Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giao an VMTL9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.74 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy 1/2/2017 TiÕt 1,2,3 ngo¹i khãa Tham quan di tích lịch sử văn hoá Địa chỉ di tích: Phú Đôi - Đại Thắng – Phú Xuyên – Hà Nội I. Mục tiêu cần đạt. Qua bµi häc, häc sinh hiÓu: -Di tÝch LS cña §P m×nh -- Tù hµo vÒ di tÝch LS cña §P m×nh - Cã ý thøc b¶o vÖ,g×n gi÷ di tÝch LS II. chuÈn bÞ. - GV tìm hiểu về đình Phú Đôi qua ngời thủ từ (trông nom đình): +Xuất xứ của đình +Thời gian đợc công nhận di tích LS cấp QG +§×nh thê ai? Lµ ngêi cã c«ng ntn? - HS ¨n mÆc trang phôc gän gµng III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: Giới thiệu bài địa điểm HS tham quan Địa chỉ di tích: Phú Đôi - Đại Thắng – Phú Xuyên – Hà Nội 2.ND tham quan -GV giíi thiÖu cho HS biÕt: Loại di tích: Di tích lịch sử văn hoá Quyết định: Đã xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia theo quyết định số 141QĐ/VH ngày 23 tháng 01 năm 1997 Tóm lược thông tin về di tích Lµng Phó §«i xa lµ trang §èng NhuyÔn (sau gäi lµ Nhän) thuéc tæng L¬ng X¸, huyÖn Phï V©n, trÊn S¬n Nam; nay thuéc x· §¹i Th¾ng, HuyÖn Phó Xuyªn, Thành phố Hà Nội. Làng có từ lâu đời và c dân sống bằng nghề trồng lúa nớc. Làng có một ngôi đình và một ngôi chùa. Đình và chùa làng Phú Đôi đã đợc xếp hạng Di tÝch LÞch sö - V¨n hoµ cÊp Quèc gia. Đình Phú Đôi, theo ngời già đời trớc truyền cho đời sau thì có từ vài trăm năm nay. Từ rất xa xa, đình Phú Đôi đợc xây dựng cha kiên cố ở giữa làng, sau này đợc chuyển về phía đầu làng. Ngôi đình ở phía đầu làng hiện nay đợc xây dựng vào năm 1923, hình chuôi vồ, gồm phần đại bái và hậu cung. Phần đại bái có 5 gian và.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 nách ở hai bên sát tờng hồi, có 4 hàng cột, mỗi hàng có 6 cột, trong đó 4 cột ở gian giữa là cột đá, còn lại là cột lim. Phần hậu cung có 4 cột lim. Phía trong cùng là khám thờ đặt bài vị. Đình còn lu giữ đợc hai bức hoành phi cổ, bức lớn chính giữa có 4 chữ đại tự là Đại đức xuyên lu. Đình cũng còn lại hai đôi câu đối cổ… Hai bên sân đình là hai giải võ (sau làm lớp học tạm, và bây giờ là phòng họp của thôn). Trớc cửa đình bên ngoài đờng đi là một giếng nớc ăn, nay đợc xây tờng từ đáy giếng trở lên cho kiên cố để gìn giữ giếng lâu dài, tạo cho khu đình thêm rộng rãi, cảnh quan khu Di tích thêm đẹp đẽ, khang trang. Các cụ cao niên kể lại rằng: Ngôi đình này lúc đầu xây nhìn về hờng bắc, phía bên phải đình xây đài bút nghiên. Nhng không hiểu sao, làng Xuân La ở phía bắc đình Phú Đôi cứ bị cháy. Các cụ làng Xuân La đi xem đợc biết là do đình Phú Đôi hớng về làng mình. Các cụ làng Xuân La bèn xuống điều đình với các cụ làng Phú Đôi, xin đợc chuyển hớng đình về hớng nam để giúp cho Xuân La khỏi bị hoả hoạn. Cuộc thơng thuyết đợc đồng thuận giữa hai bên. Ngôi đình Phú Đôi đợc xây l¹i chuyÓn híng nam nh hiÖn nay, lµng Xu©n La hÕt ch¸y. T×nh nghÜa hai lµng g¾n bó keo sơn nh anh em, thờng gọi là "dân anh- dân em". Nhng do chuyển hớng đình, nên đài nghiên bút lại nằm ở bên trái đình, (có lẽ) vì thế mà hiền tài ở Phú Đôi… ph¸t triÓn chËm! (§µi nghiªn bót b©y giê còng kh«ng cßn n÷a). Đình làng Phú Đôi (xa làng tên là trang Đống Nhuyễn) thờ Nam Giang Đại Vơng, ngời có công ban phát ruộng đất, giúp trang Đống Nhuyễn mở mang hơng qu¸n trï phó thÞnh vîng cho m·i vÒ sau. ThÇn tich thµnh hoµng lµng Phó §«i cßn lu gi÷ l¹i kÓ r»ng: …Con trai thø 41 cña L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬ ® îc cö trÊn gi÷ quËn Nam Giang, cho nªn míi gäi lµ Nam Giang V¬ng. Khi V¬ng trÊn gi÷ Nam Giang, ngµi đi xem xét phong cảnh thiên hạ, đến trang Đống Nhuyễn thuộc huyện Phù Vân (huyện Phú Xuyên xa là huyện Phù Vân) thấy một thế đất, phía tiền đờng là dòng nớc sâu đột xuất có thửa ao nhỏ, các sao án ngữ ở đó. Phía sau là mình rồng gối lªn, l¹i cã dßng níc ngîc chÇu vÒ, c¸c dßng níc giao lu ch¶y quanh. §Êt nµy ph¸t vÒ cña c¶i vµ sinh ra nh÷ng anh tµi tuÊn tó nhiÒu thÕ hÖ nèi tiÕp nhau. V¬ng biÕt đây là thế đất quý bèn dựng hành cung theo hớng tây bắc đông nam, ban thởng cho các phụ lão trong trang, mua nhiều ruộng đất để lo việc hơng hoả về sau. Rồi Vơng trë vÒ cai qu¶n c«ng viÖc trong quËn. Ngµi ho¸ ngµy mång 10 th¸ng 3 ë §éng §×nh, thä 103 tuæi. Phụ lão trang Đống Nhuyễn đến kinh đô nhận sắc phong của triều đình về thờ phông. Hïng V¬ng sai viÕt s¾c phong ngµi lµ Nam Giang V¬ng, l¹i ban thªm 6 ch÷.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> mỹ tự và 3 quan tiền, đồng thời cho dự vào điển lễ của Nhà nớc. 23 ngôi đền đợc phÐp thê Nam Giang V¬ng. Ngµi trë thµnh mét vÞ tèi linh thÇn. Trải qua các triều đại, Nam Giang Vơng- thành hoàng làng Phú Đôi- đã nhận đợc 13 đạo sắc phong hiện còn lu giữ. Nhí c«ng ¬n cña Nam Giang §¹i V¬ng, hµng n¨m, d©n lµng Phó §«i tæ chøc lÔ héi truyÒn thèng vµo ngµy mång 10 th¸ng 3 (©m lÞch) lµ ngµy ho¸ cña ngµi. Đình Phú Đôi đã đợc Bộ Văn hoá- Thông tin ký Quyết định số 141-QĐ/VH ngµy 23- 01- 1997 c«ng nhËn lµ Di tÝch LÞch sö- V¨n ho¸. Một số hoạt động nhà trường đã làm trong nội dung chăm sóc di tích lịch sử trong nh÷ng n¨m häc tríc: Để góp phần giữ gìn và làm cho Di tích đình Phú Đôi luôn luôn sạch đẹp, khang trang, nhà trờng đã tổ chức cho học sinh làm công tác vệ sinh theo định kỳ. Trớc khi lao động vệ sinh, cô Tổng phụ trách đội hàng năm đều đa các em HS vào đình thắp hơng với t thế nghiêm trang, kính cẩn. Các em đợc phân công làm những viÖc phï hîp víi søc m×nh, nh söa sang c¸c c©y c¶nh, c©y hoa trong ang, trong chËu, nhÆt bá cµnh kh« l¸ hÐo, lau chïi bån chËu cho s¹ch sÏ. Cã buæØ cho c¸c em vào trong đình dùng khăn sạch lau chùi bàn thờ, bệ thờ, lau chùi các đồ thờ nh các bộ bát đao, bát bửu, giá cắm các thứ binh khí ấy, lau đôi hạc thờ và các thứ khác… Cã nhãm th× quÐt, lau nÒn nhµ… ở ngoài sân đình, nhà trờng tổ chức cho các em quét dọn, nhặt lá cây rụng rơi, quét hót đất cát cho sân đình luôn sạch sẽ; khơi rãnh nớc chảy cho thông thoáng để mỗi khi ma xuống, nớc thoát nhanh, không tràn lên sân đình. Cánh cổng đình bằng xiên hoa sắt cũng đợc các em khua mạng nhện, quét bụi bặm và lau chùi sạch sẽ. Trong những lần làng mở lễ hội truyền thống, nhà trờng cũng phối hợp với địa phơng chọn cử một đội ngũ các em học sinh Nam., Nữ tơng đối đều nhau, mặt mũi khôi ngô, sáng sủa, ăn mặc đồng phục, cầm cờ (theo quy định của Ban tổ chức) đi thành một đội hình, mang tên đội hình của đoàn học sinh trờng THCS Đại Thắng, trông thật đẹp mắt, trong đoàn rớc cũng nh trong khu Di tích đình làng. Những hoạt động chăm sóc Di tích của quê hơng đã có tác dụng giáo dục các em hiểu biết về nguồn gốc tổ tiên của quê mình, biết trân trọng gìn giữ và làm đẹp cho Di tích cũng là làm đẹp cho quê hơng, từ đó mà thêm yêu quê hơng, thấy đợc trách nhiệm của mình đối với quê hơng. Đề xuất kiến nghị.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đình thôn Phú Đôi là Di tích cấp Quốc gia. Hiện nay đình có hiện tợng xuống cấp cần đợc tu sửa. Đối với đình: suốt dọc nóc đình chạy dài cả 5 gian có hiện tợng h hỏng, hễ ma là bị giột, nớc ngấm vào gỗ ở nóc, ngấm vào hoành, rui, để lâu ngày sẽ h hỏng. Đề nghi ngành văn hoá huyện và thành phố kiểm tra, xem xét cụ thể để giúp địa phơng söa ch÷a kÞp thêi. Mong rằng ngành văn hoá huyện, thành phố có kế hoạch giúp đỡ, cấp kinh phí để sửa chữa, bảo đảm an toàn, bền vững cho Di tích đình, chùa Phú Đôi. - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh tãm t¾t néi dung bµi häc - Giải đáp thắc mắc (nếu có) ------------------------------------------------------------. Ngµy 1/3/2017 TiÕt 4,5,6. «n tËp I. Mục tiêu cần đạt. Qua bµi häc, häc sinh hiÓu:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - ThÕ nµo lµ ngêi thanh lÞch, v¨n minh ? Nh÷ng biÓu hiÖn thanh lÞch, v¨n minh trong đời sống của ngời Hà Nội? ý nghĩa của việc thực hiện nếp sống thanh lÞch, v¨n minh. - Tù hµo vÒ truyÒn thèng thanh lÞch, v¨n minh cña ngêi Hµ Néi. - Có ý thức thực hiện các hành vi ứng xử thanh lịch, văn minh, đấu tranh loại trừ biểu hiện xấu, thiếu văn hóa để xây dựng một Hà Nội thanh lịch, văn minh. II. Nh÷ng ®iÒu cÇn lu ý. 1. VÒ néi dung - CÇn lµm cho häc sinh(HS) hiÓu râ vÒ ngêi thanh lÞch, v¨n minh lµ ngêi cã hµnh vi giao tiÕp, øng xö lÞch sù, nh· nhÆn ë mäi hoµn c¶nh. Ngêi thanh lÞch, v¨n minh là ngời biết kế thừa có chọn lọc những nét đẹp của truyền thống, biết tiếp thu những cai hay, cái mới và thể hiện trong đời sống hàng ngày. 2. VÒ ph¬ng ph¸p - Cần kết hợp các phơng pháp dạy học : thuyết trình, nêu vấn đề, sắm vai, thảo luận nhóm... Đặc biệt, chú ý sử dụng có hiệu quả phơng pháp nêu vấn đề và tổ chức thảo luận nhóm để HS có thể tự rút ra những yêu cầu cốt lõi trong bài học (dới sù híng dÉn cña gi¸o viªn-GV) - Kết hợp với chơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để tổ chức các hoạt động nhằm hình thành ở học sinh tình yêu đối với Hà Nội và con ng ời Hà Nội để từ đó tự ý thức rèn luyện bản thân trở thành ngời thanh lịch, văn minh. 3. Tài liệu và phương tiện - Tư liệu, bài viết tham khảo về người Hà Nội thanh lịch, văn minh. - Tranh ảnh, băng hình … về người Hà Nội thanh lịch, văn minh. - Máy chiếu (nÕu cã) - Phiếu thảo luận, bảng phụ, đạo cụ… III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1. PhÇn më ®Çu: Giíi thiÖu bµi - GV cho häc sinh xem mét ®o¹n b¨ng h×nh giới thiệu kh¸i qu¸t vÒ Hµ Néi vµ con ngêi Hµ Néi. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giúp học sinh hiểu thế nào là ngời thanh lịch, văn minh? - Tổ chức cho học sinh đọc và trao đổi nội dung. truyện đọc: VÝ dô. truyÖn“Chuyến tàu khuya”(T liÖu tham kh¶o) + Người thanh lịch, văn minh là người có hành vi, giao tiếp ứng xử có văn hóa, lịch sự, nhã nhặn, trong sáng.Hà Nội”. - Giáo viên tóm tắt và khái quát lại: Người Hà Nội là người sống và ở tại Hà Nội, có hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tìm hiểu những biểu hiện thanh lịch, văn minh của người Hà Nội - Học sinh trình bày kết quả sưu tầm (tranh ảnh, tư liệu, bài viết…) về những biểu hiện thanh lịch, văn minh của người Hà Nội xưa và nay: Trang phục, ăn uống, nói năng, đi đứng, giao tiếp, ứng xử. - Giáo viên nhận xét kết quả sưu tầm của học sinh và yêu cầu học sinh khái quát về những biểu hiện thanh lịch, văn minh của người Hà Nội - Hái: Người thanh lịch, văn minh sẽ nhận được tình cảm gì từ những xung quanh? - Giáo viên khái quát về những biểu hiện thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong ăn uống, trong cách nói năng, trong trang phục, trong cách đi, đứng, ngồi, nằm, trong giao tiếp, ứng xử… - Hướng dẫn học sinh thảo luận: + Trách nhiệm của công dân – học sinh đối với truyền thống thanh lịch, văn minh của Thủ đô? + Kể những việc em đã làm thể hiện trách nhiệm của một học sinh đối với truyền thống thanh lịch văn minh của Thủ đô? - Giáo viên chia nhóm thảo luận, thời gian thảo luận 2 phút - Mời đại diện các nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, kết luận Hoạt động 2 :Cách ăn uống của ngời Hà Nội - Giáo viên nêu vấn đề : Ngời Hà Nội thờng lựa chọn món ăn, đồ uống theo những tiªu chÝ nµo ? - Các tiêu chí để lựa chọn món ăn : theo mùa, khẩu vị, sức khỏe, điều kiện kinh tế. - Trong chÕ biÕn mãn ¨n, ngêi Hµ Néi chó träng nh÷ng g× ? Ngoài gia vị, ngời Hà Nội rất chú ý đến các khâu trong quá trình chế biến mãn ¨n. - Trong chế biến đồ uống, ngời Hà Nội thể hiện rất rõ sự khéo léo và tinh tế. Nhiều loại hoa quả theo mùa đợc sử dụng làm đồ uống nh mơ, sấu, chanh,…với cách chế biến đặc biệt tạo nên nhiều loại nớc uống hoa quả vừa có tác dụng giải khát vừa rất tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, cách ớp trà sen, nhài còn đợc ngời Hà Nội n©ng lªn thµnh nghÖ thuËt. ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cách trình bày món ăn, đồ uống của ngời Hà Nội có gì đặc biệt ? - Cách trình bày món ăn, đồ uống góp một phần không nhỏ vào việc tạo nên sự hấp dẫn cho món ăn, đồ uống. - Để trình bày món ăn, đồ uống, ngời Hà Nội rất chú ý dùng đúng loại bát, đĩa, cốc, tách phù hợp. Ví dụ các món cá thờng đợc bày vào loại đĩa bầu dục; đĩa có hình lá thêng chØ bµy thøc ¨n ë phÇn cuèng l¸; uèng trµ tói läc th× dïng cèc thµnh cao, miÖng réng; uèng rîu th× tïy tõng lo¹i mµ chän ly hay cèc,… : Híng dÉn c¸ch thùc hiÖn hµnh vi v¨n minh, thanh lÞch trong ¨n uèng cho häc sinh. a. Trong bữa cơm gia đình - Giáo viên nêu vấn đề : Bữa cơm gia đình có vai trò nh thế nào ? Giáo viên cần nhấn mạnh : trong cuộc sống hiện đại, việc duy trì bữa cơm gia đình hàng ngày càng mang nhiều ý nghĩa vì đó là lúc các thành viên thể hiện sự quan tâm đến nhau, là yếu tố quan trọng duy trì hạnh phúc gia đình. - Trong bữa cơm gia đình ngời Việt nói chung, ngời Hà Nội nói riêng, lời mời có ý nghĩa nh thế nào ? Cách mời thế nào cho đúng ? - Khi ăn, hành vi nh thế nào đợc coi là thanh lịch, văn minh ? - Gi¸o viªn lu ý häc sinh : lµ bËc con, ch¸u cÇn ph¶i biÕt lÊy t¨m, pha níc mời ông bà, cha mẹ, việc đa mời phải lễ phép, đúng mực. b. Khi nhµ cã kh¸ch - Khi nhà có khách, mọi thành viên trong gia đình đều phải ý tứ hơn (từ lời mời chào, cách tiếp đón,…). - Gi¸o viªn lu ý cho häc sinh : khi tiÕp kh¸ch, nhÊt lµ g¾p mêi thøc ¨n kh«ng nªn g¾p qu¸ nhiÒu mét lóc, khi mêi rîu bia, kh«ng nªn Ðp uèng sÏ g©y sù khã xö cho khách đợc mời. c. Trong nh÷ng dÞp liªn hoan vµ ë n¬i c«ng céng - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh cô thÓ : khi dù liªn hoan, cíi hái, sinh nhËt; khi ¨n uèng ë n¬i c«ng céng (nhµ hµng, qu¸n s¸,…); ¨n uèng ë bÕn tµu, xe. Hoạt động 3 : Hớng dẫn tìm hiểu về trang phục thanh lịch văn minh : trang phục phï hîp víi ®iÒu kiÖn vµ hoµn c¶nh cô thÓ. - Gi¸o viªn giíi thiÖu cho häc sinh thÊy sù kh¸c biÖt trong trang phôc cña ngêi Hµ Néi xa vµ nay. - Giáo viên nêu vấn đề : trang phục trong từng mùa của ngời Hà Nội có sự khác nhau nh thÕ nµo ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cần nhấn mạnh : Việc mặc phù hợp với điều kiện thời tiết không phải là đặc trng cña riªng ngêi Hµ Néi. Tuy nhiªn, víi ngêi Hµ Néi, chän trang phôc phï hîp víi mùa ngoài để đảm bảo sức khỏe còn là nhu cầu thẩm mĩ. - V× sao trang phôc ph¶i phï hîp víi ®iÒu kiÖn kinh tÕ vµ hoµn c¶nh giao tiÕp ? - Giáo viên cần nhấn mạnh : Trang phục thể hiện rõ trình độ văn hóa, thẩm mĩ của mçi ngêi. V× vËy trong mçi hoµn c¶nh kinh tÕ cô thÓ cña b¶n th©n cÇn ph¶i biÕt mặc sao cho phù hợp mà vẫn toát lên sự thanh lịch, văn minh. Cần tránh sự đua đòi, chạy theo “mốt” khi điều kiện kinh tế không cho phép, nhất là đối với lứa tuổi học sinh. Ngoµi ra, trang phôc cßn cÇn phï hîp víi hoµn c¶nh giao tiÕp cô thÓ. Híng dÉn t×m hiÓu vÒ trang phôc thanh lÞch v¨n minh : c¸ch lùa chän vµ sö dông trang phôc. - §Ó lùa chän trang phôc, ngêi Hµ Néi thêng dùa trªn nh÷ng tiªu chÝ nµo ? - Có nhiều tiêu chí để chọn trang phục nh chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, giá cả, tính tiÖn Ých,... C¸ch lùa chän trang phôc kh¸ phæ biÕn cña ngêi Hµ Néi vÒ c¬ b¶n còng theo nh÷ng tiªu chÝ Êy : tõ chÊt liÖu mµ chän kiÓu d¸ng sao cho phï hîp. Ngoµi ra màu sắc, hoa văn cũng rất đợc chú ý sao cho tôn đợc lợi thế hoặc che đợc khiếm khuyết của cơ thể. Tuổi tác và giới tính cũng là tiêu chí để chọn trang phục - Sử dụng trang phục thế nào đợc coi là thanh lịch, văn minh ? - Gi¸o viªn cÇn nhÊn m¹nh : mét trong nh÷ng yªu cÇu cña viÖc sö dông trang phôc thanh lịch văn minh là phải luôn gọn gàng, sạch sẽ và phù hợp với hoàn cảnh, đối tợng giao tiếp. Ví dụ : đi học không mặc quần áo đi dự tiệc; đi dự đám ma không mặc quần áo hở hang, sặc sỡ; đi lao động không mặc quần áo cầu kì, kiểu cách rờm rµ,... Híng dÉn häc sinh c¸ch lùa chän, sö dông trang phôc trong hoµn c¶nh cô thÓ. a. Trang phôc ë nhµ - Trang phục ở nhà phải đảm bảo những tiêu chí nào ? - Trang phôc mÆc ë nhµ cña häc sinh ë tõng mïa cã g× kh¸c nhau ? - Gi¸o viªn cÇn nhÊn m¹nh : tiªu chÝ hµng ®Çu cña viÖc chän trang phôc mÆc ë nhµ là phải thoải mái, tiện dụng. Quần áo mặc ở nhà mùa hè khác mùa đông ở chất liệu, kiểu dáng. Với học sinh THCS, sang tuổi 12, 13 trở đi bắt đầu có nhiều thay đổi về cơ thể nên cần chú ý hơn khi sử dụng trang phục (kín đáo, lịch sự hơn). b. Trang phục khi đến trờng - Bộ đồng phục có ý nghĩa nh thế nào ? - Sử dụng đồng phục thế nào cho phù hợp ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên cần lu ý học sinh : hiện nay nhiều học sinh mặc đồng phục đến trờng theo kiểu “đối phó” nên không có ý thức giữ gìn, bảo quản. Để có phong cách văn minh, thanh lịch, ngoài việc mặc đồng phục nghiêm túc còn phải biết giữ đầu tóc gän gµng, ®i giµy dÐp cã quai hËu,... c. Trang phục khi tham gia các hoạt động xã hội - Trang phục khi tham gia các hoạt động xã hội khác trang phục khi dự sinh nhật, lễ héi hoÆc ®i du lÞch, d· ngo¹i nh thÕ nµo ? - Tùy vào tính chất của hoạt động để chọn trang phục cho phù hợp. Tuy nhiên, dù tham gia hoạt động nào thì trang phục ngoài tính tiện dụng còn cần phải phù hợp víi løa tuæi vµ hoµn c¶nh. Hoạt động 4: Phần củng cố - Trang phục ngoài ý nghĩa thẩm mĩ còn thể hiện trình độ văn hóa. Học sinh thủ đô cần có ý thức và biết cách lựa chọn, sử dụng trang phục phù hợp trong các hoàn cảnh giao tiếp, thể hiện nét đẹp thanh lịch, văn minh của ngời Hà Nội. - Gi¸o viªn yªu cã thÓ tæ chøc cho häc sinh tham gia trß ch¬i hoÆc gi¶i quyÕt bài tập tình huống để tổng kết bài. ---------------------------------------------------------------------------------. Tiết 116 Bài 23. Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải A - Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước. - Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ. B - Chuẩn bị: - Ảnh chân dung nhà thơ, bảng phụ. C - Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút. - Hãy phân tích hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten. 3. Bài dạy: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 1 phút.. Hoạt động 2 Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm, đọc văn bản và nắm được bố cục của văn bản. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình. Thời gian: 8 phút. I - Đọc - tìm hiểu chung 1. Tác giả - tác phẩm: a. Tác giả: Thanh Hải (1930 - 1980) tên là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. b. Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác tháng 11 - 1980. - Giáo viên hướng dẫn học sinh 2. Đọc văn bản: đọc - Gọi học sinh đọc và nhận xét. - Kiểm tra chú thích SGK. 3. Chú thích: SGK Tìm hiểu mạch cảm xúc của 4. Bố cục: 4 phần bài thơ, từ đó nêu bố cục của bài - Khổ thơ đầu (6 dòng): Cảm xúc trước mùa xuân thiên thơ? nhiên, đất trời. - Hai khổ tiếp: Cảm xúc về mùa xuân đất nước. - Hai khổ tiếp: Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ. - Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. Hoạt động 3 Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo, tái hiện hình tượng, phân tích, giảng bình. Thời gian: 22 phút - Đọc chú thích. Nêu những hiểu biết của em về tác giả? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Đọc khổ thơ 1. Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên được phác họa bằng những chi tiết nào? Tìm và phân tích chi tiết diễn tả cảm xúc của tác giả?. - Đọc khổ thơ 2, 3 Tác giả cảm nhận về mùa xuân đất nước bằng những hình ảnh nào? Tìm và phân tích những hình ảnh có sức gợi cảm lớn nhất trong đoạn thơ. Âm thanh, nhịp điệu của đoạn thơ như thế nào? Qua đó thể hiện điều gì? Hình ảnh đất nước được hình dung bằng những hình ảnh nào? - Đọc khổ thơ 4 - 5 - 6 Xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước, tác giả đã tâm niệm điều gì? Tâm niệm ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào? Nhận xét về việc lặp lại những hình ảnh chim, hoa của khổ thơ 1? Chi tiết thơ: Tác giả muốn làm một "nốt trầm" thể hiện điều gì?. II - Đọc - tìm hiểu chi tiết 1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời: - Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời  chỉ bằng vài nét phác họa, tác giả đã dựng lên bức tranh mùa xuân rất sinh động và mang một nét riêng rất Huế. - Cảm xúc của tác giả: Được tập trung ở chi tiết: "Từng giọt … tôi hứng": Nhà thơ đưa tay hứng từng giọt âm thanh tiếng chim. Ở đây có sự chuyển đổi cảm giác (âm thanh được cảm nhận bằng thính giác chuyển thành từng giọt và được cảm nhận bằng thị giác).  Thể hiện niềm say sưa, ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời vào mùa xuân. 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước: - "Mùa xuân người cầm súng", "Mùa xuân người ra đồng"  Biểu trưng cho hai nhiệm vụ bảo vệ và lao động xây dựng đất nước. - Hình ảnh "lộc" của mùa xuân gắn với người cầm súng, người ra đồng tạo nên sức gợi cảm lớn. Con người đã đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước. - Sức sống của mùa xuân đất nước còn được cảm nhận trong nhịp điệu hối hả, những âm thanh xôn xao. - Đất nước được hình dung bằng một hình ảnh so sánh đẹp: "Đất nước như …. phía trước". 3. Tâm niệm của nhà thơ: - Tác giả có khát vọng được hòa nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước: "Ta làm con chim hót ……. Dù là khi tóc bạc" + Tác giả muốn làm "con chim hót", muốn làm "một nhành hoa" để góp thêm cuộc đời mình vào mùa xuân của cuộc đời chung. + Tác giả khiêm tốn muốn làm "nốt trầm" (chứ không phải nốt cao, muốn vượt trội để khẳng định mình) góp phần làm xao xuyến trong bản đàn chung.. Khổ thơ cuối bộc lộ niềm tin - Khổ thơ cuối: Kết thúc bằng một âm điệu dân ca xứ của tác giả vào quê hương, đất Huế mênh mang, tha thiết, bộc lộ niềm tin yêu của tác giả nước và cuộc đời như thế nào? vào cuộc đời, vào đất nước qua những giá trị truyền thống vững bền..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 4 Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. Phương pháp: Vấn đáp. Thời gian: 3 phút - Thảo luận nhóm. III - Tổng kết Những nét đặc sắc về nghệ - Nghệ thuật: thuật của bài thơ? Em hiểu thế + Thể thơ 5 chữ, âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết. nào về nhan đề bài thơ? + Hình tượng thơ đơn sơ, giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát. + Cấu tứ của bài thơ chặt chẽ, dựa trên sự phát triển của hình ảnh mùa xuân. + Giọng điệu bài thơ thể hiện đúng tâm trạng, cảm xúc của tác giả. - Nhan đề bài thơ: Thể hiện ước nguyện được làm một "mùa xuân nho nhỏ", nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung. - Đọc SGK * Ghi nhớ: SGK IV - Luyện tập:4 phút. Luyện tập theo nội dung SGK 4. Hướng dẫn học bài:2 phút. - Học thuộc lòng bài thơ. - Phân tích để thấy được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Chuẩn bị bài mới: Viếng lăng Bác..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×