Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Tap huan SINH HOAT CHUYEN MON THEO NGHIEN CUU BAI HOCppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.67 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NỘI DUNG TRAO ĐỔI • SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC • KẾ HOẠCH SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN • QUẢN LÝ, SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNET.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phân tích bài học= chiều sâu của SHCM.NCBH. Phần nhìn thấy thực tế của BH Phần nhìn thấy nhờ NCBH Phần nhìn thấy nhờ PTBH. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 1) Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học là gì? Mục đích, ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học? 2) Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học 3) Điều kiện đảm bảo cho sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học 4) Các bước tiến hành một buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học 5) Một số kĩ thuật sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học 6) Các giai đoạn thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học là gì? SHCM theo nghiên cứu bài học là hoạt động GV cùng nhau học tập từ thực tế việc học của HS ( thông qua bài dạy) - GV cùng nhau thiết kế Kế hoạch bài học - GV cùng dự giờ, quan sát, suy ngẫm và chia sẻ bài học - Đưa ra những nhận xét về sự tác động của bài giảng, các câu hỏi, các nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra - Rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung, PP vào bài học hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TẦM QUAN TRỌNG CỦA SINH HOẠT CHUYÊN MÔN 1- Giúp GV có cơ hội chia sẻ, học tập lẫn nhau 2 - Giúp GV nâng cao năng lực Sp và phát triển kiến thức, KN nghiệp vụ 3 - Giúp tạo được môi trường SP gần gũi trong nhà trường 4 - Giúp GV có thói quen chia sẻ ý kiến của mình 5 - Giúp GV có thể tiếp cận đổi mới PP dạy học, từ đó có thể nâng cao chất lượng dạy học 6 - Giúp thống nhất được các vấn đề chung trong tổ / trường.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7 - Giúp GV tự đánh giá và đánh giá đồng nghiệp. Từ đó có thể điều chỉnh, phát triển, khẳng định bản thân 8 - Tạo ra sự thống nhất, chia sẻ, học hỏi và phát triển bản thân 9 - Cán bộ quản lí đánh giá được năng lực của GV 10 - Trao đổi kinh nghiệm, hướng đến cái mới trong chuyên môn 11 - SHCM giúp nhà trường hướng đến mục tiêu chung Như vậy, có thể khẳng định SHCM là hoạt động cần thiết và quan trọng trong nhà trường tiểu học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mục đích, ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. - Tạo cơ hội cho tất cả GV được học tập và phát triển - Xây dựng mối quan hệ bình đẳng giữa các thành viên trong nhà trường - Tạo môi trường làm việc dân chủ, thân thiện hướng tới sự phát triển cho các thành viên trong nhà trường - Giúp GV giải quyết những vấn đề khó khăn gặp phải từ thực tiễn trong việc giảng dạy của chính bản thân họ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sự khác nhau giữa SHCM truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học SHCM Truyền thống. SHCM theo NCBH. Mục đích. - Đánh giá xếp loại giờ dạy. - Tạo cơ hội cho GV học tập lẫn nhau, tìm giải pháp để nâng cao chất lượng học tập của HS. - Tập trung vào hoạt động dạy - Tập trung vào hoạt động học của GV của HS - Thống nhất cách dạy để các GV cùng Thực hiện. - Mỗi GV tự rút ra bài học để áp dụng vào bài học hàng ngày.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học SHCM Truyền thống. SHCM theo NCBH. Thiết kế bài dạy. - Một GV thiết kế và dạy minh họa. - Một nhóm GV thiết kế, một GV dạy minh họa (Luân phiên). - Thực hiện theo đúng nội dung, quy trình, các bước thiết kế theo quy định. - Căn cứ vào trình độ HS để lựa chọn nội dung, phương pháp, quy trình cho phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học SHCM Truyền thống. SHCM theo NCBH. Người dự giờ - Quan tâm việc dạy của GV (KT, Ngôn ngữ, cử chỉ, quy trình, ghi bảng,…). Những HS nổi bật hoặc không được GV quan tâm. - Quan tâm việc học của từng HS ( khi nào HS học, Khi nào K học, thái độ, cử chỉ sự tham gia của HS, nhận thức của HS,..) - Quan hệ Dạy –Học; Chất lượng việc học, nguyên nhân, giải pháp - Học hỏi được gì từ những phân tích, chia sẻ của GV và HS. Ghi chép các tình huống học tập của HS - Ghi chép nội dung, tiến trình, -trong bài học và những điều suy ngẫm của mặt mạnh, mặt yếu của GV bản thân.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học SHCM Truyền thống. SHCM theo NCBH. Thảo luận sau dự giờ - Đánh giá, rút kinh nghiệm việc dạy của GV minh họa.. - Suy ngẫm và chia sẻ thực tế việc học của HS; suy đoán và lý giải các nguyên nhân; đưa ra cách giải quyết. - Đưa ra phương án dạy khác theo chủ quan cá nhân. - Phân tích việc học cụ thể, có minh chứng và dựa vào ý tưởng của GV dạy minh họa. - Thống nhất phương pháp dạy - GV tự ghi những gì hữu ích cho bản thân học cụ thể - Thời gian thảo luận kết thúc khi đã thống nhất các ý kiến. - Thời gian trao đổi, chia sẻ + Thời gian suy ngẫm sau SHCM.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học SHCM Truyền thống. SHCM theo NCBH. Số lượng người nêu ý kiến. - Ít ý kiến vì GV ngại đưa - Nhiều ý kiến; có GV ra chính kiến của mình phát biểu 2-3 lần. Ai hoặc giống ý kiến trước cũng có ý kiến riêng - Thiếu sự chú ý lắng nghe người đang phát biểu. - Tập trung lắng nghe để học hỏi từ các ý kiến khác.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học SHCM Truyền thống. SHCM theo NCBH. Cách nêu ý kiến. - Nhận xét ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân (thường chung chung). - Chia sẻ khó khăn, nỗ lực của đồng nghiệp. - Đưa ra cách dạy khác theo ý chủ quan mà ít gắn với thực tế HS và ý định của Gv dạy minh họa. - Suy ngẫm và chia sẻ: HS nào … khi nào … nt nào ? GV thể hiện điều gì, vì sao như vậy; Học được gì từ thực tế đó ? Làm thế nào để thay đổi ?. - Thường chỉ ra các thiếu sót. - Ý kiến luôn gắn với thực tế HS và ý định của GV dạy minh họa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học SHCM Truyền thống. SHCM theo NCBH. Công tác quản lý - CBQL chỉ đạo chuyên môn thường - Đánh giá cao sự linh hoạt, sáng áp đặt, cứng nhắc, không dám tạo vủa GV; cùng chia sẻ, thảo luận công nhận những ý tưởng sáng tạo để cải thiện chất lượng HS của GV - CBQL ít quan tâm để hiểu biết - Hiểu được nguyên nhân của tâm tư, nguyện vọng, khó khăncủa những khó khăn trong quá trình GV Dạy-Học -> có BP hỗ trợ - Việc kiểm tra, giám sát thiếu chặt - CBQL, GV gần gũi, có ĐK phát chẽ -> GV đối phó, đổ lỗi cho HS-> triển năng lực cho từng GV chứ k CBQL không khắc phục được điểm chỉ đánh giá và xếp loại GV yếu của GV.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học SHCM Truyền thống. SHCM theo NCBH. Vị trí dự giờ. - Ngồi phía sau HS, Qsát - Ngồi phía trên ( 2 bên hđ của GV là chủ yếu bảng) và 2 bên lớp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn. - Từ bỏ thói quen quan sát và đánh giá người dạy. - Nội dung trao đổi tập trung vào hoạt động học của HS. - Lắng nghe, tôn trọng sự khác biệt trong việc suy ngẫm bài học - Mỗi thành viên của tổ/nhóm chuyên môn đều có ý kiến riêng - Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạ trong nghiên cứu bài học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Mọi người đều có thể có ý kiến trong SHCM - Mọi người lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau - Lắng nghe tích cực để tạo môi trường sư phạm thân thiện, trong đó mọi người đều có thể chia sẻ, đều học hỏi, đều phát triển - Người chia sẻ đưa ra vấn đề phải trúng, đúng, ngắn gọn - Tránh chê và khen quá lời - Đảm bảo tính khoa học, chính xác mà mình đưa ra tranh luận - Từ bỏ thói quen thuyết trình - Khuyến khích ý kiến sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> SUY NGẪM VÀ CHIA SẺ 1- HS học ? Không học? 2- Thái độ (đọc suy nghĩ/cảm nhận bên trong của HS) 3- Nhận thức của HS 4- Các mối quan hệ và sự thay đổi 5- Cấu trúc, kết cấu của bài học 6- Chất lượng của việc học 7- Mong muốn, ý định, kỹ năng dạy học của GV. (7 chìa khóa).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KHI DỰ GIỜ : KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC 1. - Khó từ bỏ thói quen cũ + Mải ghi chép + Nhìn GV dạy và nhìn bảng nhiều + Nghĩ nhiều đến nội dung/tiến trình bài + Nghĩ nhiều đến lỗi/thất bại. - Khó nhận thấy có gì khác trước + Chỉ thấy việc làm/hoạt động + Khó cảm nhận yếu tố mới từ HS (thái độ, suy nghĩ,…) + Khó nhận ra và xác lập bằng chứng 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> DỰ GIỜ: KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC-2 - Khó khăn: + Khó thấy: Em nào? Lúc nào? + Khó cảm nhận và mô tả: Như thế nào? Biểu hiện điều gì? Chứng tỏ ra sao? + Khó đoán: Vì sao lại như vậy? - Kinh nghiệm và năng lực quan sát:. Quan sát + suy ngẫm = bao quát + riêng biệt Quan sát + suy ngẫm riêng+ lắng nghe người khác + nhiều lần = Thành thạo quan sát. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> KHÓ KHĂN KHÁC ? • Niềm tin và định hướng giá trị: - SHCM để làm gì ? Bao giờ thì thay đổi? - Có chắc không? Có mâu thuẫn với đánh giá, xếp loại GV ? • Vai trò, khả năng người chủ trì: Nguy cơ trở về SHCM truyền thống • Thái độ: căng thẳng/chán nản/sốt ruột/mệt mỏi/.... • Chưa quen: yêu cầu, cường độ làm việc cao • Thiếu thời gian tổ chức SHCM: bận rộn/nhiều việc, nhiều sổ sách, giấy tờ, nhiều cuộc thi,… • Thiếu phương tiện kí thuật nên chỉ nói vo/chóng chán/không rõ • Khó kết nối bài học trong SHCM với bài học hàng ngày • SHCM bị chìm ngập/lãng quên trong “núi” việc 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> KẾ HOẠCH SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> LẬP KẾ HOẠCH SHCM TỔ / NHÓM. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn.. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TẦM QUAN TRỌNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH SHCM Không có kế hoạch thì SHCM không có hiệu quả vì lập kế hoạch SHCM giúp:. 1 - Thống nhất nội dung công việc trong tổ CM, trong nhà trường 2 - Lựa chọn được phương pháp, biện pháp thực hiện phù hợp 3 - Dự kiến được khó khăn, thuận lợi 4 - Phát huy được mọi nguồn lực trong nhà trường 5 - Xác định được nội dung trọng tâm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 6 - Là kim chỉ nam cho hoạt động chuyên môn của nhà trường 7 - Giúp nhà quản lí có cái nhìn toàn diện 8 - Nếu k lập kế hoạch thì - Không có cơ hội cho toàn GV thể hiện mình (chia sẻ, làm chủ....) - Không dự kiến được khó khăn, thuận lợi để có thể điều chỉnh - Không có sự phân công công việc nên hiệu quả không cao Như vậy, rất cần thiết phải lập kế hoạch SHCM.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nội dung kế hoạch hoạt động TCM • Nội dung hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn • Từng học kỳ • Hàng tháng • Hàng tuần • Nội dung hoạt động trong năm học của GV • Nội dung cho từng mặt hoạt động:  Thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;  Hội giảng; dự giờ, rút kinh nghiệm;  Bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS kém;  Tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khóa;  Nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong tổ … 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> KẾ HOẠCH SHCM TỔ / NHÓM. Dựa vào kinh nghiệm thực tế, hãy mô tả lại cấu trúc nội dung và hình thức của kế hoạch Tổ, nhóm CM.. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……, ngày 9 tháng 9 năm….. TRƯỜNG TIỂU HỌC TỔ …... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TỔ ….. NĂM HỌC 20… – 20… Phần thứ nhất CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH I. CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO II. KẾT QUẢ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA TỔ NĂM HỌC TRƯỚC III. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Bối cảnh năm học 2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ) 3. Khó khăn (yếu/thách thức). Phần thứ hai KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TỔ, KHỐI ... NĂM HỌC 2014 - 2015 I. CÁC MỤC TIÊU CHUNG ( NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM): Mục tiêu 1 ….. ; Mục tiêu 2 ……. ; Mục tiêu 3 ……. II. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1.. Mục tiêu A - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a1’ - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a2’ Các biện pháp thực hiện. 2. Mục tiêu B - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b1’ - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b2’ Các biện pháp thực hiện. 3. Mục tiêu C - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c1’ - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c2’ Các biện pháp thực hiện. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> III. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH (KẾ HOẠCH CỤ THỂ HÀNG THÁNG) Thời gian. Nội dung công việc. Người phụ trách. Ghi chú. Từ…đến… Từ…đến…. IV. NHỮNG ĐỀ XUẤT: 1. ……… 2. ……….. PHÊ DUYỆT (Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu). TỔ TRƯỞNG (ký tên). 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM 1. Hình thức của kế hoạch SHCM Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính Phần I : Căn cứ XDKH. Phần 1. Tiêu ngữ. BAO GỒM:. 1. Các căn cứ pháp lý. a)Tên chủ thể của kế. 2. Kết quả năm học trước. (Trường 3.hoạch Đặc điểm tình hìnhvà. TCM);. Phần II: KẾ HOẠCH b)Quốc hiệu; ...... Phần 2. Nội dung chính. I. Các mục tiêu, nhiệm vụ trọng. c)Thời gian; tâm. văn II. d)tên Các mục tiêubản; biện pháp thực. Phần 3. Chủ thể lập KH ký tên và Hiệu trưởng phê duyệt. hiện từng nhiệm vụ cụ thể TỔ thực TRƯỞNG III.PHÊ XácDUYỆT định lịch trình hiện (Hiệu trưởng (ký tên) ký tên, đóng dấu) IV. Những đề xuất của TCM. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM 2. Nội dung của kế hoạch SHCM Các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, chính quyền các cấp (liên quan đến giáo dục), Các văn bản chỉ đạo nvụ năm học của ngành. Phần Căn cứ:. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ năm học trước Đặc điểm tình hình: Bối cảnh chung, thuận lợi, khó khăn của tổ CM. Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý, đặc điểm tình hình gần nhất với nhà trường, với tổ chuyên môn. Tập trung phân tích kết quả năm học trước, chỉ rõ nguyên nhân để làm điểm tựa trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM. Phần nội dung chính. Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ) Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM. Những đề xuất của TCM. 1. Những tiêu nào TCMtiêu cần đạt Căn cứ vào mục và  Gồm cáccâu loại biện pháp Trả mục lời hỏi: được trong năm học này? (Đâu là pháp lý vụ –tiên?) hành chính, biện nhiệm đã xác định, đối mục tiêu ưu 1.Lộ trình/kế hoạch thực pháp nhận tư tâm tưởng, 2. Những nhiệm thức vụ trọng TCM chiếu với hoàn cảnh thực cần thựctâm hiện lý, năm học pháp này là biệnphải pháp biện hiện các nhiệm vụ/hoạt gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu huy động và hỗ trợ nguồn tế cụ thể của tổ, TCM đưa tiên?) lực/điều kiện, pháp động chính trong năm học 3. Cần đưa ra những chỉbiện tiêu nào, xác ra một số đề xuất đối với kiểmmức tra,độđánh giá… định nào để đáp ứng yêu như thế nào? cầu của này mục trả tiêu lời và 2 phù hợphỏi: với  Phần câu lãnh đạo nhà trường hoặc từng nhiệm vụ? Chỉ tiêu phải được cần có hành động cụ bằng thể định lượng vàkiểm biểu thị cụ thể 2.Kiểm tra/ soát thực các (làm đơn vị,lệ % cá... làm nhânnhư có nào và những con số,gì?) tỷ 4. Lưu ý:nào, việc đề ra hệ thống mục tiêu, thế theo những cách hiện kế hoạch thế nào? liên quan để tăng cường nhiệm vụ,thực chỉ tiêu cần các phải dựa trên nào để hiện nhiệm căn cứ từ các cơ sở pháp lý nói sựđã hỗ hoặc kết hợp vụ đề trợ xuất? trên để đảm bảo sự phù hợp với kế hoạch triển chung của nhà hànhphát động… trường, của địa phương.. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM. Đặc điểm tình hình.  Nêu bối cảnh năm học: (bối cảnh năm học (của nhà trường, của TCM), thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức của TCM);  Nêu tình hình thực tế của TCM thông qua kết quả về tình hình thực hiện kế hoạch năm học trước; những điểm mạnh, điểm yếu và thuận lợi, khó khăn cơ bản của TCM trong năm học mới  Mục này cần trả lời rõ 2 câu hỏi: TCM của chúng ta đang ở đâu? TCM của chúng ta là tổ chức như thế nào?. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM: • Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành); • Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh… ; • Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ; • Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh; Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng sống… Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; Chương trình hoạt động kiến thực tập sư phạm của TCM theo các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên môn của tổ; Các chương trình hoạt động khác … 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM 3. Quy trình lập kế hoạch của TCM Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch năm học Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể. Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin Việc 2: Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ. Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch. Việc 3: Xây dựng yêu cầu, các chỉ tiêu Việc 4: Xác định các biện pháp Việc 5: Dự kiến công việc và thời gian. 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 3. Quy trình lập kế hoạch của TCM Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch của TCM TTCM điều chỉnh. TTCM xây dựng dự thảo kế hoạch SHCM. kế hoạch SHCM. Đạt Chưa đạt. TTCM hoàn thiện kế hoạch SHCM. TTCM công bố và triển khai thực hiện KH SHCM. Thông qua, lấy ý kiến của tập thể TCM Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> CHIA SẺ, THẢO LUẬN QUẢN LÝ, SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNET. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> KĨ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNET. 1. Thầy, cô đã từng sử dụng mạng Internet trong nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ như thế nào? (Tìm như thế nào? Dùng như thế nào?....). 2. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng mạng Internet trong chuyên môn?. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thực tiễn sử dụng mạng Internet để chia sẻ, thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn - Sử dụng mạng để tìm kiếm thông tin, lựa chọn những thông tin phù hợp - Đăng kí làm thành viên của các trang web, thư viện điện tử…. - Tham khảo các thông tư trên mạng, tải một cách nhanh chóng các văn bản, thông tư của các cấp - Đọc báo, trang mạng làm tăng vốn hiểu biết - Sử dụng Email để chia sẻ - Vào các trang tư liệu giáo dục để chia sẻ, tải tài liệu, video phục vụ dh,gd - Sử dụng trang mạng của nhà trường để chia sẻ, học hỏi cùng đồng nghiệp - Thành lập hòm thư chuyên môn của nhà trường, dùng đó làm đ.chỉ chung để chia sẻ về các văn bản, công văn, điểm thi… và các vấn đề chuyên môn khác.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thuận lợi, khó khăn khi chia sẻ, thảo luận trong quản lý và sinh hoạt chuyên môn thông qua mạng Internet 1.Thuận lợi - Trình độ CNTT tốt 2. Khó khăn - Nguồn th.tin đưa lên mạng có thể chưa được thẩm định, rất cần thẩm định - Điều kiện CSVC thiếu thốn ở các địa phương khó khăn: Số máy tính, kết nối mạng… - Đội ngũ GV có tuổi trình độ CNTT còn hạn chế.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2016 - 2017. 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN 1- Nghiêm túc thực hiện Chuẩn KTKN và Điều chỉnh nội dung dạy học 2- Thực hiện đổi mới đánh giá một cách triệt để ( Nhận xét chứ không cho điểm số trong ĐGTX) 3- Từng bước làm quen mô hình DH-GD - Dạy học ( T, TV, TNXH) - Giáo dục ( ĐĐ, AN, MT, TD,…) - Thiết kế bài dạy theo cấu trúc 3 hoạt động: Cơ bản – Thực hành - Ứng dụng - Dạy học theo quy trình 5 bước : Tạo hứng thú cho HS; Tổ chức cho HS trải nghiệm; Ứng dụng. Phân tích - Khám phá - Rút ra kiến thức mới; Thực hành - Củng cố bài học;.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 4 – Sắp xếp hợp lý hoạt động giáo dục, dạy học 2 buổi/ngày -Tổ chức các câu lạc bộ học tập ( Toán, T việt, Tìm hiểu TNXH, KH, LS, ĐL,…) -Tổ chức các câu lạc bộ nghệ thuật ( MT, AN, VHVN, TDTT, …). - Tổ chức các câu lạc bộ Ngoại ngữ, Tin học, … -Có thể bố trí GV các môn chuyên cùng nhau tổ chức hoạt động giáo dục nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu môn học, thời lượng giảng dạy của GV, học tập của HS.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 5- Tiếp tục đổi mới không gian lớp học; tăng cường sử dụng các công cụ trong không gian lớp học nhằm phục vụ cho hoạt động dạy học và giáo dục 6 – Tiếp tục đưa nhiều tiết học ra ngoài không gian lớp học 7- HT chịu trách nhiệm về chuyên môn của nhà trường; cho phép GV sử dụng GA cũ có bổ sung hoặc soạn mới GA ( hoặc theo sự chỉ đạo chuyên môn của Phòng GD&ĐT) 8- Không tổ chức thi HS giỏi các cấp. 9- Các loại hồ sơ chuyên môn theo công văn số: 1050 /SGDĐT-GDTH ngày 29/8/2014 V/v Quy định hồ sơ, sổ sách trong trường tiểu học..

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

×