Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Tu van chon nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TCDN. KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, TƯ VẤN HỌC NGHỀ VÀ VIỆC LÀM Người trình bày: Th.s Uông Hữu Phúc – Sở LĐTBXH Nghệ An. Thực hiện: Vũ Xuân Hùng .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Khái quát về tuyên truyền, tư vấn • Khái niệm tuyên truyền, tư vấn – Tư vấn là gì? • Tư vấn là một hình thức hỗ trợ thông qua giao tiếp nhằm cung cấp thông tin, giúp người được tư vấn giải đáp băn khoăn, thắc mắc hoặc tìm được hướng giải quyết vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khái quát về tuyên truyền, tư vấn • Khái niệm tuyên truyền, tư vấn – Tuyên truyền, tư vấn trong Đề án 1956 • Là truyền bá những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về dạy nghề, nhất là dạy nghề cho lao động nông thôn, giúp lao động nông thôn có được thông tin cơ bản về các chính sách cho người học nghề; định hướng, hỗ trợ LĐNT trong việc chọn nghề, học nghề, tạo việc làm một cách tự tin;.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khái quát về tuyên truyền, tư vấn • Mục đích tuyên truyền, tư vấn – Nâng cao nhận thức của LĐNT – Giúp LĐNT có thông tin về chính sách học nghề; – Định hướng, khơi gợi nhu cầu học nghề, tìm được nghề học, tìm được việc làm;.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khái quát về tuyên truyền, tư vấn • Yêu cầu trong tuyên truyền, tư vấn – Về hình thức • Hình thức đa dạng, có trọng tâm, trọng điểm, tạo ấn tượng sâu sắc, có sức thuyết phục, lan toả rộng; • Đảm bảo tính thiết thực, phù hợp với kiều kiện hoàn cảnh và nhiệm vụ công tác cụ thể ở địa phương; tránh phô trương, hình thức, lãng phí.. – Về nội dung • Thông tin đầy đủ; • Vận động, thu hút được sự hưởng ứng; • Làm thay đổi nhận thực và hành động..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Khái quát về tuyên truyền, tư vấn • Đặc điểm đối tượng tuyên truyền, tư vấn – Đa dạng về lứa tuổi, trình độ, nhận thức; – Nhiều đức tính tốt đẹp: yêu quê hương, đất nước; đoàn kết gắn bó cộng đồng, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, tình nghĩa thủy chung; dễ thích ứng và dung hòa; chuộng hoà bình, biết hy sinh vì đại nghĩa… – Nhiều hạn chế: • • • •. Tư duy manh mún, tản mạn Ngại học, an phận thủ thường; Thiếu ý thức kỷ luật lao động; Tệ nạn xã hội.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Khái quát về tuyên truyền, tư vấn • Nội dung tuyên truyền, tư vấn – Chính sách của Đảng, Nhà nước về dạy nghề; – Về tình hình dạy nghề ở Việt Nam – Vai trò của học nghề, làm nghề đối với sự phát triển KT – Một số nội dung cơ bản của Đề án 1956 – Tư vấn chọn nghề học, học nghề, tạo việc làm; – Mô hình dạy nghề, mô hình sản xuất điển hình….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Khái quát về tuyên truyền, tư vấn • Hình thức tuyên truyền, tư vấn – Tuyên truyền tư vấn trực tiếp • Là một hình thức tuyên truyền mà người nói trực tiếp nói với người nghe về một nội dung nào đó nhằm nâng cao nhận thức, niềm tin, ý thức cho người nghe và kích thích người nghe hành động theo mục đích của người tuyên truyền; • Hình thức: tuyên truyền cá nhân với cá nhân; tuyên truyền qua hội nghị, hội họp, sinh hoạt tập thể thôn, bản, sinh hoạt chuyên đề .v.v…;.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Khái quát về tuyên truyền, tư vấn • Hình thức tuyên truyền, tư vấn – Tuyên truyền, tư vấn gián tiếp • Tuyên truyền, tư vấn trên thông tin đại chúng: đòi hỏi những yêu cầu cao cả về chuyên môn, nghiệp vụ của người tuyên truyền và những điều kiện thiết bị kỹ thuật. – Hình thức: tuyên truyền trên truyền hình; thông qua hệ thống đài phát thanh của huyện, thôn, xã ….; • Tuyên truyền, tư vấn qua sách báo, quảng cáo: đòi hỏi độ chuyên nghiệp cao, nguồn kinh phí lớn – Hình thức: tuyên truyền, tư vấn thông qua tờ rơi, pano, áp phích…. /.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Đặc điểm tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Tiến hành trong mọi hoàn cảnh, mọi điều kiện, mọi lúc mọi nơi (có thể với một người, có thể với nhiều người…); • Đáp ứng được yêu cầu của mọi đối tượng: người nghe có rất nhiều yêu cầu đòi hỏi người nói cần tìm hiểu để có cách lý giải và thuyết phục (đây là quá trình trao đổi qua lại); • Có sức truyền cảm cao và có tác dụng mạnh mẽ khiến người nghe hành động theo..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Cách thức tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Tuyên truyền, tư vấn cá nhân với cá nhân – là hình thức tuyên truyền miệng những thông tin về dạy nghề mà đối tượng (người nghe) chỉ có một hoặc vài ba người hoặc một nhóm người; – Yêu cầu: Không áp đặt, yêu cầu hoặc mệnh lệnh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Cách thức tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Tuyên truyền, tư vấn qua nói chuyện chuyên đề – Hình thức này thường được thực hiện khi đơn vị tổ chức là cơ quan chức năng, hoặc địa phương; – Người nói: chuyên gia, doanh nghiệp, LĐSX giỏi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Cách thức tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Lồng ghép vào họp thôn hoặc sinh hoạt tập thể – Kết hợp họp thôn, xóm với việc tuyên truyền về học nghề, làm nghề cho LĐNT; – Có sự trao đổi, thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Kỹ thuật tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Tìm hiểu và nắm vững đối tượng tuyên truyền, tư vấn – Xác định các loại đối tượng; – Tìm hiểu trình độ chính trị văn hóa, tuổi tác, giới tính, nghiệp vụ và tâm tư nguyện vọng, suy nghĩ của đối tượng – Tìm hiểu trực tiếp, tự tìm hiểu, tự điều tra, nghiên cứu; qua tiếp xúc, quan sát.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Kỹ thuật tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Nắm vững yêu cầu tuyên truyền, tư vấn – Hình thức – Nội dung – Thời gian – Đối tượng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Kỹ thuật tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Nắm vững nội dung tuyên truyền, tư vấn – Nghiên cứu kỹ nội dung, chủ đề sẽ tuyên truyền – Đọc kỹ, ghi chép tài liệu liên quan để bổ sung cho nội dung chính – Nắm bắt thực tiễn, bổ sung ngay khi tuyên truyền – Khi nắm vững nội dung sẽ có cách trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu – Lưu ý: những vấn đề không hiểu rõ, không biết rõ thì không nên nói.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Kỹ thuật tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Trung thực khi tuyên truyền, tư vấn – Không nên cường điệu, không đúng với sự thật; – Không làm cho người nghe bi quan hay chủ quan hoặc hoài nghi, thiếu tin tưởng. – Người tuyên truyền, tư vấn không chỉ nói đúng, làm đúng mà còn kiên quyết bảo vệ cái đúng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Kỹ thuật tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Gây thiện cảm ban đầu – Thiện cảm ban đầu thể hiện ở nhân thân, tâm thế và biểu hiện của người tuyên truyền. – Thiện cảm ban đầu còn được tạo ra bởi khung cảnh của phòng họp, hội trường, khung cảnh của diễn đàn, dáng vẻ bề ngoài, y phục, nét mặt, cử chỉ, phong thái, lời giao tiếp ban đầu. – Thiện cảm ban đầu chủ yếu là ở cách đặt vấn đề đầu tiên của người tuyên truyền.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Kỹ thuật tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Thuyết phục người nghe – Tạo nên sự hấp dẫn, gây ấn tượng bằng giọng nói, điệu bộ, ngôn ngữ; – Trình bày đơn giản dễ hiểu, ngôn ngữ trong sáng... – Tạo ấn tượng cho người nghe bằng các dẫn chứng cụ thể thuyết phục; – Đưa ra số liệu, sự kiện để minh hoạ, đặt câu hỏi để tăng thêm sự chú ý của người nghe; – Dùng phương pháp thuyết phục với ba bộ phận là chứng minh, giải thích và phân tích..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Kỹ thuật tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Thuyết phục người nghe – Chứng minh là cách thuyết phục chủ yếu dựa vào các dẫn chứng xác thực, khách quan để làm sáng tỏ và xác nhận tính đúng đắn của vấn đề. – Giải thích là việc dùng lý lẽ để giảng giải giúp người nghe hiểu rõ và hiểu đúng vấn đề. Lập luận khi giải thích phải chặt chẽ, chính xác, mạch lạc, khúc triết, không ngụy biện – Phân tích là diễn giải, đánh giá vấn đề nhằm tìm được đặc điểm, bản chất, điểm mạnh, điểm yếu, điểm tốt, điểm xấu, sự phù hợp, không phù hợp... của vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Kỹ thuật tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Bảo đảm các nguyên tắc sư phạm – Đảm bảo tính logic, hệ thống của vấn đề tuyên truyền – Vấn đề được dẫn dắt từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa (phương pháp suy diễn) hoặc từ xa đến gần (phương pháp quy nạp); – Bám sát trọng tâm vấn đề; – Tránh nói dài, sáo rỗng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Chuẩn bị tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Tìm hiẻu đối tượng tuyên truyền – Số lượng; thành phần (trình độ văn hóa, lứa tuổi, kinh tế gia đình...). – Nắm vững đối tượng bằng phương pháp trực tiếp (tự điều tra, tìm hiểu, gặp gỡ, quan sát...) hoặc bằng phương pháp gián tiếp (qua tài liệu, báo cáo, trao đổi với người tổ chức buổi tuyên truyền...)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Chuẩn bị tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Nghiên cứu kỹ nội dung cần tuyên truyền, tư vấn – Có thể là chính sách của Đảng, Nhà nước về dạy nghề, dạy nghề cho lao động nông thôn; – Có thể chỉ là khái quát về tình hình dạy nghề ở Việt Nam; – Có thể là chính sách hỗ trợ cho người học nghề trong Đề án 1956; – Có thể là cơ hội việc làm …. – Có thể là mô hình sản xuất….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Chuẩn bị tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Chuẩn bị văn bản, tư liệu có liên quan – Ví dụ: khi tư vấn chọn nghề: các số liệu liên quan là về tình hình lao động, việc làm, thu nhập của lao động nghề trong xã, huyện hoặc khu vực lân cận; hoặc các mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi; hình ảnh giới thiệu về hoạt động sản xuất, kinh doanh ở một số cơ sở; tên, mô tả các nghề để học viên tham khảo ….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Chuẩn bị tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Xây dựng đề cương cho bài tuyên truyền, tư vấn – Phần mở bài: chuẩn bị một lời vào bài ngắn gọn, cụ thể gây chú ý cho người nghe – Phần nội dung chính: Tùy theo nội dung của bài nói mà chia thành từng cụm nhỏ bằng các tiêu mục 1, 2, 3 hoặc a, b, – Phần kết luận: rút ra kết luận chung, có thể tóm tắt ý chính và nhấn mạnh ý trọng tâm. Kết thúc bài nói thương gây yếu tố tình cảm và thôi thúc người nghe hành động theo mục đích bài tuyên truyền..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Thực hiện tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Thực hiện tuyên truyền tư vấn theo đề cương • Cần lưu ý: – Bình tĩnh, chủ động, sáng tạo khi tuyên truyền, nhất là trước tập thể đông người nghe; – Xác định tư thế đứng, tư thế quan sát người nghe; – Có thể mở đầu bằng một lời chào hay câu hỏi để tạo không khí gần gũi, thân mật; – Có thể kết hợp hai hình thức: Độc thoại hoặc Đối thoại hoặc kết hợp cả hai..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp – Thực hiện tuyên truyền, tư vấn trực tiếp • Thực hiện tuyên truyền tư vấn theo đề cương • Cần lưu ý: – Cần bám sát nội dung mà mình đã chuẩn bị; – Quan sát người nghe để nắm hiệu quả khi mình trình bày, tránh nhìn ra ngoài cửa sổ, trần nhà hoặc nhìn bài tuyên truyền; – Hết sức tôn trọng người nghe, khi người nghe hỏi phải giải thích cụ thể có lý có tình tránh nói chung chung hoặc trả lời không chính xác; – Phải rèn luyện cách sử dụng tài liệu, hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn gián tiếp trên truyền thanh – Hình thức • Lồng ghép truyền thanh tuyên truyền, tư vấn về dạy nghề cho LĐNT vào các chương trình truyền thanh của cơ sở (huyện, xã). • Biên tập các chương trình truyền thanh riêng cho đào tạo nghề cho LĐNT..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Cách thức tuyên truyền, tư vấn • Tuyên truyền, tư vấn gián tiếp trên truyền thanh – Gợi ý cách thực hiện • Từ chương trình truyền thanh đang có, có thể xây dựng thêm một chuyên mục riêng trong chương trình truyền thanh dạy nghề cho LĐNT; • Thời lượng của chuyên mục: khoảng từ 15 đến 20 phút, mỗi buổi truyền thanh. • Nội dung của chuyên mục được biên tập từ những nội dung cần tuyên truyền tư vấn cho LĐNT và cập nhật những thông tin về tình hình dạy nghề, học nghề, việc làm; những mô hình sản xuất, kinh doanh dịch vụ giỏi, chính sách dạy nghề v.v....

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn chọn nghề, học nghề – Yêu cầu khi tư vấn • Chọn nghề học đúng với sở trường, năng lực; • Chọn nghề học phù hợp với điều kiện của học viên; • Chọn nghề học có thể tạo được việc làm sau khi học;. – Cách thức tổ chức • Như trên • Gợi ý – Tổ chức buổi họp với đại diện lãnh đạo chính quyền (xã hoặc thôn) và đại diện các tổ chức đoàn thể và người dân..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn chọn nghề, học nghề – Các vấn đề cần làm rõ • Học nghề để làm gì? (Mục tiêu học nghề) – Nông nghiệp:. » Nâng cao năng suất, chất lượng lao động; » Mở rộng sản xuất » Tăng thu nhập – Công nghiệp, dịch vụ » Chuyển dịch cơ cấu lao động » Phát triển sản xuất » Tăng thu nhập “Học nghề nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống” (Đề án đào tạo nghề cho LĐNT).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn chọn nghề, học nghề – Các vấn đề cần làm rõ • Học nghề được gì? – Cụ thể:. » Được hỗ trợ một phần chi phí học nghề; » Được vay tiền để học nghề; » Được cấp chứng chỉ học nghề;. Được giàu có, được thành đạt, được cuộc sống hạnh phúc.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn chọn nghề, học nghề – Các vấn đề cần làm rõ • Học nghề gì? (Nội dung học) – Xem xét trình độ đào tạo. » » » ». Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Dạy nghề dưới 3 tháng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn chọn nghề, học nghề – Các vấn đề cần làm rõ • Học nghề gì? (Nội dung học nghề) – Lựa chọn chiến lược học tập. Nghề ngắn hạn. Nghề dài hạn (CĐ, TC).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn chọn nghề, học nghề – Các vấn đề cần làm rõ • Học nghề gì? (Nội dung học nghề) – Lựa chọn chiến lược học tập Có thể theo học ở bất cứ trình độ học vấn nào: chưa biết đọc, viết hoặc không biết tiếng Kinh, vẫn có thể tham gia học những nghề phù hợp thông qua hình thức kèm cặp, truyền nghề... Nghề ngắn hạn.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn chọn nghề, học nghề – Các vấn đề cần làm rõ • Học nghề gì? (Nội dung học nghề) – Lựa chọn chiến lược học tập + Trình độ TCN: Nếu đã tốt nghiệp THCS hoặc THPT, có đủ điều kiện học vấn để theo học nghề; + Trình độ CĐN: nếu đã tốt nghiệp THPT, hoặc đã tốt nghiệp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo, có đủ điều kiện học vấn. Nghề dài hạn (CĐ, TC).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn chọn nghề, học nghề – Các vấn đề cần làm rõ • Học nghề gì? (Nội dung học nghề) – Lựa chọn lĩnh vực học nghề. Nông nghiệp:. Công nghiệp, DV:. Tại sao?. Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn chọn nghề, học nghề – Các vấn đề cần làm rõ • Học nghề gì? (Nội dung học nghề) – Xác định sự phù hợp của nghề » Sở thích » Sức khỏe » Điều kiện kinh tế » Điều kiện thời gian.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn chọn nghề, học nghề – Các vấn đề cần làm rõ • Học nghề như thế nào, ở đâu? (Cách thức học nghề) – Thời gian học nghề » Xác định thời điểm học (tránh mùa, vụ, lễ hội ...) » Linh hoạt trong tổ chức (thời gian rỗi, buổi tối...) – Địa điểm học nghề » Tại các cơ sở dạy nghề » Tại nơi sản xuất (vườn, ao, chuồng; xưởng SX...) – Đăng ký học » Theo quy định (Đơn, chứng minh thư, hộ khẩu, ảnh...).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn chọn nghề, học nghề – Các vấn đề cần làm rõ • Học xong rồi làm gì, ở đâu? (Việc làm sau khi học) – Nghề nông nghiệp: » Vấn đề mởi rộng SX, KD như thế nào? » Vay vốn ở đâu? Ai cho vay? » Ai sẽ là người giúp bao tiêu sản phẩm v.v... – Nghề phi nông nghiệp: » Học xong đi làm ở đâu? » Thu nhập bao nhiêu? » Chế độ thế nào? .....

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn việc làm – Với người học nghề nông nghiệp • Sản xuất NN: chỉ sản xuất một loại sản phẩm NN (lương thực, rau, cây lâm nghiệp, nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản…) hoặc làm nhiều loại kết hợp (raulương thực, màu, vườn-rừng, vườn-ao-chuồng…) • Vừa làm NN, vừa làm nghề: Tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống (nuôi tằm-dệt lụa, chăn nuôi-làm giò chả, trồng trọt-xây dựng, nghề rừng-nghề mộc…); buôn bán nhỏ phục vụ dân sinh tại chỗ • Chuyên nghề tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống: Chế biến nông sản, thổ cẩm, mỹ nghệ, mây tre đan, đồ gỗ gia dụng, rèn….

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn việc làm – Với người học nghề nông nghiệp • Các bước phát triển kinh tế hộ gia đình: – Chọn loại mô hình sản xuất, cây trồng, vật nuôi, thời vụ sẽ làm; – Chọn địa điểm để làm: vườn, ao, khu ruộng, đất… – Liên hệ với các hội nghề nghiệp, hội ND ... để được giúp đỡ về giống, KT và các tư vấn khác – Xây dựng kế hoạch thực hiện, dự kiến chi phí đầu tư, vốn tự có và vay vốn – Mở sổ để ghi chép, theo dõi chi phí sản xuất và tính toán lãi lỗ sau khi thu hoạch..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn việc làm – Với người học nghề phi nông nghiệp • Tìm việc làm sau đào tạo – Làm việc tại doanh nghiệp (đặt hàng đào tạo); – Tự liên hệ, tìm việc làm trong thị trường lao động » Thông tin về thị trường LĐ, việc làm » Thông tin về doanh nghiệp » ...................... • Lập nghiệp, khởi sự kinh doanh – Thông tin về nguồn cung hàng hóa, dịch vụ – Thông tin về vốn – Thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ .......

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 4. Kỹ thuật tư vấn học nghề, việc làm • Tư vấn vốn, lao động – Vốn ở đâu? • Vay vốn xóa đói giảm nghèo (Chương trình xóa đói, giảm nghèo, vốn giải quyết việc làm (Quỹ quốc gia về giải quyết việc làm); các nguồn khác ..... – Công nghệ gì? • Để có thông tin về công nghệ, tuyên truyền viên nên khuyến khích LĐNT đọc thêm các tài liệu về lĩnh vực mình quan tâm, học hỏi kinh nghiệm người đi trước. – Lao động? • Lao động là chính mình hoặc phải thuê mướn lao động và trả lương..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 5. Nguồn tài liệu tuyên truyền, tư vấn • Tài liệu văn bản – Luật Dạy nghề – Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 BCH TW Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; – Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 26/NQ-TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 5. Nguồn tài liệu tuyên truyền, tư vấn • Tài liệu văn bản – Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” – Các văn bản thực hiện Quyết định 1956 • Thông báo số 45/TB-VPCP ngày 10/2/2010 Kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tại cuộc họp giao ban toàn quốc triển khai Quyết định số 1956/QĐ-TTg • Công văn số 664/LĐTBXH-TCDN ngày 9/3/2010 Hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 • Công văn số 2198/LĐTBXH-TCDN về tăng cường công tác tuyên truyền tư vấn dạy nghề và việc làm cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 5. Nguồn tài liệu tuyên truyền, tư vấn • Tài liệu văn bản – Các văn bản thực hiện Quyết định 1956 • Quyết định số 239/QĐ-BNV ngày 23/3/2010 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Ban hành Kế hoạch năm 2010 về đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức xã thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg; • Công văn số 382/TCDN-NCKHDN ngày 26 tháng 3 năm 2010 V/v Hướng dẫn điều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu và xây dựng mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn - gửi Sở LĐTBXH các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương • Quyết định số 475/QĐ-BLĐTBXH ngày 7/4/2010 về việc Phê duyệt danh sách các tỉnh, thành phố được lựa chọn để chỉ đạo điểm triển khai Quyết định số 1956/QĐ-TTg.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 5. Nguồn tài liệu tuyên truyền, tư vấn • Tài liệu văn bản – Các văn bản thực hiện Quyết định 1956 • Công văn số 11-CV/BCS ngày 9/4/2010 của Ban Cán sự Đảng Bộ LĐTBXH về đào tạo nghề cho LĐNT - gửi các Tỉnh ủy, Thành ủy; • Công văn số 1085/LĐTBXH-TCDN ngày 9/4/2010 của Bộ LĐTBXH về thành lập Phòng Dạy nghề thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội - gửi UBND các tỉnh, thành phố • Công văn số 382a /TCDN-NCKHDN ngày 12 tháng 5 năm 2010 V/v Điều chỉnh phương pháp, địa bàn và đối tượng và nội dung phiếu điều tra, khảo sát nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn - gủi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 5. Nguồn tài liệu tuyên truyền, tư vấn • Tài liệu văn bản – Các văn bản thực hiện Quyết định 1956 • Quyết định số 962/QĐ-TTg ngày 25/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về thành thành lập ban chỉ đạo trung ương thực hiện quyết định số 1956 • Thông tư liên tịch số 112/2001/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30 tháng 7 năm 2010 của liên Bộ Tài chính, Bộ LĐTBXH Hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” • Thông tư số 29/2010/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2010 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Hướng dẫn định mức biên chế của trung tâm dạy nghề công lập;.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 5. Nguồn tài liệu tuyên truyền, tư vấn • Tài liệu sách, báo, ấn phẩm tuyên truyền – Sách • • • •. Sổ tay hỏi đáp về dạy nghề cho LĐNT; Sổ tay tuyên truyền viên về dạy nghề cho LĐNT; Cẩm nang về đào tạo nghề cho LĐNT. Một số tài liệu khác. – Báo • Báo Nông thôn ngày nay (Chuyên mục “Dạy nghề- Việc làm nông dân”. Chuyên mục này ra hàng ngày (6 số/tuần); • Báo Lao động xã hội • Thông tấn xã Việt Nam mở chuyên trang về nông thôn và việc làm trên ấn phẩm “Kinh tế Việt Nam và Thế giới”.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 5. Nguồn tài liệu tuyên truyền, tư vấn • Truyền hình – VTV1 • Chuyên mục nhà nông làm giàu; • Các phóng sự liên quan đến đề án. – VTV2 • Phát theo chuyên đề; – VTC16: • Tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm cho LĐNT trên VTC 16 – VTC16 • Bản tin thị trường nông sản.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 5. Nguồn tài liệu tuyên truyền, tư vấn • Mạng (Internet) – Tổng cục Dạy nghề: .

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 5. Nguồn tài liệu tuyên truyền, tư vấn • Mạng (Internet) – Trung ương Hội Nông dân: www.hoinongdan.org.vn.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 5. Nguồn tài liệu tuyên truyền, tư vấn • Mạng (Internet) – Dạy nghề nông dân: www.daynghenongdan.vn.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 5. Nguồn tài liệu tuyên truyền, tư vấn • Mạng (Internet) – Website: Báo Nông thôn ngày nay: www.danviet.vn.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trân trọng cảm ơn.

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×