Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.04 KB, 143 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 1 Ngµy so¹n:18/08/2017 Ngµy d¹y: 27/08/2017 Chương I SỐ HỮU TỶ, SỐ THỰC Tiết1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Phát biểu được khái niệm số hữu tỉ, biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. 2. Kĩ năng : - Biểu diễn được số hữu tỷ trên trục số; so sánh được 2 số hữu tỉ. - Viết được một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương. 3.Thái độ: Tuân thủ, tán thành II. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn trục số hình 1/sgk. 2.Học sinh : Bảng nhóm; bút dạ; thước thẳng... III. Phương pháp : Thuyết trình, hoạt động nhóm, vấn đáp... IV. Tổ chức giờ học Khởi động (1’) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới. - Cách tiến hành : HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu về số hữu tỉ (12’) - Mục tiêu : - Phát biểu được khái niệm số hữu tỉ. - Cách tiến hành : Ta đã biết các phân số bằng Nghe GV trình bày. 1.Số hữu tỉ. nhau là các cách viết khác nhau Ta có thể viết: 3 6 9 của cùng một số, số đó được gọi 3 .... 1 2 3 là số hữu tỉ. 3 1 0 5 19 3 ; 0.5 ;0 ;2 1 2 1 7 7. + y/c HS viết thêm các cách viết khác. + GV: các số 3; - 0,5; 0; là các số hữu tỷ.. 2. 5 7 đều. HS viết thêm vài cách viết khác theo y/c của GV.. + Nêu kí hiệu tập hợp số hứu tỷ là Q.. Nêu khái niệm số hữu tỉ. Ghi nhớ cách KH tập hợp số hữu tỉ.. + y/c HS hoàn thành ?1 và ?2.. HS (cá nhân) hoàn. ? Vậy số hữu tỉ là gì?. 1 1 2 ... 2 2 4 0 0 0 0 ... 1 2 3 0 .5 . 1. + Các số 3; -0,5; 0 ;đều là các số hữu tỉ.. ĐN: SGK/5 + KH tập hợp số hữu tỉ: Q ?1 0,6 = 6/10 -1,25 = -125/100.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> thành ?1 và ?2. ? Em có nhận xét gì về 3 tập hợp số N, Z và Q?. 1 1/3 = 4/3 ?2 Số nguyên a là số hữu tỉ vì a = a/1.. HS nêu mqh 3 TH + GV dùng sơ đồ chốt lại mqh số. này. HĐ2 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10’) - Mục tiêu : - Biểu diễn được số hữu tỷ trên trục số; số sánh được 2 số hữu tỉ. - ĐDDH : Bảng phụ. - Cách tiến hành : 2.BiÓu diÔn sè h÷u tØ trªn + Y/c HS làm ?3. thực hiện ?3. trôc sè lên bảng biểu diễn. ?3: BiÓu diÔn c¸c sè –1; 1; 2 trªn trôc sè. + Nhận xét, sửa chữa cách biểu + Theo dõi GV diễn cho HS. hướng dẫn và cùng -1 0 1 2 thực hiện biểu diễn + VÝ dô 1: BiÓu diÔn sè h÷u + Tương tự như đv số nguyên, số hữư tỉ 5/4 trên tØ 5/4 trªn trôc sè. ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trục số. M trên trục số. -1 0 1 5/4 + GV nêu VD1 và hướng dẫn + VÝ dô 2: (SGK/6) HS cách biểu diễn số hữu tỉ 5/4 + Trªn trôc sè ®iÓm biÓu diễn số hữu tỷ x đợc gọi là trên trục số. ®iÓm x. HĐ3 : So sánh hai số hữu tỉ (10’) - Mục tiêu : - so sánh được 2 số hữu tỉ. - Cách tiến hành : + Yêu cầu HS làm ?4.. làm ?4.. ? Khi so sánh 2 số TN ta có mấy TH?. Trả lời. + GV tương tự như số TN với 2 số hữu tỷ bất kì x, y ta cũng có: x = y; x< y; x> y. trả lời: với 2 số TN ta có: x = y; x < y; x > y. + GV nêu và hướng dẫn HS làm làm các VD1,2. các VD1 và 2. + GV nêu thông báo SGK. hđcn làm ?5. + Yêu cầu HS làm ?5. 2. 3. So sánh hai số hữu tỉ. ?4 2 10 4 4 12 ; 3 15 5 5 15 10 12 2 4 5 15 3 5. + Ví dụ 1: SGK/6 + Ví dụ 2: SGK/7.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?5. HS khác nhận xét GV nhận xét và chuẩn. 2 3 ; - Số hữu tỉ dương: 3 5 3 1 ; ; 4 - Số hữu tỉ âm: 7 5. - Số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương.. HĐ4 : Luyện tập (10’) - Mục tiêu : - Củng cố lại kiến thức về số hữu tỉ. - Cách tiến hành : + Treo bảng phụ bài tập 1, y/c HS lên bảng điền.. lên bảng điền BT1. làm BT2/b.. Bài tập1: Điền số thích hợp vào ô trống. ( Bảng phụ) Bài tập2:. + Y/ c HS làm BT2/b. Y/ c HS làm BT3/b.. làm BT3/b.. Gv nhận xét và chuẩn. Nhận xét. Bài tập 3: b) x = -213/300 y = 18/-25 = - 216/300 -213/300 > 216/300 x>y. *Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức của bài. - Hướng dẫn về nhà : +Hệ thống các kiến thức đã học + BTVN : 4,5,6 (SGK - 3+4) + Xem trước bài 2. Ngµy so¹n:20/08/2017 Ngµy d¹y: 28/08/2017 Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Thực hiện được phép tính cộng, trừ 2 số hữu tỉ. 2. Kĩ năng : - Tính toán, rút gọn. 3.Thái độ: - Tuân thủ, tán thành II. Đồ dùng dạy học III. Phương pháp : Thuyết trình, hoạt động nhóm, vấn đáp... IV. Tổ chức giờ học Khởi động (1’) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới. - Cách tiến hành : yêu cầu HS đứng tại chỗ thự hiện phép tính 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5 3 5 3 1 1 1 1 ; ; ; 2 2 3 2 2 3 2 3 . Đây là cộng hai phân số. Vậy cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? có giống cộng, trừ hai phân số hay không? ta vào bài mới.. HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Cộng, trừ hai số hữu tỉ (15’) - Mục tiêu : - Thực hiện được phép tính cộng, trừ 2 số hữu tỉ. - Cách tiến hành : + Trả lời câu hỏi 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ. ? Mỗi số hạng ở phép tính của GV. trên có phải là 1 số hữu tỉ không? + GV phép toán trên chính là phép toán cộng, trừ số hữu tỉ.. Chú ý. ? Vậy muốn cộng hai số hữu tỉ ta làm thế nào?. Trả lời. + GV phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số.. Chú ý. ? Hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số?. HS nêu. *TQ: Với x,y Q, ta có: x+ y = a/m + b/m = a + b/m x- y = a/m - b/m = a- b/m Với m > 0; a,b,m Z. HS đọc VD. + Y/c HS n/c VD trong SGK.. ?1: Tính a) 0,6 + 2/-3 = 3/5 + (-2/3) = 9/15 - 10/15 = -1/15 b) 1/3- (- 0,4) = 1/3 + 2/5 = 5/15 + 6/15 = 11/15. + Y/c HS làm ?1 Gọi HS NX GV NX và chuẩn. + 2 HS lên bảng tính ?1.. HĐ2 : Chuyển vế (15’) - Mục tiêu : - Phát biểu và thực hiện được quy tắc chuyển vế. - Cách tiến hành : 2. Quy tắc chuyển vế. ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế + HS nhắc lại quy tắc chuyển vế. - Quy tắc: đã học ở lớp 6? (SGK/9).. + GV củng cố lại và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong Q cũng tương tự như trong Z. + Y/c HS đọc quy tắc trong SGK.. x, y Q: x+ y = z x = z - y. + HS đọc quy tắc trong SGK.. 4. *Vdụ: (SGK/9). ?2:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Y/c HS n/c VD trong SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày lại VD.. + HS n/c VD trong SGK. + 1 HS lên bảng trình bày lại VD.. + Y/c HS làm ?2.. + HS làm ?2.. a) x = -1/6 x = 29/28. - Chú ý: SGK - 9 + GV chốt lại quy tắc và lợi ích của quy tắc. + HS đọc chú ý + GV giới thiệu chú ý /SGK /SGK. HĐ3 : Luyện tập (9’) - Mục tiêu : - Phát biểu và thực hiện được quy tắc chuyển vế. - Cách tiến hành : + GV củng cố: Bài tập 6: Tính: - Cách cộng, trừ hai số hữu tỉ. + HS lên bảng điền b) -8/18 -15/27 = - 4/9 -5/9 - Quy tắc chuyển vế. BT1. = -9/9 = -1 + Y/ c HS làm BT6/b, c. + HS làm BT6/b, c. c)-5/12 + 0,75 = -5/12 + 3/4 = -5/12 + 9/12 = 1/3 + Y/ c HS làm BT9/ a, b Bài tập 9: Tìm x, biết: a) x = 5/12 GV nhận xét và chuẩn +HS làm BT9/ a, b. b) x = 29/35 Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức của bài. - Hướng dẫn về nhà : +Hệ thống các kiến thức đã học + BTVN : 7, 8, 9, (SGK - 10) + Xem trước bài 3. **************************************** TuÇn 2 Ngµy so¹n:25/08/2017 Ngµy d¹y: 03/09/2017 Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Thực hiện được phép tính nhân chia 2 số hữu tỉ. 2. Kĩ năng : - Tính toán, rút gọn. 3.Thái độ: - Tuân thủ, tán thành II. Đồ dùng dạy học III. Phương pháp : Thuyết trình, hoạt động nhóm, vấn đáp... IV. Tổ chức giờ học Kiểm tra bài cũ + Khởi động (6’) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới. Cách tiến hành : ? Thực hiện phép tính : 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2 7 5 12 a, . : 5 9 3 15 Vậy nhân, chia hai số hữu tỉ có giống với nhân chia hai phân số hay ko?. HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu nhân hai số hữu tỉ (12’) - Mục tiêu : - Thực hiện được phép tính nhân 2 số hữu tỉ. - Cách tiến hành : TB : Phép nhân hai số hữu tỷ I. Nhân hai số hữu tỷ: a c tương tự như phép nhân hai x ;y b d , ta có: phân số . Với: Hs phát biểu a c a.c x. y . ? Nhắc lại quy tắc nhân hai b d b.d a c a . c phân số? . ? Viết công thức tổng quát CT : b d b.d 2 4 2 13 26 quy tắc nhân hai số hữu tỷ ? .1 . HS thực hiện VD : 5 9 5 9 45 2 4 .1 ? áp dụng tính 5 9 5 .( 1, 2) ? 9. 5 5 6 2 . 1.2 . 9 9 5 3. HĐ2 : Tìm hiểu chia hai số hữu tỉ (12’) - Mục tiêu : - Thực hiện được phép tính chia 2 số hữu tỉ. - Cách tiến hành : ? Nhắc lại khái niệm số Hai số gọi là II/ Chia hai số hữu tỷ: a c nghịch đảo? Tìm nghịch đảo nghịch đảo của x ; y ( y #0) b d 2 1 nhau nếu tích của Với: , ta có: ; chúng bằng 1. a c a d của 3 3 ;2? x: y : . Nghịch đảo của b d b c 2 3 1 7 14 7 15 5 : . 3 la 2 , của 3 là VD : 12 15 12 14 8 1 Viết công thức chia hai phân số? -3, của 2 là 2. Công thức chia hai số hữu tỷ được thực hiện tương tự như chia hai phân số. Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs tính kiểm tra kết quảt qua.. Hs viết công thức chia hai phân số. 7 14 : 12 15. Hs tính bàng cách áp dụng công thức x: y.. Gv giới thiệu khái niệm tỷ số Chú ý của hai số thông qua một số ví dụ cụ thể như: Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết:. Chú ý: Thương của phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y#0) gọi là tỷ số của hai số x và y. x KH : y hay x : y.. VD : Tỷ số của hai số 1,2 và 2,18 là. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 0,12 3,4 , và đây chính là tỷ số của. 1,2 2,18 hay 1,2 : 2,18.. hai số 0, 12 và 3, 4.Ta cũng có thể viết : 0,12 : 3,4.. 3 Tỷ số của 4 và -1, 2 là 3 3 4 3 1,2 4,8 hay 4 : (-1,2). 3 Viết tỷ số của hai số 4 và 1, 2 HS thực hiện. dưới dạng phân số ?. HĐ3 : Luyện tập (13’) - Mục tiêu : - Thực hiện được phép tính chia 2 số hữu tỉ. - Cách tiến hành : Bài tập 12: + Y/ c HS làm BT12/b, c. +2HS làm BT12. a) –5/16 = 5/4. (-1)/4 + Y/ c HS làm BT13/ a, b. +HS làm BT13/ b) –5/16 = -5/4:4 a,c. ? Muốn nhân 3 phân số ta làm + HS nhân các tử Bài tập 13:Tính: a) –15/2 với nhau, các mẫu ntn? c) 4/15. với nhau. + HS lên bảng Bài tập 14: Điền các số hữu tỉ thực hiện. thích hợp vào ô trống. + GV tổ chức cho HS chơi trò + HS chơi trò ( HS điền vào bảng phụ) chơi dưới sự HD chơi: 2đội chơi mỗi đội 5 người, lần lượt từng người lên của GV. tính và điền vào bảng phụ, đội nào làm xong trước, đúng sẽ thắng cuộc. + GV nhận xét, khên đội thắng cuộc. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức của bài. - Hướng dẫn về nhà : +Hệ thống các kiến thức đã học + BTVN : 16 (SGK - 13) + Xem trước bài 4 ‘ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân’ **************************************** Ngµy so¹n:27/08/2017 Ngµy d¹y: 04/09/2017 Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Phát biểu được khái niệm GTTĐ của một số hữu tỉ Q. - Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ. 2. Kĩ năng : - Tính toán, rút gọn. cộng, trừ nhân chia số thập phân. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.Thái độ: - Tuân thủ, tán thành II. Đồ dùng dạy học 1. Gv : 2. HS : -B¶ng nhãm; bót d¹; thíc th¼ng... -¤n tËp GTT§ cña mét sè nguyªn, QT céng trõ nh©n chia sè TP. III. Phương pháp : Thuyết trình, hoạt động nhóm, vấn đáp... IV. Tổ chức giờ học Kiểm tra bài cũ + Khởi động (6’) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới. Cách tiến hành : ? Nhắc lại GTTĐ của một số nguyên a? áp dụng tính: |-3| ; |6| ; |0| ? Tính GTTĐ của một số hữu tỉ có giống số nguyên hay không ? Để cộng trừ, nhân, chia số thập phân ta làm như nào ?. HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (15’) - Mục tiêu : + Phát biểu được khái niệm GTTĐ của một số hữu tỉ Q. + Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ. - ĐDDH : Bảng nhóm - Cách tiến hành : GV giới thiệu như SGK. Nghe GV giới 1. GTTĐ của một số hữu tỉ. thiệu về GTTĐ của + GTTĐ của số hữu tỉ x là k/c từ một số hữu tỉ. điểm x tới điểm 0 trên trục số. KH: |x| Y/c HS làm ?1.. làm ?1(theo PP khăn trải bàn). GV nêu công thức tổng quát. Y/c HS n/c VD /SGK. GV nêu NX/SGK.. HS n/c VD /SGK.. Y/c HS làm ?2. HS làm ?2.. ?1: Điền vào chỗ trống (...) a) |x| = 3,5 b) |x| = 4/7 c) Nếu x > 0 thì |x| = x Nếu x < 0 thì |x| = - x Nếu x = 0 thì |x| = 0 * Ta có: |x| = x nếu x 0 -x nếu x < 0 VD: SGK/14. Nhận xét: SGK/14. ?2: a) 1/7 b) 1/7. GV nhận xét và chuẩn. c) 16/5 d) 0. HĐ1 : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (15’) - Mục tiêu : cộng, trừ, nhân, chia được số thập phân. - Cách tiến hành : 2. Cộng, trừ, nhân, chia số 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> thập phân. GV nêu VD: (-1,13) + (- 0,264) = ?. HS thực hiện phép cộng.. ? Để thực hiện phép cộng trên ta làm ntn? y/c 1 HS lên bảng làm.. trả lời, 1 HS lên bảng làm.. ? Ngoài cách làm trên ta còn cách làm nào nhanh hơn không?. suy nghĩ.. chốt lại và y/c HS n/c cách cộng, trừ, nhân số thập phân như trong SGK.. n/c SGK.. + Y/c HS n/c các VD trong SGKvà lên bảng trình bày. + Y/c HS n/c thông tin SGK về cách chia số TP. + GV nhấn mạnh 2TH về dấu trong phép chia số TP.. lên bảng trình bày lại VD. n/c thông tin SGK về cách chia số thập phân.. VDụ: (-1,13) + (- 0,264) = = -113/100 + (-264)/1000 = -1394/1000 = -1,394. ?3 a) -(3,116 - 0,263) = - 2,853 b) (-3,7). (-2,16) = 7,992. làm ?3.. + Y/c HS làm ?3.. Bài tập 20a) /SGK. a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) = [( -3,7) + (-0,3)] +(6,3 +2,4) = 4 + 8,7 = 12,7.. + GV ta cũng có thể ad các t/c về phép cộng và nhân như đv số hữu tỉ để tính nhanh GT của BT. + GV đưa BT20 a). HĐ3 : Luyện tập (8’) - Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức - Cách tiến hành : + Y/ c HS làm BT17/SGK.. +2HS làm BT17 mỗi HS làm 1 câu.. + Y/ c HS làm BT18/ SGK.. +HS làm BT18/ SGK.. GV nhận xét và chuẩn. Bài tập 17: 1) a) c) đúng. 2) Tìm x, biết: a) x = 1/5 hoặc x =-1/5 c) x = 0. Bài tập 18:Tính: b) - 4,701 c) 16,027 b) - 0,32 d) -2,16. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức của bài. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hướng dẫn về nhà : +Hệ thống các kiến thức đã học + BTVN : 20 đến 25 (SGK – 15+16) + Giờ sau luyện tập ****************************************. TuÇn 3 Ngµy so¹n:01/09/2017 Ngµy d¹y: 10/09/2017 Tiết 5 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Ôn tập và củng cố kiến thức về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ và cộng trừ nhân chia số thập phân. 2. Kĩ năng : - Tính toán, rút gọn. cộng, trừ nhân chia số thập phân. 3.Thái độ: - Tuân thủ, tán thành II. Đồ dùng dạy học 1. Gv : 2. HS : Bảng nhóm. III. Phương pháp : Thuyết trình, hoạt động nhóm, vấn đáp... IV. Tổ chức giờ học Khởi động (6’) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới. - Cách tiến hành : HĐGV HĐHS HĐ1 : Chữa bài tập (15’) - Mục tiêu : Nhận biết được số hữu tỉ Q - Cách tiến hành: GV cho HS làm bài 21 HS lên bảng GV nhận xét và cho điểm. HS khác nhận xét. HĐ2 : Luyện tập (15’) - Mục tiêu : Nhận biết được số hữu tỉ Q - Cách tiến hành: Dạng 1 : So sánh(Bài23) Y/c HS đọc đề bài. GV Nói rõ t/c: x < y, y < z x <z.. + HS đọc đề bài. + 3HS lên bảng. + HS dưới lớp cùng làm và 1. Ghi bảng. Bài tập 21(15- SGK) a) Những số biểu diễn cùng một số hữu tỉ là: -27/63 =-36/84 =- 3/7 b) - 3/7 = -6/14 = -9/21 = -12/28. Bài tập 23(16- SGK) So sánh: a) 4/5 < 1< 1,1 4/5 < 1,1. b) - 500 < 0 < 0,001 - 500 < 0,001 c) - 12/-37= 12/37 < 12/36 = 1/3.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> nhận xét. Y/c 3 HS lên bảng. Dạng 2: Tìm x (bài25) ? Những số nào có GTTĐ bằng 2,3? ? |x- 1,7| = 2,3 thì x -1,7 có thể nhận mấy giá trị? + GV hướng dẫn HS cách trình bày. + GV hướng dẫn HS ở câu b) chuyển -1/3 sang vế phải ta được biểu thức tương tự câu a). Y/c 1 HS lên giải câu b). GV hướng dẫn HS giải câu c): Ta đã biết GTTĐ của 1 số luôn không âm. ? Vậy em có NX gì về 2 BT: |x-1,5| và |2,5 –x|? + GV hướng dẫn HS làm tiếp.. =13/39 <13/38 13/38 <12/37. Bài tập 25(16- SGK). Trả lời Tìm x, biết: a) |x- 1,7| = 2,3 Trả lời x - 1,7 = 2,3 x = 4 hoặc x- 1,7 = -2,3 x = - 0,6 b) |x+ 3/4| -1/3 = 0 HS làm theo sự |x+ 3/4| = 1/3 HD của GV. x+ 3/4 = 1/3 x = -5/12 hoặc x+ 3/4 =-1/3 x = -13/12 c) |x-1,5| + |2,5 -x| = 0 NX: |x-1,5| 0 x |2,5 -x| 0 x 1 HS lên bảng |x-1,5| + |2,5 -x| = 0 làm câu b) tương khi |x-1,5| = 0 tự câu a). và |2,5 -x| = 0 x = 1,5 và x = 2,5 (Vô lí) + HS làm câu c) Vậy không có giá trị nào t/m đk theo sự HD của trên. GV. Bài 24 (16- SGK) Áp dụng các t/c của phép tính để tính nhanh. a) 2,77 b) - 2. Dạng 3: Tính toán (Bài24) + Y/c HS làm theo nhóm: Nhóm 1+2: câu a. Nhóm 3+4: câu b.. + HS HĐ nhóm: Nhóm 1+2: câu a. Nhóm 3+4: câu Bài 26 (16- SGK) b. Sử dụng máy tính bỏ túi. a) - 5,5497 b) - 0,42 Dạng 4: Sd máy tính bỏ túi (Bài26) + HS sử dụng + GV hướng dẫn HS sd máy máy tính bỏ túi thực hiện phép tính thực hiện phép tính. tính ở câu a) c). + Y/c HS làm câu a) c) và đọc kết quả. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức của bài. - Hướng dẫn về nhà : +Hệ thống các kiến thức đã học 1.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + BTVN : các phần chưa chữa. + Chuẩn bị bài ‘‘lũy thừa của một số hữu tỉ ’’ **************************************** Ngµy so¹n:04/09/2017 Ngµy d¹y: 11/09/2017 TIẾT 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ - Phát biểu được các quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. 2. Kỹ năng: - vận dụng khái niệm, các quy tắc trên trong tính toán 3. Thái độ: Tuân thủ, tán thành, hợp tác. - Tính toán cẩn thận, chính xác (lưu ý cơ số, số mũ) II. Đồ dùng dạy học: 1. Gv: Bảng ghi quy tắc tính tích, thương, luỹ thừa của luỹ thừa, MT bỏ túi. 2. Hs: Máy tính bỏ túi III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học: Khởi động + Kiểm tra bài cũ (5’) - Mục tiêu: nhớ lại và vận dụng định nghĩa, các quy tắc về luỹ thừa của số tự nhiên. - Cách tiến hành: HS1: Cho a là số tự nhiên, luỹ thừa bậc n của a là gì ? HS2: Viết kết quả sau dưới dạng luỹ thừa 34.35 ; 58:52 HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu lũy thừa với số mũ tự nhiên (10’) - Mục tiêu : - Phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ - Cách tiến hành : - Tương tự như số TN, nêu HS trả lời 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên định nghĩa luỹ thừa bậc n của Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x số hữu tỉ x (n > 1). là tích của n thừa số x. n - Nêu công thức x = ? xn = x.x…... x (n > 1) n thừa số x là cơ số, n là số mũ - G.v giới thiệu quy ước Quy ước: a a x1 = x ; x0 = 1 (x 0) x (b 0) x n ( ) n HS chú ý b b a n a a a.a...a a n Nếu : thì n x ( ) b b b b.b...b b n Tính như thế nào ? - Cho 1 h/s làm ?1. HS thực hiện 1. a an x n ( ) n n b b. ?1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gọi 1 h/s trình bày miệng 2 ý Gọi 3 h/s lên bảng làm phần còn lại. 2. ( 3) 2 9 3 2 16 4 4 . (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 3. 3 8 2 ( 2) 3 5 125 5 . (- 0,5)3 = - 0,125 (9,7)0 = 1. Gv chốt lại kt mục 1 HĐ2 : Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số (8’) - Mục tiêu : - Phát biểu được các quy tắc tính và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số - Cách tiến hành : 2. Tích và thương hai LT cùng ? Cho a N ; m , n N ; m cơ số. >n m n am. an = am +n Thì : a . a = ? HS thực hiện am : an = am - n am : an = ? - Phát biểu thành lời ? xm. xn = xm+n - Tương tự xm. xn = ? xm : xn = xm -n xm : xn = ? (x 0 ; m > n) Điều kiện x ? HS làm ?2 ?2 : a, (-3)2.(-3)3 = (-3)5 - Cho h/s làm ?2 : b, (-0,25) 5 : (-0,25)3 = (Gọi 2 hs lên bảng. 0,25)2 Gọi hs nhận xét, gv nhận xét, thống nhất kết quả. Gv chốt lại kt mục 2 HĐ3: Luỹ thừa của luỹ thừa (12’) - Mục tiêu: phát biểu được quy tắc và áp dụng quy tắc luỹ thừa của luỹ thừa để tính, sử dụng MTBT để tính luỹ thừa. - Đồ dùng: MTBT - Cách tiến hành: HS thực hiện 3. Luỹ thừa của luỹ thừa - Cho h/s làm ?3 ?3 a. (22)3 = 22.22.22 = 26 - Vậy tính luỹ thừa của 1 luỹ HS trả lời thừa ta làm thế nào ? - Hãy phát biểu thành lời ? - Cho h/s làm ?4 :. Thực hiện. - Cho h/s nhận xét đúng hay HS làm sai a. 23. 24 = (23)4 [] 1. 1 2 2 b. . 5. (xm)n = xm.n ?4 : a. 6 b. 2 a. S b. Đ. 10. 1 2.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. 52. 53 = 52+3 [] Vậy: am. an khác (am) Tìm xem khi nào am. an = (am)n. am. an = (am)n m + n = m.n m = n = 0 hoặc m = n = 2. - Cho h/s làm bài 33 HS hđn ppktb Hướng dẫn hs sử dụng MTBT 570 MS để tính.. Bài tập 33( SGK-T20) (- 0,2)2 = 0,04 (- 5,3)0 = 1 3,52 = 12,25 (- 0,12)3 = 0,001728 (+ 1,5)4 = 5,0625. Gv chốt lại kt mục 2 HĐ4 : Củng cố - Luyện tập (8’) - Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập - Cách tiến hành : Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa HS trả lời Bài 27: m n x .x =? 1 1 m n x :x =? 81 3 3 (xm)n = ?. 3. 1 729 9 2 4 64 4 . - Cho h/s làm bài 27 SGK-19 HS lên bảng - gọi 2 h/s lên bảng - H/s khác làm ra nháp Gọi hs nhận xét, gv thống nhất HS khác nhận kết quả. xét Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức của bài. - Hướng dẫn về nhà : +Hệ thống các kiến thức đã học + BTVN : 28 đến 33 (SGK – 19 + 20) + Chuẩn bị bài ‘‘Lũy thừa của một số hữu tỉ- tiếp’’ TuÇn 4 Ngµy so¹n: 08/09/2017 Ngµy d¹y: 17/09/2017. TIẾT 7: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (T) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được hai quy tắc về luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương 2. Kỹ năng: - vận dụng khái niệm, các quy tắc trên trong tính toán 3. Thái độ: Tuân thủ, tán thành, hợp tác. - Tính toán cẩn thận, chính xác (lưu ý cơ số, số mũ) II. Đồ dùng dạy học: 1. Gv: Bảng ghi quy tắc tính tích, thương, luỹ thừa của luỹ thừa, MT bỏ túi. 2. Hs: Máy tính bỏ túi 1.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học: Khởi động + Kiểm tra bài cũ (8’) - Mục tiêu: nhớ lại và vận dụng định nghĩa, các quy tắc về luỹ thừa của số tự nhiên. - Cách tiến hành: + HS1: Nêu định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x ? 3. 2 ? Tính : 5 . + HS2: Viết CT tính tích , thương của hai luỹ thừa cùng cơ số ? 3. 2. 5. 4. 1 1 3 3 . ?; : ? 5 5 Tính 3 3 . HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 :Luỹ thừa của một tích.( 12 ’) - Mục tiêu : - Phát biểu được quy tắc về luỹ thừa của một tích + Vận dụng quy tắc làm một số các bài tập - Cách tiến hành : I. Luỹ thừa của một tích ? giải bài tập ?1. (hđn 2 nhóm lên bảng ?1 đôi) (2.5)2 = 100 22.52 = 4.25= 100 => (2.5)2 = 22.52 3 3 Nhóm khác nhận xét 27 1 3 3 . 2 4 8 512 GV nhận xét và chuẩn ? Qua hai ví dụ trên, hãy nêu nhận xét: muốn nâng + Hs:muốn nâng một một tích lên một lũy thừa tích lên một luỹ thừa ta có thể nâng từng ta làm như thế nào ? thừa số lên luỹ thừa rồi nhân kết quả với - Gv hướng dẫn cách nhau . chứng minh : (x.y)n = (x.y) . (x.y)…….. (x.y) = (x.x….x). (y.y.y….y) HS thực hiện = xn . yn GV cho HS hđn theo ppktb làm ?2. 1. 1 2. 3. 3. 1 27 27 3 . . 4 8 64 512 3. 3. 1 3 1 3 . . 2 4 2 4. 3. Quy tắc : Với x , y Q, m,n N, ta có : (x . y)n = xn . yn ?2: 1 a) 3 . 5. 1 .3 3 . 5. .35 = = 15 = 1 b)(1,5)3. 8 = (1,5)3. 23 = (1,5 . 2)3 = 33 = 27.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> HS báo cáo GV gọi 2 nhóm lên bảng báo cáo HS nhận xét ? Hãy nhận xét bài của bạn GV nhận xét HĐ3: Luỹ thừa của một thương.( 10 ’) - Mục tiêu : - Phát biểu được quy tắc về luỹ thừa của một thương + Vận dụng quy tắc làm một số các bài tập - Cách tiến hành : - Yêu cầu hs giải bài tập HS thực hiện cá II. Luỹ thừa của một thương nhân ?3. ?3. 3. 8 2 27 3 . ? Hãy lên bảng thực hiện. 3. 2 HS đồng thời lên bảng. ( 2) 3 8 ( 2) 3 2 27 33 33 3 10 5 100000 3125 25 32 5. GV nhận xét và chuẩn. HS khác nhận xét. 10 5 10 10 5 5 3125 5 2 2 2. 5. Quy tắc : Với x , y Q, m,n N, ta có :. ? Qua hai ví dụ trên, em HS phát biểu có nhận xét gì về luỹ thừa của một thương ?. n. x xn ( y 0) yn y. ?4. ? Viết công thức tổng HS viết quát . 3 HS lên bảng làm ? hãy làm bài tập ?4 . GV nhận xét và chuẩn HĐ3 : Củng cố - Luyện tập.( 15 phút) - Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu kiến thức của bài - cách tiến hành : ? Hãy làm ?5 theo nhóm ?5 HS hđn lớn (6’) a)(0,125)3 .83 = (0,125 .8)3 = 13 = Treo bảng phụ lên bảng 1 b)(-39)4 :134 = (-39 : 13 )4 = (-3)4 HS báo cáo GV nhận xét và chuẩn = 81 GV treo bảng phụ bài 34 Hđcn làm bài (7’). *BT 34/22 SGK: a) Sai vì (-5)2. (-5)3 = (-5)5 b) Đúng 1.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV cho HS trả lời và sửa sai. c)Sai vì (0,2)10 :(0,2)5 =(0,2)5. GV nhận xét và chuẩn. d)sai vì e) Đúng.. 4. f)Sai vì. 8 1 2 1 7 7 . 10. . 810 23 48 22. 8. . 2 30 214 216. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài. - Hướng dẫn về nhà : + Ôn tập các quy tắc và công thức trog cả hai tiết - BTVN: 38, 40,trang 22, 23 SGK; bài 44, 45, 46, 50, 51trang 10,11 SBT. - Tiết sau luyện tập. 4 2 .4 3 (2 2 ) 2 .(2 2 ) 3 210 10 1 210 210 2. - Hướng dẫn bài 37 : **************************************** Ngµy so¹n: 15/09/2017 Ngµy d¹y: 18/09/2017 TIẾT 8: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ 2. Kỹ năng: - Vận dụng định nghĩa và các quy tắc tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa,lũy thừa của một tích ,lũy thừa của một thương vào chữa bài tập 3. Thái độ: Tuân thủ, tán thành, hợp tác. - Tính toán cẩn thận, chính xác (lưu ý cơ số, số mũ) II. Đồ dùng dạy học: 1. Gv: MT bỏ túi. 2. Hs: Máy tính bỏ túi III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học: HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Kiểm tra bài cũ (8’) - Mục tiêu : Hệ thống lại các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ - Cách tiến hành: Với x, y Q ; m, n N ? Hãy nêu quy tắc tính lũy HS 1 lên bảng 3 3 xm . xn = xm+n thừa của một tích? Viết công 1 3 1 .7 .7 1 (xm)n = xm.n thức 7 7 3 xm : xn = xm-n (x 0, m 1 3 .7 ? n) HS 2 lên bảng Tính : : 7 (xy)n = xn.yn ? Nêu và viết công thức tính 1.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> luỹ thừa của một thương 2. ( 27) ? 9 Tính : 3. ( 27) 4 ( 3) 12 ( 3) 3 9 9 ( 3) ( 3). . x y . n. =. xn yn. (y 0). HĐ2 : Luyện tập (35’) - Mục tiêu : - Vận dụng định nghĩa và các quy tắc tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa,lũy thừa của một tích ,lũy thừa của một thương vào chữa bài tập - Cách tiến hành : I.Dạng 1: Viết biểu thức dưới dạng các luỹ thừa. GV cho HS làm bài 38 Bài 38 (22 SGK): a)Viết dưới dạng luỹ thừa có HS lên bảng số mũ 9 ? Hãy lên bảng làm bài 38 HS khác nhận xét 227 = (23)9 = 89 GV nhận xét và chuẩn 318 = (32)9 = 99 b)Số lớn hơn: 227 = 89 < 318 = 99 HS lên bảng làm Bài 39 ( 23 SGK): GV gọi HS lên bảng làm bài bài 39/23 SGK) Viết x10 dưới dạng: 39 a)x10 = x7 . x3 b)x10 = (x2)5 HS khác nhận xét c)x10 = x12 : x2 GV nhận xét và chuẩn II.Dạng 2: Tính giá trị biểu thức - Yêu cầu làm bài 40/23 SGK Bài 3 (40/23 SGK): 2. - Gọi 3 HS trình bày cách làm 3 HS lên bảng ý a,c,d. GV nhận xét và chuẩn. HS nhận xét. - Yêu cầu HS làm dạng 3 tìm số tự nhiên n. - GV hướng dẫn HS làm câu -Làm theo GV câu a. a. - Cho cả lớp tự làm câu b và. -Tự làm câu b và c. 1. 2. 169 67 13 a) 14 14 196 4. 5 4.20 4 5.20 100 4 1 5 5 5 5 c) 25 .4 25.4 100 100. 10 5 6 4 5 4 d)= 3 . 5 2.5 5 . 2.3 4 3 5.5 4 = 2 5 .5 5. 2 4 .3 4 2 9 .5 3 4 .3.5 4 = = 3 = 512.5 2560 1 853 3 3 = 3 =. III.Dạng 3: Tìm số chưa biết Bài 42 (23 SGK): Tìm số tự nhiên n, biết: 16 a) 2 n. =2 2n = 16 : 2 = 8.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> c, gọi 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu nhận xét và sửa chữa. Yêu cầu làm BT 46/10 SBT Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho: a)2. 16 2n > 4 + Biến đổi các biểu thức số dưới dạng luỹ thừa của 2. b)9. 27 3n 243. -2 HS lên bảng 2n = 23 n = 3 làm. 3 n -Cả lớp nhận xét , a) 81 = -27 sửa chữa bài làm. (-3)n = 81.(-27)= (-3)4.(-3)3 (-3)n = (-3)7 n = 7 c)8n : 2n = 4 -Làm chung câu a (8 : 2)n = 4 trên bảng theo 4n = 41 n = 1 hướng dẫn của BT 46 (10 SBT) GV. a)2. 24 2n > 22 25 2n > 22 -Tự làm câu b vào 2 < n 5 vở BT. n {3; 4; 5} -1 HS lên bảng b) 9. 33 3n 35 làm. 35 3n 35 n = 5. TuÇn 5 Ngµy so¹n: 17/09/2017 Ngµy d¹y: 24/09/2017 TIẾT 9: TỈ LỆ THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức. 2. Kỹ năng: - vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức để giải các dạng toán : tìm hai số khi biết tổng hay hiệu và tỉ số của chúng. 3. Thái độ: Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học: Kiểm tra bài cũ (5’) +Tỉ số của hai số a và b với b 0 là gì? Kí hiệu. +So sánh hai tỉ số: 10 15. và. 1,8 2,7 .. 1 Tính 3 . 3. 2. 5. 4. 1 3 3 . ?; : ? 3 5 5. Khởi động (1’) - Mục tiêu : Gây hứng thú khi vào bài mới. 10 1,8 15 2,7 là một tỉ lệ thức . Vậy tỉ lệ thức là gì ? Tỉ - Cách tiến hành : Khi đó ta nói. lệ thức có tính chất ntn ta nghiên cứu bài hôm nay HĐGV HĐ1 : Tìm hiểu định nghĩa (10’). HĐHS 1. Ghi bảng.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Mục tiêu : Phát biểu đuọc định nghĩa tỉ lệ thức. - Cách tiến hành : -Trong bài tập trên, ta có hai Trả lời: Tỉ lệ thức là 1,8 10 một đẳng thức của hai tỉ số tỉ số bằng nhau 15 = 2,7 -1 HS lên bảng so + Ta nói đẳng thức 1,8 sánh 10 5 15 = 2,7 là một tỉ lệ thức. Vậy 15 21 = 7 tỉ lệ thức là gì? GV cho HS nghiên cứu SGK – VD1 ? Hãy nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức.. 12,5 17,5. =. 125 175. =. 5 7. I. Định nghĩa - Định nghĩa (SGK – 24) a c b d (hay a:b = c :d ). Trong đó: a, d gọi là ngoại tỉ b, c gọi là trung tỉ VD1 : SGK. HS phát biểu ?1. ? Nêu cách viết khác của tỉ lệ thức a : b = c : d , cách gọi tên các số hạng 2 5. 6 15. ? Tỉ lệ thức = có cách viết nào khác? nêu các số hạng của nó?. -Yêu cầu làm ?1 hđn. 1 HS trả lời:. Viết: 2 : 5 = 6 : 15 Các số hạng của tỉ lệ thức trên là 2; 5; 6; 15 2; 15 là ngoại tỉ, 5; 6 là trung tỉ.. 2 2 1 1 :4 . 5 4 10 và a) 5 2 4 :4 :8 5 5 = 1 7 1 1 3 :7 . 2 7 2 b) 2 2 1 12 5 1 2 :7 . 5 5 5 36 3 1 2 1 3 :7 2 :7 5 5 2 . HS báo cáo vào bảng phụ. HĐ2 : Tính chất (17’) - Mục tiêu : Phát biểu tính chất của tỉ lệ thức + vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức để giải các dạng toán : tìm hai số khi biết tổng hay hiệu và tỉ số của chúng. - Cách tiến hành : -Đã biết khi có tỉ lệ thức II/ Tính chất: a c a)Tính chất 1( t/c cơ bản) b = d mà a, b, c, d Z ; *VD: 18 24 b, d 0 theo định nghĩa phân 27 36 18.36 = 24.27 số bằng nhau ta có ad = bc. a c Ta xem t/c này có đúng với tỉ * Nếu có b = d số nói chung không? a c -Yêu cầu đọc ví dụ SGK -1 HS đọc to ví dụ b d .bd = .bd SGK 2.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Yêu cầu tự làm ?2. -Tiến hành làm ?2. -Sau khi HS làm ?2 xong GV giới thiệu cách phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: “Trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ”. a b. c d. -Đã biết = ad = bc ngược lại có đúng không? + Gợi ý: Chia cả 2 vế của đẳng thức cho tích b.d ta được tỉ lệ thức nào ?. ad = bc. . - HS: từ ad = bc Chia 2 vế cho tích bd ta được: =. ad bd. =. bc bd. . a b. c d. a b. c d. Vậy = ad = bc *T/c: Trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ b)Tính chất 2: ad = bc. a c b d. d c b a. a b c d. d b c a. ? Từ một đẳng thức ta suy ra được mấy tỉ lệ thức ? -Yêu cầu đọc ví dụ SGK.. HS tương tự ta có thêm 3 tỉ lệ thức nữa. -Yêu cầu HS bằng cách tương -1 HS đọc to VD tự làm ?3 SGK. -Tự làm ?3 bằng cách tương tự VD HĐ3 : Củng cố – luyện tập (8’) - Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS - Cách tiến hành : Yêu cầu làm bài 3 vở BT -2 HS lên bảng làm (46/26 SGK) câu a. bài 3, HS khác làm -Gọi 2 HS lên bảng làm . trong vở BT in. -Cho nhận xét kết quả.. Bài 46 (26- SGK): Tìm x: x 2 27 3,6 a). 3,6 . x = -2 .. 27 2.27 ? từ cách làm ta có thể rút ra -Trả lời: được muốn tìm 1 trung tỉ +Muốn tìm 1 trung tỉ x = 3,6 x = -15 hoặc 1ngoại tỉ ta làm thế nào? có thể lấy tích của ngoại tỉ chia cho trung tỉ kia. +Muốn tìm 1 ngoại tỉ có thể lấy tích của trung tỉ chia cho -Yêu cầu HS làm Bài 47/26 Bài 47 (26 SGK): ngoại tỉ kia. 2.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> SGK ? Làm thế nào để có được các tỉ lệ thức ? - Yêu cầu cả lớp cựng làm. HS trả lời. 6 42 6 9 63 42 a) 9 63 ; 42 63 ; 9 6 ; 63 9 42 6 .. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + BTVN: 44, 45, 46c, 48 trang 26 SGK. + Hướng dẫn BT 44 SGK thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên: a)1,2 : 3,24 =. 120 324. 10 27. = ********************************************** Ngµy so¹n: 22/09/2017 Ngµy d¹y: 25/09/2017 Tiết 10: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố lại khái niệm tỷ lệ thức .các tính chất của tỷ lệ thức . 2/ Kỹ năng: - Vận dụng được các tính chất đó vào trong bài tập tìm thành phần chưa biết trong một tỷ lệ thức, thiết lập các tỷ lệ thức từ một đẳng thức cho trước 3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK , bảng phụ có ghi bài tập 50 / 27 . - HS: SGK, thuộc bài và làm bài tập đầy đủ . III/ Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2.Kiểm tra bài cũ Hoạt động1: Chữa bài tập: Nêu định nghĩa tỷ lệ thức? Xét xem các tỷ số sau có lập thành tỷ lê thức? a/ 2,5 : 9 và 0,75 : 2,7 ? b/ -0,36 :1, 7 và 0,9 : 4?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BẢNG. Hs phát biểu định nghĩa tỷ I/ Chữa bài tập: lệ thức . a/ 2,5 : 9 = 0,75 : 2,7. b/ -0,36 : 1,7 # 0,9 : 4 Hs viết công thức tổng quát các tính chất của tỷ lệ thức . x.0,5 = - 0, 6 .(-15 ) x = 18 2.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nêu và viết các tính chất của tỷ lệ thức? Tìm x biết:. 2/ Luyện tập. Bài 49: ( SGK ) Từ các tỷ số sau có lập thành tỷ lệ thức? a/ 3,5 : 5, 25 và 14 : 21 Ta có:. x − 0,6 = ? − 15 0,5. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 49: ( SGK ) Từ các tỷ số sau có lập được tỷ lệ thức? Gv nêu đề bài . Nêu cách xác định xem hai tỷ số có thể lập thành tỷ lệ thức không?. Để xét xem hai tỷ số có thể lập thành tỷ lệ thức không, ta thu gọn mỗi tỷ số và xét xem kết quả có bằng nhau 3,5 350 2 không . = = 5 , 25 525 3 Nếu hai kết quả bằng nhau ta có thể lập được 14 :21= 2 3 tỷ lệ thức, nếu kết quả Vậy: 3,5 : 5,25 = không bằng nhau, ta 14 :21 Yêu cầu Hs giải bài tập không lập được tỷ lệ 3 2 1? b/39 :52 và 2,1 : thức . 10 5 Hs giải bài tập 1 . 3,5 Bốn Hs lên bảng giải . Ta có: Hs nhận xét bài giải . 3 2 393 5 3 39 : 52 = . = Gọi bốn Hs lên bảng 10 5 10 262 4 giải . 21 3 2,1 :3,5= = Gọi Hs nhận xét bài giải 35 5 3 2 của bạn . 39 :52 10 5 Vậy: 2,1:3,5. c/ 6,51 : 15,19 7 d/. =3:. 2 3 0,9 :(− 0,5) − 7 :4. Hs đọc kỹ đề bài . Bài 2 Bài 51: ( SGK ) Nêu cách giải: Lập tất cả các tỷ lệ Bài 51: ( SGK ) Lập tỷ - Lập đẳng thức từ thức có thể được từ lệ thức từ đẳng thức cho bốn số đã cho . bốn số sau ? trước: - Từ đẳng thức vừa a/ 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 Yêu cầu Hs đọc đề bài . lập được suy ra Ta có: 1,5 . 4,8 = 2 . Nêu cách giải? 3,6 các tỷ lệ thức Vậy theo công thức đã ta có thể suy ra các tỷ lệ thức sau: học . 1,5 3,6 1,5 2 = ; = ; 2 4,8 3,6 4,8 4,8 3,6 4,8 2 = ; = 2 5 3,6 1,5. Gv kiểm tra bài giải của Hs .. b/ 5 ; 25; 125 ; 625. Bài 50: ( SGK ) 2.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. 1. 3. 1. B. 2 :3 2 = 4 :5 4 . Bài 50: ( SGK ) . Gv nêu đề bài . Hs tìm thành phần I (−15) :35=27 :9 − 63 ¿ Hướng dẫn cách giải: chưa biết dựa trên N. 14 : 6 = 7 : 3 Xem các ô vuông là số đẳng thức a.d = b.c . H. 20 : (-25) = (-12) : chưa biết x, đưa bài 15 toán về dạng tìm thành 2,4 5,4 phần chưa biết trong tỷ T. 6 =13 , 5 lệ thức . − 4,4 − 0 , 84 ư. 9,9 = 1 , 89 Sau đó điền các kết quả tương ứng với các ô số 4 2 2 1 Y. 5 :1 5 =2 5 :4 5 . bởi các chữ cái và đọc − 0 , 65 − 6 .55 dòng chữ tạo thành. = ế. . Hs suy ra đẳng thức: a. d = b .c . A. sai , B. sai , c . đúng, và D.sai. 0 , 91 9 ,17 3 1 1 U. 4 :1 4 =1 5 :2 0,3 0,7 L. 2,7 = 6,3 1 1 1 1 ợ . 2 :1 4 =1 3 :3 3 ;. ;. C. 6:27=16:72 Tác phẩm T: Binh thư yếu lược . Bài 52: ( SGK ) Chọn kết quả đúng:. Bài 52 ( SGK ) Gv nêu đề bài . Từ tỷ lệ thức đã cho, hãy suy ra đẳng thức? Từ đẳng thức lập được, hãy xác định kết quả đúng?. Từ tỷ lệ thức. a c = , b d. với a,b,c,d #0 . Ta có: a .d = b .c . Vậy kết quả đúng là: C.. 4. Củng cố: Nhắc lại cách giải các bài tập trên. 5. Hướng dẫn: + - Ôn lại các bài tập đã làm. + BTVN: 53/27,28 SGK; 62, 64 70/ 13, 14 SBT + Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau” ************************************** TuÇn 6 2. d c = . b a.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngµy so¹n: 24/09/2017 Ngµy d¹y: 01/10/2017 TIẾT 11 : TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận biết được tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kỹ năng : - vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các dạng toán 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học: Kiểm tra bài cũ (5’) ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. ? Chữa bài tập 70c,d/ 13 SBT: Tìm x trong các tỉ lệ thức c)0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75 d). 1. 1 3:. 2 3. 0,8 = : 0,1x. Khởi động (1’) - Mục tiêu : Gây hứng thú khi vào bài mới. - Cách tiến hành : Như SGK HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Mục tiêu : - Nhận biết được tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau. - Cách tiến hành : I. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Yêu cầu làm ?1 HĐN làm ?1 ?1 . Với b d và b -d , ta có :. GV nhận xét và chuẩn. Các nhóm báo cáo. ? Hãy đọc cách lập luận của SGK. HS đọc. a c ? Vậy từ b d ta có thể viết. HS trả lời. các dãy tỉ số nào? 2. a c a c a c b d bd b d. - Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỷ số bằng nhau :.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> GV cho HS tìm hiểu SGK ? Từ dãy tỉ số bằng nhau a c e b d f ta có thể viết các. a c e Từ dãy tỷ số b d f ta. suy ra HS tìm hiểu và viết a c e. a c e a c e b d f bd f b d f. dãy tỉ số bằng nhau nào? Cá nhân đọc VD GV cho HS đọc ví dụ SGK VD : SGK HĐ2 : Chú ý (8’) - Mục tiêu : Nhận biết các viết khác của dãy tỉ số bằng nhau. - Cách tiến hành : II. Chú ý Nêu chú ý như SGK. a 2. -Theo dõi GV nêu chú ý và xem SGK.. *Khi = nói a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5. Viết: a : b: c = 2 : 3 : 5. -HS tự làm ?2.. ?2. -Yêu cầu tự làm ?2 GV nhận xét và chuẩn. b c 3= 5. HS lên bảng HS khác nhận xét. HĐ3 : Luyện tập - Mục tiêu : - vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các dạng toán. - Cách tiến hành : Bài 54 (SGK - 30 ) GV cho HS làm bài 54 và Theo tính chất của dãy tỷ số bằng 57 nhau, ta có : x y xy 3 5 35. Thay tổng x + y bằng 16 , được : x 16 2 x 6 3 8 y 16 2 y 10 5 8. HS hđn làm GV cho hs hđn làm. GV nhận xét và chuẩn. Các nhóm báo cáo. Vậy hai số cần tìm là : x = 6 và y = 10 Bài 57 (SGK – 30) Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng là x, y, z x 2. 2. =. y 4. =. x yz z 5 = 245. =. 44 11 =. 4.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> x=4.2=8 y = 4 . 4 = 16 Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. + BTVN: 59 đến 64 (SGK - 31) + Tiết sau luyên tập. *******************************. Ngµy so¹n: 29/09/2017 Ngµy d¹y: 02/10/2017 TIẾT 12: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập củng cố các kiến thức về tính chất dãy tỉ số bằng nhau 2. Kỹ năng: - vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức để giải các dạng toán 3. Thái độ: Tuân thủ, tán thành, hợp tác. - Tính toán cẩn thận, chính xác (lưu ý cơ số, số mũ) II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG GV HS 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: HSviết: I/ Chữa bài tập: Hoạt động 1: Chữa bài a c a c a c Bài tập 57 – SGK / b d bd b d tập: (b T30: GV kiểm tra: d) Gọi số viên bi của 3 HS1(Yếu): Nêu tính Bài tập 57 – SGK / chất của dãy tỉ số bằng bạn Minh, Hùng, nhau (ghi bằng kí hiệu) T30: Dũng lần lượt là a, b, Gọi số viên bi của 3 bạn HS2 làm bài tập 57 c Minh, Hùng, Dũng lần a b c SGK lượt là a, b, c 2 4 5 Ta có: Gọi 1 hs lên bảng trình bày. Ta. có:. 2. a b c 2 4 5.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> a b c a b c 44 4 2 4 5 2 4 5 11 a 8 b 16 c 20 . Hoạt động 2: Luyện Hs đọc đề và giải. tập: Bài 59: (SGK )Gv nêu Viết các tỷ số đã cho dưới dạng phân số, sau đề bài . đó thu gọn để được tỷ số của hai số nguyên .. a b c a b c 44 4 2 4 5 2 4 5 11 a 8 b 16 c 20 . II/ Luyện tập: Bài 59: (SGK )Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên: ¿. 204 −17 = − 312 26 1 −3 4 − 6 b/ −1 :1 ,25= . = 2 2 5 5 3 4 16 c/ 4 :5 =4 . = 4 23 23 ¿. a /2 , 04 :(−3 , 12)=. Gọi Hs lên bảng giải . Kiểm tra kết quả và nhận xét bài giải của mỗi học sinh . Bài 60: Gv nêu đề bài . Yêu cầu Hs đọc đề và nêu cách giải? Gợi ý: dựa trên tính chất cơ bản của tỷ lệ thức . Thực hiện theo nhóm . Gv theo dõi các bước giải của mỗi nhóm .. ( ). Bài 60: Tìm x trong Hs đọc kỹ đề bài. Nêu cách giải theo ý các tỷ lệ thức sau T: 1 2 3 2 mình . a/ . x : =1 :. (3 ) 3. Hs thực hiện phép tính theo nhóm .. Mỗi nhóm trình bày bài giải . Các nhóm kiểm tra kết quả lẫn nhau và nêu Gv kiểm tra kết quả, nhận xét . nêu nhận xét chung . Hs viết công thức:. 4 5 1 7 5 2 1 35 => . x= . . => . x = 3 4 2 3 3 12 35 1 35 => x = : => x= 12 3 4 b/4,5 :0,3=2 ,25 :(0,1. x) 0,3 .2 , 25 => 0,1 x= => x=0 , 15 :0,1 4,5 => x =1,5 1 c /8 : . x =2 :0 , 02 4 1 => x=0 ,08 => x=0 , 32 4. ( ). Bài 3: Toán về chia tỷ lệ: Hs vận dụng công thức 1/ Tìm hai số x và y biết: trên để giải bài tập a. Bài 3: x y a/ 5 = 9 và x – y = Gv nêu đề bài . Yêu cầu Hs vận dụng Một hs lên bảng giải 24 tính chất của dãy tỷ số bài tập b. Theo tính chất của tỷ bằng nhau để giải? lệ thức: Viết công thức tổng quát tính chất của dãy tỷ số bằng nhau? a c e a+ c+ e a − c+ e = = = = b d f b+d + f b −d + f. 2.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tương tự gọi Hs lên bảng giải các bài tập b; 2 c. Hs rút được x = 5 y . Kiểm tra kết quả . 2 Thay x vào ta có: 5 y Gv nêu bài tập d . 2 = 10 Hướng dẫn Hs cách giải => y2 = 25 => y = 5 ; y . = -5 Vận dụng tính chất cơ bản của tỷ lệ thức, rút x Hs tìm x bằng cách từ tỷ lệ thức đã cho thay giá trị của y vào .Thay x vào đẳng thức đẳng thức x.y = 10 . x.y = 10 . y có hai giá trị, do đó x cũng có hai giá trị.Tìm x ntn? Các nhóm tiến hành các bước giải . Tương tự yêu cầu Hs giải bài tập e . Gv nêu đề bài . Yêu cầu Hs giải theo nhóm. x y x − y 24 = = = =−6 5 9 5 − 9 −4 x => =−6 => x=−30 5 y => =− 6=> y=−54 9 x y b/ = và y – x = 1,8 3,2. 7. x. y. c/ 5 = 8 42 x y d/ = 2 5. và x + 2y = và x . y = 10. Từ tỷ lệ thức trên ta có:. 2 x= y ,thay 5. x. vào x.y =10 được: 2 2 y =10 => y=5 ; y=−5 5. - Với y =5 => x = 10:5= 2 - Với y = -5 => x =10:(-5) = -2 x y e/ = 5 7. và x . y = 35. 2/ (bài 64b) Gọi số Hs khối 6, khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là x, y, z , t . Theo đề bài:. Bài 64 :b)Gv nêu đề bài HD cách giải. x y z t = = = . 9 8 7 6. Vì số Hs khối 9 ít hơn số Hs khối 7 là 70 Hs, nên ta có:. y t y − t 70 = = = =35 ,=> 8 6 8−6 2 y t =35 => y=280 ; =35 => t=210 8 6 z x =35 => z =245; =35 => x=315 7 9. 4. Củng cố Nhắc lại tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.Cách giải các 2.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> dạng bài tập trên . Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Ôn lại các bài tập đã làm. + BTVN: 63/31 SGK; 78, 79, 80, 83/14 SBT + Xem trước bài “Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn”. + Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, tiết sau mang máy tính bỏ túi. *********************************** TuÇn 7 Ngµy so¹n: 01/10/2017 Ngµy d¹y: 08/10/2017 TIẾT 13 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận biết được số tp hữu hạn, số thập phân vô hạn. - Giải thích được vì sao một phân số cụ thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2. Kỹ năng : - vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các dạng toán 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học: Kiểm tra bài cũ (5’) 3 37 5 ; ; Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân : 20 25 12. Khởi động (1’) - Mục tiêu : Gây hứng thú khi vào bài mới - Cách tiến hành : Khi đó kết quả ở phép chia 1 và 2 là số thập phân hữu hạn , còn kết quả ở phép chia 3 là số thập phân vô hạn tuần hoàn . Để hiểu kĩ hơn về vấn đề này ta nghiên cứu bài hôm nay HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Số thập phân hữ hạn, số thập phân vô hạn (15’) - Mục tiêu : - Nhận biết được số tp hữu hạn, số thập phân vô hạn. - Cách tiến hành : - GV: Số thập phân 0,15 và - Nghe GV giới I. Số thập phân hữu hạn , số 1,48 gọi là số thập phân hữu thiệu thập phân vô hạn tuần hoàn : 3.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> hạn vì khi chia tử cho mẫu của phân số đại diện cho nó đến một lúc nào đó ta có số dư bằng 0 . - GV: Số 0,416666… gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì khi chia 5 cho 12 ta có chữ số 6 được lập lại mãi mãi không ngừng . - GV: Số 6 đó gọi là chu kỳ của số thập phân 0, 416666…. VD :. - Hs viết các số ? Viết các phân số sau dưới dưới dạng số thập dạng số thập phân vô hạn phân hữu hạn, vô tuần hoàn và chỉ ra chu kỳ hạn bằng cách chia tử cho mẫu : của nó :. 5 0,416666... 0,41(6) ** 12. 3 0,15 20 37 1,48 25 5 0,416666... 12. Các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân .(còn gọi là số thập phân hữu hạn ). 7 14 17 16 12 19 7 ; ; ; ; ; ; ? 3 13 24 15 25 20 8. Số 0,416666… gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6 .. - Hs nêu nhận xét - GV theo dõi HS làm bài theo ý mình . dưới lớp - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài - GV cùng HS nhận xét đánh giá kết quả của bạn . HĐ2 : Nhận xét (15’) - Mục tiêu : - Nhận biết được số tp hữu hạn, số thập phân vô hạn. - Cách tiến hành : - GV: Nhìn vào các ví dụ về II. Nhận xét : số thập phân hữu hạn , em có Thừa nhận : nhận xét gì về mẫu của phân - Nếu một phân số tối giản với số đại diện cho chúng ? mẫu dương mà mẫu không có Gợi ý : Phân tích các mẫu ra - Hs phân tích : ước nguyên tố khác 2 và 5 thì 2 thừa số nguyên tố ? 25 = 5 ; 20 = phân số đó viết được dưới dạng 22.5 ; 8 = 23 số thập phân hữu hạn . + Chỉ chứa thừa - Nếu một phân số tối giản với ? Có nhận xét gì về các thừa số nguyên tố 2 và mẫu dương mà mẫu có ước số nguyên tố có trong các số 5 hoặc các luỹ nguyên tố khác 2 và 5 thì phân thừa của 2 và 5 . số đó viết được dưới dạng số vừa phân tích ? thập phân vô hạn tuần hoàn . 3 24 = 2 .3 ; VD : 18 ? Xét mẫu của các phân số 15 = 3.5 ; 3; 13 . Phân số 25 viết được dưới dạng còn lại trong các ví dụ trên? số thập phân hữu hạn . + Xét mẫu của 3.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 18 ? Qua việc phân tích trên, các phân số trên, 0,72 25 ta thấy ngoài các em rút ra được kết luận gì ? 8 thừa số 2 và 5 chúng còn chứa Phân số 9 chỉ viết được dưới các thừa số dạng số thập phân vô hạn tuần 8 nguyên tố khác . 0, (8) hoàn . 9 . Hs nêu kết GV yêu cầu HS đọc nhận xét luận . ở SGK Kết luận: Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều biểu diễn Làm bài tập ?. được một số hữu tỷ và ngược lại + HS đọc lại mọi số hữu tỉ đều biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? - Gv nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập 1 5 13 0,25; 0,8(3); 0,26; phân. 4 6 50. ? Câu nói sau đúng hay sai : Mỗi số hữu tỉ đều viết được + Câu nói đúng dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn + HS suy nghĩ và ? Liệu điều ngược lại có khẳng định câu ngược lại cũng đúng không ? đúng GV đưa VD minh hoạ : + Với số thập phân hữu hạn - HS theo dõi qua khi đổi ra phân số ta đã làm bảng phụ hoặc máy chiếu được + Với số thập phân vô hạn không tuần hoàn thì đổi ntn? Chẳng hạn : 1 4 0,(4) = 4.0,(1) =4. 9 = 9 Q 1 25 0,(25)=0,(01).25=25. 99 99 Q. + HS trả lời:. ? Hãy trả lời câu hỏi phần đóng khung ? ? Khẳng định điều đó ? 3. 17 11 0,136; 0,2(4); 125 45 7 1 0,5 14 2.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> HĐ3 : Củng cố (8’) - Mục tiêu : - Nhận biết được số tp hữu hạn, số thập phân vô hạn. - Cách tiến hành : ? Nhắc lại nội dung bài học . - HS đứng tại chỗ trả lời + Số 0, 323232…là số hữu tỉ Làm bài tập 65; 66 / 34 + 0,323232…=32.0,(01) 1 32 - GV theo dõi HS làm bài dưới lớp – uốn nắn giúp đỡ = 32. 99 99 Q HS yếu + 2HS lên bảng làm bài ? Nhận xét đánh giá kết quả từng bài ? - GV cùng HS đánh giá đ-s. + HS cả lớp làm bài độc lập. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Học thuộc bài. + BTVN: 67 đến 71 (SGK – 34+35) + Xem trước bài “luyện tập.”. *************************************** Ngµy so¹n: 04/10/2017 Ngµy d¹y: 09/10/2017 TIẾT 14 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Vận dụng kiến thức đã học về số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn làm các bài tập về viết phân số hoặc thương dưới dạng số thập phân và ngược lại. So sánh hai số thập phân. 2. Kỹ năng : So sánh, rut gọn, tính toán. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học: Kiểm tra bài cũ + Khởi động (8’) ? Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?. 3.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> ? Xét xem các phân số sau có viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? 16 12 4 9 11 ; ; ; ; ? 27 25 15 20 8. ? Nêu kết luận về quan hệ giữa số hưũ tỷ và số thập phân ? HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Làm bài tập dạng viết phân số hoặc thương dưới dạng số thập phân và ngược lại -Mục tiêu : - Vận dụng kiến thức đã học về số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn làm các bài tập về viết phân số hoặc thương dưới dạng số thập phân và ngược lại. - Cách tiến hành : Bài 69 (SGK - 34) GV cho HS làm bài tập 69 HS thực hiện a)8,5: 3 = 2,8(3); b) 18,7: 6 = 3,11 (6) GV gọi HS lên bảng HS lên bảng c) 58: 11 = 5, (27) ; d) 14,2: 3,33 = 4, (264) GV cho HS khác lấy HS khác nhận xét MTBT kiểm tra kết quả và Bài 71(SGK – 35) 1 1 nhận xét 0, (01) ; 0, (001) 99. 999. GV nhận xét và chuẩn HS hđn GV cho HS hđn thêo PPKTB làm bài 71(6’) GV cho các nhóm nhận xét Gv nhận xét và chuẩn. Các nhóm nhận xét. GV cho HS làm bài 70 GV gọi 2 HS lên bảng. HS lên bảng. Bài 70 trang 35 SGK: 32 8 a) 0,32 = 100 25 ; 124 31 b) –0,124= 1000 250 ; 128 32 c) 1,28 = 100 25 ; 312 78 25 d) –3,12 = 100. HS nhận xét GV cho HS nhận xét GV nhận xét và chuẩn HĐ2: Làm bài tập dạng thứ tự -Mục tiêu : - Vận dụng kiến thức đã học về số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn làm các bài tập về thứ tự. - Cách tiến hành GV cho HS làm bài 72 Bài 72 (SGK – 35) 0,(31) = 0,313131313… GVHD : Viết các số thập 0,3(31) = 0,3131313… phân vô hạn tuần hoàn Vậy 0,(31) = 0,3(13) không có ngoặc. Sau đó so sánh. 3.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> HS lên bảng GV gọi HS lên bảng HS khác nhận xét Gv nhận xét và chuẩn *Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài đã chữa + Xem trước bài “Làm tròn số” ********************************************. TuÇn 8 Ngµy so¹n: 05/10/2017 Ngµy d¹y: 15/10/2017 TIẾT 15 : LÀM TRÒN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận biết được khái niệm làm tròn số - Vận dụng được quy ước làm tròn số trong các trường hợp cụ thể. - Nhận biết được ý nghĩa của việc làm tròn số. 2. Kỹ năng : Vận dụng quy tắc làm tròn số làm các bài tập. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học: Kiểm tra bài cũ (3’) Một trường học có 425 HS, số HS khá giỏi có 302 em. Tính tỉ số phần trăm HS khá giỏi của trường đó. - giải Tỉ số phần trăm học sinh khá giỏi của trường đó là: 302.100% 71,058823...% 425. Khởi động (2) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Ta thấy tỉ số phần trăm của số HS khá giỏi của nhà trường là một số thập phân vô hạn. Số đó người ta có thể làm tròn để cho kết quả gọn hơn. Vậy làm tròn số như thế nào đó là nội dung bài hôn nay 3.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Tìm hiếu ví dụ (15’) - Mục tiêu : - Nhận biết được khái niệm làm tròn số. - Cách tiến hành : - GV: vẽ trục số sau lên bảng 1. Ví dụ Ví dụ1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. - giải ? Biểu diễn số thập phân 4.3 và 4.9 lên trục số? ? Số thập phân 4.3 gần với số nguyên nào nhất? Tương tự với số 4.9? ! Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau: 4.3 4 4.9 5 Kí hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”. - Lên bảng biểu diễn. 4. 4. 4. 3 5. 4. 9 5. 5. 4. 5. 8 6. Ta viết : - Số 4.3 gần số 4.3 4 4.9 5 nguyên 4 nhất Kí hiệu đọc là “gần bằng” - Số 4.9 gần số hoặc “xấp xỉ” để làm tròn số thập phân đến nguyên 5 nhất hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với nó nhất.. ? Vậy để làm tròn số thập - Lấy số nguyên phân đến hàng đơn vị ta lấy số gần với nó nhất. nguyên nào? - HS lên bảng làm. Cho HS làm ?1 - HS lên bảng làm. - Cho HS làm ví dụ 2 - Giải thích thế nào là làm tròn nghìn. HS làm - Cho HS làm ví dụ 3 - Giải thích thế nào là làm tròn đến hàng phần nghìn. Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn. Do 73000 gần với số 72900 hơn nên ta viết 72900 73000 (tròn nghìn) Ví dụ 3: Làm tròn số 0.8134 đến hàng phần nghìn (làm tròn đến số thập phân thứ 3) - giải 0.8134 0.813. HĐ1 : Quy ước làm tròn số (15 phút) 3.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Mục tiêu : - Nhận biết và vận dụng được quy ước làm tròn số trong các trường hợp cụ thể. + Nhận biết được ý nghĩa của việc làm tròn số. - Cách tiến hành : 2. Quy ước làm tròn số ? Vậy cần giữ lại mấy số thập - Giữ lại 3 chữ số ( phân ở kết quả? thập phân ở kết TH1: Ví dụ: a )86.149 86.1 ! Từ các ví dụ trên ta có quy quả b)542 5420 ước như sau: - Giới thiệu các quy ước như TH2: Ví dụ: a )0.0861 0.09 trong SGK - Cho HS áp dụng các quy ước b)1573 1600 để làm các ví dụ minh hoạ - Làm các ví dụ ?2 minh hoạ a) 79.3826 79.383 - Cho HS làm ?2 b) 79.3826 79.38 HS hđ theo nhóm c) 79.3826 79.4 (Theo nhóm KTB) () HĐ3 : Vận dụng (8’) - Mục tiêu : Vận dụng quy tắc làm tròn số làm các bài tập. - Cách tiến hành : Yêu cầu phát biểu hai qui ước 2 HS phát biểu qui Bài 73 (SGK - 36) của phép làm tròn số. ước cách làm tròn 7,923 7,92 số. 17,418 17,42 Yêu câu làm BT 73/36 SGK. 79,1364 79,14 Gọi 2 HS lên bảng làm. 1 HS đọc to đầu 50,401 50,40 bài 73/36. 0,155 0,16 60,996 61,00 Gọi các HS khác đọc kết quả Bài 74 (SGK - 36) tự làm. 2 HS lên bảng làm Điểm trung bình môn toán của BT bạn Cường là: Yêu cầu 1 HS đọc to BT 74/36 7,26…. 7,3 SGK Các HS khác đọc GV tóm tắt lên bảng. kết quả. 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + Học thuộc quy tắc. + BTVN : 76, 77, 78, 79 trang 37, 38 SGK; số 93, 94, 95 trang 16 SBT. + Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước dây hoặc thước cuộn. 3.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Giờ sau luyện tập. ***********************************. Ngµy so¹n: 06/10/2017 Ngµy d¹y: 16/10/2017 TIẾT 16 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Củng cố lại các quy ước làm tròn số 2. Kỹ năng : Vận dụng quy tắc làm tròn số làm các bài tập. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (2) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Bài học hôm nay ta vận dụng kiến thức làm tròn số vào làm bài tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động1: Chữa bài tập: Nêu các quy ước làm tròn số? Làm tròn các số sau đến hàng trăm: 342,45 ; 45678 ? Làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứ hai:12,345 ? ? Tính đường chéo màn hình của Tivi 21 inch? sau 1đó làm tròn kết quả đến cm?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BẢNG. Hs phát biểu quy ước. 324,45 300.( tròn tră m) 45678 45700.( tròn tră m) 12,345 12,35 (tròn phần trăm). I/ Chữa bài tập: 324,45 300.( tròn tră m) 45678 45700. ( tròn tră m) 12,345 12,35 (tròn phần trăm). Hs tính đường chéo màn hình: 21 . 2,54= 53, 34 (cm) Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị ta được:. Bài 78:( SGK) Ti vi 21 inch có chiều dài của đường chéo màn hình là: 21 . 2,54 = 53,34 (cm) 53 cm.. 3.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 53 cm. Hoạt động2: Luyện tập: Bài 79: (SGK) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs làm tròn số đo chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đến hàng đơn vị? Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó? Gv kiểm tra kết quả và lưu ý Hs kết quả là một số gần đúng. Bài 80: (SGK) Gv nêu đề bài. Gv giới thiệu đơn vị đo trọng lượng thông thường ở nước Anh: 1 pao 0,45 kg. Tính xem 1 kg gần bằng?pao. Gv nêu đề bài. Yêu cầu các nhóm Hs thực hiện theo hai cách. (mỗi dãy một cách) Gv yêu cầu các nhóm trao đổi bảng nhóm để kiểm tra kết quả theo từng bước: +Làm tròn có chính xác? +Thực hiện phép tính có đúng không? Gv nhận xét bài giải của các nhóm. Có nhận xét gì về kết quả của mỗi bài sau khi giải theo hai cách?. Hs làm tròn số đo chiều dài và chiều rộng: 4,7 m 5m. 10,234 10 m. Sau đó tính chu vi và diện tích.S. Lập sơ đồ: 1pao 0,45 kg ? pao 1 kg => 1 : 0,45. II/ Luyện tập: Bài 79: (SGK) CD : 10,234 m 10 m CR : 4,7 m 5m Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật: P (10 + 5) .2 30 (m) Diện tích mảnh vườn đó: S 10 . 5 50 2 (m ) Bài 80: (SGK) 1 pao 0,45 kg. Một kg gần bằngM: 1 : 0,45 2,22 (pao). Ba nhóm làm cách 1, Bài tập: Tính giá trị ba nhóm làm cách 2. của biểu thức sau bằng hai cách: Các nhóm trao đổi a/ 14,61 . 7,15 + 3,2 bảng để kiểm tra kết Cách 1: quả. 14,61- 7,15 + 3,2 15- 7 + 3 11 Cách 2: 14,61 - 7,15 + 3,2 = 7, 46 + 3,2 = 10,66 11 b/ 7,56 . 5,173 Một Hs nêu nhận xét Cách 1: về kết quả ở cả hai 7,56 . 5,173 8 . 5 cách. 40. Cách 2: 7.56 . 5,173 = 39,10788 39. c/ 73,95 : 14,2 Cách 1: 73,95 : 14,2 74:14 5 3.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Cách 2: 73,95 : 14,2 5,207 5. d/ (21,73 . 0,815):7,3 Cách 1: (21,73.0,815) : 7,3 (22 . 1) :7 3 Cách 2: (21,73 . 0,815): 7,3 2,426 2. Bài 99: (SGK) Bài 99: (SGK) Gv nêu đề bài. Gọi Hs lên bảng giải. Ba Hs lên bảng giải. Sau đó Gv kiểm tra kết Các Hs còn lại giải vào quả. vở.. 2 5 a/1 = =1 , 6666 .. ≈ 1 ,67 3 3 1 36 b/5 = =5 , 1428 .. . ≈ 5 ,14 7 7 3 47 c / 4 = =4 ,2727 . .. ≈ 4 ,27 . 11 11. 4.Củng cố: Nhắc lại quy ước làm tròn số. Cách giải các bài tập trên. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + Chuẩn bị bài “ Số vô tỉ.Khái niệm căn bậc hai” ********************************** TuÇn 9 Ngµy so¹n: 08/10/2017 Ngµy d¹y: 22/10/2017 TIẾT 17 : SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận biết được sự tồn tại của số thập phân vô hạn tuần hoàn (số vô tỉ) qua việc giải bài toán tính độ dài đường chéo của một số hình vuông có cạnh bằng 1đơn vị độ dài. - Phát biểu được định nghĩa căn bậc hai. Sử dụng đúng kí hiệu 4. .
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Kỹ năng : - Sử dụng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng của một căn bậc hai của một số không âm 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV : Bảng phụ 2. HS : Bảng nhóm. III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Như SGK HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Số vô tỉ (15’) - Mục tiêu :+ Nhận biết được sự tồn tại của số thập phân vô hạn tuần hoàn (số vô tỉ) qua việc giải bài toán tính độ dài đường chéo của một số hình vuông có cạnh bằng 1đơn vị độ dài. - ĐDDH : Bảng phụ. - Cách tiến hành : GV treo bảng phụ nội dung bài 1. Số vô tỉ toán và hình vẽ lên bảng a) Bài toán: E. ? Hãy nêu yêu cầu của bài toán.. HS trả lời. B. 1m A. F. C. D. HS trả lời ? SABCD bằng mấy lần SAEBF? ? Hãy tính SAEBF?. HS đứng tại chỗ trả lời. GV hướng dẫn HS làm phần b GVGT : Người ta tính được : HS chú ý x = 1.4142135623 ... Số này là số thập phân vô hạn tuần hoàn không theo chu kì nào cả. Đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn. đgl số vô tỉ. HĐ2 : Khái niệm căn bậc hai (15’). 4. a) Tính SABCD? SAEBF = 1.1 = 1 m2 SABCD = 2. SAEBF = 2.1 = 2 m2 b) Tính AB gọi AB = x (m) ta có x2 = SABCD = 2 Vậy x2 = 2 x = 1.4142135623 ... x không phải là số hữu tỉ, người ta gọi x là số vô tỉ. - Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ký hiệu I.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Mục tiêu :+ Phát biểu được định nghĩa căn bậc hai. Sử dụng đúng kí hiệu + Sử dụng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng của một căn bậc hai của một số không âm - Cách tiến hành : 2. Khái niệm căn bậc hai. 2 2 HS thực hiện tìm + Nhận xét: ? tính: 3 = ?; (-3) = ? 32 = 9; (-3)2 = 9 32 = 9; (-3)2 = 9 + Ta nói 3 và -3 là các căn bậc GVGT 3 và -3 là các căn bậc hai của 9. hai của 9. HS 9 là số dương. * ĐN: (sgk/40). ? 9 là số âm hay số dương? - KH: HS phát biểu đ/n ? Vậy căn bậc hai của 1 số CBH. không âm a là 1 số ntn? GV nhận xét và chốt lại kháI niệm căn bậc hai. ? làm ?1 - SGK.. Điền vào bảng phụ hoàn thành đ/n. HS làm ?1/SGK.. ? Vậy mỗi số dương a có mấy căn bậc hai? ? Số 0 có mấy căn bậc hai?. HS trả lời.. GVGT VD /SGK. GV nêu chú ý trong SGK.. Quan sát VD.. + Y/c HS làm ?2 SGK. + GV giới thiệu các căn bậc hai là các số vô tỉ và cách sử dụng máy tính để tính căn bậc hai.. Ví dụ: SGK/41. Chú ý: (SGK/41).. 2. ? Nếu x = 2 x = ?. ?1 Căn bậc hai của 16 là 4 và - 4. - Mỗi số dương a có 2 căn bậc hai KH a và - a số 0 chỉ có 1 căn bậc hai là 0.. HS: x2 = 2 x= 2 HS làm ?2/SGK.. ?2. + Các CBH của 3 là 3 và - 3 + Các CBH của 10: 10 và - 10 Dùng máy tính để + Các CBH của 25: 25 và tính CBH theo hd 25 của GV.. HĐ3 : Củng cố (12’) - Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập - Cách tiến hành : Củng cố nội dung bài học. Bài tập 82 (SGK - 34) Y/c HS làm bài tập 82/SGK làm bài tập HS điền trên bảng phụ. (GV sử dụng bảng phụ) 82/sgk. GV gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ. Y/c HS dưới lớp nhận xét. HS lên bảng điền Bài 83( SGK - 34) 4.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> GV nhận xét, chốt lại. Y/c HS làm tiếp bài 83 b) e)/SGK.. vào bảng phụ. HS dưới lớp nhận xét.. HS làm bài 83. GV gọi HS lên bảng trình bày. 1HS lên bảng Y/c HS khác nhận xét. trình bày. GV treo bảng phụ bài tập 84/SGK. Y/c HS chọn câu trả lời đúng.. b) - 36 = -6 2 e) ( 3) = 9 = 3. Bài 84 (SGK - 41) D. 16. HS làm bài 84.. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + BTVN : 85,86 (SGK - 42) + Chuẩn bị bài “ Số thực” *************************************** Ngµy so¹n: 09/10/2017 Ngµy d¹y: 23/10/2017 TIẾT 18 : SỐ THỰC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận biết được số thực bao gồm tất cả các số hữu tỉ và vô tỉ. - Nhận biết được sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số : Biết được mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại. 2. Kỹ năng : Tính toán, nhận dạng. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Như SGK HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu số thực (15) - Mục tiêu : + Nhận biết được số thực bao gồm tất cả các số hữu tỉ và vô tỉ. 4.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cách tiến hành : ? Lấy ví dụ về số hữu tỉ và số vô tỉ GV: Các số trên gọi chung là các số thực. ? Số thực gồm các số nào? ? Tìm mqh giữa các TH số N, Z, Q, I, R?. HS lấy ví dụ. 1. Số thực + Số vô tỉ, hữư tỉ được gọi chung là số thực. VD: 1/2 ; 5; 2 .... HS nêu đ/n số thực.. KH: R. HS hđ cá nhân. HS làm ?1 SGK.. Y/c HS làm ?1 SGK. Với x, y R Ta có: x < y; x > y; x = y.. GV giới thiệu quan hệ giữa hai số thực x, y. GV hướng dẫn HS làm ví dụ. HS chú ý. Y/c HS làm ?2 SGK.. HS làm ?2 SGK.. GV giới thiệu tiếp: nếu a>b thì a> b.. Với 2 số dương a, b ta có: a>b a > b. HS vận dụng so sánh: 4 = 16 ? So sánh 2 số 4 và 3 ? 16 > 3 16 > 3 Hay 4 > 3 HĐ2 : Tìm hiểu trục số thực (17) - Mục tiêu : + Nhận biết được sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số : Biết được mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại. - Cách tiến hành : 2. Trục số thực. Y/c HS đọc SGK. ? Biểu diễn điểm 2 trên trục số? 2 là số gì ?. HS biểu diễn 2 trên trục số. HS trả lời.. GV: Chứng tỏ trên trục số chưa chắc đã biểu diễn một số hữu tỉ, (Các số hữu tỉ không lấp đầy 4. -1. 0. 1. 2. 2. 3.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> trục số). Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và và ngược lại. Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số, trục số được gọi là trục số thực.. HS nghe GV gt. + Chú ý: SGK/44.. GV đưa ra hình 7/SGK. HS quan sát ? Ngoài các số nguyên trên trục H7/SGK, trả lời số còn biểu diễn số hữu tỉ nào? câu hỏi của GV. số vô tỉ nào? GV gt chú ý SGK/44.. HS đọc chú ý/SGK.. HĐ3 : Luyện tập (10’) - Mục tiêu : + Vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu làm bài tập. - Cách tiến hành : GV cho HS làm bài tập 89,87 Bài tập 89 (SGK - 34) Gv gọi HS lên bảng làm trên bảng phụ Gv nhận xét và chuẩn. 2 HS lên bảng. HS khác nhận xét và chuẩn. Bài 87( SGK- 34) a) b) d) e) g) . Tổng kết và hướng dẫn về nhà (3’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + BTVN : 91 – 95 (SGK - 42) + Giờ sau luyện tập. + HD 93 : a) 3,2x + (-1,2)x +2,7 = - 4,9 x = - 3,8 ***************************************** TuÇn 10 Ngµy so¹n: 15/10/2017 Ngµy d¹y: 29/10/2017 TIẾT 19 : LUYỆN TẬP 4. c) f) .
<span class='text_page_counter'>(46)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Ôn tập và củng cố kiến thức về số thực. 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về số thực làm bài tập. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Bài học hôm nay ta vận dụng kiến thức về số thực làm các bài tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Chữa bài tập HS1: Nêu định nghĩa số thực? Cho ví dụ về số hữu tỷ? vô tỷ? Nêu cách so sánh hai số thực? So sánh: 2,(15) và2,1(15)? HS2: Làm Bài 91(SGK) Hoạt động 2: luyện tập: Bài 92(SGK) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? Gọu Hs lên bảng sắp xếp. Gv kiểm tra kết quả. Xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của các số đã cho?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BẢNG. Tập hợp các số vô tỷ và số hữu tỷ gọi là số thực. Hs nêu ví dụ. Hs nêu cách so sánh. Biết được: 2,(15) > 2,1(15).. I/ Chữa bài tập: Biết được: 2,(15) > 2,1(15).. II/ Lyện tập: Bài 92(SGK) Hs tách thành nhóm Sắp xếp các số thực: các số nhỏ hơn 0 và -3,2 ; 1; − 1 ; 7,4 ; 0 ;2 các số lớn hơn 0. Sau đó so sánh hai 1,5 a/ Theo thứ tự từ nhỏ nhóm số. đến lớn. Hs lấy trị tuyệt đối của -3,2 <-1,5 < − 1 < 0 < 1 2 các số đã cho. < 7,4. Sau đó so sánh các giá b/ Theo thứ tự từ nhỏ trị tuyệt đối của chúng. đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng: 1. Gv kểim tra kết quả. Bài 93SGK) Gv nêu đề bài.. Bài 91(SGK)Điền vào ô vuông: a/ - 3,02 < -3, 01 b/ -7,508 > - 7,513. c/ -0,49854 < - 0,49826 d/ -1,90765 < -1,892.. Hai Hs lên bảng. 4. 0< 2 <1<1,5 <3,2<7,4..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Gọi hai Hs lên bảng Các Hs khác giải vào Bài 93SGK) giải. vở. Tìm x biết; Hs nhận xét kết quả a/ 3,2.x +(-1,2).x +2,7 = Gọi Hs nhận xét kết của bạn trên bảng. -4,9 quả, sửa sai nếu có. 2.x + 2,7 = -4,9 2.x = -7,6 x = -3,8 b/ -5,6.x +2,9.x – 3,86 = -9,8 --2,7.x – 3,86 = -9,8 --2,7.x = -5,94 x = 2,2 Bài 95SGK) Bài 95SGK) Gv nêu đề bài. Các phép tính trong R Tính giá trị của các biểu Các phép tính trong R được thực hiện tương thức: 5 8 16 được thực hiện ntn? tự như phép tính trong A=− 5 ,13 : 5 −1 .1 , 25+1 28 9 63 Q. 5 85 16 Gv yêu cầu giải theo Thực hiện bài tập 95 ¿ − 5 ,13 : 5 − +1 28 36 63 nhóm bài 95. theo nhóm. 1 Trình bày bài giải. ¿ −5 , 13: 4 =−1 , 26 . 14 Gv gọi một Hs nhận Hs kiểm tra bài giải và 1 1 62 4 xét bài giải của các kết quả, nêu nhận xét. B= 3 .1,9+19 , 5 :4 . − 3 3 75 25 nhóm. 10 19 195 3 2 Gv nêu ý kiến chung ¿ . + . . 3 10 10 13 3 về bài làm của các 65 ¿ ≈ 7,(2) nhóm. 9 Đánh giá, cho điểm. Bài 94SGK) Hãy tìm các tập hợp: Bài 94SGK) Q là tập hợp các số a/ Q I Gv nêu đề bài. hữu tỷ. ta cót: Q I = . Q là tập hợp các số I là tập hợp các số thập nào? phân vô hạn không b/ R I I là tập hợp các số tuần hoàn. Ta có: R I = I. nào? Q I là tập Q I là tập hợp gì? R là tập hơp các số nào? R I là tập các số nào? 4.Củng cố: Nhắc lại cách giải các bài tập trên. Nhắc lại quan hệ giữa các tập hợp số đã học.. (. (. (. (. 4. ). ). )( ). ).
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tổng kết và hướng dẫn về nhà (3’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + Trả lời các câu hỏi ôn tập. + BTVN : 96; 97,98,99 (SGK – 48 + 49) + Giờ sau ôn tập chương I. ************************************* TuÇn 11 Ngày soạn : 22/10/2017 Ngày giảng :05/11/2017 TIẾT 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hệ thống các kiến thức đã được học ở chương I 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về số thực làm bài tập. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : (Sơ đồ tư duy) ? Hãy nêu các kiến thức cơ bản mà em đã được tìm hiểu ở chương I. HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1: Ôn tập lí thuyết (13’) - Mục tiêu : Hệ thống các kiến thức đã được học ở chương I - Cách tiến hành : + GV sd bảng phụ (sơ đồ) lên A. Lí thuyết. bảng y/c HS trả lời các câu hỏi 1. Quan hệ giữa các tập hợp số sau: N, Z, Q, R. HS trả lời các câu N Z; Z Q; Q R; I Q; hỏi theo y/c của Q I = ? Hãy nêu mqh giữa các tập GV. hợp số đã học trong hình vẽ trên? ? Hãy lấy VD về mỗi tập hợp? 2. Số hữu tỉ. ? Nêu đ/n số hữu tỉ. Lấy VD? a) Đ/n: ? Nêu quy tắc xđ GTTĐ của b) GTTĐ của một số Q. một số hữu tỉ? 4.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> x, x 0 + GV treo bảng phụ cho HS HS lên bảng hoàn quan sát, y/c HS điền bảng thiện các công thức |x| = x, x 0 phụ? c) Các phép tính. ( Bảng phụ chỉ ghi VT của các công thức y/c HS lên bảng điền) HĐ2: Luyện tập (30’) - Mục tiêu : Vận dụng kiến thức về số thực làm bài tập. - Cách tiến hành : Y/c HS làm bài tập 96/SGK. HS làm bài Bài 96 (SGK - 48). 4 5 16 96/SGK. 4 1 0,5 23 23 21 21 a) = GV gọi 2 HS lên bảng làm câu = 1 + 1 + 0,5 a) và câu b). HS lên bảng. = 2,5. GV nhận xét. HS khác nhận xét Gọi 2HS khác lên làm tiếp câu c) d).. 2HS lên bảng làm tiếp câu c), d).. 3 1 1 19 33 3 b) = 7 3 3 = 7 (-14) = -6. c) = 0. GV nhận xét, sửa chữa cách trình bày.. 1 5 1 15 25 : 4 7 d) = 4 7 = (-10) 5 = 14. Y/c HS làm bài 97/SGK.. Bài 97( SGK-49). a) = - 6,37.(0,4 – 2,5) = - 6,37.1 = - 6,37 b) =(-0,125 . 8) .(-5,3) = (-1).(-5,3) = 5,3. Gọi 2HS lên bảng. Y/c HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn. GV y/c HS làm bài 101. GV hướng dẫn HS trình bày câu a).. 2HS lên bảng làm bài 97/SGK. HS nhận xét. HS làm bài 102/SGK. 2 HS lên bảng: - HS1: Câu b) - HS2: Câu c). GV gọi 2 HS lên bảng làm câu b) c). GV cùng HS thực hiện câu d). HS làm câu d) theo hd của GV. GV nhận xét, chốt lại dạng bài tập trên. 4. Bài 101( SGK/49) a) | x| = 2,5 x = 2,5 b) |x| = -1,2 không có gt nào của x t/m đk trên. c) |x| + 0,573 = 2 |x| = 1,427 x = 1,427 1 d) | x+ 3 | - 4 = -1 1 | x+ 3 | =3 1 2 1) x + 3 = 3 x = 2 3.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1 1 2) x + 3 = -3 x = -3 3 2 1 Vậy x = 2 3 hoặc x = -3 3. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + Trả lời các câu hỏi ôn tập. + BTVN : 100 đến 105 (SGK – 49+50) + Giờ sau ôn tập chương I (tiếp) ----------------------------------------------------------------------Ngày soạn : 28/10/2017 Ngày giảng : 06/11/2017 TIẾT 21 :ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Tiếp tục hệ thống các kiến thức đã được học ở chương I 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về số thực làm bài tập. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : (Sơ đồ tư duy) ? Hãy nêu các kiến thức cơ bản mà em đã được tìm hiểu ở chương I. HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1: Ôn tập lí thuyết (10’) - Mục tiêu : Hệ thống các kiến thức đã được học ở chương I - Cách tiến hành : GV nêu các câu hỏi hệ HS lần lượt trả lời A. Lí thuyết. thống lại các kiến thức về các câu hỏi của 3. Tỉ lệ thức. Tỉ lệ thức, t/c của dãy tỉ số GV. 4. T/c của dãy tỉ số bằng nhau. bằng nhau, số thực, số vô tỉ, 5. Số thực, số vô tỉ. căn bậc hai. 6. Căn bậc hai. HĐ2: Luyện tập (35’) - Mục tiêu : Vận dụng kiến thức về số thực làm bài tập. - Cách tiến hành : Y/c HS làm bài tập HS làm bài Bài 99 (SGK-49) 99/SGK. 96/SGK. 5.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> GV gọi HS lên bảng làm câu a).. + GV nhận xét. Y/c HS về nhà làm tiếp câu b). Gọi HS đọc bài tập 100. ? Muốn tính tiền lãi của 1 tháng ta phải làm ntn? Y/c 1HS lên bảng giải.. HS lên bảng.. HS nhận xét bài làm của bạn.. 1HS lên bảng làm bài 100/SGK. HS nhận xét.. GV nhận xét, sửa chữa cách trình bày. Y/c HS làm bài 100/SGK ? Gọi lãi suất của mỗi tổ là a và b. Theo đề bài ta có điều gì? ?a + b = 12 800 000 a 3 a b b 5 3 5. Vậy tìm a, b bằng cách nào? Y/c HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn. GV y/c HS làm bài 105. Gọi 2 HS lên bảng mỗi HS thực hiện 1câu.. HS làm bài 103/SGK. HS: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 1HS lên bảng trình bày tiếp. HS khác nhận xét.. 3 1 1 0,5 : 3 : 2 5 3 6 1 1 1 3 : 3 2 5 3 12 =. =. 11 1 : 3 10 4. =. 11 1 37 30 4 60. Bài 100( SGK/49). + Tiền lãi của sáu tháng là: (2 062 400 – 2 000 000) : 6 = 10 400 + Lãi suất hàng tháng là: 10400.100 % 0,52% 2000000. Bài 103( SGK-50) Gọi lãi suất của mỗi tổ là a và b. Ta có: a + b = 12 800 000 a 3 a b b 5 3 5. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b a b 12800000 3 5 = 35 8 1600000 a = 3. 1 600 000 = 4 800 000. b = 5 . 1 600 000 = 8 000 000 Bài 105 (SGK-50) a) 0,01 0,25 = 0,1 + 0,5 = - 0,4 100 . 2 HS lên bảng mỗi HS thực hiện 1câu. HS khác nhận xét.. GV nhận xét, chốt lại dạng bài tập trên. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + Ôn tập và xem các bài đã chữa. 5. 1 4. b) 0,5. = 0,5.10 – 0,5 = 4,5.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> + Giờ sau kiểm tra 1 tiết. ---------------------------------------------------------------------------TuÇn 12 TIẾT 22 KIỂM TRA CHƯƠNG I (So¹n trong gi¸o ¸n kiÓm tra – chÊm tr¶) ---------------------------------------------------------. Ngày soạn : 03/11/2017 Ngày giảng : 13/11/2017 Chương II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 23 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Mục tiêu: a 0. 1. Kiến thức : - Nhận biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận la y = ax - Nhận biết tính chất đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về tỉ lệ thức làm một số các bài tập đơn giản. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Như SGK HĐGV HĐ1 : Mở đầu GV: Giới thiệu sơ lược về chương II. ? Nhắc lại hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học? GV củng cố lại. HĐHS HS nghe GV trình bày. HS ttrả lời, lấy VD. 5. Ghi bảng.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> HĐ2 : Tìm hiểu định nghĩa. a 0 . - Mục tiêu : Nhận biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận la y = ax - Cách tiến hành : GV gt một vài VD: 1. Định nghĩa. - Chu vi và cạnh của hình HS nghe GV gt vuông một số vd. ?1. - Quãng đường và thời gian. a) s = 15t - klg và thể tích b) m = D.V ... là những đại lượng tỉ lệ thuận. HS làm ? 1/SGK. Y/c HS làm ?1/SGK. HS nêu nhận GV nhận xét kết quả khắc xét sự giống sâu thêm: s = 15.t Nhận xét: SGK/52 nhau. m = D.V ? Từ 2 ct trên em nhận xét gì về sự giống nhau của nó? GV đại lượng s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận. m và V là hai đại lượng TLT. Nếu ta thay y = s, x = t, 15 = HS: y = k.x k thì ta có công thức nào? Khi đó ta có 2 đại lượng nào tỉ lệ thuận? ? Vậy khi nào y tỉ lệ thuận với x theo tỉ số k? Cho hs đọc đ/n. GV lưu ý: k khác 0.. + Định nghĩa: (SGK/52) ?2 x TLT với y theo hệ số tỉ lệ –5/3 * Chú ý: ( SGK/52). HS trả lời.. + HS thực hiện ?2.. ?3 con khủng long b nặng 8 tấn con khủng long c nặng 50 tấn con khủng long d nặng 30 tấn. Y/c HS làm ?2. GV nhận xét và gt chú ý. + HS làm ?3. Y/c HS làm ?3/SGK. GV nhận xét, chốt lại. HĐ3 : Tìm hiểu tính chất - Mục tiêu : - Nhận biết tính chất đại lượng tỉ lệ thuận. - Cách tiến hành : 2. Tính chất. Yêu cầu HS làm ?4. HS làm ?4 (hđ nhóm). GV nhận xét kết quả. Đại diện nhóm 5.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> trình bày. HS thảo luận chung cả lớp, thống nhất kq. GV giới thiệu tính chất. + Tính chất: SGK/53. ? Trong ?4 tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng bằng bao nhiêu?. HS : y1 y 2 ... 2 x1 x 2. HS nêu phần đống khung. y1 y 2 ... k x1 x 2 x1 y x1 y1 1 x 2 y 2 ; x3 y 3 ; .... Qua ?4 em rút ra nhận xét gì ? HĐ4 : Củng cố - Mục tiêu : Vận dụng kiến thức về tỉ lệ thức làm một số các bài tập đơn giản. - Cách tiến hành : GV cho HS làm bài tập 1 và Bài tập1: 3 a) x TLT với y, x = 6, y = 4 nên 4 = k. 6 hay k = 2/3 2 HS lên bảng b) y = kx hay y = 2/3 x. GV gọi 2 HS lên bảng c) Khi x = 9 thì y = 6 Khi x = 15 thì y = 10 Bài tập3: HS khác nhận V 1 2 3 4 5 xét m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 GV nhận xét và chuẩn m/V 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + BTVN :2,4 (SGK - 54) + Chuẩn bị bài “ Môt số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận” ----------------------------------------------------------------------------TuÇn 13 Ngày soạn : 13/11/2017 Ngày giảng : 19/11/2017 Tiết 24 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Vận dụng được tính chất đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận. 5.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> 2. Kỹ năng : Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Như SGK HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Bài toán 1 - Mục tiêu : - Vận dụng được tính chất đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận. - Cách tiến hành : GV nêu bài toán. 1. Bài toán 1. Giải: ? Đề bài cho biết gì? y/c tìm HS đọc bài toán G/s khối lượng của hai thanh chì và trả lời các tương ứng là m1 và m2 (g) gì? câu hỏi của GV Vì k.lg và thể tích là hai đại lượng tỉ m1 m2 để tìm lời giải ? Bài toán này có mấy đại lượng? Các đại lượng đẫ cho cho bài toán. lệ thuận nên: 12 17 quan hệ với nhau ntn? và m2 – m1 = 56,5 g m1 m2 m2 m1 56,5 11,3 12 17 = 17 12 5 m1 = 135,6. + GV gọi kl 2 thanh chì là m1 và m2 ta suy ra tỉ lệ thức nào?. m2 = 192,1 Vậy hai thanh chì có k.lg là 135,6g và 192,1 g.. ? m1 và m2 có quan hệ với nhau ntn? ? Làm thế nào để tính được m1 và m2? Y/c 1HS lên bảng trình bày lời giải.. 1 HS lên bảng trình bày lời giải.. GV nhận xét, chốt lại. GV hướng dẫn HS giải bằng cách lập bảng: Điền bảng phụ.. V m. 12. 17. V m. 12 17 12+17 1 135,6 192,1 56,5 11,3. ?1 V. 10. 1. 56,5. 5. 15. 10+15 1.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Cho HS làm ?1 SGK.. m HS làm ?1 SGK.. GV gt chú ý sgk.. 89. 133,5. 222,5. 8,9. Chú ý: (SGK/55). HS nêu nhận xét. HS đọc chú ý SGK.. HĐ2 : Bài toán 2 - Mục tiêu : - Vận dụng được tính chất đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận. - Cách tiến hành : GV yêu cầu HS đọc bài tóan. HS đọc bài 2. Bài toán 2. tóan. ?2 GV tóm tắt bài toán. Theo đề bài ta có: A B C 1 2 3 và A B C = 180. Y/c HS làm ?2 SGK. Gọi HS lên bảng làm.. HS làm ?2 SGK.. áp dụng tính chất cuả dãy tỉ số bằng nhau ta có:. 1HS lên bảng. GV nhận xét.. A B C A B C 180 1 2 3 = 1 2 3 6 30 A = 30; B = 60; C = 90. + HS nhận xét. HĐ3 : Luyện tập - Mục tiêu : - Vận dụng được tính chất đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận. - Cách tiến hành : GV củng cố chốt lại các kiến Bài tập5(55/SGK) thức cơ bản của bài. a) x và y có tỉ lệ thuận vì: HS làm bài tập y1 y 2 Y/c HS làm bài tập 5 5. x1 x 2 ... = 9 b) x và y không tỉ lệ thuận vì: GV nhận xét, chốt lại. HS khác nhận xét. 5. 72 90 6 9.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + BTVN :6 đến 11 (SGK - 54) + Giờ sau luyện tập. -----------------------------------------------------------TuÇn 14 Ngày soạn : 18/11/2017 Ngày giảng : 26/11/2017 Tiết 25 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Ôn tập củng cố khái niệm về TLT và chia tỉ lệ. 2. Kỹ năng : Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Như SGK HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Chữa bài tập (10’) - Mục tiêu : Vận dụng ĐN và tính chất của hai đại lượng TLT để tìm giá trị của một đại lượng. - Cách tiến hành : GV cho HS làm bài 6 HS lên bảng Bài 6 (SGK - 55) a. y = 25x b. 450 = 25 x Gv nhận xét và cho điểm HS khác nhận xét x = 18 (m) HĐ2 : Luyện tập (20’) - Mục tiêu : Vận dụng ĐN và tính chất của hai đại lượng TLT để tìm giá trị của một đại lượng. - Cách tiến hành : Bài tập 7(SGK - 56). Y/c HS làm bài 7/SGK. 1 HS đọc đề bài. Khối lượng dâu và đường là hai đậi lượng tỉ lệ thuận nên: 2 3 3HS lên bảng ? Bài toán đề cập đến mấy 2,5.3 2,5 x đsại lượng các đại lượng đó có giải: 2 = 3,75 HS1: b). quan hệ với nhau ntn? Vậy Hạnh nói đúng 5.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> ? Theo t/c về 2 đại lượng tỉ lệ thuận ta cóa TLT nào? ? Tìm x trong TLT trên? ? Vậy bạn nào nói đúng? GV nhận xét, chốt lại dạng bài tập trên. Y/c HS làm bài 9/SGK. Y/c HS lên bảng. GV nhận xét, sửa chữa cách trình bày cho HS. Y/c HS làm bài 10/SGK. ( Y/c HS h/đ nhóm 5 phút) Gọi đại diện nhóm lên trình bày. T/c cho HS dưới lớp thảo luận thống nhất kết quả.. - HS2: c). - HS3: d).. Bài tập 9(SGK - 56) Gọi khối lượng niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z (x,y,z >0) Theo đầu bài ra ta có: x y z 3 4 13 và x + y + z = 150. HS dưới lớp cùng giải và nhận xét. HS lên bảng làm bài tập 9/SGK HS nhận xét bài làm của bạn. HS h /đ nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày.. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z x y z 150 7,5 3 4 13 = 3 4 13 20 x = 22,5. y = 30 z = 97,5 * Trả lời: ... Bài tập 10 (SGK - 56) Kết quả: 10cm; 15cm; 20cm. HS thảo luận * Thi giải toán nhanh: + GV sử dụng bảng phụ ghi thống nhất kết a) quả. nội dung bài tập. x 1 2 3 4 + GV phổ biến luật chơi: Cử 2 y 12 24 36 48 đội chơi mỗi đội 5 em. Mỗi người làm 1 câu làm xong b) y = 12x chuyển bút cho người sau làm + HS tìm hiểu tiếp (Người sau có thể sửa sai luật chơi. c) cho người trước) y 1 6 12 18 Đội nào xong trước sẽ thắng + Chơi theo HD z 60 360 720 1080 của GV. cuộc. * GV cho HS chơi, nhận xét d) z = 60y tuyên dương đội thắng cuộc e) z = 720x * GV củng cố hệ thống các + HS nhận xét, tìm ra đội thắng dạng bài tập trên. cuộc. HĐ3 : Tổ chức trò chơI (13’) - Mục tiêu : Vận dụng ĐN và tính chất của hai đại lượng TLT để tìm giá trị của một đại lượng. - Cách tiến hành : GV sử dụng bảng phụ ghi nội Thi giải toán nhanh: a) dung bài tập. x 1 2 3 4 5.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> GV phổ biến luật chơi: Cử 2 đội chơi mỗi đội 5 em. Mỗi người làm 1 câu làm xong chuyển bút cho người sau làm tiếp (Người sau có thể sửa sai cho người trước) Đội nào xong trước sẽ thắng cuộc.. HS tìm hiểu luật chơi. Chơi theo HD của GV.. y. 12. 24. 36. 48. 1 60. 6 360. 12 720. 18 1080. b). y z. HS nhận xét, tìm * GV cho HS chơi, nhận xét ra đội thắng cuộc tuyên dương đội thắng cuộc Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + Chuẩn bị bài “ Đại lượng tỉ lệ nghịch ” ----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn : 19112017 Ngày giảng : 27/11/2017 Tiết 26: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch là y = a/x. a 0 - Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức. - Lấy được VD thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận - Nhận biết tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về tỉ lệ thức làm một số các bài tập đơn giản. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Một người đào một con mương mất hai ngày, nếu có hai người cùng đào thì mất bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất của mỗi người như nhau) HĐGV HĐ1 : Tìm hiểu định nghĩa (15’). HĐHS 5. Ghi bảng.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Mục tiêu : Nhận biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịc là y = a/x - Cách tiến hành : 1. Định nghĩa. Cho HS làm ?1 SGK. HS làm ?1 SGK. ?1. 12 HS nêu điểm ? Ba công thức trên có điểm giống và khác nào giống và khác nhau? a) y = x 500 GV nhấn mạnh lại và giới thiệu nhau định nghĩa. b) y = x Cho HS đọc định nghĩa.. HS đọc đ/n.. GV gt trường hợp các em đã học là trường hợp riêng của định nghĩa với a 0. Cho HS làm ?2 SGK. GV nhận xét, gt chú ý. Cho HS so sánh, phân biệt hai đại lượng tỉ lệ nghịc.. a 0 . 16 c) v = t. Nhận xét: (SGK/57) ĐN (SGK/57) a y= x. (a 0) y TLN với x theo hệ số tỉ lệ k HS làm ?2 SGK. Chú ý: (SGK/57) HS đọc chú ý a a SGK. y= x x= y x, y TLN với nhau theo hệ số tỉ lệ a.. HĐ3 : Tìm hiểu tính chất (15’) - Mục tiêu : - Nhận biết tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch - Cách tiến hành : 2. Tính chất. GV yêu cầu HS làm ?3. ?3 HS làm ?3 SGK. a) k = y1 : x1 = 30:2 = 15 GV nhận xét, dẫn dắt HS tìm b) hiểu t/c. x x1=2 x2=3 x3=4 x4=5 y y1=30 45 60 75 HS lên bảng làm c) Tích 2 giá trị tương ướng luôn không đổi. từng câu. + Tính chất: (SGK/58) HS nhận xét. GV giới thiệu t/c, ghi tóm tắt lên bảng.. HS phát biểu tính chất.. a Nếu y = x thì. (1) x1.y1= x2.y2 = ... = a x1 y x y 1; 1 1 (2) x2 y 2 x3 y 3 ; .... HĐ4 : Củng cố (13’) - Mục tiêu : Vận dụng kiến thức về tỉ lệ thức làm một số các bài tập đơn giản. 6.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Cách tiến hành : GV cho HS làm bài 12. HS đọc. Bài tập12 (58- SGK) a) x và y tỉ lệ nghịch nên ta có:. GV gọi 1 HS lên bảng. 1 HS lên bảng. Gv nhận xét và chuẩn. HS khác nhận xét. a y = x a = y.x = 120 120 b) y = x c) x = 6 y =20 x = 10 y =12. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài. + BTVN : 14,15 (SGK - 58) --------------------------------------------------------------TuÇn 15 Ngày soạn : 25/11/2017 Ngày giảng : 03/12/2017 Tiết 27 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Vận dụng được tính chất đại lượng tỉ lệ nghịc để giải bài toán chia phần tỉ lệ nghịch. 2. Kỹ năng : Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịc. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Như SGK HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Bài toán 1 - Mục tiêu : - Vận dụng được tính chất đại lượng tỉ lệ nghịc để giải bài toán chia phần tỉ lệ nghịch. - Cách tiến hành : 6.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> GV nêu bài toán 1. Y/c HS đọc đề bài.. HS đọc bài toán.. 1. Bài toán 1.. Giải: Gọi vận tốc cũ và mới là v1 và v2 Thời gian tưng ứng là t1 và t2 GV hướng dẫn HS phân tích bài toán: Phân tích bài Theo đề bài ta có: toán theo hd của v2 = 1,2v1; t1 = 6 Gọi vận tốc cũ & mới là v1 và GV. mà v và t là hai đại lượng TLN v2 v 2 t1 6 Thời gian t. ứng là t1 và t2 nên: v1 t 2 hay 1,2 = t 2 ? Tóm tắt bài toán? 6 ? Các đại lượng trong bài HS tóm tắt bài t2 = 1,2 = 5 liên quan với nhau ntn? toán. Trả lời các câu Vậy thời gian ôtô đi với vận tốc ? Hãy tính t2? mới là 5 giờ. hỏi của GV. ? Tương tự nếu thay v2= 0,8v1 t2 = ? (7,5) HS: tính t2. GV gọi 1 HS lên trình bày lại HS lên bảng lời giải. trình bày bài GV nhận xét, sủa chữa cách giải. trình bày cho HS. HS khác nhận xét HĐ2 : Bài toán 2 - Mục tiêu : - Vận dụng được tính chất đại lượng tỉ lệ nghịc để giải bài toán chia phần tỉ lệ nghịch. - Cách tiến hành : 2. Bài toán 2 GV y/c HS đọc và tóm tắt HS đọc, tóm tắt Giải: bài toán. bài toán. Gọi số máy của mỗi đội là x1, x2, x3, x4 (máy). Ta có: GV hướng dẫn HS cách giải. x1+ x2 + x3+ x4 = 36 HS: trả lời các Vì số máy và số ngày là hai đại ? Theo bài ra ta có gì? câu hỏi của GV. lượng tỉ lệ nghịch nên: ? Bài toán liên quan đến 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 những đại lượng nào? kể x x x x 36 tên? các đại lượng đó có 1 2 3 4 60 36 1 1 1 1 quan hệ với nhau ntn? 4 6 0 12 = 60 ? Vận dụng t/c nào để tìm x1, x1= 15; x2 = 10; x2, x3, x4? x3= 6; x4 = 5 Vậy: 1 HS lên bảng Số máy của đội I là 15 máy. GV y/c 1 HS lên bảng trình 6.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> bày lời giải.. trình bày lời giải.. Số máy của đội IV là 5 máy.. GV nhận xét. Y/c HS thực hiện ? SGK.. Số máy của đội II là 10 máy. Số máy của đội III là 6 máy.. HS nhận xét. HS thực hiện ? SGK.. ? (HS tự trình bày). HĐ3 : Luyện tập - Mục tiêu : Vận dụng được tính chất đại lượng tỉ lệ nghịc để giải bài toán chia phần tỉ lệ nghịch. - Cách tiến hành : GV y/c HS làm các bài tập HS làm bài tập Bài tập16 (560- SGK) 16, 17, 18/SGK. a) Có TLN. b) Không TLN. Bài tập17 (60- SGK) a = 10.1,6 = 16. GV nhận xét, chốt lại các kiến thức.. HS nhận xét.. Bài tập18 (60- SGK) Số người và số giờ phải làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: 3 x 3.6 1,5 12 6 x = 12 giờ. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + BTVN : 19 đến 23 (SGK – 61+61) + Giờ sau luyện tập. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn :27/11/2017 Ngày giảng :04/12/2017 Tiết 28 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Ôn tập củng cố khái niệm về TLT, TLN . 2. Kỹ năng : Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. 6.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> IV. Tổ chức giờ học: Kiểm tra 15’ Câu 1: Viết công thức liên hệ giữa đại lượng y và đại lượng x nếu: y tỉ lệ thuận với x. y tỉ lệ nghịch với x. Câu 2: Hai người xây một bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết bao lâu?( cùng năng suất như nhau) - Đáp án + Biểu điểm a Câu 1( 4 điểm) a) y = kx b) y = x ( a 0) Câu 2( 6 điểm) : ĐS: 3h12phút Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Như SGK HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Chữa bài tập 19 - Mục tiêu : Vận dụng kiến thức về TNL làm được bài tập. - Cách tiến hành : Bài 19 ( SGK- 61) HS tóm tắt Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Tóm tắt đề bài: Cùng một số tiền mua được: 51 mét vải loại I giá a đ/m x mét vải loại II giá 85% a đ/m Lập tỉ lệ thức ứng với hai đại Giải HS thực hiện lượng tỉ lệ nghịch. Có số mét vải mua được và giá tiền 1m vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. HS lên bảng 51 85%.a 85 Tìm x a 100 51.100 a 60(m) 85 x. GV nhận xét và chuẩn. HS khác nhận xét và chuẩn. . Trả lời. Với cùng số tiền có thể mua 60 m vải loại II.. HĐ2: Chữa bài tập 21 - Mục tiêu : Vận dụng kiến thức về TNL làm được bài tập. - Cách tiến hành : Hãy tóm tắt đề bài? Bài 21 ( SGK- 61) (Gọi số máy của các đội lần Cùng khối lượng công việc như 6.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> lượt là x, y, z máy) GV gợi ý cho HS:. nhau: Đội I có x máy HTCV trong 4 ngày Đội II có y máy HTCV trong 6 ngày Số máy và số ngày là hai đại HS: Số máy và Đội III có z máy HTCV trong 8 lượng như thế nào? (năng số ngày là hai ngày suất các máy như nhau). đại lượng tỉ lệ và x - y = 2. nghịch hay x, Giải: y, z tỉ lệ nghịch với 4; Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x, y, z. Vì các máy có cùng năng 6; 8. ?Vậy x, y, z tỉ lệ thuận với suất nên số máy và số ngày là hai các số nào? HS : x, y, z tỉ đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có: GV yêu cầu cả lớp làm bài lệ thuận với x y z x y 2 24 tập. 1 1 1 1 1 1 GV:Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập trên Gv nhận xét và chuẩn. 1 1 1 ; ; 4 6 8. 4. HS lên bảng làm. 6. 8. 4. . 6. 12. 1 1 1 x 24. 6;y 24. 4;z 24. 3 4 6 8. Vậy số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 (máy). HS khác nhận xét. HĐ3: Chữa bài tập 34 - Mục tiêu : Vận dụng kiến thức về TNL làm được bài tập. - Cách tiến hành : GV lưu ý HS về đơn vị các HS chú ý Bài 34( SBT- 47) đại lượng trong bài: Vì trung Giải: bình 1 phút xe thứ nhất đi Đổi 1h20ph = 80ph hơn xe thứ hai là 100m tức là: 1h30ph = 90ph V1- V2 = 100(m/phút) nên Giả sử vận tốc của hai xe máy là V1 thời gian cần đổi ra phút. (m/ph) và V2 (m/ph). Theo điều kiện đề bài ta có: GV yêu cầu HS độc lập làm 80 V1 = 90 V2 và V1 – V2 = 100 bài sau đó gọi một em lên hay HS lên bảng V1 V2 V1 V2 100 bảng chữa. 90. GV chốt lại: Để giải các bài 6. . 80. . 90 80. . 10. 10.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ta phải. - Xác định đúng quan hệ giữa hai đại lượng. - Lập được dãy tỉ số bằng nhau (hoặc tích bằng nhau) tương ứng. - Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải.. V1 Vậy: 90 =10. V1 = 10.90 = 900 (m/ph) V2 80 =10. HS khác nhận xét. = 54 (km/h) ; V2 = 10.80 = 800(m/ph) = 48 (km/h) Vậy vận tốc của hai xe lần lượt là 54km/h và 48km/h.. GV nhận xét và chuẩn. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + Chuẩn bị bài hàm số. ******************************************* Ngày soạn : 02/12/2017 Ngày giảng : 07/12/2017 Tiết 29 HÀM SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận biết được khái niệm hàm số thông qua ví dụ cụ thể. Nhận biết được hàm số được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. 2. Kỹ năng : Tính được giá trị của hàm số. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Như SGK HĐGV HĐHS HĐ1: Tìm hiểu một số ví dụ về hàm số - Mục tiêu : Tính được giá trị của hàm số. 6. Ghi bảng.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Cách tiến hành : GV: Trong thực tiễn và trong toán học.... HS nghe GV gt.. 1. Một số ví dụ về hàm số. VD1: (SGK/62). GV treo bảng phụ và giới thiệu VD1. ? Nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào? thấp nhất khi nào?. HS trả lời.. Y/c HS n/c VD2/sgk.. HS n/c VD2/sgk.. ? Viết công thức tính khối lượng m của thanh kl? ? Quan sát CT cho biết m & V là 2 đại lượng có quan hệ như thế nào?. HS: m = 7,8V. Y/c HS làm ?1. Y/c HS đọc VD3/SGK. 50 ? CT t = v cho biết gì?. ? Thời gian và vận tốc là hai đại lượng có quan hệ với nhau ntn? Y/c HS làm ?2/sgk.. VD2: (SGK/63) m = 7,8V. HS trả lời. ?1 HS làm ?1/SGK. HS đọc VD3. HS trả lời.. V m. 1 7,8. 2 3 4 15,6 23,4 31,2. VD3: (SGK/63) 50 t= v. HS trả lời.. HS làm ?2/SGK. HS nêu nhận xét.. ?2. v 5 10 25 50 ? Qua VD1 em có nhận xét t 10 5 2 1 gì? + GV chốt lại nhận xét qua + Nhận xét: (SGK/63) VD1 và gt tương tự các nhận xét cho VD2, VD3. HĐ2: Khái niệm hàm số - Mục tiêu : Nhận biết được khái niệm hàm số thông qua ví dụ cụ thể. Nhận biết được hàm số được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. - Cách tiến hành : HS trả lời. 2. Khái niệm hàm số. ? Qua các VD trên em hãy cho biết đại lượng y đgl hàm Khái niệm: (SGK/63) số của đại lượng thay đổi x y là hàm số thì x gọi là biến số. khi nào? 6.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> GV gt khái niệm hàm số qua sơ đồ ven. GV gt thuật ngữ hàm số và biến số. GV: giới thiệu chú ý. GV đưa ra ví dụ. HS đọc k/n SGK. Chú ý: SGK/63. VD : Cho hàm số f(x) = 2x + 3. Thế thì f(5) là giá trị của hàm số tại x = -5 nghĩa là f(-5)=2.(5) + 3 = -7. Hãy tính f(1/2) và f(0).. HĐ3: Luyện tập - Mục tiêu : Củng cố lại khái niệm hàm số. + Tính được giá trị của hàm số. - Cách tiến hành : GV củng cố chốt lại các kiến thức cơ bản của bài. Y/c HS làm bài tập 24. ? Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? GV nhận xét, chốt lại. Y/c HS làm bài tập 25. Gọi 1 HS lên bảng. GV nhận xét, chốt lại các kiến thức.. HS làm bài tập 24/SGK. HS trả lời bài 24.. Bài tập 24 (SGK- 63) + y là một hàm số của x. + Là hàm số cho bởi dạng bảng. HS nhận xét.. Bài tập 25 (SGK-63) Cho y = f(x) = 3x2 + 1. HS làm bài tập 25/SGK.. 1 7 f(1/2) = 3. 2 + 1 = 4. +1HS lên bảng.. HS dưới lớp làm và nhận xét. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + BTVN : 27 đến 31 (SGK – 64+65) + Giờ sau luyện tập.. 2. f(1) = 3.1 +1 = 4 f(3) = 3.32 + 1 = 28. ******************************** TuÇn 16 Ngày soạn : 04/12/2017 Ngày giảng : 10/12/2017 Tiết 30: LUYỆN TẬP 6.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Củng cố khái niệm về hàm số. 2. Kỹ năng : Tính được giá trị của hàm số theo giá trị của biến và ngược lại 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Bài học hôm nay ta vận dụng các kiến thức về hàm số làm một số các bài tập. HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Chữa bài tập (15’) - Mục tiêu : Vận dụng kiến thức về hàm số làm một số các bài tập. - Cách tiến hành : GV gọi HS làm bài 28 HS lên bảng Bài tập 28 ( 64-S GK). 12 Cho hàm số y = f(x) = x 12 a) f(5) = 5 = 2,4 12 f(-3) = 3 = -4 b) Đ iền giá trị t/ư vào bảng.. Gv nhận xét và cho điểm. HS nhận xét. x y. -6 -4 -3 2 -2 -3 -4 6. 5 6 2,4 2. HĐ1 : Luyện tập (28’) - Mục tiêu : Vận dụng kiến thức về hàm số làm một số các bài tập. - Cách tiến hành : Y/c HS làm bài 29/SGK. Bài tập 29(64- SGK) Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2 f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 Y/c HS lên bảng. HS lên bảng f(0) = 02 – 2 = -2 f(-1) = (-1)2 – 2 = -1 GV nhận xét, cho điểm HS. HS khác nhận f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 xét Y/c HS làm bài 30/SGK. HS quan sát Bài tập 30(64 - SGK) ( GV treo bảng phụ nội dung bảng phụ Cho hàm số y = f(x) = 1- 8x BT 30) a) f(-1) = 9 Đúng b) f(1/2) = -3 Đúng Y/c HS lên bảng điền đúng, sai. c) f(3) = 25 Sai. HS lên bảng 6. 12 1.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> ? Hãy giảithích cách làm của em Gv nhận xét và chuẩn GV làm bài 31: Cho hàm số y =. , HS nhận xét Bài tập 31(64 - SGK). 2 x 3 . Điền số thích hợp vào bảng. x y. -0,5 ?. ? -2. 4,5 0 ?. ? Muốn tính x ta làm ntn? ? Muốn tính y ta làm ntn? GV gọi HS lên bảng GV nhận xét và chuẩn. 2 x Cho hàm số y = 3 .. Điền số thích hợp vào bảng sau:. 9 ? HS: x = y : 2/3 y = x . 2/3. x y. -0,5 -1/3. -3 -2. 0 0. HS lên bảng HS khác nhận xét. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + Chuẩn bị bài “Mặt phẳng toạ độ” ******************************************** Ngày soạn : 04/12/2017 Ngày giảng : 11/12/2017 Tiết 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận biết thế nào là mặt phẳng tọa độ. - Nhận biết khái niệm tọa độ của một điểm. - Xác định được một điêm trên mặp phẳng tọa độ khi biết tọa độ cảu nó. 2. Kỹ năng : Xác định 1 điểm trên hệ trục tọa độ 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Như SGK. 7. 4,5 9 3 6.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> HĐGV HĐ1 : Đặt vấn đề (10’) + GV: giới thiệu VD1: - Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau được xđ bởi 2 số:. HĐHS HS nghe GV gt.. Ghi bảng 1. Đặt vấn đề. Ví dụ 1: (SGK/65). 104 40' D 8 30' B. Cho HS đọc một vài toạ độ khác? GV giới thiệu VD2: Cho HS quan sát vé xem phim: ? Trên vé có ghi số ghế H1 cho ta biết điều gì? ? Tương tự như vậy trên 1 tấm vé bóng đá có ghi số ghế B12 cho ta biết điều gì? GV cặp gồm một chữ và một số như vậy xđ vị trí ngồi trong rạp của người có tấm vé này. GV: Trong toán học, để xđ vị trí của một điểm trên mặt phảng người ta thường dùng một cặp gồm 2 số. Làm thế nào để có cặp 2 số đó Mục 2.. HS trả lời. Đọc 1 vài toạ độ đã biết. HS n/c VD2/sgk. Ví dụ 2: (SGK/65) HS: Chữ H chỉ thứ tự của dãy ghế, số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy. HS trả lời.. HS nghe GV giới thiệu.. HĐ2: Mặt phẳng tọa độ (10’) - Mục tiêu : Nhận biết thế nào là mặt phẳng tọa độ. - Cách tiến hành : GV: giới thiệu mặt phẳng toạ độ. + HS nghe GV giới thiệu mp toạ độ. GV hướng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy. GV giới thiệu: Các trục Ox, 7. 2. Mặt phẳng toạ độ..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Oy gọi là các trục toạ độ: Ox gọi là trục hoành Oy gọi là trục tung O gọi là gốc toạ độ.. y. + Vẽ vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng dẫn của GV.. IV 2. I. x. O. - Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 phần (các đơn vị độ dài trên trục số phải bằng nhau).. HS trục số trên sai: các đơn vị độ dài trên trục số chưa bằng nhau.. VD trục số sau được vẽ đúng hay sai?. III. II -2. * Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ: Ox gọi là trục hoành Oy gọi là trục tung O gọi là gốc toạ độ.. y IV. 2. I x. -1. -2. O. III. II. 1 HS lên bảng sửa lại.. -2. ? Hãy sửa lại cho đúng? HĐ3: Tọa độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ. (15’) - Mục tiêu : - Nhận biết khái niệm tọa độ của một điểm. - Cách tiến hành : 3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ. y. P 2. GV: Treo hình 17 lên bảng và Tìm hiểu toạ độ giới thiệu toạ độ của điểm P. của một điểm.. x O. -2. ? y/c HS làm ?1/SGK? Qua ?1 GV rút ra các nhận xét cần thiết về toạ độ của một điểm. Y/c HS đọc nhận xét SGK/67.. HS làm ?1/SGK? HS đọc nhận xét SGK/67.. + Cặp số ( 1,5 ; 3) là toạ độ của điểm P. + KH: P(1,5; 3) ?1 * Nhận xét: ( SGK/67). HS làm ?2/SGK? ?2. ? Y/c HS làm ?2.. 7. O ( 0; 0 ).
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Gv nhận xét và chuẩn HĐ3: Luyện tập (8’) - Mục tiêu : - Củng cố lại kiến thức vừa học - Cách tiến hành : Y/c HS làm bài tập 32.. HS làm bài tập 32/SGK. 1 HS lên bảng.. + GV nhận xét, chốt lại: (Khi viết toạ độ của một điểm thì hoành độ viết trước tung HS nhận xét. độ viết sau). Y/c HS làm bài tập 33. Gọi 1 HS lên bảng.. GV nhận xét, chốt lại các kiến thức.. HS làm bài tập 33/SGK.. Bài tập 32 (67- SGK) a) M ( -3; 2) N ( 2; -3) P ( 0; -2) Q ( -2; 0) b) Trong mỗi cặp điểm, hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại. Bài tập 33 (67-SGK). 1HS lên bảng xđ toạ (GV sử dụng bảng phụ y/c HS lên bảng vẽ) độ của các điểm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm và nhận xét.. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + BTVN : 34 đến 38 (SGK – 68) + Giờ sau luyện tập. ************************************ Ngày soạn : 05/12/2017 Ngày giảng : 14/12/2017 Tiết 32 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Củng cố cách xác định vị trí của mỗi điểm trên mặt phẳng; cách vẽ hệ trục toạ độ; xác định toạ độ một điểm trên mặt phẳng. - Xác định được một điêm trên mặp phẳng tọa độ khi biết tọa độ cảu nó. Nhận biết rằng điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục tung, điểm có tung độ là 0 nằm trên trục hoành. 2. Kỹ năng : Xác định 1 điểm trên mp tọa độ. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. 7.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Bài học hôm nay ta vận dụng cách xác định vị trí của mỗi điểm trên mặt phẳng; cách vẽ hệ trục toạ độ; xác định toạ độ một điểm trên mặt phẳng làm một số các bài tập. HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Chữa bài tập (15’) - Mục tiêu : Củng cố cách xác định vị trí của mỗi điểm trên mặt phẳng. - Cách tiến hành : GV cho HS làm bài 36 HS lên bảng Bài 36 (SGK - 58) -5. B. A. -2. C -4. Gv nhận xét và cho điểm. HS khác nhận xét. TG: ABCD là hình vuông vì mỗi cạnh bằng 2 đơn vị.. HĐ2 : Luyện tập (15’) - Mục tiêu : Củng cố cách xác định vị trí của mỗi điểm trên mặt phẳng. Cách tiến hành : GV cho HS đứng tại chỗ HS trả lời Bài 34 (SGK - 68) làm bài tập 34 a) bằng 0 b) bằng 0 GV nhận xét và chuẩn HS khác nhận xét GV cho HS làm bài 37 HS lên bảng làm Bài 37 (SGK - 68) D. 8. C. 6. B. 4. 2. GV nhận xét avf chuẩn. HS khác nhận xét. GV treo bảng phụ y/c HS quan sát và lần lượt trả lời các câu hỏi của bài tập 38.. HS trả lời. GV nhận xét và chuẩn. HS khác nhận xét. 7. A. 5. Bài tập 38( SGK-68) a) Đào là người cao nhất và cao 1,5m. b)Hồng là người ít tuổi nhất và là 11 tuổi. c)Hồng cao hơn Liên nhưng Liên nhiều tuổi hơn Hồng..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + Chuẩn bị bài hàm số bậc nhất.. ************************************************ TuÇn 17 Ngày soạn : 12/12/2017 Ngày giảng :17/12/2017 Tiết 33:ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Phát biểu được k/n đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0). - Nhận biết dạng và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0). 2. Kỹ năng : Dùng được đồ thị hàm số để xá định được giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giác trị của biến và ngược lại. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Như SGK HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Đồ thị hàm số là gì? (15’) - Mục tiêu : - Phát biểu được k/n đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0). - Cách tiến hành : GV: Y/c HS làm ?1. HS hđ nhóm ?1. 1. Đồ thị của hàm số là gì? (Bảng phụ) GV nhận xét chốt lại cách Đại diện nhóm * Khái niệm đồ thị hàm số: lên trình bày. làm ?1. ( SGK/69) HS nhận xét. GV tập hợp các điểm như VD1 vậy gl đt h/s y = f(x). HS phát biểu k/n đt hàm số. ? Vậy đt h/s y =f(x) là gì? GV chốt lại đ/n. Cho HS đọc lại đ/n SGK. HS muốn vẽ đt ? Vậy để vẽ được đồ thị của h/s ta biểu diễn 7.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> h/s ta phải là gì?. các điểm trên mặt phẳng toạ độ. Nối các điểm đó lại ta ? Hãy vẽ đt của h/s cho được đt h/s. trong ?1? 1 HS thực hiện vẽ trên bảng. GV gọi 1 HS lên bảng vẽ. HS nhận xét. GV nhận xét chốt lại. HĐ2 : Đồ thị hàm số y = ax (18’) - Mục tiêu : - Nhận biết dạng và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0). - Cách tiến hành : GV xét đồ thị h/s y=2x có 2. Đồ thị hàm số y = ax (a 0). dạng ?2. y = ax (a = 2). a) (-2;-4), (-1;-2), (0; 0), (1;2), Tìm hiểu toạ độ (2; 4). của một điểm. ? ĐT h/s này có bao nhiêu b. cặp (x;y)? GV ta không thể liệt kê hết các cặp giá trị (x;y). Ta vẽ 1 số điểm thuộc đt của nó và HS làm ?2/SGK? xét xem đt có dạng ntn? Y/c HS làm ?2 SGK. fx = 2 x. 2. -2. GV nhận xét. ? Em có nhận xét gì về đt h/s y = ax? GV chốt lại KL. Y/c HS làm ?3. Y/c HS làm ?4.. * Kết luận: (SGK/70) ?3. HS : là một đường + Để vẽ được đt h/s y = ax ta chỉ thẳng cần biết 1 điểm thuộc đt (khác điểm O) ?4. a) A(1; 1/2) HS thực hiện b) đt OA là đt của hàm số y = 0,5x. * Nhận xét: (SGK/71) + VD2: (SGK/71). GV chốt lại nhận xét/SGK. HS trả lời Cho HS n/c VD2/ sgk. ? Nếu hệ số a > 0, a< 0 thì hàm số ằm ở góc phần tư thứ mấy? HĐ3 : Luyện tập (10’) - Mục tiêu : - Củng cố cách vẽ đồ thị hàm số. - Cách tiến hành : GV cho HS làm bài 39 HS lên bảng 7. Bài 39 (SGK - 71).
<span class='text_page_counter'>(77)</span> GV nhận xét và chuẩn. HS khác nhận xét. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + BTVN : 42 đến 46 (SGK – 72+73) + Giờ sau luyện tập *********************************** Ngày soạn : 13/12/2017 Ngày giảng :18/12/2017 Tiết 34 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Củng cố cách vẽ hàm số y = ax (a khác 0) 2. Kỹ năng : vẽ đồ thị, tính giá trị khi biết gia trị cảu x hoặc ngược lại. 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (1) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : Bài học hôm nay ta vận dụng cách vẽ đồ thị y =ax làm một số các bài tập. HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Chữa bài tập - Mục tiêu : Củng cố cách vẽ hàm số y = ax (a khác 0) - Cách tiến hành : GV cho HS làm bài 41 HS lên bảng Bài 41 (SGK - 72) Xét A(-1/3; 1) Thay x = -1/3 vào hàm số y = -3x Ta có: y = -3.(-1/3) = 1 Vậy A thuộc đồ thị của h/s y = -3x. GV nhận xét và cho điểm HS khác nhận xét Tương tự : B(-1/3; -1) đt y= -3x C(0; 0) đt y = -3x HĐ1 : Chữa bài tập Mục tiêu : Củng cố cách vẽ hàm số y = ax (a khác 0) 7.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Cách tiến hành GV cho HS làm bài 42 ? Điểm A(2;1) thuộc đt h/s ta có điều gì? ? Hãy tìm a? + Y/c HS làm câu b) ( GV treo bảng phụ đt câu b) lên bảng) GV nhận xét và chuẩn Y/c HS làm bài tập 43/ SGK. Y/c 1 HS đọc và quan sát kĩ bài tập 43. GV gọi 1 HS lên bảng. Gọi tiếp HS khác lên làm câu b). GV cho HS nhận xét, sau đó GV nhận xét chốt lại. Y/c HS làm bài 44/SGK.. HS trả lời HS lên bảng. Bài tập 42 ( SGK- 72) a) Vì A(2;1) thuộc đồ thị của hàm số nên ta có: 1 = a.2 a = 1/2 b) B( 1/2 ; 1/4) C(-2; -1). HS khác nhận xét HS đọc. 2 HS lên bảng HS khác nhận xét. Bài tập 43( SGK- 72) a) t/g c/đ của người đi bộ là 4 h t/g c/đ của người đi xe đạp: 2h b) qđ của người đi bộ là 20km qđ của người đi xe đạp là 30km c) v.t của người đi bộ là: 20 : 4 = 5km/h v.t của người đi xe đạp là: 30:2 = 15km/h Bài tập 44( SGK/72). g x =. GV treo bảng phụ y/c HS hđ nhóm bài tập 38.. GV nhận xét, sửa chữa những sai làm cho HS.. -1 2. 2. x. HS hđn làm bài 44 -2. Nhóm nhận xét chéo. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : 7. a) f(2) = - 0,5.2 = -1 f(-2) = - 0,5.(-2) = 1 f(4) = - 0,5.4 = -2 f(0) = - 0,5.0 = 0 b) y = 1 x = 2 y=0 x=0 y = 2,5 x =-5 c) y > 0 x < 0 y<0 x>0.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> + Xem lại bài + Trả lời các câu hỏi ôn tập (SGk - 76) + BTVN : 48 đến 55 (SGK – 76+77) + Giờ sau ôn tập chương II. -------------------------------------------------------------Ngày soạn : 14/12/2017 Ngày giảng :21/12/2017 Tiết 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Hệ thống hóa kiến thức chương II 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học giải các bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ, vẽ đồ thị hàn số, ... 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (3’) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : (Sơ đồ tư duy) ? Hãy nêu kiến thức em đã học ở chương I HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Ôn tập lí thuyết - Mục tiêu : Hệ thống hóa kiến thức chương II - Cách tiến hành : A. Lí thuyết. 1. Đại lượng tỉ lệ thuận. a) Định nghĩa. ? nêu các câu hỏi hệ thống HS lần lượt trả lời các câu hỏi của b) Tính chất lại các kiến thức về Đại GV. 2. Đại lượng tỉ lệ nghịch. lượng tỉ lệ thuận; Đại a) Định nghĩa. lượng tỉ lệ nghịch; Mặt b) Tính chất phẳng toạ độ; Hàm số; Đồ 3. Mặt phảng toạ độ. thị hàm số. 4. Hàm số. 5. Đồ thị hàm số. HĐ2 : Luyện tập - Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học giải các bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ, vẽ đồ thị hàn số, ... - Cách tiến hành : Y/c HS làm bài tập HS làm bài Bài 51( SGK/77). 51/SGK. 51/SGK. Viết toạ độ các điểm. A(-2; 2) B(-4; 0) 7.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> C(1; 0) E(3; -2) G(-3; -2). GV gọi HS lên bảng làm.. HS lên bảng.. GV nhận xét.. HS nhận xét bài làm của bạn.. D(2; 4) F(0; -2). Bài 52( SGK/77) Gọi HS đọc bài tập 52. 1HS lên bảng làm ? Biểu diễn các điểm A, B, bài 52/SGK. C trên mặt phẳng toạ độ? HS nhận xét. Y/c 1HS lên bảng.. A 4. 2. -5. C. B -2. ABC là tam giác vuông vì. AB//Oy; BC //Ox mà Ox Oy AB BC tại B. ? ABC là tam giác gì? Vì HS trả lời sao? GV nhận xét, sửa chữa cách trình bày.. Y/c HS làm bài 53/SGK ? Muốn vẽ đồ thị theo y/c của bài toán ta cần phải làm gì? ? Thời gian đi hết quãng đường đó? ? Vẽ đt biểu diễn? Y/c HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn.. GV nhận xét, chốt lại dạng bài tập trên.. Bài 53 (SGK/77) Ta có thời gian đi hết quãng đường đó là t = s : v = 140 : 35 = 4(h) HS làm bài 53/SGK. HS: cần phải tính thời gian đi hết quãng đường đó.. 7. 6. 4. 2. 1HS lên bảng trình bày.. HS khác nhận xét.. 8. 4. 5.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết. -----------------------------------------------------------------TuÇn 18 Tiết 36 : KIỂM TRA CHƯƠNG II (So¹n trong gi¸o ¸n kiÓm tra – chÊm tr¶) Ngày soạn : 16/12/2017 Ngày giảng : 25/12/2017 Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KÌ I (T1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Hệ thống hóa kiến thức của HKI 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học giải các bài toán về tính toán, tìm x,giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, xét xem 1 điểm có thuộc đt h/s hay không? 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (3’) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : (Sơ đồ tư duy) ? Hãy nêu kiến thức em đã học ở HKI HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Ôn tập lí thuyết (15’) - Mục tiêu : Hệ thống hóa kiến thức của HKI - ĐDDH : bảng phụ - Cách tiến hành : GV sd bảng phụ (sơ đồ) lên HS trả lời các câu A. Lí thuyết. bảng y/c HS trả lời các câu hỏi theo y/c của 1. Quan hệ giữa các tập hợp số hỏi sau: GV. N, Z, Q, R. N Z; Z Q; Q R; I Q; Q I = ? Hãy nêu mqh giữa các tập 8.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> hợp số đã học? ? Hãy lấy VD về mỗi TH? ? Nêu đ/n số hữu tỉ. Lấy VD? ? Nêu quy tắc xđ GTTĐ của một số hữu tỉ? GV treo bảng phụ cho HS q.sát, y/c HS điền bảng? ( Bảng phụ chỉ ghi VT của các công thức).. 2. Số hữu tỉ. a) Đ/n: b) GTTĐ của một số Q. x, x 0 |x| = x, x 0. c) Các phép tính. HS lên bảng hoàn thiện các công thức. 3. Số vô tỉ, số thực. 4. Tỉ lệ thức, t/c của dãy tỉ số bằng nhau.. GV y/ c HS nhắc lại các kiến thức về số vô tỉ, số thưc, t/c của dãy tỉ số bằng nhau. HĐ2 : Luyện tập (25’) Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học giải các bài toán về tính toán, tìm x. ĐDDH : bảng phụ - Cách tiến hành : Y/c HS làm bài tập 1. + HS làm bài. B.Bài tập. Bài 1. Thực hiện phép tính một cách hợp lí. GV gọi 3 HS lên bảng làm câu a) và câu b) và c). 3HS lên bảng.. GV nhận xét.. HS khác nhận xét. 12 1 2 .4 . 1 a) –0,75 . 5 6 3 12 25 15 . . .1 7,5 2 = 4 5 6 11 11 .( 24,8) .75,2 25 b) 25 11 .( 24,8 75,2) = 25 11 .( 100) 44 = 25 3 2 2 1 5 2 : : 4 7 3 4 7 3 c) 3 2 1 5 2 : = 4 7 4 7 3 2 = 0: 3 = 0. Bài 2 : Tìm x, biết: a) x: 8,5 = 0,669: (-1,15) Y/c HS làm bài 2. Gọi 2HS lên bảng.. 2HS lên bảng làm bài 2. 8. 8,5.0,69 x = 1,15. x = -5,1.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> 5 : 0,125 b) 0,25x : 3 = 6. x = 80 Y/c HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn. GV y/c HS làm bài 3. GV hướng dẫn HS cách giải. GV gọi 1 HS lên bảng làm. GV cùng HS thực hiệnc âu d). GV nhận xét, chốt lại dạng bài tập trên.. HS nhận xét.. Bài 3: Tìm x, y biết 7x = 3y và x – y = 16 Giải: . HS lên bảng: Gv cùng HS làm. 7 3 y x. Từ 7x = 3y Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 7 3 3 7 4 1 y x x y 16 4 x = -12 và y = -28. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + Ôn tiếp các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, h/s và đ/thị + Giò sau ôn tập tiếp.. ***************************************** TuÇn 18’ Ngày soạn :17/12/2017 Ngày giảng : 31/12/2017 Tiết 38 ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Hệ thống hóa kiến thức của HKI 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học giải các bài toán về tính toán, tìm x,giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, xét xem 1 điểm có thuộc đt h/s hay không? 3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm 8.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> III. phương pháp: Phương pháp vấn đáp, hđn, trực quan.. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (3’) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành : (Sơ đồ tư duy) ? Hãy nêu kiến thức em đã học ở HKI HĐGV HĐHS HĐ1 : Ôn tập lí thuyết (15’) - Mục tiêu : Hệ thống hóa kiến thức của HKI - ĐDDH : bảng phụ - Cách tiến hành : GV treo bảng phụ yêu cầu HS HS thực hiện lên bảng điềm vào chỗ trống để được các công thức của đại lượng tỉ lệ thuận và nghịch,. Ghi bảng. A- Lý thuyết 1. Đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Hàm số.. HS trả lời ? Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số. Gv nhận xét và chốt HĐ2 : Luyện tập (25’) Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, xét xem 1 điểm có thuộc đt h/s hay không? ĐDDH : bảng phụ - Cách tiến hành : GV nêu nd bài tập 1. HS trả lời. Bài 1: Chia số 310 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 2; 3; 5 tìm ? Để giải bài toán này ta làm mỗi phần đó? ntn? HS lên bảng trình Giải: bày. Gọi 3 phần lần lượt là a, b, c. GV y/c 1 HS lên bảng trình Theo bài ra ta có: bày. HS khác nhận xét. GV nhận xét sửa chữa nếu cần.. a b c a b c 310 31 2 3 5 2 3 5 10 a = 62;. b = 93; c = 155 HS đọc bài tập 2.. GV nêu nội dung bài 2. 8. Bài 2: Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> gạo? 1HS lên bảng thực hiện. Gọi HS lên bảng làm. Y/c HS dưới lớp cùng làm và nhận xét. GV nhận xét chốt lại.. HS dưới lớp cùng làm và nhận xét.. HS đọc bài 3. GV cho bài tập 3. ? Bài toán y/c ta tìm yếu tố nào?. HS trả lời câu hỏi của GV.. GV; Gọi 2 y/tố phải tìm đó là x; y. ? Hãy nêu mqh giữa 2 đại lượng vận tốc và t/g? ? Ta có đẳng thức nào? ? x và y có quan hệ với nhau ntn? ? Hãy vận dụng t/c đã học để tìm x?. + GV cho HS làm bài tập 4. ? Làm thế nào để tìm được y0? ? Muốn xđ xem 1 điểm có thuộc đồ thị của hàm số hay không ta làm ntn?. Giải: Gọi số gạo trong 20 bao thóc là x (kg) vì số gạo và số thóc là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: 100 60 1200.60 x 720 1200 x 100 kg. Bài 3: Hai xe ôtô cùng đi từ A đến B, vận tốc xe I là 60km/h; xe II là 40km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30’. Tìm thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài quãng đường AB. Giải: Gọi t/g xe I đi là x(h); xe II đi là y(h) Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: x 40 2 60.x = 40.y y 60 3 x y 2 3 và y-x = 1/2. áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng HS vận dụng t/c của nhau ta có: dãy tỉ số bằng nhau x y y x 1 để tìm x và y. 2 3 = 3 2 2 x = 2.1/2 = 1(h) y = 3.1/2 = 1,5(h) Bài 4: Cho h/s y = -2x a) Biết A(3;y0) thuộc đt h/s y = -2x. Tìm y0? b) B(1,5; 3) có thuộc đt h/s không? vì sao? HS trả lời. c) Vẽ đồ thị h/s trên. Giải: 1HS lên bảng vẽ đồ a) y0 = -6 b) B không thuộc đt h/s y = -2x thị của hàm số c) ĐT h/s y = -2x là đt đi qua y =-2x. gốc toạ độ O(0; 0) Và A(1;-2). 8.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> ? Vẽ đt của h/s trên? Gv nhận xét và chuẩn Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà : + Xem lại bài + Xem lại các dạng bài tập đã chữa. -------------------------------------------------------------Ngày soạn :19/12/2017 Ngày giảng : 04/1/2018 Tiết 39: ÔN TẬP HỌC KÌ I (T3) A. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: ¤n l¹i c¸c c«ng thøc vÒ lòy thõa cña mét sè h÷u tØ 2. KØ n¨ng: VËn dông tèt c¸c c«ng thøc vµo thùc hiÖn c¸c phÐp to¸n vÒ lòy thõa 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt B. ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: HÖ thèng c©u hái vµ bµi tËp Học sinh: Ôn tập tốt các kiến thức đã học về lũy thừa C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động I. Ôn lại lý thuyết: Gv cho häc sinh lÇn lît nh¾c l¹i 1. Lòy thõa cña mét sè h÷u tØ: x lµh÷u tØ, n lµ sè c¸c c«ng thøc vÒ lòy thõa tù nhiªn Ta cã: xn = x.x.....x (n thõa sè x) ? TÝch vµ th¬ng hai lòy thõa Quy íc: x1 = x, x0 = 1 (x Q, x 0) cïng c¬ sè? 2. TÝch vµ th¬ng hai lòy thõa cïng c¬ sè TÝch: xm . xn = xm+n Th¬ng: xm : xn = xm - n (x 0, m n) 3. Lòy thõa cña lòy thõa: (xm)n = xm.n 4. Lòy thõa cña mét tÝch: ? Lòy thõa cña mét tÝch, lòy n.yn = (x.y)n x thõa cña mét th¬ng? 5. Lòy thõa cña mét th¬ng: n. xn x n y n n n y víi (y x :y = (x:y) hoÆc 0). Hoạt động 2. Bài tập vận dụng: Gv ghi đề bài và yêu cầu hs thùc hiÖn HD: Ph©n tÝch c¸c thõa sè thµnh lòy thõa cña mét sè. Gv theo dái nhËn xÐt. Bµi tËp 1: ViÕt c¸c sè sau díi d¹ng lòy d¹ng mét lòy thõa (thùc hiÖn phÐp tÝnh) 1 a, 9 . 33 . 81 = .................................... = 31 = 3 3 1 2 . b, 4 . 25 . 16 = .....................................= 2 8 1 c, 34. 35 : 27 = ............................................= 312. 8.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Gv ghi đề lên bảng và hớng dÉn hs thùc hiÖn HD: ¸p dông hai lòy thõa cïng sè mò b»ng nhau th× c¬ sè b»ng nhau - CÇn ph©n tÝch c¸c vÕ vÒ d¹ng lòy thõa Gv gäi hs thùc hiÖn. 1 d, 125 . 52 : (5 . 125 ) = ...............................= 57. Bµi tËp 2: T×m x, biÕt: 2. 3 3 x 4 = 0 .......... x = 4 a, x 4 x 2 b, (x - 3)2 = 1 ...... Gv nhËn xÐt. c, (2x + 1)3 = - 8 ........... ........... x = -. Gv ghi đề lên bảng yêu cầu hs thùc hiÖn HD: TÝnh lòy thõa ë mçi sè h¹ng råi thùc hiÖn phÐp tÝnh. 3 x 4 2 1 1 x 1 x 4 = 4 ............. ....... x = 4 d, . Gv ghi đề HD: ViÕt c¸c sè díi d¹ng mét lòy thõa råi thùc hiÖn phÐp tÝnh. d, ViÕt tö vµ mÉu díi d¹ng c¸c lòy thõa cña 3 vµ 2 råi gi¶n íc. 3 2. Bµi tËp 3: TÝnh a, (-23) + 22 + (-1)20 +(-2)0 = ......................= - 2 b, (32)2 - 9-52)2 + [(-2)3]2 = .....................= - 480 0. 1 1 ( 2) 2 : 2 - 4 . 22 + (-23)2 c, 24 + 8 . = ............................. = .............................................................. = 27 Bµi tËp 4: TÝnh 1 a, 2 . 3. 2. 1 1 . 4 = ..........................................= 2 . 7. b, 1252 : 253 = ...................................= 1 c, 273 : 93 = ...................................... = 3 3 = 27 1 27 2.85 6 3 d, 6 .32 = ......................................... = 64. e, 322 : 43 = .........................................= 16 3. 1 g, 5 . 103 = ..................................... = 8. Gv ghi đề lên bảng yêu cầu hs thùc hiÖn HD: ViÕt c¸c vÕ vÒ d¹ng hai h, lòy thõa cïng sè mò. 4. 2 1 3 4 : 2 = ........................................= 81 4. c, T¸ch riªng têng trêng hîp - C¬ sè b»ng 0 - C¬ sè kh¸c 0 Gv Ghi đề lên bảng HD: ViÕt c¸c lòy thõa vÒ d¹ng cïng sè mò. 2 i, 3 . 92 = .......................................... = 16 3. 3 k, 4 . 44 = ............................................= 324. Bµi tËp 5. T×m x, biÕt: a, (x - 2)2 = 1 ........................ x = 3; x = 1 1 b, (2x - 1)3 = - 8 .................... x = - 2. c, (x - 1)x + 2 = (x - 1)x + 4 Nếu x = 1 thì 03 = 02 (đúng) ta đợc một giả trị x. 8.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> =1 NÕu x 1 ta cã: (x - 1)2 = 1 x - 1 = 1 hoặc x - 1 = - 1 giả ra ta đợc: x = 2; x = 0 VËy: x = {0; 1; 2} Bµi tËp 6. So s¸nh a, 2300 vµ 3200 Ta cã: 2300 < 3200 b, 5300 vµ 3500 Ta cã: 5300 < 3500 Bµi tËp 7: Chøng minh r»ng: a, 76 + 75 - 74 chia hÕt cho 11 b, 109 + 108 + 107 chia hÕt cho 222 gi¶i: 4 2 4 a, 7 (7 + 7 - 1) = 7 . 55 v× 55 11 nªn 74.55 11 hay 76 + 75 - 74 chia hÕt cho 11 b, 107(102 + 10 + 10) = 107.111 = (2.5)7.111 = 27.57.111 = 26.57.2.111 = 26.57.222 v× 222 222 Nªn 26.57.222 222 hay 109 + 108 + 107 chia hÕt cho 222 Bµi tËp 1: TÝnh. Hoạt động 3. Bài tập về nhà 0. 1 1 2 2 4 - 2 3 + 32 c, 23 - 32 + 1 1 Bµi tËp 2: T×m x, biÕt: a, (x + 5 )3 = - 27 b, (3 - x)2 = 16 1 1 a, 25. 4 + 34 . 81. 63.182 5 3 b, 2 .27. Bµi tËp 3: Chøng minh: 817 - 279 - 913 chia hÕt cho 45. -----------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn :23/12/2017 Ngày giảng : 05/1/2018 Tiết 40 ÔN TẬP HỌC KÌ I (T4) Luyện tập: đồ thị hàm số y = ax (a 0). I.Môc tiªu: -Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụ thể để vẽ đợc đồ thị hàm số y=a.x(a 0) - Rèn kỹ năng thao tác vẽ đồ thị - RÌn t duy l« gÝch II. ChuÈn bÞ - Thíc th¼ng cã chia kho¶ng ,b¶ng phô III. TÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số 2. Bµi míi. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản - GV nªu c©u hái - §å thÞ cña hµm sè lµ g×? - Để vễ đồ thị của hàm số y = a.x. Ghi b¶ng 1. KiÕn thøc c¬ b¶n - §å thÞ cña hµm sè y = a.x (a 0) là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ 8.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> - §å thÞ cña hµm sè y = a.x lµ đờng thẳng đi qua gốc toạ độ nên ta chỉ cần xác định một ®iÓm A kh¸c ®iÓm 0. (a 0) ta cÇn biÕt mÊy ®iÓm thuéc đồ thị? - HS tr¶ lêi. Hoạt động 2. Luyện tập Bµi 1 GV nêu đề bài Đờng thẳng OA là đồ thị của hàm sè y = a.x. a) Hãy xác định hệ số a b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ - 4 . c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ – 1 GV híng dÉn gi¶i - Quan sát hình vẽ đồ thị hàm số y = a.x - GV C¨n cø vµo gi¸ trÞ cña x,y cã trong h×nh vÏ .T×m a = ? Xác định điểm có hoành độ - 4 trên đồ thị là điểm nào ? Híng dÉn häc sinh t×m y =? a = 0,5 x=-4 y=? Điểm trên đồ thị có tung độ là -1 .Xác định nh thế nào ? y=-1 x=? Bµi 2 Học sinh đọc đề bài 43 –Sgk -72 Gi¸o viªn treo b¶ng phô H27 NhËn xÐt thêi gian cña ngêi ®i bé ,®i xe? TÝnh vËn tèc th× ta ¸p dông c«ng thøc nµo ? Bµi 3 GV nêu đề bài Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam gi¸c ABC víi c¸c đỉnhA(3,5);B(3,-1);C(-5,-1). Tam gi¸c ABC lµ tam gi¸c g×? GV híng dÉn - Xác định trên mặt phẳng toạ độ ®iÓm A(3,5);B(3,-1);C(-5,-1) - Nèi c¸c ®iÓm A,B,C ta cã tam gi¸c ABC - Tam giác ABC có đặc điểm gì ? - XÐt c¹nh ABvµ AC? HS thùc hiÖn theo gîi ý cña GV. Bµi 1 4 y. fx = -0.5 x. 2. 1 1 -5. -3. -2. -1. 2. 3. o -1. x 5. A(2 ; -1). a) a = y : x = -1 : 2 = - 0,5 b) x = - 4 y = - 05x = (- 4). (- 0,5) = 2, B(- 4;2) c) y = - 1 x = = =2 C(2: -1) Bµi 2 (43 –Sgk) -2. a)thêi gian ®i bé lµ : tb =4.h thời gian đi xe đạp là: t xd =2.h b) Quãng đờng đi đợc của ngời ®i bé lµ: Sb 20km/h Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là : S xd 30km/h c)VËn tèc cña ngêi ®i bé: vb . 20 5km / h 4. VËn tèc cña ngêi ®i xe vxd . đạp : Bµi 3 A(3,5) B(3,-1) C(-5,-1). 8. 30 15km / h 2.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> y 6. A. 5 4. 2. -5. 3. -5. C. 5. -1. B. -2. -4. -6. Tam gi¸c ABC cã Bˆ 1 .Nªn tam giác đó là tam giác vuông V. Hoạt động 3. Hớng dẫn về nhà: - Häc kü lý thuyÕt vµ c¸c quy t¾c. -Xem lại các bài tập đã chữa -ChuÈn bÞ giê sau kiÓm tra HK I. ----------------------------------------------------------------------KIỂM TRA häc k× I (90 phót) (Phần đại số và hình học) (So¹n trong gi¸o ¸n kiÓm tra - chÊm tr¶) ----------------------------------------------------------------------------------------TuÇn 19 Ngày soạn: 30/12/2017 Ngày dạy: 7/1/2018 Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số A.Mục tiêu: -Kiến thức: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.. 9. x 10.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, khả năng nhận xét vấn đề của HS B. trọng tâm: Số liệu thống kê, tần số C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước, máy chiếu, máy tính -HS: Giấy trong, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng. D.hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Không kiểm tra 2. Giới thiệu bài (3 ph). -Giới thiệu chương 3: Mục đích bước đầu hệ thống lại một số kiến thức và kỹ năng đã biết ở tiểu họcvà lớp 6 như thu thập các số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ, đồng thời giới thiệu một số khái niệm cơ bản, qui tắc tính toánđơn giản để qua đó cho HS làm quenvới thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê. -Cho HS đọc phần giới thiệu về thống kê. 3. Bài mới: Tg Hoạt động của GV 12’ HĐ1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu -Treo bảng phụ ghi bảng 1 trang 4 SGK nói : Khi điều tra về số cây của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người ta lập được bảng dưới đây: -Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu được ghi lại trong bảng số liệu thống kê ban đầu. -Dựa vào bảng trên em hãy cho biết bảng gồm mấy cột, nội dung từng cột là gì ? -Cho thực hành theo nhóm hai bàn: Hãy ’ 10 thống kê điểm kiểm tra HK I môn toán. Hoạt động của HS -Quan sát bảng 1 trên bảng phụ. -Lắng nghe để hiểu được thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu.. -Trả lời câu hỏi của GV. -Thực hành theo nhóm hai bàn (4 HS). Lập bảng thống kê ban đầu về điểm thi HKI môn toán của tất cả HS trong nhóm.. -Vài nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả điều tra, trình bày cấu tạo bảng. -Xem bảng 2: Thấy được cấu tạo có 9. Nội dung 1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu: -Ví dụ 1 (bảng 1): số liệu thống kê ban đầu về số cây trồng được của mỗi lớp.. ?1: Bảng 1 gồm 3 cột: số thứ tự, lớp, số cây trồng. -Thực hành:. -Ví dụ 2 (bảng 2): Dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> 13’. của tất cả các bạn trong nhóm. -Cho một vài nhóm báo cáo. -Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau. Cho xem bảng 2. Dấu hiệu -Yêu cầu làm ?2 -Hỏi: +Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? +Dấu hiệu X ở bảng 1 là gì ? -Mỗi lớp là một đơn vị điều tra. -Yêu cầu làm ?3: trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ? -Giới thiệu thuật ngữ giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu: ứng với mỗi lớp (đơn vị) có một số liệu gọi là một giá trị của dấu hiệu. -Yêu cầu đọc và trả lời ?4.. khác bảng 1, 6 cột phù hợp với mục đích điều tra. -Làm ?2 -TRả lời: +Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp. +Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp. -Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. -Lắng nghe thuật ngữ GV nêu.. -Trả lời ?4: + Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị. +Đọc dãy các giá trị của dấu hiệu X ở cột 3 bảng 1. -1 HS đọc to BT 2/7 SGK. -3 HS lần lượt trả lời a, b, c: a)Dấu hiệu quan tâm là: thời gian cần thiết đi từ nhà đến trường. Có 10 giá -Yêu cầu làm BT 2/7 trị. SGK, đọc kỹ đầu b)Có 5 giá trị khác bài. nhau. -Chú ý bỏ từ tần số c)Các giá trị khác học tiếp sau. nhau của dấu hiệu là : 17; 18; 19; 20; 21. -Gọi 3 HS trả lời. -Đọc và tự làm ?5; ? 6. -Hai HS trả lời: +?5: Có 4 số khác nhau trong cột số 9. 2.Dấu hiệu: a)Dấu hiệu, Đơn vị điều tra: -Dấu hiệu: là vấn đề hay hiện tượng cần quan tâm, Kí hiệu bằng chữ cái in hoa X, Y,… b)Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: -Giá trị của dấu hiệu: là số liệu ứng với 1 đơn vị điều tra. Số các giá trị của dấu hiệu = Số cá đơn vị điều tra (N) -Bảng 1: Dãy giá trị của dấu hiệu X chính là các giá trị ở cột 3 -?4: Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị. -BT 2/7 SGK: a)Dấu hiệu: thời gian đi từ nhà đến trường. Có 10 giá trị. b)Có 5 giá trị khác nhau. c)Các giá trị khác nhau: 17; 18; 19; 20; 21.. 3.Tần số của mỗi giá trị: a)Ví dụ: Bảng 1 -Có 4 số khác nhau : 28; 30; 35; 50. -Giá trị 30 xuất hiện 8 lần. Gọi 8 là tần số.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tần số của mỗi giá trị -Yêu cầu HS làm ? 5; ?6. -Gọi 2 HS trả lời.. -Hướng dẫn HS đọc định nghĩa tần số. -Lưu ý HS phân biệt các kí hiệu: Giá trị của dấu hiệu (x) với dấu hiệu (X); Tần số của giá trị (n) với số các giá trị (N). -Yêu cầu HS làm ?7 -Yêu cầu trả lời tiếp câu c BT 2/7 SGK. -Hướng dẫn cách kiểm tra: So sánh tổng tần số với tổng các đơn vị điều tra có bằng nhau không ? -Cho HS đọc chú ý trang 7. -Yêu cầu đọc phần đóng khung SGK.. cây trồng được. Đó là : 28; 30; 35; 50. +?6: Có 8 lớp trồng được 30 cây. Có 2 ……………... 28 …… Có 7 ……………... 35 …… Có 3 ……………... 50 …… -Đọc định nghĩa tần số. -Học thuộc các kí hiệu. -Làm ?7: +Có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50. +Tần số tương ứng là 2; 8; 7; 3. -Đọc chú ý SGK. -Đọc phần đóng khung SGK.. của giá trị 30 -……..28 ………… 2 …… ….. 2 …………………...28 b)Đ.nghĩa tần số: -Số lần xuất hiện của một giá trị. -Kí hiệu: +Giá trị của dấu hiệu : x +Tần số của giá trị : n +Số các giá trị : N +Dấu hiệu: X -?7: -BT 2/7 SGK: c)Tần số tương ứng các giá trị 17; 18; 19; 20; 21 lần lượt là 1; 3; 3; 2; 1. 4.Chú ý: SGK -Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số. -Bảng có thể chỉ ghi giá trị.. 4.Luyện tập củng cố (5 ph). -Cho làm BT: Cho bảng số HS nữ của 12 lớp trong trường THCS: 18 14 20 17 25 14 19 20 16 18 14 16 a)Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá. -Trả lời: a)Dấu hiệu: Số HS nữ trong mỗi lớp; Số tất cả các giá trị của dấu hiệu : 12. b)Các giá trị khác nhau: 14; 16; 17; 18; 19; 20; 25. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt 9.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> trị ? là: 3; 2; 1; 2; 1; 2; 1. b)Nêu các giá trị khác nhau? Tần số của từng giá trị đó? 5. Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Học thuộc bài. -BTVN: 1/7; 3/ 8 SGK; Số 1, 3/3,4 SBT. -Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo 1 chủ đề tự chọn. Sau đó đặt các câu hỏi như bài học và trả lời. ---------------------------------------------------------Ngày soạn: 2/1/2018 Ngày dạy: 8/1/2018 Tiết 42:. Luyện tập. A.Mục tiêu: +Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng. +Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. +Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. B.trọng tâm: Giá trị, tần số C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước, đọc tài liệu -HS : +Vài bài điều tra; Bảng nhóm, bút dạ. D. hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (10 ph). -Câu 1: +Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì? +Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em chọn. -Câu 2: Yêu cầu chữa bài tập 1/3 SBT: a)Để có được bảng trên người điều tra phải gặp lớp trưởng hoặc cán bộ của từng lớp để lấy số liệu. b)Dấu hiệu: Số nữ HS trong một lớp. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28 với tần số tương ứng là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1. 2. Giới thiệu bài: (1 ph) Trong tiết học này các em vận dụng những kiến thức về số liệu thống kê ban đầu, tần số để làm một số dạng bài tập có liên quan 3. Bài mới Tg Hoạt động của GV 15’ -Cho HS làm BT 3/8 SGK. Hoạt động của HS Nội dung 1 HS đọc to đề bài I.Luyện tập: 3/8. 1.BT 3/8 SGK: 9.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 5, bảng 6/8 SGK. -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài -Gọi 3 HS trả lời các câu a, b, c. -Yêu cầu nhận xét các câu trả lời.-Cho HS làm BT 4/9 SGK. -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 7/9 SGK: a)Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó? 13’ b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? c)Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng? -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài -Gọi 3 HS trả lời các câu a, b, c. -Cho HS làm BT 3/4 SBT. -Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. Một người ghi lại số đIện năng tiêu thụ tính theo kWh trong một xóm gồm 20 hộ để làm hoá đơn thu tiền. Người đó ghi như sau; -Treo bảng phụ. -Theo em bảng số liệu này còn thiếu sót gì và cần phải lâph bảng như thế nào? -Bảng này phải lập như thế nào? -Hỏi thêm: Cho biết. -3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi của BT. -Các HS khác bổ xung, sửa chữa. -1 HS đọc to đề bài 4/9. -3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi của BT.. -Các HS khác bổ xung, sửa chữa.. -1 HS đọc to đề bài 3/4.. a)Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của mỗi hs (nam, nữ). b)Với bảng 5: Số các giá trị là 20, số các giá trị khác nhau là 5. Với bảng 6: Số các giá trị khác nhau là 20, số các giá trị khác nhau là 4 2.BT 4/9 SGK: Bảng 7 a)Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị là 30. b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c)Các giá trị khác nhau là 98; 99; 100; 101; 102. Tần số các giá trị theo thứ tự trên là 3; 4; 16; 4; 3.. 3.BT 3/4 SBT: a)Bảng số liệu này -4 HS lần lượt trả còn thiếu tên các chủ lời các câu hỏi của hộ để từ đó mới làm BT. được hoá đơn thu tiền. b)Phải lập danh sách các chủ hộ theo một cột và một cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với từng hộ thì mới làm hoá đơn thu tiền cho từng hộ được. -Trả lời thêm: Các giá trị khác nhau của dấu -Hoạt động nhóm hiệu: 38; 40; 47; 53; làm thống kê chứ 58; 72; 75; 80; 85; 86; 9.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> dấu hiệu là gì? Các cái và tần số của giá trị khác nhau của chúng để tiện cho dấu hiệu và tần số việc cắt chữ. của từng giá trị đó? -Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT sau: Hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số của chúng trong khẩu hiệu sau: “ Ngàn hoa việc tốt dâng lên Bác Hồ”.. 90; 91; 93; 94; 100; 105; 120; 165. Tần số tương ứng: 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1. 4.BT :. N 4 E 2. G 2 C 2. A 4 T 2. H 2 D 1. O 3 L 1. V I 1 1 B 1. 4. Củng cố: (4’) - Nhắc lại khái niệm dấu hiệu - Nếu cách tìm tần số của một giá trị 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài - Làm bài tập: Lập bảng thống kê các chữ cái có trong khẩu hiệu “ THI ĐUA DạY TốT ,HọC TốT” Xác định tần số của từng chữ cái -BTVN: Lập bảng thống kê về kết quả thi học kỳ môn toán của cả lớp, trả lời câu hỏi: Dấu hiệu là gì? Số các giá trị của dấu hiệu? Nêu các giá trị khác nhau và tần số của chúng? - Xem trước bài: Tần số --------------------------------------------------------------TuÇn 20 Ngày soạn: 6/1/2018 Ngày dạy: 14/1/2018 Tiết 43: Bảng “tần số” Các giá trị của dấu hiệu A.Mục tiêu: +Kiến thức:’Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. +Kĩ năng: Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. + Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. Thấy tầm quan trọng của bảng tần số B.trọng tâm: Bảng tần số, nhận xét C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước, máy chiếu, đọc tài liệu -HS: Giấy trong, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng. D. hoạt động dạy học: 9.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> 1.Kiểm tra bài cũ (5 ph). -Cho số lượng HS nam của từng lớp trong một trường trung học cơ sở được ghi lại trong bảng dưới đây. 18 19. 14 20. 20 16. 27 18. 25 14. 14 16. Cho biết: +Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu. +Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó. -HS 1: Trả lời các câu hỏi. +Dấu hiệu là số HS nam trong từng lớp của một trường trung học cơ sở. Có tất cả 12 giá trị của dấu hiệu. +Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 16; 18; 19; 20; 25; 27 tần số tương ứng lần lượt của từng giá trị là: 3; 2; 2; 1; 2; 1; 1. 2. Giới thiệu bài: (2’) Nếu lập 1 bảng gồm 2 dòng, dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu, dòng dưới ghi các tần số tương ứng ta được 1 bảng rất tiện cho việc tính toán sau này, gọi là bảng tần số. Đưa bảng kẻ sẵn lên. x n. 14 3. 16 2. 3. Bài mới:. 18 2. 19 1. Tg. Hoạt động của thầy. 13’. HĐ1 . Đọc yêu cầu của ?1 . Nêu cấu tạo của bảng. 20 2. 7’ HĐ2 . Tại sao phải chuyển từ bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng tần số 8’ HĐ3 . Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? . Hãy lập bảng tân số . Từ bảng tần số trên em có nhận xét gì về số con của các gia đình tập chung chủ. 25 1. 27 1. Hoạt động của trò. Nội dung. 1: Lập bảng tần số . Lên bảng làm ?1 ?1 . Gồm 2 dòng GT 9 9 10 10 10 Dòng 1: Các giá trị 8 9 0 1 2 Dòng 2: Tần số tTs 3 4 16 4 3 ương ứng ố Bảng này đợc gọi là bảng . Để rễ nhận xét và phân phối thực nghiện của thuận lợi cho việc dấu hiệu hay bảng “ tần số” tính toán sau này 2: Chú ý - Bảng tần số có thể dạng ngang hoặc dạng bảng dọc . Số con của các - bảng tần số giúp ngời điều gia đình tra rễ có những nhận xét . Lên bảng lập chung về sự phân phối các bảng tần số giá trị của dấu hiệu và tiện lợi . Dựa vào các gợi cho việc tính toán sau này ý của giáo viên để Bài 6 nhận xét a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là số con của mỗi gia đình * Bảng tần số Giá trị ( x) Tần số (n). 9.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> yếu thuộc khoảng nào? số gia đình đông con chiểm tỉ lệ bao nhiêu?. 0 1 2 3 4. 2 4 17 5 2 N = 30 b, Số con của các gia đình trong thôn thuộc khoảng từ 0 đến 4 Số gia đình đong con chiếm 7:30 = 23,3%. 4: Củng cố, luyện tập(8’) Để lập được bẳng tần số ta cần xác định những nội dung gì? Cấu tạo của bảng tần số? Bài 5 Cho học sinh lên bảng lấy số liệu Từ số liệu đó lập bảng tần số x 0 1 2 3 4 n 2 4 17 5 2 N=3 -Yêu cầu làm BT 6/11 SGK. 0 -Cho đọc to đề bài. -Làm việc cá nhân tự lập bảng “tần số” -Cho 1 HS lên bảng điền vào bảng kể sẵn của GV trên bảng. -Yêu cầu trả lời câu hỏi a, b của BT. -GV liên hệ thực tế: Chính sách dân số của nhà nước ta: Mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con.. -Yêu cầu làm BT /11 SGK. -Tổ chức trò chơi toán học BT 5/10 SGK. Hai đội chơi mỗi đội 5 HS. -GV đưa bảng thống kê: Danh sách lớp, ngày tháng, năm sinh cho mỗi đội và cả lớp 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Ôn lại bài, xem lại cách lập bảng tần số - Làm bài tập số 7 trang 11 - Giờ sau luyện tập ---------------------------------------------------Ngày soạn: 10/1/2018 Ngày dạy: 15/1/2018 Tiết 44: luyện tập A: Mục tiêu - Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị và tần số của giá trị - Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu - Thái độ: Biết đa từ bảng tần số thành bảng số liệu thống kê ban đầu 9.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> B: Trọng tâm: Lập bảng tần số C: Chuẩn bị GV: Bảng thống kê, thước thẳng HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(8’) - Nêu cấu tạo của bảng tần số. Làm bài tập số 7 trang 77 2: Giới thiệu bài(1’) Tiếp tục lập bảng “ tần số” từ bảng số liệu ban đầu từ đó rút ra nhận xét 3: Bài mới Tg 15’. Hoạt động của thầy HĐ1 . Cho học sinh độc lập suy nghĩ. . Gọi học sinh lên bảng lập bảng tần số. . Dựa vào bảng tần số em có nhận xét gì?. . Dấu hiệu ở đây là gì? Tìm N . Gọi học sinh lên bảng lập bảng tần số. 11’. HĐ2 Cho bảng tần số. Hoạt động của trò. Nội dung. Bài 8 . Đứng tại chỗ nêu a, Dấu hiệu ở đây số điểm dấu hiệu đạt đợc sau mỗi lần bắn của N = 30 một xạ thủ - Xạ thủ đó đã bắn 30 phát b, Bảng tần số Giá trị Tần số . Dựa vào bảng số (x) (n) liệu thống kê ban đầu 7 3 lập bảng tần số 8 9 9 10 10 8 N= 30 Có 30 phát bắn nhng chỉ có 4 giá trị khác nhau là . Nhận xét về số giá 7;8;9;10 trị, số giá trị khác - Điểm số tập chung chủ yếu nhau. Sự tập chung từ 8 đến 10 chủ yếu của các giá Bài 9 trị a, Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán . Đứng tại chỗ trả lời Số giá trị: N= 35 b, Bảng tần số . N = 35 Giá trị Tần số (x) (n) . Lên bảng lập bảng 3 1 tần số 4 3 . Nhận xét bài làm 5 3 của bạn 6 4 7 5 8 11 9 3 10 5 N= 35 Có 35 em tham ra giải toán chỉ có 1 em giải trong 3 phút. 9.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> . Mỗi học sinh tự lập bảng số liệu thống kê ban đầu đảm bảo đủ tần số của mỗi giá trị. Giá trị (x) 110 115 120 125 130. Tần số ( n) 4 7 9 8 2 N= 30 Lập bảng số liệu thống kê ban đầu từ bảng tần số trên. Có 11 em giải trong 8 phút Bài 7(SBT) Chẳng hạn 110 115 120 130 115 115 120 110 125 115 120 125 125 120 120 110 125 125 115 125 125 115 110 130 120 125 120 120 120 115. 4: Củng cố, luyện tập(5’) - Nhắc lại cấu tạo của bảng tần số, tác dụng của bảng tần số 5: Hướng dẫn về nhà(5’) -Họckỹ lí thuyết ở tiết 43. BTVN: Để khảo sát điểm trung bình môn toán lớp 7A. Người ta kiểm tra 10 học sinh. Điểm được ghi lại nh sau: 4,5; 5,5; 5,5; 4,5; 6,7; 8,2; 8,2; 6,7; 7,6; 5,0 a, Dấu hiệu là gì? Số các giá trị, các giá trị khác nhau của dấu hiệu b, Lập bảng tần số, từ đó nêu một số nhận xét -BTVN: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm tính bằng phút của 35 công nhân trong một phân xưởng SX được ghi trong bảng sau: 3 4 5 5 6. 5 7 4 5 3. 4 5 5 6 6. 5 5 7 6 7. 4 5 5 4 5. 6 4 6 5 5. 3 4 6 5 8. a)Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét ---------------------------------------------------------TuÇn 21 Ngày soạn: 13/1/2018 Ngày dạy: 21/1/2018 Tiết 45: Biểu đồ A: Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tân số tơng ứng - Kĩ năng: Biết cách dựng biểu đồ doạn thẳng từ bảng tần số - Thái độ: Biết đọc một số biểu đồ đơn giản B: Trọng tâm Biểu đồ đoạn thẳng 1.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> C: Chuẩn bị GV: Bảng tần số, thước thẳng, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(10’) Câu 1: +Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng nào? +Nêu tác dụng của bảng đó. 3 5 4 5 4 -Câu 2: Đưa lên bảng phụ: Thời gian 6 3 hoàn thành cùng một loại sản phẩm (ph) 4 7 5 5 5 của 35 CN trong một phân xưởng SX 4 4 được ghi trong bảng sau: 5 4 5 7 5 +Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị 6 6 khác nhau của dấu hiệu? 5 5 6 6 4 +Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét? 5 5 2: Giới thiệu bài(2’) 6 3 6 7 5 Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng 5 8 tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Đó là một biểu đồ đoạn thẳng. Tiết này ta sẽ nghiên cứu kĩ về biểu đồ. 3: Bài mới Tg 9’. Hoạt động của thầy HĐ1 . Đọc và làm theo yêu cầu của ? . Nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng. . Người điều tra quan tâm đến vấn đề gì? . Nêu dấu hiệu điều tra? . Gọi từng học sinh lên bảng vẽ từng bước biểu đồ đoạn thẳng. Hoạt động của trò. Nội dung 1: Biểu đồ đoạn thẳng. .Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ Oxy Bước 2: Xác định các điểm có toạ độ đã cho trong bảng Bước 3: Vẽ các đoạn thẳng nối điểm đó với trục hoành . Quan tâm đến điểm thi toán của hịc sinh lớp 7C . Đứng tại chỗ trả lời. . Lên bảng vẽ biểu đồ theo từng bước, mỗi bước gọi một học lên bảng. 7’. 1. y 8 7. 3 2 0. 28 30 35. 50. x. Bài 10 a, Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra học kì 1 môn toán của học sinh lớp 7C Số các giá trị là N=50.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> HĐ2 . Giới thiệu hình 2 trang 14 . Em hãy cho biết từng trục biểu thị đại lượng nào?. y 12 10 8 7 6. . Trục hoành là trục thời gian, trục tung là trục diện tích rừng bị phá. 4 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. 2: Chú ý Ngoài biểu đồ đoạn thẳng còn có thể dùng biểu đồ hình chữ nhật cách nhau hoặc sát nhau. 4: Củng cố, luyện tập(15’) - Nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu - Nêu cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Làm mộ số bài tập trong sgk. đồ y 17. 5 4 2. 5: Hướng dẫn về 0 1 nhà(2’) - Học kĩ bài, các bước vẽ biểu đoạn thẳng - Làm bài tập 12 trang 14 -BTVN: Số11, 12/14 SGK,; 9, 10/ 6 SBT. -Đọc bài đọc thêm (tr 15, 16 SGK). 2. 3. 4. --------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 15/1/2018 Ngày dạy: 22/1/2018 Tiết 46 :luyện tập 1. x. đồ.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> A: Mục tiêu - Kiến thức: Biết cách lập biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại - Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng vẽ và đọc biểu đồ một cách thành thạo - Thái độ: Biết tìm tần số và biểu đồ hình quạt, tính cẩn thận khi vẽ biểu đồ B: Trọng tâm Lập biểu đồ đoạn thẳng C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đọc tài liệu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(8’) Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng Cho bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n). 1 4. 2 2. 3 5. 4 7. 5 8. 6 7. Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng 2: Giới thiệu bài(1’) Tiếp tục sử dụng cách vẽ đó để làm một số bài tập 3: Bài mới Tg. Hoạt động của thầy. 10’. HĐ1 Hãy lập bảng tần số . Lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy . Dựng biểu đồ đoạn thẳng. 10’. Hoạt động của trò. Nội dung Bài 12. . Bảng tần số Giá trị Tần số (x) (n) 17 1 18 3 20 1 25 1 28 2 30 1 31 2 32 1 N = 12. HĐ2 Cho biết biểu đồ sau diễn tả lỗi chính tả trong một bài văn của học sinh lớp 7B a, Dựa vào biểu đồ hãy rút ra nhận xét b, Lập bảng tần số. y 3 2 1 0. 17 18 20 25 28 30 31 32 x. Bài 2 a, Nhận xét Có 7 học sinh mắc Có 6 học sinh mắc Có 5 học sinh mắc 8 lỗi Có 4 học sinh mắc. 1. 5 lỗi 2 lỗi 3 và 7 lỗi.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> 6’ HĐ3 Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi. 6’ HĐ4 Cho học sinh đọc phần đọc thêm SGK trang 15. Có 3 học sinh mắc 1;6; 9 lỗi y Có 2 học sinh mắc 4;10 lỗi 7 6 b, Bảng tần số 5 Giá trị Tần số(n) 4 3 (x) 2 0 0 1 3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x1 2 6 3 5 4 2 5 7 6 3 7 4 Bài 13 8 5 a, Năm 1921 số dân 9 3 nuớc ta là 16 triệu 10 2 ngời N=40 b, Số dân tăng thêm 60 triệu sau :19991921 =78 năm c, Từ 1980 đến 1999 dân số nớc ta tăng thêm 76 – 54 = 22 triệu ngời. 2: Bài đọc thêm SGK Trang 15. . Đứng tại chỗ đọc phần đọc thêm để biết tần suất và cách tìm tần suất. 4: Củng cố, luyện tập(3’) - Từ bảng tần số ta có thể vẽ biểu đồ và ngợc lại - Nhìn vào biểu đồ ta có thể nhận xét về giá trị của dấu hiệu 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Xem lại cách lập biểu đồ đoạn thẳng và cách tìm tần suất -BTVN: Điểm thi học kỳ I môn toán của lớp 7B được cho bởi bảng sau: 7,5 8 8 8 7. 5 8 9 6 6,5. 5 7 5,5 5. 8 8,5 6 7,5. 7 6 4,5 7. 1. 4,5 5 6 6. 6,5 6,5 7 8.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> a)Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị? b)Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ? c)Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu. d)Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. -Hãy thu thập kết quả thi học kỳ I môn văn của tổ em. - Đọc trước bài “ Số trung bình cộng” -------------------------------------------------TuÇn 22 Ngày soạn: 19/1/2018 Ngày dạy: 28/1/2018 Tiết 47:. Số trung bình cộng. A: Mục tiêu - Biết cách tìm số trung bình cộng( X ) theo công thức từ bảng đã lập. Biết sử dụng X làm đại diện cho dấu hiệu trong một số trờng hợp - Kĩ năng: Tính số trung bình cộng. Biết tìm mốt ( M 0 ) của dấu hiệu và thấy ý nghĩa của nó - Thái độ: HS rất hứng thứ với môn học, không gò bó, áp lực B: Trọng tâm Số trung bình cộng của dấu hiệu C: Chuẩn bị GV: Bảng số liệu, thước thẳng, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(5’) - Khi vẽ biểu đồ ta cần xác định nội dung gì? - Nhìn vào biểu đồ ta có thể rút ra được những nội dung gì? 2: Giới thiệu bài(1’) Ta có thể dùng đại lượng nào làm đại diện cho dấu hiệu 3: Bài mới Tg 16’. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. HĐ1 . Có bao nhiêu giá trị . Nêu cách tính số N = 40 trung bình cộng mà . Số trung bình cộng. 1. Nội dung 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu a, Bài toán ?1: Có tất cả 40 giá trị ?2: Số trung bình cộng =.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> em biết Hớng dẫn cách tính số trung bình cộng theo bảng - Lập bảng tần số theo cột dọc - Kẻ thêm cột các tích(xn). Cho học sinh hoạt động nhóm. 5’. 3’. . Hãy so sánh kết quả làm bài của hai lớp 7A và 7C HĐ2 . Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng . Có phải số trung bình cộng luôn có mặt trong dãy giá trị của dấu hiệu HĐ3 Giới thiệu khái niệm Yêu cầu 1 HS đọc to SGK -Hỏi: +Cỡ dép nào cửa hàng bán được nhiều nhất? +Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39 ? +Vậy giá trị 39 gọi là mốt. Kí hiệu Mo = 39. = Tổng : số số hạng . Làm theo sự hướch dẫn từng bớc của giáo viên. . Làm việc theo nhóm . Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. . Điểm lớp 7A cao hơn điểm lớp 7C. . Số trung bình cộng có thể không có mặt trong mặt trong dãy giá trị của dấu hiệu. tổng điểm :Số điểm Điểm trung bình là: ( 3+4+….+8+7):40 = 6,25 b, Công thức x n x n .... xk nk X 1 1 1 2 N Trong đó x1;x2… là các giá trị khác nhau của dấu hiệu n1; n2… là các tần số tơng ứng N là số các giá trị ?3 (x) (n) (xn) 3 2 6 4 2 8 5 4 20 6 10 60 7 8 56 8 10 80 9 3 27 10 1 10 N=40 267 X = 267: 40 = 6,675 ?4: Kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A lớn hơn lớp 7C 2: ý nghĩa của số trung bình cộng - Số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đặc biệt là so sánh các dấu hiệu cùng loại - Khi các giá trị có độ chênh lệch quá lớn thì không nên dùng X làm đại diện cho dấu hiệu. Cỡ 39. 3: Mốt của dấu hiệu * Khái niệm: SGK trang 19. Có tần số lớn nhất. VD: SGK Kí hiệu Mo = 39. 4: Củng cố, luyện tập(13’) - Nêu công thức tìm số trung bình cộng và ý nghĩa của nó ? 1.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> - M0 của dấu hiệu là gì? - Làm một số bài tập trong sgk 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài - Làm các bài tập 14; 15 trang 20 - Chuẩn bị bài tốt cho giớ sau luyện tập. ----------------------------------------------------Ngày soạn: 22/1/2018 Ngày dạy: 29/1/2018 Tiết 48 :luyện tập A: Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố lại cách lập bảng và công thức tính X . Đưa ra một số bảng tần số để học sinh tìm X và M0 của dấu hiệu - Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng trình bày cho học sinh - Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào thực tế một cách thành thạo B: Trọng tâm Tính số trung bình cộng C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, máy chiếu, đọc tài liệu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(10’) - Nêu công thức tính X . Làm bài 14 - Nêu ý nghĩa của X . Làm bài 16 2: Giới thiệu bài( 2’) Tiếp tục sử dụng công thức tìm X để làm một số bài tập 3: Bài mới Tg 9’. Hoạt động của thầy HĐ1 Nêu dấu hiệu cần tìm hiểu?. Hoạt động của trò. Nội dung. Bài 15 a, Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là tuổi thọ của mỗi bóng đèn . Tìm số trung bình cộng b, X = ( 1150.5 + 1160.8 . M0 của dấu hiệu là gì? . Lên bảng trình + 1170.12 + 1180.18 + Hãy tìm M0 trong bài bày 1190.7):50 = 1172,8( giờ) . Cho học sinh hoạt . Là giá trị có tần số c, M0 = 1180 động nhóm lớn nhất Bài 17 M0 = 1180 (x) (n) (xn) 3 1 3 4 3 12 . Các nhóm phân . Đứng tại chỗ trả lời. 1.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> công làm việc . Đại diện nhóm lên bảng trình bày. 8’ HĐ2 Bảng tần số trên có gì khác với các bảng tân số mà các em đã đợc gặp? . Để tính X ta phải làm gì?. ở đây không phải là 1 giá trị mà là 1 khoảng giá trị . Tìm trung bình cộng của khoảng rồi tìm tích của số đó với tần số tơng ứng. 5 6 7 8 9 10 11 12. 4 7 8 9 8 5 3 2 N=5 0. 20 42 56 72 72 50 33 24 384. X = 384: 50 = 7,68 Bài 18 a, Bảng này khác với những bảng tần số là cột giá trị không phải là 1 giá trị mà là 1 khoảng giá trị TB (n) Tích K 105 1 105 115 7 805 126 35 4410 137 45 6165 148 11 1628 155 1 155 N=10 1326 0 8 X =13268:100= 132,68. 4: Củng cố, luyện tập(14’) - Nhắc lại cách tìm X , ý nghĩa của X Làm BT: Điểm thi học kỳ I môn toán của lớp 7D được cho bởi bảng sau: 6 3 8 5 5. 5 8 7 5 5. 4 2 7 5 8. 7 4 7 9 8. 7 6 4 8 5. 6 8 10 9 9. 8 2 8 7 7. a)Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu. b)Tính số trung bình cộng đIểm kiểm tra của lớp. c)Tìm mốt của dấu hiệu. -Ôn tập chương III làm 4 câu hỏi ôn tập chương/22 SGK -Làm BT 20/23 SGK; BT 14/7 SBT. 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc công thức 1.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Làm bài tập 19 trang 22 và bt phần ôn tập chương - Ôn tập chương theo các câu hỏi trong sgk --------------------------------------------TuÇn 23 Ngày soạn: 2/2/2018 Ngày dạy: 4/2/2018 Tiết 49:«n tập chương iii A: Mục tiêu - Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết cho học sinh về thống kê. Ôn lại các kiến thức trong chương như dấu hiệu, tần số, bảng tần số, X , M0 - Kĩ năng: Luyện các dạng toán về thống kê, rèn kĩ năng trình bày - Thái độ: Vận dụng môn thống kê vào thực tế. B: Trọng tâm Hệ thống kiến thức và kĩ năng C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bài toán mở rộng, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(6’) 1)Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó , em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu được theo mẫu những bảng nào? Làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó? 2)Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì? 2: Giới thiệu bài(2’) Ta đã nghiên cứu toàn bộ chương thống kê. Nay ta tiến hành ôn tập Điều tra về một dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê: +Lập bảng số liệu ban đầu. +Tìm các giá trị khác nhau.. Bảng tần số. Số trung bình cộng mốt của dấu hiệu. Bảng tần số. 1.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> ý nghĩa của thống kê trong đời sống. 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy 18’ HĐ1 . Để diều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm gì? . Tần số là gì ? . Em có nhận xét gì về tổng tần số? 14’. Nêu cách tìm X HĐ2. Hoạt động của trò . Thu thập số liệu thống kê và lập bảng tần số. Nội dung I: Ôn tập lí thuyết Điều tra . Thu thập số liệu . . Là số lần xuất hiện của giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu . Tổng tần số là :N x n x n .... xk nk X 1 1 1 2 N .. . Cho học sinh hoạt động nhóm để lập bảng tần số . Học sinh hoạt động theo từng nhóm quy định. Lập bảng tần số . X. Biểu đồ . . ý nghĩa của thống kê II : Bài tập Bài 20 Giá trị (x) 20 25 30 35 40 45 50. Tần số (n) 1 3 7 9 6 4 1 N = 31. b, Biểu đồ đoạn thẳng Cho học sinh lên bảng dựng biểu đồ đoạn thẳng * Mở rộng bài toán Chọn câu trả lời đúng a, Tổng tần số là: A.9 B.245 C.31 b, Số các giá trị khác nhau là: A.7 B.6 C.50. y 9. Lên bảng dùng thuớc dựng biểu đồ đoạn thẳng. 7 6 4 3 1 0 20 25 30 35 40 45 50. a, C. x. c,Tính số trung bình cộng Giá trị (x) 20 25 30. b, A c, B 1. Tần số (n) 1 3 7. Tích (xn) 20 75 210.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> c, Tần số của 40 là: A.5 B.6 C.7 d, M0 của dấu hiệu là: A.9 B.35 C.30. 35 40 45 50. d, B. 9 6 4 1 N= 31. 315 240 180 51 1090. X = 1090:31 = 35. 4: Củng cố, luyện tập(3’) - Nhắc lại công thức tính X - Thế nào là M0 của dấu hiệu 5: Hướng dẫn về nhà(2’) Ôn kĩ toàn bộ chương III, chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết ---------------------------------------------------TuÇn 24 Tiết 50 : KIỂM TRA CHƯƠNG III (So¹n trong gi¸o ¸n kiÓm tra – chÊm tr¶). Chương IV : Biểu thức đại số Ngày soạn: 10/2/2018 Ngày dạy: 19/2/2018 Tiết 51: khái niệm về biểu thức đại số A: Mục tiêu - Kiến thức: Nắm được thế nào là biểu thức đại số, biểu thức số, biến số. Biết viết các biểu thức số - Kĩ năng: Kĩ năng nhận dạng biểu thức đại số, kĩ năng viết biểu thức đại số. Rèn cho học sinh tư duy lôgic - Thái độ: Giáo dục tính gọn gàng ngăn lắp B: Trọng tâm Khái niệm về biểu thức đại số C: Chuẩn bị GV: Các ví dụ cụ thể, máy chiếu, thước HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra: (4’) Trả bài kiểm tra 1 tiết giờ trước 2: Giới thiệu bài(2’) -Giới thiệu chương “Biểu thức đại số” ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau: +Khái niệm về biểu thức đại số. +Giá trị của một biểu thức đại số. +Đơn thức. +Đa thức. +Các phép tính cộng trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức. 1.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> +Cuối cùng là nghiệm của đa thức. Ta đã nghiên cứu các phép toán trong các tập hợp số. Vậy trong cách viết của chúng ta có thêm chữ thì được gọi là gì? 3: Bài mới Tg 10’. Hoạt động của thầy HĐ1 . Cách viết sau đây gọi là gì? 32.5+21:3-3.11 . Lấy thêm ví dụ về biểu thức . Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật. Hoạt động của trò . Đợc gọi là một biểu thức . Đứng tại chỗ lấy VD . Diện tích hình chữ nhật = dài. rộng. HĐ2 25’ . Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật. . khi a = 2 thì chu vi hình chữ nhật là bao nhiêu?. . Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật . Nếu ta gọi chiều rộng hình chữ nhật là a . hãy tìm chiều dài, diện tích hình chữ nhật theo a. . Chu vi hình chữ nhật = ( dài + rộng). 2 . Với a = 2 thì chu vi hình chữ nhật là (5+2).2 = 14 cm. . Diện tích hình chữ nhật = dài. rộng . Chiều dài là a+2 . Diện tích là a.(a+2). . Nêu công thức tính quãng đường. . S = V. T. 4: Củng cố, luyện tập(6’) +Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ. 1. Nội dung 1: Nhắc lại về biểu thức số - Các số được nối với nhau bởi các phép toán đợc gọi là một biểu thức số VD: 32.5+21:3-3.11 là một biểu thức số ?1. Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là: 3.( 3+2) 2: Khái niệm về biểu thức đại số * Bài toán Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là (5+a). 2 Biểu thức trên để biểu thị chu vi của hình chữ nhật có một cạch là 5 cm ?2. Gọi chiều rộng hình chữ nhật là a cm Thì chiều dài hình chữ nhật là a+2 cm Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật đó là: a.(a+2) Ta gọi biểu thức a.( a+2) là một biểu thức đại số trong đó a được gọi là biến số ?3. a, Biểu thức biểu thị quãng đường là 30x b, Biểu thức biểu thị tổng quãng đường là: 5x +35y * Chú ý: Trong biểu thức đại số các phép toán trên các chữ cũng có các tính chất như trên các số.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> +Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? -Cho hoạt động nhóm làm BT sau: 5 Đề bài: Cho hai số hữu tỉ: -0,75 và 3 a)So sánh hai số đó.. b)Biểu diễn các số đó trên trục số, nhận xét vị trí hai số đối với nhau và đối với điểm 0. Bài 1(SGK trang 26) a, x+y b, xy c, (x+y)(x-y) Bài 3( SGK trang 26) 1- e 2- b 3- a 4- c 5- d 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Lấy 3 ví dụ về biểu thức đại số - Làm các bài tập: 2; 4; 5 trang 26 - Xem trước bài: Giá trị của một biểu thức đại số -----------------------------------------------------------TuÇn 25 Ngày soạn: 13/2/2018 Ngày dạy: 25/2/2018 Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số A: Mục tiêu - Kiến thức: Nắm được cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước - Kĩ năng: Vận dụng cách tính đó vào làm một số bài tập - Thái độ: Liên hệ với thực tế. Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh B: Trọng tâm Giá trị của một biểu thức đại số C: Chuẩn bị GV: Phấn màu, máy chiếu, thước kẻ HS : Chuẩn bị bài đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(5’) Làm bài tập số 5 trang 26 2: Giới thiệu bài(1’) Khi cho biến a, m, n các giá trị cụ thể thì biểu thức có giá trị như thế nào? 3: Bài mới. 1.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu khái niệm về BTĐS? Cho VD. - Làm bài tập 5/27SGK - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Giá trị của một BTĐS - BTĐS biểu thị diện tích hình vuông có độ dài bằng a (cm) (1) - Tích của x và y (2) - Giả sử cạnh hình vuông có độ dài bằng 2cm thì diện tích bằng bao nhiêu? Vì sao? - Với biểu thức xy có giá trị bao nhiêu khi x = 3; y = 7? - Kết quả của các biểu thức trên còn được gọi là các giá trị của các biểu thức 4 (cm2 ) là giá trị của biểu thức a2 tại a = 2cm 21 là giá trị của biểu thức xy tại x = 3; y = 7 - Xét VD: Bài này cho ta mấy giá trị? Vì sao? - Gv yêu cầu HS nhận xét - Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước ta phải làm gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BẢNG. - HS lên bảng trả lời - HS khác nhận xét. - a2 - x.y - Diện tích bằng 1cm2 Thay a = 2 vào a2 ta được 22 = 4 xy = 21. 1. Giá trị của một BTĐS VD: 1. Cho biểu thức a2 thay a = 2 => 22 = 4 2. Cho biểu thức xy và x = 3; y = 7. Ta có 3.7 = 21. Có 2 giá trị vì biểu thức có giá trị tại x = 1 VD: và x = 1/3 a./ 2x2 3x + 5 x = 1ta có: 2.12 3.1 + 5 - Phải thay các giá trị =4 cho trước vào biểu Vậy giá trị của biểu thức rồi thực hiện phép thức 2x2 3x + 5 tại x = tính. 1 là 4 x = 1/3 ta có: 2.(1/3)2 3.1/3 + 5 = - HS đọc, lên bảng giải 38/9 Vậy giá trị của biểu thức 2x2 3x + 5 tại x = 1/3 là 38/9 2. Aựp dụng: Hoạt động 3: Aựp dụng ?1 3x2 9x - Gọi HS đọc?1 * x = 1 ta có 3.12 9.1 - 2 HS lên bảng giải = -6 - GV quan sát lớp làm Vậy giá trị của biểu 1.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> bài, theo dõi, hướng a./ = -9 dẫn, sửa chữa cho hs. b./ = 1 - Gọi HS đọc?2 c./ = -2 - Gọi HS trả lời tại chỗ d./ = 5/8 - Cho 4 bài tập: Tính giá trị của biểu thức sau: a./ 7m + 2n 6 với m = -1; n = 2 b./ 3m 2n với m = 5; n =7 c./ 3x2y + xy2 với x = -1; y = -2 d./ x2y3 + xy với x = 1; y=ẵ - GV nhận xét, đánh giá kết quả của bài giải. - ? Để tính giá trị của BTĐS tại những giá trị cho trước ta phải làm gì? Hoạt động 4: Luyện tập Củng cố Dặn dò - Làm bài tập 6/28 sgk - Yêu cầu HS cả lớp làm và đọc kết quả. - GV giới thiệu sơ lược tiểu sử của Lê Văn Thiêm và nói thêm về giải thưởng Toán học IV/ BTVN : 7, 8, 9 / 28sgk Đọc trước bài Đơn thức” 4: Củng cố, luyện tập(13’) Bài 6 ( SGK trang 28) Cho học sinh hoạt nhóm N. 32 = 9 T. 42 = 16 1 A. 2 .(3.4+5) = 8,5. L. 32 – 42 = 9 -16 = -7 2. 2. M. 3 4 = 5 Ê. 2. 52 + 1 = 2.25+1 = 50 + 1 = 51 1. thức 3x2 9x tại x = 1 là -6 * x = 1/3 ta có 3.(1/3)2 9.1/3 = -8/3 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 9x tại x = 1/3 là 8/3 ?2 Tại x = -4; y = 3 giá trị của biểu thức x2y là 48.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> H. 32 + 42 = 9+16 = 25 V. 52 – 1 = 25 -1 = 24 I. (4+5).2 = 9.2 = 18 Vậy giải thưởng toán học Việt Nam mang tên: LƯƠNG THế VINH 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Đọc : có thể em chưa biết - Làm các bài tập: 7;8;9 SGK trang 29 - Xem trước bài: Đơn thức ---------------------------------------------------Ngày soạn: 17/2/2018 Ngày dạy: 26/2/2018 Tiết 53:. ®ơn thức. A: Mục tiêu - Kiến thức: Nắm được thế nào là một đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức. Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. - Kĩ năng: Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân hai đơn thức. Biết cách viết gọn một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành dạng thu gọn. Biết nhân hai đơn thức, kiểm tra một biểu thức có phải là đơn thức không hay không - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, gọn gàng cho hs B: Trọng tâm Đơn thức, nhân hai đơn thức C: Chuẩn bị GV: Nghiên cứu bài dạy, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(5’) - Tính giá trị của biểu thức 6x2y tại x = -2; y = -3 - Tính giá trị của thức 2x2 + 3y – x tại x = 2; y =-3 2: Giới thiệu bài(2’) Em hãy nhận xét các phép tính có trong mỗi biểu thức trên. Biểu thức 6x2y người ta gọi là đơn thức. Vậy đơn thức là gì, nhân hai đơn thức ta làm như thế nào, thế nào là bậc của đơn thức, các em cùng tìm hiểu trong tiết học này. 3: Bài mới Tg. Hoạt động của thầy. 7’. HĐ1 . Cho học sinh đứng tại chỗ chọn từng nhóm Hãy nhận xét sự giống. Hoạt động của trò. . Đứng tại chỗ trả lời. 1. Nội dung 1: Đơn thức ?1 Nhóm 1: 3-2y; 10x+y ; 5(x+y); Nhóm 2: 4xy2; 2x2y;.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> và khác nhau giữa các biểu thức của nhóm 1 và nhóm 2? . Nhóm hai là các đơn thức. Vậy thế nào là đơn thức?. 7’. 5’. 7’. . Số 0 có phải là đơn thức không? . Lấy 2 ví dụ về đơn thức . Vì sao (5-x)x2 không phải là đơn thức HĐ2 . Trong đơn thức trên có mấy biến, mỗi biến có mật mấy lần và viết dới dạng nào? . Đơn thức 5x2yx có phải là đơn thức thu gọn không? HĐ3 . Cho đơn thức 5x2y3z, hãy xác định số mũ của từng biến Tổng 2+3+1=6 gọi là bậc của đơn thức 5x2yz Hãy nêu cách tìm bậc của đơn thức HĐ4 . Hãy tính A.B . bằng cách tương tự hãy tính 3x2y. 5x2y3. . Hãy lên bảng làm ?3. -. . Là 1 số, 1 biến, 1 tích giữa các số và các biến. . Có Chẳng hạn: 3xy;-5 Vì trong biểu thức có phép tính trừ Có 3 biến, mỗi biến có mặt 1 lần và viết dưới dạng luỹ thừa. 1 3 5 x2y3x; 2x2 2 y3x; -2y * Định nghĩa: SGK trang 30 * Chú ý: SGK trang 30 Bài 10 (5-x)x2 không phải là đơn thức 5 2 x y 9 ; -5 là các đơn thức. 2: Đơn thức thu gọn VD: 5x2y3z là đơn thức thu gọn trong đó 5 là hệ số; x2y3z là phần biến * chú ý: SGK trang 31. . Không vì biến x được viết 2 lần x mũ 2; y mũ 3; z mũ 1. hs nêu cách tìm bậc của đơn thức. 3: Bậc của một đơn thức VD: Đơn thức 5x2y3z là một đơn thức có bậc 6 * KN : SGK trang 31. 4: Nhân hai đơn thức Cho A = 32.167 và Lên bảng tính A.B B = 34.166 . Đứng tại chỗ trả A.B = (32.167 ).(34.166) lời = (32.34).(167.166) = 36. 1613 VD: 3x2y. 5x2y3 = (3.5)(x2.x2)(y.y3) = 15x4y4 * Chú ý: SGK trang 32 1 ?3. 4 x3.(-8xy2) . Lên bảng trình bày 1 = ( 4 .(-8))(x3.x)y2 = 2x4y2. 4: Củng cố, luyện tập(10’) Thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn Bậc của đơn thức là gì? Để nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Làm một số bài tập trong sgk 1.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc các khái niệm - Làm các bài tập 11;12;13;14 trang 32 - Xem trước bài: Đơn thức đồng dạng ----------------------------------------------------------TuÇn 26 Ngày soạn: 20/2/2018 Ngày dạy: 05/3/2018 Tiết 54 : Đơn thức đồng dạng A: Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu thế nào là đơn thức đồng dạng - Kĩ năng: Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày của học sinh B: Trọng tâm Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng C: Chuẩn bị GV: Nghiên cứu bài dạy, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(8’) - Thế nào là đơn thức. Lấy ví dụ 1 đơn thức bậc 4 với các biến x;y;z - Làm bài tập 13 trang 32 2: Giới thiệu bài(2’) Ta đã biết thế nào là đơn thức, vậy thế nào là đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng như thế nào các em cùng tìm hiểu trong tiết học này. 3: Bài mới Tg 10’. Hoạt động của thầy HĐ1 . Lấy 3 đơn thức có phần biến giống với đơn thức đã cho . Lấy 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho . Giới thiệu các đơn thức ở phần a là các đơn thức đồng dạng, vậy thế nào là các đơn thức đồng dạng?. 10’ HĐ2. Hoạt động của trò. Nội dung 1: Đơn thức đồng dạng . Đứng tại chỗ lấy ?1 các ví dụ về đơn thức a, Ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho là:2x2yz; -7x2yz; 5x2yz b, Ba đơn thức có phần biến khác với đơn thức đã . Là các đơn thức có cho là: 6xyz2; 2; 3xy cùng phần biến * Định nghĩa: SGK trang 33 VD 2x2yz; -7x2yz; 5x2yz là các đơn thức đồng dạng * Chú ý: SGK trang 33 ?2. Bạn Phúc nói đúng vì phần biến của hai đơn thức trên không giống nhau . Đứng tại chỗ làm ?2 2: Cộng trừ các đơn thức. 1.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> . Hãy tính B + A; B A. . Tương tự hãy tính 2xy3 + 3xy3 ; 3x2y – 5x2y . Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?. . Hai học sinh lên bảng làm . Đứng tại chỗ trình bày .Cộng, trừ các hệ số và giữ nguyên phần biến .Lên bảng làm ?3. đồng dạng Cho A = 2.73; B = 3.73 B +A=( 3+2). 73 = 5. 73 B –A = (3 -2). 73 = 73 Tương tự 2xy3 + 3xy3 =(2+ 3)xy3 = 5 xy3 3x2y – 5x2y = ( 3 – 5)x2y = -2x2y * Quy tắc: SGK trang 34 ?3 xy3 + 5xy3 +(-7xy3) = (1+5+(-7))xy3 = -xy3. 4: Củng cố, luyện tập(13’) - Nhắc lại cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Làm một số bài tập trong sgk Bài 15 5 2 1 2 2 2 Nhóm 1: 3 x y; 2 x y; x y; 5 x2y 1 Nhóm 2: xy2 ; -2xy2; 4 xy2. 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Lấy 3 ví dụ đơn thức đồng dạng rồi tính tổng của chúng - Làm các bài tập 16;17;18 trang 34;35 - Giờ sau luyện tập -----------------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/2/2018 Ngày dạy: 06/3/2018 Tiết 55 :. luyện tập. A: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, thu gọn đơn thức đồng dạng - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, tích các đơn thức, tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác B: Trọng tâm Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng C: Chuẩn bị GV: Nghiên cứu bài dạy, thước HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra( 7’) Lấy 3 đơn thức đồng dạng rồi tính tổng các đơn thức đó 1.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> 1) a)Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x; y; z. b)Chữa bài tập 17a/12 SBT: Tính giá trị của biểu thức 5x2y2 tại x=-1 và y = -1/2. 2) a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0. b)Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? c)Viết gọn đơn thức sau: (-2/3)xy2z.(-3x2y)2 2: Giới thiệu bài(2’) Vận dụng các kiến thức đã học vào làm một số bài tập 3: Bài mới Tg 5’. Hoạt động của thầy HĐ1 . Nhắc lại cách cộng các đơn thức đồng dạng. Hoạt động của trò. Bài 21( T 36) . Cộng các hệ số và giữ nguyên phần biến. 6’ HĐ2 . Các đơn thức trong biểu thức có đồng dạng không?. 4’. . Hai đơn thức đó không đồng dạng. . Vậy làm thế nào để tính được giá trị . Thay các biến của biểu thức đó ? bởi các giá trị của biến rồi thực hiện phép tính HĐ3 . Gọi hai học sinh lên bảng trình bày . Lên bảng trình bày, các bạn nhận xét bài làm của bạn. 4’ HĐ4 . Cho học sinh hoạt động nhóm. Nội dung. . Các nhóm làm việc theo từng nhóm rồi báo cáo 1. 3 1 1 4 xyz2 + 2 xyz2+ 4 xyz2 3 1 1 = 4 2 4 xyz2. =xyz2 Bài 19( T 36) Thay x = 0,5; y= -1 vào biểu thức ta có: 16.(0,5)2.(-1)5-2.(0,5)3. (-1)2 = 16.0,25.(-1)-2.0,125 = (-4) – 0,25 = -4,25 Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 0,5; y = -1 là -4,25 Bài 22( T 36) 12 5 a, 15 x4y2. 9 xy 4 = 3 x5y3. Bậc của đơn thức nhận được là bậc 8 1 2 2 b, 7 x2y. 5 xy4= 35 x3y5. Bậc của đơn thức nhận được là bậc 8 Bài 23( T 36) a, 3x2y +2x2y=5x2y b, -5x2-2x2 = -7x2 2x5+3x5 + (-4x5)=x5.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> kết quả 4: Củng cố, luyên tập: (15’) HS làm bài Kiểm tra 15’ Câu 1. Thu gọn đơn thức a, 5xy2.(-2x2y3)3 Câu 2. Tính a, 3xy2- 5xy2 + 2xy2- xy2 b, -3xyz3- 2xyz3 +6xyz3 Câu 3. Tính giá trị của biểu thức A = 2xy2 – 3x2y + 5xy2 + 4x2y – 3x2y2 tại x=1; y=-2 Câu 4: +Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? +Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? 2 2 a) 3 x2 y và 3 x2 y. 3 b)2xy và 4 xy. c)5x và 5x2. d)-5x2yz và 3xy2z Câu 5: +Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? +Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: a)x2 + 5x2 + (-3x2) 1 b)xyz – 5xyz - 2 xyz. 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài, -Làm BTVN 21/36 SGK; BT 19, 20, 21/12, 13 SBT. -Đọc trước bài “Đa thức” trang 36 SGK ----------------------------------------------------------TuÇn 27 Ngày soạn: 27/2/2018 Ngày dạy: 12/3/2018 Tiết 56: Đa thức A: Mục tiêu - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua các ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức - Kĩ năng: Thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho hs B: Trọng tâm Đa thức, thu gọn đa thức C: Chuẩn bị GV: Nghiên cứu bài dạy, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đò dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(5’) Thế nào là đơn thức, lấy 3 ví dụ đơn thức và tìm bậc của mối đa thức đó Lấy 4 đơn thức đồng dạng có bậc là 6, có chứa biến x và y? Tính tổng của các đơn thức đó? 2: Giới thiệu bài(1’) 1.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Ta đã biết khái niệm đơn thức. Vậy thế nào là đa thức, bậc của đa thức là gì, cách rút gọn đa thức như thế nào, các em cùng tìm hiểu trong tiết học này. 3: Bài mới Tg. Hoạt động của thầy 10’ HĐ1 . Thêm các dấu “ +” ; “- “ vào giữa các đơn thức . Giới thiệu dó là một đa thức. Vậy thế nào là đa thức ? 11’ . Xác định các hạng tử của đa thức 3x2 + 5xy – 2xy2 HĐ2 .Đa thức đã cho là tổng của mấy đơn thức? . Có các đơn thức nào đồng dạng không ?. Hoạt động của trò. 1: Đa thức . Đứng tại chỗ Chẳng hạn 3x2 + 5xy – thêm các dấu 2xy2 là một đa thức cộng, trừ vào giữa * Định nghĩa: SGK trang các đơn thức một 37 cách tuỳ ý Với đa thức 3x2 + 5xy – . Là tổng của các 2xy2 là đa thức có các đơn thức hạng tử là 3x2; 5xy; -2xy2 . Có 3 hạng tử đó * Chú ý: SGK trang 37 là 3x2; 5xy; -2xy2 2: Thu gọn đa thức N = 2xy2 + 5xy + xy2 – 7 + xy . là tổng của 5 đơn N = 2xy2 + xy2 + 5xy + thức xy – 7 N = 3xy2 + 6xy – 7 . Có ?2. Thu gọn đa thức: . Lên bảng làm ?2. . Tương tự lên bảng làm ?2. . Gọi học sinh lên 10’ bảng làm bài 26. HĐ3 . Đa thức A đã thu gọn chưa ? Hãy tìm bậc của mỗi. Nội dung. 1 Q = 5x2y – 3xy + 2 x2y – 1 1 2 xy + 5xy - 3 x + 2 + 3 x 1 4 11 1 1 Q = 2 x2y + xy + 3 x + 4. Bài 26( T 38) Thu gọn đa thức Q = x2 + y2 +z2 +x2 – y2 +z2 +x2 + y2 – z2 Q = 3x2 +y2 +z2 3: Bậc của đa thức Cho đa thức: A = x5y +2x2y6 – y5 +1 . Đa thức A đã thu Ta nói bậc của đa thức gọn trong đó x5y đó là 8 là đơn thức bậc 6; 2x2y6 là đơn thức bậc 8; -y5 là đơn 1.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> hạng tử . Giới thiệu bậc của đa thức A. thức bậc 5; 1 là đơn thức bậc 0. .Vậy bậc của đa thức là gì? . Để tìm bậc của đa thức Q trước hết ta phải làm gì?. . Thu gọn đa thức Q rồi mới tìm bậc của nó. * Khái niệm: SGK trang 38 * Chú ý: SGK trang 38 ?1: Ta có đa thức Q = 1 3 3 -3x - 2 x y - 4 xy2 +3x5 + 5. 2 1 3 Q = 2 x3y - 4 xy2 +2. Vậy Q là đa thức bậc 4. 4: Củng cố, luyện tập(10’) HS nhắc lại thế nào là đa thức, bạc của đa thức, cách thu gọn đa thức Hs làm một số bài tập theo sự hướng dẫn của GV Bài 25-sgk 1 3 a, 3x2 - 2 x + 1 +2x – x2 = 2x2 + 4 x + 1 là đa thức bậc 2. b, 3x2 + 7x3 -3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3 là đa thức bậc 3 Bài 26-sgk: Q = x2+y2+z2+x2-y2+z2+x2+y2-z2 = (x2+x2+x2)+(y2-y2+y2)+ (z2+z2-z2) = 3x2+y2+z2 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc bài - Làm các bài tập 24; 27; 28 trang 38/sgk và bài tập trong sbt - Xem trước bài: Cộng, trừ đa thức ----------------------------------------------------------. Ngày soạn: 3/3/2018 Ngày dạy: 13/3/2018 Tiết 57: Cộng, trừ đa thức A: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết cộng trừ hai đa thức - Kĩ năng: Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu ngoặc đằng trướ có dấu cộng hoặc dấu trừ, thu gọn đa thức, quy tắc chuyển vế - Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ cho hs B: Trọng tâm Cộng trừ hai đa thức C: Chuẩn bị GV: Nghiên cứu bài dạy, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ 1.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(6’) - Đa thức là gì? Lấy ví dụ 1 đa thức và tìm bậc của nó - Làm bài tập 27-sgk - Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc 2: Giới thiệu bài(2’) Ta có thể sử dụng quy tắc dấu ngoặc để cộng, trừ hai đa thức. Vậy cộng trừ các đa thức như thế nào, các em cùng tìm hiểu trong tiết học này. 3: Bài mới Tg. Hoạt động của thầy 10’ HĐ1 . Lấy hai đa thức A; B. Hoạt động của trò. Nội dung. 1: Cộng hai đa thức VD. Cho hai đa thức A = 5xy2+3x2y–5x +1 . Phá ngoặc đằng B = 6xy2 +2x – 5 . Dùng quy tắc dấu trước có dấu cộng A + B =(5xy2+3x2y–5x ngoặc để tính A + để tính A + B +1)+(6xy2+2x – 5) B . thu gọn bằng = 5xy2+3x2y–5x +1 cách cộng trừ các +6xy2 +2x – 5 . thu gọn đa thức đơn thức đồng = 11xy2+3x2y- 3x- 4 sau khi đã phá dạng có trong đa ?1. Chẳng hạn ngoặc thức A = 2xy +x2y – 5 . Lên bảng lấy hai B = x2y – 3xy +x – 4 đa thức bất kì A + B=(2xy +x2y – 5) + . gọi học sinh lên . Học sinh khác (x2y – 3xy +x – 4) bảng làm ?1 lên bảng tính tổng = 2xy +x2y – 5 +x2y – . bằng cách sử hai đa thức đó 3xy +x – 4 dụng quy tắc dấu = 2x2y – xy +x – 4 10’ ngoặc lên tính 2: Trừ hai đa thức tổng hai đa thức VD. Cho hai đa thức . Đứng tại chỗ lam A = 5xy2+3x2y–5x +1 từng bước theo sự B = 6xy2 +2x – 5 HĐ2 hướng dẫn của A – B =( 5xy2+3x2y–5x . Tương tự A + B giáo viên +1)–(6xy2 +2x – 5) dùng quy tắc dấu = 5xy2+3x2y–5x +1ngoặc để tinh A – 6xy2 – 2x +5 B = -xy2 + 3x2y – 7x +6 ?2. Học sinh tự làm . Học sinh lên bảng lấy hai đa thức bất kì . Học sinh khác . Gọi hai học sinh lên bảng sử dụng 1.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> lên bảng làm ?2. công thức dấu ngoặc để tính hiệu hai đa thức đó 4: Củng cố, luyện tập(15’) HS nhắc lại thế nào là đa thức, bậc của đa thức, cách thu gọn đa thức Bài 29 (T 40) a, ( x+y) + ( x-y) b, ( x+y) – ( x – y) = x+y +x – y = x + y – x +y = 2x = 2y Bài 31 ( T 40) M + N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1)+ ( 5x2 + xyz – 5xy +3 – y) = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 + 5x2 + xyz – 5xy +3 – y = ( 3xyz + xyz) + ( -3x2 +5x2) + ( 5xy – 5xy) – y + (3 – 1) = 4xyz +2x2 – y + 2 M – N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) - ( 5x2 + xyz – 5xy +3 – y) = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 – 5x2 – xyz +5xy – 3 + y = 2xyz – 8x2 + 10xy + y – 4 N – M = ( 5x2 + xyz – 5xy +3 – y) - (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) = 5x2 + xyz – 5xy +3 – y – 3xyz + 3x2 – 5xy + 1 = -2xyz + 8x2 – 10xy - y + 4 Ta nói M – N và N – M là hai đa thức đối nhau 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Xem lại các ví dụ - Làm các bài tập 29; 30; 31 trang 40 ---------------------------------------------------. TuÇn 28 Ngày soạn:13/3/2018 Ngày dạy:19/3/2018 Tiết 58:. Luyện tập. A: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về cộng, trừ đa thức - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tổng, hiệu của các đa thức, tính giá trị của đa thức - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh B: Trọng tâm Cộng trừ đa thức C: Chuẩn bị GV: Nghiên cứu bài dạy, thước. HS : Chuẩn bị bài đầy đủ, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(7’) 1.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> HS lên bảng làm bài tập 30-sgk, yêu cầu hs làm theo 2 cách 2: Giới thiệu bài(1’) Tiếp tục làm một số bài tập về cộng trừ đa thức, tính giá trị của đa thức 3: Bài mới Tg. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 10’ HĐ1 . Muốn tìm P ta làm thế nào? . Q đống vai trò gì trong biểu thức?. Nội dung. Bài 32(T40) . Lấy tổng trừ số a, P +(x2- 2y2)= x2hạng đã biết y2 + 3y2 – 1 . Q đóng vài trò là P = x2- y2 + 3y2 – 1số bị trừ (x2- 2y2) SBT = H + ST P = x2- y2 + 3y2 – 1. Gọi 2 học sinh lên . Hai học sinh lên x2 + 2y2 bảng tính bảng trình bày P = 4y2 – 1 . nhận xét phần bài b, Q –( 5x2 – xyz) = làm của bạn xy +2x2 – 3xyz +5 Q = xy +2x2 – 3xyz +5 + ( 5x2 – xyz) Q = xy +2x2 – 3xyz +5 + 5x2 – xyz 8’ Q = xy + 7x2 – 4xyz +5x2 + 5 HĐ2 Bài 34( T 40) . Nêu cách tính tổng ? . Đặt các đa thức P + Q = x2y + xy2 – đó trong ngoặc rồi 5x2y2 +x3 + 3xy2 – thức hiện quy tắc x2y +x2y2 . Khi tính tổng hai đa phá ngoặc P + Q = 4xy2 – 4x2y2 thức Avà B ta có thể . tương tự lên bảng + x3 viết hết đa thức A rồi tính M + N M + N = x3 + xy + y2 11’ cộng đa thức B mà –x2y2 – 2 + x2y2 + 5 không cần để chúng ở – y2 trong ngoặc M + N = x3 + xy + 3 HĐ 3 Bài 36( T 41) . Nêu cách tính giá trị . thay biến bởi các a, Ta có x2+ 2xy -3x3 của thức? giá trị cho trước +2y3 +3x3 – y3 vào biểu thức rồi = x2 + 2xy + y3 thức hiện thứ tự Thay x = 5; y= 4 vào thức hiện phép tính biểu thức ta có: . Khi trong biểu thức 52 + 2.5.4 + 43 còn các đơn thức = 25 + 40 + 64 đồng dạng thì ta thu . Làm theo sụ = 129 gọn biểu thức đó rồi hướng dẫn của giáo Vạy giá trị của biểu mới thay giá trị của viên thức đã cho tại x= 5; 1.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> biến. -. y= 4 là 129 b, Ta có: xy –x2y2 +x4y4 – x6y6 +x8y8 Thay x = -1; y = -1 vào biểu thức ta có (-1).(-1) – (-1)2.(-1)2 +(-1)4.(-1)4 -(-1)6(1)6 +(-1)8.(-1)8 = 1 – 1 +1 – 1 + 1 =1 Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x= -1; y = -1 là 1. 4: Củng cố, luyện tập(5’) Nhắc lại các việc phải làm khi cộng trừ các đa thức Nêu các bước làm một bài toán tính giá trị của biểu thức 5: Hướng dẫn về nhà(3’) Học kĩ bài, xem trước bài đa thức 1 biến Làm các bài tập 33; 37 trang 40; 41 -------------------------------------------------. Ngày soạn:14/3/2018 Ngày dạy:20/3/2018 Tiết 59: Đa thức một biến A: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo kuỹ thừa tăng dần, giảm dần của biến - Kĩ năng: Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến - Thái độ: Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến B: Trọng tâm Đa thức một biến C: Chuẩn bị GV: Nghiên cứu bài dạy, thước, máy chiếu. HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra: Kết hợp trong bài 2: Giới thiệu bài(1’) 1.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> Ta đã biết đa thức vậy thế nào là đa thức một biến 3: Bài mới Tg. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. 14’ HĐ1 . Các hạng tử của đa . Các hạng tử chỉ có thức có đặc điểm 1 biến giống nhau gì? . Là biến y . Biến trong đa thức A là biến nào? .Ta nói A(y) là đa thức của biến y . Là đa thức cuỉa . B(x) là đa thức của biến x biến nào?. 1: Đa thức một biến - Đa thức một biến là tổng của những hạng tử có cùng một biến VD: A(y) = 7y2 – 3y. B(-2) = 2.(-2)5 – 3.(2) +7(-2)3 +4.(-2)5 +. của biến x . Mỗi số được coi là một đa thức một biến ?1: A(5) = 7.52 – 3.5. . tính A(5); B(-2) . Gọi hai học sinh lên bảng tính A(5); B(-2). 1 2. = 2.(-32) +6 + 7.(-8) 1 + 4.(-32) + 2. = -64 + 6 -56 – 128. .Xác định bậc của các hạng tử có trong đa thức A, bậc của các hạng tử có trong đa thức B . ta nói đa thức A là 15’ đa thức bậc 2.Thế nào bậc của đa thức?. 1 1 + 2 = - 244+ 2 = 1 243 2. . Đứng tại chỗ xác định bậc của từng hạng tử . Là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức đó. HĐ2 . Giới thiệu các cách xắp xếp . Đứng tại chỗ nêu từng bước .Lên bảng trình bày 1. 1 + 2 là đa thức cuả. biến y B(x) = 2x5 – 3x +7x3 1 + 4x5 + 2 là đa thức. 1 1 + 2 = 7.25 – 15 + 2 1 = 175 – 15 + 2 1 1 160 2 = 160 + 2 =. ?2. Bậc của đa thức A(y) là bâch 2 . Bậc của đa thức B(x) là đa thức bậc 5 * Bậc của đa thức một biến là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức đó 2: Sắp xếp đa thức Ta thường sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng dần hoặc giảm dần của biến * Chú ý: SGK T 42 ?3. sắp xếp B(x) theo luỹ thừa tăng.
<span class='text_page_counter'>(129)</span> 8’. . Gọi học sinh đứng tại chỗ làm ?3 . Đa thức Q(x) là đa . Gọi hai học sinh thức bậc 2; R(x) là lên bảng làm ?4 đa thức bậc 2 . Đa thức Q(x); R(x) là các đa thức bậc mấy. dần của biến x. HĐ3 . Lấy một ví dụ về đa thức một biến . Rồi xác định hệ số của từng hạng tử. 1 VD: B(x)= 2 -. 1 B(x) = 2 -. 3x+7x3+6x5 ?4.Sắp xếp theo lỹu thừa của biến Q(x)=5x2 -2x+1 R(x) = –x2 +2x -10 3: Hệ số 3x+7x3 +6x5 có 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5(hệ số cao nhất); 7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3; -3 là hệ số của luỹ thừa 1 bậc 1; 2 là hệ số tự. do 4: Củng cố, luyện tập(5’) Hs nhắc lại: Thế nào là đa thức một biến, bậc của đa thức một biến HS làm một số bài tập trong SGK Bài 39 P(x)= 6x5 – (x3 + 3x3) + (5x2+4x2) – 2x +2 = 6x5 – 4x3 +9x2 – 2x + 2 Hệ số cao nhất là 6; hệ số tự do là 2 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài - Làm các bài tập 40; 41; 42 trang 43 Ngày soạn:15/3/2018 Ngày dạy: …./…/2018 Tiết 60: Cộng và trừ đa thức một biến A: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách: Cộng theo hàng ngang và cộng theo cột dọc - Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp đa thức - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, gọn gàng B: Trọng tâm Cộng trừ đa thức một biến 1.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> C: Chuẩn bị GV: nghiên cứu bài dạy, thước, máy chiếu. HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(7’) - Làm bài 40 trang 43 - Làm bài 42 trang 43 2: Giới thiệu bài(1’) Ngoài cộng trừ đa thức theo cách đã học, còn cách nào khác để cộng trừ đa thức một biến nữa hay không? 3: Bài mới Tg. Hoạt động của thầy 13’ HĐ1 . Gọi học sinh đứng tại chỗ lấy hai đa thức . Lên bảng tính tổng hai đa thức đó theo cách đã học. A + B = (2x4+3x34x + 2) + (3x34x2+ 5x – 4) . hướng dẫn học 16’ sinh tính tổng theo cột dọc. Hoạt động của trò. Nội dung. 1: Cộng hai đa thức . Đứng tại chỗ lấy một biến hai đa thức viết A= 2x4+3x3-4x + 2 theo luỹ thừa giảm B = 3x3-4x2+ 5x – 4 dần của biến A + B = 2x4+3x3-4x + . Tính tổng theo 2 + 3x3-4x2+ 5x – 4 hàng ngang = 2x4 +(3x3+3x3) -4x2 +(5x-4x) – (4-2) = 2x4 +6x3 -4x2+x-2 . làm theo sự Cách 2: hướng dẫn của giáo A= 2x4+3x3 - 4x viên +2 + B = 3x34x2+5x–4 A+B=2x4+6x3-4x2+ xHĐ2 . Lên bảng tính A – 2 B theo cách đã biết 2: Trừ hai đa thức một . cho học sinh A – A-B = 2x4+3x3-4x biến 3 2 B + 2 -3x +4x – 5x A= 2x4+3x3-4x + 2 A - B = (2x4+3x3- +4 B = 3x3-4x2+ 5x – 4 4x + 2) – (3x3= 2x4+(3x3Cách 1: A - B = 2 3 2 4x + 5x – 4) 3x )+4x -(4x+5x) (2x4+3x3-4x + 2) +(2+4) (3x3-4x2+ 5x – 4) = 2x4 +4x2 – 9x +6 = 2x4+3x3-4x + 2 -3x3 +4x2 – 5x +4 = 2x4+(3x3-3x3)+4x2(4x+5x)+(2+4) . Ngoài cách đó ra . Làm theo hướng = 2x4 +4x2 – 9x +6 ta có thể tính hiệu dẫn Cách 2: hai đa thức đó A= 2x4+3x3 - 4x 1.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> theo cách tính tổng . Dùng cách tính tổng hiệu theo cột dọc để tính M + N; M- N. +2 B= 3x3-4x2+ . hai học sinh lên 5x– 4 bảng tính M + N và A-B=2x4 -4x2-9x M – N theo cột dọc +6 Chú ý: SGK trang 45 ?1: M= x4+5x3- x2- x0,5 + N=3x4 -5x2x-2,5 M+N =4x4+5x3-6x22x-3 M= x4+5x3- x2- x0,5 N=3x4 -5x2x-2,5 M-N =-2x4+5x3+4x2 +2. 4: Củng cố, luyện tập(6’) Bài 44(T 45) 4. 3. P(x) = 8x -5x + x. 2. 1 -3. 4. 3. P(x) = 8x -5x + x. +. 2. 1 -3. 2 Q(x)= x4 -2x3 +x2 -5x - 3. 2 Q(x)= x4 -2x3 +x2 -5x - 3. P(x)+Q(x) =9x4 -7x3+2x2 -5x – 1 P(x)-Q(x) = 7x4- 3x3 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Nắm vững các cách cộng, trừ đa thức. - Học kĩ bài, xem lại các ví dụ - Làm các bài tập 45; 46; 47 trang 45 ------------------------------------------------------------Ngày soạn:15/3/2018 Ngày dạy:…./…/2018 Tiết 61: luyện tập A: Mục tiêu 1. 1 +5x + 3.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc cách cộng trừ đa thức một biến đặc biệt là thực hiện theo cột dọc - Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, kĩ năng trình bày của học sinh - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, gọn gàng cho hs thông qua việc cộng, trừ đa thức. B: Trọng tâm Kĩ năng trình bày bài tập cộng trừ đa thức một biến C: Chuẩn bị GV: Nghiên cứu bài dạy, thước. HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(7’) - hai học sinh lên bảng tìm đa thức Q(x) và R(x) trong bài 45 trang 45 2: Giới thiệu bài(1’) Ta đã biết cộng trừ đa thức một biến, nay tiến hành làm một số bài tập 3: Bài mới Tg. Hoạt động của thầy 10’ HĐ1 . Làm thế nào để tính P+Q+H . Gọi học sinh tính P+Q . Học sinh khác tính P+Q + H . Gọi hai học sinh lên bảng tính P- Q rồi lấy kết quả đó trừ H 10’ HĐ2 Làm thế nào để thu gọn đa thức. Hoạt động của trò . Tính P+Q rồi lấy kết quả đó +H . Lên bảng tính P+Q . Lấy kết quả đó cộng H. . Nhóm các đơn thức đồng dạng . Hai học sinh lên bảng thu gọn đa thức. . Tính M+N . Tính M-N 6’. . Hai học sinh lên bảng tính 1. Nội dung Bài 47(T 45) P = 2x4-2x3 -x+1 Q = -x3+5x2+4x P+Q=2x43x3+5x2+3x+1 H =-2x4 +x2 +5 P+Q+H=x3+6x2+3x+6 P = 2x4-2x3 -x+1 Q = -x3+5x2+4x P-Q=2x4-x3-5x2-5x+1 H =-2x4 +x2 +5 P-Q-H=4x4-x3-6x25x-4 Bài 50(T 46) a, Ta có: N=15y3+5y2-y5-5y24y3-2y = -y5+(15y34y3) +(5y2-5y2)-2y =-y5+11y3-2y M=y2+y3-3y+1y2+y5-y3+7y5.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> HĐ3 . Khi nào ta nên cộng (trừ) các đa thức theo hàng ngang, khi nào thực hiện theo cột dọc?. . Khi đa thức không khuýết nhiều thì ta thực hiện theo cột dọc còn khi khuyết nhiều thực hiện theo hàng ngang. 7’ HĐ4 . làm thế nào tính được giá trị của P tại các giá trị của x cho trước. . thay x bởi các giá trị đa cho ta tìm được giá trị của P tương ứng. =(7y5+y5)+(y3-y3) + (y2-y2) -3y+1=8y53y+1 M+N =-y5+11y32y+8y5-3y+1 = 7y5+11y3-5y+1 M-N =-y5+11y3-2y8y5+3y-1=9y5+11y3+y-1 Bài 53(T 46) P= x5 -2x4 +x2 – x+1 Q=-3x5+x4+3x3 -2x +6 P+Q=4x5-3x43x3+x2+x-5 Q=-3x5+x4+3x3 -2x +6 P= x5 -2x4 +x2 – x+1 Q-P=-4x5+3x4+3x3x2-x+5 Các hệ số của hai đa thức tìm được đối nhau Bài 52(T 46) P(1)= (-1)2-2.(-1)-8 = 1+2-8=-5 P(0) = 02 -2.0 -8 = -8 P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 0. 4: Củng cố, luyện tập(3’) - Chú ý gì khi viết đa thức theo cột để tính cộng trừ đa thức? - Muốn tìm giá trị của một đa thức tại một giá trị cho trước ta phải làm gì? 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Học thuộc bài - Xem trước bài nghiệm của đa thức một biến - Làm các bài tập 49; 50 trang 46 --------------------------------------------------------Ngày soạn:16/3/2018 1.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> Ngày dạy:…/…/2018 Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến A: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm được nghiệm của đa thức một biến là gì? - Kĩ năng: Biết kiểm tra một số cho trước có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không, biết tìm nghiệm của đa thức một biến - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh B: Trọng tâm Nghiệm của đa thức một biến C: Chuẩn bị GV: Nghiên cứu bài dạy, thước, máy chiếu. HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(5’) Cho hai đa thức: A(x) = x3- 2x2 -5x +7 B(x) = x3 –2x2 +3x - 9 Tính C(x) = A(x) + B(x) D(x)= A(x) – B(x) Tìm D(2) 2: Giới thiệu bài(2’) Tại x = 2 làm cho D nhận giá trị 0 . Ta nói 2 là nghiệm của đa thức D. Vậy thế nào là nghiệm của đa thức, làm thế nào tìm được nghiệm của đa thức? 3: Bài mới Tg. Hoạt động của thầy. 10’ HĐ1 Tại x = 2 làm cho D nhận giá trị 0 . Ta nói 2 là nghiệm của đa thức D. Vậy x=a là nghiệm của đa thức D(x) khi nào? 22’ HĐ2 . Vì sao x= 5 là nghiệm của đa thức A(x)? . Muốn biết x=2; x=-2 có phải là nghiệm của đa thức B(x) ta làm thế nào?. Hoạt động của trò. . Khi tại x = a thì đa thức D(x) nhận giá trị bằng 0. . Vì A(5) = 0 . Tìm B(2); B(-2) xem chúng có nhận giá trị bằng 0 hay không?. 1. Nội dung 1: Nghiệm của đa thức một biến VD: D(x) =-8x + 16 D(2) = -8.2+16 = 0 Ta nói x=2 là nghiệm của đa thức D(x) * Định nghĩa: SGK trang 47 2: Ví dụ a, x=5 là nghiệm của đa thức A(x)= x5 vì A(5) = 5-5 = 0 b, x= 2 và x= -2 là các nghiệm của đa thức B(x) = x2 – 4 vì B(2) =22-4 = 4-4 = 0.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> . Vì sao đa thức C(x) là đa thức không có nghiệm? . Một đa thức có thể có mấy nghiệm?. . Gọi 3 học sinh lên bảng kiểm tra 3 số. . Cho học sinh hoạt động nhóm. B(-2) = (-2)2 – 4 = 44=0 c, Đa thức C(x) = x2 . vì không có giá trị + 1 là da thức không nào của x làm cho đa có nghiệm vì không htức nhận giá trị 0 có giá trị nào của x làm cho đa htức . Có thể có 1; có nhận giá trị 0 nhiều hoặc không có * Chú ý: nghiệm - Một đa thức khác đa thức không có thể có 1 nhiệm, có thể có nhiều nghiệm hoặc có thể không có nghiệm - Số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó . Lên bảng trình bày ?1: Các giá trị x=2; x=0; x=-2 đều là nghiệm của đa thức x3-4x vì tại các giá trị đó đa thức đều nhận giá trị bằng 0 . Các nhóm hoạt ?2: 1 động và nêu kết quả a, P(x)=2x+ 2 có 1 nghiệm là x= 4. b, Q(x) có nghiệm là x= -1 -. 4: Củng cố, luyện tập(4’) Nghiệm của đa thức là gì? Cách tìm nghiệm của đa thức làm một số bài tập trong sgk 5: Hướng dẫn về nhà(2’) Học kĩ bài Làm các bài tập 54; 55 trang 48. ---------------------------------------------------Ngày soạn:17/3/2018 Ngày dạy:…/…/2018 1.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến (tiếp) A: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết kiểm tra một số cho trước có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không? - Kĩ năng: Biết tìm nghiệm của một số đa thức đơn giản - Thái độ: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh từ đó uốn nắn cho phù hợp B: Trọng tâm Tìm nghiệm của đa thức một biến C: Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra 15 phút, thước HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(5’) - Nghiệm của đa thức là gì? Tìm nghiệm của đa thức f(x) = x-3 2: Giới thiệu bài(2’) Ta đã biết nghiệm của đa thức, nay ta tiếp tục tmf nghiệm của một số đa thức và kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của thức đã cho không? 3: Bài mới Tg. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 11’ HĐ1. Nội dung Bài 54(T 48). 1 . Muốn biết 10 có. 1 . Tính P( 10 ) rồi so. phải là nghiệm của đa thức P(x) ta làm thế nào?. sánh với 0. . Hoàn toàn tương tự lên bảng làm phần b. 1 1 a, Ta có P( 10 )=5. 10 + 1 2 =1#0 1 Vậy x= 2 không phải. . hai học sinh lên là nghiệm của đa bảng tính Q(1); Q(3) thức đã cho b, Ta có Q(1)=12-4.1+3=0 Q(3)=32-4.3+3=0 Vậy x=1; x=3 là các 10’ nghiệm của đa thức Q(x) HĐ2 . Bắt đa thức bằng 0 Bài 55(T 48) . Làm thế nào tìm để tìm y a, P(y)= 0 được nghiệm của đa 3y+6 = 0 thức? 3y = -6 y = -6:3 = -2 Vậy y= -2 là nghiệm 1.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> . Khi nào đa thức không có nghiệm?. của đa thức P(y) . khi không có giá trị b, Vì y4 0 với mọi y nào của biến làm Nên y4+4 > 0 với cho đa thức nhận giá mọi y vậy không có trị bằng 0 giá trị nào của y làm cho đa thức nhận giá trị bằng 0 hay đa thức không có nghiệm. 4: Củng cố, luyện tập: (15’) HS làm bài kiểm tra 15’ Bài 1: Cho các đa thức F(x) = 2x5 – x +3x2 -2x3 -3x +7 G(x) = x6 – x2 +2x3 +3x5 – x4 -5 Tính F(x) + G(x); F(x) – G(x) Bài 2. Tìm nghiệm của các đa thức a, 2x+3; b, (x-1)(x+3) c, x2+4 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn lại toàn bộ kiến thức chương đa thức chuẩn bị giờ sau ôn tập chương ----------------------------------------------------Ngày soạn:16/3/2018 Ngày dạy:…/…/2018 Tiết 64: «n tập chương iv A: Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, đa thức một biến - Kĩ năng: Kĩ năng xác định hệ số, bậc của đơn thức, đa thức. Các quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức - Thái độ: HS biết khái quát, tổng hợp vấn đề B: Trọng tâm Hệ thống kiến thức của chương C: Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức cho học sinh, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(0’). Kết hợp trong bài. 2: Giới thiệu bài(1’) Ta đã nghiên cứu toàn bộ chương đa thức. Nay tiến hành ôn tập 3: Bài mới 1.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> Tg Hoạt động của thầy 15’ HĐ1 . Thế nào là đơn thức, đơn thức một biến, đơn thức đồng dạng? . Nêu quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng . Nghiệm của đa thức là gì?. Hoạt động của trò . Cộng trừ đơn thức đòng dạng ta cộng trừ các hệ số và giữ nguyên phần biến . Số a là nghiệm của đa thức A(x) nếu A(a) =0. 25’ HĐ2 . thay biến bởi các . Nêu cách tìm giá tị giá trị cho trước rồi của biểu thức đại số thực hiện phép tính. .Gọi học sinh lên bảng làm phần b. . Lên bảng trình bày . Nhận xét bài làm của bạn. . Lên bảng trình bày . hai học sinh lên bảng làm bài 61. . Lên bảng thu gọn 1. Nội dung I: Ôn tập lí thuyết - Biểu thức đại số gồm các số, các chữ nối với nhau bởi các phép toán - Đơn thức có thể là một số, một biến, một tích giữa các số và các biến - Đơn thức đồng dạng là đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến II: Bài tập Bài 58(T 49) a, ta có: 2xy(5x2y+3x-z) =10x3y2+6x2y-2xyz Giá trị của biểu thức đã cho tại x=1; y=-1; z=-2 là 10.13.(-1)2+6.12.(-1)2.1.(-1).(-2) = 10.1.1 -6.1.(-1)-4 =0 b, Giá trị của biểu thức đã cho tại x=1; y=-1; z=-2 là 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+ (-2)3.14= 1-8-8 = -15 Bài 61(T 50) 1 a, 4 xy3.(-2x2yz2) 1 = 2 x3y4z2 có hệ số là 1 2 và bậc của tích 9. b, (-2x2yz).(-3xy3z) = 6x3y4z2 có hệ số là 6 và bậc là 9 Bài 63(T 50) a, Sắp xếp theo luỹ.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> .Lên bảng thu gọn đa thức M(x). đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. . Gọi 2 học sinh lên bảng tính M(1); M(-1) . khi nào đa thức không có nghiệm?. . khi không có giá trị nào của x làm cho đa thức nhận giá trị bằng 0. thừa giảm của biến: M(x)=5x3+2x4x2+3x2 –x3-x4+1-4x3 =(2x4-x4)+(5x3-x34x3) +(3x2-x2)+1 =x4+2x2+1 M(1)=1+2+1=4 M(-1)=1+2+1=4 c, Vì x4 0;2x2 0 Với x Nên biểu thức dã cho lớn hơn 0 với mọi x vậy đa thức không có nghiệm. 4: Củng cố, luyện tập(3’) - Chú ý khi thu gọn và sắp xếp các đa thức ta phải mang theo dấu của các hạng tử - Tính giá trị của biểu thức trước hết ta thu gọn đa thức nếu có thể 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Ôn tập toàn bộ chương và xem lại các bài tập đã chữa Ngày soạn:17/3/2018 Ngày dạy:…/…/2018 Tiết 65: «n tập chương iv( tiếp) A: Mục tiêu - Kiến thức: Tiếp tục củn cố kiến thức cơ bản của chương: đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, đa thức một biến - Kĩ năng: Rèn kĩ năng thu gọn đa thức, sắp xếp , cộng trừ đa thức một biến - Thái độ: Khả năng khái quát, tổng hợp kiến thức của HS B: Trọng tâm Cộng trừ đa thức C: Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức cho học sinh, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(4’) - Bậc của đa thức là gì? - Cộng trừ dơn thức đồng dạng ta làm thế nào? 2: Giới thiệu bài1’) Ta đa ôn tập 1 tiết về chương đa thức nay ta tiếp tục ôn tập 3: Bài mới Tg. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò 1. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> 10’ HĐ1 . Gọi học sinh đứng tại chỗ sắp xếp. Bài 62(T 50) .Đứng tạo chỗ sắp a, Sắp xếp đa thức xếp P(x)= x5-3x2+7x41 9x +x - 4 x 3. . Gọi hai học sinh lên bảng trình bày. . Học sinh 1 tính P(x) + Q(x) . Học sinh 2 tính P(x) –Q(x). . Nhận xét phần trình bày của bạn. 2. 1 =x5+7x4-9x3-2x2- 4 x. Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x21 4. P(x) +Q(x)=x5+7x4-9x31 2x - 4 x-x5 +5x4-2x3+4x21 4 2. =(x5-x5)+(7x4+5x4)1 (9x +2x ) +(4x -2x )- 4 1 x- 4 1 1 4 3 2 =12x -11x +2x + 4 x- 4 3. . Để biết x= 0 có phải là nghiệm của đa thức P(x) ; Q(x) hay không ta làm thế nào? . Tính P(0); Q(0) rồi so sánh với 0. 3. 2. 2. P(x) –Q(x)=(x5+7x4-9x31 2x2- 4 x)-(-x5 +5x41 3 2 4 2x +4x - ) 1 1 =2x5-2x4-7x3-6x2- 4 x+ 4. c, P(0) = 0 nên x= 0 là nghiệm của đa thức P(x) 1 Q(0) = - 4 #0 nên x= 0. 16’ HĐ2 . Để các đa thức ở Nhắc lại cánh cộng trong ngoặc trừ đa thức . Phá ngoặc . thu gọn đa thức . Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày. . 3 học sinh lên bảng, các bạn nhận xét. 8’ HĐ3 1. không phải là nghiệm của đa thức Q(x) Bài 10(T90) A+B- C = x2-2x+3y-y21-2x2 +3y2-5x+y+33x2+2xy-7y2+ 3x -5y -6 =(x2-2x2-3x2) –(2x+5x3x)-(5y-3y-y)- (7y23y2+y2)+2xy-(1+6-3) = -4x2-4x-y-5y2 +2xy-4 A-B+C = 6x2+3y2-3y.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> 1 . x= 2 là nghiệm. của đa thức P(x) ta có điều gì?. 1 . P( 2 ) = 0 từ đó. tìm được giá trị của a. -10- 2xy -A+B+C=-6x+11y2-7y2xy-2 Bài 12 1 Vì 2 là nghiệm của đa 1 thức P(x) nên P( 2 ) = 0 1 1 2 a.( 2 ) +5. 2 -3 = 0 1 1 a. 4 - 2 = 0. a=2 Vậy với a = 2 thì đa thức P(x) có nghiệm là 1 2. -. 4: Củng cố, luyện tập(3’) Để cộng trừ các đa thức một biến ta làm thế nào? 5: Hướng dẫn về nhà(3’) Xem lại toàn bộ kiến thức đa ôn tập Xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập 9; 13 trang 90; 91. TIẾT 66 : KIỂM TRA CHƯƠNG IV (So¹n trong gi¸o ¸n kiÓm tra - chÊm tr¶) --------------------------------------------------------Ngày soạn:18/3/2018 Ngày dạy:…/…/2018 Tiết 67: «n tập cuối năm A: Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị - Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép toán trong Q, giải toán chia tỉ lệ, các bài toán về đồ thị hàm số y = ax( a 0) B: Trọng tâm Các phép toán trong Q, tính chất dãy tỉ số bằng nhau C: Chuẩn bị GV: Nội dung ôn tập cho học sinh, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(0’). Kết hợp trong bài 2: Giới thiệu bài(2’) 1.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> Ta đã nghiên cứu song toàn bộ chương trình đại số lớp 7. nay tiến hành ôn tập cuối năm 3: Bài mới Tg. Hoạt động của thầy 20’ HĐ1 . Thế nào là số hữu tỉ, số thực? . Mối quan hệ về các tập hợp số N;Z; Q; I ; R . Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì?. . Cho học sinh đứng tại chỗ làm từng phần. Hoạt động của trò. Nội dung. . Đứng tại chỗ trả lời. I: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực - Số hữu tỉ là số viết. N Z Q R I R . Là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. . Làm từng bước. a được dưới dạng b với a, b Z; b # 0. - Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực R = Q I - Các phép toán trong Q: cộng, trừ, nhân chia, luỹ thừa Giá trị tuyệt đối x x x. Bài 1(T 88) Thực hiện phép tính 1 5 1 1 a, 9,6. 2 - (2. 125 - 12 ): 4 48 5 17 . 250 .4 5 2 12 = 2. . Gọi hai học sinh lên bảng trình bày. b, x+. x. = 2x. x. = 2x – x. x. =x Nên x 0. 17 = 24 – 1000 + 3 17 2911 = -976+ 3 = 3 5 7 4 1, 456 : 4,5. 25 5 b, 18 5 26 19 119 90 = 18 5 5. Bài 2 a,. x x x. +x = 0 =0–x. = -x Nên x 0 II : Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. 11’ HĐ2 1.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> . Tỉ lệ thức là gì? tính chất của tỉ lệ . tỉ lệ thức có hai thức? tính chất . Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau? .Đứng tại chỗ trả lời. - Tỉ lệ thức là đẳng thức a c của hai tỉ số b d. - Tính chất dãy tỉ số bằng nhau: a c e b d f thì Nếu a c e a c e ac e b d f b d f b d f. 4: Củng cố, luyện tập(10’) - HS nhắc lại một số kiến thức ở phần trên Bài 4 Gọi số lãi của 3 đơn vị lần lượt là x; y; z ( triệu đồng) x, y, z >0 x y z Ta có 2 5 7 và x+y+z = 560. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có x y z x y z 560 40 2 5 7 2 5 7 14. Do đó x = 2. 40 = 80 y = 5. 40 = 200 z = 7. 40 = 280 Vậy số lãi của 3 đơn vị lần lượt là 80 triệu, 200 triệu, 280 triệu 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Xem lại phần đã ôn tập - Tiếp tục ôn về phần đồ thị hàm số y = ax (a# 0) và thống kê. -------------------------------------------------------. 1.
<span class='text_page_counter'>(144)</span>