Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Toán 7 TC tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 30/10/2020


Ngày giảng: 21/11/2020 <i><b>Tiết 11</b></i>


<b>Ơn tập: DẠNG TỐN TÍNH GÓC TRONG TAM GIÁC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Củng cố kiến thức về tổng ba góc của một tam giác. Tổng số đo hai
góc nhọn trong tam giác vng, góc ngồi của tam giác và tính chất góc
ngồi của tam giác.


<b>2. Kỹ năng</b>


Biết vận dụng giải thành thạo các Bài tập.
<b>3. Tư duy</b>


Phát triển tư duy lôgic.
<b>4. Thái độ</b>


Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
<b>5. Định hướng phát triển năng lực: </b>


<b>- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


1. Chuẩn bị của giáo viên


Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
2. Chuẩn bị của học sinh



Thước thẳng, làm bài tập ở nhà.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Đàm thoại, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.
<b>IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC</b>
<b>1. Ổn định lớp (1ph) </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (không)</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Một số dạng bài tập </b>


<i><b>Mục tiêu: HS thông qua kiến thức về tổng ba góc của một tam giác để làm bài tập.</b></i>
<i><b>Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa cho từng đối tượng hs, nhóm hs.</b></i>


<i><b>Thời gian: 40 phút</b></i>


<i><b>Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ cho từng hs, kĩ thuật đặt câu hỏi.</b></i>


<i><b> Phương pháp dạy học:Luyện tập – Thực hành,vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>


Bài tập1- SBT
HS lên bảng giải
Hs nhận xét


<b>II. Luyện tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV nhận xét đánh giá


Bài 6 Bài tập/ Cho tam giác ABC có


∠B =∠C =50o<sub>. Gọi Am là tia phân giác</sub>
của góc ngoaì ở đỉnh A. Hãy chứng tỏ
rằng Am // BC


Hs đọc đề và nêu cách giải
Hs lên bảng


Hs nhận xét


Giáo viên uốn nắn những sai só HS
thường mắc phải


<b>Lời giải:</b>


Trong ΔABC ta có:


∠A +∠B +∠C =180o<sub>(tổng ba góc trong</sub>
tam giác)


∠A =180o<sub>-(</sub><sub>∠</sub><sub>B +</sub><sub>∠</sub><sub>C )</sub>
x=180o<sub>-(30</sub>o<sub>+110</sub>o<sub>)=40</sub>
Trong ΔDEF có:


∠D +∠E +∠F =180o<sub>(tổng ba góc trong</sub>
tam giác)



Mà ∠E =∠F (gt)


<b>Bài 6 trang 137:.</b>
<b>Lời giải:</b>


Trong Δ ABC có ∠(CAD ) là góc ngồi
đỉnh A


⇒∠(CAD ) =∠B +∠C =50+50=100o
(tính chất góc ngồi tam giác)


∠(A1 ) =∠(A2 ) =1/2 ∠(CAD) =50o<sub> (vì tia</sub>
Am là tia phân giác của ∠(CAD)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 9 Bài tập/98
Yêu cầu HS làm bài


Yêu cầu HS trình bày kết quả
Đại diện HS trả lời


Gv nhận xét, kiểm tra, đánh giá


⇒ Am // BC (vì có cặp góc ở vị trí so le
trong bằng nhau)


<b>Bài 9 trang 138 sách bài tập Toán 7</b>
<b>Tập 1: Cho tam giác ABC vng tại A.</b>
Kẻ AH vng góc với BC (H thuộc BC).
Tìm góc B.



<b>Lời giải:</b>


Có thể tìm góc B bằng hia cách:
Cách 1


Ta có: ∠(A1 ) +∠(A2 ) =∠(BAC) =90o<sub>(1)</sub>
Vì ΔAHB vuông tại H nên :


∠B +∠(A1 ) =90o<sub>(tính chất tam giác</sub>
vuông) (2)


Từ (1) và (2) suy ra ∠B =∠(A2 )


<b>4.Củng cố (5ph) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×