Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de kscl toan 9haiphon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐTVĨNH BẢO ĐỀ ĐỀ XUẤT. Đề gồm 02 trang. ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: TOÁN 9 Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng. 1/ Căn bậc hai số học của 4 là. A. 2 B. - 2 C. 16 D. -16 2/ Rút gọn biểu thức.  3  2x . 2. bằng.. 2x  3 A. 3 -2x B. 3x + 4 C. D. 2x - 3 3/ Điểm thuộc đồ thị hàm số y =-3x + 5 là. A. (-2; -1) B. ( -1; 8) C. ( 0; 0) D. (3; 5) 4/ Nếu P(1; -2) thuộc đường thẳng (d) : x - 5y = m thì m bằng. A. -7 B. 11 C. -3 D. 3 5/ Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH =4; CH = 25 khi đó độ dài AH bằng. A. 14,5 B. 4 C. 10 D. 6,25 2 6/ Cho Cos  = 3 , khi đó Sin  bằng.. 5 1 1 5 A. 9 B. 3 C. 2 D. 3 7/ Cho đường tròn (O; 5), dây MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó độ dài MN bằng. A. 8 B. 4 C. 3 D. Kết quả khác.  ABC 8/ Cho vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng. A. 30 B. 20 C. 15 D. 15 2 II/ TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Bài 1: ( 3 điểm) 1/ Rút gọn biểu thức ( 1 điểm). .  . 2 2 2  3 3  1 2 2. . 2. 6 6. . . 2. 5 1 . . . 51. 2. a) b) 2/ Cho biểu thức (2 điểm)  4 x 1  x 2 x   1  : x 1 x  1  x  1  M= với x 1 ; x> 0. a) Rút gọn M. b) Tìm giá trị của M khi x = 25. c) Tìm các giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên. Bài 2: ( 1,5 điểm) Cho hai đường thẳng y = 2x - 5 (d) và (d/): y = a.x + b . a) Xác định các hệ số a và b biết (d/) song song với (d) và đi qua M(1;3). b) Vẽ (d/) với a và b vừa tìm. Bài 3: ( 3 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O/) tiếp xúc ngoài nhau tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài DE, D   O , E   O/  . Kẻ tiếp tuyến chung trong tại A, cắt DE ở I. Gọi M là giao điểm của OI và AD, N là giao điểm của O/I và AE. a) Tứ giác AMIN là hình gì? b) Chứng minh hệ thức IM.IO = IN. IO/..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c) Chứng minh rằng OO/ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE. d) Tính độ dài DE biết OA = 5cm, O/A = 3,2cm. Bài 4: ( 0,5 điểm) Cho a>1; b> 1. Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức a2 b2 D  b 1 a 1. NGƯỜI RA ĐỀ THI. TỔ, NHÓM TRƯỞNG. XÁC NHẬN CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD&ĐTVĨNH BẢO ĐỀ ĐỀ XUẤT. ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: TOÁN 9 Thời gian 120 phút,. Đáp án gồm 02 trang. PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Câu Đáp án. 1 A. 2 C. 3 B. 4 B. 5 C. 6 D. 7 A. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Bài 1: ( 3 điểm) 1/ Rút gọn các biểu thức ( 1 điểm). Mỗi phần đúng đạt 0,5 điểm. a). . 2.     6 6 = 4 2  6 6 1  4 2  6 6 9 (0,5 điểm)  5 1   5  1 = 5 1  5  1  5 1  5 1 2 (0,5 điểm). 2 2 2  3 3  1 2 2 2. 2. b) 2/ ( 2 điểm) a) (0,75điểm)  4 x 1  x 2 x   1   : x  1 x  1  x 1 Ta có M = . . .  x  1  4 x  x 1  x x  2 x 3 x x 1 x3  :    : x 1 x 1 x 1 x ( x  2) x 2  = b) ( 0,75 điểm) x 3 Có x = 25 thỏa mãn đkxđ . Thayy x = 25 vào M = x  2 có 25  3 5  3 2 2   M = 25  2 5  2 3 . Vậy khi x = 25 thì giá trị của M = 3 . x 3 1 1  x 2 c) (0,5 điểm) Do M = x  2 Để M nhận giá trị nguyên thì x 2 x x. x  2   1. Khi đó có. -1. 1. 1. 3. 1(tm). 9(tm). Vậy khi x= 1 hoặc x= 9 thì M nhận giá trị nguyên. Bài 2: (1,5 điểm) Mỗi nội dung đạt (0,75 điểm) a 0 a 2  a 2   b  5 b  5 / a) (0,75 điểm) Do (d) // (d ) ta có  khi đó (d/) có dạng y = 2x + b. / Vì(d ) đi qua điểm M( 1;3) ta có 3 = 2.1 + b suy ra b = 1 (tm) . Vậy (d/): y = 2x - 1. b) (0,75 điểm). 8 C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cho x = 0 thì y = -1 có A( 0; -1)  Oy , 1 1 ;0)  ox Cho y = 0 suy ra x = 2 có B( 2 . Vẽ đường thẳng AB được đường thẳng (d/). Bài 3: ( 3 điểm) Vẽ hình đúng phần a) được (0,5 điểm) . a)(0,75 điểm)    / 0 Do IO, IO/ là tia phân giác của hai góc kề bù AID; AIE nên OIO 90 .  Tam giác AID cân tại I, IM là tia phân giác của AID nên IM  AD. Tương tự IN  AE . Tứ giác AMIN có ba góc vuông nên là hình chữ nhật. b)( 0,75điểm) Ta chứng minh IM.IO = IA2 ( hệ thức lượng) và IN. IO/ = IA2( hệ thức lượng) Vậy IM.IO = IN. IO/. c) ( 0,5 điểm) Có IA là bán kính của đường tròn tâm I đường kinhsDE. Do OO/ vuông góc với IA tại A nên OO/ là tiếp tuyến của đường tròn taamI, đường kính DE. d)( 0,5 điểm) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OIO/ ta có IA2= OA. O/A= 5. 3,2 =16  IA = 4(cm). Bài 4: (0,5 điểm). . . 2. x 1 1 x x 2 x 1 2  0  0 x  1 x  1 x  1 Trước hết chứng minh BĐT (*) Có BĐT (*) đúng với mọi x>1 nên BĐT cần chứng minh đúng. Dấu” =” xảy ra khi và chỉ khi x = 2. a2 b2 ; Với a> 1, b>1 thì b  1 a  1 là hai số dương. 2 2 a2 b 2 2 a . b 2. a . b  b 1 a 1 a 1 a 1 b 1 a 1 Áp dụng BĐT Cô si có a b . 8 Áp dụng BĐT (*) ta có 2. a  1 b  1 => D 8 . Vậy Min D = 8 khi a= b = 2.. D. ** Trên đây là sơ lược đáp án, Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa, - Hình vẽ sai không chấm điểm bài hinh. - Chứng minh đúng mà hình vẽ sai hoặc không có hình vẽ thì trừ nửa số điểm của mỗi phần,. NGƯỜI RA ĐỀ THI. TỔ, NHÓM TRƯỞNG. XÁC NHẬN CỦA BGH. (Họ tên, chữ ký). (Họ tên, chữ ký). (Họ tên, chữ ký, đóng dấu).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×