Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

CHUYEN DE GIAO DUC KI NANG SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.83 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chọn 1 bài Tiếng Việt, viết phần mục tiêu bài học và một hoạt động theo hướng tích hợp giáo dục kĩ năng sống (không sử dụng lại bài tham khảo)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TỔ CHỨC LỚP HỌC •Chia nhóm: 6 người/nhóm 1- Nhóm trưởng cử: 2- Thư kí 3- Thuyết trình 4- Thu thập tài liệu 5- Quản lí thời gian 6- Giám sát, động viên Bảng cá nhân: Giấy A4 Bảng nhóm: Giấy A0 3. PGS.TS. Nguyễn Thị Ly Kha, Khoa GDTH. ĐHSP.TPHCM, 2016.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chương 2: CƠ SỞ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS THÔNG QUA DẠY HỌC TIẾNG VIỆT, ĐẠO ĐỨC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chương 3: THIẾT KẾ BÀI DẠY TÍCH HỢP. Chọn một bài học Tiếng Việt: 1.Trình bày mục tiêu bài học đó 2.Thiết kế một hoạt động dạy học tương ứng với mục tiêu vừa nêu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÁC ĐỊNH MTBH Thiết kế bài dạy là kế hoạch của GV để dạy từng tiết học. Logic nội tại của bài soạn có MLH hữu cơ giữa m.tiêu, n.dung, PP và đ.kiện học tập. GV cần phối hợp các KN: a. Xác định mục tiêu bài dạy. b. Xác định loại bài dạy, nội dung và cấu trúc bài. c. Xác định thông tin phục vụ cho hoạt động DH (TLTK). d. Xác định phương pháp dạy học e. Tổ chức các hoạt động dạy học  Xác định mục tiêu bài học là bước đầu tiên giữ vai trò quyết định đối với một thiết kế bài dạy..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chương 3: THIẾT KẾ BÀI DẠY TÍCH HỢP 2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC 2.1. MTBD a. Là kết quả học tập mà mỗi HS cần đạt sau tiết dạy b. Gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ - phẩm chất  nhận thức, thái độ - tình cảm, kĩ năng c. Được xác định trong các TL hướng dẫn giảng dạy, chuẩn KT & KN, Ctr chi tiết môn học. Nguyễn Thị Ly Kha, Nguyễn Lương Hải Như, Phạm Hải Lê , Khoa GDTH, ĐHSPTPHCM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> MỤC TIÊU BÀI HỌC  Là lời phát biểu mô tả kết quả thực hiện dự tính cho HS vào cuối buổi dạy  Là định hướng quan trọng để GV tổ chức các hoạt động dạy học  Là căn cứ để GV đánh giá chất lượng học tập của HS và đánh giá hiệu quả thực hiện bài dạy của mình.  Để giờ dạy có hiệu quả, trước hết GV phải thiết kế được một kế hoạch DH cho một bài học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chương 3: THIẾT KẾ BÀI DẠY TÍCH HỢP 2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC 2.2. Xem xét hai yếu tố cơ bản trước khi thiết kế a. Nội dung bài học a1. Chuẩn KT, KN của bài học - KT, KN cần có ở GV a2. Tài liệu hỗ trợ cho bài dạy, điều kiện cơ sở vật chất phù hợp cho nội dung dạy a3. Các giai đoạn học tập của bài dạy so với Ctr a4. Các nội dung KNS có thể tích hợp trong bài dạy.. Nguyễn Thị Ly Kha, Nguyễn Lương Hải Như, Phạm Hải Lê , Khoa GDTH, ĐHSPTPHCM.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chương 3: THIẾT KẾ BÀI DẠY TÍCH HỢP 2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC 2.2. Xem xét hai yếu tố cơ bản trước khi thiết kế b. Học sinh b.1. Hoàn cảnh gia đình b.2. Kinh nghiệm, KT & KN? + Động cơ & thái độ học tập + Vốn hiểu biết, kinh nghiệm, sự quan tâm, hứng thú + KT tiếng Việt, đạo đức, TNXH + 4 kĩ năng sd ngôn ngữ, khả năng nhận thức, tư duy b.3. Các kĩ năng sống cần giáo dục cho HS b.4. Nhu cầu? Mong muốn ? Cần ? Nguyễn Thị Ly Kha, Nguyễn Lương Hải Như, Phạm Hải Lê , Khoa GDTH, ĐHSPTPHCM.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC TRÌNH BÀY MTBH (1) Phải nêu cụ thể những kiến thức, kĩ năng, thái độ mà HS cần đạt được sau tiết học, đặc biệt chỉ rõ mức độ, yêu cầu (2) Được viết cụ thể để có thể lượng hóa được, quan sát được, đánh giá được. Những điểm cần chú ý: i. Để tránh trùng lặp, có thể viết chung kiến thức, kĩ năng, thái độ trong một mệnh đề. ii. Lượng hóa mục tiêu bằng động từ, cụm động từ chỉ hoạt động (một động từ, cụm động từ có thể dùng cho các nhóm mục tiêu khác nhau)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Biết = phát biểu, nhận diện, nhớ lại, liệt kê, tái hiện, chọn chi tiết/ hình ảnh, phân biệt,… - Hiểu = Xác lập được dàn ý VB, giải thích, nhận diện lí do, chứng minh, tóm tắt, sơ đồ hóa, đặt tên… - Vận dụng = xây dựng được, chia sẻ, phát biểu cảm nghĩ, đánh giá, phán đoán… - Thái độ = tuân thủ, tán thành, chấp nhận, bảo vệ, đánh giá cao tầm quan trọng của …, có phản ứng theo cảm xúc riêng về…, coi trọng/tôn trọng ….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VIẾT MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Nhóm động từ, cụm động từ có thể dùng để viết mục tiêu thái độ a.1. tôn trọng, yêu quý, chăm chỉ, tích cực, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm, trung thực, đoàn kết, kiên trì, sáng tạo, tin tưởng, hứng thú; a.2. tuân thủ, tán thành, đồng ý, ủng hộ, phản đối, hưởng ứng, chấp nhận, bảo vệ, sẵn sàng hợp tác; a.3. biết làm chủ chính kiến của bản thân; biết đặt mình vào nhân vật để đồng cảm và chia sẻ,….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VIẾT MỤC TIÊU BÀI HỌC b. Nhóm ĐT, CĐT có thể sd để viết các mức độ của MT kiến thức Biết Hiểu Vận dụng nêu lên được xác định được trình bày được so sánh được giải thích được phát biểu được phân biệt được chứng minh kể lại được phát hiện được được liệt kê được phân tích được liên hệ được nhận biết được giải thích được vận dụng được nhận dạng được tóm tắt được xây dựng được chỉ ra được đánh giá được giải quyết được mô tả được liên hệ được thực hiện được làm được.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tham khảo MTBT Cuộc chạy đua trong rừng, TV3.2 2. Kĩ năng: a. Tốc độ, nhịp điệu, ngữ điệu đọc đúng với lời dẫn chuyện, lời đối thoại trong bài đọc; nhấn mạnh các từ: đau điếng, đỏ hoe mắt, ân hận b. Tóm tắt lại được câu chuyện = sơ đồ dạng bản đồ câu chuyện c. Liên hệ được với bản thân về bài học (rút ra từ bài đọc): làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo; tích cực chuẩn bị chu đáo cho công việc. 3. Thái độ: a. Tôn trọng, lắng nghe những lời khuyên đúng đắn b. Sẵn sàng hợp tác với bạn bè c. Tán thành lời khuyên: không bao giờ được chủ quan..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tham khảo MTBT Tiếng rao đêm, TV5.2 3. Kể lại được, t.tắt được diễn biến của câu chuyện = sơ đồ. 4. Phát hiện và giải thích được tính có vấn đề của thời điểm xảy ra của câu chuyện; nhận diện được cái kết bất ngờ của câu chuyện. 5. Nêu được ý nghĩa giáo dục của bài tập đọc: a) Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu người của anh thương binh. b) Trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống. 6. Liên hệ với bản thân: khi gặp người bị nạn phải có trách nhiệm giúp đỡ họ. 7. Tán thành việc làm của anh thương binh; tôn trọng, yêu quý những người dám xả thân mình vì người khác; không thờ ơ trước người bị nạn; biết cách giúp đỡ họ.. Nguyễn Thị Ly Kha, Khoa GDTH, ĐHSPTPHCM.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chương 3: THIẾT KẾ BÀI DẠY TÍCH HỢP PHÁC THẢO CÁC HOẠT ĐỘNG Hệ thống chuỗi HĐ DH + SGV: quy trình 5 bước (HĐ ổn định lớp; kiểm tra bài cũ; giảng bài mới - thực hành; củng cố; dặn dò) + VNEN: 3 hoạt động (HĐ cơ bản; thực hành; ứng dụng) - Lưu ý: + hệ thống tri thức cần hình thành: hệ thống bài học (phần/ ý); hệ thống thao tác, kĩ năng tương ứng + quá trình tâm lí và nhận thức khi tiếp nhận của HS Nguyễn Thị Ly Kha, Nguyễn Lương Hải Như, Phạm Hải Lê , Khoa GDTH, ĐHSPTPHCM.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chương 3: THIẾT KẾ BÀI DẠY TÍCH HỢP Lựa chọn PP, phương tiện, kĩ thuật, hình thức DH - Cần liên quan mật thiết với mục tiêu bài học - Cần linh hoạt, đa dạng 6 câu hỏi vàng: 1. KN nào cần thực hành, rèn luyện? 2. KT nào cần giải thích, phân tích? Làm thế nào? 3. Cần ghi nhớ (chốt) KT nào? 4. Những năng lực, thái độ nào cần phát triển? 5. Cần hình thành quan điểm, tư tưởng nào? 6. Những khó khăn có thể xảy ra? Nguyễn Thị Ly Kha, Nguyễn Lương Hải Như, Phạm Hải Lê , Khoa GDTH, ĐHSPTPHCM.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TỔ CHỨC DẠY HỌC BẰNG HOẠT ĐỘNG Cấu trúc một thiết kế học tập theo hoạt động Tổ chức các hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động DH cụ thể. Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ: 1. Tên hoạt động 2. Mục tiêu của hoạt động (lưu ý: viết theo cách viết MTBH) 3. Cách tiến hành hoạt động 4. Thời lượng để thực hiện hoạt động 5. Kết luận của GV về : a- KT, KN, thái độ của HS cần có sau hoạt động b- Những tình huống thực tiễn có thể vận dụng KT, KN, thái độ đã học để giải quyết c- Những sai sót thường gặp d- Những hậu quả có thể xảy ra nếu không có cách giải quyết phù hợp;....

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI & LẮNG NGHE !.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×