Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

VĂN 7 - TUẦN 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.63 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 25 / 11 / 2020 Tiết 49 THÀNH NGỮ I. Mục tiêu: Giúp HS 1. Kiến thức: Nắm được: - Trình bày khái niệm thành ngữ. - Nắm được: Nghĩa của thành ngữ. Chức năng của thành ngữ trong câu. Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ. - Vận dụng thành ngữ đúng nơi, đúng lúc. 2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài dạy - Nhận biết thành ngữ - Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng. * KNS: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng các thành ngữ. 3. Thái độ : Có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp. 4. Năng lực cần hình thành và phát triển: năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng), năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. Năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của thành ngữ TV. - * Tích hợp giáo dục đạo đức: tôn trọng, lắng nghe và hiểu người khác; lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt đúng nghĩa, trong sáng, hiệu quả. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu SGK,chuẩn kiến thức, SGV, bài soạn, TLTK, máy chiếu - Học sinh: soạn bài theo hướng dẫn của GV III. Phương pháp/KT: - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, quy nạp, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn. - Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, trình bày 1p. IV. Tiến trình giờ dạy và giáodục 1- Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 7C 32 2- Kiểm tra bài cũ (5’) ? Thế nào là từ đồng âm? Nêu cách sử dụng? Tìm 3 cặp từ đồng âm và đặt câu? Đáp án:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa # xa nhau, ko liên quan gì tới nhau. - Trong giao tiếp phải chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. - Con ngựa đá con ngựa đá. - Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu. - Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò. 3- Bài mới 3.1. Khởi động: - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Kĩ thuật: động não - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2p Dân ta có một thói quen dùng thành ngữ trong giao tiếp hàng ngày để tạo các sắc thái biểu cảm phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp... 3.2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu khái niệm thành ngữ - Phương pháp: vấn đá, thuyết trình, phân tích, quy nạp. - Thời gian: 7p - Kĩ thuật: động não. GV chiếu ngữ liệu: HS đọc ngữ liệu. ? Trong cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” có thể thay hoặc thêm một vài từ khác vào được không? Có thể thay đổi vị trí các từ được không? - Không, vì nó là tổ hợp từ cố định, nếu thay đổi nghĩa của nó sẽ bị thay đổi, hoặc người nghe sẽ ko hiểu được nghĩa. ? Cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì? Tại sao lại nói như thế? - Trôi nổi lênh đênh, phiêu bạt -> Chỉ sự gian truân vất vả, tg dân gian đã lấy hình ảnh thác và ghềnh, nơi có những địa thế hiển trở, nước ko chảy êm ả để từ đó nói đến cuộc sống vất vả gian truân của những người lao động vất vả. ? “Nhanh như chớp” có nghĩa là gì ?Tại. Nội dung bài học I. Thế nào là thành ngữ 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu.. - Lên thác xuống ghềnh. - Nhanh như chớp => Không thể thay đổi vị trí => Là tổ hợp từ cố định.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sao lại nói “nhanh như chớp”? - Hành động mau lẹ, rất nhanh, rất chính xác. - Nói “nhanh như chớp” ý nói hành động nào đó diễn ra rất nhanh. ? Vậy thành ngữ là gì? HS: Là tổ hợp từ cố định. ? Hãy kể một số thành ngữ mà em biết? HS: Đen như cột nhà cháy Đầu xuôi đuôi lọt... * GV treo bảng phụ chép 2 cột thành ngữ hiểu theo nghĩa đen và nghĩa bóng ( nghĩa hàm ẩn ) * Nhóm 1 * Nhóm 2 - Tham sống sợ - Lên thác xuống chết ghềnh - Bùn lầy nước - Ruột để ngoài da đọng - Lòng lang dạ thú - Mưa to gió lớn - Rán sành ra mỡ - Mẹ goá con côi - Chó ngáp phải ruồi - Nói dối như cuội Nghĩa hàm ẩn Suy ra từ nghĩa đen (nghĩa bóng) của các từ * Tích hợp giáo dục đạo đức: lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt đúng nghĩa, trong sáng, hiệu quả. ? Qua hai cột thành ngữ như trên, em có nhận xét gì về nghĩa của thành ngữ? - Có thể hiểu theo 2 cách + Suy ra từ nghĩa đen của các từ + Nghĩa hàm ẩn (nghĩa bóng) GV: Có những thành ngữ mà nghĩa của nó có thể dễ dàng suy ra trực tiếp từ nghĩa đen, nghĩa bề mặt của các từ tạo nên nó. Nhưng phần lớn thành ngữ mang ý nghĩa hàm ẩn(nghĩa bóng). Học thành ngữ quan trọng là để biết các ý nghiã hàm ẩn, để nắm được mối quan hệ liên tưởng giữa nghĩa bề mặt và nghĩa hàm ẩn, giữa hình tượng cụ thể và nghĩa bóng bấy. Chưa nắm được ý nghĩa hàm ẩn là chưa nắm được cái thần của thành ngữ! * GV chốt kiến thức bằng ghi nhớ 1. * Nghĩa của thành ngữ + Hiểu được trực tiếp từ nghĩa đen của các từ + Hiểu qua phép chuyển nghĩa (so sánh, ẩn dụ). 2. Ghi nhớ 1: sgk (144) * Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * GV lưu ý với HS (Chú ý 144) Điều chỉnh, bổ sung: ........................................................... ........................................................ Hoạt động 2: - Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng thành ngữ - PP: Vấn đáp, phân tích, thuyết trình. - Thời gian: 8p - KT : động não, chia nhóm, trình bày 1p. GV chiếu ngữ liệu: - Gọi HS đọc VD ? Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ gạch chân? HS: Thảo luận nhóm bàn=> đại diện trả lời - Bảy nổi ba chìm :Vị ngữ - Tắt lửa tối đèn: Phụ nữ của DT “khi” * GV treo bảng phụ thay các thành ngữ bằng cụm từ đồng nghĩa để HS so sánh sau khi thay các từ khác: - Bảy nổi ba chìm: long đong, phiêu bạt - Tắt lửa tối đèn: khó khăn, hoạn nạn => Dùng thành ngữ có tính hình tượng biểu cảm cao hơn ? Cái hay của việc dùng các thành ngữ trong 2VD trên? - Bảy nổi ba chìm: Gợi cuộc sống lênh đênh chìm nổi vô định, số phận bất hạnh của những người phụ nữ trong xã hội PK... - Tắt lửa tối đèn: Gợi lên hoàn cảnh khó khăn =>Ý nghĩa cô đọng, hàm xúc, gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe. * Giáo dục đạo đức: ý thức sử dụng thành ngữ trong nói và viết. Gv: Giá trị của thành ngữ là ngắn gọn, hàm súc và có tính hình tượng cao. Ngắn gọn, hàm súc thì kiệm lời mà nhiều ý, có tính hình tượng cao thì lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ, tăng thêm hiệu quả giao tiếp. -> Gọi 1 HS đọc ghi nhớ ? Hãy đặt câu có sử dụng thành ngữ? HS: - Trời nóng như đổ lửa. - Quân ta ra trận là bách chiến bách. II. Sử dụng thành ngữ 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu.. - Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hoặc làm PN trong các cụm Danh, Động, Tính. - Tác dụng: Tính hình tượng biểu cảm cao. 2. Ghi nhớ 2: sgk (144).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thắng. * Lưu ý: Thành ngữ của chúng ta có rất nhiều thành ngữ Hán Việt. Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt thì phải hiểu từng yếu tố Hán Việt trong thành ngữ. Điều chỉnh, bổ sung: ........................................................... ........................................................ c, Luyện tập: - Muc tiêu: Giúp HS củng cố lí thuyết về thành ngữ - PP: thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn. - KT: động não, trình bày 1p, chia nhóm - Thời gian: 18p ? HS đọc y/c? - Gọi HS trình bày miệng…. ? HS đọc và nêu y/c BT? - HS trả lời cá nhân.. - HS tìm và giải thích HS: Thảo luận nhóm => đại diện trả lời -> GV uốn nắn. Bài 1 (145) a) Sơn hào hải vị:Món ăn quý trên rừng dưới biển - Nem công chả phượng: Món ăn ngon, sang, quý b) Khoẻ như voi: Sức khoẻ hơn người bình thường - Tứ cố vô thân: Không có người thân thuộc c) Da mồi tóc sương: Tuổi già Bài 3( 145) - Lời ăn.... - Một nắng hai sương... - Ngày...tốt - No... cật - Bách chiến ... - Sinh cơ... Bài 4( 145) - Các thành ngữ + giải thích nghĩa - ăn cháo đá bát, qua cầu rút ván, khỏi vòng cong đuôi: ->tráo trở, bội bạc, phản trắc. - Chuột sa chĩnh gạo; chuột chạy cùng sào; lên voi xuống chó, trăm voi ko được bát nước xáo; mèo mù với phải cá rán, chơi với chó chó liếm mặt, gà què ăn quẩn cối xay, áo gấm đi đêm. BT bổ sung: Viết đọan văn có sử dụng TN. 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án - Kỹ thuật: Giao việc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thời gian: 2 phút + GV giao nhiệm vụ cho HS: Sưu tầm thành ngữ và hiểu hiểu ý nghĩa của chúng - Khi sử dụng thành ngữ trong lời ăn tiếng nói sữ có tác dụng ntn? 4. Hướng dẫn về nhà: ( 2’) * Đối với tiết học này: - Học và làm bài tập 2 - Sưu tầm 10 thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài học và giải nghĩa * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị: Ôn văn biểu cảm -> Viết bài số 3 + Lập dàn ý biểu cảm về ông, bà, bố mẹ, thầy cô... Ngày soạn: 25 / 11/ 2020 Tiết 50 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trình bày khái niệm văn biểu cảm. Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm. - Các phương thức biểu cảm: biểu cảm trực tiếp và gián tiếp - Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn biểu và lập dàn ý cho bài văn biểu cảm. - Cách làm bài văn biểu cảm. 2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học : Trình bày, nhận biết, nhận biết được văn biểu cảm, bước đầu rèn luyện các bước làm văn biểu cảm => vận dụng viết bài văn biểu cảm * Kĩ năng sống - Suy nghĩ sáng tạo, phân tích để đưa ra ý kiến cá nhân về nhận biết đề văn biểu cảm và các bước làm văn biểu cảm - Giao tiếp trình bày những cảm xúc của cá nhân trước tập thể 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các thao tác làm bài.. 4. Phát triển năng lực: Rèn cho HS: năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. * Giáo dục đạo đức: trung thực trong khi làm bài, tôn trọng thành quả mà người khác đạt được, biết hợp tác để đạt kết quả tốt. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, chuẩn bị kế hoạch dạy học, máy chiếu. - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên. III. Phương pháp – Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật : Động não, hỏi và trả lời, chia nhóm, trình bày một phút IV. Tiến trình dạy học và giáo dục 1. Ổn định.( 1') Lớp. Ngày giảng. Sĩ số. Vắng. 7C 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ học 3- Bài mới 3.1. Khởi động: Giới thiệu bài - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Kĩ thuật: động não - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1p Cảm xúc của con người là rất quan trọng, mà muốn thể hiện được cảm xúc cần phải có văn biểu cảm. Để giúp các em nắm chắc kiến thức về văn biểu cảm cô trò mình sẽ cùng ôn tập trong tiết học này. 3.2. Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Ôn tập củng cố lý thuyết - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, trình bày 1p - Thời gian: 23p - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê tóm tắt các nội dung trong tâm của các tác phẩm đã học - HS làm theo hướng dẫn của GV I. Ôn tập củng cố lí thuyết.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Khái niệm Văn biểu cảm: là văn bản được viết ra khi người viết có tình cảm dồn nén, chất chưa không nói ra được cần có nhu cầu đuợc bộc bạch thổ lộ nhằm khêu gợi ở người đọc sự đồng cảm. 2. Đặc điểm của văn biểu cảm: - Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. - Để biểu đạt tình cảm, người viết có thể chọn một trong hai cỏch: + Trực tiếp : Bộc lộ cảm xúc, t/c qua những tiếng kêu, lời than gợi ra t/c ấy. + Gián tiếp : Bộc lộ cảm xúc, t/c thông qua các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm. - Bài văn biẻu cảm cũng có bố cục 3 phần như mọi bài văn khác. Tình cảm trong bài phải trong sáng, rõ ràng, chân thực. 3 . Đề văn biểu cảm: Nêu được đối tượng biểu cảm, định hướng tình cảm cho bài làm. Lưu ý : - Đối tượng văn biểu cảm rất phong phú và đa dạng. Dựa vào đối tượng người ta chia làm 2 dạng bài biểu cảm : + Biểu cảm về đối tượng trong cuộc sống : sự vật, con người... + Biểu cảm về tác phẩm văn học - Phân biệt văn biểu cảm với văn miêu tả, tự sự : phương thức biểu đạt chính và mục đích giao tiếp hoàn toàn khác nhau. + Văn biểu cảm cũng dùng miêu tả, tự sự nhưng chỉ là cơ sở gợi cảm xúc, giúp tình cảm trong bài văn chân thực hơn. Vì vậy ta không miêu tả, kể lại đối tượng cụ thể, hoàn chỉnh mà chỉ chon chi tiết có khả năng gợi cảm, để từ đó biểu hiện cảm xúc, tình cảm. + Trong văn miêu tả, tự sự cũng có biểu cảm nhưng ít. 4. Các bước bài văn biểu cảm: Bước 1: Tìm hiểu đề: - Mục đích - Nội dung : tình cảm gì? đ/v ai ? - Hình thức : đoạn văn hay bài văn Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý * Tìm ý : - Đặc điểm nổi bật của đối tượng? mỗi đặc điểm gợi cho em cảm xúc gì ? - đối tượng có những kỉ niệm nào đáng nhớ đ/v em?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đối tượng gợi cho em nghĩ đến hình ảnh nào tương tự, liên tưởng đến bài thơ, bài hát nào ? - trong tương lai, đối tượng có thay đổi không ? Nếu thay đổi hoặc em phải xa đối tượng đó thì tâm trạng, cảm xúc của em sẽ ntn? - Hồi tưởng quá khứ, quan sát suy ngẫm về hiện tại : quan sát bày tỏ cảm xúc, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng ra những tình huống... * Lập dàn ý : Gồm 3 phần: - MB: Giới thiệu đối tượng cần biểu cảm - TB: Nội dung biểu cảm - KB: Kết luận lại tỡnh cảm của mỡnh dành cho đối tượng ấy. Bước 3: Viết thành văn: - Cách viết câu văn biểu cảm : + Dùng nhiều câu văn có chứa các thán từ ( chao ôi,A, à...); những từ ngữ diễn tả cảm xúc( yêu, hờn,ghét,vui, nhớ, giận...) + Dùng câu hỏi tu từ để bộc lộ cảm xúc, thái độ. + Câu có hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá gợi cảm xúc. + Dùng điệp từ điệp ngữ tạo nhịp điệu gợi cảm xúc. + Dùng nhiều từ láy. - Cách viết đoạn văn biểu cảm : Trong đoạn văn phải diễn tả được 1 ý, 1biểu hiện của tình cảm cảm xúc. Câu văn linh hoạt, có câu biểu cảm trực tiếp, có câu biểu cảm gián tiếp . Thông thường câu biểu cảm trực tiếp hay đứng đầu hoặc cuối đoạn để nêu tình cảm, cảm xúc chủ yếu. - Lưu ý: + Viết đúng chính tả, ngữ pháp + Sử dụng từ ngữ phù hợp + Sát với bố cục + Có tình liên kết chặt chẽ, mạch lạc + Lời văn trong sáng, thuyết phục. Bước 4: Kiểm tra bài viết 3.3. Luyện tập: - Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành kiến thức đã học. - Phương pháp: luyện tập, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, trình bày 1p.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thời gian: 15p - GV ra đề bài, gợi ý hướng dẫn HS làm. - HS làm bài cá nhân - GV gọi đọc, lớp nhận xét - GV đánh giá, cho điểm. Bài tập 1: Xác định phương thức biểu cảm và nội dung biểu cảm của các văn bản đã học: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Thiên Trường vãn vọng, Côn Sơn ca, Sau phút chia ly, Bánh trôi nước. Gợi ý: Văn bản. Phương thức biểu cảm. Nội dung biểu cảm. Sông núi nước Nam. Gián tiếp. Thể hiện tinh thần yêu nước, lòng tự hào, ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược.. Phò giá về kinh. Gián tiếp. Thể hiện tinh thần yêu nước, lòng tự hào, ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược.. Bánh trôi nước. Gián tiếp. Thể hiện tình cảm trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam - Thương cảm sâu sắc cho thân phận cua họ.. Bài tập 2: Gạch chân dưới những từ ngữ, dấu hiệu có ý nghĩa biểu cảm trong các câu sau: a, Ôi chao! Con chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! b, Kể sao cho xiết các thắng cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước, quê hương. c, Tôi tần ngần đứng lặng rất lâu trong khu vườn rực rỡ sắc màu và ngan ngát hương thơm ấy. d, Yêu quá, đôi bàn tay của mẹ, đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. * Gợi ý: a, Ôi chao! Con chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! ( từ ngữ cảm thán) b, Kể sao cho xiết các thắng cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước, quê hương. (từ ngữ cảm thán).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> c, Tôi tần ngần đứng lặng rất lâu trong khu vườn rực rỡ sắc màu và ngan ngát hương thơm ấy. (cách miêu tả trạng thái của bản thân và hương sắc khu vườn) d, Yêu quá! Đôi bàn tay của mẹ, đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương.(Qua từ ngữ cảm thán và chi tiết miêu tả đôi tay của mẹ) 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: thuyết trình - Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ - Thời gian: 2 phút - Đọc, tìm hiểu thêm các tài liệu tham khảo, các bài nghiên cứu về phương pháp biểu cảm, cách viết văn biểu cảm. - Sưu tầm, đọc các bài văn biểu cảm xuất sắc 4. Hướng dẫn về nhà (2p) * Đối với tiết học này: - Nắm chắc kiến thức lí thuyết - Hoàn thành bài tập trên lớp * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị: Tìm hiểu và lập dàn ý một số đề văn biểu cảm trong SGK (bài viết số 2) Ngày soạn: 25 / 11/ 2020 Tiết 51 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM Mục tiêu, chuẩn bị như tiết 50 III. Phương pháp – Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật : Động não, hỏi và trả lời, chia nhóm, trình bày một phút IV. Tiến trình dạy học và giáo dục 1. Ổn định.( 1') Lớp 7C. Ngày giảng. Sĩ số. Vắng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ học 3- Bài mới 3.1. Khởi động: Giới thiệu bài - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Kĩ thuật: động não - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1p Tiết trước, cô trò mình đã cùng ôn tập toàn bộ kiến thức lí thuyết của văn biểu cảm. Để thành thạo các bước làm bì văn biểu cảm. Giờ này, cô trò mình nhau nhau luyện tập qua các dạng đề cụ thể. 3.2. Luyện tập, vận dụng - GV ra đề bài, chia nhóm gợi ý hướng dẫn HS làm. - HS làm việc theo nhóm, báo cáo kết quả - Lớp bổ sung, GV chốt Bài tập 1 - Nhóm 1 T×m ý vµ lËp dµn ý cho đề bài sau: C¶m xóc vÒ khu vên nhµ em. Gợi ý: 1. T×m ý: a) Khu vờn có những đặc điểm gì nổi bật nhất ? Nó gợi cho em cảm xúc gì ? b) Vờn có vẻ đẹp ntn qua 4 mùa? Đặc biệt thời điểm nào là lúc khu vờn đẹp nhất ? T×nh c¶m cña em ra sao ? c) Vờn đã có những kỉ niệm gắn bó với em và gia đình ntn ? Kỉ niệm đó vui hay buån, em cßn nhí kh«ng? d) Trong tơng lai khu vờn có gì thay đổi không? Nếu một ngày nào đó em phải xa khu vên th× t©m tr¹ng cña em sÏ ntn ? e) Em nghÜ g× vÒ viÖc ch¨m sãc khu vên? 2. Lập dµn ý: - MB: Giới thiệu về khu vườn nhà mình ( Em yªu khu vên nhá tríc nhµ, cã nhiÒu loµi c©y, ®Çy mµu s¾c,tiÕng chim,h¬ng vÞ... Ví dụ: Nhà em có một khu vườn, khu vườn được ông em tạo nên từ một mảnh đất trống bên nhà. Khu vườn là món quà đặc biệt mà ông đã mang lại cho tuổi thơ tôi, khiến tuổi thơ tôi trở nên tươi đẹp hơn. Em rất là yêu quý khu vườn, ku vườn như một phần cuộc sống của em, mỗi khi sáng sớm em đều ra vườn hít không khí trong lành. ) * TB:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tả sơ lược về khu vườn + Khu vườn nhà em rộng khoảng 100m2 + Khu vườn có rất nhiều hoa lá, cây cối và cây ăn trái + Khu vườn là tâm huyết của ai? + Khu vườn rất đẹp, có rất nhiều chim và bướm đến thăm - Vai trò của vườn đối với em và gia đình em + Nhà em thường ăn rau trong vườn, quả trong vườn và hái rau trong vườn để cắm + Mỗi trưa hè nhà em đều ra vườn hóng mát + Mẹ em và bà còn hái rau và quả trong vườn để biếu hoặc bán - Khu vườn qua bốn mùa + Mỗi mùa khu vườn có một đặc điểm khác nhau + Khu vườn rất xinh đẹp + Mỗi mua mang mỗi màu khác nhau * KB: Em sẽ chăm sóc khu vờn để đẹp ,xanh tốt hơn. Bảo vệ và chăm sóc khu vờn chính là giữ gìn tình cảm gia đình, lu giữ những kỉ niệm , làm đẹp cho quê hơng. Bài tập 2 - Nhóm 2 Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài sau: Cảm xúc của em về Mùa thu * Gợi ý: 1. Tìm hiểu đề: + Đối tượng biểu cảm: mùa thu - mùa tựu trường. + Tình cảm: cảm xúc về thiên nhiên mùa thu, cảm xúc về mùa tựu trường. 2. Lập dàn bài: * MB: giới thiệu và nêu cảm nhận về mùa thu mùa - tựu trường.( Nêu về đặc trưng của mùa thu: mùa thu là một mùa đẹp trong năm, tràn ngập sắc vàng. Làm cho ta xao xuyến, bồi hồi,…) * TB: - Cảm xúc về thiên nhiên mùa thu qua cảnh sắc bầu trời, cây cỏ, hoa lá, ánh nắng, không khí... (+ Màu vàng của lá cây và cây cối khoác lên mình chiếc áo màu vàng,… + Ánh nắng: Không chói chang oi bức mà nó cho ta cảm giác thoải mái, dịu nhẹ. + Cơn gió: heo mây, se se lạnh,… + Bầu trời thu cao xanh vời vợi, đám mây trôi lững lờ,….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Đêm thu tĩnh lặng yên bình,…) - Biểu trưng của mùa thu là loài hoa cúc, thể hiện tình mẫu tử,… - Mùa thu gắn liền với tết trung thu, là mùa của sự đoàn viên, xum họp bên gia đình. - Mùa tựu trường khi được gặp thầy cô, bạn bè; khi bước vào một năm học mới với sự lớn lên trưởng thành hơn; tự hứa với lòng mình yêu trường, yêu thầy cô, bạn bè, cố gắng học tập và hi vọng tin tưởng vào một tương lai tươi sáng... - Cảm nhận của em về mùa thu: là một mùa thu nhẹ nhàng, chiều đến thả mình trên những con đường, hít thở bầu không khí trong lành cảm nhận được vị mát….. Và đó cũng là mà mùa tôi sinh ra, mùa tôi yêu thích nhất. * KB: khẳng định ý nghĩa của mùa thu đối với tuổi học trò. Bài tập 3- Nhóm 3 Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài sau: Cảm nghĩ về 1 loài cây (loài hoa) yêu thích * Gợi ý: 1. Mở bài - Giới thiệu về loài cây mà em yêu thích (là những loài cây thân thuộc ở làng quê Việt Nam như: tre, dừa, chuối, gạo, đa,...) - Giới thiệu trực tiếp hoặc liên tưởng hình ảnh gợi nhớ đến loài cây em yêu quý Ví dụ: Mùa lại về trong tiếng ve sầu nức nở gọi những cuộc chia tay, mỗi lần nghe tiếng ve kêu, tôi lại nhớ đến màu hoa phượng đỏ, loài cây đã gắn cả tuổi thơ tôi. 2. Thân bài - Biểu cảm về loài cây em yêu + Em thích màu của lá cây... + Cây đơm hoa vào tháng... và hoa đẹp như... + Những trái cây lúc nhỏ... lúc lớn... và khi chín... gợi niềm say xưa hứng thú ra sao? + Miêu tả lại niềm thích thú khi được hái những trái cây và thưởng thức nó. + Mỗi khi mùa quả qua đi, trong em lại nhóm lên một cảm giác đợi mong mùa quả mới như thế nào? + Với riêng em, em thích nhất đặc điểm gì ở loài cây đó? * Lưu ý: Chọn những đặc điểm điển hình để nêu cảm nghĩ. Để tránh nhầm lẫn với văn miêu tả, khi biểu cảm về hình dáng đặc điểm của cây, cần dùng nhiều phương pháp gợi tả, nhân hóa, ẩn dụ và đưa tình cảm của mình vào..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Biểu cảm về những giá trị của cây + Cây cho hoa, quả, gỗ, củi (ví dụ: quả chuối vừa ăn ngon lại rất bổ dưỡng) + Cây cho bóng mát (ví dụ: (em yêu những rặng tre xanh rì che nắng những trưa hè) + Công dụng về thân, gốc, lá, hoa, quả…đối với đời sống người nông dân + Biểu cảm về vai trò của loài cây ấy với gia đình, trường học của em. + Giá trị tinh thần mà loài cây ấy mang lại: Hình ảnh trong thơ ca, âm nhạc, hội họa; Tình cảm thủy chung, gắn bó, son sắt…của loài cây với con người. - Tình cảm của em với loài cây mà em yêu thích + Kể một kỉ niệm của em với loài cây đó (ví dụ: đã có lần em trèo lên cây dừa hái quả) + Em luôn chăm sóc và bảo vệ cây 3. Kết bài - Khẳng định tình cảm của em với loài cây mà em yêu thích + Loài cây ấy có còn vị trí như ngày xưa nữa không. + Mở rộng vấn đề, mơ ước của em và hi vọng gắn với loài cây ấy. VD: +Dù bây giờ có rất nhiều loài hoa mới, đẹp nhưng hoa mai vẫn là loài hoa không thể thiếu vào mỗi dịp Tết. + Em rất yêu thích cây mai, suốt năm chăm chỉ tưới nước, nhổ cỏ chỉ mong cây tươi tốt, sớm nở hoa. Bài tập 4 - Nhóm 4 Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài sau: C¶m nghÜ vÒ t×nh b¹n * Gợi ý: 1.Tìm hiểu đề: - §èi tîng biÓu c¶m: Tình bạn - Tình cảm: Cảm xúc về tình bạn 2. Lập dàn ý: *. Mở bài: Giới thiệu vấn đề Trong cuộc sống, ngoài tình cảm gia đình, thầy trò,… thì tình bạn là một tình cảm đẹp và cần thiết với mỗi chúng ta. Từ xa xưa thì ông bà ta đã có những câu nói rất hay về tình bạn như: “Bạn có nhớ về ta chăng? Ta về nhớ bạn như trăng với trời”. Bên cạnh đó còn có câu như: “Trăng lên khỏi núi mặc trăng, tình ta với bạn khăng khăng một niềm”. những câu thơ hay nói lên một tình bạn đẹp, một tình bạn chung thủy, vậy chúng ta có thể nào định nghĩa về tình bạn. Chắc hẳn rất khó để định nghĩa về tình cảm này. Nhà văn Nicole Osteropski đã có một định nghĩa về tình bạn rất hay “tình bạn trước hết phải phê bình về sai lầm của.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> bạn, của đồng chí, phải nghiêm chỉnh giúp đỡ bạn, đồng chí sữa chửa sai lầm”. Vậy tình bạn là gì, ta cùng đi tìm hiểu. * Thân bài 1. Khẳng định tình bạn trước hết cần phải có sự chân thành - Mình chân thành với bạn thì bạn mới tin mình - Khi bạn có lòng tin với mình thì bạn mới bộc lộ những băn khoăn thắc mắc và chia sẻ với mình. - Sự chân thành là cơ sở của tình bạn chân chính và bền lâu 2. Thể hiện sự chân thành trong tình bạn - Phải tin bạn, không lừa dối, không vụ lợi - Thông cảm, chia sẻ khó khăn với bạn - Đồng cảm với bạn bất cứ chuyện vui buồn, khó khăn - Rộng lượng tha thứ những lỗi lầm của bạn - Gắn bó tình bạn thân thiết với tập thể, không chia rẻ khỏi tập thể. 3. Phê bình những sai lầm của bạn - Phê bình sai lầm giúp bạn sữa sai, tình bạn ngày tốt hơn - Nể nang, che giấu điều xấu của bạn sẽ làm bạn chậm tiến và tình bạn chậm phát triển - Nêu dẫn chứng về tình bạn tốt, giúp nhau vượt qua khó khăn 4. Cách phê bình như thế nào mới là đúng - Phê bình phải xuất phát từ lòng yêu thương bạn - Nhưng phải nguyên tắc, không bỏ qua những sai lầm nghiêm trọng của bạn - Biện pháp giúp đỡ phải khôn khéo, linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh - Bao dung, vui mừng với sự tiến bộ của bạn * Kết bài - Nêu ý nghĩa về tình bạn - Liên hệ bản thân. 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: thuyết trình - Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Thời gian: 2 phút - Đọc, tìm hiểu thêm các tài liệu tham khảo, các bài nghiên cứu về phương pháp biểu cảm, cách viết văn biểu cảm. - Sưu tầm, đọc các bài văn biểu cảm xuất sắc 4. Hướng dẫn về nhà (2p) * Đối với tiết học này: - Nắm chắc kiến thức lí thuyết - Viết các đề tên thành bài văn hoàn chỉnh * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị: Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Ngày soạn: 25 / 11 / 2020 Tiết 52- Tập làm văn CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Phát biểu được yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Biết cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học. 2. Về kĩ năng: - KNBH: + Cảm thụ tác phẩm văn học đã học. + Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Giáo dục KNS: ra quyết định, xác định đối tượng và nội dung biểu cảm; trình bày suy nghĩ, cảm xúc, ý tưởng về đối tượng biểu cảm. 3. Thái độ: Cảm thụ được văn chương, yêu văn chương, yêu cuộc sống. 4. Năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực tự học: thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở nhà - Năng lực giải quyết vấn đề:(phân tích tình huống - Năng lực sáng tạo: áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các BT trong tiết học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: khi nói, khi tạo lập đoạn văn - Năng lực hợp tác: khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm - Năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. * Tích hợp giáo dục đạo đức: trung thực trong khi làm bài, tôn trọng thành quả mà người khác đạt được, biết hợp tác để đạt kết quả tốt. II. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giaos viên: nghiên cứu SGK,chuẩn kiến thức SGV, giáo án, bảng phụ, máy chiếu - Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài và soạn bài theo hướng dẫn của GV III. Phương pháp/KT: - Phương pháp: Phân tích ngữ liệu, so sánh, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn; - Kĩ thuật: động não, hỏi và trả lời, KHWL, chia nhóm, trình bày 1 phút IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 7C. 32. 2- Kiểm tra bài cũ (5p) - GV sử dụng kĩ thuật KWLH để kiểm tra, củng cố kiến thức cũ cho học sinh. ? Quan sát lên phông chiếu, trình bày những điều em đã biết và được học về văn biểu cảm? - HS suy nghĩ, trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt kiến thức trên phông chiếu ( đánh giá, ghi điểm cho HS) Những điều em đã biết - Văn biểu cảm: là văn bản đợc viết ra khi ngêi viÕt cã t×nh c¶m dån nén, chất cha không nói ra đợc cần cã nhu cÇu ®uîc béc b¹ch thæ lé nhằm khêu gợi ở ngời đọc sự đồng c¶m. - Mçi bµi v¨n biÓu c¶m tËp trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. T×nh c¶m trong bµi ph¶i trong s¸ng, râ rµng, ch©n thùc. - Để biểu đạt tình cảm, ngời viết có thÓ chän mét trong hai cách: + Trùc tiÕp + Gi¸n tiÕp - Bµi v¨n biÎu c¶m còng cã bè côc 3 phÇn nh mäi bµi v¨n kh¸c. - Các bước làm bài văn biểu cảm: Gồm 4 bước + B1: Tìm hiểu đề + B2: Tìm ý và lập dàn ý + B3: Viết thành văn + B4: Kiểm tra bài viết.. 3- Bài mới 3.1. Khởi động : - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2p. Những điều em muốn biết. Câu trả lời em tìm được. Địa chỉ tìm hiểu thêm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV sử dụng kĩ thuật KWLH để kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS và giới thiệu vào bài mới. ?Kết thúc tiết học trước, cô đã hướng dẫn các em về nhà soạn bài, tìm hiểu trước tiết: 53 – Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Vậy, hãy cho cô biết: Ở tiết học này em mong muốn sẽ được tìm hiểu thêm nội dung kiến thức gì? - HS suy nghĩ, trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - GV định hướng kiến thức trên phông chiếu: Những điều em đã biết. Những điều em muốn biết. Câu trả lời em tìm được. - Văn biểu cảm: là văn bản đợc viết ra khi ngêi viÕt cã t×nh c¶m dån nén, chất cha không nói ra đợc cần cã nhu cÇu ®uîc béc b¹ch thæ lé nhằm khêu gợi ở ngời đọc sự đồng c¶m. - Mçi bµi v¨n biÓu c¶m tËp trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. T×nh c¶m trong bµi ph¶i trong s¸ng, râ rµng, ch©n thùc. - Để biểu đạt tình cảm, ngời viết có thÓ chän mét trong hai cách: + Trùc tiÕp + Gi¸n tiÕp - Bµi v¨n biÎu c¶m còng cã bè côc 3 phÇn nh mäi bµi v¨n kh¸c. - Các bước làm bài văn biểu cảm: Gồm 4 bước + B1: Tìm hiểu đề + B2: Tìm ý và lập dàn ý + B3: Viết thành văn + B4: Kiểm tra bài viết.. - Thế nào là văn biểu cảm về tác phẩm văn học? - Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học?. Địa chỉ tìm hiểu thêm. Vậy để đi tìm đáp án cho những thắc mắc các em đặt ra, rèn cho các em kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn học, cũng như viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Cô trò ta sẽ cùng nhay tìm hiểu tiết 53: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 3.2 . Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: - Mục tiêu: Giúp HS biết cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học - PP: Phân tích ngữ liệu, so sánh, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - KT: động não, Hỏi và trả lời, chia nhóm. Nội dung bài học I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu/ sgk/146.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Thời gian 13p - HS theo dõi ngữ liệu SGK: bài văn (146) - GV gọi HS đọc bài ( 2HS) ? Bài văn viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó? - Đây là bài ca dao : Buồn trông, hay còn gọi là bài: Đêm qua ra đứng bờ ao (sgk còn thiếu 2 câu) Đêm qua ra đứng bờ ao, Trông cá: cá lặn, trông sao: sao mờ. Buồn trông con nhện chăng tơ, Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai ? Buồn trông chênh chếch sao mai. Sao ơi, sao hỡi, nhớ ai sao mờ? Đêm đêm tưởng giải ngân hà, Mối sầu tinh đẩu đó ba năm tròn. Đá mòn, nhưng dạ chẳng mòn. Tào Khê nước chảy hãy còn trơ trơ. ?Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao như thế nào? HS: trả lời cá nhân - Tác giả hổi tưởng lại cảm xúc, suy ngẫm của mình khi đọc bài ca dao và những ấn tượng do bài ca dao gợi lên - GV chia lớp: 4 nhóm hướng dẫn HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: Tác giả cảm nhận như thế nào về 2 câu đầu? + Nhóm 2: Ở đoạn văn thứ 2 tác giả đã tưởng tượng cảnh gì? + Nhóm 3: Đoạn văn 3 tác giả phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh nào? +Nhóm 4: Hình ảnh, chi tiết nào ở đoạn 4 nói lên cảm xúc của tác giả? - Các nhóm thảo luận (4p), trình bày kết quả thảo luận nhóm vào phiếu học tập. - GV chụp lại kết quả phiếu học tập của các nhóm, gửi qua tệp tin, sử dụng phông chiếu để chữa bài. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức. * Gợi ý: - Đoạn 1: Tưởng tượng một người đàn ông, thậm chí là một người quen nhớ quê => Giả.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> định, cụ thể hoá đặt mình vào trong hoàn cảnh để thử nghiệm bày tỏ cảm xúc - Đoạn 2: “Tâm trí và mắt tôi như dính vào... -> tưởng tượng cảnh trông ngóng và tiếng kêu, tiếng nấc của người trông ngóng - Đoạn 3: Con sông Ngân Hà, con sông chia cắt, con sông nhớ thương đối với Ngưu Lang, Chức Nữ - Đoạn 4: + Sông Cầu cũng nhỏ hẹp thôi nhưng cũng chảy xiết lòng người khiến những ai kia đã phải nghẹn ngào... + Dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta => Cảm nghĩ về con sông Tào Khê ? Để phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao, tác giả đã làm gì? - HS suy nghĩ trả lời - GV chốt kiến thức - Phân tích nội dung, nghệ thuật của bài ca dao để nói lên cảm xúc suy nghĩ của mình về bài ca dao đó. * GV: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (biểu cảm về tác phẩm văn học) là nói lên những cảm xúc, ý nghĩ của mình về cái hay, cái đẹp của tác phẩm đã làm ta rung động, xúc động (phải tưởng tượng, liên tưởng suy luận) -> Đây là nội dung của Ghi nhớ 1 (SGK 147) ? Từ bài văn trên em hãy rút ra bố cục của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học? HS: Trao đổi nhóm bàn (2p) - Đại diện nhóm nhanh nhất trả lời. - HS nhóm khác nhận xét. GV đánh giá, chốt: a) Mở bài: 2 yêu cầu + Tính khái quát: ấn tượng sâu sắc, khái quát... + Tính định hướng... b) Thân bài: Nêu các cảm nghĩ về từng khía cạnh xoáy sâu vào các trọng tâm, trọng điểm c) Kết bài: Cảm nghĩ chung, đánh giá, liên hệ. GV chiếu bố cục để HS quan sát, so sánh. * HS đọc ghi nhớ Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................ - Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học: nêu cảm xúc, suy nghĩ của mình về ND, hình thức của tác phẩm đó.. - Bố cục: Có 3 phần - Bố cục + MB: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm + TB: Những cảm xúc , suy nghĩ do tác phẩm gợi lên + KB: Ấn tượng chung về tác phẩm. 2. Ghi nhớ: sgk (147).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ........................................................ c. Luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học. - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình,, thực hành có hướng dẫn, nhóm - Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút, chia nhóm. - Thời gian 20p Bài tập 1: - GV y/c HS đọc BT1? HS: Làm việc cá nhân - Gv gợi ý: ? Cảm xúc của người viết bắt nguồn từ nội dung nào trong văn bản? ? Câu thơ 1 có nội dung nào đáng chú ý? Cảm cúc trước chi tiết miêu tả đó? ? Câu thơ thứ 2 miêu tả cảnh gì? Gợi cho em cảm xúc như thế nào? ? Bác bộc lộ cảm xúc như thế nào ở câu thơ thứ 3? ? Nội dung của câu 4? Khiến em có cảm xúc như thế nào? - HS làm ra phiếu học tập (6p) -> GV gọi HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét. - GV đánh giá và cho điểm. Bài tập 2: - HS đọc y/c BT2? - GV chia lớp thành 3 nhóm. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ về bài “Ngẫu nhiên...” - HS: Thảo luận (5’), trình bày trên bảng phụ -> Đại diện từng nhóm trình bày trên bảng phụ. - HS nhận xét kết quả từng nhóm. - GV đánh giá và chốt 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án - Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian: 2 phút ?Như vậy cô trò ta đã tìm hiểu xong nội dung bài học,, hãy cho cô biết: Các em đã tìm được câu trả lời cho các thắc mắc ban đầu chưa? ? Với nội dung kiến thức bài học hôm nay, ngoài các kiến thức mà SGK và cô giáo cung cấp, các em có thể tự học, tự bồ dưỡng thêm kiến thức bằng cách nào? - HS khái quát lại kiến thức bài học, liên hệ. - GV định hướng kiến thức trên phông chiếu:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Những điều em đã biết. Những điều em muốn biết. Câu trả lời em tìm được. - Văn biểu cảm: là văn bản đợc viết ra khi ngêi viÕt cã t×nh c¶m dån nén, chất cha không nói ra đợc cần cã nhu cÇu ®uîc béc b¹ch thæ lé nhằm khêu gợi ở ngời đọc sự đồng c¶m. - Mçi bµi v¨n biÓu c¶m tËp trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. T×nh c¶m trong bµi ph¶i trong s¸ng, râ rµng, ch©n thùc. - Để biểu đạt tình cảm, ngời viết có thÓ chän mét trong hai cách: + Trùc tiÕp + Gi¸n tiÕp - Bµi v¨n biÎu c¶m còng cã bè côc 3 phÇn nh mäi bµi v¨n kh¸c. - Các bước làm bài văn biểu cảm: Gồm 4 bước + B1: Tìm hiểu đề + B2: Tìm ý và lập dàn ý + B3: Viết thành văn + B4: Kiểm tra bài viết.. - Thế nào là văn biểu cảm về tác phẩm văn học? - Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học?. - Văn biểu cảm về tác phẩm văn học: là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức tác phẩm đó,. - Bố cục: Bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học cũng gồm 3 phần như các bài văn khác.. Địa chỉ tìm hiểu thêm - Tra cứu tài liệu nguồn Internet - Tài liệu tham khảo. Hỏi chuyên gia ( cô giáo, anh chị, ...) Thực hành viết, luyện tập nhiều.. * Tích hợp giáo dục đạo đức: trung thực trong khi làm bài, tôn trọng thành quả mà người khác đạt được, biết hợp tác để đạt kết quả tốt. ? Vậy để làm tốt bài văn biểu cảm vê tác phẩm văn học chúng ta cần thực hiện theo nguyên tắc nào? 4. Hướng dẫn về nhà (2’) * Đối với tiết này: - Nhớ khái niệm, cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Hoàn thiện hết các bài tập. - Làm đề bài: phần I - Chuẩn bị ở nhà ( Trang 154, 155) * Đối với tiết sau: - Soạn Chuẩn bị bài: Tiếng gà trưa + Đọc ( học thuộc) bài thơ Hướng dẫn đọc: Vui, hồi hộp, nhấn mạnh ở cụm từ: Tiếng gà trưa +Tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ + Tìm hiểu về thể thơ và tác dụng của thể thơ đó. + Xác định bố cục và phân tích bố cục bài thơ + Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài + Theo em lời bài thơ là lời của nhân vật nào trong bài? + Tiếng gà vọng vào tâm trí người lính trong thời điểm cụ thể nào? Ở đâu? Trong hoàn cảnh nào ? + Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, tâm trí con người chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Với người lính ra trận, tiếng gà trưa gợi những cảm giác nào? +Tại sao tiếng gà trưa có thể gợi nhiều cảm giác cho người lính ? + Tìm hiểu thêm một số bài thơ viết về tình bà cháu và so sánh..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×