Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.32 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1. Tiết 1, 2. Ngày soạn:05/09/2016 Ngày dạy:10/09/2016 BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Sau khi học xong bài, học sinh: - Hiểu được khái niệm thông tin và lấy được để minh họa. Chỉ ra được những vật mang tin hiện diện trong cuộc sống hằng ngày và thông tin mà chúng mang. - Liệt kê được ba bước của hoạt động thông tin và cách thức con người thực hiện ba bước đó thông qua các giác quang và bộ óc của mình. Nêu được ví dụ cụ thể minh họa về ba bước của hoạt động thông tin. 2. Các năng lực có thể hình thành và phát triễn cho học sinh: - Bài học giúp HS biết tin học là khoa học xủ lý thông tin bằng máy tính điện tử. Bước đầu hiểu được nhiệm vụ của ngành tin học. - Bài học góp phần hình thành và phát triễn năng lực trí tuệ chung như thu thập, phân tích thông tin, liên tưởng, suy luận và tổng hợp. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1) Hướng dẫn chung: - Bài học thông qua chuỗi hoạt động. Bắt đầu từ hoạt động khởi động nhằm nêu vấn đề và gây hứng thú cho HS, tạo nên động cơ tìm biết đầ y đủ hơn về khả năng của máy tính. - Để hình thành kiến thức, HS được cung cấp thông tin và yêu cầu thu thập thêm, phân tích thông tin để hoàn thành các bài tập, GV có thể gợi ý để giúp HS vượt qua khó khăn, làm sâu sắc hơn ki ến thức vừa tiếp thu, như giải thích thêm một số khái niệm, cho ví dụ minh họa, đặt thêm câu hỏi, tạo điều kiện cho các em tìm thông tin và trải nghiệm. - Hoạt động tranh luận, đưa ra minh chứng, so sánh kết quả củ a các cá nhân với nhau, các nhóm với nhau được khuyến khích và đem đến hiệu quả tiếp thu kiến thức. Cần tôn trọng ý kiến các em, không phủ định mà nêu câu hỏi phản biện, cung cấp thêm thông tin hoặc gợi ý tranh luận. - Hoạt động vận dụng là bài tập dạng mở, nhằm làm các em biết cách để diễn đạt và biêu thị thông tin, từ đó các em hiểu được khái niệm thông tin là gì. Qua đó các em cũng hiểu đượcin học là ngành khoa học nghiên cứu cách thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin qua công cụ là máy tính điện tử - Hoạt động tìm tòa mở rộng thông qua nhiệm vụ cụ thể làm cho HS nhận ra được vấn đề lớn hơn về sự hổ trợ đắc lực của máy tính cho con người trong việc lưu trữ và trao đỗi thông tin thông qua mạng internet một cách dễ dàng và thuận tiện b) Hướng dẫn cụ thể cho mỗi hoạt động: Hoạt động của HS. Định hướng hoạt động của GV Khi HS học với tài liệu. Khi HS kết thúc HĐ. 1. Hoạt động khởi động - Ý tưởng sư phạm: HS được gợi động cơ tìm hiểu về thông tin và tin học thông qua mục ví dụ: “Theo các em chú chó nuôi trong nhà có trao đổi thông tin với chủ của nó hay không? Nếu có thì chúng làm cách nào để diễn đạt điều đó?” Và sự tranh luận giữa các nhóm khi trả lời câu hỏi trên..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Kết quả mong đợi: HS có nhu cầu hiểu biết đầy đủ hơn về khái niệm thông tin, tin học, máy tính, từ đó có động cơ và hứng thú tham gia các hoạt động tiếp theo. Hoạt động 1: GV giám sát, hướng dẫn, gợi ý, GV khen ngợi các nhóm trả Hoạt động cá nhân khuyến khích HS đọc lời với những lập luận và ví HS tự đọc nội dung trang 3, 4 dụ (minh chứng) kèm theo. SGK và trả lời câu hỏi sau: Giáo viên dẫn dắt rằng: Từ các Vì sao có tượng Pheidippides ví dụ trên ta thấy nhu cầu tìm ở Athens? Ông đã có công hiểu thông tin của mỗi người, và trạng như thế nào đối với nước vai trò của nó .Vậy để hiểu rõ Hy Lạp? - Khuyến khích HS thảo luậnthêm thông tin là gì và nó có vai Hoạt động 2: nhóm để tìm thêm ví dụ minhtrò như thế nào trong cuộc sống Hoạt động nhóm họa khác về giá trị của thông tinsẽ được mô tả chi tiết hơn trong Thảo luận và báo cáo trướctrong một số lĩnh vực: các hoạt động tiếp theo lớp ý kiến của nhóm mình + Thông tin về các sự kiện thể thao như Seagame, World Cup + Dự báo về các đường đi của cơn bão, dự báo sự biến động về giá của các mặt hàng nông sản - Khuyến khích thảo luận trong nhóm và tranh luận giữa các nhóm. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: - Ý tưởng sư phạm: Trên cơ sở được gợi động cơ nhận thức từ hoạt động khởi động; HS lần lượt đọc các đoạn thông tin trong tài liệu để dần dần hiểu được từ các hoạt động thôn tin của con người. Để tiếp thu kiến thức sâu hơn, HS ph ải sử dụng mỗi đoạn thông tin để giải quyết bài tập ngay sau đó. - Kết quả mong đợi: HS biết cách thu nhận thông tin và hiểu rõ vai trò của máy tính trong việc thu nhận thông tin. Hoạt động 3: Hoạt động GV giám sát hướng dẫn, gợi ý, cá nhân khuyến khích HS đọc. Học sinh đọc nội dung trong- Yêu cầu HS đọc nội dung tài liệu để biết khái niệm thônghoạt động thông tin của con tin và hoạt động thông tin củangười (Trang 4, 5) để hiểu con con người người tiến hành hoạt động thông tin như thế nào? Vai trò của thông tin là gì? Tin học là gì? Tổng kết lại các khái niệm thông Hoạt động 4: Hoạt động cặp tin và tin học, hiểu được hoạt đôi Khuyến khích HS hoạt độngđộng thông tin của con người, Các em làm bài tập 1 trang 5 nhóm, sau đó trao đổi kết quả đểnêu được một số ví dụ về hoạt SGK (phát phiếu học tập chobổ sung cho nhau động thông tin của con người từng cặp đôi) GV đưa ra một số ví dụ về hoạt động thông tin và giải thích thêm cho HS hiểu vật mang.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> thông tin và thông tin mangGV có thể hỏi ý kiến của một Hoạt động 5: Hoạt động cá theo vài HS (xung phong) về hoạt nhân động thông tin của một người lái Học sinh đọc nội dung trongHS nêu các ví dụ hoạt độngxe trên đường. Các lớp tranh tài liệu để biết các hoạt động thông tin về thu nhận thông tin,luận thông tin của con người xử lý thông tin, lưu trữ, trao đổiGV giải thích thêm con người thông tin thực hiện ba bước của hoạt động thông tin bằng chính khả năng của mình Hoạt động 6: Hoạt động nhóm Đáp án: 1-c, 2-e, 3-a, 4-b, 5-d HS làm bài tập 2: Làm rõ cácGV yêu cầu HS báo cáo kết quả chức năng thu nhận thông tinvà nhận xét của 5 giác quan bằng cách thảo luận và điền vào phiếu học tập GV giám sát, hướng dẫn, gợi ý,GV tổng kết lại vai trò trợ giúp Hoạt động 7: Hoạt động cá khuyến khích HS đọc của máy tính đối với hoạt động nhân HS nghiên cứu tài tiệu để hiểu xử lý thông tin của con người Học sinh đọc nội dung trongđược vai trò đắc lực của máyMáy tính có khả năng thực hiện tài liệu để biết vai trò của máytính đối với hoạt động lưu trữ và hàng tỉ phép tính trong một tính trong việc thu nhận thôngtra đỗi thông tin của con người giây…Nhưng con người có thể tin và xử lý thông tin, lưu trữ Nội dung lý thuyết này giúp chođiều khiển máy tính làm việc và trao đổi thông tin HS biết được các thiết bị nhớ GV cần giải thích sơ bộ một số flash (USB) nhỏ bằng ngón tay thiết bị để lưu trữ, trao đỗi thông có thể chứa được lượng thôngtin và giới thiệu cho các em một tin tương đương với cuốn từsố phần mềm hội thoại trực điển. Nhờ mạng Internet nêntuyến như Skype, Yahoo việc trao đỗi thông tin trở nênMessenger rất dễ dàng và thuận tiện. Những phần mền hội thoại trực tuyến như Skype, Yahoo Messenger… giúp ta chuyện trò và nhìn thấy hình ảnh của bạn bè xa hàng nghìn cây số Hoạt động 8: Hoạt động cặp Cho các nhóm báo cáo nhanh đôi Mỗi hình ảnh HS cần phân tích kết quả bài tập, so sánh, nhận Làm bài tập 3 trang 8, 9 bằngrõ thông tin vào là gì, thông tinxét và thảo luận với nhau việc ghi thông tin thêm vàora là gì, quá trình xử lý diễn ra phiếu học tập như thế nào? GV giải thích thêm hoặc lấy ví dụ cần thiết Giải thích các thắc mắc của các nhóm trong các bài tập 3. Hoạt động luyện tập:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 1: Hoạt động Qua bài này HS biết được cácCho các nhóm báo cáo nhanh nhóm hoạt động nào là lưu trữ thôngkết quả và các nhóm thảo luận Làm bài tập 4, 5, 6 trang 10, tin, hoạt động nào để trao đổibổ sung ý kiến 11, sau đó so sánh kết quả với thông tin… Đáp án: các nhóm khác. Bài tập 4: (A), (C), (D) Báo cáo kết quả vào phiếu học Bài tập 5: (A), (B), (C) , (D) tập Bài tập 6: (A), (B), (C) 4. Hoạt động vận dụng: Yêu cầu HS tự tìm những ví dụ thực tế khác với những ví dụ đã có trong sách về các hoạt động trao đỗi thông tin và biểu thị thông tin Các nhóm trao đổi xem “Theo em thì chú chó nuôi trong nhà có trao đổi thông tin với chủ của nó hay không, nếu có thì nó làm cách nào để diễn đạt và biểu thị thông tin?” 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: Ý tưởng sư phạm: nêu vấn đề thông qua câu hỏi nhằm giúp HS mở rộng vai trò của con người trong xử lý thông tin theo từng cách khác nhau. 6. Kết quả mong đợi: HS hiểu được vai trò trợ giúp của máy tính đối với hoạt động xử lý thông tin của con người. Tuy bộ não của con người phát triễn hơn tất cả các loài động vật khác nhưng vẫn không đáp ứng được so với yêu cầu xử lý thông tin ngày càng tăng. Với khả năng thực hiện hang tỉ phép tính trong 1 giây, máy tính điện tử (gọi tắt là máy tính) đã hổ trợ con người rất nhiều trong quá trình xử lý thông tin HS tìm thêm 3 ví dụ trong đó con người xử lý thông tin theo các cách sau: 1. Theo nhóm. 2. Mỗi người bắt buộc phải xử lý thông tin một cách độc lập trong một khoảng thời gian ấn định sẵn. 3. Cá nhân xử lí thông tin với sự trợ giúp của máy tính điện tử * Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 2. Tiết 3, 4. Ngày soạn:10/09/2016 Ngày dạy:17/09/2016 BÀI 2: CÁC DẠNG THÔNG TIN. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Sau khi học xong bài, học sinh. - Nhớ và liệt kê được những dạng thông tin cơ bản: văn bản, hình ảnh, âm thanh. - Hiểu rằng không chỉ nội dung mà cách biểu diễn thông tin cũng quan trọng. - Biết khái niệm bit, byte, KB, GB. - Biết máy tính biểu diễn thông tin dưới dạng dãy bit. 2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Bài học góp phần hình thành và phát triển năng lực trí tuệ chung và thấy được tầm quan trọng của cách biểu diễn thông tin trong máy tính. - Bài học phát triển năng lực nhận biết các dạng thông tin cơ bản trong máy tính như: văn bản, hình ảnh, âm thanh. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1) Hướng dẫn chung: - Bài học thông qua chuỗi hoạt động. Bắt đầu từ hoạt động khởi động nhằm nêu vấn đề và gây hứng thú cho HS, tạo nên động cơ tìm biết các dạng thông tin cơ bản trong máy tính. - Để hình thành kiến thức, HS được cung cấp thông tin và yêu cầu thu thập thêm, phân tích thông tin để hoàn thành các bài tập, GV có thể gợi ý để giúp HS vượt qua khó khăn, làm sâu sắc hơn kiến thức vừa tiếp thu, như giải thích thêm một số khái niệm, cho ví dụ minh họa, đặt thêm câu hỏi, tạo điều kiện cho các em tìm thông tin và trải nghiệm. - Hoạt động tranh luận, đưa ra minh chứng, so sánh kết quả của các cá nhân với nhau, các nhóm với nhau được khuyến khích và đem đến hiệu quả tiếp thu kiến thức. Cần tôn trọng ý kiến các em, không phủ định mà chỉ nêu câu hỏi phản biện, cung cấp thêm thông tin hoặc gợi ý tranh luận. - Hoạt động vận dụng: là bài tập dạng mở, nhằm làm các em liên hệ đến các dạng thông tin trong máy tính, đồng thời thấy được tầm quan trọng của các dạng thông tin trong máy tính. - Hoạt động tìm tòi mở rộng: giúp cho HS tìm ra được những ví dụ cụ thể về những sự kiện hay vật mang tin không biểu diễn thông tin bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh. 2) Hướng dẫn cụ thể cho mỗi hoạt động: Hoạt động của HS Định hướng hoạt động của HS Khi HS học với tài liệu. Khi HS kết thúc hoạt động. 1. Hoạt động khởi động - Ý tưởng sư phạm: HS được gợi động cơ tìm hiểu về các dạng thông tin trong máy tính thông qua làm bài tập số 1 và sự tranh luận giữa các nhóm. - Kết quả mong đợi: HS hiểu biết đầy đủ hơn về các dạng thông tin trong máy tính, nhận biết được thông tin trong truyện Tấm Cám hay Doremon được biểu thị dưới dạng nào, từ đó có động cơ và hứng thú tham gia các hoạt động tiếp theo. Hoạt động nhóm: thảo - Khuyến khích HS liên hệ với GV khen ngợi các nhóm trả lời luận và báo cáo trước lớp ýnhững gì các em biết trong thực với những lập luận và ví dụ kiến của nhóm mình. tế, liên hệ với thông tin có được từ(minh chứng) kèm theo. sách báo, phim ảnh…; Giáo viên: Trong cuộc sống.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Khuyến khích thảo luận trongthông tin thể hiện dưới nhiều nhóm và tranh luận giữa cácdạng, nhưng trong truyện tranh nhóm. Tấm Cám hay Doremon gồm có những dòng chữ (đây là thông tin dạng văn bản) và những hình ảnh minh họa (đây là thông tin dạng hình ảnh). Ngoài ra, trong thực tế, chúng ta còn được nghe tiếng chim hót, tiếng trống trường,… (đây là thông tin dạng âm thanh). Chúng ta sẽ tìm hiểu các dạng thông tin này kĩ hơn trong hoạt động tiếp theo. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: - Ý tưởng sư phạm: Trên cơ sở được gợi động cơ nhận thức từ hoạt động khởi động; HS lần lượt đọc các đoạn thông tin trong tài liệu để biết những dạng tồn tại chính của thông tin. Để tiếp thu kiến thức sâu hơn, HS phải sử dụng mỗi đoạn thông tin để giải quyết bài tập số 2 ngay sau đó. - Kết quả mong đợi: HS biết ba dạng tồn tại chính của thông tin, biết máy tính biểu diễn thông tin dưới dạng dãy bit, và các đơn vị đo thông tin. Hoạt động 1 - GV giám sát, hướng dẫn, gợi ý, - GV chốt lại: thông tin được tồn Hoạt động cá nhân: khuyến khích HS đọc. tại dưới ba dạng cơ bản là: văn HS đọc nội - Xung quanh chúng ta có rấtbản, hình ảnh, âm thanh. dung trong tài nhiều thông tin, chúng thường tồn liệu để biết những dạngtại dưới ba dạng cơ bản là văn tồn tại của thông tin. bản, hình ảnh, âm thanh. + Khi chúng ta đọc một tờ báo, viết một bức thư,…đây là thông tin dạng văn bản. + Khi đọc truyện tranh, bên cạnh những dòng chữ còn có các hình ảnh minh họa làmcho nội dung của câu chuyện thêm sinh động và hấp dẫn, một tấm hình, một bức tranh quê hương,…đây là thông tin dạng hình ảnh. + Mỗi ngày đến trường các em thường nghe tiếng trống trường, tiếng đùa nghịch của các bạn trong lớp, …đây là thông tin dạng âm thanh. Hoạt động 2. - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả- Đáp án.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động theo cặp: và nhận xét. Trường Vật Vật Làm bài tập, sau đó chia sẻ* Ý định sư phạm: hợp mang mang và so sánh kết quả với cácĐây là bài tập mang tính thực tế, TT TT nhóm khác. HS phải liên tưởng các hoạt động dạng dạng Báo cáo kết quả. trong thực tế để biết cách phân văn hình chia thông tin trong mỗi tình bản ảnh huống. Một trậnCác Những * Kết quả mong đợi: đấu bóngdòng tấm Bài tập này để HS thấy được đá phátchữ bảng những dạng tồn tại chính của trên tivi khẩu quảng thông tin. hiệu, cáo, bảng sỉ… số trận đấu,…. Cuốn truyện tranh Doremon. Đèn tín hiệu giao thông ở ngã tư. Những dòng chữ trong cuốn truyện. Vật mang TT dạng âm thanh Lời bình của bình luận viên, cỗ vũ của khán giả, tiếng còi,…. Những hình vẽ trong cuốn truyện Những biển báo đèn xanh, đỏ, vàng. Hoạt động 3 Hoạt động cá nhân: - GV giám sát, hướng dẫn, gợi ý, - GV giải thích thêm máy tính HS đọc nội khuyến khích HS đọc. chỉ xử lý thông tin dưới dạng dung trong tài + Cùng một thông tin nhưng códãy bit. liệu để hiểu rằng thông tinthể được biểu diễn dưới nhiều có thể được biểu diễn theodạng khác nhau, khi đó việc lựa nhiều cách khác nhau, cònchọn cách biểu diễn nào là rất- GV nhấn mạnh thêm: bit là bên trong máy tính thìquan trọng. đơn vị nhỏ nhất để đo thông tin. thông tin được biểu diễn+ Con người biểu diễn thông tinĐể máy tính có thể xử lý, thông dưới dạng dãy bit. dưới dạng âm thanh, văn bản, tin sau khi thu nhận vào cần hình ảnh. Còn trong máy tínhđược biến đổi thành các dãy bit. thông tin được biểu diễn dướiSau khi máy tính xử lý xong, kết.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> dạng các dãy bit.. quả dưới dạng dãy bit được biến đổi thành dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh để hiển thị cho người dùng xem.. Hoạt động 4 - GV giám sát, hướng dẫn, gợi ý, Đơn vị đo thông tin Hoạt động cá nhân: khuyến khích HS đọc. 1 byte = 8 bit HS đọc nội GV dẫn dắt từ thực tế: Để đo1 KB = 210 byte = 1024 byte dung trong tài chiều dài chúng ta dùng đơn vị(khoảng 1 nghìn) liệu để biết đơn vị đom,dm,cm,…đo khối lượng dùng1 MB = 210 KB (khoảng 1 triệu lượng thông tin đơn vị kg,g,…Thông tin cũngbyte) được đo bằng một đơn vị cụ thể là 1 GB = 210 MB (khoảng 1 tỉ bit, byte, KB, MB, GB, TB byte) - Như chúng ta đã biết “thông tin1 TB = 210 GB (khoảng 1 nghìn được máy tính biểu diễn dướitỉ byte) dạng dãy các bít”, tất cả thông tin đưa vào máy tính đều được chuyển sang dạng dãy bít. Tuy nhiên, bít chứa một lượng thông tin rất ít ỏi, phải cần tới 16, 32 thậm chí là 64 bit mới có thể biểu diễn được một kí tự, vì thế người ta thường dùng bội số của bít như Byte, KB, MG, GB 3. Hoạt động luyện tập - Ý tưởng sư phạm: Trên cơ sở đã được hình thành kiến thức từ hoạt động hình thành kiến thức; HS làm bài tập số 3 để luyện tập biết quy đổi các đơn vị đo thông tin. - Kết quả mong đợi: HS biết các đơn vị đo thông tin và cách đổi các đơn vị này. Vận dụng các đổi đon vị để tính toán cho một bài tập cụ thê. Hoạt động 5: Hoạt động cặp đôi Làm bài tập, sau đó chia sẻ và so sánh kết quả với các nhóm khác. Báo cáo kết quả.. - GV yêu cầu HS tính toán, báo- Đáp án: cáo kết quả và nhận xét. Số kí tự trên mỗi cuốn sách: -Đây là một bài tập khó và trừu 200 x 30 x 80 = 480 000 (kí tự) tượng đòi hỏi HS phải có khảMột cuốn sách chiếm dung năng tính toán phức tạp với nhữnglượng con số lớn và cách đổi đơn vị lớn. 16 x 480 000 = 7 680 000 (bit) - GV giải thích: để tính được 1Số cuốn sách mà 1 USB 16GB chiếc USB dung lượng 16 GB có(khoảng 16 tỉ byte) có thể chứa thể chứa lượng thông tin tương được là: đương với bao nhiêu cuốn sách thì(16 000 000 000 x 8) : 7 680 000 chúng ta cần phải tính 1 cuốn sách = 16 666,67 (gần 16667 cuốn chiếm dung lượng bao nhiêu bit,sách) rồi sau đó mới tính được 16 GB chứa bao nhiêu cuốn sách..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Hoạt động vận dụng Yêu cầu học sinh dựa vào những kiến thức đã biết trong hoạt động hình thành kiến thức để chọn những giác quan phù hợp cho con robot có thể trò chuyện và phục vụ con người. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Yêu cầu học sinh tự tìm ví dụ về những sự kiện hay vật mang tin không biểu diễn thông tin bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh. - Với hoạt động này học sinh có thể tìm hiểu qua gia đình, bạn bè và những người xung quanh với những sự kiện hay sự vật cụ thể xảy ra hằng ngày. Ví dụ: em bé đang ngủ, 1 cái ghế,…. * Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 3. Tiết 5, 6. Ngày soạn:17/09/2016 Ngày dạy:24/09/2016. BÀI 3: KHẢ NĂNG CỦA MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Nêu được tóm tắt những khả năng của máy tính Biết những ứng dụng thực tế của máy tính trong khoa học kỹ thuật và đời sống, qua đó thấy được vai trò quan trọng của máy tính. 2. Hướng dẫn cụ thể cho mỗi hoạt động: Hoạt động của HS Định hướng hoạt động của GV Khi HS học với tài liệu. Khi HS kết thúc hoạt động. 1/ Hoạt đông khởi động: Năm 1997 máy tính Deep Blue của Hoạt động 1: công ty IBM đánh bại vua cờ Garry - Hoạt động nhóm: Kasparov. Hãy đọc nội dung sau đểNăm 2008 IBM sản xuất siêu máy hiểu về khả năng của máytính Roadrunner với tốc độ 1 triệu tỷ tính. phép tính/giây. Nếu có 6 tỷ người làm việc liên tục 24 tiếng/ngày, thì phải mất tới 46 năm mới xử lý xong công việc mà Roadrunner chỉ cần đúng một ngày để hoàn thành. Đó là một số ví dụ nói lên khả năng to lớn của máy tính. Nhờ những khả Theo em những nhận xét saunăng đó mà máy tính ngày càng đảm đây về vai trò của máy tínhnhiệm vai trò quan trọng trong khoa có chính xác hay không? học kỹ thuật và đời sống. Hãy chia sẻ và so sánh kết quả với các nhóm khác. a) Máy tính là vạn năng, bất cứ lĩnh vực hay công việc gì máy tính cũng có thể làm tốt hơn con người. b). Máy tính chỉ được dùng trong một vài lĩnh vực khoa học mà thôi, còn đa số công việc thường ngày trong cuộc sống thì máy tính chẳng Đáp án: b) giúp được gì mà con người phải tự làm cả, ví dụ như việc cấy cày, đan lát rổ rá, đục đẽo chạm khắc bức tượng, vui chơi tập luyện thể thao, chữa bệnh. 2. hoạt động hình thành- Làm tính nhanh và chính xác.. - Làm tính nhanh và chính.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> kiến thức và luyện tập: Hoạt động 2: - Làm việc không mệt mỏi. - Hoạt động cá nhân: Đọc nội dung sau để hiểu - Lưu trữ rất nhiều thông tin. năng lực xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin của máy- Truyền thông tin vượt qua khoảng tính. cách xa trong thời gian rất ngắn nhờ Máy tính có khả năng: có những mạng máy tính như Internet.. xác. Máy tính có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây. Con người có thể mắc sai lầm nhưng máy tính thì không bao giờ nhầm lẫn. - Làm việc không mệt mỏi. Con người chúng ta không thể làm việc liên tục mà giữa chừng phải nghỉ ngơi nhưng máy tính có thể làm việc liên tục với năng suất không thay đổi. - Lưu trữ rất nhiều thông tin. Một chiếc máy tính có thể chứa nội dung của cả một thư viện với hàng vạn cuốn sách. Hơn nữa để tìm thông tin trong thư viện chúng ta phải mất nhiều thời gian nhưng máy tính chỉ mất vài giây để tìm ra bất cứ thông tin gì trong bộ nhớ khổng lồ của nó. - Truyền thông tin vượt qua khoảng cách xa trong thời gian rất ngắn nhờ có những mạng máy tính như Internet.. - Hoạt động theo cặp: Làm bài tập số 1:. Đáp án: A. - Hoạt động cá nhân: Đọc để hiểu rằng máy tính- Giáo dục. có những ứng dụng rộng rãi- Y tế. trong hầu hết các lĩnh vực- Trợ giúp các công việc văn phòng của xã hội hiện đại - Khí tượng thủy văn, địa chất và các ngành khoa học tự nhiên. - Thiết kế máy móc và công trình kiến trúc. - Điều khiển tự động. - Tài chính và thương mại. - Lĩnh vực giải trí. Làm bài tập số 2:. Đáp án: a → 5.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Em hãy tìm mệnh đề ở cột bên phải để ghép với từng khả năng của máy tính trong cột bên trái sao cho phù hợp. b→1 c→4 d→2 e→7 f→6 g→3 h→8. - Hoạt động cá nhân: Đọc để hiểu rằng hiện nay ở- Chưa đạt được năng lực tư duy và một số lĩnh vực cá biệt, khảsuy luận như con người. năng của máy tính còn hạn- Mỗi ngày ta tiếp thu rất nhiều thông chế so với con người. tin, trải qua nhiều năm những kiến thức đó sẽ tích góp lại thành ra vốn sống và kinh nghiệm. Đó là những thứ rất khó trang bị cho máy tính 3. Hoạt động vận dụng Yêu cầu HS tự tìm những lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh rằng ý kiến trên là không chính xác. Các nhóm trao đổi xem sau này lớn lên đi làm chỉ có những người làm trong một số ngành nghề như tin học, thiết kế tự động... mới dùng tới máy tính còn đa số các ngành ngề khác thì không. 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Đáp án: A,C,D,E * Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 4. Tiết 7, 8. Ngày soạn:24/09/2016 Ngày dạy:01/10/2016 BÀI 4. CẤU TRÚC CỦA MÁY TÍNH. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Sau khi học xong bài, HS có thể: - Hiểu rõ cơ chế ba bước của hoạt động thông tin. Biết được nhập thông tin vào, xử lý và hiển thị thong tin được tiến hành thong qua những thiết bị này. - Biết sơ lược về cấu trúc máy tính. Nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính và nêu được chức năng của chúng. - Bước đầu làm quen với thao tác sử dụng chuột. 2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Bài học góp phần hình thành và phát triển năng lực năng lực trí tuệ chung như thu thập, phân tích thông tin, liên tưởng, suy luận và tổng hợp. - Bài học phát triển năng lực nhận biết ứng dụng thực tế của máy tính và tầm quan trọng của Tin học trong mọi mặt: học tập, kinh tế, khoa học kỹ thuật, đời sống - xã hội. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1. Hướng dẫn chung: - Bài học thông qua chuỗi hoạt động. Bắt đầu từ hoạt động khởi động nhằm nêu vấn đề gây hứng thú cho học sinh tạo nên động cơ tìm hiểu biết cấu trúc của máy tính. - Để hình thành kiến thức, HS được cung cấp thông tin và yêu cầu thu thập thông tin, phân tích thông tin để hoàn thành các bài tập, GV có thể gợi ý để giúp học sinh vượt qua khó khăn, làm sâu sắc kiến thức vừa tiếp thu như giải thích, cho ví dụ minh họa đặt thêm câu hỏi, tạo điều kiện cho các em tìm thông tin và trải nghiệm. Hoạt động tranh luận đưa ra ý kiến minh chứng, so sánh kết quả của các cá nhân với nhau, các nhóm với nhau được khuyến khích và đem đến hiệu quả tiếp thu kiến thức. Cần tôn trọng ý kiến các em, không phủ định mà chỉ nêu câu hỏi phản biện, cung cấp thêm thông tin hoặc gợi ý tranh luận. - Hoạt động vận dụng là bài tập dạng mở, nhằm làm các em hiểu biết đến khả năng lưu trữ những bài hát bán ở tiệm được chứa trong thiết bị nào? Và có thể trong những thiết bị nào? Cách cầm đĩa CD như thế nào cho đúng. - Hoạt động tìm tòi mở rộng thông qua nhiệm vụ cụ thể HS tự nhận ra được vấn đề lớn chưa được giải đáp: máy tính để bàn, điện thoại di động thông minh smartphone có những điểm nào khác nhau. 2. Hướng dẫn cụ thể cho mỗi hoạt động: Hoạt động của HS Định hướng hoạt động của GV Khi HS học với tài liệu. Khi HS kết thúc hoạt động. 1/ Hoạt đông khởi động: - Ý tướng sư phạm: Học sinh được gợi động cơ tìm hiểu về các bộ phận của máy tính thông qua các hình ảnh trực quan (5 bộ phận của máy tính để bàn) và sự thảo luận giữa các nhóm khi câu hỏi đặt ra. - Kết quả mong đợi: Học sinh có nhu cầu biết đầy đủ hơn về các bộ phận của máy tính, từ đó có động cơ và hứng thú tham gia các hoạt động tiếp theo Hoạt động 1: Khuyến khích HS quan sát, thảo luậnHS nhận biết được một số bộ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động cặp đôi: giữa các nhóm phận và chức năng của máy Học sinh quan sát hình vẽ để tính. nhận biết một số bộ phận của GV: gợi động cơ để học sinh máy tính. hứng thú để tìm hiểu thêm về -Thảo luận và báo cáo trước cấu trúc máy tính. lớp kết quả của mình 2. Hoạt động hình thành kiến thức: - Ý tưởng sư phạm: Trên cơ sở được gợi động cơ nhận thức từ hoạt động khởi động; HS lần lượt đọc các đoạn thông tin trong tài liệu để dần dần hiểu cơ chế ba bước của hoạt động thông tin, từ đó xác định được một số thiết bị dùng để nhập thông tin, xử lí và hiển thị thông tin. - Kết quả mong đợi: HS biết cơ chế ba bước của hoạt động thông tin. Đồng thời HS nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính và nêu được chức năng của chúng. HS bước đầu sử dụng được chuột. Hoạt động 2: Biết được hoạt động thông Hoạt động cá nhân: - GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý, tin của máy tính mô phỏng HS đọc nội dung trong tàikhuyến khích HS đọc. lại hoạt động thông tin của liệu để thông qua hoạt động con người, gồm có ba bước: thông tin của con người để - Nhập thông tin vào: bằng tìm hiểu về hoạt động thôngGV quan sát, khuyến khích học sinhthao tác gõ bàn phím hay tin của máy tính làm việc. nháy chuột, … Hoạt động nhóm: - GV hướng dẫn cho học sinh sự- Xử lí thông tin: ... So sánh giữa hoạt độngtương đồng của các hoạt động (nếu - Lưu trữ thông tin và hiển thông tin của con người vàcần) thị kết quả: kết quả sau khi hoạt động thông tin của máy xử lí sẽ được máy tính lưu tính để nhận thấy được hoạt trữ lại và có thể đưa ra màn động thông tin của máy tính hình cho người dùng nhìn. mô phỏng hoạt động thông tin của con người. Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi: - GV nêu yêu cầu của hoạt động,Tổng kết lại việc hoạt động HS thực hành nhập thông tingiám sát, hướng dẫn, gợi ý, khuyếnthông tin của máy tính gồm và hoạt động nhóm để làmkhích học sinh thực hiện. ba phần là thu thập thông tin bài tập. - GV hướng dẫn cho học sinh cách di(thiết bị vào), xử lí và lưu trữ Làm theo bài tập, sau đó sẻchuyển chuột cho những nhóm chưathông tin (CPU, ram, ổ đĩa) so sánh kết quả với các thực hiện được (theo nhóm). và hiển thị kết quả (thiết bị nhóm khác. Báo cáo kết- GV yêu cầu học sinh báo cáo kết ra). quả. quả và nhận xét. Đáp án: A,B,C: Nhập *Ý định sư phạm: Đây là bài tập để D: Xử lý củng cố lại kiến thức của phần 1 là: E,F: Hiển thị hoạt động thông tin của máy tínhGV cần liên hệ thêm hoạt thông qua ba bước. động thông tin không chỉ *Kết quả mong đợi: Qua bài tập nàydùng để tinh toán như trong học sinh hiểu được ba bước hoạt bài tập mà còn được thực động thông tin của máy tính diến rahiện ở nhiều lĩnh vực khác.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> như thế nào.. như soạn thỏa văn bản, tính tiền trong các siêu thị.. Hoạt động 4: GV giải thích cho HS nắm Hoạt động cá nhân - GV giám sát, hướng dẫn, gợi ý được các máy tính ngày nay Học sinh đọc để hiểu tên gọikhuyến khích HS đọc. điều có cấu trúc gồm ba khối và chức năng các bộ phận cơ - Hướng dẫn HS tìm hiểu máy tính chức năng, mỗi khối thực bản của máy tính ngày nay gồm có mấy khối chứchiện một bước hoạt động năng, mỗi khối thực hiện một bướcthông tin của hoạt động thông tin Biết được các hoạt động GV giám sát, hướng dẫn, gợi ýthông tin gồm: khuyến khích HS tìm hiểu các hoạt+ Nhập thông tin vào động thông tin + Xử lý và lưu trữ thông tin + Hiển thị kết quả GV hướng dẫn gợi ý cho HS tìm hiểu các hoạt động thông tin trên máy tínhGV giải thích cho HS hoạt gồm những thiết bị nào? động thông tin nhập thông Động cơ và hứng thú tham gia cáctin vào thì trong máy tính là hoạt động tiếp theo thiết bị vào gồm bàn phím, chuột, máy quét … Hoạt động xử lý và lưu trữ thông tin trên máy tính bao gồm bộ xử lý trung tâm (CPU); Lưu trữ là đĩa cứng, USB, CD… Hoạt động hiển thị kết quả thông tin trên máy tính thể hiện là máy in, màn hình… GV giải thích tất cả những bộ phận vật lý của máy tính gồm vỏ máy, CPU, RAM, ổ đĩa, máy in, màn hình, dây nối … được gọi là phần cứng. Hoạt động 5: GV giám sát, hướng dẫn, gợi ý,GV giải thích thêm về cách Hoạt động cá nhân khuyến khích HS đọc để nhận diện gọi của thân máy. Đôi khi HS đọc và quan sát hình ảnhcác bộ phận bên trong thân máy: thân máy còn được gọi một để nhận các bộ phận bênGV giải thích cho HS về thân máycách không chính xác là trong thân máy và hiểu chức(case) là tên gọi để chỉ hộp kim loại CPU, thực ra CPU (bộ xử lí năng của chúng (dạng đứng hoặc nằm ngang) chứatrung tâm) chỉ là 1 bộ phận những bộ phận chính của máy tínhnằm trong thân máy. gồm HS biết chức năng của các -Bộ xử lí trung tâm (CPU) bộ phận chính trong thân -Bộ nhớ (RAM) máy -Ổ đĩa cứng và ổ đĩa CD. CPU (bộ xử lí trung tâm) có.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> thể coi như là bộ não của GV giải thích thêm bên trong thânmáy tính vì đây là bộ phận máy còn có bộ phận cung cấp nguồnthực hiện tất cả các phép tính điện và bảng mạch kết nối các bộtoán và xử lí thông tin, hơn phận với nhau. nữa CPU còn có nhiệm vụ điều khiển và phối hợp mọi Giải thích chức năng các bộ phận bênhoạt động của các bộ phận trong thân máy khác trong máy tính. -Bộ nhớ trong: RAM có chức năng lưu trữ tạm thời trong quá trình xử lí thông tin. - Bộ nhở ngoài: Có nhiều loại như đĩa cứng, USB, đĩa quang. Bộ nhớ ngoài có dung lượng lớn hơn bọ nhớ trong. - Dung lượng của bộ nhớ đo bằng các đơn vị như byte, KB, MB, GB... 3. Hoạt động luyện tập: Bài tập số 3: GV yêu cầu học sinh báo cáo kết quả Đáp án: A: 4 GB; B: 700 (hoạt động nhóm) và nhận xét. MB; Khi làm bài tập 3, học sinh * Ý định sư phạm: Đây là bài tậpC: 64 GB; D: 500 GB. biết đọc các thông số trênnhằm mục đích giúp cho học sinh mỗi thiết bị của máy tính. biết đọc các dung lượng được chi trên các thiết bị lưu trữ. Bài tập số 4: * Kết quả mong đợi: (hoạt động nhóm) HS đọc đúng các thông số dung Khi làm bài tập 4, học sinh lượng ghi trên thiết bị, biết tìm các biết các bọ phận quan trọngthông số dung lượng của mỗi thiết của một máy tính, các hoạtbị. động tthông tin của máy tính,HS thảo luận nhóm sau đó báo cáo chức năng cơ bản của cáckết quả và nhận xét. thiết bị chủ yếu và cách đọc* Ý định sư phạm: Thông qua bài tậpĐáp án: a: CPU; b: ram; c: các thông số trên mỗi thiết bịHS hệ thống lại kiến thức của toàn CPU; d: Ổ cứng, CD-R; e: của máy tính. bài. trong, ngoài; f: ngoài; g: màn Bài tâp số 5: (hoạt động * Kết quả mong đợi: HS hiểu kỹhình vi tính; h: bit, Bybe, nhóm) được các bộ phận chủ yếu của máy vi GB. HS nghiên cứu yêu cầu của tính nói chung, các thiết bị chủ yêu bài quan sát, thực hành từ đócủa máy tinh, biết được bộ nhớ trong, các em biết bước đầu hiểunhớ ngoài và dung lượng của một vài được cách sử dụng các thiếtthiết bị. bị nhớ ngoài. Từ đó có thể sử HS thảo luận nhóm chí sẽ thông tin.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> dụng các thiết bị vào các yêucho nhau trong nhóm của mình, báo cầu cho phù hợp. cáo kết quả thu được. * Ý tưởng sư phạm: Quan bài tập này HS bước đầu tìm hiểu được về hình dạng cấu tạo, cách sử dụng của các bộ phận chính của máy tính và biếtCác cử đại diện nhóm nêu đọc dung lượng ghi trên thiết bị. nhận xét của nhóm mình sau * Kết quả mong đợi: HS nhở đướckhi thực hành. Các nhóm hành dạng của các thiết bị như CPU,nhận xét bổ sung ý kiến của đĩa cứng, đĩa CD, Ram, ổ đĩa CD,các nhóm ban. biết cắm USB vào khe cắm trên thân máy, đọc, tìm đọc các dung lượng ghi trên thiết bị. 4. Hoạt động vận dụng: Yêu cầu học sinh tìm những ví dụ về việc ứng dụng của các thiết bị lưu trữ đề phục vụ đời sống của con người kết hợp với các ví dụ trong phần D và phần B. Học sinh tự thảo luận và tranh luận về cách cầm sử dụng đĩa CD sao cho đúng, tác hại của việc cầm sai đĩa CD trong thực tế sử dụng ở nhà của từng học sinh (thực hiện ngoài lớp học). Yêu cầu học sinh nộp báo cáo vào buổi học hôm sau. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (thực hiện ở ngoài lớp học) - Ý tưởng sư phạm: Nêu vấn đề thông qua câu hỏi nhằm gúp học sinh mở rộng cách nhìn về cấu tạo của máy tính và việc thiết kế các loại máy tính khác nhau đó là do nhu cầu thực tế của con người. - Kết quả mong đợi: Học sinh hiểu được không phải máy tính là phải có cấu tạo gồm ba bộ phận như mục A mà nó có nhiều hình dạng cấu tạo khác nhau. Chức năng và những tính năng của từng loại đó cũng có những chỗ giống nhau và khác nhau tùy thuộc vào mục đích của con người. GV cho học sinh hoạt động nhóm để làm bài tập: HS các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả trước lớp vào buổi học sau. Đáp án: C Lưu ý: GV có thể đặt các câu hỏi nhằm hướng học sinh đi tìm thêm những điểm khác nhau của máy tính để bàn và Smartphone. * Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Tuần 5. Ngày soạn:01/10/2016 Tiết 9, 10 Ngày dạy:08/10/2016 BÀI 5. CÁC THIẾT BỊ VÀO/RA I Mục tiêu.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Nhận biết được các thiết bị vào /ra phổ biến (bàn phím, chuột, màn hình, máy in, loa, tai nghe) và chức năng của chúng. - Nhận biết được các thiết bị lưu trữ (đĩa CD,USB,RAM, đĩa cứng). - Sử dụng được phần mềm Calculator để thực hiện phép tính số học đơn giản. II. Chuẩn bị - Chiếu nội dung mục tiêu - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần BC.2. bài tập 2 - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần BC.2. bài tập 3 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần BC.2. bài tập 2 - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần BC.2. bài tập 3 III.Nội dung Hoạt động Hoạt động khởi động. Bài tập/ Trang. A/trang 30. Nội dung chuẩn bị Cặp phím trùng nhau là: Shift, Ctrl, Alt, Windows, các phím số, phím + - … (tuỳ theo loại bàn phím) Tác dụng nhấn tổ hợp phím thuận tay. -. -Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, (màn hình cảm ứng). Hoạt động Hình thành kiến thức và luyện. Bật đèn Num Lock 4+5*2 = 14. BC.1.bài tập 1 Trang 31 BC.1.bài tập 2 Trang 32. -Thiết bị ra: Loa, Máy in, màn hình, tai nghe… -Thiết bị dùng gõ chữ cái và số là bàn phím -Thiết bị nháy vào các nút điều khiển là Chuột -Thiết bị hiển thị các bức ảnh hay đoạn phim là màn hình.. tập. -Thiết bị giúp người dùng nghe nhạc, xem phim mà không ảnh hưởng đến người xung quanh là tai nghe -Thiết bị giúp người dùng nghe nhạc, các bản âm thanh. Hoạt động Hình thành kiến thức và luyện tập. BC.1.bài tập 3 Trang 33. khác là loa. Ghép mục tương ứng ba cột sao cho phù hợp 1. Màn hình 2. Bàn phím 3. Chuột 4. Máy in 5. Cpu 6.Đĩa cứng. D A M b c i. B C L D A K.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 7. Đĩa CD ROM 8. Ổ đĩa CD ROM 9.Loa 10. Tai nghe 11. U. Hoạt động Vận dụng Hoạt động tìm tòi mở rộng. D/Trang 35 E/Trang 35. h e g f B. F G E H M. k 12.RAM l I Chuột không dây được ưa chuộng hơn vì tiện lợi và dùng được xa máy tính. Màn hình Smartphone là thiết bị vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra. * Kết quả hoạt động trên lớp ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Tuần 6. Tiết 11, 12. Ngày soạn:08/10/2016 Ngày dạy:15/10/2016 BÀI THỰC HÀNH 1: SỬ DỤNG CHUỘT. I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Chiếu nội dung mục tiêu - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần BC.2. bài tập 2 - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần BC.2. bài tập 3 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động. Bài tập/ Trang. Nội dung chuẩn bị.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động khởi động. A/trang 36. HS: Tự nghiên cứu lịch sử phát minh ra chuột máy tính. 1.Các nút chuột: Học sinh đọc và quan sát hình vẽ trong sách đẻ hiểu cấu tạo và hoạt động của thiết bị chuột. ? Chuột máy tính gồm những bộ phận nào. Hoạt động. ? Hình dạng của con trỏ chuột trên màn hình như thế nào. 2. Cách cầm chuột đúng. Hình thành. B.1/trang 37. kiến thức. HS: Tự đọc nội dung và quan sát hình vẽ để hiểu cấu tạo thiết bị chuột Hình b là cách cầm chuột đúng HS: nghiên cứu các thao tác sử dụng chuột. 3.Các thao tác sử dụng chuột ? Có mấy thao tác sử dụng chuột. Đó là những thao tác nào. ? Thao tác nháy đúp là làm thế nào. Khởi động phần mềm Mouse Skills, thực hiện từ Level 1 đến Level 5.. Hoạt động luyện tập. Hoạt động Vận dụng. Nhấn N chuyển sang Level tiếp theo, Q để thoát. GV làm mẫu cho HS quan sát. Cho học sinh từng cá nhân thực hành trên máy GV quan sát hướng dẫn thêm. GV yêu cầu học sinh tự thao tác theo các bước trong sách. HS: chơi trò chơi dò mìn ( Minesweeper). Hoạt động. GV hỗ trợ những học sinh chưa thao tác được. HS: trình bày các ý tưởng thiết kế chuột.. tìm tòi mở. Các em có thể đưa ra các ý tưởng riêng của mình.. rộng GV tuyên dương những ý tưởng sáng tạo. * Kết quả hoạt động trên lớp ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(21)</span> ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Tuần 7. Tiết 13, 14. Ngày soạn: 15/10/2016 Ngày dạy:22/10/2016 BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH. I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Chiếu nội dung mục tiêu - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần BC.1/Tr 44; BC.2.Bài tập 1; Bài tập 2. II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Hoạt động. Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Các nhóm tự nêu ra các đáp án của mình. khởi động Hoạt động. GV cho các nhóm so sánh các kết quả với nhau. 1. Sử dụng trình duyệt Web. Hình thành. GV yêu cầu học sinh thao tác theo sách.. kiến thức và. - Khởi động trình duyệt Google Chome, gõ địa chỉ trang tin tức hàng ngày.. luyện tập. - Nháy chuột vào các mục muốn xem, nháy chuột vào biểu tượng mũi tên để quay trở lại trang tin vừa xem. 2.Tính toán bằng phần mềm Calculator Thực hiện yêu cầu bt1,2 /trang46 Chọn View Scientific (Khoa học ) 97 = 4782969 920 = 12 157 665 459 056 928 801 1234567892 = 15 241 578 750 190 521 9876543212 = 975 461 057 789 971 041 3.Tính số ngày giữa hai mốc thời gian HS thực hiện như các bước trong sách. View Date calculation (chọn 2 mốc) 4.Xem dự báo thời tiết. Gõ địa chỉ www.thoitietvietnam.gov.vn chọn vùng, khu vực, thành phố cần.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> xem thời tiết 5.Nghe nhạc và xem phim với Windows Media Player GV cho HS khởi động phần mềm và nghe nhạc hay xem phim. Khởi động phần mềm Windows Media Player CTr + O mở để nghe, xem … Hoạt động Vận dụng Hoạt động tìm. HS xem trên trang tin tức hàng ngày trả lời HS: Tuỳ chọn tìm bài hát yêu thích trên Google. tòi mở rộng GV; hướng dẫn HS truy cập trang web youtube.com * Kết quả hoạt động trên lớp ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Tuần 8 Ngày soạn: 22/10/2016 Tiết 15, 16 Ngày dạy:28/10/2016 TẬP GÕ BÀN PHÍM I.Mục tiêu - Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính. -Hiểu được ích lợi và tầm quan trọng của kĩ năng gõ phím mười ngón. -Nhớ vị trí của bốn hàng phím và những phím trên đó. -Bước đầu làm quen và luyện tập gõ phím bằng mười ngón tay. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Chiếu nội dung mục tiêu - Phòng máy III. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Hoạt động khởi động. Bài tập/ Trang A/trang 50. Nội dung chuẩn bị Nhân viên văn phòng làm việc nhiều năm với máy tính thì bị những triệu chứng đau cổ, vẹo lưng, giảm thị lực do tư thế ngồi sai, nhìn màn hình máy tính.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> B. Bài 1/tr 51. nhiều, căng thẳng ... ? Tư thế khi làm việc với máy tính là như thế nào.. B. 1/tr 51. HS làm bài tập số 1. B. 2; B.3/tr 52. a) Tư thế C.. b) A và C. 1.Nhiệm vụ của từng ngón tay HS quan sát sách để biết nhiệm vụ của từng ngón tay như thế nào trên các phím. GV: Sau khi gõ xong chuyển bàn tay vè phím cơ sở. Hoạt động. HS: Nghiên cứu B.2 và B.3. Hình thành kiến. 2.Khả năng gõ bàn phím. thức. HS nghiên cứu nội dung trong sách. HS quan sát hình vẽ trong sách. 3.Các hàng trên bàn phím ?Trên bàn phím có những hang phím nào. ? Hàng phím cơ sở có những phím nào. ? Hai ngón trỏ đặt ở những phím nào. ?Những phím nào hay dùng. C.1/trang 54. ? Các phím điều khiển là các phím nào. GV hướng dẫn HS sử dụng phần mềm. Khởi động Rapid Typing và chọn Basics Lesson 1. C.2/trang 54 Hoạt động luyện tập. luyện phím cơ sở Thực hiện Lesson 4 và Lesson 7 luyện hàng phím. C.3/trang 57. dưới. C.4/trang 57. Thực hiện Lesson 4 và Lesson 7 luyện hàng phím trên. Hoạt động vận dụng Hoạt động vận. D/trang 59. E/ Trang 59 dụng * Kết quả hoạt động trên lớp. Thực hiện Lesson 8 và Lesson 9 luyện gõ dấu Website giúp bạn luyện gõ phím và kiểm tra tốc độ gõ. Tốc độ trung bình 50 đến 70 kí tự / phút.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(25)</span>