Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416 KB, 35 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁ RAI ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP PHỤ LỤC SỐ 1 THỐNG KÊ CÔNG VIỆC THEO CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ. (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) STT. Tên công việc. Ghi chú (nếu có). 1. 2. 3. I. 1. 2. 3. Công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành: (Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng (Giám đốc) được quy định trong Điều lệ trường học) - Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; - Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 3 Điều 20 của Điều lệ trường; - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; - Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định; - Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước; - Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trường phổ thông có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh;.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. - Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; - Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường; - Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; thực hiện công khai đối với nhà trường;. II 1. Công việc hoạt động nghề nghiệp: (Căn cứ vào nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên được quy định trong Điều lệ trường học để xác định công việc) - Giáo viên bộ môn: + Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; + Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương; + Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh; + Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; + Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh; + Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh; + Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. 2. -. Giáo viên chủ nhiệm: + Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; + Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương; + Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh; + Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; + Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh; + Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh; + Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. + Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh; + Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng; + Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường; + Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh; 3. + Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng. - Bí thư Đoàn Thanh niên CSHCM: + Phụ trách toàn bộ Đoàn viên của Trường. + Tổ chức sinh hoạt Đoàn. + Phát động thi đua trong Đoàn viên. + Phụ trách khen thưởng – kỷ luật Đoàn viên. + Kết hợp với Tổng phụ trách đội giáo dục học sinh. + Phân công nhiệm vụ của BCH Chi.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> đoàn và đoàn viên. - Giáo viên Tổng phụ trách Đội: + Phụ trách toàn bộ Đội viên của Trường. + Tổ chức sinh hoạt Đội, phong trào thi đua của Đội. 4. + Phụ trách khen thưởng, kỷ luật Đội viên của Trường. + Tham gia cùng Lãnh đạo xử lý những vi phạm của HS. + Nhắc nhở học sinh vệ sinh khuôn viên trường, bảo quản và chăm sóc cây xanh.. III. Công việc hỗ trợ, phục vụ: Bao gồm công việc của viên chức văn thư, kế toán, thủ quỹ, thư viện, thiết bị, thí nghiệm, y tế trường học . . . (báo cáo số viên chức thực có của đơn vị). -. Kế toán:. + Chịu trách nhiệm công tác tài chính của trường. + Quản lý hồ sơ kế toán,thực hiện đầy đủ, đúng quy định. + Thực hiện sổ quản lý tài sản cố định của nhà trường.. 1. + Thực hiện chế độ chính sách CB-GVCNV của trường đủ ,đúng, kịp thời. + Thu và đăng nộp các khoản tiền Bảo Hiểm, học phí….. + Kết hợp với thủ quỹ công khai tài chính cuối tháng, cuối năm.. 2. -. Văn thư:. + Phụ trách toàn bộ học bạ, sổ điểm, hồ sơ – sổ sách văn phòng. + Tổng hợp các số liệu báo cáo về PGD theo định kỳ hoặc đột xuất. + Cấp phát Văn bằng – chứng chỉ, văn.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> phòng phẩm. + Soạn thảo các văn bản liên quan, quản lý công văn đi đến trình Hiệu trưởng phê duyệt chuyển công văn cho các bộ phận thực hiện + Chịu trách nhiệm quản lý hộp thư điện tử. -. Y tế trường học:. + Thực hiện đầy đủ các loại sổ sách theo quy định + Chăm sóc sơ cứu, cấp cứu GV, HS theo chức năng + Thực hiện các công văn của cấp trên về bảo hiểm. 3. + Quản lý tủ thuốc của nhà Trường. + Kết hợp với trạm y tế xã lên kế hoạch tiêm ngừa cho học sinh. Kết hợp với các bộ phận phát động các phong trào phòng chống dịch bệnh trong học sinh., chăm sóc sức khỏe ban đầu theo quy định hiện hành; chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế trong trường hợp cần thiết.. 4. - Thư viện: Phục vụ và hỗ trợ công tác giảng dạy và học tập của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường. Thư viện tổ chức thu thập khai thác và sử dụng các nguồn tài liệu, sách,báo, tạp chí thiết bị liên quan đến giáo dục sư phạm theo chương trình quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy và nghiên cứu của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường góp phần hỗ trợ cho công tác dạy và học trong nhà trường. Bổ sung, phát triển kho sách và các nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu giảng dạy,.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> học tập, nghiên cứu cho thầy, cô giáo và học sinh trong nhà trường. Tổ chức xử lý, sắp xếp, lưu trữ, bảo quản, quản lý tài liệu và thông tin. Tổ chức phục vụ, hướng dẫn cho bạn đọc sử dụng hiệu quả các nguồn thông tin, tài liệu có trong thư viện. Tổ chức bảo quản, kiểm kê định kỳ vốn tài liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật và các tài sản khác của thư viện; tiến hành thanh lý các tài liệu lạc hậu, hư nát theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước và của trường. Phối hợp với các tổ chuyên môn trong việc lựa chọn, bổ sung tài liệu cho phù hợp với nhu cầu dạy và học trong nhà trường... - Thiết bị: + Bảo quản ĐDDH của Trường, thực hiện đủ hồ sơ, sổ sách theo quy định. 5. + Lên kế hoạch và cho GV mượn, sử dụng ĐDDH. + Báo cáo việc sử dụng bảo quản thường xuyên về lãnh đạo. -. 6. 7. NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký và ghi rõ họ tên). Thí nghiệm: Sắp xếp thiết bị cho GV hướng dẫn học sinh thực hành. - Bảo vệ: Đảm bảo an ninh, an toàn cơ sở vật chất của nhà trường 24/24. Bảo vệ xe của CB, GV, NV và HS, đóng và mở cửa các phòng học, phòng làm việc, phòng chức năng, mở và tắt điện kịp thời tránh lãng phí điện. Chăm sóc, bảo vệ cây xanh, cây cảnh đảm bảo xanh tốt và mỹ quan. Thực hiện những nhiệm vụ khác được giao (nếu có). Tân Phong, ngày 22 tháng 01 năm 2016 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký và ghi rõ họ tên).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lê Văn Danh. Bùi Quang Định. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁ RAI ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP PHỤ LỤC SỐ 2 PHÂN NHÓM CÔNG VIỆC. (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) STT. Nhóm công việc. Công việc. 1. 2. 3. I. Nhóm công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành. 1. - Hiệu trưởng :. Căn cứ vào nhiệm vụ và quyền hạn được quy định trong Điều lệ trường học để xác định công việc của từng chức danh a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; b) Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 3 Điều 20 của Điều lệ này; c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; d) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định; đ) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước; e) Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trường phổ thông có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh; g) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; h) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường; i) Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; thực hiện công khai đối với nhà trường; k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. - Phó Hiệu trưởng:. - a) Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được Hiệu trưởng phân công; b) Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được giao; c) Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền; điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền. Dạy và học; GDNGLL; Công atc1 mũi nhọn; Khuyến học khuyến tài; Trực tiếp chỉ đạo các tổ chuyên môn; chỉ đạo các phong trào nâng cao chất lượng GD. 2. d) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. 3. - Tổ trưởng chuyên môn. a) Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và các quy định khác hiện hành; c) Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Tổ phó chuyên môn. a) Các tổ phó cùng với tổ trưởng dự giờ thăm lớp. b) Theo dõi việc sử dụng thiết bị –ĐDDH của giáo viên tổ mình. c) Lập sổ theo dõi việc dạy bù, dạy thay của các thành viên trong tổ.. 4. d) Theo dõi việc chấm trả bài kiểm tra của giáo viên.. 5. - Tổ trưởng văn phòng. 6. - Tổ phó văn phòng. II. Nhóm công việc hoạt động nghề nghiệp (hoạt động của giáo viên). 1. - Giáo viên bộ môn:. Điều hành viên chức làm công tác văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế trường học và nhân viên khác.. Căn cứ vào nhiệm vụ của giáo viên đươc vị quy định trong Điều lệ trường học để xác định các công việc + Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; + Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương; + Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh; + Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; + Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh; + Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> và giáo dục học sinh; + Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. 2. - Giáo viên chủ nhiệm:. - + Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; + Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương; + Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh; + Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; + Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh; + Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh; + Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. + Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh; + Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng; + Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường; + Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh; + Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng. + Phụ trách toàn bộ Đoàn viên của Trường.. - Bí thư Đoàn Thanh niên CSHCM:. + Tổ chức sinh hoạt Đoàn. + Phát động thi đua trong Đoàn viên. + Phụ trách khen thưởng – kỷ luật Đoàn viên.. 3. + Kết hợp với Tổng phụ trách đội giáo dục học sinh. + Phân công nhiệm vụ của BCH Chi đoàn và đoàn viên. + Phụ trách toàn bộ Đội viên của Trường.. - Giáo viên Tổng phụ trách Đội:. + Tổ chức sinh hoạt Đội, phong trào thi đua của Đội. + Phụ trách khen thưởng, kỷ luật Đội viên của Trường. 4. + Tham gia cùng Lãnh đạo xử lý những vi phạm của HS. + Nhắc nhở học sinh vệ sinh khuôn viên trường, bảo quản và chăm sóc cây xanh.. III 1. Nhóm công việc hỗ trợ, phục vụ - Kế toán:. Xác định giống phần III phụ lục số 01 + Chịu trách nhiệm công tác tài chính của trường. + Quản lý hồ sơ kế toán,thực hiện đầy đủ, đúng quy định. + Thực hiện sổ quản lý tài sản cố định của nhà trường. + Thực hiện chế độ chính sách CB-GV-CNV của trường.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> đủ ,đúng, kịp thời. + Thu và đăng nộp các khoản tiền Bảo Hiểm, học phí….. + Kết hợp với thủ quỹ công khai tài chính cuối tháng, cuối năm. - Văn thư:. + Phụ trách toàn bộ học bạ, sổ điểm, hồ sơ – sổ sách văn phòng. + Tổng hợp các số liệu báo cáo về PGD theo định kỳ hoặc đột xuất. + Cấp phát Văn bằng – chứng chỉ, văn phòng phẩm.. 2. + Soạn thảo các văn bản liên quan, quản lý công văn đi đến trình Hiệu trưởng phê duyệt chuyển công văn cho các bộ phận thực hiện + Chịu trách nhiệm quản lý hộp thư điện tử. - Y tế trường học:. + Thực hiện đầy đủ các loại sổ sách theo quy định + Chăm sóc sơ cứu, cấp cứu GV, HS theo chức năng + Thực hiện các công văn của cấp trên về bảo hiểm. + Quản lý tủ thuốc của nhà Trường. + Kết hợp với trạm y tế xã lên kế hoạch tiêm ngừa cho học sinh. Kết hợp với các bộ phận phát động các phong trào phòng chống dịch bệnh trong học sinh., chăm sóc sức khỏe ban đầu theo quy định hiện hành; chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế trong trường hợp cần thiết.. 3. 4. - Thư viện:. + Phục vụ và hỗ trợ công tác giảng dạy và học tập của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường. + Thư viện tổ chức thu thập khai thác và sử dụng các nguồn tài liệu, sách,báo, tạp chí thiết bị liên quan đến giáo dục sư phạm theo chương trình quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy và nghiên cứu của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường góp phần hỗ trợ cho công tác dạy và học trong nhà trường..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bổ sung, phát triển kho sách và các nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu cho thầy, cô giáo và học sinh trong nhà trường. Tổ chức xử lý, sắp xếp, lưu trữ, bảo quản, quản lý tài liệu và thông tin. Tổ chức phục vụ, hướng dẫn cho bạn đọc sử dụng hiệu quả các nguồn thông tin, tài liệu có trong thư viện. Tổ chức bảo quản, kiểm kê định kỳ vốn tài liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật và các tài sản khác của thư viện; tiến hành thanh lý các tài liệu lạc hậu, hư nát theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước và của trường. Phối hợp với các tổ chuyên môn trong việc lựa chọn, bổ sung tài liệu cho phù hợp với nhu cầu dạy và học trong nhà trường... - Thiết bị:. + Bảo quản ĐDDH của Trường, thực hiện đủ hồ sơ, sổ sách theo quy định. + Lên kế hoạch và cho GV mượn, sử dụng ĐDDH.. 5. + Báo cáo việc sử dụng bảo quản thường xuyên về lãnh đạo.. 6. - Thí nghiệm: - Bảo vệ:. 6. NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký và ghi rõ họ tên). Lê Văn Danh. Sắp xếp thiết bị cho GV hướng dẫn học sinh thực hành Đảm bảo an ninh, an toàn cơ sở vật chất của nhà trường 24/24. Bảo vệ xe của CB, GV, NV và HS, đóng và mở cửa các phòng học, phòng làm việc, phòng chức năng, mở và tắt điện kịp thời tránh lãng phí điện. Chăm sóc, bảo vệ cây xanh, cây cảnh đảm bảo xanh tốt và mỹ quan. Thực hiện những nhiệm vụ khác được giao (nếu có). Tân Phong, ngày 22 tháng 01 năm 2016 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký và ghi rõ họ tên). Bùi Quang Định.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁ RAI ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP PHỤ LỤC SỐ 3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG. (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Mức độ ảnh hưởng STT. Các yếu tố ảnh hưởng. 1. 2. Cao. Trung bình. Thấp. Ghi chú (nếu có). 3. 4. 5. 6. 1. Chế độ làm việc: Chế độ làm việc 40 giờ/tuần đối với CBQL, theo định mức giờ chuẩn đối với giáo viên. X. 2. Phạm vi hoạt động: Tuyển sinh số học sinh tốt nghiệp TH vào học lớp 6. thuộc Ấp Khúc Tréo A, Nhàn Dân A,B, Ấp 10, Ấp 10A,B và Ấp 7 xã Phong Thạnh Tây.. X. 3. Tính đa dạng về lĩnh vực hoạt động: Hoạt động trong một ngành nghề đặc thù. X. 4. Tính chất, đặc điểm của hoạt động nghề nghiệp: Có đặc thù riêng của ngành Giáo dục. X. 5. Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động: Cơ chế tự chủ một phần về tài chính. X. 6. Mức độ hiện đại hóa công sở: Tùy theo tường đơn vị để xác định mức độ hiện đại hóa công sở. X. 7. Các yếu tố khác (nếu có): Điều kiện kinh tế của người dân, điều kiện về giao thông ……….. NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký và ghi rõ họ tên). Lê Văn Danh. X. Tân Phong, ngày 22 tháng 01 năm 2016 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký và ghi rõ họ tên). Bùi Quang Định.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁ RAI ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP PHỤ LỤC SỐ 4 THỐNG KÊ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HIỆN CÓ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Tính đến ngày 01/01/2016 (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Ngày, tháng, năm sinh Số T T. Năm tuyển dụng Chức vụ, chức danh. Đơn vị/ Họ và tên. Vị trí việc làm đang đảm nhận. Ngạch hiện đang giữ. Trình độ chuyên môn cao nhất. 5. 6. 7. Vào đơn vị đang làm việc 8. 1967 1978. Hiệu trưởng P. Hiệu trưởng. Quản lý chung QL về chuyên môn. 1992. 1992. 15a.201. ĐHSP. 1998. 1998. 15a.202. CĐSP. Nguyễn Văn Tám. 1978. Tổ trưởng. 1999. 1999. 15a.202. CĐSP. 2. Lê Văn Sanh. 1967. Giáo viên. 1986. 1986. 15a.202. CĐSP. 3. Phan Tấn Thành. 1977. Giáo viên. 2000. 2000. 15a.202. CĐSP. 4. Hà Thị Phương Lam. 2015. 2015. 15a.201. ĐHSP. 5 6 III. Phạm Hoàng Thơ Đoàn Thị Thảo Ngọc Phòng 2 ( Sinh-Hóa). 1986. 2015. 2015. 1. Trần Quốc Dũng. 1978. 2001. 2001. 15a.201. ĐHSP. Nam. 1 I 1. 2 Lãnh đạo đơn vị Bùi Quang Định. 2. Lâm Phi Long. II. Phòng 1 (Toán – Lý)). 1. 3. Nữ. 4. 1989 1993. Giáo viên. Tổ trưởng Toán 71,2; 61,2 TC 65,6,7 , 71,2,3 Toán 73,4,5,6 TC 812 634,,CN 75 Toán 93,4 83,4; TC 934, 834 YK Toán 64,5,6,7. TC 7456, 612 CN 66. Giáo viên Giáo viên Tổ trưởng. Tổ trưởng – CN91 Hóa 9123, Sinh 8123. Vào cơ quan nhà nước. Trì nh độ NN. Trìn h độ Tin học. Chứng chỉ, bồi dưỡng nghiệp vụ. Đánh giá năng lực và hiệu quả thực hiện công việc (Tính kết quả đánh giá cuối năm học 2014-2015). 13. 14. 15. 16. QLGD QLGD. Hoàn thành XS nhiệm vụ Hoàn thành XS nhiệm vụ. Trình độ đào tạo. Chuyên ngành đào tạo. Hệ đào tạo. 9. 10. 11. 12. Văn Sinh-Hóa. CT CQ. A A. Toán-Lý. CQ. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Toán. CQ. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Toán-Lý. CQ. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Toán. CQ. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Hóa. TX. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Hữu Chung. 1972. Tổ phó. 3. Đỗ Hoàng Hôn. 1982. Giáo viên. 4. Đinh Văn Sị. 1980. Giáo viên. 5. Hồng Văn Tấn. 1979. Giáo viên. 6. Nguyễn Bé Xuyên. IV. Phòng 3 (Tổ Văn-CD). 1. Lê Văn Danh. 2. Lê Thị Mỹ Lam. 3. Nguyễn Ngọc Tuấn. 4. Phạm Hồng Ngộn. 5. Phạm Văn Bảy. 6. Huỳnh Diễm My. 7. Nguyễn Chí Sỹ. 8. Nguyễn Thùy Chi. 9. Lý Trúc Ly. 10. Nguyễn Thu Hà. 11. Lê Hồng Như. 12. Trần Trọng Long. V. Phòng 4 (Tổ Sử-Địa). 1. Phan Thanh Rạng. 1966. Tổ trưởng. 2. Quách Hoàng Thao. 1982. Giáo viên. 3. Thái Hoàng Anh. 1978. Giáo viên. 1988. 1964. Giáo viên. Tổ trưởng 1973. 1988. Tổ phó Giáo viên. 1974. Giáo viên. 1961 Giáo viên 1990 1984. Giáo viên Giáo viên. 1990 1987 1992. Giáo viên Giáo viên Giáo viên. 1992 Giáo viên 1991. Giáo viên. Hóa 84, Sinh 667 NGLL 634567 CN84 Sinh 712345, Sinh 612 NGLL82,Y tế,CN 81 Hóa 912, Sinh6345 Sinh 767. CN76 CN9, CN7, Vườn Trường,CN82 Công nghệ 6, NGLL 7,8, CN64 Tổ trưởng - TKHĐ Văn94, 84, YK Tổ phó Văn 912, 812, CN92 Văn 81, Văn 637, TC 81, CN67 Văn 712, CD 9, CN71, TC 71 Văn 82, Sử 61234, CD 7, GDCD 6567,CN 72 Văn 83,Văn 6 45 TC65, 76, CN 65 Tổ trưởng - TKHĐ Văn94, 84, YK Tổ phó Văn 912, 812, CN92 Văn 81, Văn 637, TC 81, CN67 Văn 712, CD 9, CN71, TC 71 Văn 82, Sử 61234, CD 7, GDCD 6567,CN 72 Văn 83,Văn 6 45 TC65, 76, CN 65 Tổ trưởng Địa 74567¸ Địa 6 1234 PC GD THCS,CN73 Địa 8, Sử 9, Địa 9 CN 93 Địa 7123,. 2001. 2001. 15a.201. CĐSP. 2006. 2006. 15a.201. ĐHSP. 2002. 2002. 15a.201. ĐHSP. 2004. 2004. 15a.201. ĐHSP. 2005. 2005. 15a.202. CĐSP. 1985. 1985. 15a.201. ĐHSP. 1998. 1998. 15a.201. ĐHSP. 2015. 2015. 15a.202. CĐSP. 2002. 2002. 15a.201. ĐHSP. 1985. 1985. 15a202. CĐSP. 2015. 2015. 15a201. ĐHSP. 1985. 1985. 15a.201. ĐHSP. 2004. 2004. 15a.201. ĐHSP. 1999. 1999. 15a.201. ĐHSP. Sinh-Hóa. TX. B. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Sinh-CN. TX. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Sinh. TX. A. KTNN. CQ. Công nghệ. B. QLGD. Hoàn thành XS nhiệm vụ. A. Hoàn thành nhiệm vụ. CQ. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Văn. TX. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Văn. TX. B. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Văn-Sử. CQ. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Văn. TX. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Văn-Sử. TC. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Văn. CQ. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Địa. TX. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Sử. TX. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Địa. TX. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. B. B.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. Trương Văn Hiền. 5. Nguyễn T Bạch Tuyết Phòng 5 (Tổ Tiếng Anh-Nhạc). VI. 1962. Giáo viên 1992. Hoàng Bá Hiền. Tổ trưởng. 2. Nguyễn Thị Minh Ánh. 1977. Giáo viên. 3. Dương Hạnh Nhơn. 1975. Giáo viên. 4. Trịnh Cẩm Tú. 1969. Giáo viên. 5. Phạm Thị Thu Hiền. 1984. Giáo viên. 6 7 VI I. Trần Thị Ngọc Hòa Nguyễn T Kim Châu Phòng 6 (Tổ TDụcMT). 1992 1989. Giáo viên Giáo viên. 1. Nguyễn Văn Bền. 2. Trần Thanh Lâm. 1982. Tổ trưởng. 1977. Giáo viên 1991. VI II 1. Quách Thị Thảo Phòng 7 (Tổ Văn Phòng) Võ Văn Minh. 2. Vũ Văn Dũng. 3. Lê Thanh Tân. 1983. 1983. 15a.202. CĐSP. 2001. 2001. 15a.202. CĐSP. 2002. 2002. 15a.202. CĐSP. 1998. 1998. 15a.201. ĐHSP. 1993. 1993. 15a.202. CĐSP. 2005. 2005. 15a.202. CĐSP. 2004. 2004. 15a.201. ĐHSP. 1999. 1999. 15a.201. ĐHSP. 2005. 2005. 15a.201. ĐHSP. 01.008 06.032. Sơ cấp Trung cấp. Văn-Sử. TC. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Tiếng Anh. CQ. B2. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Tiếng Anh Tiếng Anh Tiếng Anh Nhạc. CQ. B2. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. TC. B1. A. Hoàn thành nhiệm vụ. CQ. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. TX. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Thể dục. CQ. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Thể dục Mỹ thuật. TC TC. A A. Hoàn thành XS nhiệm vụ Hoàn thành XS nhiệm vụ. Văn thư Kế Toán. TC TC. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ. Giáo viên. 1. 3. 1980. CNTT,CN74 Sử 7, T Bị văn- sử, CN63. Giáo viên. Tổ trưởng TA 834, 77, NGLL7, CN 83 TA 9234, 7123, CN94 TA 612, 7456, CN61 TA 6567, Lab CN 65 Nhạc 612,9, NGLL612¸ TPT. Tổ trưởng T Dục K7,9 Dạy môn TD K6,8 MT Khối 6789 CN 62. 1968 1988. Văn Thư Kế toán. 1992. 1992. 2015. 2015. 1989. BV CSVC. 2007. 2007. NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký và ghi rõ họ tên). Lê Văn Danh. 01.006. CSVC. Hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tân Phong, ngày 09 tháng 11 năm 2016 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký và ghi rõ họ tên). Bùi Quang Định.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁ RAI ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP PHỤ LỤC SỐ 4 THỐNG KÊ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HIỆN CÓ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Tính đến ngày 01/01/2016 (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Ngày, tháng, năm sinh Số T T. Năm tuyển dụng Chức vụ, chức danh. Đơn vị/ Họ và tên. Vị trí việc làm đang đảm nhận. Ngạch hiện đang giữ. Trình độ chuyên môn cao nhất. 5. 6. 7. Vào đơn vị đang làm việc 8. 1967 1978. Hiệu trưởng P. Hiệu trưởng. Quản lý chung QL về chuyên môn. 1992. 1992. 15a.201. ĐHSP. 1998. 1998. 15a.202. CĐSP. Nguyễn Văn Tám. 1978. Tổ trưởng. 1999. 1999. 15a.202. CĐSP. 2. Lê Văn Sanh. 1967. Giáo viên. 1986. 1986. 15a.202. CĐSP. 3. Phan Tấn Thành. 1977. Giáo viên. 2000. 2000. 15a.202. CĐSP. 4. Hà Thị Phương Lam. 2015. 2015. 15a.201. ĐHSP. 5. Phạm Hoàng Thơ. 2015. 2015. Nam. 1 I 1. 2 Lãnh đạo đơn vị Bùi Quang Định. 2. Lâm Phi Long. II. Phòng 1 (Toán – Lý)). 1. 3. Nữ. 4. 1989 1986. Giáo viên Giáo viên. Tổ trưởng Toán 71,2; 61,2 TC 61,2 , 71,3 Toán 74,5,6;65,6 TC 65,6,,TC 72,4,5,6 Toán 91,2,3; 81,2,3; TC 91,2,3; 81,2,3 Toán 63,4; 84,5,6 TC 63,4 ; 84,5,6 Vật Lý 7123 ,8123456 9123; NGLL 72, CN 72. Vào cơ quan nhà nước. Trì nh độ NN. Trìn h độ Tin học. Chứng chỉ, bồi dưỡng nghiệp vụ. Đánh giá năng lực và hiệu quả thực hiện công việc (Tính kết quả đánh giá cuối năm học 2014-2015). 13. 14. 15. 16. QLGD QLGD. Hoàn thành XS nhiệm vụ Hoàn thành XS nhiệm vụ. Trình độ đào tạo. Chuyên ngành đào tạo. Hệ đào tạo. 9. 10. 11. 12. Văn Sinh-Hóa. CT CQ. A A. Toán-Lý. CQ. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Toán. CQ. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Toán-Lý. CQ. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Toán. CQ. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Vật Lý. CQ. ĐHSP.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1993. 6. Đoàn Thị Thảo Ngọc. III. Phòng 2 ( Sinh-Hóa). 1. Trần Quốc Dũng. 1978. Tổ trưởng. 2. Hữu Chung. 1972. Tổ phó. 3. Đỗ Hoàng Hôn. 1982. Giáo viên. 4. Đinh Văn Sị. 1980. Giáo viên. 5. Hồng Văn Tấn. 1979. Giáo viên. 6. Nguyễn Bé Xuyên. IV. Phòng 3 (Tổ Văn-CD). 1. Lê Văn Danh. 2. Lê Thị Mỹ Lam. 1988. 1964. Giáo viên. Giáo viên. Tổ trưởng 1973. Giáo viên. 1988 3. Nguyễn Ngọc Tuấn. 4. Phạm Hồng Ngộn. 5. Phạm Văn Bảy. 6. Huỳnh Diễm My. 7. Nguyễn Chí Sỹ. Tổ phó 1974 Giáo viên 1961 Giáo viên 1990. 8. Nguyễn Thùy Chi. 9. Lý Trúc Ly. 10. Nguyễn Thu Hà. Giáo viên 1984. Giáo viên 1990 1987 1992. Giáo viên Giáo viên Giáo viên. Vật Lý 6123456, 7456; CN 8123456 P-TH Lý Tổ trưởng – CN91 Hóa 912, Hóa 81234 Sinh 856, Sinh 73456 ; Hóa 81,6; CN86 Sinh6456,KTCN712345 6;Y tế;NGLL 66 CN66 Hóa 91, Sinh61,2,3 Sinh 71,2. NGLL 71 CN71 KTNN 91,2,3; TPT, V.trường; BTCĐ Hóa 82345, 923 P-TN Hóa; NGLL 83 CN83 Tổ trưởng - TKHĐ Văn93, 75, TC93; 75 YK Văn 9123, TC92; NGLL 92 CN92 Tổ phó, Văn736,Văn 81 TC81,2 64;NGLL7 6CN76 Văn 724, GDCD723456, TC 724 ; NGLL 74 CN 74 Văn 856, Văn 65, TC856, 65 NGLL 85; CN 85 Văn 6124 TC612, 71; NGLL 61 CN 61 Văn 84, TC834 TV Văn 636, TC 636 MT 63 CN63; NGLL 63 Văn 83, Văn 71, MT 8123456; 9123 MT 612456; 7123456; CN64; NGLL 64. 2015. 2015. ĐHSP. 2001. 2001. 15a.201. ĐHSP. 2001. 2001. 15a.201. CĐSP. 2006. 2006. 15a.201. ĐHSP. 2002. 2002. 15a.201. ĐHSP. 2004. 2004. 15a.201. ĐHSP. 2005. 2005. 15a.202. ĐHSP. 1985. 1985. 15a.201. ĐHSP. 1998. 1998. 15a.201. ĐHSP. 2015. 2015. 15a.202. CĐSP. 2002. 2002. 15a.201. ĐHSP. 1985. 1985. 15a202. CĐSP. 2015. 2015. 15a201. ĐHSP ĐH. 2015. 2015. 2016. 2016. 2016. 2016. ĐH. Vật Lý. CQ. Hóa. TX. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Sinh-Hóa. TX. B. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Sinh-CN. TX. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Sinh. TX. A. KTNN. CQ. Hóa học. B. QLGD. Hoàn thành XS nhiệm vụ. A. Hoàn thành nhiệm vụ. CQ. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Văn. TX. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Văn. TX. B. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Văn-Sử. CQ. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Văn. TX. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Văn-Sử. TC. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Văn. CQ. B. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Văn Văn. CQ CQ. B. B.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1992 11. Lê Hồng Như. Giáo viên. 12. Trần Trọng Long. V. Phòng 4 (Tổ Sử-Địa). 1. Phan Thanh Rạng. 1966. Tổ trưởng. 2. Quách Hoàng Thao. 1982. Giáo viên. 3. Thái Hoàng Anh. 1978. Giáo viên. 4. Trương Văn Hiền. 1962. Giáo viên. 5. Nguyễn T Bạch Tuyết. VI. Phòng 5 (Tổ Tiếng Anh-Nhạc). 1. Hoàng Bá Hiền. 2. Nguyễn Thị Minh Ánh. 1977. Giáo viên. 3. Dương Hạnh Nhơn. 1975. Giáo viên. 4. Trịnh Cẩm Tú. 1969. Giáo viên. 5. Phạm Thị Thu Hiền. 1984. Giáo viên. 6. Trần Thị Ngọc Hòa. 1992. Giáo viên. 7. Nguyễn T Kim Châu. 1989. Giáo viên. VI I. Phòng 6 (Tổ TDụcMT). 1. Nguyễn Văn Bền. 2. Trần Thanh Lâm. 3. Quách Thị Thảo. 1991 Giáo viên. 1992. 1980. Giáo viên. Tổ trưởng. 1982 Tổ trưởng 1977. Giáo viên 1991. Giáo viên. GDCD 6123456, 71; 8123456; NGLL 642;CN 62 Văn 82,Sử 71, 856, TC 736, NGLL 82; CN 82 Tổ trưởng Địa 6123456¸ Địa 8123445 PC GD THCS Địa 9123,712 Sử 9123, NGLL 93 CN 93 Địa 73456, NGLL 75 CNTT,CN75 Sử 7256, 6123456 TBị văn- sử, TBLĐ Sử 734, 81234, NGLL 73 Tổ trưởng TA 8456, , NGLL84, CN 63 ; 8456 ; CN 84 TA 9234, 7123, TC9123; TQ, TBVN TA 612, 7456, TA 6456, 712 ; TC 6456 ; 8123 Nhạc 612346,923, 7123456; 8123456¸ TA 8123; 73; TC 7456 CN81; NGLL 81 Nhạc 66; 91; KTNC 6123456, NGLL64; CN64 Tổ trưởng T Dục,9123 ; 83456 ; TBTDTT TD K6456,7123; 812; CTCĐ TD 6123; 7456. 2016. 2016. 1985. 1985. 15a.201. ĐHSP. 2004. 2004. 15a.201. ĐHSP. 1999. 1999. 15a.201. ĐHSP. 1983. 1983. 15a.202. CĐSP. 2016. 2016. 2001. 2001. 15a.202. CĐSP. 2002. 2002. 15a.202. CĐSP. 1998. 1998. 15a.201. ĐHSP. 1993. 1993. 15a.202. CĐSP. 2005. 2005. 15a.202. CĐSP. 2004. 2004. 15a.201. ĐHSP. 1999. 1999. 15a.201. ĐHSP. 2005. 2005. 15a.201. ĐHSP. ĐHSP. Địa. TX. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Sử. TX. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Địa. TX. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Văn-Sử. TC. A. Hoàn thành nhiệm vụ. Lịch sử. Tiếng Anh. CQ. B2. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Tiếng Anh Tiếng Anh Tiếng Anh Nhạc. CQ. B2. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. TC. B1. A. Hoàn thành nhiệm vụ. CQ. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. TX. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Thể dục. CQ. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Thể dục. TC. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ. Mỹ thuật. TC. A. Hoàn thành XS nhiệm vụ.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> VI II 1. Phòng 7 (Tổ Văn Phòng) Võ Văn Minh. 2. Vũ Văn Dũng. 3. Lê Thanh Tân. 1968 1988. Văn Thư Kế toán. 1992 2015. 2015. 1989. BV CSVC. 2007. 2007. NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký và ghi rõ họ tên). Lê Văn Danh. 1992. 01.008 06.032 01.006. Sơ cấp Trung cấp. Văn thư Kế Toán. TC TC. A. CSVC. Hoàn thành XS nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tân Phong, ngày 09 tháng 11 năm 2016 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký và ghi rõ họ tên). Bùi Quang Định.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁ RAI ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP PHỤ LỤC SỐ 5 DANH MỤC VỊ TRÍ VIỆC LÀM CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP. (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) STT. DANH MỤC VỊ TRÍ VIỆC LÀM. Chức danh lãnh đạo, quản lý (nếu có). Chức danh nghề nghiệp tương ứng. Hạng của chức danh nghề nghiệp. Xác định số lượng người làm việc cần thiết. 1. 2. 3. 4. 5. 6. I. Tên vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý điều hành. 1. - Hiệu trưởng:. Hiệu trưởng. 15a 201. Hạng II. 01. 2. - Phó Hiệu trưởng :. Phó Hiệu trưởng. 15a 202. Hạng II. 01. 3. - Phó Hiệu trưởng:. 4. - Tổ trưởng chuyên môn:. Tổ trưởng chuyên môn:. 15a 201. Hạng II. 06. 5. - Tổ phó chuyên môn:. Tổ phó chuyên môn:. 15a 201. Hạng II. 02. 6. - Tổ trưởng văn phòng:. Tổ trưởng văn phòng:. 01.004. 7. - Tổ phó văn phòng:. II. Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động nghề nghiệp. 1 2 3 4 5. - Giáo viên bộ môn Ngữ Văn - Giáo viên môn Lịch Sử. 01. 01.004. Giáo viên Giáo viên. 15a 201. Hạng II. 04. 15a202. Hạng III. 02. 15a 201. Hạng II. 01. 15a202. Hạng III. 01. - Giáo viên môn Địa Lý. Giáo viên. 15a 201. Hạng II. 02. - Giáo viên môn Tiếng Anh. Giáo viên. 15a 201. Hạng II. 01. 15a202. Hạng III. 03. 15a 201. Hạng II. 02. - Giáo viên môn Toán. Giáo viên.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 15a202. Hạng III. 01. 6. - Giáo viên môn Vật Lý. Giáo viên. 15a202. Hạng III. 01. 7. - Giáo viên môn Sinh học. Giáo viên. 15a 201. Hạng II. 03. - Giáo viên môn Hóa học. Giáo viên. 15a 201. Hạng II. 01. 15a202. Hạng III. 01. 8. - Giáo viên môn Thể dục. Giáo viên. 15a 201. Hạng II,. 02. 10. - Giáo viên môn KT Nữ Công. Giáo viên. 15a 202. Hạng III. 01. 11. - Giáo viên môn Nhạc. Giáo viên. 15a 202. Hạng III. 01. 12. - Giáo viên môn Mỹ Thuật. Giáo viên. 15a 201. Hạng II. 01. III. Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ. 9. 1. - Kế toán:. Kế toán:. 06.032. 01. 2. - Văn thư:. Văn thư:. 01.004. 01. 3. - Y tế trường học:. Y tế trường học:. 16.119. 4. - Thư viện:. Thư viện:. 17.171. 5. - Thiết bị:. Thiết bị:. 6. - Thí nghiệm:. 7. - Bảo vệ:. Bảo vệ:. 01.011. 8. - Phục vụ. Phục vụ. 01/009. Thí nghiệm:. NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký và ghi rõ họ tên). Tân Phong, ngày 22 tháng 01 năm 2016 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký và ghi rõ họ tên). Lê Văn Danh. Bùi Quang Định.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁ RAI ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP PHỤ LỤC SỐ 6 BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA VỊ TRÍ VIỆC LÀM. (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Vị trí việc làm. Công việc chính phải thực hiện. Số TT. Tên vị trí việc làm. Số TT. Tên công việc. Tên sản phẩm đầu ra. Kết quả thực hiện trong năm. 1. 2. 3. 4. 5. 6. I. Tên vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành. 1. Hiệu trưởng. Xây dựng, tổ chức bộ máy. Kế hoạch kiện toàn tổ chức, bộ máy. Các tổ chức được kiện toàn, hoạt động có hiệu quả và đúng Điều lệ. - Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước;. Kế hoạch năm, Học kỳ, tháng, tuần, kế hoạch kiểm tra nội bộ, Bảng thống kê đánh giá xếp loại GV- NV. Cca 1bộ phận hoạt động có hiệu quả, đúng quy chế chuyên môn phân loại được giáo viên , nhân viên, tạo sức phấn đấu cho cá nhân và tập thể. Bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho giáo viên. Kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên. Trong năm đãbồi dưỡng được 39 giáo viên, so với kế hoạch. Sản phẩm đầu ra. 1.1. 1.2. 1.3.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> đạt 100 % 1.4 1.5. 1.6. 1.7. 2. 2.1 Phó Hiệu trưởng 2.2 2.3. 3. Tổ trưởng chuyên môn. 3.1. - Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức. Xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm và các kế hoạch quản lý học sinh. Học sinh có biến chuyển tốt, giảm tình trạng vi phạm nội quy. - Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; - Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường;. Kế hoạch thực hành tiết kiệm, quy chế chi tiêu nội bộ. Đảm bảo tài sản khôn g thất thoát,. Quy chế dân chủ trong hoạt động nhà trường, Các công trình Xã hội hóa giáo dục. Đảm bảo chế độ chính sách của CB-GV- NV theo quy định. - Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; ;. Một số công trình XHHGD được xây dựng phục vụ nhà trường như công trình nước sạch, sửa chữa CSVC Kế hoạch các cuộc vận động và các phong trào. Nhà trường thực hiện tốt các cuộc vận động và các phong trào được cấp trên đánh giá cao. Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền; chỉ đạo công tác Dạy và học; GDNGLL; Khuyến học khuyến tài; Trực tiếp chỉ đạo các tổ chuyên môn;. Kế hoạch chuyên môn. Nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn và đại trà. Chỉ đạo công tác mũi nhọn. Kế hoạch Thi GVG, KH thi HSG. Tỉ lệ HSG dạt giải cao. Chỉ đạo các phong trào nâng cao chất lượng GD. Các kế hoạch Kế hoạch phụ đạo HS yếu kém, Kế hoạch đầu cấp, cuối cấp. Nâng cao chất lượng giáo dục, hạn chế học sinh lưu ban bỏ học. Kế hoạch tổ chuyên môn. Thực hiện đúng quy chế chuyên môn, đúng chuẩn kiến thức kỹ năng. Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> trường;. 3.2. 4. 4.1. 4.2 Tổ phó chuyên môn 4.3. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và các quy định khác hiện hành;. Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, Nghiệp vụ cho GV. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho GV đáp ứng mục tiêu giảng dạy. Sổ dự giờ. Giáo viên được dự giờ tích lũy kinh nghiệm và nâng cao tay nghề. Kế hoạch sử dụng thiết bị. Nâng cao được tính cụ thể trực quan của tiết dạy. Sổ theo dõi dạy thay dạy bù. Hạn chế tình trạng cắt xén chương trình. Biên bản. Tăng cường tính chính xác và giúp học sinh sửa sai kịp thời có tác dụng củng cố kiến thức cho học sinh. Điều hành viên chức làm công tác văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế trường học và nhân viên khác.. Kế hoạch tổ văn phòng. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các thành viên phục vụ tốt cho hoạt động giáo dục. + Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa. Kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học quản lý học sinh Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng;. Học sinh được nâng cao chất lượng thông qua các hoạt động giáo dục. Cùng với tổ trưởng dự giờ thăm lớp. Theo dõi việc sử dụng thiết bị –ĐDDH của giáo viên tổ mình. Lập sổ theo dõi việc dạy bù, dạy thay của các thành viên trong tổ. Theo dõi việc chấm trả bài kiểm tra của giáo viên.. 4.4. 5. Tổ trưởng văn phòng. 6. Tổ phó văn phòng. II. Tên vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động nghề nghiệp. 1. Giáo viên chủ nhiệm. 5.1. 1.1.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> học sư phạm ứng dụng; 1.2. + Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương;. Kế hoạch duy trì sĩ số. Tỉ lệ học sinh bỏ học giảm. Các kế hoạch hoạt động giáo dục. Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh;. + Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh; + Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan. Kế hoạch phối hợp. Công tác phối hợp chặt chẽ. Kế hoạch phối hợp. Hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường;. + Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh;. Bảng xếp lọaị hạnh kiểm, danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh;. + Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục 1.3. 1.4. 1.5. 1.6. 1.7. + Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học. Kế hoạch bồi dững CM, NV, kế hoạch đổi mới PPDH. Cống tác đánh giá, thống kê chất lượng được cải thiện. Học sinh được nâng cao chất lượng.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh;. 2. 2.1. Dạy học theo chương trình kế hoạch + Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục. Xây dựng kế hoạch giảng dạy theo từng tuần, học kỳ và năm học. Thực hiện đúng theo kế hoạch đã xây dựng. Các kế hoạch hoạt động giáo dục. Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh;. Kế hoạch phối hợp. Công tác phối hợp chặt chẽ. 2.2. Giáo viên bộ môn. 2.3. 2.4. + Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh; + Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh; + Tổ chức sinh hoạt Đoàn.. 3. 3.1. 3.2 Giáo viên Tổng phụ trách Đội. Chất lượng học sinh được nâng lên. Kế hoạch chi đoàn. Tăng cường ý thức trau đồi đạo đức hạn chế vi pahm5 nội quy. Kế hoacxh5 giáo dục học sinh ác biệt. Hạn chế tình trạng vi phạm nội quy , tăng cường kỹ năng sống. Kế hoạch công tác đội và phong rào thiếu nhi, Kế hoạch GDNGLL. Tăng cường kỹ năng sống cho đội viên. + Phát động thi đua trong Đoàn viên. + Phân công nhiệm vụ của BCH Chi đoàn và đoàn viên.. Bí thư Đoàn TNCSHCM. 4. Sổ điểm và học bạ học sinh;. 4.1. + Kết hợp với Tổng phụ trách đội giáo dục học sinh. + Tổ chức sinh hoạt Đội, phong trào thi đua của Đội. + Phụ trách khen thưởng, kỷ luật Đội viên của Trường..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Tham gia cùng Lãnh đạo xử lý những vi phạm của HS. 4.2. III. Hồ sơ xử lý học sinh vi phạm. Han chế tình trang học sinh vi phạm nội quy. Các laoi5 hồ sơ sổ sách kế toán. Đảo đảm thực hiện đúngnguyên tắc tài chính, không để thất thaot1 tài sản. Bảng lương, tăng giờ, khen thưởng. Chế độ chính sch1 chi trả kịp thời. Các báo cáo. Bảo quản tốt hồ sơ sổ sách. + Nhắc nhở học sinh vệ sinh khuôn viên trường, bảo quản và chăm sóc cây xanh.. Tên vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ + Chịu trách nhiệm công tác tài chính của trường.. 1. 1.1. + Quản lý hồ sơ kế toán,thực hiện đầy đủ, đúng quy định. + Thực hiện sổ quản lý tài sản cố định của nhà trường. + Thực hiện chế độ chính sách CB- GV- CNV của trường đủ ,đúng, kịp thời.. - Kế toán:. 1.2. + Thu và đăng nộp các khoản tiền Bảo Hiểm, học phí….. + Kết hợp với thủ quỹ công khai tài chính cuối tháng, cuối năm. + Phụ trách toàn bộ học bạ, sổ điểm, hồ sơ – sổ sách văn phòng.. 2. 10.1. + Tổng hợp các số liệu báo cáo về PGD theo định kỳ hoặc đột xuất. + Cấp phát Văn bằng – chứng chỉ, văn phòng phẩm.. - Văn thư:. 10.2. + Soạn thảo các văn bản liên quan, quản lý công văn đi đến trình Hiệu trưởng phê duyệt chuyển công văn cho các bộ phận thực hiện + Chịu trách nhiệm quản lý hộp thư điện tử. Thống kê kịp thời. Sổ cấp phát văn bằng, chứng chỉ Các văn bản đi. Đảm bảo thông tin 02 chiều với cơ quan chủ quản.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Chăm sóc sơ cứu, cấp cứu GV, HS theo chức năng. - Y tế trường học: 3. 3.1. 3.2. 4. 4.1. - Thư viện:. 4.2. + Thực hiện đầy đủ các loại sổ sách theo quy định. Thực hiện tốt công tác chăm sóc sơ cứu, cấp cứu GV, HS theo chức năng. + Kết hợp với trạm y tế xã lên kế hoạch tiêm ngừa cho học sinh. Kết hợp với các bộ phận phát động các phong trào phòng chống dịch bệnh trong học sinh., chăm sóc sức khỏe ban đầu theo quy định hiện hành; chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế trong trường hợp cần thiết.. Kế hoạch phối hợp với trạm y tế, các kế hoạch phòng chống dịch bệnh. Hạn chế các dịch bệnh lây lan, Không xảy ra ngộ độc thực phẩm trong nhà trường. + Phục vụ và hỗ trợ công tác giảng dạy và học tập của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường.. Kế hoạch thư viện. Bổ sung nguồn kiến thức cân 2thgie6t51 và nâng cao cho CB-GV-Nv-HS. + Quản lý tủ thuốc của nhà Trường.. Giới thiệu sách. + Thư viện tổ chức thu thập khai thác và sử dụng các nguồn tài liệu, sách,báo, tạp chí thiết bị liên quan đến giáo dục sư phạm theo chương trình quy góp phần hỗ trợ cho công tác dạy và học trong nhà trường. Bổ sung, phát triển kho sách và các nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu cho thầy, cô giáo và học sinh. Kế hoạch vận động sách tham khảo. Tổ chức xử lý, sắp xếp, lưu trữ, bảo quản, quản lý tài liệu và thông tin. Tổ chức phục vụ, hướng dẫn cho bạn đọc sử dụng hiệu quả các nguồn thông tin, tài liệu có trong thư viện. Tổ chức bảo quản, kiểm kê định kỳ vốn tài liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật và các tài sản khác của thư viện; tiến hành thanh lý các tài liệu lạc hậu, hư nát theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước và của trường. Phối hợp với các.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> tổ chuyên môn trong việc lựa chọn, bổ sung tài liệu cho phù hợp với nhu cầu dạy và học trong nhà trường... + Bảo quản ĐDDH của Trường, thực hiện đủ hồ sơ, sổ sách theo quy định. 5. + Lên kế hoạch và cho GV mượn, sử dụng ĐDDH.. - Thiết bị:. Kế hoạch sử dụng thiết bị Báo cáo thống kê việc sử dụng TB của giáo viên. Góp phần đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng giáo dục. + Báo cáo việc sử dụng bảo quản thường xuyên về lãnh đạo. 6. Sắp xếp thiết bị cho GV hướng dẫn học sinh thực hành. Bnag3 thống kê số tiết thực hành. Góp phần cho việc đổi mới PPDH. Kế hoạch bảo vệ an ninh trường học. Tài sản được bảo vệ an toàn. 7.1. Đảm bảo an ninh, an toàn cơ sở vật chất của nhà trường 24/24. Bảo vệ xe của CB, GV, NV và HS, đóng và mở cửa các phòng học, phòng làm việc, phòng chức năng, mở và tắt điện kịp thời tránh lãng phí điện.. 7.2. Chăm sóc, bảo vệ cây xanh, cây cảnh đảm bảo xanh tốt và mỹ quan. Thực hiện những nhiệm vụ khác được giao (nếu có).. Kế hoạch thực hiện XanhSạch- Đẹp. - Thí nghiệm: - Bảo vệ:. 7. Phương án chữa cháy. Môi trường xanh đảm bảo cảnh quan sư phậm. Tân Phong, ngày 22 tháng 01 năm 2016 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký và ghi rõ họ tên). NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký và ghi rõ họ tên). PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁ RAI ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. PHỤ LỤC SỐ 7 XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC CỦA VỊ TRÍ VIỆC LÀM. (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) TT. Chức danh. 1. 2. Trình độ Chuyên môn. Quản lý. Chính trị. 3. 4. 5. Năng lực, kỹ năng. Ghi chú. 6. 7.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> I. Tên vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành. 1. - Hiệu trưởng. ĐHSP. CNQL. TCLLCT. Kỹ năng tổ chức , có tầm nhìn lược, chuyên môn tốt. 2. - Phó Hiệu trưởng. ĐHSP. TCQL. TCLLCT. Kỹ năng tổ chức , có tầm nhìn lược, chuyên môn tốt. 3. - Phó Hiệu trưởng. 4. - Tổ trưởng chuyên môn. ĐHSP. TCQL. TCLLCT. Kỹ năng tổ chức , có tầm nhìn lược, chuyên môn tốt. 5. - Tổ phó chuyên môn. ĐHSP. TCQL. TCLLCT. Kỹ năng tổ chức , có tầm nhìn lược, chuyên môn tốt. II. Tên vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động nghề nghiệp. 5. Giáo viên bộ môn:. ĐHSP. Chuyên môn tốt. - Giáo viên bộ môn Ngữ Văn. ĐHSP. Chuyên môn tốt. - Giáo viên môn Lịch Sử. ĐHSP. Chuyên môn tốt. - Giáo viên môn Địa Lý. ĐHSP. Chuyên môn tốt. - Giáo viên môn Tiếng Anh. ĐHSP. Chuyên môn tốt. - Giáo viên môn Toán. ĐHSP. Chuyên môn tốt. - Giáo viên môn Vật Lý. ĐHSP. Chuyên môn tốt. - Giáo viên môn Sinh học. ĐHSP. Chuyên môn tốt. - Giáo viên môn Hóa học. ĐHSP. Chuyên môn tốt. - Giáo viên môn Thể dục. ĐHSP. Chuyên môn tốt. - Giáo viên môn KT Nữ Công. ĐHSP. Chuyên môn tốt. - Giáo viên môn Nhạc. ĐHSP. Chuyên môn tốt. - Giáo viên môn Mỹ Thuật. ĐHSP. Chuyên môn tốt. Giáo viên chủ nhiệm:. ĐHSP. Chuyên môn tốt nắm bắt tốt tâm lý học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp 6. ĐHSP. Chuyên môn tốt nắm bắt tốt tâm lý học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp 7. ĐHSP. Chuyên môn tốt nắm bắt tốt tâm lý học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp 8. ĐHSP. Chuyên môn tốt nắm bắt tốt tâm lý học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp 9. ĐHSP. Chuyên môn tốt nắm bắt tốt tâm lý học sinh. 7. - Bí thư Đoàn Thanh niên CSHCM:. ĐHSP. TCQL. TCLLCT. Kỹ năng tổ chức , có tầm nhìn lược, chuyên môn tốt. 8. - Giáo viên Tổng phụ trách Đội:. ĐHSP. TCQL. TCLLCT. Kỹ năng tổ chức , có tầm nhìn lược, chuyên môn tốt. 6. III 9. Tên vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ - Kế toán:. ĐHTC. Cẩn thận, có kỹ năng dự toán.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Văn thư:. TC. Có khả năng soạn thảo văn bản, biết sắp xếp công việc, cẩn thận, kỹ năng giao tiếp tốt. 11. - Y tế trường học:. TC. Chuyên môn giỏi. 12. - Thư viện:. TC. Có tính cẩn thận kỹ năng giao tiếp tốt. - Thiết bị:. TC. Có tính cẩn thận, nhiệt tình, nắm vững kie61nthu7c 1mo6t5 số môn học. 10. 13 14. - Thí nghiệm:. 15. - Bảo vệ:. 16. - Phục vụ. Am hiểu một số môn học, có tính cẩn thận TNTHCS. Nhiệt tình , có kỹ năng sửa chữa dụng cụ. NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký và ghi rõ họ tên). Nhiệt tình, cẩn thận Tân Phong, ngày 22 tháng 01 năm 2016 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký và ghi rõ họ tên). Lê Văn Danh. Bùi Quang Định.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁ RAI ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. PHỤ LỤC 8 ĐỀ ÁN (MẪU) VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP (Áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp công lập) (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Phần I SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1. Khái quát đặc điểm, nội dung và tính chất hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập 1.1. Nội dung hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập 1.2. Đối tượng, phạm vi, tính chất hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập 1.3. Cơ chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập 2. Những yếu tố tác động đến hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập Tùy theo lĩnh vực, phạm vi, tính chất hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập để khái quát những yếu tố tác động. Ví dụ: các Trường giáo dục phổ thông, các yếu tố tác động: số lớp, học sinh, … II. CƠ SỞ PHÁP LÝ 1. Văn bản pháp lý về việc thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập 2. Các văn bản pháp lý về việc điều chỉnh, tăng, giảm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập. 3. Các văn bản pháp lý liên quan đến chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị sự nghiệp công lập. 4. Văn bản quy định về chức danh nghề nghiệp, cơ cấu viên chức và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập,… Phần II XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM, SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC VÀ CƠ CẤU VIÊN CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP I. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM Căn cứ Điều 1, Điều 2, Điều 3, Điều 4 của Thông tư này, xác định danh mục vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập theo thứ tự sau: 1. Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành 1.1. Hiệu trưởng 1.2. Phó Hiệu trưởng 1.3. Tổ trưởng 1.4. Tổ phó 2. Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động nghề nghiệp 2.1. Giáo viên chủ nhiệm 2.2. Giáo viên bộ môn 2.3. Giáo viên Tổng phụ trách Đội 3. Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ 3.1. Kế toán: 3.2. Văn thư: 3.3. Y tế trường học: 3.4. Thư viện: 3.5. Thiết bị: 3.6. Bảo vệ: 3.7. Phục vụ: 3.8: Cấp dưỡng.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> II. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC. Căn cứ Điều 5, Điều 6 của Thông tư này, xác định số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập như sau: TT. VỊ TRÍ VIỆC LÀM. Số lượng người làm việc. I. Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành. 1. - Hiệu trưởng. 01. 2. - Phó Hiệu trưởng. 01. 3. - Tổ trưởng. 07. 4. - Tổ phó. 02. II. Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động nghề nghiệp. 5. - Giáo viên bộ môn:. 6. - Giáo viên chủ nhiệm:. 21. 7. - Giáo viên Tổng phụ trách Đội:. 01. III. Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ. 8. - Kế toán:. 01. 9. - Văn thư:. 01. 10. - Y tế trường học:. 01. 11. - Thư viện:. 01. 12. - Thiết bị:. 01. 13. - Bảo vệ:. 01. 14. - Cấp dưỡng (tạp vụ). III. XÁC ĐỊNH CƠ CẤU VIÊN CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Căn cứ Điều 8, Điều 9 của Thông tư này, xác định cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp như sau: - Viên chức tương ứng với chức danh nghề nghiệp hạng I hoặc tương đương (nếu có) …., ….% tổng số; - Viên chức tương ứng với chức danh nghề nghiệp hạng II hoặc tương đương (nếu có) 30/44., ….% tổng số; - Viên chức tương ứng với chức danh nghề nghiệp hạng III hoặc tương đương (nếu có) …., ….% tổng số; - Viên chức tương ứng với chức danh nghề nghiệp hạng IV hoặc tương đương (nếu có) …., ….% tổng số; - Chức danh khác: …., …% tổng số. IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT (NẾU CÓ) Đề án trình bày những kiến nghị, đề xuất (nếu có) liên quan đến xác định vị trí việc làm, số lượng người làm việc và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp. V. ĐỀ ÁN ÁP DỤNG ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP CÓ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC Đối với đơn vị sự nghiệp công lập có sự điều chỉnh chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức do cơ quan có thẩm quyền quyết định thì nội dung đề án điều chỉnh vị trí việc làm cần bổ sung các nội dung sau: Phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền và thực tế thực hiện về vị trí việc làm, số lượng người làm việc và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp tương ứng theo các mục I, II, III nêu trên. Cụ thể: - Tại Mục I: Bổ sung danh mục vị trí việc làm được cấp có thẩm quyền phê duyệt; vị trí việc làm thực tế thực hiện và đề xuất bổ sung hoặc giảm vị trí việc làm. - Tại Mục II: Bổ sung số lượng người làm việc được cấp có thẩm quyền phê duyệt, số lượng viên chức thực tế có mặt và đề xuất bổ sung hoặc giảm số lượng người làm việc. - Tại Mục III: Bổ sung cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt và đề xuất chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp đối với vị trí việc làm mới, số lượng người làm việc tăng thêm..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thủ trưởng cơ quan phê duyệt Đề án (Ký tên, đóng dấu). Thủ trưởng đơn vị xây dựng Đề án (Ký tên, đóng dấu).
<span class='text_page_counter'>(38)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁ RAI ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP PHỤ LỤC SỐ 9A DANH MỤC VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP. (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Số TT. Tên vị trí việc làm. Số lượng vị trí việc làm. Số lượng người làm việc. 1. 2. 3. 4. C. Trường THCS. I. Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành. 1. - Hiệu trưởng. 01. 01. 2. - Phó Hiệu trưởng. 01. 01. 3. - Tổ trưởng. 06. 06. 4. - Tổ phó. 02. 02. II. Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động nghề nghiệp. 1. - Giáo viên bộ môn:. 06. 2. - Giáo viên chủ nhiệm:. 21. 21. 3. - Giáo viên Tổng phụ trách Đội:. 01. 01. III. Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ. 1. - Kế toán:. 01. 01. 2. - Văn thư:. 01. 01. 3. - Y tế trường học:. 01. 4. - Thư viện:. 01. 5. - Thiết bị:. 01. 6. - Bảo vệ:. 01. 01. 7. - Tạp vụ 44. 35. Tổng cộng. NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký và ghi rõ họ tên). Tân Phong, ngày 22 tháng 01 năm 2016 THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN (Ký và ghi rõ họ tên). Lê Văn Danh. Bùi Quang Định.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁ RAI ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP PHỤ LỤC SỐ 10A. TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Số lượng vị trí việc làm. Số lượng người làm việc. Chia ra: TT. Đơn vị. Tổng số. 1. 2. 3. III 1. Chia ra:. Vị trí, lãnh đạo, quản lý. Vị trí gắn với công việc hoạt đồng nghề nghiệp. Vị trí gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ. Vị trí để thực hiện HĐ 68. Tổng số. Lãnh đạo, quản lý. Viên chức hoạt động nghề nghiệp. Viên chức gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ. Hợp đồng lao động theo NĐ 68. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. Trường THCS Trường THCS. 48. 02. 40. 02. 04. 32. 2. 28. 02. 48. 02. 40. 02. 04. 32. 2. 28. 02. Tân Hiệp Cộng. NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký và ghi rõ họ tên). Tân Phong, ngày 22 tháng 01 năm 2016 THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN (Ký và ghi rõ họ tên). Lê Văn Danh. Bùi Quang Định.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁ RAI ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP PHỤ LỤC SỐ 11A. CƠ CẤU VIÊN CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Số lượng viên chức và người lao động tương ứng với chức danh nghề nghiệp hoặc tương đương TT. 1 III 1. Chia ra. Đơn vị Tổng số. Chức danh nghề nghiệp hạng I. Chức danh nghề nghiệp hạng II. Chức danh nghề nghiệp hạng III. Chức danh nghề nghiệp hạng IV. Khác. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 2 Trường THCS Trường THCS. 32. 18. 12. 02. 32. 18. 12. 02. Tân Hiệp Cộng. NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký và ghi rõ họ tên). Tân Phong, ngày 22 tháng 01 năm 2016 THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN (Ký và ghi rõ họ tên). Lê Văn Danh. Bùi Quang Định.
<span class='text_page_counter'>(41)</span>