Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Giao an giang day chuan theo chuong trinh Bo GDDT Dai so 12 Co ban Chuong II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.85 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG II. HÀM SỐ LŨY THỪA – HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT Tiết 19. LUỸ THỪA. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. Hs nắm được định nghĩa và tích chất luỹ thừa Giúp Hs hiểu được sự mở rộng định nghĩa luỹ thừa của một số từ số mũ nguyên dương đến số mũ nguyên, đến số mũ hữu tỉ thông qua căn số . Giúp Hs biết vận dụng đn và tính chất của luỹ thừa với số mũ hữu tỉ để thực hiện các phép tính. Biết quy lạ về quen, đánh giá bài làm của bạn và kết quả của mình. Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. kỹ năng 3. Tư duy 4. Thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV 2. HS III. PHƯƠNG PHÁP IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức. Giáo án, phấn, phiếu học tập Sách giáo khoa, nháp Kết hợp các phương pháp: Gợi mở vấn đáp, giáng giải, nêu vấn đề… Lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới H® cña GV HĐTP 1 : Tiếp cận định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên . Câu hỏi 1 :Với m,n N ❑ m n (1) a . a =? m. an =a⏟ .aa .. ..=? . .. .. a n ❑ a n thừa số 0 a =?. 22 2500. ?. -Giáo viên dẫn dắt đến công thức : n ∈ N❑ a≠ 0 ¿ righ ¿ ¿( ) ¿. HS vắng. H® cña HS I. KHÁI NIỆM LUỸ THỪA 1.Luỹ thừa với số mũ nguyên : Cho n là số nguyên dương.. (2). Câu hỏi 2 :Nếu m<n thì công thức (2) còn đúng không ? Ví dụ : Tính. Ngày dạy 12A4 12A10 kết hợp bài mới. 1 a = n a −n. -Giáo viên khắc sâu điều kiện của cơ số. HĐTP 2 :Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của pt xn = b. 0. Với a. 0. a =1 1 a− n = n a. Trong biểu thức am , ta gọi a là cơ số, số nguyên m là số mũ. 2.Phương trình x n=b : Dựa vào đồ thị hs trả lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Treo bảng phụ : Đồ thị của hàm số y = x3 và đồ thị của hàm số y = x4 và đường thẳng y = b CH1:Dựa vào đồ thị biện luận theo b số nghiệm của pt x3 = b và x4 = b ?. x3 = b (1) Với mọi b thuộc R thì pt (1) luôn có nghiệm duy nhất x4=b (2) Nếu b<0 thì pt (2) vô nghiêm Nếu b=0 thì pt (2) có nghiệm duy nhất x = 0 Nếu b>0 thì pt (2) có 2 nghiệm phân biệt đối nhau .. -GV nêu dạng đồ thị hàm số y = x2k+1 và y = x2k CH2:Biện luận theo b số nghiệm của pt xn =b HĐTP3: Hình thành khái niệm căn bậc n - Nghiệm nếu có của pt xn = b, với n 2 được gọi là căn bậc n của b CH1: Có bao nhiêu căn bậc lẻ của b ? CH2: Có bao nhiêu căn bậc chẵn của b ? -GV tổng hợp các trường hợp. Chú ý cách kí hiệu. -HS suy nghĩ và trả lời. Ví dụ : Tính √3 −8 ; √4 16 ? CH3: Từ định nghĩa chứng minh : n √n a . √n b = a.b. -Đưa ra các tính chất căn bậc n . -Ví dụ : Rút gọn biểu thức a) √5 9 . √5 −27 b) √3 5 √ 5. 1 16. ( ). 1 4. −. ; ( 27 ). 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà.. 2 3. Từ định nghĩa ta có : Với n lẻ và b R:Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là √n b Với n chẵn và b<0: Không tồn tại căn bậc n của b; Với n chẵn và b=0: Có một căn bậc n của b là số 0; Với n chẵn và b>0: Có hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là √n b , còn giá trị âm là − √n b . b)Tính chất căn bậc n : n. n. n. a na  ; n b b  a, khi n le a n  ;n  a , khi n chan a . n b  n a.b ;.  a n. k. m. n am. a nk a. 4.Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ Cho số thực a dương và số hữu tỉ r. HĐTP4: Hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ -Với mọi a>0,m  Z,n N , n≥ 2 √n am luôn xác định .Từ đó GV hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ. -Ví dụ : Tính. 3.Căn bậc n : a)Khái niệm : Cho số thực b và số nguyên dương n (n 2). Số a được gọi là căn bậc n của b nếu an = b.. m m∈ Z , n∈ N , n≥ 2 n , trong đó. Luỹ thừa của a với số mũ r là ar xác định bởi m. n. ar =a n =√ am. ? Tính chất luỹ thừa với số mũ nguyên Làm bài tập sgk.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 20. LUỸ THỪA. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. Hs nắm được định nghĩa và tích chất luỹ thừa với số mũ thực . Giúp Hs biết vận dụng đn và tính chất của luỹ thừa với số mũ thựcđể thực hiện các phép tính. Biết quy lạ về quen, đánh giá bài làm của bạn và kết quả của mình. Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. kỹ năng 3. Tư duy 4. Thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV 2. HS III. PHƯƠNG PHÁP. Giáo án, phấn, phiếu học tập Sách giáo khoa, nháp Kết hợp các phương pháp: Gợi mở vấn đáp, giáng giải, nêu vấn đề…. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức. Lớp. Ngày dạy HS vắng A4 A10 kết hợp bài mới. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới H® cña GV H® cña HS HĐTP5: Hình thành khái niệm lũy thừa với số 5.Luỹ thừa với số mũ vô tỉ: mũ vô tỉ Cho a>0,  là số vô tỉ đều tồn tại dãy số hữu tỉ Định nghĩa r r (rn) có giới hạn là  và dãy ( a ) có giới hạn Ta gọi giới hạn của dãy số ( a ) là lũy thừa  không phụ thuộc vào việc chọn dãy số (rn). Từ của a với số mũ  , kí hiệu a đó đưa ra định nghĩa. Chú ý: 1  = 1,   R n. - Nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương. - Giáo viên đưa ra tính chất của lũy thừa với số mũ thực, giống như tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương VÝ dô 1: Tính giá trị biểu thức:. 3 4. B=. 0 ,25 ¿ 0 −3 −2 10 :10 −¿ 23 .2− 1+5 −3 .5 4 A= ¿ 3 4. 3 4. 3 4. ( a −b ).(a +b ) 1 2. a −b. 1 2. a≠b. với a > 0,b > 0,. n. II. Tính chất của luỹ thừa với số mũ thực: SGK (54)   Nếu a > 1 thì a  a       Nếu a < 1thì a  a     Ví dụ 1: Giải 3 1 2 .2  5 3.54 A  3 10 : 10  2  (0, 25) 0 2 3  1  5  3 4   3 2 10 1 4 5 10  9. 10 1 9 1 10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. 3 4. 3 4. 3 4. 1. 1. 3 4. (a  b ).(a  b ). a 2  b2 1 1 1  12   2 2 2 3 3 a  b . a  a b b    a 2  b2     1  1 1 1 a 2  b2 a2  b2 1. 1. a  a 2 b 2  b Ví dụ 2: Cho a  0, b  0 . Rút gọn biểu thức:. A  a.3 a.6 a B 93 2 .31 2 .3 4 . Giải 3. A  a . a . a a .a .a. 8. 1 6. 1 1 1   2 3 6. 2. a a B 93 2.31 2.3 4 2 3 2  1 2  4  3 .3 .3 362.  3   Ví dụ 3: So sánh:  4  và. 1 3. 1 2. 6.  3    4. 3. 2 1 2  4  2. 2 2. 33 27 8.  3   Ví dụ 3: So sánh:  4  và.  3    4. 3. Giải Ta có  8  9 3   3  1  4 . 4. Củng cố.  3    4. 8.  3    4. 3. Tính chất của luỹ thừa và cách so sánh luỹ thừa α nguyên dương , a α có nghĩa ∀ a. α ∈ Ζ − hoặc α = 0 , a α có nghĩa ∀ a≠0 . α số hữu tỉ không nguyên hoặc α vô tỉ , α a> 0 . a có nghĩa ∀ Làm bài tập sgk. 5. Hướng dẫn về nhà.. Tiết 21. LUYÊN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Củng cốđịnh nghĩa và tích chất luỹ thừa Giúp Hs hiểu được sự mở rộng định nghĩa luỹ thừa của một số từ số mũ nguyên dương đến số mũ nguyên, đến số mũ hữu tỉ, vô tỉ . 2. kỹ năng Giúp Hs biết vận dụng đn và tính chất của luỹ thừa với số mũ hữu tỉ, nguyên, vô tỷ để thực hiện các phép tính. 3. Tư duy Biết quy lạ về quen, đánh giá bài làm của bạn và kết quả của mình.. Đăng ký mua tài liệu file word môn Toán trọn bộ:. HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ. Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Toán” Gửi đến số điện thoại. H® cña GV 4. Củng cốlũy thừa với số + Nhắc lại định nghĩa mũ hữu tỉ A +Vận dụng giải bài 2. m n. n. n 2 : a a  a. a1/3 .-1 a a 5/6 2  3 a/ A = (a + 1) + (b + 1) khi a =. . -1. và. n  b  n a4/3 1/3b  n   a a c/ a: a  :n  a b n a  n  b n b. Rút gọn. a 4/3. m. + Nêu phương pháp tính + Sử dụng tính chất gì ? + Viết mỗi hạng tử về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ + Tương tự đối với câu c/,d/. n. 3. Đọc bài “Hàm số3lũy thừa” làm bài tập1/6sách 1/6 và 1/3  1/6 b : b  b b d/ bài tập. a/. Bài 4 :  a 2/3. a1/ 4. a a. . b4 . 5. b 1. b. 3. b 2. a. b1/ 5. b2 / 3. 4/3. 5. . 3. 1/ 5. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. 1. 1/2 1/3 2.6 b3 b1/2 1/31/6 b  b . b b/ b =. + Nhận xétnhà. 5. Hướng dẫn về. Tiết 22. . 1. m r  ,m Z,n N n r. A. H® cña HS a. Tính giá trị của2 biểu Bài : Tínhthức sau:.  1/3. 3/ 4.  a  1/ 4. b. 2/3.  1/ 5. 1/ 3.  2/ 3. b. 2. a.  . 4/5.  b. b thõa b b Hµm sè  luü.  a  a  a 1.  b  1 1; b 1  b 1. b/ 1/ 3  1/ 3 3 1/ 3 .b hàm  a  1/số .bluỹ thừa, tính được đạo Nắm được kháia niệm 3. . a2 . 3. b2. a  1/ 3 .b  1/ 3 a 2 / 3  b 2 / 3. . 2/3. 2/3. . 1 3.  a b .

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hàm cuả hàm số luỹ thừa và khảo sát hàm số luỹ thừa, Thành thạo các bước tìm tập xác định , tính đạo hàm và các bước khảo sát hàm số luỹ thừa Biết quy lạ về quen, đánh giá bài làm của bạn và kết quả của mình. Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. kỹ năng 3. Tư duy 4. Thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV 2. HS III. PHƯƠNG PHÁP. Giáo án, phấn, phiếu học tập Sách giáo khoa, nháp Kết hợp các phương pháp: Gợi mở vấn đáp, giáng giải, nêu vấn đề…. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức. Lớp. Ngày HS vắng A4 A10 kết hợp bài mới. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới H® cña GV H® cña HS  -1 ' (x  )' xu4.1 'Củng  số uluỹ cố uthừa , cho vd minh Cách tính đạo hàm vàI)Khái khảo sát hàm: số luỹ thừa Thế nào là hàm niệm  5. Hướng dẫnhoạ?. về nhà. Làm bài tập sgk Hàm số y x ,  R ; được gọi là hàm số luỹ thừa.  . 1 3. 2. 3  3. Vd : y x , y x , y x , y x * Chú ý. - Giáo viên cho học sinh cách tìm txđ của hàm số luỹ thừa cho ở vd ; bất kỳ . Tiết 23. 2. Tập xác định của hàm số luỹ thừa y x tuỳ thuộc vào giá trị của  -  nguyên dương ; D=R LUYỆN TẬP.   : nguyen am=> D = R\  0   = nghĩa 0 Hs nắm được+ định và tích chất luỹ thừa Giúp Hs hiểu được+sự rộng định nghĩa luỹ thừa  ) của  mở không nguyên; D = (0;+. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. -Kiểm tra , chỉnh sửa một số từ số mũ nguyên dương đến số mũ nguyên, đến sốVD2 mũ hữu tỉ thông căn hàm số . số ở VD1 : Tìm TXĐ qua của các 2. kỹ năng Giúp Hs biết vậnII) dụng và tính Đạođnhàm cuảchất hàmcủa số luỹ luỹ thừa thừavới số mũ hữu tỉ để thực hiện các phép tính. 3. Tư duy Biết quy lạ về quen, đánh giá bài làm của bạn và kết    R; x  0  quả của mình. Vd3:kiến thức; có tinh 4. Thái độ Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh 4 4 ( 43  1)tập 4 13 Nhắc lai quy tắc tính đạo hàm của hàm số thần hợp tác 3 trong học (x )'  x  x n CỦA II. CHUẨN VÀHS y xBỊ , y u n ,  GV n  N,n 1 ,y  x 3 3 1. GV Giáo án, phấn, ' phiếu học tập 5 - Dẫn dắt đưa ra công thức tương tự  5x, 2. HS Sách xgiáo khoa, nháp  x  0  III. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp các phương pháp: Gợi*Chú mở vấn ý: đáp, giáng giải, nêu vấn đề… - Khắc sâu cho hàm số công thức tính đạo IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC y  u hàm của hàm số hợp 3 '   2 4 - Cho vd khắc sâu kiến thức cho hàm số  3x  5x  1 .  .  . - Theo dõi , chình sữa. VD4: . . . 1. .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Ổn định tổ chức. Lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới H® cña GV 1) Tìm tập xác định của các hàm số sau : 3 2 2. a) y (1  x ) 2. 3. b) y (x  2x  3) 2) Tính đạo hàm cua hàm số sau : 3. 2. a) y (x  x  x) 2 b) y (2  x) y= x. . 2 3.  ;y= x ;y= x. 2. HS vắng. kết hợp bài mới H® cña HS HS lên bảng vận dụng. Các HS khác theo dõi bài làm của bạn để nhận xét. 1/60 Tìm tập xác định của các hàm số: a) y= (1  x). 1 2. 2  ; y = (3 x  1). Ngày A4 A10. . 1 3.  ;1 TXĐ : D= . 3 2 5. 2 x  b) y= x  1 c) y=  2. 2. 2. TXĐ :D=. . TXĐ: D=R\ . x d) y=. 2.  x  2. 2; 2. .  1; 1. 2.   ;-1  2 ; +. 3/61 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: a) y= x.    TXĐ : D=  3/61 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: 4 3. 4 3. a) y= x . TXĐ :D=(0; +  ) . Sự biến thiên : 4 13 x . y’= 3 >0 trên khoảng (0; +  ) nên h/s. đồng biến . Giới hạn :. b) y = x-3. lim y 0 ; lim y= + x 0. x  . . BBT x. 0. + y’. +. y. + 0 Đồ thị : b) y = x-3 * TXĐ :D=R\ { 0} *Sự biến thiên : 3 4 - y’ = x. - y’<0 trên TXĐ nên h/s nghịch biến trên từng khoảng xác định (-  ;0), (0 ; +  ) *Giới hạn :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lim y 0 ; lim y 0 ; x  . x  . lim y   ;lim y  x  . x  0. T5 (trang 61) Hãy so sánh các cặp số: GV: Củng cố tính chất của hàm số luỹ thừa y = x với  > 0 hàm số luôn đồng biến.. Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành , tiệm cận đứng là trục tung BBT x - 0 + y' y 0 + - 0 Đồ thị : Hàm số đã cho là hàm số lẻ nên đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ 5/ 61 a) . 3,1. 3,1 < 4,3. 7,2. . vµ.  3,1.  4,3 7,2. <. 7,2.  4,3. 7,2. 4. Củng cố Bảng tóm tắt các hàm luỹ thừa 5. Hướng dẫn về nhà. Làm bài tập sgk Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số luỹ thừa y = x trên khoảng (0 ; +) >0 <0 Đạo hàm y' =  x  -1 y' =  x  -1 Chiều biến Hàm số luôn đồng Hàm số luôn nghịch thiên biến biến Tiệm cận Không có Tiệm cận ngang là trục Ox, tiệm cận đứng là trục Oy Đồ thị Đồ thị luôn đi qua điểm (1 ; 1) Tiết 24. 3. LÔGARIT. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức 2. Về kĩ năng.  HS nắm được định nghĩa lôgarit  Tìm lôgarit của một số dương. Đăng ký mua tài liệu file word môn Toán trọn bộ:. HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ. Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Toán” Gửi đến số điện thoại.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CH: Nhắc lại các tính chất đặc biệt của luỹ thừa với số mũ thực ? GV:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khái niệm logarit HS: a  R ;  R a lµ sè thùc d ¬ng;. Từ đó, suy ra: * Nếu 0  a 1 thì a a. NÕu a 1 th× a 1 1, víi mäi   R;.   . * Ng îc l¹i, ta thõa nhËn r»ng khi a lµ mét sè thùc d ¬ng kh¸c 1 th× víi mçi. NÕu a  1 th× a  a    ; NÕu 0<a<1 th× a  a    ;. số d ơng b, có một số  để a b. 1. Định nghĩa Cho a lµ mét sè d ¬ng kh¸c 1 vµ b lµ mét số d ơng. Số thực  để a  b đ ợc gọi là l«garit c¬ sè a cña b vµ kÝ hiÖu lµ log a b,. Ví dụ 1. log10100 = 2 vì 102 = 100; 1 1 1 log10  2 v× 10  2  2  100 100 10 CH1: Theo định nghĩa về lôgarit thì số 0 và số âm có lôgarit không ? CH2: Có chú ý gì về giá trị của cơ số của lôgarit ? CH3: Giải thích. tøc lµ  log a b  a  b. HS: Ghi nhớ HS: Tìm lôgarit cơ số 10 của 100 và 1001.. HS: Thảo luận trả lời.   Số 0 và số âm không có lôgarit vì a  0,  2. Tính chất log a 1 0;log a a 1 log a a b b, b  R. (1). a log b b, b  R, b  0 (2) a. GV: Công thức (1) và (2) nói lên phép lấy lôgarit và phép nâng lên luỹ thừa là hai phép toán ngược nhau. Cụ thể, với số a dương khác 1 ta có: *Víi mäi sè thùc b b  n©ng    a b  lÊy  l«garit   log a a b b lªn luü thõa c¬ sè a. c¬ sè a. *Víi mäi sè thùc b b  lÊy  l«garit   log a b  n©ng   a lªn luü c¬ sè a. thõa c¬ sè a. log a b. b.  Theo định nghĩa log a b th× 0  a 1  Ta có: 0 *V× a 1,  0  a 1 nªn log a 1 0; *V× a1 a,  0  a 1 nªn log a a 1 *§Æt c a b  log a c b  a b c, b  R  log a a b b, b  R *§Æt c log a b  ac b, b  0  a log b b, b  R, b  0 HS: Ghi nhớ. a.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ 2. 2 1 1 1 3 3 log3 3 log3 3  ;log 1    2 3 2 2 . HS: Tính log3 3 3;. Hoạt động 2. Tính 3. 0 ,5. GV: Gợi ý. log10. 3. 1 log2 2  1 2 ;. 3. 0,125. log 0 ,5 1. log3 12.    0,5  3. .  3log 12. log 0 ,5 1. 3. . 1. 1 log2 2  1  1; 2 1 1 log10 3  ; 3 10. a)log2. b)9 log 12 144; 3. 1  10 3. 1 1 log10 1 log10 10 10 3. 9 log 12  32. 2. HS: Thảo luận tính.. 1 1 log a) log2 ; log10 3 ; b)9 log 12 ; 0,125 2 10. log2.  1 log 1   2 2 .  0,5. . 0,125. log 0 ,5 1. 1. 2. log 0 ,5 1 3. . Hoạt động . Với giá trị nào của x thì. HS: Thảo luận giải.. log3 (1  x ) 2. log 3 (1  x ) 2  1  x 32  x  8. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà.. Tiết 25 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức 2. Về kĩ năng 3. Về tư duy 4. Về thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV 2. Chuẩn bị của HS III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. .  ĐN lôgarit  log a b  a b. với a dương và khác 1, b > 0.  Làm bài tập Sgk  27, 28, 29, 30 Sgk90.. 3. LÔGARIT  HS nắm được định nghĩa,tính chất của lôgarit  Kỹ năng tính toán logarit, chứng minh đẳng thức.  Biết mối liên hệ giữa luỹ thừa và lôgarit, biết quy lạ về quen.  Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập.  Giáo án, phấn, phiếu học tập  SGK, bút, nháp  Kết hợp các phương pháp: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Ổn định tổ chức. Lớp dạy:. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Ngày dạy: HS vắng: A4 A10 Kết hợp với bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II. Quy tắc tính logarit 1. Lôgarit của một tích Định lí 1. Với số a dương khác 1 và các số dương b, c, ta có: log a (bc) log a b  log a c. Chú ý:. HS: Ghi nội dung định lí .. log a  b1b2 ...bn  log a b1  log a b2  ...  log a bn. 2. Lôgarit của một thương Định lí 2. Với số a dương khác 1 và các số dương b, c, ta có: b log a   log a b  log a c c. HS: Thảo luận trả lời. 3. Logarit của một lỹ thừa Định lí 3. Với số a dương khác 1 và các số dương b, c, ta có: log a b  log a b HS:. Hệ quả (Sgk- 86). log a. 1 1  log a b; log a n b  log a b b n. CH: Trong định lí 2 nếu  = - 1 thì có công 1 n thì có công thức nào ? thức ?; nếu log 7 16 Ví dụ 4. Tính log 7 15  log 7 30. . Hoạt động Tính giá trị của biểu thức A log5. 1 3  log 5 12  log5 50 2. HS: Thảo luận giải log 7 16 log 7 24 4    4 1 log 7 15  log 7 30 log 7 2 1. HS: Thảo luận giải.. GV: Tổ chức HS chính xác lời giải. A log 5 3  log 5 12  log 5 50 log 5 log 5. 3  log 5 50 12. 1 50  log 5 50 log 5 log 5 25 log 5 52 2 2 2. 4. Củng cố.  Các tính chất của lôgarit. 5. Hướng dẫn về nhà..  Làm bài tập Sgk. ********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 26 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức 2. Về kĩ năng 3. Về tư duy 4. Về thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV 2. Chuẩn bị của HS III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV: Đưa ra yêu cầu phải đổi cơ số của lôgarit Định lí 4. Với a, b là hai số dương khác 1 và c là số dương, ta có: logb c . 3. LÔGARIT  HS nắm được công thức đổi cơ số; lôgarit thập phân và các ứng dụng của nó.  Kỹ năng tính toán, chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức.  Biết quy lạ về quen; biết đánh giá bài làm của bạn và kết quả học tập của mình.  Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập.  Giáo án, phấn, phiếu học tập  SGK, bút, nháp  Kết hợp các phương pháp: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề… Lớp dạy. Ngày dạy: A4 A10 Kết hợp với bài mới. HS vắng:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH III. Đổi cơ số HS: Ghi nhớ HS: Ghi nội dung định lí 3.. log a c  log a b.logb c log a c log a b. Gợi ý chứng minh:  Ta đã có công thức: log a b  log a b và công log a c thức c a. HS: Chứng minh định lí 3. Ta có: log a c log a b logb c  log a c logb c.log a b  log b c . CH: Từ công thức đổi cơ số của lôgarit, với c = a, ta có công thức nào ? CH: Từ công thức đổi cơ số của lôgarit, với b = a , ta có công thức nào ?. log a c log a b. HS: Với c = a, ta có: logb a . 1  log a b.logb a 1 log a b. HS: Với b = a , ta có công thức: log a c . log a c log a c  log a a . 1  log a c  log a c . Hệ quả 1. Với a, b là hai số dương khác 1, ta log b a . 1  log a b.log b a 1 log a b. có: Hệ quả 2. Với a là số dương khác 1, c là số. HS: Ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1 log a c  log a c  dương và  0 , ta có: log 1  log 3 4.log 2 3. Ví dụ 5. Tính. IV. Ví dụ áp dụng HS: Thảo luận tính. 4. log 1  log3 4.log 2 3 log 1  2log3 2.log 2 3 4. 4. log 1 2 log 2 1 2  1 4. Hoạt động 6. Tìm x, biết. log 3 x  log 9 x . HS: Thảo luận giải.. 3 2. 1 log 9 x log 32 x  log 3 x 2 Gợi ý:. HS: Lên bảng giải phương trình 3 3 3 log3 x  log 9 x   log3 x   x 1 2 2 2. V.Lôgarit thập phân , Lôgarit tự nhiên. Kí hiệu: logx hoặc lgx Lôgarit thập phân có đầy đủ tính chất của lôgarit với cơ số lớn hơn 1. Ví dụ 7. Sgk-88 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà.. HS: Đọc sgk – 88  Công thức đổi cơ số; định nghĩa lôgarit thập phân, kí hiệu và tính chất của nó.  Làm bài tập Sgk. Tiết 27. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 5/11/2016. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức 2. Về kĩ năng 3. Về tư duy 4. Về thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV 2. Chuẩn bị của HS III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ.  HS vận dụng được định nghĩa và các tính chất của lôgarit và tính toán biểu thức, chứng minh đẳng thức.  Kỹ năng tính toán, chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức.  Biết quy lạ về quen; biết đánh giá bài làm của bạn và kết quả học tập của mình.  Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập.  Giáo án, phấn, phiếu học tập  SGK, bút, nháp  Kết hợp các phương pháp: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề… Lớp dạy. Ngày dạy: A4. HS vắng:. Các công thức tính lôgarit ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 1. Tính: a) log812 – log815 + log820. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS: Thảo luận giải.. 1 log 7 36  log 7 14  3log 7 3 21 2 b) log 5 36  log 5 12 log 5 9 c) log 6 5  101 log 2  8log2 3 d) 36. GV: Tổ chức HS nhận xét và chính xác lời giải.. HS: Lên bảng trình bày lời giải a.log812 – log815 + log820 12  log 8 20 15 4 4 log 8 .20 log 23 24  5 3 log 8. 1 b. log 7 36  log 7 14  3log 7 3 21 2 6 log 7  log 6 21 log 7 9 2 log 7 3 14 36 log 5 36  log 5 12 log 5 12 1 c.  log 9 3  log 5 9 log 5 9 2 d .36log6 5  101 log 2  8log2 3 2. 6log6 5  10. Bài 2. Đơn giản các biểu thức sau:. log. 10 2. 52  5 20. HS: Thảo luận giải.. 1 1 log  log 4  4 log 2 8 2 a) 4 1 3 9 log  log 36  log 9 2 2 4 b) 27 log 72  2 log  log 108 256 c) 1 log  log 0,375  2 log 0,5625 8 d). GV: Tổ chức HS nhận xét và chính xác lời giải.. HS: Lên bảng trình bày lời giải. 1 1 a.log  log 4  4log 2 8 2 4 1 log .41/ 2. 2 log1 0 8 4 1 3 9 b.log  log 36  log 9 2 2 4.   3. 4 8 33  9 2 log .361/ 2.   log . 3 log 9 9 3 2  4. Bài 3. Tìm x , biết:. HS: Nhắc lại định nghĩa lôgarit.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a) log x 27 3 b). log x. log a b   a b, 0  a 1, b  0. 1  1 7. c) log x 5  4 GV: Tổ chức HS chính xác lời giải.. HS: Giải bài. a). 0  x 1 log x 27 3   3 3  x 27 3 0  x 1   x   x 3 1 1  1   x  1 7 7 1 1    x 7 7 x b) log x 5  4  x  4  5 log x. c).  x4 . 1 1  x  8 5 5. Bài 4/68: so sánh các cặp số a. log3 5 và log7 4 b. log0.3 2 và log53 c. log2 10 và log5 30 Bài 5/68. gv hướng dẫn 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà.. Hs giải bài a. log35 > 1, log7 4 < 1 nên log3 5 > log7 4 b. log0.3 2 > log53 c. log2 10 > log5 30. Tiết 28. 5. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT.  Các công thức tính lôgarit ?  Làm bài tập trong SBT  Đọc trước bài Đ 4.. Ngày soạn: 5/11/2016 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức 2. Về kĩ năng 3. Về tư duy 4. Về thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV 2. Chuẩn bị của HS III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức.  HS nắm được định nghĩa hàm số mũ và hàm số lôgarit; Các giới hạn liên quan đến hàm số mũ và hàm số lôgarit.  Kỹ năng tính toán; Tìm giới hạn của hàm số mũ và hàm số lôgarit.  Biết quy lạ về quen; biết đánh giá bài làm của bạn và kết quả học tập của mình.  Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập.  Giáo án, phấn, phiếu học tập  SGK, bút, nháp  Kết hợp các phương pháp: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề… Lớp dạy. Ngày dạy. HS vắng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A4 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Kết hợp với bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HÀM SỐ MŨ Hs đọc, gv hướng dẫn 1. Định nghĩa Định nghĩa. Sgk – 71. VD1: bài toán lãi kép – sgk/70 Tiền gốc: A Lãi suất theo năm: r theo thể thức lãi kép Sau N năm thu được cả gốc và lãi là: A(1+r)N. Giả sử chia mỗi năm thành m kì để tính lãi và giữ nguyên lãi suất mỗi năm là r thì lãi. Kí hiệu: y = ax, HS: Nhắc lại một số tính chất của luỹ thừa HS: Ghi nhớ.. r suất mỗi kì là m và số tiền thu được sau N r  Sm  A  1    m năm hay Nm kì là. Nm. Ta có: Với mỗi giá trị x luôn có duy nhất một giá trị ax. Với mỗi giá trị thực dương của x luôn xác định được một giá trị logax (duy nhất) Từ đó hàm số y = ax xác định trên R và hàm số y = logax xác định trên (0; +) . .. HS: đọc định nghĩa hàm số mũ và hàm số lôgarit. 2. Đạo hàm của hàm số mũ Ta thừa nhận công thức ln(1  x) 1 x 0 x. lim. Chú ý: đạo hàm với hàm hợp Chú ý: với hàm hợp. ex  1 1 (3) x 0 x. (2);. lim. Định lí 1: Hàm số y = ex có đạo hàm tại mọi x và (ex)’ = ex. Định lí 2: sgk. VD1 2 [(x +1)ex]’ =(x+1)2 ex a) [(x+1)e2x]’ = (x+1)’e2x + (x+1)(e2x)’ = e2x + 2(x+1)(e2x) = (2x+3)(e2x) 1. b) [ e. 8 c.. x. sin x ]’ = 2 x. x 2  2 x 2. 8 x. e. 2. '.  8.  2 x 2. x. x 2  2 x 2. sin x  e. x. cos x. .ln 8.  x 2  2 x  2  '. .  2 x  2  .ln 8.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> d. '.  3  3 2. x. 2x. .ln 3.  2 x  '. x. 32 .ln 3.2 x.ln 2 3. Khảo sát hàm số mũ y = ax (với a dương, khác 1) Hàm số mũ y = ax ghi nhớ (sgk) bổ sung BBT của hàm số trong hai trường hợp a> 0 và 0<a<1 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà.  Định nghĩa hàm số mũ, đạo hàm và đồ thị hàm số của chúng  Đọc tiếp phần II  Làm bài tập Sgk .. *************************************************************. Tiết 29. 5. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT Ngày soan: 6/11/2016. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức.  HS nắm được định nghĩa hàm số lôgarit;công thức tính đạo hàm, đồ thị và các giới hạn liên quan đến hàm số lôgarit.. Đăng ký mua tài liệu file word môn Toán trọn bộ:. HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ. Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Toán” Gửi đến số điện thoại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II. Hàm số logarit 1. Định nghĩa Cho a là số thực dương khác 1. Hàm số y log a x được gọi là hàm số lôgarit cơ số. a. Ví dụ: y log 2 x, y log. Hs: Lấy ví dụ về các hàm số lôgarit?. Ví dụ: Tìm tập xác định của các hàm số sau a. y log 3  x  2  b. y log 2  1  2 x . Gv gọi hs phát biểu. 3. x, y log 1 x.... 3 Các hàm số Là những hàm số lôgarit có cơ sô là. 1 2, 3, ... 3. Hs : lấy thêm ví dụ về các hàm số lôgarit. Nhận xét: Hàm số y log a x có nghĩa với mọi x >0. Giải a. Hàm số có nghĩa khi x – 2>0 <=> x >2 b. hàm số có nghĩa khi: 1-2x > 0 <=> x <1/2 2. Đạo hàm của hàm số lôgarit Định lí 3: Hàm số y log a x với a dương khác 1 có đạo hàm với mọi x > 0 và.  log a x  ' . 1 x ln a. Hệ quả.  ln x  '  VD: tính đạo hàm của hàm số a. y log 4 x b. y log 2  x 2  2 x  3 c. y ln.  x. d. y = (3x – 2) ln2x. 1 x. Đối với hàm số hợp:.  log a u  ' . u' u'  ln u  '  u ln a ; u. Giải a. y log 4 x  y' . 1 x.ln 4.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. y log 2  x 2  2 x  3  y'. x x. 2. 2.  2 x  3 '.  2 x  3 .ln 2.  x  x'   y'. . 2x  2  x  2 x  3 .ln 2 2. c. y ln. x. 1 1  2 x. x 2x. d. y = (3x – 2) ln2x Hoạt động 3: Tính đọa hàm của hàm số. . y ln x  1  x 2. y ' 3ln 2 x . . 2  3 x  2  ln x x. Giải. . y ln x  1  x.  y' . . 2.  . x  1 x2 ' x  1 x2. x 1 1  x2  1  x  1  x2 1  x2. 3. Khảo sát hàm số logarit HS: Nhắc lại đặc điểm hàm số mũ. Tương tự như hs y = ax gv cho hsinh khảo HS: Thảo luận áp dụng (1) để chứng minh sát hs y= logax định lí 1. Gv cho hs đọc bảng tổng hợp về hàm số mũ và hàm lôgarit- sgk 4. Củng cố: So sánh hàm số mũ và hàm lôgarit 5. Hướng dẫn về nhà Làm bài tập sgk Bảng tóm tắt đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit. x '.  e  e  a  a .ln a x. x '. x. 1 x '  log a x   a x 1ln a.  ln x .  '. x . '. .  .x  1 ( 0, x  0). Tiết 30. u '.  e  e .u '  a  a .ln a.u ' u. u '. u.  ln u   log. a. u.  '. u . '. 1  .u ' u 1  .u ' u.ln a. '.  .u   1 .u '. LUYỆN TẬP NGÀY SOẠN : 6/11/2016. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức. 2. Về kĩ năng. Củng cố cho học sinh các tính chất của hàm mũ, lũy thừa và logarit. Các công thức tính giới hạn và đạo hàm của các hàm số trên. Nắm được các tính chất đơn giản như: tập xác định, biến thiên các hàm số mũ, lũy thừa, logarit. Biết cách tính giới hạn, tìm đạo hàm, vẽ được đồ thị..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Về tư duy.  Biết quy lạ về quen; biết đánh giá bài làm của bạn và kết quả học tập của mình.  Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập.. 4. Về thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV 2. Chuẩn bị của HS III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.  Giáo án, phấn, phiếu học tập  SGK, bút, nháp  Kết hợp các phương pháp: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề… Lớp dạy. Ngày dạy: vắng A4. Câu hỏi 1: Nêu các công thức tính đạo hàm của hàm mũ, logarit Câu hỏi 2: Nêu tính đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, logrit Câu hỏi 3: 0< x ≠1 ln  1  x e3 x  1 lim ?, lim x 0 x 0 3x x2. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.vẽ đồ thị các hàm số a. y = 4x. 2.  ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. b. f(x). 1   b. y =  4 . HS. f(x)=(2/3)^x. 4. x. 3. 2. 1. x -4. 2. Tìm đạo hàm của các hàm số x. a/ y 2 xe  3sin 2 x b/ y = 5x2 -2x cosx y. -2. -1. 1. 2. 3. 4. Hs lên bảng làm bài tập a/ y’=2(x +1)ex + 6 cos2x x x b/ y ' 10 x  2 cos x.ln 2  2 sinx. x 1 3x. c/ 3. Tìm txđ của hàm số. c/. Gv gọi hs lên bảng làm bài tập. 4. Vẽ đồ thị hàm số:. -3. y log 2 x 3. 3x (1  ln 3  x ln 3) 32 x 5 x 2 a. b. x  0  x  2 c. x   3  x  1 2  x 1 d. 3. y' .

<span class='text_page_counter'>(21)</span> f(x). f(x)=ln(x)/ln(2/3). 4. 2. x -0.5. 0.5. 1. 1.5. 2. 2.5. 3. 3.5. 4. 4.5. -2. -4. Bài tập 1:Tính đạo hàm của các hàm số sau  x 1 y    e2 x  2 4 a. 2 b. y 5 x  ln x  8cos x. Bài tập 2: Chứng minh rằng mỗi hàm số sau đây thỏa mãn hệ thức tương ứng đã cho. sin x. 1. y e CMR: y 'cos x  y sin x  y '' 0 y ln  cos x  2. CMR: y ' tan x  y '' 1 0 x y ' y ''sin x  tan 0 y ln  sin x  2 3. CMR:. '.  x 1  a. y '     e 2 x   2 4  1  x 1  e 2 x     2e 2 x  x.e2 x 2  2 4 b. 1 y ' 10 x   8sin x x. 1. y e. sin x. Giải  y ' cos x.esinx ;. y ''  sin x.esin x  cos 2 x.esin x Khi đó. y 'cos x  y sin x  y '' cos x.esin x .cos x  esin x .sin x  sin x.esin x  cos 2 x.esin x 0 2. y ln  cos x   sin x  tan x cos x 1 y ''  cos 2 x 1 y ' tan x  y '' 1  tan 2 x   1 0 cos 2 x  y'. 3. y ln  sin x   y '  y '' . 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà. Tiết 31 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức. cos x cot x sin x. 1 sin 2 x. Đồ thị của hàm số mũ và lôgarit, tập xác định? làm bài tập sgk.. LUYỆN TẬP Ngày soạn : 08/11/2016 Củng cố cho học sinh các tính chất của hàm mũ, lũy thừa và logarit. Các công thức tính giới hạn và đạo hàm của các hàm số trên..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Về kĩ năng. 3. Về tư duy 4. Về thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV 2. Chuẩn bị của HS III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới hoạt động của giáo viên 1. Tính giới hạn của hàm số: e2  e3x2 lim x a/ x 0 b/. lim. ln  1  x 2 . x 0. x. Nắm được các tính chất đơn giản như: tập xác định, biến thiên các hàm số mũ, lũy thừa, logarit. Biết cách tính giới hạn, tìm đạo hàm, vẽ được đồ thị.  Biết quy lạ về quen; biết đánh giá bài làm của bạn và kết quả học tập của mình.  Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập.  Giáo án, phấn, phiếu học tập  SGK, bút, nháp  Kết hợp các phương pháp: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề… Lớp dạy. Ngày dạy: HS vắng: A A4 Câu hỏi 1: Nêu các công thức tính đạo hàm của hàm mũ, logarit Câu hỏi 2: Nêu tính đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, logrit Hoạt động của học sinh a. e2  e3x2 lim x x 0 e2 (1  e3x )3  lim 3x x 0 e3x  1  3e 2 . lim  3e 2 x 0 3 x b. ln 1  x 2 lim x x 0 ln 1  x 2  lim .x 1.0 0 x2 x 0. . . . . 2. Tìm đạo hàm của các hàm số a/. y  x  1 e 2 x. c/. b/ y = (3x – 2) ln2x y. ln  1  x. 2. a/ y’=(2x-1)e2x. . x. b/. y ' 3ln 2 x . c/ 3. Hàm số` nào dưới đây đồng biến, nghịch biến. y' . 2  3 x  2  ln x x. 2 ln( x 2  1)  x2 1 x2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> x. x. c/. 3     y  y     2 3 ,  3  , b/ a/ 1 y log a x; a  y log 2 x 3 3 e. . , d/.  2 y    3 4. Vẽ đồ thị hàm số: a/ y log 2 x. 2. Hs làm bài tập Đáp số: đồng biến: a/ và d/ nghịch biến: b/ và c/. . a.. x. f(x). b/. f(x)=(2/3)^x. 4. 3. 3. 2. 1. x -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. b. f(x). f(x)=ln(x)/ln(2/3). 4. 2. x -0.5. 0.5. 1. 1.5. 2. 2.5. 3. 3.5. 4. 4.5. -2. -4. 4. Củng cố cách tính đạo hàm, xét tính đồng biến, nghich biến của các hàm số 5. Hướng dẫn về nhà Đọc bài mới và hoàn thiện các bài tập sgk Bài tập về nhà: Tính đạo hàm của các hàm số sau y  x  2 x  2  e 2. 1.. 4. 7.. y 2 x . x. y  sin x  cos x  e. 2. ex. y  ln x  1 ln x. 5. 8.. y ln  x 2  1 y  x 2 .ln x 2  1. 2x. e x  e x e x  e x 3. ln x y x 6. y 3x.log 3 x 9. y. *****************************************************************. Tiết 32. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT Ngày soạn: 9/11/2016 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết phương trình mũ, cách giải phương trình mũ . 2. kỹ năng giải phương trình mũ đơn giản 3. Tư duy Biết quy lạ về quen. 4. Thái độ Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> thần hợp tác trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV 2. HS III. PHƯƠNG PHÁP. Giáo án, phấn, phiếu học tập Sách giáo khoa, nháp Kết hợp các phương pháp: Gợi mở vấn đáp, giáng giải, nêu vấn đề…. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức. Lớp. Ngày A A4. 2. Kiểm tra bài cũ. HS vắng. log 1 x 4;log 3 x . 1 4. 2 1)T×m x biÕt a) 2)Điều kiện có nghiệm và nghiệm của PT ax=m. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV Gv giới thiệu với Hs bài toán (SGK, trang 78) để đi đến khái niệm phương trình mũ :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. PHƯƠNG TRÌNH MŨ. 1. Phương trình mũ cơ bản: Phương trình mũ cơ bản có dạng ax = b (a > 0, a  1) Để giải phương trình trên ta sử dụng định nghĩa logarit: + Với b > 0: ta có, ax = b  x = loga b. + Với b  0 : ta có phương trình vô nghiệm. phương trình có nghiệm. 2. Cách giải một số phương trình mũ cơ bản : a/ Đưa về cùng cơ số.. Gv giới thiệu với Hs phần minh hoạ bằng đồ thị (SGK, trang 79) để Hs hiểu rõ hơn khi nào Gv giới thiệu cho Hs vd 1 (SGK, trang 80) để Hs hiểu rõ phương trình mũ cơ bản vừa nêu. + Hd: đưa (1) về dạng aA(x) = aB(x), rồi giải phương Hoạt động 1 : trình 2x – 3 Yêu cầu Hs giải phương trình sau: 6 =1 A(x) = B(x). (1) Gv giới thiệu cho Hs vd 2 (SGK, trang 80) để x  3 x 1 Gv giới thiệu cho Hs vd 3 (SGK, trang 80,  1 3  3 ( x  3 x 1) 31   81) để Hs hiểu rõ cách giải phương trình a. HD:  3  mũ vừa nêu. 2 2 2. 2. VD: Giải các phương trình sau : x 2  3 x 1. 1 3   3   a. x 1 x 2 b. 2  2 36.   ( x  3 x  1) 1  x  3 x  2 0  x 1   x 2. Vậy phương trình có nghiệm: x 1, x 2 b. 2x 2 x 1  2 x  2 36  2.2 x  36 4.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8.2 x  2 x 36  9.2 x 36.4 4  2 x 16  2 x 24  x 4 . Hoạt động 2 : Yêu cầu Hs giải phương trình sau: 1 5 .52x + 5.5x = 250. (2). Gv giới thiệu cho Hs vd 4 (SGK, trang 80, 81) để Hs hiểu rõ cách giải phương trình mũ vừa nêu. Ví dụ : Giải phương trình sau : 5x.22 x 1 50. Hs hiểu rõ cách giải phương trình mũ vừa nêu. b/ Đặt ẩn phụ: + Hd: Đặt ẩn phụ: t = 5x, đưa về phương trình bậc hai đã biết cách giải. c/ Logarit hoá: Giải 4x 50 2  20 x 100  x log 20 100. 5 x.22 x  1 50  5 x.. Vậy phương trình có nghiệm: x log 20 100. VD: Phân công các nhóm giải các PT cho trên bảng phụ : 1) (2+ √ 3 )2x = 2- √ 3 Thảo luận nhóm để đưa (1) về dạng aA(x) = aB(x), rồi giải phương trình A(x) = B(x) theo hướng dẫn của Gv. hảo luận nhóm để : Đặt ẩn phụ: t = 5x, đưa về phương trình bậc hai đã biết cách giải theo hướng dẫn của Gv. Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà.. Tiết 33. 2) 0,125.2x+3 =. 1. 4 x −1. 3.4 x  2.6 x 9 x x x 3) 4)64  8  56 0. 4)32 x  1  32 x 108 5)0,5x 7.(0,5)1 2 x 2. Cách giải pt đơn giản Làm bài tập sgk. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT Ngày soạn: 18/11/2016 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết phương trình , cách giải phương trình lôgarit 2. kỹ năng giải phương trình lôgarit đơn giản 3. Tư duy Biết quy lạ về quen. 4. Thái độ Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV 2. HS III. PHƯƠNG PHÁP. Giáo án, phấn, phiếu học tập Sách giáo khoa, nháp Kết hợp các phương pháp: Gợi mở vấn đáp, giáng giải, nêu vấn đề…. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức. Lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Ngày A4 A. HS vắng. log 1 x 4;log 3 x . 1 4. 2 1)T×m x biÕt a) 2)Điều kiện có nghiệm và nghiệm của PT ax=m. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV Gv giới thiệu với Hs định nghĩa sau:. log 1 x 4. Hoạt động 3 : log16 x . HOẠT ĐỘNG CỦA HS II. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT. Phương trình logarit là phương trình có chứa ẩn số dưới dấu logarit.. 1 4. Hãy tìm x: Gv giới thiệu với Hs định nghĩa sau: Gv giới thiệu với Hs phần minh hoạ bằng đồ thị (SGK, trang 82) và lưu ý với Hs tập xác định của hàm số này.. VD 1: Giải pt log3 x  log 9 x  log 27 x 11. Hãy xác định điều kiện của phương trình và biến đổi đưa về cùng cơ số ?. 2. 2 Ví dụ: ; log 4 x  2 log 4 x  1 0 … 1. Phương trình logarit cơ bản:. Phương trình logarit cơ bản có dạng: logax = b  x = ab 2. Cách giải một số phương trình logarit cơ bản : a/ Đưa về cùng cơ số. + Hd: đưa (3) về cùng cơ số 3. VD 1: Giải pt log3 x  log9 x  log 27 x 11. Giải Đk: x > 0. Ví dụ 2: Giải phương trình sau :. 1 1 Pt  log 3 x  log 3 x  log 3 x 11 2 3 6  log 3 x 6  x 3  tm . log 2 x  log 2 ( x  3) log 2 4. Ví dụ 2: Giải phương trình sau :. Nêu đk của pt và hướng biến đổi ?. log 2 x  log 2 ( x  3) log 2 4 Giải: log 2 x  log 2 ( x  3) log 2 4 (1) x  0 x  0   x0  x  3  0 x   3   Điều kiện: Do đó phương trình (1)  log 2 x( x  3) log 2 4  x( x  3) 4  x 1  x 2  3x  4 0    x 1  x  4 (loai) Vậy phương trình có nghiệm: x 1.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 4 : Yêu cầu Hs giải phương trình sau: log3 x + log9 x = 6 (3). HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ4: Đk: x > 0 1 log 3 x  log 3 x 6  log 3 x 4  x 34  tm  2 Pt:. Gv giới thiệu cho Hs vd 6 (SGK, trang 83) để Hs hiểu rõ cách giải phương trình logarit vừa nêu. Hoạt động 5 : Yêu cầu Hs giải phương trình sau:. b/ Đặt ẩn phụ: + Hd: Đặt ẩn phụ: t = log2 x, đưa về phương trình bậc hai đã biết cách giải. Giải các phương trình sau : log 22 x  2 log 2 x  2 0 2 Giải : log 2 x  2 log 2 x  2 0 (1) Điều kiện: x  0 2 Phương trình (1)  log 2 x  log 2 x  2 0. 2 2. log x  3log 2 x  2 0. Đặt t log 2 x. log 1 x  log 22 x 2. 2 Và Gv giới thiệu cho Hs vd 7 (SGK, trang 84) để Hs hiểu rõ cách giải phương trình logarit vừa nêu. HĐ6. 2 Lúc đó: log 2 x  log 2 x  2 0 .  t 1 t  t  2 0     t  2 2. Thảo luận nhóm để tìm x: log3 x + log9 x =. c/ Mũ hoá:. Thảo luận nhóm để tìm x: log 22 x  3log 2 x  2 0.  x 2  log 2 x 1  1  log x  2   x  2  4. log 1 x  log 22 x 2. 2 Và + Đặt ẩn phụ: t = log2 x, đưa về phương trình bậc hai. Chia nhãm gi¶i ph¬ng tr×nh sau a ) log 3 (5 x  3) log 3 (7 x  5) b) log 2 ( x  5)  log 2 ( x  2) 3 1 1 c ) log( x 2  x  5) log 5 x  log 2 5x d ) log 2 x  4 log 4 x  log8 x 13. 4. Củng cố Cách giải pt mũ , logaritcơ bản 5. Hướng dẫn về nhà. Làm bài tập sgk 1 1 log x log x+1 log x −1 log x− 1 Bài tập : Giải pt a / 7 −5 b / 3log x+ 2 + 3log x − 2 = √ x =3 .5 − 13 .7 c) 5 √ log 2 (− x )=log 2 √ x 2 d) 4 ln x +1 −6 ln x −2 .3=0 e) log x – 1 4 = 1 + log2(x – 1) 4. Tiết 34. 4. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 21/11/2016. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 2. kỹ năng 3. Tư duy 4. Thái độ. củng cố phương trình logarit, mũ, cách giải phương trình logarit, mũ biết cách giải phương trình logarit, mũ đơn giản. Biết quy lạ về quen, đánh giá bài làm của bạn và kết quả của mình. Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV 2. HS III. PHƯƠNG PHÁP. Giáo án, phấn, phiếu học tập Sách giáo khoa, nháp Kết hợp các phương pháp: Gợi mở vấn đáp, giáng giải, nêu vấn đề…. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức. Lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Ngày A4 A kết hợp bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 1 : Giải các phương trình mũ a. (0.3)3x-2 = 1. HS vắng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1 : a. nhận xét (0.3) 0 = 1. x. 1   25 b.  5  x 2  3 x 2 4 c. 2 0.5 d.  . x 7. .  0.5 . 1 2 x. (0.3)3x-2 = 1 <=> 3x – 2 = 0 2. Gv yêu cầu hs nhắc lại các phương pháp giải pt mũ và lên bảng trình bày:. Vậy phương trình có nghiệm.  x x. 2 3. 2 3. x 2 b. pt  5 5   x 2  x 2 Vậy, pt có nghiệm x =2 c. nhận xét 4 = 22. 2x. 2.  3 x 2. 4 <=> x2 -3x + 2 = 2  x 0  x 2  3x 0    x 3. Vậy pt có nghiệm x = 0, x= 3 0.5 d.  . 2. giải phương trình sau: 2 x 1 2x a. 3  3 108 x 1 x 1 x b. 2  2  2 28 x x c. 64  8  56 0 x x x d. 3.4  2.6 9 yêu cầu hs nêu cách giải từng bài?. x 7. .  0.5 . 1 2 x. 2 x  7.22 x  1 2 x  8. Pt <=> x – 8 = 1 <=> x = 9 Vậy nghiệm của pt là x = 9. 2. a. đặt 32x chung 32 x  1  32 x 108 <=> 32x (3-1 + 1) = 108 3  32 x 108. 81 34  x 2 4. b. Đặt 2x chung 1   2 x 1  2 x  1  2 x 28  2 x  2   1 28 2    2 x 8 23  x 3 x x 2x x c. 64  8  56 0  8  8  56 0. đặt 8x = t ( t > 0) GV hướng dẫn và chỉnh sửa cho học sinh.  t 8  t 2  t  56 0    t  7  l  pt. Với t = 8 thì x = 1. Vậy pt có nghiệm x = 1 d. Chia cả 2 vế cho 9x hoặc 4x.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2x. x.  2  2 3.4 x  2.6 x 9 x  3.    2.    1 0  3  3 x.  2   t  3. đặt. (t  0). ;.  t 1 pt  3.t  2.t  1 0    t  1  l  3  2. x.  2   1  x 0 Với t = 1:  3 . 3. Giải các phương trình logarit a. log3(5x +3) = log3 (7x+5) b. log ( x-1) – log ( 2x- 11) = log2 c. log2 (x-5) + log2 (x + 2) = 3 d. log(x2 – 6x+ 7) = log(x-3). 3. giải x. 3 5. a. Đk của pt: log3(5x +3) = log3 (7x+5) <=> 5x + 3 = 7x +5  2 x  2  x  1 ( loại) Vậy pt vô nghiệm. hs nêu pp giải pt logarit ?. x. 11 2. b. Đk của pt: log ( x-1) – log ( 2x- 11) = log2 . x 1 2  3 x 21  x 7  tm  2 x  11 c. Đk của pt: x  5. log2 (x-5) + log2 (x + 2) = 3  x 6   x  3  l  d. Hs nêu đk : x  3.  x  5  x  2  8  <=>. log(x2 – 6x+ 7) = log(x-3)  x 5   x 2  l  <=> x2 – 6x + 7 = x- 3. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà. Tiết 35. Gv hướng dẫn bài 4 Làm bài tập sgk, đọc trước bài mới. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT Ngày soạn: 21/11/2016 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức bất phương trình mũ, cách giải bất phương trình mũ 2. kỹ năng biết cách giải bất phương trình mũ đơn giản. 3. Tư duy Biết quy lạ về quen, đánh giá bài làm của bạn và kết quả của mình. 4. Thái độ Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> thần hợp tác trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV 2. HS III. PHƯƠNG PHÁP IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Giáo án, phấn, phiếu học tập Sách giáo khoa, nháp Kết hợp các phương pháp: Gợi mở vấn đáp, giáng giải, nêu vấn đề… Lớp. Ngày HS vắng A4 A 1/ Nêu tập xác định, sự biến thiên của hàm số mũ, hàm số lôgarit. 2/ Rút gọn biểu thức: M = 3x+1 - 4.3x+2 + 2.3x+3 3/ Tìm tất cả các số thực x thoã : 8x > 32x. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV Gv giới thiệu với Hs định nghĩa sau: b0 S = R(vì ax > 0  b  x  R). b>0 log b a > b  ax > a (*) a>1 0<a< 1 (*)  (*)  x > loga x < loga b b x. HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ. 1. Bất phương trình mũ cơ bản: “Bất phương trình mũ cơ bản có dạng ax > b (hoặc ax  b, ax < b, ax  b) với a > 0, a  1” Ta xét bất phương trình dạng: ax > b. a. Gv giới thiệu cho Hs vd 1 (SGK, trang 85) để Hs hiểu rõ cách giải bất phương trình mũ vừa nêu. Gv giới thiệu phần minh hoạ bằng đồ thị (SGK, trang 86) giúp Hs hiểu rõ về tập nghiệm của bất phương trình mũ. Gv giới thiệu cho Hs vd 2, 3 (SGK, trang 86, 87) để Hs hiểu rõ cách giải một số bất phương trình mũ đơn giản. thảo luận nhóm để lập bảng tương tự cho các bẩt phương trình ax  b, ax < b, ax  b.. Ta có bảng kết luận sau: a >b Tập nghiệm a>1 0<a<1 b0 R R b>0 (logab ; + ) (-  ; logab) Hoạt động 1 : Hãy lập bảng tương tự cho các bẩt phương trình ax  b, ax < b, ax  b. x. 2. Bất phương trình mũ đơn giản : Ví dụ 1 : Giải bất pt sau 1  log3 2 32 x  1 2  2 x  1 log 3 2  x  2 a.. Vậy bất phương trình có nghiệm: 1  log 3 2   S   ;  2  .  3 b.. x 2. 9. x 2. x 4.  3  32 x  4 .  x  8 x  16  x . x  2x  4 4. 16 7. 16   S   ;  7  Vậy bất phương trình có nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.  c.. 5 2. . x 1. . 5 2. . .  x 2 3. Ta có:. . 5 2. . . . 5  2 1 . 5 2. 5 2. . 1. BPhương trình (1) . . 5 2. . x 1. .  5 2. . x2  3.  x  1 x2  3.  x 2  x  2 0   1  x 2 S   1; 2. Thảo luận nhóm để giải bất phương trình sau : 5x + 5 2- x < 26..   Vậy bất phương trình có nghiệm: Hoạt động 2 : x 2 x Hãy giải bất phương trình sau : 5  5  26 Giải : 5 x  52 x  26  5x . 25  26  0 5x. 2.   5 x   26.5 x  25  0 x (1) Đặt t 5  0 2 Ta có: (1)  t  26t  25  0  1  t  25.  1  5x  25  50  5 x  52  0  x  2 S  0; 2 . 4. Củng cố. Vậy bất phương trình có nghiệm: Cách giải bpt mũ đơn giản. 5. Hướng dẫn về nhà.. Làm bài tập sgk, bài 1 trang 89. Tiết 36. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BÁT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT Ngày soạn: 21/11/2016 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức BPT lôgarit và cách giải 2. kỹ năng Giải bpt lôgarit 3. Tư duy Biết quy lạ về quen, đánh giá bài làm của bạn và kết quả của mình. 4. Thái độ Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV 2. HS III. PHƯƠNG PHÁP. Giáo án, phấn, phiếu học tập Sách giáo khoa, nháp Kết hợp các phương pháp: Gợi mở vấn đáp, giáng giải, nêu vấn đề…. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau :. Lớp. Ngày A4 A kết hợp bài mới. HS vắng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT. 1. Bất phương trình logarit cơ bản :. “Bất phương trình logarit cơ bản có dạng logax > b (hoặc logax  b, logax < b, logax  b) với a > 0, a  1” Ta xét bất phương trình logax > b (**): Gv giới thiệu cho Hs vd 4 (SGK, trang 88) a>1 0<a<1 b để Hs hiểu rõ cách giải một số bất phương (**)  x > a (**)  0 < x < ab trình logarit đơn giản. Gv giới thiệu phần minh hoạ bằng đồ thị Ta có bảng kết luận : (SGK, trang 88) giúp Hs hiểu rõ về tập logax > b a>1 0<a<1 nghiệm của bất phương trình logarit. b Nghiệm x>a 0 < x < ab Hoạt động 3 : Hãy lập bảng tương tự cho các bẩt phương trình logax  b, logax < b, logax  b. 2. Bất phương trình logarit đơn giản : VD1:Giải bất phương trình: log 0,5 ( x  1) log 2 (2  x). Gv giới thiệu cho Hs vd 5, 6 (SGK, trang 88) để Hs hiểu rõ cách giải một số bất phương trình logarit đơn giản. Biến đổi bpt về cùng cơ số ? Nhận xét về cơ số của pt ?. Giải:  x 1  0 x   1    1 x  2  2  x  0 x  2   +Điều kiện: log 0,5 ( x  1) log 2 (2  x). Lúc đó:.   log 2 ( x  1) log 2 (2  x)  log 2 (2  x)  log 2 ( x  1) 0  log 2   2  x   x  1  0   2  x   x  1 1. Kết hợp nghiệm với điều kiện của pt ?.   x 2  x  1 0 . 1. 5 2. 1 5 x  2. Kết hợp với điều kiện, bất phương trình có nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hs làm hoạt động 4..  1 5 1 5  S  ;  2 2   là :. Hoạt động 4 : Giải bất phương trình sau : log 1 (2 x  3)  log 1 (3 x  1) 2. Nhận xét về cơ số của bất phương trình ? Nêu cách giải. 2. Giải log 1 (2 x  3)  log 1 (3 x  1) 2. 2. 2 x  3  3x  1   2 x  3  0. x  2   3  x  2  x  2. Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là S  2;  . Ví dụ 2: Giải bất phương trình: Nêu điều kiện của bất phương trình và cách giải ?. log 20,5 x  log 0,5 x 2. Giải: + + Lúc đó:. Điều kiện: x  0 Đặt :. t log 0,5 x. log 20,5 x  log 0,5 x 2.  t 2  t 2  t 2  t  2 0   2 t 1  x 4  x  0,5   2    2 log 0,5 x 1    1  x  2  x 0,5. Kết hợp với điều kiện, bất phương trình có 1  S  ; 4  2  nghiệm là :. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà.. Tiết 37 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 2. kỹ năng 3. Tư duy 4. Thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. Cách giải bpt logarit đơn giản Làm bài tập sgk. Bài 2 trang 90.. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 22/11/2016 các phương pháp giải bpt mũ và logarit Rèn kỹ năng giải toán về bpt mũ và bpt logarit Biết quy lạ về quen, đánh giá bài làm của mình. Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. GV 2. HS. Giáo án, phấn, phiếu học tập Sách giáo khoa, nháp. Đăng ký mua tài liệu file word môn Toán trọn bộ:. HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Toán” Gửi đến số điện thoại. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà.. Tiết 39. Cách giải bpt logarit, mũ đơn giản Làm bài tập sgk. THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎ TÚI Ngày soạn: 16.12.2016. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 2. kỹ năng 3. Tư duy 4. Thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV 2. HS III. PHƯƠNG PHÁP IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức. Häc sinh biÕt vËn dông thµnh th¹o m¸y tÝnh bá tói vµo việc tính gần đúng log , căn bậc n RÌn luyÖn kü n¨ng thao t¸c, tính toán trên máy tính Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập Giáo án, phấn, phiếu học tập M¸y tÝnh bá tói CASIO fx-500 MS Gợi mở vấn đáp, giáng giải, nêu vấn đề… Lớp. Ngày A4. HS vắng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Kết hợp bài mới. Sau đó GV lấy ví dụ cho HS thực hành trong 10 phút Hoạt đòng nhóm theo tổ Và cử đại diện tr×nh bµy.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2, Sử dụng máy tính bỏ bỏ túi CASIO fx-500 MS để tính luỹ thừa và lôgarit. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà.. Tiết 40. Cách đổi logarit bằng máy tính Làm bài tập sgk. ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn: 16.11.2016.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 2. kỹ năng. 3. Tư duy 4. Thái độ. Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học và giải thành thạo các dạng bài tập Nắm vững các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit bằng cách lồng ghép các tính chất này vào việc giải các phương trình , hệ phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit . Biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy tổng hợp , phán đoán , và vận dụng linh hoạt các phương pháp giải Cẩn thận chính xác trong suy nghĩ và hành động chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV 2. HS III. PHƯƠNG PHÁP IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức. Giáo án, phấn, phiếu học tập Sách giáo khoa, nháp ,m¸y tÝnh bá tói Gợi mở vấn đáp, giáng giải, nêu vấn đề… Lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV Nêu các tính chất của lũy thừa với số mũ thực? Điều kiện của cơ số đối với lũy thừa ? Cơ số của lũy thừa phụ thuộc vào số mũ - Số mũ nguyên dương: Mọi a - Số mũ bằng 0 hoặc âm: a khác 0 - Số mũ không nguyên: a > 0.. Nêu định nghĩa, tính chất của hàm số lũy thừa?. Ngày A4. HS vắng. kết hợp bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Lý thuyết 1. Tính chất của lũy thừa với số mũ thực. a 0 1 ;. a n . 1 an. a mn a m .a n. a m n . n. n. n. (a.b) a .b m n. an a    n b  b. n. n m. m n. m. n. n. (a ) (a ) a a  a 2.Hàm số lũy thừa -Là hàm số xác định bởi công thức. m. y  x víi    - Tập xác định của hàm số: Tuỳ thuộc vào giá trị của  + Nếu  nguyên dương, TXĐ là  + Nếu  nguyên âm hoặc bằng 0 , TXĐ là  \  0.  0;   + Nếu  không nguyên, TXĐ là - Đạo hàm:Hàm luỹ thừa có đạo hàm với mọi '.  1 x  0 :  x   .x.  '. Với hàm số hợp. u .  .u  1.u '. 1 n. a .

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3.Hàm số mũ và hàm số loogarit. Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số mũ và loogarit?. - Hàm số mũ cơ số a.  0  a 1 là hàm số xác định. x bởi công thức y a. - Tập xác định: R, Tập giá trị :. Nhận xét những đặc điểm chung của hai hàm số? Sự khác nhau cơ bản của hai hàm số là gi?.  0; . - Sự biến thiên: Với a > 1: hàm số đồng biến Với 0  a  1 : Hàm số nghịch biến - Hàm số lôgarit cơ số a.  0  a 1 là hàm số. xác định bởi công thức - Tập xác định:.  0;  . y log a x. , Tập giá trị : . - Sự biến thiên: Với a > 1: Hàm số đồng biến. Với 0  a  1 : Hàm số nghịch biến. Nêu một số phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit?. 4.Một số phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ và loogarit. - Đưa về cùng cơ số - Đặt ẩn phụ - Đưa về dạng cơ bản -Mũ hóa, loogarit hóa II. Bài tập Bài tập 4: Tìm tập xác định của các hàm số a.. Cho học sinh làm bài tập 4: Hãy nêu điều kiện của các hàm số?. y=. 1 3 −3 x. Giải Hàm số có nghĩa khi x. x. 3 −3 ≠ 0 ⇔ 3 ≠ 3 ⇔ x ≠ 1. ¿. Tập xác định của hàm số ¿ R {1. Sử dụng tính chất của loogarit tính Bài tập 1.Tính : A=92 log. 3. 4+ 4 log 81 2. 2.Chứng minh log 2 3>log 3 4. ¿ x −1 b. y=log 2 x −3 x −1 >0⇔ 2 x−3 3 x> 2 ¿ Hàm số có nghĩa khi x <1 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ 2 c. y=log √ x − x −12.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Hàm số có nghĩa khi. x − x −12>0 ⇔ x> 4 ¿ x <−3 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿. d. Hàm số có nghĩa khi x. 25 −5 x ≥ 0 ⇔5 2 x ≥ 5 x ⇔ 2 x ≥ x ⇔ x ≥ 0. Giải 1.Tính : A=92 log 4+ 4 log 2 4 log 4 8 log 2 ¿3 .3 =4 4 .22 =210 =1024 3. 3. 3. 81. 4. 2. Ta có 1. √ log 3 2. log3 4 < 2 (log3 2+log 3 4 ) 1 1 log 3 (2. 4 )< log 3 9=1 2 2 1 ⇒ log 3 4< =log 2 3 ( đpcm ) log 3 2. 4. Củng cố : Các tính chất của loogarit và lũy thừa 5. Hướng dẫn về nhà : Hệ thống lí thuyết và làm bài tập còn lại 5,6,7,8(90) ************************************************************************** Tiết 41. ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn: 22.12.2016. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 2. kỹ năng. 3. Tư duy 4. Thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV 2. HS III. PHƯƠNG PHÁP IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học và giải thành thạo các dạng bài tập Nắm vững các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit bằng cách lồng ghép các tính chất này vào việc giải các phương trình , hệ phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit . Biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy tổng hợp , phán đoán , và vận dụng linh hoạt các phương pháp giải Cẩn thận chính xác trong suy nghĩ và hành động chính xác Giáo án, phấn, phiếu học tập Sách giáo khoa, nháp ,m¸y tÝnh bá tói Gợi mở vấn đáp, giáng giải, nêu vấn đề… Lớp. Ngày A4 kết hợp bài mới. HS vắng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. Bài mới. 7c. x. x. 4.9  12  3.16 x 0 2x. x.  3  3  4.       3 0  4  4 x. Gv yêu cầu hs nhắc lại các phương pháp giải phương trình mũ? Trình bày cách giải các bài tập trong sách giáo khoa bài 7a,b,c.  3 t    0  4 đặt  4.t 2  t  3 0  t  1 lo ¹i    t 3  4 pt. Với t = ¾ : pt có nghiệm : x = 1 7d. log 7 ( x − 1 ) log 7 x=log 7 x GV gọi hs lên bảng nêu hướng giải và hoàn thiện bài làm. Giải Điều kiện : x > 1 Ta có pt ⇔ ( log 7 ( x −1 ) −1 ) log 7 x=0.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ⇔ log7 ( x − 1 )=1 ¿ log7 x=0 ¿ x −1=7 ¿ x =1 ( l ) ¿ ⇔ x=8 ¿ ⇔¿ ¿ ¿ ¿. Vậy phương trình có nghiệm x = 8 e. log 3 x+ log √ 3 x +log 13 x=6 Điều kiện: x > 0 Ta có pt ⇔ log 3 x +log 3 x+ log 3 x=6 1 2. −1. ⇔log 3 x+ 2 log 3 x −log 3 x=6 3 ⇔ log 3 x=3 ⇔ x =3 =27 ( tm ). g. log. x+ 8 =log x x −1. Điều kiện : x > 1 x=4 ¿ x=−2 ¿ ¿ ¿ ¿. x+ 8 x+ 8 =log x ⇔ =x x −1 x −1 ¿ ¿ ⇔ x +8=x2 − x ⇔ x 2 − 2 x − 8=0 ⇔ log. Kết hợp điều kiện ta được nghiệm là x = 4. 4. Củng cố : Công thức tính nghiệm của phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit 5. Hướng dẫn về nhà : làm bài tập 8(90 – sách giáo khoa) và bài tập trắc nghiệm ****************************************************************************** Tiết 42. ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn: 22.12.2016. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 2. kỹ năng. Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học và giải thành thạo các dạng bài tập Nắm vững các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit bằng cách lồng ghép các tính chất này vào việc.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> giải các phương trình , hệ phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit . Biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy tổng hợp , phán đoán , và vận dụng linh hoạt các phương pháp giải Cẩn thận chính xác trong suy nghĩ và hành động chính xác. 3. Tư duy 4. Thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV 2. HS III. PHƯƠNG PHÁP IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV Bài 8( t90): Nêu cách giải bất phương trình mũ Giải các phương trình mũ và lôgarit GV gợi ý cho HS sử dụng các kiến thức về phương trình mũ và lôga rit để giải bài tập GV cho HS nêu phương pháp giải phương trình mũ tổng quát GV gợi ý cho HS biến đổi : 4. 34 x+8 =( 3 x ) . 38 2 4 . 32 x+5=4 .3 5 . ( 3 x ). Đặt ( 3x) = t > 0. Từ đó dể dàng giải được. Giáo án, phấn, phiếu học tập Sách giáo khoa, nháp ,m¸y tÝnh bá tói Gợi mở vấn đáp, giáng giải, nêu vấn đề… Lớp. Ngày A4. HS vắng. kết hợp bài mới Hoạt động của học sinh Bài 8: Giải các bất phương trình a. 22 x −1 +22 x −2 +22 x− 3 ≥ 448 Giải 2 x− 3 Ta có bpt ⇔ 2 ( 4+2+1 ) ≥ 448 ⇔ 22 x=3 ≥64 9 2 x x+1 x x +1 2 5 3 ( ) ( ) − > b. 0 . 4 − 2,5 >1,5 ⇔ 5 2 2 x −x 2 5 2 3 ⇔ − . > 5 2 5 2 x 2 ( t >0 ) Đặt t= 5 5 1 3 2t 2 − 3t −5 5 >0 ⇔t > BPT ⇔t − . > ⇔ 2 t 2 2t 2 x 5 2 5 > ⇔ x <−1 Với t> ⇔ 2 5 2 2 x −3 ≥ 6 ⇔ 2 x ≥ 9 ⇔ x ≥. () () () () (). (). Giải Bài tập bổ xung: Bài 1.Giải các phương trình : x+5 x+17 a) 32 x −7 =0 , 25. 128 x −3 b) 34 x+8 − 4 .3 2 x+5 +28=2 log 2 √ 2. 32. x+5 x −7. x+17. =0 , 25. 128 x −3 5 x+ 25. −2. 7 x+119. ⇔2 x− 7 =2 . 2 x −3 5 x +25 7 x+ 119 ⇔ = −2 x−7 x−3 ⇔ 5 x 2+ 10 x −60=5 x 2 +90 x − 84 3 ⇔ x= 10 4 x+8 2 x+5 b) 3 − 4 .3 +28=2 log 2 √ 2 ❑.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 3. 2 x+4. =9. ¿. Bài 2. Giải các phương trình: a) log 3 ( log 20,5 x −3 log 0,5 x +5 ) =2 1. 1. b. 6 log 2 ( x −2)− 3 =log 1 √3 x − 5 8 GV gọi HS giải bài tập GV hướng dẫn : Đặt ( log 0,5 x )=t b) GV gợi ý về ĐKXĐ của phương trình: x > 2 và biến đổi phương trình đã cho thành Từ đó giải được x =3 ( t/m) Bài 3. Giải bất phương trình sau: 2 log 3 (4 x −3)+ log 1 (2 x +3)≤ 2 3. ( Đề thi Đại học khối A -07) Bài 4: Giải hệ sau. ¿ log 2 (x − y )=5 − log 2(x + y ) log x − log 4 =−1 log y+ log 3 ¿{ ¿. Gv hướng dẫn cách làm. 3 2 x+ 4=3 ¿ x=−1 ¿ 3 x=− 2 ¿ ¿ ¿ ⇔¿ ¿ ¿ 4 x+ 8 −12 . 32 x+ 4 +27=0 ¿ ¿⇔3 ⇔. x . 3 vµ x  1 2. KQ : Bài 2. Giải các phương trình: a) log 3 ( log 20,5 x −3 log 0,5 x +5 ) =2 log 0,5 x=− 1 log 0,5 x=4. ¿. ¿ x=2 ¿ 1 x= 16 ¿ ¿ ¿ ⇔¿ ¿ ¿ 2 ¿ ⇔ log 0,5 x −3 log 0,5 x +5=9 ¿ ⇔. 1 x vµ x 2 16 KQ :. 1. 1. b) 6 log 2 (x −2)− 3 =log 1 √ 3 x − 5 8 Đk: x > 2. x=1 ¿ 8 x= 3 ¿ ¿ ¿ ¿ 1 1 1 ⇔ log 2 (x − 2) − =− log 2 ( 3 x − 5 ) 6 3 6 ¿ ¿ ⇔ log 2 ( x −2 )( 3 x − 5 )=2 ⇔3 x 2 − 11 x+8=0 ⇔ 8 KQ : x= 3.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 4. Củng cố : Cách giải pt, bpt mũ và lôgarit 5. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập kiến thức chương II. Nhắc lớp tiết sau kiểm tra *****************************************************************************. kiÓm tra MéT TIÕT CH¦¥NG II. TiÕt 43. ngµy so¹n:22/11/2016 I.MỤC TIÊU : BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc l«garit, mò. Tính đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit Gi¶i ph¬ng tr×nh, bÊt ph¬ng tr×nh mò vµ l«garit. Ổn định tổ chức. Lớp. Ngày A4. HS vắng. II.MA TRẬN NHẬN THỨC Mạch kiến thức. Tầm quan trọng. Trọng số. Tổng điểm. Tính giá trị của biểu thức lôgarit, mũ Tính đạo hàm của hàm số mũ, lôgarit Vận dụng đạo hàm của hàm số mũ, lôgarit vào bài toán chứng minh Giải pt, bpt mũ giải phương trình, bpt lôgarit. 20. 3. 60. 20. 3. 60. 2.0. 15. 2. 30. 1.0. 23. 4. 92. 3.0. 22. 4. 88. 2. 230. 10. 100. Quy về thang điểm 10 2.0. 1. Tæ chøc. Đăng ký mua tài liệu file word môn Toán trọn bộ:. HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Toán” Gửi đến số điện thoại. 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hoạt động của GV Gv giao bài tập và yêu cầu hs nhận đưa ra cách giải. Hoạt động của học sinh x 1 x 2 1.Giải phương trình sau : 2  2 36 HD:. Gv gọi hs lên bảng làm bài tập. x. . x. 8.2  2 36  9.2 x 36.4  2x 16  2 x 2 4  x 4 4 Vậy phương trình có nghiệm: x 1, x 2 2 x 8  4.3x 5  27 0 2. GPT: 3. HD:. 38.32 x  4.35.3x  27 0.  6561. 3x.  . 2.  972.3 x  27 0. (*). x Đặt t 3  0. Phương trình (*) 1  t  9  6561t 2  972t  27 0   t  1  27. Với Với. 1 t   3x 3 2  x  2 9 t. 1  3x 3 3  x  3 27. Vậy phương trình có nghiệm: x  2, x  3 3. Giải phương trình sau : log 2 x  log 2 x 2 log 2 9 x. HD:. log 2 x  log 2 x 2 log 2 9 x (1). Điều kiện: x  0 Phương trình (1)  log 2 x  2 log 2 x log 2 9  log 2 x  2 log 2 x log 2 9 1  log 2 x  log 2 9  log 2 x log 2 3  x 3 2 V x  3 ậy phương trình có nghiệm 2 4. GPT: log 2 x  2 log 2 x  2 0. HD:. log 22 x  2 log 2 x  2 0. (1). Điều kiện: x  0 Bài 5.Chứng minh rằng mỗi hàm số sau đây thỏa mãn hệ thức tương ứng đã cho.. 2 Phương trình (1)  log 2 x  log 2 x  2 0 2 Đặt t log 2 x Lúc đó: log 2 x  log 2 x  2 0 .

<span class='text_page_counter'>(46)</span> a. y e b.. sin x. CMR: y 'cos x  y sin x  y '' 0. y ln  cos x . c.. CMR: y ' tan x  y '' 1 0. y ln  sin x . CMR:. y ' y ''sin x  tan. x 0 2. x d. y e .cos x CMR:.  log x 1  t 1 t 2  t  2 0    2  t  2  log 2 x  2  x 2   x 1  4. Vậy phương trình có nghiệm. x 2, x . 1 4. 2 y ' 2 y  y '' 0 2 e. y ln x. 2 CMR: x . y '' x. y ' 2. 4. Củng cố : GV hướng dẫn bài tập 5 và các nhận xét lưu ý khi các em giải pt mũ, lôgarit 5. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập tiếpvà chuẩn bị thi học kì. TiÕt 48 I.Môc Tiªu 1. KiÕn thøc 2. Kü n¨ng 3. T duy 4. Thái độ II. ChuÈn bÞ 1. Häc sinh 2. Gi¸o viªn III. Ph¬ng ph¸p IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng 1. Tæ chøc Líp: 12a4 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi §Ò Bµi :. kiÓm tra häc k× I Ns: KiÓm tra chÊt lîng häc sinh trong học kì 1 kü n¨ng gi¶i to¸n logarit, hµm sè mò; kü n¨ng tr×nh bµy lêi gi¶i.Kĩ năng khảo sát hàm số và làm bài tập tổng hợp T duy l«gic, s¸ng t¹o; Quy l¹ vÒ quen; TrÝ tëng tîng kh«ng gian. Nghiêm túc trong giờ kiểm tra; tích cực làm bài để đạt đợc kết quả cao nhÊt. Ôn tập kiến thức đã học; Đồ dùng học tập: Thớc kẻ, bút chì, bút mùc, nh¸p, giÊy kiÓm tra, MT§T. §Ò kiÓm tra ph« t« mçi häc sinh mét b¶n Lµm bµi viÕt.. Ngµy d¹y:. SÜ sè: không Theo đề chung của trờng. V¾ng:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

×