Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.7 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn 21/11/2016


<b>Bài 15. Ánh sáng đối với đời sống sinh vật. (4 tiết)</b>
<b>1. Mục tiêu bài học</b>


a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Như sách HDH KHTN 7


b) Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:


Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hợp tác;
Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học


<b>2. Tổ chức hoạt động học của học sinh</b>
<b>A. KHỞI ĐỘNG</b>


<b> HĐ1. Quan sát và trả lời câu h</b>ỏi.


Mục tiêu hoạt động: Quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi
Nội dung hoạt động:


Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? GV tổ chức cho Hs quan sát các bức ảnh
hình 15.1 và trả lời câu hỏi


Phương thức hoạt động:


Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có
sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ
của GV như thế nào?


Hoạt động cá nhân và nhóm



Nhóm trưởng điều khiển từng cá nhân
trong nhóm kể lại, thư kí ghi lại


Gv yêu cầu các nhóm báo cáo


Sản phẩm hoạt động: là gì? - Các vật bị nóng lên do tiếp nhận năng
lượng từ các tia bức xạ của ánh sáng mặt
trời. - Ánh sáng của đống lửa truyền
thẳng đến cơ thể ta, năng lượng của các
tia bức xạ làm cho ta bị nóng lên.


- Đom đóm có chứa một hợp chất hữu cơ
trong bụng là chất luciferin. Khi khơng
khí vào bụng của nó sẽ phản ứng
với luciferin, một phản ứng hóa học
được gọi là biolumiescence xẩy ra và
phát ra ánh sáng quen thuộc của một chú
đom đóm. Ánh sáng này đôi khi cịn
được gọi là "ánh sáng lạnh" vì nó tạo ra
ít nhiệt.


Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Câu hỏi SHD
Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải


pháp thực hiện như thế nào?


- Kéo dài thời gian


- Giáo viên điều khiển linh hoạt



HĐ2. Trả lời câu hỏi.


Mục tiêu hoạt động: Mạnh dạn trả lời các câu hỏi theo y/c
Nội dung hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phương thức hoạt động:


Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có
sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ
của GV như thế nào?


Hoạt động cá nhân và nhóm


Nhóm trưởng điều khiển từng cá nhân
trong nhóm trả lời các câu hỏi, thư kí ghi
lại rồi cả nhóm thống nhất ý kiến


Gv yêu cầu các nhóm báo cáo


Sản phẩm hoạt động: là gì? Một số ví dụ về nguồn phát ra ánh sáng:
ngọn nến đang cháy, ánh sáng phát ra từ
đèn pin, đèn điện, đèn nê ơng, mỏ hàn sì,
sấm chớp, từ mặt trăng, các ngôi sao, con
bọ rừa, ánh sáng phát ra do phản chiếu từ
các vật xung quang chúng ta…


Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Trả lời câu hỏi trang 126
Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải



pháp thực hiện như thế nào?


-Giải thích khơng chính xác.


-Giáo viên khơng giải thích hộ mà đặt
vấn đề vào phần HTKT


<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<b>I. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu.</b>


HĐ1: Tìm hiểu các thơng tin và trả lời câu hỏi


Mục tiêu hoạt động: Biết các thông tin về ý nghĩa cảu ánh
sáng đối với đời sống sinh vật.


Nội dung hoạt động:


Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? Từng hs đọc thông tin và trả lời câu
hỏi


Phương thức hoạt động:


Hướng dẫn HS cách học như thế nào?
Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự
hỗ trợ của GV như thế nào?


Hoạt động cá nhân và nhóm
Nhóm trưởng điều khiển từng cá
nhân trong nhóm trả lời các câu hỏi,
thư kí ghi lại rồi cả nhóm thống nhất


ý kiến


Gv yêu cầu các nhóm báo cáo
Sản phẩm hoạt động: là gì? SHD


Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Ánh sáng có vai trị như thế nào đối
với đời sơng snh vât?


Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải
pháp thực hiện như thế nào?


<b> HĐ2: Điền vào bảng các thông tin theo yêu </b>câu


Mục tiêu hoạt động: Phân tích được tác động của ánh sáng
tới sinh vật và con người


Vận dụng được kiến thức ánh sáng
trong thực tiễn cuộc sống


Nội dung hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phương thức hoạt động:


Hướng dẫn HS cách học như thế nào?
Có sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự
hỗ trợ của GV như thế nào?


Hoạt động cá nhân và nhóm
Nhóm trưởng điều khiển từng cá
nhân trong nhóm trả lời các câu hỏi,


thư kí ghi lại rồi cả nhóm thống nhất
ý kiến


Gv yêu cầu các nhóm báo cáo
Sản phẩm hoạt động: là gì? Tuỳ HS


Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Kiểm tra kết quả lấy vd của một số
hs


Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải
pháp thực hiện như thế nào?


<b>C. LUYỆN TẬP</b>


HĐ1: Tìm hiểu Đặc điểm của cây ưa sáng và cây ưa bóng


Mục tiêu hoạt động: Biết được các đặc điểm của cây ưa
sáng và cây ưa bóng


Nội dung hoạt động:


Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? Hoạt động cá nhân
Hoạt động ghép đôi
Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS


cách học như thế nào? Có sử dụng
TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của
GV như thế nào?


Hoàn thành bảng 15.1



Sản phẩm hoạt động: là gì? Bảng sau


Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Kết quả hoàn thành bảng của mỗi hs
Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải


pháp thực hiện như thế nào?


<b>Đặc điểm Cây ưa sáng</b> <b>Cây ưa bóng</b>


Vị trí
phân bố
trong tự
nhiên


Cây mọc nơi trống trải, hoặc là
cây có thân cao, tán lá phân bố ở
tầng trên của tán rừng...


Cây mọc dưới tán của cây khác
hoặc trong hang, nơi bị các cơng
trình như nhà cửa... che bớt ánh
sáng...


Hình
thái


- Cây mọc nơi trống trải có cành
phát đều ra các hướng. Cây thuộc
tầng trên của tán rừng có thân


cao, cành cây tập trung ở phần
ngọn.


- Thân cây có vỏ dày, màu nhạt.
- Phiến lá dày và nhỏ.


- Lá cây có màu xanh nhạt.


- Thân cây thấp phụ thuộc vào chiều
cao của tầng cây và các vật che
chắn bên trên.


- Thân cây có vỏ mỏng, màu thẫm.
- Phiến lá mỏng và rộng


- Lá cây có màu xanh sẫm. Hạt lục
lạp có kích thước lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lá thường xếp nghiêng, nhờ đó
tránh bớt những tia sáng chiếu
thẳng vào bề mặt lá.


Đặc
điểm
khác


- Thân cây có mạch nhỏ và nhiều
- Lá cây có nhiều lớp tế bào mơ


giậu, hạt lục lạp có kích thước


nhỏ.


-Quang hợp đạt mức độ cao nhất
trong môi trường có cường độ
chiếu sáng cao.


-Cường độ hô hấp của lá ngồi
sáng cao hơn lá trong bóng.


-Thân cây có mạch lớn và ít


-Lá cây có ít hoặc khơng có lớp mơ
giậu


-Quang hợp đạt mức độ cao nhất
trong mơi trường có cường độ
chiếu sáng thấp.


<b>HĐ2: </b>Quan sát và trả lời câu hỏi.


Mục tiêu hoạt động: Quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi
Nội dung hoạt động:


Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? GV tổ chức cho Hs quan sát các bức ảnh
hình 15.2 và trả lời câu hỏi


Phương thức hoạt động:


Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có
sử dụng TBDH, học liệu khơng? Sự hỗ trợ


của GV như thế nào?


Hoạt động cá nhân và nhóm


Nhóm trưởng điều khiển từng cá nhân
trong nhóm kể lại, thư kí ghi lại


Gv u cầu các nhóm báo cáo


Sản phẩm hoạt động: là gì? - Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban
ngày: Gà, trâu rừng, sư tử, chim bói cá
- Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban
đêm: Chim cú mèo, con cáo …


- Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào lúc
chạng vạng tối: Con dơi, con cóc …
- Lưu ý lồi động vật kiếm ăn (săn mồi)
cả ngày đêm: Giun đất, Sao biển, …
Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Câu hỏi SHD


Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải
pháp thực hiện như thế nào?


- Kéo dài thời gian


- Giáo viên điều khiển linh hoạt
<b>3. Hướng dẫn về nhà:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×