Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Chu de gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.42 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHỐI : MẦM. CHỦ ĐỀ: THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN TỪ NGÀY 24 THÁNG 10 NĂM 2016 ĐẾN NGÀY 18 THÁNG 11 NĂM 2016. Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang. Năm học: 2016 - 2017. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP BIÊN HÒA TRƯỜNG MẦM NON LONG ĐỨC 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 4 tuần Từ ngày 24 tháng 10 năm 2016 đến 28 tháng 11 năm 2016. Lớp : Mầm Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Lệ Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lê Thị Cường Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH. Lĩnh vực phát triển. Phát triển thể chất. Chỉ số. Mục tiêu. Nội dung. Hoạt động. 1. Trẻ thực hiện được đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn. -Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: - Tập nhịp nhàng kết hợp với nhạc. 6. Trẻ biết phối hợp - Bò trong được hẹp tay, chân để thực (3m x 0,4m) hiện bài tập bò - Bò chui qua cổng. 9. Trẻ thể hiện tính - Trườn sấp-đập nhanh, mạnh, khéo bóng. trong thực hiện bài tập tổng hợp. - Đi theo đường hẹpbò bằng bàn tay, cẳng chân. - Đi bước dồn ngangtrèo ghế. 13. - Hoạt động có chủ đích. - Thực hiện bài tập thể dục sáng (Tập với nơ) + Hô hấp: 3,4. + Động tác tay: 2,4,5. + Động tác chân: 1,3. + Động tác bụng: 2,3,4. + Động tác bật: 1,2 - HĐCĐ: Bò trong đường hẹp - TCVĐ: Tín hiệu - HĐCĐ: Bò chui qua cổng - TCVĐ: Chó sói xấu tính. - HĐCĐ: Trườn sấp- đập bóng - Hướng dẫn trẻ thực hiện bài tập VĐCB. - HĐCĐ: Đi theo đường hẹp- bò bằng bàn tay, cẳng chân. - Tổ chức cho trẻ thi đua. - HĐCĐ: Bước dồn ngang, trèo ghế. - Tổ chức cho trẻ thực hiện, quan sát và sửa sai cho trẻ. - Cho cháu xem tranh về các bước chải răng. - Hướng dẫn trẻ các bước chải răng. - Tổ chức cho trẻ thực hành chải răng - Quan sát, nhắc nhở việc đánh răng của trẻ hàng ngày. - Trò chuyện với trẻ các thời điểm trong ngày cần phải chải răng. - Rèn kỹ năng, tự giác vệ sinh sạch sẽ. - Nha học đường: Bài 2 “ Làm thế nào để cho răng sạch”. Trẻ biết thực hiện - Bước đầu trẻ được được một số việc làm quen thao tác tự phục vụ đơn đánh răng. giản với sự giúp đỡ của người lớn. - Biết đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ. Trẻ đánh răng dưới sự hướng dẫn của người lớn . Không vẩy nước ra ngoài, không làm bẩn quần áo. Bước đầu trẻ nhận - Kể tên và nhận biết - Quan sát tranh: kim, bàn ủi, dao, ra và biết tránh một một số đồ vật gây bình thủy tinh, kéo, bếp đun, phích số vật dụng nguy nguy hiểm: cây nhọn, nước.. 18.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hiểm khi nhắc nhở.. 26. được que, kim, bàn ủi, dao, thủy tinh, kéo, bếp dun, phích nước nóng… - Không đến gần những vật dụng có thể gây nguy hiểm. Trẻ nói được tên của các thành viên trong gia đình và địa chỉ gia đình mình. - Nói được một số thông tin gia đình như: họ tên của bố, mẹ, anh chị, em.. Phát triển nhận thức - Nói được địa chỉ gia đình khi được hỏi.. 27. Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số đồ dùng trong gia đình. - Tên gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng của một số đồ dùng trong gia đình.. - Phân loại đồ dùng theo 1 dấu hiệu. 28. Trẻ kể được tên - Kể tên các ngày hội, một số lễ hội trong lễ trong năm như:. - Trò chuyện và giải thích được vì sao đồ vật trẻ kể gây nguy hiểm. - TC: Thi ai kể đúng, Bé nào nhanh. - Giáo dục trẻ không chơi lại gần những đồ vật nguy hiểm. - Quan sát trẻ qua các hoạt động trong ngày. - Phối kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ. - HĐCĐ: Tìm hiểu về gia đình của bé. - Bé biết tên, một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, địa chỉ gia đình bé ở. - Trò chuyện với trẻ về công việc hàng ngày của bố mẹ. - Khuyến khích động viên trẻ kể về gia đình trẻ. - HĐNT: Quan sát và trò chuyện về chủ đề “ Gia đình của bé” - HĐCĐ: Tìm hiểu về ngôi nhà của bé. + Biết được địa chỉ, đặc điểm ngôi nhà đang sống. - HĐCĐ: Nhu cầu của gia đình. - HĐCĐ: Bé tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình. - Cho trẻ quan sát qua tranh ảnh, trò chuyện (tên gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng) một số đồ dùng gia đình: chén, muỗng, ly, nồi, khăn, xe, ti vi, bàn ghế tủ đựng quần áo, nồi cơm điện, quạt... - Đặt câu hỏi khuyến khích trẻ trả lời - Cô cho trẻ phân loại đồ dùng theo một dấu hiệu, loại bỏ những đồ dùng không theo nhóm, giải thích được vì sao phân loại như thế. - Thực hiện các bài tập trong vở bé với thế giới xung quanh. - Tổ chức trong HĐCĐ, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời. - HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về ngày 20/11..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> năm. 39. 40. 43. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. 44. ngày hội của cô giáo (ngày nhà giáo Việt Nam 20/11). - Hoạt động của bé trong ngày lễ hội.. Trẻ biết so sánh hai đối tượng về kích thước và nói được kết quả so sánh.. - So sánh 2 đối tượng về kích thước và nói đúng kết quả so sánh (to hơn, nhỏ hơn). - So sánh 2 đối tượng về kích thước và nói đúng kết quả so sánh (Cao hơn, thấp hơn) Trẻ nhận biết và - Nhận biết, gọi tên gọi được tên các các hình: hình vuông, hình hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế. - Sử dụng các hình hình học để chắp ghép Trẻ hiểu được nghĩa một số từ khái quát gần gũi. - Giáo dục cháu biết yêu quí, vâng lời, lễ phép cô giáo. - Múa hát tặng cô. - Làm thiệp, vẽ tranh tặng cô giáo - HĐCĐ: To hơn - nhỏ hơn - TC: Thi ai nhanh - HĐCĐ: Cao hơn- thấp hơn. - TC: Hãy đoán đúng, tìm bạn. - HĐCĐ: Nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn. - HĐCĐ: Chọn những đồ vật có cùng dấu hiệu.. - Trò chuyện với trẻ cách sử dụng các hình hình học để cắp ghép tạo thành hình khác. - TC: Thi ai nhanh, cùng nhau thử tài - Kể được tên một số - Trò chuyện đồ dùng trong gia đình đồ dùng gia đình theo - Trò chuyện về công dụng, chất công dụng, đặc điểm liệu, đặc điểm chung những đồ dùng chung. gia đình.. - Hiểu được nghĩa các từ khái quát: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng vệ sinh, đồ dùng làm bằng chất liệu bằng gỗ, bằng thủy tinh, đồ dùng bằng điện… Trẻ lắng nghe, hiểu - Cháu chú ý lắng người khác nói và nghe người khác nói. trả lời được câu hỏi của người đối thoại; nói đủ nghe, không nói lí nhí - Trả lời câu hỏi của cô.. - Động viên, khuyến khích trẻ giải thích được nghĩa các từ khái quát. - Trò chơi: Gạch bỏ đồ vật không cùng nhóm, thi ai nhanh…. - Tạo tình huống giúp trẻ tập trung chú ý đến cô. - Nhắc nhở trẻ chú ý lắng nghe cô. - Quan sát trẻ trả lời qua hoạt động chủ đích, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, chiều… - Cô đặt các câu hỏi chủ đề “ gia đình” để trẻ trả lời. - Động viên khuyến trẻ trả lời trọn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. câu. - Nghe, hiểu nội dung - Thơ: Khách đến rồi, thăm nhà bà, câu chuyện, bài thơ, bà và cháu, chiếc quạt nan, đồng hồ ca dao, đồng dao… quả lắc, bé ngoan, gió từ tay mẹ , lời chủ đề: Bản thân. chào, mẹ và con. - Truyện: Bông hoa cúc trắng, cháu ngoan, quà tặng mẹ, gà trống và vịt bầu, chiếc ấm sành nở, nhổ củ cải - Ca dao – đồng dao: về chủ đề “ Gia đình” - Làm truyện tranh, xem sách tranh, ảnh chủ đề “Gia đình”. - Trả lời được câu hỏi - Cô đặt ra câu hỏi về nội dung câu về nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao cho trẻ chuyện, bài thơ, ca trả lời. dao, đồng dao…chủ - Nhắc lại những nội dung chính về đề: Bản thân câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao cho trẻ nghe.. 45. Trẻ nghe, hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố, hò, vè… và trả lời được các câu hỏi phù hợp độ tuổi. 56. Trẻ mạnh dạn tham - Mạnh dạn, tự tin gia vào các hoạt tham gia các hoạt động, mạnh dạn động khi trả lời câu hỏi.. 60. Bước đầu trẻ thực - Biết cất đồ chơi vào hiện được một số đúng nơi qui đinh sau quy định ở lớp và khi chơi xong. gia đình.. 63. Trẻ biết tham gia cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm. - Tạo tình huống cho trẻ làm quen, tiếp xúc với các sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh trẻ. - Khuyến khích cho trẻ mạnh dạn tự tin đặt câu hỏi. - Nói rõ ràng, lưu loát - Tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh diễn những điều mình nghĩ đạt ý. khi trả lời các câu hỏi - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : gia của cô. đình. - Trò chuyện với trẻ một số nội quy của lớp học, gia đình: dọn dẹp đồ chơi sau khi chơi xong, không xả rác bừa bãi, không lại gần hay dùng vật nhọn , đưa tay vào ổ điện... - Cho trẻ xem tranh ảnh và nhận xét nội dung bức tranh. - Giờ ngủ không - Quan sát trẻ thông qua các giờ học, được làm ồn ào, thức vui chơi, ngủ ở trường, ở nhà bạn dậy. - Khuyến khích, động viên và khen ngợi những trẻ thực hiện tốt nội quy của lớp. - Cùng chơi chung - Giáo dục trẻ chơi hòa thuận với các hoà thuận với các bạn. bạn. - Động viên cháu vui vẻ và thực hiện khi người khác giao công việc cho.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhỏ. - Tham gia chơi cùng bạn trong các trò chơi. 65. 70. 71. Biết bỏ rác đúng - Bỏ rác đúng nơi quy nơi quy định định, giữ gìn vệ sinh lớp học. Trẻ biết hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc trong độ tuổi.. - Biết giữ gìn vệ sinh chung: Khi ăn trái cây trẻ biết bỏ vỏ và hạt đúng nơi quy định, không hái hoa, bé cành cây, không vứt rác bừa bãi. - Hát đúng lời ca, hát đúng cao độ, hát tự nhiên, hát được theo giai điệu các bản nhạc quen thuộc - Thể hiện được sắc thái, tình cảm, điệu bộ qua các bài hát trẻ em.. mình. - Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động chơi: * TCXD: Xây khuôn viên nhà bé. Xây ngôi nhà của bé, xây các kiểu nhà, lắp ráp nhà, bàn ghế… * TCPV: Mẹ con, Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,Nấu ăn, bác sĩ khám bệnh cho em bé. * TCVĐ: Kết bạn, chọn quà tặng bà, chọn tranh, tìm người thân, ai nhanh, Ai nhanh hơn, tìm nhà, về đúng nhà. * TCHT: Ghép tranh, so hình, chơi lô tô, xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình, xem tranh ảnh các kiểu nhà… - Vui vẻ tham gia tích cực trong các hoạt động. - Xem tranh ảnh và trò chuyện các hành vi bảo vệ môi trường (không xả rác, không bẻ cành, hái hoa, không vẽ bậy lớp học…) - Tổ chức các hoạt động cho trẻ tham gia bảo vệ môi trường: chăm sóc cây xanh, nhặt lá cây, nhặt rác xung quanh sân trường… - Khen trẻ khi có hành vi tốt. - Theo dõi hành vi của trẻ trong giờ học tạo hình, trong sinh hoạt hàng ngày( sau giờ ăn, khi chơi ngoài sân, …) - Trao đổi với phụ huynh về trẻ theo yêu cầu của chỉ số. - Dạy hát: Cháu yêu bà, nhà của tôi, chào hỏi, mẹ đi vắng, mẹ yêu không nào, hoa bé ngoan, chiếc khăn tay - Tiết tổng hợp. - Hát các bài hát khác nhau về chủ đề “ Gia đình”, hát đúng, thể hiện tình cảm bài hát. - Trò chơi âm nhạc: Bao nhiêu bạn hát, ai nhanh nhất, nghe tiếng hát tìm đồ vật, nhìn tranh đoán tên bài hát. Trẻ biết vận động - Vận động đơn giản - Vận động theo nhạc:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phát triển thẩm mỹ. 72. theo nhịp điệu, theo nhịp điệu của + Vỗ tay theo nhịp, phách . theo ý thích các bài các bài hát, bản nhạc: + Vận động múa minh họa hát. vỗ tay, lắc lư... + Vận động tự do, theo ý thích: nhún nhảy theo điệu disco, cha cha cha, biết lắc lư khi múa hát, vận động dậm chân, lắc lư, nhún nhảy. - Sử dụng các dụng - Sử dụng phách tre, gáo dừa. cụ gõ đệm theo - Sử dung nơ, hoa để múa hát. phách, nhịp… Trẻ biết sử dụng - Ngồi ngay ngắn khi - Tổ chức trẻ thi đua ngồi ngay ngắn. các nguyên vật liệu thực hiện các bài tập - Quan sát và nhắc nhở trẻ ngồi tạo hình để tạo ra tạo hình. không đúng tư thế. sản phẩm theo sự gợi ý. - Trẻ sử dụng các kỹ - HĐCĐ: năng để tạo ra sản + Dán ngôi nhà bé ở (Mẫu) phẩm tạo hình. + Tô màu gia đình bé (mẫu) + Vẽ hoa tặng cô. + Nặn các loại bánh (Đề tài) + Vẽ đồ dùng gia đình bé (Đề tài) - Động viên trẻ thực hiện các bài tập tạo hình đến cùng.. CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH Nội dung phối hợp. Hình thức và biện pháp. Kết quả.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Về giáo dục: Nha học đường: Bài 2 “ Làm thế nào để cho răng sạch”. 2. Sức khỏe, Dinh dưỡng: * Phòng bệnh: - Phòng bệnh Tay – Chân – Miệng - Phòng bệnh đau mắt đỏ * Tuyên truyền: - Chăm sóc bà mẹ mang thai. 3. Lễ giáo, nền nếp: - Giáo dục trẻ biết chào hỏi với người lớn. - Giáo dục trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định. Tổ trưởng chuyên môn ( ký duyệt ). - Hình thức: + Trò chuyện với trẻ và quan sát tranh ảnh. + Giáo dục trẻ biết vệ sinh răng miệng. - Biện pháp : + Thông qua bảng tuyên truyền + Phối hợp trao đổi với phụ huynh -Phòng bệnh tay chân miệng -Tuyên truyền đến phụ huynh các triệu chứng và các biện pháp phòng tránh. -Thông qua bản tin tuyên truyền - Qua bản tin có hình ảnh. -Ăn uống sạch sẽ, giáo dục trẻ ăn sạch ở sạch, Có thói quen mang giày dép khi ra đường, đội mũ nón khi ra trời nắng. -Giáo dục trẻ biết tự quét dọn, không vứt rác bừa bãi xung quanh -biết don dẹp đồ dùng, cất đồ chơi cẩn thận vào nơi quy định sau khi chơi xong. -Giường gối, giá khăn mặt nơi để ca luôn gọn gàng ngăn nắp. - Trao đổi với phụ huynh - Bảng tuyên truyển lễ giáo Giáo viên lập kế hoạch ( ký tên). Lê Thị Cường. CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH.. * Đối với cô: - Lên kế hoạch, soạn giảng cho chủ đề. - Nghiên cứu soạn giáo án có nội dung và theo hình thức đổi mới..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Làm đồ dùng, đồ chơi đủ cho các hoạt động . * Đối với cháu. - Cháu hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động. - Nhận biết các bài học theo chủ đề và thực hiện các bài tập theo chủ để. - Tích cực sáng tạo trong các hoạt động. - Cho cháu đọc thuộc một số bài thơ, bài hát theo chủ đề. - Trao đổi với phụ huynh về kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi chủ đề. *Đồ dùng của cô. - Moät soá tranh veõ về gia đình bé.. - Tranh thô : Khách đến rồi, thăm nhà bà. - Buùt maøu, giaáy veõ, khaên lau tay. - Một số đồ chơi theo chủ đề phục vụ cho môn LQVT. - Các loại đồ chơi ở các kệ cho cháu chơi các góc. - Đất nặn,bảng con, mẫu của cô, đĩa đựng sản phẩm . - Tranh truyện”” kèm hình ảnh minh họa và một số đồ dùng đồ chơi phục vụ môn phát triển ngôn ngữ. - Một số đồ chơi theo chủ đề. - Các loại đồ chơi ở các kệ cho cháu chơi các góc. *Đồ dùng của cháu. - Đất nặn, bảng con. - Dụng cụ âm nhạc. Mở chủ đề MỞ CHỦ ĐỀ Trẻ biết các loại phương tiện giao thông. Chủ đề gia đình và ngày 20 – 11. Cô tậpGiuù trung cáchieå cháu lạichát bàicuûhát, cho laø p treû u đượ giamột ñình a mình. giaxem ñìnhtranh nhoû hay ñình n. về một số các cháu ảnh, gia tranh chủlớđề Gia ñình coù moät theá heä hay hai theá heä, bieát phương tiện giao thông, đường bộ, đường thuỷ, được ngày hội của cô ngày 20/11. đường hàng không, đường Gia ñình laø nôi treû sinh ra sắt. và lớn lên, nơi các thaø vieâtrẻ n soá ngtên chung nhau soùctrí laãn Dạynhcho gọi một vớ số iPtgt mà,chaê cô m trang nhau,l à nơi đầu tiên nuôi dưỡng trẻ rèn cho trên tranh chủ đề trẻ những phẩm chất và năng lực để trở thành Trò với trẻ về sự lưu thông của các loại ngườchuyện i. Ngoà i ratiện giagiao ñìnhthông còn làđĩmột môi trường đặc phương biệt để nảy nở tình yêu thương quan tâm lẫn Cô và các cháu cùng trò chuyện về chủ đề nhau trong taâm hoàn treû. mới, hướng các cháu đến với chủ đề mới. Qua chủ đề “gia đình và ngày 20/11” cháu biết được ngày hội của các thầy cô laø ngaøy daønh rieâng cho caùc thaày coâ giaùo.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×