Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.01 KB, 85 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH Thực hiện 3 tuần : Từ ngày 24/10 đến 11/11 năm 2016 Mục tiêu : Sau khi học xong chủ đề này trẻ có thể : 1. Phát triển thể chất: * Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe: - Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe: Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng, đủ chất - Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt như: Đi vệ sinh đúng nơi quy định - Giữ gìn sức khỏe và an toàn như: Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản. Nhận biết và phòn tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng. * Phát triển vận động: - Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp phù hợp với lời ca theo chủ đề : + Hô hấp : hít vào, thở ra. + Tay: Vỗ 2 tay vào nhau( Phía trước). + Lưng, bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, phải. + Chân: Bật tại chỗ. - Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động thông qua 1số bài: Chạy, bò, bật, đi… - Tập các cử động của bàn tay, ngón tay phối hợp tay- mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ như: Gắn, nối; Xé cắt đường thẳng. 2. Phát triển nhận thức : * Khám phá khoa học:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - So sánh sự giống và khác nhau của 2- 3 đồ dùng. - Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 1- 2 dấu hiệu. * Làm quen với toán: + Hình dạng: So sánh sự giống và khác nhau của các hình: hình tam giác- hình vuông. + Tập hợp, số lượng, số thứ tự: Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5(Số lượng 3. So sánh thêm bớt số lượng 3 ) . - So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc : So sánh độ lớn của 2 đối tượng. * Khám phá xã hội: Họ tên, công việc của bố mẹ, những người thân trong gia đình và công việc của họ. Một số nhu cầu của gia đình, địa chỉ gia đình. 3. Phát triển ngôn ngữ: * Nghe: - Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi theo chủ đề. - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè theo chủ đề. * Nói: - Trả lời và đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? ở đâu? Khi nào? để làm gì? - Đọc thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề. - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp. - Kể lại chuyện đã được nghe. - Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh. - Đóng kịch..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Làm quen với đọc, viết : - Tập tô các nét chữ. - Xem và nghe đọc các lọai sách. - Rèn cách đọc, viết. - Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. - Đọc truyện qua tranh vẽ. - Giữ gìn, bảo vệ sách. 4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội : * Phát triển tình cảm: - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc( vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh. - Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trò chơi. * Phát triển kĩ năng xã hội : - Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội: yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình. Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép. - Quan tâm đến môi trường: Tiết kiệm điện, nước. Giữ gìn vệ sinh môi trường. 5. Phát triển thẩm mĩ: * Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật ( âm nhạc tạo hình) : Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. * Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và tạo hình : - Tạo hình:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm theo ý thích, theo mẫu. - Sử dụng các kĩ năng vẽ, nặn, dán để tạo ra các sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét. - Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét. - Âm nhạc: + Nghe các bài hát, bản nhạc( nhạc thiếu nhi, dân ca + Hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc . + Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu. * Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật: - Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc. - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát - Tự chọn dụng cụ, nghuyên vật liệu để tạo ra các sản phẩm theo ý thích - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.. I. MẠNG NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Địa chỉ gia đình: Tên xóm, xã, huyện. - Ngôi nhà là nơi gia đình chung sống Trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa luôn sạch sẽ. - Có nhiều kiểu nhà khác nhau ( nhà một tầng, nhiều tâng, nhà sàn Ngôi nhà của bé - Những vất liệu làm nhà,các bộ phận của nhà… - Những người thiết kế, xây dựng nhà; Kiến trúc sư, thợ xây, thợ mộc.. - Bé biết các thành viên trong gia đình: Bé, Bố, Mẹ anh chị em ( họ tên, sở thích…) - Công việc của các thành viên trong gia đình. - Họ hàng( ông, bà, cô, dì, chú, bác…). Những - Những thay người đổi trong thân của bé gia đình ( có người chuyển đến, chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi).. CHỦ ĐỀ “ GIA ĐÌNH ”. Đồ dùng gia đình bé. - Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại, giải trí của gia đình. -Sự quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình. - Trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ … - Trang phục, cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.. II. MẠNG HOẠT ĐỘNG.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Dinh dưỡng - Giới thiệu các món ăn trong gia đình,các thực phẩm cần cho gia đình và lợi ích của chúng. * Vận động - Trườn sấp chui qua cổng. TC : Bắt trước tạo dáng. - Ném xa bằng 2 tay. TC : Cướp cờ - Bật liên tục về trước. TC : Bật nhanh hái quả. * Khám phá khoa học: - Trò chuyện về các kiểu nhà - Các thành viên trong gia đình. - Một số đồ dùng gia đình. * LQVT: - Nhận biết – Đếm nhóm có 3 đối tượng. So sánh chiều rộng. - Nhận biết , phân biệt hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật. - Tách nhóm 3 đối tượng thành các nhóm nhỏ.. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. CHỦ ĐỀ “ GIA ĐÌNH ”. PT NGÔN NGỮ - Đàm thoại về gia đình các thành viên trong gia đình, công việc của họ. - Nghe đọc thơ, ca dao, kể chuyện về gia đình. - Thơ : Em yêu nhà em; Cái bát xinh xinh; - Truyện : Tích Chu,. PT THẨM MỸ * Tạo hình: Vẽ ngôi nhà.Vẽ người thân trong gia đình; . Nặn cái bát; * Âm nhạc : DH : Nhà của tôi, Múa cho mẹ xem; cả nhà thương nhau. NH: Chỉ có một trên đời; bàn tay mẹ Cho con TC: Ai đoán giỏi; Ai nhanh nhất; Đoán tên bạn hát. PT TC KN XH - Quan tâm, cư xử, lễ phép với các thành viên trong gia đình. - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình. - Chơi đóng ai “mẹcon”; Cửa hàng thực phẩm, cửa hàng đồ gia dùng; phòng khám bệnh.. III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> NHÁNH 1 : NGÔI NHÀ CỦA BÉ Thực hiện 1 tuần, từ ngày 24/ 10 đến ngày 28/ 10 năm 2016 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức : - Nói được địa chỉ của gia đình và hiểu được tất cả các thành viên trong gia đình đều sống chung một ngôi nhà. Kể được có các kiểu nhà khác nhau, các đồ dùng có trong gia đình. Biết được một số nghề làm nên ngôi nhà: Thợ mộc, thợ xây, thợ sơn… - Trẻ biết bò bằng bàn tay và cẳng chân, phối hợp tay nọ chân kia khi bò, mắt nhìn thẳng phía trước,bò thẳng hướng, khi bò không chạm vào cổng. - Trẻ nhận biết,phân biệt và gọi đúng tên được các hình: Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. Trẻ biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông,hình tròn,hìnhDạy trẻ đọc thuộc bài thơ và nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Dạy trẻ hiểu được nội dung bài thơ tam giác, hình chữ nhật - Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc của bài hát. Hát chính xác giai điệu, thể hiện tình cảm của bản thân về ngôi nhà thân thương 2. Kỹ năng: Rèn thói quen sắp xếp, trang trí ngôi nhà. Khả năng quan sát, so sánh, phân loại. Phát triển ngôn ngữ. 3. Thái độ : Hào hứng tham gia vào các hoạt đông II. Chuẩn bị : - CSVC : Đầy đủ đồ dùng cho học và chơi - MTLH : Sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng và trang trí phù hợp. - Tâm thế của cô : Đầy đủ kế hoạch, giáo án trước khi lên lớp. - Tâm thế của trẻ : Có ý thức thâm gia các hoạt động. II. Kế hoạch hoạt động tuần : Hoạt Động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Đón. - Cô ân cần đón trẻ vào lớp. Hướng trẻ vào các góc chơi.. trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tên tuổi, công việc của các thành viên trong gia đình ( số điện thoại của gia đình, về nội dung chủ đề)..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Khởi động: Đi các kiểu chân sau đó đứng tách hàng theo tổ. Thể. *Trọng động: Tập theo bài hát “ Nhà của tôi ”. dục. * Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh sân 1 – 2 vòng.. sáng. * Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ mình vắng bạn nào. Cô tổng hợp và báo ăn. PTTC. PTNT. PTTM :. PTNN. PTTM. Bò thấp. Trò chuyện Vẽ ngôi nhà. Thơ : Em. DH: Nhà của. Hoạt. chui qua. về các kiểu. yêu nhà. tôi. động. cổng.. nhà. em. NH: Cho con. có chủ TC : Về đích. TC : Ai đoán. đúng nhà. Quan sát. giỏi. - Quan sát. - Quan sát. Quan sát. Qs trò chuyện. Hoạt. các khu nhà cây vải. vườn rau. vườn hoa. về các ngôi. động. ở xung. TC : Kéo co. TC: Bắt. - Chơi đồ. nhà. ngoài. quanh.. Chơi ĐCNT trước tạo. chơi trên. TC: Ai nhanh. trời.. Chơi: Tìm. dáng. sân.. nhất. đúng nhà. Chơi tự do Chơi tự do - Chơi tự do. - Chơi tự do PV: Gia đình; Phòng khám bệnh… XD ; Xây nhà của bé ( ao cá, chuồng nuôi động vật trong gia đình. Hoạt. TH ; Vẽ cắt, xé, dán các kiểu nhà của thành phố và nông thôn.. động. AN: Hát múa các bài về gia đình.. góc. Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về gia đình. I. Mục tiêu - Trẻ biết nhập vai chơi. Thể hiện đúng các hành động của vai chơi, bố mẹ, con cai yêu thương chăm sóc nhau. Trẻ biết xây mô hình ngôi nhà của bé, xung quanh có nhà bếp, nhà vệ sinh, có vườn rau, ao cá, có vườn cây ăn quả....Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ, cắt, dán, để tạo.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> thành một số kiểu nhà, nhà 2 tầng, nhà 1 tầng. - Rèn kỹ năng chơi cho trẻ. Phát triển khả năng sáng tạo, tư duy. Trẻ có ký nằn vẽ, xé dán tạo thành sản phẩm - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn... II. Chuẩn bị : - Đồ dùng đồ chơi các góc III. Tổ chức thực hiện : 1. Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi - Hỏi trẻ các góc chơi trong lớp. Nhiệm vụ các góc chơi... * Hướng dẫn các góc chơi: Góc phân vai: Các cháu sẽ chơi trò chơi gia đình, các bạn sẽ làm bố mẹ chă sóc con cái,nấu cơm cho con ăn, tắm rửa cho con, ru con ngủ... Góc xây dựng: bác thợ xây xây ngôi nhà của bé, xung quanh có tường rào, bên trong xây ngôi nhà, bếp, nhà vệ sinh, xây vườn rau, vườn cây ăn quả, xây ao cá, các bác thợ xây phải xây bố trí các khu vực hợp lý,xây tường rào xung quanh 2 .Hoạt động 2 : Quá trình chơi: - Cô đi từng góc quan sát, giúp đỡ trẻ chơi, hướng dẫn các góc chơi. Nhắc trẻ liên kết các nhóm chơi với nhau ... 3. Hoạt động 3. Nhận xét sau khi chơi - Cô đi từng góc nhận xét, khen động viên trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng. - Khi cất đồ chơi xong cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi chơi, nhận xét các góc Chăm. - Công tác vệ sinh cá nhân cho trẻ, tạo thói quen tự giác cho trẻ.. sóc. - Nhắc khi ăn không nói chuyện, tự nhặt cơm rơi vào đĩa và lau tay.. nuôi. - Giới thiệu cho trẻ biết các thực phẩm có trong bữa ăn và giá trị dinh. dưỡng. dưỡng của các loại thực phẩm. Góc phân Chơi TC: Làm quen. Hoạt. vai. Đồ dùng. Tập và luyện. Bt: em yêu đọc một số bài. Văn nghệ cuối tuần..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> động. Chơi theo. làm bằng. chiều. ý thích. nhà em. thơ về chủ đề.. - Bình xét. gì?. - Chơi tự do. bé ngoan. - Bình cờ. - Bình cờ. - Cho trẻ luyện đọc một số bài thơ về gia đình. Trả trẻ. - Nhận xét cuối ngày. - Chuẩn bị tư trang cá nhân cho trẻ ra về. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.Nhắc phụ huynh sưu tầm phế liệu để làm học liệu cho trẻ hoạt động.. Ban giám hiệu kí duyệt. Giáo viên lên kế hoạch. Nguyễn Thị Tám. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2016 Phát triển thể chất :.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG TC : VỀ ĐÚNG NHÀ I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: Trẻ biết bò bằng bàn tay và cẳng chân, phối hợp tay nọ chân kia khi bò, mắt nhìn thẳng phía trước,bò thẳng hướng, khi bò không chạm vào cổng. Trẻ chơi thành thạo trò chơi “Về đúng nhà” 2. Kĩ năng: Bò liên tục, cẳng chân sát sàn. Khi bò phối hợp chân tay nhịp nhàng. Phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi. 3. Thái độ : giáo dục trẻ yêu quý gia đình II. Chuẩn bị : - Cổng cao 40m, rộng 40 cm làm đường hầm - Sân tập bằng phẳng ,thoáng sạch . III. Tổ chức hoạt động : 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú – Khởi động - Cho trẻ hát bài hát “ nhà của tôi ” Trò chuyện về bài hát. - Cho trẻ đi các kiểu chân rồi về đội hình 3 hàng dọc theo tổ 2. Hoạt động 2 : Nội dung * Bài tập phát triển chung + Động tác tay: hai tay đưa sang ngang, gập trước ngực . + Đứng quay người sang 2 bên + Động tác chân: Chân đưa ra trước ,khuỵu gối + Động tác bật: Bật tại chỗ * Vận động cơ bản: + Cô làm mẫu: - Lần 1: Không phân tích, cho trẻ nhận xét - Lần 2: Cô vừa làm, vừa phân tích: Đứng trước vạch xuất phát cúi người xuống, hai bàn tay đặt trước vạch, mũi bàn tay hướng về phía trước, các ngón tay chụm lại, đầu gối, cẳng chân và mũi bàn chân đặt sát sàn, cẳng chân thẳng ra phía sau. Khi có hiệu lệnh “bò” thì bò phối hợp chân nọ tay kia một cách khéo léo, nhịp nhàng, mắt nhìn thẳng, bò thẳng hướng đến cổng thì cúi.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> đầu xuống để chui qua cổng bò tiếp đến vạch đích thì đứng dậy, đi về đứng cuối hàng + Cho 1 trẻ tập mẫu . cô và các bạn nhận xét. + Cho trẻ thực hiện : - Lần 1: Lần lượt 2 trẻ ở 2 tổ lên tập. Cô bao quát, sửa sai cho trẻ - Lần 2: Cho trẻ ở 2 tổ thi đua. Cô hỏi lại trẻ tên vận động * Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu lại cách chơi, luật chơi. - Cách chơi: Cho trẻ xếp thành hàng dọc, tay để lên vai nhau làm đoàn tàu đi theo tín hiệu của cô. Khi cô giơ cờ xanh,, “tàu’ chuyển bánh, Khi cô giơ cờ đỏ “tàu” dừng lại. Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Nhận xét sau mỗi lần chơi. 3 .Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng . NHẬT KÝ CUỐI NGÀY .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2016 Phát triển nhận thức :.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC KIỂU NHÀ I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình, biết được địa chỉ của gia đình mình. Biết quan sát, so sanh các kiểu nhà (Nhà xây cấp 4 , nhà sàn ,...) Biết nguyên vật liệu dùng để làm nhà. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát , ghi nhớ có chủ định . 3 . Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn và dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. Biết tiết kiệm điện, nước và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh về các kiểu nhà - Các ngôi nhà, lô tô để chơi trò chơi III. Tổ chức hoạt động : 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài: “ nhà của tôi”.sau đó trò đàm thoại về nội dung bài hát. - Cô cho 2 - 3 trẻ kể về ngôi nhà của mình . - Trong mỗi chúng ta ai cũng có 1 ngôi nhà để ở, mọi người trong gđ luôn chung sống với nhau trong ngôi nhà đó . * Hoạt động 2 : Nội dung a . Quan sát, nhận xét : * Nhà sàn: - Cô cho trẻ quan sát và xem hình ảnh về ngôi nhà sàn. - Cô chốt lại nhà sàn cá nhiều cột , cóa mái ,có cầu thang …. - Nhà sàn được làm bằng gì ? ( trẻ kể tên ) - Cô cho trẻ xem hình ảnh nguyên vật liệu như gỗ ,ngói , tre ,nứa … - Cô khẳng định : để làm được nhà sàn phải có các nguyên vật liệu như gỗ ,trẻ ,nứa … gd trẻ biết yêu quí ngôi nhà của mình ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Nhà xây: - Cho trẻ quan sát tranh rồi tiến hsnhf như trên . - Khung nhà ntn? Được sơn màu gì? Xung quanh nhà còn có gì nữa? - Ngoài ngôi nhà này ra còn có rất nhiều kiểu nhà khác như: nhà chung cư, nhà tập thể… * Giáo dục : phải biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà cho sạch đẹp, không vứt rác…. * Nhà 2 tầng : - Cho trẻ qs nhận xét về đặc điểm của nhà . - Để có được ngôi nhà để ở cần những nguyên vật liệu gì - Cô chốt lại ý kiến đúng - Giaos dục trẻ biết giữ gìn ngôi nhà của mình . b. So sánh : -So sánh nhà xây cấp 4 với nhà sàn - Cho trẻ nhận xét điểm giống và khác nhau . - Cô chốt lạ ý kiến đúng . C . Trò chơi: “về đúng nhà” - Cô nói cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát và động viên trẻ kịp thời. * Hoạt động 3 : Kết thúc - Trẻ hát bài “ Tổ ấm gia đình” NHẬT KÝ CUỐI NGÀY ………..……………………………………………………………. ………. …………………………………………………………… TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2016 Phát triển thẩm mĩ:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> VẼ NGÔI NHÀ I. mục đích yêu cầu :. 1. KiÕn thøc: - TrÎ biÕt c¸c thµnh phÇn chÝnh cña ng«i nhµ gåm cã nền nhà, têng, m¸i nhµ, cöa ra vµo, cöa sæ ... sàn). - TrÎ biÕt nhiÒu kiÓu nhµ kh¸c nhau (nhµ m¸i ngãi, nhµ hai tÇng ,nhà 2. Kü n¨ng :. - Luyện các kỹ năng để vẽ ngôi nhà (vẽ bằng các nét thẳng, nét xiên) phèi hîp t¹o thµnh bøc tranh vÏ ng«i nhµ cã bè côc hîp lý. - Luyện cách ngồi, cách cầm bút đúng t thế. Rèn kỹ năng tô màu (tô đều kh«ng chêm ra ngoµi, rÌn kü n¨ng nhËn xÐt tranh) 3. Thái độ : - Trẻ yêu quý sản phẩm của mình, biết yêu quý cái đẹp. Yêu quý nhà cña m×nh. II. Chuẩn bị : - Giấy,bút màu cho trẻ III. Tổ chức hoạt động : 1.Hoạt động 1: Gõy hứng thỳ - §äc th¬ “Em yªu nhµ em” - Trò chuyện về chủ đề . - Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình . 2. Hoạt động 2: Nội dung a. Quan s¸t tranh mẫu : tranh nhà tầng ,nhà cấp 4, nhà sàn …. - §µm tho¹i vÒ bøc tranh và nêu nhận xét . - Bªn c¹nh ng«i nhµ cßn cã g× n÷a? - Có đám mây, ông mặt trời ,cây cối .... - Hỏi trẻ về màu sắc của cây, ông mặt trời, đám mây, ngôi nhà…như thế nào - Các con thấy bức tranh này có đẹp không? - Cô rất muốn cac con làm hoạ sĩ để vẽ đợc bức tranh đẹp! b. cô vẽ mẫu: - Trẻ chú ý xem cô vẽ và tô màu đẹp . - Các con có muốn vẽ cho mình một bức tranh đẹp về ngôi nhà không?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - TrÎ nªu ý tëng cña b¶n th©n. - VËy chóng m×nh cïng thö tµi xem ai sÏ lµ ho¹ sÜ tÝ hon giái nhÊt vÏ vÒ ng«i nhµ th©n yªu cña m×nh nhé . * Trẻ thực hiện : - Cho trẻ về bàn để vẽ, cụ bật nhạc bài Cho con và bài Bồ là tất cả (Trong khi cho trẻ vẽ, cô uốn nắn giúp đỡ trẻ ) * Trng bµy nhËn xÐt s¶n phÈm : - Cho trÎ ®em bµi lªn treo. - Gọi 2-3 trẻ lên nhận xét bài của mình, của bạn - cho trẻ đặt tên bức tranh cña m×nh. - Cô nhận xét bài đẹp . - Trong chúng ta ai cũng có 1 ngôi nhà, trong ngôi nhà ấy là gia đình của chúng ta. Để cho ngôi nhà luôn sạch đẹp, hàng ngày cỏc con phải quột gọn …. * Hoạt động 3: kết thỳc - Hát vận động “Nhà của tôi” rồi cho trẻ ra sõn chơi . NHẬT KÝ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………. …………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………….. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2016 Phát triển ngôn ngữ : THƠ : EM YÊU NHÀ EM I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ và nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Dạy trẻ hiểu được nội dung bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, biết mô tả ngôi nhà là nơi gia đình sinh sống. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà và những người thân trong gia đình II. Chuẩn bị : - Tranh thơ minh họa III. Tổ chức hoạt động : 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Trẻ cùng cô hát bài “Nhà của tôi” - Có một bài thơ kể về tình cảm của một bạn nhỏ rất yêu quý ngôi nhà của mình, tình cảm đó được thể hiện như thế nào cô mời các con lắng nghe cô đọc bài thơ “Em yêu nhà em” của nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến 1 . Hoạt động 2 : Nội dung a. Đọc diễn cảm : - Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm - Cô giới thiệu bài thơ - Bài thơ “Em yêu nhà em” do nhà thơ: Đoàn Thị Lam Luyến sáng tác. - Cô đọc lần 2 KH tranh minh họa thơ - giảng giải nội dung bài thơ : Bài thơ nói về một bạn nhỏ yêu quý ngôi nhà của mình. Bạn ấy nhớ tất cả những gì có xung quanh ngôi nhà của bạn. Cho dù có đi đâu cũng không bằng ngôi nhà của mình . b.Đàm thoại: - Bài thơ nói về điều gì? - Bạn nhỏ thể hiện tình cảm của mình với ngôi nhà như thế nào? - Xung quanh ngôi nhà bé có những gì? - Bé muốn giống ai trong truyện cổ tích để đợi chờ bống lên? - Bé tự hào về ngôi nhà của mình như thế nào? - Tình cảm của bạn nhỏ dược thể hiện qua câu thơ “Dù đi xa thật là xa Chẳng đâu vui được như nhà của em”..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Chúng mình thấy bài thơ này như thế nào? - Vậy đối với chúng mình tình cảm của chúng mình đối với ngôi nhà của mình như thế nào? - Giáo dục: Vậy muốn cho ngôi nhà của chúng mình luôn sạch sẽ thoáng mát thì chúng mình phải làm gì? C . dạy trẻ đọc thơ : - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 - 3 lần - Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ với nhiều hình thức ( Tổ, nhóm, cá nhân đọc to, nhỏ - Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai . 3. Hoạt động 3 : Kết thúc - Cho trẻ hát bài : Tổ ấm gia đình NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………….................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. …………………………………………………………………………………. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2016 Phát triển thẩm mỹ: DH: NHÀ CỦA TÔI NH: CHO CON TC: AI ĐOÁN GIỎI I. Mục đich yêu cầu : 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc của bài hát. Hát chính xác giai điệu, thể hiện tình cảm của bản thân về ngôi nhà thân thương. 2. Kỹ năng : - Phát triển tai nghe. Rèn luyện phản xạ cho trẻ qua trò chơi. 3. Thái độ : - Hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung của bài hát. Giáo dục trẻ biết chăm sóc yêu quý ngôi nhà của mình. II. Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc, một số hình ảnh về gia đình. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện về ngôi nhà của mình, về các thành viên trong gia đình. - Cô giới thiệu bài hát. * Hoạt động 2: Nội dung a. Dạy hát bài “ Nhà của tôi” : - Cô hát mẫu lần 1, thể hiện diễn cảm, âu yếm. Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.( Tác giả Lý Thu Hiền). - Hát lần 2 kết hợp gõ đệm dụng cụ âm nhạc. - Giảng nội dung : Bài hát nói về ngôi nhà rất gần gũi và yêu thương. Ngôi nhà là tổ ấm để mọi người xum vầy sau những giờ làm việc mệt nhọc … - Cho cả lớp cùng hát 1 lượt, hỏi lại tên bài hát, tên tác giả. - Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. - Tổ chức cho trẻ hát luân phiên với nhau, tổ, nhóm bạn trai, bạn gái… - Kết hợp trò chơi giọng hát to, giọng hát nhỏ cho trẻ hứng thú.( Cô vỗ tay to hát to; cô vỗ tay nhỏ hát nhỏ.). - Khuyến khích cá nhân biểu diễn. b. Nghe hát: Cho con : - Hát cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm . - Lần 2 kết hợp minh họa động tác. - Giang nội dung bài hát : giáo dục trẻ biết yêu thương cha mẹ và những người thân yêu trong gia đình ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cho trẻ nghe qua băng đài, cô và trẻ nắm tay nhau cùng hát và nhún theo nhịp của bài hát. c. Trò chơi: Ai đoán giỏi. - Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét giờ hoạt động, cho trẻ ra sân chơi . NHẬT KÝ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN NHÁNH 2 : NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ Thực hiện 1 tuần, từ ngày 31 / 10 đến ngày 4 / 11 năm 2016 I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ biết tên và nói được một số đặc điểm, sở thích, công việc của các thành viên trong gia đình, các mối quan hệ trong gia đình. Quy mô gia đình. 2. Kỹ năng :.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Rèn kỹ năng đếm, so sánh, ghi nhớ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lời đủ câu rõ ràng. 3. Thái độ : - Biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với mọi người trong gia đình bằng các cử chỉ, hành động và lời nói. Kính trọng, chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn II. Chuẩn bị : - CSVC : Đồ dùng, đồ chơi đầy dủ - MTLH : Trang trí theo chủ đề, gọn gàng, thoáng, đủ ánh sáng. - Tâm thế của cô : Có kế hoạch, giáo án - Tam thế của trẻ : Có ý thức kỷ luật trong học tập III. Kế hoạch thực hiện tuần : Hoạt Động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Cô ân cần đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định . Đón. - Hướng trẻ đên sự thay đổi trong lớp như có bức tranh lớn về gia đình,. trẻ. có nhiều đồ dùng, đồ chơi về gia đình. - Đàm thoại, trò chuyện về gia đình: tên, sở thích của các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình. * Khởi động: Hát bài hát “ Nhà của tôi” kết hợp đi các kiểu chân sau đó đứng tách hàng theo tổ. *Trọng động: Tập theo cô các động tác. + Hô hấp: Thổi nơ + Tay: Ngón tay chạm vai xoay khớp bả vai. Thể. + Chân: Tay chống hông chân đưa ra trước lên cao .. dục. + Bụng ( lườn): Tay giơ cao nghiêng lườn sang hai bên.. sáng. + Bật: Bật tại chỗ ..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Hồi tĩnh: Chuyển đội hình vòng tròn hát “ nhà của tôi” * Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ mình vắng bạn nào. Cô tổng hợp và báo ăn. PTVĐ. PTNN. PTTM. Vẽ người. Truyện “. DH : Cả nhà. động có bằng 2 tay pb hình. thân trong. Hai anh em. thương nhau. chủ. TC : Kéo. tròn, hình. gia đình. đích. co. vuông, tam. một trên đời ”. giác, hình. TC: ai đoán. chữ nhật - Tìm hiểu Đàm thoại. Thảo luận. Đàm thoại. giỏi - Tìm hiểu về. về gia lớn, về công. về họ tên. về các thành những thay. Hoạt. gia đình. việc, sở. những. viên trong. đổi trong gia. động. nhỏ. thích những người trong. gia đình .. đình. TC: Mèo và - Chơi : Vuốt. Hoạt. Ném xa. PTNT Nhận biết,. PTTM. NH: “ Chỉ có. ngoài. - TC: Về. người trong. gia đình. trời.. đúng nhà. gia đình. TC: Vuốt ve chim sẻ Chơi ĐCNT Chơi tự. Chơi tự. TC: Tôi tên. chọn. gì. hạt nổ Chơi ĐCNT. chọn. Chơi tự chọn. - Phân vai : Mẹ con , nấu ăn - Xây dựng : Khuân viên ngoài trời . - Nghệ thuật : Xé dán ,vẽ tranh gia đình - Học tập : xem tranh anh về gia ñình - làm truyện tranh - Thiên nhiên : Chăm sóc cho cây I.Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : - Biết được công việc của người mẹ yêu thương con. Biết yêu thương và quan tâm đến nhau. Chơi cùng nhau và thể hiện vai chơi. Biết.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> sắp xếp và xây khuân viên đẹp ,hợp lí ….. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát, sắp xếp 3. Thái độ : - giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ chơi; giữ gìn đồ dung đồ chơi II. Chuẩn bị : - Đồ dung đồ chơi các góc III. Tổ chức hoạt động : 1 . Thỏa thuận trước khi chơi Hoạt. - Trò chuyện về chủ đề,cô giới thiệu với trẻ về gia đình, người thân,. động. và các góc chơi cô chuẩn bị: Góc phân vai, nghệ thuật, xây dựng.. góc. - Cho trẻ chọn vai chơi trẻ thích, hỏi trẻ các nội dung sẽ chơi ở các góc. cô gơi ý cho trẻ các nội dung.Cô gợi ý và cho trẻ chơi các nhóm 2. Qúa trình chơi : - Cho trẻ về góc chơi. - Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thể hiện vai chơi . - Khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi với nhau . - Hướng dẫn, nhắc nhở trẻ có thái độ ân cần yêu thương, đối với người thân trong vai chơi . 3 . Nhận xét sau khi chơi : - Cô cho trẻ tập chung về góc chính . cô nhận xét tuyên dương vai chơi giỏi . - Mở rộng cho lần chơi sau . - Cho trẻ thu dọn đồ chơi.. Chăm. -Rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn.. sóc nuôi -Duy trì công tác vệ sinh cá nhân cho trẻ . dưỡng. Hoạt. - Dạy trẻ biết gấp chăn gối sau khi ngủ dậy . Trò chuyện Góc văn học - Góc xây - Góc âm về gia đình. Truyện “ Tích dựng “ Xây. của bé.. chu ”. khuôn viên”. Sinh hoat. nhạc : Tập cuối tuần múa : Đi.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> động. Vẽ theo ý. chiều. thích. học về. Lao động Vệ sinh Văn nghệ tuần. Cho trẻ đọc một số bài thơ về gia đình. Trả trẻ. Chuẩn bị tư trang cá nhân cho trẻ ra về. Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.. Ban giám hiệu kí duyệt. Giáo viên lên kế hoạch. Nguyễn Thị Tám. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2016 Phát triển thể chất : NÉM XA BẰNG 2 TAY TC : KÉO CO I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : - Biết ném xa bằng 2 tay về phía trước. 2. Kỹ năng : - Rèn khả năng khéo léo phát triển kỹ năng vận động tinh 3. Thái độ :.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Trẻ có ý thức tham gia hoạt động II. Chuẩn bị : - Dây thừng để chơi trò chơi . - Túi cát 10-20 túi III. Tổ chức hoạt động : 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú – Khởi động - Trò chuyện về chủ đề - Cho trẻ đi các kiểu chân thành vòng tròn . cô đi ngược vòng trẻ sau đó về đội hình 3 hàng dọc theo tổ . 2. Hoạt động 2 : Nội dung – Trọng động * Bài tập phát triển chung : - Tay 2: Hai tay đưa ngang gập trước ngực . - Chân 4; Đứng co một chân. - Bụng 4: Ngồi duỗi chân cúi gập người về phía trước - Bật 1: Bật tại chỗ . * Vận động cơ bản : - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô làm mẫu lần 1 giới thiệu vận động - Lần 2 giải thích phân tích động tác: Mắt nhìn thẳng, tay phải cầm túi cát, đưa tay từ dưới lên cao và ném về trước . - Cho trẻ thực hiện: từng trẻ 1-2 lần, sau đó cho trẻ đi nhặt túi cát về cuối hàng 2-3 lần * Trò chơi vận động: Kéo co - Cô nhắc cách chơi, luật chơi và chơi cùng trẻ 3,4 lần 3. Hoạt động 3 : Kết thúc – Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 2 vòng. - Cất đồ dung và chuyển hoạt động NHẬT KÝ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………. …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(26)</span> ……………………………………………………………… ……………………………………………………………….... TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2016 Phát triển nhận thức : NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết,phân biệt và gọi đúng tên được các hình: Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. Trẻ biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông,hình tròn,hình tam giác, hình chữ nhật.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt. Phát triển khả năng nhận biết màu sắc. Củng cố khă năng quan sát, ghi nhớ của trẻ. Rèn kĩ năng đếm và nhận biết số 3. Thái độ: - Ngoan, nghe lời cô. Hứng thú hoạt động II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 rổ đựng các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật III. Tổ chức hoạt động : 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Trò chuyện về chủ đề . 2. Ôn nhận biết hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật : - Chơi trò chơi: Cái túi kì lạ - Cô mời trẻ lên chọn hình tròn + Hình vuông + Tam giác + Chữ nhật - Trẻ lấy và gọi tên hình, màu sắc của hình Dạy trẻ phân biệt hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật - Bây giờ cô lại cho chúng mình thử tài: Đố bạn hình gì? + Cho trẻ xem hình ảnh của hình tròn - Hỏi trẻ đây là hình gì? Đặc điểm của hình tròn như thế nào? ( Hình tròn và lăn được ) - Vì sao hình tròn lại lăn được? ( Vì nó tròn) - Cô cho trẻ cầm hình và lăn * Cô chốt lại: Hình tròn được tạo bởi 1 đường cong tròn khép kín và lăn được. Vì hình tròn là mặt bao cong nên lăn được dễ dàng. + Cho trẻ tiếp tục quan sát hình ảnh hình tam giác - Hỏi trẻ đây là hình gì? Hình tam giác có màu gì? ( hình tam giác ) - Bạn nào nêu đặc điểm hình tam giác ( Có cạnh ) - Cho trẻ lấy hình tam giác và cùng đếm số cạnh và góc với cô - Vì sao hình tam giác không lăn được?( Vì nó có cạnh và góc ) * Cô chính xác hoá: Hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc, vì là hình có mặt bao thẳng nên không lăn được như hình tròn..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Trẻ nhận xét đặc điểm hình vuông? - Đếm số cạnh của hình vuông. Nhận xét đặc điểm của các cạnh * Cô chốt : Hình vuông là hình có 4 cạnh, các cạnh đều dài bằng nhau, hình vuông không lăn được vì là mặt bao thẳng. + Trẻ nhận xét đặc điểm hình chữ nhật? - Bạn nào nêu đặc điểm của hình chữ nhật? - Cùng đếm số cạnh của hình, nhận xét các cạnh như thế nào? - Vì sao hình chữ nhật không lăn được? Cho trẻ lăn thử * Cô chốt lại: Hình chữ nhật có 4 cạnh, 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn. Vì là hình có mặt bao thẳng nên không lăn được *Luyện tập : - TC : Thi xem ai nhanh. 3. Hoạt động 3 : Kết thúc - Cho trẻ hát bài hát “ Cả nhà thương nhau” ra sân chơi. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………. …………………………………………………………… ……………………………………………………………… TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 2 tháng 11 năm 2016 Phát triển thẩm mỹ : VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ nhận biết các bộ phận trên cơ thể người. Hiểu được cấu trúc của gia đình đông con, gia đình ít con. 2. Kĩ năng : - Trẻ biết kết hợp các nét vẽ cơ bản để thực hiện vẽ người thân trong gia đình mình qua việc miêu tả đặc điểm riêng (đầu, tóc,…) 3. Thái độ :.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Thông qua bài vẽ của mình trẻ thêm yêu quý những người thân trong gia đình (ông bà, bố mẹ, anh chị em) II. Chuẩn bị : + Tranh 1: Gia đình có 3 người (bố, mẹ, con) + Tranh 2: Gia đình có 4 người (bố mẹ, 2 con) + Tranh 3: Gia đình có 6 người ( ông bà, bố mẹ, 2 con) - Một số hình ảnh gia đình đông con, ít con III. Tổ chức hoạt động : 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cho trẻ kể về gia đình mình - Trong gia đình con có những ai?( Bố, mẹ, anh chị) 2. Hoạt động 2 : Nội dung a.Quan sát, nhận xét : - Cô giới thiệu các bức tranh cho trẻ quan sát. * Bức tranh thứ nhất : Có 1 con - Ai có nhận xét gì về bức tranh thứ nhất? + Gia đình bạn có mấy người ? ( 3 người) + Bố, mẹ ,bạn nhỏ có đặc điểm gì?(tóc, quần áo,…) - Cô chốt lại : Bức tranh này là gia đình ít con. Có bố, mẹ và một con * Bức tranh thứ 2: Có 2 con + Ai có nhận xét gì về bức tranh? + Gia đình bạn có mấy thành viên? Có những ai? ( 4 thành viên, có bố, mẹ,anh, em ) - Cô chốt lại : Bức tranh này là gia đình đông con, có bố, mẹ, anh và em bé * Bức tranh thứ 3: Có 3 thế hệ + Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết trong bức tranh này có những ai? + Ai có nhận xét gì ? - Cô chốt lại : Bức tranh này có 3 thế hệ, có ông bà, bố mẹ và các con - Gợi hỏi gia đình trẻ là gia đình gì? - Gợi hỏi ý tưởng trẻ con định vẽ ntn ?.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Gia đình con vẽ có những ai ? b .Trẻ thực hiện : - Trẻ vẽ cô quan sát, giúp đỡ trẻ còn yếu. - Gợi ý thêm cho trẻ để trẻ vẽ sáng tạo và tô màu đẹp . - Động viên, khuyến khích trẻ vẽ . c. Trưng bày sản phẩm : - Cô cho tổ lên trưng bày. Cho trẻ lên chọn bài trẻ thích - Hỏi vì sao con thích 3. Hoạt động 3 : Kết thúc - Cô bật nhạc cho trẻ hát bài hát “ Tổ ấm gia đình ” . NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2016 Phát triển ngôn ngữ : TRUYỆN : HAI ANH EM I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Dạy trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên nhân vật. Dạy trẻ hiểu nội dung câu chuyện. Biết tình cảm của hai anh em đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc 3. Thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - giáo dục trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình, biết kính trọng, lễ phép với người lớn tuổi và yêu thương, nhường nhịn các em nhỏ. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa truyện III. Tổ chức hoạt động : 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Trò chuyện cùng trẻ về gia đình: - Giáo dục trẻ yêu thương, đùm bọc những người thân trong gia đình. 2. Hoạt động 2 : Nội dung a. Kể diễn cảm : - Kể cho trẻ nghe lần 1 bằng lời. Giới thiệu câu truyện - Kể lần 2 kết hợp tranh minh họa trích dẫn nội dung câu chuyện b. Đàm thoại: + Cô vừa kể câu chuyện gì? ( Truyện “ hai anh em”) + Hai anh em có thương nhau không? ( Rất yêu thương nhau) + Người anh có vợ thì ra ở đâu? ( Ra ở riêng) + Mất mùa ngời anh đã bàn với vợ như thế nào? ( Bớt ít lúa đưa sang cho người em ) + Người vợ có đồng ý không? ( Đồng ý ) + Người anh đã ôm bó lúa cho ai? ( Cho em ) + Người em mang bó lá sang cho ai? ( Cho anh ) + Khi đang ôm bó lúa hai anh em gặp nhau như thế nào? ( ôm nhau) - Giáo dục trẻ qua câu chuyện hai anh em sống chung một nhà phải yêu thương, đùm bọc, chia sẻ vui buồn cùng nhau để gia đình luôn vui vẽ, hạnh phúc. Đó chính là mong ớc của các bậc sinh thành. - Cô kể lại truyện trọn vẹn cho trẻ nghe 3. Hoạt động 3 : Kết thúc - Hát bài hát “ Cả nhà thương nhau ” rồi ra sân chơi . NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………….……………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> …………….…………………………………………………………… …….………………….……………………………………………… .................................................................................................................. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6 ngày 4 tháng 11 năm 2016 Phát triển thẩm mỹ : DH : CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU NH : CHỈ CÓ MỘT TRÊN ĐỜI TC : VỀ ĐÚNG NHÀ I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức :.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Trẻ hát đúng, rõ lời, biết nhún theo nhịp của bài hát. Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát nói về tình cảm của những người thân yêu trong gia đình. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, phát triển tai nghe nhạc cho trẻ, trẻ thích nghe cô hát và có kỹ năng nhanh nhẹn qua việc chơi trò chơi 3.Thái độ : - Trẻ yêu quý gia đình của mình, tôn trọng tình cảm của bố mẹ giành cho mình, biết yêu mẹ. II. Chuẩn bị : - Dụng cụ âm nhạc - Vòng thể dục III. Tổ chức hoạt động : 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Trò chuyện về chủ đề - Có một bài hát nói về tình cảm gia đình, đó là bài hát : “ Cả nhà thương nhau” Sáng tác của Phan Văn Minh” 2. Hoạt động 2 : Nội dung a. Dạy hát : - Cô hát 2 lần : Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả. - Giảng nội dung : Bài hát nói về tình cảm gia đình. Mội người rất yêu thương nhau, đùm bọc lẫn nhau, khi xa thì nhớ, gần nhau thì cười… - Cô hát lần 3 mời trẻ cùng hát với cô - Cho cả lớp hát 2 ,3 lần - Cô cho trẻ hát với mọi hình thức ( Tổ, nhóm, cá nhân) - Bài hát: “ Cả nhà thương nhau đã nói lên tình cảm của những người thân trong gia đình giành cho nhau, trong gia đình mẹ là người rất thương yêu chúng mình … b.Nghe hát “ Chỉ có một trên đời” : - Cô giới thiệu bài hát và hát cho trẻ nghe 2 ,3 lần.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Giảng nội dung bài hát : bài hát so sánh hình ảnh người mẹ như ông mặt trời chỉ có một trên đời ….giáo dục trẻ yêu thương mẹ . - Mời trẻ cùng hát với cô c. Trò chơi “ Về đúng nhà” - Cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi ( cho trẻ chơi 3 - 4 lần) - Trẻ chơi cô bao quát trẻ và khuyến khích trẻ chơi tốt 3. Hoạt động 3 : Kết thúc - Cô củng cố nhận xét tuyên dương trẻ . NHẬT KÝ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………. …………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………. IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN NHÁNH 3 : ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ Thực hiện 1 tuần, từ ngày 7 / 11 đến ngày 11/ 11 năm 2016 I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ biết các nhu cầu của gia đÌnh: Nhu cầu về đồ dùng, nhu cầu được ăn uống nghỉ ngơi, giải trí, được mặc quần áo phù hợp với thời tiết, nhu cầu được quan tâm chia sẻ, yêu thương….
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Chạy chậm nhịp nhàng giữ được tốc độ vừa phải để chạy được 60 – 80m - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. Trẻ hiểu được nội dung câu truyện - Trẻ thuộc bài hát, biết cách thực hiện một số động tác múa đơn giản. Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả 2. Kỹ năng : - Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu; So sánh, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ phải giữ gìn, sử dụng tiết kiệm các phương tiện đồ dùng trong gia đình II. Chuẩn bị : - CSVC : Đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chơi và học - MTLH : Trang trí phù hợp theo chủ đề - Tâm thế của cô : Vui vẻ, có đầy đủ kế hoạch hoạt động - Tâm thế của trẻ : Thích đến lớp, tham gia các hoạt động của cô III. Kế hoạch hoạt động tuần : Hoạt Động. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 - Đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần quan tâm.. Thứ 5. Thứ 6. Đón. - Trò chuyện với trẻ về bữa ăn hàng ngày của trẻ, về ( những thức ăn. trẻ. tôt cho sự phát triển của bé. * Khởi động: Đi quanh sân kết hợp bài hát “ Nhà của tôi”. Đi kết hợp các tư thế sau đó đứng tách theo tổ. *Trọng động:Tập theo cô các động tác kết hợp lời hát “ Nhà của tôi”. + Tay: Giơ lên cao và hạ tay xuống.. Thể. + Chân: Đưa ra trước khụy gối.. Dục. + Bụng ( lườn): Nghiêng lườn sang hai bên.. Sáng. + Bật: bật tại chỗ . * Hồi tĩnh: Làm chim bay về tổ . kiểm tra vệ sinh tay. Điểm danh. Chấm ăn. Báo ăn.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hoạt. PTTC. PTNT. Động. Chạy. Phân loại đồ Nặn cái bát. Có Chủ. PTTM:. chậm 60 – dùng theo 80 m. Đích. PTNN. PTTM. Thơ: cái bát - Dạy vận xinh xinh. động; Múa cho. chất liệu và. mẹ xem.. công dụng. - NH : Bàn tay mẹ. - TC: Đoán tên - Quan sát. bạn hát. - Quan sát. đồ dung nấu đồ dùng. đồ dung. Tranh ảnh các. ăn. thủy tinh. bằng sắt. nhóm LTTP. Ngoài - chơi. - Chơi kể. - Chơi gieo. - Chơi hóy. - Chơi kể tên. Trời. phân loại. tên đồ dung. hạt. kể đủ 5 thứ. các loại thực. đồ dùng. - Chơi tự do - Vẽ tự do. Quan sát. - Quan sát. Hoạt. tranh các. Động. đồ dùng. - Quan sát. - Chơi tự do phẩm.. theo công. - Chơi ĐCNT. dụng. - chơi tự do. - Góc phân vai: Cửa hàng đồ gia dụng; - Góc xây dựng: Xây nhà của gia đình bộ ( Hàng rào khu nuôi các con vật, vườn rau của gia đình) - Góc tạo hình: vẽ, nặn, xộ, dỏn đồ dùng gia đình - Góc Thư viện; Xem sách tranh về đồ dùng gia đình, làm sách về đồ dùng I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết nhập vai chơi. Thể hiện đúng các hành động của vai chơi, Hoạt. người bán hàng và người mua hàng phải như thế nào. Trẻ biết xây mô. Động. hình ngôi nhà của bé, xung quanh có nhà bếp, nhà vệ sinh, có vườn rau,. Góc. ao cá, có vườn cây ăn quả....Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ, cắt, dán, để tạo thành một số kiểu nhà, nhà 2 tầng, nhà 1 tầng. - Rèn kỹ năng chơi cho trẻ. Phát triển khả năng sáng tạo, tư duy. Trẻ có ký nằn vẽ, xộ dón tạo thành sản phẩm.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn... II. Chuẩn bị : - Đồ dùng đồ chơi các góc III. Tổ chức thực hiện : 1. Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi - Hỏi trẻ có mấy góc chơi trong lớp. Nhiệm vụ các góc chơi... * Hướng dẫn các góc chơi: Góc phân vai: Bác bán hàng sẽ xếp hàng gọn gàng và mời khách mua hàng. các bác mua hàng hỏi giá và trả giá cho thực phẩm mình mua. Góc xây dựng: bác thợ xây xây ngôi nhà của bé, xung quanh có tường rào, bên trong xây ngôi nhà, bếp, nhà vệ sinh, xây vườn rau, vườn cây ăn quả, xây ao cá, các bác thợ xây phải xây bố trí các khu vực hợp lý,xây tường rào xung quanh 2 . Hoạt động 2 : Quá trình chơi: - Cô đi từng góc quan sát, giúp đỡ trẻ chơi, hướng dẫn các góc chơi. Nhắc trẻ chơi ngoan... 3 . Hoạt động 3. Nhận xét sau khi chơi - Cô đi từng góc nhận xét, khen động viên trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng - Khi cất đồ chơi xong cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi chơi, nhận xét các góc Chăm - Dạy trẻ cách gấp quần áo. Sóc. - Hướng dẫn trẻ lao động vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng theo yêu cầu của. Vệ VS cô - Chăm sóc giấc mhủ cho trẻ Đọc đồng Hoạt động Chơi trò chơi. Ôn thơ. Văn nghẹ. Hoạt. dao. góc. dân gian. Chơi tự do. Bình cờ. Động. Chơi tự do. Chơi tự do. Chơi tự chọn. trên sân. Bé ngoan. Chiều - Trao đổi cùng phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày, các nội dung Trả. giáo dục.. Trẻ. - Nhắc phụ huynh một số lưu ý cần thiết..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ban giám hiệu kí duyệt. Giáo viên lên kế hoạch. Nguyễn Thị Tám. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2016 Phát triển thể chất : CHẠY CHẬM 60 – 80 M TC : BẮT TRƯỚC TẠO DÁNG I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : - Chạy chậm nhịp nhàng giữ được tốc độ vừa phải để chạy được 60 – 80m 2. Kỹ năng : - Rèn luyện và phát triẻn sự dẻo dai 3. Thái độ :.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Biết chăm chỉ tập thể dục để cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh II. Chuẩn bị : - Vạch chuẩn xa đích 60 – 80 m. III. Tổ chức hoạt động : 1 . Hoạt động 1 : Gây hứng thú – Khởi động - Cho trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” Trò chuyện về chủ đề - Cho trẻ xếp hàng đi vòng tròn các kiểu chân về hàng ngang 2. Hoạt động 2 : Nội dung – Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Tay : hai tay đưa ngang , gập sau gáy. - Chân :Hai tay chống hông chân đưa ra trước khụy gối. - Bụng : 2 tay chống hông chân rộng hai tay giang ngang 900 - Bật 2: bật tách khép chân * Vận động cơ bản: - Cô chạy mẩu lần 1 : không giải thích - Lần 2 vừa chaỵ vừa nói: đứng vào vạch chuẩn người hơi hướng về phía trước. chạy tự nhiên phối hợp nhịp nhàng chân tay. Chạy không chạm lẩn nhau chạy thẳng hướng . - Cho 2 trẻ chạy mẫu . * Cho trẻ thực hiện : - Lần lượt cho 4 trẻ chạy đến hết . - Cô cho trẻ xếp hàng và chạy theo cô một vòng tròn khỏang 60 – 80 m. Sau một lần chạy cô cho cháu nghỉ vài phút rồi chạy tiếp. * Trò chơi “ Bắt trước tạo dáng” - Cô giải thích luật chơi,cách chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi.Khuyến khích trẻ thi đua cùng nhau . 3 . Hoạt động 3 : Kết thúc – Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng nhẹ nhàng NHẬT KÝ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………. …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(40)</span> ……………………………………………………………… ………………………………………………………………. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2016 Phát triển nhận thức : PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG THEO CHẤT LIỆU VÀ CÔNG DỤNG I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : - Dạy trẻ biết phân nhóm đồ dùng theo công dụng và chất liệu (đồ dùng ăn, uống...). Biết nhu cầu của các thành viên trong gia đình về các loại đồ dùng đó. Biết nhận xét từng đồ dùng về hình dáng, chất liệu công dụng. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phân loại. Rèn luyện giác quan, phát triển tư duy, ngôn ngữ 3. Thái độ :.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận, sạch sẽ... II. Chuẩn bị : Một số đồ dùng theo chất liệu và công dụng III. Tổ chức hoạt động : 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài "cả nhà thương nhau ". - Cho trẻ trò chuyện về gia đình và nhu cầu gia đình. - Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ để có cơ thể khoẻ mạnh. 2 . Hoạt động 2 : Nội dung khám phá - Cho trẻ mở túi đồ dùng trong gia đình như: Bút, bát, đũa, thìa, đĩa, cốc, xoong nồi,... - Cho trẻ đặt đồ dùng lên bàn cô đã chuẩn bị - Chúng mình tìm hiểu xem đồ dùng gì và làm bằng chất liệu gì? - Trước hết chúng mình hãy phân nhóm ra theo chất liệu - Cho trẻ lên phân loại đồ dùng để ăn và đồ dùng để uống ra riêng. + Đồ dùng để ăn và đồ dùng để uống có những thứ gì? ( Trẻ kể và để ra trước mặt) + Làm bằng chất liệu gì? ( Sắt, sành, inox, nhựa...) - Cả hai loại đồ dùng ăn, uống được làm từ những chất liệu khác nhau - Cho trẻ phân nhóm đồ dùng theo chất liệu và tìm hiểu xem có những chất liệu gì? - Cho trẻ đọc bài thơ "Bạn của bé" về ngồi hình chữ U. - Cô phát cho mỗi trẻ một rổ lô tô đựng đồ dùng ăn uống. * Cho trẻ chơi trò chơi "Giơ nhanh đọc đúng" theo yêu cầu của cô * Cho trẻ chơi trò chơi " chuyển đồ dùng về nhà bếp " mà cô đã chuẩn bị. - Cho 2 đội thi đua nhau . - kết thúc trò chơi cô cùng trẻ kiểm tra kết quả . - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng trong gia đình. * Hoạt động 3 : Kết thúc - Cho trẻ thu giọn đồ dùng lên giá . NHẬT KÝ CUỐI NGÀY.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> ……………………………………………………………. …………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………..................................... TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 9 tháng 11 năm 2016 Phát triển thẩm mĩ : NẶN CÁI BÁT I . Mục đích yêu cầu:. 1. Kiến thức: -Trẻ biết cách làm mềm đất, xoay tròn, đập bẹp, miết đất, ấn lõm … để tạo thành cái bát. 2. Kỹ năng: - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, Rèn kỹ năng xoay tròn, ấn lõm … cho trẻ 3.Thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Giáo dục trẻ phát triển óc tư duy, sáng tạo.Biết giữ gìn thành quả lao động, biết ơn công lao của những người làm ra sản phẩm. II/. Chuẩn bị: Một số bát thật: bát sứ, bát nhựa, bát thủy tinh. Đất nặn, bảng nặn, đĩa nhựa đủ cho trẻ III/. Tổ chức hoạt động : 1. Hoạt động 1: Trò chuyện – gây hứng thú - Cô và các con cùng đọc bài thơ: “Cái bát xinh xinh. - Bài thơ nói về cái gì các con? - Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn sp mình làm ra . 2. Hoạt động 2: Nhận thức - Cô cho trẻ xem 3 cái bát cô đã chuẩn bị sẵn để trẻ quan sát - Các con có biết đây là cái gì không? - Nó làm bằng gì các con nhỉ? - Cái bát do ai làm ra các con có biết không? - Để làm được những chiếc bát đẹp như thế này, các cô chú công nhân đã phải lao động rất vất vả. Vì vậy các con phải giữ gìn cẩn thận, không được làm vỡ. - Cô đã nặn sẵn một vài cái bát rồi, các con cùng chuyền tay nhau quan sát nhé. - Cô nặn cái bát có đẹp không các con? Các con có thích nặn cái bát giống như thế này không? - Vậy hôm nay chúng ta sẽ nặn những cái bát thật đẹp để tặng cho ba mẹ nhé. - Cô vừa nặn vừa phân tích: - Trước khi nặn các con phải làm mềm đất, sau đó chia làm 2 phần, phần đất to làm thân bát, phần đất nhỏ làm đế bát. Phần đất to cô đặt vào lòng bàn tay trái rồi úp lòng bàn tay phải lên đất rồi xoay tròn đất (các con nhớ khép các ngón tay lại với nhau nhé), sau đó cô tiếp tục đặt khối đất xuống bảng và tiếp tục xoay tròn..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Từ một khối tròn cô dùng ngón tay cái ấn lõm và miết đều cho lòng bát rộng ra đến khi thành hình cái bát. Khối đất nhỏ cô đặt lên bảng dùng lòng bàn tay khép lại đập bẹp để làm đế bát. Vậy là cô đã nặn xong cái bát rồi, bạn nào nhắc lại cách nặn cái bát cho cô nào? * Cho trẻ thực hiện : - cô bao quát trẻ, khích lệ bạn tốt và động viên, hướng dẫn bạn còn chậm - Khuyến khích trẻ nặn sáng tạo và đặt tên cho sp của mình . * Tưng bày sản phẩm : - Từng tổ lên trưng bày . cho 1,2 nhận xét sp đẹp . - Cô nhận xét chung cả lớp . 3. Hoạt động 3: cho trẻ ra chơi NHẬT KÝ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày 10 tháng 11 năm 2016 Phát triển ngôn ngữ : CÁI BÁT XINH XINH I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc thơ, nói đúng tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thể hiện tình cảm ngữ điệu khi đọc thơ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm theo nội dung của bài thơ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ . - Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm dưới nhiều hình thức cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các cô chú công nhân đã làm ra sản phẩm, khi sử dụng phải biết giữ gìn nâng niu..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> II. Chuẩn bị: 1 .Đồ dùng của cô: - Cái bát bằng sứ . III. Tổ chức thực hiện : 1. Hoạt động 1 : - Cho trẻ hát bài ‘‘ Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói về ai? - Mọi người trong gia đình như thế nào với nhau? - Giaos dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi . 2. Hoạt động 2 : Nội dung a. Đọc diễn cảm ; - Cô đọc lần 1 : diễn cảm - Lần 2 đọc kết hợp tranh minh họa . - Giangr nội dung : Bài thơ của cô Thanh Hòa kể về 1 bạn nhỏ có bố mẹ làm ở nhà máy Bát Tràng đã tặng cho bạn 1 cái bát hoa, và bạn nhỏ rất yêu quý cái bát do bố mẹ đã làm ra. b . Đàm thoại : - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ của tác giả nào ? - Bài thơ kể về ai? - Bố mẹ của bạn nhỏ làm ở đâu? - Nhà máy Bát Tràng là nhà máy gốm sứ nổi tiếng của VN, sản suất ra nhiều loại đồ dùng như bát, đĩa, bình, lọ…rất đẹp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của con người đấy. - Cái bát được làm bằng gì? - Khi được bố mẹ tặng cho cái bát, bạn nhỏ đã làm gì? - Vì sao bạn nhỏ lại nâng niu giữ gìn cái bát? - Nâng niu có ngĩa là khi yêu quý vật gì đó thì chúng ta giứ gìn cẩn thận, như khi cô cầm và nâng niu cái bát này( cô cầm nâng niu cái bát cho trẻ xem) c. Dạy trẻ đọc thơ : - Cả lớp đọc 2 lần.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả . - Cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức - Cô quan sát và sửa sai cho tẻ . 3. Hoạt động : - Cho trẻ về góc hoạt động . NHẬT KÝ CUỐI NGÀY ....................................................................................................... ................................................................................................. .......................................................................................................... ........................................................................................................... TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6 ngày 11 tháng 11 năm 2016 Phát triển thẩm mỹ : HÁT VÀ VẬN ĐỘNG : MÚA CHO MẸ XEM NGHE HÁT : CHO CON TRÒ CHƠI : AI NHANH NHẤT I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ thuộc bài hát, biết cách thực hiện một số động tác múa đơn giản. Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả. 2. Kỹ năng : - Trẻ múa đúng các động tác theo lời ca của bài hát “ Múa cho mẹ xem”. Rèn kĩ năng cảm thụ âm nhạc , các kĩ năng vận động,ca hát. Trẻ chơi trò chơi sôi nổi hào hứng 3. Thái độ :.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Trẻ ngoan, có ý thức trong giờ học và chơi trò chơi. Tự tin khi biểu diễn vận động múa. II. Chuẩn bị : - Dụng cụ âm nhạc - 5 ,6 chiếc vòng thể dục . III. Tổ chức hoạt động : 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Trò chuyện về chủ đề. - Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình 2 . Hoạt động 2 : Nội dung a. Dạy vận động: “Múa cho mẹ xem ’’ - Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát “ Múa cho mẹ xem” - Cô và trẻ cùng hát bài hát 2 lần theo nhạc. - giáo dục trẻ yêu quý mẹ của mình - Để bài hát hay và sinh động hơn hôm nay chúng mình sẽ múa vận động bài hát này thật hay để về nhà các con múa cho bố mẹ ông bà xem - Vậy để múa được thì các con hãy quan sát cô múa một lần nhé + Lần 1: Cô múa cho trẻ xem trọn vẹn bài hát + Lần 2: Cô khuyến khích trẻ thực hiện cùng cô. - Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn múa với cô từng động tác và kết hợp với lời bài hát. Cô cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. - Cô mời tổ, nhóm bạn trai, bạn gái lên thực hiện vận động. - Mời cá nhân trẻ lên biểu diễn. - Cô cho cả lớp hát và vận động lại 1 lần. - Cô chú ý sủa sai cho trẻ , cho trẻ làm động tác múa sai,) b. Nghe hát “ Cho con” - Cô thấy các con múa rất hay cô cũng muốn góp vui với lớp mình một bài hát rất tình cảm. Đó là bài hát: “Cho con” - Bài hát này có nội dung rất tình cảm. Tình cảm của bố mẹ dành cho con cái của mình, luôn bên con, che chở cho con....
<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Cô cho trẻ nghe bài hát lần 2 kết hợp với các động tác minh họa. c. Trò chơi : “Ai nhanh nhất ” - Cô nói luật chơi và cách chơi rồi cho trẻ chơi .2,3 lần - Trong khi trẻ chơi cô khuyến khích trẻ . * Hoạt động 3 : Kết thúc - Cho trẻ ra sân chơi với đồ chơi ngoài trời . NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………. …………………………………………………………… ……………………………………………………………. CHỦ ĐỀ NHÁNH 5 : ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ Thực hiện 1 tuần, từ ngày 23 / 11 đến ngày 27/ 11 năm 2015 I. Mục tiêu.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> 1. Kiến thức : Trẻ biết các nhu cầu của gia đÌnh: Nhu cầu về đồ dùng, nhu cầu được ăn uống nghỉ ngơi, giải trí, được mặc quần áo phù hợp với thời tiết, nhu cầu được quan tâm chia sẻ, yêu thương… 2. Kỹ năng : Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu; So sánh, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ : Giáo dục trẻ phải giữ gìn, sử dụng tiết kiệm các phương tiện đồ dùng trong gia đình II. Chuẩn bị - CSVC : Đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chơi và học - MTLH : Trang trí phù hợp theo chủ đề - Tâm thế của cô : Vui vẻ, có đầy đủ kế hoạch hoạt động - Tâm thế của trẻ : Thích đến lớp, tham gia các hoạt động của cô III. Kế hoạch hoạt động tuần Hoạt Động. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 - Đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần quan tâm.. Thứ 5. Thứ 6. Đón. - Trò chuyện với trẻ về bữa ăn hàng ngày của trẻ, về ( những thức ăn. trẻ. tôt cho sự phát triển của bé. * Khởi động: Đi quanh sân kết hợp bài hát “ Nhà của tôi”. Đi kết hợp các tư thế sau đó đứng tách theo tổ. *Trọng động:Tập theo cô các động tác kết hợp lời hát “ Nhà của tôi”. + Tay: Giơ lên cao và hạ tay xuống.. Thể. + Chân: Đưa tay ra trước ngồi trùng gối.. Dục. + Bụng ( lườn): Nghiêng lườn sang hai bên.. Sáng. + Bật: Tách khép chân. * Hồi tĩnh: Chuyển đội hình vòng tròn hát “ Cháu yêu bà”. Hoạt. - Dồn hàng kiểm tra vệ sinh tay. Điểm danh. Chấm ăn. Báo ăn PTTC KPKH PTNN PTNH PTTM. Động. Chạy. Có Chủ Đích. Phân loại đồ Truyện :. chậm 60 – dùng theo 80 m. Tích chu. Tách nhóm. - Dạy vận. 3 đối tượng. động; Múa cho. chất liệu và. mẹ xem.. công dụng. - NH : Cho.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> con. - TC: Đoán tên - Quan sát. bạn hát. - Quan sát. đồ dung nấu đồ dùng. đồ dung. Tranh ảnh các. ăn. thủy tinh. bằng sắt. nhóm LTTP. Ngoài - chơi. - Chơi kể. - Chơi gieo. - Chơi hóy. - Chơi kể tên. Trời. phân loại. tên đồ dung. hạt. kể đủ 5 thứ. các loại thực. đồ dùng. - Chơi tự do - Vẽ tự do. Quan sát. - Quan sát. Hoạt. tranh các. Động. đồ dùng. - Quan sát. - Chơi tự do phẩm.. theo công. - Chơi ĐCNT. dụng. - chơi tự do. - Góc phân vai: Cửa hàng đồ gia dụng; - Góc xây dựng: Xây nhà của gia đình bộ ( Hàng rào khu nuôi các con Hoạt. vật, vườn rau của gia đình). Động. - Góc tạo hình: vẽ, nặn, xộ, dỏn đồ dùng gia đình. Góc. - Góc Thư viện; Xem sách tranh về đồ dùng gia đình, làm sách về đồ dùng I. Mục tiêu - Trẻ biết nhập vai chơi. Thể hiện đúng các hành động của vai chơi, người bán hàng và người mua hàng phải như thế nào. Trẻ biết xây mô hình ngôi nhà của bé, xung quanh có nhà bếp, nhà vệ sinh, có vườn rau, ao cá, có vườn cây ăn quả....Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ, cắt, dán, để tạo thành một số kiểu nhà, nhà 2 tầng, nhà 1 tầng. - Rèn kỹ năng chơi cho trẻ. Phát triển khả năng sáng tạo, tư duy. Trẻ có ký nằn vẽ, xộ dón tạo thành sản phẩm - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn... II. Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi các góc III. Tổ chức thực hiện * Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Hỏi trẻ các góc chơi trong lớp. Nhiệm vụ các góc chơi... * Hướng dẫn các góc chơi: Góc phân vai: Bác bán hàng sẽ xếp hàng gọn gàng và mời khách mua hàng. các bác mua hàng hỏi giá và trả giá cho thực phẩm mình mua. Góc xây dựng: bác thợ xây xây ngôi nhà của bé, xung quanh có tường rào, bên trong xây ngôi nhà, bếp, nhà vệ sinh, xây vườn rau, vườn cây ăn quả, xây ao cá, các bác thợ xây phải xây bố trí các khu vực hợp lý,xây tường rào xung quanh * Hoạt động 2 : Quá trình chơi: - Cô đi từng góc quan sát, giúp đỡ trẻ chơi, hướng dẫn các góc chơi. Nhắc trẻ chơi ngoan... * Hoạt động 3. Nhận xét sau khi chơi - Cô đi từng góc nhận xét, khen động viên trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng - Khi cất đồ chơi xong cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi chơi, nhận xét các góc Chăm - Dạy trẻ cách gấp quần áo. Sóc. - Hướng dẫn trẻ lao động vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng theo yêu cầu của. Vệ VS cô - Chăm sóc giấc mhủ cho trẻ Đọc đồng PTTM Chơi trò chơi. Ôn thơ. Văn nghẹ. Hoạt. dao. dân gian. Chơi tự do. Bình cờ. Động. Chơi tự do. Chơi tự chọn. trên sân. Bé ngoan. Chiều. Chơi tự do - Trao đổi cùng phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày, các nội dung. Nặn cái bát. Trả. giáo dục.. Trẻ. - Nhắc phụ huynh một số lưu ý cần thiết.. Ban giám hiệu ( Tổ chuyên môn). Giáo viênlên kế hoạch. Bùi Thị Hồng Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2015 Phát triển thể chất CHẠY CHẬM 60 – 80 M TC : BẮT TRƯỚC TẠO DÁNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Chạy chậm nhịp nhàng giữ được tốc độ vừa phải để chạy được 60 – 80m 2. Kỹ năng : Rèn luyện và phát triẻn sự dẻo dai 3. Thái độ : Biết chăm chỉ tập thể dục để cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh II. Chuẩn bị.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Vạch chuẩn xa đích 60 – 80 m. III. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1 : Gây hứng thú – Khởi động - Cho trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” Trò chuyện về chủ đề - Cho trẻ xếp hàng đi vòng tròn các kiểu chân về hàng ngang * Hoạt động 2 : Nội dung – Trọng động Bài tập phát triển chung: - Tay 2: hai tay đưa ngang gập khuỷ trên vai ngón tay chạm vai. - Chân 2:Hai tay giang ngang đưa trướp khụy gối. - Bụng 2: 2 tay chống hông chân rộng hai tay giang ngang 900 - Bật 2: bật tách khép chân Vận động cơ bản: - Lá cờ đỏ phía trước là đích. Từ vạch chuẩn này đến lá cờ đó xa 100m. vậy bây giờ cô sẻ cho lớp mình chạy chậm 60 – 80m. - Cô chạy mẩu 1 lần. - Lần 2 vừa chaỵ vừa nói: đứng vào vạch chuẩn người hơi hướng về phía trước. chạy tự nhiên phối hợp nhịp nhàng chân tay. Chạy không chạm lẩn nhau chạy thẳng hướng . - Cho 2 trẻ chạy mẫu . - Lần lượt cho 4 trẻ chạy đến hết . - Cô cho trẻ xếp hàng và chạy theo cô một vòng tròn khỏang 60 – 80 m. Sau một lần chạy cô cho cháu nghỉ vài phút rồi chạy tiếp. Trò chơi “ Bắt trước tạo dáng” - Cô giải thích luật chơi,cách chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi.Khuyến khích trẻ thi đua cùng nhau . * Hoạt động 3 : Kết thúc – Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đọc đồng dao Chơi tự do NHẬT KÝ CUỐI NGÀY.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Sức khỏe :……………………………………………………………. Kiến thức : …………………………………………………………… Thái độ : ………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Phát triển nhận thức KPKH : PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG THEO CHẤT LIỆU VÀ CÔNG DỤNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Dạy trẻ biết phân nhóm đồ dùng theo công dụng và chất liệu (đồ dùng ăn, uống...). Biết nhu cầu của các thành viên trong gia đình về các loại đồ dùng đó. Biết nhận xét từng đồ dùng về hình dáng, chất liệu công dụng. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân loại. Rèn luyện giác quan, phát triển tư duy, ngôn ngữ 3. Thái độ : Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận, sạch sẽ... II. Chuẩn bị : Một số đồ dùng theo chất liệu và công dụng III. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài "Mời bạn ăn". Cho trẻ về ngồi gần cô trò chuyện về gia đình và nhu cầu gia đình. - Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ để có cơ thể khoẻ mạnh. * Hoạt động 2 : Nội dung khám phá - Cho trẻ đến cửa hàng mua đồ dùng trong gia đình như: Bút, bát, đũa, thìa, đĩa, cốc, xoong nồi,... - Cho trẻ đặt đồ dùng lên bàn cô đã chuẩn bị - Chúng mình tìm hiểu xem đã mua được đồ dùng gì và làm bằng chất liệu gì? để giúp gia đình bạn Lan nhé. - Trước hết chúng mình hãy phân nhóm ra theo chất liệu - Cho trẻ lên phân loại đồ dùng để ăn và đồ dùng để uống ra riêng. + Đồ dùng để ăn và đồ dùng để uống có những thứ gì? ( Trẻ kể và để ra trước mặt).
<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Làm bằng chất liệu gì? ( Sắt, sành, inox, nhựa...) - Cả hai loại đồ dùng ăn, uống được làm từ những chất liệu khác nhau - Cho trẻ phân nhóm đồ dùng theo chất liệu và tìm hiểu xem có những chất liệu gì? - Cho trẻ đọc bài thơ "Bạn của bé" về ngồi hình chữ U. - Cô phát cho mỗi trẻ một rổ lô tô đựng đồ dùng ăn uống. * Cho trẻ chơi trò chơi "Giơ nhanh đọc đúng" theo yêu cầu của cô * Cho trẻ chơi trò chơi "Dán tranh đồ dùng ăn uống theo công dụng" lên giá mà cô đã chuẩn bị. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng trong gia đình. * Hoạt động 3 : Kết thúc - Cho trẻ về góc tô màu đồ dùng HOẠT ĐỘNG CHIỀU PTTM : Nặn cái bát Chơi tự do NHẬT KÝ CUỐI NGÀY Sức khỏe :……………………………………………………………. Kiến thức : …………………………………………………………… Thái độ : ……………………………………………………………… Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Phát triển ngôn ngữ TRUYỆN : TÍCH CHU I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. Trẻ hiểu được nội dung câu truyện 2. Kỹ năng : Chú ý nghe cô kể truyện, nhận rõ giọng điệu của các nhân vật. Qua đó phát triển trí nhớ và ngôn ngữ cho trẻ. Trả lời được các câu hỏi của cô to rõ ràng mạch lạc 3. Thái độ : Thông qua nội dung câu truyện giáo dục tẻ biết yêu thương người thân trong gia đình, biết văng lời ông bà bố mẹ và biết chăm sóc giúp đỡ người.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> thân khi họ bị ốm. II. Chuẩn bị - Tranh truyện minh họa III. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau” - Cho trẻ kể về gia đình mình. - Các con có yêu quý gia đình của mình không? Yêu quý gia đình thì các con phải làm gì? - Cô nói : Gia đình là nơi xum họp các thành viên trong gia đình ở đó có tình yêu thương quý mến chăm sóc lẫn nhau mỗi khi đau ốm. Khi bị ốm cơ thể ta rất yếu và mệt nên người ốm rất cần sự quan tâm chăm sóc của người thân trong gia đinh để cơ thể mau phục hồi sức khỏe. - Cô biết một bạn nhỏ lại chẳng quan tâm chăm sóc bà của mình khi bà bị ốm mà cứ mải chơi nên cậu đã nhận được một bài học rất sâu sắc.Cậu bé đó là ai vậy…?Để biết thì cô mời các con cùng lắng nghe câu chuyện”Tích Chu“ * Hoạt động 2 : Nội dung - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ. + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? ( Tích chu) - Cô kể lần 2: kết hợp tranh ảnh minh họa. Giảng nội dung : Câu chuyện nói về bạn nhỏ tên Tích chu, chỉ mải chơi mà không để ý gì đến bà. Bà ốm, bà khát nước, gọi mãi mà không thấy Tích chi đâu.... * Đàm thoại trích dẫn. - Cô vừa kể câu chuyện gì? ( Truyện Tích chu) - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? ( Tích chu, Bà, Bà tiên) - Bà đã thương yêu Tích Chu như thế nào ? ( Cái gì bà cũng phần cho Tích chu) -Tích Chu có thương bà không?Vì sao con biết? ( Tích chu Không thương bà vì mải chơi) - Bà gọi Tích Chu như thế nào? ( Tích chu ơi, bà khát nước quá...).
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Tích Chu đã rất ngạc nhiên khi thấy bà hóa thành con gì? ( Bà hóa thành con chim đi tìm nước để uống) - Khi bà biến thành chim bay đi Tích Chu có hối hận không?Tích Chu đã gọi bà như thế nào? ( Tích chu hối hận và gọi : Bà ơi ! Bà về với cháu, cháu sẽ lấy nước cho bà uống) - Tích Chu đã làm gì để cho bà trở lại thành người? ( Đi lấy nước tiên cho bà uống) _Tích Chu có lấy được nước cho bà uống không ? ( có ) - Nếu con là Tích Chu khi bà bị bệnh con sẽ làm gì ? * Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn, yêu thương kính trọng chăm sóc mọi người trong gia đình. _Lần 3: Cô kể lại câu chuyện “Tích Chu” * Hoạt động 3:Trò chơi củng cố - Trò chơi 1: “Xếp tranh theo nội dung chuyện” +Cách chơi: Cô có những bức tranh không xếp đúng theo thứ tự của câu chuyện, cô mời 2bạn sẽ lên giúp cô sắp xếp lại theo đúng thứ tự câu chuyện. -Trò chơi 2: “Thi xem tổ nào nhanh" * Hoạt động 3 : Kết thúc - Hát bài hát : Cháu yêu bà HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chơi trò chơi dân gian Chơi tự chọn NHẬT KÝ CUỐI NGÀY Sức khỏe :……………………………………………………………. Kiến thức : …………………………………………………………… Thái độ : ………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2015 Phát triển nhận thức LQVT : BÉ TÁCH NHÓM 3 ĐỐI TƯỢNG.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Dạy trẻ biết cách chia 3 đối tượng làm hai phần bằng nhiều cách khác nhau. Trẻ hiểu được ý nghĩa của cách chia, nêu được kết quả của cách chia.Trẻ chia được nhóm đồ vật có 3 đối tượng làm hai phần bằng nhiều cách khác nhau 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ địch cho trẻ. Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi của cô một cách mạnh lạc, rõ ràng, nhanh gọn 3. Thái độ : Trẻ có nề nếp trong học tập. Biết thực hiện theo yêu cầu của cô, biết liên hệ thực tế II. Chuẩn bị - 3 cái bát, 3 cái thìa - 2 ngôi nhà ( màu xanh và đỏ) - Thẻ số từ 1 đến 3 III. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ “Cái bát xinh xinh ” - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. * Hoạt động 2 : Nội dung a. Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 3. Nhận biết số 3 - Cô nói xúm xít xúm xít: - Trò chơi: “Về đúng nhà” - Hướng dẫn chơi: Cô có rất nhiều các thẻ số tượng trưng cho các chìa khóa, cho số nhà của các ngôi nhà. b. Tách, gộp một nhóm có 3 đối tượng thành 2 phần: * Tách, gộp nhóm theo yêu cầu: - Các con ạ! Nhà các con có rất nhiều đồ dùng, các con cùng giúp + Chúng mình xếp, các con xếp thành hàng ngang từ trái sang phải . - Cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng. ( Trẻ đếm 3, xếp số 3) - Cho trẻ đếm đọc kết quả - Cô sẽ tách một nhóm ra thành 2 nhóm nhỏ: Một nhóm là 1, một nhóm là 2.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Bây giờ chúng mình cùng chuyển 1 cái bát sang ngôi nhà màu đỏ. (Cô và trẻ tách một nhóm là 1 một nhóm là 2) - Cô kiểm tra và cho trẻ đếm, gắn số tương ứng + Hỏi trẻ: Nhà màu xanh chuyển một cái bát sang nhà màu đỏ còn lại mấy cái? (Gọi 1,2 trẻ) + Cô nhắc lại: 3 cái bát bớt 1 còn 2 - Cho trẻ đọc: 3 bớt 1 còn 2 - Cho trẻ gộp số bát lại và tiếp tục chia - Cô hỏi trẻ có bao nhiêu cách tách: 1 phần là 2 - phần kia là 1 - Cô nhắc lại cách tách : Có 1 cách chia nhóm 3 đối tượng ra 2 phần. Đó là 1 - 2 - Cô cho trẻ cất số bát vào rổ và đếm. * Tách, gộp nhóm theo ý thích: - Cho trẻ xếp 3 thìa ra bảng, cho trẻ đếm, nói kết quả, gắn số tương ứng. - Cho trẻ chia nhóm đó thành 2 phần. - Đếm số lượng của từng phần vừa chia, gắn số tương ứng. - Cho 2 trẻ tìm xung quanh lớp: Xoong, đĩa, đũa... có số lượng là 3 rồi tách thành 2 phần và gộp lại gắn số tương ứng. c. Luyện tập: + Trò chơi “Tập tầm vông” - Cách chơi: Cho trẻ đếm số hạt sỏi sau đó cô bật nhạc cho trẻ vừa hát vừa chia sỏi trong tay thành hai phần khi bài nhạc kết thúc các con phải chia xong và nói được cách chia nhóm. Sau đó các con gộp lại và tiếp tục chơi và chia theo cách khác. + Trò chơi “Thi xem tổ nào nhanh” - Cách chơi và luật chơi: thi xem tổ nào nhanh gắn đúnddua3 bông hoa chia cho hai lọ và gắn số tương ứng với số hoa dưới mỗi lọ hoa đó. - Giáo dục trẻ biết biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình. * Hoạt động 3 : Kết thúc - Cho trẻ hát bài hát “ Cả nhà thương nhau ”.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn thơ Chơi tự do trên sân NHẬT KÝ CUỐI NGÀY Sức khỏe :……………………………………………………………. Kiến thức : …………………………………………………………… Thái độ : ………………………………………………………………. Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2015 Phát triển thẩm mỹ HÁT VÀ VẬN ĐỘNG : MÚA CHO MẸ XEM NGHE HÁT : CHO CON TRÒ CHƠI : ĐOÁN TÊN BẠN HÁT I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Trẻ thuộc bài hát, biết cách thực hiện một số động tác múa đơn giản. Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả. 2. Kỹ năng : Trẻ múa đúng các động tác theo lời ca của bài hát “ Múa cho mẹ xem”. Rèn kĩ năng cảm thụ âm nhạc , các kĩ năng vận động,ca hát. Trẻ chơi trò chơi sôi nổi hào hứng 3. Thái độ : Trẻ ngoan, có ý thức trong giờ học và chơi trò chơi. Tự tin khi biểu diễn vận động múa. II. Chuẩn bị - Dụng cụ âm nhạc - Mũ chóp kín III. Tổ chức hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> * Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ bài : Yêu mẹ. Trò chuyện về chủ đề. - Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình * Hoạt động 2 : Nội dung + Hát “ Múa cho mẹ xem” - Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát “ Múa cho mẹ xem” - Cho trẻ đoán tên bài hát ( Bài : Múa cho mẹ xem) - Cô và trẻ cùng hát bài hát 2 lần theo nhạc. - giáo dục trẻ yêu quý mẹ của mình + Dạy vận động: “Múa cho mẹ xem” - Để bài hát hay và sinh động hơn hôm nay chúng mình sẽ múa vận động bài hát này thật hay để về nhà các con múa cho bố mẹ ông bà xem - Vậy để múa được thì các con hãy quan sát cô múa một lần nhé + Lần 1: Cô múa cho trẻ xem trọn vẹn bài hát + Lần 2: Cô khuyến khích trẻ thực hiện cùng cô. - Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn múa với cô từng động tác và kết hợp với lời bài hát. Cô cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. - Cô mời tổ, nhóm bạn trai, bạn gái lên thực hiện vận động. - Mời cá nhân trẻ lên biểu diễn. - Cô cho cả lớp hát và vận động lại 1 lần. - Cô chú ý sủa sai cho trẻ , cho trẻ làm động tác múa sai,) Nghe hát “ Cho con” - Cô thấy các con múa rất hay cô cũng muốn góp vui với lớp mình một bài hát rất tình cảm. Đó là bài hát: “Cho con” - Bài hát này có nội dung rất tình cảm. Tình cảm của bố mẹ dành cho con cái của mình, luôn bên con, che chở cho con... - Cô cho trẻ nghe bài hát lần 2 kết hợp với các động tác minh họa. Trò chơi “Đoán tên bạn hát” - Cách chơi: Cô có 1 chiếc mũ chop kín, cô mời 1 bạn lên chơi sẽ bịt chiếc mũ này lên đầu. Cô sẽ yêu cầu 1 bạn ở dưới hát. Nhiệm vụ của bạn là.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> phải tìm ra xem bạn nào hát và hát ở đâu. Nếu không tìm ra là thua cuộc thì sẽ phải nhảy lò cò hoặc hát một bài. * Hoạt động 3 : Kết thúc - Cho trẻ hát và vận động lại bài hát HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Văn nghệ cuối tuần - Nêu gương. Bé ngoan NHẬT KÝ CUỐI NGÀY Sức khỏe :……………………………………………………………. Kiến thức : …………………………………………………………… Thái độ : ………………………………………………………………. CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : NHU CẦU GIA ĐÌNH BÉ Thực hiện 1 tuần, từ ngày 10 / 11 đến ngày 14 / 11 năm 2014 I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Trẻ biết các nhu cầu của gia đình: Nhu cầu về ăn uống nghỉ ngơi, giải trí, được mặc quần áo phù hợp với thời tiết, nhu cầu được quan tâm chia sẻ, yêu thương… 2. Kỹ năng : Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu; So sánh, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ : Giáo dục trẻ phải giữ gìn, sử dụng tiết kiệm các phương tiện đồ dùng trong gia đình II. Chuẩn bị - CSVC : Đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chơi và học - MTLH : Trang trí phù hợp theo chủ đề.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Tâm thế của cô : Vui vẻ, có đầy đủ kế hoạch hoạt động - Tâm thế của trẻ : Thích đến lớp, tham gia các hoạt động của cô III. Kế hoạch hoạt động tuần Hoạt Động. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần quan tâm. Trao đổi với phụ huynh. Đón. tình hình của trẻ. trẻ. - Trò chuyện với trẻ về bữa ăn hàng ngày của trẻ, về ( những thức ăn tôt cho sự phát triển của bé.. * Khởi động: Đi quanh sân kết hợp bài hát “ Nhà của tôi”. Đi kết hợp các tư thế sau đó đứng tách theo tổ.. Thể. *Trọng động:Tập theo cô các động tác kết hợp lời hát “ Nhà của tôi”.. Dục. + Tay: Giơ lên cao và hạ tay xuống.. Sáng. + Chân: Đưa tay ra trước ngồi trùng gối. + Bụng ( lườn): Nghiêng lườn sang hai bên. + Bật: Tách khép chân.. * Hồi tĩnh: Chuyển đội hình vòng tròn hát “ Cháu yêu bà” - Dồn hàng kiểm tra vệ sinh tay. * Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ mình PTTC. PTTM. PTNN. PTNT. PTTM. Hoạt. Bật liên. Nhu cầu đồ. Thơ : Cái bát. Nhận biết.. DH : Mẹ yêu. Động. tục về. dùng của. xinh xinh. Đếm nhóm. không nào. Có. trước. gia đình. đối tượng 3. NH : Tổ ấm. Chủ. gia đình. Đích. TC : Đoán tên - Quan sát. bạn hát - Quan sát. đồ dung nấu thực phẩm. đồ dùng. Tranh ảnh các. đồ dùng. ăn. càn cho gia. trong gia. nhóm LTTP. - chơi tự. - Chơi kể. đình. đình. - Chơi kể tên. tên đồ dung. - Chơi gieo. - Chơi hóy. các loại thực. Quan sát. - Quan sát. tranh các Hoạt Động. Ngoài do.. - Quan sát.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trời. - Chơi tự do hạt - Vẽ tự do - Góc phân vai: Cửa hàng đồ gia dụng;. kể đủ 5 thứ. phẩm.. - Chơi tự do - Chơi ĐCNT. - Góc xây dựng: Xây nhà của gia đình bộ ( Hàng rào khu nuôi các con vật, vườn rau của gia đình) - Góc tạo hình: vẽ, nặn, xé, dán đồ dùng gia đình - Góc Thư viện; Xem sách tranh về đồ dùng gia đình, làm sách về đồ dùng I. Mục tiêu - Trẻ biết nhập vai chơi. Thể hiện đúng các hành động của vai chơi, người bán hàng và người mua hàng phải như thế nào. Trẻ biết xây mô hình ngôi nhà của bé, xung quanh có nhà bếp, nhà vệ sinh, có vườn rau, ao cá, có vườn cây ăn quả....Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ, cắt, dán, để tạo thành một số kiểu nhà, nhà 2 tầng, nhà 1 tầng. - Rèn kỹ năng chơi cho trẻ. Phát triển khả năng sáng tạo, tư duy. Trẻ có ký nằn vẽ, xộ dón tạo thành sản phẩm. Hoạt - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn... Động II. Chuẩn bị Góc. - Đồ dùng đồ chơi các góc III. Tổ chức thực hiện * Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi - Hỏi trẻ các góc chơi trong lớp. Nhiệm vụ các góc chơi... * Hướng dẫn các góc chơi: Góc phân vai: Bác bán hàng sẽ xếp hàng gọn gàng và mời khách mua hàng. các bác mua hàng hỏi giá và trả giá cho thực phẩm mình mua. Góc xây dựng: bác thợ xây xây ngôi nhà của bé, xung quanh có tường rào, bên trong xây ngôi nhà, bếp, nhà vệ sinh, xây vườn rau, vườn cây ăn quả, xây ao cá, các bác thợ xây phải xây bố trí các khu vực hợp lý,xây tường rào xung quanh * Hoạt động 2 : Quá trình chơi: - Cô đi từng góc quan sát, giúp đỡ trẻ chơi, hướng dẫn các góc chơi..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Nhắc trẻ chơi ngoan... * Hoạt động 3. Nhận xét sau khi chơi - Cô đi từng góc nhận xét, khen động viên trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng. - Khi cất đồ chơi xong cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi chơi, nhận xét các góc Chăm - Dạy trẻ cách gấp quần áo.. Sóc. - Hướng dẫn trẻ lao động vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng theo yêu cầu của. Vệ. cô. sinh. - Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ Trò chuyện. PTTM. Nghe đọc. Chơi trò. Văn nghệ. Hoạt. về nhu cầu. Vẽ theo ý. chuyện “Ba. chơi “ Ai. cuối tuần.. Động. gia đình. thích. cô gái” “ Tích nhanh”. - Bình xét. chu”. bộ ngoan. Chiều Chơi tự do Chơi tự chọn. Chơi tự do. - Chơi các góc. - Trao đổi cùng phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày, cỏc nội dung. Trả. giáo dục.. Trẻ. - Nhắc phụ huynh một số lưu ý cần thiết.. Ban giám hiệu. Giáo viên. Bùi Thị Hồng Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2015 Phát triển thể chất BẬT LIÊN TỤC VỀ TRƯỚC TC : BẬT NHANH HÁI QUẢ I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Trẻ biết nhún bật liên tục về trước đúng tư thế theo hướng dẫn của cô và nắm được cách chơi vận động 2. Kỹ năng : Rèn tố chất vận động sự khéo léo của đôi chân: nhún bật mạnh dạng đúng tư thế và hứng thú tham gia chơi trò chơi vận động. 3. Thái độ : Giáo dục tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh mau lớn để có sức khỏe giúp đỡ mọi người II. Chuẩn bị - Ghế thể dục III. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi”. Trò chuyện về bài hát - Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân: Đi thường, đi kiễng chân, lên dốc…. * Hoạt động 2 : Nội dung Bài tập phát triển chung Cho trẻ về đội hình 3 hàng ngang. - Động tác tay vai : 2 tay ra trước lên cao. - Động tác chân : ngồi xổm. - Động tác bụng lườn: đứng cúi gập người về trước..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Động tác bật : bật tách, khép chân. Vận động cơ bản - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2 có giải thích : Đứng trước vạch 2 tay chống hông, khi nghe hiệu lệnh bật bằng 2 chân và rơi nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn chân, bật liên tục về trước. - Tổ chức cho trẻ thực hiện. Khi trẻ vận động cô quan sát sửa sai. - Cho mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần. Trò chơi vận động : bật nhanh hái quả - Hướng dẫn trò chơi, quan sát nhận xét cháu * Hoạt động 3 : Kết thúc – Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đọc thơ bài “ Yêu mẹ” đi nhẹ nhành 1 – 2 vòng - Cô chuyển hoạt động – Cất đồ dung HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện về nhu cầu gia đình - Chơi tự do NHẬT KÝ CUỐI NGÀY Sức khỏe :……………………………………………………………. Kiến thức : …………………………………………………………… Thái độ : ………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2015 Phát triển nhận thức NHU CẦU ĐỒ DÙNG CỦA GIA ĐÌNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Dạy trẻ biết gọi đúng tên và nói được công dụng, chất liệu, cấu tạo, màu sắc của một số đồ dùng trong gia đình. 2. Kỹ năng: Trẻ biết so sánh, nhận xét được những đặc điểm khác nhau và giống nhau rõ nét giữa 2 đồ dùng (Về màu sắc, công dụng, cấu tạo, chất liệu). Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> 3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các loại đồ dùng trong gia đình. II. Chuẩn bị - 1 xoong nhôm, một bát sứ, một cốc nhựa, thìa inox, bộ tranh lô tô về các loại đồ dùng đó. - Đô dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 bộ lô tô đồ dùng gia đình gồm 4- 6 chiếc. Mô hình siêu thị. III. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cho trẻ đọc bài thơ ‘‘ Cái bát xinh xinh’’ - Hỏi trẻ về đồ dùng gia đình * Hoạt động 2 : Nội dung khám phá Quan sát, nhận xét * Cho trẻ tìm hiểu về cái bát: + Cái bát dùng để làm gì? ( để ăn cơm) + Chiếc bát này được làm bằng chất liệu gì? ( bằng sành, sứ…) - Cô cho trẻ sờ vào cái bát và hỏi trẻ: + Con thấy cái bát thế nào? Trơn hay nhẵn? + Miệng bát có dạng hình gì? ( hình tròn) - Cô chốt : Cái bát được làm bằng sứ, thuỷ tinh, nhựa, inox, miệng bát có dạng hình tròn, dùng để đựng thức ăn,... - Cô giáo dục trẻ cận thận khi dùng các đồ dùng, không làm hư hỏng. * Cô đưa cái xoong ra cho trẻ quan sát + Cái xoong dùng để làm gì ? ( Để nấu nướng ) + Miệng xoong có dạng hình gì ? ( Hình tròn ) + Cô chỉ vào quai xoong hỏi: "Đây là cái gì? để làm gì?" ( quai xoong ) + Có mấy cái quai xoong? + Còn đây là cái gì? Để làm gì? ( Vung xoong, dùng để đậy) + Chiếc xoong này được làm bằng gì? ( Bằng inox) - Cô chốt : Cái xoong có vung xoong, quai xoong, xoong được làm bằng inox, bằng nhôm, bằng gang. dùng để nấu cơm, nấu canh, nấu thức ăn,... - Cho trẻ tìm hiểu về cái thìa và cái cốc tương tự như trên.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Ngoài những đồ dùng mà cô cháu mình vừa tìm hiểu thì chúng mình còn biết có những đồ dùng gì trong gia đình nữa? * Cho trẻ so sánh cái xoong và cái bát - Cô nhấn mạnh những điểm giống và khác nhau rỏ nét của 2 loại đồ dùng về màu sắc, công dụng, cấu tạo, chất liệu. - Cho trẻ chơi “Giơ nhanh, đọc đúng” - Cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi theo nhóm * Hoạt động 3 : Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ “ em yêu nhà em ” HOẠT ĐỘNG CHIỀU PTTM Vẽ theo ý thích Chơi tự chọn NHẬT KÝ CUỐI NGÀY Sức khỏe :……………………………………………………………. Kiến thức : …………………………………………………………… Thái độ : ………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2015 Phát triển ngôn ngữ THƠ : CÁI BÁT XINH XINH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Trẻ thuộc thơ, nói đúng tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thể hiện tình cảm ngữ điệu khi đọc thơ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm theo nội dung của bài thơ, sự mạnh dạn thể hiện trước đông người. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các cô chú công nhân đã làm ra sản phẩm, khi sử dụng phải biết giữ gìn nâng niu. II. Chuẩn bị - Tranh thơ minh họa.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> III. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Trò chuyện về chủ đề * Hoạt động 2 : Nội dung + Dạy trẻ đọc thơ - Đọc thơ cho trẻ nghe . Hỏi tên bài thơ tên tác giả. - Đọc lần 2 : giảng nội dung bài thơ : Bài thơ nói về quá trình làm ra cái bát của các cô chú công nhân làm việc ở nhà máy bát tràng, quá trình làm ra cái bát rất vất vả - Cho trẻ đọc thơ nhiều lần với các hình thức: Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân, nhóm bạn trai bạn gái…sau khi tổ nhóm đọc yêu cầu trẻ nhận xét tổ nhóm của bạn… + Trích dẫn đàm thoại: - Bài thơ có tên là gì? Ai là tác giả của bài thơ? - Bài thơ nói gì? Bố mẹ công tác ở đâu? ( Bố mẹ công tác ở nhà máy Bát tràng) - Bé được mẹ mang về cho cái gì? ( Cái bát xinh xinh ) - Cái bát được làm từ gì? Câu thơ nào nói nên điều đó?...( Cái bát được làm từ đất sét..) - Giáo dục: Để có được cái bát bố mẹ và các cô chú công nhân làm gốm đã rất vất vả sớm hôm, trải qua rất nhiều công đoạn mới làm ra được cái bát mà hàng ngày chúng mình vẫn thường ăn - Khi dùng phải như nào? Tại sao phải cẩn thận nâng niu… - Cho trẻ đọc lại bài thơ một lần * Hoạt động 3 : Kết thúc - Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nghe đọc chuyện “Ba cô gái” “ Tích chu” - Chơi các góc NHẬT KÝ CUỐI NGÀY Sức khỏe :……………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Kiến thức : …………………………………………………………… Thái độ : ……………………………………………………………… Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015 Phát triển nhận thức NHẬN BIẾT. ĐẾM NHÓM ĐỐI TƯỢNG 3 I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Biết đếm đến ba , nhận biết nhóm đồ dùng trong phạm vi 3 , nhận biết chữ số 3. Biết xếp tương ứng 3 , 3, xếp từ trái qua phải. 2. Kỹ năng : Rèn khả năng đếm và đếm theo khả năng 3. Thái độ : Giáo dục trẻ xếp đúng theo yêu cầu. II. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 3 bát, 3 thìa. - Đồ chơi xung quanh lớp, xắc xô. III. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1 : Gây hứng thú – Ôn số lượng 2 - Cho trẻ kể về gia đình và hỏi trẻ : - Thế trong gia đình các con có những ai ? - > giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình - Cô gợi ý cho trẻ tìm các đồ chơi, đồ dùng xung quanh lớp có số lượng là 1,2 - Cô dẫn dắt muốn ăn cơm cho 3 người uống bé cần có đồ dùng gì? - Cô chuẩn bị một rổ đồ dùng có bát và thìa. * Hoạt động 2 : Nội dung Dạy trẻ đếm đến 3. Nhận biết số 3 - Cô cho trẻ lên xếp 3 cái bát , 2 thìa . .. . So sánh số bát và số thìa . - Yêu cầu cả lớp đếm và nhận xét , có bao nhiêu cái bát, có bao nhiêu cái thìa . - Gợi hỏi trẻ có bao nhiêu cái bát không có thìa ? ( Một cái bát không có thìa) - Muốn số bát bằng số thìa phải làm gì? ( Thêm một cái thìa) - Cô cho trẻ lên thêm một thìa sau đó nhận xét ..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> ( Số bát và số thìa đều bằng mấy , xếp số nào tương ứng với hai nhóm) - Cho trẻ nhận biết chữ số 3. Cô phân tích chữ số ba - Cho trẻ đếm 2 nhóm. Trẻ luyện tập xếp tương ứng 3,3 - Gió thổi gió thổi ( Thổi gì thổi gì?) - Thổi rổ trực quan của các con ra trước mặt. - Quan sát xem trong rổ có gì ? - Cho trẻ xếp bát thành một hàng. - Đếm số chén. - Xếp 2 cái thìa xuống phía dưới . ( Trẻ xếp ) - Cho trẻ nhận xét hai nhóm. - Muốn số thìa bằng số bát thì phải làm gì? ( Thêm 1 cái thìa) - Thêm mấy cái thìa . ( Thêm 1 cái thìa) - Đặt số tương ứng cho hai nhóm. - Cho trẻ chơi “ Cái gì biến mát” cất số 3 và bớt dần từng nhóm đồ dùng. - Trò chơi kết bạn. - Cho cả lớp chơi trò chơi : Kết bạn * Hoạt động 3 : Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chơi trò chơi “ Ai nhanh” Chơi tự do NHẬT KÝ CUỐI NGÀY Sức khỏe :……………………………………………………………. Kiến thức : …………………………………………………………… Thái độ : ……………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2015 Phát triển thẩm mỹ DH : MẸ YÊU KHÔNG NÀO NH : TỔ ẤM GIA ĐÌNH TC : ĐOÁN TÊN BẠN HÁT I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Dạy trẻ biết hát và biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát. Hiểu nội dung bài hát và nhớ tên bài hát, tên tác giả. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vỗ theo tiết tấu chậm. Biết lắng nghe cô hát và biết chơi trò chơi 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thương những người thân trong gia đình II. Chuẩn bị - Dụng cụ âm nhạc - Mũ chóp kín III. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cho trẻ ngồi gần cô trò chuyện về gia đình trẻ. + ở nhà con có ai?Tình cảm của những ngời trong gia đình nh thế nào? + ở nhà ai là ngời lo lắng cho con từ bữa ăn, giấc ngủ? * Hoạt động 2 : Nội dung Dạy hát: - Cô giới thiệu tên bài hát ‘‘Mẹ yêu không nào’’ của nhạc sỹ Lê Xuân Thọ - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần + Cô vừa hát bài hát gì? Do nhạc sỹ nào sáng tác? - Cho cả lớp đọc bài thơ “ Yêu mẹ” và về ngồi hình chữ U. - Cho cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm - Tổ chức cho trẻ hát với mọi hình thức - Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân yêu trong gia đình, biết giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức, biết vâng lời bố mẹ, ông bà,....
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Nghe hát: - Mở nhạc bài "Cả nhà thương nhau" trẻ đi vòng tròn hát, vận động sau đó lại ngồi gần cô. - Cô giới thiệu tên bài hát "Tổ ấm gia đình" - Cô hát lần 1 hát diễn cảm cho trẻ nghe - Lần 2 cô mở đài và cô múa minh hoạ theo giai điệu bài hát Trò chơi: “Đoán tên bạn hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi trò chơi 3- 4 lần * Hoạt động 3 : Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ “ Yêu mẹ ” HOẠT ĐỘNG CHIỀU Văn nghệ cuối tuần. - Bình xét bộ ngoan NHẬT KÝ CUỐI NGÀY Sức khỏe :……………………………………………………………. Kiến thức : …………………………………………………………… Thái độ : ……………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(75)</span> CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 : NGÀY HỘI CỦA CÔ 20/11 Thực hiện 1 tuần, từ ngày 16 / 11 đến ngày 20 / 11 năm 2015 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Trẻ biết được ngày 20 /11 là ngày tết của các thầy cô giáo ở Việt Nam. Biết được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam và các công việc của cô giáo, các hoạt động trong ngày hội. Biết hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, về ngày nhà giáo Việt Nam.Biết thể hiện tình cảm của trẻ đối với cô như: vẽ hoa, làm thiệp tặng cô... 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay, ngón tay. Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, ngôn ngữ mạch lạc lời chúc mừng cô nhân ngày nhà giáo. 3. Giáo dục: Trẻ biết bày tỏ tình cảm của mình đối với cô giáo. Biết yêu quý, kính trọng, biết ơn cô giáo của mình II. Chuẩn bị - CSVC : Đầy đủ đồ dùng, đồ chơi - MTLH : Trang trí theo chủ đề, phù hợp - Tâm thế của cô : Có đầy đủ kế hoạch, giáo án - Tâm thế của trẻ ; Có ý thức tham gia các hoạt động cùng cô III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạt động. Đón trẻ. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất mũ, túi vào nơi quy định gọn gàng. - Trò chuyện với trẻ về ngày hội của cô, các hoạt động trong ngày hội.. Thể Dục. * Khởi động. Sáng. - Cho trẻ đi 1 2 3 kết hợp tay và chân * Trọng động - Tập theo lời ca bài “ Cô và mẹ’’ - Cô cùng tập với trẻ 2 lần - Chơi trò chơi : Giấu tay.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> * Hồi tĩnh - Đi nhẹ nhàng, dồn hàng - Kiểm tra vệ sinh tay.Điểm danh, chấm ăn PTTC: PTTM PTNN PTNT. PTTM. Nhảy lò cò. DH : Bông. Thơ : Cô. Tìm hiểu. Vẽ hoa. 3m. hoa mừng. giáo của. về ngày. tặng cô. Hoạt động. cô. con. 20/11. giáo. học có chủ. NH : Cô. đích. giáo miền. - Vẽ tự do. tên bạn hát - Quan sát. - Vẽ hoa. - Quan sát. - Hát về cô. trên sân.. tranh cô. trên sân. thời tiết. giáo. - TC: Kéo. giáo. tặng cô. - TC : Mèo. - Chơi đồ. co. - TC: Vuốt. - TC: Cắm. đuổi chuột. chơi trên. - Chơi tự. ve. hoa. - Chơi tự. sân. do. - Chơi tự. - Chơi tự. do. xuôi TC : Đoán. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. do do - Góc phân vai: Cô giáo, Cửa hàng bán đồ lưu niệm. - Góc xây dựng : Xây vườn hoa - Góc học tập: + Vẽ, xé, Dán hoa tặng cô - Góc nghệ thuật: + Hát vận động các bài hát có nội dung về ngày hội của cô. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. I. Yêu cầu: - Biết tái tạo lại các hoạt động: Cô giáo, chăm sóc học sinhh thông qua trò chơi. - Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động trong một nhóm một cách nhịp nhàng. - Biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để lắp ghép xây dựng vườn hoa, xếp thành hình que.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> II. Chuẩn bị: - Sắp xếp đồ chơi, đồ dùng chu đáo, hợp lý, thuận tiện cho việc bao quát và an toàn cho trẻ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng, phù hợp với từng góc, các đồ dùng cho góc nghệ thuật, góc học tập. - Đồ dùng học tập và đồ cho góc tạo hình để trẻ cắt dán. III. Cách tiến hành: 1. Thoả thuận trước khi chơi: - Cùng trẻ trò chuyện gợi ý về chủ đề chơi, các nhóm chơi và nhiệm vụ của từng bạn trong nhóm chơi, phân vai cho trẻ chơi: + Ở trường cô giáo chăm sóc các con như thế nào ? Cô giáo dạy chúng ta những gì ?...Ai thích sắm vai gì ?..... + Chúng mình cùng xây vườn hoa + Phía trước chúng mình có các góc: Nghệ thuật và học tập chúng mình cùng vẽ, nặn, xộ dán đồ chơi, và hát múa các bài hát về cô giáo - Cô phân vai và giao công việc cho các trẻ cô cùng tham gia chơi với góc phân vai, bao quát giúp đỡ các nhóm khác. 2. Quá trình chơi : - Cô bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ chơi. Nhắc trẻ liên kết các nhóm chơi sáng tạo và hợp lý 3. Nhận xét sau chơi - Cô tập trung trẻ về nhóm chơi và cho trẻ nhận xét - Cô tuyên dương trẻ chơi sáng tạo. - Kê bàn ghế giúp cô theo giờ ăn giờ học. CS – GD. - Biết nhặt rác bỏ đúng nơi quy định , biết giữ gỡn vệ sinh trong ăn. VS. uống.. Hoạt động. - Biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống - Làm bưu - Làm quen Chơi góc. - Ôn những - Văn nghệ. thiếp tặng. với bài thơ: Chơi tự do. bài thơ đó. cuối tuần. cô. Cô giáo của trên sân. học. - Nêu. - Ôn số đó. em. Chơi tự do. gương. chiều.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> học Trả trẻ. - Chơi các. góc - Cô chuẩn bị đồ dung cho trẻ - Sửa sang đầu tóc - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Ban giám hiệu. Giáo viên. Bùi Thị Hồng Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2015 Phát triển thể chất NHẢY LÒ CÒ 3 M TC : AI NÉM XA NHẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Trẻ biết nhảy lò cò , nhảy co một chân mắt nhìn thẳng phía trước, nhảy xa 3m. 2. Kỹ năng : Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. Phát triển cơ chân, sự phối hợp giữa các cơ 3. Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát. II. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ. - 2 chiếu, 4 lá cờ. - Trẻ gọn gàng, khỏe mạnh. III. Tổ chức hạot động * Hoạt động 1 : Gây hứng thú – Khởi động - Cho trẻ hát bài “ Bông hoa mừng cô ” - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. Cho trẻ về 2 hàng dọc, điểm số 1- 2 chuyển thành 4 hàng ngang * Hoạt động 2 : Nội dung – Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Hai tay ra trước lên cao. - Đt Chân: Ngồi khuỵu gối - ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi gập người - ĐT Bật: Bật tiến về trước. b. Vận động cơ bản: “Nhảy lò cò 3m.” - Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. * Cô giới thiệu tên bài tập..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> * Cô làm mẫu: Cô làm mẫu lần 1 : Không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: TTCB: Từ đầu hàng đi lên đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh cô co 1 chân và bật nhảy về đích sau đó đi về cuối hàng đứng. - Lần 3: Cô nhấn mạnh cách động tác. * Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cho hai trẻ khá lên thực hiện. - Lần 2: Lần lượt cho 2 trẻ/ 2 tổ thực hiện. 4 trẻ/ 2tổ thực hiện. + Tổ thi đua. - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ. - Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập. - Cho 1 trẻ lên thực hiện lại -> Giáo dục: Giáo dục trẻ chăm luyện tập để cơ thể khoẻ mạnh để giúp đỡ cô giáo c. Trò chơi: Ai ném xa nhất: - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi: Trẻ đứng tự nhiên chân chước chân sau tay cùng phía với chân sau cầm bóng khi có hiệu lệnh của cô tất cả cùng ném về phía trước , ai ném xa nhất là thắng cuộc - Cô tổ chức cho trẻ thi đua xem bạn nào ném được bóng xa nhất - Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét sau khi chơi. * Hoạt động 3. Kết thúc - Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm bưu thiếp tặng cô NHẬT KÝ CUỐI NGÀY Sức khỏe :……………………………………………………………. Kiến thức : …………………………………………………………… Thái độ : ……………………………………………………………… Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2015.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Phát triển thẩm mỹ DH : BÔNG HOA MỪNG CÔ NH : CÔ GIÁO MIỀN XUÔI TC : ĐOÁN TÊN BẠN HÁT I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Dạy trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu, thể hiện được tình cảm của bài hát, biết vận động theo nhạc. Trẻ nhớ tên bài hát, tên nhạc sỹ 2. Kỹ năng: Trẻ biết vận động nhịp nhàng, uyển chuyển. Làm quen với giai điệu bài hát, bộc lộ cảm xúc khi nghe cô hát. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết lễ phép, kính trọng thầy cô giáo. II. Chuẩn bị - Dụng cụ âm nhạc III. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Gọi trẻ lại gần và trò chuyện cùng trẻ về chủ đề: * Hoạt động 2 : Nội dung Dạy hát - Cô giới thiệu bài hát “Bông hoa mừng cô” - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần + Cô vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?. Giảng nội dung : Bài hát nói về bạn nhỏ ra vườn hái được một bông hoa mang về tặng cô giáo nhân ngày 20/11 đấy. - Cô cho cả lớp hát, vận động cùng cô 2 - 3 lần - Cho 3 tổ luân phiên nhau hát, vận động vỗ tay theo nhịp, phách của bài hát - Cá nhân lên hát và vận động - Cho cả lớp hát đối đáp Nghe hát: “Cô giáo miền xuôi”. - Cô giới thiệu bài hát “Cô giáo miền xuôi” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Lần 2 cô múa phụ họa theo băng nhạc.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo. Cho trẻ chơi trò chơi: “Đoán tên bạn hát” - Cô giới thiệu trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi : Một bạn đội mũ chóp kín chú ý lắng nghe xem bạn nào hát, hát ở đâu. Nếu không tìm ra bạn nào hát sẽ bị thua và phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 3- 4 lần * Hoạt động 3 : Kết thúc - Cho trẻ hát lại bài hát và ra sân HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen với bài thơ: Cô giáo của em - Chơi các NHẬT KÍ CUỐI NGÀY Sức khỏe :……………………………………………………………. Kiến thức : …………………………………………………………… Thái độ : ………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2015 Phát triển ngôn ngữ THƠ “ CÔ GIÁO CỦA CON ” I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết ơn cô giáo 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm. Trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ :. Giáo dục trẻ biết ơn, lễ phép, kính trọng thầy cô. giáo. II. Chuẩn bị - Tranh thơ minh họa III. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1 : Gây hứng thú.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Cô đưa tranh vẽ cô giáo đang giảng bài, trò chuyện cùng trẻ: + Tranh vẽ về ai đây? + Cô giáo trong tranh đang làm gì? ( cô giáo của con) - giáo dục trẻ yêu quý cô giáo của mình * Hoạt động 2 : Nội dung - Cô giới thiệu bài thơ “Cô giáo của con ” - Cô đọc thơ diễn cảm bài thơ lần 1. - Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp tranh minh họa. Giảng nội dung : Bài thơ nói về cô giáo dạy các bạn rất nhiều điều hay, lẽ phải. Cô yêu quý tất cả các bạn... - Trích dẫn, giảng giải kết hợp đàm thoại bài thơ + Cô vừa đọc bài thơ gì? ( Cô giáo của con) + Mỗi khi vào lớp cô giáo như thế nào? + Giọng nói của cô thế nào? ( dịu hiền) + Với những bạn nghịch thì cô có yêu không? ( Không) + Cô yêu những bạn như thế nào? ( Cô yêu các bạn ngoan, nghe lời cô giáo) + Nét đẹp và sự chăm chỉ của cô giáo trong bài thơ được ví với cái gì? + Câu thơ nào nói lên điều đó? + Để cô giáo vui lòng cháu phải như thế nào ? - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo. - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2- 3 lần. (Cô sửa sai cho trẻ) - Cho 3 tổ đọc thơ. Nhóm, cá nhân lên đọc. - Cả lớp đọc to, nhỏ. * Hoạt động 3 : Kết thúc - Cho trẻ về bàn vẽ quà tặng cô giáo HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chơi góc Chơi tự do trên sân NHẬT KÝ CUỐI NGÀY Sức khỏe :……………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Kiến thức : …………………………………………………………… Thái độ : ………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2015 Phát triển nhận thức KPKH : TRÒ CHUYỆN VỀ CÔ GIÁO VÀ Ý NGHĨA NGÀY 20/11 I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Dạy trẻ biết được công việc của cô giáo hàng ngày ở trường, biết công ơn dạy dỗ của cô giáo. Biết ngày 20/ 11 là ngày nhà giáo Việt Nam, là ngày hội của các thầy giáo, cô giáo. 2. Kỹ năng : Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định Trả lời câu hỏi một cách rỏ ràng, mạch lạc 3. Thái độ : Giáo dục trẻ biết lễ phép, kính trọng thầy cô giáo II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về ngày 20/11 - Tranh vẽ một số hoạt động của cô giáo III. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ "Cô giáo của em" + Các con vừa đọc bài thơ gì? ở nhà các con có ai? ( ở nhà con có bố, mẹ) + Đến lớp có ai? ( Có cô giáo ) + ở lớp cô đã làm gì cho các con? ( Cho ăn, ngủ, học và chơi) + Cô đã dạy cho các con những gì? ( dạy xếp hàng, học chũ, số) + Các con có yêu quý cô giáo không? - giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, nghe lời cô giáo * Hoạt động 2 : Nội dung - Cô đưa tranh về các hoạt động của cô cho trẻ quan sát và nhận xét + Bức tranh vẽ về ai đây? ( vẽ cô giáo ) + Cô giáo đang làm gì? ( Cô giáo đang dạy học ) - Tương tự cô đưa tranh cô đang cho cháu ăn, ngủ cho trẻ quan sát.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> -> Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo, chăm ngoan, học giỏi để cô giáo vui lòng. + Các con có biết ngày 20/ 11 là ngày gì không nào? - Cô giải thích ý nghĩa ngày 20-11 cho trẻ nghe : Ngày 20/11 là ngày kỷ niệm nghề giáo viên, là ngày hội của các thầy giáo, cô giáo. - Cho trẻ hát vận động bài "Chim mẹ, chim con" - Hát bài “ Bông hoa mừng cô” “ Bàn tay cô giáo”... - Cho trẻ chơi trò chơi “Ghép tranh về các công việc của cô giáo” * Hoạt động 3 : Kết thúc - Cho trẻ về góc vẽ tranh tặng cô HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn những bài thơ đó học Chơi tự do NHẬT KÝ CUỐI NGÀY Sức khỏe :……………………………………………………………. Kiến thức : …………………………………………………………… Thái độ : ………………………………………………………………. Thứ 6 ngày 21 tháng 11 năm 2014 Tổ chức lễ kỷ niệm ngày nhà giáo việt Nam năm 2015. ………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(86)</span>