Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GA Tuong thao Tuan 9 lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.57 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 TẬP ĐỌC -Tiết 25- 26 - SGK/ 70 OÂN TAÄP ( T1, T2 ) Thời gian dự kiến: 70 phút. A-Muïc tieâu: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4). - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2); biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữa cái (BT3). B- Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giaáy khoå to ghi baøi taäp 3, 4. HS: SGK, Vở bàitập C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng. * Hoạt động 2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. * Hoạt động 3: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái Bài 2: - Gọi 1 HS đọc thuộc Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái. - Gọi 2 HS đọc lại. Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 4: Ôn tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào vở - Goïi hs neâu keát quaû, nhaän xeùt Bài 4: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm. - Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi đã làm bài xong. - Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực. Tieát 2 * Hoạt động 5: Ôn mẫu câu: Ai ( cái gì, con gì ) là gì? Baøi 2: Ñaët 2 caâu theo maãu - Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài. Gv đính bảng phụ trình bày câu mẫu - Goïi hs ñaët caâu theo maãu. Nhaän xeùt, tuyeân döông Bài 3: Ghi lại tên riêng các nhân vật trong bài tập đọc tuần 7, 8 - Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ( chủ điểm Thầy cô ) - Gọi hs nêu tên bài tập đọc, tên nhânvật trong bài. Gv ghi nhanh lên bảng - Trao đổi nhóm đôi, xếp tên riêng theo bảng chữ cái vào vở bài tập. Gọi hs nêu kết quả, nhaän xeùt * Hoạt động 6: Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc tuần 7 và tuần 8, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:.................................................................................................................... ===================================== TOÁN - Tiết 41 - SGK/ 41- 42 LÍT Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để dong, đo nước, dầu,… - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến lít. - Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 4 B- Đồ dùng dạy học: GV: Ca 1 lít , chai 1 lít HS: SGK, vở toán C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài - Bài 1: Đặt tính rồi tính 57+43 ,86+14 - Nhaän xeùt vaø tuyên dương * Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Giới thiệu nhiều hơn và ít hơn: - HS quan sát 1 cốc nước và 1 bình nước, 1 can nước và 1 ca nước - HS nhận xét về mức nước: Cốc nước có ít nước hơn bình nước , bình nước có nhiều nước hơn cốc nước. - Muốn biết trong cốc , can có bao nhiêu nước . . . ta dùng đơn vị đo đó là lít - Viết tắt là l - GV viết bảng – HS đọc. * Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập Bài 1: Đọc viết (theo mẫu) * Mục tiêu: Làm quen với biểu tượng lít –cá nhân - HS tự làm và nêu kết quả. Nhận xét tuyên dương - Cả lớp đọc kết quả Baøi 2: ( coät 1, 2 ) Tính (theo maãu ) * Muïc tieâu: Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít (cá nhân) - HS làm bài – Gọi hs lên bảng tính. GV nhận xét, sữa sai Bài 4 : Giải toán * Muïc tieâu: Biết giải toán có liên quan đến lít.( nhóm đôi) - Hs nêu yêu cầu . HD hs tóm tắt rồ giải bài vào vở - Gọi hs lên bảng giải, nhận xét chữa bài * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức cho hs thực hành đo nước, rượu - Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:.....................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐẠO ĐỨC - Tiết 9 - SGK/17 CHAÊM CHÆ HOÏC TAÄP Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. * - Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân B- Đồ dùng dạy học: GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập. HS: SGK. C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Ở nhà em tham gia làm những việc gì? - Bố mẹ tỏ thái độ thế nào về những việc làm của em? Đọc ghi nhớ. - Nhận xét đánh giá * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv neâu muïc tieâu, ghi baûng: Chaêm chæ hoïc taäp. * Hoạt động 3: Xử lý tình huống  Mục tiêu: HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập - GV nêu tình huống, yêu cầu các HS thảo luận để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện qua troø chôi saém vai. + Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ? * Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập. * Hoạt động 4: Thảo luận nhóm.  Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Yêu cầu: Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy khổ lớn các biểu hiện của chăm chỉ theo sự hieåu bieát cuûa baûn thaân. - GV tổng kết và đưa ra kết luận dựa vào những ý kiến thảo luận của các nhóm HS. * Các em đã nêu được những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập => Đó chính là các em đã biết quản lí được thời gian học tập của chính bản thân * Hoạt động 5: Liên hệ thực tế.  Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá về bản thân về việc chăm chỉ học tập. - Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận, xử lý các tình huống và đưa ra cách giải quyết hợp lí. + Tình huống 1: Đã đến giờ học bài nhưng chương trình đang chiếu phim hay. Mẹ giục Lan đi học nhưng Lan còn chần chừ. Bạn Lan nên làm gì bây giờ? + Tình huống 2: Hôm nay Nam bị sốt cao nhưng bạn vẫn nằng nặc đòi mẹ đưa đi học vì sợ không chép được bài. Bạn Nam làm như thế có đúng không? + Tình huống 3: Trống trường đã điểm, nhưng vì hôm nay chưa học thuộc bài nên Tuấn cố tình đến lớp muộn. Em có đồng ý với việc làm của Tuấn không? Vì sao? + Tình huống 4: Mấy hôm nay trời đổ mưa to nhưng Sơn vẫn cố gắng đến lớp đều đặn. Em có đồng tình với Sơn không? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Kết luận: Chăm chỉ học tập sẽ đem nhiều ích lợi cho em như: giúp cho việc học tập đạt được kết quả tốt hơn; em được thầy cô, bạn bè yêu mến; thực hiện tốt quyền được học tập cuûa mình… => Đó cũng chính là các em biết quản lí thời gian học tập của bản thân mình * Hoạt động 6: Cuûng coá - Yêu cầu: các HS về nhà xem xét lại việc học tập của cá nhân mình trong thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp. - Chuẩn bị: Thực hành. Nhận xét tiết học D-Phaàn boå sung:.................................................................................................................... --------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 24 tháng 10 năm 2017 THEÅ DUÏC - Tieát 17 - Sgv/ 58 ÔN BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. ĐIỂM SỐ 1- 2 , 1- 2 THEO ĐỘI HÌNH HAØNG DOÏC Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc (có thể còn chậm). B- Đồ dùng dạy học: - Sân trường sạch sẽ, an toàn - Coøi C- Các hoạt động dạy học: Noäi Dung. ÑLVÑ 5 phuùt. Biện pháp tổ chức. A-Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - 4 haøng doïc - Daäm chaân taïi choå - Troø chôi: Dieät caùc con vaät coù haïi - voøngtroøn * Kiểm tra bài cũ: động tác điều hoà - 4 haøng ngang B-Phaàn cô baûn: 25 phuùt - OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung - 4 haøng ngang so le - GV cho cả lớp ôn bài thể dục 8 động tác 2-3 laàn - GV sữa sai- Gọi HS thực hiện 2 x 8 nhòp * Điểm số 1-2 theo đội hình hàng dọc - GV hướng dẫn điểm số 5-10 laàn - haøng doïc - Các tổ điểm số - Cả lớp điểm số - Troø chôi: Nhanh leân baïn ôi C-Phaàn keát thuùc: 5 phuùt - voøng troøn - Nhaûy thaû loûng thu nhoû voøng troøn - GV heä thoáng baøi hoïc - Nhận xét giờ học cho bài tập về nhà. D-Phaàn boå sung:.................................................................................................................... ============================ KEÅ CHUYEÄN - Tieát 9 - SGK/ 71 OÂN TAÄP ( T3 ) Thời gian dự kiến 35 phút.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A-Muïc tieâu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3). B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc Làm việc thật là vui; Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. HS: SGK, Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Neâu muïc tieâu baøi hoïc, ghi baûng  Hoạt động 2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.  Hoạt động 3: Ôn luyện từ về chỉ hoạt động của người và vật. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ có chép sẵn bài Làm việc thật là vui. Yêu cầu HS làm bài trong vở bài taäp. - Gọi HS nêu từ chỉ hoạt động, nhận xét.  Hoạt động 4: Ôn tập về đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp tiến hành đặt câu vào vở - Yêu cầu học sinh đọc lại bài làm ( nối tiếp nhau ). Nhận xét, sửa sai  Hoạt động 5: Củng cố - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em nói tốt, đọc tốt. - Nhaéc hs veà nhaø chuaån bò tieát 4. D-Phaàn boå sung:.................................................................................................................... ================================ TOÁN - Tiết 42 - SGK/ 43 LUYEÄN TAÄP Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu,… - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1, bài 2, bài 3 B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, baûng phuï HS: SGK, baûng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Lít - Goïi hs leân baûng laøm baøi: Bài 1 :tính 10l +8l= , 19l-13l=.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhaän xeùt vaø tuyên dương * Hoạt động 2 : Giới thiệu bài: Luyện tập - Gv neâu muïc tieâu baøi hoïc, ghi baûng * Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1: Tính  Muïc tieâu: Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít - Yêu cầu Hs làm từng bài. Gọi hs lên bảng tính - Nhận xét , đổi vở chấm chéo Baøi 2: Soá?  Muïc tieâu: Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu,…( nhóm đôi) - Cho Hs nhìn hình vẽ và nêu phép tính giải bài toán. - Có 3 cái ca lần lượt chứa 1l , 2l , 3l . Hỏi cả 3 ca chứa bao nhiêu l? - Gọi hs trả lời câu hỏi theo hình vẽ trong SGK. Tương tự với các bài còn lại - nhaän xeùt, tuyeân döông Bài 3: Giải toán (cá nhân)  Muïc tieâu: Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. - Gọi hs đọc đề toán, HD hs tóm tắt bài toán rồi giải bài vào vở - Nhận xét, sửa sai * Hoạt động 4: Củng cố - Troø chôi: Thi ñua ñieàn soá - Nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:.................................................................................................................... ================================= CHÍNH TAÛ - Tieát 17 - SGK/ 72 OÂN TAÄP ( T4 ) - Thời gian dự kiến 35 phút A-Muïc tieâu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài CT Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút. B- Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, Bảng phụ chép sẵn đoạn văn Cân voi HS: SGK, Vở chính tả, Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôân luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc * Hoạt động 2: Rèn kĩ năng chính tả. a) Ghi nhớ nội dung: Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép và yêu cầu HS đọc. b) Hướng dẫn cách trình bày. c) Hướng dẫn viết từ khó. d) Vieát chính taû. * Hoạt động 3: Củng cố - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS veà nhaø Chuaån bò tieát 5. D-Phaàn boå sung:.....................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THUÛ COÂNG - Tieát 9 - Sgv/ 209 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( T1 ) Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu nghề làm nước mắm ở Phan Thiết B- Đồ dùng dạy học: GV: Vaät maãu, Qui trình gaáp HS: Giaáy maøu , keùo , hoà daùn C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kieåm tra ñdht - Gv kieåm tra ñdht cuûa hs. Nhaän xeùt * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv neâu muïc tieâu, ghi baûng * Hoạt động 3: Quan sát và nhận xét - Gv cho hs quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui và nêu câu hỏi về hình dáng, màu sắc, của thuyền, hai bên mạn thuyền, đáy thuyền - Gv cho hs quan sát, so sánh thuyền phẳng đáy có mui và không mui có sự giống nhau và khaùc nhau ntn? - Gv mở dần mẫu thuyền phẳng đáy có mui cho đến khi là tờ giấy hình chữ nhật. Sau đó gaáp laïi cho hs thaáy caùch gaáp * Hoạt động 4: HD gấp thuyền - Gv hướng dẫn các bước gấp theo qui trình ( gồm 4 bước ) - Gv gấp mẫu: vừa gấp vừ giải thích * Hoạt động 5: Thực hành - HS nhắc lại các bước gấp - HS gấp thuyền phẳng đáy có mui. Gv theo dõi uốn nắn, giúp đỡ hs hoàn thành sản phaåm. *THSDNLTK&HQ:Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng ,dầu để chạy.Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu - GV nhận xét đánh giá * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức hs thi gấp nhanh. Nhận xét, tuyên dương của tất cả mọi người, miễn đó là nghề chân chính. * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu nghề làm nước mắm ở Phan Thiết ( 10 phút) Một trong những sản phẩm đặc trưng gắn liền với địa danh Phan Thiết là nước mắm. Từ một nghề truyền thống địa phương, nước mắm Phan Thiết hôm nay đã góp phần tạo nên thương hiệu cho thành phố biển xinh đẹp và năng động. Nghề sản xuất, chế biến nước mắm tại Phan Thiết đã hình thành cách đây hơn 200 năm. Vào cuối thế kỷ 17, đạo quân do Nguyễn Hữu Cảnh tiến sâu vào đất Phương Nam, nhiều ngư dân ở các tỉnh miệt ngoài gồm Nam, Ngãi, Bình, Phú (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên) đã kéo cả gia đình vượt biển lần lượt đổ bộ lên vùng đất mới Phan Thiết, mong tìm kiếm chốn an cư lạc nghiệp. Ban đầu, do ngư dân đánh bắt cá nhiều không tiêu thụ hết nên chuyển qua muối cá để bảo quản, sau đó họ nghiên cứu, sáng tạo ra phương pháp kéo rút sống lấy nước mắm từ thô sơ đến hoàn chỉnh. Lúc đầu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> các ngư dân chủ yếu dùng chum, vại, mái để muối chượp sau đó dùng thùng gỗ có sức chứa lớn. Theo “Địa chí Bình Thuận” từ cuối thế kỷ 19 đến năm 1930, nghề sản xuất nước mắm đã sớm trở thành một ngành công nghiệp độc đáo so với cả nước và là ngành công nghiệp duy nhất trong nền kinh tế địa phương.. Hôm nay, nước mắm Phan Thiết còn được xem là một trong những “món quà lưu niệm” đầy ý nghĩa mà du khách khắp nơi khi đến tham quan nghỉ dưỡng tại thành phố biển đem về biếu người thân, bè bạn. Theo ý kiến của một số công ty lữ hành đưa khách đến Bình Thuận, trong khi ngành du lịch địa phương vẫn chưa tìm ra được sản phẩm “quà lưu niệm” đặc trưng dành cho du khách khi đến với thành phố du lịch Phan Thiết thì nước mắm luôn là chọn lựa đầu tiên. Đến với thành phố biển du khách có thể dễ dàng tìm thấy những cửa hàng bán nước mắm nằm dọc các tuyến đường như Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thông, Thủ Khoa Huân, Trưng Trắc và chợ Phan Thiết. Thông tin từ Sở VHTTDL, tham quan và tìm hiểu nghề làm nước mắm hiện là một trong những sản phẩm du lịch độc đáo mà du khách trong, ngoài nước đều rất háo hức khi đến thành phố biển.. Thùng lều - loại thùng dùng để làm nước mắm Phan Thiết. - Nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:.................................................................................................................... ================================================================= = Thứ tư, ngày 25 tháng 10 năm 2017 MĨ THUẬT - Tieát 9 - SGK/ 12 VEÕ THEO MAÃU: VEÕ CAÙI MUÕ ( NOÙN ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu : Tập vẽ cái mũ (nón) theo mẫu. * Lồng ghép HDNGLL: Trình diễn thời trang mũ B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh các loãi mũ; Hình minh hoạ cách vẽ , bài vẽ HS: Vở vẽ; Chì màu C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Nhận xét bài vẽ tiết trước * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv neâu muïc tieâu, ghi baûng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Lồng ghép HDNGLL: Trình diễn thời trang mũ ( 10 phút) - Mỗi học sinh tự trang trí chiếc mũ mình mang theo. - Giáo viên tổ chức cho học sinh trình diễn thời trang mũ. - Học sinh bình chọn mũ ấn tượng nhất... - Giáo viên kết luận: Mũ có nhiều loại với hình dáng, màu sắc, chất liệu, công dụng khác nhau. Các em nên đội mũ khi ra đường để bảo vệ sức khỏe. * Hoạt động 3: Quan sát và nhận xét - Hãy kể tên các loại mũ em biết? Hình dáng các loại mũ ? Mũ có màu gì ? * Tích hợp BVMT: V ẻ đẹp tự nhiên của con ngư ời * Hoạt động 4: Hướng dẫn cách vẽ - GV gợi ý cách nhận xét hình dáng cái mũ và hướng dẫn cách phát hoạ bao quát vào giấy - Hướng dẫn cách phác hoạ phần chính - Vẽ chi tiết cái mũ , chọn màu trang trí * Tích hợp BVMT: Có ý thức giữ gìn môi trường. Tham gia bảo vệ cảnh quan môi * Hoạt động 5: Thực hành - HS vẽ - GV uốn nắn, giúp đỡ hs hoàn thành bài vẽ - Chọn bài vẽ đẹp nhận xét và đánh giá * Hoạt động 6: Cuûng coá - Tổ chức hs thi vẽ nhanh, đẹp. Nhận xét, tuyên dương * Tích hợp BVMT:Có một số biện pháp BVMT thiên nhiên trường - Nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:.................................................................................................................... ==================================== TẬP ĐỌC - Tiết 27 - SGK/ 73 OÂN TAÄP ( T5 ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2). B- Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc; Tranh minh hoạ trong SGK. HS: SGK; Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. * Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo 4 bức tranh có ghi gợi ý. - Để làm tốt bài này các em cần chú ý điều gì? - Yêu cầu HS tự làm. Gọi một số HS đọc bài làm của mình. - Gọi HS nhận xét bạn. GV chỉnh sửa cho các em. * Hoạt động 3: Củng cố - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS veà nhaø Chuaån bò baøi sau. D-Phaàn boå sung:.....................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TOÁN - Tiết 43 - SGK/ 44 LUYEÄN TAÄP CHUNG Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l. - Biết số hạng, tổng. - Biết giải bài toán với một phép cộng. - Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 3 (cột 1, 2, 3), bài 4 B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK; Baûng phuï HS: SGK, Vở toán C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Luyện tập - GV cho HS leân baûng laøm baøi 40+5 , 26+7 - Nhaän xeùt vaø tuyên dương * Hoạt động 2. Giới thiệu bài - GV neâu muïc tieâu , ghi baûng * Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1: ( doøng 1, 2 ) Tính  Muïc tieâu: Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học - GV cho HS làm cá nhân dựa vào bảng cộng đã học - Gọi hs nêu kết quả. Nhận xét, đổi vở chấm chéo Baøi 2: Soá? Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l. - Dựa vào hình vẽ để điền số cho đúng. Hs nêu kết quả, nhận xét Baøi 3: ( coät 1, 2, 3 )  Muïc tieâu: Biết số hạng, tổng. (cá nhân) Dựa vào phép cộng để điền số thích hợp. Cả lớp lần lượt điền số vào vở - Gọi hs lên bảng điền tổng, nhận xét sửa sai cho hs Bài 4: Giải toán  Muïc tieâu: Biết giải bài toán với một phép cộng. (nhóm đôi) - HD hs dựa vào tóm tắt: Để tìm số gạo cả 2 lần bán ? - Cả lớp lần lượt giải bài vào vở. Gọi hs lên bảng giải, nhận xét sửa sai * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức trò chơi: Giới thiệu về trọng lượng của mình - GV cho HS chuyền nón khi hát hết 2 câu , nón rơi trúng bạn nào bạn đó đứng lên nêu trọng lượng cơ thể mình . - Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:.................................................................................................................... =================================== LUYEÄN TÖ VAØØ CAÂU - Tieát 9 - SGK/ 75.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> OÂN TAÄP ( T6 ) Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3). B- Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu ghi các bài học thuộc lòng; Bảng phụ kẻ ô chơi chữ. HS: SGK, Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. * Hoạt động 2: Nói lời cảm ơn, xin lỗi Baøi 2: - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp suy nghĩ làm bài cá nhân - Gọi hs nêu miệng kết quả vừa làm, nhận xét * Hoạt động 3: Dùng dấu chấm,ddấu phẩy Baøi 3: - Nêu yêu cầu, suy nghĩ điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn: Nằm mơ - Gọi hs đọc kết quả vừa làm, nhận xét sửa sai * Hoạt động 4: Củng cố - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS veà nhaø chuaån bò T7 cho tieát hoïc sau D-Phaàn boå sung:.................................................................................................................... ============================== TỰ NHIÊN- XÃ HỘI - Tiết 9 - SGK/ 20 ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. * - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để phòng bệnh giun. B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, baûng phuï, buùt daï. HS: SGK. C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Ăn, uống sạch sẽ. - Để ăn sạch chúng ta cần làm gì? Làm thế nào để uống sạch? - GV nhận xét đánh giá * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu, ghi bảng. Cả lớp hát bài: Con cò. . * Hoạt động 3: Tìm hiểu về bệnh giun..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Mục tiêu: Nhận biết triệu chứng nhiễm giun. - Yeâu caàu caùc nhoùm haõy thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau: + Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun? Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? + Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? Nêu tác hại do giun gây ra. - Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy. - GV chốt kiến thức: Giun và ấu trùng của giun không chỉ sống ở ruột người mà còn sống ở khắp nơi trong cơ thể như: dạ dày, gan, phổi, mạch máu. Để sống được giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể. Người bị bệnh giun sẽ có cơ thể không khoẻ mạnh, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Nếu nhiều giun quá có thể gây tắc ruột, ống mật… dẫn đến chết người. Triệu chứng của người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu moân… * Chính vì thế chúng ta phải có trách nhiệm, có ý thức để phòng bệnh giun cho bản thaân * Tích hợp BVMT: Biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh; Biết ự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh, đi tiểu đại tiện đúng nơi qui định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh; Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tieän, tieåu tieän, aên chín, uoáng soâi * Hoạt động 4: Các con đường lây nhiễm giun.  Mục tiêu: Hiểu được nhiễm giun qua thức ăn chưa sạch. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào? - Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người. * Chúng ta ăn uống không sạch sẽ, hợp vệ sinh => gây ra bệnh giun. Đây chính là những việc không nên làm - GV chốt kiến thức: Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun. - Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn lại sờ vào thức ăn, đồ uống. - Người ăn rau nhất là rau sống, rửa rau chưa sạch, trứng giun theo rau vào cơ thể. * Hoạt động 5: Đề phòng bệnh giun  Mục tiêu: Biết tự phòng bệnh giun. - GV chæ ñònh baát kì. GV yeâu caàu HS giaûi thích caùc vieäc laøm cuûa caùc baïn HS trong hình veõ: + Các bạn làm thế để làmgì? + Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh không? + Giữ vệ sinh như thế nào? - GV chốt kiến thức: Để đề phòng bệnh giun, cần: + Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, uống chín, không để ruồi đậu vào thức ăn. + Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay… + Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Ủ phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu, … không đại tiện bừa bãi * Hoạt động 6: Củng cố - Để đề phòng bệnh giun, ở nhà em đã thực hiện những điều gì? - Để đề phòng bệnh giun, ở trường em đã thực hiện những điều gì? - Chuẩn bị: Ôn tập con người và sức khoẻ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:..................................................................................................................... Thứ năm, ngày 26 tháng 10 năm 2017 THEÅ DUÏC - Tieát 18 - Sgv/ 60 TIEÁP TUÏC OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG. ÑIEÅM SOÁ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HAØNG NGANG Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang (có thể còn chậm). B- Đồ dùng dạy học: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn - Coøi C- Các hoạt động dạy học: Noäi Dung. ÑLVÑ 5 phuùt. Biện pháp tổ chức. A-Phần mở đầu: - 4 haøng doïc - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng vỗ tay hát - voøng troøn - Troø chôi: Dieät caùc con vaät coù haïi * Kiểm tra bài cũ: động tác điều hoà B-Phaàn cô baûn: 25 phuùt - OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung - Đội hình hàng - GV cho cả lớp ôn bài thể dục 8 động tác 2-3 laàn ngang - GV sữa sai- Gọi HS thực hiện 2 x 8 nhòp - 4 haøng ngang * Ñieåm soá 1- 2, 1- 2 theo haøng ngang - HS ñieåm soá theo haøng ngang - voøng troøn - Troø chôi: Bòt maét baét deâ C-Phaàn keát thuùc: 5 phuùt - đội hình 4 hàng - Nhaûy thaû loûng thu nhoû voøng troøn doïc - GV heä thoáng baøi hoïc - Nhận xét giờ học cho bài tập về nhà. D-Phaàn boå sung: ................................................................................................................... ============================= TOÁN - Tiết 44 KIEÅM TRA Thời gian dự kiến: 40 phút A-Muïc tieâu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật. - Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị: kg, l. B-Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 1: Đề kiểm tra Bài 1:Tính nhẩm: 9+6= 8+7= 6+8= 10+8 12+5= 16+2= Bài 2: Đặt tính rồi tính: 14+28 ,46+34 66+27 72+28 Bài 3: Bình cân nặng 27kg,Nam cân nặng hơn Bình 6kg .Hỏi Nam cân nặng bao nhiêu ki-lôgam? =============================== TAÄP VIEÁT - Tieát 9 - SGK/ 73 OÂN TAÄP ( T7 ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3). B- Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.Bảng phụ HS: SGK, Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. * Hoạt động 2: Ôn luyện cách tra mục lục sách. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 ( Nêu tên các bài đã học trong tuần 8 - Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp. Nhận xét * Hoạt động 3: Ôân luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. Yêu cầu HS đọc tình huống 1. - Gọi HS nói câu của mình và bạn, nhận xét. GV chỉnh sửa cho HS. * Hoạt động 4: Củng cố - Nhaän xeùt tieát hoïc. D-Phaàn boå sung:.................................................................................................................... ==================================== ÂM NHẠC - Tieát 9 - SGK / 10 HỌC HÁT : CHÚC MỪNG SINH NHẬT Thời gian dự kiến : 35 phút A.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết đây là bài hát của nước Anh. - Biết gõ đệm theo phách. *Tham gia trò chơi đố vui B.ĐDDH : -Nhạc cụ quen dung C.Hoạt động dạy học Hoạt động 1 : bài cũ : ôn lại ba bài hát Hoạt động 2 : bài mới : Học hát : Chúc Mừng Sinh Nhật.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a . Dạy bài hát : Chúc Mừng Sinh Nhật - GV hát mẫu - HS đọc lời ca - Dạy hát từng câu - HS chú ý ngắt âm thể hiện tính chất vui tươi b. Hát kết hợp gõ đệm - Gv cho HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca - HS hát : CN - tổ - dãy - HS thi đua giữa các tổ - HS xung phong hát Lồng ghép hoạt động ngoài giờ -lên lớp:Hoạt động ngoại khóa (10 phút) -Nội dung; Học sinh kể những kỷ niệm trong ngày sinh nhật của mình (hoặc của bạn). - Học sinh kể những kỷ niệm, cảm nhận trong ngày sinh nhật của mình (hoặc của bạn). - Giáo viên giáo dục học sinh cần biết sẻ chia niềm vui, nỗi buồn với những người xung quanh mình. Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò D.Phần boå sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………. THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG Bài 5: Nhiệm vụ học tập của em Sgk/ 20 - Thời gian : 35 phút A.Muïc tieâu: - Xác định đúng nhiệm vụ học tập của mình . - Tự giác và thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập . B.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập trong sgk. - Phiếu học tập. C.Các hoạt động dạy - học : *.Hoạt động 1: Trải nghiệm Đọc bài: Cơ bạn nghèo học giỏi 1.Thảo luận nhóm và TLCH : 2 . HS nêu : Xác định đ1ung nhiệm vụ học tập , giúp em : 3. HS kể ra những việc làm chứng tỏ em đã tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập của mình . 4. Đánh dấu X vào ô trống ở ý em chọn . *.Hoạt động 2: Bài học./ 22,23 D/Phầnbổ sung…………………………………………………………………. ================================================================= = Thứ sáu, ngày 27 tháng 10 năm 2017 CHÍNH TAÛ - Tieát 18 KIEÅM TRA ).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A-Muïc tieâu: Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HK I (nêu ở Tiết 1. Ôn tập) HS kiểm tra ( Đề của trường ) ================================ TOÁN - Tiết 45 - SGK/45 TÌM MOÄT SOÁ HAÏNG TRONG MOÄT TOÅNG. Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có một phép trừ. - Bài 1 (a, b, c, d, e), bài 2 (cột 1, 2, 3) B- Đồ dùng dạy học: GV: Caùc hình veõ trong phaàn baøi hoïc. HS: Bảng con, vở toán, SGK C- Các hoạt động dạy học: * Hoat động 1 : Khởi động hát bài : Múa vui * Hoạt động 2 : Giới thiệu bài : Tìm một số hạng trong một tổng Muïc tieâu: Bieát caùch tìm soá haïng trong 1 toång. - Treo leân baûng hình veõ 1 trong phaàn baøi hoïc. - Hỏi: Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuoâng? - 4 + 6 bằng mấy? 6 bằng 10 trừ mấy? - Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất. - Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được ô vuông của phần hai. - Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ nhaát chöa bieát ta goïi laø x. Ta coù x oâ vuoâng coäng 4 oâ vuoâng baèng 10 oâ vuoâng. - Vieát leân baûng x + 4 = 10 - Haõy neâu caùch tính soá oâ vuoâng chöa bieát. - Vieát leân baûng x = 10 – 4 - Vieát leân baûng: x = 6 - Hỏi tương tự để có: 6 + x = 10 x = 10 – 6 x=4 - Keát luaän: ( Nhö trong phaàn baøi hoïc SGK ). Yeâu caàu moät vaøi hs neâu laïi - GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận ghi baûng - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh từ, từng bàn, tổ, cá nhân đọc. * Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1: ( a, b, c, d, e ) Tìm x ( theo maãu )- Cá nhân  Mục tiêu: Biết tìm x trong các dạng: x+a=b, a+x=b( với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - HS làm vào vở, GV theo giỏi giúp đỡ - Bốn HS lên bảng, chữa bài. Bài 2: ( cột 1, 2, 3 ) Viết số thích hợp vào ô trống .Cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Muïc tieâu: Bieát caùch tìm soá haïng khi bieát toång vaø soá haïng kia. - GV hướng dẫn HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ. - Nhaän xeùt, tuyeân döông * Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi tiếp sức. GV HD cách chơi, 2 đội, mỗi đội 3em * Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. D-Phaàn boå sung:.................................................................................................................... ======================================= TAÄP LAØM VAÊN - Tieát 9 KIEÅM TRA ( Vieát ) Thời gian dự kiến: 40 phut& A-Muïc tieâu: Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HK I : - Nghe-viết chính xác bài CT (tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi). - Viết được một đoạn kể ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo câu hỏi gợi ý nói về chủ điểm nhà trường. ===================================== AN TOAØN GIAO THÔNG - Tiết 4 - STL/ 15 ĐI BỘ VAØ QUA ĐƯỜNG AN TOAØN Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1 - Hs biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau ( vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ...) - Hs biết quan sát phía trước khi đi đường - Hs biết chọn nơi qua đường an toàn - Ở những đoạn đường nhiều xe qua lại tìm người lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đường - Hs có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường B- Đồ dùng dạy học: GV: 5 tranh vẽ như trong sách, Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3 C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Quan sát tranh  Mục tiêu: Giúp hs nhận thức được những hành vi đúng sai để đảm bảo an toàn khi đi bộ trên đường phố - Chia thaønh 5 nhoùm, caùc nhoùm quan saùt hình veõ trong saùch thaûo luaän nhaän xeùt caùc haønh vi đúng sai trong mỗi bức tranh - Gv treo tranh, hs thảo luận. Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét và boå sung * Kết luận: Khi đi bộ trên đường, các em cần phải đi trênvỉa hè, nơi không có vỉa hè phải đi sát lề đường. Đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ. Ở ngã tư, ngã năm... muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của CSGT *Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Mục tiêu: Hs thực hiện những hành vi đúng khi đi bộ trên đường - Chia nhoùm thaûo luaän tìm ra caùch giaûi quyeát tình huoáng. Caùc nhoùm thaûo luaän, trình baøy keát quaû. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung * Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, không mải nhìn quầy hàng hoặc vật lạ hai bên đường, chỉ qua đường ở những nơi có điều kiện an toàn. cần quan sát kĩ đi lại khi qua đường, nếu thấy khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ * Hoạt động 4: Củng cố - Luôn nhớ và chấp hành đúng những quy định khi đi bộ và qua đường - Nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:......................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×