền dân sự vàChính tri.(1976).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN. 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. e. Quyền tự do ngôn luận.. Thế nào là công dân có quyền tự do ngôn luận ? Công dân có quyền tự do ngôn luận được hiểu là quyền tự do phát biểu ý kiến,thể hiện chính kiến ,quan điểm của mình về các vấn đề chung của đất nước..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN. 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. e. Quyền tự do ngôn luận. Theo em, có mấy hình thức thực hiện quyền tự do ngôn luận? Cho ví dụ? Gián tiếp Trực tiếp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Khái niệm :Quyền tự do ngôn luận Khái niệm: Tự do ngôn luận trái pháp đúng Em pháphãy luậtnêu là thực hiện quyền luật là vi thực hiện quyền tựluận do ngôn luận và phân biệt hành : tự do ngôn đúng tự do ngôn luận tuân theo quy định vi phạm quy định của pháp luật. pháp luật và trái pháp luật của pháp luật. Ví dụ -Các cuộc họp của cơ sở bàn về kinh tế, chính trị, văn hóa ở địa phương -Phản ánh trên phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề tiết kiệm điện, nước… -Chất vấn đại biểu Quốc hội về giáo dục, đất đai…. Ví dụ -Phát biểu sai, ko có cơ sở về sai phạm của cán bộ địa phương -Đưa tin sai sự thật về nhân quyền ở Việt Nam -Viết thư nặc danh, nói xấu cán bộ vì lợi ích cá nhân….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Điều 9 Luật báo chí -2016 LUẬT BÁO CHÍ – 2016. Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm 1. Đăng, phát thông tin chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nội dung: a) Xuyên tạc, phỉ báng, phủ nhận chính quyền nhân dân; b) Bịa đặt, gây hoang mang trong Nhân dân; c) Gây chiến tranh tâm lý. 2. Đăng, phát thông tin có nội dung: a) Gây chia rẽ giữa các tầng lớp nhân dân, giữa Nhân dân với chính quyền nhân dân, với lực lượng vũ trang nhân dân, với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; b) Gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ, ly khai dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam; c) Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người theo các tôn giáo khác nhau, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; xúc phạm niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; d) Phá hoại việc thực hiện chính sách đoàn kết quốc tế. 3. Đăng, phát thông tin có nội dung kích động chiến tranh nhằm chống lại độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 4. Xuyên tạc lịch sử; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc. 5. Tiết lộ thông tin thuộc danh Mục bí mật nhà nước, bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác theo quy định của pháp luật. 6. Thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan; thông tin về những chuyện thần bí gây hoang mang trong xã hội, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội và sức khỏe của cộng đồng. 7. Kích động bạo lực; tuyên truyền lối sống đồi trụy; miêu tả tỉ mỉ những hành động dâm ô, hành vi tội ác; thông tin không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam. 8. Thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; quy kết tội danh khi chưa có bản án của Tòa án. 9. Thông tin ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường về thể chất và tinh thần của trẻ em. 10. In, phát hành, truyền dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, tác phẩm báo chí, nội dung thông tin trong tác phẩm báo chí đã bị đình chỉ phát hành, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành, gỡ bỏ, tiêu hủy hoặc nội dung thông tin mà cơ quan báo chí đã có cải chính. 11. Cản trở việc in, phát hành, truyền dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, sản phẩm thông tin có tính chất báo chí hợp pháp tới công chúng. 12. Đe dọa, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhà báo, phóng viên; phá hủy, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo, phóng viên hoạt động nghề nghiệp đúng pháp luật. 13. Đăng, phát trên sản phẩm thông tin có tính chất báo chí thông tin quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 của Điều này..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> LUẬT BÁO CHÍ-2016 Điều 10. Quyền tự do báo chí của công dân 1. Sáng tạo tác phẩm báo chí. 2. Cung cấp thông tin cho báo chí. 3. Phản hồi thông tin trên báo chí. 4. Tiếp cận thông tin báo chí. 5. Liên kết với cơ quan báo chí thực hiện sản phẩm báo chí. 6. In, phát hành báo in. Điều 11. Quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân 1. Phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới. 2. Tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. 3. Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức, cá nhân khác..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN. 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. e. Quyền tự do ngôn luận.. Quyền tự do ngôn luận được thể hiện ở những nội dung nào? Nội dung 1: Công dân có quyền phát biểu ý kiến tại các cuộc họp ở cơ quan,doanh nghiệp, trường học, tổ dân phố,…hoặc gửi văn bản đến cơ quan nhà nước có trách nhiệm và có thẩm quyền..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Quyền phát biểu ý kiến ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN. 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. e. Quyền tự do ngôn luận. NỘI DUNG 2: *Công dân có quyền viết bài gửi đăng báo : - Thể hiện quan điểm riêng của mình về các vấn đề chung. - Đồng tình ủng hộ những việc làm đúng ,những việc làm tốt ,phê phán những việc làm sai trái . - Trao đổi, tranh luận một vấn đề nào đó để tìm ra lẽ phải. -Góp ý kiến với các cơ quan và cán bộ công chức nhà nước,các tổ chức xã hội về vấn đề nào đó nhằm nâng cao hiệu lực của bộ máy Nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TỰ DO NGÔN LUẬN, TỰ DO BÁO CHÍ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN. 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. e. Quyền tự do ngôn luận.. NỘI DUNG 3: *Công dân có quyền đóng góp ý kiến của mình với các đại biểu Quốc Hội và đại biểu Hội Đồng Nhân Dân trong các dịp tiếp xúc cử tri..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN. 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. e. Quyền tự do ngôn luận. Hãy nêu ví dụ về quyền tự do ngôn luận của công dân mà em được biết?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN. 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. e. Quyền tự do ngôn luận. Nêu ý nghĩa của việc thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?. Ý nghĩa: -Là điều kiện để công dân tham gia quản lý Nhà nước và xã hội. - Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, có quyền lực thực sự của công dân..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Là học sinh, chúng ta cần phải làm gì để thể hiện quyền tự do ngôn luận đúng theo pháp luật? - Bày tỏ ý kiến trong các cuộc sinh hoạt lớp, tổ, nhóm học tập, trong các hoạt động Đoàn thể, hoạt động của nhà trường. - Trình bày nguyện vọng và nhờ giải đáp thắc mắc nếu thấy chưa hiểu và cần thiết. -Được quyền yêu cầu bảo vệ quyền lợi về vật chất và tinh thần. Học sinh cần: +Học tập, nâng cao trình độ văn hóa. +Tìm hiểu hiến pháp, pháp luật. +Tích cực tham gia hoạt động tập thể. + Tích cực trau dồi kỹ năng sống..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. 2. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm. và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân. a. Trách nhiệm của nhà nước(đọc thêm). b. Trách nhiệm của công dân. Theo em công dân có thể làm gì để thực hiện các quyền tự do *cơHọc tìm hiểu pháp luật. bản tập của và mình?. *Có trách nhiệm phê phán, đầu tranh, tố cáo việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân. *Giúp đỡ cán bộ có thẩm quyền thi hành các quy định. * Công dân tôn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền tự do cơ bản của người khác..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tóm tắt nội dung bài 6 1,Các quyền tự do cơ bản của công dân. a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. b. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự của công dân. c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. d. Quyền được đảm bảo an toàn bí mật, thư tín, điện thoại và điện tín. e. Quyền tự do ngôn luận.. 2,Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân. a. Trách nhiệm của Nhà nước (đọc thêm). b. Trách nhiệm của công dân..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TT. 1 Đặt điều nói xấu,vu cáo người khác. 2 Đánh người gây thương tích. 3 Đi xe máy gây tai nạn cho người khác. Giam giữ người 4 quá thời hạn quy định. 5 Tự ý bóc thư của người khác. 6 Tự tiện khám nhà ở của công dân.. Vi phạm VP quyền VP quyền VP quyền bất VP quyền được đảm quyền bất khả được pháp được pháp khả xâm bảo an toàn và bí mật xâm phạm về luật bảo hộ về luật bảo hộ về phạm về chỗ ở thư tín, đt, điện tín thân thể công tính mạng, danh dự, của công dân dân sức khoẻ nhân phẩm (A) (B) (C) (D) (E).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CỦNG CỐ. Câu 1. Quyền tự do ngôn luận có nghĩa là. A.Mọi người có quyền tự do nói những gì mình thích. B. Không ai được phép can thiệp tới phát ngôn của người khác. C. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến ,bày tỏ Cquan điểm của mình về các vấn đề của đất nước. D. Không ai có quyền bác bỏ ý kiến của người khác..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CỦNG CỐ: Câu 2: Quyền tự do ngôn luận của công dân được quy định tại điều nào trong hiến pháp năm 2013? A.Điều 23. B. B Điều 25. C. Điều 24. D. Điều 26.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CỦNG CỐ: Câu 3: Trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận? A.Phátbiểuýkiến nhằm xây dựng cơ quan,trường học,địa phương mình. B. B Phát biểu những nội dung vượt quá thẩm quyền cho phép. C. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội và HĐND trong các dịp tiếp xúc cử tri. D. Góp ý cho dự thảo luật mới..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CỦNG CỐ:. Câu 4: Hành vi nào dưới đây không thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân? A.Tích cực nêu ý kiến mỗi khi nhà nước ban hành dự thảo luật và tổ chức trưng cầu dân ý. B.Không lắng nghe ý kiến phát biểu của cấp dưới B trong cuộc họp. C. Viết bài đăng báo để bày tỏ quan điểm của mìnhvề những vấn đề chính trị xã hội. D. Viết suy nghĩ cá nhân của mình trên mạng xã hội mà không xâm hại đến quy tắc quản lí Nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 5 :Việc làm nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân khi thực hiện các quyền tự do cơ bản. A. Không ngừng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. B. Tích cực giúp đỡ các cơ quan nhà nước thi hành pháp luật. C.Học tập ,tìm hiểu để nắm vững các quyền tự do cơ bản của mình. D. D Không tố cáo những việc làm trái pháp luật của người khác..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 6.Công dân không nên làm gì khi thực hiện các quyền tự do cơ bản của mình? A.Học tập, tìm hiểu để nắm được nội dung các quyền tự do cơ bản của mình. B. Phê phán, đấu tranh ,tố cáo những việc làm trái pháp luật vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân. C. Tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật ,tôn trọng pháp luật,tự giác tuân thủ pháp luật. D. D Thực hiện quyền tự do của mình mà không quan tâm tới người khác..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Dặn dò Học thuộc và Trả lời câu hỏi SGK/66-67.. về nhà Chuẩn bị ngoại khoá tìm hiểu Hiến pháp năm 2013.. Làm ngân hàng trắc nghiệm bài 6..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

×