Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giao an tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.46 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 Chủ đề chính. Trường Mẫu giáo yêu thương. Chủ đề nhánh: Thời gian: Thứ. Trường Mẫu giáo Long Hòa Từ ngày 12 - 9 đến 16- 9 năm 2016) Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Thời điểm Đón trẻ Chơi TD Sáng. Nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ (Chỉ số 77). Trò chuyện: Nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ (Chỉ số 77) Trò chuyện:(Trường mình tên gì? con biết gì về trường mẫu giáo Long Hòa?.... Tập với bài hát Bài hát «Trường chúng cháu là trường mầm non » Hô hấp 2, tay 2, chân 1, bụng 3, bật 2 GDPTTC GDPTNT GDPTNN GDPT GDPTM Vận động Tìm hiểu về LQVH TCXH TH trường MGLH Hoạt động Bật liên tục 5 vào Chuyện: Bạn của chúng Vẽ trường học vòng (CS 113 ) mình Mẫu giáo Bạn mới (chỉ số 1) (CS 58) (CS102) (CS 64) TCVĐ «Nhảy tiếp sức » Tham quan lễ hội trăm rằm Chơi, hoạt Khu ca múa nhạc : nhạc cho cháu ca múa , vận động… các bài hát về trung thu động -Khu vui chơi: bóng ,sọt, boling, bàn, thun ở các góc -Khu bán hàng: đồ chơi ăn uống, bán bánh kẹo… -Khu bán lồng đèn: lồng đèn trung thu -Khu bé sáng tạo: đồ chơi chơi ghép hình, nối tranh ,ghép chữ về tết trung thu,đọc thơ *Quan sát khu vận động, dân gian Làm thí nghiệm các vật chìm vật nổi Hoạt động lao động: nhặt lá trong sân trường Quan sát vườn rau Chơi ngoài Hoạt động lao động Vệ sinh đồ chơi ở các góc trời *Trò chơi: Tìm bạn thân Bỏ giẻ Chạu tiếp cờ Tung bóng Chơi tự do ở khu vận đông, khu dân gian Hoạt động GDPTNT GDPTNN GDPTTM GDPTM Chơi, hoạt Tìm hiểu về trường Lao động LQVH GDAN TH động theo ý MGLH Cho trẻ nghe Kể cho trẻ nghe Sinh hoạt văn Tập Vẽ trường thích chuyện giấc - Trò chơi “Tay chuyện: nghệ về tết Mẫu giáo mơ kỳ lạ cầm tay” trung thu Bạn mới (CS 99) vệ sinh lớp Trò chơi “Tìm - Trò chơi Trò chơi Nhảy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bạn láng giềng. Nêu gương Trả trẻ. “Đoán xem ai vào”. dây. - Cả lớp hát bài hoa bé ngoan - Cô nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Nhận xét cháu đạt 2 hoa chấm vào sổ bé ngoan - Động viên cháu chưa ngoan -Dọn dẹp đồ chơi. -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.. TTCM. GVCN. Lê Thị Ngọc Vĩ. Phạm Thị Phương Thảo. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY. học Trò chơi cướp cờ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2016 BUỔI SÁNG ĐÓN TRẺ : Nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ., hướng dẫn trẻ cất xếp đồ dùng đúng nơi. -Trò chuyện: các con biết gì về trường MG Long Hòa ? - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan - Đi học đều đúng giờ áo có cài khăn Giờ học ngồi ngay ngắn, chăm phát biểu to. Tiêu tiểu, bỏ rác đúng chỗ.. - Điểm danh. THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Tập với bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” I/ Mục đích yêu cầu: Cháu tập đều, đúng nhịp nhàng theo nhịp bài hát Cháu thuộc bài hát về trường mầm non II/ Chuẩn bị: Sân rộng sạch, nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Khởi động: Cháu khởi động vòng tròn, đi kiểng chân, đi bằng gót chân, đi thường…Hô hấp 1 Cháu đừng thành 3 hàng dọc Hoạt động 2 Trọng động: * Bài tập phát trển chung: Trẻ thực hiên theo cô “Ai hỏi cháu cháu học trường nào đây. Bé mà ngoan lại múa hát thật hay. Cô là mẹ và các cháu là con. Trường của cháu đây là trường mầm non” ĐT tay 2: Hai tay đưa ra phía trứơc, lên cao (2 lần 8 nhịp) +Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang,tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp +Nhịp 2:Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau +Nhịp 3:Hai tay đưa ra trước( như nhịp 1) +Nhịp 4:Về TTCB +Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên(đổi chân) “Ai hỏi cháu có trường nào vui thế, có bạn đông mà sao lớp sạch ghe. Khi về nhà là lại nhớ trường hơn.Trường của cháu đây là trường mầm non” ĐT chân 1 : Ngồi xổm đứng lên liên tục +Nhịp 1:Hai tay đưa ngang,lòng bàn tay ngửa +Nhịp 2:Hia tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp nồi khuỵu gối +Nhịp 3:Như nhịp 1 +Nhịp 4:Vế TTCB +Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên Ai hỏi cháu cháu học trường nào đây. Bé mà ngoan lại múa hát thật hay. Cô là mẹ và các cháu là con. Trường của cháu đây là trường mầm non” -ĐT bụng 3: Nghiêng người sang hai bên. (2 lần 8 nhịp). (2 lần 8 nhịp).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +Nhịp 1:Chân trái bước sang ngang 2 tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào nhau +Nhịp 2:Nghiêng người sang phải +Nhịp 4:Về TTCB +Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên (2 lần 8 nhịp) “Ai hỏi cháu có trường nào vui thế, có bạn đông mà sao lớp sạch ghe. Khi về nhà là lại nhớ trường hơn.Trường của cháu đây là trường mầm non” ĐT Bật 2: Bật tách chân khép chân (2 lần) Nhịp 1: Bật tách chân, 2 tay dang ngang Nhịp 2: Khép chân Nhịp 3: Bật tách chân, 2 tay dang ngang Nhịp 4: khép chân Hoạt động 3: Cháu chơi Hồi tỉnh: Trò chơi “ Cái ca” Vào lớp Cả lớp đi nhẹ nhàng vào lớp HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực: Giáo dục phát triển thể chất Thể dục Đề tài: BẬT LIÊN TỤC QUA 5 VÒNG (Chỉ số 2) Trò chơi vận động : Nhảy tiếp sức I/ Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết bật liên tục qua các vòng hơi khuỵu gối, bật nhẹ nhàng bằng 2 chân, không chạm chân vào vòng và bật liên tục. đến hết vòng bật ra ngoài nhẹ nhàng bằng 2 chân -Kỹ năng: Trẻ biết định hướng, sự khéo léo nhanh nhẹn biết chơi trò chơi Chuyền bóng -Thái độ: Trẻ thích tham gia vận động *Tích hợp: Hát “Vui đến trường II/ Chuẩn bị Sân rộng sạch Bóng , rỗ…. x xxxxxxxxxxxxxxxxx x xxxxxxxxxxxxxxxxx III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Ổn định Hát “Vui đến trường Bài hát nói đến điều gì? Các con biết không! Khi đến trường được gặp lại bạn, gặp lại cô trong lòng các bạn rất vui khi được đến trường. Các con giỏi lắm! Và để mọi người chúng ta có sức khỏe tốt thì chúng ta cần phải thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh. Hoạt động 2: Khởi động. Cô điều khiển cháu chuyển đội hình, tập động tác hô hấp : Gà gáy ( 2 lần).. Hoạt động của trẻ Cháu hát - trẻ tự nói. - Cháu đi vòng tròn. - Hai tay đưa khum trước miệng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cho cháu chuyển đội hình, bài tập phát triển chung theo nhạc. * Hoạt động 3: Trọng động. “Ai hỏi cháu cháu học trường nào đây, Bé mà ngoan lại múa hát thật hay” ĐT tay 2: Hai tay đưa ra phía truứơc, lên cao “Cô là mẹ và các cháu là con, Trường của cháu đây là trường mầm non” ĐT chân 1 :Ngồi xổm đứng lên liên tục “Ai hỏi cháu có trường nào vui thế, có bạn đông mà sao lớp sạch ghê” ĐT bụng 3:Nghiêng người sang hai bên “Khi về nhà là lại nhớ trường hơn.Trường của cháu đây là trường mầm non” Động tác nhấn mạnh ĐT tay 2: Hai tay đưa ra phía trứơc, lên cao +Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang, tay đưa ra trước lòng bàn tay sắp +Nhịp 2:Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau +Nhịp 3:Hai tay đưa ra trước( như nhịp 1) +Nhịp 4:Về TTCB +Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên(đổi chân) .. * Hoạt động 4: Vận động cơ bản “Bật liên tục qqua 5 vòng” Với những chiếc vòng này , con sẽ thực hiện động tác gì? Ai có thể bật liên tục qua vòng này? - Hôm nay cô sẽ dạy con bài tập thể dục BậT liên tục qua 5 vòng nhé! Cô làm mẫu lần 1. Cô làm mẫu lần 2: giải thích: - 2 tay chống hông đứng trước vạch chuẩn bị, khi nghe hiệu lệnh, con hơi khuỵu gối, bật nhẹ nhàng bằng 2 chân, không chạm chân vào vòng và bật liên tục. đến hết vòng con bật ra ngoài nhẹ nhàng bằng 2 chân. Chọn 2 cháu khá thực hiện thử Cho cả lớp thực hiện (cô quan sát sửa sai) Lần 2 thi đua: cô chia lớp ra làm 2 đội, mỗi đội 5 bạn đội nào có nhiều bạn thực hiện đúng thao tác nhiều là thắng. Hoạt động 3 Trò chơi vận động :“Nhảy tiếp sức”. làm gà gáy “ ò ó oo” ( 2 lần). - Cháu chuyển đội hình 3 hàng dọc - Cháu tập theo nhạc.. 4lần x 8nhip - Cháu đọc “ Tình bạn” Chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau.. - Bóng Đá, lăn chuyền tung Cháu thực hiện Đồng thanh đề tài Cháu chú ý. Cháu thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cho trẻ xếp 2 hàng dọc trước vạch chuẩn, khi nghe hiệu lệnh cháu thứ 1 của cả 2 hàng nhảy liên tiếp vào vòng lên đến ống cờ đổi cây cờ khác, rồi chạy nhanh về đưa cờ cho bạn kế tiếp. Bạn tiếp tục như thế cho đến hết hàng. Hàng nào xong trước đổi đúng cờ là thắng. Trẻ chơi theo tín hiệu của cô Hoạt động 4 3/ Hồi tĩnh: Trò chơi “Lăn bóng Cắm hoa - hát * Nhân xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho trẻ vui chơi theo tuần lễ sự kiện “Tham quan lễ hội trăng rằm” I/ Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ chơi theo tuần lễ sự kiện “ Tham quan lễ hội trăng rằm” -Kiến thức: Trẻ biết thể hiện được các trò chơi ở các góc chơi theo sự kiện “ tham quan lễ hội trăng rằm” -Kỹ năng: Biết phối hợp cùng bạn thể hiện vai chơi . Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. -Thái độ :Trẻ tích cực tham gia hoạt động. Biết giữ gìn chăm sóc thân thể cho cơ thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bi: -Khu ca múa nhạc: nhạc cho cháu ca múa , vận động… các bài hát về trung thu -Khu vui chơi: bóng ,sọt, boling, bàn, thun -Khu bán hàng: đồ chơi ăn uống, bán bánh kẹo… -Khu bán lồng đèn: lồng đèn trung thu -Khu bé sáng tạo: đồ chơi chơi ghép hình, nối tranh ,ghép chữ về tết trung thu,đọc thơ III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Ổn định: hát “đếm sao” Giới thiệu: Con vừa hát bài gì? Đếm sao Vào ngày nào của tháng thì trăng tròn nhất và có nhiều sao Ngày rằm trên trời? Ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm là ngày gì con biết Tết trung thu không? Cháu kể Tết trung thu có gì vui? Vậy , hôm nay cô sẽ dẫn các con đi tham quan “lễ hội trăng Lớp đồng thanh rằm” nhé! Cháu đi vào khu lễ hội và vui chơi: -Khu ca múa nhạc : cháu ca múa , vận động… các bài hát về trung thu -Khu vui chơi: cháu chơi ném bóng vào sọt, chơi ném boling, chơi ném vòng cổ chai, búng thun -Khu bán hàng ăn uống, bán bánh kẹo… -Khu bán lồng đèn trung thu -Khu bé sáng tạo: bé vẽ tranh ngôi sao, gói bánh kẹo… -Khu bé thông minh: bé chơi ghép hình, nối tranh,ghép chữ về tết trung thu, đọc thơ (Co bao quát lớp, gợi ý thêm) Cháu liên kết nhóm chơi -cắm hoa Nhận xét sau khi chơi - thu dọn đồ chơi III/ Kết thúc Tuyên dương cắm hoa DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Quan sát khu vận động, khu dân gian.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Trò chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát và biết tên những trò chơi ở khu vận động, dân gian - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi II. Chuẩn bị: sân rộng rãi, sạch sẽ cho trẻ hoạt động bóng sọt đựng III. Tổ chức hoạt động: 1/Quan sát khu vận động, khu dân gian Hát « vui đến trường » Con biết đây là những trò chơi gì ? trò chơi này chơi như thế nào ? khi chơi con phải làm sao ? 2/ Trò chơi tự do Cô giới thiệu các đồ chơi : Bóng vòng cổng chui.. ở khu vận động, khu dân gian trò chuyện gợi ý cho trẻ 1 số trò chơi ở khu vận động, khu dân gian Tổ chức cho trẻ về nhóm chơi với trò chơ trẻ thích IV/ Nhận xét và kết thúc họat động ………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực Giáo dục phát triển nhận thức Đề tài: CHO TRẺ HIỂU BIẾT VỀ TRƯỜNG MẪU GIÁO I/ Mục đích yêu cầu: -Kiến thức:Trẻ có những hiểu biết về trường lớp mình, về các hoạt động của trường, về các bạn các cô giáo - Kỹ năng: trẻ biết dán vẽ{tô) trường -Thái độ: Giáo dục trẻ quan tâm đến bạn bè, các cô trong trường, giữ gìn và bảo vệ trường lớp. Tích hợp: GDPTTM: Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non, II/ Chuẩn bị: Mô hình trường mầm non, giấy màu trang trí lớp đẹp. Các hình :vuông chữ nhật, tam giác…..để chơi trò chơi Các nan giấy… III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định Cháu hát “Trường chúng cháu trường mầm non”. - Cháu hát Vậy thì hôm nay cô cháu ta cùng nhau tìm hiểu Thêm về - Trẻ trả lời. trường Mẫu giáo nhé! - Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. * Hoạt động 2: Đàm thoại Trường mình có tên là gì? Trường mẫu giáo Long Hòa. Trường Mẫu giáo Long Hòa nằm ở ấp nào? - Nằm ở ấp Long Hòa 2. - Các con xem bức tranh vẽ gì nào? - Bức tranh vẽ trường MG của chúng ta đấy, trường của chúng ta có gì nào? Vẽ trường học, sân chơi, cây hoa, có hàng rào, có cổng... - Con nào biết trong trường có những ai nào? -Cháu kể- Trong trường có cô hiệu trưởng, cô hiệu phó và các cô giáo, có các bạn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cháu kể. - Trẻ kể.. Vậy ai biết cô dạy con tên gì không? - Cô hiệu trưởng làm công việc gì?(Cô hiệu trưởng thì quản lí công việc chung của toàn trường) - Cô hiệu phó thì làm gì? (Cô hiệu phó thì quản lí về công tác chuyên môn của trường) - Cô hiệu trưởng, hiệu phó còn gọi chung là Ban giám hiệu. - Còn các cô giáo thì làm gì? ( Các cô giáo thì chăm sóc và dạy cho các con học) - Cô nhân viên thì làm công việc gì? (Cô nhân viên thì cấp phát lương, phát sách vở, đồ dùng... - Hằng ngày các con đến trường để làm gì? (Khi đến trường các con được vui chơi, học tập, ngoài ra các con phải biết vâng lời các cô giáo và người lớn, biết yêu thương và giúp đỡ Cháu kể bạn bè). Trong lớp có đồ dùng, đồ chơi gì? Ở điểm chính. Ngoài sân trường có đồ chơi gì? Nhận xét tuyên dương - Lớp hát “ Ngày vui của bé”. HOẠT ĐỘNG CHƠI Tèo chơi “TAY CẦM TAY” Mục đích: Rèn luyện khả năng ngôn ngữ của trẻ, nghe và hiểu lới của cô giáo, thực hiện theo biệu lệnh. Rèn luyện trí nhớ của trẻ Cách chơi: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định : Đọc đồng dao dung dằn dung dẻ Giới thiệu: Hôm nay cô cho con chơi trò chơi Tay cầm tay “ nhé! Cô cho trẻ đứng tự do . cô nói “Tay cầm tay” trẻ cầm tay nhau từng nhóm 2 , 3 trẻ nhắc lại câu nói của cô. Cô nói “Đầu chạm đầu” từng nhóm hoặc 3 trẻ chạm đầu với nhau và nhắc lại câu nói của cô. Hoặc “Mũi chạm mũi”; “Vai kề vai”; “ Chân chạm chân”; “ lưng tựa lưng” NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY Hát Hoa bé ngoan Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan Chấm vào số cháu đạt bé ngoan Động viên cháu chưa ngoan Hát kết thúc NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do:……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………….. 2/Ưu điểm: ...…………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………..................... ............................................................................................................................................................................... 3/ Hạn chế.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………………......................... ……………………………………………………………………………………………………......................... 4/Hướng khắc phục ...…………………………………………………………………………………………………………...…….. …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….. Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực Giáo dục phát triển nhận thức Đề tài: TÌM HIỂU VÊ TRƯỜNG MẪU GIÁO LONG HÒA (Chỉ số 113) I/ Mục đích yêu cầu: -Kiến thức:Trẻ có những hiểu biết về trường lớp mình, về các hoạt động của trường, về các bạn các cô giáo - Kỹ năng: trẻ biết dn vẽ{tô) trường -Thái độ: Giáo dục trẻ quan tâm đến bạn bè, các cô trong trường, giữ gìn và bảo vệ trường lớp. Tích hợp: GDPTTM: Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non, II/ Chuẩn bị: Mô hình trường mầm non, giấy màu trang trí lớp đẹp. Các hình :vuông chữ nhật, tam giác…..để chơi trò chơi Các nan giấy… III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định Cháu hát “Trường chúng cháu trường mầm non”. - Cháu hát Các con vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời. Cc con đang học ở trường nào? - Trẻ trả lời. Các con học ở trường mẫu gio Long Hịa, các con có yêu Trẻ trả lời. trường không? Vậy thì hôm nay cô cháu ta cùng nhau tìm hiểu về trường Cháu ĐT “ Tìm hiểu về trường Mẫu giáo Mẫu giáo Long Hòa nhé! Long Hòa”. Cô giới thiệu vài nét cho trẻ hiểu: Ơ trường Mẫu giáo Long Hòa có trường nhiều phòng, có 3 điểm học : gồm điểm chính, 2 điểm phụ. Trường có cô Hiệu Trưởng, cô hiệu phó và cô chủ nhiệm lớp, có các cô khác, có chú bảo vệ. Điểm sân trường có đồ chơi ngoài trời có cột cờ, có hoa kiễng rất nhiều, trong lớp học có rất nhiều đồ dùng, có các bạn trai, bạn gái, có các em nhỏ học 4 tuổi nửa Bây giờ con nghe cô hỏi lại nhé! * Hoạt động 2: Đàm thoại Trường mình có tên là gì? Trường Mẫu giáo Long Hòa nằm ở ấp nào? Trường mẫu giáo Long Hòa. - Các con xem bức tranh vẽ gì nào? - Nằm ở ấp Long Hòa 2. - Bức tranh vẽ trường MG của chúng ta đấy, trường của chúng ta có gì nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vẽ trường học, sân chơi, cây hoa, có hàng - Con nào biết trong trường có những ai nào? rào, có cổng... -Cháu kể- Trong trường có cô hiệu trưởng, cô hiệu phó và các cô giáo, có các bạn. Vậy ai biết cô dạy con tên gì không? - Cháu kể. - Cô hiệu trưởng làm công việc gì?(Cô hiệu trưởng thì quản lí - Trẻ kể. công việc chung của toàn trường) - Cô hiệu phó thì làm gì? (Cô hiệu phó thì quản lí về công tác chuyên môn của trường) - Cô hiệu trưởng, hiệu phó còn gọi chung là Ban giám hiệu. - Còn các cô giáo thì làm gì? ( Các cô giáo thì chăm sóc và dạy cho các con học) - Cô nhân viên thì làm công việc gì? (Cô nhân viên thì cấp phát lương, phát sách vở, đồ dùng... - Hằng ngày các con đến trường để làm gì? (Khi đến trường các con được vui chơi, học tập, ngoài ra các con phải biết vâng lời các cô giáo và người lớn, biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè). Cháu kể Trong lớp có đồ dùng, đồ chơi gì? Ở điểm chính. Ngoài sân trường có đồ chơi gì? * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai khéo tay” - Cô chuẩn bị cho mỗi đội 1 bức tranh vẽ về ngôi trường và các con hãy tô màu cho bức tranh. Trong thời gian bài hát đội - Các cháu 2 – 3 lần. nào tô màu đẹp và nhanh hơn thì phần thắng thuộc về đội đó. Các cháu về nhóm - Nhóm vẽ trường mẫu giáo GDTT: Các con biết không được đến trường mầm non học rất là nhiều điều hay ở đây có cô giáo như là người mẹ thứ 2 của các con và có rất nhiều bạn bè học rất là vui vẻ, vậy khi đến lớp học các con phải chăm ngoan nghe lời cô giáo nhé! đến lớp biết chào cô về nhà biết chào ông, bà, cha, mẹ lễ phép với mọi người, biết nhường nhịn yêu thương bạn bè, biết giữ gìn trường lớp xanh- sạch- đẹp nhé! Nhận xét tuyên dương - Lớp hát “ Ngày vui của bé”. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho trẻ vui chơi theo tuần lễ sự kiện “Tham quan lễ hội trăng rằm” DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Làm thí nghiệm thả vật chìm vật nổi *Trò chơi vận động: Tìm bạn thân I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phát hiện ra 1 số chất liệu luôn luôn nổi hoặc chimg trong nước - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi II. Chuẩn bị: sân rộng rãi, sạch sẽ cho trẻ hoạt động III. Tổ chức hoạt động: 1/ Làm thí nghiệm thả vật chìm vật nổi Hát « trường chúng cháu là trường mầm non » cho trẻ đứng xung quanh bể nước cô giới thiệu với trẻ cô có các vật : muỗng chén ly… Cô đặt câu hỏi cho trẻ đoán xem vật nào nổi, vật nào chìm Thả các vật chuẩn bị vào trong nước.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cháu nhận xét : Những vật nặng như sắt inox thường chìm. vật bằng nhựa thưởng nổi 2/ Trò chơi vận động: Tìm bạn thân - Luật chơi: Mỗi trẻ phải tìm nhanh và đúng chi mình 1 người bạn. Bạn trai tìm cho minhg bạn gái. Bạn gái tím cho mình 1 bạn trai.Không xô đẩy nhau khi chơi. -Cách chơi: số bạn trai, bạn gái phải bằng nhau. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô “Tìm bạn thân”. Mỗi trẻ tìm cho mình 1 người bạn. Các cháu nắm tay vừa đi vừa hát. Khi cô nói “đổi bạn” thì trẻ phải tách ra và tìm cho mình 1 người bạn khác theo đúng luật chơi. Cho các cháu chơi 3 – 4 lần. IV/ Nhận xét và kết thúc họat động ………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực Giáo dục phát triển ngôn ngữ Làm quen văn học Đề tài: Kể cho trể nghe Chuyện BẠN MỚI (Chỉ số 64) I/ Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Trẻ hiều nội dung chuyện, nắm được tên chuyện và trình tự của cốt chuyện. Hiểu được tình cảm của nhân vật, thân ái với bạn mới đến lớp - Kỹ năng: Nghe , hiểu được ngôn ngữ chuyện.biết trả lời câu hỏi, phát triển khả năng chú ý, cảm xúc tư duy. -Thái độ: Giáo dục trẻ yêu trường lớp, thân ái với các bạn * Tích hợp: Tìm hiểu trường lớp MN, các bạn trong lớp GDPTTM: hát Vui đến trường. II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa chuyện Bạn mới III/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động 1:Ổn định : Hát : “Vui đến trường” Giới thiệu: Hôm nay cô kể cho các con nghe chuyện bạn mới nhe! Hoạt động 2: Cô Kể Lần 1 : Kể diễn cảm với điệu bộ , thái độ , cử chỉ. Giảng nội dung:Chuyện kể người bạn mới của, tay bạn mới có tật, nên các bạn trong lớp không muốn đến gần . nhưng khi nghe cô giáo giới thiệu về bạn mới này , từ đó bạn mới này là bạn bè mà các bạn luôn yêu mến. Cô Kể Lần 2 : Đàm thoại: Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì? -Chuyện cô vừa kể nói về ai? -Trong chuyện gồm những nhân vật nào? -Người bạn mới đến lớp tâm trạng ra sao? - Các bạn ở lớp đã giới thiệu cho bạn mới đến lớp về lớp học của mình như thế nào? Hoạt động 3: GDTT; Các con ơi ở lớp có nhiều bạn, bạn nào cũng dễ thương, con phải biết thương nhau, chơi chung nhau , không được bắt nạt ăn hiếp bạn mình nhé. Hoạt động của cháu Trẻ hát Trẻ về nhóm Bạn trai, bạn gái Cháu tự đặt. Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhận xét lớp – Tuyên dương Cắm hoa HOẠT ĐỘNG CHƠI Trò chơi: TÌM BẠN LÁNG GIỀNG Mục đích chơi : Củng có biểu tượng vè toán của trẻ Chuẩn bị: Bộ chữ số 1- 5, hình vuông có kích thước 10 x10cm Cách chơi: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định : Đọc thơ Tình bạn Giới thiệu Hôm nay cô cho con chơi trò chơi Tìm bạn láng giềng nhé! Cho trẻ ngồi thành vòng cung, phát mõi trẻ 1 thẻ số Co gọi 1 trẻ ra ngoài vòng, đề nghị trẻ đọc thẻ số của mình, những bạn có thẻ số liền kề số đó lên xếp thành 2 bên bạn vừa đọc thể số, (nếu trẻ cùng thẻ số thì xếp thành hàng dọc phía sau bạn cùng thẻ số NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do:………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. 2/Ưu điểm: ...………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………..................... ................................................................................................................................................................................ 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………………........................ ……………………………………………………………………………………………………......................... 4/Hướng khắc phục ...…………………………………………………………………………………………………………...…….. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Thứ tư, ngày 14 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực Giáo dục phát triển ngôn ngữ Làm quen văn học Đề tài:Chuyện : BẠN MỚI (Chỉ số 64) I/ Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Trẻ hiều nội dung chuyện, nắm được tên chuyện và trình tự của cốt chuyện. Hiểu được tình cảm của nhân vật, thân ái với bạn mới đến lớp - Kỹ năng: Nghe , hiểu được ngôn ngữ chuyện.biết trả lời câu hỏi, phát triển khả năng chú ý, cảm xúc tư duy. -Thái độ: Giáo dục trẻ yêu trường lớp, thân ái với các bạn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Tích hợp: Tìm hiểu trường lớp MN, các bạn trong lớp GDPTTM: hát Vui đến trường. II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa chuyện Bạn mới III/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động 1: 1/ Ổn định : Hát : “Vui đến trường” -Chia trẻ trong lớp thành 2 nhóm nhỏ xem tranh “Bạn trai, bạn gái”, trẻ tự do trò chuyện với nhau. -Gợi hỏi trẻ xem tranh vẽ ai? Đặt tên cho bạn trong tranh 2/ Giới thiệu: Cô có câu chuyện về một người bạn, các con có muốn biết về người bạn đấy là ai và làm gì không? Con lắng nghe cô kể chuyện nhe! Hoạt động 2: Cô kể chuyện: Cô Kể Lần 1 : Kể diễn cảm với điệu bộ , thái độ , cử chỉ. Giảng nội dung:Chuyện kể người bạn mới của, tay bạn mới có tật, nên các bạn trong lớp không muốn đến gần . nhưng khi nghe cô giáo giới thiệu về bạn mới này , từ đó bạn mới này là bạn bè mà các bạn luôn yêu mến. Cô Kể Lần 2 : Đàm thoại: -Chuyện cô vừa kể nói về ai? -Trong chuyện gồm những nhân vật nào? -Người bạn mới đến lớp tâm trạng ra sao? - Các bạn ở lớp đã giới thiệu cho bạn mới đến lớp về lớp học của mình như thế nào? Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì? Cô giới thiệu tên chuyện “Bạn mới’ Hoạt động 3: (Cho trẻ nhắm mắt, mời một bé khác đóng vai, đeo cặp và bước ra) -Chào các bạn, mình tên là Kim, mình mới đến lớp.Mình hồi hộp lắm, các bạn có biết vì sao không? - Ồ!lớp học đẹp và nhiều góc chơi quá và mình chẳng biết trong lớp có những góc chơi nào cả, các bạn có thể giới thiệu cho mình được không?(Trẻ cùng bạn mới đi đến và giới thiệu từng góc chơi) - Thế ở lớp mình còn có ai nữa vậy?(Cô giáo, bạn trai, bạn gái) - Cô đã dạy cho các bạn học những gì? -Cô đã tổ chức cho các bạn chơi những trò chơi gì nữa? -Mình rất thích được học và cùng chơi với các bạn, thế các bạn có đồng ý không? Cho cháu về nhóm Hôm nay con đươc nghe cô kể chuyện gì? GDTT; Các con ơi ở lớp có nhiều bạn, bạn nào cũng dễ thương,. Hoạt động của cháu Trẻ hát Trẻ về nhóm Bạn trai, bạn gái Cháu tự đặt. Trẻ lắng nghe. Bạn Hoa Treû keå Buồn sợ bạn cười Bạn mới Tìm âm học rồi ‘ơ”. Nhóm Vẽ chân dung bạn trai (gái) Nhóm kể lại chuyện Bạn mới.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> con phải biết thương nhau, chơi chung nhau , không được bắt nạt ăn hiếp bạn mình nhé Nhận xét lớp – Tuyên dương Cắm hoa HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho trẻ vui chơi theo tuần lễ sự kiện “Tham quan lễ hội trăng rằm” DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động lao động : Nhặt lá trên sân trường *Trò chơi vận động: Kéo co I. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết nhặt lá để cho sân trường sạch sẽ - Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật II. Chuẩn bị: sân rộng rãi, sạch sẽ cho trẻ hoạt động. sợi dây dài 6 m III. Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động lao động : Nhặt lá trên sân trường Hát « Lý cây xanh » -Trường con có những cây xanh gì? -Hôm nay sân trường mình có nhiều lá rụng, vì vậy cô và c/c cùng nhặt lá bỏ vào giỏ rác để sân trường mình sạch sẽ nhé! 2/ Trò chơi vận động: Kéo co Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi «Kéo co » Luật chơi: Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cách chơi: Cho xếp 4 hàng dọc, từng cặp 2 đội đối diện nhau. Cháu đứng đầu từng đội cầm vào gậy, ngay vạch chuẩn. Các bạn còn lại ôm hông nhau, khi nghe tín hiệu tất cả kéo mạnh về phía mình. Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc IV/ Nhận xét và kết thúc họat động ………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ Giáo dục âm nhạc. SINH HOẠT VĂN NGHỆ I. Mục đích yêu cầu: -Kiến thức Trẻ nhớ tên các bài hát về: " tết trung thu", “ rước đén dưới ánh trăng”, “ Đêm trung thu”, “ vầng trăng cổ tích”, ……. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng ca hát, mạnh dạn tham gia văn nghệ - Thái độ:Giáo dục trẻ biết về trung thu II/ Chuẩn bị: nhạc không lời , III./Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định: Hát “Gác trăng” - Xin chào các con đến với chương trình văn nghệ chủ đề trung thu của lớp lá 1 chiều hôm nay!. Hoạt động của cháu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hoạt động 2: “ Bé làm ca sĩ” - Chương trình văn nghệ: “Trung thu” của lớp lá 1 xin được phép bắt đầu!. ( trẻ trả lời). - Mở đầu chương trình xin mời quý vị cùng đến với tiếng hát của đôi song ca Khánh Vy +Bảo Lin ca khúc “Rước đèn dưới ánh trăng. .. - “Tiếp theo là bài hát Vầng trăng cổ tích do ca sĩ Trung Nghi đơn ca - Và sau đây tốp ca nam sẽ góp vui với ca khúc: “ Đêm trung thu - Để góp vui cho chương trình thì hôm nay cô xin gửi đến bài hát “Thằng cuội ” - Liên tục chương trình mời các bạn biễu diễn theo ý thích. + Bé hát, múa đọc thơ theo ý thích. 4. Hoạt động 4: - Chương trình văn nghệ của lớp Lá 1 đến đây là hết rồi.Xin chân thành cám ơn tất cả các con đã góp phần cho buổi văn nghệ thành công tốt đẹp. Xin chào và hẹn gặp lại. Nào mời các con cùng lên ô tô mình về thôi! Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa.- hát HOẠT ĐỘNG CHƠI. Trò chơi: “ĐOÁN XEM AI VÀO” Much đích: Phát triển khă năng quan sát của trẻ. ren luỵen trí nhớ của trẻ Chuẩn bị: Khăn bịt mắt Cách chơi: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định: hát Vui đén trường Giới thiệu: Hôm nay cô cho con chơi trò chơi Đoán ai xem Cháu hát vào Chon 5-7 trẻ cho ra ngoài, các trẻ còn lại đứng thành vòng tròn. Chon 1 trẻ đứng giữa vòng tròn, cho trẻ quan sát kỹ thứ tự các bạn ở trong vòng tròn. Sau đó bịt mắt lại. co chị định 1 vài trẻ trong số những trẻ đứng ngoià, đi nhẹ nhàng đứng vào vòng tròn. Cô hô” xong rồi” trẻ đứng giữa vòng mở mắt ra quan sát vòng tròn và nói tên bạn mới đứng vào.nếu trẻ nói đúng thì bạn mới vào sẽ bịt mắt và trò chơi tiếp tục. nếu nói không đúng trẻ đó phải bịt mắt chơi tiếp Cháu chơi NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do:………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. 2/Ưu điểm:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ...………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………..................... ................................................................................................................................................................................ 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………………......................... ……………………………………………………………………………………………………......................... 4/Hướng khắc phục ...…………………………………………………………………………………………………………...…….. ……………………………………………………………………………………………………………………. Thứ năm, ngày 15 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực Giáo dục phát triển tình cảm kỹ năng xã hội Đề tài: BẠN CỦA CHÚNG MÌNH (Chỉ số 58). I. Mục đích yêu cầu: - Bé biết kể về một số bạn thân trong lớp, đặc điểm, tính cách của bạn, kể về một số hoạt động của bé với bạn ở lớp. - Trẻ thể hiện được tình cảm của mình đối với bạn, có kỹ năng hoạt động nhóm tích cực, phát biểu suy nghĩ của mình rành rọt rỏ ràng. - Giáo dục trẻ biết chia sẽ cùng bạn và nhường bạn. II. Chuẩn bị : - Các bài hát về chủ đề. - Một số nguyên vật liệu cho trẻ làm thiệp tặng bạn, gói quà, tranh A5 bé cùng bạn chơi, nhường nhìn bạn, chia sẻ đồ chơi cùng bạn,….. Tranh A3 bạn cùng chơi với nhau, tranh đỡ bạn. Tranh A3: Bà chơi cùng bé, Cha mẹ dẫn con đi chơi, cô giáo chơi cùng bé, ông kể chuyện cho cháu nghe. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: giới thiệu - Cho cả lớp hát “tìm bạn thân” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Tìm bạn thân - Con đã tìm được cho mình những người bạn thân chưa? - Dạ chưa - Các con chưa tìm được bạn thân của mình, thế mà gà con và vịt - Cháu lắng nghe cô kể con đã tìm được những người bạn thân cho nhau rồi đấy, bây giờ cô kể con nghe câu chuyện này nhé! (cô kể tóm lược câu chuyện đôi bạn tốt) - Con ơi, 2 bạn vịt con và gà con đã trở thành bạn bè tốt của nhau rồi đấy, vậy muốn biết bạn bè là thế nào qua giờ học hôm nay các con sẽ rõ nhé! * Hoạt động 2: Bạn của bé là ai? - Cô và trẻ cùng chơi “ chồng đống chồng đe” chỉ định ra một - Trẻ chơi bạn - Cô mời 1 bạn lên giới thiệu tên mình? - Thưa cô….. - Bạn bên tay trái con tên gì? Bạn trái hay gái? Bạn bên phải con - Trẻ giới thiệu tên bạn… tên gì? Trai hay gái?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bạn con thích ăn món gì? - Thích chơi đồ chơi gì? - Một bạn khác xem nè? => Các con ơi tất cả những bạn ở đây đều là bạn bè của chúng ta, bạn bè là những người bạn cùng học chung cùng chơi, cùng ăn, cùng ngủ với nhau, còn bạn thân của mình chỉ có 1 vài người bạn thôi. - Vậy ai là bạn thân của con? - Bạn như thế nào con cho là bạn thân của con? - Con sẽ làm gì để có nhiều bạn thân?. - Trẻ kể - Trẻ kể…. - Cháu giới thiệu tên mình.. - Trẻ nêu tên - Biết nhường nhịn, giúp đỡ khi con không biết cách chơi… - Trẻ nói theo suy nghĩ của mình (Chơi cùng bạn, Không dành đồ chơi với bạn, đỡ khi bạn bị té, hướng dẫn bạn vẽ...). - Cô cháu xem một số tranh về 1 số hoạt động của các bạn với nhau ( cho cháu nói theo tranh cô kết hợp giáo dục) * Ô của bí mật: ( xem tranh về ông bà, cha mẹ, cô giáo đang chơi cùng bé) - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Các con đã xem nhiều cách thể hiện mình là một người bạn tốt, - Cô giáo, cha mẹ, anh chị em, ông vậy ngoài những bạn nhỏ trong lớp ra, ai có thể là bạn tốt của bà…. các con nữa? (Trẻ nói đúng tranh nào cô mở tranh đó ra và hỏi trẻ về nội dung bức tranh) VD:Trẻ nói bạn là cô giáo. Cô mở tranh có hình cô giáo hỏi trẻ: -Trong tranh có những ai? Cô Đang làm gì? -Cô tóm ý: Các con ơi! ông, bà, cô, dì chính là những người thân và là những bạn cùng chơi với các con và luôn tốt với các con, và ngoài ra còn có cha mẹ cũng là người bạn tốt, Đặc biệt là cha mẹ của con, cha mẹ có thể là người thân thiết trong suốt cuộc đời của con, là người chăm lo cho con, giúp đỡ, lắng nghe mọi sự vui buồn, sẳn sàng chia sẻ với các con mọi thứ, cho nên các con có thể nói cha mẹ mình nghe những gì đã xảy ra với con không được giấu nhé! * Hoạt động 3: “Tôi là người bạn tốt” - Trẻ đọc “dung dăng dung dẻ” - Cách chơi: .Lần 1:cô cho mỗi lần chơi là hai đội mỗi đội 5 bạn các con sẽ - Trẻ chơi lần lượt lên tìm những tranh thể hiện tình cảm bạn bè của bé, và những tranh thể hiện tình cảm ông bà cha mẹ là bạn thân của bé. .Lần 2 : từ những tranh đã chọn đội ........ các con hãy xếp riêng ra tranh bạn cùng lứa tuổi- đội ...... chọn tranh bạn không cùng lứa tuổi - Sau mỗi lần trẻ chơi cô cùng trẻ kiểm tra, và khen thưởng đội nào chọn được nhiều hình ảnh đúng. - Các con ơi! Con thấy có rất nhiều cách thể hiện mình là người bạn tốt, muốn trở thành bạn tốt của nhau thì các con phải biết yêu thương bạn, khi chơi với bạn phải biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn để cùng nhau tiến bộ, con phải biết lựa chọn bạn mà chơi, phải hướng cho bạn những điều đúng đắn để cả hai cùng trở thành những người bạn tốt..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Hoạt đông 4: Bé làm quà tặng bạn thân + Nhóm 1: làm sách về lớp lá 1 của bé. + Nhóm 2: Gói quà tặng bạn - Cháu về 3 nhóm thực hiện + Nhóm 3: Làm thiệp tặng bạn - Trẻ làm xong cho cháu mang về tặng bạn nào thân nhất của mình. * Hoạt động 5: Nhận xét – cắm hoa - Cắm hoa. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho trẻ vui chơi theo tuần lễ sự kiện “Tham quan lễ hội trăng rằm” DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Quan sát vườn rau *Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên các loại rau trong vườn - Phát triển cơ bắp, rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo. II. Chuẩn bị: Vườn rau của bé 2 lá cờ, 2 ghế học sinh. III. Tổ chức hoạt động: 1/Quan sát vườn rau Hát « vui đến trường » Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về rau trong vườn Để rau tươi tốt mình phải làm sao ? 2/ Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ Luật chơi:Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế. Cách chơi: Cho trẻ làm 2 nhóm bằng nhau. Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. khi cô hô: “hai, ba”, trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ 2 phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ 3. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu. IV/ Nhận xét và kết thúc họat động ………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực Giáo dục phát triển thẩm mỹ. Đề tài:RÈN CHO TRẺ VẼ VỀ TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA CHÁU I/ Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ miêu tả trường học theo biểu tượng của trẻ. - Kỹ năng: Luyện cách bố cục bức tranh và sử dụng màu -Giáo dục: Trẻ yêu thích đến trường học, biết giữ gìn sạch sẽ trường lớp học. II/ Chuẩn bị : Tranh gợi ý : trường 1 tầng , trường 2 tầng . giấy vẽ bút màu bút chì lá cây…. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ổn định : Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” Cả lớp hát Giới thiệu : Hôm nay cô cho các con vẽ về “Trường mẫu giáo” nhé! Vẽ về trường mẫu giáo Hoạt động 2 -Cho trẻ xem tranh: Gợi ý trẻ vẽ Khi vẽ trường mẫu giáo: các con vẽ trường có nhiều phòng học, trong sân trường có nhiều đồ chơi, nhiều bạn đang vui chơi, sân trường có cây xanh che bóng mát, sân trường còn có hoa kiễng đẹp.. Khi vẽ các con cố gắng vẽ cho hợp lý, cảnh ở gần thì vẽ to, cảnh ở xa thì vẽ nhỏ. Vẽ xong tô màu cho đều cho đẹp không lan ra ngoài nhé! HOẠT ĐỘNG 3 Cho cháu thực hiện (Cô bao quát lớp gợi ý thêm) Cả lớp thực hiện HOẠT ĐỘNG 4 Cô vừa cho các con vẽ gì? Vẽ trường mầu giáo của chau IV/ Nhận xét – Tuyên dương Cắm hoa HOẠT ĐỘNG CHƠI Trò chơi: “CƯỚP CỜ” * Luật chơi: + Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc + Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc Chuẩn bị: + Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ + Một vòng tròn + Vạch xuất phát củng là đích của 2 đội Cách chơi: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định: hát Vui đén trường Giới thiệu: Hôm nay cô cho con chơi trò chơi Nhảy tiếp sức Cháu hát chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… các bạn phải nhớ số của mình. + Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ. + Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về + Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số Cháu chơi NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY: NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do:………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… 2/Ưu điểm: ...………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………..................... ..................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ................................................................................................................................................................................. 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… 4/Hướng khắc phục ...…………………………………………………………………………………………………………...……... ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Giáo dục phát triển thẩm mỹ. Đề tài:VẼ VỀ TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA CHÁU (Đề tài) (Chỉ số 102) I/ Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ miêu tả trường học theo biểu tượng của trẻ. - Kỹ năng: Luyện cách bố cục bức tranh và sử dụng màu -Giáo dục: Trẻ yêu thích đến trường học, biết giữ gìn sạch sẽ trường lớp học. II/ Chuẩn bị: Tranh gợi ý : trường 1 tầng , trường 2 tầng . giấy vẽ bút màu bút chì lá cây…. * Tích hợp: GDPTTM: Hát Trường chúng cháu là trường mầm non, GDPTNT: Tìm hiểu về trường mầm non. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HOẠT ĐỘNG 1 1/. On định : Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” Cả lớp hát 2/. Giới thiệu : Hàng ngày đến trường các con gặp ai? Đến trường được gặp cô được gặp bạn, các con được vui chơi Cô ,bạn. ca hát… Để cho các con luôn ghi nhớ về trường mẫu giáo của mình .Tiết học hôm nay cô cho các con vẽ về “Trường mẫu giáo” nhé! HOẠT ĐỘNG 2 Vẽ về trường mẫu giáo -Cho trẻ xem tranh: Các con xem cô có tranh gì? Trường học Trong sân trường có gì? Nhiều đồ chơi Ngoài đồ chơi ra sân trường có gì nữa? Các bạn, cây xanh, … =Đây là trường mẫu giáo, trường có mái ngói đỏ, tường vôi xanh, sân trường có cây xanh che bóng mát, có cột cờ, có hàng rào… Ơ từng nơi, từng trường mẫu giáo có dáng vẻ khác nhau. Trường có nhiều lớp học, trường có 1 dãy dài, hoặc trường có 2 tầng….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đây là trường 2 tầng (trường có lầu) Vậy các con thích vẽ trường như thế nào? Gợi ý trẻ vẽ Cháu kể Khi vẽ trường mẫu giáo: các con vẽ trường có nhiều phòng học, trong sân trường có nhiều đồ chơi, nhiều bạn đang vui chơi, sân trường có cây xanh che bóng mát, sân trường còn có hoa kiễng đẹp.. Khi vẽ các con cố gắng vẽ cho hợp lý, cảnh ở gần thì vẽ to, cảnh ở xa thì vẽ nhỏ. Vẽ xong tô màu cho đều cho đẹp không lan ra ngoài nhé! HOẠT ĐỘNG 3 Cho cháu thực hiện Cả lớp thực hiện (Cô bao quát lớp gợi ý thêm) HOẠT ĐỘNG 4 Vẽ trường mầu giáo của chau Cô vừa cho các con vẽ gì? Nhận xét lớp Chọn – Giới thiệu nhận xét tranh đẹp *Giáo dục: Trường là nơi để các con học và vui chơi. Nơi đây các con được cô dạy bảo những điều hay lẽ phải. Vậy các con phải biết chăm ngoan , biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Cắm hoa IV/ Nhận xét – Tuyên dương HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho trẻ vui chơi theo tuần lễ sự kiện “Tham quan lễ hội trăng rằm” DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *1/Hoạt động lao động Vệ sinh đồ chơi ở các góc Vệ sinh đồ chơi các góc *Trò chơi vận động: Tung bóng I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết vệ sinh đồ chơi và sắp xếp gọn gàng vào các góc chơi - Phát triển cơ bắp, rèn luyện sự khéo léo II. Chuẩn bị: sân rộng rãi, sạch sẽ cho trẻ hoạt động III. Tổ chức hoạt động: 1/Hoạt động lao động Vệ sinh đồ chơi ở các góc Lớp mình gồm có đồ chơi nào? để đồ chơi sạch sẽ gọn gàng mình phải làm sao ? Hôm nay cô và các con cùng lau, chùi về sinh đồ chơi và sắp xếp lại cho ngă nắp nhé ! 2/ Trò chơi vận động: Tung bóng Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi «Tung bóng » Luật chơi:Ném bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi 2 lần phải ra ngoài 1 lần chơi. Cách chơi: 5 – 7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm quả bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu cháu phải chú ý bắt bóng để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung cho bạn 1 câu: Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Em tung bạn đỡ Tung cao cao nữa Bạn bắt rất tài Cô bảo cả hai Chúng em đều giỏi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Bạn tung bạn đỡ Tung cao cao nữa Em bắt rất tài. IV/ Nhận xét và kết thúc họat động ………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực: Giáo dục phát triển ngôn ngữ Làm quen văn học. Đề tài: Chuyện GIẤC MƠ KỲ LẠ (Chỉ số64) I/. Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện cháu phải ăn đầy đủ thì các bộ phận trong cơ thể sẽ khỏe mạnh, không ăn, biếng ăn thì sẽ bị mệt mỏi, uể oải, dễ bị bệnh - Kỹ năng: Trẻ nhận biết và gọi tên các bộ phận trên cơ thể. Biết Dán các bộ phận của cơ thể bé Vẽ chi tiết còn thiếu trên khuôn mặt - Thái độ: Giáo dục chu ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ cơ thể. *Tích hợp: Hát « Thật đáng yêu » II. Chuẩn bị : - Tranh chuyện giấc mơ kì lạ. III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : 1/ On định : Hát « Thật đáng yêu » Chu ht cng cơ. - Tập thể dục rất tốt cho cơ thể, vậy cơ thể có những bộ phận nào ? +. Để xem các bộ phận trong cơ thể có liên quan mật thiết - Có đầu, mình, tay, chn. với nhau như thế nào và các thức ăn dinh dưỡng giúp ta ra sao thì hôm nay cô sẽ kể con nghe về câu chuyện « Giấc mơ kì lạ » nhé. chuyện « Giấc mơ kì lạ » nhé. Hoạt động 2: - Cô kể 1 lần. - Giảng nội dung : Các con có biết không, ăn uống đầy đủ rất cần thiết cho các con, các con ăn đầy đủ thì các bộ phận trong cơ thể sẽ khỏe mạnh, các con không ăn, biếng ăn thì các con sẽ bị mệt mỏi, uể oải, dễ bị bệnh. Cô kể lần 2 . Hoạt động 3: + Trò chơi « Ngửi hoa ». Đàm thoại: Cô vừa kể con nghe chuyện gì ? Giấc mơ kỳ lạ Câu chuyện nói về gì ? Nói về bạn Mimi lười ăn Và Mimi nằm mơ thấy gi ? Thấy tay, chân, tai, mắt, miệng minh điều mệt mõi . Tại sao Mimi mơ thấy như vậy ? Tại Mimi lười ăn Khi tỉnh dậy Mimi như thế naò ? Mimi rất sợ và hứa sẽ cố gắng ăn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Khi ăn uống bình thường Mimi như thế nào ? Câu chuyện này nói về bộ phận nào của cơ thể ? Hoạt động 4: Nhận xét –Tuyên dương. Khỏe mạnh và giúp đỡ mọi người rất nhiều việc . Tay, chân, tai, mắt, mũi , miệng .Cắm hoa- Hát. HOẠT ĐỘNG CHƠI Trò chơi: “CƯỚP CỜ” * Luật chơi: + Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc + Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc Chuẩn bị: + Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ + Một vòng tròn + Vạch xuất phát củng là đích của 2 đội Cách chơi: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định: hát Vui đén trường Giới thiệu: Hôm nay cô cho con chơi trò chơi cướp cờ Cháu hát chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… các bạn phải nhớ số của mình. + Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ. + Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về + Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số Cháu chơi NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN: - Cả lớp hát bài hoa bé ngoan - Cô nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Nhận xét cháu đạt 2 hoa chấm vào sổ bé ngoan - Tổng kết cháu ngoan trong tuần - Động viên cháu chưa ngoan - Cả lớp hát kết thúc --------------------------------------------------------------------------------------------------------------NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do:…………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………. 2/Ưu điểm: ... …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………............. ............................................................................................................................................................................. 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ……………………………………………………………………………………………………......................... ……………………………………………………………………………………………………......................... 4/Hướng khắc phục ...…………………………………………………………………………………………………………...…….. ……………………………………………………………………………………………………………………. Long Hòa, ngày 5 tháng 9 năm 2016 …………………………. duyệt ………………………………………………………. ……………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………. ……………………………………………………. ……………………………………………………. ……………………………………………………. ……………………………………………………. ……………………………………………………. ……………………………………………………. ……………………………………………………. …………………………………………………….. …………………………………………....

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×